Giáo trình Phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học ở Việt Nam - Kiều Quỳnh Anh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học ở Việt Nam - Kiều Quỳnh Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_phu_nu_tham_gia_nghien_cuu_khoa_hoc_o_viet_nam_ki.pdf
Nội dung text: Giáo trình Phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học ở Việt Nam - Kiều Quỳnh Anh
- TRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌC Kiều Quỳnh Anh Phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học ở Việt Nam Kiều Quỳnh Anh * Tóm tắt: Ở Việt Nam, phụ nữ là lực lượng quan trọng trong công tác nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên vai trò của phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học còn gặp nhiều khó khăn như: sự phân biệt nam nữ trong nghiên cứu khoa học, phụ nữ thiếu thời gian tham gia nghiên cứu khoa học và ít được động viên, khuyến khích theo đuổi một số lĩnh vực, nhất là khoa học tự nhiên. Để tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong nghiên cứu khoa học cần phải: tăng cường đầu tư cho giáo dục; sử dụng lao động nữ hợp lý; chính sách xã hội phải phản ánh được lợi ích và nguyện vọng của phụ nữ; phát huy truyền thống văn hóa dân tộc; bản thân người phụ nữ phải có sự cố gắng, niềm đam mê và nghị lực; gia đình, đồng nghiệp và xã hội phải tạo điều kiện để phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học; giải quyết tốt mối quan hệ nội bộ gia đình; bình đẳng giới trong nghiên cứu khoa học. Từ khóa: Phụ nữ; nghiên cứu khoa học; Việt Nam. 1. Mở đầu “Thế giới cần đến khoa học, khoa học Phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học là cần đến phụ nữ” là thông điệp được Tổ nguồn lực to lớn và quan trọng trong sự chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất (UNESCO) của Liên Hợp Quốc đưa ra nước. Phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên trong chương trình “Vì sự phát triển phụ nữ cứu khoa học ở Việt Nam hiện nay được trong khoa học” tổ chức tháng 11 năm 2015 Đảng và Nhà nước đặt biệt quan tâm. Ngày tại Hà Nội.(*)Ở Việt Nam, Đảng và Nhà càng có nhiều phụ nữ thành công trên lĩnh nước có nhiều chủ trương chính sách để đạt vực nghiên cứu khoa học, phát triển công được sự bình đẳng giới và phụ nữ đã có nghệ. Tuy nhiên, bên cạnh đó, phụ nữ nhiều đóng góp tích cực vào quá trình phát tham gia nghiên cứu khoa học cũng gặp triển của đất nước. Việt Nam được đánh giá nhiều khó khăn, số cán bộ nữ tham gia là một trong những quốc gia có thành tích hoạt động nghiên cứu khoa học còn ít so xóa bỏ khoảng cách giới nhanh. Vai trò và với số lượng cán bộ khoa học nữ. Bài viết vị thế của phụ nữ trong các lĩnh vực của đời phân tích thực trạng phụ nữ tham gia sống xã hội ngày càng được khẳng định. nghiên cứu khoa học ở Việt Nam, những Phụ nữ Việt Nam ngày càng tiếp cận nhiều khó khăn của phụ nữ tham gia nghiên cứu hơn với các chương trình giáo dục bậc cao. khoa học và các giải pháp để tăng cường Theo điều tra của Cục thống kê, năm 2010, sự tham gia của phụ nữ trong nghiên cứu trong tổng số lao động có trình độ đại học khoa học ở Việt Nam hiện nay. trở lên, lao động nữ chiếm 43%. Mặc dù, 2. Thực trạng phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học (*) Thạc sĩ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam. 2.1. Nhân lực nữ nghiên cứu khoa học ĐT:0912927977. Email: Anh_kieuquynh@yahoo.com. 53
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(97) - 2015 nhân lực nữ có trình độ cao đẳng tham gia nữ nghiên cứu khoa học đóng vai trò nhất vào hoạt động kinh tế - xã hội có xu hướng định. Trong 3 năm gần đây (2007 - 2009) giảm dần trong những năm gần đây, từ nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học đã 87,2% năm 2007 xuống còn 85,5% năm chủ trì thành công 42 đề tài thuộc chương 2010 và khoảng 80% hiện nay, song nhân trình khoa học công nghệ cấp nhà nước, 25 lực nữ trình độ đại học và sau đại học có xu đề tài độc lập cấp nhà nước và 18 đề tài, dự hướng tăng, từ 88,0% năm 2007 tăng lên án hợp tác quốc tế theo Nghị định thư. Theo 88,6% năm 2010. đánh giá của GS.TSKH. Phạm Thị Trân Nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học Châu - Chủ tịch Hội nữ trí thức Việt Nam, ở Việt Nam có sự gia tăng về số lượng, giai đoạn 2000 - 2010, tỷ lệ phụ nữ chủ trì song cơ cấu chưa ổn định, không đều, chưa đề tài khoa học cấp nhà nước đạt 20% là đáp ứng được yêu cầu thực thế. Tỷ lệ nữ một sự tiến bộ so với trước. nghiên cứu khoa học còn thấp hơn nhiều so Riêng năm 2010, nguồn nhân lực nữ với nam giới. Phần lớn nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học có khoảng 23 bằng trí thức được đào tạo không tham gia hoạt sáng chế, chiếm 18% tổng số bằng sáng chế động kinh tế, hoặc nghiên cứu khoa học vì được cấp, tăng 14% so với một thập kỷ sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng đa trước và tăng 35% so với 5 năm trước; 19 phần họ lập gia đình và chăm lo con cái. nữ Anh hùng lao động và nhiều Giải thưởng Nguồn nhân lực nữ trí thức có trình độ cao Kovalépscaia. Theo thống kê của Trung đẳng, đại học và sau đại học không tiếp tục ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, trên học tập, nghiên cứu còn chiếm tỷ lệ cao hơn toàn quốc, năm 2007, tỷ lệ nữ có trình độ 10%. Đây là sự lãng phí lớn về nguồn nhân Thạc sĩ là 30%, Tiến sĩ là 17%. Đến nay, lực nữ nghiên cứu khoa học cho sự phát con số này đã đạt 39,7% và 21,4%. Trong 5 triển bền vững của đất nước. năm (2007 - 2012), trong tổng số giáo sư, 2.2. Năng lực nghiên cứu khoa học của phó giáo sư được phong tặng có 10,27% nguồn nhân lực nữ giáo sư và 25,78% phó giáo sư là nữ. Theo số liệu thống kê của Bộ Khoa học Với những nghiên cứu của mình, các nhà và Công nghệ, từ năm 2000 đến năm 2010, khoa học nữ đã đóng góp ngày càng tích tỷ lệ nữ tham gia chủ trì các đề tài khoa học cực vào sự phát triển chung của đất nước. cấp nhà nước chiếm 20%. Theo thống kê Theo Tiến sĩ Hà Thị Thúy, Phó Viện trưởng của UNESCO trong chương trình “Vì sự Viện Di truyền nông nghiệp (Bộ Nông phát triển phụ nữ trong khoa học”, hiện nay nghiệp và Phát triển nông thôn), nhiều nhà chỉ 25% số nhà khoa học trên thế giới là khoa học nữ được đào tạo bài bản trong và phụ nữ và ở Việt Nam là khoảng 40%. Trên ngoài nước về lĩnh vực sản xuất nông thế giới chỉ có 30% sinh viên các ngành nghiệp đã và đang làm chủ các phương khoa học là nữ giới, 25% các nhà khoa học pháp công nghệ sinh học hiện đại trong tạo là nữ giới, 2,9% chủ nhân giải Nobel là nữ. giống và nhân nhanh giống cây trồng có Điều này cho thấy còn nhiều rào cản, trở năng suất, chất lượng cao, tăng khả năng ngại để phụ nữ tham gia hoặc theo đuổi sự cạnh tranh cho nông sản nước ta. Trong số nghiệp khoa học của mình. Trong hoạt các nhà khoa học nữ phải kể đến PGS.TS. động nghiên cứu khoa học, nguồn nhân lực Nguyễn Thị Trâm - niềm tự hào của giới 54
- Kiều Quỳnh Anh khoa học nữ ngành nông nghiệp. Được ví là thành một nhà khoa học, người phụ nữ phải nhà khoa học gắn bó với cây lúa, chị đã cùng một lúc phải dung hòa được cuộc sống thành công với việc lai tạo ra nhiều tổ hợp gia đình vừa phải phấn đấu trong sự nghiệp. lúa lai hai dòng, trong đó có loại TH3-3 đã Do điều kiện thực tế cuộc sống, nhiều cán được chuyển nhượng cho một công ty với bộ khoa học nữ phải dành nhiều thời gian giá 10 tỷ đồng. Giống lúa này có nhiều ưu cho gia đình, chăm lo con cái, không đủ điểm: thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất thời gian để cập nhật thông tin, trau dồi cao, chịu sâu bệnh tốt, chất lượng gạo ngon. kiến thức. Muốn phấn đấu trong sự nghiệp Lĩnh vực công nghệ cũng ghi nhận không nhiều phụ nữ đã phải hi sinh một phần hạnh ít thành tựu của các tài năng sáng tạo nữ. phúc gia đình hoặc ngược lại. Chính vì vậy, PGS.TS. Lương Chi Mai, Viện Công nghệ phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học còn thông tin (Viện Khoa học và Công nghệ Việt ít, số cán bộ nữ chủ trì các đề tài khoa học Nam) đã có nhiều đóng góp cho việc tạo ra công nghệ chiếm tỷ lệ thấp, 12,1%. Phụ nữ các hệ thống nhận dạng có hiệu quả ngay từ tham gia nghiên cứu khoa học đứng trước những năm 1980, khi lý thuyết nhận dạng các khó khăn sau: vẫn còn mới mẻ ở nước ta. Đến nay, chị đã Thứ nhất là sự phân biệt nam nữ trong đạt được những thành công bước đầu trong nghiên cứu khoa học. Sự khác biệt về giới việc số hóa tiếng Việt với những đặc trưng là một yếu tố cơ bản khiến người phụ nữ nổi bật của ngôn ngữ có thanh điệu nghiên cứu khoa học khó khăn hơn nam PGS.TS. Phan Thị Tươi (Trường Đại học giới. Con đường từ gia đình tới nghiên cứu Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh) tạo dấu ấn khi khoa học là con đường đầy những chông là một trong những người đi tiên phong ở gai, không phải người phụ nữ nào cũng có lĩnh vực xử lý ngôn ngữ tự nhiên bằng máy thể vượt qua được. Nhất là khi Việt Nam là tính, góp phần quan trọng vào việc hình một nước đang phát triển, chịu ảnh hưởng thành hướng nghiên cứu về “xử lý ngôn ngữ của tư tưởng Nho giáo, nên họ phải đối mặt tự nhiên và tiếng Việt”, nâng cao chất lượng với nhiều thách thức, định kiến về bình dịch tự động song ngữ Anh - Việt đẳng giới, về vai trò và năng lực nghiên cứu Hầu như lĩnh vực khoa học nào cũng có của phụ nữ. Trong nhân dân, kể cả trong sự góp mặt của các gương mặt nữ và tỉ lệ một bộ phận cán bộ, công chức vẫn có phụ nữ có trình độ sau đại học đang thay nhiều người coi thường phụ nữ. Tư tưởng đổi tích cực. Nguồn nhân lực nữ đã có này chính là căn nguyên tác động đến việc nhiều công trình nghiên cứu làm cơ sở cho đánh giá các ý tưởng khoa học, công trình việc hoạch định chính sách, ứng dụng vào nghiên cứu của các cán bộ nữ. Phụ nữ sản xuất và hoạt động thực tiễn đem lại lợi nghiên cứu khoa học còn gặp cản trở từ ích kinh tế - xã hội trên nhiều lĩnh vực. phía nam đồng nghiệp và từ chính nữ đồng 3. Những khó khăn của phụ nữ tham nghiệp. Chính ảnh hưởng của tư tưởng coi gia nghiên cứu khoa học thường phụ nữ trong xã hội đã khiến cho Mặc dù đạt được nhiều thành tựu đáng nhiều người thiếu sự tin tưởng ở phụ nữ, coi kể trong sự nghiệp nghiên cứu khoa học, thường những cống hiến của người phụ nữ song thực tế các nhà khoa học nữ vẫn còn đối với xã hội và đặc biệt trong công tác gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Để trở nghiên cứu khoa học. 55
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(97) - 2015 Thứ hai là phụ nữ thiếu thời gian tham dục - đào tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng gia nghiên cứu khoa học. Phụ nữ cũng phải vì không chỉ liên quan đến 1/2 nguồn nhân đương đầu với những khó khăn để cân bằng lực mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển giữa đời sống gia đình và công việc. Khác trong tương lai của lực lượng lao động. với nam giới, các cán bộ nữ phải mang thai, Điều này xuất phát từ mối liên hệ giữa học sinh đẻ, phải dành nhiều thời gian cho công vấn của phụ nữ với sự phát triển của xã hội việc nội trợ, quán xuyến gia đình, chăm sóc theo tác động dây chuyền giữa trẻ em gái - con cái, phụng dưỡng cha mẹ già. Đặc biệt người mẹ - thế hệ tương lai. Các nghiên cứu với cán bộ nữ trẻ, khó khăn càng nhiều hơn cho thấy việc học tập của phụ nữ mang lại khi có con nhỏ và công việc gia đình cũng những lợi ích đặc biệt quan trọng cho gia nặng hơn so với nữ cán bộ cao tuổi. Chính đình và xã hội. Việc nâng cao địa vị phụ nữ vì vậy, nhiều cán bộ nữ bị quá tải về sức là tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển lực, thiếu thời gian nghỉ ngơi, trau dồi kiến bền vững đất nước. Chính vì vậy, đầu tư thức, cập nhật thông tin; gánh nặng gia đình cho giáo dục và đào tạo sẽ thúc đẩy sự phát làm giảm sút sự thăng tiến, vươn lên của triển toàn diện nguồn nhân lực nữ nghiên họ, tạo cho họ tâm lý an phận, ít nỗ lực cứu khoa học trước mắt cũng như lâu dài. phấn đấu và không tham gia các hoạt động Thứ hai, sử dụng lao động nữ hợp lý. nghiên cứu khoa học. Do phải gánh vác Người lao động được sử dụng đúng ngành nhiều trách nhiệm gia đình nên phụ nữ khó nghề và trình độ thì sẽ phát huy được tài có thể dành nhiều thời gian cho công tác năng trí tuệ, tay nghề và ra sức phấn đấu nghiên cứu khoa học. Một bất lợi nữa là vươn lên về mọi mặt. Sử dụng lao động hợp tuổi về hưu, điều đó đã ảnh hưởng đến việc lý sẽ tạo ra môi trường phù hợp cho người đào tạo, thời gian nghiên cứu cũng như phát lao động phát triển nhanh chóng. Ngược lại, triển tài năng của phụ nữ. nếu sử dụng lao động không hợp lý sẽ làm Thứ ba là phụ nữ ít được động viên, cho người lao động bị hạn chế thậm chí thui khuyến khích theo đuổi một số lĩnh vực, chột khả năng lao động của mình. Sử dụng nhất là khoa học tự nhiên. Nhiều người lao động nữ hợp lý không chỉ đơn thuần chồng đã không ủng hộ vợ tham gia công dựa vào kỹ năng, trình độ chuyên môn tác nghiên cứu khoa học, trong khi hầu hết nhằm đạt hiệu quả kinh tế trước mắt mà còn các bà vợ đều ủng hộ chồng mình thực hiện phải đảm bảo được sự phát triển kinh tế - xã các ý tưởng khoa học, các công trình nghiên hội bền vững và sự bình đẳng giới. Trong cứu. Vấn đề giải quyết hài hoà giữa sự điều kiện nền kinh tế thị trường, việc sử nghiệp và gia đình luôn là bài toán khó đối dụng lao động nữ sao cho hợp lý và hiệu với phụ nữ. quả là một trong những vấn đề rất phức tạp. 4. Giải pháp tăng cường sự tham gia Có ý kiến cho rằng, đã là nền kinh tế thị của phụ nữ trong nghiên cứu khoa học trường thì hãy để cho thị trường lao động Thứ nhất, tăng cường đầu tư cho giáo quyết định việc lựa chọn và sử dụng các dục - đào tạo. Các quốc gia hiện nay đều loại lao động. Nhưng trên thực tế bên cạnh coi đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư chức năng là người lao động như nam giới cho phát triển, đầu tư trực tiếp vào nguồn thì phụ nữ còn đảm nhận chức năng sinh lực con người. Đối với nguồn nhân lực nữ con. Khi thực hiện chức năng này người lao nghiên cứu khoa học, sự tác động của giáo động nữ chẳng những phải tiêu hao sức vóc, 56
- Kiều Quỳnh Anh một phần khả năng lao động mà còn mất sinh học của phụ nữ, chúng ta sẽ không chỉ hàng thập kỷ về thời gian lao động, hơn thế mất mát hiện tại về năng suất, hiệu quả lao nữa lại là thời gian vàng ngọc, trẻ khỏe, động, mà còn tác động tiêu cực đến việc sung sức nhất. phát triển trí lực của phụ nữ, tác động tiêu Thứ ba, chính sách xã hội phải phản ánh cực về mặt giống nòi và phát triển bền vững được lợi ích và nguyện vọng của phụ nữ. đất nước. Vì thế cần thấy được những đặc Chính sách xã hội là công cụ quan trọng điểm riêng về mặt tự nhiên - sinh học của của quản lý nhà nước nhằm thực hiện và phụ nữ để có những giải pháp và chính sách điều chỉnh các mối quan hệ của con người xã hội hợp lý phát triển nguồn nhân lực nữ xoay quanh mối quan hệ lợi ích cá nhân và nghiên cứu khoa học. lợi ích xã hội. Chính sách xã hội đúng đắn Thứ tư, phát huy truyền thống văn hóa vì hạnh phúc của con người là động lực to dân tộc. Các giá trị văn hóa truyền thống lớn khơi dậy tiềm năng của con người, tạo dân tộc là nhân tố quan trọng, là môi điều kiện thuận lợi để con người lao động trường lành mạnh để hình thành và phát phát huy năng lực sáng tạo của mình đóng triển nguồn lực con người. Truyền thống góp cho sự phát triển của cá nhân và cộng tốt, những tập quán lành mạnh là cơ sở điều đồng xã hội. Ngược lại, nếu hệ thống kiện tốt để xây dựng một nguồn nhân lực chính sách không phù hợp, thiếu đồng bộ vừa có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, thì nó sẽ trở thành rào cản kìm hãm năng vừa có thái độ, tinh thần, tác phong làm lực và tư duy sáng tạo của mỗi con người. việc tốt. Những truyền thống yêu nước, cần Như vậy, trong đời sống xã hội, việc cù, sáng tạo trong lao động và những phẩm tạo động lực cho nguồn nhân lực nữ nghiên chất trung hậu, đảm đang, kiên cường của cứu khoa học thực chất là thiết lập được phụ nữ Việt Nam chính là sức mạnh, là môi trường pháp lý thuận lợi cũng như điểm tựa tinh thần để phụ nữ vươn lên đáp những điều kiện thích hợp để họ có thể ứng yêu cầu, đòi hỏi của sự phát triển kinh phát huy tối đa tính tích cực và khả năng tế - xã hội hiện nay. Để phát triển nguồn sáng tạo của mình. Phụ nữ thường chịu nhân lực nữ nghiên cứu khoa học thì không những thiệt thòi hơn so với nam giới. Vì những cần phát huy các giá trị văn hóa, vậy, chính sách xã hội đối với phụ nữ phải truyền thống dân tộc đề cao vai trò của phụ phản ánh được lợi ích và nguyện vọng của nữ, quan tâm đến sự phát triển của phụ nữ, nữ giới. Do cấu tạo cơ thể của phụ nữ khác mà còn phải loại bỏ những phong tục, tập với nam giới và do đặc điểm sinh lý của quán lạc hậu, lối tư duy theo kiểu “trọng phụ nữ cũng khác nam giới, nên nhìn chung nam, khinh nữ”. sức khoẻ của phụ nữ thường yếu hơn so với Thứ năm, bản thân người phụ nữ phải có nam giới. Phụ nữ có thiên chức sinh con sự cố gắng, niềm đam mê và nghị lực. Bản duy trì sự tồn tại và phát triển của nhân loại. thân người phụ nữ phải tự tin, cố gắng, có Chức năng sinh học đó được thực hiện đam mê và nghị lực. Để cân bằng giữa công trong mối liên hệ chặt chẽ và chịu sự tác việc và gia đình, đối với người phụ nữ động của nhiều yếu tố như gia đình, không đơn giản là một nghệ thuật sống, mà môi trường kinh tế, môi trường giáo dục, phải xuất phát từ tấm lòng và niềm đam mê môi trường cộng đồng. Nếu không quan công việc thì mới có thể thành công khi tâm đúng mức đến các yếu tố tự nhiên - tham gia công tác nghiên cứu khoa học. 57
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(97) - 2015 Trước hết, người phụ nữ phải hoàn thành làm việc gì cũng cần ứng dụng các phương thiên chức của người con, người vợ và pháp làm việc khoa học, các kiến thức khoa người mẹ. Đối với bất cứ người phụ nữ nào, học và công nghệ để phục vụ tốt hơn công được chăm sóc gia đình là hạnh phúc không việc và cuộc sống của mình. gì thay thế, được tự tay nấu ăn cho chồng Thứ sáu, gia đình, đồng nghiệp và xã hội con, chăm sóc và dạy con học tập Đồng phải tạo điều kiện để phụ nữ tham gia thời, gia đình hạnh phúc, con cái ngoan nghiên cứu khoa học. Việc thúc đẩy phát ngoãn, học giỏi sẽ là cơ sở vũng chắc để triển các tổ chức, dịch vụ phục vụ đời sống người phụ nữ có thể yên tâm công tác và gia đình cũng có ý nghĩa quan trọng đối với tham gia nghiên cứu khoa học. Phụ nữ phải sự bình đẳng giới. Sự xuất hiện và phát triển không ngừng học tập, rèn luyện để nâng của hệ thống nhà trẻ, siêu thị, dụng cụ gia cao kiến thức, trí tuệ. Điều đó sẽ làm cho đình hiện đại đã làm nhẹ bớt công việc nội phụ nữ tự tin lên rất nhiều. Phụ nữ phải có trợ và giảm bớt thời gian nội trợ cho người ước mơ và quyết tâm thực hiện bằng được, phụ nữ. Từ đó, phụ nữ sẽ có nhiều thời gian phải tự khẳng định mình qua công việc và hơn để tham gia các công tác xã hội và cuộc sống, cần xác định rõ những điểm nghiên cứu khoa học. Một yếu tố quan trọng mạnh và điểm yếu của bản thân, từ đó lựa nữa là sự ủng hộ từ: gia đình, cơ quan, cộng chọn con đường đi cho phù hợp, phát huy đồng. Đây là hậu phương, tiền đề vững chắc được sở trường và hạn chế những nhược chắp cánh cho phụ nữ thành công trong công điểm. Đặc biệt là phụ nữ phải có niềm đam tác nghiên cứu khoa học. mê trong công việc, luôn khát khao sáng Thứ bảy, giải quyết tốt mối quan hệ nội tạo, đổi mới và phải có đủ nghị lực để vượt bộ gia đình. Phụ nữ không thể chuyên tâm qua những khó khăn, vất vả trong cuộc công việc nghiên cứu khoa học như nam sống gia đình và công việc. Bên cạnh đó, giới mà quên hết công việc gia đình cũng việc đấu tranh tạo cơ hội học tập, làm việc như thiên chức làm mẹ của người phụ nữ. và thăng tiến cho phụ nữ bình đẳng với nam Tuy nhiên, nếu không có động lực quan giới là rất cần thiết hiện nay. Không thể có trọng từ phía gia đình thì họ không thể hoàn người phụ nữ nào đạt đến vị trí đỉnh cao thành được công việc. Trên thực tế nhiều của quản lý, khoa học khi mà họ phải mất khi chị em bị cuốn hút vào công việc những nhiều năm để sinh con và chăm sóc con lúc như vậy, phụ nữ cần dành thời gian trò nhỏ, không kể công việc gia đình luôn chuyện, chia sẻ với chồng và làm bạn với khiến họ bị phân tâm; các cơ hội học tập và con. Thời gian bên gia đình sẽ tạo thêm làm việc bị hạn chế hơn nhiều so với nam động lực, bổ sung sức mạnh cho người phụ giới. Khi tham gia nghiên cứu khoa học cần nữ tham gia nghiên cứu khoa học. Khi cảm cố gắng theo đuổi mục tiêu đến cùng. Do thấy thoải mái vì gia đình ổn thỏa thì mọi việc cơ quan, việc gia đình bận rộn nên họ việc sẽ trôi chảy và có nhiều niềm vui trong cần biết cách sắp xếp thời gian, công việc công việc. một cách hợp lý, khoa học. Khi cảm thấy Thứ tám, tạo sự bình đẳng giới trong thoải mái vì gia đình ổn thỏa thì mọi việc sẽ nghiên cứu khoa học. Đảng và Nhà nước trôi chảy và có nhiều niềm vui trong công cần có những chính sách cụ thể để mang lại việc. Tất cả phụ nữ đều có thể tham gia quyền hạn và cơ hội bình đẳng cho phụ nữ nghiên cứu khoa học, nhưng bất cứ ai, dù và nam giới. Chẳng hạn không phân biệt 58
- Kiều Quỳnh Anh giới khi xác định tuổi nghỉ hưu. Đối với đoạn hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, những người làm công tác nghiên cứu khoa Hà Nội. học, không phân biệt giới khi tuyển dụng, [5] Nguyễn Thị Minh Phước (2012), “Phát tăng tỷ lệ nữ khi cử đi các lớp đào tạo, bồi triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm ở một dưỡng; có chế độ chính sách riêng đối với số nước trên thế giới”, Tạp chí Cộng sản nữ, khuyến khích cán bộ nữ nâng cao trình điện tử, ngày 7/10/2012. độ khoa học; khen thưởng khích lệ đối với [6] Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo những cán bộ nữ có những đề tài nghiên dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cứu khoa học phục vụ tốt cho thực tiễn sản công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb xuất; có cơ chế đặc thù khuyến khích, động Chính trị quốc gia, Hà Nội. viên, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ [7] Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn lực tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học trí thức nữ Việt Nam trong sự nghiệp 5. Kết luận công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Việc phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa Chính trị quốc gia, Hà Nội. học có vai trò quan trọng đối với sự phát [8] Phạm Minh Thảo, Dự báo xu thế phụ nữ triển của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, Đảng thế kỷ XXI, Nxb Lao động, Hà Nội. và Nhà nước luôn coi phụ nữ là động lực [9] Lê Thi (2004), “Nghiên cứu về người quan trọng của sự phát triển kinh tế - xã phụ nữ, về vấn đề giới và sự tham gia hội. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác của các khoa học xã hội nhân văn Việt nhau nên phụ nữ Việt Nam tham gia nghiên Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, cứu khoa học còn hạn chế. Để phát huy vai số 5/14, tr.52 - 58. trò của phụ nữ tham gia công cuộc bảo vệ [10] Trần Văn Tùng - Lê Ái Lâm (1996), Phát và xây dựng đất nước, đặc biệt là công tác triển nguồn nhân lực - Kinh nghiệm thế nghiên cứu khoa học, chúng ta cần tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho phụ nữ trong giới và thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị các hoạt động xã hội nói chung và hoạt quốc gia, Hà Nội. động khoa học nói riêng. [11] Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài Tài liệu tham khảo năng, Nxb Thế giới, Hà Nội. [1] Chương trình Khoa học - Công nghệ cấp [12] Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2010), Nhà nước KX05 (2003), Nghiên cứu văn Kinh nghiệm một số nước về phát triển hóa, con người, nguồn nhân lực đầu thế giáo dục và đào tạo, khoa học và công kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội. nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, [13] Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. trong-nghien-cuu-khoa-hoc/c/8023431.epi. [3] Nguyễn Thị Giáng Hương (2013), “Phát [14] triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở nhan/phu-nu-tham-gia-nghien-cuu-khoa- nước ta và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí hoc-kho-khan-tu-nhieu-phia.aspx. Cộng sản số 74. [15] [4] Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt PrintStory.aspx?distribution=8524&print Nam và vai trò người phụ nữ trong gia =true. 59
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(97) - 2015 60