Giáo trình môn Quản trị hành vi tổ chức - Chương 1: Tổng quan về quản trị hành vi tổ chức

pdf 7 trang huongle 6620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình môn Quản trị hành vi tổ chức - Chương 1: Tổng quan về quản trị hành vi tổ chức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_quan_tri_hanh_vi_to_chuc_chuong_1_tong_quan_v.pdf

Nội dung text: Giáo trình môn Quản trị hành vi tổ chức - Chương 1: Tổng quan về quản trị hành vi tổ chức

  1. HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM MÔN HỌC QUẢN TRỊ HÀNH VI TỔ CHỨC GIẢNG VIÊN: TS. HUỲNH MINH TRIẾT NỘI DUNG MÔN HỌC Phần 1: Nhập môn quản trị hành vi tổ chức Phần 2: Quản trị hành vi cấp độ cá nhân Phần 3: Quản trị hành vi cấp độ nhóm Phần 4: Quản trị hành vi cấp độ tổ chức Phần 1: Nhập môn quản trị hành vi tổ chức Chương 1: Tổng quan về quản trị hành vi tổ chức
  2. YÊU CẦU • Nắm được Khái niệm về quản trị hành vi tổ chức và mối quan hệ của môn học QTHVTC với các môn khoa học khác. • Hiểu rỏ các chức năng và đối tượng của quản trị hành vi tổ chức. • Nhận thức được tầm quan trọng và thách thức của quản trị hành vi trong tổ chức. Chương 1: Tổng quan về quản trị hành vi tổ chức 1.1. Khái niệm và vai trò của hành vi tổ chức 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Vai trò 1.2. Chức năng của quản trị hành vi tổ chức 1.2.1. Chức năng giải thích 1.2.2. Chức năng dự đoán 1.1.3. Chức năng kiểm soát 1.3. Đối tượng của quản trị hành vi tổ chức 1.3.1. Hành vi cá nhân 1.3.2. Hành vi tập thể (nhóm) 1.3.3. Hành vi tổ chức 1.4. Tầm quan trọng và thách thức trong quản trị hành vi tổ chức 1.4.1. Xu hướng toàn cầu hóa 1.4.2. Nguy cơ chảy máu chất xám 1.4.3. Đòi hỏi nâng cao năng suất và chất lượng 1.4.4. Đòi hỏi nâng cao kỹ năng của người lao động 1.4.5. Sự đa dạng của nguồn nhân lực 1.4.6. Khuyến khích đổi mới sáng tạo
  3. 1.1. Khái niệm và vai trò của hành vi tổ chức 1.1.1. Khái niệm về Hành vi Hành vi là hành động, cử chỉ, thái độ, thói quen của con người, bao gồm hành vi vô thức và hành vi có ý thức. 1.1.2. Hành vi tổ chức Hành vi tổ chức là những hành vi cá nhân diển ra trong tổ chức, bao gồm: hành vi và thái độ của cá nhân, sự tương tác giữa hành vi và thái độ cá nhân với tổ chức. 1.1.3. Quản trị hành vi tổ chức Quản trị hành vi tổ chức là môn học nghiên cứu một cách có hệ thống về các hành vi và thái độ của con người trong một tổ chức và sự tương tác giửa hành vi của con người với tổ chức nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức . Sự khác biệt giửa môn quản trị hành vi tổ chức với các môn quản trị khác? • Quản trị học • Quản trị nhân sự • Quản trị sản xuất • Quản trị marketing • Quản trị chiến lược • Quản trị dự án
  4. QTHVTC kế thừa nghiên cứu của các môn khoa học nào? Động viên Tính cách Tâm lý học Sự thỏa mãn Định dạng hành vi, Cá nhân Sự năng động của nhóm Chuẩn mực Xã hội học Thông tin Hành vi Địa vị, Nhóm tổ chức Xung đột Chính trị học Quyền lực Quan hệ chính trị giửa các tổ chức Những giá trị Tổ chức Nhân chủng học Những thái độ Văn hóa, 1.1.2. Vai trò của quản trị hành vi tổ chức • Nâng cao hiệu quả công tác quản lý • Phát huy vai trò con người trong tổ chức • Khai thác một cách tối ưu nguồn nhân lực • Phát huy tính sáng tạo của con người 1.2. Chức năng của quản trị hành vi tổ chức 1.2.1. Chức năng giải thích Tìm cách lý giải những hành vi của cá nhân, nhóm hay tổ chức. 1.2.2. Chức năng dự đoán Tìm cách xác định một hành động cho trước sẽ dẫn đến những kết cục nào. 1.1.3. Chức năng kiểm soát Tìm cách điều chỉnh hành vi của cá nhân, nhóm hay tổ chức theo mục tiêu đã đề ra.
  5. 1.3. Đối tượng của quản trị hành vi tổ chức 1.3.1. Hành vi cá nhân 1.3.2. Hành vi tập thể (nhóm) 1.3.3. Hành vi tổ chức 1.4. Tầm quan trọng và thách thức trong quản trị hành vi tổ chức 1.4.1. Xu hướng toàn cầu hóa 1.4.2. Nguy cơ chảy máu chất xám 1.4.3. Đòi hỏi nâng cao năng suất và chất lượng 1.4.4. Đòi hỏi nâng cao kỹ năng của người lao động 1.4.5. Sự đa dạng của nguồn nhân lực 1.4.6. Khuyến khích đổi mới sáng tạo 1.4.1. Xu hướng toàn cầu hóa • Toàn cầu hóa ảnh hưởng đến kỹ năng con người của nhà quản lý ít nhất theo 2 cách sau: • Nhà quản lý có khả năng phải đảm nhận một vị trí làm việc ở nước ngoài. • Ngay cả khi ở nước mình, các nhà quản lý cũng có thể làm việc với những nhà đầu tư, đồng nghiệp, nhân viên dưới quyền thuộc các nền văn hóa khác nhau.
  6. 1.4.2. Nguy cơ chảy máu chất xám • Lòng trung thành của nhân viên với công ty giảm sút. • Môi trường làm việc ở các công ty đa quốc gia hấp dẫn hơn. 1.4.3. Đòi hỏi nâng cao năng suất và chất lượng • Để nâng cao năng suất và chất lượng cần thiết phải thực hiện các chương trình như quản lý chất lượng đồng bộ và cơ cấu lại doanh nghiệp. • Quản lý chất lượng đồng bộ (TQM) đòi hỏi các nhân viên phải suy nghĩ lại những điều mà họ làm và quan tâm hơn vào những quyết định của mình tại nơi làm việc. 1.4.4. Đòi hỏi nâng cao kỹ năng của người lao động • Kỹ năng làm việc nhóm. • Kỹ năng lên kế hoạch. • Kỹ năng xây dựng chiến lược. • Kỹ năng giao tiếp
  7. 1.4.5. Sự đa dạng nguồn nhân lực • Đa dạng về văn hoá. • Đa dạng về về chủng tộc. • Đa dạng về sắc tộc. • Đa dạng về tôn giáo 1.4.6. Khuyến khích đổi mới sáng tạo • Thách thức đối với nhà quản lý là phải thúc đẩy sự sáng tạo của nhân viên và đồng thời có khả năng thích ứng được với sự thay đổi do chính các nhân viên của mình tạo ra.