Giáo trình Nghiên cứu Khoa học - Bài 4: Thu Thập dữ liệu sơ cấp

ppt 37 trang huongle 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Nghiên cứu Khoa học - Bài 4: Thu Thập dữ liệu sơ cấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_trinh_nghien_cuu_khoa_hoc_bai_4_thu_thap_du_lieu_so_cap.ppt

Nội dung text: Giáo trình Nghiên cứu Khoa học - Bài 4: Thu Thập dữ liệu sơ cấp

  1. BÀI 4 THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP ▪ Phương pháp giao tiếp trong điều tra ▪ Đo lường và thang đo ▪ Thiết kế bảng câu hỏi
  2. PHƯƠNG PHÁP GIAO TIẾP TRONG ĐIỀU TRA ▪ Chặn phỏng vấn ▪ Phỏng vấn qua điện thoại ▪ Điều tra qua bưu điện ▪ Điều tra qua email
  3. Phương pháp thu thập thông tin Nguồn thông tin Thông tin sơ cấp Thông tin thứ cấp Quan sát Điều tra Nội bộ Bên ngoài Bưu điện điện thoại email cá nhân Phỏng vấn Chặn Phỏng vấn Nhóm trọng tâm Phỏng vấn Chiều sâu 3
  4. Phỏng vấn nhóm trọng tâm 4-4
  5. CHẶN PHỎNG VẤN ❖ Tỉ lệ phản hồi cao (do áp ▪ Yêu cầu đối với người lực đối với người trả lời phỏng vấn cao (ngoại hình, cao) khả năng giao tiếp) – chi phí ❖ Cơ hội làm rõ những câu trả cao lời phức tạp (giao tiếp 2 ▪ Phụ thuộc vào thời gian và chiều) địa điểm ❖ Khả năng kiểm soát được ▪ Áp dụng cho điều tra với qui người trả lời cao mô lớn – chi phí cao ❖ Kiểm soát được thời gian ▪ Dễ bị chọn mẫu thiên vị thu thập – nhanh ▪ Người trả lời bị động ❖ Có thể giới thiệu/cấp SP ▪ Phỏng vấn thường ngắn mẫu
  6. NHỮNG LƯU Ý – CHẶN PHỎNG VẤN ▪ Lựa chọn và đào tạo phỏng vấn viên ▪ Nội dung điều tra ▪ Kỹ năng phỏng vấn ▪ Có qui trình chọn người trả lời phỏng vấn cụ thể ▪ Chuẩn bị kỹ cho địa điểm phỏng vấn để người phỏng vấn tin là phỏng vấn sẽ thú vị, yên tâm ▪ Cân nhắc lợi ích của người trả lời
  7. PHỎNG VẤN QUA ĐIỆN THOẠI ❖ Tỉ lệ phản hồi cao (do áp lực ▪ Yêu cầu đối với người đối với người trả lời cao, phỏng vấn (giọng nói, khả nhưng thấp hơn phỏng vấn năng giao tiếp) – chi phí cao trực tiếp) ▪ Phụ thuộc vào thời gian ❖ Cơ hội làm rõ những câu trả ▪ Áp dụng cho điều tra với qui lời phức tạp (giao tiếp 2 chiều) mô lớn – chi phí cao ❖ Khả năng kiểm soát được ▪ Phỏng vấn có thể bị gián người trả lời cao đoạn ❖ Kiểm soát được thời gian thu thập dữ liệu – nhanh ▪ Người trả lời bị động ❖ Nếu dùng máy tính thì tiết ▪ Cuộc phỏng vấn thường kiệm được thời gian nhập liệu ngắn
  8. NHỮNG LƯU Ý – ĐIỆN THOẠI ▪ Lựa chọn và đào tạo phỏng vấn viên ▪ Nội dung điều tra ▪ Kỹ năng phỏng vấn ▪ Lựa chọn kỹ thời gian phỏng vấn ▪ Đảm bảo đường điện thoại tốt ▪ Cân nhắc số điện thoại dùng để gọi ▪ Cân nhắc lợi ích của người trả lời
  9. ĐIỀU TRA QUA BƯU ĐIỆN ❖ Không cần người phỏng vấn ▪ Khả năng kiểm soát người ❖ Bảng câu hỏi tiêu chuẩn hóa trả lời thấp cao ▪ Tỉ lệ trả lời thấp (do áp lực ❖ Dễ tiến hành với điều tra trên đối với người trả lời thấp) diện rộng ▪ Không có cơ hội giải thích ❖ Chi phí khá thấp các câu hỏi phức tạp ❖ Câu trả lời có độ tin cậy cao ▪ Không kiểm soát được thời (vì đáp viên trả lời chủ động) gian thu thập dữ liệu - chậm ❖ Không phụ thuộc vào thời gian và địa điểm ❖ Phiếu điều tra có thể dài
  10. NHỮNG LƯU Ý – BƯU ĐIỆN ▪ Sử dụng dịch vụ gửi thư đảm bảo sẽ giúp kiểm soát phiếu điều tra ▪ Nên gửi kèm theo phiếu điều tra: ▪ Thư ngỏ, giới thiệu về cuộc điều tra và nhấn mạnh vào lợi ích của người trả lời, cam kết bảo mật thông tin ▪ Phong bì ghi sẵn địa chỉ và dán tem
  11. ĐIỀU TRA QUA EMAIL ❖ Không phụ thuộc vào người ▪ Tỉ lệ phản hồi thấp (do áp phỏng vấn lực đối với người trả lời ❖ Điều tra dễ dàng đối với thấp) những điều tra rộng về địa ▪ Không có cơ hội giải thích lý (các tỉnh, quốc gia) các câu hỏi phức tạp ❖ Chất lượng trả lời cao (vì ▪ Khả năng kiểm soát người người trả lời là chủ động) trả lời thấp ❖ Không phụ thuộc vào không ▪ Khả năng kiểm soát thời gian và địa điểm gian thấp – chậm ❖ Phiếu điều tra có thể dài ❖ Chi phí thấp, có thể gửi kèm đường link
  12. NHỮNG LƯU Ý – EMAIL ▪ Thư nên chuẩn bị cẩn thận, rõ ràng, có chỉ dẫn chi tiết ▪ Nên gửi kèm theo phiếu điều tra: ▪ Thư ngỏ, giới thiệu về cuộc điều tra và nhấn mạnh vào lợi ích của người trả lời, cam kết bảo mật thông tin ▪ Lưu ý địa chỉ gửi email, tên email gửi đi (subject) ▪ Cân nhắc đến lợi ích của người trả lời để khuyến khích phiếu gửi lại và đúng thời gian
  13. ĐO LƯỜNG VÀ THANG ĐO ▪ Các loại dữ liệu ▪ Nguyên tắc thiết kế BCH
  14. CÁC LOẠI DỮ LIỆU ▪ Định danh (Norminal) ▪ Là cấp bậc thấp nhất trong thang đo, dùng để phân loại, không thể hiện sự hơn kém (giới tính, địa điểm, sở hữu ) ▪ Thứ bậc (Ordinal) ▪ Là thang đo thể hiện sự hơn kém những không thể hiện được chính xác mức độ hơn kém giữa các giá trị ▪ Khoảng (Interval) ▪ Thang đo khoảng cách thể hiện được khoảng cách và hơn kém giữa các giá trị đo lường ▪ Tỉ lệ (Ratio) ▪ Là cấp bậc đo lường cao nhất; vừa thể hiện được khoảng cách hơn kém, đồng thời giá trị 0 có ý nghĩa
  15. ĐO LƯỜNG ❖Là gán các con số vào biểu hiện tính chất của đối tượng
  16. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐO LƯỜNG ▪ Độ tin cậy ▪ Độ tin cậy là mức độ theo đó sự đo lường không có sai biệt và do đó đạt được những kết quả đo lường thống nhất trong suốt quá trình đo lường. ▪ Khả năng lập lại của sự đo lường ▪ Sự đồng nhất của việc đo lường ▪ Có giá trị ▪ Giá trị của một thước đo hay một công cụ đo lường là khả năng của thước đo hay công cụ đo lường đó trong việc đo lường cái mà chúng ta muốn đo. ▪ Linh hoạt ▪ Là khả năng thích ứng của công cụ đo lường với sự thay đổi của đối tượng cần đo lường
  17. CÁC LOẠI CÂU HỎI Câu hỏi Câu hỏi đóng Câu hỏi mở
  18. CÂU HỎI ĐÓNG THƯỜNG DÙNG Thang đo hai chọn một Bạn đã từng đi máy bay (yes/no, có /không, □ Đúng đúng/ sai) □ Sai Nhiều sự lựa chọn, Hãy cho biết kênh TV nào bạn thường hay xem nhất trong số một trả lời các kênh dưới đây □ VTV1 □ VTV2 □VTV 3 □ Khác (đề nghị chỉ rõ) Nhiều sự lựa chọn, Hãy cho biết các phương tiên cộng cộng mà bạn đã sử dụng nhiều trả lời □ Xe bus □ Tàu điện trên không □ Tàu điện ngầm □ Khác (hãy chỉ rõ) Thang likert Truy cập Internet trong lớp học đối với tôi rất quan trọng Hoàn toàn đồng ý đồng ý Trung lập phản đối hoàn toàn phản đối (5) (4) (3) (2) (1) Thang đối nghĩa (2 Siêu thị này cực) Rất rộng Rất nhỏ Phục vụ rất tốt phục vụ rất kém
  19. CÂU HỎI ĐÓNG THƯỜNG DÙNG So sánh từng cặp Hãy đánh dấu loại điện thoại mà bạn thích nếu phải lựa chọn □ Nokia □ Samsung Tủ lạnh □ LG □ Dawoo Sắp xếp bắt buộc Hãy sắp xếp những tiêu chí dưới đây theo thứ tự với 1 là quan trọng nhất , 2 quan trọng nhì và 5 là ít quan trọng nhất khi bạn chọn mua máy tính □ Thương hiệu □ tính năng kỹ thuật □ Màu sắc, hình dáng □ Bảo hành □ Giá cả Xếp hạng với chuẩn So với TV của LG thì màu sắc của TV này mực Chân thực hơn Cũng vậy kém hơn
  20. CÂU HỎI ĐÓNG THƯỜNG DÙNG Thang đo quan Truy cập Internet trong lớp học đối với tôi trọng Rất quan trọng quan trọng Trung lập Ko quan trọng Rất ko quan trọng (5) (4) (3) (2) (1) Thang đo số Rất cần thiết (5) (4) (3) (2) (1) Rất không cần thiết Thang đo tổng cố Đề nghị hãy chấm điểm các tiêu chí sau sao cho tổng số của các định điểm là 100 Tốc độ giao hàng Tính chuyên nghiệp Tổng 100 Thang đo staple Hãy đánh giá chất lượng của siêu thị +3 +3 +3 +2 +2 +2 +1 +1 +1 Chủng loại sản phẩm Bãi đỗ xe Sắp xếp bố trí -1 -1 -1 -2 -2 -2 -3 -3 -3 Thang đo đồ họa Bạn có thường xuyên giới thiệu dịch vụ của công ty không? Không bao giờ rất thường xuyên ☻ ☺
  21. CÂU HỎI MỞ THƯỜNG DÙNG  Hoàn toàn mở Anh/Chị nghĩ gì về chương trình MBA?  Hoàn thiện câu Khi chọn hãng hàng không, điều quan trọng đối với tôi là  Hoàn thiện câu chuyện Hoàn thiện một câu chuyện dở dang  Hoàn thiện bức tranh
  22. HOÀN THIỆN BỨC TRANH – (Empty Balloons)
  23. THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ▪ Các bước thiết kế BCH ▪ Nguyên tắc thiết kế BCH
  24. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ PHIẾU ĐIỀU TRA Nghiên cứu sơ bộ Thiết kế bảng câu hỏi Điều tra thử Bảng câu hỏi dùng cho điều tra
  25. NGHIÊN CỨU SƠ BỘ ❑ Rà soát các thứ bậc câu hỏi ▪ Câu hỏi quản trị ▪ Câu hỏi câu hỏi NC ▪ Câu hỏi khám phá ▪ Câu hỏi đo lường ❑ Chiến lược đối với phương pháp giao tiếp ▪ Điều tra chặn phỏng vấn ▪ Phỏng vấn qua điện thoại ▪ Gửi thư bưu điện ▪ Gửi thư email
  26. NGHIÊN CỨU SƠ BỘ ❑ Chọn loại dữ liệu ▪ Định danh ▪ Thứ tự ▪ Quãng ▪ Tỉ lệ ❑ Chọn loại câu hỏi ▪ Câu hỏi đóng ▪ Câu hỏi mở ❑Chọn mẫu ❑Thời gian và địa điểm
  27. THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ❖Viết bản thảo ▪ Liệt kê các thông tin cần hỏi ▪ Phát triển thành các câu hỏi/thang đo ▪ Kết cấu, trật tự của các câu hỏi ❖Tinh chỉnh ▪ Rà soát từ ngữ ▪ Điều chỉnh thang đo ▪ Rà soát xem có cần loại bỏ hay bổ sung thêm câu hỏi ▪ Kiểm tra lại kết cấu của phiếu điều tra (phân nhóm các câu hỏi nếu cần)
  28. KẾT CẤU BẢNG CÂU HỎI ❖Thường gồm 3 phần ▪ Phần 1: Giới thiệu ▪ Phần 2: Phần chính của BCH ▪ Phần 3: Thông tin về cá nhân và tổ chức được hỏi (thông tin thống kê) ▪ Phần 2 và 3 có thể đổi thứ tự
  29. KẾT CẤU BẢNG CÂU HỎI ▪ P1: Giới thiệu ▪ Tổ chức/ người NC ▪ Mục đích NC ▪ Lợi ích của người trả lời ▪ Cam kết bảo mật thông tin ▪ Địa chỉ liên hệ ▪ Thông tin phục vụ công tác quản lý điều tra ▪ Họ và tên, điện thoại, chữ ký ▪ Thời gian bắt đầu và kết thúc ▪ Ngày tháng năm
  30. KẾT CẤU BẢNG CÂU HỎI ▪ Phần 2: Phần chính của BCH ▪ Chứa đựng hầu hết các câu hỏi tập trung vào mục tiêu NC ▪ Thường được sắp xếp theo chủ đề ▪ Các câu hỏi mở thường ở cuối cùng
  31. KẾT CẤU BẢNG CÂU HỎI ▪ Phần 3: Thông tin của cá nhân và tổ chức được hỏi ▪ Thông tin cá nhân người được hỏi (đáp viên) và/hoặc tổ chức được hỏi ▪ Gồm các thông tin để phân loại như: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, hình thức sở hữu ▪ Cần suy nghĩ kỹ về những thông tin này. Phải phục vụ cho nghiên cứu: góp phần vào việc phân loại nhóm đối tượng NC; kiểm định thống kê về sự khác biệt giữa các nhóm
  32. ĐIỀU TRA THỬ Lựa chọn một mẫu nhỏ trong tổng thể đối tượng NC điều tra thử với mục đích là kiểm tra đánh giá về BCH ▪ Thứ tự câu hỏi hợp lý chưa? ▪ Từ ngữ hợp lý chưa? ▪ Thang đo, các phương án trả lời sẵn hợp lý chưa? ▪ Chỉnh sửa BCH theo kết quả của phỏng vấn thử ▪ Số lượng hỏi thử: 5-20 người ▪ Chọn mẫu thuận tiện – khi điều tra thử ▪ Sau khi chỉnh sửa, nhất thiết phải phỏng vấn thử lại lần nữa ▪ Bước này dễ thực hiện, ít tốn kém, nhưng thường hay bị coi nhẹ, khi đó sẽ không có cơ hội sửa chữa sai sót
  33. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ BCH ▪ Liệu câu hỏi có thực sự cần không? ▪ Xem xét các thông tin cần thu thập và sắp xếp thứ tự ưu tiên ▪ Liệu có cần phải tách thành các câu hỏi nhỏ hơn không? ▪ Anh/chị có nghĩ là sữa này rất thơm ngon và bao bì đẹp không?
  34. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ BCH ▪ Liệu đáp viên có thông tin về chủ đề được hỏi không? ▪ Liệu đáp viên có nhớ được về thông tin được hỏi không? ▪ Liệu các câu hỏi có quá nhạy cảm không?
  35. TĂNG MONG MUỐN TRẢ LỜI CỦA ĐÁP VIÊN ▪ Không đòi hỏi sự nỗ lực lớn từ người trả lời ▪ Chuyển những câu hỏi nhạy cảm sang ít nhạy cảm hơn ▪ Dùng đối tượng thứ ba để hỏi ▪ Đưa những câu hỏi khó vào trong cụm câu hỏi mà người trả lời dễ trả lời
  36. SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG BCH ▪ Sử dụng những từ thông dụng, phổ biến, không dùng từ quá chuyên môn, thuật ngữ khó hiểu ▪ Sử dụng từ có nghĩa rõ ràng/ chỉ có một nghĩa? ▪ Câu hỏi có được đầy đủ các phương án trả lời ▪ Tránh các câu hỏi dẫn dắt ▪ Tránh đưa ra các giả thiết