Giáo trình Mạng máy tính - Chương 2: Cấu trúc mạng (Topology)

pdf 11 trang huongle 4380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Mạng máy tính - Chương 2: Cấu trúc mạng (Topology)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mang_may_tinh_chuong_2_cau_truc_mang_topology.pdf

Nội dung text: Giáo trình Mạng máy tính - Chương 2: Cấu trúc mạng (Topology)

  1. CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC MẠNG (TOPOLOGY) Phương thức nối mạng Cấu trúc vật lý của mạng LAN Giao thức truy cập đường truyền trên mạng LAN 1
  2. Phương thức nối mạng • Point-to-point (điểm – điểm): các đường truyền riêng biệt được thiết lập để nối các cặp máy tính lại với nhau. 2
  3. Phương thức nối mạng • Broadcast (một điểm - nhiều điểm): tất cả các trạm phân chia chung một đường truyền vật lý. 3
  4. Cấu trúc vật lý của mạng LAN 4
  5. Dạng đường thẳng (Bus Topology)  Ưu điểm  Dễ dàng cài đặt và mở rộng  Chi phí thấp  Một máy hỏng không ảnh hưởng đến các máy khác.  Hạn chế  Khó quản trị và tìm nguyên nhân lỗi  Giới hạn chiều dài cáp  Giới hạn số lượng máy tính This image cannot currently be displayed.  Hiệu năng giảm khi có máy tính được thêm vào  Một đoạn cáp backbone bị đứt sẽ ảnh hưởng đến toàn mạng 5
  6. Dạng vòng tròn (Ring Topology) • Ưu điểm – Sự phát triển của hệ thống không tác động đáng kể đến hiệu năng – Tất cả các máy tính có quyền truy cập như nhau • Hạn chế – Chi phí thực hiện cao – Phức tạp – Khi một máy có sự cố thì có thể ảnh hưởng đến các máy tính khác 6
  7. Dạng hình sao (Star Topology) • Ưu điểm – Dễ dàng bổ sung hay loại bỏ bớt máy tính – Dễ dàng theo dõi và giải quyết sự cố – Có thể phù hợp với nhiều loại cáp khác nhau • Hạn chế – Khi hub không làm việc, toàn mạng cũng sẽ không làm việc – Sử dụng nhiều cáp 7
  8. Giao thức truy cập đường truyền trên mạng LAN Hai loại giao thức: ngẫu nhiên và có điều khiển – Ngẫu nhiên • Giao thức chuyển mạch (Circuit Switch) • Giao thức đường dây đa truy cập với cảm nhận va chạm (CSMA/CD) – Có điều khiển • Giao thức dùng thẻ bài vòng (Token Ring) • Giao thức dùng thẻ bài cho dạng đường thẳng (Token Bus) 8
  9. Giao thức truy cập đường truyền trên mạng LAN • Giao thức chuyển mạch (yêu cầu và chấp nhận) Khi máy tính yêu cầu, nó sẽ được thâm nhập vào đường cáp nếu mạng không bận, ngược lại sẽ bị từ chối. 9
  10. Giao thức truy cập đường truyền trên mạng LAN • Giao thức đường dây đa truy cập với cảm nhận va chạm (Carrier Sense Multiple Access/with Collision Detection) Gói dữ liệu chỉ được gởi nếu đường truyền rảnh, ngược lại mỗi trạm phải đợi theo một trong 3 phương thức: – Chờ đợi một thời gian ngẫu nhiên rồi lại bắt đầu kiểm tra đường truyền – Kiểm tra đường truyền liên tục cho đến khi đường truyền rảnh – Kiểm tra đường truyền với xác suất p (0<p<1) 10
  11. Giao thức truy cập đường truyền trên mạng LAN • Giao thức dùng thẻ bài vòng (Token Ring) – Thẻ bài là một đơn vị dữ liệu đặc biệt có một bit biểu diễn trạng thái bận hoặc rảnh. – Thẻ bài chạy vòng quanh trong mạng. – Trạm nào nhận được thẻ bài rảnh thì có thể truyền dữ liệu. • Giao thức dùng thẻ bài cho dạng đường thẳng (Token bus) Tạo ra một vòng logic (vòng ảo) và thực hiện giống Token Ring. 11