Giáo trình nguyên lý Mac-Lenin - Chương 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

ppt 29 trang huongle 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình nguyên lý Mac-Lenin - Chương 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_trinh_nguyen_ly_mac_lenin_chuong_6_chu_nghia_tu_ban_doc.ppt

Nội dung text: Giáo trình nguyên lý Mac-Lenin - Chương 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HN BỘ MÔN NL MÁC LÊ NIN TS. LÊ NGỌC THÔNG CHƯƠNG VI CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC HÀ NỘI 2009
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HN BỘ MÔN NL MÁC LÊ NIN NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền II. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước III. Những biểu hiện mới của CNTB trong giai đoạn hiện nay IV. Thành tựu & xu hướng vận động của CNTB ngày nay. HÀ NỘI 2009
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HN BỘ MÔN NL MÁC LÊ NIN MỤC TIÊU 1. Hiểu được bản chất và mâu thuẫn không đổi của CNTB qua các giai đoạn phát triển và các hình thức biểu hiện cụ thể, khả năng thích nghi cũng như giới hạn lịch sử 2. Nắm được 5 đặc điểm kinh tế và những biểu hiện mới của CNTB độc quyền. 3. Hiểu nguyên nhân, bản chất và biểu hiện của CNTB độc quyền nhà nước. 4. Nắm được biểu hiện mới của CNTB độc quyền và độc quyền nhà nước, những mâu thuẫn và xu thế vận động của CNTB hiện nay. HÀ NỘI 2009
  4. I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN " tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền"1. ( Lênin) Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.27, tr. 402.
  5. 1.1. Nguyên nhân của tích tụ sản xuất và ra đời các tổ chức độc quyền Sự phát triển của lực lượng sản xuất ngành sản trình độ tích xuất mới tụ TB cao. Tiến bộ khoa học - kỹ thuật DN và CT lớn có tiềm lực KT mạnh tiếp tục cạnh tranh với nhau ngày DN TB lớn nắm càng khốc liệt, khó phân thắng bại, Cải làm nảy sinh xu hướng thỏa hiệp, địa vị thống trị hình thành các TCĐQ một ngành hay tiến TCĐQ xuất hiện phổ biến và thống trị nền KT của một quốc gia tạo ra một số ngành kỹ thời đại của CNTB độc quyền. thuật DN nhỏ bị thôn tính tăng quy mô Cạnh tranh tự do tích tụ tư bản Khủng hoảng kinh tế Liên kết với nhau Tín dụng TBCN mở rộng
  6. 1.2. Bản chất của CNTB độc quyền Bản chất CNTB Độc quyền sinh ra từ trong đó ở hầu hết các Nấc thang phát ngành, các lĩnh vực cạnh tranh tự do,không của nền kinh tế tồn tại thủ tiêu cạnh tranh mà các TCTBĐQ và chúng triển mới của CNTB chi phối sự phát triển đẩy cạnh tranh ngày càng nền kinh tế TBCN mạnh hơn và gay gắt hơn
  7. 1.2. Bản chất của CNTB độc quyền V.I.Lênin : Bản chất đích thực của độc quyền là nền kinh tế vận động trên hai nguyên tắc ngược chiều nhau Đó là tự do và độc quyền. Độc quyền không làm bản chất các quy luật trong CNTB thay đổi CNTB Cạnh tranh tự do Trong độc quyền QL giá trị thặng dư + QL QL lợi nhuận bình quân QL giá cả độc quyền giá trị QL giá cả sản xuất QL lợi nhuận độc quyền.
  8. 2. ĐĐ KT cơ bản của CNTBĐQ Đặc điểm 1. Sự tích tụ và tập trung tư bản dẫn đến tập trung sản xuất và ra đời các tổ chức ĐQ Đặc điểm 2. Tư bản tài chính Đặc điểm 3. Xuất khẩu tư bản Đặc điểm 4. Sự phân chia thế giới giữa các liên minh độc quyền quốc tế Đặc điểm 5. Sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc
  9. Đặc điểm 1 Tích tụ và tập trung sản xuất cao CÁCH HÌNH THÀNH dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền. Tổ chức độc quyền là tổ chức kinh tế dựa trên cơ sở liên minh giữa những nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay một phần lớn (thậm chí toàn bộ) sản phẩm của một KHÁI NIỆM ngành bảo đảm có thể khống chế các điều kiện sản xuất và lưu thông của ngành đó nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. Tổ chức độc quyền là tế bào kinh tế của CNTB độc quyền, trong đó chứa đựng QHSX của CNTB Các tổ chức độc quyền có khả năng định ra giá cả độc quyền. Giá cả độc quyền được hình thành nhờ mua các yếu tố đầu vào của sản xuất thấp hơn giá cả sản xuất và bán sản phẩm đầu ra cao hơn giá cả sản xuất nhờ vị trí độc VAI TRÒ quyền, qua đó thu được lợi nhuận độc quyền cao. Như vậy, giá cả độc quyền hình thành trên cơ sở điều tiết một bộ phận của lợi nhuận bình quân từ các doanh nghiệp ngoài độc quyền và một bộ phần tiền công của người lao động.
  10. Hình thức của các TCĐQ Liên kết ngang B B A B B B A B B A B B B B A B congxoocxiom cácten, xanhđica Liên kết dọc cácten, xanhđica tờ rớt conlomerate concern
  11. Đặc điểm 2. Tư bản tài chính chức năng chi phối hoạt động NH của các NH THANH TOÁN A THANH TOAN B tư bản chức năng của NH NH nhiều ngành khác NH NH NH VAY CHO VAY NH NH NH TRUNG GIAN TB hoạt động trong các ngành khác nhau, đặc biệt là TBCN không chịu sự chi phối của NH→ xâm nhập vào NH bằng cách mua cổ phiếu khống chế, đưa người vào HĐQT hoặc tự lập ra các NH chuyên doanh → xâm nhập và TƯ BẢN dung hợp → TB tài chính và biến TÀI CHÍNH NH và CN thành các chức năng riêng.
  12. Đặc điểm 2. Tư bản tài chính TB tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyền trong ngân hàng và tư bản độc quyền trong CN. Bọn đầu sỏ tài chính thực hiện sự thống trị của mình bằng "chế độ tham dự« - nhà TB tài chính lớn hoặc một tập đoàn tài chính, nhờ nắm được số cổ phiếu khống chế mà chi phối được công ty gốc hay "công ty mẹ", rồi công ty mẹ chi phối các công ty phụ thuộc hay các "công ty con", các công ty này lại chi phối các "công ty cháu" v.v → Hình thành các tập đoàn tại chính khổng lồ, tạo ra thời đại của tư bản tài chính. → Do nắm được tư bản tiền tệ và tư bản sản xuất, các tập đoàn tư bản tài chính ảnh hưởng và chi phối chính sách kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao của các nhà nước tư sản, quyết định vấn đề chiến tranh, hòa bình, nên người ta gọi tư bản tài chính là bọn “tài phiệt”.
  13. Đặc điểm 3. Xuất khẩu tư bản Xuất khẩu TB là mang TB đầu tư ra nước ngoài nhằm mục gián tiếp đích dùng sức lao động ở đó để SX, chiếm đoạt giá trị XKTB nhà nước thặng dư ở các nước nhập khẩu TB . xuất khẩu TB. mở rộng QHSX TBCN ra nước ngoài, là công cụ chủ yếu để bành trướng sự thống trị của tư thiếu vốn và kỹ thuật thừa TB bản tài chính ra toàn thế giới. nước kém phát triển các nước TB phát triển nước thuộc địa tiến bộ kỹ thuật cấu tạo hữu cơ của TB tăng lên dồi dào nguyên liệu,nhân công tỷ suất lợi nhuận giảm
  14. Đặc điểm của XKTB Xuất khẩu TB tồn tại dưới nhiều hình thức, về hình thức đầu tư: Xuất khẩu tư bản trực tiếp là đưa tư bản ra nước ngoài để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận độc quyền cao. Xuất khẩu tư bản gián tiếp là cho vay để thu lợi tức. Xét về chủ sở hữu tư bản: xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân. Xuất khẩu tư bản chính là sự mở rộng QHSX TBCN ra nước ngoài, là công cụ chủ yếu để bành trướng sự thống trị của tư bản tài chính ra toàn thế giới. V.I.Lênin: “sự bóc lột nhiều tầng của CNTB”, song trong dòng xuất khẩu tư bản chứa đựng nhiều yếu tố vật chất quan trọng giúp các nước đang phát triển tiến hành CNH, HĐH nền kinh tế. Do đó, nhiều quốc gia đã mở cửa đón dòng xuất khẩu tư bản cả dưới hình thức đầu tư trực tiếp và gián tiếp.
  15. Đặc điểm 4. Phân chia TG giữa các liên minh độc quyền QT XKTB tăng Trùm tư Sự phân chia lãnh thổ bản tài TG giữa các cường quốc chính ở các nước phân chia thế giới : này đã kinh tế, liên kết đầu tư tư bản, thị trường với nhà nước thực hiện liên minh độc quyền quốc tế, hai cuộc các tập đoàn xuyên quốc gia chiến tranh thế giới đòi phân chia lại thuộc thoả hiệp, ký kết hiệp định địa nhằm để củng cố địa vị độc quyền chiếm Cuộc đấu tranh giành thị trường lĩnh và khai thác thị sự ủng hộ của nhà nước trường.
  16. Đặc điểm 5. Sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc • Cuối thế kỷ XIX đầu XX, lãnh thổ thế giới đã chia xong, nhưng sự phân chia không đều. • Các đế quốc như Anh, Pháp, Mỹ chiếm phần lớn lãnh thổ thế giới làm thuộc địa để khai thác nguyên liệu, bóc lột lao động làm thuê và tiêu thụ hàng hóa, tức là chiếm lĩnh và khai thác độc quyền thị trường thuộc địa nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
  17. • Trong khi đó, những đế quốc trẻ : Đức, Đặc điểm 5. Áo, Hungari, Italia, Nhật Bản có nền kinh tế phát triển nhanh, thị trường trong nước bão hòa, hàng hóa sản xuất ra không xuất được sang các nước khác bởi hàng rào hành chính và thuế quan cao. • Chính vì vậy mà các trùm tư bản tài chính ở các nước này đã liên kết với nhà nước thực hiện hai cuộc chiến tranh thế giới đòi phân chia lại thuộc địa nhằm Ngay từ khi nghiên cứu về CNTB độc chiếm lĩnh và khai thác thị trường. quyền, V.I.Lênin đã khẳng định: Đế quốc là một trong các đặc trưng cơ bản của CNTB độc quyền, Người gọi CNTB độc quyền là chủ nghĩa đế quốc. Như vậy, chủ nghĩa đế quốc là một đặc trưng của chủ nghĩa tư bản độc quyền, biểu hiện trong đường lối xâm lược nước ngoài, biến những nước này thành hệ thống thuộc địa của các cường quốc nhằm đáp ứng yêu cầu thu siêu lợi nhuận độc quyền của tư bản độc quyền.
  18. Tóm lược Theo V.I. Lênin, " tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền"2. Xét về bản chất, chủ nghĩa tư bản độc quyền là một nấc thang phát triển mới của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản độc quyền là chủ nghĩa tư bản trong đó ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế tồn tại các tổ chức tư bản độc quyền và chúng chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế TBCN. CNTB độc quyền có năm đặc điểm kinh tế cơ bản: 1. Sự tích tụ và tập trung tư bản dẫn đến tập trung sản xuất và ra đời các tổ chức độc quyền; 2. tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính; 3. xuất khẩu tư bản; 4. sự phân chia thế giới giữa các liên minh độc quyền quốc tế; 5. sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc.
  19. II. CNTB ĐỘC QUYỀN NN 1. Nguyên nhân ra đời và BC 2. Biểu hiện của CNTB mới của CNTB độc quyền NN độc quyền NN 3. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB
  20. 1. Nguyên nhân ra đời B A B B A B A B B A B B kết cấu hạ tầng : B B năng lượng, giao thông vận tải, A B B giáo dục, nghiên cứu khoa học cơ bản B */ NN quản lý CNTB độc quyền NN sự điều tiết XH tới nền KT */ KHH tập trung từ NN. LLSX quy mô tính chất XHH
  21. Bản chất của CNTB độc quyền NN CNTB độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền với sức mạnh của nhà nước tư sản trong một cơ chế thống nhất nhằm làm giàu cho các tổ chức độc quyền và bảo tồn quan hệ sản xuất TBCN tạo điều kiện để lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. ( V.I.Lênin )
  22. CNTB độc quyền NN Bản chất 1. liên kết với nhà 2. liên kết với độc 3. nhà nước và các tổ nước tư sản thì quyền thì vai trò chức độc quyền phải sức mạnh của các kinh tế của nhà nước liên kết với nhau theo tổ chức độc quyền tư sản được mở rộng một cơ chế nhất định được nhân bội lên và trở thành nhân tố để hình thành các thể nhờ sự bảo trợ và trực tiếp quyết định sự chế và thiết chế nâng đỡ của NN. vận động của quá trình TSX TBCN. thống nhất.
  23. Những hình thức chủ yếu 1. Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản Sự thâm nhập vào nhau này (còn gọi là sự kết hợp) đã tạo ra những biểu hiện mới trong mối quan hệ giữa các tổ chức độc quyền và cơ quan nhà nước từ trung ương đến các địa phương ở các nước tư bản 2. Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước Nhà nước tư bản sở hữu: toàn bộ tài nguyên thiên nhiên, */ Bản chất mang tính hai mặt: sở hữu các động sản và bất động sản dùng cho bộ máy Như nó là sở hữu của toàn dân, công quyền, sở hữu các kho bạc; bởi về hình thức nhà nước tư sản độc quyền phát hành tiền tệ và do phổ thông đầu phiếu mà bầu ra; sở hữu các doanh nghiệp thuộc */ Thực chất là sở hữu tập thể khu vực kinh tế của nhà nước. của các nhà tư bản 3. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản Công cụ: dung hợp ba cơ chế: pháp lý (luật chống độc quyền ), + thị trường kinh tế (chính sách tài khóa tiền tệ, + độc quyền tư nhân thu nhập, kinh tế đối ngoại). + điều tiết của NN
  24. 5 ĐĐ của CNTB độc quyền 1. Tập trung SX → công ty độc quyền xuyên quốc gia + xí nghiệp vừa và nhỏ Xu hướng tập trung và xu hướng phi tập trung hóa. 2. Sự thay đổi trong các hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính Phạm vi liên kết & Vai trò kinh tế và chính trị → Thành lập các ngân hàng đa quốc gia và xuyên quốc gia. 3. Xuất khẩu tư bản có bước phát triển mới về QM & hướng XK 4. Sự phân chia thế giới giữa các liên minh của chủ nghĩa tư bản: xu hướng QTH, TCH ngày càng tăng bên cạnh xu hướng KVH nền KT 5. Sự phân chia TG giữa các cường quốc tiếp tục với hình thức cạnh tranh và thống trị mới
  25. Cơ chế điều tiết KT của CNTB độc quyền NN . 1. KTNN đa dạng: DN NN sản xuất vật chất, Tổ chức tài chính thuộc 2. KTNN và tư nhân ngân hàng, ngành kinh tế thứ ba (dịch vụ) kết hợp Công trình CSHT tăng lên mạnh mẽ. xã hội xây dựng do NN TBCN đầu tư 3. Chi tiêu tài chính 4. Phương thức điều tiết tại NN TB của nhà nước: phát triển dùng Linh hoạt,phạm vi rộng hơn, để điều tiết Kết hợp điều tiết tình thế quá trìn với điều tiết dài hạn. Các công cụ điều tiết đa dạng tái sản xuất xã hội tăng ( 30% - 50% )
  26. Thành tựu Xu thế phát triển nhanh chóng > < quyền và dân hiện XHH SX. quyền của Pháp 1791 2. Phát triển LLSX Tăng WLĐ XH Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp 1791
  27. Giới hạn và hậu quả Chủ nghĩa tư bản > < 1. TB - LĐ 2. DT thuộc địa phụ thuộc - CNĐQ
  28. Xu hướng vận động 2. Ngày nay, chủ nghĩa tư bản hiện đại đang nắm ưu thế về vốn, khoa học, công nghệ, thị trường, đang có khả năng thích nghi và phát triển trong chừng mực nhất định; chủ nghĩa tư bản cũng đã buộc phải thực hiện một số điều chỉnh giới hạn về quan hệ sản xuất, trong khuôn khổ của chủ nghĩa tư bản, song không thể khắc phục nổi những mâu thuẫn vốn có của nó, không thể vượt quá giới hạn lịch sử của nó.