Giáo trình Phân tích thủy ngân oxit (hgo) và thủy ngân sunphua (hgs) trong trầm tích thuộc lưu vực sông Nhuệ và sông Đáy

pdf 8 trang huongle 2510
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Phân tích thủy ngân oxit (hgo) và thủy ngân sunphua (hgs) trong trầm tích thuộc lưu vực sông Nhuệ và sông Đáy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phan_tich_thuy_ngan_oxit_hgo_va_thuy_ngan_sunphua.pdf

Nội dung text: Giáo trình Phân tích thủy ngân oxit (hgo) và thủy ngân sunphua (hgs) trong trầm tích thuộc lưu vực sông Nhuệ và sông Đáy

  1. Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học – Tập 20, số 4/2015 PHÂN TÍCH THỦY NGÂN OXIT (HgO) VÀ THỦY NGÂN SUNPHUA (HgS) TRONG TRẦM TÍCH THUỘC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ VÀ SÔNG ĐÁY Đến tòa soạn 10 - 5 - 2015 Vũ Đức Lợi, Dương Tuấn Hưng, Nguyễn Thị Vân Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Phan Thanh Phương Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên SUMMARY DETERMINATION OF MERCURY(II) OXIDE AND MERCURY (II) SULFIDE IN SEDIMENT OF NHUE AND DAY RIVER BASIN Sediments collected at Nhue and Day Rivers were analyzed for mercury (II) oxit (HgO) and mercury (II) sulfide through selective extraction followed by could vapor atomic absorption spectrometry (CV-AAS). Organic mercury was first extracted by shaking a sediment sample with chloroform. In order to separate mercury (II) oxide from mercury (II) sulfide, the residue was trested with 0.05 M sulfuric acid so as to extract only mercury (II) oxide. Mercury (II) sulfide eaxtracted from the residue with 1M hydrochloric acide contatining 3% sodium chloride in the presence of copper (I) chloride. The mercury in each extract was determined by CV-AAS. The recovery of mercury (II) oxide and mercury (II) sulfide were 99.5 and 99.8% respectively. Keywords: Mercury speciation, selective extration, cold vapor atomic absorption spectrometry 1. ĐẶT VẤN ĐỀ giá xu thế diễn biến của môi trường trong Sông Nhuệ và Đáy đang đứng trước sức ép lưu vực. Trong số các tác nhân gây ô và thách thức nghiêm trọng về ô nhiễm môi nhiễm, kim loại nặng trong đó có thủy ngân trường trong tiến trình công nghiệp hóa và (Hg) là đối tượng được các nhà khoa học hiện đại hóa Đất nước. Mặc dù đã có nhiều quan tâm nhiều hơn bởi độc tính cao của nó đề án nghiên cứu, đánh giá về các vấn đề đối với môi trường. môi trường của lưu vực, song kết quả đạt Thủy ngân trong trầm tích có thể bị hòa tan được cho đến nay chưa đủ để ngăn chặn và và đi vào môi trường nước tùy thuộc vào giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm cũng như đánh các điều kiện hóa lý của nước như hàm 135
  2. lượng tổng các muối tan, trạng thái oxi hóa khử, các chất hữu cơ tham gia tạo phức, hoặc bị metyl hóa chuyển thành dạng metyl thủy ngân có độc tính cao hơn [6,7,8,9]. Độc tính và mức độ đáp ứng sinh học của thủy ngân trong trầm tích phụ thuộc vào các dạng hóa học của chúng, khi thủy ngân tồn tại ở metyl thủy ngân hoặc thủy ngân Hình 1: Sơ đồ hoạt động của thiết bị phân oxit thì khả năng đáp ứng sinh học tốt hơn tích thủy ngân cải tiến so với thủy ngân được lưu giữ trong trầm Mẫu phân tích (khoảng 5 ml) được đưa vào tích ở dạng muối sunphua. Do vậy, trong bình phản ứng, sau đó thêm 1 ml SnCl2 2% nghiên cứu ô nhiễm trầm tích nếu chỉ phân để khử ion thuỷ ngân về thuỷ ngân nguyên tích hàm lượng tổng của các kim loại thì tử ở trạng thái hơi. Hơi thuỷ ngân được tạo không phản ánh được ảnh hưởng của chúng ra từ bình phản ứng được làm giàu bằng đến môi trường nước mà thay vào đó phải cách chạy tuần hoàn trong hệ với khoảng phân tích các dạng tồn tại của chúng. Hiện thời gian nhất định (thông thường là 30 nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu để giây), hơi axit kéo theo được loại bỏ nhờ chiết chọn lọc các dạng liên kết của kim bình chứa dung dịch NaOH 5M. Sau đó, loại trong trầm tích [1,2,3,4,10,11], tuy quay van bốn chiều một góc 900, hơi thuỷ nhiên các công trình nghiên cứu về chiết ngân được dẫn qua bình đá để loại bỏ hơi chọn lọc các dạng của thủy ngân thì còn rất nước rồi chuyển vào cuvet thạch anh nằm ít, chủ yếu các nghiên cứu đi vào xác định trên chùm sáng của đèn catốt rỗng và đo hàm lượng metyl thủy ngân và hàm lượng thủy ngân tại bước sóng 253,7 nm. tổng thủy ngân. Thủy ngân sunphua trong - Các loại dụng cụ thủy tinh đều được ngâm trầm tích phản ánh được chu trình chuyển rửa bằng dung dịch KMnO4 1% trong hóa các dạng thủy ngân vô cơ độc hại thành H2SO4 0,5M, sau đó rửa sạch bằng nước cất dạng thủy ngân có độ độc tính thấp hơn và trước khi sử dụng. khả năng cố định của nguyên tố này trong 2.2. Hóa chất trầm tích [5,6,9,10]. Trong nghiên cứu này Do yêu cầu nghiêm ngặt của phép đo, các chúng tôi nghiên cứu áp dụng quy trình loại hóa chất được sử dụng đều là hóa chất chiết chọn lọc để xác định các dạng thủy tinh khiết phân tích của hãng Merck. Các ngân oxit và thủy ngân sunphua trong trầm loại dung dịch chuẩn được chuẩn bị từ dung tích lưu vực sông Nhuệ và Đáy. dịch chuẩn gốc 1000 ppm của Merck. 2. THỰC NGHIỆM 2.3. Địa điểm nghiên cứu 2.1. Thiết bị và dụng cụ Địa điểm nghiên cứu là lưu vực sông Nhuệ - Hệ thống máy quang phổ hấp thụ nguyên - Hạ lưu sông Đáy thuộc các tỉnh: Hà Nội tử AAS-3300 của hãng Perkin Elmer, có sử và Hà Nam có diện tích tự nhiên khoảng dụng kỹ thuật nguyên tử hóa bằng hóa hơi 7665 km2 và dân số ước tính khoảng trên 8 lạnh cải tiến, nguyên tắc hoạt động của thiết triệu người. Đây là vùng có điều kiện tự bị được mô tả như hình sau: nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường 136
  3. phong phú và đa dạng, có vị thế địa lý đặc - Quy trình chiết để loại bỏ các dạng thủy biệt quan trọng trong chiến lược phát triển ngân hữu cơ: Cân 5 gam mẫu trầm tích cho kinh tế - xã hội của vùng đồng bằng sông vào ống ly tâm 50 ml, thêm 20 ml Hồng, trong đó có thủ đô Hà Nội. Cùng với cloroform (CHCl3), sau đó lắc trong vòng 5 xu thế phát triển kinh tế - xã hội những năm phút và ly tâm ở tốc độ 3000 vòng/phút, gần đây, dưới tác động của các yếu tố tự loại bỏ pha cloroform có chứa thủy ngân nhiên và hoạt động của con người, môi hữu cơ, quy trình chiết được lặp lại 2 lần để trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đã và loại bỏ toàn bộ thủy ngân hữu cơ. Cặn đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Mẫu trầm không tan trong ống ly tâm được sử dụng tích được lấy tại lưu vực sông Nhuệ và để chiết các dạng thủy ngân oxit và thủ Đáy, vị trí lấy mẫu được đưa ra ở bảng 1. ngân sunphua. Bảng 1: Mô tả vị trí lấy mẫu - Quy trình chiết thủy ngân oxit: Cặn Điểm lấy Địa giới hành không tan sau khi loại bỏ thủy ngân hữu cơ Vị trí lấy mẫu mẫu chính được cho bay hơi đến khô để loại bỏ hoàn toàn clorofrom, sau đó thêm 10ml dung Mai Lĩnh Hà Nội Sông Đáy dịch H2SO4 0,05M , lắc trong vòng 5 phút Tế tiêu Hà Nội Sông Đáy và ly tâm ở tốc độ 3000 vòng/phút. Thủy Đập ngân trong dịch chiết được xác định bằng Hà Nội Sông Đáy Phùng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử với kỹ thuật hóa hơi lạnh. Cặn không tan Thanh Điểm giao cắt giữa Hà Nội được sử dụng để tiếp tục chiết dạng thủy Liệt sông Nhuệ và Tô Lịch ngân sunphua. Cầu Diễn Hà Nội Sông Nhuệ - Quy trình chiết thủy ngân sunphua: Cặn Khe tang Hà Nội Sông Nhuệ không tan từ quy trình chiết bằng H2SO4 0,05M được thêm 0,5g đồng(I) clorua Ba Đa Hà Nam Sông Nhuệ (CuCl) và 20 ml dung dịch HCl 1M có Sau khi hợp lưu giữa chứa 3% NaCl, sau đó lắc trong vòng 5 Cầu Đọ Hà Nam sông Nhuệ và Đáy phút và ly tâm ở tốc độ 3000 vòng/phút, thu 2.4. Lấy mẫu, xử lý mẫu và phân tích mẫu hồi dịch chiết và chuyển vào bình định mức Mẫu trầm tích được lấy bằng dụng cụ 50 ml. Tiếp tục chiết 3 lần, mỗi lần 10ml chuyên dụng Eckman với độ sâu 20 cm từ dung dịch HCl 1M có chứa 3% NaCl. Gộp bề mặt của trầm tích. Mẫu sau khi lấy tại toàn bộ dịch chiết trong 4 lần chiết và xác hiện trường được chuyển về phòng thí định hàm lượng thủy ngân trong dịch chiết nghiệm và sấy khô ở nhiệt độ phòng. Sau bằng phương quang phổ hấp thụ nguyên tử khi sấy khô, mẫu được nghiền thô và sàng với kỹ thuật hóa hơi lạnh. qua rây có đường kính lỗ 2 mm để loại bỏ - Quy trình phân tích thủy ngân tổng số: Cân đá, sạn, rễ cây sau đó mẫu tiếp tục được chính xác 0,2 gam mẫu trầm tích vào bình nghiền mịn đến cỡ hạt nhỏ hơn 0,16 mm. phản ứng 50 ml, lần lượt cho vào bình 2 ml Quy trình chiết phân tích các dạng thủy hỗn hợp axit HNO3 - HClO4 đậm đặc tỉ lệ ngân được mô tả như sau: 1:1, 5 ml dung dịch H2SO4 đặc và đun ở nhiệt 137
  4. độ 2500C trong 30 phút. Mẫu sau khi được sau đó đo phổ hấp thụ nguyên tử của thuỷ phân huỷ hết để nguội và định mức đến 50 ml ngân theo kỹ thuật hoá hơi lạnh. Cặn sau khi chiết bằng CHCl 3 CHCl3CHClMở lắp để khô 10 ml H2SO4 0,05M Lắc 5 phút Dung dịch Ly tâm Cặn xác định Dung dịch HgS Khử bằng SnCl2 Hơi thuỷ ngân AAS Hình 2: Quy trình phân tích HgO Cặn sau khi chiết bằng H2SO4 0,05M 1,0 g CuCl 20 ml HCl 1M- 3% NaCl Lắc 5 phút Dung dịch Ly tâm Cặn Chiết 3 lần với 10 ml HCl 1M- 3% NaCl Lắc 5 phút Ly tâm Dung dịch Dung dịch Hơi thuỷ ngân AAS Hình 3: Quy trình phân tích HgS 138
  5. 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 0,05M với độ thu hồi 99,2%, nếu tiếp tục 3.1 Lựa chọn dung dịch chiết chọn lọc HgO tăng nồng độ H2SO4 thì độ thu hồi vẫn Thủy ngân(II) oxit tan tốt trong hầu hết các không tăng. Do vậy trong các nghiên cứu dung dịch axit đã được khảo sát như HCl, tiếp theo, nồng độ H2SO4 đạt 0,05M được HNO3, H2SO4 trong khi thủy ngân(II) sử dụng để chiết chọn lọc HgO. sunfua ít tan. Do vậy để tách chọn lọc hai 3.2 Nghiên cứu quá trình chiết HgS. hợp chất trên, nghiên cứu này dựa vào độ Để nghiên cứu chiết chọn lọc HgS trong tan trong từng loại axit của chúng. Mẫu trầm tích sau khi đã chiết dạng thủy ngân ở trầm tích ban đầu được thêm 1,16 mg thủy dạng HgO đã được nhiều tác giả đề cập, tác ngân sunphua HgS tương đương với 1 mg giả Wallschlager et al và Han et al đã sử Hg, tiến hành chiết bằng cloroform để loại dụng dung dịch Na2S bão hòa để hòa tan bỏ thủy ngân hữu cơ, sau đó chiết theo quy thủy ngân sunphua ở dạng phức thủy ngân trình chiết oxit thủy ngân sử dụng các loại polysunphua hòa tan trong nước, tuy nhiên dịch chiết khác nhau dung dịch HCl nồng quy trình này có khó khăn là phải tiếp tục độ từ 0,05 đến 1M; dung dịch H2SO4 nồng xử lý mẫu để loại bỏ sunphua và sau đó xác độ 0,025 đến 0,5M; dung dịch HNO3 nồng định bằng phương pháp CV-AAS, Tác giả độ từ 0,05 đến 1M. Kết quả cho thấy chỉ có Sakamoto lại sử dụng HCl và muối NaCl để dung nhất dung dịch HCl có sự hòa tan của hòa tan thủy ngân sunphua ở dạng phức 2- HgS với độ thu hồi từ 1,8 đến 52%, trong HgCl4 , để tăng tốc độ của quá trình chiết khi đó khi sử dụng các dung dịch dung dịch HgS trong trầm tích, các tác giả đề xuất sử H2SO4 nồng độ 0,025 đến 0,5M; dung dịch dụng CuCl để hình thành hợp chất Cu2S có -48 HNO3 nồng độ từ 0,05 đến 1M không có sự tích số tan là 2,5.10 và đồng (I) sunphua hòa tan của HgS, do vậy trong các nghiên được giữ lại trong phần cặn không tan. cứu tiếp theo axit sunphuaric được lựa chọn Trong nghiên cứu này,quy trình tách để chiết HgO. Ảnh hưởng của nồng độ sunphua thủy ngân được sử dụng hỗn hợp 2 H2SO4 đến quá trình chiết chọn lọc HgO tác nhân chiết là HCl-NaCl và dung dịch được đưa ra ở hình 4: muối CuCl. 3.2.1. Ảnh hưởng của CuCl đến hiệu suất chiết HgS Để khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng CuCl đến hiệu suất thu hồi HgS, mẫu trầm tích được thêm 1,16 mg thủy ngân sunphua HgS tương đương với 1 mg Hg, sau đó thêm CuCl với hàm lượng từ 0.5 đến 2g và Hình 4: Hiệu suất thu hồi của HgO chiết bằng dung dịch HCl 1M, mẫu được Kết quả ở hình 4 cho thấy, khi nồng độ lắc trong 5 phút, sau đó ly tâm, thu dung H2SO4 tăng thì độ thu hồi của HgO tăng và dịch và xác định bằng phương pháp CV- đạt giá trị cao nhất khi nồng độ H2SO4 đạt 139
  6. AAS. Ảnh hưởng của nồng độ CuCl đến Để nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của hàm hiệu suất thu hồi HgS được đưa ra ở hình 5: lượng NaCl đến hiệu suất thu hồi HgS, mẫu trầm tích được thêm 1,16 mg thủy ngân sunphua HgS tương đương với 1 mg Hg, sau đó thêm 0,5 g CuCl và chiết bằng dung dịch HCl 1M với nồng NaCl thay đổi từ 1 đến 4%, mẫu được lắc trong 5 phút, sau đó ly tâm, thu dung dịch và xác định bằng phương pháp CV-AAS. Ảnh hưởng của nồng độ NaCl đến hiệu suất thu hồi HgS được đưa ra ở hình 6, kết quả cho thấy khi Hình 5: Ảnh hưởng của hàm lượng CuCl tăng dần nồng độ NaCl thì hiệu suất thu hồi đến hiệu suất thu hồi HgS HgS tăng lên và hiệu suất thu hồi đạt giá trị cao nhất khi hàm lượng NaCl đạt trên 2%. Do vậy trong các nghiên cứu tiếp theo hàm lượng NaCl được giữ ở mức nồng độ 3%. 3.3 Đánh giá hiệu suất chiết các dạng HgO và HgS Để đánh giá hiệu suất chiết các dạng HgO và HgS, mẫu trầm tích được thêm 1 mg Hg ở dạng HgO và và 1mg Hg ở dạng HgS, sau đó thực hiện quy trình chiết được mô tả ở hình 2 và 3. Hiệu suất thu hồi thủy ngân Hình 6: Ảnh hưởng của hàm lượng NaCl oxit (HgO) là 99,1% và thủy ngân sunphua đến hiệu suất thu hồi HgS (HgS) là 98,%. 3.4. Kết quả phân tích hàm lượng T-Hg, Kết quả ở hình 5 cho thấy khi tăng hàm HgO và HgS trong mẫu trầm tích. lượng muối CuCl thì hiệu suất thu hồi HgS Mẫu trầm tích được lấy trên sông Nhuệ và tăng lên, tuy nhiên hiệu suất thu hồi HgS sông Đáy theo mục 2.3 và tiền xử lý theo cao nhất khi lượng CuCl thêm vào trong mục 2.4, sau đó tiến hành phân tích hàm khoảng từ 0,5 đến 1g/5g mẫu trầm tích. lượng tổng thủy ngân (T-Hg), thủy ngân Hiệu suất thu hồi giảm khi tăng lượng CuCl oxit (HgO) và thủy ngân sunphua theo quy là do một phần HgS sẽ liên kết với Cu2S và trình phân tích đã thiết lập ở trên. Kết quả bị giữ lại ở trong cặn dư dẫn đến hiệu suất phân tích được được đưa ra ở bảng 2: thu hồi HgS giảm. Do vậy trong các nghiên cứu tiếp theo lượng CuCl thêm vào được giữ ở hàm lượng 0,5g/5g mẫu. 3.2.2. Ảnh hưởng của muối NaCl đến hiệu suất chiết HgS 140
  7. Bảng 2: Kết quả phân các dạng thuỷ ngân dẫn đến lưu lượng thủy ngân thải vào môi trong trầm tích trường khác nhau. Hàm lượng (ppm) Trong các dạng tồn tại của thủy ngân trong Vị trí lấy mẫu Hg - HgO trầm tích thì HgS chiếm một tỉ lệ lớn với HgS tổng số trên 60% so với hàm lượng thủy ngân tổng Mai lĩnh 0,556 0,405 0,001 số, tại Cầu Diễn và Khe Tang tỉ lệ này đạt trên 90%. Thủy ngân oxit (HgO) trong trầm Tế tiêu 0,298 0,265 0,003 tích có hàm lượng rất thấp, trong các mẫu Đập Phùng 0,127 0,093 0,004 phân tích, hàm lượng HgO đều nhỏ hơn Thanh liệt 0,865 0,663 0,004 0,005 ppm và chiếm dưới 5% tổng hàm Cầu Diễn 0,341 0,326 0,002 lượng thủy ngân. Khe tang 0,744 0,684 0,001 4. KẾT LUẬN Ba Đa 0,305 0,262 0,002 Đã nghiên cứu và áp dụng quy trình chiết chọn lọc để xác định dạng thủy ngân oxit Cầu Đọ 0,123 0,081 0,005 (Hg) và thủy ngân sunphua (HgS) trong Kết quả phân tích ở bảng 2 cho thấy, trên trầm tích và xác định bằng phương pháp sông Nhuệ, hàm lượng tổng thuỷ ngân tăng quang phổ hấp thụ nguyên tử với kỹ thuật dần từ thượng lưu đến hạ lưu và đạt giá trị hóa hơi lạnh. lớn nhất tại điểm Thanh Liệt (0,865 ppm) là Các kết quả phân tích hàm lượng tổng thủy điểm giao nhau giữa sông Nhuệ và sông Tô ngân, thủy ngân oxit (HgO) và thủy ngân Lịch. Sau đó, hàm lượng thuỷ ngân có xu sunphua (HgS) trong mẫu trầm tích sông hướng giảm dần xuống hạ lưu khi giao cắt Nhuệ và Sông Đáy cho thấy thuỷ ngân với sông Đáy. trong trầm tích tồn tại chủ yếu ở dạng thủy Trên sông Đáy, hàm lượng tổng thuỷ ngân ngân sunphua (HgS) chiếm trên 60% so tăng dần từ đập Phùng đến Mai Lĩnh, sau với hàm lượng thủy ngân tổng số, dạng đó giảm dần đến vị trí cầu Đọ. Hàm lượng HgO chiếm tỉ lệ dưới 5%. Hàm lượng thuỷ thuỷ ngân tổng lớn nhất được xác định trên ngân tổng số tăng từ thượng lưu đến hạ lưu sông Đáy tại điểm Mai Lĩnh là 0,556 ppm. sông Nhuệ và đạt giá trị lớn nhất tại điểm Kết quả phân tích thuỷ ngân tổng số tại các Thanh Liệt là điểm giao cắt với sông Tô điểm trên sông Đáy và Sông Nhuệ cho Lịch. Để đánh giá sự chuyển hóa của các thấy hàm lượng thuỷ ngân tổng số tại tại tất dạng thủy ngân trong trầm tích cần có cả các điểm trên sông Đáy đều thấp hơn so nhưng nghiên cứu sâu hơn về các dạng thủy với sông Nhuệ ngoại trừ điểm Mai Lĩnh. ngân hữu cơ, đặc biệt là metyl thủy ngân. Sự khác nhau này có thể do mật độ dân cư và các khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp, TÀI LIỆU THAM KHẢO công nghiệp trên sông Đáy thấp hơn nhiều 1. P. Álvarez-Iglesias, B. Rubio and F. so với các địa điểm tại lưu vực sông Nhuệ Vilas, (2003) Pollution in intertidal sediments of San Simón Bay (Inner Ria de Vigo, NW of Spain): total heavy metal 141
  8. concentrations and speciation, Marine 7. Shoham-Frider E., Shelef G., Kress N. Pollution Bulletin, 46, 491–521,. (2007) Mercury speciation in sediments at a 2. I. Riba, T.A. DelValls, J.M. Forja, A. municipal sewage sludge marine disposal (2002) Gómez-Parra, Influence of the site, Marine Environmental Research, 64, Aznalcóllar mining spill on the vertical pp 601–615. distributionof heavy metals in sediments 8. Shuvaeva O.V., Gustaytis M. A., from the Guadalquivir estuary (SW Spain), Anoshin G. N., (2008) Mercury speciation Marine Pollution Bulletin, 44, 39-47. in environmental solid samples using 3. Herbert E. Allen, (1993) The thermal release technique with atomic significance of trace metal speciation for absorption detection. Analytica Chimica water, sediment and soil quality criteria and Acta, 621, pp 148–154. standards, The Science of the Total 9. Uria J.E.S. and Sanz-Medel A. (1998) Environment, Supplement. Inorganic and methylmercury speciation in 4. K. Fytianos and A. Lourantou, (2004) environmental samples, Talanta, 47, pp. Speciation of elements in sediment samples 509-524. collected at lakes Volvi and Koronia, N. 10. Tomiyasu T., Nakano A., Sakamoto H., Greece, Environment International, 30, 11 - Yonehara N. (1996) Differential 17. determination of organic mercury and 5. Hammerschmidt C.R., Fitzgerald W.F., inorganic mercury in sediment, soil and Balcom P.H., Visscher P.T. (2008) Organic aquatic organisms by cold-vapor atomic matter and sulfide inhibit methylmercury absorption spectrometry, Analytical production in sediments of New York/New Sciences, 12, pp. 477-481. Jersey Harbor, Marine Chemistry, 109, pp 11. Vu Duc Loi, Le Lan Anh, Trinh Anh 165–182. Duc, Tran Van Huy, Pham Gia Mon, 6. Japan Public Health Association . (2005) Nicolas Prieur, Jorg Schafer, Gilbert Preventive Measures against environmental lavaux and Gerard Blanc. Speciation of mercury pollution and its helth effects. Heavy metals in sediment of Nhue and Japan, 2001. Tolich rivers in Hanoi, Vietnam. Journal of Chemistry, 43 (5), 600-604. 142