Giáo trình Ngôn ngữ lập trình Java - Chương 3: Các thành phần cơ bản của Java
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Ngôn ngữ lập trình Java - Chương 3: Các thành phần cơ bản của Java", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_ngon_ngu_lap_trinh_java_chuong_3_cac_thanh_phan_c.pdf
Nội dung text: Giáo trình Ngôn ngữ lập trình Java - Chương 3: Các thành phần cơ bản của Java
- 3/27/2012 CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA 3.1. Các phần tử cơ sở của Java 3.1. Các phần tử cơ sở của Java 3.1.1. Bảng chữ cái 3.1.2. Tên gọi - Tập các ký tự cơ bản của Java - Để phân biệt giữa các đối tượng trong chương trình - Chữ cái hoa: A Z - Cấu tạo từ: Chữ cái, chữ số và dấu gạch nối ( _ ) - Chữ cái thường: a z - Bắt buộc phải bắt đầu bằng một chữ cái, không viết cách - Chữ số: 0 9 - Ví dụ: manga, mang1, mang 1, mang_1, 1mang - Các ký tự khác: () { } ; ! + - * / % - Một số qui định tên gọi trong Java 3.1.2. Tên gọi + Tên lớp: Các chữ cái đầu từ viết hoa (vd: Applet) - + Tên phương thức, biến, đối tượng: Từ đầu tiên viết Cấu tạo thường, các từ còn lại viết hoa chữ cái đầu tiên (vd: tinhToan()) 1 2 CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA 3.1. Các phần tử cơ sở của Java 3.1. Các phần tử cơ sở của Java 3.1.3. Từ khóa 3.1.3. Từ khóa - Là từ được Java quy ước sẵn chức năng, người sử dụng 2. Từ khóa định nghĩa lớp không được quy ước lại - class: Định nghĩa lớp (thuộc tính + phương thức) - Không được đặt tên lớp, biến, phương thức trùng với từ - extends: Kế thừa lớp khóa - interface: Định nghĩa giao diện (lớp chỉ gồm thuộc tính và - Các từ khóa trong Java viết hoàn toàn bằng chữ thường phương thức rỗng) - Từ khóa trong Java được chia thành một số nhóm chính sau: - implements: Khao báo thực thi giao diện 1. Từ khóa tổ chức lớp + package : Tạo thư mục chứa các lớp trong cùng một chương trình + import : Nạp các lớp thư viện cần sử dụng 3 4 CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA 3.1. Các phần tử cơ sở của Java 3.1. Các phần tử cơ sở của Java 3.1.3. Từ khóa 3.1.3. Từ khóa 3. Từ khóa cho các biến và lớp 4. Từ khóa khai báo kiểu dữ liệu cơ sở - public: Khai báo lớp, thuộc tính, biến, phương thức có thể truy nhập ở - long : Kiểu số nguyên dài có dấu kích thước 64bits mọi nơi trong chương trình. - int : Kiểu số nguyên chuẩn có dấu kích thước 32bits - short : Kiểu số nguyên ngắn có dấu kích thước 16bits - private: Khai báo thuộc tính, phương thức riêng cho từng lớp và chỉ cho phép truy nhập trong lớp đó. - byte : Kiểu số nguyên một byte có dấu kích thước 8bits char - protected: Khai báo các thuộc tính, phương thức được bảo vệ, cho - : Kiểu ký tự Unicode, mỗi ký tự chiếm 16bits phép truy nhập ở lớp chứa chúng và các lớp dẫn xuất của lớp đó. - float : Kiểu số thực biểu diễn giá trị dạng dấu phảy động kích thước 32bits - static: Định nghĩa các thuộc tính, phương thức tĩnh của lớp, dùng chung cho tất cả các đối tượng của lớp đó. - double : Kiểu số thực biểu diễn giá trị dạng dấu phảy động kích thước - final: Chỉ ra các thuộc tính, phương thức không được thay đổi (const) 64bits - boolean : Kiểu dữ liệu logic với 2 giá trị : true, false sau khi đã được định nghĩa. - void : Kiểu rỗng thường sử dụng cho những hàm không trả lại giá trị 5 thông qua tên hàm. 6 1
- 3/27/2012 CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA 3.1. Các phần tử cơ sở của Java 3.1. Các phần tử cơ sở của Java 3.1.3. Từ khóa 3.1.3. Từ khóa 5. Từ khóa cho các giá trị và biến 6. Từ khóa xử lý ngoại lệ - false: Giá trị kiểu boolean (sai) - throw, throws : Bỏ qua một ngoại lệ - true: Giá trị kiểu boolean (đúng) - try : Thử thực hiện cho đến khi gặp một ngoại lệ - null: Giá trị rỗng cho biết đối tượng không tồn tại - catch : Bắt một ngoại lệ - this: Biến chỉ tới đối tượng hiện thời - finally : Thực hiện đến cùng một khối lệnh cho dù ngoại lệ - super : Biến chỉ tới đối tượng của lớp cha (lớp cơ sở) đã xảy ra. 7 8 CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA 3.1. Các phần tử cơ sở của Java 3.1. Các phần tử cơ sở của Java 3.1.3. Từ khóa 3.1.3. Từ khóa 7. Từ khóa tạo lập và kiểm tra đối tượng 8. Từ khóa dòng điều khiển - new : Tạo lập một đối tượng mới - switch : Chuyển điều khiển của chương trình theo các - instanceof : Kiểm tra xem một đối tượng có thuộc một lớp trường hợp của case (class) hay một giao diện (interface) hay không - case : Trường hợp được tuyển chọn theo switch - default : Trường hợp mặc định - break : Thoát khỏi vòng lặp - if : Lệnh điều kiện rẽ nhánh - else : Rẽ nhánh theo điều kiện ngược lại của if 9 10 CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA 3.1. Các phần tử cơ sở của Java 3.1. Các phần tử cơ sở của Java 3.1.3. Từ khóa 3.1.4. Chú thích trong chương trình Java 8. Từ khóa dòng điều khiển(tt) - Trong một chương trình Java có ba loại chú thích là : Chú - continue : Quay trở lại đầu vòng lặp thích trên một dòng, chú thích trên nhiều dòng, chú thích - return : Trả lại giá trị của phương thức thông qua tên dạng tài liệu Java (javadoc) phương thức hoặc thoát khỏi phương thức vô điều kiện. - Chú thích trên một dòng: Được viết sau dấu // Lời chú thích - do while : Vòng lặp không xác định thực hiện lệnh - Chú thích trên nhiều dòng : Được viết trong cặp dấu /* Lời trước, kiểm tra điều kiện sau chú thích */ - while : Vòng lặp không xác định kiểm tra điều kiện trước, - Chú thích trong tài liệu của Java : Đây là loại chú thích đặc thực hiện lệnh sau biệt được đặt vào những chỗ thích hợp trong chương trình - for : Vòng lặp có số lần lặp xác định trước để trình javadoc có thể đọc và sử dụng để tạo ra tài liệu 9. Từ khóa chưa sử dụng: byvalue; future; outer dạng HTML cho chương trình. Phần chú thích trong tài liệu 11 phải được đặt trong cặp dấu / Lời chú thích cho tài liệu */12 2
- 3/27/2012 CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA 3.2. Kiểu dữ liệu nguyên thủy 3.2. Kiểu dữ liệu nguyên thủy - Kiểu dữ liệu là một bộ ba gồm : Tên gọi của kiểu dữ liệu, miền giá trị của kiểu dữ liệu và các phép toán có thể thực hiện được miền trị của kiểu dữ liệu. - Kiểu dữ liệu nguyên thủy là các kiểu dữ liệu cho Java định nghĩa sẵn, người lập trình chỉ việc khai báo và sử dụng (không thông qua toán tử cấp phát bộ nhớ New) - Dữ liệu kiểu số nguyên có dấu : byte, short, int, long - Dữ liệu kiểu ký tự : char - Biểu diễn một ký tự Unicode - Dữ liệu kiểu số thực : float, double - Dữ liệu kiểu logic : boolean có 2 giá trị là true và false 13 14 CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA 3.3. Khai báo biến 3.3. Khai báo biến - Biến là đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi được - Biến đối tượng : Là các đối tượng của một lớp. Các đối trong quá trình thực hiện chương trình. Trong Java có 4 loại tượng của lớp muốn sử dụng được phải cấp phát bộ nhớ biến : để chứa dữ liệu cho đối tượng trước khi sử dụng bằng toán + Biến thành viên: Là các thuộc tính của lớp và phải được tử new khởi tạo giá trị mỗi khi một đối tượng của lớp được tạo ra. Ví dụ : Giả sử ta đã xây dựng xong lớp HocSinh Cú pháp: Tên kiểu tên biến; HocSinh hs ; // Khai báo đối tượng của lớp HocSinh Ví dụ: int a; float b=5.5; // không cần toán tử new hs = new HocSinh() ; // Cấp phát bộ nhớ cho đối tượng hs // Vừa khai báo vừa cấp phát bộ nhớ cho đối tượng HocSinh hs = new HocSinh() ; 15 16 CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA 3.3. Khai báo biến 3.4. Khởi tạo giá trị cho biến - Biến tĩnh (static) cũng là các thuộc tính của lớp nhưng - Các giá trị mặc định cho các thuộc tính của lớp không phải là của riêng từng đối tượng mà là chung cho tất cả các đối tượng của lớp. Kiểu dữ liệu Giá trị mặc định - Biến cục bộ (local) là những biến được khai báo trong các boolean false phương thức và trong các khối lệnh. Trong Java các biến char '\u0000' local phải được khai báo trước khi sử dụng. byte, short, int, long 0 float, double 0.0F ; 0.0D Tham chiếu đối tượng null 17 18 3
- 3/27/2012 CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA 3.4. Khởi tạo giá trị cho biến 3.5. Các phép toán và biểu thức Chú ý khi khai báo 3.5.1. Các phép toán - Các thuộc tính (biến) tĩnh trong lớp luôn được khởi tạo với - Các phép toán số học : +, - , * , /, % các giá trị mặc định nếu chúng không được gán giá trị - Các phép toán quan hệ : =, >=, , (contructor) - Ví dụ 19 20 CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA 3.5. Các phép toán và biểu thức 3.6. Lời gọi phương thức và truyền tham số 3.5.2. Ép kiểu dữ liệu 3.6.1. Lời gọi phương thức Cú pháp (Tên kiểu dữ liệu) - Các đối tượng trong chương trình liên hệ với nhau bằng cách Chú ý : gửi thông báo cho nhau - Không cho phép chuyển đổi kiểu giữa các kiểu dữ liệu - Một thông báo được hiểu như là một lời gọi đến một phương nguyên thủy và kiểu đối tuợng, ví dụ như kiểu double không thức của một đối tượng thể ép sang kiểu lớp như HocSinh được. - Phương thức tĩnh có thể được gọi thông qua tên lớp. - Kiểu giá trị boolean (logic) không thể chuyển sang các kiểu dữ liệu số và ngược lại 21 22 CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA 3.6. Truyền tham số và lời gọi phương thức 3.6. Truyền tham số và lời gọi phương thức 3.6.1. Lời gọi phương thức 3.6.2. Truyền tham số - Cú pháp của một lời gọi phương thức của một đối tượng có - Có 2 kiểu truyền tham số trong lời gọi phương thức của một ba dạng sau : đối tượng trong Java là truyền theo giá trị (tham trị) và 1. Tên đối tượng.Tên phương thức(danh sách tham số thực truyền theo địa chỉ (tham chiếu) sự của phương thức - nếu có) + Tham số của phương thức có kiểu là mảng hoặc lớp 2. Tên lớp.Tên phương thức tĩnh(danh sách tham số thực (class) là truyền theo tham chiếu sự của phương thức - nếu có) + Tham số của phương thức có kiểu khác mảng hoặc lớp 3. Tên phương thức(danh sách tham số thực sự của (class) là truyền theo giá trị phương thức - nếu có) - Ví dụ 1: Truyền tham số theo giá trị - Ví dụ 1: Phương trình bậc 2 - Ví dụ 2: Truyền tham số theo địa chỉ - Ví dụ 2: Phương trình bậc 2 - có phương thức tĩnh - Ví dụ 3: Phương thức cùng lớp gọi nhau 23 24 4
- 3/27/2012 CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA 3.7. Cấu trúc tệp, hoạt động chương trình Java 3.7. Cấu trúc tệp, hoạt động chương trình Java 3.7.1. Cấu trúc tệp chương trình Java 3.7.1. Cấu trúc tệp chương trình Java Thường gồm có 3 phần Phần 2 : Khai báo lớp chính của chương trình Cú pháp : public class Tên lớp chính extends Tên lớp cha Phần 1 : implements Tên giao diện + Khai báo các lớp thư viện của Java cần sử dụng chứa trong { các gói // Các thuộc tính của lớp + Cú pháp : import Đường dẫn đến các lớp thư viện cần dùng; // Các phương thức của lớp + Ví dụ : public static void main(String[] args) { import java.io.BuferedReader ; // Khai báo sử dụng lớp } BuferedReader thuộc gói io } import java.io.* ; // Khai báo sử dụng tất cả các lớp thuộc Phần 3 : Khai báo thêm các lớp khác - nếu có gói io Chú ý : Tên của lớp chính phải trùng với tên của tệp (*.java) 25 chứa lớp 26 CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA JAVA 3.7. Cấu trúc tệp, hoạt động chương trình Java 3.7. Cấu trúc tệp, hoạt động chương trình Java 3.7.2. Hoạt động của chương trình Java 3.7.2. Hoạt động của chương trình Java - Đối với chương trình ứng dụng Java dạng Applet : - Đối với chương trình ứng dụng dạng độc lập : + Do chương trình ứng dụng dạng Applet phải được nhúng + Chương trình sẽ được máy ảo Java thực hiện bắt đầu từ vào trong một trang Web (tệp *.html) nên ban đầu tệp *.html phương thức main(). sẽ được trình duyệt Web thực hiện. + Nếu trong tệp chương trình có định nghĩa nhiều lớp con + Nếu gặp cặp thẻ thì phần mã và một lớp chính, thì máy ảo Java sẽ thực hiện từ phương lệnh nằm trong cặp thẻ trên sẽ được thực hiện bởi máy ảo thức main() của lớp chính Java được nhúng trong trình duyệt Web. + Nếu trong tệp chương trình có định nghĩa nhiều lớp con và nhiều lớp chính thì máy ảo Java sẽ thực hiện từ phương thức main() của lớp chính đầu tiên trong tệp 27 28 5