Giáo trình Phương pháp số trong tính toán kết cấu - Chương 5: Phần tử hai chiều chịu uốn ngoài mặt phẳng phần tử (Tấm chịu uốn) - Nguyễn Ngọc Tuyền
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Phương pháp số trong tính toán kết cấu - Chương 5: Phần tử hai chiều chịu uốn ngoài mặt phẳng phần tử (Tấm chịu uốn) - Nguyễn Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_phuong_phap_so_trong_tinh_toan_ket_cau_chuong_5_p.pdf
Nội dung text: Giáo trình Phương pháp số trong tính toán kết cấu - Chương 5: Phần tử hai chiều chịu uốn ngoài mặt phẳng phần tử (Tấm chịu uốn) - Nguyễn Ngọc Tuyền
- 5/30/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Bộ môn Cầu và Công trình ngầm Website: Website: PHƯƠNG PHÁP SỐ TRONG TÍNH TOÁN KẾT CẤU TS. NGUYỄN NGỌC TUYỂN Website môn học: Link dự phòng: ‐in‐ vietnamese/phuong‐phap‐so‐trong‐tinh‐toan‐ket‐cau Hà Nội, 5‐2015 CHƯƠNG V Phầntử hai chiềuchịuuốnngoàimặt phẳng phầntử (tấmchịuuốn) 275 1
- 5/30/2015 5.1. Khái niệmcơ bảnvề tấmchịuuốn • Định nghĩa và phân loạitấmchịuuốn – Phầntử tấmchịuuốn đượcgiớihạnbởi2 mặtphẳng song song và cách nhau mộtkhoảng là t (gọilàchiềudàytấm). Tùy theo tỷ số giữabề dày tấm(t) và kích thướcnhỏ nhấtcủamặt phẳng tấm(b) mà ngườita có thể chia tấmchịuuốnlàm2 loại sau: t 1 • Tấmdày: b 5 11t t • Tấmmỏng: và độ võng lớnnhất z 20b 5 max 4 Chú ý: Trường hợpvớitấmmỏng có độ võng z > zmax thì dưới tác dụng củatảitrọng vuông góc vớitấm, các ứng suấttrongtấm bao gồmcảứng suất màng và ứng suấtdo tấmbị uốn=> khi đóphảitínhtoántấmsử dụng lý thuyếttấmcóbiếndạng lớn. 276 Khái niệmcơ bảnvề tấmchịuuốn (t.theo) • Lý thuyếtcổđiểncủa Kirchhoff – Các giả thiết • (1) Các đoạnthẳng vuông góc vớimặt trung bình củatấmvẫncòn thẳng và vuông góc vớimặt trung bình khi chịuuốnvàđộ dài của chúng là không đổi • (2) Khi tấmbị uốn, mặt trung bình không bị kéo nén hay trượt • (3) Bỏ qua ứng suất pháp vuông góc vớimặtphẳng tấm z – Xét tấmchịuuốnbởicác y lực vuông góc vớimặt a phẳng tấmnhư hình vẽ. t Mặtphẳng xy củahệ tọa Mặt trung bình độ trùng vớimặt trung bình x b 277 2
- 5/30/2015 Khái niệmcơ bảnvề tấmchịuuốn (t.theo) – Áp dụng các giả thiết, các thành phần chuyểnvị u và v củatấm đượcbiểudiễntheođộ võng q và góc xoay θx , θy củamặt phẳng trung bình như sau: q q y vz z x x y q q x uz z y x q trong đó: q = q(x,y) là hàm x y q độ võng, tức chuyểnvị theo y phương z củamặtphẳng trung bình. 278 Khái niệmcơ bảnvề tấmchịuuốn (t.theo) – Khi đó, các thành phầnbiếndạng củamột điểmbấtkỳ thuộc tấm đượctínhnhư sau: 2 uq z y zzk x x xx 2 x vq z 2 x zzk yyyy y2 22 2 uv z y z q q q x zz 2 zzk xy y x y x yx xy xy xy trong đó: kx, ky và kxy lầnlượtlàđộ cong theo phương x, y và hai lần độ xoắn. – Các biếndạng góc εzx = εyz = 0 theo giả thiếtsố (1) – Ứng suấttheophương z là σz = 0 theo giả thiếtsố (3) 279 3
- 5/30/2015 Khái niệmcơ bảnvề tấmchịuuốn (t.theo) – Áp dụng định luật Hooke để tìm các thành phần ứng suấtkhác trong phầntử như sau: xxx 10 10k EzE yyy 22 10 10 k 11 11 k xyxyxy 00 00 22 2q 2q kx 2 2 x x xx 10 ' 2q zE 2 q 10 'z Với: ky 2 yy 22 y 1 y 1 ' 2 xy 00 2q xy q 2 kxy 2 2 x y xy 280 Khái niệmcơ bảnvề tấmchịuuốn (t.theo) – Nộilựctrongtấm chính là hợplựccủa các thành phần ứng suấttương ứng, do đó: t/2 t/2 t/2 M zdz M zdz M zdz xx yy xy xy t/2 t/2 t /2 – Hoặcviếtlạidướidạng véc tơ như sau: tt/2 /2 t /2 3 22 t xxxzdz'' z dz z dz 'x tt/2 /2 t /2 12 M x 'x tt/2 /2 t /2 tt33 M zdz'' z22 dz z dz '' yy y y yy tt/2 /2 t /2 12 12 M 3 ' xy tt/2 /2 t /2 t xy 22 zdz'' z dz z dz 'xy xy xy xy 12 tt/2 /2 t /2 281 4
- 5/30/2015 Khái niệmcơ bảnvề tấmchịuuốn (t.theo) – Như vậycácgiátrị nộilựckể trên sẽđượcbiểudiễntheohàm độ võng q(x,y) củaphầntử như sau: 22qq 22 xx M xx ' 10 10 ttE33 2 q 2 q MDyy '1010 22 2 12 12 1 yy M ' 11 xy xy 00 22qq 00 22 22 xyxy Et3 trong đó: D đượcgọilàđộ cứng trụ củatấmchịuuốn D 12 1 2 10 – DD 10 Nếu đặt:t với[D]t là ma trậncáchệ số 1 00 đàn hồicủatấm 2 chịuuốn 282 Khái niệmcơ bảnvề tấmchịuuốn (t.theo) – Ta có: 2q 2 x M x 2q M DDk y tt 2 y M xy 2q 2 xy trong đó: {k} đượcgọivéctơđộcong củatấmchịuuốn 22 2T T qq q kkkk xyxy 222 x yxy 283 5
- 5/30/2015 Khái niệmcơ bảnvề tấmchịuuốn (t.theo) • Lý thuyếttấmcókể tớibiếndạng trượtcủa Mindlin – Các giả thiết • (1) Các đoạnthẳng vuông góc vớimặt trung bình củatấmtrướcbiến dạng vẫnlàthẳng nhưng không nhấtthiết là vuông góc vớimặtphẳng trung hòa khi biếndạng • (2) Độ võng củatấmlànhỏ, mặt trung bình không bị kéo nén và là mặt trung hòa củatấm khi biếndạng • (3) Bỏ qua ứng suất pháp vuông góc vớimặtphẳng tấm z y – Xét tấmchịuuốnbởicác lực vuông góc vớimặt t a phẳng tấmnhư hình vẽ. Mặtphẳng xy củahệ tọa Mặt trung bình b độ trùng vớimặt trung bình x 284 Khái niệmcơ bảnvề tấmchịuuốn (t.theo) – Nếugọi γx là biếndạng trượt trung bình đốivớimặtcắtx = const nào đóthìgócxoayθy tính như sau: q yx q x x – Tương tự góc xoay θx bằng: q q x x y y q trong đó: q = q(x,y) là hàm y độ võng, tức chuyểnvị theo phương z củamặtphẳng trung bình. 285 6
- 5/30/2015 Khái niệmcơ bảnvề tấmchịuuốn (t.theo) – Do vậy, các biếndạng trượt trung bình tính như sau: q xyx q yxy – Như vậy, so với lý thuyết Kirchhoff, sự khác biệtchỉở giả thiết thứ nhấttứclàbiếndạng trượtkhác0. Nếubỏ qua biếndạng trượtthìta sẽ trở lạingaycáckếtquả của lý thuyết Kirchhoff tứclà: q q và khi 0 x y y x xy 286 Khái niệmcơ bảnvề tấmchịuuốn (t.theo) – Các biếndạng trượt x , y trong công thứccủa Mindlin có quan hệ với ứng suấttiếptheo xzyz, định luật Hooke. – Đốivớivậtliệu đẳng hướng thì quan hệ giữabiếndạng x , y với ứng suấtnh xzyz, ư sau: xzx E 10 yz 21 01 y – Các biếndạng trượt đượcgiả thiết là không đổitrênsuốtbề dày tấmnênhợplựccủacácứng suấttiếp này trên 1 đơnvị dài mặtcắt được tính theo các biếndạng trượtnhư sau Qx xzEt 10 x t Qyyzy 21 01 287 7
- 5/30/2015 Khái niệmcơ bảnvề tấmchịuuốn (t.theo) QxxEt 10 QDc Qyy21 01 Trong đó: • α = 5/6 = hệ số hiệuchỉnh kểđếnsự phân bố bậc2 theo bề dày của biếndạng trượt • t = bề dày tấm E • G mô đun đàn hồitrượt 21 – Như vậy, lựccắt{Q} trong tấm đượcbiểudiễntheobiếndạng trượt. – Mô men {M} trong tấm đượcbiểudiễntheođộ cong {k} giống nhưđã phân tích ở bài toán theo lý thuyếtcủa Kirchhoff. 288 Khái niệmcơ bảnvề tấmchịuuốn (t.theo) – Vớitấmcóvậtliệu đẳng hướng, mô men {M} và lựccắt{Q} trong tấm đượctínhnhư sau: M x kx 10 00 3 M y Et ky 10 00 2 M xy 12 1 kxy 001 /2 00 00 0Et 10 Q x x 00 021 01 Qy y – Hoặcviết ở dạng gọnhơnnhư sau: M Du 0 kx T Q y 0 Dc 289 8
- 5/30/2015 Khái niệmcơ bảnvề tấmchịuuốn (t.theo) – Các thành phầnnộilựctrongtấmchịuuốn 290 5.2. Phầntử tấmchịuuốndạng tam giác • Phầntử tấmdạng tam giác theo lý thuyếtKirchoff – Xét mộtphầntử tấmmỏng dạng tam giác chịuuốntronghệ tọa độ địaphương xyz như hình vẽ sau: y y q q9 0,b x k qq7 k k z q q b k 8 y k i j qq4 j x qq1 i q q5 a,0 y 0,0 i j j a q x q 2 q q y q3 i q6 x i x j • Mỗi nút thuộcphầntử có 3 bậctự do => phầntử có 9 bậctự do. T qq q q qqqqqqqqqT e i xi yi j xj yj k xk yk 123456789 291 9
- 5/30/2015 Phầntử tấmchịuuốndạng tam giác (t.theo) – Do phầntử tam giác có 9 bậctự do nên hàm độ võng q(x,y) đượcxấpxỉ hóa bằng 1 đathứcchứa9 tham số. a aaaaaaaaaT e 123456789 – Ngoài ra, để đảmbảotínhđẳng hướng hình học, hàm đathức xấpxỉ của độ võng có dạng như sau: 223223 q xy, a12 ax ay 3 ax 4 axy 5 ay 6 ax 7 a 8 xy xy ay 9 – Nhậnxét:đây là loạiphầntử không tương thích • Giả sử có 2 phầntử liềnkề có chung biên là ij thì độ dốctại các nút i và j là như nhau đốivớicả 2 phầntử nhưng có thểđộdốc là khác nhau tại các điểmkhácdọctheocạnh biên chung ij (sẽ chứng minh tính không tương thích củaphầntử tấmtam giác chịuuốn ở phầnsau). • Mặcdùphầntử tam giác là phầntử không tương thích nhưng vẫncho ra kếtquả tốtvàđượcsử dụng rộng rãi trong thựctế. 292 Phầntử tấmchịuuốndạng tam giác (t.theo) – Hàm xấpxỉđộvõng có thể biểudiễndướidạng ma trận quen thuộcnhư sau: qxy ,, Pxy a Trong đó: [P(x,y)] = ma trậncácđơnthức: 223223 P xy,1 x yx xyy x xy xy y và {a} là véc tơ tham số: a aaaaaaaaaT e 123456789 – Chuyểnvị tại các nút đượcbiểudiễndướidạng véc tơ {q}e T qq q q q q qq ij q q k e yx y x y x ijk ijk 293 10
- 5/30/2015 Phầntử tấmchịuuốndạng tam giác (t.theo) – Thựchiện đồng nhất chuyểnvị nút vớigiátrị của hàm chuyển vị tại các nút. qi q y i 10 000000 0 q1 a1 q q 01000000 0 a 2 2 x i q 00100000 0 a 3 3 q j 100000aa23 a q4 a4 q qq 0102aa 0032 0 0 aHxya , e 5 5 y q j 2 a 6 00 10aa 00 0 6 q q 23 a 7 10bbb 0 0 00 7 x j q 2 a 8 010 0bb 00 0 8 q q k 2 a 9 00 100 2003bb 9 q y k q x k 294 Phầntử tấmchịuuốndạng tam giác (t.theo) – Nghịch đảocủama trận[H] là ma trận[H]‐1 This image cannot currently be displayed. y 0,b k b i j x 0,0 a,0 a trong đó: c = b ‐ a 295 11
- 5/30/2015 Phầntử tấmchịuuốndạng tam giác (t.theo) – Như vậysaukhithựchiện đồng nhấtcácbậctự do củaphần tử vớigiátrị hàm chuyểnvị tại nút ta có thể tìm đượcvéctơ tham số {a} như sau: qHxya , aHq 1 ee – Thay {a} vào công thứchàmđộ võng ta có: qxy,, Pxy a Pxy , H 1 q N xy , q ee trong đó[N] là ma trậncáchàmdạng 1 N PxyH , NNNNNNNNN123456789 1 Sau khi thựchiện phép nhân ma trậnta P xy, H được các hàm dạng Ni như sau: 296 Phầntử tấmchịuuốndạng tam giác (t.theo) 3322 Nxyxy 1 2233 1 abab22 33 2111a Nx x2322 xyx xyxy 2 a bc a2 bc bc b 21 1 1 N y xy y232 y x y xy 2 3 ac b b2 ac ac 32 32 Nxx 23 Nyy 23 4 aa23 7 bb23 11 a 11 Nxx 23 N xyxyxy 22 5 aa2 8 bc bc bc b 11 11 Nxyxyxy 22 Ny 23 y 6 ac ac ac 9 bb2 297 12
- 5/30/2015 Phầntử tấmchịuuốndạng tam giác (t.theo) – Các biếndạng trong tấmbaogồm3 thành phần: 2q 2 x xxk 2q zk z e yy 2 y k xy xy 2q 2 xy – Do: qxy,, Pxy a Pxy , H 1 q N xy , q ee nên biếndạng có thểđượcbiểudiễntheovéctơ chuyểnvị nút {q}e như sau: 298 Phầntử tấmchịuuốndạng tam giác (t.theo) 2 Pxy, H 1 q e 2 2q Pxy , 2 2 x 2 x x 2 1 2 Pxy, H q 2 q e Pxy , 1 zz z Hq e 22 2 e yy y 2 2 1 2 q Pxy , H q Pxy , 2 e 2 xy 2 xy xy – Hoặccóthể viếtgọnlạinhư sau: Bq ee trong đó[B] đượcgọilàma trậntínhbiếndạng BzLH 1 299 13
- 5/30/2015 Phầntử tấmchịuuốndạng tam giác (t.theo) 2 Pxy , 2 x 2 0002006xy 2 0 Pxy , L 000002 0 2xy 6 2 y 000020 04xy 4 0 2 Pxy , 2 xy 300 Phầntử tấmchịuuốndạng tam giác (t.theo) • Xác định ma trận độ cứng – Ma trận độ cứng củaphầntử tấmuốndạng tam giác xác định như sau: T K BDBdV e V – ThayBzLH 1 vào phươngtrìnhtrênta có: T K zL A 11 D zL A dV e V t/2 T K zdz2 H 11 LT D L H dA e tA/2 301 14
- 5/30/2015 Phầntử tấmchịuuốndạng tam giác (t.theo) – Do [H]‐1 chỉ chưacáchằng số => có thểđưa[H]‐1 ra ngoài dấu tích phân như sau: t/2 T K zdz2 H 11 LT D L H dA e tA/2 3 t 11T T KHLDLdAH e 12 A vớiA là diệntíchphầntử. – Ta có thể viết[K]e ở dạng gọnhơnnhư sau: 11T K HIHvới ILDLdA T e t A 302 Phầntử tấmchịuuốndạng tam giác (t.theo) ILDLdA T – Ma trận[D]t trong công thức t đượcgọi A là ma trậncáchệ sốđàn hồicủatấmchịuuốn: 10 DD 10 t 1 00 2 tE3 vớilàD độ cứng trụ củatấm 12 1 2 303 15
- 5/30/2015 Phầntử tấmchịuuốndạng tam giác (t.theo) – Khi tính tích phânILDLdA T cầnlưuý: t A y 0,b ab k dA A Là diệntíchtam giác phầntử b i j A 2 x 0,0 a,0 a ab2 xdA S Là mô men tĩnh củatam giác phầntử vớitrụcy y A 6 ab3 xdA2 J Là mô men quántínhcủatam giác phầntử vớitrụcy y A 12 ab22 xydA J Là mô men quántínhlytâmcủatam giác phầntử xy A 8 đốivớihệ trụcxy 304 Phầntử tấmchịuuốndạng tam giác (t.theo) T – Thựchiệntínhtíchphân ILDLdA được: t A 0 00 Đốixứng 000 00012ab D Iab 000 0 61 6 00012 ab 0 12 ab 00012ab223 0 1218 ab ab 000 II II I 84 85 86 87 88 22223223 00012ab 0 1227 ab a b 6 a b 3 a b 18 ab trong đó: 22 22 22 I84 4 ab a b I85 41 ab ab I84 4 ab a b 22 3 Iababab 2322 33 22 I87 96ab ab 88 305 16
- 5/30/2015 Phầntử tấmchịuuốndạng tam giác (t.theo) – Sau khi tính đượcma trận[I]sẽ xác định đượcma trận độ cứng củaphầntử tam giác chịuuốntronghệ tọa độ địa phương như sau: T kHIH 11 e – Để xác định ma trận độ cứng [K]e củaphầntử trong hệ tọa độ tổng thể (OXYZ) cầnsử dụng ma trận chuyểnhệ trụctọa độ [T]e như sau: K TkTT eeee 306 17