Giáo trình Quản lý dự án xây dựng - Chương 3: Hoạch định và thiết kế - Đặng Xuân Trường

pdf 112 trang huongle 1890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quản lý dự án xây dựng - Chương 3: Hoạch định và thiết kế - Đặng Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_ly_du_an_xay_dung_chuong_3_hoach_dinh_va_thi.pdf

Nội dung text: Giáo trình Quản lý dự án xây dựng - Chương 3: Hoạch định và thiết kế - Đặng Xuân Trường

  1. 1 QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG ThS. Đặng Xuân Trường TS. Đặng Thị Trang dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn dangtrang@hcmutrans.edu.vn
  2. QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG NỘI DUNG I. Tổng quan về dự án xây dựng II. Tổ chức dự án III.Hoạch định và thiết kế IV. Lựa chọn nhà thầu V. Các kĩ thuật QLDAXD trong giai đoạn thi công VI. Quản lý trong giai đoạn kết thúc dự án 2
  3. QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG II. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 1. Các bên tham gia 2. Hoạch định và nghiên cứu khả thi 3. Thiết kế chi tiết 4. Chuẩn bị hồ sơ mời thầu 5. Tóm lược Hoạch Tổ chức Tổ chức Lựa chọn Kết thúc định và và chuẩn Thi công dự án nhà thầu dự án thiết kế bị TC 3
  4. QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG III. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 1. Các bên tham gia 2. Hoạch định và nghiên cứu khả thi 3. Thiết kế chi tiết 4. Chuẩn bị hồ sơ mời thầu 5. Tóm lược Hoạch Tổ chức Tổ chức Lựa chọn Kết thúc định và và chuẩn Thi công dự án nhà thầu dự án thiết kế bị TC 4
  5. III. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 1. CÁC BÊN THAM GIA • Kiến trúc sư (Architect) • Kĩ sư thiết kế (Engineer) • Chuyên gia địa chất (Geotechnical specialist) • Các chuyên gia khác (Other specialist) • Kĩ sư trắc đia (Land surveyor) • Kĩ sư dự toán (Cost estimator) • Kĩ sư khối lượng (Quantity surveyor) • Quản lý dự án (Project manager) 5
  6. 1. CÁC BÊN THAM GIA KIẾN TRÚC SƯ (ARCHITECT) Vai trò của KTS thường thay đổi theo từng loại công trình • Công trình dân dụng: KTS thường là trưởng nhóm TK • Công trình công nghiệp, giao thông: KTS thường đóng vai trò nhỏ 6
  7. 1. CÁC BÊN THAM GIA KĨ SƯ THIẾT KẾ (ENGINEER) • Thiết kế kĩ thuật cho công trình: kết cấu, ME, HVAC, hệ thống viễn thông, đường, công tác đất, móng • Phối hợp các bên tham gia, lựa chọn nhà thầu, và đảm nhiệm việc nghiệm thu. (trừ các dự án thiên về cung cấp thiết bị như bệnh viện, sân vận động ) 7
  8. 1. CÁC BÊN THAM GIA CHUYÊN GIA ĐỊA CHẤT (GEOTECHNICAL SPECIALIST) • Tư vấn cho bên thiết kế các khả năng xảy ra động đất, lụt, các lớp địa chất yếu, các giải pháp móng, sự mất ổn định mái dốc • Nghiên cứu các tác động môi trường, kiểm soát sự xói mòn, sự ổn định mái dốc 8
  9. 1. CÁC BÊN THAM GIA CÁC CHUYÊN GIA KHÁC (OTHER SPECIALIST) • Chuyên gia đặc thù cho các công trình đang xây dựng • Chuyên gia về các dây chuyền sản xuất • Chuyên gia thủy lợi 9
  10. 1. CÁC BÊN THAM GIA KĨ SƯ TRẮC ĐỊA (LAND SURVEYOR) • Tham gia sau khi công trường xây dựng được chọn. • Đo đạc và quan trắc vị trí và vị thế của mảnh đất được lựa chọn thi công. 10
  11. 1. CÁC BÊN THAM GIA KĨ SƯ ƯỚC TÍNH CHI PHÍ (COST ESTIMATOR) • Ước tính chi phí cho dự án ▫ Trong quá trình hoạch định ▫ Trong quá trình thiết kế ▫ Hồ sơ mời thầu • Độ chính xác sẽ tăng dần khi các thiết kế càng chi tiết 11
  12. 1. CÁC BÊN THAM GIA KĨ SƯ KHỐI LƯỢNG (QUANTITY SURVEYOR) • Tính toán khối lượng của công trình • Tùy từng giai đoạn và thiết kế đã có, mức độ chi tiết của bản tính toán khối lượng có thể khác nhau • Phục vụ cho ước lượng chi phí và quá trình mời thầu 12
  13. 1. CÁC BÊN THAM GIA QUẢN LÝ DỰ ÁN (PROJECT MANAGER) • Có thể tham gia ngay từ giai đoạn đầu tiên của DA. • Hoặc có thể tham gia sau khi nghiên cứu khả thi hoàn thành. • Điều hành và đại diện cho CĐT trong suốt vòng đời DA. 13
  14. 1. CÁC BÊN THAM GIA • Kiến trúc sư (Architect) • Kĩ sư thiết kế (Engineer) • Chuyên gia địa chất (Geotechnical specialist) • Các chuyên gia khác (Other specialist) • Kĩ sư trắc đia (Land surveyor) • Kĩ sư dự toán (Cost estimator) • Kĩ sư khối lượng (Quantity surveyor) • Quản lý dự án (Project manager) 14
  15. QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG III. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 1. Các bên tham gia 2. Hoạch định và nghiên cứu khả thi 3. Thiết kế 4. Chuẩn bị hồ sơ mời thầu 5. Tóm lược Hoạch Tổ chức Tổ chức Lựa chọn Kết thúc định và và chuẩn Thi công dự án nhà thầu dự án thiết kế bị TC 15
  16. III. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI • Xác định rõ ràng ▫ mục tiêu DA ▫ phạm vi DA ▫ thuộc tính của DA (CĐT, đơn vị thực hiện DA) • Khảo sát các tác động và giá trị của DA 16
  17. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI NỘI DUNG • KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG PUBLIC INPUT • LỰA CHỌN TƯ VẤN • PHÂN TÍCH QĐ LIÊN QUAN CONSULTANT SELECTION CODE ANALYSIS • TÓM TẮT DA • ƯỚC TÍNH CP SƠ BỘ THE BRIEF PRELIMINARY COST ESTIMATE • TRIỂN KHAI CHI TIẾT DA • PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ TCHÍNH PROGRAMME DEVELOPMENT FINANCIAL FEASIBILITY ANALYSIS • XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN • KIẾN NGHỊ VỀ DA IDENTIFICATION OF ALTERNATIVES PROJECT RECOMMENDATION • KHẢO SÁT CÔNG TRƯỜNG • NGUỒN TÀI CHÍNH SITE INVESTIGATION FUNDING • PHÂN TÍCH KHẢ THI VÊ TCÔNG • VỊ TRÍ CT VÀ GIẢI PHÓNG MB CONSTRUCTABILITY ANALYSIS SITE SELECTION AND LAND ACCQUISITION 17
  18. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI LỰA CHỌN TƯ VẤN Căn cứ ở Việt nam • Luật đấu thầu 43/2013/QH13 • Luật Xây dựng 50/2014/QH13 • Nghị định 26/2014/NĐ-CP về chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu • Nghị định 85/2009/NĐ-CP, 68/2012/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng • Thông tư 23/2009/TT-BXD về hướng dẫn thi tuyển phương án kiến trúc cho công trình xây dựng 18
  19. LỰA CHỌN TƯ VẤN LỰA CHỌN TƯ VẤN • Gửi thông báo ▫ qua báo đầu thầu/ báo địa phương ▫ trực tiếp cho một số đơn vị quan tâm. • Thường đấu thầu hạn chế • Hồ sơ dự thầu ▫ Nhiệm vụ công việc ▫ Lĩnh vực chuyên môn ▫ Tiến độ công việc ▫ Loại hợp đồng đề nghị ▫ Ngân quỹ DA ▫ Các thông tin khác 19
  20. LỰA CHỌN TƯ VẤN LỰA CHỌN TƯ VẤN (2) • Tiêu chuẩn đánh giá ▫ Thường dựa vào năng lực hơn là giá ▫ Thường đánh giá dựa vào nhiều yếu tố với các trọng số khác nhau. ▫ Để công bằng và minh bạch, các yếu tố đánh giá và trọng số sẽ được thông báo trước với các đơn vị tham gia thầu • Lựa chọn đơn vị tư vấn ▫ Xếp hạng các đơn dự thầu ▫ Lựa chọn theo một túi hồ sơ hoặc 2 túi hồ sơ 20
  21. LỰA CHỌN TƯ VẤN Ví dụ 21
  22. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI NỘI DUNG • KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG PUBLIC INPUT • LỰA CHỌN TƯ VẤN • PHÂN TÍCH QĐ LIÊN QUAN CONSULTANT SELECTION CODE ANALYSIS • TÓM TẮT DA • ƯỚC TÍNH CP SƠ BỘ THE BRIEF PRELIMINARY COST ESTIMATE • TRIỂN KHAI CHI TIẾT DA • PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ TCHÍNH PROGRAMME DEVELOPMENT FINANCIAL FEASIBILITY ANALYSIS • XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN • KIẾN NGHỊ VỀ DA IDENTIFICATION OF ALTERNATIVES PROJECT RECOMMENDATION • KHẢO SÁT CÔNG TRƯỜNG • NGUỒN TÀI CHÍNH SITE INVESTIGATION FUNDING • PHÂN TÍCH KHẢ THI VÊ TCÔNG • VỊ TRÍ CT VÀ GIẢI PHÓNG MB CONSTRUCTABILITY ANALYSIS SITE SELECTION AND LAND ACCQUISITION 22
  23. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI TÓM TẮT DỰ ÁN • Mô tả phạm vi của DA ▫ Xác định các mục tiêu ▫ Mô tả sơ bộ các thành phẩm sau khi hoàn thành • Có thể bao gồm ▫ Thông tin về CĐT ▫ Các thông tin về công trường xây dựng ▫ Các yêu cầu về không gian, ánh sáng ▫ Các yêu cầu về kĩ thuật ▫ Các yêu cầu về chất lượng ▫ Các yêu cầu khác 23
  24. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI NỘI DUNG • KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG PUBLIC INPUT • LỰA CHỌN TƯ VẤN • PHÂN TÍCH QĐ LIÊN QUAN CONSULTANT SELECTION CODE ANALYSIS • TÓM TẮT DA • ƯỚC TÍNH CP SƠ BỘ THE BRIEF PRELIMINARY COST ESTIMATE • TRIỂN KHAI CHI TIẾT DA • PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ TCHÍNH PROGRAMME DEVELOPMENT FINANCIAL FEASIBILITY ANALYSIS • XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN • KIẾN NGHỊ VỀ DA IDENTIFICATION OF ALTERNATIVES PROJECT RECOMMENDATION • KHẢO SÁT CÔNG TRƯỜNG • NGUỒN TÀI CHÍNH SITE INVESTIGATION FUNDING • PHÂN TÍCH KHẢ THI VÊ TCÔNG • VỊ TRÍ CT VÀ GIẢI PHÓNG MB CONSTRUCTABILITY ANALYSIS SITE SELECTION AND LAND ACCQUISITION 24
  25. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI TRIỂN KHAI CHI TIẾT DA • Xây dựng chương trình chi tiết cho DA • Nên khảo sát các ý kiến của những đối tượng có thể liên quan để có kế hoạch phù hợp 25
  26. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI NỘI DUNG • KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG PUBLIC INPUT • LỰA CHỌN TƯ VẤN • PHÂN TÍCH QĐ LIÊN QUAN CONSULTANT SELECTION CODE ANALYSIS • TÓM TẮT DA • ƯỚC TÍNH CP SƠ BỘ THE BRIEF PRELIMINARY COST ESTIMATE • TRIỂN KHAI CHI TIẾT DA • PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ TCHÍNH PROGRAMME DEVELOPMENT FINANCIAL FEASIBILITY ANALYSIS • XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN • KIẾN NGHỊ VỀ DA IDENTIFICATION OF ALTERNATIVES PROJECT RECOMMENDATION • KHẢO SÁT CÔNG TRƯỜNG • NGUỒN TÀI CHÍNH SITE INVESTIGATION FUNDING • PHÂN TÍCH KHẢ THI VÊ TCÔNG • VỊ TRÍ CT VÀ GIẢI PHÓNG MB CONSTRUCTABILITY ANALYSIS SITE SELECTION AND LAND ACCQUISITION 26
  27. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN 27
  28. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI NỘI DUNG • KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG PUBLIC INPUT • LỰA CHỌN TƯ VẤN • PHÂN TÍCH QĐ LIÊN QUAN CONSULTANT SELECTION CODE ANALYSIS • TÓM TẮT DA • ƯỚC TÍNH CP SƠ BỘ THE BRIEF PRELIMINARY COST ESTIMATE • TRIỂN KHAI CHI TIẾT DA • PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ TCHÍNH PROGRAMME DEVELOPMENT FINANCIAL FEASIBILITY ANALYSIS • XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN • KIẾN NGHỊ VỀ DA IDENTIFICATION OF ALTERNATIVES PROJECT RECOMMENDATION • KHẢO SÁT CÔNG TRƯỜNG • NGUỒN TÀI CHÍNH SITE INVESTIGATION FUNDING • PHÂN TÍCH KHẢ THI VÊ TCÔNG • VỊ TRÍ CT VÀ GIẢI PHÓNG MB CONSTRUCTABILITY ANALYSIS SITE SELECTION AND LAND ACCQUISITION 28
  29. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI KHẢO SÁT CÔNG TRƯỜNG Khảo sát địa chất Khảo sát địa hình Khảo sát đường vào công trường 29
  30. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI NỘI DUNG • KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG PUBLIC INPUT • LỰA CHỌN TƯ VẤN • PHÂN TÍCH QĐ LIÊN QUAN CONSULTANT SELECTION CODE ANALYSIS • TÓM TẮT DA • ƯỚC TÍNH CP SƠ BỘ THE BRIEF PRELIMINARY COST ESTIMATE • TRIỂN KHAI CHI TIẾT DA • PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ TCHÍNH PROGRAMME DEVELOPMENT FINANCIAL FEASIBILITY ANALYSIS • XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN • KIẾN NGHỊ VỀ DA IDENTIFICATION OF ALTERNATIVES PROJECT RECOMMENDATION • KHẢO SÁT CÔNG TRƯỜNG • NGUỒN TÀI CHÍNH SITE INVESTIGATION FUNDING • PHÂN TÍCH KHẢ THI VÊ • VỊ TRÍ CT VÀ GIẢI PHÓNG MB TCÔNG CONSTRUCTABILITY ANALYSIS SITE SELECTION AND LAND ACCQUISITION 30
  31. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ MẶT THI CÔNG • Design • Schedule Khách sạn 30 tầng -15 ngày? 31
  32. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI NỘI DUNG • KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG PUBLIC INPUT • LỰA CHỌN TƯ VẤN • PHÂN TÍCH QĐ LIÊN QUAN CONSULTANT SELECTION CODE ANALYSIS • TÓM TẮT DA • ƯỚC TÍNH CP SƠ BỘ THE BRIEF PRELIMINARY COST ESTIMATE • TRIỂN KHAI CHI TIẾT DA • PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ TCHÍNH PROGRAMME DEVELOPMENT FINANCIAL FEASIBILITY ANALYSIS • XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN • KIẾN NGHỊ VỀ DA IDENTIFICATION OF ALTERNATIVES PROJECT RECOMMENDATION • KHẢO SÁT CÔNG TRƯỜNG • NGUỒN TÀI CHÍNH SITE INVESTIGATION FUNDING • PHÂN TÍCH KHẢ THI VÊ TCÔNG • VỊ TRÍ CT VÀ GIẢI PHÓNG MB CONSTRUCTABILITY ANALYSIS SITE SELECTION AND LAND ACCQUISITION 32
  33. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG • Tổ chức Workshop • Website 33
  34. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI NỘI DUNG • KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG PUBLIC INPUT • LỰA CHỌN TƯ VẤN • PHÂN TÍCH QĐ LIÊN QUAN CONSULTANT SELECTION CODE ANALYSIS • TÓM TẮT DA • ƯỚC TÍNH CP SƠ BỘ THE BRIEF PRELIMINARY COST ESTIMATE • TRIỂN KHAI CHI TIẾT DA • PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ TCHÍNH PROGRAMME DEVELOPMENT FINANCIAL FEASIBILITY ANALYSIS • XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN • KIẾN NGHỊ VỀ DA IDENTIFICATION OF ALTERNATIVES PROJECT RECOMMENDATION • KHẢO SÁT CÔNG TRƯỜNG • NGUỒN TÀI CHÍNH SITE INVESTIGATION FUNDING • PHÂN TÍCH KHẢ THI VÊ TCÔNG • VỊ TRÍ CT VÀ GIẢI PHÓNG MB CONSTRUCTABILITY ANALYSIS SITE SELECTION AND LAND ACCQUISITION 34
  35. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN • Xây dựng • Phòng cháy chữa cháy • Hệ thống cấp thoát nước • Điện • Quy hoạch 35
  36. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI NỘI DUNG • KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG PUBLIC INPUT • LỰA CHỌN TƯ VẤN • PHÂN TÍCH QĐ LIÊN QUAN CONSULTANT SELECTION CODE ANALYSIS • TÓM TẮT DA • ƯỚC TÍNH CP SƠ BỘ THE BRIEF PRELIMINARY COST ESTIMATE • TRIỂN KHAI CHI TIẾT DA • PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ TCHÍNH PROGRAMME DEVELOPMENT FINANCIAL FEASIBILITY ANALYSIS • XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN • KIẾN NGHỊ VỀ DA IDENTIFICATION OF ALTERNATIVES PROJECT RECOMMENDATION • KHẢO SÁT CÔNG TRƯỜNG • NGUỒN TÀI CHÍNH SITE INVESTIGATION FUNDING • PHÂN TÍCH KHẢ THI VÊ TCÔNG • VỊ TRÍ CT VÀ GIẢI PHÓNG MB CONSTRUCTABILITY ANALYSIS SITE SELECTION AND LAND ACCQUISITION 36
  37. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI ƯỚC TÍNH CHI PHÍ SƠ BỘ 37
  38. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI NỘI DUNG • KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG PUBLIC INPUT • LỰA CHỌN TƯ VẤN • PHÂN TÍCH QĐ LIÊN QUAN CONSULTANT SELECTION CODE ANALYSIS • TÓM TẮT DA • ƯỚC TÍNH CP SƠ BỘ THE BRIEF PRELIMINARY COST ESTIMATE • TRIỂN KHAI CHI TIẾT DA • PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ TCHÍNH PROGRAMME DEVELOPMENT FINANCIAL FEASIBILITY ANALYSIS • XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN • KIẾN NGHỊ VỀ DA PROJECT RECOMMENDATION IDENTIFICATION OF ALTERNATIVES • KHẢO SÁT CÔNG TRƯỜNG • NGUỒN TÀI CHÍNH FUNDING SITE INVESTIGATION • VỊ TRÍ CT VÀ GIẢI PHÓNG MB • PHÂN TÍCH KHẢ THI VÊ TCÔNG SITE SELECTION AND LAND ACCQUISITION CONSTRUCTABILITY ANALYSIS 38
  39. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI VỀ TÀI CHÍNH • Mục tiêu: kiểm chứng xem dự án của bạn có mang lại lợi nhuận hay không. • Các nội dung tính toán: ▫ Xác định dòng tiền, chi phí theo vòng đời DA ▫ Phân tích các chỉ tiêu kinh tế Hỗ trợ trong việc ra quyết định có nên tiếp tục đầu tư hay không 39
  40. PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI VỀ TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ NỘI DUNG 1. Các yêu cầu khi so sánh các phương án 2. Chỉ tiêu NPV 3. Chỉ tiêu IRR 4. Chỉ tiêu B/C 5. Chỉ tiêu TP 6. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu 40
  41. 1. Các yêu cầu khi so sánh các phương án Cùng một hệ mục tiêu Cùng một môi trường đầu tư Cùng các tiêu chuẩn đánh giá và cùng nguyên tắc ra quyết định Cùng các dữ liệu các dữ kiện đưa vào tính tóan các phương án đầu tư Cùng vốn sử dụng Cùng một khoảng thời gian Các phương án phải đưa về cùng qui thực hiện mô vốn 41
  42. 2. Giá trị hiện tại thuần NPV Net Present Value Là giá trị quy đổi tất cả thu nhập và chi phí của dự án về thời điểm hiện tại (đầu kỳ phân tích) n A NPV t  t t 0 (1 MARR) At: Dòng tiền của dự án MARR: Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được n: Thời gian thực hiện dự án (tính theo đơn vị năm) 42
  43. VÍ DỤ n A NPV t  t t 0 (1 MARR) Cho một dự án có dòng tiền như sau: 110 t 0 1 NPV= -100+ = 0 (1+0.1) At -100 110 121 t 0 1 NPV= -100+ =10 (1+0.1) At 100 121 105 t 0 1 NPV= -100+ =-4.5 (1+0.1) At 100 105 43
  44. Giá trị hiện tại thuần NPV (1) n A NPV t  t t 0 (1 MARR) NPV= 0 Phương án có mức lãi tối thiểu (=MARR) NPV 0 Phương án đạt mức lãi MARR và còn thu thêm một lượng bằng giá trị NPV 44
  45. Dang Xuan Truong, February 29, Giá trị hiện tại thuần NPVPh.D. Candidate(2) 2016 Phương án nào có NPV lớn hơn là phương án tốt hơn Phương án có NPV lớn nhất là phương án tốt nhất 45
  46. VÍ DỤ Cho hai phương án loại trừ nhau A và B có số liệu như sau: TT Các chỉ tiêu Đơn vị PÁ A PÁ B tính 1 Chi phí đầu tư ban đầu Triệuđ 100 150 2 Doanh thu thuần hàng năm Triệuđ 50 70 3 Chi phí vận hành hàng năm Triệuđ 22 43 4 Giá trị còn lại Triệuđ 20 0 5 MARR % 8 8 6 Thời gian thực hiện Năm 5 10 Thuế suất thuế thu nhập =0% 46
  47. VÍ DỤ Dang Xuan Truong, February 29, Ph.D. Candidate 2016 Xác định thời gian phân tích của dự án : 10 năm Xác định dòng tiền của các phương án: 20 NPVA= -100 +28(P/A,8%,10) 28 -80(P/F,8%,5)+20(P/F,8%,10) 0 NPVA=+42,69 triệuđ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -80 -100 27 NPVB= -150 +27(P/A,8%,10) 0 NPVB=+31,17 triệuđ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 NPVA>NPVB Chọn PA A -150 47
  48. Dang Xuan Truong, February 29, Nhận xét Ph.D. Candidate 2016 Net Present Value NPV MARR = r* Chọn A hoặc B MARR r* Chọn B B r r* 48
  49. Dang Xuan Truong, February 29, Tỷ suất nội hoàn (1)Ph.D. Candidate 2016 Internal Rate of Return - IRR IRR là lãi suất mà dự án tạo ra hàng năm IRR cho nhà đầu tư biết chi phí sử dụng vốn cao nhất mà dự án có thể chấp nhận được 49
  50. Dang Xuan Truong, February 29, Tỷ suất nội hoàn (2)Ph.D. Candidate 2016 Công thức n t NPV (Bt Ct )(1 IRR) 0 t 0  Hay chính là giá trị chiết khấu để NPV = 0  IRR biểu diễn tỷ lệ thu hồi của mỗi dự án  Nếu dự án chỉ có tỷ lệ hoàn vốn (IRR) là bằng i, thì các khoản thu nhập từ dự án chỉ đủ để hoàn trả phần vốn gốc đã đầu tư ban đầu vào dự án và trả lãi.  Mặt khác, suất thu lợi nội tại IRR còn phản ánh chi phí sử dụng vốn tối đa mà nhà đầu tư có thể chấp nhận được. 50
  51. Dang Xuan Truong, February 29, Tỷ suất nội hoàn (3)Ph.D. Candidate 2016  Công thức tính gần đúng NPV1 IRR i1 (i2 i1 ) NPV1 NPV2  i1: Là hệ số chiết khấu ứng với NPV1 > 0  i2: Là hệ số chiết khấu ứng với NPV2 < 0 NPV 1 IRR i2 i1 i NPV2 51
  52. Dang Xuan Truong, February 29, Tỷ suất nội hoàn (3)Ph.D. Candidate 2016 Đánh giá phương án  Dự án độc lập  IRR >MARR chấp nhận phương án, phương án đáng giá  IRR < MARR phương án sẽ bị bác bỏ  IRR = MARR chấp nhận phương án  So sánh các phương án loại trừ nhau  Nếu chọn phương án với IRRmax thì sẽ có thể có lời giải khác với phương pháp NPV. 52
  53. Dang Xuan Truong, February 29, Tỷ suất nội hoàn (4)Ph.D. Candidate 2016 Nguyên tắc so sánh  Phương án đầu tư lớn hơn chỉ so sánh với phương án có đầu tư bé hơn khi phương án có đầu tư bé hơn là đáng giá theo IRR (IRR MARR)  Phương án có đầu tư lớn hơn được chọn khi suất thu lợi của gia số vốn đầu tư lớn hơn suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được và ngược lại phương án đầu tư bé hơn được chọn khi suất thu lợi nội tại của gia số vốn đầu tư nhỏ hơn MARR. 53
  54. Dang Xuan Truong, February 29, Nhận xét Ph.D. Candidate 2016  Nói rõ mức lãi suất mà dự án có thể đạt được.  IRR đặc biệt hữu dụng khi dự án vay vốn để đầu tư.  Tính toán phức tạp, khi so sánh các phương án có vốn đầu tư khác nhau.  Nếu có nhiều nghiệm, khó đánh giá phương án 54
  55. Tỷ số lợi ích và chi phí B/CDang Xuan Truong, February 29, Ph.D. Candidate 2016 Benefit-cost (1) B/C? Là tỷ số giữa tổng giá trị hiện tại của thu nhập và tổng giá trị hiện tại của chi phí dự án 55
  56. Tỷ số lợi ích và chi phí B/CDang Xuan Truong, February 29, Ph.D. Candidate 2016 Benefit-cost (2) Công thức n t  Bt (1 i) B PVB t 0 n C PVC t Ct (1 i) t 0 n Rt  t t 0 (1 MARR) B / C n Ct  t t 0 (1 MARR) 56
  57. Tỷ số lợi ích và chi phí B/CDang Xuan Truong, February 29, Ph.D. Candidate 2016 Benefit-cost (3)  Đánh giá phương án theo tiêu chuẩn B/C Các phương án độc lập: B/C >= 1 Chấp nhận B/C < 1 Loại bỏ Các phương án loại trừ nhau: Đánh giá như chỉ tiêu IRR  Tiêu chuẩn B/C mang tính tương đối  B/C được áp dụng rộng rãi trong việc phân tích và đánh giá các dự án có qui mô khác nhau. 57
  58. Tỷ số lợi ích và chi phí B/CDang Xuan Truong, February 29, Ph.D. Candidate 2016 Benefit-cost (4) Kí hiệu 1 Total Benefit P [B] B/C = = or Total Cost P [I + (O + M)] B B/C = I + (O + M)  B Thu nhập hiện tại hàng năm  I Vốn đầu tư  O Chi phí vận hành  M Chi phí bảo dưỡng 58
  59. Tỷ số lợi ích và chi phí B/CDang Xuan Truong, February 29, Ph.D. Candidate 2016 Benefit-cost (5) Kí hiệu 2 Total Benefit P [B] B/C = = or Total Cost P [CR + (O + M) B B/C = CR + (O + M)  B Thu nhập hiện tại hàng năm  CRVốn đầu tư  O Chi phí vận hành  M Chi phí bảo dưỡng 59
  60. Dang Xuan Truong, February 29, Tỷ số lợi ích – vốn đầu tư Ph.D. Candidate 2016 Giá trị hiện tại của lợi ích ròng B/C = Giá trị hiện tại của chi phí đầu tư n (Rt Cvht )  t t 0 (1 MARR) B / C n I t  t t 0 (1 MARR) 60
  61. Dang Xuan Truong, February 29, Đánh giá Ph.D. Candidate 2016 Tỷ số lợi ích-chi phí (B/C) Phương án đáng giá B/C ≥ 1 61
  62. Dang Xuan Truong, February 29, So sánh các phương án (1)Ph.D. Candidate 2016 Tỷ số lợi ích-chi phí (B/C) Vốn đầu tư như nhau Phương án tốt hơn B/C cao hơn 62
  63. Dang Xuan Truong, February 29, So sánh các phương án (2)Ph.D. Candidate 2016 Tỷ số lợi ích-chi phí (B/C) Vốn đầu tư như nhau B/C max Phương án tốt nhất 63
  64. Dang Xuan Truong, February 29, So sánh các phương án (3)Ph.D. Candidate 2016 Tỷ số lợi ích-chi phí (B/C) Vốn đầu tư khác nhau Không chắc Phương án tốt hơn B/C cao hơn 64
  65. Dang Xuan Truong, February 29, So sánh các phương án (4)Ph.D. Candidate 2016 Tỷ số lợi ích-chi phí (B/C) Vốn đầu tư khác nhau Phương án B/C max Chưa chắc tốt nhất 65
  66. Dang Xuan Truong, February 29, Ph.D. Candidate 2016 Ưu nhược điểm  Chỉ rõ thu nhập trên mỗi đơn vị vốn đầu tư hoặc đơn vị chi phí.  Không cho chúng ta biết tổng lợi ích ròng như chỉ tiêu NPV.  B/C phụ thuộc vào việc lựa chọn lãi suất chiết khấu. 66
  67. Dang Xuan Truong, February 29, Ph.D. Candidate 2016 Thời gian hoàn vốn - Tp Tp? Là thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư ban đầu cho dự án 67
  68. Dang Xuan Truong, February 29, Phương pháp thời gian hoànPh.D. Candidate 2016vốn  Bao gồm 2 loại là thời gian hoàn vốn giản đơn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.  Thời gian hoàn vốn Tp là khoảng thời gian kỳ vọng thu hồi vốn đầu tư của dự án, bằng các khoản tích luỹ vốn hàng năm.  Hay khoảng thời gian cần thiết để thu hồi toàn bộ vốn đầu tư ban đầu của dự án. 68
  69. Dang Xuan Truong, February 29, CHÚ Ý Ph.D. Candidate 2016  Cho nhà đầu tư thấy được lúc nào tiền vốn thực sự được thu hồi.  Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả không đầy đủ.  Để đánh giá hiệu quả chỉ tiêu này thường đi kèm với các chỉ tiêu khác.  Đánh giá mức độ rủi ro của dự án. 69
  70. Dang Xuan Truong, February 29, Mối quan hệ giữa các chPh.D. Candidateỉ tiêu2016  Phương án đáng giá theo NPV cũng đáng giá theo IRR và B/C  Phương án đựợc chọn theo NPV, thì cũng chọn theo IRR và B/C 70
  71. PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI VỀ MẶT TÀI CHÍNH VÍ DỤ • Xây dựng nhà máy nhiệt điện • Thời gian xây dựng: 3 năm • Khai thác: 20 năm 71
  72. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI NỘI DUNG • KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG PUBLIC INPUT • LỰA CHỌN TƯ VẤN • PHÂN TÍCH QĐ LIÊN QUAN CONSULTANT SELECTION CODE ANALYSIS • TÓM TẮT DA • ƯỚC TÍNH CP SƠ BỘ THE BRIEF PRELIMINARY COST ESTIMATE • TRIỂN KHAI CHI TIẾT DA • PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ TCHÍNH PROGRAMME DEVELOPMENT FINANCIAL FEASIBILITY ANALYSIS • XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN • KIẾN NGHỊ VỀ DA IDENTIFICATION OF ALTERNATIVES PROJECT RECOMMENDATION • KHẢO SÁT CÔNG TRƯỜNG • NGUỒN TÀI CHÍNH SITE INVESTIGATION FUNDING • PHÂN TÍCH KHẢ THI VÊ TCÔNG • VỊ TRÍ CT VÀ GIẢI PHÓNG MB CONSTRUCTABILITY ANALYSIS SITE SELECTION AND LAND ACCQUISITION 72
  73. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI KIẾN NGHỊ VỀ DỰ ÁN Dựa vào các chỉ tiêu: • Chi phí • Lợi ích kinh tế • Tính khả thi trong thi công • Tiến độ Trình kết luận lên CĐT (kèm các hồ sơ đã NC) 73
  74. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI NỘI DUNG • KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG PUBLIC INPUT • LỰA CHỌN TƯ VẤN CONSULTANT SELECTION • PHÂN TÍCH QĐ LIÊN QUAN CODE ANALYSIS • TÓM TẮT DA THE BRIEF • ƯỚC TÍNH CP SƠ BỘ PRELIMINARY COST ESTIMATE • TRIỂN KHAI CHI TIẾT DA PROGRAMME DEVELOPMENT • PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ TCHÍNH FINANCIAL FEASIBILITY ANALYSIS • XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN IDENTIFICATION OF ALTERNATIVES • KIẾN NGHỊ VỀ DA PROJECT RECOMMENDATION • KHẢO SÁT CÔNG TRƯỜNG • NGUỒN TÀI CHÍNH SITE INVESTIGATION FUNDING • PHÂN TÍCH KHẢ THI VÊ TCÔNG • VỊ TRÍ CT VÀ GIẢI PHÓNG MB CONSTRUCTABILITY ANALYSIS SITE SELECTION AND LAND ACCQUISITION 74
  75. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI NGUỒN TÀI CHÍNH Tìm kiếm nguồn vốn: • Vốn riêng của công ty • Kêu gọi góp vốn • Kêu gọi tài trợ 75
  76. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI NỘI DUNG • KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG PUBLIC INPUT • LỰA CHỌN TƯ VẤN • PHÂN TÍCH QĐ LIÊN QUAN CONSULTANT SELECTION CODE ANALYSIS • TÓM TẮT DA • ƯỚC TÍNH CP SƠ BỘ THE BRIEF PRELIMINARY COST ESTIMATE • TRIỂN KHAI CHI TIẾT DA • PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ TCHÍNH PROGRAMME DEVELOPMENT FINANCIAL FEASIBILITY ANALYSIS • XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN • KIẾN NGHỊ VỀ DA IDENTIFICATION OF ALTERNATIVES PROJECT RECOMMENDATION • KHẢO SÁT CÔNG TRƯỜNG • NGUỒN TÀI CHÍNH SITE INVESTIGATION FUNDING • PHÂN TÍCH KHẢ THI VÊ TCÔNG • VỊ TRÍ CT VÀ GIẢI PHÓNG MB CONSTRUCTABILITY ANALYSIS SITE SELECTION AND LAND ACCQUISITION 76
  77. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI LỰA CHỌN CÔNG TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG • Chỉ thực hiện khi đã xác định được nguồn vốn 77
  78. 2. HOẠCH ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI NỘI DUNG • KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG PUBLIC INPUT • LỰA CHỌN TƯ VẤN • PHÂN TÍCH QĐ LIÊN QUAN CONSULTANT SELECTION CODE ANALYSIS • TÓM TẮT DA • ƯỚC TÍNH CP SƠ BỘ THE BRIEF PRELIMINARY COST ESTIMATE • TRIỂN KHAI CHI TIẾT DA • PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ TCHÍNH PROGRAMME DEVELOPMENT FINANCIAL FEASIBILITY ANALYSIS • XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN • KIẾN NGHỊ VỀ DA IDENTIFICATION OF ALTERNATIVES PROJECT RECOMMENDATION • KHẢO SÁT CÔNG TRƯỜNG • NGUỒN TÀI CHÍNH SITE INVESTIGATION FUNDING • PHÂN TÍCH KHẢ THI VÊ TCÔNG • VỊ TRÍ CT VÀ GIẢI PHÓNG MB CONSTRUCTABILITY ANALYSIS SITE SELECTION AND LAND ACCQUISITION 78
  79. QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG III. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 1. Các bên tham gia 2. Hoạch định và nghiên cứu khả thi 3. Thiết kế 4. Chuẩn bị hồ sơ mời thầu 5. Tóm lược Hoạch Tổ chức Tổ chức Lựa chọn Kết thúc định và và chuẩn Thi công dự án nhà thầu dự án thiết kế bị TC 79
  80. 3. THIẾT KẾ NỘI DUNG • THIẾT KẾ SƠ BỘ (SCHEMATIC DESIGN) • THIẾT KẾ CHI TIẾT (DESIGN DEVELOPMENT) 80
  81. 3. THIẾT KẾ THIẾT KẾ SƠ BỘ • Kiến trúc sư ▫ Phác thảo các phương án kiến trúc ▫ Có thể làm người dẫn dắt nhóm thiết kế • Kĩ sư thiết kế ▫ Thiết kế sơ bộ móng ▫ Thiết kế sơ bộ HVAC ▫ Phân tích công trường và mặt bằng công trường 81
  82. 3. THIẾT KẾ THIẾT KẾ SƠ BỘ (2) • Kĩ sư khảo sát ▫ Khảo sát địa chất, trắc địa • Tư vấn ▫ Tư vấn về các đặc thù của kết cấu • Tư vấn khối lượng (Quantity surveyor) ▫ Tính toán khối lượng chi tiết ▫ Ước lượng chi phí cho công trình 82
  83. 3. THIẾT KẾ VÍ DỤ VỀ NỘI DUNG TK SƠ BỘ State of Mississipi, 2000 (Bennett, 2003) • Các TK sơ bộ với tỷ lệ quy định • Vị trí công trường trong mối liên hệ tương quan với môi trường xung quanh • Kế hoạch tổng thể • Cách sắp xếp, tổ chức các chức năng của công trình • Các phân tích về nguyên lý thiết kế được sử dụng • Phối cảnh về các chi tiết chính • Mối quan hệ trực quan và chức năng • Sư tương thích với môi trường xung quanh 83
  84. THIẾT KẾ SƠ BỘ VÍ DỤ VỀ KẾ HOẠCH TỔNG THỂ (MASTER PLAN) 84
  85. 3. THIẾT KẾ NỘI DUNG • THIẾT KẾ SƠ BỘ (SCHEMATIC DESIGN) • THIẾT KẾ CHI TIẾT (DESIGN DEVELOPMENT) 85
  86. 3. THIẾT KẾ THIẾT KẾ CHI TIẾT • Dựa trên các thiết kế sơ bộ để thiết kế chi tiết • Ước tính chi phí chi tiết • Thiết kế các hướng dẫn kĩ thuật 86
  87. 3. THIẾT KẾ NỘI DUNG • THIẾT KẾ SƠ BỘ (SCHEMATIC DESIGN) • THIẾT KẾ CHI TIẾT (DESIGN DEVELOPMENT) 87
  88. QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG III. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 1. Các bên tham gia 2. Hoạch định và nghiên cứu khả thi 3. Thiết kế 4. Chuẩn bị hồ sơ mời thầu 5. Tóm lược Hoạch Tổ chức Tổ chức Lựa chọn Kết thúc định và và chuẩn Thi công dự án nhà thầu dự án thiết kế bị TC 88
  89. III. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU • GIỚI THIỆU • THƯ MỜI THẦU (INVITATION TO TENDER) • CÁC BẢN VẼ (DRAWINGS) • CHỈ DẪN ĐỐI VỚI NHÀ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG (INSTRUCTIONS TO TENDERERS) (GENERAL CONDITIONS) • BIỂU MẪU DỰ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẶC BIỆT (TENDER FORM) (SPECIAL CONDITIONS) • THỎA THUẬN • HƯỚNG DẪN KĨ THUẬT (AGREEMENT) (TECHNICAL SPECIFICATIONS) • BIỂU MẪU BẢO ĐẢM DỰ THẦU • BẢNG TIÊN LƯỢNG (SURETY BOND FORMS AND INSURANCE (SCHEDULE OF QUANTITY) CERTIFICATES) 89
  90. 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU GIỚI THIỆU • Nội dung hồ sơ mời thầu phụ thuộc vào luật của từng quốc gia. • Tại Việt Nam: ▫ Luật đấu thầu 43/2013/QH13 ▫ Luật xây dựng 50/2014/QH13 ▫ Thông tư 02/2010/TT-BKH, 03/2010/TT-BKH, 04/2010/TT-BKH về Mẫu hồ sơ mời thầu. • Bài giảng theo FIDIC • Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu sử dụng cho hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, bao gồm các yêu cầu cho một dự án, gói thầu, làm căn cứ để nhà thầu, nhà đầu tư chuẩn bị hồ sơ dự thầu và để bên mời thầu tổ chức đánh giá hồ sơ dự thầu nhằm lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư. 90
  91. III. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU • GIỚI THIỆU • THƯ MỜI THẦU (INVITATION TO TENDER) • CÁC BẢN VẼ (DRAWINGS) • CHỈ DẪN ĐỐI VỚI NHÀ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG (INSTRUCTIONS TO TENDERERS) (GENERAL CONDITIONS) • BIỂU MẪU DỰ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẶC BIỆT (TENDER FORM) (SPECIAL CONDITIONS) • THỎA THUẬN • HƯỚNG DẪN KĨ THUẬT (AGREEMENT) (TECHNICAL SPECIFICATIONS) • BIỂU MẪU BẢO ĐẢM DỰ THẦU • BẢNG TIÊN LƯỢNG (SURETY BOND FORMS AND INSURANCE (SCHEDULE OF QUANTITY) CERTIFICATES) 91
  92. 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU CÁC BẢN VẼ • Mặt bằng tổng thể: Đường, Bãi đậu xe, Hệ thống thoát nước, Ngoại cảnh • Kiến trúc: thể hiện toàn bộ kích thước, các mặt cắt, mặt bằng, mặt đứng • Kết cấu: thiết kế chi tiết, kể cả các chi tiết nối • Thiết bị: hệ thống dẫn và thoát nước, HVAC và các thiết bị đặc biệt • Điện: hệ thống chiếu sáng, dây và hộp kĩ thuật 92
  93. III. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU • GIỚI THIỆU • THƯ MỜI THẦU (INVITATION TO TENDER) • CÁC BẢN VẼ (DRAWINGS) • CHỈ DẪN ĐỐI VỚI NHÀ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG (INSTRUCTIONS TO TENDERERS) (GENERAL CONDITIONS) • BIỂU MẪU DỰ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ (TENDER FORM) (SPECIAL CONDITIONS) • THỎA THUẬN • HƯỚNG DẪN KĨ THUẬT (AGREEMENT) (TECHNICAL SPECIFICATIONS) • BIỂU MẪU BẢO ĐẢM DỰ THẦU • BẢNG TIÊN LƯỢNG (SURETY BOND FORMS AND INSURANCE (SCHEDULE OF QUANTITY) CERTIFICATES) 93
  94. 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG • Xác định quyền và trách nhiệm của CĐT, nhà thầu, cũng như bên bảo đảm thầu, quyền hạn và trách nhiệm của bên thiết kế, và các mối quan hệ về pháp luật cũng như kinh tế của các bên tham gia. • Ví dụ: ▫ Các định nghĩa và kí hiệu ▫ Các yêu cầu về đấu thầu ▫ Hợp đồng và các thủ tục hợp đồng phụ ▫ Phạm vi công việc 94
  95. III. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU • GIỚI THIỆU • THƯ MỜI THẦU (INVITATION TO TENDER) • CÁC BẢN VẼ (DRAWINGS) • CHỈ DẪN ĐỐI VỚI NHÀ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG (INSTRUCTIONS TO TENDERERS) (GENERAL CONDITIONS) • BIỂU MẪU DỰ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ (TENDER FORM) (SPECIAL CONDITIONS) • THỎA THUẬN • HƯỚNG DẪN KĨ THUẬT (AGREEMENT) (TECHNICAL SPECIFICATIONS) • BIỂU MẪU BẢO ĐẢM DỰ THẦU • TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN (SURETY BOND FORMS AND INSURANCE (SCHEDULE OF QUANTITY) CERTIFICATES) 95
  96. 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ • Các vấn đề phi kĩ thuật • Ví dụ: ▫ Loại hợp đồng ▫ Các yêu cầu về bảo đảm của nhà thầu ▫ Ngày bàn giao công trường cho nhà thầu ▫ Các loại hồ sơ được giao cho nhà thầu ▫ Tên và năng lực của bên thiết kế 96
  97. III. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU • GIỚI THIỆU • THƯ MỜI THẦU (INVITATION TO TENDER) • CÁC BẢN VẼ (DRAWINGS) • CHỈ DẪN ĐỐI VỚI NHÀ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG (INSTRUCTIONS TO TENDERERS) (GENERAL CONDITIONS) • BIỂU MẪU DỰ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ (TENDER FORM) (SPECIAL CONDITIONS) • THỎA THUẬN • HƯỚNG DẪN KĨ THUẬT (AGREEMENT) (TECHNICAL SPECIFICATIONS) • BIỂU MẪU BẢO ĐẢM DỰ THẦU • BẢNG TIÊN LƯỢNG (SURETY BOND FORMS AND INSURANCE (SCHEDULE OF QUANTITY) CERTIFICATES) 97
  98. 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU HƯỚNG DẪN KĨ THUẬT • Các yêu cầu về kĩ thuật khi thi công • Các yêu cầu về vật liệu 98
  99. HƯỚNG DẪN KĨ THUẬT VÍ DỤ General, covering scope, related work, testing and inspection, standards and certification. Products, requirements of materials, equipment and fabrication, often including the named allowable products. Execution including explicit workmanship standards for installation, erection and construction, required finishes, special instruction, testing requirements and closeout requirements. 99
  100. III. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU • GIỚI THIỆU • THƯ MỜI THẦU (INVITATION TO TENDER) • CÁC BẢN VẼ (DRAWINGS) • CHỈ DẪN ĐỐI VỚI NHÀ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG (INSTRUCTIONS TO TENDERERS) (GENERAL CONDITIONS) • BIỂU MẪU DỰ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ (TENDER FORM) (SPECIAL CONDITIONS) • THỎA THUẬN • HƯỚNG DẪN KĨ THUẬT (AGREEMENT) (TECHNICAL SPECIFICATIONS) • BIỂU MẪU BẢO ĐẢM DỰ THẦU • BẢNG TIÊN LƯỢNG (SURETY BOND FORMS AND INSURANCE (SCHEDULE OF QUANTITY) CERTIFICATES) 100
  101. BẢNG TIÊN LƯỢNG VÍ DỤ 101
  102. III. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU • GIỚI THIỆU • THƯ MỜI THẦU (INVITATION TO TENDER) • CÁC BẢN VẼ (DRAWINGS) • CHỈ DẪN ĐỐI VỚI NHÀ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG (INSTRUCTIONS TO TENDERERS) (GENERAL CONDITIONS) • BIỂU MẪU DỰ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ (TENDER FORM) (SPECIAL CONDITIONS) • THỎA THUẬN • HƯỚNG DẪN KĨ THUẬT (AGREEMENT) (TECHNICAL SPECIFICATIONS) • BIỂU MẪU BẢO ĐẢM DỰ THẦU • BẢNG TIÊN LƯỢNG (SURETY BOND FORMS AND INSURANCE (SCHEDULE OF QUANTITY) CERTIFICATES) 102
  103. THƯ MỜI THẦU VÍ DỤ 103
  104. THƯ MỜI THẦU 104
  105. III. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU • GIỚI THIỆU • THƯ MỜI THẦU (INVITATION TO TENDER) • CÁC BẢN VẼ (DRAWINGS) • CHỈ DẪN ĐỐI VỚI NHÀ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG (INSTRUCTIONS TO TENDERERS) (GENERAL CONDITIONS) • BIỂU MẪU DỰ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ (TENDER FORM) (SPECIAL CONDITIONS) • THỎA THUẬN • HƯỚNG DẪN KĨ THUẬT (AGREEMENT) (TECHNICAL SPECIFICATIONS) • BIỂU MẪU BẢO ĐẢM DỰ THẦU • BẢNG TIÊN LƯỢNG (SURETY BOND FORMS AND INSURANCE (SCHEDULE OF QUANTITY) CERTIFICATES) 105
  106. 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU CHỈ DẪN ĐỐI VỚI NHÀ THẦU • Hướng dẫn nhà thầu các chi tiết trong quá trình dự thầu và đấu thầu • Nội dung: ▫ Mở rộng, lặp lại các thông tin trong thư mời thầu ▫ Sửa chữa hồ sơ dự thầu trước khi mở thầu ▫ Rút hồ sơ dự thầu ▫ Bảo đảm thực hiện thầu 106
  107. III. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU • GIỚI THIỆU • THƯ MỜI THẦU (INVITATION TO TENDER) • CÁC BẢN VẼ (DRAWINGS) • CHỈ DẪN ĐỐI VỚI NHÀ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG (INSTRUCTIONS TO TENDERERS) (GENERAL CONDITIONS) • BIỂU MẪU DỰ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ (TENDER FORM) (SPECIAL CONDITIONS) • THỎA THUẬN • HƯỚNG DẪN KĨ THUẬT (AGREEMENT) (TECHNICAL SPECIFICATIONS) • BIỂU MẪU BẢO ĐẢM DỰ THẦU • BẢNG TIÊN LƯỢNG (SURETY BOND FORMS AND INSURANCE (SCHEDULE OF QUANTITY) CERTIFICATES) 107
  108. 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU BIỂU MẪU DỰ THẦU • Các biểu mẫu cần thiết cho quá trình dự thầu • Các biểu mẫu phụ thuộc loại hợp đồng ▫ Hợp đồng trọn gói ▫ Hợp đồng theo đơn giá 108
  109. III. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU • GIỚI THIỆU • THƯ MỜI THẦU (INVITATION TO TENDER) • CÁC BẢN VẼ (DRAWINGS) • CHỈ DẪN ĐỐI VỚI NHÀ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG (INSTRUCTIONS TO TENDERERS) (GENERAL CONDITIONS) • BIỂU MẪU DỰ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ (TENDER FORM) (SPECIAL CONDITIONS) • THỎA THUẬN • HƯỚNG DẪN KĨ THUẬT (AGREEMENT) (TECHNICAL SPECIFICATIONS) • BIỂU MẪU BẢO ĐẢM DỰ THẦU • BẢNG TIÊN LƯỢNG (SURETY BOND FORMS AND INSURANCE (SCHEDULE OF QUANTITY) CERTIFICATES) 109
  110. 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU THỎA THUẬN • Cho phép tất cả các bên dự thầu biết được biểu mẫu thỏa thuận của bên mời thầu và bên trúng thầu. • Nội dung bao gồm: ▫ Tên của CĐT, nhà thầu, bên thiết kế ▫ Danh sách các hợp đồng ▫ Mô tả phạm vi công việc trong hợp đồng ▫ Ngày bắt đầu và ngày kết thúc ▫ Hình thức thanh toán ▫ Các điều khoản liên quan đến việc chấm dứt hay hoãn hợp đồng 110
  111. III. HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU • GIỚI THIỆU • THƯ MỜI THẦU (INVITATION TO TENDER) • CÁC BẢN VẼ (DRAWINGS) • CHỈ DẪN ĐỐI VỚI NHÀ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG (INSTRUCTIONS TO TENDERERS) (GENERAL CONDITIONS) • BIỂU MẪU DỰ THẦU • CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ (TENDER FORM) (SPECIAL CONDITIONS) • THỎA THUẬN • HƯỚNG DẪN KĨ THUẬT (AGREEMENT) (TECHNICAL SPECIFICATIONS) • BIỂU MẪU BẢO ĐẢM DỰ THẦU • BẢNG TIÊN LƯỢNG (SURETY BOND FORMS AND INSURANCE (SCHEDULE OF QUANTITY) CERTIFICATES) 111
  112. 4. CHUẨN BỊ HỒ SƠ MỜI THẦU BIỂU MẪU BẢO ĐẢM DỰ THẦU • Bảo đảm dự thầu là việc nhà thầu, nhà đầu tư thực hiện một trong các biện pháp đặt cọc, ký quỹ hoặc nộp thư bảo lãnh của tổ chức tín dụng hoặc chi nhánh ngân hàng để bảo đảm trách nhiệm dự thầu của nhà thầu, nhà đầu tư trong thời gian xác định theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu. 112