Giáo trình phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam

pdf 144 trang huongle 3430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phat_trien_nong_nghiep_va_chinh_sach_dat_dai_o_vi.pdf

Nội dung text: Giáo trình phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam

  1. PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM Sally P. Marsh, T. Gordon MacAulay và Phạm Văn Hùng biên tập Đại học Nông Đại học Sydney nghiệp I - Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia 2007
  2. Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia (ACIAR) được thành lập vào tháng 6 năm 1982 theo Đạo luật của Hạ Viện Ôx-trây-lia. Nhiệm vụ cơ bản của Trung tâm là giúp xác định những vấn đề trong ngành nông nghiệp ở các nước đang phát triển và giúp hợp tác nghiên cứu giữa những nhà nghiên cứu Ôx- trây-lia và ở các nước đang phát triển trong lĩnh vực mà Ôx-trây-lia có khả năng. Nếu tên thương mại được sử dụng, điều đó không có nghĩa là xác nhận hay phân biệt với bất kỳ sản phẩm nào của Trung tâm. Các công trình nghiên cứu của ACIAR Những công trình này là những kết quả của nghiên cứu ban đầu được tài trợ bởi ACIAR hoặc những tài liệu được coi có liên quan đến nghiên cứu của ACIAR và các mục tiêu phát triển. Những công trình này được phân phối quốc tế và có ưu tiên cho các nước đang phát triển. @ Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia GPO Box 1571, Canberra, Ôx-trây-lia 2601, www.aciar.gov.au, email : aciar@aciar.gov.au Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p. 1 86320 520 9 (print) 1 86320 521 7 (online) Phạm Văn Hùng dịch thuật Thiết kế Clarus Design Pty Limited Ảnh Sally Marsh và Rob Boulden
  3. LỜI NÓI ĐẦU Đến khoảng năm 1980, lĩnh vực nông nghiệp Những nhà kinh tế nông nghiệp Ôx-trây-lia có ở Việt Nam vẫn còn làm ăn tập thể. Hầu hết rất nhiều kinh nghiệm trong giải quyết những đất đai được sử dụng trong hợp tác xã nông vấn đề kinh tế – xã hội nảy sinh trong quá nghiệp, chỉ có 5% đất được dành cho các nông trình phát triển. Những kinh nghiệm của họ hộ tự sử dụng. Chính phủ chịu trách nhiệm đã được sử dụng trong Dự án này để đánh giá đưa ra những quyết định về sản xuất nông ảnh hưởng của những chính sách đổi mới đối nghiệp, đưa ra diện tích và mục tiêu cần đạt với sử dụng đất trong lĩnh vực nông nghiệp cho từng cây trồng của các hợp tác xã nông trong giai đoạn quá độ chuyển sang nền kinh nghiệp trong đó có các hộ nông dân. tế thị trường của Việt Nam. Dự án cũng đã cung cấp những cơ hội cho những nhà nghiên Hệ thống này là nguyên nhân làm sản lượng cứu Việt Nam phát triển các kỹ năng của mình lúa giảm và không đáp ứng được nhu cầu của trong lĩnh vực nghiên cứu, nhất là trong xây người dân dẫn đến lượng thực bị thiếu hụt. dựng và phân tích chính sách nông nghiệp. Những chính sách mới từ năm 1981 trong lĩnh Mục tiêu chính của Dự án là đánh giá ảnh vực nông nghiệp đã có những kết quả rất to hưởng của những chính sách đổi mới của lớn. Việt Nam không những đã sản xuất đủ lúa chính phủ đến lĩnh vực nông nghiệp và xây gạo mà còn là nước xuất khẩu đứng thứ hai dựng những mô hình kinh tế thích hợp với trên thế giới. Tuy nhiên, ảnh hưởng của những việc phân tích chính sách. Cuốn sách này sẽ chính sách này đối với những yếu tố như thu trình bày những mục tiêu của Dự án và những nhập của hộ, sử dụng đất đai, tín dụng và thuế kết quả nghiên cứu chính của Dự án. ở nông hộ vẫn là những vấn đề quan trọng cần được xem xét và nghiên cứu. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông  nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  4. Cuốn sách mang đến cho người đọc những sản phẩm khác nhau của Dự án. Trong chương cuối, bao gồm các ‘tóm tắt chính sách’ (policy briefs) cũng sẽ được xuất bản riêng bằng tiếng Việt. Công trình này sẽ rất hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam và cộng đồng nghiên cứu quốc tế. Sách được tải miễn phí từ địa chỉ trang Web của ACIAR, www.aciar.gov.au. Peter Core Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia  From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  5. MỤC LỤC Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Lời tựa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 Lời cám ơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 Các tác giả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 Chương 1 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam: Tổng quan và tiếp cận về lý thuyết T. Gordon MacAulay, Sally P. Marsh và Phạm Văn Hùng . . . . . . . 13 Chương 2 Sử dụng linh hoạt đất nông nghiệp ở Việt Nam Tô Dũng Tiến, Nguyễn Phượng Lê và Sally P. Marsh . . . . . . . . . 41 Chương 3 Phân tích kinh tế hiện tượng manh mún đất đai ở miền Bắc Việt Nam Phạm Văn Hùng, T. Gordon MacAulay và Sally P. Marsh . . . . . . . 69 Chương 4 Thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp và sự thay đổi qui mô hộ ở Việt Nam từ sau 1993 Sally P. Marsh, Phạm Văn Hùng, Nguyễn Trọng Đắc và T. Gordon MacAulay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông  nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  6. Chương 5 Chính sách thuế và sử dụng đất nông nghiệp Lê Hữu Ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 109 Chương 6 Sử dụng tín dụng trong các hộ nông dân ở Việt Nam: Những gợi ý chính sách tài chính nông thôn Sally P. Marsh, Lê Hữu Ảnh và T. Gordon MacAulay . . . . . . . . 121 Chương 7 Chính sách giá đầu vào, đầu ra và ảnh hưởng của nó đến sản xuất nông nghiệp Nguyễn Huy Cường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 145 Chương 8 Tài nguyên đất nông thôn và đói nghèo ở Việt Nam Đỗ Kim Chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 165 Chương 9 Thu nhập từ nông nghiệp và đa dạng hoá thu nhập của các hộ nông dân tại Việt Nam Sally P. Marsh, Phạm Văn Hùng, Nguyễn Quốc Chỉnh và T. Gordon MacAulay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 179 Chương 10 Mô hình hoá kinh tế hộ ở Việt Nam: Mô hình kinh tế về giao dịch đất trong bối cảnh làng xã Phạm Văn Hùng, T. Gordon MacAulay và Sally P. Marsh . . . . . . 201 Chương 11 Quản lý đất nông nghiệp trong thời kỳ đổi mới: Những đánh giá của các nhà hoạch định chính sách Thaveeporn Vasavakul . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 221 Chương 12 Tóm tắt chính sách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 233 Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 259 Phụ lục I Điều tra hộ nông dân năm 2001 và 2002 ở 4 tỉnh: Thiết kế và phương pháp điều tra . . . . . . . . . . . . . . . . 267  From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  7. LỜI TỰA Cũng giống như nhiều nơi trên thế giới, đất  Sự duy trì môi trường sinh kế tự cung tự đai và sử dụng đất đai luôn là vấn đề cơ bản cấp với qui mô đất đai của hộ nhỏ, giá cả trong lịch sử cũng như trong sự phát triển của nông sản biến động trên thị trường thế Việt Nam. Cung cách sở hữu đất đai, sự thừa giới và giá đầu vào sản xuất liên tục tăng; kế đất đai qua các thế hệ luôn có những ảnh  Sự cần thiết phải cho phép sử dụng đất hưởng sâu sắc đến kinh tế, xã hội và chính đai linh hoạt (hiện nay vẫn còn ràng buộc trị của mỗi quốc gia. Điều này cũng đúng với bởi chính sách) sẽ giúp nông dân phản cả Việt Nam nơi có những thay đổi lớn trong ứng tích cực hơn với các dấu hiệu của thị chính sách đất đai trước đây và thời gian qua. trường và như vậy sẽ cực đại thu nhập Những thách thức mà nông nghiệp Việt Nam của họ. đang phải đối mặt có liên quan đến sử dụng Trên đây là những thách thức lớn và khó khăn. đất đai là: Do đó, sự hiểu biết về chính sách và làm thế  Nhu cầu tăng cường và phát triển kinh tế nào để xây dựng chính sách giúp đạt được các trang trại thông qua tích tụ và tập trung mục tiêu như sử dụng các nguồn lực hiệu quả đất đai; hơn, nâng cao thu nhập cho nông dân và phân phối thu nhập công bằng hơn luôn là những  Với chi phí cơ hội của lao động tăng lên, vấn đề rất quan trọng. như vậy cơ hội cho những người thiếu việc làm ở nông thôn và nông nghiệp có thể dễ Sự phát triển của nông nghiệp Việt Nam trong dàng có việc hơn và khi lao động rút bớt ra thời gian dài phụ thuộc vào sự sử dụng có hiệu khỏi ngành nông nghiệp thì quá trình tích quả hay không nguồn lực đất đai. Điều này tụ và tập trung đất đai sẽ làm tăng hiệu có liên quan đến những chính sách về đất đai, quả kinh tế tổng thể của vùng nông thôn; thị trường đất đai, những đầu vào và nguồn From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông  nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  8. lực liên quan. Với khoảng 75% dân số vẫn còn Những cơ quan tham gia hoạt động của Dự sống ở vùng nông thôn thì những vấn đề như án bao gồm Khoa Kinh tế và Phát triển nông tập trung đất đai, sử dụng đất đai linh hoạt, vai thôn, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, trò của thay đổi kỹ thuật, công nghệ, hay như nhóm Kinh tế Nông nghiệp và Tài nguyên tại ảnh hưởng của chính sách thuế và tín dụng Đại học Sydney. Ngoài ra còn có sự đóng góp luôn luôn là những vấn đề thời sự và quan của Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI). Các trọng. Để phát triển tương xứng với các ngành chương trong quyển sách này là tập hợp từ các kinh tế khác, những sự thay đổi lớn trong bài viết trong các giai đoạn khác nhau của Dự cấu trúc hay sở hữu (quyền sử dụng) đất đai án ACIAR ADP 1/1997/092 ‘Ảnh hưởng của dường như sẽ là một đòi hỏi bức thiết trong một số phương án chính sách chủ yếu đến lĩnh tương lai. vực nông nghiệp ở Việt Nam’ được ACIAR tài trợ. Các kết luận của quyển sách này nằm Một trong những hoạt động thuộc phạm vi trong chương 12 gồm các ‘tóm tắt chính sách’. của Dự án là điều tra thu thập số liệu. Số liệu Đây là tóm tắt các kết quả nghiên cứu được đã được thu thập từ 4 tỉnh: 2 tỉnh ở miền Bắc trình bày dưới dạng chính sách. và 2 tỉnh ở miền Nam. Mỗi tỉnh được lựa chọn dựa trên các đặc tính sử dụng đất đai khác Một trong những sản phẩm quan trọng của nhau. Từ phân tích số liệu điều tra, bản chất Dự án đó là xây dựng được tinh thần làm việc và cấu trúc các nông hộ, thị trường quyền sử hiệu quả cao cho nhóm cán bộ tham gia Dự dụng đất, trao đổi đất đai ở các dạng khác án. Tình bạn, sự hợp tác và trao đổi trong nhau đã được mô tả. Hầu hết những trao đổi công việc của Dự án cũng như trong sự phát đất đai hãy còn hạn chế trừ những hoạt động triển giữa hai bên có ý nghĩa rất lớn lao. Điều liên quan đến thuê mướn. Số liệu cũng cho này sẽ có ảnh hưởng đến thế hệ tương lai thấy bình quân 1 hộ nhất là ở miền Bắc có rất các nhà kinh tế nông nghiệp của cả hai nước nhiều thửa ruộng. Từ kết quả phân tích cho Việt Nam và Ôx-trây-lia và nó cũng sẽ có ảnh thấy rằng hộ nông dân có nhiều thửa ruộng hưởng đến chính sách sử dụng đất đai, nhất là cũng mang đến cho hộ cả những bất lợi (chi cho Việt Nam. phí) và lợi ích. Nếu như cầu về lao động tăng lên trong nền kinh tế và như vậy chi phí cơ hội của lao động nông nghiệp tăng lên thì nông Gordon MacAulay dân sẽ có động cơ giảm bớt số thửa ruộng mà Sally Marsh mình có. Như vậy, phát triển một ngành nào Phạm Văn Hùng đó trong nền kinh tế cũng sẽ dẫn đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp tăng. Còn nữa, nếu như chi phí giao dịch trong thị trường quyền sử dụng đất và cả trong nông thôn nói chung (như những giao dịch về tín dụng) giảm thì đây dường như là những giải pháp mạnh để làm cho ngành nông nghiệp chuyển đổi.  From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  9. LỜI CẢM ƠN Các tác giả xin chân thành cảm ơn ACIAR đã  PGS TS Lê Hữu Ảnh tài trợ kinh phí cho nghiên cứu này. Những  TS Phạm Văn Hùng kết quả nghiên cứu được trình bày trong cuốn  ThS Nguyễn Trọng Đắc sách này có sự giúp đỡ và hỗ trợ của rất nhiều  cá nhân và tổ chức. Tập thể tác giả xin trân ThS Nguyễn Huy Cường trọng cảm ơn những đóng góp của họ trên  TS Chu Thị Kim Loan (chuyển đi làm nhiều lĩnh vực khác nhau như thu thập số liệu, Nghiên cứu sinh tại Nhật Bản từ 10/2002) viết báo cáo nghiên cứu, tổ chức tập huấn và  TS Nguyễn Quốc Chỉnh (tham gia từ báo cáo hội thảo. Ngoài ra, nhóm tác giả xin 10/2002) cám ơn những trao đổi rất giá trị về những  ThS Nguyễn Phượng Lê vấn đề khác nhau và phức tạp có liên quan đến  TS Nguyễn Thị Minh Hiền (chuyển đi làm chính sách nông nghiệp và đất đai ở Việt Nam. Nghiên cứu sinh tại Nhật Bản từ 10/2000) Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những người đã giúp đỡ cho Dự án.  Cô Galina Barrett (tình nguyên viên trẻ người Ôx-trây-lia vì sự phát triển) sang Nhóm cán bộ tham gia Dự án bao gồm: làm việc tại HAU từ 4/2001 – 3/2002. Trường Đại học Nông nghiệp I (HAU) Ngoài ra còn một số cán bộ và giảng viên của Đại học Cần Thơ và Trường Đại học Nông lâm  GS TS Tô Dũng Tiến, Trưởng Dự án, Trường Đại học Nông nghiệp I thành phố Hồ Chí Minh.  PGS TS Đỗ Kim Chung (thời gian của Dự án chuyển sang làm việc tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông  nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  10. Đại học Sydney Các thành viên của Hội đồng cố  GS TS Thomas Gordon MacAulay, Trưởng vấn Dự án, Đại học Sydney  GS Tô Dũng Tiến, Trưởng Dự án (phía  PGS TS Bob Batterham (nghỉ hưu từ 2001) Việt Nam), Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội  TS Guang Hua Wan, Ging viên chính (không tham gia từ 2002)  TS Đỗ Kim Chung, Viện Nghiên cứu Kinh tế nông nghiệp nay là Viện Nghiên cứu  Bà Sally Marsh, Nghiên cứu viên, sang làm Chính sách và Chiến lược Phát triển nông việc tại HAU từ 2001-2004 nghiệp nông thôn, Bộ Nông nghiệp và  Ông Michael Makaroff (hỗ trợ nghiên cứu Phát triển nông thôn bán thời gian) – 8/2000 – 3/2002  TS Cao Đức Phát, Thứ trưởng (trước đây),  Cô Helena Clayton (hỗ trợ nghiên cứu bán Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thời gian) – 4/2002 – 11/2002 Hà Nội  Cô Magella Clarke (hỗ trợ nghiên cứu bán  Ông Nguyễn Phượng Vỹ, Vụ trưởng Vụ thời gian) – 11/2002 – 2/2003 Chính sách Nông nghiệp và Phát triển  Ông Charles Bett (hỗ trợ nghiên cứu theo nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển công việc) nông thôn  Cô Galina Barrett (hỗ trợ công việc văn  TS Vũ Hy Chương, Vụ phó Vụ Quản lý phòng bán thời gian) – 10/2002 – 11/2002 nghiên cứu Khoa học, Bộ Khoa học, Công  Cô Annette Vervoort (hỗ trợ công việc văn nghệ và Môi trường phòng bán thời gian) – từ 2/2003  GS Chu Hữu Quý, Nguyên Viện trưởng,  TS Abdul Sarker, 6 tuần hỗ trợ nghiên Viện Nghiên cứu Kinh tế nông nghiệp, Hà cứu trong Chương trình SKILLMAX của Nội Chính phủ Liên bang, 2-3/2002.  TS Ray Trewin, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia Chuyên gia tư vấn (ACIAR), Canberra  TS Greg Herzler, Khoa Kinh tế Nông  GS Gordon MacAulay, Trưởng Dự án nghiệp và Tài nguyên, Đại học Tây Ôx- (phía Ôx-trây-lia), Đại học Sydney trây-lia, Perth  TS Sushin Pandey, Nhà kinh tế cao cấp,  GS TS Ben Kerkvliet, Bộ môn Kinh tế IRRI, Los Banos, Phi-lip-pin chính trị- xã hội, Viện nghiên cứu Châu Á - Thái bình dương, Đại học Quốc gia Quản lý Chương trình của ACIAR Ôx-trây-lia, Canberra TS Ray Trewin, TS Donna Brennan và TS  TS Thaveeporn Vasavakul, Trung tâm Padma Lal, ACIAR, Canberra. Nghiên cứu về Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  11. TẬP THỂ TÁC GIẢ  Ông T. Gordon MacAulay là giáo sư  Bà Sally P. Marsh là nghiên cứu viên hợp trong nhóm môn học kinh tế nông nghiệp đồng của nhóm môn học kinh tế nông và tài nguyên tại Đại học Sydney và là nghiệp và tài nguyên tại Đại học Sydney Trưởng dự án ACIAR ADP 1/1997/092. trong thời gian thực hiện của Dự án GS MacAulay đã tham gia hợp tác và giảng ACIAR ADP 1/1997/092. Từ tháng 3/2001 dạy với Trường Đại học Nông nghiệp I từ đến 5/2004, bà Sally sang Trường Đại học năm 1996. Nông nghiệp I làm việc. Bà Sally hiện nay là nghiên cứu viên chính của Khoa Kinh  Email: g.macaulay@usyd.edu.au tế Nông nghiệp và Tài nguyên tại Đại học Tây Ôx-trây-lia.  Ông Phạm Văn Hùng là giảng viên chính Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn,  Email: spmarsh@cyllene.uwa.edu.au Trường Đại học Nông nghiệp I và là thành viên nghiên cứu của Dự án. Từ năm 2001  Ông Tô Dũng Tiến là giáo sư Khoa Kinh đến 2005, Ông Hùng làm nghiên cứu sinh tế và Phát triển nông thôn, Trường Đại ngành kinh tế nông nghiệp tại Đại học học Nông nghiệp I và là Trưởng dự án Sydney dưới sự tài trợ của học bổng John phía Việt Nam của Dự án ACIAR ADP Allright của ACIAR. 1/1997/092. Khi dự án mới bắt đầu, GS Tiến là Trưởng Khoa, Khoa Kinh tế và  Email: pvhung@hau1.edu.vn và pvhung.hau@vnn.vn Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp I. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 11 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  12.  Ông Đỗ Kim Chung là phó giáo sư Khoa  Ông Nguyễn Huy Cường là giảng viên Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường chính, Khoa Kinh tế và Phát triển nông Đại học Nông nghiệp I và là thành viên thôn, Trường Đại học Nông nghiệp I và là của Dự án. TS Chung có bằng PhD tại Phó trưởng Phòng Tổ chức cán bộ, Trường Viện Công nghệ châu Á (AIT), Thái Lan Đại học Nông nghiệp I và đồngthời cũng và có rất nhiều nghiên cứu về những vấn là thành viên của Dự án. Trong năm 2002, đề chính sách đất đai ở Việt Nam. TS Ông Cường là thực tập sinh khoảng 3 Chung là người đặt nền móng ban đầu tháng tại nhóm môn học kinh tế nông cho việc xây dựng Dự án và trong giai nghiệp và tài nguyên, Đại học Sydney. đoạn 2001-2004, TS Chung là Quyền Viện  Email: nh_cuong@yahoo.com trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát  Ông Nguyễn Quốc Chỉnh là giảng viên triên nông thôn. chính, Khoa Kinh tế và Phát triển nông  Email: dokimchung@fpt.vn thôn, Trường Đại học Nông nghiệp I và là thành viên của Dự án. TS Chỉnh có bằng  Ông Lê Hữu Ảnh là phó giáo sư Khoa PhD chuyên ngành kinh tế nông nghiệp Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường tại Đại học Los Banos, Phi-lip-pin. Đại học Nông nghiệp I và là thành viên  Email: nqchinh@yahoo.com của Dự án. TS Ảnh lấy bằng tiến sỹ tại Trường Đại học Nông nghiệp I. TS Ảnh  Bà Thaveeporn Vasavakul là nghiên cứu hiện là Phó trưởng Khoa Sau đại học, viên ngắn hạn của Viện Nghiên cứu an Trường Đại học Nông nghiệp I. toàn và quốc tế, Đại học Chulalongkorn,  Email: lehuuanh97@yahoo.com Thái Lan. TS Vasavakul cũng hợp tác làm việc với Trung tâm Nghiên cứu tiếng Việt  Cô Nguyễn Phượng Lê là giảng viên Khoa trực thuộc Đại học Quốc gia, Hà Nội. Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường TS Vasavakul nói rất thạo tiếng Việt và Đại học Nông nghiệp I và là thành viên đã tham gia công việc tư vấn cho Dự án của Dự án. Cô Lê có bằng thạc sỹ tại ACIAR ADP 1/1997/092 trong đó tiến Trường Đại học Nông nghiệp I và hiện nay sỹ đã phỏng vấn một số nhà hoạch định đang làm nghiên cứu sinh tại Chiang Mai, chính sách của Việt Nam về các vấn đề Thái Lan. liên quan đến chính sách đất đai.  Email: dungle@fpt.vn  Email: thaveeporn@netnam.vn  Ông Nguyễn Trọng Đắc là Trưởng Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp I và là thành viên của Dự án. 12 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  13. Chương 1 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM: TỔNG QUAN VÀ TIẾP CẬN VỀ LÝ THUYẾT T. Gordon MacAulay, Sally P. Marsh và Phạm Văn Hùng Đất đai là một nguồn lực quan trọng nhất của Việt Nam. Sự phát triển của nông nghiệp Việt Nam trong thời gian dài phụ thuộc vào sự sử dụng có hiệu quả hay không nguồn lực đất đai và những chính sách có liên quan đến đất đai, thị trường đất đai, các đầu vào và nguồn lực tương ứng. Với khoảng 75% dân số vẫn còn sinh sống ở khu vực nông thôn thì các vấn đề liên quan đến tập trung đất đai, tính linh hoạt trong sử dụng đất đai, vai trò của thay đổi kỹ thuật, công nghệ hay như ảnh hưởng của các chính sách thuế và tín dụng luôn là những vấn đề thời sự và quan trọng. Để phát triển tương xứng với các ngành kinh tế khác, những sự thay đổi lớn trong cấu trúc hay sở hữu (quyền sử dụng) đất đai dường như sẽ là một đòi hỏi bức thiết trong tương lai. Trong chương này, những kết quả từ Dự án về chính sách sử dụng đất ở Việt Nam được tài trợ bởi Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia (ACIAR) được phân tích dưới góc độ lý thuyết. Các nội dung chủ yếu được đề cập là quy mô đất đai của hộ; thu nhập của hộ; ảnh hưởng của diện tích từng thửa và số mảnh; sự trao đổi, mua bán các quyền sử dụng đất; các chi phí giao dịch cho việc chuyển nhượng đất đai; vấn đề sử dụng tín dụng; định giá đầu vào và sản phẩm đầu ra và tính linh hoạt trong việc sử dụng đất đai. Các đề xuất được đưa ra liên quan đến định hướng của chính sách. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 13 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  14. xích quan trọng với các chính sách kinh tế vĩ Giới thiệu mô và tăng khả năng của môi trường thể chế. Kế từ sau chính sách đổi mới được ban hành, nông nghiệp Việt Nam cũng đã thích ứng với Tháng 12 năm 1986 tại Đại hội Đảng lần thứ môi trường cải cách đó. Thành công dễ nhận VI đã đưa ra một loạt những cải cách được biết nhất và cũng được đăng tải nhiều nhất là biết đến như là một công cuộc đổi mới và đã sự tăng trưởng nhanh chóng trong sản xuất thừa nhận một số sai lầm trong thời kỳ kinh tế lúa gạo, Việt Nam đã trở thành quốc gia đứng kế hoạch hoá tập trung. Đại hội cũng đã đưa thứ hai về xuất khẩu gạo trên thế giới, sau Thái ra định hướng để từng bước xoá bỏ những Lan. Bên cạnh đó Việt Nam cũng trở thành sai lầm và hướng tới sự tự do hoá nền kinh nước xuất khẩu lớn trên thị trường thế giới về tế. Việt Nam đã trải qua gần 20 năm kế từ khi cà phê, hạt tiêu, điều và hải sản. Kim ngạch chính sách đổi mới được ban hành. Mặc dù xuất khẩu từ nông nghiệp và thuỷ sản đã có một số bước thụt lùi và tăng trưởng chậm liên tục tăng từ năm 1990 cho đến nay. Nông vào cuối những năm 1990 nhưng hiện nay nền nghiệp Việt Nam hiện nay đa dạng hơn; các kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng rất nhanh, tiểu ngành như cây công nghiệp, rau các loại đứng thứ hai chỉ sau Trung Quốc trong khu và chăn nuôi đã phát triển rất nhanh và đã đáp vực các nước Đông Nam Á (Ngân hàng thế ứng được nhu cầu trong nước. Trong quá trình giới 2001a) và được xem là một quốc gia thành cải cách, nội lực của hộ nông dân đã được cải công trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế thiện và công nghệ mới đã được áp dụng rộng từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị rãi hơn. trường (Bộ phận phân tích Đông Á 1997; Liên hợp quốc 1999; Ngân hàng thế giới 2003). Việc Những thành tựu trong nông nghiệp đã được thực hiện một loạt các cải cách căn bản năm nhìn nhận và là kết quả của quá trình cải cách 2000 bao gồm Luật Doanh nghiệp mới; Luật của chính sách đất đai bắt đầu từ năm 1981. Đầu tư nước ngoài sửa đổi và việc ký kết Hiệp Chính sách đất đai là một yếu tố quan trọng định thương mại song phương giữa Hoa Kỳ và trong phát triển kinh tế ở tất cả các nước và Việt Nam vào năm 2000 (thực hiện năm 2001) đặc biệt ở các nước đang phát triển và các nền là những bằng chứng cho thấy môi trường đầu kinh tế quá độ (Deininger 2003; Lermanet và tư đã được cải thiện. Điều này cho phép Việt cộng sự 2002). Việt Nam với hơn 75% dân số Nam có được tăng trưởng kinh tế nhanh trong sống ở khu vực nông thôn, chính vì vậy đất những năm gần đây. Thêm vào đó, một loạt đai và các chính sách liên quan đến đất đai có các chỉ số xã hội đã minh hoạ cho những cải tác động trực tiếp đến đời sống của người dân thiện đáng kể trong đời sống con người Việt thông qua những ảnh hưởng đến việc sở hữu Nam (Ngân hàng Phát triển Á Châu và cộng đất đai; quy mô và sự manh mún ruộng đất; sử sự 2004). dụng đất; thị trường tín dụng và thị trường đất đai; thị trường các yếu tố đầu vào và sản phẩm Phát triển nông nghiệp, thông qua việc cải đầu ra và phát triển công nghệ. cách đất đai, thay đổi công nghệ và phát triển thị trường, được nhìn nhận đó là một yêu cầu Nội dung của chương này là những kết quả rất quan trọng đối với các nước đang phát nghiên cứu từ Dự án về phân tích những thay triển và cũng được nhìn nhận như những mắt đổi trong chính sách đất đai ở Việt Nam và 14 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  15. được tài trợ bởi Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia (ACIAR). Chính sách đất đai ở Việt Những kết quả này được phân tích dưới góc Nam: bối cảnh lịch sử phát độ lý thuyết. Mục đích chính của Dự án đó là triển và những thay đổi đóng góp vào sự hiểu biết những chính sách gần đây cần thiết để nâng cao thu nhập, năng lực kinh tế cho người dân ở nông thôn Việt Nam. Điều này được thực hiện thông qua một loạt các Sở hữu đất đai ỏ Việt Nam: 1945-1981 phương pháp phân tích và mô hình kinh tế Lịch sử cách mạng giải phóng dân tộc và lịch khác nhau với một số yếu tố chính trong sử sử phát triển kinh tế của Việt Nam có mối dụng đất đai. Những thông tin và số liệu cần quan hệ chặt chẽ với các vấn đề về sử dụng đất thiết cho phân tích được thu thập thông qua đai. Những mâu thuẫn trong chính sách đất các cuộc điều tra hộ ở 4 tỉnh. Các số liệu đã đai (vấn đề tiếp cận đất đai, sở hữu và sử dụng thu thập liên quan đến quy mô đất đai của đất đai) đã diễn ra trong suốt thời kỳ thuộc địa hộ; thu nhập của hộ; ảnh hưởng của diện tích của thực dân Pháp; trong thời kỳ chiến tranh từng thửa và số mảnh; sự trao đổi, mua bán chống Mỹ và các chính sách của Chính phủ từ và sự áp dụng các quyền sử dụng đất; các chi sau ngày thống nhất đất nước năm 1975. phí giao dịch cho việc chuyển nhượng đất đai; vấn đề sử dụng tín dụng; định giá đầu vào và Trước ngày khai sinh nước Việt Nam độc lập sản phẩm đầu ra và tính linh hoạt trong việc (năm 1945), đất nông nghiệp được phân chia sử dụng đất. thành 2 loại chính: Đất sở hữu cộng đồng và đất tư hữu. Khu vực nông thôn được phân chia Việt Nam là một nước đang trong quá trình làm 2 tầng lớp dựa trên tính chất sở hữu của chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang đất đai: Địa chủ và tá điền. Tầng lớp địa chủ nền kinh tế thị trường. Chuyển đổi không chỉ chiếm khoảng 2% tổng dân số nhưng chiếm đơn thuần là sự chấp nhận hay sửa đổi một hữu trên 50% tổng diện tích đất, trong khi đó vài chính sách hay một vài chương trình mà 59% hộ nông dân là tá điền không đất và đi là quá trình chuyển đổi phương thức tổ chức làm thuê cho tầng lớp địa chủ (Cúc 1995). kinh tế sang một kiểu mới hoàn thiện hơn (Ngân hàng thế giới 1996). Trong quá trình Sau năm 1945, Chính phủ mới đề xuất những này sự xem xét trên các khía cạnh lịch sử, địa thay đổi trong chính sách phát triển kinh tế, lý và văn hoá trở nên quan trọng vì chúng tác bao gồm cả chính sách nông nghiệp. Trong động không chỉ đến những cái có thể được giai đoạn đầu, tính đến khoảng năm 1952, thực hiện mà còn tác động đến việc làm thế Chính phủ đã thực hiện phân chia lại ruộng nào để những thay đổi diễn ra nhanh chóng đất và giảm bớt thuế cho nông dân nghèo và tá hơn. Sự phát triển lâu dài của nền nông nghiệp điền. Sau khi kết thúc chiến tranh với thực dân Việt Nam phụ thuộc vào hiệu quả và hiệu lực Pháp (năm 1954), miền Bắc thực hiện Chương của việc sử dụng diện tích đất đai hạn hẹp; trình cải cách ruộng đất cơ bản. Mục đích là trong khi quyền sở hữu và quyền sử dụng đất để công hữu hoá ruộng đất của địa chủ người nằm trong một bối cảnh lịch sử, chính trị và Việt và người Pháp và tiến hành phân chia lại xã hội phức tạp. cho hộ nông dân ít đất hoặc không có đất với khẩu hiệu “người cày có ruộng”. Và kết quả là From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 15 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  16. khoảng ¼ diện tích ruộng đất được phân chia đó cũng từng bước đi theo hướng tập thể hoá. lại cho người nông dân với mục tiêu công bằng Kết quả thực hiện mô hình kinh tế tập thế khác dù ít dù nhiều, đem lại lợi ích cho khoảng 73% nhau ở các vùng, cụ thể ở vùng đồng bằng sông người dân ở nông thôn (Cúc 1995; Kerkvliet Cửu Long, chỉ có không đến 6% số hộ nông dân 2000; Pingali & Xuân 1992). tham gia HTX nông nghiệp (Pingali và Xuân 1992). Khác với miền Bắc, ở miền Nam hộ nông Giai đoạn tiếp theo của chính sách cải cách dân vẫn là đơn vị sản xuất cơ bản mặc dù họ ruộng đất đó là miền Bắc bước sang giai đoạn tham gia HTX nông nghiệp. Họ sử dụng chung sở hữu tập thể đất nông nghiệp dưới hình thức lao động và các nguồn lực sản xuất nhưng họ hợp tác xã từng khâu (bậc thấp) và hợp tác xã tự quyết định trong vấn đề sử dụng các đầu vào toàn phần (bậc cao). Đến năm 1960, khoảng sản xuất và áp dụng công nghệ. 86% hộ nông dân và 68% tổng diện tích đất nông nghiệp đã vào hợp tác xã bậc thấp. Trong Sau năm 1975, nền kinh tế Việt Nam nói hợp tác xã này người nông dân vẫn sở hữu đất chung và nông nghiệp nói riêng phải gánh đai và tư liệu sản xuất. Ở hình thức hợp tác chịu những hậu quả nặng nề của cuộc chiến xã bậc cao, nông dân góp chung đất đai và các tranh để lại và những hậu quả từ những chính tư liệu sản xuất khác (trâu, bò, gia súc và các sách trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập công cụ khác) vào hợp tác xã dưới sự quản lý trung và thời kỳ kinh tế tập thể trong nông chung. Từ năm 1961 đến năm 1975 có khoảng nghiệp. Trong thời kỳ sở hữu tập thể trong 20.000 hợp tác xã bậc cao ra đời với sự tham nông nghiệp, sản xuất giảm do người nông gia của khoảng 80% hộ nông dân (Cúc 1995; dân thiếu động cơ làm việc, sản lượng nông Pingali và Xuân 1992; Nakachi 2001). nghiệp tăng hàng năm ở mức rất thấp 2% (Bảng 1). Cùng thời điểm này dân số tăng rất Ở miền Nam, Chính phủ của chính quyền Sài nhanh (2,2-2,35%/ năm) đã dẫn đến việc phải Gòn cũ thực hiện Chương trình cải cách điền nhập khẩu bình quân hơn một triệu tấn lương địa dưới một hình thức khác, thông qua việc thực mỗi năm trong suốt thời kỳ sau chiến quản lý thuê đất; quy định về mức hạn điền tranh. Điều đó đã dẫn đến một bộ phận lớn (năm 1956) và Chương trình phân chia lại đất dân số sống trong tình trạng nghèo và đói. đai (năm 1970). Kết quả là khoảng 1,3 triệu hecta đất nông nghiệp được phân chia lại cho Cải cách ruộng đất giai đoạn hơn 1 triệu hộ nông dân vào năm 1970, và quá 1981-1988 trình này được biết đến với khẩu hiệu “ruộng đất về tay người cày” và hoàn thành vào cuối Cải cách trong lĩnh vực nông nghiệp bắt đầu năm 1974 (Pingali và Xuân 1992). bằng Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảng hay còn gọi là Khoán 100. Dưới chính Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, Chính sách Khoán 100, các HTX giao đất nông phủ Việt Nam tiếp tục phát triển xa hơn nữa nghiệp đến nhóm và người lao động. Những theo hướng tập thể hoá. Ở miền Bắc các hợp người này có trách nhiệm trong ba khâu của tác xã (HTX) nông nghiệp mở rộng quy mô từ quá trình sản xuất. Sản xuất vẫn dưới sự quản HTX toàn thôn đến HTX toàn xã. Ở miền Nam, lý của HTX, cuối vụ hộ nông dân được trả thu nông dân vẫn được phép hoạt động dưới hình nhập bằng thóc dựa trên sản lượng sản xuất thức thị trường tự do đến tận năm 1977-78 sau ra và ngày công đóng góp trong 3 khâu của 16 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  17. quá trình sản xuất. Đất đai vẫn thuộc sở hữu Để giải quyết các vấn đề trên, chính sách đổi của Nhà nước và dưới sự quản lý của HTX. mới trong nông nghiệp đã được thực hiện theo Mặc dù còn đơn giản nhưng Khoán 100 đã trở tinh thần của Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị thành bước đột phá trong quá trình hướng tới vào tháng 4 năm 1988. Với sự ra đời của Nghị nền kinh tế thị trường. Sự ra đời của Khoán quyết 10 thường được biết đến với tên Khoán 100 đã có những ảnh hưởng đáng kể đến sản 10, người nông dân được giao đất nông nghiệp xuất nông nghiệp, đặc biệt đối với sản xuất sử dụng từ 10-15 năm và lần đầu tiên hộ nông lúa gạo, tăng 6,3%/năm trong suốt giai đoạn dân được thừa nhận như một đơn vị kinh tế tự 1981-1985. Tuy nhiên, sau năm 1985, tăng chủ trong nông nghiệp. Bắt đầu từ thời kỳ này, trưởng trong sản xuất nông nghiệp bắt đầu các tư liệu sản xuất (máy móc, trâu, bò, gia súc giảm, cụ thể tốc độ tăng trưởng của tổng sản và công cụ khác) được sở hữu dưới hình thức lượng nông nghiệp trong giai đoạn 1986-88 cá thể. Một khía cạnh khác của chính sách này chỉ là 2,2%/năm. Đầu năm 1988, sản xuất đó là người nông dân ở miền Nam được giao lương thực không đáp ứng được cầu dẫn đến lại đất họ đã sở hữu trước năm 1975 (Bộ Nông sự thiếu ăn ở 21 tỉnh, thành trên miền Bắc. nghiệp và PTNT 2000; Pingali & Xuân 1992). Ở miền Nam một loạt các mâu thuẫn cũng gia tăng trong khu vực nông thôn, đặc biệt là Tuy nhiên, cùng với Khoán 10 chưa có luật mối quan hệ đất đai bởi sự “cào bằng” về phân tương ứng dẫn đến một số quyền sử dụng đất chia và điều chỉnh đất đai (Cúc 1995; Hùng và như cho hoặc thừa kế chưa được luật pháp hóa Murata 2001; Pingali và Xuân 1992). Điều này và thừa nhận (Nakachi 2001). Một loạt các vấn hiển nhiên đặt ra yêu cầu một cuộc cải cách đề khác nảy sinh liên quan đến sản xuất chẳng mới trong chính sách đất đai. hạn như trạm điện, hệ thống giao thông nông Bảng 1. Tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp và sản lượng một số cây trồng chủ yếu (%) Thời kỳ Tổng sản Lúa Mía Đậu Chè Cà Cao su lượng nông tương phê nghiệp a 1976–80 2,0 –0,4 9,9 11,6 5,1 8,8 0,6 1981–85 5,5 6,3 8,8 9,5 7,4 23,4 2,4 1986–88 2,2 3,1 7,1 0,4 –0,4 29,0 –0,3 1989–93 4,8 4,7 3,3 6,6 5,7 35,1 17,6 1994–99 6,7 5,9 18,2 3,0 9,0 22,0 14,1 2000–03 4,6 2,4 1,8 11,8 11,7 8,7 6,2 1981–88 (TB) 4,5 4,6 5,3 6,5 5,0 28,9 1,9 1989–2003 (TB) 5,4 4,4 8,4 7,5 7,9 23,3 14,6 a Với giá cố định năm 1994. Nguồn: Niên giám thống kê 1999, 2000, 2001, và 2004. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 17 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  18. thôn, thị trường, mà trước đây thuộc trách sử dụng đất (LUCs) đã được cấp cho 71% hộ nhiệm quản lý của các HTX nông nghiệp (Cúc nông dân, cuối năm 2000 con số này là trên 90% 1995). Để giải quyết các vấn đề này Luật Đất (Do & Iyer 2003). Đối với đất rừng ở khu vực đai đã ra đời năm 1993. trung du và miền núi nơi có rất nhiều phong tục tập quán thì việc giao đất phức tạp hơn, quá Sự phát triển của cải cách ruộng trình cấp giấy chứng nhận diễn ra chậm hơn đất sau đổi mới (Bộ Nông nghiệp & PTNT 2002a; Vỹ 2002) và quá trình này vẫn đang được tiếp tục. Trong suốt thời kỳ đổi mới, một loạt các chính sách và văn bản luật trong lĩnh vực nông Vào năm 1998, người nông dân được giao thêm nghiệp và nông thôn, đặc biệt liên quan đến 2 quyền sử dụng nữa đó là quyền cho thuê lại sử dụng đất đai đã ra đời. Những chính sách và quyền được góp vốn đầu tư kinh doanh bằng quan trọng nhất là Luật Đất đai năm 1993, sau đất đai. Năm 2001, những sửa đổi bổ sung Luật đó là Luật Đất đai sửa, đổi bổ sung năm 1998 Đất đai năm 1993 cho phép người sử dụng và 2001; Luật Đất đai mới năm 2003; Nghị được tặng đất đai cho họ hàng, bạn bè của họ định 64/CP năm 1993 và Nghị định 02/CP và được đền bù nếu bị thu hồi. Sự bổ sung này năm 1994 về quy định trong phân bố đất rừng cũng đưa ra một loạt các thay đổi liên quan đến và đất nông nghiệp. Bên cạnh đó cũng có một đất đai và thay đổi trong thủ tục đang ký đất loạt các chính sách liên quan trực tiếp hoặc hỗ đai. Luật Đất đai mới ra đời thay thế cho Luật trợ gián tiếp đến vấn đề về đất đai. Đất đai năm 1993 và các sửa đổi bổ sung của Luật đất đai được ban hành vào tháng 12 năm Theo Luật Đất đai 1993, hộ nông dân được giao 2003 và có hiệu lực từ tháng 7 năm 2004. Đối quyền sử dụng ruộng đất lâu dài với 5 quyền với đất nông nghiệp không có sự thay đổi về - quyền chuyển nhượng, quyển chuyển đổi, thời hạn sử dụng và diện tích hạn điền so với quyền cho thuê, quyền thừa kế và quyền thế Luật Đất đai năm 1993. Tuy nhiên, lần đầu tiên chấp. Người có nhu cầu sử dụng được giao đất đất đai được chính thức xem như là “hàng hoá trong thời hạn 20 năm đối với cây hàng năm và đặc biệt’ có giá trị và chính vì thế có thế chuyển ngư nghiệp, 50 năm đối với cây lâu năm. Việc nhượng (thương mại). Luật Đất đai mới vẫn giao đất sẽ được tiến hành lại tại thời điểm cuối khẳng định “đất đai là tài sản của Nhà nước” và chu kỳ giao đất nếu như người sử dụng đất cũng cho rằng cần có sự khuyến khích đối với vẫn có nhu cầu sử dụng. Luật Đất đai cũng quy thị trường bất động sản bao gồm thị trường các định mức hạn điền đối với hộ nông dân, cụ thể quyền sử dụng đất đối với khu vực thành thị. đối với cây hàng năm là 2 hecta ở miền Bắc và Cá nhân (người nông dân) và các tổ chức kinh các tỉnh miền Trung; 3 hecta đối với các tỉnh tế được quyền tham gia vào thị trường này. phía Nam; đối với cây lâu năm quy định tối đa là 10 hecta đối với các xã vùng đồng bằng và 30 Những thay đổi trong chính sách đất đai của hecta đối với vùng trung du và miền núi (Bộ Việt Nam từ năm 1981 đến nay đã góp phần Nông nghiệp & PTNT 2000). đáng kể trong việc tăng nhanh sản lượng nông nghiệp và phát triển khu vực nông thôn. Tổng Cùng với việc giao đất cho các hộ nông dân thì sản lượng nông nghiệp tăng 6,7%/năm trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũng được suốt giai đoạn 1994-99 và khoảng 4,6% trong các cơ quan chức năng xem xét và cấp cho các giai đoạn 2000-2003. An toàn lương thực quốc nông hộ. Đến năm 1998, giấy chứng nhận quyền 18 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  19. gia không còn là vấn đề nghiêm trọng nữa và Theo luật pháp của Nhà nước Việt Nam, đất nghèo đói đang từng bước được đẩy lùi. Tuy đai là tài sản của toàn dân và Nhà nước thống nhiên, rất nhiều thách thức đặt ra đối với nông nhất quản lý với tư cách người đại diện. Luật nghiệp Việt Nam như giá cả sản phẩm nông Đất đai mới năm 2003 thừa nhận rằng Chính nghiệp giảm, cạnh tranh tăng cao khi Việt Nam phủ là “đại diện cho sở hữu toàn dân”. Chính hội nhập kinh tế toàn cầu thông qua Hiệp định vì đất đai thuộc sở hữu toàn dân nên không tự do thương mại các nước ASEAN (AFTA) và thể chuyển quyền sở hữu cho từng cá nhân gia nhập WTO, và tốc độ tăng trưởng của sản (hay tổ chức) mặc dù cá nhân hay tổ chức đó xuất nông nghiệp đang có xu hướng chậm dần. (có thể là người nước ngoài – Việt Kiều) có thể Hơn nữa, nông dân Việt Nam vẫn còn tương sở hữu hoặc chuyển nhượng tài sản trên đất, ví đối nghèo và một tỷ lệ cao dân số vẫn sống dựa dụ như nhà cửa được xây dựng trên thửa đất vào nông nghiệp là chủ yếu và họ đang sống ở đó. Các cá nhân (trừ người nước ngoài), hộ khu vực nông thôn. Điều này sẽ gây ra sức ép nông dân và các tổ chức có thể sử dụng hoặc lớn đối với khu vực nông thôn và nhu cầu về chuyển nhượng quyền sử dụng đất. tiếp tục cải cách các chính sách là tất yếu. Những chính sách cải cách đất đai vào năm Liên quan đến đất đai, Nhà nước đang nỗ lực 1993 với mục đích giúp người nông dân có hoàn thành việc giao đất (rừng) và hoàn thành được sự đảm bảo trong việc sử dụng đất thông việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. qua việc giao đất nông nghiệp sử dụng ổn định, Ngoài ra, những vấn đề liên quan đến đền bù lâu dài và và cung cấp giấy chứng nhận quyền đất đai và xu hướng quyền sử dụng đất được sử dụng đất. Tuy nhiên, thời hạn giao đất vẫn giao sở hữu ổn định và lâu dài đang là áp lực còn ngắn và vẫn chưa được thay đổi trong Luật cần phải xem xét. Nhà nước giao quyền sử Đất đai mới năm 2003. Điều này có thể khiến dụng đất lâu dài cho người nông dân để họ người dân chưa yên tâm trong việc đầu tư dài yên tâm trong sản xuất và Nhà nước cũng hạn trong nông nghiệp. Thêm vào đó, tính linh khuyến khích nông dân coi đất đai như tài sản hoạt trong sử dụng đất vẫn bị ràng buộc, cá biệt sở hữu riêng của mình. Tuy nhiên, đất đai vẫn là sự chuyển đổi sang các loại cây trồng khác thuộc sở hữu Nhà nước. trên diện tích đất lúa truyền thống. Quyền sở hữu đất đai ở Việt Nam từ Bằng việc tăng tính đảm bảo chắc chắn cho Luật Đất đai năm 1993 đến 2003 người sử dụng đất; tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận với các nguồn tín dụng Các chính sách đất đai liên quan đến việc giao thông qua việc cho phép họ có quyền thế chấp đất và các quyền cho người sử dụng đất (một vài quyền sử dụng đất và các quyền sử dụng đất quyền như sở hữu tư nhân) cho phép sự phát được xem xét như những mặt hàng có thể đem triển của thị trường đất đai. Điều đó đã mang ra kinh doanh. Luật Đất đai năm 1993 đã tạo lại hiệu quả trong việc phân bổ nguồn lực trong cơ sở cho thị trường đất đai của Việt Nam (Do điều kiện hiện nay. Bởi các quyền sử dụng đất & Iyer 2003). Tuy nhiên, như một vài nơi trên được xác định rõ ràng và các quyền này có thể thế giới, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở thực hiện được là một trong những điều kiện Việt Nam không nằm ngoài những ràng buộc cần thiết. Hiệu quả phân bổ các nguồn lực phụ và yêu cầu của luật pháp. Khả năng chuyển thuộc vào môi trường tự nhiên của các quyền nhượng, cho thuê, chuyển đổi, thế chấp hay sở hữu hiện nay (Perman và các cộng sự 1999). From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 19 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  20. thừa kế quyền sử dụng đất thay đổi tuỳ theo từng loại đất, người sử dụng đất và loại quyền Những yếu tố chính trong sử dụng đất (Bộ phận phân tích Đông Á 1997). nông nghiệp Việt Nam Trong chuyển nhượng quyền sử dụng đất, liên quan tới chính sách người chuyển nhượng phải trả thuế và người đất đai được chuyển nhượng trả lệ phí đăng ký. Tương tự như vậy, các điều kiện này cũng được áp dụng đối với hình thức cho thuê quyền sử Lao động dụng đất. Hộ nông dân có thể đem cho thuê Việt Nam với diện tích đất nhỏ hẹp và dân số quyền sử dụng đất trong trường hợp gia đình đông và tăng trưởng nhanh ở khu vực nông nghèo đói hoặc họ có nghề nghiệp khác hay thôn đã gây ra sức ép lớn về dân số trong mối họ thiếu khả năng đầu tư trên đất đai. Những quan hệ với đất đai. Kết quả của những chính hạn chế liên quan đến giao dịch đất đai được sách cải cách kinh tế, tỷ lệ phần trăm GDP đề cập kỹ hơn trong bài viết của Marsh và từ nông nghiệp đang giảm đều qua các năm MacAulay (2002). Một hạn chế nữa đối với thị (Tổng cục Thống kê 2002, 2004). Tuy nhiên, trường đất đai đó là giá tiền thuê đất và giá trị tỷ trọng lao động trong nông nghiệp vẫn còn chuyển nhượng không phản ánh giá trị thực chiếm tỷ lệ cao, chỉ giảm từ 71% năm 1993 của đất đai trên thị trường, nó được xác định xuống còn 66% năm 1998 (Ngân hàng thế giới trong khung định giá của Chính phủ mặc dù 2000). Những năm gần đây thành phần lao hiện nay Luật Đất đai mới 2003 đã nêu khung động trong lĩnh vực nông nghiệp đã có nhiều giá đất nên gần sát với mức giá thị trường. thay đổi. Từ năm 1998, tỷ lệ số người làm việc Việt Nam là một nước đông dân và quỹ đất có chủ yếu trong nông nghiệp của hộ hay trang hạn, chính vì vậy giá trị của đất đai là rất lớn trại của họ đã giảm từ 2/3 xuống còn dưới và các quyền sử dụng đất giữ vai trò rất quan ½, rất nhiều người đã có việc làm trả lương, trọng. Những quyền này có ý nghĩa trong việc ví dụ khoảng 30% năm 2002 so với 19% năm cải thiện sự phát triển của khu vực tư nhân 1998 (Ngân hàng phát triển Á Châu và cộng nhưng nảy sinh một số vấn đề về mặt ý thức sự 2004). hệ (AusAID 2001; Bộ phận phân tích Đông Mặc dù tỷ lệ tham gia thị trường lao động của Á 1997; Fforde 1995). Bên cạnh đó cũng có Việt Nam là một trong những nước cao nhất những tranh luận liên quan đến việc nên có so với các nước trên thế giới (Ngân hàng phát hay không một thị trường đất đai không còn triển Á Châu và cộng sự 2004), ở khu vực nông ràng buộc trong một chừng mực nào đó. Cũng thôn vẫn còn nhiều thời điểm dư thừa lao giống như vậy, các quyền sử dụng đất cũng động cả thất nghiệp và bán thất nghiệp. Quy nên được áp dụng trong một thời gian dài hơn mô nông hộ nhỏ cộng với việc số người làm và có thể thực hiện với ít hơn các luật lệ và trong lĩnh vực nông nghiệp cao dẫn đến năng ràng buộc. Khi đó chúng sẽ gần giống với khái suất lao động trong nông nghiệp thấp. Cơ hội niệm đất đai thuộc sở hữu tư nhân như ở một cho việc tăng năng suất lao động trong nông số nước phương tây. Việc giao đất với thời hạn nghiệp chỉ xuất hiện khi lao động chuyển bớt dài hơn chắc chắn sẽ đem lại một số lợi ích, ra khỏi lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện đặc biệt là sử dụng và đầu tư hiệu quả hơn. nay đang có rất nhiều hạn chế đối với lao động 20 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  21. di cư hay di chuyển từ nông thôn ra thành thị. nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ dân số sống Nhưng sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa trong tình trạng nghèo đói đã giảm từ 58% thành thị và nông thôn đã thu hút một bộ phận năm 1993 xuống còn 37% năm 1998 và 29% lớn dân cư di chuyển ra khu vực thành phố năm 2002. Cùng với việc giảm tỷ lệ nghèo đói, bất chấp các rào cản về quản lý Nhà nước và các chỉ số xã hội cũng được cải thiện đáng kể, những rào cản này có thể không đủ mạnh để như các chỉ tiêu tỷ lệ học sinh đến trường, tỷ lệ ngăn cản được luồng di dân này (Ngân hàng sinh và tỷ lệ chết. phát triển Á Châu và cộng sự 2004). Tuy nhiên, vẫn còn có sự khác biệt trong xoá Mặc dù tỷ lệ đăng ký học bậc tiểu học và đói giảm nghèo. Mặc dù, thu nhập từ nông trung học cơ sở cao nhưng những kỹ năng nghiệp có cải thiện nhưng nghèo đói vẫn đã và trình độ giáo dục ở nông thôn vẫn còn rất và đang tập trung nhiều ở khu vực nông thôn hạn chế. Số liệu điều tra nông hộ trong Dự (Ngân hàng phát triển Á Châu và cộng sự án ACIAR cho thấy rằng rất nhiều chủ hộ 2004); Liên hợp quốc 1999; Ngân hàng thế chưa hoàn thành hết bậc tiểu học và rất nhiều giới 2000). Một loạt các vấn đề khác chẳng hạn người không có cơ hội để tham gia các khoá như tiêu dùng bình quân hộ ở khu vực thành đào tạo từ các dịch vụ khuyến nông của Nhà thị cao hơn bình quân hộ ở khu vực nông nước. Những dịch vụ này với nguồn lực hạn thôn tới 78% (Ngân hàng phát triển Á Châu hẹp và không thế tiếp cận được đến hết tất cả và cộng sự 2004). Thêm vào đó rất nhiều hộ các người dân ở từng làng, xã (Trần Thanh Bé ở nông thôn có mức thu nhập cao hơn đường 2004). Tỷ lệ đến trường cao nên trình độ học nghèo đói không nhiều và rất dễ bị “sốc thu vấn của bộ phận dân số trẻ cao hơn, từ những nhập” khi có các vấn đề xảy ra chẳng hạn như năm 1990 có thể thấy được xu hướng ngày ốm đau hoặc tai nạn; mất mùa; thất bại trong càng tăng những người lao động quay trở lại đầu tư (gia súc chết ); sự giảm giá của một số với trường học (Ngân hàng thế giới 2003). Tuy mặt hàng nông sản chủ yếu; cơ hội về việc làm nhiên, tỷ lệ đăng ký theo học bậc trung học phi nông nghiệp thấp và không ổn định. Tất vẫn còn thấp trong bộ phận người nghèo vì cả những điều này có thể đẩy người nông dân các chi phí trực tiếp và gián tiếp (Ngân hàng xuống dưới đường nghèo đói bất cứ lúc nào. phát triển Á Châu và cộng sự 2004). Bộ phận người nghèo tập trung trong dân số nông thôn Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng tỷ lệ nông nên trình độ học vấn ở khu vực này vẫn còn dân không đất đang tăng ở Việt Nam, đặc biệt rất thấp. là vùng đồng bằng sông Cửu Long (Ngân hàng phát triển Á Châu và cộng sự 2004). Báo cáo Nghèo đói của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (năm 2000) cho rằng sự mất cân bằng trong mối Nghèo đói ở Việt Nam được công nhận là quan hệ đất đai ngày càng tăng, tạo ra khoảng giảm một cách đáng kể và Việt Nam được cách hữu hình giữa bộ phận nông dân không đánh giá là ‘một nước thành công nhất về xoá đất và những người nhiều đất, với những hộ đói giảm nghèo trong lịch sử phát triển kinh nông dân không thể kiếm sống trên chính tế’ (Ngân hàng phát triển Á Châu và cộng sự thửa đất của họ và họ đang phải tìm kiếm cơ 2004, trang xi). Sử dụng cách tiếp cận tiêu hội việc làm bằng những công việc khác ngoài dùng và đường nghèo đói chuẩn quốc tế, nông nghiệp. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 21 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  22. Công nghiệp nông thôn là ngành có thể tạo ra m2 /mảnh hoặc nhỏ hơn. (Phien 2001). Sự việc làm phi nông nghiệp cho người dân thì nhỏ lẻ và rải rác của ruộng đất cản trở việc cơ đang trong tình trạng kém phát triển (Luong & giới hoá, ứng dụng công nghệ và đòi hỏi phải Unger 1999). Một cách khái quát hơn do trình đầu tư nhiều thời gian và lao động hơn cho độ học vấn thấp của người dân ở khu vực nông các hoạt động bởi khoảng cách quá xa giữa các thôn đã làm tăng thêm những hạn chế. Trong mảnh ruộng (Blarel và cộng sự 1992; Hùng vấn đề việc làm và tăng thu nhập trong nông và cộng sự 2004; Lan 2001). Ở khu vực các nghiệp, các dịch vụ và các doanh nghiệp phi tỉnh phía Nam, sự manh mún của ruộng đất ít nông nghiệp có vai trò then chốt trong công có hoặc không quá nghiêm trọng, tính trung cuộc xoá đói giảm nghèo trong thời gian tới. bình một hộ ở đồng bằng sông Cửu Long chỉ có từ 1 đến 2 mảnh. Đó là do việc phân chia Chính phủ Việt Nam đề cao và duy trì công ruộng đất không quá chú trọng đến tính công cuộc xoá đói giảm nghèo trong chiến lược bằng, hơn nữa việc giao đất cho các hộ nông cải cách kinh tế, bao gồm sự tập trung đầu tư dân dường như được thực hiện dựa trên tình vào khu vực nông thôn (Ngân hàng thế giới trạng đất đai mà hộ có trước ngày thống nhất 2003). Ngân hàng phát triển Á Châu cho rằng đất nước năm 1975 (Do và Iyer 2003; Luong xoá đói giảm nghèo cần được duy trì liên tục và Unger 1999; Marsh và MacAulay 2002; trong hệ thống các giải pháp cải cách kinh tế Ravallion và van de Walle 2001, 2003). của Chính phủ (Ngân hàng phát triển Á Châu và cộng sự 2004). Mặc dù quy mô đất đai của nông hộ thay đổi giữa các vùng, miền trên phạm vi cả nước Qui mô đất đai nhỏ lẻ và manh mún nhưng nhìn chung vẫn với đặc tính là nhỏ, bình quân đầu người chỉ dao động khoảng 0,2 Có khoảng 80% trong tổng số hơn 80 triệu hecta (Ngân hàng thế giới 2001a). Quy mô dân sinh sống tại khu vực nông thôn và Việt nhỏ đã ảnh hưởng tới thu nhập tiềm năng của Nam hiện có trên 11 triệu hộ nông dân. Chính sản xuât nông nghiệp. Trong khuôn khổ Dự sách giao đất nông nghiệp đã dẫn đến kết quả án ACIAR, khoảng 50% số hộ nông dân được là ruộng đất nhỏ lẻ và manh mún, đặc biệt là ở điều tra có thu nhập ròng dưới 10 triệu đồng miền Bắc. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của (khoảng 645 USD) năm 2000. quan điểm cần phải phân chia đất đai công bằng. Mặc dù chính sách giao đất đã góp phần Mặc dù Luật Đất đai đã quy định mức hạn đem lại những kết quả đáng khích lệ cho phát điền nhưng nó hầu như không có ảnh hưởng triển nông nghiệp và nông thôn trong những gì đến các tỉnh khu vực đồng bằng vì hầu hết năm gần đây nhưng đất đai manh mún và diện đất đai được giao thấp hơn nhiều so với mức tích nhỏ lẻ là những vấn đề rất lớn hiện nay hạn điền là 2 hoặc 3 hecta. Ở những khu vực làm giảm tính hiệu quả và làm tăng những có đất chưa sử dụng thì mức hạn điền không mâu thuẫn liên quan đến đất đai. có tính bắt buộc. Diện tích đất đai vượt quá mức hạn điền có thể được Nhà nước cho thuê Ước tính có khoảng từ 75 đến 100 triệu mảnh và thường xuyên không phải trả tiền thuê, đặc ruộng ở Việt Nam (Hùng và cộng sự 2004; biệt đối với các loại đất được xem là không Ngân hàng thế giới 2003), tính trung bình một đem lại hiệu quả cao (chẳng hạn như đất đồi hộ có từ 7 đến 8 mảnh. Khoảng 10% của tổng trọc ở các vùng trung du). số mảnh này có diện tích rất nhỏ, khoảng 100 22 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  23. Qui mô diện tích đất đai của hộ nhỏ và manh xuất hiện, đặc biệt với những hộ đã có quá mún đang là một rào cản đối với sự phát triển trình gắn bó lâu dài với một khu vực cụ thể của nông nghiệp ở Việt Nam, Chính phủ đang (Ravallion & van de Walle 2003). khuyến khích việc chuyển đổi ruộng đất, đặc biệt là ở miền Bắc (Hùng và cộng sự 2004), và Thị trường quyền sử dụng đất cho phép các hộ có số lượng đất đai với diện Mặc dù thị trường quyền sử dụng đất đang tích lớn hơn thông qua các chính sách hỗ trợ được phát triển và mở rộng ở Việt Nam để phát triển kinh tế trang trại. Các nghiên cứu phù hợp với những cải cách đất đai nhưng dựa trên số liệu điều tra mức sống dân cư Việt nó vẫn bị giới hạn. Những hạn chế đang tồn Nam năm 1993 cho thấy quá trình giao đất tại trong việc giao dịch các quyền sử dụng diễn ra dưới hình thức Khoán 10 năm 1988 và đất với những văn bản pháp quy chính thức Luật Đất đai năm 1993 không bị chi phối bởi quy định cụ thể về trường hợp áp dụng và đối người giàu hay người giàu được nhiều đất hơn. tượng áp dụng (Marsh & MacAulay 2002). Tuy Quá trình giao đất đã cho kết quả là phân chia nhiên, theo Luật Đất đai năm 1993 rất nhiều đất được thực hiện theo chủ nghĩa bình quân nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc chuyển nhiều hơn (Ravallion & van de Walle 2001). nhượng đất đai đang diễn ra (Chung 1994: Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu gần Deininger & Jin 2003; Do & Iyer 2003; Fforde đây dựa trên số liệu điều tra mức sống dân cư 1995; Ravallion & van de Walle 2003), và rất giai đoạn 1997-1998 chỉ ra rằng sự tích tụ đất nhiều trong số đó đang diễn ra bất hợp pháp đai của những hộ nông dân khá giả và những (Do & Iyer 2003; Humphries 1999; Kerkviliet hộ nông dân có trình độ văn hoá cao đang Trâu là công cụ chủ yếu cho công việc làm đất trên những vùng đất manh mún ở miền Bắc. Sự quá manh mún của ruộng đất là rào cản cho việc áp dụng máy móc. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 23 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  24. 200; Ngân hàng thế giới 2003). Lý do dẫn tới một kết luận trái ngược là “Có bằng chứng sự xuất hiện của quá trình chuyển nhượng đất cho thấy có sự hoạt động của thị trường đất đai bất hợp pháp là do các chi phí liên quan đai đang diễn ra với tốc độ nhanh với các hoạt đến việc đăng ký chuyển nhượng, thời gian động giao dịch về đất đai. Tuy nhiên, những tiến hành, các thủ tục rườm rà và các quy định giao dịch đất diễn ra khác nhau ở các vùng không rõ ràng cộng với những chi phí cơ hội khác nhau” (Deininger và Jin 2003, trang 12). quá cao của việc cho thuê đất ở các vùng ven Trong nghiên cứu thuộc Dự án ACIAR cũng đô và ở dọc các con đường quốc lộ liên tỉnh. cho thấy rằng thị trường đất đai đang diễn ra Humphries (1999) cũng chú ý rằng tất cả các sôi động nhưng mức độ có sự khác nhau giữa hộ nông dân chỉ được cấp một giấy chứng các vùng. Cụ thể hoạt động thuê mướn đất nhận quyền sử dụng đất cho tất cả các mảnh đai diễn ra mạnh mẽ hơn so với các hoạt động ruộng của họ và kết quả là nếu hộ nông dân mua bán đất đai, đặc biệt là ở miền Bắc. muốn cho hay chuyển nhượng bất cứ mảnh ruộng nào họ phải làm mới lại giấy chứng Tín dụng nhận quyền sử dụng đất (xét về mặt lý thuyết). Việt Nam đang trong quá trình thực hiện các Công việc này đòi hỏi các chi phí giao dịch và chính sách đổi mới hệ thống ngân hàng và đã các chi phí giao dịch này thường không xuất từng bước tự do hoá thị trường tín dụng (Ngân hiện trong các văn bản chính thức. hàng thế giới 2003). Tuy nhiên, các hộ nông Hạn chế thứ hai nảy sinh là do giá trị thuê đất dân nghèo nói riêng và khu vực nông thôn nói và chuyển nhượng đất không phản ánh hết giá chung được nhìn nhận là đang phải đối mặt với trị thực tế thị trường mà giá thuê và chuyển các khó khăn trong việc tiếp cận với các nguồn nhượng được xác định bởi khung giá của Nhà tín dụng (Dương và Izumida 2002; Ngân hàng nước, với giá cả thực được ấn định bởi cơ quan thế giới 1998). Lịch sử phát triển thị trường có thẩm quyền cấp tỉnh. Luật Đất đai mới có tín dụng của Việt Nam đã có những lúc bị bóp hiệu lực từ tháng 7/2004 đã đưa ra khung giá méo bởi các can thiệp của Chính phủ với tín cho thị trường quyền sử dụng đất gần sát với dụng ưu tiên cho các doanh nghiệp Nhà nước giá thị trường hơn. Hạn chế thứ ba liên quan và các chương trình sản xuất các ngành hàng đến việc các hộ nông dân bất đắc dĩ phải bán khác nhau (Ngân hàng thế giới 1998). Thêm quyền sử dụng đất của họ, trừ phi họ có bất cứ vào đó, các chính sách tín dụng nông nghiệp cơ hội nào tốt hơn với rủi ro thấp hơn. ở Việt Nam thường được sử dụng như những công cụ của chính sách xã hội với mục tiêu tài Một số báo cáo có các kết quả trái ngược nhau trợ cho các hộ và các vùng nghèo thông qua trong việc mở rộng thị trường quyền sử dụng các hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội đất. Dựa vào việc phân tích số liệu trong cuộc (trước đây là Ngân hàng người nghèo). điều tra mức sống dân cư (VLSS) 1997-98, Ravallion và van de Walle (2003, trang 11) đã Các hoạt động tín dụng thương mại cho hộ chỉ ra rằng “Vẫn chưa có sự hình thành rõ rệt nông dân bắt đầu từ năm 1993. Nghị định một thị trường thuê mướn đất đai kể từ khi có 14/CP giúp các hộ nông dân có thể tiếp cận chính sách đổi mới”. Tuy nhiên, một nghiên được với các nguồn tín dụng, trong khi trước cứu khác của Ngân hàng thế giới cũng dựa Nghi định này các hộ nông dân chỉ có thể vay trên số liệu điều tra VLSS 1997-98 lại đưa ra ngân hàng thông qua các tổ chức xã hội. Cũng 24 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  25. theo Nghị định này, tín dụng có thể được cung định. Dựa trên các quy định hiện hành, lượng cấp trực tiếp cho các hộ nông dân thông qua vay từ Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài (VBARD) không vượt quá 10 triệu đồng đối chính. Luật Đất đai 1993 giao quyền sử dụng với các hộ nông dân và không vượt quá 20 đất cho các hộ nông dân và các quyền này triệu đồng đối với các hộ nông dân sản xuất được sử dụng để thế chấp trong các hoạt động hàng hoá hay trang trại. Lợi ích của việc dùng vay ngân hàng. giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thế chấp để vay ngân hàng đã giúp cho các hộ nông Tuy nhiên, lượng vay ngân hàng bị giới hạn dân dễ tiếp cận hơn với các nguồn tín dụng, khi sử dụng quyền sử dụng đất để thế chấp. đặc biệt là các hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ và Ngân hàng coi quyền sử dụng đất như là sự thiếu vốn. Mặc dù quyền sử dụng đất đã được cam kết cho các khoản vay đã được sự ủng sử dụng như một khoản thế chấp nhưng nếu hộ của chính quyền và các tổ chức chính trị có xảy ra việc tịch thu quyền sử dụng đất để xã hội ở khu vực nông thôn. Giá trị quyền sử thế nợ thì ngân hàng khó có thể cho thuê dụng đất trong mỗi Sổ đỏ là giống nhau và hay bán mảnh đất đó. Các khó khăn trong không phụ thuộc vào diện tích đất đai hay việc sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng giá trị của đất đai hoặc các tài sản trên mảnh đất để thế chấp đã được công bố rất nhiều đất đó (ví dụ như cây công nghiệp). Sử dụng trong các nghiên cứu (Dương và Izumida quyền sử dụng đất như là một khoản tín chấp 2002; Humphries 1999; Thời báo Kinh tế giúp hộ nông dân có thế vay một lượng nhất Việt Nam 2001). Tỷ lệ nghèo đói ở Việt Nam đã được giảm đáng kể trong thập kỷ vừa qua. Những học sinh dân tộc Hơ-Mông ở Hà Giang - một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc thường xuất thân từ các gia đình nghèo nhưng gương mặt của các em đã ánh lên một tương lai tươi sáng. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 25 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  26. Sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Người nông dân Việt Nam đang phải đối mặt nông nghiệp như là khoản thế chấp thường với môi trường chính sách thay đổi. Đây như chỉ được vay các khoản vay nhỏ và ngắn hạn, là kết quả của những áp lực trong việc cần thiết đặc biệt là cho sản xuất. Nghiên cứu của Dự án phải có những thay đổi về chính sách để phù ACIAR đã chỉ ra rằng nhìn chung các khoản hợp với các tiêu chuẩn gia nhập AFTA và WTO. vay thường dao động từ 5-10 triệu đồng. Những thay đổi này sẽ ảnh hưởng chủ yếu đến Lượng vay ít với thời hạn vay ngắn đã hạn chế giá cả đầu vào và sản phẩm đầu ra của nông phát triển kinh tế của các hộ nông dân. nghiệp thông qua những yêu cầu giảm các rào cản thương mại, giảm hay cắt các khoản trợ cấp. Các nguồn tín dụng chính thống, bán chính thống và phi chính thống cùng hoạt động Với những cơ sở nêu trên cần thiết phải có trong thị trường tín dụng nông thôn ở Việt những thảo luận về bản chất của những thay Nam. Khu vực ngân hàng chính thống đặc đổi đã và đang diễn ra, những thay đổi chính biệt là Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT, Việt sách trong thời gian tới và làm thế nào để người Nam (VBARD) có trách nhiệm với các khoản nông dân thích nghi được với điều kiện mới. vay rất lớn cho khu vực nông thôn (Dương và Izumida 2002; Marsh và các cộng sự 2004). Những mô hình phát triển Thay đổi chính sách nông nghiệp Hộ nông dân đã và đang thích nghi với sự thay đổi liên tục của môi trường chính sách từ Để hiểu được quy luật của đất đai trong phát những chính sách cải cách đất đai những năm triển kinh tế, trong phần này chúng ta sẽ xem gần đây mà bắt đầu từ Khoán 100 năm 1981. xét một số mô hình dưới tiêu đề các mô hình Những chính sách cải cách ruộng đất đã mang kinh tế vi mô và vĩ mô. lại nhiều kết quả đáng khích lệ chẳng hạn như giảm sự manh mún của ruộng đất, tăng mức Các mô hình phát triển vĩ mô hạn điền, thời hạn sử dụng đất dài hơn, tăng tính linh hoạt trong sử dụng đất đai và tăng Điểm xuất phát quan trọng của phần này là tính tự do trong chuyển đổi ruộng đất. Những mô hình phát triển kinh tế của Harrod-Domar chính sách này được mong đợi để mang lại (Domar 1946; Harrod 1939; Ray 1998), trong một môi trường trong đó người nông dân tự đó chú ý đến quy luật đầu tư (Đồ thị 1). tin hơn trong sản xuất và có hướng đầu tư trên Trong mô hình đơn giản này các hãng/doanh mảnh đất của họ. Tuy nhiên, có quá nhiều nghiệp sản xuất và các hộ nông dân tiêu dùng. những thay đổi trong khoảng thời gian ngắn đã Các hộ tiêu dùng không hết khoản thu nhập tạo ra tâm lý không yên tâm về những thay đổi mà họ kiếm được từ các doanh nghiệp và họ trong tương lai. Thêm vào đó, đã và đang xuất có thể tiết kiệm; các doanh nghiệp sẽ đầu tư hiện những vấn đề liên quan đến việc quản lý bằng những khoản tiết kiệm đó. Để đơn giản đất đai và thực hiện các quy định của Luật Đất chúng ta giả sử nền kinh tế đóng, ở đó nhà đầu đai năm 1993 và các sửa đổi bổ sung năm 1998 tư tạo ra nhu cầu cho đầu tư hàng hoá và sự và năm 2001. Luật Đất đai mới năm 2003 đang đầu tư cũng có thể bao gồm sự đầu tư nguồn hướng tới để giải quyết các vấn đề này. lực con người. 26 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  27. Trong bất cứ nền kinh tế nào, sự tiêu dùng nhập là g. Biến đổi lại phương trình trong điều thường nhỏ hơn tổng thu nhập của hộ, khoản kiện cân bằng ta có phương trình Harrod- còn lại giành cho tiết kiệm. Khoản tiết kiệm Domar như sau: sẽ cung cấp cho việc đầu tư và cân bằng kinh θ δ tế vĩ mô được thực hiện khi tiết kiệm bằng (5) s/ = g + . đầu tư. Tăng trưởng kinh tế sẽ dương khi đầu Mặc dù là mô hình đơn giản, nhưng nó cũng tư lớn hơn lượng cần thiết để thay thế khoản cho biết vai trò của đầu tư và 2 biến quan khấu hao của vốn. trọng là tiết kiệm và tỷ lệ vốn/thu nhập. Tuy Mô hình được thể hiện như sau: nhiên, Meier (1995, trang 91) đã chỉ ra rằng: ‘Một thiếu sót cơ bản trong lý thuyết tăng (1) Yt = Ct + St trưởng là giả thiết về mối quan hệ chặt chẽ (2) Yt = Ct + It giữa một bên là tăng trưởng vốn và một bên là tăng trưởng của thu nhập tiềm năng’. Kết luận (3) St = It ngầm hiểu ở đây là nếu cầu là thích hợp thì sự δ (4) Kt+1 = (1- ) Kt + It ngăn cản tăng trưởng chính là sự thiếu hụt của Trong đó: Y: tổng thu nhập; C: tiêu dùng; S: vốn hiện vật. Ông Meier cũng chỉ ra rằng sự tiết kiệm; I: đầu tư; K: vốn trong nền kinh tế sử dụng rộng rãi mô hình phản ánh phát triển với tỷ lệ giảm phát là δ. Nếu tỷ lệ tiết kiệm là s, kinh tế đã tăng lên bởi giả thiết là các nước tỷ lệ vốn/thu nhập là θ , tốc độ tăng trưởng thu đang phát triển đang dư thừa lao động và năng OutflowDòng ra InvestmentĐầu tư CácFirm hãng,s doanh nghiệp DòngInflow vào TiềnWa công,ges, Profits,Lợi nhuận, Rents Hoa lợi ConsumptionChi phí tiêu Expenditure dùng OutfloDòng raw DòngInflow vào Households Các nông hộ TiếtSaving kiệms Hình 1. Mối quan hệ giữa sản xuất, tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư. Nguồn: Ray (1998, trang 52). From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 27 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  28. suất cận biên còn rất thấp. Như vậy, đầu tư vốn là lĩnh vực truyền thống) và lĩnh vực mới hay được xem như là công cụ tao thêm công ăn còn gọi là ngành công nghiệp với công nghệ việc làm cho những lao động thất nghiệp. mới (Ray 1998, trang 353). Điều đó phản ánh tính 2 mặt của nền kinh tế. Sự trao đổi chính Ray (1988) đã mở rộng nghiên cứu mô hình giữa 2 khu vực thành thị và nông thôn là sự di của Harrod-Domar, ở đó ông đã đưa tốc độ chuyển của lượng lao động dư thừa trong lĩnh tăng trưởng dân số vào trong mô hình. Điều vực nông nghiệp và dòng vận chuyển lương kiện ước lượng cân bằng sẽ như sau: thực. Dòng vận chuyển ngược lại từ khu vực (6) s/θ ≅ g*+ n+δ thành thị sang khu vực nông thôn bao gồm công cụ và các máy móc (ví dụ các loại máy Trong đó: n: tốc độ tăng trưởng dân số; g*: tỷ kéo), phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật và lệ tăng trưởng của thu nhập bình quân đầu nguồn nhân lực thông qua hệ thống giáo dục. người. Hầu hết trong các nền kinh tế có mối Bởi vì dân số tập trung trong ngành nông liên hệ chặt chẽ giữa tốc độ tăng trưởng kinh nghiệp rất lớn nên tạo ra một lượng cầu về tế (g hoặc g*), khả năng tiết kiệm và đầu tư các loại hàng hoá được sản xuất từ các ngành (s), khả năng chuyển hoá vốn thành đầu ra công nghiệp. (θ), tỷ lệ giảm phát của vốn và tốc độ tăng trưởng dân số (n). Ở cả các nước phát triển Dựa theo mô hình Lewis (Lewis 1954; Ray và đang phát triển, nông nghiệp đang phải đổi 1998), nông nghiệp là khu vực dư thừa lao mặt với những mối liên hệ cơ bản này, đó là động; gia đình là đơn vị cơ sở với đặc điểm có những yếu tố chủ yếu trong việc xác định tốc thể sử dụng lao động trên tuổi (người già) và độ tăng trưởng của nền kinh tế vĩ mô. Trong là khu vực cần nhiều lao động trong khi đó các mô hình của Harrod-Domar, rõ ràng đầu tư ngành công nghiệp được xem là những ngành được xem xét là rất quan trọng. Đất đai là một cần nhiều vốn và lợi nhuận là mục tiêu cơ bản. trong những tài sản quan trọng nhất của người Khu vực nông nghiệp là nơi cung cấp lao động nông dân và khả năng sử dụng đất đai như cho các ngành công nghiệp. Sự tăng trưởng của một tài sản thay thế vốn đi vay. Chính vì thế những ngành công nghiệp phụ thuộc vào sự đất đai cũng rất quan trọng. Ở các nước nông sẵn có của đồng vốn (nghĩa là tiết kiệm và đầu nghiệp chiếm vị trí quan trọng như Việt Nam tư bị giới hạn). Mô hình này được đưa ra với thì đầu tư trong nông nghiệp và sự huy động giả thuyết rằng việc di chuyển lao động ra khỏi các nguồn đầu tư từ nông nghiệp là việc làm ngành nông nghiệp với chi phí cơ hội thấp. cần thiết. Quan niệm về sự dư thừa lao động được thể Một cách khác dễ hiểu hơn về quy luật của hiện ở Sơ đồ 2. Trên quan điểm đất đai bị giới phát triển kinh tế nông nghiệp là xem xét mô hạn, chính vì thế có quy luật sản phẩm cận hình với hai lĩnh vực: nông nghiệp (được coi biên giảm dần đối với lao động và có thể đối với các đầu vào khác. Thêm vào đó, lượng vốn yêu cầu không quá nhiều cho phép các nông  Máy trả tiền tự động (ATM) vừa được đưa vào hộ ít đất có thể sản xuất vì họ có thể sử dụng Việt Nam và điều này rất có ý nghĩa. Khả năng các công nghệ truyền thống. Sơ đồ 2 chỉ ra sử dụng rộng rãi của phương tiện này sẽ giúp rằng sản phẩm biên của lao động bằng không cho việc huy đông tiền tiết kiệm, đặc biệt là vùng khi vượt quá điểm B. nông thôn. 28 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  29. Một yếu tố khác về sử dụng lao động ở khu công nghiệp tăng dẫn đến sự dịch chuyển vực nông nghiệp truyền thống được hiểu rằng của đường sản phẩm biên lao động. Trong thị sản xuất hay thu nhập của nông hộ được tính trường cạnh tranh, đây chính là đường cầu về bình quân hay chia đều giữa các thành viên lao động (Đồ thị 3). Cũng tại thời điểm đó có của nông hộ, và mức lương cũng là trung một lượng lớn lao động bán thất nghiệp, do bình. Chính vì thế, sản lượng trung bình vẫn đó cung lao động rất co giãn và tỷ lệ lương ít có ý nghĩa khi mà mức sản lượng vẫn lớn hơn biến động trong khi đó lượng lao động này bị không, do đó lao động vẫn được tiếp tục sử thu hút vào các ngành công nghiệp. Mức thu dụng nhiều hơn so với trường hợp tối đa hoá nhập trung bình trong nông nghiệp thấp hơn lợi nhuận của các doanh nghiệp. Cũng như vậy, so với các ngành công nghiệp nên có sự thu việc giảm lao động đầu vào có rất ít hoặc không hút việc dịch chuyển lao động từ nông nghiệp ảnh hưởng đến sản lượng đầu ra của các ngành sang các ngành công nghiệp. Mặc dù lao động nông nghiệp. Kết quả là sản lượng trung bình từ bỏ nông nghiệp sang công nghiệp nhưng thường cao hơn và trong khu vực các ngành sản lượng trong nông nghiệp không giảm hoặc nông nghiệp đã che khuất lượng lao động thất giảm không đáng kể. Fei và Ranis (1961) mở nghiệp và mức lương ở các ngành này thấp hơn rộng mô hình này và đặt nó trong môi trường so với khu vực các ngành công nghiệp. động, phản ánh những biến động liên tục theo thời gian. Trước hết lao động dư thừa ở khu Trong các ngành công nghiệp, lượng vốn tăng vực nông thôn sẽ di chuyển sang các ngành lên thông qua việc đầu tư mới từ lợi nhuận mới, do vậy lượng thất nghiệp sẽ giảm dần thu được trong quá trình hoạt động. Chính vì và cuối cùng ảnh hưởng của việc tăng lương vậy, đường tổng sản phẩm TP của các ngành trong các ngành công nghiệp đối với khu vực nông nghiệp cũng sẽ giảm đi với sự di chuyển của hầu hết lao động thất nghiệp. Quá trình này làm tăng tính thương mại hoá của khu vực OutputSản phẩm/đầu ra các ngành nông nghiệp. Mô tả đầy đủ hơn và chi tiết của những mô hình này có thể xem Q trong sách của Ray (1998 chương 4 và 10) và Todaro và Smith (2003, chương 4). Những mô hình này đem đến một cái nhìn tổng quát tầm vĩ mô về sự phát triển của nông nghiệp Việt Nam giai đoạn hiện tại cùng với w những gợi ý về hướng đi trong tương lai. Tất O B A LaoLabour động nhiên thực tế Việt Nam có rất nhiều điểm khác biệt (đã thảo luận ở phần trên) mà chúng sẽ ảnh hưởng đến hướng phát triển của Việt Hình 2. Mô tả sự dư thừa lao động trong hộ. Nam. Một vài xu hướng kinh tế tổng quát Nguồn: Ray (1998, trang 355). và cơ bản sẽ được mô tả trong mô hình của Harrod-Domar và Lewis. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 29 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  30. Lĩnh vực hiện Modernđại (ngành Sector công nghiệp) Ngành truyềnTraditional thống Sector (nông nghiệp) ToTổngtal sản ToTổngtal sản productphẩm productphẩm TPM2 TPM(KM3) TPM(KM2) TPM2 TPa(Ka, a) TPa TPM(KM1) TPM2 LM1 LM2 LM3 QLM La Qla RealGiá nhân wage SảnAverage phẩm (=côngMP thựcL) biênand và (=MPL) sảnmarginal phẩm MứcAverage thu nhập real trungproduct bình đủsubsistence sống trung bìnhincome DL1 wm w AP wA DL3=MPLM a LA DL2 MPLA LM1 LM2 LM3 La Qla Đồ thị 3. Mô hình phát triển kinh tế của Lewis. Nguồn: Todaro và Smith (2003, trang 118). 30 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  31. Các mô hình kinh tế vi mô Những quan sát này đặt ra câu hỏi ảnh hưởng của thất nghiệp và bán thất nghiệp đến việc sử Thị trường đất đai, lao động và dụng đất đai như thế nào. Dựa trên ý tưởng sự khuyến khích sử dụng đầu vào về lý thuyết lao động sẽ tiếp tục được sử dụng – các thị trường không hoàn hảo đến khi mà chi phí cơ hội của lao động bằng với giá trị sản phẩm biên, việc xem xét ảnh Có 3 đặc tính cơ bản có ảnh hưởng lớn đến hưởng của thất nghiệp lên chi phí cơ hội sẽ việc sử dụng đất đai ở Việt Nam. Thứ nhất, mang lại cái nhìn về việc đất đai sẽ được sử sự phân chia ruộng đất giữa các hộ là một tập dụng như thế nào khi phải đối mặt với thị hợp các mối quan hệ về lịch sử của đất nước. trường lao động không hoàn hảo. Một trong Thứ hai, người nông dân không được sở hữu những phương pháp nghiên cứu thất nghiệp đất nông nghiệp nhưng được sở hữu quyền sử và bán thất nghiệp, đó là giả thiết xác suất tỷ dụng đất và được cụ thể hoá trên giấy chứng lệ có việc làm là p, sẽ mang lại lợi nhuận (Đồ nhận quyển sử dụng đất. Thứ ba, rõ ràng đất thị 4). Nó cũng có thể bao gồm cả xác suất làm đai là nguồn lực khan hiếm tương đối so với việc trong nông nghiệp. Do đó, mức lương kỳ lao động và lao động trong nông nghiệp thì vọng sẽ là mức lương hiện tại nhân với xác đang sử dụng không hết (bán thất nghiệp). suất tỷ lệ p. Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1 sẽ làm Những quan sát này phù hợp với mô hình của thay đổi độ dốc của đường chi phí lương của Lewis cũng như là những bổ sung trong mô lao động gia đình và khi đó mức độ sử dụng hình của Ranis và Fei đã thảo luận phần trên. lao động tối ưu là L* thay vì L như trong trường hợp lao động thuê. Sử dụng lao động gia đình sẽ nhiều hơn trong trường hợp thị trường lao động không hoàn hảo so với trường  Ước lượng từ hàm sản xuất cho 2 tỉnh ở phía hợp thị trường lao động hoàn hảo. Do vậy, Bắc và 2 tỉnh ở phía Nam của Việt Nam sử dụng đất đai sẽ được sử dụng tương đối nhiều hơn số liệu của dự án ACIAR ADP 1/97/0092 “Ảnh hưởng của các phương án chính sách chủ yếu so với lao động. Điều này có thể là “tốt” và có đến lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam” cho thấy thể là “không tốt” phụ thuộc vào chi phí biên độ co giãn của sản xuất đối với đầu vào là lao thực tế của lao động và phụ thuộc vào liệu tỷ động gia đình và lao động thuê rất nhỏ (Hùng & MacAulay 2005). Ở phía Bắc độ co giãn đối với lao động gia đình ước lượng là 0,04 tại mức đầu vào trung bình và sản phẩm biên của lao động là 0,98 kg lúa tương Ở khu vực phía Nam, độ co giãn đối với lao động đương với một ngày công lao động. Theo số liệu gia đình là 0,14 tại mức đầu vào trung bình, sản điều tra, tính trung bình, một đơn vị lao động phẩm biên của lao động tương đương với 10 kg tương đương với khối lượng công việc khoảng lúa/ngày và sản phẩm trung bình tương đương 195 ngày/năm, tương đương với 70% điều kiện với 71 kg/ngày. Số ngày lao động trung bình là chuẩn về lao động 270 ngày/năm. Giá thóc ở Việt 110 ngày/năm hay đạt 41% điều kiện chuẩn về Nam khoảng từ 1.500 đồng đến 1.800 đồng/kg lao động 270 ngày/năm. Giá thóc khoảng 1.200 và mức lương điển hình ở khu vực nông thôn là đồng đến 1.500 đồng/kg và mức lương trung khoảng 15.000 đồng/ngày (năm 2000). Chính vì bình là 30.000 -35.000 đồng/ngày (năm 2000). thế giá trị sản phẩm biên của lao động là 1.470 Giá trị sản phẩm biên của lao động khoảng đồng đến 1.760 đồng/ngày và giá nhân công thuê 12.000 – 15.000 đồng/ngày với giá nhân công trung bình xấp xỉ khoảng 10 lần giá trị này. thuê khoảng 2.5-3 lần giá trị này. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 31 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  32. lệ thất nghiệp trong nông nghiệp có dẫn đến Sự tích tụ và tập trung đất đai mức lương ở lĩnh vực phi nông nghiệp quá cao hay không. Quy mô đất đai bình quân/hộ ở Việt Nam là rất nhỏ, một câu hỏi quan trọng đối với chính Ảnh hưởng ngược lại có thể xảy ra khi có sách là liệu có hay không tính hiệu quả nếu những thất bại của thị trường trong khu như nông hộ sản xuất trên diện tích đất đai vực tín dụng và các đầu vào khác nơi mà thị lớn hơn. Và vùng đất nào thì thích hợp với trường không hiệu quả có thể làm tăng chi phí việc đề nghị tăng quy mô để cải thiện hiệu quả cơ hội. Trong trường hợp này tín dụng và các của việc sử dụng nguồn lực? đầu vào khác được sử dụng rất ít trong nông nghiệp. Những hạn chế và các khó khăn khác Các nông hộ dường như đang đối mặt với tỷ trong việc vay mượn cũng có thế làm tăng chi lệ giữa thu nhập với quy mô dưới góc độ sản phí cơ hội (ví dụ không có khả năng sử dụng xuất và marketing. Ở khía cạnh marketing, tài sản chẳng hạn như đất đai để thế chấp; cơ khối lượng mua và bán lớn có thể đem đến sở hạ tầng nghèo nàn cho việc phân phối và nhiều thuận lợi và điều này dường như là vấn công việc marketing các đầu vào khác). đề về tổ chức của các nông hộ hay thương gia hơn là quy mô nông hộ. Ở khía cạnh sản xuất, cơ giới hoá là một cơ sở cho việc tăng tính hiệu quả. Tuy nhiên, quy mô lớn đòi hỏi vốn lớn trong việc đầu tư máy móc chẳng hạn như máy làm đất. Output/ha Sản phẩm hay đầu ra/ha HàmProduction sản xuất function Y* OpportunityChi phí cơ hội cost của for lao employerđộng thuê == w w Y ChiExpected phí cơ opportunityhội kỳ vọngcost forcủa famil lao độngy gia đìnhlabour = p= wp w O L* L đầuLabour vào lao input/h động/haa Hình 4. Chi phí cơ hội của lao động thuê và lao động gia đình. Nguồn: Phỏng theo Ray (1998, trang 451). 32 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  33. Thật dễ dàng để hiểu rằng quy mô đất đai Một khả năng có thể xảy ra cho thị trường càng lớn (với những giới hạn về tính sẵn có đất đai phát triển để quy mô nông hộ đạt tới của đất đai), tổng thu nhập của người nông mức hiệu quả là sử dụng sức mạnh của thị dân sẽ càng nhiều. Tuy nhiên, một cách tổng trường. Điều này dường như bị chậm lại vì quát muốn tăng diện tích đất đai của hộ này một số lý do như thị trường đất đai và thị buộc phải giảm diện tích đất đai của một hoặc trường quyền sử dụng đất rất nhỏ vì những nhiều hộ khác. Nếu như mức lương thực tế khó khăn trong việc sử dụng đất đai cho việc kỳ vọng của lao động trong nông nghiệp thấp thế chấp. Giá trị của đất có thể lớn hơn giá trị (và phải xem xét mức giới hạn trên của mức bằng tiền của dòng thu nhập vì giá trị của nó tích tụ đất đai), sự không hoàn hảo của thị tương đương như là khoản thế chấp (Bardhan trường lao động và thị trường đất đai có thể & Udry 1999). Do vậy, những nông hộ ít đất có những ảnh hưởng quan trọng cho việc sử mong muốn được tăng quỹ đất phải có khả dụng đất không kể tới quy mô hiệu quả. Cũng năng chi trả cho khoản tiền lãi để bù đắp như vậy, cơ cấu sở hữu ảnh hưởng đến năng giá trị thế chấp và nó khó có thể sử dụng để suất như Ray đã chỉ ra (trang 454, 1998) trong tăng giá trị thế chấp. Nếu thị trường tín dụng một nghiên cứu của West Bengal “ năng không hoàn hảo, các hộ nông dân nhỏ nhưng suất của đất đai sở hữu tư nhân lớn hơn mức hiệu quả sẽ có khó khăn trong việc tham gia năng suất của đất đai có phân chia lợi nhuận vào thị trường đất đai. Như vậy, sở hữu đất là 50%”. Ông cũng chỉ ra rằng một số nghiên đai hay quyền sử dụng đất đai không chắc sẽ cứu đã cho thấy mối quan hệ tỷ lệ nghịch rất chuyển từ các nông hộ lớn cho các nông hộ rõ ràng giữa quy mô diện tích của nông hộ và nhỏ. Trường hợp của Việt Nam nó giống như mức năng suất. Cụ thể các nông hộ nhỏ hiệu việc chuyển từ hộ nông dân nhỏ này sang hộ quả hơn nhưng họ sẽ bị bất lợi hơn trong môi nông dân nhỏ khác bởi vì nhìn chung hầu hết trường đầy rủi ro. Kết quả từ số liệu điều tra các hộ nông dân đều đang giữ một diện tích của Dự án ACIAR cũng cho thấy có sự khác đất rất nhỏ. Kinh nghiệm của các nước đang biệt rất nhỏ về năng suất giữa các qui mô hộ phát triển cho thấy đất đai thường được bán khác nhau trong vùng nghiên cứu (Hùng & vì những khủng hoảng hay khó khăn trong gia MacAulay 2005). Ở miền Bắc, sự khác biệt có đình và nó có thể sẽ chuyển từ các nông hộ vẻ rõ ràng hơn so với khu vực phía Nam. nhỏ sang các nông hộ lớn. Chính vì thế có rất nhiều động cơ không khuyến khích tập trung đất đai. Rõ ràng xuất hiện lợi ích trong việc đảm bảo rằng trách nhiệm của các cá nhân trong sản xuất tạo ra sự  Qua số liệu thu thập từ Dự án ACIAR ADP khác biệt lớn. Lợi ích kinh tế của quy mô đất 1/97/092, hiệu quả kỹ thuật ước lượng từ hàm đai mang lại không nhiều nhưng đã tạo được sản xuất cực biên của 2 tỉnh Hà Tây và Yên Bái đạt 85%. Trong khi đó ở Bình Dương, hiệu quả ra môi trường mà ở đó sự giao dịch đất đai có kỹ thuật chỉ đạt 58% và Cần Thơ là 72%. Thu thể diễn ra một cách dễ dàng (ví dụ chi phí nhập ở các tỉnh là 28,3 triệu đồng đối với Hà Tây, giao dịch thấp hơn và sự hỗ trợ đầu vào phù 8,1 triệu đồng đối với Yên Bái, 33,8 triệu đồng hợp chẳng hạn như tín dụng) và cho phép thu đối với Bình Dương và 13 triệu đồng ở Cần Thơ. lợi cụ thể là công nghệ và chi phí cơ hội của Chi tiết về hàm hồi quy cực biên này xem bài của Hùng & MacAulay (2005). lao động trong nông nghiệp sẽ thay đổi. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 33 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  34. đến việc phân tán độ rủi ro mà nó lại là yếu tố Những yếu tố chính trong căn bản ảnh hưởng đến đa dạng hoá cây trồng. sử dụng đất đai như một Ở tỉnh trung du miền núi (Yên Bái) sự manh nguồn lực ở Việt Nam mún ruộng đất có quan hệ tỷ lệ thuận với tổng giá trị sản xuất của nông hộ, còn ở các tỉnh thuộc vùng đồng bằng (Hà Tây và Cần Thơ) Trong phần cuối của chương này sẽ trình bày mối quan hệ này mang dấu âm. Vấn đề này kết quả nghiên cứu từ 4 tỉnh Hà Tây và Yên Bái được Hùng và các cộng sự thảo luận chi tiết ở miền Bắc; Cần Thơ và Bình Dương ở miền trong chương 3. Nam trong khuôn khổ Dự án ACIAR (xem phụ lục 1). Những kết quả này được trình bày Số liệu sản xuất trên các thửa ruộng thu thập và thảo luận dưới tiêu đề những yếu tố chính từ việc điều tra nông hộ cũng được sử dụng để trong sử dụng đất ở Việt Nam. ước lượng tính kinh tế của quy mô nông hộ ở miền Bắc và miền Nam. Để đạt được các kết Lợi ích và chi phí liên quan đến sự quả trên các tác giả sử dụng cách tiếp cận hàm manh mún của đất đai sản xuất ước lượng bằng phương pháp hồi quy Lợi ích và chi phí liên quan đến sự manh mún cực biên (Hùng & MacAulay 2005). Kết quả của đất đai khá phức tạp và nó liên quan cả cho thấy có sự rất khác nhau ở 2 vùng. Ở khu đến lợi ích và chi phí riêng và xã hội. Ảnh vực phía Nam tính kinh tế của quy mô nông hưởng nghịch của sự manh mún ruộng đất hộ (qui mô theo diện tích) không thấy xuất bao gồm giảm động cơ cho việc cơ giới hoá, hiện nhưng độ co dãn riêng của các đầu vào tăng chi phí, giảm diện tích sử dụng do ảnh được sử dụng (phân bón và lao động) cao hơn hưởng của các bờ ruộng (bờ vùng, bờ thửa), ở khu vực phía Bắc. Điều này cho thấy rằng tăng các tác động xấu ngoại vi, và hạn chế tăng đầu vào không chỉ làm tăng năng suất cây trong việc áp dụng các công nghệ mới. Tuy trồng mà còn tăng sản lượng của nông hộ và nhiên, sự manh mún ruộng đất có thể đem hiệu quả kỹ thuật. Các kết quả nghiên cứu ở lại lợi ích cho người nông dân thông qua sự miền Bắc đã chỉ ra có sự tồn tại của tính kinh giảm rủi ro về sản lượng và sử dụng lao động tế của quy mô nông hộ. Như vậy, tích tụ và tập mùa vụ, ngoài ra còn cho phép đa dạng hoá trung đất đai có thể làm tăng năng suất cây cây trồng. trồng. Phân tích từ kết quả điều tra ở khu vực phía Chính phủ Việt Nam đã và đang khuyến khích Bắc với 188 hộ và 508 mảnh/thửa ruộng cho việc chuyển đổi đất đai để giảm bớt sự manh thấy số mảnh bình quân một hộ có tương mún ruộng đất. Phân tích về mặt lý thuyết chỉ quan với năng suất cây trồng qui đổi. Độ co ra rằng việc tập trung đất đai sẽ xảy ra nhanh dãn riêng của số thửa ruộng nhỏ hơn không, hơn nếu mức giá nhân công tăng lên và các điều đó có nghĩa là số thửa có ảnh hưởng chi phí giao dịch của chuyển nhượng đất đai ngược chiều đến năng suất qui đổi của nông và tiếp cận các nguồn tín dụng giảm đi (Hùng hộ. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu và các cộng sự 2004). Điều này được củng cố về sản xuất mùa vụ ở Trung Quốc của Wan và trong phân tích của Hùng và các cộng sự được Cheng (2001). Phân tích cũng chỉ ra rằng sự trình bày trong chương 10. Việt Nam với sự manh mún không phải là yếu tố quyết định dư thừa lao động nông nghiệp, ít nhất trong 34 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  35. nhiều khoảng thời gian của năm sản xuất, lợi của chỉ tiêu này (NVP) thấp và các tỉnh tương ích thực đối với các nông hộ từ việc tập trung tự như nhau. Tuy nhiên, ở Bình Dương và Hà đất đai có thể không rõ ràng cho đến khi chi Tây có một số hộ với giá trị sản xuất rất lớn phí cơ hội của lao động bắt đầu tăng lên. Chi đã làm ảnh hưởng đến mức trung bình của phí cơ hội này rõ ràng bị ảnh hưởng bởi một NVP. Điều này chỉ ra rằng, thứ nhất, tồn tại sự số yếu tố như là tính sẵn có của cơ hội có việc bất bình đẳng giữa các hộ trong khu vực nông làm cho các thành viên trong gia đình, trình thôn ở 4 tỉnh điều tra (chỉ tính đến sản xuất độ học vấn, tuổi của lực lượng lao động nông nông nghiệp). Thứ hai, vấn đề nghèo đói cần thôn, và thời điểm trong năm và thời điểm được quan tâm ở tất cả các tỉnh này. trong mùa. Những chi phí giao dịch trong việc tìm kiếm việc làm cũng sẽ là một yếu tố Thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp và nó cũng phản ánh sự sẵn có của việc làm. góp một phần đáng kể vào giá trị trung bình Chính vì thế, việc tạo ra những công việc mới và trung vị của giá trị sản xuất ròng cho tất cả ngoài nông nghiệp và việc chuyển lao động từ các hộ ở tất cả các tỉnh. Giá trị sản xuất ròng nông nghiệp sang các ngành kinh tế khác sẽ (NVP) trung bình tăng từ 12% đến 56%. Còn là những điểm mấu chốt cho phát triển nông giá trị trung vi (median) của sản xuất ròng nghiệp và nông thôn trong thời gian tới. tăng cao hơn, từ 32% đến 106%. Điều này cho thấy việc làm phi nông nghiệp rất quan trọng Quy mô nông hộ, thu nhập nông hộ trong việc tăng thu nhập cho hộ nghèo. Số hộ và vấn đề nghèo đói có cơ hội nhận được việc làm phi nông nghiệp hiện nay lớn hơn rất nhiều so với 5 năm trước, Số liệu điều tra nông hộ chỉ ra rằng quy mô đặc biệt là ở Bình Dương và Hà Tây bởi vì 2 nông hộ có sự biến động lớn giữa các xã và tỉnh này nằm liền kề với thành phố Hồ Chí vùng. Sự thay đổi có xu hướng tăng lên ở các Minh và thủ đô Hà Nội. khu vực mà quy mô nông hộ tương đối lớn và sự thay đổi cũng liên quan đến loại đất. Một Quy mô hộ nhỏ và giá trị tài sản thấp thường số hộ được phỏng vấn cho rằng hiện nay diện được phân loại vào nhóm hộ nghèo. Hộ nghèo tích mà họ đang canh tác vượt quá mức hạn ở Hà Tây có xấp xỉ 1/2 diện tích đất so với điền. Từ số liệu điều tra cho thấy, 80% nông hộ giàu trong khi ở Yên Bái con số này chỉ hộ chỉ canh tác khoảng 50% (ở Hà Tây) và khoảng 1/5. 34% (ở Yên Bái) diện tích đất. Phân tích hồi Kết quả nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng quy chỉ ra rằng quy mô đất đai của nông hộ là của việc làm phi nông nghiệp; sự liên quan một biến có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng lớn giữa quy mô nông hộ nhỏ và thu nhập thấp. đến thu nhập từ các hoạt động nông nghiệp. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của Giá trị sản xuất ròng (NVP) từ nông nghiệp các tác giả khác (Ngân hàng phát triển Á Châu của các nông hộ cũng có sự khác biệt lớn. Một và cộng sự 2004; Ngân hàng thế giới 2003). số hộ ở tất cả các tỉnh điều tra, đặc biệt là ở Quy mô đất đai của nông hộ, thu nhập của Bình Dương và Hà Tây, đạt mức tổng giá trị nông hộ và vấn đề nghèo đói được thảo luận sản xuất ròng rất lớn trong khi đó một nửa số kỹ hơn trong khuôn khổ cuốn sách này tại hộ điều tra có mức giá trị sản xuất ròng nhỏ chương 8 (Chung) và chương 9 (Marsh và hơn 10 triệu đồng. Giá trị trung vị (median) cộng sự). From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 35 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  36. Phát triển thị trường quyền sử nhưng hiệu quả cũng như là đến với các hộ có dụng đất nhiều đất đai. Số liệu từ nghiên cứu này cho thấy điều này trên thực tế đang diễn ra nhưng Dựa trên phân tích từ số liệu điều tra của Dự ảnh hưởng của nó hãy còn rất nhỏ, và các hộ án, thị trường quyền sử dụng đất đã xuất hiện giàu đang giành được hầu hết đất đai từ thị và hoạt động sôi động. Tuy nhiên, mức độ trường thuê mướn quyền sử dụng đất. Đây là hoạt động thay đổi đáng kể giữa các tỉnh. Các kết quả mong muốn và có thể xảy ra dưới góc hoạt động thuê mướn đất đai diễn ra thường độ hiệu quả phân bổ và sự phát triển của nền xuyên hơn ở khu vực các tỉnh phía Bắc và hoạt nông nghiệp hàng hoá. Tuy nhiên, nó làm tăng động mua bán diễn ra mạnh hơn ở các tỉnh nghèo đói và vấn đề công bằng khi mà các phía Nam. Một số nông hộ có tỷ lệ lớn diện cơ hội về việc làm phi nông nghiệp không có tích từ việc tích tụ đất, có thể lên tới 100%, nhiều ở khu vực nông thôn. Ở Hà Tây, khu vực thông qua hoạt động mua bán hoặc thuê mà xu hướng này đang diễn ra, các cơ hội về mướn, và được phân biệt giữa đất được chia việc làm phi nông nghiệp được kỳ vọng là cao và đất do thừa kế. Ở Hà Tây đã và đang diễn hơn rất nhiều so với các tỉnh nằm xa các thành ra sự tăng dần đều các hoạt động giao dịch đất phố lớn. đai và giá cả đất đai tăng đều qua các năm. Giá phải trả cho quyền sử dụng đất tương đương Rõ ràng cầu về thuê mướn đất đai đã xuất với tỷ lệ tư bản hoá giá cả thuê. hiện ở các tỉnh điều tra và nhất là ở khu vực phía Bắc. Tuy nhiên, không quá ngạc nhiên, Một bộ phận các hộ ở Hà Tây từ tất cả các người nông dân đã nhìn nhận được thiếu đất nhóm hộ bị thu hút vào thị trường thuê mướn là một trong những khó khăn chủ yếu. Để quyền sử dụng đất. Nhóm hộ giàu giành được vượt qua khó khăn này phụ thuộc nhiều vào phần lớn diện tích đất được giao dịch xét cả các cơ hội về việc làm phi nông nghiệp và sự về mặt số lượng trên một lần giao dịch và tổng tự do của người dân nông thôn trong việc di diện tích đất từ các hoạt động thuê và đấu chuyển không kèm theo rủi ro từ vùng này thầu. Phần lớn các hộ giàu giành được việc sang vùng khác và từ ngành này sang ngành mua quyền sử dụng đất và các hộ nghèo đem khác. Tài chính cũng được nhìn nhận là một bán quyền sử dụng đất. Những kết quả này trong những khó khăn lớn, đặc biệt ở miền cũng tương thích với các nghiên cứu lớn trên Nam. Những quan tâm đến sự sẵn có của các thế giới. Chẳng hạn như Binswanger & Elgin nguồn tín dụng cho các hộ nông dân cũng (1998) chỉ ra rằng các nông hộ nhỏ không thể đang được tăng lên. Mặt khác người nông dân tăng hoặc hoàn trả lượng vốn cần thiết cho không cho rằng các thủ tục thị trường và mức việc mua đất để mở rộng quỹ đất của họ. hạn điền có thể là những khó khăn. Trong thực tế, ít nhất đối với thị trường thuê mướn, Trong số các hộ điều tra, có một nhóm hộ họ nhìn nhận những điều này như những vấn thường có sự giao dịch quyền sử dụng đất đề thứ yếu so với vấn đề về tính sẵn có của đất theo thời gian. Điều đó chứng tỏ đang diễn đai và tài chính. Điều này không có nghĩa rằng ra sự tích tụ đất đai ở một số hộ. Deininger chi phí giao dịch thấp nhưng có thể họ tránh và Jin (2003) gợi ý rằng hoạt động của thị được thông qua các giao dịch trong thị trường trường quyền sử dụng đất nên để sự chuyển không chính thống. nhượng đất đai đến với các hộ quy mô nhỏ 36 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  37. Marsh và các cộng sự đã có nghiên cứu về thị sách về lúa gạo và an toàn lương thực. Khoảng trường đất đai và được trình bày trong chương 4 triệu ha đất ở Việt nam hiện nay vẫn “bắt 4. Dường như một thị trường quyền sử dụng buộc” phải trồng lúa mặc dù như vậy diện tích đất sôi động đã xuất hiện ở Hà Tây và có xu giành cho trồng lúa đã giảm 0,2 triệu ha so với hướng đất đai sẽ được tích tụ bởi những nông trước đây. dân giàu có. Trong khi việc tích tụ đất đai sẽ hỗ trợ cho chủ trương hướng tới nền nông Một tỷ lệ lớn các hộ nông dân được điều tra nghiệp hàng hoá của Việt Nam thì chắc chắn trong phạm vi Dự án ACIAR cho rằng có sự nó cũng sẽ làm tăng lên những mối quan tâm thay đổi trong sử dụng đất trong vòng 5 năm về vấn đề nghèo đói và công bằng xã hội trong qua và chỉ có một số ít nhận thấy được những khi mà cơ hội việc làm phi nông nghiệp trong hạn chế trong sử dụng đất. Số liệu điều tra chỉ khu vực nông thôn hiện nay vẫn còn ở mức ra rằng ở khu vực phía Bắc các hoạt động sản thấp. Ngân hàng thế giới (2003, trang 440) xuất đa dạng hơn so với các tỉnh phía Nam, và cũng nhấn mạnh rằng những chính sách cải sự đa dạng hoá hoạt động sản xuất có quan hệ cách ruộng đất trong thời gian tới sẽ không tạo thuận với số mảnh. Trong số các tỉnh điều tra, ra những thay đổi kỳ vọng mà có thể nó sẽ làm Hà Tây là tỉnh mạnh nhất về cả các hoạt động lệch đi những lợi ích của người dân nghèo, giao dịch quyền sử dụng đất và những thay đổi nhưng đất đai có thể từng bước sẽ tập trung trong việc sử dụng đất. Tỉnh này nằm sát Hà trong tay những nông hộ giàu có. Nội và có rất nhiều cơ hội trong việc cung cấp các sản phẩm như cá, thịt, rau, hoa và trái cây Tính linh hoạt trong việc sử dụng cho dân số Hà Nội ngày một tăng nhanh. Có đất sự tăng lên đáng kể về các giao dịch quyền sử dụng đất ở Hà Tây từ sau năm 1997. Sự tăng Những cải thiện trong điều kiện sống của giá đất thuê cho thấy rằng những cây trồng người dân nông thôn giai đoạn 1993-98 được hiệu quả hơn lúa đang được trồng trên các khu xem là sự đóng góp chủ yếu của việc đa dạng đất thuê (Marsh và các cộng sự năm 2005). Nó hoá các hoạt động nông nghiệp (Ngân hàng cho thấy thay đổi sử dụng đất hiệu quả sẽ định thế giới 2000). Trong đó, tầm quan trọng hướng cho các hoạt động giao dịch quyền sử của tính linh hoạt trong việc sử dụng đất là dụng đất. Đảm bảo cho đất đai hay quyền sử vô cùng quan trọng. Mặc dù có những bằng dụng đất đai có thể đem ra trao đổi, mua bán chứng cho thấy có sự linh hoạt trong sử dụng được là điều kiện cần nhưng chưa đủ để tạo đất đai, nhưng lúa vẫn chiếm trên 60% và cây điều kiện cho thị trường đất đai phát triển mà lương thực chiếm trên 70% tổng diện tích cần thiết phải có các cơ hội sản xuất có hiệu canh tác. Đã có những chính sách chính thức quả. Các vấn đề liên quan đến sử dụng đất và khuyến khích đa dạng hoá cây trồng nhưng tính linh hoạt trong sử dụng đất được GS Tiến hiện nay vẫn còn những quy định không và các cộng sự trình bày rõ hơn ở chương 2. thống nhất giữa Nhà nước và yêu cầu của các địa phương phải sản xuất lúa và cây lương thực (Hùng và Murata 2001). Những băn khoăn về việc sử dụng đất liên quan đến chính From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 37 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  38. Cung cấp tín dụng cho đầu tư nông thống. Người dân cũng phản ánh các khó thôn khăn về tín dụng có ảnh hưởng đến khả năng mua và thuê mướn đất, đặc biệt là ở khu vực Cung cấp tín dụng cho đầu tư sản xuất là vấn phía Nam. đề quyết định cho phát triển nông thôn. Các nông hộ cần được tiếp cận với các nguồn tín Tín dụng được áp dụng rộng rãi đến tất cả dụng thích hợp đủ để họ có khả năng nắm các nhóm hộ. Trên thực tế, các hộ khá và giàu bắt được các cơ hội thị trường và mở rộng tiếp cận ít hơn với các nguồn tín dụng so với sản xuất. Nghiên cứu của Dương và Izumida hộ nghèo, điều này có thể cho biết tín dụng (2002) đã cho thấy ràng buộc về tín dụng đã rất hạn chế trong khu vực sản xuất hàng hoá làm cho các hộ nông dân Việt Nam không hay thiếu các cơ hội sản xuất cho các hộ khá thể tối ưu hoá được sản xuất của họ. Dựa trên và giàu. Thực tế đã cho thấy nông dân không phân tích số liệu điều tra, những kết luận dưới sẵn lòng vay vì lãi trong nông nghiệp thấp. đây có thể minh hoạ cho việc sử dụng tín dụng Nhà nước cũng đã có các chính sách ưu tiên nông thôn ở 4 tỉnh này. Những vấn đề này cho các hộ nông dân nghèo được tiếp cận được Marsh trình bày kỹ hơn trong chương 6. với các nguồn tín dụng. Đây là một trong Rất nhiều kết quả tương tự với kết quả nghiên những thành công của chính sách tín dung, cứu của Dương và Izumida (2002) ở 3 tỉnh nhưng ngược lại nó cũng có những hạn chế, thuộc 3 vùng khác nhau ở Việt Nam: miền nhất là trong việc phát triển nền nông nghiệp Bắc, miền Trung và miền Nam. hàng hoá. Nông dân có nhận thức tốt đối với các nguồn Nhìn chung, lượng vay từ khu vực chính tín dụng thay thế. Hầu hết tín dụng nông thôn thống thấp, dưới 10 triệu đồng và thời hạn từ các tổ chức chính thống, cụ thể là Ngân vay chỉ là ngắn hoặc trung hạn. Lượng tiền hàng Nông nghiệp và PTNT. Các nguồn tín vay cũng không liên quan đến quy mô đất đai dụng bán chính thống và Ngân hàng Chính của nông hộ. Sự không chắc chắn của giá trị sách xã hội là các nhà cung cấp tín dụng đáng và tính hiệu lực của quyền sử dụng đất nông kể khu vực phía Bắc chứ không phải phía nghiệp khi thế chấp có thể đưa đến những Nam. Điều này đồng nghĩa với việc người hạn chế cả về lượng tín dụng được vay và các nghèo ở khu vực các tỉnh phía Bắc được tiếp khoản vay dài hạn cho phát triển các dự án cận nhiều hơn với các nguồn trợ cấp tín dụng sản xuất của hộ. Với môi trường phức tạp về so với khu vực phía Nam. Các hộ nông dân sở hữu, quản lý và sử dụng đất đai ở Việt Nam cũng sử dụng các nguồn tín dụng phi chính hiện nay, vấn đề này không dễ dàng giải quyết thống nhưng với khối lượng vay năm 2001 ít một sớm một chiều. hơn năm 2000. Điều này cho thấy việc giảm Nhờ có Luật Đất đai mới năm 2003 mà một bớt các rào cản tín dụng trong khu vực tín số vấn đề của người cung cấp tín dụng có liên dụng chính thống là kết quả của các thay đổi quan đến việc sử dụng quyền sử dụng đất như chính sách mặc dù rất nhiều hộ nêu ra sự khác một tài khoản thế chấp có thể được giải quyết nhau giữa lượng tín dụng được vay và lượng (Thời báo Kinh tế Việt Nam 2003). mà họ xin vay từ các tổ chức tín dụng chính 38 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.
  39. Chi phí giao dịch ở thị trường tín xuất của nông hộ (chương 9). Hơn nữa, phân dụng và thị trường đất đai tích hàm sản xuất cực biên cho thấy hiệu quả kỹ thuật ở các tỉnh phía Bắc cao, điều đó cho Việt Nam sẽ tiếp tục các cải cách về mặt hành thấy sự cần thiết phải thay đổi công nghệ để chính (Ngân hàng phát triển Á Châu và cộng làm dịch chuyển đường sản xuất tiềm năng, sự 2004). Điều này sẽ dẫn đến các chi phí ngược lại ở các tỉnh khu vực phía Nam hiệu giao dịch liên quan đến thị trường tín dụng, quả kỹ thuật thấp hơn, điều này cho thấy thị trường quyền sử dụng đất và quá trình cần thiết phải tổ chức các hoạt động đào tạo tập trung đất đai thông qua việc dồn điền, và khuyến nông để nâng cao mức năng suất đổi thửa sẽ giảm đi. Những ‘phân tích so (Hùng và MacAulay 2005). sánh tĩnh’ (Comparative Statics) (trong điều kiện cân bằng) và các phân tích thực nghiệm cho thấy rằng nếu các chi phí giao dịch giảm Tóm tắt và kết luận sẽ dẫn đến quá trình tập trung đất đai tăng nhanh và thị trường quyền sử dụng đất hoạt động sẽ sôi động hơn (Hùng và các cộng sự, Một vài vấn đề chính có liên quan về chính chương 10). Rất nhiều các giao dịch đất đai sách có thể kết luận như sau: diễn ra một cách không chính thống cho thấy  Cần có sự chú ý hơn trong việc áp dụng rằng các chi phí trực tiếp và gián tiếp của việc các chính sách có liên quan đến việc tập chuyển nhượng đất đai có thể tương đối lớn. trung đất đai vì có sự tác động qua lại của Rất nhiều hộ nông dân phản ánh các chi phí một số yếu tố. Trong một số trường hợp, giao dịch còn quá cao (ví dụ các thủ tục rườm manh mún đất đai có thể tạo ra lợi ích và rà, phức tạp, mọi giao dịch cần tiền để “bôi trong một số trường hợp khác lợi ích thu trơn”) đến khi họ nhận được các khoản tín được lại thiếu rõ ràng. dụng (chương 6)).  Khả năng sử dụng đất như một tài sản thế Phát triển công nghệ, đào tạo và chấp và như một phương tiện để tăng đầu khuyến nông tư trong nông nghiệp dường như rất hạn chế trong thời điểm hiện nay ở Việt Nam, Rất nhiều nghiên cứu cho rằng cần tăng cường với sự hạn chế trong việc đi vay và năng các hoạt động nghiên cứu và khuyến nông. lực hạn chế của người sử dụng trong việc Nhiều hộ nông dân trả lời rằng họ “không biết trao đổi, mua bán các quyền sử dụng đất. sẽ làm cái gì” hay “thiếu kiến thức để thay đổi” Hơn nữa, quyền sử dụng đất có quan hệ sở khi được hỏi rằng tại sao họ không thay đổi hữu tương đối ngắn. Việc sử dụng đất đai các hoạt động sản xuất (Marsh và MacAulay như tài sản thế chấp trong bối cảnh khi có 2003). ‘Phân tích so sánh tĩnh’ cho kết quả là những thất bại của thị trường tín dụng và manh mún đất đai sẽ giảm đi nếu khả năng thị trường lao động sẽ bị hạn chế hơn. sản xuất nông nghiệp của hộ tăng lên (Hùng và các cộng sự 2004). Trong một phân tích  Người cho vay cần được có khả năng kinh tế lượng sử dụng số liệu sản xuất ở Hà thanh lý đất đai, nếu đất đai được sử dụng Tây cho thấy trình độ học vấn có ý nghĩa như một tài khoản thế chấp. thống kê và có quan hệ thuận với giá trị sản From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 39 nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.