Giáo trình Quản trị sản phẩm - Chương 2: Xây dựng chiến lược sản phẩm

pdf 54 trang huongle 5031
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quản trị sản phẩm - Chương 2: Xây dựng chiến lược sản phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_tri_san_pham_chuong_2_xay_dung_chien_luoc_sa.pdf

Nội dung text: Giáo trình Quản trị sản phẩm - Chương 2: Xây dựng chiến lược sản phẩm

  1. Trần Nhật Minh, MBA
  2. 1. Khái niệm về chiến lược sản phẩm. 2. Quá trình thiết kế chiến lược sản phẩm. 3. Nội dung chiến lược sản phẩm.
  3. • Chiến lược sản phẩm là: • tổng thể các quyết định và hành động • liên quan đến sản xuất và kinh doanh sản phẩm, • hướng tới những mục tiêu nhất định • để các năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng được những cơ hội và thách thức từ bên ngoài
  4. I. Khái niệm về chiến lược sản phẩm Phải giúp Xác định rõ Tạo lợi thế điều phối ràng việc cạnh tranh giữa các bộ phân phối cho sản phẩm phận chức các nguồn trên thị trường năng của tổ lực chức
  5. I. Khái niệm về chiến lược sản phẩm \ Yêu cầu của việc xây dựng chiến lược • Đối thủ không thể làm tương tự • Đối thủ sẽ gặp bất lợi nếu làm tương tự • Đối thủ quyết định không đối chọi, làm tương tự • Tạo them lợi thế nếu đối thủ làm tương tự
  6. Phân tích môi trường Xây dựng các mục tiêu chiến lược Lựa chọn và xác định phương án chiến lược Xác định nội dung chiến lược
  7. Kinh tế Văn hóa - Quốc tế xã hội Tự nhiên Công nghệ Chính trị
  8. 1. Phân tích thị trường 2. Phân tích đối thủ cạnh tranh 3. Phân tích khách hàng 4. Phân tích nội bộ doanh nghiệp 5. Yếu tố kỹ thuật – công nghệ
  9. II.1. Phân tích môi trường •Quy mô thị trường + Thị trường lớn thường hấp dẫn hơn thị trường nhỏ - Thị trường lớn thường thu hút đối thủ cạnh tranh có nhiều nguồn lực
  10. II.1. Phân tích môi trường •Tốc độc tăng trưởng của thị trường •Xem xét tốc độ tăng trưởng hiện tại và trong tương lai + Thị trường tăng trưởng nhanh hấp dẫn hơn - Thị trường tăng trưởng nhanh cũng thu hút đối thủ cạnh tranh hơn
  11. II.1. Phân tích môi trường • Chu kỳ sống của sản phẩm Chu kỳ sống Giới thiệu Tăng trưởng Trưởng thành Suy thoái Quy mô thị trường Nhỏ Trung bình Lớn Trung bình Mức độ Tăng trưởng Thấp Cao Thấp Âm Mức độ hấp dẫn Thấp Cao Thấp / Cao Thấp
  12. II.1. Phân tích môi trường • Chu kỳ kinh doanh • Tác động các yếu tố như GDP, thời tiết, qua các năm • Ví dụ: Ô tô, xe máy, SP phục vụ nông nghiệp • Mùa kinh doanh: • Hầu hết các sản phẩm đều có mùa kinh doanh • Ở Việt Nam, mùa kinh doanh là thời gian nào trong năm? • Lợi nhuận • Tỷ lệ lợi nhuận khác nhau giữa các ngành và giữa các sản phẩm/thương hiệu.
  13. II.1. Phân tích môi trường •Xác định rõ phân khúc thị trường: các tiêu chí cơ bản khi lựa chọn • Quy mô đủ lớn • Xác định được • Tiếp cận được • Các phân khúc khác nhau sẽ phản ứng khác nhau • Khách hàng trong cùng phân khúc sẽ phản ứng tương tự nhau.
  14. II.1. Phân tích môi trường • Các vấn đề cần quan tâm: • Đối thủ cạnh tranh tiềm năng • Đối thủ cạnh tranh hiện hữu
  15. II.1. Phân tích môi trường •Đối thủ cạnh tranh tiềm năng • Nguy cơ từ đối thủ tiềm năng cao mức độ hấp dẫn của thị trường giảm
  16. II.1. Phân tích môi trường •Hàng rào ngăn chặn đối thủ tiềm năng: • Luật pháp (bằng sáng chế, bảo hộ, ) • Lợi thế kinh tế theo quy mô • Chiết khấu quảng cáo với đơn hàng lớn
  17. II.1. Phân tích môi trường •Hàng rào ngăn chặn đối thủ tiềm năng: • Khác biệt hóa sản phẩm: OMO • Yêu cầu tài chính (về sản xuất, marketing, ) • Chi phí chuyển đổi: Thiết bị video game Sony, Nintendo • Hệ thống phân phối Bia Laser
  18. II.1. Phân tích môi trường • Đối thủ cạnh tranh hiện hữu Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp Các câu hỏi chính: - Họ là ai? - Các tính năng của SP cạnh tranh là gì? - Họ muốn điều gì? - Chiến lược hiện tại của họ là gì? Phân tích lợi thế của đối thủ cạnh tranh Họ sẽ dự định làm gì?
  19. • Cần biết • Ai là người mua và sử dụng SP. • Khách hàng mua gì và sử dụng ra sao. • Khách hàng mua ở đâu. • Khách hàng mua khi nào. • Khách hàng lựa chọn như thế nào. • Tại sao khách hàng lại thích một sản phẩm hơn. • Khách hàng phản ứng với chương trình marketing ra sao?
  20. • Triết lý và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp • Yếu tố sản xuất • Hoạt động nghiên cứu, phát triển • Khả năng tài chính • Yếu tố tổ chức, quản lý
  21. • Công nghệ có khả năng tạo lợi thế cho doanh nghiệp: • Giới thiệu sản phẩm mới • Cải tiến sản phẩm • Đổi mới hoạt động marketing • Ảnh hưởng đến chu kỳ sống của sản phẩm • Cần nắm rõ: • Những thành tựu công nghệ hiện tại trên thị trường • Khả năng áp dụng vào hoạt động • Chu kỳ đổi mới công nghệ • Khả năng phát triển công nghệ mới trong tương lai
  22. Sứ mạng, nhiệm vụ Doanh Mục tiêu nghiệp Chiến lược Bộ phận Mục tiêu (BU) Chiến lược Sản phẩm, Mục tiêu thương hiệu Chiến lược Chiến dịch, Mục tiêu chương trình Chiến thuật
  23. •2 mục tiêu thường đặt ra đối với sản phẩm: • Tăng trưởng (doanh thu, thị phần) • Lợi nhuận •2 mục tiêu này thường khó có thể đồng thời đạt được một cách tối ưu •Mục tiêu thứ 3 có thể có với sản phẩm là dòng tiền (cash flow)
  24. Mục tiêu Tăng doanh thu, Hiệu quả, thị phần lợi nhuận Phát Thâm Giảm Tăng đầu triển TT nhập TT đầu vào ra Phân khúc Giảm chi Tăng giá TT mới KH hiện tại phí bán Người sử KH của đối Cải tiến Cải tiến dụng mới thủ tiện ích bán hàng Phát triển SP mới
  25. •Căn cứ lợi thế khác biệt: • Chi phí / giá • Đường cong kinh nghiệm • Chi phí quản lý của doanh nghiệp
  26. •Căn cứ lợi thế khác biệt: • Về sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ (phi giá) • Chất lượng sản phẩm • Thương hiệu
  27. •Chuyên môn hóa •Tập trung mọi khả năng và nguồn lực của mình cho một ngành kinh doanh quan trọng nhất •Ưu và nhược điểm?
  28. •Đa dạng hóa •Đa dạng hóa đồng tâm • Giữa các loại sản phẩm có liên quan với nhau như khách hàng, công nghệ, phân phối, thương hiệu, •Đa dạng hóa kết hợp • Giữa các loại sản phẩm không liên quan với nhau •Ưu và nhược điểm?
  29. •Chiến lược đổi mới •Chiến lược chuyển đổi ngành hàng. •Đổi mới mặt hàng kinh doanh, hoặc thay đổi thị trường kinh doanh.
  30. 1. Quyết định về tập hợp sản phẩm 2. Chiến lược theo chu kỳ sống của sản phẩm 3. Thiết kế thương hiệu và quản trị giá trị tài sản thương hiệu 4. Chiến lược thiết kế bao bì cho sản phẩm 5. Quyết định chất lượng và dịch vụ hỗ trợ cho sản phẩm 6. Chiến lược phát triển sản phẩm mới 7. Định vị sản phẩm 8. Chiến lược sản phẩm quốc tế
  31. • Quyết định liên quan đến dòng sản phẩm Nhiều Đa dạng chuyên sâu: Năng động: - Khác biệt chủng loại lớn - Khác biệt chủng loại lớn - Thay đổi chậm - Thay đổi nhanh Bột giặt Máy tính Đơn giản chủng loại: Cải tiến chuyên sâu: - Chủng loại ít - Chủng loại ít - Thay đổi chậm - Thay đổi rất nhanh Iphone, Bia, Zippo Intel Mức độ khác biệt về chủng loại về biệt khác độ Mức Ít Ít Mức độ thay đổi Nhiều
  32. • Quyết định liên quan đến hỗn hợp sản phẩm • Hỗn hợp sản phẩm là tập hợp các dòng sản phẩm. • Quyết định tùy thuộc vào định hướng chiến lược chuyên môn hóa hay đa dạng hóa sản phẩm của doanh nghiệp. • Có hai khái niệm về hỗn hợp sản phẩm: • Chiều rộng: đề cập đến mức độ đa dạng hóa các dòng sản phẩm • Chiều sâu: thể hiện sự khác biệt chủng loại trong mỗi dòng sản phẩm.
  33. Giai đoạn giới Giai đoạn tăng Giai đoạn bão Giai đoạn suy thoái thiệu sản phẩm trưởng hòa Mục tiêu Thâm nhập thị Gia tăng doanh Duy trì sự Thu hoạch và rút lui trong từng trường số và lợi nhuận trung thành với giai đoạn thương hiệu Đối thủ Không có Đang gia tăng Nhiều Giảm bớt cạnh tranh Sản phẩm Hẹp Đa dạng Hoàn thiện Thu hẹp Giá cả Hớt váng hoặc Xem xét, có thể Ổn định Thu hút khách hàng thâm nhập TT thay đổi giá thông qua giá rẻ Phân phối Xác lập mạng Mở rộng mạng Mở rộng thị Thu hẹp lưới phân phối lưới phân phối trường Hoạt động Thông tin Thuyết phục Nhắc nhớ Tăng cường các chiêu thị hoạt động để SP
  34. •Thương hiệu giúp phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh khác và •Là công cụ để định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu.
  35. • Tài sản thương hiệu (brand equity) là giá trị của một thương hiệu do uy tín của thương hiệu đó mang lại • Tài sản thương hiệu bao gồm những loại sau: • Sự trung thành với thương hiệu • Nhận biết thương hiệu • Sự liên tưởng đến thương hiệu • Những tài sản thương hiệu khác như bằng phát minh, thương hiệu độc quyền, .
  36. •Ảnh hưởng mạnh đến nhận thức về chất lượng sản phẩm của khách hàng
  37. •Chất lượng sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ cũng tạo sự khác biệt cho sản phẩm
  38. •Cần đánh giá chất lượng sản phẩm trên quan điểm người mua: • Những chỉ tiêu về sản phẩm mà người mua tin tưởng hoặc nhận thức được • Thường dựa trên cơ sở so sánh với các sản phẩm cùng loại khác hoặc uy tín doanh nghiệp
  39. •Dịch vụ hỗ trợ (bảo hành, cung cấp phụ tùng, tư vấn, ) cũng là một trong những yếu tố gia tăng chất lượng sản phẩm trong nhận thức khách hàng.
  40. •Do xu hướng thị hiếu của khách hàng thay đổi •Do sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ mới ứng dụng vào sản xuất kinh doanh sản phẩm ngày càng nhanh chóng •Do yêu cầu cạnh tranh,
  41. •Giúp doanh nghiệp có lợi thế do tạo được sự khác biệt. • Nét như Sony? • Xe Honda = xe máy? • Bồn Jacuzzi = bồn tắm massage? •Giúp khách hàng thấy sự khác biệt giữa sản phẩm của doanh nghiệp với của đối thủ
  42. •Gắn với ba yếu tố cơ bản: •Nhận thức của khách hàng về doanh nghiệp và sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng. •Chiến lược sản phẩm và các công cụ marketing để đạt mục tiêu chiến lược định vị. •Chiến lược định vị của đối thủ cạnh tranh.
  43. •Gắn bó chặt chẽ với chiến lược thương hiệu •Lợi thế cạnh tranh và lợi thế khác biệt •Chiến lược sản phẩm •Chiến lược phân khúc
  44. •Lưu ý: • Phân tích rõ đặc tính khách hàng để có thể đưa ra những điều chỉnh phù hợp • Yếu tố được sử dụng để định vị phải quan trọng đối với khách hàng mục tiêu đủ để làm cơ sở phân biệt với các thương hiệu khác.
  45. •Lưu ý: • Sản phẩm phải đủ khả năng để bảo đảm đáp ứng công tác định vị • Các hình tượng sử dụng trong công tác định vị cần đủ tin cậy, nó liên quan đến khía cạnh vật chất lẫn yếu tố tâm lý. • Các định mức giá và kênh phân phối phù hợp và thông tin cho khách hàng.
  46. •Tái định vị: •Việc định vị thương hiệu đã tạo ra hình ảnh sai lệch. •Những yếu tố được chọn để định vị sản phẩm không còn phù hợp, không tạo ấn tượng. •Mục tiêu hoặc thị trường mục tiêu thay đổi
  47. •Chiến lược tiêu chuẩn hóa sản phẩm (Standardize Strategy) •Không có bất kỳ thay đổi nào về sản phẩm.
  48. •Chiến lược sản phẩm thích nghi (Customize Strategy) •Thay đổi sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu và điều kiện của từng thị trường địa phương.
  49. •Sản phẩm mới cho thị trường nước ngoài (Product Invention) •Có hai hướng lựa chọn: • Duy trì các mặt hàng kinh doanh như ban đầu, hoặc • Mở rộng và thay đổi các mặt hàng kinh doanh theo thời gian để mở rộng thị phần chiếm lĩnh ở thị trường đó.
  50. Xây dựng kế hoạch và lập chiến lược là bước quan trọng trong quá trình quản trị sản phẩm. Quá trình lập kế hoạch bao Đưa ra các quyết định về SP: gồm nhiều giai đoạn: • quyết định về tập hợp sản phẩm, • thu thập và phân tích dữ liệu, • công tác quản trị thương hiệu, • xây dựng mục tiêu, chiến lược và • định vị sản phẩm, chương trình hành động • xác định chu kỳ sống của sPvà các • phác thảo hồ sơ tài chính, quyết định kinh doanh phù hợp, • thảo luận kế hoạch với cấp trên, • chiến lược sản phẩm trong kinh • đo lường và kiểm tra. doanh quốc tế, . Ba yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm: • khách hàng, • doanh nghiệp và • đối thủ cạnh tranh.
  51. • Vai trò của định vị trong chiến lược sản phẩm? Nhận xét về hoạt động định vị của Cà phê Trung Nguyên tại thị trường Việt Nam? • Starbuck khi tham gia thị trường Việt Nam có nên áp dụng chiến lược tiêu chuẩn hóa sản phẩm? Tại sao?