Giáo trình Một số quan điểm lý thuyết xã hội học pháp luật và định hướng nghiên cứu ở Việt Nam - Phạm Minh Anh

pdf 8 trang huongle 2840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Một số quan điểm lý thuyết xã hội học pháp luật và định hướng nghiên cứu ở Việt Nam - Phạm Minh Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mot_so_quan_diem_ly_thuyet_xa_hoi_hoc_phap_luat_v.pdf

Nội dung text: Giáo trình Một số quan điểm lý thuyết xã hội học pháp luật và định hướng nghiên cứu ở Việt Nam - Phạm Minh Anh

  1. Một s ố quan điểm lý thuy ết xã h ội h ọc pháp lu ật và định h ướng nghiên c ứu ở Vi ệt Nam Ph ạm Minh Anh (*) Tóm t ắt: Xã h ội h ọc pháp lu ật trên th ế gi ới được ghi nh ận hình thành vào nh ững n ăm gi ữa th ế k ỷ XX và thâm nh ập vào Vi ệt Nam r ất mu ộn sau đó. M ặc dù ngày nay xã h ội học pháp lu ật đã được đưa vào gi ảng d ạy ở m ột s ố tr ường đạ i h ọc ở Vi ệt Nam c ũng nh ư thu hút được s ự chú ý c ủa m ột s ố nhà nghiên c ứu và th ực hành pháp lu ật nh ưng nói chung còn m ơ h ồ và nhi ều tranh cãi xung quanh các v ấn đề : khái ni ệm, lý thuy ết, phươ ng pháp, đối t ượng và các h ướng nghiên c ứu c ụ th ể Trên c ơ s ở kh ảo c ứu quan điểm lý thuy ết c ủa m ột s ố lý thuy ết gia tiêu bi ểu, bài vi ết phân tích, t ổng h ợp và đư a ra nh ững g ợi ý để v ận d ụng các quan điểm đó vào th ực ti ễn nghiên c ứu và th ực hành pháp lu ật ở Vi ệt Nam. Từ khóa: Quan điểm lý thuy ết, Xã h ội h ọc pháp lu ật, Thực ti ễn xã h ội Theo nhà xã h ội h ọc ng ười Hungary nh ững v ấn đề m ới xu ất hi ện trong th ực Kulcsar Kalman (*) (1928-2010) ( ) , t ư duy ti ễn xã h ội mà ch ủ ngh ĩa th ực ch ứng lu ật xã h ội h ọc và t ư duy pháp lu ật m ặc dù có học t ỏ ra thi ếu m ềm d ẻo và ít thích nghi mối liên h ệ v ới nhau nh ưng được xem với vi ệc gi ải quy ết nh ững phát sinh đó. nh ư hai ki ểu t ư duy khác nhau. Theo Tuy nhiên, theo Kulcsar Kalman, xã ông, các nhà lu ật h ọc luôn có đặc tr ưng hội h ọc pháp lu ật, được hình thành trên là t ư duy chu ẩn m ực, còn t ư duy xã h ội cơ s ở c ủa nh ững t ư duy đó, ch ỉ xu ất hi ện học n ảy sinh trên c ơ c ở nh ững nh ận th ức khi “nh ững quá trình đã chín mu ồi có về hi ện th ực xã h ội mà nét n ổi b ật là c ố tính ch ất khách quan c ủa vi ệc các quan gắng tìm ra m ọi liên h ệ c ấu trúc c ủa hệ xã h ội t ư b ản ch ủ ngh ĩa chuy ển sang chu ẩn m ực v ới m ột t ập h ợp nh ất đị nh các hình th ức phát tri ển nh ất c ủa nó là ch ủ nhân t ố ảnh h ưởng đế n pháp lu ật. Nh ững ngh ĩa t ư b ản độ c quy ền” (Kulcsar tư t ưởng xã h ội h ọc pháp lu ật nh ư vậy đã Kalman, 1999: 6) và xu ất hi ện m ột lo ạt xu ất hi ện t ừ khá lâu, nh ằm ph ản ánh s ự các xu h ướng m ới nh ư lu ật h ọc xã h ội ph ản ứng c ủa lý thuy ết lu ật học đối v ới học ở M ỹ và tr ường phái lu ật t ự do ở châu Âu. Dưới đây s ẽ phân tích tóm (*) TS., H ọc vi ện Chính tr ị Quốc gia H ồ Chí Minh; lược nh ững t ư t ưởng c ơ b ản c ủa m ột s ố Email: phamminhanh@gmail.com ( ) lý thuy ết gia tiêu bi ểu đã góp ph ần quan Vi ện s ĩ Vi ện Hàn lâm Khoa h ọc, Vi ện tr ưởng Vi ện Xã h ội h ọc Hungary, tác gi ả c ủa cu ốn sách tr ọng cho vi ệc ra đờ i c ủa b ộ môn xã h ội nổi ti ếng Cơ s ở Xã h ội h ọc pháp lu ật. học pháp lu ật ngày nay.
  2. Mt s quan đim 27 1. Quan điểm c ủa m ột s ố nhà xã h ội điểm có tính mô t ả v ề pháp lu ật, coi pháp học pháp lu ật tiêu bi ểu lu ật là m ột hi ện t ượng xã h ội khách quan 1. Quan điểm của Rudolf von mà con ng ười có th ể quan sát, nh ận th ức Jhering (1818-1892) và mô t ả được ( ). Khái ni ệm trung tâm c ủa R. Jhering Vào cu ối th ế k ỷ XIX, v ới nhi ều chính là khái ni ệm “l ợi ích” (interest) ng ười khái ni ệm pháp lu ật mà tr ường được th ể hi ện trong pháp lu ật. Trên c ơ s ở phái pháp lu ật th ực ch ứng (legal đó, R. Jhering đư a ra thuy ết “pháp lu ật positivism - tr ường phái được coi là của nh ững l ợi ích” và lấy quan ni ệm “lu ật th ịnh hành nh ất vào th ời điểm đó)(*) đư a học c ủa nh ững nhu c ầu” để đem đố i l ập ra không th ể ph ản ánh h ết được n ội dung với quan ni ệm “lu ật học c ủa nh ững khái cũng nh ư ch ức n ăng c ủa pháp lu ật. Theo ni ệm” (H ọc vi ện Chính tr ị Qu ốc gia H ồ họ, quan ni ệm pháp lu ật của tr ường phái Chí Minh, 2014: 160). lu ật th ực ch ứng không còn phù h ợp và khó gi ải thích th ấu đáo nhi ều v ấn đề m ới R. Jhering cho r ằng pháp lu ật không nảy sinh trong xã h ội nh ư: nh ững mâu th ể ch ỉ là nh ững quy t ắc mang tính b ắt thu ẫn và xung đột đang xu ất hi ện ngày bu ộc c ủa nhà n ước, được b ảo đả m b ởi càng nhi ều trong xã h ội dân s ự, v ề m ối nhà n ước, mà pháp lu ật ph ải là h ệ th ống quan h ệ gi ữa nhà n ước và xã h ội, làm th ế nh ững m ục đích xã h ội được b ảo đả m nào để b ảo đả m pháp ch ế, tr ật t ự pháp bởi s ự c ưỡng ch ế, hay pháp lu ật là t ổng lu ật, ho ặc b ằng ph ươ ng pháp lu ận hình th ể nh ững điều ki ện s ống c ủa xã h ội th ức c ủa pháp lu ật th ực ch ứng thì khó có được b ảo đả m b ởi c ưỡng ch ế - b ằng th ể đưa ra nh ững lu ận c ứ cho s ự xu ất quy ền l ực nhà n ước. Theo ông, s ự hình hi ện, t ồn t ại và phát tri ển c ủa nhà n ước thành pháp lu ật chính là k ết qu ả c ủa cu ộc pháp quy ền. Pháp lu ật nh ư v ậy là pháp đấu tranh gi ữa các l ợi ích khác nhau lu ật ch ết, pháp lu ật tách r ời kh ỏi xã h ội, trong xã h ội. M ỗi cá nhân, nhóm ng ười tr ừu t ượng khó hi ểu, không ph ản ánh trong xã h ội đề u h ướng đế n m ục đích được nhu c ầu, nguy ện v ọng và l ợi ích bảo v ệ l ợi ích riêng c ủa mình và c ố g ắng của xã h ội và nh ư v ậy pháp lu ật không để l ợi ích đó được nhà n ước ghi nh ận và th ể hi ện đúng ch ức n ăng v ốn có c ủa nó. bảo v ệ. Bên c ạnh đó, h ọ c ũng h ướng đế n Một trong nh ững ng ười đầ u tiên k ết h ợp vi ệc dung hòa v ới l ợi ích chung và ph ấn lý thuy ết xã h ội h ọc vào nghiên c ứu các đấu sao cho c ả hai lo ại l ợi ích này đều vấn đề pháp lu ật và nhà n ước, để gi ải được pháp lu ật b ảo v ệ. thích cho nh ững mâu thu ẫn k ể trên là Trong quan điểm c ủa mình, R. Jhering Rudolf von Jhering - cha đẻ c ủa tr ường th ừa nh ận r ằng, trên th ực t ế pháp lu ật phái xã h ội h ọc pháp lu ật t ại Đức. không ph ải lúc nào c ũng ph ản ánh được Theo, R. Jhering, pháp lu ật là t ổng lợi ích c ủa toàn xã h ội, pháp lu ật c ũng th ể các quy ph ạm b ắt bu ộc đang có hi ệu không t ồn t ại và phát tri ển m ột cách hòa lực trong m ột nhà n ước. Đây là m ột quan bình mà ở đó luôn có s ự đấ u tranh. Đấ u tranh là b ản ch ất c ủa pháp lu ật, không th ể có pháp lu ật mà không có đấu tranh, (*) Theo tr ường phái này, pháp lu ật ch ỉ đơ n thu ần là cũng gi ống nh ư không th ể có t ư h ữu tài nh ững quy t ắc x ử s ự có giá tr ị ràng bu ộc do c ơ sản n ếu con ng ười không lao độ ng. quan có th ẩm quy ền ban hành ho ặc th ừa nh ận và đảm b ảo b ằng c ưỡng ch ế nhà n ước (Xem thêm: Nh ưng ông cho r ằng, tính ch ất đấ u tranh c ủa pháp lu ật trong xã h ội hi ện đạ i
  3. 28 Thông tin Khoa h c xã h i, s 6.2016 không còn là đấu tranh gi ữa các giai c ấp, Nh ư v ậy, v ới thuy ết “pháp lu ật c ủa giai t ầng trong xã h ội để có th ể ghi nh ận những l ợi ích” và khái ni ệm trung tâm và b ảo v ệ quy ền l ợi c ủa mình trong lu ật, của nó là “m ục đích”, R. Jhering đã th ổi mà theo ông b ản ch ất pháp lu ật đã khác vào th ời đạ i m ột lu ồng t ư t ưởng m ới, nên tính ch ất c ủa đấ u tranh c ũng khác. quan ni ệm m ới - một quan ni ệm r ất xã Đấu tranh c ủa pháp lu ật là đấu tranh hội c ủa pháp lu ật. ch ống l ại vi ệc vi ph ạm pháp lu ật, đấ u 2. Quan điểm c ủa Emile Durkheim tranh b ảo v ệ nh ững nguyên t ắc pháp lu ật (1858-1917) mới đó là nguyên t ắc xã h ội dân s ự và nhà n ước pháp quy ền. Lý do là vì pháp Nhà xã h ội h ọc ng ười Pháp E. lu ật hi ện đạ i là pháp lu ật mà ở đó đã có Durkheim là ng ười đặ t n ền móng xây sự công b ằng, bình đẳng tr ước pháp lu ật dựng ch ủ ngh ĩa ch ức n ăng đối v ới m ọi ng ười. (Functionalism ) và ch ủ ngh ĩa c ấu trúc (Structuralism ), tuy nhiên ông cũng có Nh ư v ậy v ới R. Jhering, đấu tranh vì nh ững đóng góp l ớn lao không th ể tranh quy ền l ợi đã được ghi nh ận trong pháp cãi vào vi ệc hình thành xã h ội h ọc pháp lu ật tr ước nh ững vi ph ạm luôn là thu ộc lu ật châu Âu hi ện đạ i. Các công trình tính c ủa xã h ội hi ện đạ i. Chính vì v ậy, nghiên c ứu v ề lĩnh v ực xã h ội h ọc và l ập ng ười ta luôn c ần có nhà n ước, b ởi nhà pháp sau này ở Pháp đã ch ịu ảnh h ưởng nước là công c ụ giúp h ọ b ảo v ệ quy ền l ợi lớn c ủa E. Durkheim nh ư các công trình của mình m ột cách th ỏa đáng và hi ệu l ực nghiên c ứu v ề l ĩnh v ực pháp lu ật dân s ự nh ất. Theo quan điểm c ủa ông, nhà n ước và lu ật hôn nhân và gia đình được ti ến không có tính giai c ấp mà nhà n ước là hành vào nh ững n ăm 1970 một xã h ội v ới s ức m ạnh c ưỡng ch ế, nhà nước là m ột xã h ội có t ổ ch ức và có E. Durkheim đư a ra quan điểm v ề cái quy ền l ực. T ừ quan điểm này, có th ể gọi là “không có quy ph ạm, không có th ấy, ông ủng h ộ m ột nhà n ước có s ức pháp lu ật” và đối t ượng c ủa xã h ội h ọc mạnh, có quy ền l ực th ực s ự. B ởi ch ỉ khi pháp lu ật là nghiên c ứu pháp lu ật trong nhà n ước có s ức m ạnh th ật s ự thì m ới có ng ữ c ảnh xã h ội c ủa nó, trong m ối quan năng l ực để b ảo v ệ tr ật t ự pháp lu ật đã hệ gi ữa pháp lu ật v ới đạ o đứ c, còn không được thi ết l ập, m ột tr ật t ự mà ở đó pháp có quy ph ạm, không có pháp lu ật là lu ật là bi ểu hi ện c ủa l ợi ích xã h ội. Ông nguyên nhân c ủa b ệnh lý xã h ội và thông đã t ừng th ừa nh ận “M ột nhà n ước mà ở th ường c ủa tình hình t ội ph ạm (Theo: Võ đó có s ự b ất l ực c ủa quy ền l ực là cái t ội Khánh Vinh, 2011: 379-380). ch ết ng ười c ủa nhà n ước ấy, cái t ội Một trong nh ững khái ni ệm quan không th ể được tha th ứ M ột nhà n ước tr ọng trong xã h ội h ọc c ủa E. Durkheim nh ư th ế thì thà không có có l ẽ còn t ốt là “đoàn k ết xã h ội” (social solidarity). hơn” (Theo tài li ệu: Học vi ện Chính tr ị Ông cho r ằng pháp lu ật có quá trình ti ến Qu ốc gia H ồ Chí Minh, 2014: 161). Nhà hóa cùng v ới s ự ti ến hóa c ủa xã h ội. nước m ạnh, theo R. Jhering, không có Trong các xã h ội c ổ x ưa, con ng ười g ắn ngh ĩa là nhà n ước trên t ất c ả, mà c ũng bó v ới nhau b ằng s ự “đoàn k ết c ơ h ọc” ch ỉ là công c ụ m ạnh để b ảo v ệ l ợi ích. (mechanical solidarity), ngh ĩa là liên k ết Nhà n ước c ũng ph ải n ằm d ưới tr ật t ự đã dựa trên s ự đồ ng nh ất v ề v ăn hóa, v ị th ế được xác l ập và ch ỉ nh ư th ế m ới b ảo v ệ xã h ội, còn trong xã h ội hi ện đạ i con được s ự tr ường t ồn c ủa pháp lu ật. ng ười g ắn bó v ới nhau b ằng s ự “đoàn k ết
  4. Mt s quan đim 29 hữu c ơ” (organic solidarity), t ức là s ự gi ữa tr ật t ự pháp lu ật và ch ế độ kinh t ế gắn bó trên cơ s ở phân công lao động, của xã h ội, ông vi ết: “N ếu kinh t ế và tr ật tính đa d ạng và s ự khác bi ệt trong xã h ội. tự pháp lu ật có m ối liên h ệ bên trong Lu ật pháp trong các xã h ội c ổ x ưa ch ủ với nhau thì điều này ch ỉ có th ể có v ới yếu mang tính ch ất tr ừng ph ạt các hành điều ki ện tr ật t ự pháp lu ật trong tr ường vi sai trái, còn lu ật pháp trong các xã h ội hợp này hi ện di ện theo ngh ĩa xã h ội h ọc hi ện đạ i thì ch ủ y ếu mang tính ch ất t ạo ch ứ không theo ngh ĩa pháp lý, đặ c bi ệt dựng và ph ục h ồi công lý nh ằm m ục đích nh ư m ột th ực t ại kinh nghi ệm. Khi ấy điều ch ỉnh l ại nh ững sai trái trong điều ngh ĩa c ủa t ừ ‘tr ật t ự pháp lu ật’ thay đổi ki ện “ đoàn k ết h ữu c ơ”. hoàn toàn, t ừ này ám ch ỉ không ph ải th ế 3. Quan điểm c ủa Max Weber (1864- gi ới các chu ẩn m ực ‘đúng đắn’ v ề logic 1920) mà ch ỉ s ự th ống nh ất các nguyên nhân Một trong nh ững nhà t ư t ưởng có th ực s ự c ủa nh ững hành động th ực t ế c ủa ảnh h ưởng đế n quá trình hình thành xã con ng ười” (D ẫn theo: Kulcsar Kalman, hội h ọc pháp lu ật còn phải k ể đế n là M. 1999: 43). Weber. Cùng v ới các lý thuy ết gia n ổi Liên quan đến m ối quan h ệ gi ữa nhà ti ếng khác nh ư R. Pound (Mỹ), E. nước và pháp lu ật, M. Weber cho r ằng Ehrlich (Áo), M. Weber được coi là đại lu ật pháp có liên quan t ới m ột “b ộ máy di ện tiêu bi ểu cho trào l ưu pháp lu ật t ự do. cưỡng ch ế”, m ục đích c ủa b ộ máy này là M. Weber cho r ằng s ự phát tri ển c ủa bu ộc m ọi ng ười ph ải tuân theo các chu ẩn pháp lu ật là m ột quá trình trong đó sự mực c ủa c ộng đồ ng hay t ổ ch ức. Nh ững chuyển đổ i các quan h ệ c ơ b ản c ủa xã chu ẩn m ực pháp lý có th ể được b ảo đả m hội đã ảnh h ưởng to l ớn đến s ự phát tri ển thi hành b ởi nhà n ước và các y ếu t ố (t ổ của pháp lu ật ở th ời c ủa ông. Ông nói ch ức) xã h ội khác, tuy v ậy, nhà n ước đến s ự tách r ời gi ữa tính chu ẩn xác c ủa khác với t ất c ả các t ổ ch ức khác ở ch ỗ nó tư duy pháp lu ật logic hình th ức v ới các gi ữ vai trò độc quy ền v ề kh ả n ăng “c ưỡng ảnh h ưởng kinh t ế c ủa t ư duy đó, hay s ự ch ế b ằng b ạo l ực”. Nh ưng theo Weber, khác nhau gi ữa các hành động do pháp lý động l ực thúc đẩ y ng ười ta tuân th ủ các quy định v ới các hành động do mong đợ i chu ẩn m ực không ph ải ch ỉ do có b ộ máy về m ặt kinh t ế c ủa các bên có liên quan. cưỡng ch ế. M. Weber coi s ự phát tri ển c ủa lu ật pháp là quá trình duy lý hóa, t ức là ti ến hóa t ừ 4. Quan điểm c ủa Roscoe Pound tính phi duy lý sang tính duy lý. Tính phi (1870-1964) duy lý pháp lý ( legal irrationality ) có R. Pound - nguyên Hi ệu tr ưởng ngh ĩa là s ử d ụng nh ững ph ươ ng ti ện khác Tr ường Lu ật thu ộc Đạ i h ọc Harvard ngoài logic hay lý trí để x ử lý các v ấn đề (Mỹ) - được coi là đại di ện l ớn nh ất c ủa hay để phán quy ết các v ụ án, còn tính tr ường phái xã h ội h ọc pháp lu ật th ực duy lý pháp lý ( legal rationality ) có dụng, nh ững ng ười đi sâu nghiên c ứu ngh ĩa là m ột h ệ th ống các quy ph ạm “lu ật trong hành động” (Law in Action) mang tính ch ất nh ất quán và logic (Dẫn ch ứ không phải “lu ật trong sách v ở” theo tài li ệu: Học vi ện Chính tr ị Qu ốc gia (Law in Books). Vấn đề tr ọng tâm trong Hồ Chí Minh, 2014: 167). các nghiên c ứu c ủa R. Pound là cách Trên c ơ s ở quan điểm duy lý hóa lu ật hi ểu c ủa ông v ề tính ch ất công c ụ c ủa pháp, khi đề c ập đế n m ối liên h ệ qua l ại pháp lu ật được phát tri ển d ưới ảnh h ưởng
  5. 30 Thông tin Khoa h c xã h i, s 6.2016 của tri ết h ọc th ực d ụng và cách ti ếp c ận “Chúng tôi kêu g ọi s ự h ỗ tr ợ c ủa tri ết lịch s ử. học, đạ o đứ c h ọc, chính tr ị, xã h ội h ọc Cũng gi ống nh ư nhi ều nhà t ư t ưởng giúp chúng tôi gi ải quy ết các v ấn đề mà xã h ội h ọc pháp lu ật đi tr ước, R. Pound chúng tôi xem là các v ấn đề c ủa lu ật h ọc. nh ận th ấy nghiên c ứu sự phát sinh, t ồn Cần ph ải nghiên c ứu pháp lu ật trong t ất tại, phát tri ển c ủa pháp lu ật c ần ph ải đặ t cả các quan h ệ c ủa nó nh ư m ột giai đoạn trong m ối liên h ệ v ới các hi ện t ượng xã chuyên bi ệt c ủa cái theo nghĩa r ộng là hội khác. Trong 5 t ập sách Pháp lu ật của khoa h ọc v ề xã h ội” (D ẫn theo: Kulcsar mình, ông nh ấn m ạnh vi ệc nghiên c ứu Kalman, 1999: 41-42). pháp lu ật trên ph ươ ng di ện hành động và Nh ư nh ững nhà xã h ội h ọc pháp lu ật ch ức n ăng nh ưng t ừ quan điểm tri ết h ọc th ực d ụng khác, pháp lu ật theo quan th ực d ụng. Ch ủ ngh ĩa th ực d ụng coi m ọi ni ệm c ủa R. Pound không ph ải ch ỉ là tri th ức là khoa h ọc và xu ất phát t ừ th ực nh ững gì n ằm trên gi ấy. Nh ư đã đề c ập, ti ễn. Xu ất phát t ừ quan điểm đó, R. R. Pound cho r ằng lu ật có tính ch ất t ự Pound nghiên c ứu h ệ th ống lu ật nh ưng nhiên t ươ ng đối vì nó là các định đề xu ất trong hành động và g ắn v ới nh ững m ục phát t ừ nhu c ầu l ợi ích c ụ th ể c ủa xã h ội đích xã h ội. trong một th ời k ỳ nh ất đị nh. Th ực ch ất, K. Kalman t ổng k ết r ằng, trong các nền móng c ủa các đị nh đề c ần xây d ựng nghiên c ứu c ủa mình, R. Pound nêu v ấn cho pháp lu ật n ằm ở các nhu c ầu, l ợi ích đề v ề mâu thu ẫn gi ữa tính ổn đị nh c ủa th ực s ự c ủa con ng ười trong xã h ội đó. tr ật t ự pháp lu ật v ới s ự c ần thi ết thay đổ i Theo ông, các nhà lu ật h ọc c ần ph ải xu ất trong pháp lu ật, mà chính lý thuy ết pháp phát t ừ các ham mu ốn, l ợi ích, nhu c ầu lu ật n ảy sinh là để gi ải quy ết v ấn đề này. th ực t ế c ủa con ng ười và pháp lu ật luôn Trung tâm c ủa lý thuy ết pháp lu ật c ủa có m ột m ục đích là làm sao để th ỏa mãn ông chính là th ực ti ễn pháp lu ật, qu ản lý tối đa các nhu c ầu ấy. Ông nói: “Nhà t ư tư pháp và qu ản lý hành chính. Tuy tưởng pháp lu ật c ần r ời b ỏ chi ếc gh ế tháp nhiên, ở m ức độ nh ất đị nh, điều này l ại ngà, để đo các nhu c ầu th ực t ế và các l ợi mâu thu ẫn v ới các nhu c ầu chung nh ất ích th ực t ế” (D ẫn theo: Kulcsar Kalman, của th ời đạ i và c ủa xã h ội, đặ c bi ệt là nhu 1999: 43), c ần ph ải suy ngh ĩ v ề pháp lu ật cầu xây d ựng pháp lu ật m ột cách có ch ủ nh ư là m ột thi ết ch ế xã h ội để ph ục v ụ định. Để gi ải quy ết v ấn đề này, R. Pound nhu c ầu xã h ội. đư a ra ý t ưởng “lu ật t ự nhiên t ươ ng đối”. Trong t ư t ưởng c ủa R. Pound, pháp Quan điểm c ủa ông là k ết h ợp cách ti ếp lu ật được coi là công c ụ ki ểm soát xã h ội cận th ực d ụng v ới cách ti ếp c ận ch ức cũng nh ư làm hài hòa và th ỏa hi ệp các năng. “Xu h ướng là đem phân tích xem lợi ích. Theo ông, pháp lu ật là “m ột hình các chu ẩn m ực pháp lu ật v ận hành th ế th ức ki ểm soát xã h ội đặ c bi ệt trong m ột nào và làm sao để xây d ựng các chu ẩn xã h ội đã có hình th ức t ổ ch ức chính tr ị mực ấy để đạ t được k ết qu ả t ươ ng ứng ở b ậc cao” (James M. Donovan , 2008). hơn là phân tích n ội dung tr ừu t ượng c ủa Vì v ậy, ông dành ph ần nhi ều th ời gian nó. Chính điều này bu ộc chúng ta ph ải để nghiên c ứu các “v ấn đề v ề l ợi ích nghiên c ứu m ục tiêu c ủa pháp lu ật. Ch ức trong pháp lu ật”, b ởi ông cho r ằng v ấn năng là nh ằm đạ t m ục tiêu nh ất đị nh” đề này là s ự đả m b ảo h ữu hi ệu và an toàn (D ẫn theo: Kulcsar Kalman, 1999: 40). nh ất cho t ất c ả các nhu c ầu c ủa cá nhân Từ xu ất phát điểm đó, ông kêu g ọi: cũng nh ư xã h ội. Trong các công trình
  6. Mt s quan đim 31 của mình, R. Pound c ũng ch ỉ ra r ằng v ấn Ngoài lu ật ra, pháp lu ật còn có nh ững đề ki ểm soát xã h ội dù th ế này hay th ế ngu ồn khác nh ư ý th ức pháp lu ật c ủa khác có liên quan m ật thi ết đế n s ự điều th ẩm phán, ý th ức pháp lu ật c ủa xã h ội ti ết, ph ối h ợp hành vi ứng x ử hay m ối E. Ehrlich là ng ười sáng t ạo ra thuy ết tươ ng tác xã h ội c ủa công dân, vì v ậy “lu ật t ự do”. Theo ông “lu ật t ự do” là ông đư a ra thu ật ng ữ mà ông cho r ằng lu ật s ống, lu ật được làm nên b ởi chính hoàn toàn phù h ợp là “Ng ười k ỹ s ư xã cu ộc s ống. Trong cu ốn sách Cơ s ở c ủa hội” (social engineering). Ông g ọi nh ững xã h ội h ọc pháp lu ật vi ết n ăm 1913, ông nhà xã h ội h ọc pháp lu ật là các k ỹ s ư xã đã đư a ra thuy ết “Pháp lu ật s ống c ủa các hội b ởi h ọ là nh ững ng ười đả m b ảo s ự liên minh”, trong đó nh ấn m ạnh tính đa th ỏa hi ệp và hài hòa các l ợi ích xã h ội, nguyên c ủa pháp lu ật và cho r ằng tòa án họ c ần có cái nhìn xa h ơn dòng ch ữ đạ o và c ơ quan hành chính c ũng c ần có được lu ật (Kulcsar Kalman, 1999: 45). cái t ự do l ập pháp. Khái ni ệm “pháp lu ật Ngoài ra, “ng ười kỹ s ư xã h ội” là sống” (living law) xu ất phát t ừ quan một ph ạm trù mà theo ông có th ể lo ại tr ừ điểm của ông cho r ằng trong m ỗi t ổ ch ức được s ự can thi ệp c ủa nhà n ước vào l ĩnh hay s ự liên k ết c ủa con ng ười (mà ông vực t ư nhân c ũng nh ư l ợi ích t ư. Có th ể gọi là liên minh) đều t ồn t ại m ột tr ật t ự t ự nói đây là t ư t ưởng mà thông qua đó ông thân, cái tr ật t ự do h ọ t ự làm được g ọi là cũng ph ản ánh s ự không đồ ng tình v ới các th ỏa thu ận, h ợp đồ ng hay quy ch ế, chính sách kinh t ế k ế ho ạch t ập trung và ho ặc là các tên g ọi khác. Nh ưng nó khác phi t ự do hóa trong kinh t ế đang được quy định trong lu ật nhà n ước ở ch ỗ nó do nhi ều n ước áp d ụng th ời đó(*) . các liên minh c ủa con ng ười t ự làm nên Có th ể th ấy r ằng, trong quan điểm và nó luôn có m ột tr ật t ự khi ến ng ười ta của R. Pound, pháp lu ật có m ục đích là tự nguy ện tuân th ủ. Vì v ậy, theo E. đạt được s ự th ỏa hi ệp gi ữa cá nhân và xã Ehrlich, n ền t ảng và b ản ch ất c ủa pháp hội, còn v ề ch ức n ăng, pháp lu ật có s ứ lu ật nên tìm trong chính xã h ội. Ph ươ ng mệnh điều ti ết và làm hài hòa xã h ội. pháp tìm ki ếm t ốt nh ất đó là tr ực quan: quan sát cu ộc s ống, hành vi c ủa con 5. Quan điểm c ủa Eugen Ehrlich ng ười, nghiên c ứu t ập quán, các gi ấy t ờ (1962-1922) trong th ực thi pháp lu ật E. Ehrlich là nhà xã h ội h ọc ng ười Áo có nhi ều đóng góp cho xã h ội h ọc Để l ập lu ận cho quan điểm “pháp pháp lu ật. C ũng gi ống nh ư R. Jhering, E. lu ật s ống” c ủa mình, E. Ehrlich ch ỉ ra Ehrlich không ph ủ nh ận quan điểm cho rằng, khoa h ọc pháp lý đã đư a ra khái rằng pháp lu ật là nh ững quy ph ạm c ủa ni ệm ch ưa đúng, ch ưa khoa h ọc v ề pháp nhà n ước, nh ưng theo ông lu ật( ) không lu ật. Khái ni ệm pháp lu ật mà ng ười ta ph ải là ngu ồn duy nh ất c ủa pháp lu ật. dùng lâu nay là h ạn h ẹp và không đúng, bởi nó ch ỉ ph ản ánh các ho ạt độ ng và quy định th ủ t ục cho ứng x ử c ủa công (*) Trong đó ông th ể hi ện s ự không đồng tình c ả quy ền. Điều đó làm cho pháp lu ật r ất h ạn với chính sách kinh t ế “New Deal” c ủa Tổng ch ế. Theo ông, cu ộc s ống và hành vi c ủa th ống Mỹ Franklin D. Roosevelt trong th ời k ỳ Đại con ng ười là do t ập quán đờ i s ống xã h ội kh ủng ho ảng. ( ) Lu ật ở đây được hi ểu theo ngh ĩa là v ăn b ản do điều khi ển ch ứ không ph ải do quan tòa nhà n ước ban hành (là v ăn b ản quy ph ạm pháp lu ật điều khi ển, vì v ậy còn có m ột lo ại pháp của nhà n ước). lu ật r ộng h ơn nhi ều, nó đang t ồn tại
  7. 32 Thông tin Khoa h c xã h i, s 6.2016 trong m ỗi t ổ ch ức, liên minh và suy r ộng quy ết đị nh, th ẩm phán đang đóng vai trò ra là th ực ti ễn xã h ội. Ch ỉ pháp lu ật ấy là ch ủ th ể l ập pháp. mới sinh độ ng và giúp con ng ười gi ải - Pháp lu ật là công c ụ để th ỏa hi ệp, quy ết t ất c ả các mâu thu ẫn phát sinh điều ti ết l ợi ích, có ch ức n ăng t ạo s ự trong xã h ội. C ũng theo E. Ehrlich, nhà đồng thu ận và hài hòa trong xã h ội. làm lu ật không làm ra lu ật mà ch ỉ phát hi ện ra lu ật mà thôi (Xem: Mai V ăn - Pháp lu ật được b ảo đả m th ực hi ện Th ắng, 2015). không ch ỉ b ởi c ưỡng ch ế nhà n ước mà còn bởi các bi ện pháp xã h ội khác. II. V ận d ụng vào nghiên c ứu xã h ội học pháp lu ật ở Vi ệt Nam Vận d ụng các quan ni ệm, t ư t ưởng đó, các nhà xã h ội h ọc và c ả các nhà Nh ư v ậy, qua kh ảo c ứu có th ể th ấy nghiên c ứu pháp lu ật ở Vi ệt Nam có th ể quan ni ệm c ủa m ột s ố nhà lý thuy ết xã hướng vào các v ấn đề sau: hội h ọc pháp lu ật tiêu bi ểu đã ti ếp c ận - Nghiên c ứu l ịch s ử hình thành và pháp lu ật ở cái đích cu ối cùng, đó chính phát tri ển c ủa xã h ội h ọc pháp lu ật, kế là th ực ti ễn cu ộc s ống. Các ông đề u coi th ừa và ghi nh ận nh ững đóng góp c ủa nội dung quan tr ọng c ủa pháp lu ật đó các nhà xã h ội h ọc pháp lu ật ti ền b ối đố i chính là các quan h ệ xã h ội, là quan h ệ với s ự phát tri ển c ủa xã h ội h ọc pháp lu ật th ực ti ễn và c ũng chính h ọ đã góp ph ần ngày nay. tăng c ường s ự n ăng độ ng, t ự ch ủ, t ự qu ản của xã h ội, qua đó h ạn ch ế s ự can thi ệp - Nghiên c ứu nh ững quy lu ật và tính quá sâu c ủa nhà n ước vào đời s ống cá quy lu ật c ủa quá trình phát sinh, t ồn t ại, nhân c ũng nh ư xã h ội. C ụ th ể là: ho ạt độ ng c ủa pháp lu ật trong đời s ống xã h ội nói chung, trong m ối liên h ệ c ủa - Pháp lu ật không ch ỉ là nh ững quy nó v ới các lo ại chu ẩn m ực c ũng nh ư s ự ph ạm do nhà n ước ban hành ho ặc ghi vận độ ng c ủa th ực ti ễn xã h ội. nh ận, mang trong đó ý chí c ủa nhà n ước, được ban hành d ưới d ạng một văn b ản - Phân tích và th ực hi ện các ho ạt nào đó, mà nó được hình thành trong động th ống kê, d ự báo các xu h ướng bi ến th ực ti ễn cu ộc s ống, trong hành vi c ủa đổi, phát tri ển c ủa pháp lu ật trong t ừng con ng ười. Pháp lu ật không ph ải là giai đoạn phát tri ển c ủa xã h ội trên c ả các nh ững gì trong t ự nhiên, c ũng không ch ỉ ph ươ ng di ện: nghiên c ứu lu ật, làm lu ật, là nh ững gì n ằm trong v ăn b ản mà pháp th ực thi pháp lu ật và ch ấp hành pháp lu ật lu ật bi ểu hi ện ở th ực ti ễn cu ộc s ống, là để pháp lu ật luôn “s ống” cùng th ực ti ễn sự th ực hi ện lu ật pháp trong cu ộc s ống. xã h ội. - Nghiên c ứu tính quy đị nh xã h ội - Pháp lu ật được hi ểu là các hành vi của pháp lu ật thông qua vi ệc phân tích pháp lý, th ực ti ễn pháp lu ật, tr ật t ự pháp ngu ồn g ốc, b ản ch ất xã h ội, vai trò và các lu ật, th ực hi ện pháp lu ật Pháp lu ật ch ức n ăng xã h ội c ủa pháp lu ật. chính là hành vi th ực t ế c ủa ch ủ th ể quan hệ pháp lu ật. Pháp lu ật theo tr ường phái - Nghiên c ứu các khía c ạnh xã h ội này còn được g ọi là “pháp lu ật s ống”. của ho ạt độ ng xây d ựng pháp lu ật, th ực Thẩm phán trong quá trình t ạo l ập “pháp hi ện và áp d ụng pháp lu ật; các nhân t ố xã lu ật s ống” đã góp ph ần “bù đắp” lu ật hội tác độ ng đế n công tác xây d ựng, th ực pháp. Khi đư a ra các phán quy ết hay hi ện và áp d ụng pháp lu ật c ũng nh ư các
  8. Mt s quan đim 33 bi ện pháp nâng cao ch ất l ượng và hi ệu hội h ọc pháp lu ật c ũng nh ư lu ật h ọc nói qu ả c ủa các ho ạt độ ng này. chung ở Vi ệt Nam cũng đã k ế th ừa, v ận - Nghiên c ứu hệ th ống pháp lu ật, dụng có ch ọn l ọc để phát tri ển chuyên mục đích xã h ội c ủa các quy ph ạm pháp ngành xã h ội h ọc đặ c thù này và v ận lu ật, c ơ ch ế điều ch ỉnh trong vi ệc đả m dụng vào th ực ti ễn đờ i s ống pháp lu ật ở bảo s ự ki ểm soát xã h ội và t ổ ch ức đờ i nước ta  sống xã h ội. Hướng đế n s ự cân b ằng gi ữa ch ức n ăng ki ểm soát và ch ức n ăng th ỏa Tài li ệu tham kh ảo hi ệp, điều ti ết l ợi ích, t ạo s ự đồ ng thu ận và hài hòa trong xã h ội. 1. Học vi ện Chính tr ị Quốc gia H ồ Chí Minh (2014), Ch ươ ng trình đào t ạo - Nghiên c ứu ý th ức pháp lu ật, hành th ạc s ĩ chuyên ngành Xã h ội h ọc, vi pháp lu ật và l ối s ống theo pháp lu ật Quy ển 5, Hà N ội. của các b ộ ph ận dân c ư, các nhóm xã h ội cũng nh ư các cá nhân trong xã h ội. Đề 2. James M. Donovan (2008), Legal xu ất các ph ươ ng án xây d ựng ý th ức Anthropology: An Introduction , pháp lu ật song hành v ới ý th ức c ộng Altamira Press, Lanham. đồng, ý th ức xã h ội. 3. Kulcsar Kalman (1999), Cơ s ở xã h ội học pháp lu ật, Nxb. Giáo d ục, Hà Nội. * * * 4. Mai V ăn Th ắng (2015), Bàn v ề tr ường Các nhà lý thuy ết xã h ội h ọc pháp phái Xã h ội h ọc pháp lu ật, lu ật dù ở các th ời k ỳ khác nhau, theo các tr ường phái khác nhau nh ưng đã th ổi một 15/06/ban-ve-truong-phai-xa-hoi-hoc- tư duy hi ện th ực xã h ội vào cả chi ều phap-luat.html cạnh nghiên cứu khoa h ọc v ề pháp lu ật cũng nh ư chi ều c ạnh đờ i s ống th ực ti ễn 5. Võ Khánh Vinh (2011), Xã h ội h ọc pháp lu ật. Chuyên ngành xã h ội h ọc pháp pháp lu ật, Nxb. Công an nhân dân, lu ật nói chung đã l ớn m ạnh nh ờ công lao Hà N ội. rất l ớn c ủa các lý thuy ết gia này. Các nhà 6. nghiên c ứu và th ực ti ễn trên l ĩnh v ực xã -cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1549