Giáo trình Ngân hàng và hoạt động ngân hàng - Chương 3: Quản lý tài sản

pdf 59 trang huongle 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Ngân hàng và hoạt động ngân hàng - Chương 3: Quản lý tài sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ngan_hang_va_hoat_dong_ngan_hang_chuong_3_quan_ly.pdf

Nội dung text: Giáo trình Ngân hàng và hoạt động ngân hàng - Chương 3: Quản lý tài sản

  1. Ch−ơng III: Quản lý tài sản I Các khoản mục tài sản và đặc điểm của các khoản mục tài sản II. Quản lý tài sản
  2. TT Chỉ tiờu 2007 2008 I Tiềnmặt, vàng bạc, đỏ quý 4,926,850 9.308.613 I Tiềngửitại ngõn hàng nhà nước 5,144,737 2.121.155 II Tiền, vàng gửitại Ngõn hàng và cho vay cỏc tổ chứctớndụng khỏc 29.164.968 26.187.911 V Chứng khoỏn kinh doanh - - 1 Chứng khoỏn kinh doanh 306.639 370.031 2 Dự phũng giảmgiỏchứng khoỏn (2.713) (143.602) V Cỏc cụng cụ tài chớnh phỏi sinh và cỏc tài sảntàichớnhkhỏc 9.973 38.247 I Cho vay khỏch hàng - - 1 Cho vay khỏch hàng 31,810,857 34.832.700 2 Dự phũng rủiro (134,537) (228.623) II Chứng khoỏn đầutư - - 1 Chứng khoỏn sắnsàngđể bỏn 1.678.767 715.837 2 Chứng khoỏn giứđếnngàyđỏo hạn 7.474.348 23 938.739 3 Dự phũng giảmgiỏchứng khoỏn (20.286) (213.070) VIII Gúp vốn, đầutư dài hạn - - - Đầutư vào cụng ty liờn kết, liờn doanh 195.358 205.143 - Đầutư dài hạnkhỏc 764.478 1.108.166 - -Trừ dự phũng giảmgiỏđầutư dài hạn - (135.177) X Tài sảncốđịnh - - 1 Tài sảncốđịnh hữuhỡnh 514.109 739.729 2 Tài sảncốđịnh vụ hỡnh 40.638 49.305 X Tài sản khỏc 3 517 6 411 026
  3. Cỏc khoản mụctàisảncủa NHTM 9 Ngõn quỹ 9 Chứng khoỏn 9 Tớn dụng 9 Cỏc tài sản khỏc 9 Cỏc tài sản ngoạibảng
  4. 1.1 Ngân quỹ .1.1 Tiền mặt trong két (tiền mặt và các khoản t−ơng đ−ơng tiền mặt) Nội tệ, ngoại tệ, vàng, kim loại quý, đá quý Đ−ợc sử dụng trong l−u thông, hoặc chấp nhận thanh toán. Có tính thanh khoản cao nhất Tính sinh lời thấp, thậm chí một số loại không sinh lời mà NH còn phải chịu chi phí
  5. 1.1 Ngân quỹ .1.1 Tiền mặt trong két (tiền mặt và các khoản t−ơng đ−ơn tiền mặt) Tỷ trọng trong tổng TS: Phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nhu cầu thanh khoản của khách hàng Khả năng thu hút tiền mặt của NHTM Khả năng vay m−ợn nhanh chóng từ các NH khác và NHNN (địa điểm, uy tín, chính sách của NH) NHTM Việt nam th−ờng phải giữ tỷ lệ tiền mặt cao do tâm lý và thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán
  6. 1.1 Ngân quỹ 1.1.2 Tiền gửi tại NH khác gồm: - Tiền gửi tại NHNN: chủ yếu vì yêu cầu dự trữ bắt buộc - Tiền gửi tại các NH khác: vì mục tiêu - Thanh toán liên NH - Lợi nhuận - Nhàn rỗi vốn tạm thời
  7. 1.1 Ngân quỹ .1.2 Tiền gửi tại NH khác Đặc điểm Tính thanh khoản cao Tính sinh lời thấp Độ rủi ro: hầu nh− không có Tỷ trọng: phụ thuộc vào nhiều yếu tố + Chính sách tiền tệ của NHNN + Nhu cầu thanh toán của NH + Quy mô vốn nhàn rỗi tạm thời + Môi tr−ờng cho vay và đầu t−
  8. 1.1 Ngân quỹ Tỷ trọng ngân quĩ trong tổng tài sản của NH th−ờng thấp, khác nhau tại các NH. Tỷ lệ này có xu h−ớng tăng trong giai đoạn kinh tế suy thoái, khi NH khó tìm kiếm đ−ợc nhiều cơ hội cho vay và đầu t−.
  9. 1.2 Chứng khoán Hai loại chứng khoán trong NH: „ Chứng khoán thanh khoản vì mục tiêu dự trữ „ Chứng khoán đầu t− vì mục tiêu sinh lời NH giữ nhiều loại chứng khoán: Chứng khoán chính phủ trung −ơng hoăc địa ph−ơng, Chứng khoán các công ty Chứng khoán mang lại thu nhập NH và có thể bán đi để tăng ngân quỹ khi cần thiết. Chứng khoán thanh khoản đ−ợc giữ nh− một tài sản đệm cho ngân quỹ
  10. 1.2 Chứng khoán „ NH nắm giữ chứng khoán Chính phủ (đ−ợc coi là an toàn cao) vì chúng có thể đ−ợc miễn thuế, hoặc là do yêu cầu của chính quyền các cấp. „ Xếp sau chứng khoán của chính phủ là giấy nợ ngắn hạn do các NH, hoặc các công ty tài chính nổi tiếng phát hành hoặc chấp nhận thanh toán. 1
  11. 1.2 Chứng khoán „ Đặc điểm CK thanh khoản - Tính sinh lời thấp - Tính an toàn cao - Tỷ trọng: tuỳ thuộc „ Đặc điểm CK đầu t− - Tính sinh lời cao - Tính an toàn thấp - Tỷ trọng: tuỳ thuộc 1
  12. 1.3 Tín dụng „ Tín dụng là quan hệ vay m−ợn giữa các chủ thể dựa trên nguyên tắc hoàn trả và chữ tín „ Khi gắn tín dụng với một chủ thể nhất định, tín dụng chỉ mang tính chất cho vay „ Luật NH&TCTD VN (điều 49): Tín dụng bao gồm: cho vay, chiết khấu th−ơng phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính 1
  13. 1.3 Tín dụng Đặc điểm Là tài sản mang lại tổng thu lãi cao nhất cho NH Tính thanh khoản thấp, phụ thuộc vào thị tr−ờng chuyển đổi và khả năng chuyển đổi của khoản tín dụng đó Tỷ trọng th−ờng lớn nhất trong tổng tài sản của NH 1
  14. 1.3 Tín dụng „ Phân loại tín dụng - Theo thời gian - Theo hình thức tài trợ - Theo đảm bảo - Theo mức độ an toàn - Theo ngành kinh tế (CN, NN, DV) - Theo loại khách hàng (cá nhân, DN, ) - Theo mục đích vay - khác 1
  15. 1.3 Tín dụng 1.3.1 Tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn „ Tín dụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống, tài trợ cho tài sản l−u động „ Tín dụng trung hạn: từ trên 1 năm đến 5 năm „ Tín dụng dài hạn: trên 5 năm „ Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn th−ờng cao hơn tín dụng trung và dài hạn. Tại sao? 1
  16. 1.3 Tín dụng .3.2 Theo hình thức tài trợ, tín dụng đ−ợc chia thành ch vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu giấy tờ có giá Cho vay là việc NH giao cho KH sử dụng một khoản tiề để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo tho thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi 1
  17. 1.3 Tín dụng .3.2 Theo hình thức tài trợ Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung, dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị theo yêu cầu của bên thuê và nắm gĩ− quyền sở h−ũ. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê thoả thuận. Kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đ−ợc quyền lựa chọn m lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo thoả thuận 1
  18. 1.3 Tín dụng 1.3.2 Theo hình thức tài trợ „ Chiết khấu giấy tờ có giá là việc NH ứng tr−ớc tiền cho khách hàng t−ơng ứng với giá trị của th−ơng phiếu trừ đi phần thu nhập của NH để sở hữu một giấy tờ có giá (giấy nợ) ch−a đến hạn 1
  19. 1.3 Tín dụng 1.3.2 Theo hình thức tài trợ „ Bảo lãnh là việc NH cam kết thực hiện các nghĩa vụ t chính hộ khách hàng của mình. - Bảo lãnh nằm ở các khoản mục cần ghi nhớ (TS ngoạ bảng) - Phần bảo lãnh NH phải thực hiện chi trả đ−ợc ghi và tài sản nội bảng (mục cho vay bắt buộc, tính vào nợ xấu). 1
  20. 1.3 Tín dụng .3.3 Theo loại đảm bảo: Tín dụng có đảm bảo bằng tài sản + Thế chấp + Cầm cố + Đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay + Đảm bảo bằng tài sản của bên thứ 3 Tín dụng đảm bảo không bằng tài sản + Tín chấp + Bảo lãnh 2
  21. 1.3 Tín dụng Về nguyên tắc, mọi khoản tín dụng của NH hàng đều có đảm bảo. TS đảm bảo phải có thể bán đi để thu nợ nếu khách hàng không trả nợ. Là nguồn thu nợ thứ hai, là điều kiện ràng buộc để ng−ời vay thực hiện đúng cam kết. 2
  22. 1.3 Tín dụng „ Cam kết đảm bảo là cam kết của ng−ời nhận tín dụng về việc dùng tài sản mà mình đang sở hữu hoặc sử dụng, hoặc khả năng trả nợ của ng−ời thứ ba để trả nợ „ Tín dụng dựa trên cam kết đảm bảo yêu cầu ngân hàng và khách hàng phải kí hợp đồng đảm bảo. 2
  23. 1.3 Tín dụng „ Tín dụng không cần tài sản đảm bảo: - Cấp cho các khách hàng có uy tín. - Các khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ - Các khoản cho vay đối với các tổ chức tài chính lớn, c công ty lớn, hoặc những khoản cho vay trong thời gian ngắn mà ngân hàng có khả năng giám sát việc bán hàn 2
  24. 1.3 Tín dụng .3.4 Theo mức độ an toàn: tín dụng có độ an toàn cao, khá, trung bình, và thấp. Để phân loại theo tiêu thức này, NH nghiên cứu các mức độ, các căn cứ để chia loại rủi ro. Cách phân loại này giúp NH th−ờng xuyên đánh giá lại khoản mục tín dụng, dự trù quỹ cho các khoản tín dụng rủi ro cao 2
  25. 1.3 Tín dụng „ Tín dụng đủ tiêu chuẩn: các khoản tín dụng có khả năn thu hồi cao; „ Tín dụng có vấn đề: Các khoản tín dụng có dấu hiệu: khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế hoạch chậm, gặp thiên tai, trì hoãn nộp báo cáo tài chính „ Tín dụng d−ới tiêu chuẩn „ Tín dụng nghi ngờ „ Tín dụng có khả năng mất vốn 2
  26. 1.3 Tín dụng .3.5 Phân loại khác Theo ngành kinh tế (công, nông nghiệp ) Theo đối t−ợng tín dụng (Tài sản l−u động, Tài sản cố định) Theo mục đích (sản xuất, tiêu dùng ) 2
  27. 1.3 Tín dụng Tại sao phải phân loại tín dụng theo các tiêu thức khác nhau? Các cách phân loại này cho thấy tính đa dạng hoặc chuy môn hoá trong cấp tín dụng. Cho phép theo dõi rủi ro và sinh lợi gắn liền với những lĩnh vực tài trợ để có chính sách lãi suất, bảo đảm, hạn mức và chính sách mở rộng phù hợp. 2
  28. 1.4 Các tài sản khác 4.1 Tài sản uỷ thác: Tài sản đ−ợc hình thành theo sự uỷ thác của khách hàng NH làm dịch vụ uỷ thác cho vay cho các NH khác, các t chức chính phủ hoặc phi chính phủ. Tài sản uỷ thác bao gồm chứng khoán uỷ thác, đầu t− uỷ thác Tuy chiếm tỷ trọng không lớn, song tài sản uỷ thác ít rủi và mang lại thu nhập đáng kể. 2
  29. 1.4 Các tài sản khác .4.2 Phần hùn vốn (liên kết) NH có thể tham gia góp vốn với các tổ chức khác .4.3 Tài sản cố định hữu hình và vô hình. TSCĐ hữu hình: nhà cửa và trang thiết bị phục vụ cho quá trình kinh doanh của NH và cho thuê. Toà nhà NH là tài sản cố định lớn nhất. TSCĐ vô hình 2
  30. 1.4 Các tài sản khác .4.4 Các tài sản ngoại bảng (các khoản mục ghi nhớ) NH đ−a ra những cam kết của mình đối với khách hàng ví dụ nh− hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng t−ơng lai, hợp đồng quyền chọn NH có thể quản lý hộ tài sản cho khách hàng, cất giữ hộ Tài sản ngoại bảng phản ánh dung l−ợng công tác của NH, tạo nên thu nhập và rủi ro cho NH. 3
  31. 1.4 Các tài sản khác „ Chiếm tỷ trọng nhỏ song ảnh h−ởng tới vị thế, năng suất lao động của NH „ Ngoài ra còn có các khoản ứng tr−ớc để mua công cụ nhỏ ch−a phân bổ hết trong kì, ứng tr−ớc cho khách hàng 3
  32. II. Quản lý Tμi sản 2.1 Khái niệm 2.2 Mục tiêu 2.3 Nội dung quản lý tài sản nội bảng 2.4 Nội dung quản lý tài sản ngoại bảng 3
  33. II. Quản lý Tμi sản 2.1 Khái niệm: là hoạt động chuyển hoá nguồn vốn thành các loại tài sản nh− ngân quỹ, tín dụng, chứng khoán, tà sản khác theo một ph−ơng thức thích hợp, nhằm thoả mãn các mục tiêu đặt ra. 2.2 Mục tiêu: tối đa hoá lợi ích của chủ NH trên cơ sở đảm bảo an toàn. 3
  34. 2.2 Mục tiêu quản lý tài sản 2.1 Đảm bảo an toàn (an toàn thanh khoản, an toàn tín dụ và các an toàn khác) NH huy động hàng nghìn tỷ đồng để cho vay và đầu t−, trong khi vốn sở hữu chỉ chiếm một phần nhỏ (< 10%). Các vụ sụp đổ NH, hoảng loạn tài chính chỉ ra tính nhạy của hệ thống tài chính (trong đó có ngân hàng) Tổnthấtto lớntrongNH ảnhh−ởng trực tiếp và nghiêm trọng tới ổn định chính trị - kinh tế - xã hội và đời sống. sự quan tâm th−ờng xuyên của các tầng lớp dân c−, Chín phủ, NHNN và các nhà quản lý ngân hàng. 3
  35. 2.2 Mục tiêu quản lý tài sản „ Các bộ Luật, Nghị định, qui định th−ờng đ−a ra các điề khoản cấm, hạn chế, phải thực hiện „ Các cơ quan quản lý còn đặt ra các hình thức kiểm tra, giám sát hoạt động cũng nh− các điều khoản phạt vi phạm để buộc NH phải tuân thủ các qui định an toàn. „ Mỗi NH cũng phải xây dựng chính sách và qui chế kiểm soát để đảm bảo an toàn nh− an toàn kho quỹ, tín dụng, các tài sản khác, 3
  36. 2.2 Mục tiêu quản lý tài sản .2 Tăng khả năng sinh lời NH tồn tại và phát triển chủ yếu dựa vào khả năng sinh lời Đ−ợc đo bằng LNST, ROA, ROE, lợi tức cổ phần Lợi tức cần hấp dẫn, t−ơng xứng với rủi ro Lợi tức cao ặ phần th−ởng lớn ặ tăng năng suất và tính liêm khiết của nhân viên ngân hàng Tăng khả năng sinh lời ặ tăng quĩ tích luỹ (vốn của chủ), hiết lập quĩ dự phòng lớn, đủ sức chống đỡ rủi ro. 3
  37. 2.3 Nội dung quản lý tài sản nội bảng 2.3.1 Quản lí ngân quỹ „ Ngân quỹ là những tài sản có tính thanh khoản cao nhất, đ−ợc thiết lập nhằm duy trì khả năng chi trả, và các yêu cầu khác „ Ngân quỹ phải đảm bảo dự trữ bắt buộc theo yêu cầu chính sách tiền tệ và yêu cầu thanh toán „ Ngân quỹ phải đảm bảo yêu cầu thanh khoản của ngân hàng 3
  38. 2.3.1 Quản lý ngân quỹ „ Dự trữ bắt buộc theo yêu cầu chính sách tiền tệ (dự trữ pháp định) đ−ợc tính d−a trên nguồn huy động trong kỳ tính và tỷ lệ dự trữ bắt buộc cụ thể Ví dụ, các nguồn tiền gửi phải dự trữ bắt buộc bình quân tháng 1 là 200 tỷ, và tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5% thì mức trữ bắt buộc phải có trong tháng 2: 200 * 5% = 10 tỷ 3
  39. Quản lý ngõn quỹ Cầnduytrỡtỷ lệ dự trữ bắtbuộc DTrự bắt Số dư bỡnh quõ Tỷ lệ dữ trự x uộctrongkỳ = bắtbuộc của cỏc nguồn phảidự trữ bắt buộctrongkỳ ắ Duy trỡ ngõn quỹ vớitỷ lệ thớch hợpvới nhu cầu thanh toỏ củamỡnh ắMức ngõn quỹ tối ưu: vừa đỏp ứng đượckhả năng thanh to vừatrỏnh giữ nhiềungõn quỹ vỡ mứcsinhlợithấp 3
  40. 2.3.1 Quản lý ngân quỹ Dự trữ theo yêu cầu thanh toán dựa trên TS có thể dùng thanh toán ngay và nguồn có thể phải thanh toán ngay. Cuối mỗi ngày làm việc, tỷ lệ trên phải duy trì = 1 và đả bảo đến sáng ngày hôm sau Do yêu cầu này ặ xuất hiện “cho vay qua đêm” - Lãi suất cao - Thời hạn rất ngắn (qua đêm) - Hầu nh− không rủi ro 4
  41. 2.3.1 Quản lý ngân quỹ „ Nguồn có thể phải thanh toán ngay: - ≥ 15% tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng - Tiền gửi có kỳ hạn đến hạn thanh toán (gốc, lãi) - ≥ 15% tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của CN - TGTK của cá nhân đế hạn thanh toán (gốc, lãi) - Các khoản vay của TCTD khác đến hạn trả nợ (gốc, lãi - Các GTCG do TCTD phát hành đến hạn thanh toán - Các cam kết bán, mua ngoại tệ có kỳ hạn đến hạn - Số tiền phải trả thay trong bảo lãnh, thanh toán L/C - Số tiền cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng - Các khoảnkhác đến hạntrả 4
  42. 2.3.1 Quản lý ngân quỹ ài sản có thể thanh toán ngay ền mặt àng, kim loại quý, đá quý có thể bán ngay ền gửi tại NHNN (trừ tiền gửi DTBB) G không kỳ hạn tại các TCTD khác trong và ngoài n−ớc G có kỳ hạn tại các TCTD khác đến hạn thanh toán 95% cho vay đối với TCTD đến hạn thu nợ 90% cho vay đối với TC, cá nhân đến hạn thu nợ TCG đến hạn hoặc có thể bán ngay, hoặc TCK tại NHNN ác khoản thu từ cam kết mua, bán ngoại tệ có kỳ hạn đến h ác khoản khác đến hạn thu 4
  43. 2.3.1 Quản lý ngân quỹ Duy trì ngân quỹ để đảm bảo tính thanh khoản dự kiến Ngân quỹ ngoài đảm bảo dự trữ bắt buộc còn phải đáp ứng yêu cầu chi trả. NH phải duy trì ngân quỹ với tỷ lệ thích hợp, phụ thuộc cung, cầu thanh khoản dự kiến của NH Cầu thanh khoản Cung thanh khoản Tỷ lệ thanh khoản của tài sản 4
  44. 2.3.2 Quản lý chứng khoán NH phân loại chứng khoán thành 2 nhóm : - CK thanh khoản song sinh lời thấp để đáp ứng nhu cầu chi trả, gồm CK của chính phủ, các tổ chức tài chínhhàngđầutrongn−ớc và quốc tế, và có thời gian đến lúc đáo hạn ngắn. - Chứng khoán kém thanh khoản hơn song sinh lợi cao, chủ yếu đáp ứng yêu cầu sinh lợi gồm CK Chính phủ, các tổ chức tài chính và các công ty, và có thời gian đáo hạn t−ơng đối dài. 4
  45. 2.3.2 Quản lý chứng khoán Th−ờng xuyên xếp hạng chứng khoán tuỳ theo tính an to và thời gian còn lại Ví dụ, chứng khoán công ty thời hạn 5 năm, nắm giữ 4 năm 8 thán tình hình tài chính công ty tốt → chứng khoán thanh khoản Chứng khoán cũng có thể đ−ợc xếp loại theo mục đích nắ giữ chủ yếu: „ kiểm soát công ty phát hành „ hay thu lợi tức „ thanh khoản (bán để có tiền chi trả) „ đầu cơ (kỳ vọng giá lên cao, bán để h−ởng chênh lệch giá) 4
  46. 2.3.2 Quản lý chứng khoán Th−ờng xuyên theo dõi, phân tích, đánh giá tình hình tà chính công ty phát hành, biến động tỷ giá, lãi suất thị tr−ờng, giá bất động sản, tình hình chính trị của mỗi quốc gia, khu vực và toàn cầu. Xem xét chỉ tiêu liên quan đến danh mục chứng khoán nh− RR, thu nhập từ chứng khoán, xu h−ớng của giá chứng khoán và các nhân tố ảnh h−ởng, Chứng khoán đ−ợc phân tích với giá thị tr−ờng Tuân thủ nguyên tắc "không bỏ trứng vào một giỏ" 4
  47. 2.3.3 Quản lý tín dụng „ Mục tiêu an toàn và sinh lợi „ Khoản mục tín dụng th−ờng chiếm khoảng 70% trong tổng tài sản „ Hoạt động tín dụng mang lại thu nhập lớn nhất. Thu d tính từ hoạt động tín dụng phụ thuộc vào quy mô, thời gian và lãi suất. 4
  48. 2.3.3 Quản lý tín dụng „ Đảm bảo an toàn cho tín dụng: đảm bảo các luồng tiền vào, ra hợp lý: Tỷ lệ thích hợp của tín dụng ngắn hạn, hoặc các khoản dụng có thể chuyển đổi nhanh. Các khoản vay 3 tháng nhanh chóng sẽ đ−ợc thu hồi để đáp ứng nhu cầu chi trả. Thu nợ nhiều lần trong kì (nhiều kì hạn nợ) → giảm kỳ hạn nợ thực tế 4
  49. 2.3.3 Quản lý tín dụng „ Mở rộng mạng l−ới, đa dạng hoá các loại hình tín dụng, phát triển công nghệ mới, cung cấp các điều kiện −u đãimột mặt làm tăng quy mô, song mặt khác làm tăng chi phí. „ Xác lập mỗi quan hệ giữa các biện pháp tăng qui mô với thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng thông qua chênh lệch lãi suất biên. 4
  50. 2.3.3 Quản lý tín dụng „ Phân biệt lãi suất và các điều kiện tài trợ khác với các khách hàng lớn, quan trọng, và liên kết với các tổ chức tín dụng khác trên thị tr−ờng. „ Rủi ro từ hoạt động tín dụng là rất lớn → an toàn tín dụng là nội dụng chính trong quản lý rủi ro „ Phân loại rủi ro tín dụng dựa trên thống kê kinh nghiệm và phân tích các điều kiện thị tr−ờng. 5
  51. 2.3.3 Quản lý tín dụng „ Xác định các tỷ lệ rủi ro liên quan tới từng nhóm khách hàng, các nguyên nhân gây rủi ro và môi tr−ờng nảy sinh rủi ro. „ Xác định các phép đo rủi ro tín dụng một cách hợp lý, và ng−ỡng rủi ro mà NH có thể chấp nhậ „ Nghiên cứu và tìm các giải pháp để hạn chế rủi r phát sinh, giải quyết và bù đắp tổn thất đã xảy ra 5
  52. 2.3.3 Quản lý tín dụng „ Xây dựng quy trình phân tích tín dụng và phổ biến rộng rãi quy trình đó cho mọi khách hàng „ Thiết lập các quỹ và các hợp đồng tài chính phái si nhằm bù đắp tổn thất xảy ra, thiết lập các ràng buộ pháp lý giữa NH với khách hàng, giữa NH với cán tín dụng 5
  53. 2.3.3 Quản lý tín dụng „ Dự phòng là biện pháp nhiều NH áp dụng để −ớc l−ợng giá trị các khoản cho vay có khả năng thu hồi. „ Dự phòng tổn thất là chi phí trích tr−ớc, tính trên các khoản vay có rủi ro „ NH tính toán sao cho thu nhập sau thuế đủ để tăng vốn của chủ sau khi lập dự phòng tổn thấ 5
  54. 2.3.4 Quản lý tài sản sinh lãi Là tài sản mang lại thu nhập từ lãi. „ Thu từ lãi là khoản thu lớn nhất „ Tỷ lệ tài sản sinh lãi = Tài sản sinh lãi / Tổng tài sản bình quân „ Chênh lệch thu chi từ lãi = tổng thu lãi – tổng chi lãi 5
  55. 2.3.4 Quản lý tài sản sinh lãi „ Chênh lệch lãi suất = (Thu lãi - chi trả lãi) / Tổng tài sản bình quân (Thu lãi - chi trả lãi) „ Chênh lệch lãi suất cơ bản = Tài sản sinh lãi bình quân „ LNST = LNTT * (1-tỷ lệ thuế TN) „ Thu nhập ròng trên tổng tài sản ROA = LNST/Tổng tài sản „ Thu nhập ròng trên vốn chủ sở hữu ROE = LNST/VCSH 5
  56. 2.3.4 Quản lý tài sản sinh lãi hu từ lãi của một TSSL (dự thu)=Tài sản sinh lãi x Lãi suấ ãi suất: Lãi suất danh nghĩa (phân biệt theo rủi ro) ãi suất thực của một TSSL = Thu lãi thực / Tài sản sinh lã ụ: NH cho vay 100 triệu, thời hạn 12 tháng, lãi suất 0%/năm. Đến hạn khách hàng chỉ trả 60 triệu. Phần còn lạ H chuyển nợ quá hạn. NH thu đ−ợc = { 60/ 110} x 10 = 5,4 triệu NH thu đ−ợc = 60 – 5,4 = 54,6 suất thực = 5,4/ 100 = 5,4%/ năm 5
  57. 2.3.5 Quản lý các tài sản khác 2.3.5.1 Quản lý các tài sản uỷ thác Tài sản uỷ thác của khách hàng có rất nhiều loại. NH phải bảo quản, theo dõi và (có thể) tăng thu nhập cho khách hàng. NH lớn đã phát triển phòng uỷ thác cung cấp cho khách hàng các dịch vụ uỷ thác kèm theo t− vấn Với mục tiê mở rộng thị tr−ờng uỷ thác trên cơ sở nâng cao chất l−ợng dịch vụ. 5
  58. 2.3.5 Quản lý các tài sản khác 2.3.5.2 Quản lý trang thiết bị, nhà cửa Nhà cửa đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của N Ngoài việc phải tốn kém mua sắm, xây dựng lại, lòng ti của dân chúng và các đối tác vào NH sẽ giảm 5
  59. 2.4 Quản lý tài sản ngoại bảng Tài sản ngoại bảng mang lại thu nhập đồng thời gắn với ro. Quản lý tài sản ngoại bảng là quản lý rủi ro. NH phân loại tài sản ngoại bảng theo thời gian, chủ thể, tính chất rủi ro. Nghiên cứu các nhân tố ảnh h−ởng đến tài sản ngoại bảng ặ xếp loại tài sản ngoại bảng và hoạch định chín sách cung cấp các hợp đồng tài chính t−ơng lai. Dự phòng nguồn tài trợ cho tài sản ngoại bảng, nh− gia tăng ngân quỹ, các chứng khoán thanh khoản với lãi suấ sinh lời thấp, dự trù vay m−ợn cấp bách với lãi suất cao, trích quỹ dự phòng tổn thất 5