Giáo trình phân bón hóa học

pdf 24 trang huongle 2851
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình phân bón hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phan_bon_hoa_hoc.pdf

Nội dung text: Giáo trình phân bón hóa học

  1. Phân bón hoá học có vai trò quan trọng trong nông nghiệp, vì vậy chúng ta cần phải biết: Nguồn dinh dưỡng thiết yếu của cây trồng là gì ? Bón nhữnh loại phân nào? Cách dùng và ứng dụng của chúng?
  2. A/ KHÁI NIỆM: Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng , được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.
  3. CÓ 3 LOẠI PHÂN BÓN ĐẠM KALI LÂN
  4. I/ PHÂN ĐẠM: - Cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrát - + NO 3và ion amoni NH4 . - Có tác dụng kich thích các quá trình sinh trưởng , làm tăng tỉ lệ của protein thực vật. - Giúp cho cây trồng phát triển nhanh, mạnh, cành lá xanh tươi cho nhiều hạt , nhiều củ và quả.
  5. Có 3 loại 3Phân đạm amoni: Đó là các muối amoni: NH4CL, (NH4)2SO4, NH4NO3, Các muối này được điều chế từ amoniac và axit tương ứng. 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 Muối amoni có khả năng làm cho đất chua thêm (có pH <7), do đó chỉ thích hợp cho loại đất ít chua, hoặc đã được khử chua từ trước.
  6. 3Phân đạm nitrat: Đó lá các muối nitrat: NaNO3 , Ca(NO3)2, . Các muối này được điều chế từ axit nitic và cacbonat kim loại tương ứng. CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O Phân đạm nitrat dùng thích hợp cho những vùng đất chua và mặn.
  7. 3Urê : Ure,(NH2)2CO là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước. Là loại phân đạm tốt nhất hiện nay, có tỉ lệ % rất cao (46%) không làm thay đổi độ axít – bazơ của chất do đó thích hợp với nhiều loại đất trồng. Dùng bón lót, thúc hoặc phun trên lá.
  8. ở nước ta hiện nay, Urê được sản xuất tại nhà máy phân đạm Bắc Giang, và nhà máy phân đam Phú Mỹ.
  9. II/PHÂN LÂN Vai trò: DKích thích sự phát triển của bộ rễ, chống đổ ngã, và chịu hạn tốt. DGiúp cây đẻ nhiều chồi nhánh và ra hoa kết quả sớm.
  10. DPhânlâncungcấpPhốtphochocâydướidạng ion photphat. DLoại phân bón này cần cho cây ở thời kì sinh trưởng. DThúc đẩy các quá trình sinh hoá. DTrao đổi chất và trao đổi năng lượng trong cây. Có hai loại phân lân: •-Supephotphat -Phân lân nung chảy
  11. 1.Supephotphat: Có 2 loại chính: (Supepphophat đơn & Supephophat kép) a) Supephotphat đơn: Chứa 14-20% P2O5, được sản xuất bằng cách cho bột quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit đặc. Ca3(PO4)2 + 2H2SO4(đặc) -> Ca(H2PO4)2 +2CaSO4
  12. • Ở nước ta hiện nay, Supephotphat đơn được sản xuất tại nhà máy Supephotphat và Hoá Chất Lâm Thao, Phú Thọ.
  13. • b) Supephôtphat kép: Chứa hàm lượng P2O5 cao hơn (40-45%).Quá trình sản xuất suppephôtphát kép xảy ra -Gồm 2 giai đoạn: • +điều chế axit phốtphoric • Ca3(PO4)2 +3H2SO4Ỉ2H3PO4 +3CaSO4 • +cho axit photphoric tác dụng với phôtphorit hoặc apatit • Ca3(PO)2 + 4H3PO4Ỉ3Ca(H2PO4)2
  14. 2.Phân lân nung chảy • Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp phốtphat và silicat của canxi và Magie. Quy trình sản xuất: +Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ trên 10000C Sản phẩm nóng chảy từ lò ra được làm nguội lạnh nhanh bằng nước , rồi sấy khô và nghiền thàng bột.
  15. • III/ PHÂN KALI -Cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+. -Thúc đẩy nhanh quá trình tạo ra các chất đường, bột , chất xơ, chất dầu. -Tăng cường sức chống rét , chống sâu bệnh và chịu hạn của cây.
  16. TÁC DỤNG Đồng hoá vật Tăng khả năng chống chọi chất của cây của cây trồng trồng Tăng phẩm chất nông sản tăng năng suất cây trồng
  17. Khái niệm: Là loại phân bón chứa đồng thời một số nguyên tố dinh dưỡng cơ bản.
  18. a/ Phân hỗn hợp Là sản phẩm trộn lẫn các loại phận đơn tỷ lệ N: P:K khác nhau,tuỳ theo loại đất và cây trồng. Phân hỗn hợp chứa Nitơ, Photpho, Kali, được gọi chung là NPK.
  19. b/ phân phức hợp Là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hoá học của các chất.
  20. V/ PHÂN VI LƯỢNG Là nguyên tố cần thiết cho cây trồng với số lượng rất ít.
  21. VAI TRÒ Cung cấp Như những Tăng khả năng cho cây Vitamin kích thích quá các cho thực vật trình sinh trưởng nguyên tố như: và trao đổi chất, B,Zn,Mn, tăng hiệu lực Cu,Mo, quang hợp,
  22. Nguồn dinh dưỡng cuộc sống.