Giáo trình nguyên lý Mac-Lenin - Chương 5: Học thuyết giá trị thăng dư

ppt 84 trang huongle 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình nguyên lý Mac-Lenin - Chương 5: Học thuyết giá trị thăng dư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_trinh_nguyen_ly_mac_lenin_chuong_5_hoc_thuyet_gia_tri_t.ppt

Nội dung text: Giáo trình nguyên lý Mac-Lenin - Chương 5: Học thuyết giá trị thăng dư

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HN BỘ MÔN NGUYÊN LÝ MAC - LÊNIN CHƯƠNG V HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ HÀ NỘI 2011
  2. SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Nội dung I. Sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản II .Sản xuất giá trị thặng dư III. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản IV. Tích luỹ tư bản chủ nghĩa 2
  3. SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Mục tiêu 1. Hiểu rõ được công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó; Hiểu được hàng hoá sức lao động và quá trình sản xuất giá trị thặng dư. 2. Nắm được bản chất của TB, TBBB, TBKB; tỷ suất giá trị thặng dư, khối lượng giá trị thặng dư; Hai PP SX giá trị thặng dư và quy luật giá trị thăng dư. 3. Nắm được bản chất của tiền công và các hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB 4. Hiểu được tích luỹ tư bản và quy luật chung của tích luỹ tư bản. 3
  4. I. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH TB 1. Công thức chung của tư bản T - H - T’ Tiền là hình thái giá trị cuối cùng của sản xuất và lưu thông hàng hóa giản đơn đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn vận động theo công thức: H-T-H. Tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động theo công thức: 4
  5. a) So sánh hai công thức H – T – H // T - H - T’ 1. Giống: • đều có hai yếu tố hàng và tiền; • đều chứa đựng hai hành vi: mua và bán. 2. Khác : • Lưu thông HH giản đơn bắt đầu bằng hành vi bán (H - T) và kết thúc bằng hành vi mua (T - H), điểm xuất phát và điểm kết thúc đều là hàng hóa, tiền chỉ đóng vai trò trung gian, mục đích là giá trị sử dụng. • Lưu thông của TB bắt đầu bằng hành vi mua (T - H) và kết thúc bằng hành vi bán (H - T’), tiền vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc, còn hàng hóa đóng vai trò trung gian , mục đích của lưu thông tư bản là giá trị, và giá trị lớn hơn. 5
  6. a) So sánh hai công thức H – T – H // T - H - T’ 1. Giống 2. Khác → * TB theo T-H-T’, T’ = T + t; t là số tiền trội hơn - giá trị thặng dư (m) . Tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được (m) → trở thành TB. * Tiền biến thành tư bản khi được dùng để mang lại (m) cho nhà tư bản. * T - H - T’ - công thức chung của TB 6
  7. b) Mâu thuẫn của T - H - T’ ĐVĐ: Lưu thông có tạo ra giá trị và làm tăng thêm giá trị hay không? • Nếu mua - bán ngang giá → thay đổi hình thái của GT: T → H; H → T. ∑ GT không thay đổi. • Trao đổi không ngang giá, mỗi người SX - vừa là người bán, vừa là người mua. Lợi khi bán - bù thiệt khi mua & ngược lại. ∑GT toàn xã hội không tăng lên Nếu xét ngoài lưu thông - tiền không đưa vào lưu thông → không sinh ra được (m) *TB không xuất hiện trong lưu thông >< không xuất hiện ngoài lưu thông. 7
  8. 2. Hàng hóa sức lao động ĐK: SLĐ → HH 1. Tự do về thân thể - sở hữu SLĐ 2. Không có TLSX → bán SLĐ. Việc SLĐ →HH: là một bước tiến lịch sử so với chế độ nô lệ và phong kiến. a) SLĐ và sự chuyển hóa SLĐ → HH Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và được người đó vận dụng khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó. 8
  9. b) Hai thuộc tính của HH SLĐ 1. GT: Số lượng lao động xã hội cần thiết để SX & TSX ra SLĐ quyết định = GT các tư liệu sinh hoạt cần thiết để SX & TSX SLĐ, để duy trì đời sống của người công nhân làm thuê và gia đình người công nhân làm thuê . khác với HH thông thường: bao hàm cả yếu tố tinh thần + yếu tố lịch sử. 2. GTSD: Thể hiện ở quá trình tiêu dùng SLĐ - quá trình LĐ SLĐ tạo ra một lượng GT mới > GT bản thân, GT dôi ra (m). * Đây chính là “chìa khoá” để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của TB 9
  10. 1. Quá trình sx giá trị thặng dư Đặc điểm: 1. Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB 2. SP làm ra thuộc sở hữu của nhà TB Ví dụ: TB SX sợi. Chế tạo 10kg sợi, Ứng 10$ -10kg bông, 2$ - máy móc 3$ - sức lao động 1 người công nhân/ 1 ngày -12 giờ. Giả sử W LĐ tăng: 1 người công nhân/ 1/2 ngày - 6 giờ. 10 kg bông → sợi; cứ mỗi giờ LĐ bằng LĐ trừu tượng, người công nhân tạo ra GT mới (v + m) = 0,5$ 10
  11. Ví dụ Chi phí sản xuất sản phẩm mới Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị Tiền mua bông ( 10KG ) 10 $ Giá trị của bông được chuyển vào sợi: 10 $ Tiền hao mòn máy móc 2 $ Gia trị của MM được chuyển vào sợi 2 $ Tiền mua SLĐ trong 1 ngày: 3 $ Giá trị mới do lao động của CN tạo ra 3 $ trong 12 giờ LĐ ∑ 15 $ ∑ 15 $ ∑ Chi phí = ∑ Giá trị; Nhà TB không có lợi Do năng suất lao động tăng lên 2 lần, thời gian LĐ bi kéo dài gáp 2 lần ( 6 h → 12 h )
  12. Quá trình sản xuất Trong 6 giờ đầu, bằng LĐ cụ thể Người CN chuyển và bảo tồn GT bông và hao mòn mm vào sợi = 12$; Bằng LĐ trừu tượng, mỗi giờ người CN tạo ra một lượng GT mới : 0,5$ x 6 giờ = 3$. → SP sợi (10kg) có GT: 12$ + 3$ = 15$. Nếu quá trình lao động ngừng → không có (m). Người CN LĐ trong 1 ngày - 12 giờ Trong 6 giờ lao động tiếp theo, Nhà TB chi thêm 10$ (10kg bông) + 2$ (hao mòn máy móc). → Sản phẩm sợi (10kg) có GT: 12$ + 3$ = 15$ 12
  13. Kết quả 12 giờ LĐ của người CN 20kg sợi có GT 30$. Chi phí 27$ Chênh lệch: 30$ - 27$ = 3$ (m) Kết luận Giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ do CN làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm không Bản chất của (m) là quan hệ bóc lột. Tiền chuyển hoá thành tư bản 13
  14. Ví dụ Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị Tiền mua bông ( 20 KG ) 20 $ Giá trị của bông được chuyển vào sợi: 20 $ Tiền hao mòn máy móc 4 $ Gia trị của MM được chuyển vào sợi 4 $ Tiền mua SLĐ trong 1 ngày: 3 $ Giá trị mới do lao động của CN tạo ra 6 $ trong 12 giờ LĐ ∑ 27 $ ∑ 30 $
  15. 2. Bản chất của TB, TBBB, TBKB Tư bản là GT đem lại (m) bằng cách bóc lột CN làm thuê. Bản chất của TB là quan hệ bóc lột, giai cấp TS đã chiếm đoạt (m) do giai cấp CN sáng tạo ra. Tính chất hai mặt của LĐ SX HH, vai trò của các bộ phận TB trong quá trình SX (m), C.Mác chia tư bản TBBB: GT của tư TLSX được LĐ cụ thể của người CN chuyển vào SP mới, lượng GT không đổi (C): điều kiện không thể thiếu TBKB: GT SLĐ có sự biến đổi về lượng (v): nguồn gốc tạo ra (m) GTHH = c + v + m 15
  16. 3. Tỷ suất giá trị thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ phần trăm giữa số lượng giá trị thặng dư (m) và tư bản khả biến (v) - t thời gian lao động tất yếu - t' thời gian lao động thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh mức độ bóc lột của nhà TB đối với CN. 16
  17. 3. Khối lượng giá trị thặng dư Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng số tư bản khả biến được sử dụng; ký hiệu là M V là tổng TBKB được sử dụng M ~ m' và V. 17
  18. 4. (m) tuyệt đối Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động, nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư, còn thời gian lao động tất yếu (cần thiết) không thay đổi. Ngày LĐ 8 giờ I___I___I___I___I___II___I___I___I___I___I Thời gian LĐ tất yếu 4 giờ Thời gian LĐ thặng dư 4 giờ, CN tạo ra một giá trị mới là 10$/giờ → (m) tuyệt đối 40$ → Tỷ suất giá trị thặng dư: 18
  19. 4. (m) tuyệt đối Ngày LĐ thêm 2 giờ I___I___I___I___I___II___I___I___I___I___I___I___I → (m) tuyệt đối: 60$ Việc kéo dài ngày lao động không thể vượt quá giới hạn sinh lý của công nhân → gặp phải sự phản kháng của công nhân. Lưu ý: Vì lợi nhuận, nhà TB còn tìm cách tăng cường độ LĐ của CN . Tăng cường độ LĐ về thực chất cũng tương tự như kéo dài ngày LĐ. → Kéo dài thời gian LĐ và tăng cường độ LĐ: PP SX (m) tuyệt đối. 19
  20. Giá trị thặng dư tương đối 4. (m) tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư, còn độ dài ngày lao động không đổi. • LĐ tất yếu - 5 giờ LĐ thặng dư - 5 giờ m‘ = 100% LĐ tất yếu - 4giờ LĐ thặng dư - 6 giờ m‘ = 150%. Hạ thấp giá trị SLĐ → giảm GT các TLSH và dịch vụ cần thiết cho người CN. → Tăng W LĐ xã hội trong các ngành SX TLTD và các ngành SX TLSX để SX ra các TLTD 20
  21. 4. (m) siêu ngạch Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được cao hơn giá trị thặng dư bình thường do giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá đó. Vì mục đích (m) tối đa → nhà TB đổi mới kỹ thuật để hạ GT cá biệt HH: GT cá biệt < GT XH → thu được một lượng (m) lớn hơn : (m) siêu ngạch. 21
  22. 4. (m) siêu ngạch Khi số đông các XN đều đổi mới KT và công nghệ mới 1 cách phổ biến → (m) siêu ngạch của DN không còn → (m) tương đối. C.Mác : Trong từng XN , (m) siêu ngạch là (m) siêu ngạch = một hiện tượng tạm thời, hình thức biến tướng Trong phạm vi XH, (m) siêu ngạch thường xuyên tồn tại. của (m) tương đối. → (m)siêu ngạch là động lực mạnh nhất để thúc đẩy các nhà TB đổi mới công nghệ → tăng W LĐ cá biệt, thắng trong cạnh tranh. 22
  23. 5. Sản xuất (m) - QLKT tuyệt đối (cơ bản) của CNTB Nhà TB tìm mọi cách thu (m) cao nhất. (m): mục đích, động lực → nhà TB phát triển, mở rộng SX ➔ SX (m) - quy luật kinh tế tuyệt đối (cơ bản) của CNTB. Nội dung quy luật : SX ngày càng nhiều (m) cho nhà TB bằng cách tăng cường bóc lột SLĐ CN làm thuê. 23
  24. 5. Sản xuất (m) - QLKT tuyệt đối (cơ bản) của CNTB 1. QL PA • Mục đích của nền SX TBCN • Phương tiện để đạt mục đích đó; 2. QL PA MQH bản chất nhất của PT SX TBCN - quan hệ bóc lột; 3. QL giữ vai trò • chủ đạo trong hệ thống các QL KT của CNTB 4. QL – NN chính làm cho > < QHSX) ngày càng gay gắt → CNTB phát triển đến một trình độ nào đó sẽ bị thay thế bởi một xã hội mới cao hơn. → QL SX (m): QLKT + QLKT cơ bản (tuyệt đối) của CNTB, là QL riêng có gắn liền với CNTB 24
  25. TIỀN CÔNG TRONG CNTB 1. Bản chất của tiền công Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động, nó chính là giá cả của hàng hóa sức lao động. Hiểu sai: tiền công là giá cả của lao động. Nhà TB trả tiền công cho CN đã LĐ; Tiền công được trả theo thời gian lao động (giờ, ngày, tuần, tháng), hoặc theo số lượng sản phẩm hàng hóa đã sản xuất được. Hiểu đúng: Cái mà nhà TB mua không phải là LĐ , mà là SLĐ. Tiền công không phải là GT hay GC của LĐ , mà chỉ là GT hay GC của HH SLĐ.
  26. 2. Các hình thức cơ bản Tiền công Tiền công Tiền công đơn giá tiền công. theo thời gian theo sản phẩm Tiền công trung bình một ngày của 1 CN Đơn giá tiền công = số lượng sản phẩm → Tiền công tính theo sản phẩm chính là hình thức chuyển hoá của tiền công tính theo thời gian. 26
  27. 3. Tiền công danh nghĩa & thực tế 1. Tiền công danh nghĩa: số tiền công nhân nhận được do bán sức lao động cho nhà TB. 2. Tiền công thực tế: biểu hiện bằng số lượng HH TLTD và dịch vụ mua được bằng tiền công danh nghĩa. 3. Tiền công danh nghĩa: • GC HH SLĐ; • Tăng, giảm theo biến động quan hệ cung - cầu HH SLĐ trên thị trường. • Giữ nguyên, GC TLTD và dịch vụ tăng, giảm → Tiền công thực tế sẽ giảm, tăng.
  28. IV. TÍCH LUỸ TBCN 1. Thực chất của tích luỹ tư bản và các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ tư bản a) Thực chất và nguồn gốc của tích luỹ tư bản TSX MR - tất yếu của SX TBCN → nhà TB phải chuyển một phần (m) thành TB phụ thêm. Tích luỹ tư bản: Sự chuyển hóa một phần (m) thành TB Thực chất: TB hoá (m). Nguồn gốc của tích luỹ TB: (m).
  29. Bài tập Câu hỏi 7: Tư bản đầu tư là 900.000USD, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 780000USD; số công nhân làm thuê là 400 nguoi. Xác định số lượng giá trị mới do một công nhân tạo ra? Biết rằng trình độ bóc lột là 200%. Câu hỏi 8: Trong khoảng thời gian 10 năm, tiền lương danh nghĩa tăng lên 20%, trong đó giá trị mức sống tối thiểu tăng lên 50%. Tiền lương thực tế thay đổi như thế nào? Câu hỏi 9: Ngày làm việc 8 giờ, “giá cả lao động” một giờ là 1,6USD. Sau đó thất nghiệp tăng, nên nhà tư bản cắt giảm 1/8 “giá cả lao động” Hỏi, công nhân phải làm việc thêm mấy giờ để vẫn nhận được số tiền công như cũ? 29
  30. b) Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ tư bản QM tích lũy M nhất định H nhất định tích luỹ H = M tiêu dùng. - Trình độ bóc lột giá trị thặng dư (m'): - Năng suất lao động: - Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng: - Đại lượng tư bản ứng trước: 30
  31. 2. Quy luật chung của tích luỹ TBCN a) Tích luỹ TB = Tăng cấu tạo hữu cơ TB TB = vật chất + giá trị. Cấu tạo TB = cấu tạo kỹ thuật + cấu tạo giá trị. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ Cấu tạo giá trị của TB là tỷ lệ lệ giữa khối lượng TLSX với số giữa TBBB (hay GT của TLSX) lượng lao động cần thiết để sử và TBKB (hay GT của SLĐ ) dụng các tư liệu sản xuất đó. cần thiết để tiến hành SX. Cấu tạo kỹ thuật phản ánh trình độ phát triển của LLSX XH 31
  32. a) Tích luỹ TB = Tăng cấu tạo hữu cơ TB Cấu tạo cấu tạo kỹ thuật giá trị thay đổi thay đổi. cấu tạo hữu cơ của TB Cấu tạo hữu cơ của TB là cấu tạo giá trị của TB, do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của TB. cấu tạo hữu cơ của tư bản TBBB↑ > TBKB↑ 32
  33. b) Quá trình tích luỹ tư bản là quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng TÍCH LŨY TB TÍCH TỤ TB TẬP TRUNG TB 1. Tích tụ tư bản là việc tăng quy 2. Tập trung tư bản là sự hợp mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản nhất một số tư bản cá biệt nhỏ hoá giá trị thặng dư. thành một tư bản cá biệt lớn hơn. - Yêu cầu của việc mở rộng sản Tập trung những TB đã hình xuất, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật; thành, là sự thủ tiêu tính độc lập - Khối lượng giá trị thặng dư tăng thêm lại tạo khả năng hiện thực riêng biệt của chúng, cho tích tụ tư bản mạnh hơn. TB nhỏ → TB lớn hơn.
  34. TÍCH TỤ, TẬP TRUNG TB A200 B300 C400 D500 E800 ∑TB XH = 2.200 TÍCH TỤ TẬP TRUNG A300 B400 C500 D700 E1.200 ∑TB XH = 3.100 B300 ABC900 C400 D500 E800 A200 ∑TB XH = 2.200 DE1.300
  35. Tích tụ, Tập trung tư bản - Tư bản cá biệt - Tư bản xã hội Tích tụ Tư bản Tư bản tư bản cá biệt↑ XH ↑ Tập trung Tư bản Tư bản tư bản cá biệt↑ XH=h/s c) Tích luỹ tư bản = bần cùng hoá vô sản Cấu tạo cầu tương đối 1. Sự bần cùng hoá tuyệt hữu cơ ↑ về SLĐ ↓ đối 2. Sự bần cùng hoá tương 1. Nhân khẩu thừa lưu động 2. Nhân khẩu thừa tiềm tàng đối nhân khẩu 3. Nhân khẩu thừa ngừng trệ thừa tương đối 35
  36. KẾT LUẬN Tích luỹ tư bản TD: Thực chất: QĐ bởi : Tăng cấu tạo TB hoá ( m ) (m’); WLĐ; H; hữu cơ của TB TB ứng trước ; TBKB Bấn cùng hóa VS
  37. Bài tập Câu hỏi 10: Một nhà tư bản có số tư bản là 105 triệu đồng. Hãy tính lượng giá trị thặng dư nhà tư bản nhận được trong các trường hợp m’ 150%; 200%, 300% và cấu tạo hữu cơ của tư bản tương ứng là: 6/1; 4/1 và 9/1. 37
  38. Bài tập Câu hỏi 11: Một nhà tư bản có số tư bản là 100.000 USD; cấu tạo hữu cơ của nhà tư bản là 4/1, trình độ bóc lột là 200%. Năm thứ 2 quy mô của tư bản ứng trước sẽ là bao nhiêu? nếu 50% giá trị thặng dư được tư bản hoá? 38
  39. Bài tập Câu hỏi 12: Một nhà tư bản bỏ vào sản xuất với số tư bản là 50 triệu Frăng với cấu tạo hữu cơ của tư bản là 9/1. Hãy phân tích tỷ suất tích luỹ, nếu biết giá trị thặng dư được tư bản hoá là 2.25 triệu Frăng và trình độ bóc lột là 300%. 39
  40. ĐÁP ÁN Câu hỏi 4: 25.000 USD; 100% –> 120% Câu hỏi 5: 20.000 USD và 200% Câu hỏi 6: 28 USD TÀI LIỆU THAM KHẢO Câu hỏi 7: 900 USD 1.C.Mác và Ph.Ăngghen: TT, Nxb CTQG,HN tập 23 Câu hỏi 8: Giảm 20% 2.C.Mác và Ph.Ăngghen: TT, Nxb CTQG,HN -1994, t 16 Câu hỏi 9: Thêm 1,14 giờ 3. Bộ GD &ĐT, GT Kinh tế chính trị Mác-Lênin (dùng Câu hỏi 10:129 triệu; 240 triệu cho các khối ngành không chuyên KT - QTKD và 180,6 triệu trong các trường ĐH, CĐ), Nxb CTQG,HN - 2006 Câu hỏi 11:120.000 USD 4. Bộ GD &ĐT, GT Kinh tế chính trị Mác-Lênin (dùng cho các khối ngành KT - QTKD trong các trường Câu hỏi 12:15% ĐH, CĐ), Nxb CTQG,HN - 2006 5.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình NNL CB CỦA CN Mác-Lênin (dùng cho các khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb CTQG,HN - 2009 40
  41. VẬN ĐỘNG CỦA TB CÁ BIỆT VÀ TSX TB XH Mục tiêu 1. Các khái niệm về tư bản cá biệt, tư bản xã hội, tuần hoàn của tư bản, chu chuyển của tư bản, tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản xã hội, tổng sản phẩm xã hội, hai khu vực của nền sản xuất xã hội, khủng hoảng kinh tế. 2. Hiểu được sự vận động của tư bản cá biệt xét về mặt chất và mặt lượng, điều kiện để tư bản vận động được liên tục. 3. Hiểu được sự vận động của tư bản xã hội, điều kiện thực hiện sản phẩm trong tái sản xuất tư bản xã hội; bản chất và nguyên nhân khủng hoảng kinh tế. 41
  42. 1. Tuần hoàn của tư bản Sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, tồn tại ở ba hình thái và thực hiện ba chức năng: a) Giai đoạn thứ nhất Tư bản từ hình thái TT chuyển sang hình thái HH - yếu tố SX: SLĐ, TLSX. Chức năng: mua các yếu tố SX - biến TB tiền tệ → TB SX b) Giai đoạn thứ hai HH đã mua được, nhà TB sử dụng vào quá trình SX , bằng việc kết hợp SLĐ với TLSX. Chức năng: SX Kết quả: hàng hóa mới (H’), khác với HH mà nhà TB đã mua cả về GTSD và GT. H’ = TBSX hao phí SX + (m). c) Giai đoạn thứ ba: H' - T' Nhà TB - bán HH - “đầu ra” - H'. Chức năng: thực hiện GT HH → giá cả = giá trị HH → thu hồi vốn + (m). Kết thúc: TB HH → TB TT, mục đích được thực hiện. 42 TB quay trở lại hình thái ban đầu với số lượng lớn hơn trước. Tiền bán HH mua TLSX và SLĐ cho SX
  43. Quá trình tuần hoàn của TB. Tuần hoàn của TB là NHẬN ĐỊNH • sự vận động của TB 1. TSX diễn ra một cách bình thường  • trải qua ba giai đoạn, TB XH cũng như từng TB cá biệt đều • lần lượt mang ba hình thái, tồn tại cùng một lúc ở cả ba hình thái. • thực hiện ba chức năng 2. TSX của mọi DN TBCN : • rồi trở về hình thái ban đầu • TB TT chi ra để mua TLSX + SLĐ, • với giá trị không chỉ được bảo tồn mà còn tăng lên. • TB SX: TLSX + SLĐ đang hoạt động, → 3 hình thái TB CN • TB HH sắp đưa ra bán. 1. TB tiền tệ (T) 1. Bộ phận của TB : TB TT → TB SX, 2. TB sản xuất (SX) 3. TB hàng hóa (H') 2. Bộ phận TB SX →TB HH 3. Bộ phận TB HH → TB TT. Điều kiện: 4. Mỗi bộ phận lần lượt mang lấy và 1. Các giai đoạn không ngừng được chuyển tiếp. trút bỏ một trong ba hình thái. 2. Tư bản phải nằm lại ở mỗi giai đoạn tuần hoàn trong một thời gian nhất định. Chứa đựng khả năng tách rời của ba hình thái TB . → hình thành: → Sự vận động tuần hoàn của tư bản; liên tục 1. TB thương nghiệp và TB cho vay, không ngừng, đồng thời là sự vận động đứt 2. Các tập đoàn khác trong GC TS: quãng không ngừng. • Chủ công nghiệp, • Nhà buôn, • Chủ ngân hàng chia nhau giá trị43 thặng dư.
  44. 2. Chu chuyển của tư bản Chu chuyển TB là sự tuần hoàn TB nếu b) Tốc độ chu chuyển của TB xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, và lặp đi lặp lại không ngừng. Chỉ số dùng để xác định số vòng vận động của Chu chuyển TB phản ảnh tốc độ vận động TB ứng trước trong một năm, nhanh hay chậm của TB cá biệt. Làm cơ sở so sánh hiệu quả vận động của các TB Thước đo chu chuyển của TB: thời gian chu Các loại TB khác nhau, trong những lĩnh vực chuyển và số vòng chu chuyển. khác nhau thì có số vòng CC khác nhau. a) Thời gian chu chuyển của TB Tốc độ CC TB =số vòng CC TB trong một năm. Thời gian chu chuyển TB là khoảng thời gian tính từ khi TB ứng ra dưới một hình thái nhất định cho NHẬN XET đến khi trở về với hình thái như thế với một lượng giá trị lớn hơn (m). • Tốc độ CC TB tỉ lệ nghịch với thời gian Thời gian chu chuyển TB cũng là CC TB . thời gian TB thực hiện được một vòng tuần hoàn. • → muốn tăng tốc độ CC TB phải giảm Tuần hoàn TB: quá trình sản xuất thời gian SX và LT. + quá trình lưu thông, → Thời gian chu chuyển TB: • LLSX càng phát triển, → rút ngắn thời gian CC TB. Thời gian CC = Thời gian SX + Thời gian LT • Thời gian CC TB càng rút ngắn → tạo ĐK sản xuất nhiều hơn (m) 44
  45. 3. TB cố định và TB lưu động Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị Tư bản cố định • TBCĐ là bộ phận TBSX biểu hiện dưới hình thái TLLĐ: máy móc, thiết bị, nhà xưởng đang được sử dụng trong quá trình sản xuất. • Đặc điểm: tham gia hoàn toàn và nhiều lần vào sản xuất, giá trị không chuyển hết một lần, mà chuyển từng phần vào sản phẩm mới theo mức độ hao mòn của nó trong thời gian sản xuất. NHẬN XÉT CM KH – CN hiện đại → TBCĐ có nguy cơ HMVH TB CĐ có tốc độ CC chậm về mặt giá trị. ngày càng nhanh. Hao mòn hữu hình + hao mòn vô hình. → Việc thu hồi nhanh GT TBCĐ có ý nghĩa rất quan trọng trong cạnh tranh trên thương trường. → Chống HMVH - khấu hao nhanh tư bản cố định: • Tăng cường độ lao động, • Tổ chức lao động theo ca kíp, • Tiết kiệm chi phí bảo quản và chi phí cải thiện điều kiện lao động của người công nhân. 45
  46. Tư bản lưu động Tư bản lưu động là bộ phận tư bản sản xuất biểu hiện dưới hình thái nguyên Ý NGHĨA KINH TẾ liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, tiền công. Việc phân chia TB thành TBCĐ & TBLĐ có ý Tư bản LĐ tham gia hoàn toàn vào SX nghĩa quan trọng , chuyển hết GT vào SP ngay trong quá trong quản lý kinh tế. trình SX. 1. Cơ sở để quản lý, sử Tư bản lưu động chu chuyển nhanh hơn tư dụng vốn cố định, vốn bản cố định. lưu động một cách có Nếu tư bản cố định chu chuyển hết giá trị hiệu quả cao. của nó vào sản phẩm mới phải mất nhiều 2. Đặc biệt với sự phát năm, thì tư bản lưu động trong một năm có triển của CM KH – thể chu chuyển giá trị vào sản phẩm mới CN , tốc độ đổi mới TSCĐ diễn ra hết sức nhiều lần hay nhiều vòng. nhanh chóng → giảm tối đa hao Việc tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu mòn TSCĐ, nhất là động có ý nghĩa quan trọng. HMVH là rất cần Tốc độ CC TB lưu động tăng lên → tăng lượng thiết để tăng sức cạnh TBLĐ được sử dụng trong năm, tranh của HH và của → tiết kiệm TB ứng trước; DN. Tăng tốc độ CC TBKB → m' trong năm tăng lên. 46
  47. Bài tập Câu hỏi 7: Tư bản đầu tư là 900.000USD, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 780000USD; số công nhân làm thuê là 400. Hãy xác định số lượng giá trị mới do một công nhân tạo ra? Biết rằng trình độ bóc lột là 200%. Câu hỏi 8: Trong khoảng thời gian 10 năm, tiền lương danh nghĩa tăng lên 20%, trong đó giá trị mức sống tối thiểu tăng lên 50%. Tiền lương thực tế thay đổi như thế nào? Câu hỏi 9: Ngày làm việc 8 giờ, “giá cả lao động” một giờ là 1,6USD. Sau đó thất nghiệp tăng, nên nhà tư bản giảm “giá cả lao động” xuống 1/8. Hỏi, công nhân phải làm việc thêm mấy giờ để vẫn nhận được số tiền công như cũ?
  48. Bài tập Câu hỏi 1: T - H - T’ được gọi là công thức chung của tư bản vì: a. Nó là công thức chung của lưu thông hàng hoá b. Chỉ trong chủ nghĩa tư bản tiền mới vận động theo công thức này. c. Nó chỉ rõ tư bản là sự vận động d. Mọi tư bản đều vận động theo công thức này Câu hỏi 2: Giá trị hàng hoá sức lao động khác cơ bản với giá trị hàng hoá thông thường: a. Nó tồn tại gắn với con người sống. b. Khi sử dụng nó thì nó tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó c. Giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử d. Cả a, b và c. Câu hỏi 3: Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt vì: a. Nó tồn tại gắn với con người sống b. Giá trị của nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử c. Khi sử dụng nó thì nó tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó d. Cả a, b và c.
  49. Bài tập Câu hỏi 10: Một nhà tư bản có số tư bản là 102 triệu đồng. Hãy tính lượng giá trị thặng dư nhà tư bản nhận được trong các trường hợp m’ 150%; 200%, 300% và cấu tạo hữu cơ của tư bản tương ứng là: 6/1; 4/1 và 9/1. Câu hỏi 11: Một nhà tư bản có số tư bản là 100.000 USD; cấu tạo hữu cơ của nhà tư bản là 4/1, trình độ bóc lột là 200%. Năm thứ 2 quy mô của tư bản ứng trước sẽ là bao nhiêu? nếu 50% giá trị thặng dư được tư bản hoá? Câu hỏi 12: Một nhà tư bản bỏ vào sản xuất với số tư bản là 50 triệu Frăng với cấu tạo hữu cơ của tư bản là 9/1. Hãy phân tích tỷ suất tích luỹ, nếu biết giá trị thặng dư được tư bản hoá là 2.25 triệu Frăng và trình độ bóc lột là 300%.
  50. ĐÁP ÁN Câu hỏi 4: 25.000 USD; 100% –> 120% Câu hỏi 5: 20.000 USD và 200% Câu hỏi 6: 28 USD Câu hỏi 7: 900 USD Câu hỏi 8: Giảm 20% Câu hỏi 9: Thêm 1,14 giờ Câu hỏi 10: 129 triệu; 240 triệu ; 180,6 triệu Câu hỏi 11: 120.000 USD Câu hỏi 12: 15%
  51. Bài tập 1. Phân biệt tư bản bất biến, tư bản khả biến với tư bản cố định và TB lưu động. Căn cứ và ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành các loại nêu trên? 2. Một doanh nghiệp có tổng tư bản ứng trước là 50.000 đô-la, trong đó có 30.000 đô-la tư bản cố định. Tư bản cố định 10 năm được đổi mới 1 lần và tư bản lưu động mỗi năm chu chuyển 4 vòng. Tốc độ chu chuyển chung của tư bản ứng trước là: a- 1,60 vòng/ năm. b- 0,60 vòng/ năm c- 1,66 vòng/ năm. d- 2,66 vòng/ năm. 52
  52. ĐVĐ. Bây giờ sẽ chuyển sang tìm hiểu về sự vận động của TB XH nhằm rút ra ĐK của sự vận động TB XH . Những điều kiện đó có thể dẫn tới phá vỡ sự cân bằng nền SX TBCN như thế nào? → - Hiểu được những khái niệm cơ bản về tổng SPXH, TBXH, điều kiện thực hiện SPXH trong TSX giản đơn và TSX mở rộng TBXH. - Nắm được khái niệm TNQD & PP TNQD trong xã hội tư bản. - Nắm được nguyên nhân và thực chất, tính chu kỳ và hậu quả của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản. 53
  53. II. TSX TB XH & KHỦNG HOẢNG KT 1. Tái sản xuất tư bản xã hội 1. TBXH không phải là sự cộng lại một cách máy móc các TB cá biệt mà là một tổng thể phức tạp của các TB cá biệt trong sự vận động và quyện chặt chúng với nhau. 2. Sự vận động của TBXH được thực hiện cả trong lĩnh vực SX cũng như trong lĩnh vực LT. 3. TSX TBXH là sự lặp lại không ngừng của SX TBCN trên phạm vi toàn XH, là TSX của tất cả các TB cá biệt trong mối quan hệ phụ thuộc, đan xen. 4. TSX TBXH : TSX GĐ + TSX MR. Hai khu vực của nền sản xuất - Khu vực I: sản xuất tư liệu sản xuất. - Khu vực II: sản xuất tư liệu tiêu dùng. Tỷ lệ thực hiện SP giữa hai khu vực là một trong những tỷ lệ cơ bản của nền kinh tế quốc dân. C. Mác đã đặt cơ sở lý luận cho tính quy luật về mối quan hệ tỷ lệ giữa hai khu vực. 54
  54. a) Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong TSX GĐ 1. ∑GT mới KVI = GT TBBB ở KVII. C.Mác - sơ đồ : I (v + m) = IIc (1) Nói lên MQH giữa hai KV trong TSX GĐ. Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 -TLSX. Từ phương trình (1) nếu cộng cả hai vế với Ic : Khu vực II: 2000c + 500v + 500m = 3000 -TLTD. 2. ∑ GT SP KVI = GT TBBB của cả hai KV. ∑ SPXH: 9000. I (c + v + m) = Ic + IIc Để cho sản xuất hàng năm có thể tiến hành lặp lại với Nói lên vai trò của KVI trong TSX GĐ. quy mô cũ thì toàn bộ sản phẩm của hai khu vực Cũng từ (1) nếu cộng cả hai về với II (v+m) : phải được tiến hành như sau: 3. ∑ GTSP KVII = GT mới tạo ra ở hai KV: II (c + v + m) = I (v + m) + II (v + m) Nói lên vai trò của KVII trong TSX GĐ. 55
  55. b) Điều kiện thực hiện SPXH trong tái sản xuất mở rộng Muốn TSX MR → phải biến một phần (m) 1. I ( v+ v1+m2 ) = II ( c+c1 ). thành TBBB phụ thêm (c) và TBKB PA MQH giữa 2 KV trong TSX MR. phụ thêm (v). GT phụ thêm phải tìm được những nguồn 2. I ( c + v + m ) = I ( c+c1 ) + II ( c+c1 ) cung về TLSX và TLTD phụ thêm dưới hình thái vật chất tương ứng với nhu PA vai trò của KV I. cầu của nó. 3. I ( v+v +c +m ) + II ( v+v +c1 + m2 ) → KVI phải SX ra lượng TLSX > trong 1 1 2 1 TSX GĐ, = I (v+m) + II (v+m) → KVII phải SX ra lượng TLTD > trong TSX GĐ. Điều đó làm cho cơ cấu SX hay: (I+II) (v + m) = II (c + v + m) + (I+II) c1 XH thay đổi. 56
  56. Kết luận về các ĐK TSX MR TBXH 1. TNQD( GTmới sáng tạo ra) của xã hội phải đủ tiêu dùng và tích luỹ MR SX XH → PA vai trò của GT mới trong TSX MR 2. Việc thực hiện TSX MR đòi hỏi những cân đối giữa 2 KV . CNTB: những cân đối đó hình thành tự phát và thường xuyên bị phá vỡ, → xảy ra sự mất cân đối giữa các khu vực của nền kinh tế. → sự mất cân đối không được điều chỉnh để kiến lập sự cân đối mới → khủng hoảng kinh tế. 57
  57. 3. Khủng hoảng kinh tế KH KT HH bị phá huỷ, Thừa so với sức mua KH SX "thừa". Người LĐ đói khổ , có hạn của QCLĐ. Không khả năng ttoán. NN: Tính chất và trình độ XHH cao của LLSX > < đối kháng - LĐ 58
  58. Tính chất chu kỳ của TSX TBCN 1. Khủng hoảng 4. Phồn vinh HH bị tồn kho, ứ đọng lớn, không 2. Tiêu điều. 3. Phục hồi Phát triển cao nhất của một bán được, giá cả giảm Sản xuất ở trạng thái chu kỳ kinh tế. DN đóng cửa, đình trệ, không còn tiếp TB cố định được đổi mới, SX MR và phát triển vượt Công nhân thất nghiệp. tục đi xuống nhưng cũng Nền sản xuất tăng trưởng mức cao nhất CK trước. Nhà TB mất khả năng thanh toán trở lại trạng thái Nhu cầu và khả năng tiêu các khoản nợ. chưa tăng lên. trước khủng hoảng. thụ HH tăng, giá cả HH Tâm lý hoảng loạn, tiền mặt bị săn Cân bằng được lập lại ở tăng lên, số người LĐ và đuổi,, thị trường chứng trạng thái thấp, Công nhân được thu hút tiền lương đều tăng lên. khoán hỗn loạn. Giá cả HH ở mức thấp. vào làm việc, Nhu cầu tín dụng tăng lên Tín dụng thương mại và ngân Tiền nhàn rỗi nhiều vì Giá cả hàng hóa tăng lên, làm tỷ suất lợi tức tăng lên. hàng thu hẹp, nhu cầu tín Guồng máy KT dường như dụng tăng → tỷ suất lợi tức không có nơi đầu tư, Lợi nhuận của tư bản cũng hoạt động hết công suất. tăng lên rất cao. Tỷ suất lợi tức giảm tăng lên. ĐK cuộc khủng hoảng xuống. mới cũng dần chín muồi. → LLSX XH bị phá huỷ 59
  59. Tính chất chu kỳ của TSX TBCN Ngày nay, trong các nền KT TBCN, mặc dù có sự sự can thiệp của nhà nước TS, nhưng vẫn không xoá bỏ được KH KT,đặc điểm mới: 1. - Mức độ suy sụp của SX và tác động phá hoại của KHJ bị hạn chế, thời gian tồn tại và độ dài của thời kỳ suy sụp rút ngắn. 2. - Xuất hiện những hình thức KH mới: • khủng hoảng cơ cấu (KH dầu mỏ năm 1973), Tóm lược • Khủng hoảng tài chính, tiền tệ (điển hình KH TC – TT giữa năm 1997 ở ASEAN → Hàn Quốc, Thực hiện TSP XH cả về mặt giá trị và mặt Nhật Bản), hiện vật là nội dung của TSX TB XH nói • Khủng hoảng môi trường, v.v. riêng, TSX XH nói Cần các ĐK: Trong TSX GĐ: I (v+m) = II c, Trong TSX MR: I (v+ v1+m2) = II (c+c1). Trong CNTB, do những ĐK trên được hình thành một cách tự phát nên thường bị phá vỡ, khủng hoảng kinh tế nổ ra gây tác động tiêu cực đến Đ/S KT - XH 60
  60. CÁCI. HÌNHLỢI NHUẬN THÁI BÌNH VÀ QUBÂNIỂU - GIÁ HIỆN CẢ SXTB 1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Chi phí SX TBCN a) CP SX TBCN W = c + v + m → W = K + m GT HH: W = c + v + m. CP SX TBCN // GT HH khác nhau • Về chất: Chi phí LĐ thực tế của XH để SX K chỉ là sự chi phí về tư bản; W là sự chi phí về HH thực tế của XH Với nhà TB, để SX HH, cần Chi phí thực tế là chi phí về LĐ XH cần thiết ❖ chi phí một lượng TB để mua • Về lượng, K , < m, phụ thuộc vào giá cả bán HH do QH cung - cầu quy định.61 Phạm vi toàn XH:∑ P = ∑ m
  61. b) Lợi nhuận Có sự chênh lệch giữa W & K Sau khi bán HH theo đúng GT, nhà TB thu được số tiền lời ngang bằng m. Số tiền lời: lợi nhuận - P. → Lợi nhuận là giá trị thặng dư được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước. Công thức W = c + v + m → W = K + P → Lợi nhuận là hình thức biến tướng của (m), phản ánh sai lệch bản chất bóc lột của CNTB. (m) ≠ (P): (m) so sánh với (v); (P) so sánh với (c + v). P >, < m, phụ thuộc vào giá cả bán HH do QH cung - cầu quy định. Phạm vi toàn XH:∑ P = ∑ m
  62. I. LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN - GIÁ CẢ SX MQH m´ - P´ - Về lượng, tỷ suất lợi nhuận luôn nhỏ hơn m´ c) Tỷ suất lợi nhuận Khi m → P; m’ → P´ P´là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số m và toàn bộ TB ứng trước Về chất, m’ PA trình độ bóc lột của TB đối với LĐ. Còn P´ chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư TB . P’ chỉ cho các nhà TB thấy đầu tư vào đâu thì có lợi hơn (ngành nào ?). → P´là mục tiêu cạnh tranh và là động lực thúc đẩy sự hoạt động của các nhà TB Trong thực tế, người ta thường tính P' hàng năm P´cao hay thấp tuỳ thuộc: m´, bằng tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi nhuận thu được C/V của TB, trong năm (P) và tổng tư bản ứng trước (K). tốc độ chu chuyển TB, sự tiết kiệm TBBB 63
  63. 2. Sự hình thành Và GCSX a) Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành GC TT CT nội bộ ngành là CT giữa các XN trong cùng một ngành, sản xuất cùng một loại HH , → giành ưu thế trong SX và trong tiêu thụ HH để thu được lợi nhuận siêu ngạch. a) Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành GC TT- các biện pháp: • Cải tiến kỹ thuật, • Hợp lý hoá sản xuất, nâng cao chất lượng HH, cải tiến mẫu mã làm cho GT cá biệt của hh do xí nghiệp sx ra thấp hơn giá trị xh để thu được lợi nhuận siêu ngạch. • → Hình thành gt xh cúa hh ( giá trị thị trường của hàng hóa), làm cho ĐK SX trung bình của một ngành thay đổi, GT XH của HH giảm xuống, chất lượng HH được nâng cao, chủng loại HH phong phú 64
  64. b) Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành Ví dụ: Cơ khí, Dệt, Da; Tư bản đầu tư 100; m‘ = 100%. CT giữa các ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản kinh doanh trong các ngành sản xuất cấu tạo hữu cơ của các xí nghiệp cũng rất khác nhau. khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn. Ngành SX + ĐK SX khác nhau Nếu số lượng giá trị thặng dư của xí nghiệp nào tạo ra cũng bằng lợi nhuận thu được → lợi nhuận thu được và tỷ suất lợi nhuận không giống nhau, → chọn ngành nào có tỷ suất lợi nhuận cao nhất để đầu tư. → P’ sẽ rất khác nhau. Ngành Chi phí sản M Giá trị P' ngành Giá cả (%) sản xuất xuất TBCN (m'=100%) hàng hoá (%) sản xuất Cơ khí 80c +20v 20 120 20 30 130 Dệt 70c +30v 30 130 30 30 130 Da 60c+ 40v 40 140 40 30 130 65
  65. Ngành Chi phí sản M Giá trị P' ngành Giá cả (%) sản xuất xuất TBCN (m'=100%) hàng hoá (%) sản xuất Cơ khí 80c +20v 20 120 20 30 130 Dệt 70c +30v 30 130 30 30 130 Da 60c+ 40v 40 140 40 30 130
  66. Tỷ suất lợi nhuận bình quân NHẬN XÉT • Ngành da có tỷ suất lợi nhuận cao nhất, Tỷ suất lợi nhuận bình quân là "con số → tư bản ở các ngành khác sẽ chuyển sang trung bình" của tất cả các tỷ suất lợi làm cho quy mô sản xuất của ngành da mở nhuận khác nhau hay tỷ suất lợi nhuận rộng, sản phẩm của ngành da nhiều lên, → cung sản phẩm của ngành da lớn hơn cầu, bình quân là tỷ số theo phần trăm giữa giá cả sẽ hạ xuống, tỷ suất lợi nhuận tổng giá trị thặng dư và tổng tư bản XH giảm. 2. Ngược lại quy mô sản xuất ở những ngành mà tư bản di chuyển đi sẽ bị thu hẹp, → cung nhỏ hơn cầu, giá cả sẽ cao hơn, dẫn đến tỷ suất lợi nhuận tăng. 3. Sự tự do di chuyển TB từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi tỷ suất lợi nhuận của ngành và dẫn đến hình thành tỷ suất lợi nhuận ngang nhau, mỗi ngành đều nhận được tỷ suất lợi nhuận 30%. Đó là P´ chung hay tỷ suất lợi nhuận bình quân (ký hiệu là ) . 67
  67. Quy luật lợi nhuận bình quân Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, có thể tính được lợi nhuận bình quân từng ngành : c) Sự hình thành giá cả sản xuất = K x ; 1. Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì K tư bản ứng trước của từng ngành. giá trị HH chuyển hóa thành GC SX. Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận bằng nhau của GCSX = K + tư bản bằng nhau đầu tư vào các ngành sản GT là cơ sở của GCSX. xuất khác nhau, không kể cấu thành hữu cơ GCSX là phạm trù kinh tế tương đương với như thế nào. phạm trù giá cả & là cơ sở của giá cả trên Sự hình thành lợi nhuận bình quân đã làm cho thị trường, điều tiết & làm giá cả thị trường quy luật giá trị thặng dư, bị biến dạng . xoay quanh GCSX . Quy luật giá trị thặng dư hoạt động trong giai 2. Khi GT HH chuyển hóa thành GC SX thì QL đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thể GT có hình thức biểu hiện thành QL GCSX hiện thành quy luật lợi nhuận bình quân. 68
  68. II. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ LỢI NHUẬN 1. Tư bản thương nghiệp, 2. Tư bản cho vay, 3. Tư bản kinh doanh nông nghiệp 4. Nguồn gốc lợi nhuận của các hình thức tư bản đó. 69
  69. 1. TB thương nghiệp & lợi nhuận TN a) Nguồn gốc tư bản thương nghiệp Xuất hiện rất sớm , trên cơ sở lưu thông HH, TT. Trước CNTB, chủ yếu là do mua rẻ, bán đắt. Trong CNTB - bộ phận TB công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa. → MQH TBTN – TBCN: Phụ thuộc + độc lập tương đối. Hoạt động : phục vụ thực hiện HH của TB CN. T - H - T'. Vai trò và lợi ích,Thương nhân chuyên mua - bán HH • TK TB: lượng TB ứng vào lưu thông và chi phí lưu thông nhỏ hơn khi những người sản xuất trực tiếp đảm nhiệm chức năng này. • Người SX có thể tập trung thời gian chăm lo việc SX, giảm dự trữ SX, nâng cao hiệu quả KT, tăng ( m ). • Rút ngắn thời gian lưu thông, tăng nhanh chu chuyển TB, từ đó tăng m‘, M hàng năm. 70
  70. b) Lợi nhuận thương nghiệp Lợi nhuận thương nghiệp Bản chất: Phương thức: Hình thức: Phần m tạo ra trong SX TBTN mua hàng hóa mà TB CN nhường cho thấp hơn giá trị thực tế, biến tướng của m. TB thương nghiệp bán đúng giá trị, Việc phân phối m giữa TB cn và TB • Theo QL tỷ suất lợi nhuận bình quân qua cạnh tranh • Chênh lệch = GCSX cuối cùng (giá bán lẻ TN) - GCSX CN (giá bán buôn CN). 71
  71. Ví dụ minh họa • TBCN = 900 để SX HH • CTHC =4/1 , • m‘ = 100%, • TBCĐ hao mòn hết trong một năm. • ∑ GT HH = 720c + 180 v + 180m = 1080 • P‘ = • Để lưu thông, giả định TBCN phải ứng thêm 100, • P‘ = TB TN ứng = 100 & được hưởng LN tương ứng = 18. TB CN bán HH cho TB TN với giá thấp hơn GT: 720c + 180v + (180m - 18m) = 1062 TBTN bán đúng giá trị = 1080 , LNTN = 18. 72
  72. 2 . Tư bản cho vay và lợi tức cho vay a) Sự hình thành tư bản cho vay Trước CNTB. ĐK tồn tại : - Sản phẩm trở thành HH - Phát triển đủ các chức năng của Tiền Hình thức: Trước CNTB, TB cho vay nặng lãi. Trong CNTB , TB tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, người chủ cho nhà TB khác sử dụng trong thời gian nhất định và nhận b) Đặc điểmTư bản cho vay được số tiền lời (lợi tức). • Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tư bản. • TB cho vay là một HH đặc biệt, • Người bán không mất quyền sở hữu, • Người mua chỉ được mua quyền sử dụng trong thời gian nhất định. 1. TB cho vay - kết quả của sự phát triển • Khi sử dụng thì giá trị không mất đi mà còn tăng lên; QH HH - TT • Giá cả không do giá trị mà do giá trị sử dụng của tư 2. TB cho vay góp phần vào việc tích tụ, tập bản cho vay, do khả năng tạo ra lợi tức quyết định. trung tư bản, mở rộng sản xuất, cải tiến • Lợi tức là giá cả của HH TB cho vay. kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển 3. TB cho vay là TB được sùng bái nhất. của tư bản, làm tăng thêm ∑(m) XH. T - T' : tiền đẻ ra tiền. 73
  73. b) Lợi tức và tỷ suất lợi tức Lợi tức Z là một phần của lợi nhuận bình quân mà TB đi vay trả cho TB cho vay về quyền sở hữu TB để được quyền sử dụng TB trong một thời gian nhất định. Tỷ suất lợi tức (Z‘): thỏa thuận, phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận bình quân, tỷ lệ phân chia, và quan hệ cung - cầu Giới hạn vận động: c) Quan hệ tín dụng TBCN, NH & Lợi Nhuận NH 74
  74. 3. Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán A VỐN H S G Phát hành cổ phiếu F a) CT cổ phần D Cổ đông Cổ tức Mua bán Thị giá cổ phiếu Mức cổ tức Tỷ suất lợi tức 75
  75. b) Tư bản giả c) Thị trường chứng khoán M - B các loại chứng khoán. Rất nhạy với các biến động KT, CT, XH, QS , là "phong TB tồn tại dưới vũ biểu" của nền KT. hình thức chứng khoán có giá, mang lại thu nhập cho người sở hữu chứng khoán đó Cổ phiếu Trái phiếu Đặc điểm Chứng khoán là các loại giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu, công 1- Có thể mang lại thu nhập cho người sở hữu trái, kỳ phiếu, tín phiếu, văn tự cầm 2- Có thể mua bán được. cố, các loại chứng chỉ quỹ đầu tư 3- Tăng hay giảm tách sự thay đổi tương đương của tư bản thật. 76
  76. 4. TB KD NN & địa tô TBCN Cải cách Độc quyền sở hữu RĐ Địa chủ - TB KD NN - CN NN. QHSX TBCN TRONG NÔNG NGHIỆP CM DCTS Độc quyền kinh doanh RĐ Địa tô TBCN - bộ phận LN SN ngoài LN BQ của TB đầu tư trong NN do CN NN tạo ra mà nhà TB KD NN phải nộp cho địa chủ - kẻ sở hữu RĐ. Địa tô chênh lệch I Địa tô chênh lệch II. 3. Địa tô độc quyền 1. Địa tô chênh lệch. 2. Địa tô tuyệt đối GCSX chung - GCSX cá biệt ( tốt ) 77
  77. Địa tô chệnh lệch I Địa tô chệnh lệch I thu được trên những ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên trung bình và tốt (giả sử có P' = 20%). Giá cả sản xuất Giá cả sản xuất Sản Địa tô Loại Tư bản cá biệt chung P' lượng chênh ruộng đầu tư Của Của tổng Của Của tổng (tạ) lệch 1 tạ sản phẩm 1 tạ sản phẩm Tốt 100 20 6 20 120 30 180 60 T/bình 100 20 5 24 120 30 150 30 Xấu 100 20 4 30 120 30 120 0 78
  78. Địa tô chệnh lệch I ĐTCL I thu được trên những RĐ có vị trí thuận lợi như gần nơi tiêu thụ ,gần đường giao thông. Tổng Giá cả Giá cả sản xuất Vị trí Tư Sản Chi phí Địa tô giá cả SX cá chung lượng vận chênh ruộng bản Của P SX biệt Của đất đầu tư (tạ) chuyển tổng sản lệch cá biệt 1 tạ 1 tạ phẩm - Gần thị 100 20 5 0 120 24 27 135 15 trường - Xa thị trường 100 20 5 15 135 27 27 135 0 79
  79. Địa tô chênh lệch II Địa tô thu được gắn liền với thâm canh tăng năng suất, là kết quả của tư bản đầu tư thêm trên cùng một đơn vị diện tích. Ví dụ: Cần chú ý rằng, năng suất của lần đầu tư thêm phải lớn hơn năng suất của lần đầu tư trên ruộng xấu, thì khi đó mới có lợi nhuận siêu ngạch Giá cả sản xuất chung Địa tô chênh Sản Giá cả Tổng Loại Lần Tư bản lệh P lượng SX cá 1 tạ sản ruộng đầu tư đầu tư (tạ) biệt 1 tạ lượng Thứ 1 100 20 4 30 30 120 0 Cùng một Thứ 2 100 20 6 20 30 180 60 thửa Thứ 3 100 20 8 15 30 240 120 ruộng 80
  80. Địa tô tuyệt đối LƯU Ý Trong thời hạn hợp đồng, LNSN do Địa tô tuyệt đối là loại địa tô mà các nhà tư đầu tư thâm canh đem lại thuộc nhà bản kinh doanh nông nghiệp tuyệt đối phải TBKDRĐ. nộp cho địa chủ, dù ruộng đất đó tốt hay Khi hết thời hạn hợp đồng, địa chủ mới tìm cách nâng giá cho thuê RĐ, tức xấu, ở xa hay gần. biến LNSN do đầu tư thâm canh đem lại tức Địa tô tuyệt đối là số lợi nhuận siêu ngạch dôi là ĐTCL II thành ĐTCL I. ra ngoài lợi nhuận bình quân, hình thành → TB thuê đất muốn kéo dài >< ĐC muốn rút ngắn thời hạn cho thuê , nhà TB nên bởi chênh lệch giữa giá trị nông sản tìm mọi cách quay vòng, tận dụng, vắt kiệt với giá cả sản xuất chung của nông phẩm. độ màu mỡ RĐ. 81
  81. MINH HỌA – VÍ DỤ Có hai tư bản trong nông nghiệp và trong công nghiệp đều là 100, cấu tạo hữu cơ tư bản trong nông nghiệp là 3/2, cấu tạo hữu cơ tư bản trong công nghiệp là 4/1. Giả sử m' = 100%, thì giá trị sản phẩm và giá trị thặng dư sản xuất ra trong từng lĩnh vực sẽ là: Trong công nghiệp : 80c + 20v + 20m = 120 Trong nông nghiệp : 60c + 40v + 40m = 140 Giá trị thặng dư dôi ra trong nông nghiệp so với công nghiệp là: 20. Số chênh lệch này là lợi nhuận siêu ngạch, lợi nhuận siêu ngạch này không bị bình quân hoá mà chuyển hóa thành địa tô tuyệt đối. Cơ sở của địa tô tuyệt đối là do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp. Còn nguyên nhân tồn tại địa tô tuyệt đối là do chế độ độc quyền sở hữu ruộng đất đã ngăn cản nông nghiệp tham gia cạnh tranh giữa các ngành để hình thành lợi nhuận bình quân. 82
  82. Địa tô độc quyền d) Giá cả RĐ ĐTĐQ - hình thức đặc biệt của ĐT TBC. ĐTĐQ RĐ trong XHTB cho thuê & bán. có thể tồn tại trong NN, CN khai thác và ở GCRĐ - phạm trù KT bất hợp lý, ẩn giấu các khu đất trong thành thị. QH KT hiện thực. Trong NN, ĐTĐQ có ở các khu đất có tính chất đặc biệt, cho phép trồng các loại cây đặc GCRĐ - địa tô TB hoá. Bởi RĐ đem lại sản hay sản xuất các sản phẩm đặc biệt. ĐT, tức là đem lại một thu nhập ổn Trong CN khai thác, ĐTĐQ có ở các vùng khai định bằng tiền - TB đặc biệt. thác các kim loại, khoáng chất quý hiếm, Địa tô - lợi tức của TB đó. hoặc những khoáng sản có nhu cầu vượt xa khả năng khai thác chúng. → GCRĐ chỉ là giá mua địa tô do RĐ Trong thành thị, ĐTĐQ có ở các khu đất có vị mang lại theo tỷ suất lợi tức hiện trí thuận lợi cho phép xây dựng các trung hành, tỷ lệ thuận với ĐT và tỷ lệ tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, nhà nghịch với tỷ suất lợi tức TB gửi cho thuê có khả năng thu LN cao. vào NH. Nguồn gốc ĐTĐQ: LNSN do giá cả độc quyền của sản phẩm thu được trên đất đai ấy, mà nhà TB phải nộp cho ĐC. 83
  83. GIÁ CẢ RĐ – MINH HỌA Một mảnh đất hàng năm đem lại một địa tô là 200 USD, tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng là 5%, thì giá cả mảnh đất là: Vì với số tiền 4000 USD đó đem gửi ngân hàng với lãi suất 5%/năm cũng thu được một lợi tức 200 USD ngang bằng địa tô thu được khi cho thuê ruộng đất. Câu hỏi 1: Tại sao nói các phạm trù chi phí sản LƯU Ý: Lý luận ĐT TBCN xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất bóc - Vạch rõ bản chất QHSX TBCN lột của chủ nghĩa tư bản? trong NN Câu hỏi 2: Nghiên cứu nguồn gốc lợi nhuận - Cơ sở KH để XD các CS thuế đối thương nghiệp, lợi tức cho vay và địa tô với NN và các ngành khác có liên quan trong chủ nghĩa tư bản. đến đất đai có hiệu quả hơn. 84