Giáo trình Nhu cầu dịch vụ công tác xã hội trong lĩnh vực chăm sóc trẻ mầm non tại các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay - Phạm Văn Hà

pdf 7 trang huongle 2510
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Nhu cầu dịch vụ công tác xã hội trong lĩnh vực chăm sóc trẻ mầm non tại các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay - Phạm Văn Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nhu_cau_dich_vu_cong_tac_xa_hoi_trong_linh_vuc_ch.pdf

Nội dung text: Giáo trình Nhu cầu dịch vụ công tác xã hội trong lĩnh vực chăm sóc trẻ mầm non tại các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay - Phạm Văn Hà

  1. Nhu c ầu d ịch v ụ công tác xã h ội trong l ĩnh v ực ch ăm sóc tr ẻ m ầm non tại các khu công nghi ệp ở Vi ệt Nam hi ện nay Ph ạm V ăn Hà (*) Tóm t ắt: Bài vi ết phân tích nhu c ầu g ửi tr ẻ độ tu ổi m ầm non của công nhân trong các khu công nghi ệp (KCN) ở Vi ệt Nam hi ện nay, đồng th ời ch ỉ ra nh ững h ạn ch ế c ả v ề s ố lượng và ch ất l ượng tr ường m ầm non ở các KCN, c ũng nh ư nh ững khó kh ăn, bức xúc của công nhân đối v ới th ực tr ạng này. Trên c ơ s ở đó phân tích nhu c ầu d ịch v ụ công tác xã h ội trong l ĩnh v ực ch ăm sóc tr ẻ m ầm non t ại các KCN ở Vi ệt Nam hi ện nay ( ) . Từ khóa: Công tác xã h ội, D ịch v ụ xã h ội, Tr ẻ m ầm non, Đời s ống công nhân Ở Vi ệt Nam hi ện nay, tỷ l ệ đối t ượng nhi ều ch ủ tr ươ ng, chính sách để tr ợ giúp dễ b ị t ổn th ươ ng là r ất l ớn. Cụ th ể là g ần 9 cho các đối t ượng nói trên. Tuy nhiên, tri ệu ng ười cao tu ổi, 6,7 tri ệu ng ười vi ệc tr ợ giúp ch ưa th ực s ự toàn di ện; ch ưa khuy ết t ật, 1,5 tri ệu tr ẻ em có hoàn c ảnh có s ự ph ối k ết h ợp liên ngành trong tr ợ đặc bi ệt, kho ảng 2,7 tri ệu đối t ượng b ảo giúp cho t ừng tr ường h ợp c ụ th ể; ch ưa tr ợ xã h ội thu ộc di ện h ưởng tr ợ c ấp hàng đánh giá được nhu c ầu để qu ản lý tr ường tháng V ới s ố l ượng nh ững ng ười y ếu th ế hợp; ch ưa phát hi ện s ớm, can thi ệp s ớm nhi ều nh ư v ậy thì nhu c ầu c ần tr ợ giúp c ủa và tr ợ giúp, ch ăm sóc, ph ục h ồi theo các d ịch v ụ công tác xã hội là không nh ỏ hướng d ựa vào c ộng đồng. (Theo: Ng. Síu, C. Hòa, 2015). (∗)( ) Th ời gian qua, Đảng, Nhà n ước và các Th ực t ế cho th ấy, công nhân t ại các tổ ch ức chính tr ị - xã h ội đã ban hành KCN c ũng là m ột trong nh ững đối t ượng cần được tr ợ giúp, b ởi đặc thù công vi ệc của h ọ là ph ải làm vi ệc c ăng th ẳng, m ệt (∗) mỏi do áp l ực công vi ệc, c ường độ lao TS., Hi ệu tr ưởng tr ường Đại h ọc Công đoàn; động cao, nhi ều doanh nghi ệp tính ch ất Email: phamvanha60@yahoo.com ( ) N ội dung bài vi ết dựa trên k ết qu ả nghiên c ứu lao động ph ức t ạp, thu nh ập th ấp, công của Đề tài “Ch ăm sóc con công nhân trong độ tu ổi nhân th ường xuyên ph ải làm vi ệc tăng ca, nhà tr ẻ, m ẫu giáo t ại các KCN - Th ực tr ạng và gi ải tăng gi ờ, nhi ều ch ủ doanh nghi ệp n ợ pháp” do Tr ần Thu Ph ươ ng làm ch ủ nhi ệm, Ban lươ ng, đóng bảo hi ểm xã h ội ch ậm ho ặc Nữ công Tổng Liên đoàn Lao động Vi ệt Nam ch ủ trì th ực hi ện n ăm 2014 t ại 7 t ỉnh/thành (Hà Nội, không đóng, các ch ế độ chính sách th ực Hải Phòng, Qu ảng Ninh, Thanh Hoá, Đà N ẵng, hi ện không đầy đủ, Trong khi đó, một Tp. H ồ Chí Minh và Đồng Nai). bộ ph ận không nh ỏ công nhân ở độ tu ổi
  2. Nhu cÇu dÞch vô 35 đang nuôi con nh ỏ, vi ệc gửi con tr ẻ đến con đến các tr ường m ầm non thu ộc KCN tr ường m ầm non là bài toán “nan gi ải” đối ho ặc tr ường do doanh nghi ệp t ự t ổ ch ức là với h ọ hi ện nay, đòi h ỏi c ần có nh ững rất ít b ởi s ố l ượng tr ường không đáp ứng chính sách tr ợ giúp phù h ợp. đủ nhu c ầu g ửi con c ủa họ. Trên th ực t ế, 1. Th ực tr ạng s ố l ượng và ch ất l ượng trong các KCN và doanh nghi ệp g ần nh ư tr ường m ầm non t ại các khu công nghi ệp “vắng bóng” các tr ường m ầm non, nên t ỷ lệ công nhân g ửi con vào tr ường m ầm non * V ề s ố l ượng ở KCN là r ất th ấp (không đáng k ể). Theo s ố li ệu c ủa T ổng c ục Th ống kê, * V ề ch ất l ượng năm 2013 c ả n ước có 13.841 nhà tr ẻ, m ẫu Để đánh giá ch ất l ượng tr ường m ầm giáo (tr ường m ầm non), v ới 125.486 l ớp non trong các KCN, ph ải nhìn nh ận ở học, đón nh ận 3.614.066 tr ẻ (Tổng c ục nhi ều ph ươ ng di ện, t ừ trang thi ết b ị d ạy và th ống kê, 2014, tr.641). học, c ơ s ở h ạ t ầng đến đội ng ũ giáo Ở b ậc h ọc m ầm non hi ện nay, cả n ước viên Nhi ều c ơ s ở tr ường l ớp hi ện t ại thi ếu kho ảng 27.000 giáo viên và 363 vừa xu ống c ấp v ừa l ạc h ậu, kéo ch ất tr ường m ầm non (Tr ần Thu Ph ươ ng, lượng dạy và h ọc xu ống th ấp. Đội ng ũ 2014). H ơn n ữa, s ố l ượng các tr ường phân giáo viên còn thi ếu v ề s ố l ượng, h ạn ch ế bố không đều, gần nh ư “vắng bóng ” về ch ất l ượng, nh ất là ở các KCN có đông tr ường m ầm non trong các KCN . Nhi ều lao động n ữ. Bên c ạnh đó, vi ệc th ực hi ện cấp chính quy ền, doanh nghi ệp trong các ch ế độ chính sách cho giáo viên m ầm non KCN ch ưa quan tâm xây d ựng tr ường ở m ột s ố địa ph ươ ng còn nhi ều b ất c ập, mầm non, v ới nhi ều lý do nh ư: không có dẫn đến vi ệc m ột b ộ ph ận giáo viên ch ưa qu ỹ đất, thi ếu kinh phí, khó kh ăn trong yên tâm công tác. Ở nhi ều tr ường m ầm vi ệc t ổ ch ức và qu ản lý non t ư th ục, c ơ s ở trông gi ữ tr ẻ t ại nhà Th ực t ế qua điều tra, kh ảo sát s ố dân, nhi ều giáo viên và ng ười trông tr ẻ lượng các tr ường m ầm non t ại các địa không được đào t ạo chuyên môn qua ph ươ ng n ơi công nhân làm vi ệc và sinh tr ường l ớp. sống cho th ấy, có 59,8% tr ường m ầm non Theo s ố li ệu kh ảo sát (B ảng 1), đánh công l ập, 19,9% tr ường t ư th ục, 17,2% cơ giá c ủa công nhân v ề ch ất l ượng tr ường sở ( điểm trông gi ữ tr ẻ) do ng ười dân t ự t ổ mầm non ở KCN v ề các thi ết b ị d ạy h ọc, ch ức xung quanh KCN, ch ỉ có 2,1% cơ s ở h ạ t ầng và đội ng ũ giáo viên t ốt tr ường thu ộc KCN và 1,1% tr ường do chi ếm h ơn 20%, đánh giá khá chi ếm h ơn doanh nghi ệp t ự t ổ ch ức (Tr ần Thu 60%; đặc bi ệt s ố công nhân cho r ằng thi ết Ph ươ ng, 2014, tr.48). bị d ạy và h ọc kém chi ếm 14,3%, t ỷ l ệ đánh giá c ơ s ở h ạ t ầng còn xu ống c ấp và Tại 7 địa ph ươ ng được kh ảo sát, công kém ch ất l ượng chi ếm 16,3%, còn t ỷ l ệ nhân g ửi con đến các tr ường công l ập đánh giá đội ng ũ giáo viên kém chi ếm chi ếm 42,3%, 21,3% gửi con t ại các 13,5%. tr ường m ầm non (ho ặc điểm trông gi ữ tr ẻ) do ng ười dân t ự t ổ ch ức, 21% gửi con t ại Ch ất l ượng h ạn ch ế v ề c ơ s ở h ạ t ầng, các tr ường t ư th ục, ch ỉ có 1,1% gửi con đồ dùng, thi ết b ị d ạy h ọc và đội ng ũ giáo tại các tr ường m ầm non thu ộc KCN và viên t ại m ột s ố tr ường m ầm non ở các 1,8% gửi con t ại các tr ường do doanh KCN d ẫn t ới ng ười lao động không an nghi ệp t ự t ổ ch ức. Tỷ l ệ công nhân g ửi tâm khi g ửi con vào các tr ường m ầm non
  3. 36 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 4.2016 này. Họ bu ộc ph ải tìm đến các ph ươ ng án ăn và ng ủ). Đã có nhi ều tr ường h ợp đáng khác để g ửi con. Tuy nhiên, điều này v ẫn ti ếc x ảy ra nh ư ng ười trông tr ẻ có nh ững làm cho công nhân lo l ắng v ề s ự an toàn hành vi đối x ử thô b ạo, b ất c ẩn làm ảnh của con mình và không yên tâm làm vi ệc. hưởng đến s ức kh ỏe, phát tri ển nhân cách, Chính vì v ậy s ẽ ảnh h ưởng đến n ăng su ất tâm lý c ủa tr ẻ. H ơn n ữa, h ọc phí th ấp nên lao động c ủa công nhân, ảnh h ưởng tr ực ch ất l ượng b ữa ăn kém, điều ki ện ph ục v ụ ti ếp đến hi ệu qu ả s ản xu ất kinh doanh c ủa cũng ch ưa đảm b ảo, Th ực tr ạng này doanh nghi ệp. khi ến nhi ều công nhân đành ch ọn gi ải Bảng 1: Đánh giá c ủa công nhân pháp g ửi con v ề quê ho ặc ngh ỉ vi ệc ở nhà về ch ất l ượng tr ường m ầm non trông con. Đánh giá c ủa công Mong mu ốn được g ửi con vào các Tốt Khá Kém nhân tr ường m ầm non công l ập là nhu c ầu chính đáng c ủa công nhân trong các KCN, Thi ết b ị d ạy và bởi điều ki ện ch ăm sóc tr ẻ b ảo đảm h ơn học 22,5% 63,2% 14,3% các điểm trông gi ữ tr ẻ t ự phát t ại nhà dân. Cơ s ở h ạ t ầng 23,2% 60,4% 16,3% Bên c ạnh đó, chi phí gửi tr ẻ vào tr ường công l ập khá phù h ợp v ới thu nh ập c ủa họ. Đội ng ũ giáo viên 20,3% 66,2% 13,5% Các KCN tập trung đông công nhân (Ngu ồn: Tr ần Thu Ph ươ ng, 2014) nh ưng hầu nh ư ch ưa có nhà tr ẻ, tr ường 2. Nhu c ầu g ửi tr ẻ c ủa công nhân mầm non riêng cho con họ. Điều này d ẫn trong các khu công nghi ệp đến tình tr ạng các tr ường m ầm non g ần các KCN th ường quá t ải. Hi ện nay, nhu c ầu g ửi tr ẻ trong độ tu ổi mầm non ở các KCN là r ất l ớn. Công 3. Nh ững khó kh ăn c ủa công nhân khi nhân t ại các KCN do th ời gian làm vi ệc gửi con t ới tr ường m ầm non t ại các nhi ều, kéo dài, th ường xuyên t ăng ca, t ăng khu công nghi ệp gi ờ nên không th ể dành nhi ều th ời gian cho vi ệc trông con nh ỏ. Th ứ nh ất, số l ượng các KCN tại nhi ều địa ph ươ ng có xu h ướng ngày càng tăng, Trong khi đó, vi ệc g ửi con ở các nh ưng số l ượng tr ường m ầm non t ại các tr ường m ầm non công l ập t ươ ng đối khó KCN r ất h ạn ch ế, ch ưa đáp ứng được nhu kh ăn do công nhân t ại các KCN ch ủ y ếu cầu c ủa ph ụ huynh. là lao động nh ập c ư, không có h ộ kh ẩu th ường trú trong khi kh ả n ăng nh ận tr ẻ c ủa Th ứ hai , tình tr ạng quá t ải ở m ột s ố các tr ường công t ại địa bàn có h ạn, th ường tr ường công l ập tại các KCN do nhu c ầu ưu tiên cho nh ững tr ẻ có h ộ kh ẩu th ường gửi tr ẻ c ủa công nhân ngày càng t ăng. S ố trú t ại địa bàn. Vì v ậy, công nhân ch ủ y ếu tr ẻ quá đông trên m ột l ớp, thi ếu đồ ch ơi, ph ải g ửi con ở các tr ường m ầm non t ư các trang thi ết b ị giáo d ục, tài li ệu, h ọc nhân, cơ s ở trông gi ữ t ự phát - nh ững n ơi li ệu, ph ươ ng ti ện cho vi ệc ch ăm sóc và th ường có điều ki ện và không gian h ạn giáo d ục tr ẻ m ầm non. Ch ất l ượng tr ường ch ế, th ậm chí l ấy phòng tr ọ làm n ơi trông mầm non t ư th ục th ường không đảm b ảo gi ữ tr ẻ. Bên c ạnh đó, nh ững ng ười trông dù học phí khá cao. Theo quy định, đố i gi ữ tr ẻ ở các c ơ s ở này th ường ít được đào với tr ường m ầm non, di ện tích m2/tr ẻ ph ải tạo chuyên môn nên hi ếm khi d ạy tr ẻ các đạt t ừ 1,2-1,5m 2, nh ưng trên th ực t ế r ất ít kỹ n ăng c ần thi ết ngoài vi ệc trông tr ẻ (cho tr ường đạ t được t ỷ l ệ chu ẩn này.
  4. Nhu cÇu dÞch vô 37 Th ứ ba , thu nh ập c ủa công nhân t ại công nhân tr ả l ời m ỗi ngày h ọ đư a đón các KCN nhìn chung r ất th ấp, không cho con đi g ửi tr ẻ mất kho ảng dưới 20 phút, phép h ọ thuê ng ười giúp vi ệc, không có 28% kho ảng t ừ 20 đến 48 phút và 2,4% điều ki ện để gửi con vào nh ững tr ường có mất kho ảng 45 phút. ch ất l ượng hay g ửi con ở nhà tr ẻ t ư th ục Bi ểu đồ 1: M ột s ố khó kh ăn c ủa công nhân khi với mức học phí cao, do đó nhi ều tr ẻ gửi con đế n tr ường m ầm non t ại đị a ph ươ ng không được đế n tr ường mà cha m ẹ ph ải gửi về quê nh ờ ông bà, ng ười thân trông nom Th ực t ế cho th ấy, m ột s ố tr ường ngoài công l ập có số lượng tr ẻ đă ng ký nh ập h ọc “khiêm t ốn”, nguyên nhân là do các tr ường này ph ải t ự cân đối ngu ồn kinh phí, làm cho h ọc phí “ đội lên” so v ới các tr ường công l ập, trong khi đó kh ả n ăng đóng góp c ủa công nhân có h ạn. Các nhóm trông tr ẻ t ại gia đình c ũng ho ạt động không th ường xuyên, gi ảm d ần, m ột s ố c ơ sở khó duy trì ho ạt động nên đành ph ải gi ải th ể do đời s ống c ủa m ột b ộ ph ận công (Ngu ồn: Tr ần Thu Ph ươ ng, 2014) nhân còn khó kh ăn, kinh phí h ạn ch ế nên Th ứ b ảy, vi ệc t ăng ca hi ện nay khá ch ỉ g ửi con theo ngày, không ổn định. ph ổ bi ến trong các doanh nghi ệp, nh ất là Th ứ t ư, địa v ị pháp lý c ủa công nhân các doanh nghi ệp có v ốn đầu t ư n ước (không có h ộ kh ẩu th ường trú) ít nhi ều đã ngoài. Th ời gian trông coi tr ẻ t ại tr ường ảnh h ưởng đến vi ệc không g ửi được con mầm non ch ưa phù h ợp v ới th ời gian làm vào các tr ường công l ập. Tại 7 t ỉnh/thành vi ệc c ủa cha m ẹ. T ất c ả các tr ường m ầm được kh ảo sát, có t ới 34% là lao động nh ập non công l ập t ại các địa bàn kh ảo sát đều cư không có s ổ h ộ kh ẩu th ường trú để gửi làm vi ệc theo gi ờ hành chính (t ừ 7 gi ờ con vào tr ường công l ập, gấp g ần 6 l ần sáng đến 17 gi ờ chi ều), không có d ịch v ụ công nhân địa ph ươ ng (6,3%) (Bi ểu đồ 1). trông tr ẻ vào th ời điểm công nhân làm ca Th ứ n ăm, thông tin v ề b ảo v ệ, ch ăm đêm ho ặc ngoài gi ờ. Đây là m ột thách sóc và giáo d ục tr ẻ em ở các công nhân th ức l ớn đối v ới h ọ. Nhi ều công nhân ph ải còn h ạn ch ế, nhi ều ng ười còn thi ếu s ự lựa ch ọn ph ươ ng án g ửi tr ẻ t ại các nhóm quan tâm, ch ăm lo đến con em, th ường có trông tr ẻ t ại gia đình m ặc dù bi ết ch ất tư t ưởng “tr ời sinh voi tr ời sinh c ỏ” nên lượng ch ăm sóc, giáo d ục tr ẻ c ủa các nhi ều tr ẻ không được ch ăm sóc chu đáo. nhóm này không đảm b ảo nh ư tr ường Đặc bi ệt, các thi ết ch ế v ăn hóa t ại các mầm non công l ập. M ột s ố công nhân g ửi KCN không được đả m b ảo, thi ếu các khu con t ại tr ường công l ập, nh ưng ph ải thuê vui ch ơi gi ải trí cho ng ười dân nói chung ng ười c ủa nhóm trông tr ẻ t ại gia đình đón và tr ẻ em nói riêng. và trông tr ẻ đến khi b ố m ẹ đi làm v ề. Th ứ sáu , m ột s ố tr ường m ầm non ở Th ứ tám , tình tr ạng m ột s ố giáo viên cách xa nhà tr ọ c ủa công nhân nên vi ệc ch ưa được đào t ạo ho ặc đào t ạo ch ưa đạt đư a đón tr ẻ m ất nhi ều th ời gian, có 69,6% chu ẩn t ại các c ơ s ở m ầm non d ẫn đế n ch ất
  5. 38 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 4.2016 lượng d ạy và h ọc ch ưa được đả m bảo. Bảng 2: H ướng gi ải quy ết c ủa công nhân Nhi ều tr ẻ em không được quan tâm, b ị khi g ặp khó kh ăn trong vi ệc trông con xúc ph ạm, xâm h ại, b ạo l ực, Các em ch ưa được b ảo v ệ, ch ưa được an toàn Tỷ l ệ Hướng gi ải quy ết trong các tr ường m ầm non này . Quy ền c ủa % các em d ễ b ị xâm ph ạm. Sẵn sàng ngh ỉ ở nhà trông con 37,5 4. H ướng gi ải quy ết c ủa công nhân Nhờ hàng xóm trông con 5,3 Công nhân tại các KCN ph ải ch ịu Vợ ho ặc ch ồng sẽ ngh ỉ làm ở nhà nhi ều áp l ực, t ừ nh ững áp l ực v ề th ời gian trông con 22,1 làm vi ệc, ti ến độ công vi ệc, ti ền l ươ ng, Thuê ng ười trông con tạm th ời 8,6 đến nh ững áp l ực về chi phí cho vi ệc thuê nhà, giá sinh ho ạt và các chi phí khác Nhờ ông bà trông con 56,7 trong cu ộc s ống. Trong khi đó, ph ần nhi ều Để con ở nhà m ột mình 0,5 trong s ố h ọ đều có thu nh ập th ấp, không Mang con đến n ơi làm vi ệc 0,8 đủ đáp ứng nh ững nhu c ầu t ối thi ểu c ủa cu ộc s ống. Đặc bi ệt v ới công nhân đã có (Ngu ồn: Tr ần Thu Ph ươ ng, 2014) gia đình và đang nuôi con nh ỏ thì nh ững ự đ đế ỏ áp l c gia ình liên quan n con nh 5. Nhu c ầu d ịch v ụ công tác xã h ội càng l ớn (Bi ểu đồ 2). trong l ĩnh v ực ch ăm sóc tr ẻ m ầm non Bi ểu đồ 2: Áp l ực liên quan đến con nh ỏ tại các khu công nghi ệp Để gi ải quy ết bài toán “nan gi ải” c ủa công nhân c ũng nh ư nh ững khó kh ăn mà họ g ặp ph ải trong tr ường h ợp có nhu c ầu gửi tr ẻ vào các tr ường m ầm non, th ời gian qua Đảng và Nhà n ước đã ban hành h ệ th ống các v ăn b ản quy ph ạm pháp lu ật t ạo ti ền đề pháp lý quan tr ọng để các bộ, ngành, địa ph ươ ng t ừng b ước gi ải quy ết nh ững b ức xúc c ủa công nhân trong vi ệc ch ăm sóc, b ảo v ệ tr ẻ em. Trong đó một s ố (Ngu ồn: Tr ần Thu Ph ươ ng, 2014) lu ật liên quan đến vai trò và nhi ệm v ụ c ủa Tr ước th ực tr ạng đó, công nhân t ại nhân viên xã h ội hi ện nay (ví v ụ Lu ật B ảo các KCN đã có nhi ều ph ươ ng án để gi ải vệ, Ch ăm sóc và Giáo d ục tr ẻ em) đã được quy ết khó kh ăn trong vi ệc trông con. Có rà soát và điều ch ỉnh, b ởi công tác xã h ội tới 56,7% công nhân nh ờ ông bà trông có vai trò r ất quan tr ọng trong l ĩnh v ực con, 37,5% s ẵn sàng ngh ỉ ở nhà trông con. này. Đây có th ể xem là c ơ s ở pháp lý để Th ậm chí có nh ững công nhân ph ải để con tính đến vai trò c ủa công tác xã h ội đối ở nhà m ột mình (0,5%) ho ặc mang con với l ĩnh v ực ch ăm sóc tr ẻ m ầm non t ại các đến n ơi làm vi ệc (0,8%) (B ảng 2). KCN.
  6. Nhu cÇu dÞch vô 39 Ở góc độ là t ổ ch ức b ảo v ệ quy ền và công vi ệc; Lập th ời gian cho các k ế ho ạch lợi ích h ợp pháp chính đáng cho công và ho ạt động hàng ngày m ột cách h ợp lý; nhân trong các KCN, các t ổ ch ức công Ưu tiên th ời gian cho nh ững nhi ệm v ụ đoàn đã và đang đư a ra nhi ều bi ện pháp kh ẩn c ấp h ơn; Dành th ời gian để gi ải trí giúp công nhân gi ải quy ết nh ững b ức xúc ho ặc có kho ảng th ời gian yên t ĩnh; Dùng trên, c ụ th ể: (i) Ph ối hợp v ới ng ười s ử sự h ợp tác thay cho đối đầu; dụng lao động th ực hi ện ch ế độ, chính sách liên quan đến công tác ch ăm sóc tr ẻ * Nhu c ầu công tác xã h ội trong vi ệc em con công nhân, có nh ững chính sách giúp công nhân đư a ra quy ết định l ựa riêng đối v ới lao động n ữ đang nuôi con ch ọn h ợp lý nh ỏ tại các KCN; (ii) Ch ủ động đề xu ất Sự l ựa ch ọn h ợp lý là m ột trong ph ối h ợp v ới bộ, ngành h ữu quan, chính nh ững quy ết định r ất quan tr ọng c ủa c ả quy ền địa ph ươ ng để t ổ ch ức tr ường m ầm gia đình và cá nhân. Tuy nhiên để ra quy ết non, nhà tr ẻ, l ớp m ẫu giáo cho con công định đúng không đơ n gi ản, mu ốn giúp nhân t ại các địa bàn tr ọng điểm có t ập công nhân ra quy ết định đúng c ần động trung nhi ều lao động di c ư; (iii) Ch ủ động, viên họ nói lên tâm t ư, nguy ện v ọng, ph ối h ợp giám sát, ki ểm tra, th ực hi ện ch ế nh ững khó kh ăn, v ướng m ắc v ề công vi ệc độ, chính sách lao động n ữ. cũng nh ư gia đình, phân tích cho h ọ t ừ Tuy nhiên, nh ững chính sách này nhi ều chi ều c ạnh và m ối quan h ệ toàn dường nh ư v ẫn ch ưa th ực s ự được th ực di ện, t ừ đó trao đổi để ng ười lao động t ự hi ện t ốt t ại các KCN. Nhi ều công nhân quy ết định ph ươ ng án thu ận l ợi nh ất, kh ả vẫn lo l ắng, b ăn kho ăn, th ậm chí b ức xúc thi nh ất. M ặt khác, nhân viên công tác xã với nhu c ầu g ửi con t ới các tr ường m ầm hội không ch ỉ đư a ra l ời khuyên mà còn non. Vì v ậy, trong th ời gian t ới c ần nghiên đư a ra các l ựa ch ọn để ng ười lao động l ựa cứu và xây d ựng các mô hình cung c ấp ch ọn phù h ợp v ới điều ki ện, hoàn c ảnh dị ch vụ công tá c xã hội đối v ới công nhân của gia đình và b ản thân. có nhu c ầu g ửi con t ới các tr ường m ầm * Nhu c ầu công tác xã h ội trong vi ệc non t ại các KCN, góp ph ần giúp công giúp ng ười lao động gi ải quy ết stress nhân yên tâm lao động và th ực hi ện nh ững quy ền c ơ bản để ch ăm sóc và b ảo v ệ tr ẻ em. Điều ki ện công vi ệc v ất v ả, th ời gian làm việc c ăng th ẳng, trong khi đó công * Nhu c ầu công tác xã h ội trong vi ệc nhân ph ải đối m ặt v ới nh ững khó kh ăn khi tham v ấn cho ng ười lao động s ử d ụng th ời gửi con tr ẻ vào các tr ường m ầm non. gian h ợp lý Chính điều này sẽ gây ra nhi ều stress cho Vi ệc s ử d ụng th ời gian dành cho công ng ười lao động. H ậu qu ả c ủa stress tác vi ệc t ại doanh nghi ệp, công vi ệc trong gia động tiêu c ực đến m ỗi cá nhân, gây tr ở đình, công vi ệc ch ăm sóc con m ột cách ng ại cho vi ệc th ực hi ện các ch ức n ăng cá hợp lý là v ấn đề không đơ n gi ản và không nhân và ch ức n ăng xã h ội. M ặt khác, n ếu ph ải ai c ũng có th ể tính toán, thu x ếp m ột không gi ải quy ết stress thì r ất có th ể d ẫn cách khoa h ọc, đặc bi ệt là trong điều ki ện đến nh ững tai n ạn lao động trong quá trình cu ộc s ống v ật ch ất và tinh th ần c ủa m ột b ộ làm vi ệc, ảnh h ưởng tr ực ti ếp đến s ức ph ận công nhân g ặp nhi ều khó kh ăn. Do kh ỏe ng ười lao động c ũng nh ư ảnh h ưởng đó, nhân viên công tác xã h ội s ẽ tham v ấn không t ốt đến n ăng su ất, ch ất l ượng và giúp cho ng ười lao động: Không trì hoãn hi ệu qu ả công vi ệc.
  7. 40 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 4.2016 * Nhu c ầu xây d ựng các mô hình cung chính sách h ỗ tr ợ cho công nhân trong cấp dị ch vụ công tá c xã hội đối v ới công vi ệc g ửi tr ẻ nh ư: h ỗ tr ợ m ột ph ần kinh phí nhân có nhu c ầu g ửi tr ẻ m ầm non t ại các gửi tr ẻ, h ỗ tr ợ đào t ạo giáo viên, h ỗ tr ợ KCN xây d ựng c ơ s ở v ật ch ất. Vi ệc xây d ựng các mô hình d ịch v ụ Vi ệc b ảo đả m các điều ki ện h ọc t ập, công tác xã h ội trong vi ệc trông tr ẻ r ất ch ăm sóc tr ẻ m ầm non trong các KCN quan tr ọng. Vì ch ỉ khi nào ng ười lao động không ch ỉ góp ph ần gi ảm b ớt s ự nh ọc yên tâm trong các công vi ệc khác c ủa gia nh ằn cho ng ười lao động, mà còn góp đình, trong đó có vi ệc trông tr ẻ, thì lúc đó ph ần phát tri ển và nâng cao ch ất l ượng họ m ới yên tâm để lao động s ản xu ất t ạo toàn di ện h ệ th ống giáo d ục m ầm non  ra c ủa c ải v ật ch ất cho doanh nghi ệp, cho xã h ội. Việc nghiên c ứu để xây d ựng mô Tài li ệu tham kh ảo hình có ý ngh ĩa h ết s ức quan tr ọng v ề m ặt 1. Ban Ch ấp hành Trung ươ ng Đảng ch ế độ chính sách c ũng nh ư nh ững giá tr ị (2008), Ngh ị quy ết 20-NQ/TW v ề Ti ếp nhân v ăn cao c ả c ủa xã h ội; đồng th ời còn tục xây d ựng giai c ấp công nhân Vi ệt có ý ngh ĩa lý lu ận và th ực ti ễn trong vi ệc Nam th ời k ỳ đẩ y m ạnh công nghi ệp ti ếp t ục nghiên c ứu để đề xu ất hoàn thi ện hóa, hi ện đạ i hóa đấ t n ước, các mô hình m ới trong th ực ti ễn. Tóm l ại, vi ệc cung c ấp các d ịch v ụ và ban/Linh-vuc-khac/Nghi-quyet-20- thi ết l ập m ạng l ưới các c ơ s ở cung c ấp NQ-TW-tiep-tuc-xay-dung-giai-cap- dịch v ụ công tác xã h ội nói chung và trong cong-nhan-Viet-Nam-138294.aspx lĩnh v ực ch ăm sóc tr ẻ m ầm non nói riêng 2. Qu ốc h ội n ước C ộng hòa XHCN Vi ệt sẽ góp ph ần giúp công nhân ti ếp c ận, th ụ Nam (2004), Lu ật B ảo v ệ, ch ăm sóc và hưởng các chí nh sá ch phú c l ợi xã hội, ổn giáo d ục tr ẻ em n ăm 2004 , định cu ộc s ống. Các c ơ quan, ban ngành, đoàn th ể cần tính đến vai trò c ủa cán b ộ %20bn%20php%20lut/view_detail.asp công tác xã h ội trong l ĩnh v ực t ư v ấn, x?itemid=19497. tham v ấn, can thi ệp cho ng ười lao động, 3. Ng. Síu, C. Hòa (2015), Vi ệt Nam c ần giúp h ọ t ăng n ăng l ực để t ự mình v ượt qua 300.000 nhân viên công tác xã h ội, nh ững khó kh ăn, đặc bi ệt là nh ững c ăng th ẳng trong ch ăm sóc tr ẻ m ầm non. Các nam-can-300-000-nhan-vien-cong-tac- doanh nghi ệp c ần t ạo điều ki ện cho cán b ộ xa-hoi.138/ công tác xã h ội th ực hi ện nh ững ho ạt độ ng tư v ấn, tham v ấn, can thi ệp k ịp th ời cho 4. Tr ần Thu Ph ươ ng (ch ủ nhi ệm, 2014), ng ười lao độ ng. M ặt khác, KCN, doanh Đề tài XH/TL Đ.2013.05 Ch ăm sóc nghi ệp c ần quy đị nh chi ti ết v ề tổ ch ức sức kho ẻ sinh s ản cho lao độ ng n ữ tr ường m ầm non có s ự tham gia c ủa Nhà trong các KCN và vai trò c ủa Công nước v ề v ốn, v ề thu ế ho ặc hỗ tr ợ, tr ợ c ấp đoàn , Ban N ữ công - T ổng Liên đoàn tr ực ti ếp cho lao độ ng n ữ nuôi con nh ỏ. lao động Vi ệt Nam. Khi phê duy ệt d ự án KCN, b ắt bu ộc ph ải 5. Tổng c ục th ống kê (2014), Niên giám có công trình phúc l ợi cho công nhân, có th ống kê 2013 , Nxb. Th ống kê, Hà N ội.