Giáo trình quản trị Marketing - Những khái niệm căn bản

pdf 30 trang huongle 9640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình quản trị Marketing - Những khái niệm căn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_tri_marketing_nhung_khai_niem_can_ban.pdf

Nội dung text: Giáo trình quản trị Marketing - Những khái niệm căn bản

  1. QUẢN TRỊ MARKETING Đaị Hoc̣ Mở Tp.HCM Tháng 06/2013 Lớp MBA 12C
  2. Quản Trị Marketing • Giang̉ viên: Nguyễn Thế Khaỉ ; • Học vi:̣ DBA, MSc, MBA • Chuyên Ngành: Quan̉ Trị Kinh Doanh • Contact information: – khaimba1979@yahoo.com – khaidba2012@gmail.com – Cell: 0913125932 – Skype: khaimba – Facebook: KHAINGUYEN
  3. Mục Tiêu Môn Hoc̣ • Sau khi hoàn tất môn học, các học viên có thể thực hiêṇ tốt những công viêc̣ sau đây: – Nắm vững và giải thích một cách chính xác các khái niêṃ cơ bản trong lĩnh vực marketing và có khả năng đưa ra những ví dụ phù hợp – Phát triển kế hoạch marketing cho một sản phẩm cụ thể – Ứng dụng các lý thuyết marketing để phân tích các tình huống thực tế
  4. Điểm Môn Học • Thi cuối kỳ: 50% VÀ • Bài viết cá nhân: 50% HOẶC • Báo cáo kế hoạch Marketing: 30% • Thuyết trình kế hoạch Marketing: 20%
  5. BÀI MỞ ĐẦU Các Khái Niệm Cơ Bản
  6. Các khái niệm cơ bản • Nhu cầu: Một cảm giác thiếu thốn thúc đẩy con người tìm giải pháp để thỏa mãn • Ước muốn: Cách con người chọn để thỏa mãn nhu cầu, bị chi phối bởi yếu tố văn hóa và tính cách cá nhân
  7. Các khái niệm cơ bản • Nhu cầu thị trường: Tổng lượng ước muốn trên thị trường dựa trên khả năng mua • Thị trường: Tập hợp tất cả người mua, người bán, sản phẩm hiện tại lẫn tiềm năng
  8. Các khái niệm cơ bản • Sản Phẩm: Bất kỳ thứ gì có thể đưa ra thị trường để thỏa mãn một ước muốn và tạo nên giá trị trao đổi
  9. Định nghĩa MARKETING Quá trình mà cá nhân hoặc tổ chức thỏa mãn nhu cầu và ước muốn thông qua việc tạo nên và trao đổi giá trị
  10. Các câu hỏi cho Marketing • Công ty có tồn tại? • Công ty bán/cung cấp cái gì? • Công ty/sản phẩm tên gì? • Tại sao phải chọn sản phẩm của công ty?
  11. Các định hướng Marketing • Định hướng sản phẩm • Định hướng doanh số • Định hướng thị trường/Khách hàng
  12. Marketing Mix • Product • Price • Place (Distribution) • Promotion
  13. Môi trường Marketing • Các yếu tố tồn tại bên trong và bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu quả của các hoạt động marketing
  14. Môi trường vĩ mô • Môi trường chính trị/pháp lý • Môi trường Kinh tế • Môi trường xã hội • Môi trường công nghệ
  15. Môi trường vi mô • Nhà cung cấp • Khách hàng • Đối thủ cạnh tranh • Trung gian phân phối • Đối thủ cạnh tranh tiềm năng
  16. Bài 2 Môi trường Marketing và Nghiên Cứu Marketing
  17. Môi Trường Marketing • Định nghĩa: Tập hợp tất cả những yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động và quyết định Marketing của Doanh nghiệp
  18. Môi Trường Vĩ Mô •Political •Economic •Social •Technology
  19. Môi Trường Vi Mô • Nhà cung cấp • Trung gian marketing • Đối thủ cạnh tranh • Khách hàng • Công chúng
  20. Nghiên Cứu Marketing • Định nghĩa • Lợi ích của nghiên cứu Marketing • Các loại nghiên cứu Marketing • Quá trình nghiên cứu Marketing
  21. Định Nghĩa Nghiên Cứu Marketing • Là một hệ thống các phương pháp khoa học nhằm thu thập, phân tích xử lý các thông tin về thị trường nhằm giúp cho việc ra quyết định về các hoạt động marketing
  22. Lợi ích • Giảm bớt rủi ro • Phát triển cơ hội mới • Hỗ trợ thiết kế SP và hoạt động bán hàng • Phác hoạ và đề xuất các giải pháp
  23. Các Loại Nghiên Cứu Marketing • Nghiên cứu người tiêu dùng • Nghiên cứu khách hàng công nghiệp • Nghiên cứu động cơ mua hàng • Phân tích hoạt động bán hàng
  24. Các Loại Nghiên Cứu Marketing • Nghiên cứu sản phẩm • Nghiên cứu chiến lược phân phối SP • Nghiên cứu quảng cáo • Nghiên cứu cạnh tranh • Nghiên cứu xu hướng phát triển
  25. Quá Trình Nghiên Cứu Marketing • Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu • Phát triển kế hoạch nghiên cứu • Triển khai kế hoạch • Phân tích và báo cáo kết quả
  26. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu • Xác định dạng thông tin cần thiết • Thu thập thông tin: Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp • Xây dựng kế hoạch thu thập thông tin sơ cấp • Trình bày kế hoạch nghiên cứu
  27. Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp • Sơ cấp: thu thập từ nguyên mẫu, chưa qua xử lý và không bị ảnh hưởng bởi một kết luận nào • Thứ cấp: nguồn dữ liệu có sẵn từ ghi chép hoặc các công tác lưu trữ thống kê
  28. Tình huống • Cần số liệu về dân số và độ tuổi của Việt Nam • Cần thông tin về phản hồi của khách hàng về Sản phẩm của công ty
  29. Thu thập dữ liệu sơ cấp • Quan sát • Phiếu thăm dò • Ý kiến chuyên gia • Mẫu thử
  30. Các phương pháp tiếp cận đối tượng nghiên cứu • Phỏng vấn trực tiếp • Điện thoại • Emai – Thư tín bưu điện • E-chat và hội thảo, hội thoại hình đàm