Giáo trình Nguyên Lí Máy - Chương mở đầu: Giới thiệu môn học - Trương Quang Trường

pdf 8 trang huongle 5450
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Nguyên Lí Máy - Chương mở đầu: Giới thiệu môn học - Trương Quang Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nguyen_li_may_chuong_mo_dau_gioi_thieu_mon_hoc_tr.pdf

Nội dung text: Giáo trình Nguyên Lí Máy - Chương mở đầu: Giới thiệu môn học - Trương Quang Trường

  1. NGUYÊN LÝ MÁY GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
  2. CHNG M ĐU GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1. Vị trí môn học 2. Đối tượng nghiên cứu 3. Nội dung của môn học 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Giới thiệu tài liệu Khoa C Khí – Công Nghệ Ths. Trng Quang Trng - 2 - Trng ĐH Nông Lâm TPHCM
  3. 1. VỊ TRÍ MÔN HỌC  Nguyên lý máy là môn họƠ thuộƠ nhóm kỹ thuật Ơ s, là một mắƠ xích quan trọng liên kết giữa các môn khoa họƠ Ơ bản và kỹ thuật chuyên ngành. Môn họƠ này cung Ơp những kiến thứƠ Ơ bản về máy, từ đó có thể vận ơụng để nghiên Ơứu các môn họƠ khác nh: chi tiết máy, máy Ơắt kim loại, máy nông nghiệp, máy Ơhế biến,  Nguyên lý máy đóng vai trò rt quan trọng khi thiết kế các s đồ động Ơủa máy khi thiết kế một Ơ Ơu hay một máy mới (s đồ Ơu tạo, động họƠ, động lựƠ họƠ). Khoa C Khí – Công Nghệ Ths. Trng Quang Trng - 3 - Trng ĐH Nông Lâm TPHCM
  4. 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nguồn Bộ truyền và Bộ chấp Đối tượng động lực biến đổi trung hành gia công  Máy gian  C Ơu Bộ điều khiển S đồ Ơu tạo máy Khoa C Khí – Công Nghệ Ths. Trng Quang Trng - 4 - Trng ĐH Nông Lâm TPHCM
  5. 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các loại cơ cấu chủ yếu dùng trong ngành cơ khí: + Cơ cấu nhiều thanh. + Cơ cấu cam. + Cơ cấu bánh răng (truyền động bánh răng). + Cơ cấu bánh ma sát. + Cơ cấu dẻo: truyền động đai, truyền động xích + Và một số cơ cấu chuyên dùng khác như: cơ cấu Malte, cơ cấu Các-đăng, cơ cấu bánh cóc, O3 C E C Ơu Ơắt kẹo tự động O2 B A D O1 Khoa C Khí – Công Nghệ Ths. Trng Quang Trng - 5 - Trng ĐH Nông Lâm TPHCM
  6. 3. NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC Nội dung của môn học này là nghiên cứu nguyên lý cấu tạo, động học và động lực học của cơ cấu và máy, nhằm giải quyết hai bài toán : - Phân tích nguyên lý cấu tạo, động học và động lực học của cơ cấu và máy đã cho trước. - Tổng hợp (hay thiết kế) cơ cấu thỏa mãn những điều kiện động học, động lực học đã cho. Nghiên cứu về cấu tạo, động học cơ cấu là nghiên cứu về nguyên lý cấu tạo của các cơ cấu, nghiên cứu chuyển động của các phần tử của cơ cấu xét về mặt hình học (không chú ý đến các lực gây ra chuyển động), nghiên cứu đến các phương pháp thiết kế các cơ cấu theo các thông số động học đã cho. Nghiên cứu về động lực học cơ cấu và máy là nghiên cứu các phương pháp xác định chuyển động của các khâu, cơ cấu dưới tác dụng của các lực bên ngoài. Khoa C Khí – Công Nghệ Ths. Trng Quang Trng - 6 - Trng ĐH Nông Lâm TPHCM
  7. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phng pháp giải tíƠh  Phng pháp vẽ: - Phng pháp họa đồ véƠt - Phng pháp đồ thị Khoa C Khí – Công Nghệ Ths. Trng Quang Trng - 7 - Trng ĐH Nông Lâm TPHCM
  8. 5. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU Giáo trình 1. Giáo trình Nguyên lý máy. Vương Thành Tiên, Trương Quang Trường (Bản photo hoặc bản ebook tại website: ) 2. Bài tập Nguyên lý máy. Tạ Ngọc Hải Tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình Nguyên lý máy – Đặng Thế Huy, Nguyễn Khắc Thường – NXB Nông nghiệp – 1982. 2. Nguyên lý máy – Đinh Gia Tường, Nguyễn Xuân Lạc, Trần Doãn Tiến – NXB ĐH & THCN – 1970. 3. Introduction to Mechanisms – Yi Zhang, Susan Finger, Stephannie Behrens – Carnegie Mellon University Press – 2006. Khoa C Khí – Công Nghệ Ths. Trng Quang4. Trng - 8 - Trng ĐH Nông Lâm TPHCM