Giáo trình Một số cách tiếp cận nghiên cứu sức khỏe đô thị

pdf 8 trang huongle 2290
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Một số cách tiếp cận nghiên cứu sức khỏe đô thị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mot_so_cach_tiep_can_nghien_cuu_suc_khoe_do_thi.pdf

Nội dung text: Giáo trình Một số cách tiếp cận nghiên cứu sức khỏe đô thị

  1. Một s ố cách ti ếp c ận nghiên c ứu s ức kh ỏe đô th ị Đoàn Ph ươ ng Thúy (*) Tóm t ắt: Các đô th ị đang không ng ừng phát tri ển ở m ọi qu ốc gia trên toàn th ế gi ới, ng ười dân s ống t ại các khu v ực này cũng đang ti ếp t ục t ăng lên t ừng ngày. Chính s ự phát tri ển công nghi ệp hi ện đạ i, suy thoái môi tr ường t ự nhiên, thói quen sinh ho ạt, c ư dân đông đúc t ại các khu đô th ị đã và đang gây ra nh ững v ấn đề n ổi c ộm v ề s ức kh ỏe cho ng ười dân nơi đây. Nội dung bài vi ết khái quát m ột s ố quan ni ệm và lý thuy ết v ề s ức kh ỏe, đồ ng th ời t ổng quan các cách ti ếp c ận nghiên c ứu sức kh ỏe đô th ị trong b ối c ảnh đô th ị hóa, bi ến đổ i khí h ậu và bi ến đổ i xã h ội hi ện nay. Từ khóa: Sức kh ỏe y t ế, Chăm sóc s ức kh ỏe, Nghiên c ứu s ức kh ỏe, Khu v ực đô th ị Trong ti ến trình c ủa lịch s ử nhân lo ại, I. Các quan ni ệm và lý thuy ết v ề s ức kh ỏe rất nhiều thành t ựu to l ớn, có giá tr ị c ủa Sức kh ỏe y t ế được nghiên c ứu t ừ loài ng ười được t ập trung ở các đô th ị. Đô nhi ều h ướng ti ếp c ận c ủa các ngành khoa th ị đóng vai trò là trung tâm v ăn hóa, kinh học khác nhau. Vi ệc đị nh ngh ĩa s ức kh ỏe tế, chính tr ị, v ăn hóa - xã h ội; là đầu tàu cùng v ới nh ững ph ạm vi nghiên c ứu cho động l ực ti ến b ộ và v ăn minh xã h ội. chúng đang còn nhi ều tranh cãi. Tuy Tuy nhiên, đô th ị c ũng đặ t ra nhiều v ấn đề nhiên, đã có m ột s ự nh ất trí chung r ằng nan gi ải v ề môi tr ường, xã h ội h ơn so v ới cần ph ải xem xét s ức kh ỏe nh ư m ột nhân khu v ực nông thôn do h ệ qu ả của quá trình tố quan tr ọng trong vi ệc đánh giá ch ất đô th ị hóa nhanh; và đòi h ỏi ph ải có lượng s ống c ủa m ột xã h ội. S ự nh ất trí còn nh ững gi ải pháp c ấp bách cho nh ững v ấn ( th ể hi ện ở ch ỗ th ừa nh ận nh ững thu ật ng ữ đề đó, trong đó có v ấn đề s ức kh ỏe. liên quan đến s ức kh ỏe nh ư s ự m ạnh kh ỏe, Có th ể nói, s ức kh ỏe và vi ệc ch ăm sóc ốm y ếu, b ệnh t ật là nh ững khái ni ệm r ất sức kh ỏe c ủa ng ười dân đô thị là m ột khó xác định. trong nh ững thành t ố quan tr ọng trong nh ững nghiên c ứu v ề phát tri ển đô th ị. C ải Thêm vào đó, các quá trình sinh h ọc thi ện, t ăng c ường ch ăm sóc s ức kh ỏe đô và hi ện t ượng sinh h ọc di ễn ra bên trong th ị là m ột nhi ệm v ụ ph ức t ạp và đòi h ỏi nh ững khái ni ệm trên đây đã và đang ch ịu ti ếp c ận, gi ải quy ết đa ph ươ ng di ện (Louis sự chi ph ối ngày càng t ăng c ủa nh ững Jonah Opit, 1993). thay đổi v ề kinh t ế, chính tr ị, xã h ội và c ả văn hóa. Điều này được gi ải thích b ởi l ẽ, các v ấn đề s ức kh ỏe hay b ệnh t ật không (*) ThS., Vi ện Xã h ội h ọc, Vi ện Hàn lâm KHXH tồn t ại m ột cách tr ừu t ượng mà luôn g ắn Vi ệt Nam; Email: mail.thuydp@gmail.com với các điều ki ện s ống khác nhau c ủa
  2. Một số cŸch tiếp cận§ 35 nh ững nhóm ng ười c ụ th ể khác nhau. M ỗi Tr ường phái c ủa thuy ết xung đột v ề y xã h ội đề u có m ột đặ c tr ưng để nh ận bi ết học và s ức kh ỏe nh ấn m ạnh r ằng, s ự và lý gi ải được các khái ni ệm v ề s ức kh ỏe không bình đẳng trong xã h ội đã ảnh và b ệnh t ật. Cách gi ải thích này ph ụ thu ộc hưởng đế n mô hình b ệnh t ật và ch ăm sóc ch ặt ch ẽ vào h ệ th ống các bi ểu t ượng v ề sức kh ỏe. S ự m ất cân đố i, không bình th ế gi ới, v ề s ự s ống và cái ch ết, v ề h ệ đẳng v ề sức kh ỏe chính là hậu qu ả của s ự th ống tôn giáo và giá tr ị c ũng nh ư nh ững phân t ầng xã h ội, phân bi ệt ch ủng t ộc và mối liên quan đến môi tr ường s ống. Do giai c ấp. Đố i v ới nh ững ng ười theo thuy ết vậy, khái ni ệm s ức kh ỏe và b ệnh t ật không xung đột, s ức kh ỏe t ốt c ũng là m ột giá tr ị ph ải là nh ững th ực t ế b ất bi ến, chúng là cao nh ư nh ững ngu ồn giá tr ị khác trong xã nh ững khái ni ệm động, bi ến đổ i theo s ự hội (nh ư quy ền l ực, s ự giàu có v ề c ủa c ải, thay đổi c ủa c ấu trúc xã h ội. uy tín xã h ội ) đã b ị phân chia m ột cách không đồng đề u trong xã h ội. Quan ni ệm v ề s ức kh ỏe ở ph ươ ng Đông được xây d ựng trên n ền t ảng c ủa Talcott Parsons là một trong những Tri ết h ọc ph ươ ng Đông, l ấy âm d ươ ng để ng ười có công xây d ựng n ền t ảng c ủa gi ải thích ngu ồn g ốc s ự v ận độ ng trong v ũ khoa h ọc xã h ội v ề s ức kh ỏe. Đóng góp lý tr ụ c ũng nh ư nh ững ho ạt độ ng sinh lý - thuy ết quan tr ọng c ủa Talcott Parsons v ới bệnh lý c ủa con ng ười. Y h ọc ph ươ ng tư cách là nhà xã h ội h ọc và là ng ười đứ ng Đông (mà đại di ện là Trung Qu ốc và Ấn đầu tr ường phái ch ức n ăng là s ự kh ẳng Độ) kh ẳng đị nh con ng ười kh ỏe m ạnh là định c ủa ông v ề vai trò c ủa s ự đau ốm nh ờ s ự t ồn t ại cân b ằng c ủa v ũ tr ụ. Bệnh (sick role). Với Talcott Parsons, b ệnh t ật tật là k ết qu ả c ủa thói quen và l ối s ống trái cũng được coi là m ột ki ểu l ệch l ạc xã h ội với t ự nhiên, là bi ểu hi ện c ủa s ự m ất cân đặc bi ệt theo ngh ĩa ng ười ốm hành động bằng trong c ơ th ể. không theo nh ững chu ẩn m ực nh ất đị nh. Còn theo phươ ng pháp ti ếp c ận mác Khi đề c ập tới c ơ s ở lý lu ận ti ếp c ận xít và Liên Xô (c ũ), nhi ều tác gi ả đã gi ải nghiên c ứu s ức kh ỏe đô th ị, một s ố lý thích s ự ch ăm sóc s ức kh ỏe nh ư là m ột thuy ết c ơ b ản nghiên c ứu v ề đô th ị đã bộ ph ận c ủa ph ươ ng th ức s ản xu ất. Điều được v ận d ụng để nghiên c ứu nh ư: lý đó có ngh ĩa là các hành vi s ức kh ỏe v ốn thuy ết hi ện đạ i hóa; lý thuy ết thiên v ị đô là nh ững hành động chính tr ị, b ởi trong th ị; lý thuy ết v ề hành động xã h ội mỗi giai đoạn c ủa s ự phát tri ển kinh t ế-xã Lý thuy ết thiên v ị đô th ị c ố g ắng gi ải hội, các hành vi này có nh ững thay đổ i để thích cho tình tr ạng đô th ị hóa “quá m ức” đạt t ới s ự ch ăm sóc s ức kh ỏe t ốt nh ất. ở các n ước đang phát tri ển, đó là vi ệc t ập Tổ ch ức Y t ế th ế gi ới (WHO) xác trung quá m ức các ngu ồn l ực phát tri ển định tình tr ạng s ức kh ỏe t ốt không ch ỉ là vào các khu v ực đô th ị, trong khi b ỏ quên tình tr ạng không có ốm đau, b ệnh t ật mà các vùng nông thôn l ạc h ậu (York W. còn là s ự kh ỏe m ạnh c ả v ề th ể ch ất, tinh Bradshaw, 1987). th ần và có m ối quan h ệ, m ạng l ưới xã h ội Trong lý thuy ết v ề hành động xã h ội, vững ch ắc, t ốt đẹ p. Ch ăm sóc s ức kh ỏe là hành động xã h ội được hi ểu là s ự trao đổ i quy ền c ơ b ản c ủa con ng ười. Chính sách tr ực ti ếp gi ữa các cá nhân c ũng nh ư các về y t ế, s ức kh ỏe góp ph ần đả m b ảo công khuôn mẫu quan h ệ được c ấu trúc hóa bên bằng xã h ội, và th ậm chí góp ph ần quan trên các nhóm, t ổ ch ức, thi ết ch ế và xã tr ọng trong quá trình gi ảm nghèo. hội. M ột th ực t ế có th ể quan sát được
  3. 36 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 10.2016 trong m ọi tình hu ống cá nhân và c ộng nhi ều vào s ự tác độ ng c ủa môi tr ường bên đồng hàng ngày là hành động xã h ội c ủa ngoài, đặc bi ệt là môi tr ường xã h ội. con ng ười di ễn ra theo nh ững quy t ắc nh ất định và trong nh ững hình thái nh ất đị nh, Vấn đề s ức kh ỏe và hành vi ch ăm sóc nh ững quy t ắc và hình thái này có s ự b ất sức kh ỏe c ủa c ư dân đô th ị trong b ối c ảnh bi ến t ươ ng đối. Để hi ểu được hành động và đô th ị hóa và bi ến đổ i xã h ội được ti ếp c ận hành vi s ức kh ỏe c ủa con ng ười, xã h ội h ọc nghiên c ứu t ừ tác độ ng c ủa nhi ều nhân t ố đề xu ất ba khái ni ệm c ơ b ản: “ý khác nhau: v ấn đề v ề điều ki ện môi tr ường ngh ĩa”, “chu ẩn m ức” và “giá tr ị” (Irwin M. sống và c ơ h ội ti ếp c ận v ới d ịch v ụ chăm Rosenstock, 1974). D ựa trên nh ững khái sóc s ức kh ỏe y t ế c ủa c ư dân, các y ếu t ố niệm có tính ch ất tiên nghi ệm được trình cá nhân, gia đình, c ộng đồ ng (mức s ống, bày ở trên, xã h ội h ọc hành động xã h ội trình độ h ọc v ấn, ngh ề nghi ệp, ngu ồn l ực đư a ra m ột s ố ti ền đề nghiên c ứu nh ư sau: gia đình, các đặc điểm v ăn hóa, thói quen ). Ngoài ra, còn có cách ti ếp c ận v ề - Con ng ười hành động trong các tình sự b ất bình đẳng trong ti ếp c ận các d ịch hu ống nh ất đị nh trên c ơ s ở c ủa các ý vụ ch ăm sóc s ức kh ỏe gi ữa các nhóm xã ngh ĩa mà h ọ t ự g ắn vào các hành động c ủa hội có thu nh ập khác nhau ở đô th ị. bản thân và đối tác. Một khung nghiên c ứu v ề s ức kh ỏe đô - Khi đi vào các tình hu ống hành động th ị đã được áp d ụng trong nhi ều nghiên cụ th ể, m ỗi ng ười đề u đã có m ột tri th ức cứu v ề s ức kh ỏe đô th ị t ừ c ả ba h ướng ti ếp hàng ngày được c ấu trúc hóa tr ước đó. cận (ti ếp c ận nghiên c ứu s ức kh ỏe môi Th ế gi ới trong đó ng ười ta hành động đã tr ường; ti ếp c ận nghiên c ứu v ăn hóa sức là m ột th ế gi ới v ăn hóa, được lý gi ải. kh ỏe và hành vi; ti ếp c ận nghiên c ứu b ất - Hành động là m ột quá trình có tính bình đẳng xã h ội trong ti ếp c ận d ịch v ụ y lý gi ải, di ễn ra m ột cách m ới/ khác đi đối tế - ch ăm sóc s ức kh ỏe). Đó là khung với hành động. Trong quá trình đó, các ý nghiên c ứu Các t ầng tác độ ng đế n s ức ngh ĩa c ấu trúc hóa nên nh ững k ỳ v ọng. kh ỏe (The determinants of health) c ủa - V ăn hóa là m ột h ệ th ống các chu ẩn Goran Dahlgren và Margaret Whitehead. mức và giá tr ị mà con ng ười có th ể hi ểu Các t ầng tác độ ng đến s ức kh ỏe được và ch ịu s ự d ẫn d ắt c ủa nó. II. Các h ướng ti ếp c ận nghiên c ứu s ức kh ỏe đô thị Trên th ế gi ới c ũng nh ư ở Vi ệt Nam hi ện nay, h ệ v ấn đề và ph ạm vi nghiên cứu s ức kh ỏe được xác đị nh trên c ơ s ở c ủa nh ận th ức lý lu ận, đó là s ức kh ỏe c ủa con ng ười luôn ch ịu s ự tác độ ng t ổng h ợp và ph ức t ạp c ủa các nhân t ố sinh h ọc-xã h ội. Nó được quy đị nh tr ước h ết b ởi ch ức n ăng của các h ệ th ống sinh lý và các quy định đặc thù sinh h ọc (nh ư gi ới tính, l ứa tu ổi, sự di truy ền và th ể tr ạng b ẩm sinh ). Bên Ngu ồn: Goran Dahlgren, Margaret cạnh đó, s ức kh ỏe c ũng ph ụ thu ộc r ất Whitehead, 1991.
  4. Một số cŸch tiếp cận§ 37 Theo Goran Dahlgren và Margaret nhi ều d ưới góc độ khoa h ọc xã h ội. Trong Whitehead, s ức kh ỏe c ủa con ng ười ch ịu các nghiên c ứu xã h ội h ọc, v ấn đề s ức tác động t ừ nhi ều y ếu t ố, t ừ v ĩ mô đế n vi kh ỏe được đặt trong b ối c ảnh s ự thay đổ i mô: mạng l ưới c ộng đồ ng xã h ội xung về môi tr ường s ống, tác độ ng c ủa bi ến đổ i quanh n ơi s ống c ủa các cá nhân đó; điều khí h ậu đến ng ười dân. S ức kh ỏe và b ệnh ki ện t ự nhiên và điều ki ện kinh t ế-xã h ội. tật là th ước đo để đánh giá hi ệu qu ả c ủa s ự kết h ợp các y ếu t ố v ăn hóa và sinh h ọc 1. Cách ti ếp c ận nghiên c ứu sức kh ỏe của nh ững nhóm dân c ư s ống trong môi - môi tr ường tr ường đó (D ẫn theo: Nguy ễn V ăn Th ắng, Sức kh ỏe môi tr ường đang là mối Đặng V ũ Trung, 2003: 54). quan tâm c ủa các nhà xã h ội h ọc nói Xã h ội h ọc y t ế quan tâm đến mối chung và xã h ội h ọc môi tr ường nói riêng. quan h ệ gi ữa v ăn hóa, sinh thái và y t ế Các nghiên c ứu xã h ội h ọc trên th ế gi ới trong nghiên c ứu các v ấn đề sức kh ỏe của quan tâm đến ba h ướng nghiên c ứu, bao con ng ười. Ở c ấp vi mô, xã h ội h ọc y t ế gồm: nh ững nguyên nhân xã h ội d ẫn đế n xem xét các tín ng ưỡng, t ập quán có vai bi ến đổ i khí h ậu, h ệ qu ả kinh t ế-xã h ội c ủa trò chi ph ối nh ững cách ứng x ử c ủa con bi ến đổ i khí h ậu, c ũng nh ư gi ảm thi ểu ảnh ng ười v ới b ệnh t ật. Ở c ấp v ĩ mô, xã h ội hưởng c ủa bi ến đổ i khí hậu (W. Neil học y t ế xem xét nh ững m ối quan h ệ Adger et al, 2009; Ulrich Beck, 2010; tươ ng tác gi ữa các nhóm ng ười trong c ộng Constance Lever-Tracy, 2008; Joseph J. đồng, s ự di dân và s ự m ất cân đố i v ề Molnar, 2010). Hi ện nay, nghiên c ứu xã ngu ồn tài nguyên mang tính toàn c ầu đối hội h ọc ch ủ y ếu h ướng vào thái độ môi với b ệnh t ật (Steven P. Brown, W. Leigh tr ường (environmental attitudes) qua vi ệc Thomas, 1996). S ức kh ỏe c ủa con ng ười tìm hi ểu thái độ c ủa c ộng đồ ng đố i v ới các ph ụ thu ộc vào kh ả n ăng xã h ội ki ểm soát vấn đề môi tr ường ảnh h ưởng đế n s ức sự t ươ ng tác gi ữa con ng ười với môi kh ỏe c ộng đồng, trong đó chú tr ọng đến tr ường. S ự ki ểm soát này bao g ồm duy trì các nhân t ố độ tu ổi, h ọc v ấn, t ư t ưởng một khí h ậu ổn đị nh và tính liên t ục c ủa chính tr ị. ngu ồn tài nguyên thiên nhiên, c ũng nh ư Jorge Hardoy và các c ộng s ự ch ỉ ra duy trì ch ức n ăng mang tính liên t ục c ủa rằng, ng ười dân nghèo đô th ị đặ c bi ệt ph ải các h ệ th ống t ự nhiên để có th ể ti ếp nh ận tr ải qua nh ững r ắc r ối với chính s ức kh ỏe các ch ất th ải c ủa xã h ội loài ng ười (Ph ạm của mình liên quan đến sinh s ản, các b ệnh Văn Lình, Võ V ăn Th ắng, 2008: 21). truy ền nhi ễm qua đường tiêu hóa, hô h ấp, Các nghiên c ứu xã h ội h ọc đã hướng các b ệnh tiêu ch ảy, s ốt vàng da và kí sinh đến m ột s ố v ấn đề chính v ề s ức kh ỏe c ộng đường ru ột (Jorge Hardoy et al, 1992). đồng c ư dân trong b ối c ảnh ô nhi ễm môi Ngoài ra, thu ốc lá và thói quen ăn u ống tr ường và biến đổ i khí h ậu nh ư: không h ợp lý cùng v ới vi ệc l ạm d ụng các - Đánh giá nguy c ơ d ịch b ệnh t ại các thu ốc ch ứa ch ất kích thích c ũng làm gia vùng d ễ bị t ổn th ươ ng do bi ến đổ i khí h ậu. tăng ch ứng b ệnh đau tim, ung th ư ph ổi và - Đánh giá th ực tr ạng s ức kh ỏe c ủa suy hô h ấp c ủa ng ười dân đô thị (Robert các nhóm c ư dân d ễ t ổn th ươ ng ở đô th ị Potter, Sally Lloyd-Evans, 1998). do bi ến đổ i khí h ậu nh ư ng ười nghèo, ph ụ Sức kh ỏe c ộng đồ ng là m ột v ấn đề h ết nữ, tr ẻ em suy dinh d ưỡng, ng ười già sức quan tr ọng trong nghiên c ứu v ề bi ến - Tìm hi ểu hành vi ứng x ử c ủa c ộng đổi khí h ậu, và hi ện nay ch ưa được chú ý đồng trong ch ăm sóc s ức kh ỏe ứng phó
  5. 38 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 10.2016 với bi ến đổ i khí h ậu; nh ững t ập quán, tín ra quy ết đị nh thích h ợp” (Theo: Nancy ng ưỡng chi ph ối nh ư th ế nào đối v ới hành Berkman et al, 2010). vi c ủa con ng ười v ới b ệnh t ật; ki ến th ức Ý ngh ĩa c ủa v ăn hóa s ức kh ỏe được bản đị a trong ch ăm sóc s ức kh ỏe; kinh mở r ộng bao g ồm nhi ều n ăng l ực ph ức t ạp nghi ệm ch ữa b ệnh của ng ười dân trong và có s ự liên k ết v ới nhau, ph ụ thu ộc vào cộng đồ ng và vai trò c ủa ng ười ph ụ n ữ. cách ti ếp c ận có hi ệu qu ả v ới d ịch v ụ y t ế - Đánh giá tác động c ủa chính sách và công c ộng và nâng cao s ức kh ỏe hay các ch ươ ng trình can thi ệp lên v ấn đề không. M ột cách c ụ th ể, s ự liên quan gi ữa ch ăm sóc s ức kh ỏe. Nh ững ch ươ ng trình hi ểu bi ết v ề c ơ th ể và v ăn hóa s ức kh ỏe ch ăm sóc s ức kh ỏe luôn lôi cu ốn được s ự th ấp có th ể d ẫn đế n gi ảm tuân th ủ điều tr ị tham gia c ủa c ộng đồ ng. Tìm hi ểu nhu c ầu của b ệnh nhân, thi ếu hi ểu bi ết v ề b ệnh, của các c ộng đồ ng khác nhau, đặ c điểm v ề không tuân th ủ vi ệc t ự qu ản lý ch ăm sóc quan ni ệm, ni ềm tin c ủa c ộng đồ ng đó v ề và d ẫn đế n k ết qu ả điều tr ị kém. M ặt khác, sức kh ỏe và b ệnh t ật c ủa chính h ọ để có nh ững ng ười có v ăn hóa s ức kh ỏe th ấp ch ươ ng trình can thi ệp phù h ợp. Nhân h ọc cũng ít có kh ả n ăng th ực hi ện các hành vi y t ế s ẽ giúp tìm ra nh ững nhu c ầu và nâng cao sức kh ỏe và các ho ạt độ ng nh ững tr ường h ợp đặ c bi ệt c ủa nh ững phòng b ệnh. V ăn hóa s ức kh ỏe là m ột cộng đồ ng khác nhau, đặc điểm v ề quan ph ần quan tr ọng c ủa nâng cao s ức kh ỏe. ni ệm, ni ềm tin c ủa c ộng đồ ng đó v ề s ức Văn hóa s ức kh ỏe là ch ỉ s ố quan tr ọng kh ỏe và b ệnh t ật c ủa chính h ọ để có trong k ết qu ả giáo d ục s ức kh ỏe, m ột ch ươ ng trình can thi ệp hi ệu qu ả. trong các chi ến l ược nâng cao s ức kh ỏe, nỗ l ực hành động để hình thành và t ăng 2. Cách ti ếp cận nghiên c ứu văn hóa cường nh ững hi ểu bi ết v ề s ức kh ỏe. sức kh ỏe và hành vi s ức kh ỏe Hành vi s ức kh ỏe là m ột khái ni ệm Văn hóa s ức kh ỏe hay v ăn hóa y t ế quan tr ọng của v ăn hóa sức kh ỏe. Khái (Health literacy), c ũng có th ể gọi là n ăng ni ệm này để ch ỉ toàn b ộ các ứng x ử c ủa lực ho ặc hi ểu bi ết s ức kh ỏe, là m ột ch ủ đề con ng ười đố i v ới các ho ạt độ ng t ăng th ời s ự đang n ổi lên trong ch ươ ng trình cường, phòng ch ống và ch ữa tr ị b ệnh t ật; sức kh ỏe toàn c ầu. WHO nh ấn m ạnh v ăn đó là các ph ản ứng c ủa con ng ười tr ước hóa s ức kh ỏe liên quan đến s ự trao quy ền, nh ững v ấn đề s ức kh ỏe trong nh ững môi và t ổ ch ức này bắt đầ u có nhu c ầu h ỗ tr ợ tr ường s ống c ụ th ể, bao g ồm môi tr ường trao quy ền b ằng cách thi ết k ế các can tự nhiên và môi tr ường xã h ội. thi ệp v ăn hóa s ức kh ỏe d ựa vào nhu c ầu Các hành vi sức kh ỏe không ph ải là cộng đồ ng và nh ững v ấn đề ưu tiên trong các ứng x ử mang tính ng ẫu nhiên, mà nó bối c ảnh chính tr ị, v ăn hóa, xã h ội và s ự là s ự ph ản ánh các quan ni ệm, giá tr ị, các hài lòng c ủa c ộng đồ ng v ề kh ả n ăng nh ận chu ẩn m ực v ề s ức kh ỏe. Các hành vi ch ăm bi ết, hành động d ựa trên ki ến th ức, v ượt sóc s ức kh ỏe tiên ti ến, đáp ứng các chu ẩn qua rào c ản c ủa s ức kh ỏe (WHO, 2009). về t ăng c ường th ể l ực, phòng ch ống b ệnh tật, ch ữa tr ị đúng, k ịp th ời lại được coi Theo định ngh ĩa c ủa Vi ện Y h ọc M ỹ là các mô hình, là chu ẩn m ới cho các hành (Institute of Medicine): “V ăn hóa s ức vi ch ăm sóc s ức kh ỏe. kh ỏe là m ức độ n ăng l ực c ủa m ỗi cá nhân về đánh giá, phân tích và hi ểu các thông Điều khác bi ệt trong quan ni ệm v ề tin và d ịch v ụ y t ế c ơ b ản c ần thi ết để đưa hành vi s ức kh ỏe t ừ ti ếp c ận văn hóa là coi
  6. Một số cŸch tiếp cận§ 39 đó nh ư m ột hi ện t ượng c ủa nhóm xã h ội, đó đư a ra nh ững gi ải pháp can thi ệp cho ch ứ không đơn thu ần là m ột hi ện t ượng ch ất l ượng s ức kh ỏe t ốt h ơn. của cá nhân. Các hành vi đơ n l ẻ có th ể Nghiên c ứu v ề qu ản lý các tác độ ng được coi là m ột hành động ng ẫu nhiên, của bi ến đổ i khí h ậu t ới s ức kh ỏe con nh ưng m ột chu ỗi các hành vi, đặc bi ệt là ng ười c ủa Anthony Costello và c ộng s ự sự đồ ng d ạng và nh ững khác bi ệt v ề m ặt cho th ấy, bi ến đổ i khí h ậu gây ra nh ững hành vi ch ăm sóc s ức kh ỏe c ủa m ột hay hi ểm h ọa v ề s ức kh ỏe thông qua d ịch giữa các nhóm xã h ội khác thì l ại là các bệnh. Bi ến đổ i khí h ậu và ô nhi ễm môi vấn đề mang tính xã h ội. tr ường làm gia t ăng b ất bình đẳng giàu Mối quan h ệ gi ữa phát tri ển kinh t ế và nghèo và gây thêm gánh n ặng b ệnh t ật, sức kh ỏe con ng ười có ý ngh ĩa t ươ ng chi phí khám ch ữa b ệnh cho ng ười nghèo quan. Ở nh ững n ước nghèo, v ấn đề thu - nhóm ng ười d ễ b ị t ổn th ươ ng nh ất, v ới nh ập gi ải quy ết được điều ki ện v ệ sinh điều ki ện kinh t ế khó kh ăn và c ũng không kém, điều ki ện s ống và làm vi ệc nghèo được trang b ị đầ y đủ ki ến th ức để đố i phó nàn, thi ếu th ốn và dinh d ưỡng không đả m với bi ến đổ i khí h ậu, ô nhi ễm môi tr ường. bảo. M ột v ấn đề xã h ội đặ t ra trong s ự Vì v ậy, nh ững ch ươ ng trình can thi ệp y t ế phát tri ển kinh t ế đó là sự b ất bình đẳng cộng đồ ng là r ất c ần thi ết, đặ c bi ệt là đối trong thu nh ập; s ự b ất bình đẳng này có với nhóm ng ười nghèo trong xã h ội mối liên quan đến t ỷ su ất t ử vong - điều (Anthony Costello et al, 2009). M ột này đã được ch ứng minh trong m ột nghiên nghiên c ứu khác c ủa WHO c ũng ch ỉ ra cứu c ủa Angus Deation (2003). th ực tr ạng gia t ăng c ủa nh ững c ăn b ệnh không lây nhi ễm, đặ c bi ệt ở các n ước Theo các nghiên c ứu v ăn hóa s ức đang phát tri ển, đòi h ỏi ph ải có đị nh kh ỏe và hành vi s ức kh ỏe, các y ếu t ố sau hướng nh ận th ức đúng đắ n v ề dinh d ưỡng đây c ũng ảnh h ưởng nhi ều đế n hành vi và rèn luy ện thân th ể c ủa con ng ười. C ăn sức kh ỏe c ủa ng ười dân: i) T ăng tr ưởng nguyên c ủa bùng phát các c ăn b ệnh không kinh t ế (tạo c ơ s ở v ững ch ắc h ơn cho quá lây nhi ễm hi ện nay là do s ử d ụng th ực trình ch ăm sóc s ức kh ỏe c ủa ng ười dân); ph ẩm không an toàn, l ạm d ụng các ch ất ii) Kinh t ế th ị tr ường (cũng đồ ng ngh ĩa kích thích và s ự l ỏng l ẻo v ề s ức kh ỏe th ể với nh ững thay đổ i l ớn trong h ệ th ống an ch ất l ẫn tinh th ần c ủa con ng ười hi ện đạ i sinh xã h ội, nh ất là l ĩnh v ực y t ế, giáo d ục; (Xem: Amalia W., 2005). Do đó, các gi ải tạo ra nhi ều lo ại hình d ịch v ụ xã h ội m ới pháp t ập trung vào m ột s ố v ấn đề nh ư: và ng ười dân đã d ần d ần làm quen, trong đó có thông tin, truy ền thông đạ i chúng); - Nh ận th ức, thái độ c ủa ng ười dân v ề iii) Các ch ươ ng trình kinh t ế-xã h ội (đã bi ến đổ i khí h ậu, ô nhi ễm môi tr ường, v ệ tập trung h ơn cho cộng đồ ng, tuy hi ệu qu ả sinh n ước s ạch, an toàn th ực ph ẩm, các ch ưa cao nh ưng đã đóng góp đáng k ể cho bệnh lây nhi ễm và các b ệnh nan y, mãn sự phát tri ển kinh t ế-xã h ội nói chung). tính, ch ất l ượng dịch v ụ y t ế, bình đẳng trong ti ếp c ận các d ịch v ụ y t ế. Các nghiên c ứu v ề văn hóa s ức kh ỏe - Hành vi v ề l ối s ống đô th ị: ăn u ống, và hành vi s ức kh ỏe cá nhân t ập trung vào lạm d ụng ch ất kích thích, thói quen sinh phân tích, đánh giá ki ến th ức, thái độ, kh ả ho ạt và các ho ạt độ ng th ể ch ất. năng ứng phó và kết qu ả là hành vi s ức kh ỏe c ủa con ng ười d ưới các tác độ ng đa - Kh ả n ăng ứng phó v ới các v ấn đề v ề tầng c ủa bi ến đổ i môi tr ường, xã h ội; t ừ sức kh ỏe: bi ến đổ i khí h ậu, ô nhi ễm môi
  7. 40 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 10.2016 tr ường, tình tr ạng b ệnh t ật, thay đổ i l ối sự công b ằng trong ch ăm sóc s ức kh ỏe sống hay ch ưa. Tình tr ạng s ức kh ỏe và kh ả n ăng ti ếp 3. Cách ti ếp c ận nghiên c ứu bất bình cận các d ịch v ụ xã h ội, trong đó có ti ếp đẳng xã h ội trong ti ếp c ận d ịch v ụ y t ế - cận các dịch v ụ y t ế của ng ười dân, ch ịu ch ăm sóc s ức kh ỏe ảnh h ưởng b ởi các y ếu t ố quy ết đị nh s ức Tất c ả các xã h ội (c ả quá kh ứ l ẫn hi ện kh ỏe và điều ki ện xã h ội n ơi họ s ống và tại) đề u được đặ c tr ưng b ởi các khác làm vi ệc, còn g ọi là các y ếu t ố quy ết đị nh bi ệt xã h ội. Đó là m ột quá trình trong đó xã h ội. Các y ếu t ố quy ết đị nh xã h ội này con ng ười t ạo nên kho ảng cách do ứng x ử có th ể là nguyên nhân gây nên s ự b ất bình khác nhau b ởi các đị a v ị, vai trò và nh ững đẳng trong ti ếp c ận các d ịch v ụ xã h ội và đặc điểm khác. S ự khác bi ệt xã h ội, chu ẩn dịch v ụ y t ế c ủa ng ười dân. bị cho bất bình đẳng xã h ội, là m ột điều Các nghiên c ứu v ề bình đẳng y t ế, s ức ki ện trong đó con ng ười có c ơ h ội không kh ỏe th ường ti ếp c ận nghiên c ứu nguyên ngang b ằng v ề s ử d ụng c ủa c ải, quy ền l ực nhân-kết qu ả c ủa s ự b ất bình đẳng, ch ỉ ra và uy tín. S ự khác bi ệt ấy chính là ti ền đề sự b ất bình đẳng trong ti ếp c ận các d ịch của b ất bình đẳng xã h ội. vụ y t ế, ch ăm sóc s ức kh ỏe gi ữa các nhóm xã h ội khác nhau, đồ ng th ời đưa ra gi ải Sức kh ỏe là m ối quan tâm hàng đầu pháp nh ằm nâng cao quy ền l ợi c ủa các của m ỗi cá nhân và có tác động sâu s ắc nhóm y ếu th ế thông qua các ch ươ ng trình đến s ự phát tri ển kinh t ế-chính tr ị c ủa m ỗi can thi ệp y t ế c ộng đồ ng. Nghiên c ứu c ủa qu ốc gia. Ng ười dân có s ức kh ỏe s ẽ làm Michael Marmot (2007) cho r ằng, mu ốn tăng kh ả n ăng t ạo ra ngu ồn c ủa c ải cho gi ải quy ết được g ốc r ễ b ất bình đẳng trong qu ốc gia và ng ược l ại. Th ế nh ưng, m ột t ỷ y t ế, ch ăm sóc s ức kh ỏe c ần ph ải “trao lệ l ớn ng ười dân trên th ế gi ới v ẫn đang quy ền” và gi ải phóng s ự “tự do” của các ph ải s ống trong tình tr ạng thi ếu th ốn v ề cá nhân, nhóm xã h ội. Nghiên c ứu hàm ý lươ ng th ực, th ực ph ẩm, ngu ồn n ước s ạch đã đến lúc c ần gi ải quy ết v ấn đề c ấp bách và các điều ki ện v ệ sinh không được b ảo về b ất bình đẳng trong y t ế-sức kh ỏe. đảm. Điều này đã tác động tiêu c ực đế n sức kh ỏe c ủa m ột b ộ ph ận không nh ỏ * * * ng ười dân. Bên c ạnh đó, s ự phân bi ệt đố i xử gi ữa các nhóm xã h ội khác nhau v ẫn Sức kh ỏe là m ột trong nh ững y ếu t ố đang tồn t ại, d ẫn đế n s ự không ngang ảnh h ưởng quan tr ọng đế n quá trình phát bằng nhau v ề ch ất l ượng cu ộc s ống nói tri ển c ủa c ộng đồ ng, qu ốc gia. Cùng v ới chung và ti ếp c ận các d ịch v ụ ch ăm sóc sự phát tri ển c ủa kinh t ế-xã h ội, đờ i s ống sức kh ỏe nói riêng. vật ch ất c ủa ng ười dân được nâng cao, v ấn đề ch ăm sóc s ức kh ỏe tr ở thành v ấn đề S ức kh ỏe là quy ền c ơ b ản c ủa con hàng đầu trong chi ến l ược y t ế qu ốc gia ở ng ười. S ự b ất bình đẳng, s ự nghèo đói, các n ước trên th ế gi ới c ũng nh ư ở Vi ệt nạn bóc l ột, b ạo l ực và b ất công là Nam, đặc bi ệt ở các khu v ực đô th ị. Bài nguyên nhân chính gây ra b ệnh t ật, ch ết vi ết này hy v ọng góp ph ần g ợi m ở nh ững chóc cho ng ười nghèo. Khi nói đến s ức nghiên c ứu v ề s ức kh ỏe đô th ị sâu r ộng kh ỏe cho m ọi ng ười, điều đó có ngh ĩa hơn, và phát tri ển nh ững ch ươ ng trình can là ph ải xem xét xem m ọi ng ười dân đã có thi ệp s ức kh ỏe c ộng đồ ng 
  8. Một số cŸch tiếp cận§ 41 Tài li ệu tham kh ảo equity: From root causes to fair 1. Amalia Waxman (2005), “Why a outcomes”, 370(9593): 1153-1163. global strategy on diet, physical 11. Michael Senior, Bruce Viveash activity and health?”, Nutrition and (1998), Health and Illness , Macmillan Fitness: Mental Health, Aging, and the Press Ltd., London. Implementation of a Healthy Diet and 12. Mildred Blaxter (2003), Health and Physical Activity Lifestyle , Vol.95: lifestyles , Routledge. 162-166, Karger Publishers. 13. Nancy D. Berkman, Terry C. Davis and 2. Angus Deation (2003), “Health, Lauren McCormack (2010), “Health inequality and economic literacy: What is it?”, Journal of development”, Journal of Economic Health communication, 15(S2): 9-19. literature , 41(1): 113-158. 14. Nguy ễn V ăn Th ắng, Đặ ng V ũ Trung 3. Anthony Costello, et al (2009), (2003), Nhân h ọc y t ế ứng d ụng , Nxb. “Managing the health effects of Đại h ọc Y t ế công c ộng Hà N ội, Hà N ội. climate change”, The Lancet , 15. Ph ạm V ăn Lình, Võ V ăn Th ắng 373(9676): 1693-1733. (2008), Nhân h ọc y t ế, Nxb. Đại học Y 4. Constance Lever-Tracy (2008), Dược Hu ế, Hu ế. “Global warming and 16. Robert B. Potter, Sally Lloyd-Evans, sociology”, Current Sociology, 56(3): (1998), The City in the Developing 445-466. World , Longman Harlow. 5. Goran Dahlgren, Margaret Whitehead 17. Steven P. Brown and W. Leigh (1991), Policies and strategies to Thomas (1996), “A new look at promote social equity in health , psychological climate and its Institute for Future studies, Stockholm. relationship to job involvement, effort, and performance”, Journal of Applied 6. Irwin M. Rosenstock (1974), “The psychology , 81(4): 358-368. health belief model and preventive health behavior”, Health Education & 18. Ulrich Beck (2010), “Climate for Behavior , 2(4): 354-386. change, or how to create a green modernity?”, Theory, Culture & 7. Jorge Hardoy, Diana Mitlin, David Society , 27(2-3): 254-266. Satterthwaite (1992), The Future city , 19. World Health Organization Island Press, Washington D.C. (2009), World health statistics , World 8. Joseph J. Molnar (2010), “Climate Health Organization. change and societal response: 20. W. Neil Adger, et al (2009), “Are livelihoods, communities and the there social limits to adaptation to environment”, Rural Sociology , 75(1): 1-16. climate change?”, Climate change , 93(3- 9. Louis Jonah Opit (1993), “The 4): 335-354. measurement of health service 21. York W. Bradshaw (1987), outcomes”, Oxford textbook of public “Urbanization and health , 3. Underdevelopment: A Global study of 10. Michael Marmot, on behalf of the Modernization, Urban Bias and Commission on Social Determinants Economic Dependency”, American of Health (2007), “Achieving health Sociology Review, 52(2): 224-239.