Giáo trình Những vấn đề đại cương của phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông

pdf 124 trang huongle 3030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Những vấn đề đại cương của phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nhung_van_de_dai_cuong_cua_phuong_phap_day_hoc_ho.pdf

Nội dung text: Giáo trình Những vấn đề đại cương của phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông

  1. BÀI GIẢNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
  2. BÀI GI ẢNG NH ỮNG V ẤN ĐỀ ĐẠ I C ƯƠ NG C ỦA PH ƯƠ NG PHÁP D ẠY HỌC HOÁ H ỌC Ở TR ƯỜNG PH Ổ THÔNG CH ƯƠ NG 1: LÍ LU ẬN D ẠY H ỌC VÀ PH ƯƠ NG PHÁP D ẠY H ỌC HOÁ H ỌC LÀ MỘT KHOA H ỌC VÀ M ỘT MÔN H ỌC Lí lu ận d ạy h ọc hoá h ọc là m ột ngành khoa h ọc giáo d ục nghiên c ứu n ội dung ch ươ ng trình hoá h ọc ph ổ thông và các qui lu ật ti ếp thu ki ến th ức c ủa HS. 1. ĐỐI T ƯỢNG VÀ NHI ỆM V Ụ NGHIÊN C ỨU C ỦA PH ƯƠ NG PHÁP DẠY H ỌC HOÁ H ỌC (PPDHHH) 1.1. Đối t ượng c ủa PPDHHH Lí lu ận d ạy h ọc (LLDH) và PPDHHH là m ột khoa h ọc nghiên c ứu quá trình d ạy h ọc (QTDH) hoá h ọc ở tr ường ph ổ thông (PT), tìm ra nh ững qui lu ật c ủa nó và xây d ựng nh ững c ơ s ở lí lu ận để nâng cao ch ất l ượng c ủa quá trình này, đáp ứng ngày càng t ốt h ơn yêu c ầu phát tri ển ngu ồn nhân l ực ph ục v ụ công nghi ệp hoá, hi ện đạ i hoá đấ t n ước. Quá trình d ạy h ọc được c ấu t ạo được t ừ các thành ph ần cơ b ản sau: T ừ m ục tiêu, n ội dung, ph ươ ng pháp đến hình th ức t ổ ch ức d ạy h ọc và ki ểm tra – đánh giá. Lí lu ận d ạy h ọc hoá h ọc đi sâu nghiên c ứu s ự hình thành và phát tri ển c ủa các khái ni ệm hoá h ọc ở tr ường PT. L ựa ch ọn ph ươ ng pháp, ph ươ ng ti ện và hình th ức t ổ ch ức d ạy h ọc phù h ợp nh ất để hình thành khái ni ệm m ột cách t ốt nh ất. 1.2. Nh ững nhi ệm v ụ c ơ b ản c ủa PPDHHH Nhi ệm v ụ c ơ b ản c ủa LLDH hoá h ọc và PPDH hoá h ọc là nghiên c ứu, tìm ra nh ững con đường t ối ưu giúp h ọc sinh (HS) n ắm v ững ki ến th ức, k ĩ n ăng hoá học m ột cách t ốt nh ất đồ ng th ời tác độ ng đế n tình c ảm, thái độ đem l ại ni ềm vui để tư duy phát tri ển, h ứng thú h ọc t ập và hình thành nhân cách cho HS. 1
  3. Để gi ải quy ết ba nhi ệm v ụ c ơ b ản c ủa LLDH hoá h ọc. PPDH hoá h ọc gi ải đáp ba câu h ỏi l ớn sau: Vì sao ph ải d ạy và h ọc hoá h ọc ở tr ường PT, d ạy và h ọc cái gì, d ạy và h ọc nh ư th ế nào. Nhi ệm v ụ th ứ nh ất: Đòi h ỏi ph ải làm sáng t ỏ qua giáo viên hoá h ọc, làm cho h ọc sinh hi ểu được m ục đích c ủa vi ệc d ạy và h ọc môn hoá h ọc ở tr ường PT là đào t ạo ra con ng ười m ới: không ch ỉ chú ý cung c ấp n ền h ọc v ấn hoá h ọc PT mà còn chú ý t ới giáo d ục th ế gi ới quan, đạ o đứ c cách m ạng và phát tri ển ti ềm l ực trí tu ệ cho HS. Nhi ệm v ụ th ứ hai: Đòi h ỏi ph ải xây d ựng n ội dung môn hoá h ọc ở trường PT Vi ệt Nam đáp ứng được nh ững yêu c ầu c ủa đấ t n ước trong giai đoạn m ới. Khi lựa ch ọn ph ải chú ý đế n logic phát tri ển c ủa khoa h ọc hoá h ọc và l ịch s ử c ủa nó, nh ững điều ki ện tâm lí – giáo d ục h ọc, m ối t ươ ng quan c ủa các tài li ệu lí thuy ết và th ực nghiệm hoá h ọc cùng các m ối liên h ệ v ới các b ộ môn khoa h ọc khác. Nhi ệm v ụ th ứ ba: Xu ất phát t ừ nguyên lí “d ạy và h ọc” đòi h ỏi ph ải nghiên cứu ch ỉ ra được nh ững ph ươ ng pháp, ph ươ ng ti ện, nh ững hình th ức t ổ ch ức vi ệc dạy và h ọc t ối ưu giúp cho HS cách th ức thu nh ận ki ến th ức hoá h ọc hi ệu qu ả nh ất. Nhi ệm v ụ này liên quan đến s ự phát tri ển t ư duy và các kh ả n ăng thu nh ận các ki ến th ức hoá h ọc t ừ giáo viên ho ặc các ngu ồn thông tin khác (sách, phim, ảnh, đài truy ền thanh, vô tuy ến, vi tính, ) cho HS. Điều khi ển hoạt độ ng nh ận th ức c ủa HS là m ột quá trình ph ức t ạp đòi h ỏi ng ười giáo viên hoá h ọc ph ải bi ết s ử dụng t ất c ả các ph ươ ng ti ện ho ạt độ ng gi ảng d ạy - h ọc t ập để chuy ển các ki ến th ức, thông tin hoá h ọc đế n h ọc HS. 1.3. M ối liên h ệ c ủa LLDH hoá h ọc và PPDHHH v ới các môn khoa h ọc khác - vị trí c ủa nó trong h ệ th ống các môn khoa h ọc giáo d ục LLDH hoá h ọc và PPDHHH là m ột khoa h ọc có m ối quan h ệ v ới các khoa học khác nh ư tri ết h ọc, tâm lí h ọc, giáo d ục h ọc, các khoa h ọc t ự nhiên, LLDH và PPDH đại c ươ ng và nh ất là liên quan ch ặt ch ẽ v ới khoa h ọc hoá h ọc. M ối liên h ệ này có th ể bi ểu thi qua s ơ đồ: 2
  4. LÍ LU ẬN D ẠY H ỌC HOÁ H ỌC LÍ LU ẬN D ẠY H ỌC ĐẠI KHOA H ỌC HOÁ H ỌC CƯƠ NG CÁC KHOA H ỌC CÁC KHOA H ỌC GIÁO D ỤC TỰ NHIÊN TRI ẾT H ỌC DUY VẬT BI ỆN CH ỨNG (các ph ươ ng pháp nh ận th ức) (m ũi tên li ền nét: m ối liên h ệ di tính; nét đứ c: liên h ệ ảnh h ưởng) LLDH hoá h ọc v ới t ư cách là m ột khoa h ọc độ c l ập trong h ệ th ống khoa học giáo d ục, chỉ có th ể phát tri ển nhanh chóng và v ững ch ắc trong m ối liên h ệ ch ặt ch ẽ v ới các khoa h ọc khác nh ư đã trình bày ở trên. 1.4. Nhi ệm v ụ c ủa LLDH hoá h ọc và PPDHHH ở tr ường s ư ph ạm: Nhi ệm v ụ v ĩnh h ằng c ủa LLDH hoá h ọc và PPDHHH là ph ục v ụ t ối ưu vi ệc d ạy t ốt và h ọc t ốt môn hoá h ọc, góp ph ần vào vi ệc th ực hi ện m ục tiêu đào t ạo chung c ủa nhà tr ường ph ổ thông, nên vi ệc d ạy h ọc môn LLDH hoá h ọc và PPDHHH ở các tr ường s ư ph ạm nh ằm giúp cho sinh viên: - Hi ểu bi ết toàn di ện và sâu s ắc vai trò và nhi ệm v ụ c ủa vi ệc d ạy h ọc hoá học ở tr ường PT. - Bi ết v ận d ụng các ki ến th ức tâm lí h ọc, giáo d ục h ọc, LLDH và PPDH đại cươ ng vào vi ệc d ạy h ọc hoá h ọc. - Bi ết phân tích n ội dung, c ấu trúc và hi ểu sâu s ắc ch ươ ng trình hoá h ọc PT. - Bi ết phân tích s ự hình thành và phát tri ển c ủa các khái ni ệm hoá h ọc c ơ bản. 3
  5. - Có ki ến th ức và k ĩ n ăng s ử d ụng thí nghi ệm hoá h ọc, các ph ươ ng ti ện tr ực quan, các đồ dùng d ạy h ọc, các ph ươ ng ti ện k ĩ thu ật d ạy h ọc hoá h ọc theo t ư tưởng công ngh ệ d ạy h ọc hi ện đạ i. - Bi ết s ử d ụng các PPDH theo h ướng ph ức hợp phù h ợp v ới các khâu c ủa quá trình d ạy h ọc và m ỗi bài lên l ớp. - Có k ĩ n ăng thi ết k ế các ho ạt độ ng d ạy h ọc trong các ti ết d ạy h ọc. - Bi ết ki ểm tra đánh giá k ết qu ả d ạy h ọc và giúp HS bi ết t ự đánh giá và đánh giá l ẫn nhau. - Bi ết t ổ ch ức d ạy h ọc ngo ại khoá. 2. S Ự PHÁT TRI ỂN C ỦA CHUYÊN NGÀNH PPDHHH VÀ S Ự NGHIÊN CỨU MÔN H ỌC NÀY 2.1. Nh ững v ấn đề th ời s ự c ủa PPDHHH ở trong n ước và xu h ướng phát tri ển trên th ế gi ới 2.1.1. Nh ững nét đặ c tr ưng c ơ b ản c ủa xu h ướng đổ i m ới và phát tri ển PPDH trên th ế gi ới - Nhà tr ường trong th ời đạ i ngày nay ph ải t ạo ra nh ững h ệ d ạy h ọc m ềm dẽo, đa n ăng, hi ệu nghi ệm, thích h ợp v ới m ọi đố i t ượng h ọc sinh trong c ơ ch ế th ị tr ường và ngành khoa h ọc hi ện đạ i. Đó là nh ững h ệ d ạy h ọc đòi h ỏi t ỉ tr ọng t ự l ực cao ở ng ười h ọc và s ự điều khi ển thông minh khéo léo c ủa ng ười th ầy. - Các PPDH hi ện đạ i được phát sinh t ừ nh ững ti ếp c ận khoa h ọc hi ện đạ i nh ư: ti ếp c ận h ệ th ống (Systemic methods); ti ếp c ận modun (Modular approap); ph ươ ng pháp grap (Graph methods). T ừ đó xu ất hi ện các PPDH ph ức h ợp nh ư algorit d ạy h ọc, grap d ạy h ọc, modun d ạy h ọc, - Ti ếp c ận h ệ th ống được xem nh ư là công c ụ ph ươ ng pháp lu ận hi ệu nghi ệm. Do đó, vi ệc đổ i m ới PPDH ph ải theo t ư t ưởng ti ếp c ận h ệ th ống: c ải cách cả h ệ th ống giáo d ục, xác đị nh m ục tiêu đào t ạo, n ội dung trí d ục và t ừ đó đổ i m ới PPDH. 2.1.2. M ột s ố đị nh h ướng v ề đổ i m ới và phát tri ển PPDH ở Vi ệt Nam hi ện nay 4
  6. Trên c ơ s ở xem xét các giá tr ị truy ền th ống, hi ện đạ i, kh ả n ăng phát tri ển và hội nh ập c ủa n ền giáo d ục n ước ta, vi ệc đổ i m ới và phát tri ển PPDH ở Việt Nam cần d ựa trên các định h ướng sau: - Tính k ế th ừa và phát tri ển. - Tính kh ả thi và ch ất l ượng m ới. - Áp d ụng nh ững ph ươ ng ti ện k ĩ thu ật hi ện đạ i để t ạo ra các t ổ h ợp PPDH mang tính công ngh ệ. - Chuy ển đổ i ch ức n ăng t ừ thông báo – tái hi ện sang tìm tòi – ơrixtic. - C ải ti ếp ph ươ ng pháp ki ểm tra đánh giá h ọc sinh. 2.1.3. Vai trò, n ội dung, c ấu trúc c ủa giáo trình PPDHHH trong ch ươ ng trình đào t ạo giáo viên ở tr ường ĐHSP Khi nghiên c ứu giáo trình PPDHHH c ần chú ý c ả ph ần lí thuy ết và ph ần th ực hành. Ph ần lí thuy ết bao g ồm các bài gi ảng v ề nh ững v ấn đề đạ i c ươ ng c ủa PPDHHH, PPDH g ồm nh ững v ấn đề c ụ th ể sách giáo khoa hoá h ọc ở tr ường ph ổ thông. Ph ần th ực hành bao g ồm các bu ổi thí nghi ệm th ực hành (v ề k ĩ thu ật và ph ươ ng pháp ti ến hành thí nghi ệm hoá học), các bu ổi xêmina v ề bài t ập hoá h ọc, về phân tích ch ươ ng trình và sách giáo khoa hoá h ọc tr ường trung h ọc, t ập so ạn bài và t ập gi ảng. 2.1.4. Ph ươ ng pháp d ạy và h ọc ch ươ ng này - C ần th ực hi ện đầ y đủ ph ươ ng pháp h ọc t ập ở đạ i h ọc và áp d ụng kiên trì vào vi ệc h ọc t ập b ộ môn, trong đó yêu c ầu quan tr ọng là: coi tr ọng các bài gi ảng của th ầy ghi trên l ớp, nh ưng nh ất thi ết ph ải s ử d ụng giáo trình, có ý th ức rèn luy ện và kiên trì hoàn thi ện ph ươ ng pháp đọc sách và t ự h ọc. - Coi tr ọng vi ệc rèn luy ện k ĩ n ăng d ạy h ọc và giáo d ục thông qua b ộ môn. Coi tr ọng vi ệc liên h ệ lí thuy ết v ới th ực ti ễn d ạy h ọc hoá h ọc ở tr ường ph ổ thông, dự ki ến v ận d ụng nh ững lí lu ận đã h ọc vào th ực t ế công tác d ạy h ọc ở tr ường ph ổ thông. - Có ý th ức và b ền b ỉ s ưu t ầm, tích lu ỹ d ần các t ư li ệu nghi ệp v ụ s ư ph ạm. ghi chép đều “s ổ tay nghi ệp v ụ s ư ph ạm”. 5
  7. 2.2. Nghiên c ứu khoa h ọc v ề lí lu ận d ạy h ọc và áp d ụng trong PPDHHH Khoa h ọc v ề lí lu ận d ạy h ọc và PPDH còn g ọi là khoa h ọc giáo d ục (KHGD). 2.2.1. Th ế nào là nghiên c ứu khoa h ọc giáo d ục? Khi nghiên c ứu khoa h ọc c ơ b ản (n ếu đạ t t ới k ết qu ả) chúng ta s ẽ có nh ững khám phá, phát minh, sáng ch ế, Đố i v ới khoa h ọc giáo d ục đó là nh ững hi ểu bi ết m ới v ề giáo d ục, cái m ới ở đây không ch ỉ là mô t ả b ề ngoài, có tính ch ất ng ẫu nhiên mà ph ải có tính qui lu ật, ph ải có ý ngh ĩa m ột chân lí m ới. Vậy: Nghiên c ứu KHGD là phát hi ện nh ững hi ện t ượng, s ự vi ệc m ới có tính chân lí trong hi ện th ực giáo d ục ho ặc khám phá nh ững quy lu ật, nguyên lí m ới trong hi ện th ực đó. 2.2.2. T ầm quan tr ọng c ủa vi ệc nghiên cứu khoa h ọc v ề PPDHHH Công tác nghiên c ứu khoa h ọc giáo d ục có t ầm quan tr ọng to l ớn trong quá trình đào t ạo ở tr ường s ư ph ạm và nâng cao ch ất l ượng d ạy h ọc hoá h ọc ở tr ường PT sau này. - Đối v ới SV, vi ệc t ập d ượt nghiên c ứu khoa h ọc nh ư bài t ập nghiên cứu, lu ận v ăn t ốt nghi ệp, s ẽ giúp h ọ n ắm được ph ươ ng pháp nghiên c ứu m ột đề tài khoa h ọc, nâng cao ki ến th ức, k ĩ n ăng và ti ềm l ực v ề chuyên môn, làm quen v ới th ực t ế d ạy h ọc ở tr ường PT. - Đối v ới GV, vi ệc nghiên c ứu khoa h ọc giúp h ọ nâng cao tay ngh ề, giúp h ọ tìm ra nh ững con đường m ới, nh ững ph ươ ng pháp ho ặc ph ươ ng ti ện m ới để th ực hi ện có hi ệu qu ả h ơn nhi ệm v ụ d ạy h ọc ở tr ường mình, địa ph ươ ng mình. 2.2.3. Quy trình nghiên c ứu m ột đề tài khoa h ọc giáo d ục - Ch ọn và xác định đề tài nghiên c ứu. Đọ c các tài li ệu, tài li ệu tham kh ảo và quan tr ọng nh ất là các thông báo khoa h ọc để bi ết th ực tr ạng c ủa v ấn đề đị nh nghiên c ứu (nh ững n ội dung nào đã được nghiên c ứu k ĩ, nh ững n ội dung nào ch ưa được nghiên c ứu ho ặc nghiên c ứu ch ưa đầy đủ ). 6
  8. Nói chung nên xu ất phát t ừ th ực ti ễn d ạy h ọc, nh ững nhu c ầu b ức thi ết, nh ững mâu thu ẫn n ảy sinh trong quá trình d ạy h ọc n ếu gi ải quy ết t ốt nh ững mâu thu ẫn đó thì ch ất l ượng d ạy h ọc s ẽ được nâng lên. - L ập đề c ươ ng nghiên c ứu: g ồm các b ước sau đây: 1/ Tính c ấp thi ết c ủa đề tài (lí do ch ọn đề tài). 2/ Khách th ể và đối t ượng nghiên c ứu. 3/ M ục đích và nhi ệm v ụ nghiên c ứu. 4/ Ph ươ ng pháp nghiên c ứu. 5/ G ỉa thuy ết khoa h ọc. 6/ Nh ững cái m ới c ủa đề tài. 7/ Dàn ý công trình nghiên c ứu. 8/ D ự ki ến k ế ho ạch nghiên c ứu, trong đó có k ế ho ạch th ời gian. - Tri ển khai vi ệc nghiên c ứu. C ần s ử d ụng các ph ươ ng pháp nghiên c ứu phù hợp v ới đề tài, ph ối h ợp các ph ươ ng pháp nghiên c ứu m ột cách h ợp lí để thu được kết qu ả cao nh ất. Đối v ới đề tài khoa h ọc giáo d ục thì ph ươ ng pháp th ực nghi ệm s ư ph ạm có vai trò r ất quan tr ọng, c ần được ti ến hành t ỉ m ỉ, công phu và ph ải có độ tin c ậy cao. - Vi ết công trình nghiên c ứu (lu ận v ăn ho ặc lu ận án). Dựa vào công trình nghiên c ứu để vi ết th ường g ồm 4 ph ần là: + M ở đầ u: g ồm các m ục 1, 2, 3, 4, 5, 6 c ủa đề c ươ ng nghiên c ứu. + N ội dung: th ường 3 ch ươ ng. Ch ươ ng I: C ơ s ở lí lu ận và th ực ti ễn c ủa đề tài (còn g ọi là t ổng quan). Ch ươ ng II: N ội dung chính c ủa lu ận v ăn, đó có th ể là t ổng k ết kinh nghi ệm, nh ững c ải ti ến v ề n ội dung và ph ươ ng pháp d ạy h ọc, nh ững đề xu ất các bi ện pháp nh ằm nâng cao ch ất l ượng d ạy h ọc, Ch ươ ng III: Th ực nghi ệm s ư ph ạm. * M ục đích và nhi ệm v ụ TNSP. * Địa bàn, th ời gian và giáo viên tham gia TNSP. 7
  9. * Ph ươ ng pháp TNSP. * X ử lí k ết qu ả TNSP. + K ết lu ận chung: Nêu k ết qu ả thu được, ph ạm vi áp d ụng k ết qu ả nghiên cứu, nh ững ki ến ngh ị v ới c ấp trên và ph ươ ng h ướng nghiên c ứu ti ếp (n ếu có). + Tài li ệu tham kh ảo. 2.2.4. M ột s ố điểm c ần l ưu ý khi nghiên c ứu m ột đề tài nghiên c ứu khoa h ọc a/ C ần th ực hi ện t ốt các yêu c ầu: - Đảm bảo tính khoa h ọc, khách quan, chính xác và toàn di ện. Hi ện th ực khách quan không ph ụ thu ộc vào ý ngh ĩ ch ủ quan, nguy ện v ọng, s ở thích c ủa chúng ta. Để đả m b ảo tính khách quan, chính xác thì ph ải phát hi ện cái m ới đúng nh ư nó có trong hi ện th ực khách quan, không được s ửa đổ i, thêm b ớt nó theo ý mu ốn c ủa ng ười nghiên c ứu. - Quán tri ệt quan điểm v ận độ ng và phát tri ển. - Đi sâu n ắm b ản ch ất c ủa hi ện t ượng. Yêu c ầu đi sâu không mâu thu ẫn v ới quan điểm toàn di ện b ởi vì ph ải có cái nhìn toàn di ện m ới ch ọn đúng điểm c ần đi sâu. - Điều ki ện t ốt để th ực hi ện các yêu c ầu trên là: + Có th ực t ế giáo d ục. + Hi ểu bi ết nh ững lí lu ận c ơ b ản và nh ững ph ươ ng pháp nghiên c ứu ch ủ yếu c ủa KHGD. + Có nh ững ph ẩm ch ất c ủa ng ười nghiên c ứu khoa h ọc nh ư lòng ham mê khoa h ọc, quy ết tâm, kiên trì, th ận tr ọng, trung th ực. Tác phong c ụ th ể, t ỉ m ỉ, nghiêm túc, chính xác, b/ S ử d ụng các ph ươ ng pháp nghiên c ứu phù h ợp th ường là: - Nghiên c ứu lí lu ận: + Nghiên c ứu các v ăn b ản c ủa Đả ng CSVN, Qu ốc h ội, Chính ph ủ và c ủa Bộ Giáo d ục và Đào t ạo có liên quan. + Nghiên c ứu các c ơ s ở lí lu ận c ủa đề tài. - Nghiên c ứu th ực ti ễn: 8
  10. + Quan sát khách quan. + Điều tra c ơ b ản. + Điều tra th ăm dò: trò chuy ện, đàm tho ại ho ặc v ấn đáp. - Ph ươ ng pháp chuyên gia: l ấy ý ki ến c ủa các chuyên gia. - T ổng k ết kinh nghi ệm. - Th ực nghi ệm s ư ph ạm. 9
  11. CÂU H ỎI H ƯỚNG D ẪN H ỌC TÂP 1/ Đối t ượng c ủa LLDH hoá h ọc và PPDHHH là gì? Đối chi ếu v ới đố i tượng c ủa môn hoá h ọc và giáo d ục h ọc để tìm ra ch ỗ khác nhau. 2/ Nh ững nhi ệm v ụ d ạy h ọc hoá h ọc ở tr ường PT là gì? Các nhi ệm v ụ đó quan h ệ v ới nhau nh ư th ế nào? 3/ Vi ệc d ạy môn LLDH hoá h ọc và PPDHHH ở tr ường S ư ph ạm để làm gì? 4/ Công tác nghiên c ứu khoa h ọc có t ầm quan tr ọng nh ư th ế nào đối v ới ng ười giáo viên hoá h ọc? Các giai đoạn ch ủ y ếu c ủa vi ệc nghiên c ứu m ột đề tài nghiên c ứu khoa h ọc v ề ph ươ ng pháp d ạy h ọc b ộ môn hoá h ọc. 10
  12. CH ƯƠ NG 2: NHI ỆM V Ụ D ẠY H ỌC HOÁ H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC 1. KHÁI NI ỆM CHUNG V Ề NHI ỆM V Ụ CUA MÔN HOÁ H ỌC VÀ VI ỆC DẠY HOÁ H ỌC 1.1. V ị trí, vai trò c ủa môn hoá h ọc trong vi ệc th ực hi ện m ục tiêu đào t ạo c ủa tr ường trung h ọc Hoá h ọc có vai trò to l ớn trong s ản xu ất, đờ i s ống, trong công cu ộc xây dựng và b ảo v ệ t ổ qu ốc. Hoá h ọc c ũng có vai trò quan tr ọng trong vi ệc th ực hi ện mục tiêu đào t ạo c ủa nhà tr ường ph ổ thông. M ục tiêu giáo d ục PT là đào t ạo HS thành nh ững ng ười: - Có lòng yêu n ước, hi ểu bi ết và t ự hào v ề truy ền th ống dân t ộc, trung thành với lí t ưởng độ c l ập dân t ộc và ch ủ ngh ĩa xã h ội, có lòng nhân ái, đạo đứ c, hi ểu bi ết v ề chính tr ị, pháp lu ật và nh ững v ấn đề c ấp bách c ủa xã h ội đươ ng th ời và có tính toàn c ầu. - Có trình độ h ọc v ấn PT được nâng cao ở m ột s ố môn h ọc thu ộc các ngành trong ch ươ ng trình đào t ạo hi ện hành, để có th ể h ọc ở các tr ường đạ i h ọc, cao đẳ ng và đi sâu vào các ngành chuyên môn ho ặc vào đời s ống tham gia lao độ ng s ản xu ất, b ảo v ệ t ổ qu ốc. - Có ki ến th ức, k ĩ n ăng k ĩ thu ật t ổng h ợp và h ướng nghi ệp. - N ăng động, linh ho ạt và sáng t ạo trong suy ngh ĩ và hành động. - Có th ể l ực phát tri ển phù h ợp v ới độ tu ổi, gi ới tính. - Có hi ểu bi ết và yêu thích cái đẹp, có n ăng l ực c ảm th ụ và sáng t ạo ngh ệ thu ật. Hoá h ọc là m ột trong nh ững môn h ọc then ch ốt ở b ậc trung h ọc và đại h ọc. Nó có ba nhi ệm v ụ l ớn sau đây trong vi ệc đào t ạo ngu ồn nhân l ực: 1/ Đào t ạo ngh ề có chuyên môn v ề hoá h ọc, ph ục v ụ cho s ự phát tri ển kinh tế - xã h ội, đặ c bi ệt là s ự hoá h ọc hoá đấ t n ước. 11
  13. 2/ Góp ph ần vào vi ệc đào t ạo chung cho ngu ồn nhân l ực, coi h ọc v ấn nh ư một b ộ ph ận h ỗ tr ợ. 3/ Góp ph ần phát tri ển nhân cách, giúp cho th ế h ệ công dân t ươ ng lai có ý th ức v ề vai trò c ủa hoá h ọc trong đờ i s ống, s ản xu ất, khoa h ọc c ủa xã h ội hi ện đạ i, hình thành thái độ xúc c ảm giá tr ị. Ở b ậc trung h ọc các nhi ệm v ụ nói trên có t ầm quan tr ọng theo tr ật t ự 3 ⊳ 2⊳ 1; còn ở trung h ọc chuyên nghi ệp, cao đẳ ng và đại h ọc thì ng ược l ại. 1.2. M ục tiêu d ạy h ọc hoá h ọc Xu ất phát t ừ m ục tiêu đào t ạo c ủa tr ường trung h ọc và nh ững nét đặc tr ưng của hoá h ọc, ta th ấy môn hoá h ọc có h ệ th ống ba m ục tiêu l ớn g ắn bó và t ươ ng tác bi ện ch ứng v ới nhau, g ọi là “m ục tiêu b ộ ba”. Mục tiêu trí d ục: Cung c ấp n ền h ọc v ấn trung h ọc v ề hoá h ọc cho h ọc sinh, giúp h ọ h ướng nghi ệp m ột cách có hi ệu qu ả. Mục tiêu phát tri ển: Giúp cho h ọc sinh phát tri ển nh ững n ăng l ực nh ận th ức, n ăng l ực hành động và hình thành nhân cách toàn di ện. Mục tiêu giáo d ục: Giáo d ục th ế gi ới quan duy v ật khoa h ọc, thái độ c ảm xúc, hành vi v ăn minh. Nh ư v ậy trong nhà tr ường có s ự th ực hi ện đồng b ộ ba nhóm m ục tiêu làm xu ất hi ện ba nhi ệm v ụ d ạy h ọc: gi ảng d ạy, giáo d ục và phát tri ển. Ng ười giáo viên ph ải quán tri ệt các nhi ệm v ụ này khi thi ết k ế bài gi ảng (so ạn giáo án) và chu ẩn b ị cho ti ết d ạy, nh ằm c ụ th ể hoá m ục tiêu chung c ủa vi ệc d ạy h ọc hoá h ọc vào m ỗi ch ươ ng, m ỗi bài để có s ự k ết h ợp h ợp lí nh ất các m ục tiêu nhi ệm v ụ khác nhau và làm rõ nh ững m ục tiêu quan tr ọng nh ất. 2. NH ỮNG NHI ỆM V Ụ C Ơ B ẢN C ỦA VI ỆC D ẠY H ỌC HOÁ H ỌC 2.1. Nhi ệm v ụ trí d ục ph ổ thông, k ĩ thu ật t ổng h ợp Nhi ệm v ụ trí d ục ph ổ thông, k ĩ thu ật t ổng h ợp đòi h ỏi: 12
  14. - Làm cho h ọc sinh n ắm v ững m ột cách t ự giác và có h ệ th ống nh ững s ự ki ện điển hình, nh ững khái ni ệm, nh ững đị nh lu ật và lí thuy ết c ơ b ản (c ấu t ạo nguyên t ử, b ảng tu ần hoàn và định lu ật tu ần hoàn, liên k ết hoá h ọc, lí thuy ết v ề ph ản ứng hoá h ọc, s ự điện li, ) và áp d ụng nh ững hi ểu bi ết đó vào vi ệc h ọc t ập, lao động và th ực ti ễn cu ộc s ống. - L ĩnh h ội được ki ến th ức v ề các nguyên t ắc khoa h ọc c ủa n ền s ản xu ất hoá học, v ề ứng d ụng c ủa hoá h ọc trong các ngành s ản xu ất và qu ốc phòng. - Rèn k ĩ n ăng có tính ch ất k ĩ thu ật t ổng h ợp v ề hoá h ọc nh ư cân, đong, pha ch ế, mô t ả, ghi chép, tra c ứu, - Có ý th ức v ề vai trò c ủa hoá h ọc trong s ự nghi ệp công nghi ệp hoá và hi ện đại hoá đất n ước. Nh ư v ậy là cung c ấp cho HS m ột v ốn hi ểu bi ết v ề hoá h ọc ở m ức độ trung học và t ươ ng đối hoàn ch ỉnh, có tính ch ất k ĩ thu ật t ổng h ợp để trên c ơ s ở đó, sau khi t ốt nghi ệp PT có th ể tham gia có hi ệu qu ả vào công cu ộc lao độ ng, b ảo v ệ t ổ qu ốc hoặc ti ếp t ục h ọc thêm. 2.2. Nhi ệm v ụ phát tri ển n ăng l ực nh ận th ức cho h ọc sinh Nhi ệm v ụ này đòi h ỏi rèn luy ện cho HS nh ững n ăng l ực nh ận th ức và n ăng lực hành động t ức là rèn luy ện trí thông minh. Dạy h ọc hoá h ọc ph ải làm phát tri ển ở HS nh ững n ăng l ực nh ận th ức nh ư tri giác, bi ểu t ượng, trí nh ớ, t ư duy, h ứng thú nh ận th ức, kh ả n ăng sáng t ạo, Hoá h ọc là m ột khoa h ọc th ực nghi ệm và lí thuy ết nên có r ất nhi ều kh ả năng trong vi ệc phát tri ển n ăng l ực nh ận th ức cho HS. - Ph ải quen t ư duy phát tri ển n ăng l ực quan sát v ới nh ững ph ần t ử nh ỏ bé của v ật ch ất th ường không nhìn th ấy được, đó là các h ạt vi mô, nh ờ đó mà trí tưởng t ượng khoa h ọc c ủa HS được rèn luy ện và phát tri ển. - Vi ệc s ử d ụng thí nghi ệm và các ph ươ ng ti ện tr ực quan để nghiên c ứu tính ch ất và s ự bi ến đổ i c ủa chúng bu ộc HS ph ải huy độ ng t ất c ả các giác quan c ảm th ụ, nh ờ đó mà các c ơ quan này được rèn luy ện và phát tri ển. 13
  15. - Khi làm thí nghi ệm, HS ph ải hình dung được ti ến trình và k ết qu ả c ủa thí nghi ệm, t ạo ra bi ểu t ượng nh ư v ậy, trí t ưởng t ưởng của h ọc s ẽ phát tri ển. Nh ư v ậy thí nghi ệm hoá h ọc giúp hình thành cho HS k ĩ n ăng t ư duy thí nghi ệm, k ĩ n ăng quan sát và k ĩ n ăng dùng lí thuy ết để đi sâu gi ải thích b ản ch ất của hi ện t ượng quan sát được. Để phát tri ển t ốt n ăng l ực nh ận th ức cho HS trong d ạy h ọc hoá h ọc, ng ười giáo viên c ần n ắm v ững, s ử d ụng t ốt và rèn luy ện cho HS các thao tác và ph ươ ng pháp t ư duy quan tr ọng sau đây: 2.2.1. Các thao tác t ư duy 1/ Phân tích: Là quá trình dùng trí óc để tách m ột s ự v ật ho ặc hi ện t ượng với các d ấu hi ệu và thu ộc tính c ủa chúng thành các y ếu t ố, các b ộ ph ận r ồi nghiên cứu chúng đầ y đủ , sâu s ắc, tr ọn v ẹn h ơn theo m ột h ướng xác đị nh. Nh ờ phân tích mà có th ể nh ận th ức tr ọn v ẹn s ự v ật ho ặc hi ện t ượng đó. Ví d ụ 1: Nghiên c ứu kim lo ại → Kim lo ại có tính ch ất gì? (v ật lí, hoá h ọc, ph ươ ng pháp điều ch ế, ứng d ụng). Ví d ụ 2: Nghiên c ứu s ắt c ụ th ể: Đặ c điểm c ấu t ạo nguyên t ử, tính ch ất v ật lí, hoá h ọc, ph ươ ng pháp điều ch ế, ứng d ụng. 2/ T ổng h ợp: Là ph ươ ng pháp k ết h ợp các b ộ ph ận, các y ếu t ố đã được nh ận th ức để có s ự nhận th ức toàn b ộ. Tổng h ợp không ph ải là phép c ộng đơn gi ản, không ph ải là s ự liên k ết máy móc các b ộ ph ận c ủa s ự v ật, s ự t ổng h ợp đúng đắ n là m ột ho ạt độ ng t ư duy xác định. Ví d ụ: Cl 2 và O 2 là nh ững phi kim gi ống nhau nh ận electron nh ưng khác nhau v ề kh ả n ăng nh ận electron Phân tích và t ổng h ợp không ph ải là hai ph ạm trù riêng r ẽ c ủa t ư duy. Đây là hai quá trình có liên h ệ bi ện ch ứng. Phân tích để t ổng h ợp có c ơ s ở và t ổng h ợp để phân tích đạ t được chi ều sâu b ản ch ất c ủa s ự v ật. Ví d ụ: Vi ệc nghiên c ứu nhóm kim lo ại ki ềm ho ặc nhóm halogen được b ắt đầu t ừ vi ệc nghiên c ứu t ừng nguyên t ố Na, K ho ặc Cl, F, Br, I riêng bi ệt để đi đế n 14
  16. thu ộc tính b ản ch ất c ủa t ừng nhóm t ức là tính kim lo ại điển hình và tính phi kim điển hình (phân tích, t ổng h ợp). 3/ So sánh: Là thi ết l ập s ự gi ống nhau và khác nhau gi ữa các s ự v ật, hi ện tượng và gi ữa nh ững khái ni ệm ph ản ánh chúng Mu ốn th ực hi ện được so sánh ph ải kèm theo s ự phân tích và t ổng h ợp. Trong s ố các thao tác t ư duy dùng trong d ạy h ọc hoá h ọc, so sánh gi ữ m ột vai trò h ết s ức quan tr ọng. So sánh không nh ững giúp phân bi ệt và chính xác hoá khái ni ệm mà còn giúp h ệ th ống hoá chúng l ại. So sánh không ch ỉ giúp tìm ra nh ững d ấu hi ệu b ản ch ất (gi ống nhau và khác nhau) c ủa s ự v ật, hi ện t ượng mà còn tìm ra nh ững d ấu hi ệu không b ản ch ất, th ứ yếu c ủa chúng. Có hai cách so sánh là so sánh tu ần t ự và so sánh đối chi ếu: 1/ So sánh tu ần t ự là s ự so sánh nh ững ki ến th ức m ới v ới ki ến th ức đã có nh ưng không đối l ập nhau (tính ch ất c ủa đố i t ượng m ới v ới đố i t ượng đã nghiên cứu thu ộc cùng lo ại, tính ch ất c ủa các đố i t ượng này ch ỉ khác nhau v ề m ức độ ). Ví d ụ: khi d ạy các nhóm nguyên t ử ta có th ể so sánh nhóm này v ới nhóm khác; so sánh tính ch ất c ủa F 2, Br 2, I 2 v ới Cl 2; khi d ạy HNO 3 có th ể so sánh v ới axit HCl và H 2SO 4 đã học tr ước; khi d ạy axit h ữu c ơ có th ể so sánh v ới axit vô c ơ. 2/ So sánh đối chi ếu là s ự so sánh nh ững ki ến th ức m ới v ới nh ững ki ến th ức đã có nh ưng có tính ch ất đố i l ập nhau (tính ch ất c ủa đố i t ượng m ới v ới đố i t ượng đã nghiên c ứu là khác lo ại). Ví d ụ: Kim lo ại có tính kh ử, tính kh ử đố i l ập v ới tính oxi hoá c ủa phi kim; sự oxi hoá và s ự kh ử; axit và baz ơ; kim lo ại ki ềm và halogen. 4/ Khái quát hoá: Là tìm ra cái chung, cái b ản ch ất trong t ập h ợp các d ấu hi ệu và thu ộc tính c ủa s ự v ật nghiên c ứu. Có ba m ức độ khái quát hoá: - Khái quát hoá c ảm tính di ễn ra trong hoàn c ảnh tr ực quan, nêu lên nh ững dấu hi ệu c ụ th ể, thu ộc v ề b ề ngoài ho ặc khái quát hoá b ằng kinh nghi ệm: Clo là ch ất khí màu vàng l ục, mùi x ốc, tan được trong n ước. 15
  17. - Khái quát hoá hình t ượng là nêu lên nh ững d ấu hi ệu b ản ch ất l ẫn v ới d ấu hi ệu không b ản ch ất: Clo tác d ụng m ạnh v ới kim lo ại và hi đro. - Khái quát hoá khái ni ệm (khái quát hoá khoa h ọc) là nêu lên nh ững d ấu hi ệu chung, b ản ch ất và qui n ạp chung thành n ội dung c ủa khái ni ệm: Clo là phi kim có tính oxi hoá m ạnh, khi tác d ụng v ới kim lo ại nó đưa kim lo ại t ới b ậc oxi hoá t ối đa. Các điều ki ện c ần thi ết để khái quát hoá đúng đắ n: Điều ki ện 1: Làm bi ến thiên nh ững d ấu hi ệu không b ản ch ất c ủa s ự v ật, hi ện t ượng đồ ng th ời gi ữ nguyên d ấu hi ệu b ản ch ất. Ví d ụ: Vi ết công th ức c ấu t ạo c ủa propan-2-ol CH 3−CH −CH 3 CH 3−CH −OH OH CH 3 + D ấu hi ệu b ản ch ất: Nhóm OH liên k ết v ới nguyên t ử cácbon b ậc 2. + D ấu hi ệu không b ản ch ất: Hình d ạng khác nhau c ủa công th ức c ấu t ạo. Ví d ụ 2: Khái quát hoá qui t ắc hoá tr ị c ủa nguyên t ố trong h ợp ch ất. + D ấu hi ệu b ản ch ất: Tích s ố nguyên t ử c ủa nguyên t ố v ới hoá tr ị c ủa nguyên t ố này b ằng tích s ố nguyên t ử c ủa nguyên t ố v ới hoá tr ị c ủa nguyên t ố kia. + D ấu hi ệu không b ản ch ất: là ch ỉ s ố c ủa nguyên t ố này là hoá tr ị c ủa nguyên t ố kia và ng ược l ại. Chúng ta có th ể đưa ra các yêu c ầu v ề xác đị nh hoá tr ị của nguyên t ố để làm sao d ấu hi ệu không b ản ch ất s ẽ b ị thay đổ i: NH 3, CO 2, Al 2O3, FeO, Al(NO 3)3, Điều ki ện 2: Lựa ch ọn đầ y đủ các bi ến thiên h ợp lí nh ằm nêu b ật d ấu hi ệu bản ch ất và d ấu hi ệu không b ản ch ất (tr ừu t ượng hoá d ấu hi ệu không b ản ch ất, th ứ y ếu) có th ể có bi ến thiên. Ví d ụ 1: Hình thành khái ni ệm ph ản ứng phân tích, ph ản ứng k ết h ợp, liên kết ion, liên k ết c ộng hoá tr ị, Cụ th ể: V ới khái ni ệm ph ản ứng phân tích. 2HgO → 2Hg + O 2 CaCO 3 → CaO + CO 2 16
  18. 2Pb(NO 3)2 → 2PbO + 4NO 2 + O 2 2AgNO 3 → 2Ag + 2NO 2 + O 2 + D ấu hi ệu b ản ch ất: M ột ch ất t ạo thành nhi ều ch ất. + D ấu hi ệu không b ản ch ất: Ch ất t ạo thành có th ể bi ến thiên nh ư sau: nh ững đơn ch ất, nh ững h ợp ch ất, có c ả đơn ch ất và h ợp ch ất. + + Ví d ụ 2: Axit theo Bronsted: HCl, H 2SO 4, HNO 3, HClO 4, H 3O , NH 4 , - HSO 4 . + D ấu hi ệu b ản ch ất: Có kh ả n ăng nh ường proton (H +). + D ấu hi ệu không b ản ch ất: axit có th ể là phân t ử, có th ể là cation ho ặc anion. Điều ki ện 3: Sử d ụng nh ững d ạng khác nhau c ủa cùng m ột bi ến thiên. Để kh ắc sâu ki ến th ức c ơ b ản cho HS , m ỗi m ột bi ến thiên có nhi ều d ạng thì ph ải đưa ra đầy đủ các d ạng để c ủng c ố ki ến th ức cho HS m ột cách sinh độ ng và phong phú. Víd ụ: CH 3−CH 2−CH 2−CH 2−CH 3; CH 3−CH 2−CH −CH 3; CH 3−CH −CH 2−CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3−CH 2−CH 2−CH 2; CH 3−CH 2 ; CH 3−C−CH 3 CH 3 CH 2−CH 2 CH 3 CH 3 Điều ki ện 4: Cho HS phát bi ểu thành l ời cách tìm d ấu hi ệu b ản ch ất, d ấu hi ệu không b ản ch ất và cách th ức bi ến thiên. Ví d ụ: hình thành khái ni ệm ph ản ứng hoá h ợp, HS n ắm được: + D ấu hi ệu b ản ch ất: là nhi ều ch ất cho ra m ột ch ất. + D ấu hi ệu không b ản ch ất: là nhi ều ch ất là đơ n ch ất ho ặc là h ợp ch ất và cũng có th ể là v ừa đơn ch ất, v ừa h ợp ch ất. Cụ th ể: H 2 + Cl 2 → 2HCl 17
  19. CaO + H 2O → Ca(OH) 2 2NO + O 2 → 2NO 2 CaCO 3 + H 2O + CO 2 → Ca(HCO 3)2 Ngoài vi ệc đả m b ảo nh ững điều ki ện trên đây, GV c ần t ập luy ện cho HS phát tri ển t ư duy khái quát hoá b ằng nh ững hình th ức quen thu ộc nh ư l ập dàn ý, xây d ựng k ết lu ận và vi ết tóm t ắc n ội dung các bài, các ch ươ ng c ủa tài li ệu giáo khoa. 2.2.2. Các ph ươ ng pháp t ư duy Có ba ph ươ ng pháp hình thành nh ững phán đoán m ới đó là suy lí qui n ạp, suy lí di ễn d ịch và lo ại suy. 1/ Suy lí qui n ạp: là ph ươ ng pháp hình thành ki ến th ức m ới d ựa vào s ự nghiên c ứu nhi ều hi ện t ượng c ụ th ể, tr ường h ợp đơn l ẻ để đi đế n k ết lu ận chung, tổng quát v ề nh ững tính ch ất, nh ững m ối liên h ệ t ươ ng quan b ản ch ất nh ất và chung nh ất. S ự nh ận th ức đi t ừ cái riêng đến cái chung. Ví d ụ 1: Để hình thành khái ni ệm oxit chúng ta có th ể s ử d ụng ph ươ ng pháp qui n ạp. Tr ước h ết chúng ta đưa ra m ột s ố công th ức oxit (c ả oxit kim lo ại và oxit phi kim). Sau đó cho HS nh ận xét oxit để d ẫn d ắt h ọ đến ki ến th ức oxit là h ợp ch ất. Sau đó l ại nêu ra câu h ỏi các h ợp ch ất oxit có điểm gì chung v ề thành ph ần nguyên t ố. V ới câu h ỏi h ọ d ễ dàng tr ả l ời cái chung c ủa các oxit đề u ch ứa nguyên tố oxi. Từ nh ững ki ến th ức c ụ th ể, riêng bi ệt nh ư v ậy chúng ta yêu c ầu HS có th ể nêu định ngh ĩa oxit. Ví d ụ 2: vi ệc nghiên c ứu c ấu t ạo nguyên t ử và định lu ật tu ần hoàn ở l ớp 10: - Qua vi ệc nghiên c ứu v ề tia âm c ực, v ề s ự phóng x ạ t ự nhiên và nhân t ạo đi đến k ết lu ận v ề c ấu t ạo ph ức t ạp c ủa nguyên t ử. - Qua vi ệc nghiên c ứu s ự bi ến thiên v ề c ấu t ạo l ớp v ỏ electron c ủa nguyên tử, v ề tính ch ất c ủa các đơn ch ất và các h ợp ch ất c ủa 18 nguyên t ố đầ u tiên mà khái quát thành định lu ật tu ần hoàn. 18
  20. Ph ươ ng pháp qui n ạp có ý ngh ĩa to l ớn trong d ạy h ọc hoá h ọc vì nh ờ nó mà ki ến th ức được nâng cao và m ở r ộng ( được s ử d ụng nhi ều trong gi ảng d ạy l ớp 8, 9). 2/ Suy lí di ễn d ịch hay phép suy di ễn: là ph ươ ng pháp hình thành ki ến th ức m ới đi t ừ m ột nguyên lí chung đúng đắn t ới m ột k ết lu ận thu ộc v ề m ột tr ường hợp riêng l ẻ. S ự nh ận th ức đi từ cái chung đế n cái riêng. Trong d ạy h ọc hoá h ọc, phép suy di ễn rút ng ắn được th ời gian h ọc t ập và phát tri ển t ư duy logic, độc l ập, sáng t ạo c ủa h ọc sinh. Một s ố Ví d ụ: - T ừ đị nh lu ật tu ần hoàn và v ị trí c ủa m ột nguyên t ố trong b ảng tu ần hoàn suy ra c ấu t ạo và tính ch ất c ủa nó. - Hình thành ki ến th ức m ới v ề clo. Sau khi HS đã nghiên c ứu bài nh ận xét chung v ề các phi kim (halogen). - M ỗi dãy đồng đẳ ng c ủa ch ất h ữu c ơ ta ch ỉ nghiên c ứu k ĩ m ột ch ất tiêu bi ểu, các ch ất còn l ại suy ra có tính ch ất t ươ ng t ự, đó là cách d ạy h ợp lí nh ất, ti ết ki ệm th ời gian nh ất. Khi s ử d ụng phép suy di ễn trong d ạy h ọc hoá h ọc c ần ti ến hành theo các bước sau: - Nêu định lu ật, nguyên t ắc, qui t ắc hay khái ni ệm chung. - Nêu ví d ụ để th ấy r ằng t ừ đị nh lu ật, nguyên t ắc, quy t ắc hay khái ni ệm chung đó có th ể gi ải thích nh ững tr ường h ợp đơn nh ất, riêng l ẻ nh ư th ế nào. - Cho bài t ập ho ặc m ột s ố ví d ụ khác để HS t ự l ực v ận d ụng phép suy di ễn. Ph ươ ng pháp này th ường được s ử d ụng nhi ều h ơn trong d ạy h ọc hoá h ọc lớp 10, 11, 12, đặ c bi ệt là d ạy h ọc các nguyên t ố c ụ th ể, các dãy đồng đẳ ng. Trong d ạy h ọc không nên ch ỉ s ử d ụng riêng quy n ạp hay suy di ễn mà c ần ph ối h ợp đúng lúc, đúng ch ỗ hai ph ươ ng pháp này. Quy n ạp và suy di ễn ph ải g ắn bó v ới nhau nh ư phân tích và t ổng h ợp giúp xác đị nh m ối liên h ệ nhân qu ả trong sự v ật, hi ện t ượng. 19
  21. Ví d ụ: Nghiên c ứu tính ch ất hoá h ọc c ủa axit H 2SO 4, v ới axit H 2SO 4 loãng chúng ta s ử d ụng ph ươ ng pháp suy di ễn, nh ưng v ới axit H 2SO 4 đặc thì ta l ại ph ải sử d ụng ph ươ ng pháp qui n ạp. 3/ Lo ại suy: là ph ươ ng pháp hình thành ki ến th ức m ới d ựa vào s ự gi ống nhau v ề m ột s ố d ấu hi ệu nào đó c ủa hai hay nhi ều đố i t ượng mà đi đến k ết lu ận v ề sự gi ống nhau c ủa chúng c ả v ề nh ững d ấu hi ệu khác n ữa. Là hình th ức t ư duy đi từ cái riêng bi ệt này đến cái riêng bi ệt khác để tìm ra nh ững đặc tính chung và nh ững m ối liên h ệ có tính qui lu ật c ủa các đố i t ượng. Ví d ụ: Nghiên c ứu tính ch ất hoá h ọc c ủa HCl, H 2SO 4 HCl: dung d ịch làm quì tím hoá đỏ, tác d ụng baz ơ và oxit baz ơ, tác d ụng với mu ối, tác d ụng v ới Zn. H2SO 4: dung d ịch làm quì tím hoá đỏ, tác d ụng baz ơ và oxit baz ơ, tác d ụng với mu ối, ch ưa bi ết tác d ụng v ới Zn có gi ải phóng H 2 hay không? Kết lu ận đi t ới b ằng phép lo ại suy ch ỉ g ần đúng, có tính ch ất gi ả thuy ết, do đó c ần ki ểm tra b ằng th ực nghi ệm. Ví d ụ trên, ki ểm tra b ằng th ực nghi ệm đã xác định k ết lu ận là đúng. Nh ưng HNO 3 là sai, vì HNO 3 tác d ụng v ới Zn không th ấy gi ải phóng H 2. Cần l ưu ý r ằng để s ử d ụng ph ươ ng pháp lo ại suy nh ất thi ết ph ải ki ểm tra kết lu ận b ằng th ực nghi ệm hay th ực ti ễn. Trong d ạy h ọc hoá h ọc ph ươ ng pháp lo ại suy có lợi ích to l ớn. Do th ời gian học t ập có h ạn, không th ể nghiên c ứu m ọi ch ất, m ọi tr ường h ợp mà ch ỉ nghiên c ứu một s ố tr ường h ợp điển hình do ch ươ ng trình đã l ựa ch ọn, nh ưng nh ờ ph ươ ng pháp lo ại suy ta có th ể d ẫn HS đi t ới nh ững k ết lu ận xác th ực v ề nh ững tr ường h ợp không có điều ki ện nghiên c ứu. Mu ốn v ận d ụng đúng đắ n ph ươ ng pháp lo ại suy trong h ọc t ập, c ần chú ý đến nh ững điều ki ện sau: - C ần bi ết nhi ều và sâu nh ững tính ch ất b ản ch ất, ch ủ y ếu nh ất c ủa hai ch ất hay hi ện t ượng đem so sánh thì lo ại suy s ẽ càng đúng đắn. 20
  22. - Càng n ắm được v ững cái gì là b ản ch ất nh ất, ch ủ y ếu nh ất thì lo ại suy càng có hi ệu qu ả. - Không ph ải ch ỉ c ần bi ết nh ững điểm chung mà còn c ần bi ết điểm khác nhau gi ữa chúng thì lo ại suy càng tránh được sai l ầm. Ví d ụ: Nghiên c ứu tính ch ất hoá h ọc c ủa HCl, H 2SO 4 → K ết lu ận axit H2SO 4 ph ải loãng ⇒ tính ch ất gi ống nhau. N ếu không loãng → lo ại suy sai l ầm. 2.3. Vai trò c ủa hoá h ọc trong vi ệc hình thành th ế gi ới quan duy v ật bi ện ch ứng và giáo d ục khoa h ọc vô th ần Vi ệc d ạy h ọc hoá h ọc ở tr ường PT cho phép làm sáng t ỏ các khái ni ệm quan tr ọng c ủa th ế gi ới quan duy v ật bi ện ch ứng và là c ơ s ở cho vi ệc giáo d ục khoa h ọc vô th ần. 2.3.1. Khái ni ệm v ật ch ất Về m ặt tri ết h ọc v ật ch ất được coi là th ực ti ễn khách quan, có hai d ạng c ơ bản: ch ất và tr ường. Ch ất là đối t ượng nghiên c ứu c ủa hoá h ọc. Khi HS càng hi ểu sâu v ề c ấu t ạo và tính ch ất c ủa ch ất thì h ọ càng hi ểu đầ y đủ h ơn v ề khái ni ệm v ật ch ất. Bản ch ất v ật ch ất c ủa các ch ất là chúng do nguyên t ử và phân t ử t ạo nên, các ch ất khác nhau vì do nh ững phân t ử, nguyên t ử khác nhau h ợp thành ho ặc do nh ững nguyên t ử khi k ết h ợp l ại v ới nhau theo nhi ều cách khác nhau. 1/ Th ế gi ới là khách quan (v ật ch ất t ồn t ại khách quan) Nội dung c ủa quan điểm này là : - T ất c ả nh ững gì t ồn t ại xung quanh chúng ta đề u là v ật ch ất nh ư bàn, gh ế, nhà c ửa, sách v ở, n ước u ống, không khí, - V ật ch ất có th ực và t ồn t ại khách quan ngoài ý mu ốn c ủa chúng ta, có nh ững th ứ ta không mu ốn có nh ưng nó l ại có ng ược l ại có th ứ ta mu ốn có nh ưng không d ễ gì có được. Ch ẳng h ạn chúng ta không mu ốn có l ũ l ụt, không mu ốn có không khí quanh ta nóng b ức hay quá l ạnh l ẽo. - V ật ch ất được th ể hi ện trong hoá h ọc d ưới các hình th ức: các ch ất, phân tử, nguyên t ử, ion, electron, proton, n ơtron, 21
  23. - Nh ững h ạt vi mô đó là phân t ử, nguyên t ử, ion, electron, proton, tuy không nhìn th ấy được b ằng m ắt th ường nh ưng chúng có th ực. Thông qua vi ệc d ạy h ọc c ấu t ạo nguyên t ử, hi ện t ượng khuy ết tán, s ự phát minh ra tia âm c ực, s ự hoà tan ho ặc th ăng hoa c ủa ch ất r ắn, s ự bay h ơi c ủa ch ất lỏng, mà hình thành cho HS nh ững ki ến th ức trên. Công nh ận s ự t ồn t ại khách quan c ủa các phân t ử đó có ngh ĩa là công nh ận ch ủ ngh ĩa duy v ật. 2/ Vật ch ất t ồn t ại v ĩnh vi ễn (v ật ch ất không m ất đi) - Trong d ạy h ọc hoá h ọc c ần làm cho HS nh ận th ức được r ằng v ật ch ất nói chung và ch ất nói riêng không t ự nhiên sinh ra và c ũng không t ự nhiên m ất đi, chúng ch ỉ có th ể t ồn t ại ở d ạng này hay d ạng khác. - Chu trình c ủa các nguyên t ố trong t ự nhiên và định lu ật b ảo toàn kh ối lượng các ch ất trong ph ản ứng hoá h ọc là bi ểu hi ện c ủa s ự t ồn t ại v ĩnh vi ễn c ủa v ật ch ất. - Vi ệc cân b ằng ph ươ ng trình ph ản ứng hoá h ọc là s ự th ể hi ện b ảo toàn nguyên t ử các nguyên t ố. Nh ư v ậy khi có ph ản ứng hoá h ọc x ảy ra, nguyên t ử các nguyên t ố luôn luôn được b ảo toàn, ch ỉ có cách s ắp x ếp các nguyên t ử thay đổ i để tạo ra ch ất m ới. 3/ S ự v ận độ ng c ủa v ật ch ất - Không lúc nào, không có ch ỗ nào có v ật ch ất mà không có v ận độ ng, v ật ch ất không v ận độ ng c ũng nh ư v ận độ ng không v ật ch ất là điều không th ể được. - T ừ m ột ch ất có th ể phân hu ỷ ra nhi ều ch ất hay ng ược l ại t ừ nhi ều ch ất có th ể hoá h ợp l ại thành m ột ch ất. - B ản ch ất c ủa nh ững bi ến đổ i hoá h ọc là do s ự v ận độ ng c ủa các nguyên tử, có th ể là s ự phân tích phân t ử ra nh ững nguyên t ử ho ặc s ự k ết h ợp c ủa các nguyên t ử thành phân t ử. - Định lu ật b ảo toàn kh ối l ượng và định lu ật thành ph ần không đổ i chính là sự bi ểu hi ện s ự v ận độ ng không ng ừng c ủa v ật ch ất. 22
  24. - V ới nh ững ch ất có tính ch ất xác đị nh và trong nh ững điều ki ện xác đị nh thì m ột ph ản ứng xác đị nh s ẽ x ảy ra ngoài ý mu ốn ch ủ quan c ủa chúng ta và không ph ụ thu ộc vào m ột s ức m ạnh huy ền bí nào. 4/ S ự th ống nh ất c ủa v ật ch ất (th ế gi ới v ật ch ất có tính th ống nh ất) Tính th ống nh ất c ủa v ật ch ất được minh ho ạ r ất rõ ràng thông qua m ột s ố dẫn ch ứng tiêu bi ểu sau: - Nh ững phân t ử c ủa m ột h ợp ch ất đề u do các nguyên t ử c ủa nh ững nguyên tố nh ất đị nh h ợp thành dù nh ững phân t ử đó ở đâu: trên trái đất hay ở đị a điểm nào trong h ệ thái d ươ ng. - M ỗi ch ất b ất kì là ch ất nào c ũng không th ể là m ột đơn v ị hoàn toàn cá th ể. Nếu là đơ n ch ất thì nó ho ặc là kim lo ại ho ặc là phi kim. N ếu là h ợp ch ất vô c ơ thì nó có th ể là oxit, axit, baz ơ, mu ối. - Các nguyên t ố hoá h ọc không độ c l ập tách r ời nhau mà liên quan m ật thi ết với nhau và đều n ằm trong b ảng tu ần hoàn các nguyên t ố hoá h ọc. Nh ững tính ch ất c ủa chúng đề u ch ịu s ự chi ph ối c ủa đị nh lu ật tu ần hoàn. Trong t ự nhiên không có b ất c ứ m ột nguyên t ố hoá h ọc nào n ằm ngoài b ảng tu ần hoàn, mà ph ải có m ột v ị trí xác đị nh trong b ảng tu ần hoàn (k ể c ả nh ững nguyên t ố mà hi ện nay khoa h ọc ch ưa phát hi ện ra). - Các lo ại nguyên t ử tuy có kích th ước và tính ch ất khác nhau nh ưng đều cấu t ạo b ởi nh ững h ạt c ơ b ản là proton, n ơtron và electron. - B ằng ph ản ứng h ạt nhân ng ười ta có th ể bi ến đổ i nguyên t ử này thành nguyên t ử khác, nguyên t ố này thành nguyên t ố khác. - B ằng vi ệc phân tích quang ph ổ cho phép k ết lu ận thành ph ần c ấu t ạo c ủa các hành tinh trong v ũ tr ụ bao la đề u gi ống v ới thành ph ần c ấu t ạo c ủa trái đấ t. 5/ Kh ả n ăng nh ận th ức được th ế gi ới Hoá h ọc cung c ấp nhi ều d ẫn ch ứng, ch ứng t ỏ con ng ười có th ể nh ận th ức được th ế gi ới khách quan ngày càng sâu s ắc. Ngày nay, con ng ười đã hi ểu bi ết c ấu t ạo sâu xa c ủa v ật ch ất, tìm ra nh ững qui lu ật chi ph ối s ự bi ến đổ i c ủa các ch ất và ứng d ụng trong th ực ti ễn c ủa nó. 23
  25. 2.3.2. Nh ững đị nh lu ật t ổng quát c ủa phép bi ện ch ứng Sự v ận độ ng, bi ến đổ i và phát tri ển không ng ừng của v ật ch ất tuân theo nh ững qui lu ật nh ất đị nh mà phép bi ện ch ứng g ọi là qui lu ật th ống nh ất và đấu tranh c ủa các m ặt đố i l ập; qui lu ật l ượng đổ i ch ất đổ i; qui lu ật ph ủ đị nh c ủa ph ủ định. 1/ Định lu ật th ống nh ất và đấu tranh c ủa các m ặt đố i l ập (gi ải thích ngu ồn g ốc c ủa s ự v ận độ ng) Có ý ngh ĩa là v ạch ra ngu ồn g ốc c ủa s ự v ận độ ng, phát tri ển c ủa s ự v ật, hi ện t ượng. Định lu ật này là định lu ật c ơ b ản, ch ủ y ếu nh ất c ủa phép bi ện ch ứng, nên để cho h ọc sinh hi ểu được đị nh lu ật này c ần t ập trung cho h ọ bi ết nhìn th ấy nh ững m ặt đố i l ập trong các s ự v ật và hi ện t ượng, đó là b ản ch ất 2 m ặt c ủa các ch ất, tính ch ất mâu thu ẩn c ủa hi ện t ượng. Một s ố ví d ụ: - Nguyên t ử được c ấu t ạo b ởi hai ph ần là nhân và l ớp v ỏ. Nhân và l ớp v ỏ là hai m ặt đố i l ập nhau, nhân mang điện tích d ươ ng, l ớp v ỏ mang điện tích âm. Âm mâu thu ẩn v ới d ươ ng, chúng hút nhau. Mâu thu ẩn được gi ải quy ết b ằng cách electron ở l ớp v ỏ ph ải chuy ển độ ng không ng ừng thì nguyên t ử m ới t ồn t ại được. - Các đơ n ch ất có th ể là kim lo ại ho ặc phi kim có nh ững tính ch ất trái ng ược nhau, có th ể k ết h ợp v ới nhau. Tính ch ất càng trái ng ược nhau thì s ự k ết hợp v ới nhau càng m ạnh nh ư: Natri là kim lo ại có tính kh ử r ất m ạnh , clo là phi kim có tính oxi hoá r ất m ạnh, ph ản ứng natri k ết h ợp v ới clo t ạo ra NaCl x ảy ra mãnh li ệt. - M ột h ợp ch ất có th ể th ể hi ện tính axit ho ặc baz ơ (hi đroxit l ưỡng tính) nh ư Al(OH) 3, Zn(OH) 2, Cr(OH) 3, - Trong quá trình phân hu ỷ c ủa m ột ch ất c ũng tìm th ấy s ự hoá h ợp: KClO 3 → KCl + 3O và 3O + 3O → 3O 2 - Trong m ột ph ản ứng đồ ng th ời v ới s ự tạo ra ch ất m ới là s ự phân hu ỷ h ợp ch ất m ới thành các ch ất ban đầ u (ph ản ứng thu ận ngh ịch). N2 + 3H 2 2NH 3 24
  26. - Ph ản ứng oxi hoá - kh ử là m ột hi ện t ượng hoá h ọc g ồm hai m ặt đố i l ập nhau đó là quá trình oxi hoá là quá trình ch ất kh ử nh ường electron, quá trình này ng ược v ới quá trình kh ử là quá trình ch ất oxi hoá nh ận electron. Mâu thu ẩn được gi ải quy ết là ph ản ứng x ảy ra, t ạo ra ch ất m ới có tính oxi hoá và tính kh ử y ếu h ơn các ch ất oxi hoá và kh ử ban đầ u. - Khi m ột ch ất r ắn hoà tan thì đồng th ời c ũng di ễn ra quá trình k ết tinh c ủa nó. - B ảng tu ần hoàn đã t ập h ợp vào m ột toàn th ể th ống nh ất t ất c ả nh ững nguyên t ố hoá h ọc có nh ững tính ch ất r ất khác nhau và có khi đối l ập nhau. - Đối v ới các khái ni ệm hoá h ọc, s ự th ống nh ất và đấu tranh c ủa các m ặt đố i lập c ũng th ể hi ện r ất rõ và phát tri ển không ng ừng. Ch ẳng h ạn nh ư, lúc đầu axit được coi là ch ất điện li, khi phân li cho cation H + (theo Arêniuyt) đến ch ỗ được coi là ch ất có kh ả n ăng nh ường proton (theo Bronsted). Baz ơ được coi là ch ất điện li, khi phân li cho anion OH - đến ch ỗ được coi là ch ất có kh ả n ăng nh ận proton (m ặt mâu thu ẫn). S ơ đồ t ươ ng tác axit – baz ơ t ừ ch ỗ đơn gi ản và ch ỉ h ạn ch ế trong dung + - môi n ước (H + OH → H 2O) được m ở r ộng và được quan ni ệm chính xác h ơn khi nh ận đị nh b ản ch ất c ủa t ươ ng tác này là do proton chuy ển t ừ axit sang baz ơ và baz ơ t ạo thành m ột h ệ liên h ợp (m ặt th ống nh ất). Nh ư v ậy, axit nh ường proton chuy ển thành baz ơ liên h ợp: A B + H + Baz ơ nh ận electron chuy ển thành axit liên h ợp: B + H + A Ở đây, m ột axit ch ỉ nh ường proton khi có m ột baz ơ nh ận proton. M ột axit mạnh hay y ếu không ch ỉ ph ụ thu ộc vào kh ả n ăng nh ường proton c ủa chính nó mà còn ph ụ thu ộc vào kh ả n ăng nh ận proton c ủa baz ơ (cách nhìn s ự v ật trong m ột toàn th ể). Chính vì v ậy mà urê (NH 2)CO trong n ước đóng vai trò là trung tính, trong axit fomic HCOOH đóng vai trò là baz ơ, nh ưng trong dung d ịch NH 3 l ại đóng vai trò là axit. 25
  27. Tươ ng t ự, trong n ước CH 3COOH là m ột axit nh ưng trong H 2SO 4 đặc l ại là một baz ơ: - + H2SO 4 + CH 3COOH HSO 4 + CH 3COOH 2 Mặt khác m ột dung d ịch axit HA đã ch ứa đự ng s ẵn trong nó y ếu t ố đố i l ập là A - y ếu t ố này có kh ả n ăng phát tri ển thành m ột baz ơ (s ự phát tri ển bi ện ch ứng): + - HA + H 2O H 3O + A 2/ Định lu ật chuy ển nh ững bi ến đổ i v ề l ượng thành nh ững bi ến đổ i v ề ch ất (gi ải thích quá trình bi ến đổ i x ảy ra nh ư th ế nào) Định lu ật này g ọi ng ắn g ọn là định lu ật l ượng đổ i ch ất đổ i. Có ý ngh ĩa gi ải thích được nguyên nhân chuy ển đổ i t ừ tr ạng thái ch ất l ượng này sang tr ạng thái ch ất l ượng kia c ủa s ự v ật hay hi ện t ượng. N ội dung định lu ật: Sự v ật hay hi ện tượng chuy ển đổ i t ừ tr ạng thái ch ất l ượng này thành tr ạng thái ch ất l ượng kia di ễn ra b ằng s ự thay đổ i v ề l ượng chuy ển d ần thành s ự thay đổ i v ề ch ất. Ch ỗ nào trong ch ươ ng trình hoá h ọc tr ường THPT c ũng có th ể nhìn th ấy qui lu ật l ượng đổ i, ch ất đổ i. Một s ố ví d ụ: - Định lu ật tu ần hoàn và b ảng tu ần hoàn là m ột bi ểu hi ện t ổng quát nh ất và sáng t ỏ nh ất. S ự t ăng d ần t ừng đơn v ị c ủa điện tích h ạt nhân mà t ừ nguyên t ố này chuy ển thành nguyên t ố khác. Sự bi ến đổ i tính ch ất c ủa các nguyên t ố và h ợp ch ất được t ạo ra t ừ các nguyên t ố đó trong m ột chu kì và trong phân nhóm chính. + Trong m ột chu kì theo chi ều t ừ trái sang ph ải (theo chi ều điện tích h ạt nhân t ăng), tính kim lo ại gi ảm d ần r ồi d ẫn đế n s ự thay đổ i nh ảy v ọt v ề ch ất, xu ất hiện nh ững nguyên t ố phi kim và khí hi ếm ở cu ối chu kì. Vì sao tính kim lo ại và phi kim l ại bi ến đổ i nh ư v ậy? Qui lu ật l ượng đổ i ch ất đổ i giúp ta gi ải thích được s ự bi ến đổ i đó. + C ũng xét trong m ột chu kì, đi t ừ trái sang ph ải theo chi ều t ăng c ủa điện tích h ạt nhân, tính baz ơ c ủa các oxit và hi đroxit t ươ ng ứng y ếu d ần, đồ ng th ời tính axit c ủa chúng m ạnh d ần. 26
  28. + Trong cùng phân nhóm chính, đi t ừ trên xu ống d ưới tính kim lo ại c ủa các nguyên t ố m ạnh d ần, đồ ng th ời tính phi kim y ếu d ần. Ta l ấy phân nhóm chính nhóm I và nhóm VII làm ví d ụ. + C ũng xét trong m ột phân nhóm chính khi đi t ừ trên xu ống d ưới theo chi ều t ăng điện tích h ạt nhân, tính baz ơ c ủa các oxit và hi đroxit t ươ ng ứng m ạnh dần, đồ ng th ời tính axit y ếu d ần (tr ừ nhóm VIII). - Tuy cùng m ột nguyên t ố t ạo nên nh ưng s ố l ượng nguyên t ử khác nhau mà tạo ra ch ất khác nhau. Ví d ụ: O 2 và O 3; CO và CO 2; SO 2 và SO 3; H 2SO 3 và H 2SO 4; các oxit c ủa nit ơ: N 2O, NO, N 2O3, NO 2, N 2O5; ho ặc các axit có oxi c ủa clo: HClO, HClO 2, HClO 3, HClO 4; ho ặc dãy đồng đẳ ng c ủa h ợp ch ất hữu c ơ, ví d ụ dãy ankan: CH 4, C2H6, C 3H8, C 4H10 , 3/ Định lu ật ph ủ đị nh c ủa ph ủ đị nh (ch ứng minh quan h ệ gi ữa cái m ới và cái c ũ, v ạch ra tính ch ất ti ến hoá c ủa s ự phát tri ển) N ội dung là: Sự bi ến đổ i v ề l ượng không ch ỉ di ễn ra t ừ t ừ mà còn có nh ững bi ến đổi độ t ng ột chuy ển thành s ự v ật đố i l ập. Định lu ật này c ũng th ể hi ện r ất rõ trong b ảng tu ần hoàn. Ví d ụ: trong m ột chu kì s ự bi ến thiên tính ch ất kim lo ại và phi kim, tính baz ơ c ủa oxit và hi đroxit th ể hi ện qui lu ật l ượng đổ i ch ất đổ i, nh ưng đến nguyên tố cu ối cùng c ủa m ột chu kì tính kim lo ại và phi kim, tính baz ơ, tính axit c ủa nguyên tố và h ợp ch ất c ủa chúng đề u không còn n ữa, các khí hi ếm đã ph ủ đị nh tính kim lo ại và c ả tính phi kim c ủa các nguyên t ố tr ước đó, h ợp ch ất c ủa chúng c ũng không có tính bazơ hay tính axit. Khi th ể hi ện s ự ph ủ đị nh nh ững tính ch ất c ủa chu kì m ới không l ặp l ại y nguyên nh ững đặ c tính thu ộc chu kì trên. Nh ư v ậy ph ủ đị nh c ủa ph ủ đị nh không ph ải là s ự chuy ển độ ng theo vòng lu ẩn qu ẩn, luân h ồi mà là s ự phát tri ển theo hình trôn ốc, m ột s ự ti ến hoá. 2.3.3. Giáo d ục quan điểm khoa h ọc vô th ần 27
  29. Vì sao ph ải giáo d ục quan điểm khoa h ọc vô th ần? Là b ồi d ưỡng nh ững quan điểm đúng đắ n v ề th ế gi ới khách quan, g ạt b ỏ nh ững điều mê tín d ị đoan, lòng tin vào th ượng đế . Nội dung giáo d ục quan điểm khoa h ọc vô th ần bao g ồm: - Trên c ơ s ở hi ểu bi ết sâu s ắc v ề c ấu t ạo và tính ch ất c ủa ch ất, giáo d ục cho học sinh ph ạm trù v ật ch ất và ý th ức. Giúp cho h ọc sinh gi ải thích các hi ện t ượng xảy ra trong th ực ti ễn. Làm cho h ọc sinh nh ận th ức được r ằng các hi ện t ượng trong th ực t ế có liên quan đến n ội dung hoá h ọc ch ứ không có điều gì bí ẩn. - Th ầy giáo và h ọc sinh là nh ững ng ười tuyên truy ền, v ận d ụng xoá b ỏ nh ững hi ện t ượng mê tín, d ị đoan còn r ơi r ớt và l ẩn qu ất trong đờ i s ống tinh th ần của nhân dân. - Giáo d ục quan điểm vô th ần c ần k ết h ợp ch ặt ch ẽ v ới giáo d ục th ế gi ới quan duy v ật bi ện ch ứng. - K ết h ợp giáo d ục trong n ội khoá v ới ngo ại khoá. - Ph ươ ng pháp giáo d ục c ần kiên nh ẫn, khéo léo, sâu s ắc, tránh v ụng v ề gượng ép. Một s ố ví d ụ: - S ự cháy: Nh ấn m ạnh cho h ọc sinh hi ểu b ản ch ất c ủa s ự cháy, đó là ph ản ứng c ủa các ch ất v ới oxi (có th ể là oxi c ủa không khí hay oxi nguyên ch ất) có phát ra ng ọn l ửa. Điều ki ện để có s ự cháy x ảy ra là các ch ất ph ải ti ếp xúc v ới oxi hay không khí và ph ải có nhi ệt độ . Có ch ất cháy ở nhi ệt độ th ường ho ặc cao h ơn nhi ệt độ th ường chút nh ư PH 3, P. Có ch ất cháy ở nhi ệt độ cao h ơn nhi ệt độ th ường nh ư 0 0 S cháy ở 250 C, H 2 cháy ở nhi ệt độ 300 C, , vì v ậy ph ản ứng gi ữa N 2 và O 2 ch ỉ th ực hi ện trong lò điện ho ặc có s ấm sét trong không trung. - Gi ải thích hi ện t ượng ma tr ơi, s ự phát sáng c ủa m ột s ố lo ại g ỗ m ục, mùi khét khi có sét đánh, cây c ối hoa màu sau m ưa giông có s ấm ch ớp th ường xanh tươ i và chóng phát tri ển, Tóm l ại: V ật ch ất có th ực, t ồn t ại v ĩnh vi ễn khách quan v ừa là quan điểm duy v ật bi ện ch ứng, v ừa là quan điểm khoa h ọc vô th ần. 28
  30. 2.3.4. Giáo d ục lòng yêu n ước,tinh th ần qu ốc t ế chân chính và các ph ẩm ch ất đạo đứ c Ph ải giáo d ục lòng yêu n ước, tinh th ần qu ốc t ế chân chính cho h ọc sinh. Vì rằng đây là nhi ệm v ụ hàng đầu trong giáo d ục t ư t ưởng đạ o đứ c cho h ọ. 1/ Giáo d ục lòng yêu n ước: Có th ể giáo d ục lòng yêu n ước b ằng nhi ều bi ện pháp sau: - Gi ới thi ệu đấ t n ước ta giàu và đẹp: Các m ỏ khoáng ch ất và kim lo ại trong các l ĩnh v ực s ản xu ất hoá h ọc. - Nh ững thành tích và s ự l ớn mạnh c ủa các ngành khoa h ọc hoá h ọc và công nghi ệp hoá h ọc ở n ước ta để h ọc sinh th ấy được tính ch ất ưu vi ệt c ủa xã h ội ta và s ự lãnh đạo sáng su ốt, đúng đắ n c ủa Đả ng cùng v ới nh ững ph ẩm ch ất t ốt đẹ p của giai c ấp công nhân và nhân dân lao động. - B ồi d ưỡng lòng c ăm ghét giai c ấp thù địch, g ắn li ền v ới yêu c ầu giáo d ục tinh th ần s ẵn sàng b ảo v ệ t ổ qu ốc. Giáo d ục lòng c ăm thù nh ững t ội ác dùng ch ất độc hoá h ọc, bom cháy, v ũ khí h ạt nhân nh ằm gi ết h ại loài ng ười, tri ệt phá c ơ s ở sản xu ất, tiêu di ệt s ự s ống trên trái đất. Một s ố ví du: 1/ Chúng ta đư a n ội dung ch ất độ c màu da cam do M ỹ s ử d ụng để đố t cháy cây c ối, làng m ạc, d ồn nhân dân ở mi ền Nam vào các ấp chi ến l ược khi gi ảng d ạy bài h ợp ch ất t ạp ch ất (hoá h ọc 12). 2,4-D: 2,4-Điclophenoxiaxetic và 2,4,5-T: 2,4,5 Triclophenoxiaxetic 2/ Khi gi ảng d ạy bài photpho và h ợp ch ất c ủa nó chúng ta đề c ập đế n đế qu ốc M ỹ đã dùng bom lân tinh trong chi ến tranh xâm l ược n ước ta nh ư th ế nào. Ho ặc khi gi ảng d ạy bài anka đien, chúng ta liên h ệ t ới chính sách c ủa th ực dân Pháp ở các đồ n điền cao su n ước ta h ồi đó. - B ồi d ưỡng ý chí xây d ựng đấ t n ước Vi ệt Nam giàu đẹp: Để th ực hi ện nhi ệm v ụ này, giáo viên khéo léo l ồng ghép vi ệc gi ới thi ệu khoáng s ản, nông s ản của đấ t n ước ta cho h ọc sinh nh ư vàng, d ừa, mía, 29
  31. 2/ Giáo d ục tinh th ần qu ốc t ế chân chính: Vi ệc giáo d ục lòng yêu n ước ph ải k ết h ợp v ới giáo d ục tinh th ần qu ốc t ế chân chính, để th ực hi ện nhi ệm v ụ này đòi h ỏi ng ười giáo viên ph ải bi ết đưa n ội dung giáo d ục vào t ừng ph ần n ội dung của bài h ọc cho logic và h ợp lí. Các n ội dung bao g ồm: gi ới thi ệu tài nguyên thiên nhiên phong phú c ủa các n ước anh em. Gi ới thi ệu thành tích v ề m ặt hoá h ọc c ủa các n ước. Đặ c bi ệt quan tâm h ơn c ả là s ự giúp đỡ , h ợp tác c ủa các n ước v ới Vi ệt Nam v ề m ặt hoá h ọc. Ph ải th ường xuyên đọc báo, t ạp chí và theo dõi nh ững thông tin trên vi tính, vô tuy ến truy ền hình để có được các thông tin c ập nh ật v ề l ĩnh v ực này. 3/ Giáo d ục các ph ẩm ch ất đạ o đứ c Ng ười h ọc sinh yêu n ước ph ải có ý th ức v ề nhi ệm v ụ ng ười công dân, ph ải yêu lao động, ph ải có tính kiên nh ẫn và tính sáng t ạo. Nội dung v ề nhi ệm v ụ ng ười công dân bao g ồm: - H ọc và h ọc để th ấm nhu ần khoa h ọc. - V ận d ụng nh ững ki ến th ức hoá h ọc và k ĩ n ăng thu l ượm được vào h ọc t ập, sản xu ất, vào công vi ệc công ích và vào đời s ống. Thái độ yêu lao động c ủa ng ười h ọc sinh bi ểu hi ện ở ch ỗ ch ăm ch ỉ h ọc t ập, hình thành nh ững thói quen lao độ ng h ọc t ập và chu ẩn b ị s ẵn sàng tham gia lao động s ản xu ất. - Ph ải có lòng nhân ái, ph ải bi ết s ống hoà h ợp v ới c ộng đồ ng. Mu ốn th ực hi ện được yêu c ầu giáo d ục trên, vi ệc gi ảng d ạy hoá h ọc ph ải gây cho h ọc sinh h ứng thú sâu s ắc đố i v ới b ộ môn, khát khao tìm hi ểu, kiên trì h ọc tập, có nh ững ý ngh ĩ sáng t ạo trong vi ệc áp d ụng ki ến th ức hoá h ọc vào th ực ti ễn. Đồng th ời, thông qua h ọc t ập n ội khoá c ũng nh ư ngo ại khoá mà giáo d ục cho h ọc sinh ý th ức và thái độ đúng đắ n trong lao độ ng h ọc t ập, lao độ ng s ản xu ất và trong quan h ệ v ới t ập th ể và c ộng đồ ng. 30
  32. CÂU H ỎI H ƯỚNG D ẪN H ỌC TÂP 1/ V ị trí, vai trò c ủa môn hoá h ọc trong vi ệc th ực hi ện m ục tiêu đào t ạo c ủa tr ường trung h ọc? 2/ Nh ững nhi ệm v ụ c ơ b ản c ủa môn hoá h ọc và vi ệc gi ảng d ạy hoá h ọc ở tr ường ph ổ thông. Các nhi ệm v ụ đó có liên quan v ới nhau nh ư th ế nào? Tình hình th ực hi ện các nhi ệm v ụ đó ở tr ường ph ổ thông. 3/ N ội dung giáo d ục th ế gi ới quan duy v ật bi ện ch ứng và giáo d ục quan điểm vô th ần khoa h ọc. N ội dung giáo d ục lòng yêu n ước, tinh th ần qu ốc t ế và các ph ẩm ch ất đạo đức trong d ạy h ọc hoá h ọc. 4/ Vai trò c ủa môn hoá h ọc trong vi ệc phát tri ển n ăng l ực nh ận th ức cho h ọc sinh. Nội dung và bi ện pháp rèn luy ện cho h ọc sinh các thao tác t ư duy: phân tích, t ổng hợp, so sánh, khái quát hoá. N ội dung và ph ươ ng pháp hình thành nh ững phán đoán m ới cho h ọc sinh: quy n ạp, suy di ễn, lo ại suy. 5/ Nôi dung và cách s ử d ụng các ph ươ ng pháp logic. Anh (ch ị) hãy ch ọn m ột bài gi ảng c ụ th ể và ch ỉ ra r ằng trong bài gi ảng đó anh (ch ị) giáo d ục cho h ọc sinh nh ững quan điểm duy v ật bi ện ch ứng nào? Quan điểm vô th ần khoa h ọc gì? Bài gi ảng đó anh (ch ị) định s ử d ụng nh ững ph ươ ng pháp logic nào? Vì sao? 31
  33. CH ƯƠ NG 3: NỘI DUNG D ẠY H ỌC HOÁ H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC 1. NH ỮNG NGUYÊN T ẮC L ỰA CH ỌN N ỘI DUNG VÀ C ẤU TRÚC GIÁO TRÌNH HOÁ H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC Xu ất phát t ừ m ục tiêu giáo d ục THPT là đáp ứng yêu c ầu đào t ạo ngu ồn nhân l ực trong giai đoạn phát tri ển kinh t ế xã h ội m ới c ủa đấ t n ước, giai đoạn công nghi ệp hoá, hi ện đạ i hoá để đế n n ăm 2020 đưa n ước ta tr ở thành m ột n ước công nghi ệp trong b ối c ảnh toàn c ầu, m ở r ộng giao l ưu, h ội nh ập qu ốc t ế v ới s ự hình thành và phát tri ển c ủa n ền kinh t ế tri th ức đồng th ời đáp ứng yêu c ầu phát tri ển đa dạng c ủa m ỗi cá nhân. Để đáp ứng m ục tiểu đào t ạo c ủa c ấp h ọc nên vi ệc l ựa ch ọn nội dung và c ấu trúc ch ươ ng trình hoá h ọc tr ường trung h ọc ph ổ thông được d ựa trên các nguyên t ắc c ơ b ản sau: 1.1. Đảm b ảo tính khoa h ọc, h ệ th ống, k ế th ừa và phát tri ển n ội dung h ọc v ấn ph ổ thông Hệ th ống ki ến th ức bao g ồm: - Ph ải góp ph ần c ủng c ố n ội dung giáo d ục c ủa các c ấp h ọc d ưới đồ ng th ời bổ sung, phát tri ển nâng cao h ơn nh ằm hoàn thi ện h ọc v ấn ph ổ thông. - Ki ến th ức nh ằm chu ẩn b ị cho vi ệc đào t ạo ti ếp t ục sau khi t ốt nghi ệp THPT. - Ki ến th ức ti ếp t ục phục v ụ cho cu ộc s ống hi ện t ại và ki ến th ức c ần thi ết cho định h ướng ngh ề nghi ệp trong t ươ ng lai. - T ăng c ường ki ến th ức v ề ph ươ ng pháp ho ặc có tính ph ươ ng pháp, lo ại ki ến th ức giàu kh ả n ăng ứng d ụng. - V ới yêu c ầu k ế th ừa, c ần khai thác t ối đa nh ững ưu điểm c ủa ch ươ ng trình THPT c ũ và thí điểm phân ban. 1.2. Đảm b ảo yêu c ầu c ơ b ản, hi ện đạ i, ph ổ thông và sát v ới m ục tiêu Vi ệt Nam 32
  34. - Các yêu c ầu này ở c ấp h ọc THPT v ẫn ti ếp t ục được đặ t ra v ới m ức độ phù hợp trình độ c ủa h ọc sinh c ấp THPT. - N ội dung d ạy h ọc ph ải ph ản ánh được nh ững thành t ựu khoa h ọc m ới c ủa th ế gi ới c ũng nh ư c ủa n ước ta cùng v ới nh ững v ấn đề đang được loài ng ười quan tâm (môi tr ường, dân s ố và nh ững v ấn đề khác). - Đảm b ảo m ối quan h ệ liên môn m ột cách ch ặt ch ẽ để th ực hi ện nguyên t ắc tích h ợp, h ỗ tr ợ l ẫn nhau, b ổ sung cho nhau. 1.3. Đảm b ảo tính t ư t ưởng - N ội dung môn h ọc ph ải mang tính giáo d ục. - Ph ải góp ph ần th ực hi ện m ục tiêu ch ủ y ếu c ủa tr ường ph ổ thông. Trong ch ươ ng trình ch ứa đự ng các s ự ki ện và các qui lu ật duy v ật bi ện ch ứng c ủa s ự phát tri ển c ủa t ự nhiên. Các chính sách c ủa Đả ng và Nhà n ước trong lĩnh v ực hoá h ọc và hoá h ọc hoá công nghi ệp, trong vi ệc hoá h ọc hoá n ền kinh t ế qu ốc dân, trong l ĩnh v ực phát tri ển khoa h ọc và k ĩ thu ật. Nguyên t ắc này đòi h ỏi trình bày nh ững điều không đúng c ủa các quan điểm duy tâm v ề thiên nhiên và xã hội. Yêu c ầu nâng cao m ức độ t ư t ưởng chính tr ị c ủa n ội dung môn h ọc phù h ợp với s ự hi ểu bi ết cu ả h ọc sinh. 1.4. Đảm b ảo tính s ư ph ạm và yêu c ầu phân hoá - Ch ươ ng trình ph ải phù h ợp, v ừa s ức v ới đa s ố h ọc sinh và được xem là “ch ươ ng trình chu ẩn” v ới nh ững m ức độ yêu c ầu mà m ọi h ọc sinh ph ải đạ t. - Tu ỳ theo m ục tiêu c ủa t ừng ban ho ặc t ừng lo ại tr ường mà định h ướng chuyên sâu ho ặc m ở r ộng ki ến th ức, k ĩ n ăng phân hoá và ch ủ đề t ự ch ọn. Kĩ n ăng phân hoá các khó kh ăn còn xét t ới m ối liên h ệ v ới điều đã h ọc tr ước, thi ết l ập m ối liên h ệ liên b ộ môn và n ội b ộ môn, khái quát hoá đúng lúc và hệ th ống hoá ki ến th ức. Được th ực hi ện trên hai nguyên t ắc đường th ẳng và nguyên t ắc đồ ng tâm. 1.5. Coi tr ọng vai trò c ủa ph ươ ng ti ện d ạy h ọc Coi ph ươ ng ti ện d ạy h ọc không ch ỉ d ừng ở m ức độ minh ho ạ n ội dung d ạy học mà ph ải tr ở thành công c ụ nh ận th ức, là m ột b ộ ph ận h ữu c ơ c ủa c ả ph ươ ng 33
  35. pháp và n ội dung d ạy h ọc. Do yêu c ầu t ăng ho ạt độ ng th ực hành, thí nghi ệm c ũng nh ư yêu c ầu ứng d ụng nên khi xây d ựng ch ươ ng trình c ần đặ t đúng v ị trí c ủa thi ết bị nh ư các thi ết b ị thông th ường, thi ết b ị t ự t ạo và các thi ết b ị hi ện đạ i d ạy h ọc trong quá trình d ạy h ọc b ộ môn. Cần chú ý t ới vai trò c ủa công ngh ệ thông tin và vi ệc ứng dụng nó vào quá trình d ạy h ọc b ộ môn. 1.6. Đảm b ảo tính th ống nh ất Ch ươ ng trình giáo d ục ph ổ thông ph ải đả m b ảo tính ch ỉnh th ể qua vi ệc xác định m ục tiêu, n ội dung, đị nh h ướng ph ươ ng pháp, hình th ức và qui trình đánh giá, kể c ả đánh giá ở t ừng điểm ho ặc c ả quá trình. T ạo điều ki ện để h ọc sinh t ự đánh giá và đánh giá l ẫn nhau. T ừ b ậc ti ểu h ọc qua THCS đế n THPT. Ch ươ ng trình và sách giáo khoa ph ải áp d ụng th ống nh ất trong c ả n ước, đả m b ảo s ự bình đẳng th ực sự trong giáo d ục, đặ c bi ệt ở giai đoạn h ọc t ập c ơ b ản c ủa các c ấp, b ậc h ọc ph ổ c ập giáo d ục. Tính th ống nh ất c ủa ch ươ ng trình và sách giáo khoa th ể hi ện các điểm sau: - M ục tiêu giáo d ục. - Quan điểm khoa h ọc và s ư ph ạm xuyên su ốt các môn h ọc, các c ấp b ậc học. - Trình độ chu ẩn c ủa ch ươ ng trình trong d ạy h ọc và ki ểm tra, đánh giá. 1.7. Đảm b ảo tính kh ả thi Ch ươ ng trình và sách giáo khoa không đòi h ỏi nh ững điều ki ện v ượt quá s ự cố g ắng và kh ả n ăng c ủa s ố đông giáo viên, h ọc sinh, gia đình và c ộng đồ ng. Tuy nhiên tính kh ả thi c ủa ch ươ ng trình và sách giáo khoa ph ải đặ t trong m ối t ươ ng quan gi ữa trình độ giáo d ục c ơ b ản c ủa Vi ệt Nam và các n ước phát tri ển trong khu vực và trên th ế gi ới, gi ữa giai đoạn tr ước m ắt và kho ảng th ời gian lâu dài. 1.8. Đổi m ới đánh giá k ết qu ả d ạy h ọc Đánh giá là m ột khâu, m ột công c ụ quan tr ọng không th ể thi ếu được trong quá trình giáo d ục; có ch ức n ăng, kh ả n ăng điều ch ỉnh quá trình d ạy và h ọc, là động 34
  36. lực để đổ i m ới PPDH, góp ph ần c ải thi ện, nâng cao ch ất l ượng đào t ạo con ng ười theo m ục tiêu giáo d ục. Đổi m ới đánh giá k ết qu ả d ạy h ọc b ộ môn bao g ồm đổ i m ới n ội dung, hình th ức và qui trình đánh giá, k ể c ả đánh giá t ừng th ời điểm ho ặc c ả quá trình. T ạo điều ki ện để h ọc sinh t ự đánh giá và đánh giá l ẫn nhau. §2. NH ỮNG C Ơ S Ở C ỦA HOÁ H ỌC LÀ N ỘI DUNG CH Ủ Y ẾU C ỦA GIÁO TRÌNH HOÁ H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC 2.1. Nh ững ki ến th ức c ơ b ản nh ất v ề hoá h ọc Đó là nh ững ki ến th ức hoá h ọc mà h ọc sinh bu ộc ph ải bi ết và hi ểu. H ệ th ống nh ững ki ến th ức c ơ b ản nh ất v ề hoá h ọc t ạo thành b ộ x ươ ng s ống c ủa ch ươ ng trình hoá h ọc. Nh ững ki ến th ức c ơ b ản t ạo thành n ội dung ch ủ y ếu c ủa ch ươ ng trình hoá học ph ổ thông Vi ệt Nam chính là các c ơ s ở c ủa khoa h ọc hoá h ọc hi ện đạ i bao gồm h ệ th ống các ki ến th ức sau: 1/ H ệ th ống các ki ến th ức v ề nguyên t ố hoá h ọc bao g ồm nh ững khái ni ệm về các nguyên t ố hoá h ọc riêng rẽ, khái ni ệm chung v ề nguyên t ố hoá h ọc. 2/ H ệ th ống các ki ến th ức v ề ch ất bao g ồm nh ững khái ni ệm v ề ch ất c ụ th ể, về các lo ại ch ất, và các khái ni ệm chung v ề ch ất và tính ch ất c ủa nó. 3/ H ệ th ống khái ni ệm v ề ph ản ứng hoá h ọc bao g ồm nh ững khái ni ệm v ề từng ph ản ứng hoá h ọc riêng r ẽ c ụ th ể, v ề các lo ại ph ản ứng hoá h ọc, khái ni ệm chung v ề ph ản ứng hoá h ọc, v ề d ấu hi ệu, v ề điều ki ện n ảy sinh và ti ến tri ển, v ề c ơ ch ế và t ốc độ các ph ản ứng hoá h ọc. 4/ H ệ th ống ki ến th ức v ề c ấu t ạo các ch ất và các định lu ật hoá h ọc, đị nh lu ật tu ần hoàn, các qui lu ật v ề n ăng l ượng và động h ọc c ủa quá trình hoá h ọc, các mối liên h ệ t ươ ng h ỗ gi ữa c ấu t ạo và tính ch ất, v ề các m ối liên h ệ d ẫn xu ất và nguyên nhân - h ậu qu ả. 5/ H ệ th ống ki ến th ức v ề các h ệ phân tán bao g ồm nh ững khái ni ệm v ề ch ất (tinh khi ết) và h ỗn h ợp, v ề tr ạng thái (r ắn, l ỏng, khí) c ủa các ch ất, v ề s ự hoà tan và điện li, v ề các dung d ịch, h ợp kim, cân b ằng. 35
  37. 6/ H ệ th ống ki ến th ức v ề các ph ươ ng pháp nghiên c ứu hoá h ọc và ho ạt động h ọc t ập bao g ồm nh ững khái ni ệm v ề các ph ươ ng pháp lí thuy ết và th ực nghi ệm, v ề thí nghi ệm hoá h ọc, v ề ngôn ng ữ hoá h ọc và ngôn ng ữ khoa h ọc, v ề k ĩ năng c ủa b ộ môn và ph ươ ng pháp h ọc t ập h ợp lí, v ề các ph ươ ng pháp gi ải toán hoá h ọc. 7/ H ệ th ống các ki ến th ức k ĩ n ăng t ổng h ợp bao g ồm các khái ni ệm v ề công ngh ệ h ọc, v ề s ản xu ất hoá h ọc, v ề các nguyên t ắc khoa h ọc c ủa s ản xu ất, v ề hoá học hoá nên kinh t ế qu ốc dân, v ề b ảo v ệ môi tr ường và thiên nhiên b ằng hoá h ọc, về m ối liên h ệ c ủa khoa h ọc v ới s ản xu ất và xã h ội, v ề các ngh ề nghi ệp có liên quan v ới hoá h ọc. 8/ H ệ th ống ki ến th ức có tính ch ất th ế gi ới quan bao g ồm nh ững khái ni ệm về b ức tranh hoá h ọc c ủa thiên nhiên, v ề ý ngh ĩa nh ận th ức và th ực ti ễn c ủa lí thuy ết và định lu ật, đố i v ới các v ấn đề v ật ch ất và xã h ội, nh ững k ết lu ận có tính ch ất th ế gi ới quan. Hệ th ống nh ững ki ến th ức này có th ể thay đổ i, thêm b ớt v ề n ội dung, kh ối lượng c ũng nh ư trình t ự s ắp x ếp, tu ỳ theo m ục tiêu giáo d ục và th ực ti ễn c ủa t ừng nước. 2.2. Tinh th ần ch ủ đạ o v ề m ặt khoa h ọc c ủa ch ươ ng trình hoá h ọc tr ường trung h ọc Trong ch ươ ng trình hoá h ọc c ủa tr ường ph ổ thông Vi ệt Nam, c ấu t ạo nguyên t ử, đị nh lu ật tu ần hoàn và h ệ th ống tu ần hoàn là c ơ s ở lí thuy ết ch ủ đạ o c ủa toàn b ộ h ệ th ống ki ến th ức c ơ b ản v ề hoá h ọc. Ch ươ ng trình hoá h ọc c ủa các n ước trên th ế gi ới và Vi ệt Nam đã được c ấu tạo theo quan điểm c ấu trúc . Theo quan điểm này: h ệ th ống ki ến th ức v ề ch ất được coi là ch ủ y ếu (c ấu t ạo, tính ch ất) làm sáng t ỏ tài li ệu sách giáo khoa trong ch ươ ng trình hoá lí, vô c ơ và h ữu c ơ ở tr ường ph ổ thông. 2.3. Nguyên t ắc l ựa ch ọn nh ững nguyên t ố hoá h ọc cho ch ươ ng trình hoá h ọc Là nghiên c ứu nh ững nguyên t ố nào mà d ựa vào s ự hi ểu bi ết nh ững tính ch ất c ủa chúng, h ọc sinh nhanh chóng, d ễ dàng n ắm được đị nh lu ật tu ần hoàn. 36
  38. Dựa vào chúng h ọc sinh hi ểu được c ấu t ạo c ủa h ệ th ống tu ần hoàn và hi ểu c ụ th ể bi ến thiên có qui lu ật nh ững tính ch ất các nguyên t ố trong chu kì và nhóm. nh ững ki ến th ức nguyên t ố đó còn làm n ền t ảng cho vi ệc nghiên c ứu ph ức t ạp và ngay sau khi r ời nhà tr ường h ọc lên đại h ọc, chuyên nghi ệp và t ự h ọc thêm. 2.4. N ội dung ch ươ ng trình hoá h ọc ph ổ thông Vi ệt Nam Xây d ựng trên n ền hoá lí, vô c ơ và h ữu c ơ t ạo nên 2 h ệ th ống ki ến th ức c ơ bản v ề các ch ất và ph ản ứng hoá h ọc. Các ki ến th ức này được l ựa ch ọn phù h ợp với nh ững m ục đích d ạy h ọc và nh ững nguyên t ắc c ấu t ạo ch ươ ng trình hoá h ọc ph ổ thông. 1/ H ệ th ống ki ến th ức v ề ch ất: Do th ời gian và s ự nh ận th ức c ủa h ọc sinh hạn ch ế nên bu ộc ph ải l ựa ch ọn m ột s ố các ch ất đưa vào ch ươ ng trình để nghiên cứu. ch ọn ch ất: - Các ch ất có ý ngh ĩa v ề m ặt nh ận th ức: D ựa trên các ch ất này s ẽ hình thành được h ệ th ống các khái ni ệm khác, c ơ s ở để nghiên c ứu các lí thuy ết (ch ẳng h ạn: oxi, hi đro, n ước, m ột s ố kim lo ại, phi kim, các h ợp ch ất vô c ơ điển hình). - Các ch ất có ý ngh ĩa th ực ti ễn to l ớn: nh ư phân bón, thu ốc tr ừ sâu, d ầu m ỏ, - Các ch ất có vai trò quan tr ọng trong thiên nhiên: nh ư các h ợp ch ất c ủa silic và canxi, ch ất béo, protit, hi đrocacbon, - Các ch ất giúp ta có nh ững bi ểu t ượng v ề các quá trình công ngh ệ và s ản xu ất hoá h ọc: nh ư amoniac, axit sunfuric, axit nitric, etilen, an đehit, - Các ch ất ph ản ánh được nh ững thành t ựu c ủa khoa h ọc và s ản xu ất hi ện đại: nh ư ch ất xúc tác, cao su và t ơ t ổng h ợp, ch ất d ẻo, kim c ươ ng nhân t ạo, amoni axit t ổng h ợp, Để th ực hi ện các v ấn đề trên, nên ch ọn nh ững ch ất ở chu kì nh ỏ và kim lo ại chuy ển ti ếp. Qui lu ật để nghiên c ứu các ch ất ở tr ường ph ổ thông: Thuy ết nguyên t ử, phân t ử → thành ph ần → tính ch ất. Thuy ết electron → liên k ết hoá h ọc → thành ph ần → c ấu t ạo → tính ch ất. 37
  39. 2/ H ệ th ống ki ến th ức v ề ph ản ứng hoá h ọc (quá trình hoá h ọc): để nghiên cứu v ấn đề này c ần ch ọn nh ững ph ản ứng tiêu bi ểu nh ất và s ự ti ến tri ển c ủa các ph ản ứng đó không khó kh ăn đố i v ới h ọc sinh. Nh ững ki ến th ức th ực nghi ệm v ề ph ản ứng hoá h ọc được đưa vào đầu ch ươ ng trình hoá h ọc nh ư: - Khái ni ệm ban đầ u: điều ki ện ph ản ứng, d ấu hi ệu bên ngoài, d ấu hi ệu b ản ch ất. - Ki ến th ức đị nh l ượng có liên quan đến quá trình hoá h ọc: đị nh lu ật b ảo toàn kh ối l ượng, đị nh lu ật Avoga đro, mol, - Các d ạng ph ản ứng hoá h ọc. - B ản ch ất c ủa ph ản ứng hoá h ọc. - Động h ọc c ủa ph ản ứng hoá h ọc. Sự phát tri ển các ki ến th ức đó được ti ến tri ển song song và xen k ẻ v ới s ự phát tri ển các ki ến th ức v ề ch ất trong toàn b ộ ch ươ ng trình ph ổ thông. §3. PHÂN TÍCH N ỘI DUNG, C ẤU TRÚC CH ƯƠ NG TRÌNH PH Ổ THÔNG VI ỆT NAM 3.1. Phân tích n ội dung Nội dung ch ươ ng trình ph ổ thông hi ện nay được xây d ựng d ựa trên các yêu cầu c ơ b ản sau: - Xu ất phát t ừ m ục tiêu đào t ạo c ủa c ấp h ọc. - Đảm b ảo tính h ệ th ống, ch ỉnh th ể và yêu c ầu k ế th ừa trong vi ệc hoàn thi ện, phát tri ển n ội dung h ọc v ấn ph ổ thông. - Xây d ựng trên logic ch ặt ch ẽ đả m b ảo yêu c ầu c ơ b ản, ki ến th ức được hình thành và phát tri ển liên t ục ngày càng ph ức t ạp, hi ện đạ i, sát v ới th ực ti ễn Vi ệt Nam. - Ch ươ ng trình xây d ựng 2 h ệ th ống ki ến th ức song song h ỗ tr ợ nhau trên cơ s ở ki ến th ức lí thuy ết ch ủ đạ o c ủa ch ươ ng trình. - Ch ươ ng trình chú tr ọng lí thuy ết ch ủ đạ o làm c ơ s ở. 38
  40. - H ệ th ống ki ến th ức v ề ch ất mang tính toàn di ện, đủ lo ại ch ất, đủ n ội dung, đảm b ảo cho h ọc sinh có đầ y đủ d ữ ki ện s ử d ụng lí thuy ết ch ủ đạ o đồ ng th ời giúp cho h ọc sinh v ận d ụng. - Đảm b ảo tính s ư ph ạm và yêu c ầu phân hoá. - Ch ươ ng trình được xây d ựng ch ủ y ếu theo nguyên t ắc đường th ẳng, m ột số ki ến th ức k ỹ n ăng xây d ựng theo nguyên t ắc đồ ng tâm. 1/ Nguyên t ắc đường th ẳng: các ch ươ ng m ục được trình bày m ột l ần v ới mức độ chi ti ết, b ề sâu v ừa s ức đủ v ới yêu c ầu d ạy h ọc, v ề sau không l ặp l ại các vấn đề đó n ữa. 2/ Nguyên t ắc đồ ng tâm: m ột s ố v ấn đề c ủa ch ươ ng trình được trình bày l ặp lại hai hay nhi ều l ần càng v ề sau càng chi ti ết và sâu s ắc h ơn. Ưu điểm: + C ần thi ết và h ợp lí v ề mặt s ư ph ạm v ề nh ững v ấn đề khó không th ể ti ếp thu cùng m ột lúc. + S ự l ĩnh h ội ki ến th ức đi t ừ m ức độ th ấp đế n cao v ề m ột v ấn đề . + Phù h ợp v ới trình độ phát tri ển trí tu ệ c ủa h ọc sinh. Nh ược điểm: + T ốn phí th ời gian l ặp l ại. + H ạn ch ế h ứng thú h ọc t ập đối v ới các ph ần được l ặp l ại máy móc. Ch ươ ng trình hoá h ọc ph ổ thông Vi ệt Nam được xây d ựng c ả 2 nguyên t ắc nói trên ph ối h ợp nh ưng v ề c ơ b ản nó là m ột ch ươ ng trình đồng tâm. - Các ki ến th ức lí thuy ết v ới n ội dung c ụ th ể s ắp x ếp xen k ẻ. - K ỹ n ăng c ơ bản được hoàn thi ện qua n ội dung bài gi ảng. 3.2. C ấu trúc ch ươ ng trình hoá h ọc ph ổ thông Vi ệt Nam (trang 64, giáo trình PPDH1) §4. VI ỆC TÍCH H ỢP M ỘT S Ố N ỘI DUNG GIÁO D ỤC KHÁC VÀO CH ƯƠ NG TRÌNH HOÁ H ỌC (NH Ư GIÁO D ỤC MÔI TR ƯỜNG, GIÁO DỤC PHÒNG CH ỐNG AIDS, MA TUÝ, ) 39
  41. Có th ể tích h ợp m ột s ố n ội dung giáo d ục quan tr ọng, c ấp thi ết đố i v ới tr ường ph ổ thông nh ư giáo d ục môi tr ường, giáo d ục phòng ch ống AIDS, ma tuý vào ch ươ ng trình hoá h ọc. Ngày nay giáo d ục môi tr ường là m ột nhi ệm v ụ quan tr ọng trong vi ệc đào tạo th ế h ệ tr ẻ ở các tr ường h ọc. Giáo d ục môi tr ường nh ằm m ục tiêu nâng cao nh ận th ức, rèn luy ện k ỹ n ăng, hình thành thái độ và hành vi đúng đắn cho h ọc sinh trong vi ệc b ảo v ệ môi tr ường. 4.1. Nhi ệm v ụ c ủa giáo d ục môi tr ường 1/ Làm cho h ọc sinh nh ận th ức rõ đặc điểm c ủa môi tr ường t ự nhiên, vai trò của môi tr ường đố i v ới đờ i s ống và s ự phát tri ển c ủa xã h ội loài ng ười, nh ững tác động c ủa con ng ười làm cho môi tr ường bi ến đổ i x ấu đi và h ậu qu ả c ủa nó. 2/ Trên c ơ s ở nh ận th ức đó, giáo d ục cho h ọc sinh lòng yêu thiên nhiên, bi ết quí tr ọng các phong c ảnh đẹ p, các di tích v ăn hoá l ịch s ử, ý th ức b ảo v ệ gi ữ gìn môi tr ường s ống trong lành và s ạch đẹ p cho mình, cho m ọi ng ười và ch ống l ại nh ững hành vi phá ho ại ho ặc gây ô nhi ễm môi tr ường. 3/ Trang b ị cho h ọc sinh m ột s ố ph ươ ng pháp và k ỹ n ăng b ảo v ệ môi tr ường để h ọ có th ể th ực hi ện các nhi ệm v ụ b ảo v ệ môi tr ường ở đị a ph ươ ng. 4.2. Ph ươ ng h ướng b ảo v ệ môi tr ường ở tr ường ph ổ thông 1/ Vi ệc giáo d ục môi tr ường c ần được tích h ợp vào các môn h ọc ở tr ường ph ổ thông theo h ướng, thông qua ki ến th ức các môn để l ồng ghép ho ặc liên h ệ các ki ến th ức GDMT, nh ằm trang b ị cho h ọc sinh m ột h ệ th ống ki ến th ức v ề môi tr ường và các bi ện pháp b ảo v ệ môi tr ường t ươ ng đối đầ y đủ . 2/ Vi ệc GDMT ph ải được tri ển khai thông qua toàn b ộ h ệ th ống các tr ường học. 3/ N ội dung và ph ươ ng pháp GDMT ph ải phù h ợp v ới m ục tiêu đào t ạo c ủa từng c ấp h ọc và đặc điểm tâm lí nh ận th ức c ủa h ọc sinh theo t ừng l ứa tu ổi khác nhau. 40
  42. 4/ Chú ý khai thác tình hình th ực t ế c ủa môi tr ường đị a ph ươ ng và nh ững bi ện pháp ng ăn ng ừa thay đổ i có h ại c ủa môi tr ường đố i v ới s ản xu ất và đời s ống của nhân dân đị a ph ươ ng. 4.3. Giáo d ục môi tr ường cho h ọc sinh thông qua gi ảng d ạy hoá h ọc ở tr ường ph ổ thông Trong gi ảng d ạy hoá h ọc ở tr ường ph ổ thông, c ần chú ý các n ội dung c ơ bản sau đây v ề giáo d ục môi tr ường: 1/ Cung c ấp cho h ọc sinh nh ững khái ni ệm c ơ b ản nh ư môi tr ường, môi sinh, khí quy ển, thu ỷ quy ển, ô nhi ễm môi tr ường, ch ất gây ô nhi ễm, hi ệu ứng sinh học c ủa quá trình gây ô nhi ễm, tác h ại c ủa các ch ất và quá trình gây ô nhi ễm. 2/ Các ph ươ ng th ức gây ô nhi ễm môi tr ường có liên quan đến hoá ch ất và hoá h ọc: Ô nhi ễm qua không khí (các khí độ c hoá h ọc nh ư CO, CO 2, Cl 2, th ường phát sinh quanh ta, các ch ất th ải công nghi ệp gây ô nhi ễm, ), ô nhi ễm qua n ước (m ột s ố kim lo ại nh ư chì, thu ỷ ngân, ki ềm, axit, phân bón hoá h ọc, thu ốc tr ừ sâu, ), ô nhi ễm qua con đường ăn, u ống, sinh ho ạt (ch ất độ c hoá h ọc nh ư ch ất độ c màu da cam, ). 3/ Các bi ện pháp ch ống ô nhi ễm môi tr ường và ý th ức b ảo v ệ môi tr ường sống nói chung và môi tr ường s ống c ủa gia đình, c ủa đị a ph ươ ng. §5. M ỐI QUAN H Ệ GI ỮA CH ƯƠ NG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH BÀI T ẬP CHO H ỌC SINH, SÁCH H ƯỚNG D ẪN CHO GIÁO VIÊN, CÁC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO, VAI TRÒ VÀ CH ỨC N ĂNG C ỦA M ỖI LO ẠI SÁCH. CÁCH S Ử D ỤNG Để có th ể s ử d ụng đúng và t ốt các lo ại sách và tài li ệu tham kh ảo trên đây, ng ười giáo viên hoá h ọc c ần hi ểu rõ vai trò, ch ức n ăng c ủa m ỗi lo ại sách và tài li ệu tham kh ảo. Ch ươ ng trình hoá h ọc các l ớp qui đị nh rõ m ục tiêu c ủa vi ệc h ọc b ộ môn, nh ững n ội dung c ơ b ản và các chu ẩn ki ến th ức đố i v ới m ỗi l ớp mà ng ười giáo viên ph ải tìm m ọi cách cho h ọc sinh n ắm v ững. 41
  43. Sách giáo khoa hoá h ọc các l ớp trình bày n ội dung d ạy và h ọc các ch ủ đề hoá h ọc c ủa m ỗi l ớp. Ng ười giáo viên ph ải t ổ ch ức, ch ỉ đạ o vi ệc h ọc t ập c ủa h ọc sinh để các em n ắm v ững được nh ững n ội dung c ơ b ản, quan tr ọng. Sách giáo khoa (sách h ướng d ẫn) s ẽ giúp giáo viên xác định đúng các n ội dung c ơ b ản, quan tr ọng b ắt bu ộc đố i v ới m ọi h ọc sinh và ph ươ ng pháp d ạy - h ọc các n ội dung t ươ ng ứng. Sách bài t ập cho h ọc sinh và các tài li ệu tham kh ảo (nh ư t ủ sách để d ạy t ốt, học t ốt b ộ môn, ) s ẽ giúp giáo viên có thêm t ư li ệu để b ồi d ưỡng h ọc sinh khá, gi ỏi ho ặc cung c ấp nh ững t ư li ệu v ề đị a ph ươ ng có liên quan đến b ộ môn giúp cho vi ệc b ồi d ưỡng n ăng l ực ứng d ụng ki ến th ức hoá h ọc vào thực ti ễn đờ i s ống và s ản xu ất. Cần rèn luy ện thói quen cho h ọc sinh bi ết s ử d ụng ph ối h ợp sách giáo khoa, sách bài t ập và tài li ệu tham kh ảo, và t ăng d ần yêu c ầu đó theo các l ớp t ừ th ấp đế n cao. 42
  44. CÂU H ỎI H ƯỚNG D ẪN H ỌC T ẬP 1/ Nh ững ki ến th ức c ơ b ản nh ất c ần đư a vào ch ươ ng trình hoá h ọc tr ường ph ổ thông? 2/ Nh ững nguyên t ắc c ơ b ản trong vi ệc xây d ựng ch ươ ng trình hoá h ọc tr ường ph ổ thông? 3/ N ội dung và c ấu trúc ch ươ ng trình và sách giáo khoa hoá h ọc tr ường ph ổ thông Vi ệt Nam? 4/ T ại sao nói c ấu t ạo nguyên t ử và h ệ th ống tu ần hoàn v ừa là c ơ s ở khoa h ọc, v ừa là ph ươ ng ti ện s ư ph ạm trong vi ệc nghiên c ứu ch ươ ng trình hoá h ọc tr ường ph ổ thông? 5/ Th ế nào là nguyên t ắc đồ ng tâm và nguyên t ắc đường th ẳng trong vi ệc c ấu t ạo ch ươ ng trình môn h ọc? Ý ki ến cho r ằng “ch ương trình hoá h ọc tr ường ph ổ thông Vi ệt Nam v ề c ơ b ản là m ột ch ươ ng trình theo l ối đồ ng tâm” là đúng hay sai, t ại sao? 6/ C ăn c ứ vào nh ững nguyên t ắc c ơ b ản trong vi ệc xây d ựng ch ươ ng trình hoá h ọc tr ường ph ổ thông, hãy nh ận xét ưu điểm và nh ược điểm c ủa chươ ng trình hoá h ọc hi ện hành c ủa tr ường trung h ọc ph ổ thông hi ện nay và ch ươ ng trình phân ban? 7/ Đọc k ĩ ch ươ ng trình hoá h ọc ph ổ thông (t ừ l ớp 8 đế n l ớp 12) để th ấy rõ ý đồ c ủa ch ươ ng trình được th ể hi ện ở c ấu trúc c ủa nó. Hi ểu được ý đồ c ủa ch ươ ng trình thì giáo viên m ới có th ể xác đị nh được ph ươ ng pháp d ạy h ọc thích h ợp. 43
  45. CH ƯƠ NG 4: CÁC PH ƯƠ NG PHÁP D ẠY H ỌC HOÁ H ỌC Ở TR ƯỜNG PH Ổ THÔNG §1. ĐỊNH NGH ĨA PH ƯƠ NG PHÁP D ẠY H ỌC HOÁ H ỌC. H Ệ TH ỐNG CÁC PH ƯƠ NG PHÁP D ẠY H ỌC HOÁ H ỌC 1.1. Định ngh ĩa và phân lo ại ph ươ ng pháp d ạy hoá hoá h ọc 1/ Định ngh ĩa ph ươ ng pháp d ạy h ọc: Ph ươ ng pháp d ạy h ọc bao g ồm ph ươ ng pháp d ạy và ph ươ ng pháp hoc. - Ph ươ ng pháp d ạy: Cách th ức ho ạt độ ng c ủa th ầy trong vi ệc t ổ ch ức, ch ỉ đạo các ho ạt độ ng nh ận th ức c ủa trò. - Ph ươ ng pháp h ọc: Cách th ức ho ạt độ ng c ủa trò trong vi ệc ch ủ độ ng chi ếm lĩnh ki ến th ức, k ĩ n ăng. Ph ươ ng pháp d ạy h ọc: Cách th ức ho ạt độ ng c ủa th ầy trong vi ệc t ổ ch ức, ch ỉ đạo các ho ạt độ ng nh ận th ức c ủa trò nh ằm giúp trò ch ủ độ ng đạ t các m ục tiêu d ạy học. Sơ đồ bi ểu di ễn m ối quan h ệ gi ữa m ục tiêu d ạy h ọc, PPDH, PP d ạy và PP h ọc Mục tiêu d ạy h ọc PPDH Mặt bên ngoài c ủa PPDH Mặt bên trong c ủa PPDH (các thao tác hành động (các t ổ ch ức ho ạt độ ng của th ầy và trò) nh ận th ức c ủa trò) PP d ạy PP h ọc (ho ạt độ ng c ủa th ầy) (ho ạt độ ng c ủa trò) Th ầy t ổ ch ức ch ỉ đạ o Trò tích c ực ch ủ độ ng 44
  46. 2/ Phân lo ại ph ươ ng pháp d ạy h ọc Vi ệc d ạy h ọc (hay QTDH) hoá h ọc ở tr ường ph ổ thông g ồm 3 công đoạn: - D ạy h ọc ki ến th ức m ới (nghiên c ứu tài li ệu m ới). - Hoàn thi ện ki ến th ức, k ĩ n ăng (ôn t ập, c ủng c ố, h ệ th ống hoá ki ến th ức). - Đánh giá k ết qu ả d ạy h ọc (ki ểm tra – đánh giá). Trong vài ch ục n ăm g ần đây đã có nhi ều tác gi ả công b ố cách phân lo ại ph ươ ng pháp d ạy h ọc. D ưới đây là m ột cách phân lo ại tiêu bi ểu: a/ Theo m ục đích lí lu ận d ạy h ọc: D ựa vào ch ức n ăng hay m ục đích trong quá trình d ạy h ọc hoá h ọc, ta s ử d ụng trong các bài d ạy, chia ra các ki ểu (lo ại) ph ươ ng pháp d ạy h ọc đặ c tr ưng: - Các ph ươ ng pháp d ạy h ọc khi nghiên c ứu tài li ệu m ới. - Các ph ươ ng pháp d ạy h ọc khi c ủng c ố, hoàn thi ện, v ận d ụng ki ến th ức k ĩ năng k ĩ x ảo. - Các ph ươ ng pháp d ạy h ọc khi ki ểm tra, đánh giá và u ốn n ắn ki ến th ức k ĩ nắng k ĩ x ảo. b/ Theo m ức độ tính ch ất ho ạt độ ng nh ận th ức c ủa h ọc sinh: Chia thành các dạng ki ến th ức: - Thông báo – tái hi ện. - Gi ải thích – minh ho ạ. - Tìm tòi t ừng ph ần. - Nghiên c ứu – phát hi ện. Cách phân chia này có ưu điểm là d ựa vào m ặt bên trong c ủa PPDH. c/ Theo ngu ồn cung c ấp ki ến th ức cho h ọc sinh (ngu ồn thông tin): Là ph ươ ng ti ện ho ạt độ ng c ủa giáo viên: Chia thành các nhóm ph ươ ng pháp: - Nhóm PP dùng l ời. - Nhóm PP tr ực quan. - Nhóm PP th ực hành. Cách phân chia này ch ỉ d ựa vào d ấu hi ệu bên ngoài c ủa PPDH. 1.2. D ựa vào tính ch ất liên k ết c ủa h ệ th ống PPDH 45
  47. Theo c ơ s ở này ng ười ta chia: - Các ph ươ ng pháp chung: cho các môn h ọc ( đàm tho ại, thuy ết trình, ). - Các ph ươ ng pháp riêng bi ệt: ph ươ ng pháp đặc thù cho t ừng môn h ọc, xu ất phát cho t ừng môn h ọc (Thí nghi ệm, gi ảng gi ải, d ự đoán lí thuy ết, gi ải bài t ập hoá học, ). - Các ph ươ ng th ức k ết h ợp các ph ươ ng pháp v ới nhau (dùng l ời v ới thí nghi ệm, toán h ọc v ới ph ươ ng pháp đặc thù, ). Trong lí lu ận d ạy h ọc c ố giáo s ư Nguy ễn Ng ọc Quang chia thành 2 d ạng: + Các ph ươ ng pháp d ạy h ọc c ơ b ản: đây là nh ững ph ươ ng pháp s ơ đẳng, ổn định được dùng ph ổ bi ến và r ộng rãi trong t ất c ả các môn h ọc (thuy ết trình, đàm tho ại, ph ươ ng pháp nghiên c ứu, bài toán, ). + T ổ h ợp ph ươ ng pháp d ạy h ọc ph ức h ợp: là s ự ph ối h ợp bi ện ch ứng m ột số ph ươ ng pháp và ph ươ ng ti ện d ạy h ọc trong đó có m ột y ếu t ố gi ữ vai trò trung tâm, liên k ết các y ếu t ố khác thành m ột th ể th ống nh ất, nâng cao ch ất l ượng l ĩnh hội c ủa h ọc sinh. Đây là h ướng đổi m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc hi ện nay. Do đó khi nh ận xét và phân lo ại các ph ươ ng pháp d ạy h ọc điều quan tr ọng ph ải chú ý phân bi ệt: + M ục đích lí lu ận d ạy h ọc là các khâu c ủa quá trình d ạy h ọc. + Các ngu ồn ki ến th ức mà h ọc sinh khai thác được ho ặc các phươ ng ti ện mà giáo viên s ử d ụng. + Tính ch ất ho ạt độ ng trí l ực c ủa h ọc sinh đặ c điểm v ề m ặt logic và tâm lí. 1.3. H ệ th ống các ph ươ ng pháp d ạy h ọc Theo cách phân lo ại đã nêu trên, h ệ th ống các ph ươ ng pháp d ạy h ọc hoá học được trình bày ở b ảng 3, 4, 5 (trang 109, 110, 111 giáo trình PPDH). Thí nghi ệm th ực hành: Các ph ươ ng pháp khi c ủng c ố, hoàn thi ện, v ận d ụng ki ến th ức, k ĩ n ăng, k ĩ xảo tuy có cùng tên v ới ph ươ png pháp được dùng trong khi nghiên c ứu tài li ệu mới, nh ưng không gi ống nhau, vì ho ạt độ ng c ủa giáo viên và h ọc sinh c ũng nh ư s ự 46
  48. kết h ợp c ủa các ho ạt độ ng đó là khác nhau. Điều đó th ể hi ện rõ ở n ội dung c ủa c ột th ứ 3 trong b ảng 4 và 5. Ch ẳng h ạn, Thí nghi ệm th ực hành (là thí nghi ệm do h ọc sinh t ự làm khi củng c ố, hoàn thi ện, v ận d ụng ki ến th ức, kĩ n ăng, k ĩ x ảo) khác v ới thí nghi ệm c ủa học sinh khi h ọc bài m ới. Thuy ết trình (di ễn gi ảng): Khi ôn t ập nh ằm t ổng k ết, khái quát hoá và h ệ th ống hoá ki ến th ức khác v ới thuy ết trình thông báo – tái hi ện. Vi ệc ki ểm tra ki ến th ức tuy có lúc được ti ến hành ngay khi nghiên c ứu tài li ệu m ới c ũng nh ư khi c ủng c ố, ôn t ập hoàn thi ện ki ến th ức, nh ưng nó được tách riêng ra nh ư b ảng 5, vì khi đó nhi ệm v ụ ch ủ y ếu là ki ểm tra - đánh giá ki ến th ức, kĩ n ăng và k ĩ x ảo c ủa h ọc sinh. 1.3. Nh ững yêu c ầu chung đố i v ới các ph ươ ng pháp d ạy h ọc hoá h ọc 1/ Tiêu chu ẩn chung: Tiêu chu ẩn cao nh ất đánh giá hi ệu qu ả s ư ph ạm c ủa m ột ph ươ ng pháp d ạy học là: - Đáp ứng được m ục tiêu c ủa nhà tr ường. - Đảm b ảo t ốt nhi ệm v ụ c ủa vi ệc d ạy h ọc hoá h ọc. 2/ Nh ững yêu c ầu đị nh ch ất l ượng cao của ph ươ ng pháp d ạy h ọc hoá học (tiêu chu ẩn c ụ th ể) - Đảm b ảo tính khoa h ọc, tính Đả ng. - Đảm b ảo cung c ấp cho h ọc sinh ti ềm l ực để phát tri ển toàn di ện. - Ph ải phù h ợp và th ể hi ện được đặ c điểm c ủa ph ươ ng pháp nghiên c ứu khoa h ọc đặ c tr ưng c ủa khoa h ọc hoá h ọc. - Đảm b ảo truy ền th ụ cho h ọc sinh theo nh ững qui t ắc s ư ph ạm tiên ti ến - một kh ối l ượng ki ến th ức, k ĩ n ăng k ĩ x ảo nh ất đị nh trong m ột th ời gian h ạn ch ế v ới ch ất l ượng cao nh ất. 1.4. Nhu c ầu, ph ươ ng h ướng đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc hoá h ọc 47
  49. Để thích ứng v ới n ền kinh t ế phát tri ển theo c ơ ch ế th ị tr ường, s ự phát tri ển của khoa h ọc k ĩ thu ật hoà nh ập v ới trào l ưu phát tri ển c ủa các n ước trên th ế gi ới và trong khu v ực, ph ải có bi ện pháp m ạnh m ẽ, đồ ng b ộ, kh ẩn tr ươ ng kh ắc ph ục nh ững khuy ết điểm thi ếu sót góp ph ần nâng cao ch ất l ượng d ạy h ọc hoá h ọc nói riêng và các môn h ọc ở tr ường ph ổ thông nói chung. Nên đòi h ỏi ph ải đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc theo h ướng: 1/ Hoàn thi ện ch ất l ượng các ph ươ ng pháp d ạy h ọc hi ện có: - T ổ ch ức cho ng ười h ọc h ọc t ập ho ạt độ ng và b ằng ho ạt độ ng t ự giác tích cực và sáng t ạo. - Ph ươ ng pháp d ạy h ọc hoá h ọc ph ải th ể hi ện được ph ươ ng pháp nh ận th ức khoa h ọc đặ c tr ưng c ủa b ộ môn hoá h ọc là th ực nghi ệm. - T ăng c ường n ăng l ực v ận d ụng tri th ức đã h ọc vào cu ộc s ống và s ản xu ất luôn đổi m ới. 2/ Sáng t ạo ra các ph ươ ng pháp d ạy h ọc m ới b ằng các cách sau đây: - Liên k ết nhi ều ph ươ ng pháp d ạy h ọc riêng l ẻ thành nh ững ph ươ ng pháp dạy h ọc ph ức h ợp có hi ệu qu ả cao h ơn. - Liên k ết PPDH v ới các ph ươ ng ti ện k ĩ thu ật d ạy h ọc hi ện đạ i (nh ư ph ươ ng ti ện nghe, nhìn, máy vi tính, ) t ạo ra ph ươ ng pháp d ạy h ọc ph ức h ợp có dùng k ĩ thu ật đả m b ảo thu và x ử lí các thông tin (tín hi ệu) ng ược ngoài k ịp th ời chính xác. - Chuy ển hoá ph ươ ng pháp khoa h ọc thành PPDH đặc thù c ủa môn h ọc. §2. CÁC PH ƯƠ NG PHÁP D ẠY H ỌC KHI D ẠY H ỌC BÀI M ỚI 2.1. Các ph ươ ng pháp tr ực quan 2.1.1. Khái ni ệm ph ươ ng ti ện tr ực quan: M ọi s ự v ật, đồ dùng, d ụng c ụ, thi ết b ị kĩ thu ật t ừ đơn gi ản đế n ph ức t ạp được dùng trong d ạy h ọc, v ới t ư cách là mô hình đại di ện cho hi ện th ực khách quan, ngu ồn cung c ấp thông tin chính v ề s ự v ật hi ện tượng nghiên c ứu, làm c ơ s ở, t ạo thu ận l ợi cho s ự l ĩnh h ội ki ến th ức, k ĩ n ăng k ĩ xảo v ề hi ện th ực đó c ủa h ọc sinh g ọi là ph ươ ng ti ện tr ực quan. Trong d ạy h ọc hoá h ọc, th ường s ử d ụng các ph ươ ng ti ện tr ực quan sau đây: 48
  50. a/ Thí nghi ệm hoá h ọc: M ẫu các ch ất, d ụng c ụ, máy móc thi ết b ị, các quá trình v ật lí và hoá h ọc. b/ Đồ dùng tr ực quan t ạo hình: mô hình, hình m ẫu các máy móc, thi ết b ị, tranh ảnh, hình v ẽ, b ăng hình, phim giáo khoa, c/ Đồ dùng tr ực quan t ượng tr ươ ng: bi ểu đồ , s ơ đồ, đồ th ị, 2.1.2. Khái ni ệm ph ươ ng pháp tr ực quan: Ph ươ ng pháp d ạy h ọc trong đó ki ến th ức có s ử d ụng ph ươ ng ti ện tr ực quan, ph ối h ợp nh ịp nhàng v ới các ph ươ ng pháp dạy h ọc khác. Nh ằm giúp cho h ọc sinh hi ễu được d ễ dàng, v ững ch ắc nh ững ki ến th ức v ề hoá h ọc g ọi là ph ươ ng pháp tr ực quan. Ph ươ ng pháp tr ực quan có th ể được v ận d ụng khi gi ảng bài m ới, khi hoàn thi ện ki ến th ức ho ặc ki ểm tra ki ến th ức. Trong nhóm các ph ươ ng pháp tr ực quan thì ph ươ ng ti ện tr ực quan được s ử dụng làm “ngu ồn” ch ủ y ếu d ẫn đế n ki ến th ức m ới, l ời c ủa giáo viên ch ỉ đóng vai trò t ổ ch ức, h ướng d ẫn s ự tri giác các tài li ệu tr ực quan và khái quát hoá các k ết qu ả quan sát. Trong các PP tr ực quan, HS dùng các giác quan để tri giác tài li ệu do GV trình di ễn và dùng tư duy để rút ra ki ến th ức m ới. Một PPDH có m ặt bên ngoài và m ặt bên trong c ủa PP. - M ặt bên ngoài c ủa PPDH là nh ững thao tác hành động c ủa th ầy và trò, có th ể quan sát d ễ dàng trên l ớp h ọc. Ví d ụ: th ầy đặ t câu h ỏi, th ầy bi ểu di ễn thí nghi ệm, HS quan sát. - M ặt bên trong c ủa PPDH là cách t ổ ch ức quá trình nh ận th ức, quá trình này di ễn ra trong đầ u c ủa HS, nên khó nh ận th ấy. Vi ệc s ử d ụng m ột cái tranh, m ột mô hình, m ột thí nghi ệm s ẽ đem l ại nh ững hi ệu qu ả s ư ph ạm khác nhau khi GV s ử d ụng theo các ph ươ ng pháp khác nhau nh ư gi ải thích – minh ho ạ hay tìm tòi t ừng ph ần ho ặc nghiên c ứu phát hi ện. 2.1.3. Thí nghi ệm trong d ạy h ọc hoá h ọc 1/ Các lo ại thí nghi ệm hoá h ọc 49
  51. Trong các tr ường ph ổ thông th ường s ử d ụng các hình th ức thí nghi ệm sau đây: a/ Thí nghi ệm bi ểu di ễn c ủa giáo viên: là hình th ức thí nghi ệm do giáo viên t ự tay trình bày tr ước h ọc sinh. b/ Thí nghi ệm h ọc sinh: do h ọc sinh t ự làm v ới các d ạng sau: - Thí nghi ệm đồ ng lo ạt: khi h ọc bài m ới để nghiên c ứu m ột vài n ội dung của bài h ọc. - Thí nghi ệm th ực hành: ở l ớp h ọc nh ằm c ủng c ố ki ến th ức đã h ọc và rèn luy ện k ĩ n ăng k ĩ x ảo làm thí nghi ệm, th ường được t ổ ch ức sau m ột s ố bài h ọc. - Thí nghi ệm ngo ại khoá (ngoài l ớp): nh ư thí nghi ệm vui trong các bu ổi vui về hoá h ọc nh ư ngày l ễ, h ội vui, - Thí nghi ệm ở nhà: thí nghi ệm đơn gi ản và dài ngày giao cho HS t ự làm ở nhà. 2/ Ý ngh ĩa tác d ụng c ủa thí nghi ệm Thí nghi ệm có vai trò h ết s ức quan tr ọng vì chúng không ch ỉ là ph ươ ng ti ện, công c ụ lao độ ng s ư ph ạm c ủa ho ạt độ ng d ạy h ọc mà giúp cho quá trình khám phá, l ĩnh h ội tri th ức c ủa HS tr ở nên sinh động h ơn, nh ẹ nhàng h ơn và đạt hi ệu qu ả cao h ơn. Vì nh ững lí do sau đây: - Giúp h ọc sinh d ễ hi ểu bài, hi ểu chính xác, hi ểu sâu h ơn, nh ớ lâu và v ận dụng t ốt các ki ến th ức hoá h ọc. - Giúp nâng cao lòng tin c ủa h ọc sinh vào khoa h ọc. - Giúp kích thích h ứng thú h ọc t ập b ộ môn, t ạo độ ng c ơ và thái độ h ọc t ập tích c ực đúng đắ ng. - Giúp phát tri ển t ư duy c ủa h ọc sinh. Ngoài ra thí nghi ệm bi ểu di ễn còn có nh ững ưu điểm riêng: - Hình thành nh ững k ĩ n ăng thí nghi ệm đầ u tiên cho h ọc sinh m ột cách chính xác: động tác thí nghi ệm c ủa th ầy khi bi ểu di ễn thí nghi ệm tác độ ng tr ực ti ếp đế n các giác quan c ủa h ọc sinh, làm cho h ọ hi ểu, ghi nh ớ và nh ờ v ậy mà hình thành trong trí nh ớ các em k ĩ n ăng thí nghi ệm chính xác. 50
  52. - Ti ết ki ệm được th ời gian, hoá ch ất và d ụng c ụ: thao tác thí nghi ệm c ủa giáo viên đã tr ở thành k ĩ x ảo nên t ốn ít th ời gian. Hoá ch ất giáo viên s ử d ụng đúng theo h ướng d ẫn k ĩ thu ật và v ới m ột b ộ d ụng c ụ và hoá ch ất đem s ử d ụng, giúp h ọc sinh c ả l ớp hi ểu được v ấn đề nghiên c ứu. 3/ Nh ững yêu c ầu s ư ph ạm v ề k ĩ thu ật bi ểu di ễn thí nghi ệm và bi ện pháp đạt các yêu c ầu đó a/ B ảo đả m an toàn: giáo viên ph ải ch ịu trách nhi ệm tr ước pháp lu ật v ề đảm b ảo an toàn cho HS (và cho ngay c ả GV). Mu ốn v ậy ph ải ki ểm tra d ụng c ụ, hoá ch ất tr ước khi làm thí nghi ệm; tuân th ủ t ất c ả nh ững qui đị nh v ề b ảo hi ểm; năm v ững k ĩ thu ật thí nghi ệm; làm đúng h ướng d ẫn, trau d ồi k ĩ n ăng thí nghi ệm; luôn luôn c ẩn th ận, bình t ĩnh, đề cao tinh th ần trách nhi ệm và hi ểu được nguyên nhân c ủa nh ững tr ường h ợp x ảy ra nguy hi ểm. b/ B ảo đả m thành công: mu ốn b ảo đả m thành công ph ải làm đúng k ĩ thu ật, các hoá ch ất đả m b ảo ch ất l ượng và đúng n ồng độ qui đị nh, có k ĩ n ăng thành th ạo, ph ải chu ẩn b ị chu đáo và làm th ử nhi ều l ần tr ước khi bi ểu di ễn thí nghi ệm trên lớp, tr ường h ợp thí nghi ệm không thành công c ần bình t ĩnh tìm nguyên nhân, tìm cách kh ắc ph ục r ồi làm l ại. N ếu làm l ại, thí nghi ệm thành công s ẽ không ảnh hưởng đế n lòng tin vào khoa h ọc c ủa h ọc sinh. c/ Thí nghi ệm ph ải rõ, h ọc sinh ph ải được quan sát đầ y đủ: khi bi ểu di ễn thí nghi ệm t ất c ả h ọc sinh trong l ớp ph ải quan sát được d ấu hi ệu bên ngoài c ủa thí nghi ệm. Mu ốn v ậy ph ải không được đứ ng che l ấp thí nghi ệm, kích th ước d ụng c ụ và l ượng hoá ch ất ph ải đủ l ớn, bàn bi ểu di ễn thí nghi ệm ph ải có độ cao h ợp lí, ánh sáng t ốt, có phông màu s ắc thích h ợp và thí nghi ệm ph ải có hi ện t ượng quan sát được. d/ Thí nghi ệm ph ải đơn gi ản, d ụng c ụ thí nghi ệm ph ải g ọn gàng m ĩ thu ật và đảm b ảo tính khoa h ọc: mu ốn v ậy các thí nghi ệm được ch ọn làm thí nghi ệm ph ải đơn gi ản v ề thi ết b ị, th ời gian tiêu t ốn ít (th ường không quá 5 phút). Khi l ắp dụng c ụ thí nghi ệm ph ải làm sao có được b ộ d ụng c ụ v ừa đẹ p m ắt, v ừa đơn gi ản 51
  53. mà thu ận l ợi cho vi ệc quan sát c ủa h ọc sinh, đả m b ảo an toàn trong khi ti ến hành thí nghi ệm. e/ S ố l ượng thí nghi ệm trong m ột bài v ừa ph ải: mu ốn v ậy không nên làm nhi ều thí nghi ệm trong m ột ti ết (có th ể t ừ 1 đế n 3, t ất nhiên có nh ững ti ết có th ể có tới 4 thí nghi ệm). V ậy v ấn đề đặ t ra là chúng ta ch ọn thí nghi ệm nào làm thí nghi ệm bi ểu di ễn: - Ch ỉ nên ch ọn thí nghiệm ph ục v ụ cho tr ọng tâm bài gi ảng. - Th ể hi ện tính ch ất đặ c tr ưng c ủa đố i t ượng nghiên c ứu. - N ếu có th ể có nhi ều thí nghi ệm cùng m ột lo ại thì ch ọn thí nghi ệm nào đặc tr ưng, đại di ện cho th ể lo ại đó. g/ Ph ải bi ết k ết h ợp ch ặt ch ẽ thí nghi ệm bi ểu di ễn với trình bày bài gi ảng: đây là yêu c ầu khó mang 2 ý ngh ĩa lí lu ận và th ực nghi ệm, trong th ực t ế gi ảng d ạy hoá h ọc không ít giáo viên ch ưa đáp ứng được yêu c ầu này. Để k ết h ợp tốt thí nghi ệm bi ểu di ễn v ới trình bày bài gi ảng thì: tr ước khi bi ểu di ễn giáo viên ph ải nói rõ m ục đích c ủa thí nghi ệm, tác d ụng c ủa t ừng d ụng c ụ, chu ẩn b ị cho h ọc sinh quan sát, định h ướng cho h ọc sinh quan sát nh ững gì. Trong khi bi ểu di ễn ph ải luy ện t ập cho h ọc sinh quan sát các hi ện t ượng x ảy ra để h ọ nh ận bi ết được các hi ện t ượng và đó là c ơ s ở để h ọ gi ải thích được các hi ện t ượng và rút ra nh ững kết lu ận khoa h ọc c ủa v ấn đề nghiên c ứu. Trong thí nghi ệm bi ểu di ễn thì thí nghi ệm là ngu ồn thông tin đố i v ới h ọc sinh, còn l ời nói c ủa giáo viên gi ữ vai trò h ướng d ẫn s ự quan sát và ch ỉ đạ o s ự suy ngh ĩ c ủa trò để đi đế n k ết lu ận đúng đắ n h ợp lí, qua đó h ọ l ĩnh h ội được ki ến th ức. Lí lu ận d ạy h ọc đã t ổng k ết được b ốn hình th ức k ết h ợp l ời nói c ủa th ầy v ới bi ểu di ễn thí nghi ệm. 4/ S ử d ụng thí nghi ệm trong d ạy h ọc hoá h ọc Thí nghi ệm là m ột ph ươ ng ti ện h ết s ức quan tr ọng trong d ạy h ọc hoá h ọc. Mu ốn cho vi ệc s ử d ụng thí nghi ệm đạ t hi ệu qu ả cao, tr ước tiên là ph ải xác định đúng m ục đích, yêu c ầu c ủa thí nghi ệm. Thí nghi ệm bao gi ờ c ũng k ết h ợp ch ặt ch ẽ v ới bài h ọc, ph ục v ụ đắ c l ực cho vi ệc l ĩnh h ội ki ến th ức c ủa h ọc sinh. 52
  54. Có hai hình th ức s ử d ụng thí nghi ệm là s ử d ụng thí nghi ệm theo ph ươ ng pháp nghiên c ứu và theo ph ươ ng pháp minh ho ạ. D ựa vào các giai đoạn d ạy h ọc: - Tr ước khi h ọc các lí thuy ết ch ủ đạ o nên s ử d ụng thí nghi ệm hoá h ọc theo phươ ng pháp nghiên c ứu. Lúc này coi thí nghi ệm là ngu ồn cung c ấp ki ến th ức cho HS. - Sau khi h ọc các lí thuy ết ch ủ đạ o nên s ử d ụng thí nghi ệm theo ph ươ ng pháp minh ho ạ. Lúc này chúng ta có th ể g ợi ý cho HS d ựa vào lí thuy ết ch ủ đạ o để dự đoán tr ước tính ch ất c ủa ch ất, sau đó làm thí nghi ệm để minh ho ạ. Ở đây thí nghi ệm có tác d ụng ki ểm ch ứng cho nh ững d ự đoán tính ch ất c ủa ch ất. Khi s ử d ụng thí nghi ệm theo ph ươ ng pháp nghiên c ứu c ần h ướng d ẫn HS quan sát và g ợi ý để h ọ t ự rút ra được các ki ến th ức m ới. C ần khai thác tri ệt để các hi ện t ượng quan sát được trong thí nghi ệm để kh ắc sâu ki ến th ức cho HS. 5/ Nh ững hình th ức c ơ b ản ph ối h ợp l ời nói c ủa giáo viên v ới vi ệc bi ểu di ễn thí nghi ệm a/ Bi ểu di ễn thí nghi ệm theo ph ươ ng pháp nghiên c ứu: có 2 hình th ức. - Hình th ức 1 (bi ện pháp quan sát tr ực ti ếp): giáo viên v ừa bi ểu di ễn thí nghi ệm v ừa dùng l ời nói h ướng d ẫn h ọc sinh quan sát. H ọc sinh trên c ơ s ở quan sát tr ực ti ếp nh ận th ức được tính ch ất c ủa đố i t ượng nghiên c ứu mà không c ần suy lí. Hình th ức 1 áp d ụng cho các đối t ượng và quá trình đơ n gi ản, có th ể rút ra kết lu ận nh ờ quan sát tr ực ti ếp. - Hình th ức 2 (bi ện pháp qui n ạp): Giáo viên v ừa bi ểu di ễn thí nghi ệm v ừa dùng l ời nói h ướng d ẫn h ọc sinh quan sát. H ọc sinh trên c ơ s ở quan sát, k ết h ợp với v ốn hi ểu bi ết s ẵn có c ủa h ọc tr ước đó, giáo viên h ướng d ẫn h ọ làm sáng t ỏ và trình bày ra được nh ững m ối liên h ệ gi ữa các hi ện t ượng mà h ọc không th ể nh ận th ấy được trong quá trình tri giác tr ực ti ếp. Hình th ức 2 áp d ụng cho các đố i t ượng và quá trình ph ức t ạp. Ở đây l ời nói c ủa giáo viên không ch ỉ có ch ức n ăng h ướng d ẫn HS quan sát nh ư hình th ức 1 mà có t ới 3 ch ức n ăng: h ướng d ẫn s ự quan sát tr ực ti ếp c ủa trò để 53
  55. giúp h ọ n ắm v ững nh ững d ấu hi ệu chính và nh ững giai đoạn chính c ủa thí nghi ệm. Gợi ý cho trò tái hi ện ki ến th ức c ũ có liên quan c ần thi ết để gi ải thích hi ện t ượng. Hướng d ẫn trò t ự gi ải thích hi ện t ượng (có s ự giúp đỡ c ủa giáo viên) và t ự đi đế n kết lu ận. Bi ểu di ễn theo ph ươ ng pháp nghiên c ứu là m ột ph ươ ng pháp tích c ực, tính ch ất nh ận th ức c ủa HS là ch ủ động và t ự giành l ấy ki ến th ức. Ở đây thí nghi ệm là ngu ồn thông tin, l ời nói c ủa GV ch ỉ có ch ức n ăng h ướng d ẫn. b/ Bi ểu di ễn thí nghi ệm theo ph ươ ng pháp minh ho ạ: có 2 hình th ức. - Hình th ức 3 (bi ện pháp minh ho ạ): Giáo viên dùng l ời nói thông báo k ết quả thí nghi ệm, sau đó bi ểu di ễn thí nghi ệm để minh ho ạ cho thông báo c ủa mình. Hình th ức này áp d ụng cho nh ững s ự kiên và quá trình đơ n gi ản nh ư trong hình th ức 1. nh ưng khác v ới hình th ức 1, trong hình th ức này l ời nói c ủa th ầy là ngu ồn thông tin chính, còn thí nghi ệm là ngu ồn thông tin minh ho ạ. - Hình th ức 4 (bi ện pháp di ễn d ịch): Tr ước h ết giáo viên mô t ả di ễn bi ến của thí nghi ệm. H ọc sinh nghe th ấy th ầy mô t ả nh ưng ch ưa hi ểu được vì sao l ại có nh ững di ễn bi ến nh ư v ậy. Để h ọc sinh hi ểu được di ễn bi ến c ủa thí nghi ệm mà th ầy mô t ả, giáo viên ph ải g ợi ý để trò tái hi ện l ại ki ến th ức c ũ có liên quan t ới hi ện tượng thí nghi ệm mà th ầy mô t ả, t ừ đó h ọ gi ải thích được các hi ện t ượng giáo viên mô t ả. Cu ối cùng giáo viên bi ểu di ễn thí nghi ệm để minh ho ạ cho s ự mô t ả c ủa mình. Hình th ức này áp d ụng cho các s ự ki ện và quá trình ph ức t ạp. Tr ật t ự thí nghi ệm và l ời nói trong hình th ức này là ngh ịch đả o c ủa hình th ức 2. Nh ững tính ch ất nh ận th ức c ủa h ọc sinh trong hình th ức này ở m ức độ nào đó c ũng mang tính th ụ độ ng. HS thu ki ến th ức tr ước tiên t ừ l ời nói c ủa GV, còn vi ệc bi ểu di ễn thí nghi ệm ch ỉ nh ằm kh ẳng đị nh ho ặc c ụ th ể hoá các thông báo b ằng l ời c ủa GV. Bi ểu di ễn thí nghi ệm theo ph ươ ng pháp minh ho ạ t ốn ít th ời gian h ơn so v ới ph ươ ng pháp nghiên c ứu. 2.1.4. Các ph ươ ng ti ện tr ực quan t ạo hình 1/ Khái ni ệm 54
  56. Hình v ẽ c ủa giáo viên ở trên b ảng, mô hình s ơ đồ, đồ th ị, bi ểu m ẫu, b ản v ẽ, hình m ẫu g ọi là ph ươ ng ti ện tr ực quan t ạo hình. Trong các ph ươ ng ti ện tr ực quan tạo hình thì hình v ẽ c ủa giáo viên ở trên b ảng có vai trò quan tr ọng h ơn c ả. 2/ Hình v ẽ c ủa giáo viên ở trên b ảng a/ Vai trò: - Có th ể thay th ế cho thí nghi ệm. - Tóm t ắc và h ệ th ống hoá m ột ph ần bài h ọc. - C ụ th ể hoá nh ững khái ni ệm tr ừu t ượng, đơn gi ản hoá nh ững máy móc ph ức t ạp, giúp h ọc sinh d ễ ti ếp thu và n ắm v ững n ội dung h ọc t ập. - Hình thành m ối quan h ệ gi ữa lí thuy ết và th ực hành. - Rèn luy ện k ĩ n ăng v ẽ hình cho h ọc sinh. - Phát tri ển kh ả n ăng t ư duy tr ừu t ượng. - Dùng hình v ẽ để hoàn thi ện, ki ểm tra đánh giá ki ến th ức h ọc sinh. Do hình v ẽ của giáo viên ở trên b ảng có vai trò quan tr ọng nh ư v ậy nên giáo viên c ần ph ải bi ết cách v ẽ hình cho đúng. b/ Các pháp v ẽ hình c ơ b ản: - V ẽ c ắt: V ẽ c ắt là phép v ẽ cho bi ết bên trong c ủa s ự v ật, cho bi ết độ d ạy của các chi ti ết và ng ười ta qui ước các v ết c ắt đề u được g ạch chéo 45 0. - V ẽ chi ếu đứ ng: V ẽ chi ếu đứ ng là phép v ẽ cho bi ết bên ngoài c ủa s ự v ật, nh ưng n ếu là d ụng c ụ th ủy tinh thì cho th ấy c ả bên trong. - V ẽ ph ối c ảnh: V ẽ ph ối c ảnh là phép v ẽ theo qui lu ật g ần xa (cùng kích th ước ở g ần thì v ẽ cao h ơn, to h ơn, còn ở xa thì v ẽ th ấp h ơn, nh ỏ h ơn). Hình v ẽ ph ối c ảnh trông gi ống v ới v ật th ật. Có đường chân tr ời và có điểm t ụ. c/ Nh ận xét và l ưu ý: - Phép v ẽ c ắt và chi ếu đứ ng thích h ợp v ới h ọc sinh l ớn tu ổi, phép v ẽ ph ối cảnh thích h ợp v ới h ọc sinh nh ỏ tu ổi. - Các chi ti ết c ủa m ột hình v ẽ ph ải có cùng phép v ẽ, không được b ộ ph ận này v ẽ c ắt, b ộ ph ận kia v ẽ chi ếu đứ ng hay ph ối c ảnh. 55
  57. - Ph ải đả m b ảo t ỉ l ệ cân đố i gi ữa các b ộ ph ận, t ỉ l ệ đó đúng v ới t ỉ l ệ th ực (có cùng t ỉ l ệ xích ở m ọi b ộ ph ận). - Hình v ẽ ph ải có chú thích (không có hình v ẽ câm). 2.2. CÁC PH ƯƠ NG PHÁP DÙNG L ỜI 2.2.1. Ý ngh ĩa cu ả l ời nói trong d ạy h ọc hoá h ọc Trong d ạy h ọc hoá h ọc có nh ững n ội dung không th ể làm thí nghi ệm và cũng không có đồ dùng tr ực quan, lúc này l ời nói c ủa giáo viên hoặc sách giáo khoa có ý ngh ĩa quan tr ọng: - Là ngu ồn cung c ấp ki ến th ức. - L ời nói có tác d ụng đế n vi ệc hình thành các khái ni ệm. Ở đây b ước chuy ển t ừ c ảm giác đế n t ư duy, t ừ c ụ th ể đế n tr ừu t ượng được th ực hi ện d ưới hình th ức l ời gi ảng. 2.2.2. D ạng ph ươ ng pháp thuy ết trình 1/ Đặc điểm c ủa ph ươ ng pháp thuy ết trình - Đặc điểm c ơ b ản n ổi b ật c ủa ph ươ ng pháp thuy ết trình là: th ầy thông báo, trò tái hi ện sau khi đã l ĩnh h ội. G ồm các d ạng: tr ần thu ật, di ễn gi ảng, gi ảng gi ải. - Ph ươ ng ti ện là l ời nói c ủa giáo viên sinh động. 2/ C ấu trúc c ủa ph ươ ng pháp thuy ết trình - Mô hình: ND HS NNN HHS Câu h ỏi kích thích GV - Ho ạt độ ng c ủa giáo viên: + GV tác động vào đối t ượng nghiên c ứu, nêu ra v ấn đề c ần gi ải quy ết. + Thông báo cho trò nh ững k ết qu ả tác độ ng, ph ươ ng pháp tác động, các bước gi ải quy ết v ấn đề . + Tr ực ti ếp điều khi ển ngu ồn thông tin đế n trò b ằng câu h ỏi đặ c v ấn đề (chia v ấn đề l ớn thành v ấn đề nh ỏ). 56
  58. - Ho ạt độ ng c ủa h ọc sinh: + Trò ti ếp thu nh ững thông tin mà không c ần tác động tr ực ti ếp gì đến đố i tượng. + Ch ỉ bi ết nghe, nhìn, cùng t ư duy theo v ấn đề giáo viên đặc ra. + Sau khi ti ếp nh ận thông tin thì hi ểu, ghi chép, ghi nh ớ và v ận d ụng. 3/ Các b ước thuy ết trình (c ấu trúc logic c ủa ph ươ ng pháp thuy ết trình) Đối v ới m ột v ấn đề tr ọn v ẹn s ự thuy ết trình nêu v ấn đề c ần tr ải qua 5 b ước, mỗi b ước có m ột s ố nhi ệm v ụ nh ất đị nh. Bước 1: Đặt v ấn đề : Các v ấn đề được thông báo d ưới d ạng chung nh ất, v ới một ph ạm vi r ộng, nh ằm gây s ự chú ý ban đầ u cho h ọc sinh, t ạo ra t ư th ế làm vi ệc. Thực ch ất ở đây là giáo viên nêu ra m ục tiêu l ớn c ủa bài h ọc. Bước 2: Phát bi ểu v ấn đề : Giáo viên nêu ra nh ững câu h ỏi c ụ th ể h ơn, để tạo ra nhu c ầu nh ận th ức, gây h ứng thú và động c ơ h ọc t ập trong h ọc sinh, đồ ng th ời v ạch ra n ội dung (dàn ý) c ần nghiên c ứu và c ần làm rõ trong quá trình nghiên cứu. Ví d ụ: Ph ản ứng oxi hoá - kh ử: Ch ất kh ử (s ự oxi hoá), ch ất oxi hoá (s ự kh ử). Bước 3: Gi ải quy ết v ấn đề (chính là n ội dung c ủa bài h ọc): Trình bày theo 2 con đường logic ph ổ bi ến sau; Qui n ạp – khái quát hoá: đây là con đường nh ận th ức “t ừ d ưới lên”, t ừ cái đơ n gi ảng c ụ th ể đế n cái chung, khái quát, nguyên lí hay qui lu ật. K ết lu ận được rút ra trong bài thuy ết trình. Di ễn d ịch: đây là con đường nh ận th ức “t ừ trên xu ống”, t ừ cái chung, khái quát, nguyên lí hay qui lu ật đế n cái đơn nh ất, c ụ th ể, riêng l ẻ. Nếu gi ải quy ết v ấn đề theo logic qui n ạp thì k ết lu ận là điểm k ết thúc, còn theo logic di ễn d ịch thì k ết lu ận l ại được đưa ra ngay t ừ đầ u c ủa giai đoạn ba và được nêu l ại ở giai đoạn b ốn nh ưng sâu s ắc h ơn. 57