Giáo trình Ôn tập môn quản trị kinh tế quốc tế

doc 135 trang huongle 4370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Ôn tập môn quản trị kinh tế quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_trinh_on_tap_mon_quan_tri_kinh_te_quoc_te.doc

Nội dung text: Giáo trình Ôn tập môn quản trị kinh tế quốc tế

  1. Ơn tập mơn quản trị kinh tế quốc tế 1
  2. Câu 1: Nêu các học thuyết TMQT. Ý nghĩa của việc nắm vững các học thuyết này. Vận dụng nĩ để xây dựng các chiến lược hđ TMQT. (Của cơng ty, của địa phương, của Việt Nam) 1.Học thuyết trọng thương : Nội dung: Chủ nghĩa trọng thương phát sinh và phát triển mạnh ở Châu Âu, mạnh mẽ nhất là ở Anh, Pháp từ giữa thế kỉ 15, 16, 17 và kết thúc thời kỳ hồng kim vào giữa thế kỉ 18. Các tác giả tiêu biểu: Jean Bodin, Melon, Jully, Colbert, Thomas Mrm, James Stewart Tư tưởng chính: - Mỗi nước muốn đạt được sự thịnh vượng trong phát triển kinh tế thì phải gia tăng khối lượng tiền tệ. - Muốn gia tăng khối lượng tiền tệ của một nước thì con đường chủ yếu phải phát triển ngoại thương tức là phát triển buơn bán với nước ngồi. Nhưng thuyết trọng thương cũng nhấn mạnh trong hoạt động Ngoại thương phải thực hiện chính sách xuất siêu ( tăng cường xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu). - Lợi nhuận buơn bán theo chủ nghĩa trọng thương là kết quả của sự trao đổi khơng ngang giá và lường gạt. Trong trao đổi phải cĩ một bên thua và một bên được và trong thương mại quốc tế thì “dân tộc này làm giàu bằng cách hy sinh lợi ích của dân tộc kia” - Đề cao vai trị của Nhà nước trong việc điều khiển kinh tế thơng qua “bảo hộ”, “điều hướng” và “gia tăng hiệu năng” của nên kinh tế trong nước. Cụ thể những người theo học thuyết Trọng thương kêu gọi Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt đơng kinh tế như: lập hàng rào thuế quan để bảo hộ mậu dịch, cĩ các biện pháp như miễn thuế nhập khẩu cho các loại nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, cấm bán ra nước ngồi những sản phẩm thiên nhiên (như sắt, thép, sợi, lơng cừu ). Học thuyết trọng thương đề xuất với các chính phủ nâng đỡ hoạt động xuất khẩu như thực hiện tài trợ xuất khẩu, duy trì quota và đánh thuế suất nhập khẩu cao đối với nhập khẩu hàng tiêu dùng để duy trì hiện tượng xuất siêu trong hoạt động TMQT - Các nhà theo chủ nghĩa trọng thương cho rằng: Lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất cho nên để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường, cần phải hạ thấp lương để giảm chi phí sản xuất. Trong khi đĩ những yếu tố về năng suất lao động và cơng nghệ lại khơng được đề cập đến như là các nhân tố cơ bản để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế. Ưu điểm: - Sớm đánh giá tầm quan trọng của thương mại, đặc biệt là thương mại quốc tế. Tư tưởng này đối ngược với trào lưu tư tưởng phong kiến lúc bấy giờ. Tư tưởng này đối ngược với trào lưu tư tưởng phong kiến lúc bấy giờ là coi trọng nền kinh tế tự cung tự cấp. - Sớm nhận rõ vai trị quan trọng của Nhà nước trong việc trực tiếp tham gia vào điều tiết hoạt động kinh tế xã hội thơng qua các cơng cụ thuế quan, lãi suất đầu tư và các cơng cụ bảo hộ mậu dịch 2
  3. - Lần đầu tiên trong lịch sử lý thuyết về kinh tế được nâng lên như là lý thuyết khoa học, khác hẳn với các tư tưởng kinh tế thời trung cổ giải thích các hiện tương kinh tế bằng quan niệm tơn giáo. Nhược điểm: Các lý luận về kinh tế của chủ nghĩa Trọng thương cịn đơn giản chưa cho phép giải thích bản chất bên trong của các hiện tượng TMQT. Tuy nhiên, học thuyết Trọng thương là học thuyết đầu tiên mở ra trang sử cho người ta nghiên cứu nghiêm túc hiện tượng và lợi ích TMQT. Vận dụng: Do trọng thương là coi trọng xuất khẩu nên VN trong những năm qua đã tăng cường xuất khẩu nhiều sản phẩm ra thị trường các nước như quý I/2007 kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng cơng nghiệp ước đạt 7,94 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 75,7% kim ngạch xuất khẩu cả nước và tăng hơn 18% so với cùng kỳ năm trước. Trừ mặt hàng xe đạp và phụ tùng đang tiếp tục suy giảm; hầu hết các mặt hàng trong danh mục hàng cơng nghiệp xuất khẩu chủ lực (hàng điện tử và linh kiện máy tính, sản phẩm nhựa, dây điện và cáp điện ) đều cĩ mức tăng trưởng từ 20% trở lên. Tính 11 tháng đầu năm 2007 tổng vốn FDI tăng gần 40% so cùng kỳ; tổng vốn đầu tư tồn xã hội trên 40% GDP; kinh tế tăng trưởng ngoạn mục 8,5%. Đầu tư nước ngồi cĩ sự chuyển động mạnh mẽ từ năm 2006 và đạt mức kỷ lục trên 20 tỷ USD trong năm 2007. Kim ngạch xuất khẩu tăng 21,5% đạt 48 tỷ USD đặc biệt đã từng bước hình thành tư duy quản lý và chuẩn mực kinh doanh mới 2. Học thuyết thương mại quốc tế của Adam Smith (học thuyết lợi thế tuyệt đối) 2.1 Nội dung: Cả xuất khẩu lẫn nhập khẩu đều cĩ vai trị to lớn đối với sự phát triển của một quốc gia cho nên phải quan tâm đến hai vấn đề này.(học thuyết này khắc phục được nhược điểm của học thuyết trọng thương) Cơ sở của việc quyết định xuất khẩu sản phẩm gì, nhập khẩu sản phẩm gì cĩ hiệu quả phải căn cứ vào phân tích lợi thế tuyệt đối của một quốc gia, mà cụ thể nếu cĩ lợi thế tuyệt đối thì đẩy mạnh xuất khẩu, cịn khơng cĩ lợi thế tuyệt đối thì đẩy mạnh nhập khẩu để bổ sung những yếu thế của mình. 2.2 Ưu điểm: Lợi thế tuyệt đối chính là cơ sở của thương mại quốc tế. Trong quan hệ thương mại giữa 2 nước, mỗi bên sẽ xuất khẩu những sản phẩm, dịch vụ mà nĩ cĩ lợi thế tuyệt đối, đồng thời nhập khẩu những sản phẩm mà nĩ kém lợi thế tuyệt đối so với nước kia, nhờ vậy mà cả hai nước sẽ cùng cĩ lợi. Lọi thế tuyệt đối là lợi thế mà việc sử dụng chúng cho phép làm ra những sản phẩm với chi phí thấp hơn chi phí bình quân của quốc tế. Biểu hiện của lợi thế tuyệt đối của một quốc gia là: tài nguyên thiên nhiên dồi dào, dễ khai thác, lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ, khí hậu ơn hịa, đất đai màu mỡ cho sản lượng nơng nghiệp cao, chi phí thấp, vị trí đại lý thuận lợi v.v làm cho xuất nhập khẩu thuận lợi. 2.3 Hạn chế: 3
  4. Tính khái quát của học thuyết chưa cao, dựa vào học thuyết này người ta khơng giải thích đuợc mọi hiện tượng thương mại quốc tế, và dựa vào đĩ một số địa phương, một số nước khơng thể hoạch định đuợc chiến lược xuất nhập khẩu của mình. 2.4 Sự vận dụng của học thuyết: Với cùng một số lượng nơng dân như nhau, diện tích đất canh tác như nhau, mỗi năm Việt Nam sản xuất được 20 tấn gạo trong khi Nhật chỉ sản xuất được 10 tấn, thì cĩ thể nĩi Việt Nam cĩ lợi thế tuyệt đối so với Nhật về sản xuất gạo. Vì vậy Việt Nam cĩ lợi thế tuyệt đối về gạo và cĩ thể đẩy mạnh xuất khẩu gạo. 3. HỌC THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH CỦA RICARDO : David Ricardo (1772-1823) là nhà duy vật, nhà kinh tế học người Anh (gốc Do Thái). Phần lớn các lý thuyết của ơng tập trung vào lĩnh vực thị trường tiền tệ, và chứng khốn. Ơng được C.Mác đánh giá là người “Đạt tới đỉnh cao nhất của kinh tế chính trị tư sản cổ điển”. 3.1 Nội dung Học Thuyết : Mọi nước luơn cĩ thể và rất cĩ lợi tham gia vào quá trình phân cơng lao động quốc tế. Bởi vì phát triển ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước: chỉ chuyên mơn hĩa vào sản xuất một số sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng hĩa của mình để đổi lấy hàng nhập khẩu từ các nước khác. Ricardo tập trung phân tích chi phí so sánh và tìm hiểu bằng cách nào để một quốc gia thu lợi được từ thương mại khi chi phí thấp hơn tương đối. Ví dụ: thương mại rượu vang và vải giữa Anh và Bồ đào nha. 3.2 Ưu điểm : Những nước cĩ lợi thế tuyệt đối hồn tồn hơn các nước khác, hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong sản xuất mọi sản phẩm, thì vẫn cĩ thể và vẫn cĩ lợi khi tham gia vào phân cơng lao động và thương mại quốc tế bởi vì mỗi nước cĩ một số lợi thế so sánh nhất định về các mặt hàng khác. Thương mại quốc tế khơng yêu cầu sự khác nhau về lợi thế tuyệt đối. Thương mại quốc tế cĩ thể xảy ra khi cĩ lợi thế so sánh. Lợi thế so sánh tồn tại bất cứ khi nào mà tương quan về lao động cho mỗi sản phẩm khác nhau giữa hai hàng hĩa. Những Nước cĩ thể chuyên mơn hĩa và xuất khẩu sản phẩm mà họ khơng cĩ lợi thế tuyệt đối so với một nước khác, nhưng lại cĩ lợi thế tuyệt đối lớn hơn giữa hai sản phẩm trong nước ( tức là họ cĩ lợi thế tương đối hay lợi thế so sánh)và nhập khẩu những sản phẩm mà lợi thế tuyệt đối nhỏ hơn giữa hai sản phẩm trong nước. 3.3 Hạn chế : 4
  5. Các phân tích của Ricardo khơng tính đến cơ cấu về nhu cầu tiêu dùng của mỗi nước, cho nên đưa vào lý thuyết của ơng người ta khơng thể xác định giá tương đối mà các nước dùng để trao đổi sản phẩm. Các phân tích của Ricacdo khơng đề cập tới chi phí vận tải, bảo hiểm hàng hĩa và hàng rào bảo hộ mậu dịch mà các nước dựng lên. Các yếu tố này ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả của thương mại quốc tế. Lý thuyết của Ricardo khơng giải thích được nguồn gốc phát sinh của thuận lợi của một nước đối với một loại sản phẩm nào đĩ, cho nên khơng giải thích triệt để nguyên nhân sâu xa của quá trình thương mại quốc tế. 3.4 Vận dụng học thuyết Ricardo : Tĩm lại : Quốc gia nào sản xuất hàng hĩa cĩ hàm lượng nhân tố đầu vào mà mình cĩ lợi thế so sánh cao một cách tương đối thì sẽ sản xuất được hàng hĩa rẻ hơn tương đối và sẽ cĩ lợi thế so sánh về những hàng hĩa này. Điều này lý giải vì sao Việt nam ta lại xuất khẩu nhiều sản phẩm thơ (dầu thơ, than đá ) hoặc hàng hĩa cĩ hàm lượng nhân cơng cao như dệt may, giày dép cịn nhập khẩu máy mĩc, thiết bị từ các nước phát triển. Câu 2: Các nguyên tắc áp dụng trong Quan hệ Kinh tế Quốc tế? Phân tích cơ hội và thách thức khi VN thực thi đầy đủ các nguyên tắc này khi gia nhập WTO. Những giải pháp để nắm bắt cơ hội và loại trừ những khĩ khăn, thách thức? PHẦN I : CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ: Từ trước tới nay trong quan hệ thương mại giữa các quốc gia trên thế giới, người ta sử dụng 5 nguyên tắc cơ bản: Ngồi hai Nguyên tắc tương hỗ - Reciprocity và nguyên tắc ngang bằng dân tộc Nation Parity (NP) mà ngày nay các nước ít áp dụng, trong phạm vi bài tập hai này, chúng tơi sẽ giới thiệu chi tiết 3 nguyên tắc cịn lại: I.1 Nguyên tắc “Tối huệ quốc” (Nước được ưu đãi nhất) MFN – Most Favoured Nation: 1. Định nghĩa: Đây là một phần của nguyên tắc “khơng phân biệt đối xử” (Non- discrimination). Nghĩa là các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi khơng kém hơn những ưu đãi mà mình đã hoặc dành cho nước khác. Hai bên dành cho nhau “ngay lập tức và khơng điều kiện”quy chế quan hệ thương mại bình thường (tối huệ quốc). Nguyên tắc này được hiểu theo hai cách: Cách 1: Tất cả những ưu đãi và miễn giảm mà một bên tham gia trong các quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế đã hoặc sẽ dành cho bất kỳ một nước thứ ba nào, thì cũng được dành cho bên tham gia kia được hưởng một cách khơng điều kiện. Cách 2: Hàng hĩa di chuyển từ một bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại này đưa vào lãnh thổ của bên tham gia kia sẽ khơng phải chịu mức thuế và các tổn phí cao hơn, khơng bị chịu những thủ tục phiền hà hơn so với hàng hĩa nhập khẩu từ nước thứ ba khác. 2. Lịch sử hình thành và phát triển : 5
  6. Lịch sử hình thành và phát triển chế độ Tối huệ quốc đã cĩ trên 200 năm mặc dù đã cĩ những tranh cãi về ưu đãi Tối huệ quốc vơ điều kiện (kiểu Châu Âu) và ưu đãi Tối huệ quốc cĩ điều kiện (Kiểu Mỹ) - Năm 1641, trong điều ước Hà Lan ký với Bồ Đào Nha lần đầu tiên đã áp dụng điều khoản tối huệ quốc, sau này được các nước châu Âu áp dụng rộng rãi. Ưu đãi tối huệ quốc vơ điều kiện là nước ký kết hiệp định dành ưu đãi và quyền miễn trừ cho bất kỳ một nước thứ ba nào - Năm 1778, trong điều ước thương mại Mỹ ký với Pháp lần đầu tiên đã áp dụng điều khoản này, sau này được các nước châu Mỹ áp dụng rộng rãi. Sau Thế chiến lần I, về cơ bản Mỹ đã bỏ ưu đãi tối huệ quốc cĩ điều kiện, chuyển sang áp dụng ưu đãi tối huệ quốc vơ điều kiện. Nhưng cĩ khi do yêu cầu đặc biệt nào đĩ, Mỹ vẫn duy trì ưu đãi tối huệ quốc cĩ điều kiện. - Năm 1947: Hiệp định GATT (Hiệp định chung về Thuế quan và mậu dịch-Tiền thân của tổ chức WTO) quy định mỗi nước cĩ quyền tuyên bố khơng áp dụng tất cả các điều khoản trong Hiệp định đối với một nước thành viên khác (Trường hợp Mỹ khơng áp dụng MFN đối với Cuba mặc dù Cuba là thành viên sáng lập GATT và WTO). - Năm 1979: Trung Quốc ký hiệp định thương mại với Mỹ, quy định hai bên sẽ dành cho nhau đãi ngộ tối huệ quốc về lĩnh vực xuất nhập khẩu v.v Nhưng hàng năm Quốc hội Mỹ vẫn phải xét và phê chuẩn cho Trung Quốc được hưởng ưu đãi tối huệ quốc của Mỹ. Trên thực tế, đây là loại ưu đãi tối huệ quốc cĩ điều kiện. Chỉ sau khi Trung Quốc và Mỹ ký hiệp định về việc Trung Quốc gia nhập WTO, Quốc hội Mỹ mới quyết định dành cho Trung Quốc "ưu đãi thương mại bình thường vĩnh viễn-Permanent Normal Trade Relations" – PNTR. - Năm 1984: Quy chế này chính thức được GATT đưa vào đều 1 của tổ chức WTO, coi đây là cơ sở quan trọng kêu gọi các Quốc gia hội viên cho nhau hưởng chế độ tối huệ quốc để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại phát triển giữa các Quốc gia thành viên. 3. Bản chất : Bản chất của nguyên tắc “Tối huệ quốc” là: Quy chế Tối huệ quốc là khơng phải cho nhau hưởng các đặc quyền, mà là đảm bảo sự bình đẳng giữa các quốc gia cĩ chủ quyền về các cơ hội giao dịch thương mại và kinh tế. Mục đích của việc sử dụng nguyên tắc “Tối huệ quốc” trong thương mại quốc tế là nhằm chống phân biệt đối xử trong buơn bán quốc tế, làm cho điều kiện cạnh tranh giữa các bạn hàng ngang bằng nhau nhằm thúc đẩy quan hệ buơn bán giữa các nước phát triển. Mức độ và phạm vi áp dụng nguyên tắc MFN phụ thuộc vào mức độ quan hệ thân thiện giữa các nước với nhau. 4. Cơ chế thực thi : Nguyên tắc MFN được các nước tùy vào lợi ích kinh tế của mình mà áp dụng rất khác nhau, nhưng nhìn chung cĩ 2 cách áp dụng: + Áp dụng chế độ tối huệ quốc cĩ điều kiện: Quốc gia được hưởng tối huệ quốc phải chấp nhận thực hiện những điều kiện kinh tế do chính phủ của quốc gia cho hưởng địi hỏi. + Áp dụng chế độ tối huệ quốc khơng điều kiện: là nguyên tắc nước này cho nước khác hưởng chế độ MFN mà khơng kèm theo điều kiện ràng buộc nào cả. Theo tập quán quốc tế thì nguyên tắc Tối huệ quốc là nguyên tắc điều chỉnh các mối quan hệ thương mại và kinh tế giữa các nước trên cơ sở các hiệp định, hiệp ước ký kết giữa các nước một cách bình đẳng và cĩ đi cĩ lại, đơi bên cùng cĩ lợi. Vì vậy để đạt được chế độ “Tối huệ quốc”của một quốc gia khác thì cĩ 2 phương pháp thực hiện: + Thơng qua đàm phán song phương để ký kết các hiệp định thương mại. 6
  7. + Gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. I.2 Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment-NT) 1. Định nghĩa: - Nguyên tắc đối xử quốc gia là nguyên tắc tạo ra mơi trường kinh doanh bình đẳng giữa nhà kinh doanh trong nước và kinh doanh nước ngồi trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và đầu tư. Cụ thể, hàng nhập khẩu khơng phải chịu mức thuế, lệ phí, thủ tục kinh doanh, và bị áp đặt những tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an tồn thực phẩm cao hơn so với hàng hĩa sản xuất nội địa. Đây là là một trong những nguyên tắc cơ bản, nền tảng của quan hệ thương mại quốc tế hiện đại. - MFN được áp dụng để chống phân biệt đối xử trên thị trường quốc tế, thì NT được áp dụng để chống phân biệt đối xử trong thị trường quốc gia. 2. Lịch sử hình thành và phát triển : - Cùng với tiến trình phát triển cuả các nền kinh tế, xu thế liên kết, hội nhập cũng là một quy luật tất yếu khách quan.Việc đảm bảo các quyền lợi kinh tế và tơn trong sự bình đẳng cho các doanh nhân, các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau trong các hoạt động kinh tế là điều kiện ra đời các cam kết. - Nguyên tắc đối xử quốc gia hình thành và được áp dụng từ rất sớm ở các nước phát triển, đặc biệt là trong khối các nước cơng nghiệp phát triển G7. - Nguyên tắc này được Việt Nam ký chấp thuận kể từ khi ký kết hiệp định thương mại Việt – Mỹ, ngày 13 tháng 7 năm 2000 và chính thức cĩ hiệu lực từ tháng 12 năm 2001. 3. Bản chất của nguyên tắc: - Nguyên tắc đối xử quốc gia khơng phải là cho nhau những đặc quyền mà là đảm bảo sự bình đẳng giữa các quốc gia cĩ chủ quyền về các cơ hội giao dịch thương mại và kinh tế. - Các nguyên tắc được áp dụng trong thương mại hàng hĩa, thương mại dịch vụ và sở hữu trí tuệ. 4. Cơ chế thực thi: Nguyên tắc này chỉ được áp dụng một khi một sản phẩm, dịch vụ hay quyền sở hữu trí tuệ nào đĩ đã vào thị trường nội địa. Chính vì thế, việc đánh thuế quan đối với một loại hàng nhập khẩu khơng được coi là vi phạm nguyên tắc này cho dù các sản phẩm sản xuất trong nước khơng phải chịu loại thuế tương đương. I.3 Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (The Generalized Systems Preferential-GSP) 1. Định nghĩa: - GSP là chế độ tối huệ quốc đặc biệt của các nước cơng nghiệp phát triển dành cho các nước đang phát triển khi đưa hàng cơng nghiệp chế biến vào các nước này. - Nội dung chính của chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập là: + Giảm thuế hoặc miễn thuế quan đối với hàng nhập khẩu từ các nước đang hoặc kém phát triển. 7
  8. + GSP áp dụng cho các loại mặt hàng cơng nghiệp thành phẩm hoặc bán thành phẩm và hàng loạt các mặt hàng cơng nghiệp chế biến. 2. Lịch sử hình thành và phát triển. - Hệ thống ưu đãi phổ cập là kết quả của các cuộc đàm phán liên chính phủ được tổ chức dưới sự bảo trợ của Hội nghị Thương mại và Phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD). Theo Hệ thống ưu đãi phổ cập, các ưu đãi về thuế quan được áp dụng cho hàng hố xuất khẩu từ các nước đang phát triển, trên cơ sở khơng cần cĩ đi cĩ lại và khơng phân biệt đối xử. - Hệ thống ưu đãi phổ cập, tên tiếng Anh là Generalized System of Preferences (viết tắt GSP), là một hệ thống mà theo đĩ các nước phát triển, được gọi là các nước cho hưởng, cho các nước đang phát triển, được gọi là các nước được hưởng, hưởng chế độ ưu đãi bằng cách giảm hoặc miễn thuế. Chế độ ưu đãi được xây dựng trên cơ sở khơng cĩ sự phân biệt và khơng địi hỏi bất kỳ nghĩa vụ nào từ phía các nước đang phát triển. -Trên cơ sở của Hệ thống GSP, mỗi quốc gia xây dựng một chế độ GSP cho riêng mình với những nội dung, quy định, mức ưu đãi khác nhau tuy nhiên mục tiêu của hệ thống GSP vẫn được đảm bảo. -Lần đầu tiên Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) thơng qua việc áp dụng hệ thống thuế quan ưu đãi chung (GSP) dành cho các nước đang phát tnển. Mục tiêu của việc áp dụng GSP là giúp cho các nước đang phát triển tăng khả năng xuất khẩu, mở rộng thị trường, khuyến khích phát triển cơng nghiệp, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của các nước này. 3. Bản chất của nguyên tắc: - Chế độ ưu đãi được xây dựng trên cơ sở khơng cĩ sự phân biệt và khơng địi hỏi bất kỳ nghĩa vụ nào từ phía các nước đang phát triển. - Chế độ GSP khơng mang tính “cĩ đi cĩ lại”: khơng buộc các nước được nhận ưu đãi theo chế độ GSP, phải cho các nước cho hưởng những ưu đãi tương tự. - Chế độ GSP chỉ dành cho các nước đang phát triển: đây là chế độ thuế ưu đãi mà các nước cơng nghiệp phát triển dành cho các nước đang phát triển. Cho nên trong quá trình thực hiện GSP, các nước cơng nghiệp phát triển kiểm sốt và khống chế các nước nhận ưu đãi rất chặt, thể hiện ở cách quy định về nước được hưởng GSP - Trên cơ sở của hệ thống GSP, mỗi quốc gia xây dựng một chế độ GSP cho riêng mình với những nội dung, quy định, mức ưu đãi khác nhau tuy nhiên mục tiêu của hệ thống GSP vẫn được đảm bảo. 4. Cơ chế thực thi: - Những nước đang cĩ chế độ ưu đãi phổ cập: + Hiện nay, cĩ khoảng 16 chế độ ưu đãi khác nhau đang hoạt động tại 36 nước phát triển, bao gồm 27 nước thành viên của EU. 8
  9. + EU: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc- xăm-bua, Anh, Ailen, Đan mạch, Hylạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thuỵ Điển, Phần lan, Séc, Hungaria, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Síp, Bungari và Rumani + Nhật, Niu - Di - Lân, Thuỵ Sĩ, Nga, Mỹ, các quốc gia trung lập (CIS), Canada, Na - Uy, Ơx-Trây-Lia, Ru-Ma-Ni. - Nước được hưởng GSP: + Bao gồm những nước đang phát triển và những nước kém phát triển. Các nước kém phát triển thường được hưởng một chế độ đặc biệt riêng, cĩ nhiều ưu đãi hơn các nước đang phát triển. Đối với mỗi quốc gia dành ưu đãi, các nước được hưởng được liệt kê trong danh sách ban hành kèm theo chế độ GSP. - Hàng hố được hưởng ưu đãi: + Hàng hố được hưởng ưu đãi được phân loại thành hai nhĩm: các sản phẩm cơng nghiệp và các sản phẩm nơng nghiệp. + Danh mục hàng hố được hưởng được các nước cho hưởng ưu đãi ban hành cĩ sửa đổi định kỳ và được xây dựng trên cĩ sở biểu thuế xuất nhập khẩu của nước đĩ. + Việc bổ sung hay loại bỏ một mặt hàng nào đĩ trong Danh mục được các nước cho hưởng ưu đãi thực hiện dựa trên tình hình sản xuất trong nước mặt hàng đĩ. - Mức độ ưu đãi: + Các nước cho hưởng ưu đãi quy định thuế suất ưu đãi cho chế độ GSP dựa trên mức thuế suất của chế độ đối xử tối huệ quốc (MFN). + Nhìn chung, thuế suất ưu đãi theo chế độ GSP ở mức thấp khoảng vài phần trăm hoặc được miễn hồn tồn. - Quy định đối với hàng hĩa được hưởng chế độ GSP: khơng phải bất kỳ sản phẩm nào nhập khẩu vào các nước cho hưởng từ những nước được hưởng đều được miễn hay giảm thuế theo GSP. Để được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi GSP, hàng nhập khẩu vào thị trường những nước cho hưởng phải thỏa mãn 3 điều kiện cơ bản sau: PHẦN II CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC NÀY TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ I. Đặc điểm của các doanh nghiệp Việt Nam khi đứng trên “võ đài kinh tế” của sự hội nhập quốc tế: Theo định hướng phát triển của nền kinh tế thị trường, mỗi ngày qua đi cĩ hàng trăm doanh nghiệp ra đời nhưng bên cạnh đĩ cũng cĩ hàng trăm doanh nghiệp “khai tử”. Trong thế giới rộng mở ngày này thì quy luật cạnh tranh và đào thải đĩ ngày càng đối xử cơng bằng với các doanh nghiêp. Hiện nay, theo số liệu thống kê, cả nước cĩ gần 200.000 doanh nghiệp (DN) thuộc khu vực kinh tế tư nhân, 3.000 doanh nghiệp nhà nước, khoảng gần 4.000 doanh nghiệp đầu tư nước ngồi (FDI); 3 triệu hộ kinh doanh phi nơng nghiệp và hơn 12 triệu hộ nơng dân trực tiếp sản xuất ra hàng hố. 1. Thành cơng và thất bại: a. Thành cơng:  Gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bình quân 8,5%/năm 2007.  Tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ, bình quân tăng trưởng khoảng 20%/năm, cĩ nhiều năm tăng trên 30%. Năm 2003 Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa đạt gần 20 tỷ 9
  10. USD, nếu tính giá cả dịch vụ thì Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa là 23 tỷ USD, vượt trên 50% GDP. Xuất khẩu hàng hĩa bình quân đầu người đạt trên 240 USD  Tạo động lực kích thích các doanh nghiệp Việt Nam phải mau chĩng nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm mình trên thị trường trong và ngồi nước.  Cĩ 20.000 Doanh nghiệp tham gia trực tiếp xuất khẩu (cĩ đăng ký mã số) so với 495 Doanh nghiệp năm 1991.  Đã thu hút được trên 50 tỷ USD vốn FDI với hơn 4000 dự án, đĩng gĩp 30% vốn đầu tư xã hội, tạo ra 35% gá trị sản xuất cơng nghiệp và đĩng gĩp 20% tổng kim ngạch XK, tạo việc làm cho 69 vạn lao động trong các doanh nghiệp FDI.  Đồng thời, thu hút khoảng 20 tỷ USD viện trợ phát triển khơng chính thức. b. Thất bại:  Chưa thể rũ bỏ tư tưởng tiêu cực trong đầu : Ví dụ rõ nhất là những ưu đãi về hạn ngạch xuất, nhập khẩu (Quota) đã gĩp phần tạo ra mơi trường chính sách khập khiễng, khơng lành mạnh; các doanh nghiệp đã phải hao cơng, tốn của “chạy chọt” để cĩ được cái gọi là hạn ngạch xuất, nhập khẩu; tiêu cực và tham nhũng ngày càng cĩ đất phát triển.  Nguồn nhân lực của các doanh nghiệp tuy dồi dào, nhưng lao động cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật cao khơng nhiều, chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình hội nhập nên xảy ra tình trạng mất việc làm, thất nghiệp.  Nhiều doanh nghiệp nhỏ phải đĩng cửa do khơng quen sự cạnh tranh trên thương trường. 2. Ưu điểm và hạn chế: a. Ưu điểm:  Những thành cơng bước đầu của hội nhập đã thu hút nguồn ngoại lực, tăng cường khai thác nội lực để phát triển kinh tế.  Thị trường xuất khẩu được ổn định do cĩ nhiều thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường, dự báo được thị trường cho hàng xuất khẩu dài hạn trong tương lai và tạo ra mối quan hệ thương mại chắc chắn hơn, gĩp phần tạo thuận lợi cho việc hoạch định các chính sách về đầu tư và phát triển sản xuất cơng-nơng nghiệp, giảm thiểu những rủi ro trong thương mại quốc tế.  Các hoạt động thương mại dịch vụ cĩ điều kiện phát triển thuận lợi, chất lượng hơn, phong phú hơn, rẻ hơn nhờ đĩ chi phí kinh doanh hạ hơn, mức sống người lao động gia tăng.  Đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường, tăng khả năng cạnh tranh so với nước khơng được hưởng chế độ ưu đãi này. b. Hạn chế:  Doanh nghiệp cĩ mức vốn thấp: Phần lớn dưới 10 tỷ đồng nên việc trang bị máy mĩc thiết bị, kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến là bất khả thi.  Tính minh bạch và độ chính xác của các báo cáo tài chính khơng cao. Nhất là các Doanh nghiệp TNHH “gia đình trị”.  Doanh nghiệp phát triển cịn mang tính “tự phát” chưa cĩ định hướng rõ ràng : Số doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn chiếm gần 78% số doanh nghiệp, nhưng hằng năm gần 20% doanh nghiệp biến động (Phá sản, giải thể, sát nhập ) Nhiều Doanh nghiệp chỉ 1-5 lao động và số vốn khơng quá 1 tỷ đồng, thoạt nghe tưởng chuyện đùa.  Chi phí kinh doanh ở nước ta cịn quá cao so với các nước khác trong khu vực. Các chi phí hoạt động kinh doanh như: chi phí nhân cơng, chi phí vận chuyển, chi phí nhà 10
  11. xưởng, đất đai, các loại thuế của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực vẫn cịn ở mức cao bất hợp lý khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp khĩ khăn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và phát huy lợi thế so sánh trên trường quốc tế.  Đĩ là chưa kể các doanh nghiệp nhà nước, chỉ cĩ một số ít cĩ trình độ cơng nghệ hiện đại hoặc trung bình của thế giới và khu vực. Cịn lại đều lạc hậu so với thế giới từ 10 – 20 năm thậm chí 30 năm như: cơ khí, xây dựng  Tỉ lệ bình quân người dân / 1 doanh nghiệp khá thấp: Với tỷ lệ là 200 người dân/ 1doanh nghiệp so với Châu Á là : 50 người dân/ 1 doanh nghiệp.  Số doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ ngày một tăng: Năm 2000 : 19% ; năm 2003 : 23 % (Tổng lỗ đến hết năm 2003 : hơn 10.000 tỷ đồng)  Tỉ lệ bình quân người dân / 1 doanh nghiệp khá thấp : Với tỷ lệ là 200 người dân/ 1 doanh nghiệp so với Châu Á là: 50 người dân/ 1 doanh nghiệp. II. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam thực thi đầy đủ các nguyên tắc này: Trong những năm gần đây, khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới chắc nhiều người trong số chúng ta đều cĩ những cảm giác khác nhau: Hy vọng và vui mừng chờ đĩn những điều kỳ diệu mang lại cho nền kinh tế nước nhà khi chúng ta mở của giao thương rộng hơn với thế giới; Lo lắng, băn khoăn vì chúng ta thiếu kiến thức, “cơ sở hạ tầng” và kinh nghiệm quản lý điều hành vĩ mơ nền kinh tế. Thậm chí ngay cả những chuyên gia kinh tế, những doanh nhân “gạo cội” cũng hồi hộp và lo âu khi họ nhìn ra những khĩ khăn và thách thức đang gần kề phía trước. 1. Cơ hội của Việt Nam khi thực thi các nguyên tắc này: Khi tham gia vào thị trường lớn cĩ nghĩa là chúng ta đã dám đương đầu với những thách thức. Mà nĩi đến thách thức thì cĩ cả hai khả năng là thành cơng hoặc thất bại. Nhưng, với hồn cảnh của Việt Nam hiện nay là một nền kinh tế lạc hậu và phát triển muộn so với thế giới nên chúng ta buộc phải cố gắng khơng chấp nhận sự thất bại. Bằng mọi cách phải tận dụng và phát huy tối đa các cơ hội để phát triển nên kinh tế  Tiến hành hội nhập là tạo ra mơi trường hịa bình và hợp tác, tạo ra điều kiện thuận lợi cho cơng cuộc đổi mới và phát triển kinh tế đất nước.  Tạo thế và lực cho nền kinh tế trên thương trường quốc tế. Gia nhập các tổ chức thương mại quốc tế tạo vị thế bình đẳng giữa nước Việt Nam với các nước trong tổ chức, khơng phân biệt đối xử.  Thể chế và pháp luật của Việt Nam thay đổi theo các tiêu chuẩn chung quốc tế để tạo ra hành lang pháp lý cho sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, đây được coi là cơ sở nền tảng cho sự phát triển kinh tế cĩ hiệu quả, tham gia hội nhập thành cơng vào nền kinh tế tồn cầu.  Cơ chế điều hành xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan sẽ được hồn thiện theo hướng đơn giản hĩa, cơng khai hĩa và thuận lợi, giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh, với chi phí thủ tục thấp.  Hệ thống thuế quan của Việt Nam phải sửa đổi theo hướng minh bạch, rõ ràng hơn (nguyên tắc dễ dự đốn) và cĩ xu hướng giảm giúp các doanh nghiệp cĩ thể lập kế hoạch đầu tư và hoạt động thương mại dài hạn.  Mơi trường kinh doanh sẽ được cải thiện theo hướng thơng thống, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cĩ thể cạnh tranh bình đẳng, khơng cịn sự độc quyền trong kinh doanh. 11
  12.  Tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngồi phục vụ cho sự phát triển kinh tế  Tạo và mở rộng thị trường xuất nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ. Hàng hĩa xuất khẩu của Việt Nam được hưởng Quy chế Tối huệ quốc khi đưa vào thị trường Mỹ, tính cạnh tranh về giá của sản phẩm gia tăng đáng kể vì thuế nhập khẩu giảm, giảm bình quân từ̀ 40-70% xuống cịn 3-7%. Việt Nam được hưởng các chính sách Ngồi ra, Chế độ thuế quan ưu đãi GSP của các nước phát triển là một cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường tăng khả năng cạnh tranh so với nước khơng được hưởng chế độ ưu đãi này. Nhưng đây cũng là một thách thức lớn đối với Việt Nam nếu như khơng được hoặc khơng cịn hưởng chế độ này nữa.  Thị trường xuất khẩu sẽ ngày càng được ổn định do cĩ nhiều thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường, cĩ thể dự báo được thị trường cho hàng xuất khẩu dài hạn trong tương lai và tạo ra mối quan hệ thương mại chắc chắn hơn, gĩp phần tạo thuận lợi cho việc hoạch định các chính sách về đầu tư và phát triển sản xuất cơng-nơng nghiệp, giảm thiểu những rủi ro trong thương mại quốc tế.  Là động lực kích thích các doanh nghiệp Việt Nam phải mau chĩng nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm mình trên thị trường trong và ngồi nước.  Hoạt động thương mại dịch vụ cĩ điều kiện phát triển thuận lợi nên các doanh nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam sẽ được hưởng các dịch vụ chất lượng hơn, phong phú hơn, rẻ hơn nhờ đĩ chi phí kinh doanh hạ hơn, mức sống người lao động gia tăng.  Tạo cơ hội tiếp thu khoa học, cơng nghệ mới, tiếp thu những kiến thức mới, những kinh nghiệm quý báu về quản lý kinh tế.  Tạo điều kiện cho đào tạo và sử dụng nhân tài, cĩ mơi trường cho nhân tài phát triển. 2. Thách thức của Việt Nam khi thực thi và được hưởng các nguyên tắc này: Hội nhập tạo ra nhiều cơ hội, nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức lớn địi hỏi chúng ta phải nỗ lực vượt qua mới cĩ thể tận dụng tốt các cơ hội phát triển. Nền kinh tế Việt Nam hội nhập với thế giới được ví như “con thuyền ra biển lớn”. “Thuyền” thì nhỏ mà đại dương thi mênh mơng sĩng cả. Nếu chúng ta khơng “vững chèo tốt lái” thì “con thuyền nhỏ trịng chành giữa biển khơi đĩ sẽ khĩ khăn hơn nhiều khi gặp bão”.  Thách thức lớn nhất là trình độ phát triển kinh tế của nước ta cịn thấp, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nĩi chung, của từng nghành và từng doanh nghiệp nĩi riêng cịn yếu. Khi thực hiện các Nguyên tắc tối huệ quốc và Nguyên tắc đối xử quốc gia thì khi các nước đưa hàng hĩa và dịch vụ vào Việt Nam kinh doanh. Như vậy hàng hĩa và dịch vụ của Việt Nam phải trực diện đối đầu và cạnh tranh với hàng xuất khẩu và các loại dịch vụ do các nước cung cấp vào Việt Nam.  Nhận thức về hội nhập cịn quá hạn hẹp, nhiều người lo ngại bị các cường quốc tư bản chi phối và lấn ép.  Một số doanh nghiệp nhà nước sẽ mất đi những đặc quyền đặc lợi trong hoạt động thương mại và dịch vụ đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và phân phối.  Chế độ thuế quan ưu đãi GSP của các nước phát triển cũng là một thách thức lớn đối với Việt Nam nếu như khơng được hưởng nữa.  Phải tái cơ cấu, cải tổ nền kinh tế, phải minh bạch và cơng khai chính sách ngoại thương, chính sách thuế làm giảm tính độc lập và tự chủ của Chính phủ trong quản lý nền kinh tế. 12
  13.  Doanh nghiệp Việt Nam phải tự cạnh tranh bình đẳng trong điều kiện mất đi sự bảo hộ, ưu đãi từ phía Nhà nước. Nguyên tắc đối xử quốc gia và Nguyên tắc tối huệ quốc làm cho các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp khĩ khăn hơn khi phải cạnh tranh với các nhà đầu tư khác ví dụ như Hoa Kỳ được hưởng quyền tương tự như mình: Cơ chế một giá được xác lập, quyền tự do đầu tư nhiều hơn, thuế tương tự  Phải sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh luật pháp, chính sách cho phù hợp khi hội nhập vào các tổ chức kinh tế, thương mại khu vực và thế giới.  Cán bộ thiếu kiến thức lại chưa quen đương đầu với thị trường mở cửa, hội nhập. Năng lực cán bộ cịn yếu chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập. PHẦN III : NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NẮM BẮT CƠ HỘI VÀ LOẠI TRỪ NHỮNG KHĨ KHĂN, THÁCH THỨC Hội nhập được đã khĩ, thích nghi để duy trì và phát triển quá trình hội nhập lại càng khĩ khăn hơn. Muốn để thành cơng, Việt Nam cần “biết mình, hiểu người” hạn chế điểm yếu, phát huy điểm mạnh.  Hội nhập là vào sân chơi chung, cơng khai, bình đẳng nên việc thành bại là tùy sức của mình nhưng Việt Nam bước đầu hội nhập nên sức cạnh tranh cịn yếu kém trên cả 3 cấp độ: Cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh doanh nghiệp, cạnh tranh hàng hĩa và dịch vụ. Để vượt qua thử thách này, ta phải tập trung sức lực, nhanh chĩng nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, tận dụng lợi thế so sánh để mở rộng thương mại quốc tế, phải phối hợp chính sách trên nhiều lĩnh vực để cải thiện vị thế cạnh tranh của Việt Nam trên trường quồc tế.  Xác định, lựa chọn những ngành nghề, những hàng hĩa và dịch vụ Việt Nam cĩ tiềm năng, cĩ ưu thế phát triển, vứa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế, vừa tiến nhanh vào cơng nghệ hiện đại của nền kinh tế tri thức.  Rà sốt lại hệ thống văn bản pháp luật và cơ chế, chính sách hiện hành. Đối chiếu nhằm tìm ra những điều khơng phù hợp với quy định quốc tế và cam kết quốc tế, từ đĩ đề xuất những nội dung sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh, bãi bỏ hoặc ban hành mới các văn bản pháp quy.  Hồn thiện hệ thống pháp luật thích hợp với các định chế của WTO và các cam kết quốc tế. Kiện tồn các tổ chức pháp chế của ngành, địa phương và doanh nghiệp, củng cố hệ thống tịa án kinh tế, lao động, hành chính và các tổ chức trọng tài.  Mở rộng thị trường xuất khẩu, bổ sung chính sách, tăng cường các biện pháp thu hút vốn đầu tư và tranh thủ tối đa sự trợ giúp kĩ thuật của các nuớc và các tổ chức quốc tế để sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn trợ giúp này.  Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngồi như Biti’s mở nhà máy tại Trung Quốc, Kinh Đơ đầu tư nhà máy bánh kẹo 5 triệu USD tại Hoa Kì. 13
  14.  Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ làm cơng tác hội nhập. Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực, chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh, nâng cao tay nghề cho cơng nhân trong các doanh nghiệp.  Cần cĩ chính sách thu hút, bảo vệ và sử dụng nhân tài.  Các DN Việt Nam cần tìm hiểu, nắm vững luật pháp quốc tế, bảo vệ quyền và lợi ích của doanh nghiệp mình trước thị trường thế giới. Mặt khác, cần quan tâm đăng ký, bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu hàng hố, kiểu dáng cơng nghiệp hay các giải pháp hữu ích của doanh nghiệp mình. Trong chính sách thị trường, DNVN cần nắm bắt và xử lý thơng tin kịp thời, phân tích, dự báo thị trường trong nước và thế giới khi hội nhập, tranh thủ những hiểu biết về khách hàng trong nước, khách hàng truyền thống, giữ vững thị phần nội địa và mở rộng ra thị trường quốc tế.  Tiến hành rộng rãi cơng tác tuyên truyền, giải thích nhằm tạo ra sự thống nhất và nhất quán về nhận thức và hành động về hội nhập kinh tế quốc tế.  Xây dựng chiến lược tổng thể về hội nhập với một lộ trình cụ thể nhằm sắp xếp lại sản xuất, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, đặc biệt là các ngành dịch vụ.  Đổi mới cơng nghệ, đổi mới quản lý, cần tiến hành điều tra, đánh giá cho từng sản phẩm, từng dịch vụ, từng doanh nghiệp, từng địa phương nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, của dịch vụ, của doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh quốc gia.  Kết hợp chặc chẽ hoạt động chính trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại hướng mạnh hoạt động đối ngoại vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.  Gắn kết chủ trương hội nhập kinh tế với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phịng để tránh những ảnh hưởng tiêu cực, hỗ trợ, tạo mơi trường thuận lợi cho hội nhập.  Các DNVN do vốn kinh doanh hạn hẹp, khi tham gia hội nhập sẽ mở ra nhiều cơ hội cĩ thể tranh thủ được các nguồn vốn từ bên ngồi, vì vậy, cần chủ động liên doanh, liên kết kinh tế để tăng vốn đầu tư, tranh thủ cơng nghệ và kỹ năng quản lý tiên tiến. Hội nhập sẽ làm thay đổi nhĩm khách hàng, thay đổi thị trường và sức cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt, do đĩ các doanh nghiệp cần hướng tới những tiêu chuẩn do các tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế (ISO) đưa ra, nhằm tạo uy tín trước khách hàng và bạn hàng.  Thực hiện đổi mới mạnh mẽ đối với DNNN. Ở Việt Nam, mặc dù DNNN đang được sắp xếp theo hướng giảm dần về số lượng nhưng khơng mất đi vài trị chủ đạo và khả năng đĩng gĩp lớn cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, các DNNN hoạt động đem lại lợi nhuận cao và đĩng gĩp chủ yếu cho ngân sách nhà nước lại tập trung trong các ngành kinh tế độc quyền mà trong cam kết quốc tế cần phải thay đổi. Vì thế, việc cải cách hoạt động DNNN để vừa đảm bảo cho tiến trình hội nhập chung vừa đảm bảo cho các DNNN cạnh tranh được trong mơi trường hội nhập, cụ thể: 14
  15.  Trước hết, cần tiếp tục sắp xếp lại DNNN theo hướng cổ phần hố, khốn, cho thuê hay bán tồn bộ hoặc một phần những doanh nghiệp xét thấy khơng cần tiếp tục duy trì. Chuyển tồn bộ doanh nghiệp cĩ 100% vốn nhà nước sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty TNHH một thành viên; Tổng Cơng ty hoạt động và quản lý vốn theo mơ hình Cơng ty TNHH một thành viên, các Cơng ty hoạt động và quản lý vốn theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con.  Xố bỏ dần bảo hộ, độc quyền để giữ vững sức cạnh tranh, một số Tổng Cơng ty sẽ được thí điểm chuyển sang mơ hình Tập đồn kinh tế. Theo đĩ, sẽ cĩ các tập đồn kinh tế lớn nằm trong một số ngành quan trọng như dầu khí, xây dựng, bưu chính viễn thơng hoạt động kinh doanh đa ngành với nguồn lực kinh tế lớn. Các tập đồn kinh tế này sẽ đi tiên phong trong cạnh tranh và mở hướng đi cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.  Cũng nằm trong sự cam kết quốc tế với WTO, quá trình hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế và tự do hố tài chính làm cho mơi trường tài chính trở nên khốc liệt và cĩ nhiều rủi ro hơn đối với các ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam. Vì thế, để cạnh tranh được trong thị trường quốc tế, các ngân hàng thương mại quốc doanh cần xử lý vấn đề nợ tồn đọng, đồng thời phải tăng nguồn vốn tự cĩ để mở rộng đầu tư, cũng như để đảm bảo tỷ lệ an tồn tối thiểu theo tiêu chuẩn quốc tế.  Nâng cao vai trị của nhà nước trong việc xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tổ chức thực hiện và hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập tốt. Trong việc xây dựng, nâng cao vai trị của nhà nước và ban hành pháp luật, nhà nước cần từng bước thiết lập và áp dụng đầy đủ các chuẩn mực quốc tế, tránh cho doanh nghiệp những liệu pháp sốc, những ngỡ ngàng.  Bên cạnh những nhân tố khách quan, bản thân doanh nghiệp phải cĩ sự nỗ lực lớn. Đây cũng là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của chính doanh nghiệp. Thực tế địi hỏi phải xem xét, đánh giá một cách tồn diện về năng lực quản trị doanh nghiệp, về thế mạnh và đặc điểm vốn cĩ của DNVN cùng với những yếu tố khách quan chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  Hệ quả của sự hội nhập cĩ thể làm cho doanh nghiệp phát triển tốt, khơng phát triển được hoặc bị đào thải khỏi thương trường. Vì vậy, nhà nước cũng cần nghiên cứu, đánh giá đúng về khả năng thích ứng của DNVN trong sự tác động nhiều chiều của các nhân tố khách quan, chủ quan, giúp doanh nghiệp lường trước được những thách thức. a con, chị Hào biết điều kinh hồng vừa đập vào mắt mình là sự thật. Câu 3:Các loại hình chính sách ngoại thương của các nước trên TG. Phân tích xu hướng của việc áp dụng các loại hình chính sách ngoại thương này. I- Các loại hình chính sách ngoại thương: Mỗi nước đều cĩ chính sách ngoại thương riêng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế riêng của từng nước, ở từng thời kỳ phát triển. Tuy nhiên, chính sách phát triển ngoại thương của các nước cĩ thể phân loại theo hai tiêu thức cơ bản sau: - Phân loại theo mức độ tham gia của Nhà nước trong điều tiết hoạt động ngoại thương. 15
  16. - Phân loại theo mức độ tiếp cận của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. A- Phân loại theo mức độ tham gia của Nhà nước trong điều tiết hoạt động ngoại thương 1- Chính sách mậu dịch tự do 1.1- Khái niệm: Chính sách mậu dịch tự do cĩ nghĩa là nhà nước khơng can thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết ngoại thương mà mở cửa hồn tồn thị trường nội địa để cho hàng hĩa và tư bản được tự do lưu thơng giữa trong và ngồi nước, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh. Đặc điểm chủ yếu của chính sách mậu dịch tự do là: - Nhà nước khơng sử dụng các cơng cụ để điều tiết xuất khẩu và nhập khẩu. - Quá trình nhập khẩu và xuất khẩu được tiến hành một cách tự do. - Quy luật tự do cạnh tranh điều tiết sự hoạt động của sản xuất tài chính và thương mại trong nước. 1.2- Ưu và nhược điểm của chính sách mậu dịch tự do: Ưu điểm: - Mọi trở ngại thương mại quốc tế bị loại bỏ, giúp thúc đẩy sự tự do hĩa lưu thơng hàng hĩa giữa các nước. - Làm thị trường nội địa phong phú hàng hĩa hơn, người tiêu dùng cĩ điều kiện thỏa mãn nhu cầu của mình một cách tốt nhất. -Tạo mơi trường cạnh tranh gay gắt trên thị trường nội địa, kích thích các nhà sản xuất phát triển và hồn thiện. - Nếu các nhà sản xuất trong nước đã đủ sức mạnh cạnh tranh với các nhà tư bản nước ngồi thì chính sách mậu dịch tự do giúp các nhà kinh doanh bành trướng ra ngồi. Thật vậy, chính sách mậu dịch tự do lần đầu tiên xuất hiện ở nước Anh, “cái nơi” của chủ nghĩa tư bản. Nước Anh lúc bấy giờ là cường quốc cơng nghiệp, sản xuất bằng máy thay thế lao động thủ cơng đã khiến cho chi phí thấp, hàng hĩa dồi dào so với các nước láng giềng chậm phát triển hơn như Pháp, Đức, Nga. Chính nhờ thực hiện chính sách mậu dịch tự do đã giúp cho các nhà tư bản Anh xâm chiếm nhanh chĩng thị trường thế giới, khiến các nước khác phải thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch để chống lại sự xâm lăng hàng hĩa ồ ạt từ nước Anh. Nhưng sau này khi nền kinh tế của Đức, Pháp, Nga đã phát triển mạnh thì chính sách mậu dịch tự do thay thế cho chính sách bảo hộ mậu dịch. - Thực hiện chính sách mậu dịch tự do khơng đồng nghĩa với việc làm suy yếu vai trị của Nhà nước tư bản trong quan hệ thương mại quốc tế. Ngược lại, việc tạo điều kiện tự do phát triển thương mại trên thị trường nội địa nhằm làm suy yếu hoặc xĩa bỏ chính sách bảo hộ mậu dịch ở các nước khác, tạo cơ sở để các nhà kinh doanh nội địa dễ dàng xâm nhập và phát triển ở thị trường mới. Nhược điểm: - Thị trường trong nước điều tiết chủ yếu bởi quy luật tự do cạnh tranh cho nên nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng, phát triển mất ổn định. - Những nhà kinh doanh sản xuất trong nước phát triển chưa đủ mạnh, thì dễ dàng bị phá sản trước sự tấn cơng của hàng hĩa nước ngồi. Chính bởi những nhược điểm này mà ngày nay trên thế giới, ngay cả những nước cĩ nền kinh tế mạnh nhất như Mỹ, Nhật đều khơng thực hiện chính sách mậu dịch tự do đối với tất cả các ngành hàng, mà chỉ thực hiện sự tự do mậu dịch trong một số ngành hàng đủ mạnh, cạnh tranh được với hàng hĩa nước ngồi và cũng chỉ thực hiện trong một thời gian nhất định. 1.3- Các khoản lợi và hiệu quả của mậu dịch tự do theo kinh tế học: 16
  17. Trong chương 3 chúng ta đã phân tích tác động của một trong những cơng cụ chính sách ngoại thương là thuế quan. Trong trường hợp một nước nhỏ khơng gây ảnh hưởng đến giá xuất khẩu của nước ngồi, thuế quan gây nên thiệt hại rịng cho nền kinh tế được đo bằng hai hình tam giác b và d (biểu đồ 3.2). Thiệt hại này là do thuế quan đã làm lệch lạc những khuyến khích kinh tế đối với người sản xuất lẫn người tiêu dùng. Ngược lại, tự do mậu dịch sẽ loại bỏ được những tổn thất này và tăng thêm phúc lợi quốc gia. Các nhà nghiên cứu cũng đã cố gắng tính tốn tổng chi phí phải trả cho những lệch lạc do thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu gây ra trong một số nền kinh tế cụ thể. Phí tổn này được tính theo % thu nhập quốc dân, đối với Braxin (1966) là 9,5%; Mexico (1960) là 2,5% ; Mỹ (1983) là 0,26%. Ngồi ra, ở các nước nhỏ nĩi chung và các nước đang phát triển nĩi riêng, nhiều nhà kinh tế học cịn chỉ ra rằng, tự do mậu dịch cịn nhiều cái lợi quan trọng khơng được tính tới trong phân tích chi phí - lợi ích thơng thường, Ví dụ như lợi thế kinh tế của qui mơ sản xuất chẳng hạn, các thị trường được bảo hộ khơng chỉ chia nhỏ sản xuất trên phạm vi quốc tế, mà bằng cách giảm cạnh tranh và tăng lợi nhuận, chúng cịn đẩy nhiều cơng ty gia nhập ngành cơng nghiệp được bảo hộ. Với việc gia tăng các cơng ty trong thị trường nội địa nhỏ hẹp, quy mơ sản xuất của từng cơng ty sẽ trở nên khơng hiệu quả. (Ví dụ như, do được bảo hộ cao, các nhà máy đường trong nước ta mọc lên rất nhiều, vì vậy chỉ cĩ khoảng 17/47 nhà máy hoạt động được khoảng 50% cơng suất!) 2- Chính sách bảo hộ mậu dịch 2.1- Khái niệm: Chính sách bảo hộ mậu dịch là chính sách ngoại thương của các nước nhằm một mặt sử dụng các biện pháp để bảo vệ thị trường nội địa trước sự cạnh tranh của hàng hĩa ngoại nhập, mặt khác Nhà nước nâng đỡ các nhà kinh doanh trong nước bành trướng ra thị trường nước ngồi. Đặc điểm của chính sách bảo hộ mậu dịch là: - Nhà nước sử dụng những biện pháp thuế và phi thuế : thuế quan, hệ thống thuế nội địa, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, các biện pháp kỹ thuật để hạn chế hàng hĩa nhập khẩu. - Nhà nước nâng đỡ các nhà sản xuất nội địa bằng cách giảm hoặc miễn thuế xuất khẩu,thuế doanh thu, thuế lợi tức, giá tiền tệ nội địa, trợ cấp xuất khẩu để họ dễ dàng bành trướng ra thị trường nước ngồi. 2.2- Ưu và nhược điểm của chính sách bảo hộ mậu dịch: Ưu điểm: - Giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu. - Bảo hộ các nhà sản xuất kinh doanh trong nước, giúp họ tăng cường sức mạnh trên thị trường nội địa. - Giúp các nhà xuất khẩu tăng sức cạnh tranh để xâm chiếm thị trường nước ngồi. - Giúp điều tiết cán cân thanh tốn của quốc gia, sử dụng hợp lý nguồn ngoại tệ thanh tốn của mỗi nước. Nhược điểm: Nếu bảo hộ thị trường nội địa quá chặt chẽ sẽ: - Làm tổn thương đến sự phát triển thương mại quốc tế sẽ dẫn đến sự cơ lập kinh tế của một nước đi ngược lại xu thế của thời đại ngày nay là quốc tế hĩa đời sống kinh tế tồn cầu. - Tạo điều kiện để phát triển sự bảo thủ và trì trệ trong các nhà kinh doanh nội địa, kết quả là mức bảo hộ kinh tế ngày càng cao, càng làm cho sức cạnh tranh của các ngành khơng cịn linh hoạt, hoạt động kinh doanh và đầu tư khơng mang lại hiệu quả. Đây sẽ là nguy cơ cho sự phá sản trong tương lai của các ngành sản xuất trong nước nếu quốc gia này phải chịu áp lực cạnh tranh trên thị trường thế giới và yêu cầu giảm hàng rào thuế quan khi gia nhập WTO hoặc các khu vực mậu dịch tự do trên thế giới. 17
  18. - Người tiêu dùng bị thiệt hại như hàng hĩa kém đa dạng, mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng hàng hĩa kém cải tiến, giá cả hàng hĩa đắt 3- Chính sách ngoại thương hỗn hợp (Sự phối hợp giữa chính sách mậu dịch tự do và chính sách bảo hộ mậu dịch) 3.1 Bảo hộ mậu dịch và thuế quan tối ưu: - Việc thi hành các chế độ quan thuế, hạn ngạch nhập khẩu và các biện pháp chính sách mậu dịch khác hầu hết là nhằm bảo vệ thu nhập của các nhĩm lợi ích đặc biệt Các nhà kinh tế học thường lập luận rằng, bảo hộ mậu dịch sẽ giảm phúc lợi quốc gia. Tuy nhiên, trên thực tế, cĩ một số cơ sở lý thuyết cho thấy rằng các chính sách mậu dịch tích cực đơi khi cĩ thể làm tăng phúc lợi của quốc gia nĩi chung. Bởi vì, theo biểu đồ 3.2, đối với một nước lớn, thuế quan sẽ làm giảm giá hàng nhập khẩu ở nước ngồi, tạo ra một khoản lợi. - Nếu đem so sánh với giá phải trả do thi hành thuế quan là làm lệch lạc các khuyến khích đối với sản xuất và tiêu dùng, cĩ khả năng, trong một số trường hợp, lợi ích về điều kiện mậu dịch của thuế quan lại lớn hơn cái giá phải trả. Với mộtü mức độ thuế quan đủ thấp, thì lợi ích về điều kiện mậu dịch sẽ phải lớn hơn cái giá phải trả. Đối với một nước lớn, tỷ suất thuế quan thấp, phúc lợi sẽ cao hơn khi thi hành mậu dịch tự do. Và sẽ tồn tại một mức thuế quan t0 tối ưu, tại đĩ, lợi ích biên do điều kiện mậu dịch được cải thiện bằng tổn thất hiệu năng biên do sự lệch lạc trong sản xuất và tiêu dùng. Với mức thuế suất khác lớn hơn , phúc lợi quốc gia sẽ đi xuống.Tĩm lại, chính vì cả chính sách tự do mậu dịch và chính sách bảo hộ mậu dịch đều cĩ những ưu điểm và nhược điểm cho nên khơng một nước nào trên thế giới thi hành chính sách này hay chính sách khác một cách tuyệt đối mà sẽ duy trì chính sách mậu dịch tự do trong một số ngành hàng đối với một số thị trường trong một thời gian nhất định, cịn một số ngành khác thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch (với mức độ khác nhau) trên những thị trường khác nhau. Xu thế hiện nay trên TG áp dụng chính sách nào? Xu thế hiện nay các nước trên thế giớI thực hiện CSMDTD, mở cửa thị trường nộI địa, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tạo điều kiện cho thương mạI quốc tế phát triển. Tuy nhiên song song vớI CSMDTD các nước vẫn tiếp tục thực hiện CSBHMD một cách tinh vi hơn trước đốI vớI một số ngành hàng trọng yếu, khả năng cạnh tranh yếu so vớI hàng hĩa nhập khẩu Việt Nam là nước đang phát triển, trong quá trình hộI nhập vớI thế giớI, chúng ta đang thực hiện quá trình mở cửa thị trường, đẩy mạnh xuất nhập khẩu, tăng cường mốI quan hệ về kinh tế vớI các nước. Tuy nhiện, sức cạnh tranh một số ngành hàng của chúng ta cịn yếu kém so vớI các nước, các doanh nghiệp chúng ta cịn non trẻ chưa thể đố đầu vớI các doanh nghiệp lớn trên thế giới. Nhà nước song song vớI việc mở cửa, cần phảI thực hiện CSBHMD đốI vớI những ngành hàng trọng yếu, thu hút nhiều lao động, tránh tình trạng các doanh nghiệp phá sản, gây nên tình trạng thất nghiệp VN đang xây dựng chính sách ngoại thương theo chính sách nào? Chính sách mậu dịch tự do hay Chính sách bảo hộ mậu dịch? Giải thích tại sao? Chính sách phát triển ngoại thương của Việt Nam: Ngoại thương nước ta trong thời gian qua đã thực sự giúp cho nền kinh tế đất nước khai thác thế mạnh trong sản xuất hàng hĩa hướng về xuất khẩu. Ngoại thương đĩng gĩp rất lớn cho tốc độ tăng trưởng kinh tế và thay đổi bộ mặt ngành cơng nghiệp, dịch vụ và cả trong sản xuất nơng nghiệp nữa. Để cĩ thể hiểu rõ chính sách ngoại thương của nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay, chúng ta sẽ cùng phân tích những điều kiện thuận lợi cũng như bất lợi cho sự phát triển ngoại thương của đất nước. 1- Những lợi thế và hạn chế trong phát triển ngoại thương của 18
  19. Việt Nam: 1.1- Lợi thế về vị trí địa lý: Việt Nam nằm trong vùng Đơng Nam Châu Á, là vùng cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới, bình quân mỗi nước ở khu vực này mức tăng trưởng kinh tế đạt 6-7%/năm.Việt Nam nằm trên tuyến đường giao lưu hàng hải quốc tế; ven biển, nhất là từ Phan Thiết trở vào cĩ nhiều cảng nước sâu tàu bè cĩ thể cập bến an tồn quanh năm. Sân bay Tân Sơn Nhất nằm ở vị trí lý tưởng, cách đều thủ đơ các thành phố quan trọng trong vùng Đơng Nam Á. Vị trí địa lý thuận lợi cho phép ta mở rộng quan hệ kinh tế ngoại thương và thu hút vốn đầu tư nước ngồi. 1.2- Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên: So với một số nước khác thì nước ta thuộc loại cĩ tài nguyên tương đối phong phú: Về đất đai: Diện tích đất đai cả nước khoảng 330.363 Km2 trong đĩ cĩ tới 50% là đất vào nơng nghiệp và ngư nghiệp. Khi hậu nhiệt đới mưa nắng điều hịa cho phép chúng ta phát triển nơng lâm sản xuất khẩu cĩ hiệu quả cao như gạo, cao su và các nơng sản nhiệt đới. Chiều dài bờ biển 3.260km, diện tích sơng ngịi và ao hồ hơn 1 triệu ha, cho phép phát triển ngành thủy sản xuất khẩu và phát triển thủy lợi, vận tải biển và du lịch Về khống sản: Dầu mỏ hiện nay là nguồn tài nguyên mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể, sản lượng khai thác hàng năm gia tăng và là nơi thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngồi. Than đá trữ lượng cao, khoảng 3,6 tỷ tấn; mỏ sắt với trữ lượng vài trăm triệu tấn; cả ba miền Bắc, Nam,Trung đều cĩ nguồn clanh-ke để sản xuất xi măng dồi dào 1.3- Lợi thế về lao động: Đây là thế mạnh của nước ta, tính đến năm 2003 dân số nước ta khoảng 80,8 triệu người, trong đĩ cĩ hơn 40 triệu đang trong độ tuổi lao động. Lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ, khoảng 0,16 USD/ 1 giờ lao động, trong khi đĩ ở Nhật là 23 USD/1 giờ lao động; tỷ lệ thất nghiệp lớn (khoảng 20-30% số người trong độ tuổi lao động). Lao động là một lợi thế cơ bản để phát triển các ngành hàng sử dụng nhiều lao động như dệt, may,chế biến nơng lâm thủy sản, lắp ráp sản phẩm điện, điện tử 1.4- Những hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển của ngoại thương: - Diện tích đất canh tác bình quân trên đầu người của ta thấp so với bình quân của thế giới, chỉ khoảng 0,1 ha/ người. Sản lượng lương thực cĩ cao nhưng trước hết phải đảm bảo nhu cầu của trên 80 triệu dân nên khơng thể tạo ra một nguồn tích lũy lớn cho những địi hỏi cao hơn của sự phát triển kinh tế. - Về tài nguyên tuy cĩ phong phú nhưng phân bố tản mạn. Giao thơng vận tải kém nên khĩ khai thác, trữ lượng chưa xác định và chưa khống sản nào cĩ trữ lượng lớn để trở thành mặt hàng chiến lược. Tài nguyên rừng, biển,thủy sản bị khai thác quá mức mà khơng được chăm bồi. Vị trí địa lý đẹp nhưng cơ sở hạ tầng yếu kém., các hải cảng ít và nhỏ, đường sá và phương tiện giao thơng lạc hậu. - Trình độ quản lý kinh tế, xã hội kém, bộ máy chính quyền kém hiệu quả, quan liêu, tham nhũng; chính sách, pháp luật khơng rõ ràng, thiếu đồng bộ, lại hay thay đổi gây cản trở cho quá trình đổi mới kinh tế. - Trình độ quản lý của cán bộ và tay nghề cơng nhân cịn thấp cho nên năng suất lao động thấp, chất lượng hàng hĩa chưa cao. Cơng nghệ và trang thiết bị của nhiều ngành kinh tế Việt Nam cịn ở trình độ thấp, hàng hĩa của Việt Nam chưa mang tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế. - Những năm đầu thế kỷ 21, trong xu hướng tồn cầu hĩa, Việt Nam cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động kinh tế ngoại thương, tạo điều kiện cho đất nước hịa nhập với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên cịn nhiều khĩ khăn trở ngại cho tiến trình này. 19
  20. - Việc đề ra một đường lối phát triển ngoại thương phù hợp cho phép khai thác những lợi thế, hạn chế tối thiểu những trở ngại mang tính cấp bách và thiết thực. 2- Chính sách quản lý ngoại thương của nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay: 2.1- Các cơng cụ quản lý và điều tiết hoạt động ngoại thương của nhà nước Việt Nam: 2.1.1- Nhà nước quản lý hoạt động ngoại thương bằng luật pháp: - Thơng qua hệ thống luật pháp, Nhà nước qui định rõ địa vị pháp lý của các doanh nghiệp tham gia hoạt động ngoại thương, quy định các điều kiện và thủ tục trong kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hĩa Căn cứ vào mơi trường hành lang pháp lý đã được quy định, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh của mình dưới sự hướng dẫn, giám sát của Nhà nước. - Theo tinh thần nghị quyết Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khĩa IV, khĩa VIII thì Việt Nam phát triển theo mơ hình kinh tế mở cĩ sự điều tiết của nhà nước. Chính sách ngoại thương đang áp dụng là chính sách hướng về xuất khẩu. Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hiện nay của Việt Nam được điều hành chủ yếu bởi Luật Thương mại được Quốc hội thơng qua ngày 10/5/1997, cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1998 và Nghị định 57/1998/NĐ-CP, ban hành ngày 31/7/1998 cĩ hiệu lực thi hành từ 01/09/1998: “ Quy định chi tiết thi hành luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cơng và đại lý mua bán hàng hĩa với nước ngồi “. Ngồi ra hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) cịn chịu sự điều tiết bởi các luật khác như luật thuế XNK, luật về thuế giá trị gia tăng (TVA), thuế thu nhập doanh nghiệp, luật đầu tư trực tiếp của nước ngồi (FDI) và các luật khác. 2.1.2- Quản lý Nhà nước đối với hoạt động ngoại thương bằng cơng cụ kế hoạch hĩa: Nhà nước quản lý ngoại thương bằng các kế hoạch định hướng, ví dụ như các chỉ tiêu về kim ngạch xuất nhập khẩu, các mặt hàng xuất nhập khẩu trong năm Thơng qua việc sự dụng các cơng cụ kinh tế khác để điều tiết hoạt động ngoại thương sao cho gĩp phần cân đối tổng cung tổng cầu nền kinh tế quốc dân. 2.1.3- Quản lý hoạt động ngoại thương bằng cơng cụ tài chính: - Đối với các doanh nghiệp nhà nước tham gia hoạt động ngoại thương, như các doanh nghiệp khác, nhà nước sẽ định hướng sử dụng vốn thơng qua các hoạt động phân tích “ dự báo vĩ mơ, các cơng cụ kinh tế tài chính, hướng dẫn cơng tác kế tốn, thống kê và kiểm tra việc thi hành pháp luật trong tạo lập, quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp - Thuế là cơng cụ tài chính quan trọng mà thơng qua đĩ nhà nước cĩ thể điều tiết vĩ mơ nền kinh tế nĩi chung và đối với hoạt động ngoại thương nĩi riêng. Vì vậy, thuế quan đã được phân tích như một biểu hiện đặc trưng của cơng cụ tài chính (chương 3). Trong thời kỳ 2001-2005, nhà nước sẽ áp dụng bên cạnh thuế quan các loại thuế khác như thuế chống phá giá, chống trợ cấp - Khi buơn bán với các nước ASEAN thuế xuất nhập khẩu được điều tiết bởi lịch trình giảm thuế CEPT từ đây đến năm 2006 được chính phủ thơng qua. - Nhìn chung xu hướng chính sách thuế nhập khẩu trong thời gian tới là giảm dần phù hợp với quy định CEPT của AFTA và đáp ứng yêu cầu của tổ chức WTO. 2.1.4- Các cơng cụ khác của quản lý ngoại thương: Nhà nước cịn sử dụng hệ thống kho đệm và dự trữ quốc gia để can thiệp vào thị trường. Đối với hoạt động ngoại thương cĩ thể thấy rõ ràng nhất là việc dự trữ vàng, ngoại tệ mạnh Ngồi ra, cĩ các dạng cơng cụ thuộc về chính sách ngoại thương cũng cần được lưu ý như: - Hạn ngạch nhập khẩu: Cơng cụ này trước nay đối với nước ta chưa được phổ biến, tuy nhiên, trong giai đoạn 2001-2005, nhà nước sẽ sử dụng hạn ngạch nhập khẩu một số mặt hàng như sản phẩm sữa, thịt - Các hàng rào hành chính: Các điều kiện tiêu chuẩn về y tế, về an tồn và các thủ tục hải quan Các cơng cụ quản lý ngoại thương ngày càng được cải tiến để phù hợp với các hiệp định 20
  21. thương mại mà nước ta đã ký kêtú với các nước cũng như theo thơng lệ quốc tế, nhất là các thỏa ước theo WTO. 2.2- Quan điểm phát triển ngoại thương: “Nhà nước thống nhất quản lý ngoại thương, cĩ chính sách mở rộng giao lưu hàng hĩa với nước ngồi trên cơ sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng cùng cĩ lợi theo hướng đa phương hĩa, đa dạng hĩa; khuyến khích các thành phần kinh tế sản xuất hàng xuất khẩu theo quy định của pháp luật; cĩ chính sách ưu đãi để đẩy mạnh xuất khẩu, tạo các mặt hàng xuất khẩu cĩ sức cạnh tranh, tăng xuất khẩu dịch vụ thương mại; hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nước đã sản xuất được và cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước; ưu tiên nhập khẩu vật tư, thiết bị, cơng nghệ cao, kỹ thuật hiện đại để phát triển sản xuất, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Chính phủ quy định các chính sách cụ thể về ngoại thương trong từng thời kỳ và chính sách đối với người Việt Nam định cư ở nước ngồi tham gia phát triển ngoại thương” (Trích điều 16, chương I Luật Thương Mại ban hành ngày 23/5/1997) 2.3- Về quyền hoạt động kinh doanh XNK của doanh nghiệp: Về hoạt động thương mại với nước ngồi được quy định tại điều 33 luật Thương mại “Thương nhân chỉ được hoạt động thương mại với nước ngồi nếu cĩ đủ các điều kiện do chính phủ quy định sau khi đã đăng ký với các cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền”. Về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu được cụ thể hĩa ở điều 3 chương 2 của Nghị định 57/CP: “ Thương nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hĩa theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh “ mà khơng phải xin phép XNK trừ những mặt hàng cấm xuất khẩu, nhập khẩu và những hàng hĩa xuất nhập khẩu cĩ điều kiện. Đối với xuất khẩu, hiện nay theo nghị quyết 05/2001/NQ-CP ngày 24/5/2001 thì khuyến khích thương nhân Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế xuất khẩu tất cả các loại hàng hĩa mà pháp luật khơng cấm, khơng phụ thuộc vào ngành nghề đã đăng ký kinh doanh. 2.4- Tổ chức quản lý hoạt động ngoại thương: Chế độ quản lý ngoại thương đối với các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu hiện nay được thực hiện theo Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hĩa thời kỳ 2001- 2005. 3.2- Định hướng phát triển xuất khẩu giai đoạn 2001-2010: Theo tinh thần chỉ thị số 22/2000/CT-TTg ngày 27/10/2000 của Thủ tướng chính phủ về Chiến lược phát triển xuất - nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ thời kỳ 2001-2010 thì: “Mục tiêu hành động của thời kỳ này là tiếp tục chủ trương dành ưu tiên cao nhất cho xuất khẩu; tạo nguồn hàng cĩ chất lượng, cĩ giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cao để xuất khẩu, gĩp phần giải quyết việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ thời kỳ 2001- 2010 phải đạt mức tăng trưởng bình quân từ 15% năm trở lên” Dựa vào kết quả xuất khẩu giai đoạn 10 năm, 1990 - 2000, tốc độ xuất khẩu nước ta tăng trưởng bình quân 22%/năm, Chính phủ đã đưa ra một định hướng phấn đấu tăng trưởng thấp hơn nhiều giai đoạn trước đĩ. Chỉ tiêu phấn đấu này phù hợp với tình hình thực tế, dự kiến, sau năm 2005, khi nhà máy lọc dầu Dung Quốc đi vào hoạt động, kim ngạch xuất khẩu dầu thơ sẽ giảm, trong khi phần kim ngạch này hiện nay chiếm tỷ trọng khoảng 20% so với tổng kim ngạch xuất khẩu. Thực tế qua hai năm thực hiện Chiến lược xuất khẩu theo tinh thần chỉ thị 22 nêu trên, kết quả tăng trưởng xuất khẩu năm 2001,2002 chỉ đạt bình quân 7,5%. Mặc dù năm 2003 tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cĩ khá hơn, nhưng chỉ tiêu tăng trưởng 15% vẫn là một chỉ tiêu mà lĩnh vực xuất khẩu cần phải phấn đấu mới đạt được trong giai đoạn hiện nay. 21
  22. Câu 4: Liên kết kinh tế quốc tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu. 1.Khái niệm về liên kết kinh tế quốc tế: Có rất nhiều khái niệm về liên kết kinh tế quốc tế xét ở trên góc độ khác nhau, sau đây là những khái niệm mang tính phổ biến. - Liên kết kinh tế quốc tế là việc thiết lập những luật lệ và nguyên tắc vượt phạm vi một quốc gia để cải thiện thương mại kinh tế và sự hợp tác giữa các nước. - Liên kết kinh tế quốc tế được xem là mỗi quan hệ kinh tế vượt ra khỏi biên giới một quốc gia, được hình thành dựa vào sự thoả thuận hai bên hoặc nhiều bên ở tầm vĩ mô hoặc vi mô nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế và thương mại phát triển. 1. Vai tro: - Giúp phát triển quan hệ thương mại quốc tế : vì thường các nước trong nội bộ liên kết kinh tế cố gắng gạt bỏ cho nhau những trở ngại ngăn sự phát triển của quá trình buôn bán quốc tế như: thuế quan, thủ tục xuất nhập khẩu và các biện pháp hạn chế mậu dịch khác. - Tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi: về tài chính, thương mại , đầu tư, du lịch các loại hình dịch vụ khác . - Nhờ có sự phân công lao động trong các khối liên kết kinh tế mà mỗi nước sử dụng có hiệu quả hơn, kinh tế hơn các thế mạnh tuyệt đối và tương đối của mình. - Việc lập ra liên kết kinh tế quốc tế có vai trò làm cho các thành tựu khoa học kỹ thuật được sử dụng một cách tối ưu, tăng năng suất lao động và tiết kiệm thời gian. - Làm thay đổi co cấu kinh tế của các nước theo hướng có lợi nhất và dẫn tới việc hình thành cơ cấu kinh tế mới có tính chất khu vực. - Liên kết kinh tế khu vực giúp cho mỗi quốc gia tăng cường sức cạnh tranh của mình trên thị trường quốc tế, nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu của quá trình hội nhập toàn cầu và những quá trình bất lợi của quá trình đó để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế của quốc gia mình. 2. Phân loại: 3.1 Liên kết kinh tế lớn (Marcointergration) : Giữa Nhà nước - Nhà nước để lập ra khối mậu dịch tự do. VD : Khối Mậu dịch tự do AFTA ; ASEAN, EU 3.1.1) Khái niệm: Là những liên kết kinh tế được hình thành trên cơ sở Hiệp định được ký kết giữa hai hoặc nhiều chính phủ nhằm lập ra các liên minh kinh tế khu vực hoặc liên kết khu vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại. 3.1.2) Nguyên nhân hình thành. Liên kết kinh tế nhà nước là tham gia vào qúa trình toàn cầu hoá, nhằm tạo điều kiện tăng cường hợp tác giúp đỡ lẫn nhau khai thác nguồn lực của nhau để cùng nhau phát triển 22
  23. kinh tế, dựa vào các nước đồng minh trong liên kết để thực hiện bảo hộ một số lĩnh vực nhất định Thực tế cho thấy nửa đầu thế kỷ 20 GDP của thế giới tăng khoảng 2,7 lần, thì nửa cuối thế kỷ 20 tăng 5,3 lần. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chuyển giao công nghệ, vốn, kinh nghiệm tổ chức quản lý giữa các quốc gia nhất là giữa các nước phát triển và đang phát triển, Mở rộng giao lưu tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội giữa các nước, tham gia các vấn đề mang tính toàn cầu mà mỗi một quốc gia không thể giải quyết được, cũng như giải quyết các vấn đề hợp tác, tranh chấp quốc tế trong khuôn khổ các nước đã ký kết. 3.2 Liên kết kinh tế nhỏ (mircointergration) : Giữa cơng ty - cơng ty ; giữa các tập đồn đa QG. 3.2.1) Khái niệm: - Liên kết kinh tế quốc tế tư nhân là hình thức liên kết kinh tế quốc tế ở tầm vi mô để lập ra các công ty quốc tế. 3.2.2) Cơ sở hình thành và vai trò của các công ty quốc tế. - Cơ sở hình thành. Xu thế quốc tế hoá lực lượng sản xuất, hình thành các công ty xuyên quốcsgia xu hướng sát nhập các công ty có quy mô nhỏ thành các công ty khổng lồ để tăng khả năng cạnh tranh, nhằm độc chiếm vai trò chi phối thị trường quốc tế đang tăng nhanh. Nhằm tránh sự rủi ro bất ổn của chu kỳ kinh doanh nội địa, mở rộng thị phần ra nước ngoài, cũng như nhằm chống lại chính sách bảo hộ mậu dịch ở các nước, ở các khối liên kết kinh tế đang gia tăng. Sự gia tăng nhu cầu trên thị trường thế giới về sản phẩm, dịch vụ công ty cung cấp. Chiến lược “ theo sau cạnh tranh”để bảo vệ thị phần, giảm chi phí, đa nguồn cung để giảm rủi ro, thu thập kiến thức, vượt qua hàng rào thuế quan. Sử dụng lợi thế kỹ thuật chuyên môn bằng sản xuất trực tiếp hơn là license và đặc biệt là nhằm phân khúc thị trường để phục vụ khách hàng quan trọng. - Vai trò của các công ty quốc tế : Các công ty đa quốc gia là những công ty mà việc sở hữu, điều hành quản lý sản xuất tiến hành ở nhiều quốc gia. Công ty đa quốc gia là một hình thức di chuyển vốn quốc tế nhằm đem lại hiệu quả cao. Bởi vì trong quá trình thực hiện vốn di chuyển ra nước ngoài, các công ty mẹ ngoài cung cấp vốn, kỹ thuật, thiết bị, kinh nghiệm quản lý còn giám sát trực tiếp kết quả và hiệu quả kinh doanh của các công ty con. Các công ty quốc tế ra đời có một vai trò to lớn trong nền kinh tế thế giới là thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển. Các công ty tư bản độc quyền xuyên quốc gia đã có ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến quá trình toàn cầu hoá. Theo số liệu của UNCTAD, năm 1998 có hơn 53.000 doanh nghiệp hoạt động xuyên quốc gia với 450.000 cơ sở sản xuất và chiếm gần 2/3 tổng khối lượng buôn bán trên thế giới, trong đo ¼ buôn bán nội địa. Theo tài liệu Liên Hiệp Quốc thì 60.000 hãng xuyên quốc gia trên thế giới chiếm ¼ sản lượng sản phẩm đầu ra của thế giới, kiểm soát 2/3 thương mại 23
  24. thế giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và 9/10 kết quả nghiên cứu công nghệ trên thế giới. Công ty xuyên quốc gia được hình thành dựa trên hệ thống so sánh của hệ thống sản xuất và phân phối mang tính chất toàn cầu nhằm thu lợi nhuận tối đa. Mỗi liên hệ giữa công ty mẹ và công ty con được thực hiện dưới 2 dạng : Thứ nhất: Liên kết dọc là liên kết giữa công ty mẹ và công ty con ở các quốc gia khác nhau . Mỗi liên kết này giúp cho các công ty đa quốc gia nắm chắc và chủ động trong cung cấp nguyên vật liệu và các sản phẩm trung gian cần thiết từ nước ngoài. Thứ hai: Liên kết ngang là mỗi liên kết giữa các công ty con ở các quốc gia. Mỗi liên kết này tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty tổ chức tốt mạng lưới dịch vụ, phân phối sản phẩm, tiến hành marketing nhằm cho các sản phẩm nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường. Công ty đa quốc gia có những ưu điểm hơn so với các công ty quốc gia thuần tuý ở những điểm sau: + Mở rộng thị trưòng mỗi liên kết dọc, ngang giữa các công ty mẹ và con đã hình thành một thị trường xuyên suốt giữa các quốc gia. Ví dụ: các Công ty lữ hành quốc tế tổ chức các tua du lịch theo hệ thống khách sạn, dịch vụ của mình. + Công ty đa quốc gia có nhiều vốn và dễ tiếp cận với các thị trường vốn quốc tế, cho nên có đủ điều kiện để thực hiện các dự án đầu tư đòi hỏi quy mô lớn. + Các công ty đa quốc gia có thể huy động nguồn vốn nước sở tại. + Đủ điều kiện tài chính để nghiên cứu và phát triển công nghệ mới tiên tiến. + Các công ty đa quốc gia có thể kích thích nguồn vốn viện trợ. + Các công ty có điều kiện thu thập thông tin toàn cầu, do vậy có khả năng đánh giá đầy đủ, chính xác các tình huống thuận lợi, khó khăn của thị trường thế giới, tạo điều kiện cho công ty có những chiến lược và sách lược cụ thể để đối phó. Chính vì vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn, hàng hoá phù hợp với thị hiếu của khách hàng hơn. Các công ty quốc tế góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế của các nước, thay đổi thể chế chính sách kinh tế của một quốc gia và bằng hình thức đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp các công ty quốc tế đã cung cấp một số lượng vốn khổng lồ cho các nước đang phát triển. Giúp đỡ các nước nghèo phát triển kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ, chuyển giao phát minh sáng chế, khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực thông qua đầu tư. Các công ty đa quốc gia góp phần tăng phúc lợi của thế giới nhưng cũng gay ra khó khăn cho bản thân quốc gia đi đầu tư và quốc gia tiếp nhận đầu tư. * Đối với quốc gia đầu tư : + Do một lượng vốn di chuyển sang các quốc gia khác cho nên dẫn đến giảm việc làm trong nước gay tình trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp tăng. Thu nhập bình quân giảm dẫn đến phát sinh về tệ nạn xã hội, gây khó khăn cho quản lý an ninh trật tự xâ hội. + Thất thoát công nghệ tiên tiến của quốc gia, do các công ty đa quốc gia vì mục đích lợi nhuận cao nên đã tăng cường xuất khẩu công nghệ tiên tiến. 24
  25. * Đối với quốc gia tiếp nhận đầu tư: Các công ty đa quốc gia là một trong những nguyên nhân dẫn đến nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp vừa và nhỏ do năng lực cạnh tranh tại thị trường nội địa kém. Ví dụ Công ty P & G và UNILEVER đầu tư vào Việt nam đã làm phá sản NET, DASSO. + Các công ty đa quốc gia tạo ra sự lệ thuộc về kỹ thuật ở các nước sở tại. Thông thường các công nghệ đựơc chuyển giao vào các nước đang và chậm phát triển là những công nghệ đã lạc hậu, lỗi thời. Dẫn đến năng suất, chất lượng sản phẩm thấp, gây ô nhiễm môi trường. + Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên + Thông qua chiến dịch quảng cáo rầm rộ làm thay đổi thị hiếu người tiêu dùng. * Các hình thức công ty quốc tế. - Phân loại theo nguồn vốn: + Công ty đa quốc gia (Multinational Company or Enterprise – MNC or MNE) là công ty được thành lập do vốn của nhiều nước đóng góp + Công ty toàn cầu : (Global Company- GC) là công ty tiêu chuẩn hoá các hoạt động toàn cầu trên mọi lĩnh vực. + Công ty xuyên quốc gia : ( Transnational Corporation- TNC) là MNC hoặc GC - Phân loại theo phương thức hoạt động : + Trust – Tổ chức độc quyền quốc tế liên kết 1 số lượng lớn các xí nghiệp của một ngành hay những ngành gần nhau trong 1 số nước. + Consotium – Hình thức liên kết số 1 lớn các xí nghiệp của các ngành khác nhau trong 1 số nước. + Syndicat – Hiệp định thống nhất về tiêu thụ sản phẩm của một số Trust và Consotium + Cartell- Hiệp định độc quyền liên minh giữa các nhà tư bản trong một ngành nào đó. - Đặc điểm phát triển của Công ty quốc tế : Các Công ty quốc tế chuyển dịch dần hướng đầu tư sang các lĩnh vực quan trọng đòi hỏi trình độ, chất xám, vốn lớn như : lĩnh vực nghiên cứu, tài chính ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ thương mại, bất động sản Ngày nay các công ty xuyên quốc gia có tầm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triên kinh tế toàn cầu, và ngày càng có nhiều công ty ra đời và đang khẳng định được vị thế chỗ đứng và mở rộng sự bành trướng ở khắp các châu lục. Muốn tồn tại và phát triển tất cả các Công ty xuyên quốc gia các nước đều phảigia tăng thực lực kinh tế của mình và lấy đó là điểm tựa chính để mở rộng khả năng tham dự vào cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên phạm vi toàn cầu, mặt khác cuộc cạnh tranh quốc tế lấy thực lực kinh tế làm cốt lõi có xu hướng ngày càng quyết liệt đó cũng khiến cho nền kinh tế ngày càng phát triển theo hướng quốc tế hoá và tập đoàn hoá khu vực. 25
  26. Toàn cầu hoá không phải là “trò chơi” hai bên đều thắng, mà nó gây ra hiệu ứng hai mặt. Có những khu vực, những nứơc và doanh nghiệp giàu lên nhanh chóng, nhưng cũng có nơi thua thiệt hoặc thậm chí bị đẩy ra khỏi dòng chảy sôi động của thương mại và đầu tư quốc tế, Do vậy để tránh thua thiệt và hưởng lợi trong cạnh tranh quốc tế các Công ty xuyên quốc gia đã chủ động hội nhập, sát nhập, liên hợp tăng sức cạnh tranh, học hỏi kinh nghiệm. Ngược lại với các hình thức thuế quan và phi thuế quan liên kết kinh tế quốc tế đem lại những lợi ích to lớn thông qua các hình thức như khu vực mậu dịch tự do, liên hiệp quan thuế và đây cũng là xu thế chung của các quốc gia trên con đường hội nhập! a) Khu vực mậu dịch tự do : FTA (Free Trade Area) Đây là hình thức liên kết kinh tế cĩ tính thống nhất khơng cao, các nước trong liên kết cùng nhau thỏa thuận: Thuận lợi hĩa hoạt động thương mại và đầu tư giữa các nước thành viên bằng cách thỏa thuận cắt giảm thuế quan và các biện pháp phi thuế; thuận lợi hĩa hoạt động đầu tư vào nhau. Giữa các nước xây dựng các chương trình hợp tác kinh tế và đầu tư vì sự phát triển chung của các nước thành viên. Thực hiện đơn giản hĩa thủ tục hải quan và thị thực xuất nhập cảnh tạo điều kiện cho hàng hĩa, dịch vụ, hoạt động đầu tư của các thành viên thâm nhập vào nhau. Mỗi nước tùy vào điều kiện phát triển kinh tế của quốc gia mình mà đưa ra các giải pháp về thuế quan, các biện pháp phi thuế riêng phù hợp vơớ các nguyên tắc chung của khối. Mỗi nước thành viên vẫn duy trì quyền độc lập tự chủ của mình trong quan hệ kinh tế đối ngoại với các nước khác ngồi khối. b) Tại sao FTA là phổ biến nhất trong các loại hình liên minh? Vì đây là hình thức cho phép mỗi nước thực hiện tự do hĩa thương mại với các nước trong liên kết, dỡ bỏ các rào cản thương mại của tất cả các bên tham gia nhưng vẫn thực hiện được chính sách đa dạng hĩa thị trường, đa phương hĩa các mối quan hệ kinh tế. Vì tự do thương mại thơng qua FTA càng làm tăng sức cạnh tranh của các nhà xuất khẩu và các tổ chức thương mại của các nước thành viên, tạo điều kiện cho họ dễ dàng thành cơng trong các vịng đàm phán đa phương. Hiệp định thương mại song phương là khởi đầu cho quá trình “tự do hĩa cạnh tranh”, từ đĩ các nước cĩ nhiều cơ hội để lựa chọn đối tác thích hợp. FTA là cánh cửa để một nước hội nhập thương mại với thế giới. 26
  27. Vì hàng rào quan thuế và phi thuế được bãi bỏ, mậu dịch tự do được thực hiện giữa các thành viên. Sản xuất trong những ngành khơng cĩ lợi thế so sánh sẽ giảm và nhập khẩu từ nước thành viên sẽ tăng. Đây là hiệu quả sáng tạo mậu dịch (trade creation). Vì thị truờng mở rộng, tính quy mơ kinh tế sẽ làm giá thành sản xuất giảm, tăng sức cạnh tranh của những ngành cĩ lợi thế so sánh, làm tăng xuất khẩu sang cả những nước ngồi khu vực FTA. Đây là một hiệu quả sáng tạo mậu dịch mới. Vì đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) sẽ tăng vì tính quy mơ kinh tế do thị truờng mở rộng hấp dẫn các cơng ty đa quốc gia, và vì các cơng ty ở các nước ngồi khu vực đến đầu tư để giữ thị trường, một cách đối phĩ với hiệu quả chuyển hốn mậu dịch. Ngồi ra, FDI cĩ khuynh hướng tăng vì các nước thành viên phải tiến hành các cải cách về cơ chế, chính sách với sự cam kết quốc tế làm cho mơi truờng đầu tư tăng tính dự đốn và ít rủi ro. Vì áp lực cạnh tranh giữa các nước thành viên rất mạnh làm cho các nguồn lực, các yếu tố sản xuất trong nội bộ mỗi nước di chuyển từ các ngành kém hiệu suất sang những ngành cĩ lợi thế so sánh. Vì làm tăng tốc độ phát triển kinh tế của các nước trong vùng, và những nước hiện cĩ nền kinh tế càng nhỏ càng cĩ lợi hơn trong thể chế hợp tác FTA. Vì khi một nước tham gia vào nhiều AFTA cho phép vừa mở rộng nhanh thị trường thuận lợi, vừa tháo gỡ được những khĩ khăn mang tính đặc thù trên từng thị trường chủ lực, nhờ đĩ mà tăng tốc nhanh tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế. c) Liên Minh về Thuế quan : CU Là liên kết cĩ tính thống nhất cao hơn so với hình thức FTA, nĩ mang tồn bộ các đặc điểm của FTA, nhưng cĩ thêm các điểm sau: Các thành viên trong CU cĩ chung nhau về chính sách thuế quan (về mức thuế, cách tính thuế) Các nước trong liên minh thỏa thuận xây dựng chung về cơ chế Hải Quan thống nhất áp dụng cho các nước thành viên Cùng nhau xây dựng biểu thuế quan thống nhất áp dụng trong hoạt động thương mại với các nước ngồi liên kết Tiến tới xây dựng chính sách ngoại thương thống nhất mà mỗi thành viên phải tuân thủ d) Thị Trường Chung : CM Là hình thức liên kết phát triển cao hơn hình thức liên minh thuế quan CU, nĩ mang tất cả các đặc điểm của liên minh thuế quan, ngồi ra cịn cĩ các đặc điểm sau: 27
  28. Cĩ chung luật điều tiết thị trường Các nước cĩ hiến chương hoạt động chung Các nước trong khối thỏa thuận xĩa bỏ những trở ngại đến quá trình buơn bán lẫn nhau: như thuế quan, hạn ngạch giấy phép Vị thế thuế xuất nhập khẩu hàng hĩa giữa các nước thuộc Thị trường chung CM bằng khơng Xĩa bỏ các trở ngại cho quá trình tự do di chuyển tư bản và sức lao động giữa các nước hội viên. Nên cơng dân thuộc khối thị trường chung được tự do di chuyển qua biên giới. Tiến tới xây dựng chính sách kinh tế đối ngoại chung trong quan hệ với các nước ngồi khối e) Liên Minh Kinh tế (EU-Economic Union) Là hình thức kinh tế mang tồn bộ đặc điểm của CM, ngồi ra cịn cĩ thêm đặc điểm sau: Xây dựng chung một chính quyền điều tiết các hoạt động kinh tế, xã hội của các nước thành viên. Cùng nhau thiết lập 1 bộ máy tổ chức điều hành sự phối hợp kinh tế giữa các nước. Vai trị nhà nước của từng quốc gia bị suy giảm. Các nước cĩ chung nhau CS kinh tế đối nội và đối ngoại. Thực hiện sự phân cơng lao động sâu sắc giữa các nước thành viên f) Liên Minh tiền tệ (MU) Là hình thức liên minh cao nhất, mang tồn bộ đặc điểm của EU và cịn cĩ thêm một số đặc điểm sau: Cĩ đồng tiền chung, thay thế cho đồng tiền riêng của các nước hội viên. Xây dựng chính sách kinh tế chung. Xây dựng chính sách đối ngoại, trong đĩ cĩ chính sách ngoại thương. Xây dựng ngân hàng chung thay thế cho ngân hàng trung ương của các nước. Xây dựng quỹ tiền tệ chung. Xây dựng chính sách quan hệ tài chính tiền tệ chung đối với các nước đồng minh và các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế. Tiến tới thực hiện liên minh về chính trị. Câu 5: ASEAN – AFTA- CEPT. Phân tích cơ hội, thách thức đối với hoạt động thương mại của Việt nam trong những năm tới (Nhĩm Cao cơng tử) 1) Lịch sử hình thành, phát triển của ASEAN- AFTA: a) Lịch sử hình thành: Hiệp hội các Quốc gia Đơng Nam á (Association of Southeast Asian Nations- ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 bởi Tuyên bố Bangkok, tại Thái Lan. Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là Indonesia, Malaixia, Philipin, Singapore và Thái Lan. 28
  29. Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm làm thành viên thứ 6. Brunei Darussalam (8-1- 1984). Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Campuchia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hồn thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đơng Nam á, một ASEAN của Đơng Nam á và vì Đơng Nam á. Các nước ASEAN (trừ Thái Lan) đều trải qua giai đoạn lịch sử là thuộc địa của các nước phương Tây và giành được độc lập vào các thời điểm khác nhau sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mặc dù ở trong cùng một khu vực địa lý, song các nước ASEAN rất khác nhau về chủng tộc, ngơn ngữ, tơn giáo và văn hố, tạo thành một sự đa dạng cho Hiệp hội. b) Quá trình phát triển: 1. Hiệp hội các Quốc gia Đơng Nam á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh cĩ nhiều biến động đang diễn ra trong khu vực và trên thế giới, bao gồm cả những thay đổi từ bên ngồi tác động vào khu vực cũng như những vấn đề nảy sinh từ bên trong mỗi nước. Để đối phĩ với các thách thức này, xu hướng co cụm lại trong một tổ chức khu vực với một hình thức nào đĩ để tăng cường sức mạnh bản thân đã xuất hiện và phát triển trong các nước thành viên tương lai của ASEAN. Trước ASEAN, ở Đơng Nam á đã cĩ một vài tổ chức khu vực ra đời và tồn tại được một thời gian ngắn hoặc đã manh nha hình thành. Đĩ là Hiệp hội Đơng Nam á ( The Association of Southeast Asia- ASA) được thành lập ngày 31/7/1961 gồm Thái Lan, Philipin và Malaixia và tổ chức MAPHILINDO ra đời tháng 8 năm 1963 bao gồm Malaixia, Philipin và Indonexia. Mặc dù vậy, những nỗ lực theo hướng trên vẫn được xúc tiến và ngày 8/8/1967 Bộ trưởng Ngoại giao các nước Indonexia, Thái Lan, Philipin, Singapore và Phĩ Thủ tướng Malaixia ký tại Bangkok bản Tuyên bố thành lập Hiệp hội các nước Đơng Nam á (ASEAN). 2. Một số mốc phát triển quan trọng: Tuyên bố Bangkok: Đây là Tuyên bố thành lập Hiệp hội các nước Đơng Nam á với mục tiêu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội, phát triển văn hố; tăng cường hợp tác giúp đỡ lẫn nhau cũng như thúc đẩy hồ bình, ổn định trong khu vực. ASEAN khơng cĩ Hiến chương riêng, trong 9 năm đầu ASEAN khơng cĩ một Ban thư ký để phối hợp hoạt động của mình. Tuyên bố Kuala Lumpur: Tháng 11/1971, các nước ASEAN đã đưa ra văn bản quan trọng đầu tiên là Tuyên bố Kuala Lumpur về thiết lập Khu vực Hồ bình, Tự do và Trung lập ở Đơng Nam á (ZOPFAN). Tuyên bố này đã định ra các mục tiêu cơ bản và lâu dài của ASEAN là xây dựng Đơng Nam á thành một khu vực hồ bình, tự do, và trung lập, khơng cĩ sự can thiệp dưới bất cứ hình thức nào của các cường quốc bên ngồi - Tuyên bố Singapore năm 1992 khẳng định quyết tâm của ASEAN đưa sự hợp tác chính trị và kinh tế lên tầm cao hơn và mở rộng hợp tác sang lĩnh vực hợp tác an ninh - Hiệp định khung về hợp tác kinh tế ASEAN, nêu ba nguyên tắc là hướng ra bên ngồi, cùng cĩ lợi và linh hoạt đối với sự tham gia vào các dự án, chương trình của các nước thành viên; xác định năm lĩnh vực hợp tác cụ thể là thương mại-cơng nghiệp-năng lượng- khống sản, nơng-lâm-ngư-nghiệp, tài chính-ngân hàng, vận tải-liên lạc và du lịch. 29
  30. - Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan cĩ hiệu lực chung (CEPT) quy định cụ thể các biện pháp và các giai đoạn giảm thuế nhập khẩu tiến tới thực hiện AFTA. Hội nghị cịn quyết định Hội nghị cấp cao sẽ họp 3 năm một lần, thành lập Hội đồng AFTA cấp Bộ trưởng để theo dõi thúc đẩy việc thực hiện CEPT và AFTA, giao cho SEOM giám sát các hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN, nâng cấp Tổng thư ký ASEAN lên hàm Bộ trưởng. Tháng 7/1992, tại AMM25 ở Manila, đã diễn ra Lễ ký để Việt Nam và Lào chính thức tham gia Hiệp ước. Ngay sau lễ ký, ASEAN đã tuyên bố Việt Nam và Lào trở thành quan sát viên của tổ chức ASEAN. Việt Nam trở thành thành viên ASEAN tháng 7/1995 Tại Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 27 ở Băng-cốc (tháng 7/1994) các nước ASEAN đã tuyên bố sẵn sàng chấp nhận Việt Nam làm thành viên Hiệp hội. Ngày 17/10/1994, Việt Nam đã chính thức đặt vấn đề trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN. Ngày 28/7/1995, lễ trọng thể kết nạp Việt Nam làm thành viên thứ 7 của tổ chức ASEAN đã diễn ra tại Brunei, trong dịp họp Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 28. Hội nghị Cấp cao kỷ niệm ASEAN-Nhật Bản, Tơ-ky-ơ, 11-12/12/2003 Hội nghị Cấp cao kỷ niệm ASEAN - Nhật Bản là một trong những hoạt động kỷ niệm 30 năm quan hệ ASEAN - Nhật Bản. Tại Hội nghị này, Lãnh đạo ASEAN và Nhật đã ký “Tuyên bố Tơ-ky-ơ về quan hệ đối tác ASEAN - Nhật năng động và bền vững trong thiên niên kỷ mới” cùng với “Kế hoạch hành động”. Tuyên bố khẳng định ASEAN và Nhật quyết tâm phát triển quan hệ tồn diện trong khuơn khổ "đối tác chiến lược"; nêu 7 chiến lược hành động chung về hợp tác trên các lĩnh vực: kinh tế - tài chính, phát triển, an ninh - chính trị, phát triển nguồn nhân lực, văn hố - xã hội, giao lưu nhân dân, hợp tác Đơng á, và hợp tác trên các vấn đề tồn cầu. Trong đĩ, trọng tâm lớn nhất là hợp tác kinh tế, phát triển, đặc biệt là phát triển các tiểu vùng tăng trưởng của ASEAN như lưu vực Mê-cơng và BIMP-EAGA (Khu vực tăng trưởng Đơng ASEAN gồm Brunei, In-đơ-nê-xia, Ma-lai-xia và Philipin). Ngồi 2 văn kiện trên, Ngoại trưởng Nhật ký Tuyên bố ý định tham gia Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đơng Nam á (TAC) và Ngoại trưởng Indonesia thay mặt các nước ASEAN ký Tuyên bố đồng ý việc Nhật tham gia TAC. Nhật sẽ hồn tất thủ tục trình Quốc hội và Nhật Hồng để cĩ thể sớm chính thức tham gia TAC. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ X và các Cấp cao liên quan tại Viên-chăn, Lào, 28 – 30/11/2004: Thủ tướng nước ta Phan Văn Khải đã tham dự các Hội nghị này. 1. Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN, các vị Lãnh đạo đã thơng qua một số quyết định quan trọng sau: Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ XI và các Cấp cao liên quan tại Kuala Lumpur, Malaixia, 11 – 14/12/2005: Thủ tướng nước ta Phan Văn Khải đã tham dự các Hội nghị này. 30
  31. 1. Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN, các Lãnh đạo đã ra Tuyên bố về Xây dựng Hiến chương ASEAN đề ra phương hướng và nguyên tắc chỉ đạo; thành lập và giao nhiệm vụ cho Nhĩm các nhân vật nổi tiếng (EPG) nghiên cứu và đề xuất những khuyến nghị thực tiễn; và sau này sẽ lập Nhĩm soạn thảo Hiến chương. Các vị Lãnh đạo cũng nhất trí cần xem xét khả năng sớm hồn thành mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, nhất là về kinh tế, sớm hơn 5 năm so với thỏa thuận trước, và cĩ linh hoạt đối với những nước chưa sẵn sàng; nhất trí tập trung nỗ lực cao hơn và huy động mọi nguồn lực để thực hiện cĩ hiệu quả các chương trình và kế hoạch hành động chính như Chương trình Hành động Viên-chăn (VAP) và Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI), nhất là về liên kết kinh tế và thu hẹp khoảng cách phát triển; nhấn mạnh phải khơng ngừng củng cố đồn kết và thống nhất, thúc đẩy ý thức cộng đồng và hướng trọng tâm về người dân; duy trì vai trị trung tâm của ASEAN trong các cấu trúc hợp tác khu vực. 2. Hội nghị Cấp cao Đơng Á lần thứ nhất (EAS-1) được tổ chức nhân dịp này là bước phát triển mới cĩ ý nghĩa, gĩp phần thúc đẩy xu thế đối thoại và hợp tác vì phát triển ở khu vực, thể hiện tính năng động và vai trị quan trọng của ASEAN. Nội dung thảo luận tập trung vào những vấn đề lớn cùng quan tâm hiện nay. Các nhà Lãnh đạo 16 nước tham dự EAS-1 (10 nước thành viên ASEAN, Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand) đã ký Tuyên bố về EAS để xác định phương hướng và khuơn khổ cho EAS, xác định EAS là diễn đàn để đối thoại và hợp tác về các vấn đề lớn cùng quan tâm về chính trị-an ninh, kinh tế và văn hĩa-xã hội; coi đây là tiến trình mở với ASEAN đĩng vai trị chủ đạo, bổ sung và hỗ trợ cho các diễn đàn khu vực hiện cĩ, họp hàng năm do ASEAN chủ trì nhân dịp Cấp cao ASEAN; và sẽ tiếp tục xem xét để hồn thiện một số vấn đề cụ thể liên quan. 3. Cấp cao ASEAN + 3 đã ký Tuyên bố chung khẳng định lại tầm quan trọng của tiến trình ASEAN + 3, coi đây là cơng cụ chính cho việc xây dựng Cộng đồng Đơng Á (EAc). 4. Cấp cao ASEAN – Nga lần đầu tiên đã ký hoặc thơng qua nhiều văn kiện quan trọng tạo cơ sở và khuơn khổ xây dựng quan hệ đối tác tồn diện và lâu dài, nhất là “Tuyên bố chung về Quan hệ đối tác tồn diện và tiến bộ”. 5.Nhân dịp này, các Ngoại trưởng ASEAN đã ký với các đối tác Tuyên bố về mở rộng và làm sâu sắc Quan hệ đối tác chiến lược giữa ASEAN và Nhật, và Hiệp định khung về Quan hệ Đối tác kinh tế tồn diện ASEAN – Hàn Quốc. 2) Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của ASEAN-AFTA: a. Mục tiêu: - Hồ bình hợp tác và thịnh vượng chung - Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hố trong khu vực - Thúc đẩy hồ bình và ổn định khu vực bằng việc cam kết tơn trọng cơng lý và pháp quyền trong quan hệ giữa các nước trong vùng và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương LHQ. b. Nguyên tắc hoạt động: 31
  32. Trong quan hệ với nhau, các nước ASEAN nhấn mạnh yêu cầu luơn luơn tuân thủ 6 nguyên tắc chính đã được nêu trong Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đơng Nam Á, cịn gọi là Hiệp ước Bali hay TAC (Treaty of Amity and Coopearation), ký tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ I tại Bali ngày 24-2-1976 là: + Cùng tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc. + Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình mà khơng cĩ sự can thiệp, lật đổ hoặc cưởng ép của bên ngồi. + Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau. + Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hồ bình. + Lên án việc đe doạ hoặc sử dụng vũ lực. + Hợp tác với nhau một cách cĩ hiệu quả. 3) Các chương trình kinh tế biến ASEAN thành AFTA: Vào đầu những năm 90, khi chiến tranh lạnh kết thúc, những thay đổi trong mơi trường chính trị, kinh tế quốc tế và khu vực đã đặt kinh tế các nước ASEAN đứng trước những thách thức lớn khơng dễ vượt qua nếu khơng cĩ sự liên kết chặt chẽ hơn và những nỗ lực chung của tồn Hiệp hội, những thách thức đĩ là : i). Quá trình tồn cầu hố kinh tế thế giới diễn ra nhanh chĩng và mạnh mẽ, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống trong ASEAN ngày càng mất đi sự ủng hộ của các nhà hoạch định chính sách trong nước cũng như quốc tế. ii). Sự hình thành và phát triển các tổ chức hợp tác khu vực mới đặc biệt như EU, NAFTA sẽ trở thành các khối thương mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hố ASEAN khi thâm nhập vào những thị trường này. iii). Những thay đổi về chính sách như mở cửa, khuyến khích và dành ưu đãi rộng rãi cho các nhà đầu tư nước ngồi, cùng với những lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực của các nước Trung Quốc, Việt Nam, Nga và các nước Đơng Âu đã trở thành những thị trường đầu tư hấp dẫn hơn ASEAN, địi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng về thành viên, vừa phải nâng cao hơn nữa tầm hợp tác khu vực. Để đối phĩ với những thách thức trên, năm 1992 , theo sáng kiến của Thái lan, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp tại Xingapo đã quyết định thành lập một Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN ( gọi tắt là AFTA). Để đối phĩ với những thách thức trên, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ IV được tiến hành ở Singapore từ 27-28/1/1992, quyết định thành lập AFTA với các chương trình kinh tế về: thương mại-cơng nghiệp-năng lượng- khống sản, nơng-lâm-ngư-nghiệp, tài chính-ngân hàng, vận tải-liên lạc và du lịch, và cũng từ hội nghị này Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan cĩ hiệu lực chung (CEPT) quy định cụ thể các biện pháp và các giai đoạn giảm thuế nhập khẩu. 4) Chương trình cắt giảm thuế quan cĩ hiệu lực chung CEPT: 4.1 Nội dung của CEPT: - CEPT là một thỏa thuận giữa các nước thành viên ASEAN về việc giảm thuế quan trong nội bộ khối xuống cịn 0-5% thơng qua những kế hoạch giảm thuế khác nhau. Trong vịng 5 năm sau khi đạt mức thuế ưu đãi cuối cùng, các nước thành viên sẽ tiến hành xĩa bỏ các hạn ngạch nhập khẩu và những hàng rào phi quan thuế khác. -Nội dung chương trình CEPT: . Danh mục giảm thuế nhập khẩu (IL-Inclusion list) 32
  33. . Danh mục tạm thời chưa cắt giảm (TEL – Temporary Exclusion list) . Danh mục sản phẩm loại trừ hồn tồn (GEL- General Exclusion list) . Danh mục sản phẩm loại trừ hồn tồn (GEL-Sensitive list) 4.2 Cơ chế hưởng CEPT: I. Phạm vi và điều kiện áp dụng: 1. Hàng hố nhập khẩu để được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CEPT/AFTA (sau đây gọi tắt là mức thuế suất CEPT) phải đáp ứng đủ các điều kiện sau: a) Nằm trong Danh mục hàng hố và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CEPT/AFTA do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành. b) Được nhập khẩu từ các nước thành viên ASEAN vào Việt Nam, bao gồm các nước sau: - Bru-nây Đa-ru-sa-lam; - Vương quốc Căm-pu-chia; - Cộng hồ In-đơ-nê-xi-a; - Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào; - Ma-lay-xi-a; - Liên bang My-an-ma; - Cộng hồ Phi-líp-pin; - Cộng hồ Sing-ga-po; và - Vương quốc Thái lan; c) Thoả mãn yêu cầu xuất xứ ASEAN, được xác nhận bằng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hố ASEAN - Mẫu D (viết tắt là C/O mẫu D), quy định tại Mục III của Thơng tư này, trừ hàng hố nhập khẩu cĩ tổng giá trị lơ hàng (FOB) khơng vượt quá 200 USD thì khơng phải cĩ C/O mẫu D. Riêng hàng hố nhập khẩu cĩ C/O mẫu D cĩ đĩng dấu "FOR CUMULATION PURPOSES ONLY" được quy định tại Quyết định số 151/2005/QĐ-BTM ngày 27/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Thương mại khơng được áp dụng mức thuế suất CEPT. d) Vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu là thành viên của ASEAN đến Việt Nam được quy định tại Quyết định số 1420/2004/QĐ-BTM ngày 04/10/2004 của Bộ trưởng Bộ Thương mại. 2. Hàng hố từ khu phi thuế quan (kể cả hàng gia cơng) khi nhập khẩu vào thị trường trong nước được áp dụng mức thuế suất CEPT phải thoả mãn các điều kiện quy định tại điểm a và c, khoản 1, Mục I của Thơng tư này. II. Thuế suất thuế nhập khẩu áp dụng 1. Mức thuế suất thuế nhập khẩu áp dụng cho hàng hố nhập khẩu thuộc diện áp dụng thuế suất CEPT theo quy định tại Mục I của Thơng tư này là thuế suất CEPT cho từng năm, tương ứng với cột thuế suất CEPT của năm đĩ, được quy định tại Danh mục hàng hố và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CEPT/AFTA do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành. 2. Trường hợp mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi (thuế suất MFN) của một mặt hàng quy định tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi được điều chỉnh thấp hơn so với mức thuế suất CEPT thì mức thuế suất thuế nhập khẩu áp dụng cho mặt hàng này sẽ là mức thuế suất MFN. Khi mức thuế suất MFN quy định tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi của mặt hàng này được điều chỉnh cao hơn mức thuế suất CEPT thì mức thuế suất thuế nhập khẩu áp dụng sẽ là mức thuế suất CEPT. 33
  34. 3. Hàng hố do doanh nghiệp nhập khẩu để sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí, điện, điện tử vừa đủ điều kiện để áp dụng mức thuế suất CEPT, vừa đủ điều kiện áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hố theo các quy định hiện hành thì doanh nghiệp cĩ thể lựa chọn một trong hai cách là thực hiện chính sách thuế theo tỷ lệ nội địa hố hoặc theo thuế suất CEPT, cụ thể như sau: Nếu doanh nghiệp chọn áp dụng mức thuế suất theo tỷ lệ nội địa hố thì khi nhập khẩu chi tiết hoặc cụm chi tiết khơng đồng bộ, doanh nghiệp phải áp dụng chung một mức thuế suất theo tỷ lệ nội địa hố cho tồn bộ danh mục các chi tiết hoặc cụm chi tiết nhập khẩu mặc dù trong danh mục cĩ những chi tiết đủ điều kiện áp dụng theo mức thuế suất CEPT. Trường hợp doanh nghiệp chọn áp dụng mức thuế suất CEPT thì những chi tiết hoặc cụm chi tiết khơng đồng bộ cĩ đủ điều kiện áp dụng theo mức thuế suất CEPT thì được áp dụng theo mức thuế suất CEPT; những chi tiết và cụm chi tiết cịn lại áp dụng theo mức thuế suất MFN hoặc thuế suất thơng thường. 4. Thuế suất CEPT áp dụng đối với các chi tiết, linh kiện rời đồng bộ nhập khẩu để lắp ráp sản phẩm cơ khí, điện, điện tử được thực hiện như sau: Các chi tiết (cụm chi tiết), linh kiện (cụm linh kiện) rời đồng bộ cĩ C/O mẫu D được áp dụng mức thuế suất CEPT của mặt hàng nguyên chiếc nếu thoả mãn các điều kiện về áp dụng mức thuế suất CEPT quy định tại Mục I của Thơng tư này. Các chi tiết, linh kiện rời cịn lại khơng cĩ C/O mẫu D áp dụng mức thuế suất MFN hoặc thuế suất thơng thường quy định cho mặt hàng nguyên chiếc. Chủ hàng phải xuất trình một hoặc nhiều hố đơn thương mại riêng biệt cho các chi tiết (cụm chi tiết), linh kiện (cụm linh kiện) cĩ C/O mẫu D để đề nghị áp dụng mức thuế suất CEPT. Việc áp dụng mức thuế suất CEPT được thực hiện tại thời điểm tính thuế theo quy định của của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Thủ tục quyết tốn thuế nhập khẩu với cơ quan Hải quan được thực hiện theo quy định hiện hành. Nguyên tắc phân loại linh kiện rời đồng bộ và khơng đồng bộ được thực hiện theo Thơng tư số 85/2003/TT-BTC ngày 29/08/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện phân loại hàng hố theo Danh mục hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu và Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Biểu thuế xuất khẩu và các văn bản quy định, hướng dẫn phân loại hàng hố cĩ liên quan. 5. Thuế suất CEPT áp dụng đối với bộ linh kiện ơtơ dạng CKD: a) Doanh nghiệp lựa chọn áp dụng thuế suất CEPT quy định cho bộ linh kiện ơtơ dạng CKD hoặc thuế suất CEPT quy định cho từng linh kiện, phụ tùng cho chủng loại xe nào thì phải đăng ký bằng văn bản tại một Cục Hải quan địa phương mà doanh nghiệp thấy thuận tiện nhất và thực hiện nội dung đã đăng ký đến hết ngày 31/12/2006. Trong trường hợp doanh nghiệp lựa chọn áp dụng thuế suất CEPT quy định cho bộ kinh kiện ơtơ dạng CKD thì các bộ phận, phụ tùng của bộ linh kiện ơtơ dạng CKD nhập khẩu từ nhiều nguồn (nước xuất xứ) và nhiều chuyến hàng khác nhau được áp dụng mức thuế suất CEPT theo mức thuế suất quy định cho bộ linh kiện ơtơ dạng CKD với điều kiện xuất trình một hoặc nhiều hố 34
  35. đơn thương mại riêng biệt cho các bộ phận, phụ tùng đề nghị áp dụng mức thuế suất CEPT, ngồi các điều kiện nêu tại Mục I của Thơng tư này. Các bộ phận, phụ tùng của bộ linh kiện ơtơ dạng CKD nhập khẩu từ nhiều nguồn, nhiều chuyến cịn lại khơng đủ điều kiện áp dụng theo quy định tại Mục I của Thơng tư này được áp dụng mức thuế suất MFN hoặc thuế suất thơng thường quy định cho bộ linh kiện ơtơ dạng CKD. Việc áp dụng thuế suất CEPT đối với bộ linh kiện ơtơ dạng CKD được nhập khẩu từ nhiều nguồn, nhiều chuyến được thực hiện tại thời điểm tính thuế theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Thủ tục quyết tốn thuế nhập khẩu với cơ quan Hải quan được thực hiện theo quy định hiện hành. b) Kể từ ngày 01/01/2007, doanh nghiệp chỉ được áp dụng mức thuế suất CEPT theo từng linh kiện, phụ tùng ơtơ quy định tại Danh mục hàng hố và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CEPT/AFTA do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành; khơng áp dụng thuế suất CEPT đối với bộ linh kiện ơtơ dạng CKD quy định tại điểm a, khoản 5, Mục II của Thơng tư này. 6. Thuế suất CEPT áp dụng cho hàng hố gia cơng trong khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước là mức thuế suất CEPT của mặt hàng gia cơng nhập khẩu được quy định tại Danh mục hàng hố và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CEPT/AFTA do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành. 7. Trường hợp chủ hàng chưa xuất trình C/O mẫu D tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan: a) Đối với chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về thuế, quy định tại Phần C Thơng tư số 113/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thì được tính thuế theo mức thuế suất CEPT theo cam kết và kê khai của đối tượng nộp thuế. Trường hợp khơng xuất trình được C/O mẫu D theo đúng quy định về thời hạn nêu tại điểm b, khoản 5, Mục III của Thơng tư này thì cơ quan Hải quan tính lại thuế đối với chủ hàng và xử phạt vi phạm theo quy định hiện hành. b) Đối với chủ hàng chưa chấp hành tốt pháp luật về thuế, quy định tại Phần C Thơng tư số 113/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thì tạm tính thuế theo mức thuế suất MFN. Khi doanh nghiệp xuất trình C/O mẫu D đúng theo quy định về thời hạn nêu tại điểm b, khoản 5, Mục III của Thơng tư này thì cơ quan Hải quan tiến hành tính lại thuế nhập khẩu theo mức thuế suất CEPT cho chủ hàng. 8. Trường hợp cĩ thay đổi đối với những mặt hàng trong các văn bản pháp lý của các nước ASEAN ban hành để thực Hiệp định CEPT/AFTA làm ảnh hưởng đến quyền được áp dụng mức thuế suất CEPT của Việt Nam quy định tại Mục I của Thơng tư này, Bộ Tài chính sẽ cĩ hướng dẫn phù hợp với từng trường hợp cụ thể. III. Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) và kiểm tra giấy chứng nhận xuất xứ 1. Các quy tắc để hàng hố được cơng nhận là cĩ xuất xứ ASEAN được quy định tại Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hố ASEAN của Việt Nam - Mẫu D ban hành kèm theo Quyết định số 1420/2004/QĐ-BTM ngày 04/10/2004, Quyết định số 1/2005/QĐ-BTM ngày 27/01/2005 Quyết định số 2281/2005/QĐ-BTM ngày 30/08/2005, Quyết định số 35