Giáo trình Quản lí học - Chương 2: Quản luật và nguyên tắc quản lí - Nguyễn Quang Huy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quản lí học - Chương 2: Quản luật và nguyên tắc quản lí - Nguyễn Quang Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_quan_li_hoc_chuong_2_quan_luat_va_nguyen_tac_quan.pdf
Nội dung text: Giáo trình Quản lí học - Chương 2: Quản luật và nguyên tắc quản lí - Nguyễn Quang Huy
- Chương 2 Quy luật và nguyên tắc quản lý Quy luật trong quản lý tổ chức Khái niệm Đặc điểm Cơ chế vận dụng quy luật Các quy luật cơ bản Nguyên tắc trong quản lý tổ chức Khái niệm Căn cứ hình thành nguyên tắc Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý tổ chức Vận dụng các nguyên tắc trong quản lý tổ chức 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 1
- Quy luật trong quản lý Khái niệm: Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững và thường xuyên lặp đi lặp lại của các sự vật hiện tượng trong những điều kiện nhất định. VD: Quy luật cung, cầu. 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 2
- Vì sao phải tuân thủ quy luật? (Vì sao nhà quản lý không được làm trái quy luật? . Con người không thể tạo ra quy luật . Con người không thể xóa bỏ quy luật . Quy luật tồn tại và hoạt động không phụ thuộc vào việc con người có nhận thức được nó hay không. 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 3
- Quy luật mang tính khách quan, ko thể thay đổi được nên nhà quản lý ko cần quan tâm tới quy luật? 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 4
- Chú ý: Thừa nhận tính khách quan của quy luật không có nghĩa phủ nhận vai trò tích cực, chủ động của con người. 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 5
- Cơ chế vận dụng quy luật Phải nhận thức được quy luật (Qua hoạt động thực tiễn hoặc khoa học) Chủ động thực hiện đúng quy luật Thu thập thông tin phản hồi để phát hiện ra những vi phạm quy luật. 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 6
- Các quy luật cơ bản Các quy luật kinh tế Các quy luật tổ chức quản lý Các quy luật tâm lý Quy luật cấp độ của nhu cầu 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 7 Thu nhập BQ hộ GĐ
- Nhu cầu sinh hoạt: ăn mặc, ở, sinh con cái Nhu cầu an ninh, an toàn Nhu cầu phát triển và hoàn thiện bản thân Nhu cầu vị thế xã hội, được kính trọng Nhu cầu để lại danh tiếng 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 8
- Quy luật Touqwist Đường cong xa xỉ Số lượng Nhu cầu bức thiết 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 9
- Nguyên tắc quản lý Khái niệm: Nguyên tắc quản lý là các quy tắc chỉ đạo, các tiêu chuẩn hành vi mà chủ thể quản lý phải tuân thủ trong quá trình quản lý để nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý. Question: Phân biệt quy luật và ng.tắc? 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 10
- Căn cứ hình thành nguyên tắc Mục tiêu của tổ chức Đòi hỏi của các quy luật khách quan liên quan đển hoạt động của tổ chức Các ràng buộc của môi trường Thực trạng của tổ chức 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 11
- Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý tổ chức Nguyên tắc kết hợp hài hòa các loại lợi ích: là nguyên tắc đòi hỏi trong quản lý tổ chức, chủ thể quản lý phải biết kết hợp hài hòa các loại lợi ích của các nhóm lợi ích có liên quan của tổ chức trên cơ sở khách quan và khoa học. 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 12
- Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý tổ chức Nguyên tắc mối liên hệ ngược: là nguyên tắc đòi hỏi trong quá trình quản lý tổ chức, chủ thể quản lý phải nắm được hành vi của đối tượng quản lý thông qua các thông tin phản hồi. VD: thông tin phản hồi từ nhân viên, từ khách hàng, từ nhà cung ứng 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 13
- Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý tổ chức Nguyên tắc khâu xung yếu: đòi hỏi chủ thể quản lý phải nắm được các khâu xung yếu của tổ chức để có những tác động có hiệu quả. Nguyên tắc này đỏi hỏi chủ thể quản lý phải biết tập trung nguồn lực vào các khâu xung yếu đó. VD: có những DN khâu xung yếu là công nghệ, hoặc marketing, hoặc dịch vụ chăm sóc khách hàng 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 14
- Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý tổ chức Nguyên tắc độ đa dạng cần thiết: là nguyên tắc đòi hỏi chủ thể quản lý phải có độ đa dạng cao hơn đối tượng, fải có hệ thống tác động đa dạng để có thể tác động có hiệu quả lên đối tượng 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 15
- Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý tổ chức Nguyên tắc phân cấp: theo nguyên tắc này, để quản lý có hiệu quả (đặc biệt là các tổ chức lớn), chủ thể phải phân cấp việc quản lý cho các phân hệ, mỗi phân hệ lại chủ thể quản lý (cấp thấp hơn) với nhiệm vụ và quyền hạn nhất định 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 16
- Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý tổ chức Nguyên tắc thử - sai – sửa: là nguyên tắc thể hiện việc quản lý tổ chức ko thể cứng nhắc và thành công trong mọi tác động quản lý. Ng.tắc này đòi hỏi chủ thể quản lý muốn tác động có hiệu quả lên đối tượng phải có đủ thời gian, thông qua nhiêu lần, bằng nhiều cách tác động khác nhau. 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 17
- Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý tổ chức Nguyên tắc tuân thủ luật pháp và thông lệ XH: Trong nền KTTT, Nhà nước ko can thiệp vào hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước chỉ thực hiện các chức năng QLNN về KT (Tạo khuôn khổ pháp lý, tạo môi trường vĩ mô về KT, Ch.trị, văn hóa, xây dựng CSHT ) Các tổ chức hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và thông lệ XH 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 18
- Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý tổ chức Nguyên tắc tập trung dân chủ: Là nguyên tắc đòi hỏi chủ thể quản lý phải kết hợp chặt chẽ giữa tập trung và dân chủ. . Tính tập trung thể hiện sự thống nhất của quản lý từ một trung tâm (chế độ thủ trưởng) . Tính dân chủ thể hiện sự tôn trọng quyền chủ động, sáng tạo của tập thể và cá nhân người lao động. 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 19
- Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý tổ chức Nguyên tắc chuyên môn hóa: công việc quản lý tổ chức phải được chuyên môn hóa theo chức năng và năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý. Xác định chức năng, nhiệm vụ một cách rõ ràng giữa các bộ phận, các cá nhân. Trong phân cấp quản lý, chú ý sự cân xứng giữa chức năng, nhiệm vụ với quyền hạn, trách nhiệm và lợi ích. 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 20
- Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý tổ chức Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả . Tiêt kiệm nguồn lực vốn (Quay vòng vốn nhanh, tránh bị nợ đọng vốn), nguyên vật liệu và sức lao động (tăng năng suất, bố trí LĐ hợp lý để giảm thời gian rãnh rỗi của nhân viên, tận dụng tối đa khả năng của người LĐ) . Hiệu quả: Mối quan hệ giữa chi phí – kết quả. Sử dụng các giải pháp tối ưu. 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 21
- 14/04/2014 Th.S Nguyễn Quang Huy 22