Giáo trình Quản trị sản phẩm - Chương 4: Quản trị chất lượng và Dịch vụ sản phẩm - Trần Nhật Minh

pdf 42 trang huongle 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quản trị sản phẩm - Chương 4: Quản trị chất lượng và Dịch vụ sản phẩm - Trần Nhật Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_tri_san_pham_chuong_4_quan_tri_chat_luong_va.pdf

Nội dung text: Giáo trình Quản trị sản phẩm - Chương 4: Quản trị chất lượng và Dịch vụ sản phẩm - Trần Nhật Minh

  1. QU TR CH & D V S PH Trần Nhật Minh, MBA
  2. M TIÊU • Có phải lúc nào doanh nghiệp cũng cần phải sản xuất sản phẩm với chất lượng cao nhất? • Có những loại chỉ tiêu chất lượng nào cần phải quan tâm? • Tại sao dịch vụ hỗ trợ sản phẩm lại góp phần củng cố chất lượng sản phẩm?
  3. N DUNG 1. Khái quát chung về chất lượng sản phẩm 2. Thiết kế và quản trị chất lượng sản phẩm 3. Quản trị chất lượng dịch vụ hỗ trợ
  4. khái quát chung v 1 QU 1. Vai trò của chất lượng sản phẩm 2. Khái niệm chất lượng sản phẩm 3. Các nhóm chỉ tiêu chất lượng
  5. 1.1 vai trò c TRONG HO phẩm • Chất lượng và quản trị chất lượng sản phẩm là sản • Yêu cầu của khách hàng • Yếu tố sống còn của doanh nghiệp lượng • Tạo ra hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao, chất trị thỏa mãn yêu cầu của khách hàng là chọn cách quản phát triển theo chiều sâu và là phương án tiết về kiệm nhất chung • Đáp ứng được yêu cầu về sự cân bằng giữa quát chất lượng sản phẩm và vấn đề bảo vệ môi khái trường
  6. 1.2 Các khái ni CH phẩm • Các khái niệm về chất lượng sản phẩm sản • Tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu: «Chất lượng sản phẩm là năng lực của một sản phẩm hay dịch vụ thỏa mãn những nhu lượng cầu của người sử dụng» chất • J. Juran (Mỹ): «Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu thị trường trị với chi phí thấp nhất» • ISO.8402-86: «Chất lượng sản phẩm là tổng thể những đặc quản về điểm, đặc trưng của sản phẩm thể hiện được sự thỏa mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với chung công dụng, tên gọi sản phẩm» quát khái
  7. 1.2 Các khái ni (tt) CH phẩm • Một số nhận xét về chất lượng sản phẩm: sản • Tổng thể những thuộc tính, đặc trưng của sản phẩm thể hiện khả năng thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong những điều kiện sản xuất, kinh tế xã lượng hội nhất định. chất • Thuộc tính thường được thể hiện bằng chỉ tiêu nhất định, có thể đo trị lường và đánh giá được. • Chất lượng sản phẩm không phải là giá trị sử dụng mà là thước đo trình quản về độ của giá trị sử dụng. Mỗi loại sản phẩm bán ra đều có một giá trị sử dụng nhất định chưa chắc khách hàng xem chúng có chất lượng cao như chung nhau, nhưng sản phẩm có chất lượng chắc chắn giá trị sử dụng của nó phải ở mức cao. quát khái
  8. 1.2 Các khái ni (tt) CH phẩm • Dựa vào quá trình hình thành chất lượng sản sản phẩm, người ta thường chia thành các loại chất lượng lượng: • Chất lượng thiết kế: là giá trị các chỉ tiêu đặc trưng của sản phẩm chất trị được phác thảo qua văn bản. • Chất lượng phê chuẩn: là các chỉ tiêu đặc trưng được cấp có thẩm quản quyền phê chuẩn. về • Chất lượng thực tế: là giá trị các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm mà chung doanh nghiệp đã đạt được trong thực tế. • Chất lượng trong giới hạn cho phép: là mức độ cho phép về sai số quát các chỉ tiêu chất lượng SP giữa chất lượng thực tế với chất lượng phê khái chuẩn.
  9. 1.3 các ch tiêu CH • Một số yêu cầu tổng quát về chất lượng sản phẩm • Các chỉ tiêu chất lượng
  10. 1.3 yêu c CH • Chất lượng sản phẩm phải phù hợp với công dụng, mục đích chế tạo của sản phẩm phẩm sản • Chất lượng phải thể hiện mức độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng lượng • Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và chất lượng sử chất dụng Các chỉ tiêu
  11. 1.3 các ch tiêu CH • Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm • Nhóm chỉ tiêu sử dụng phẩm • Nhóm chỉ tiêu kỹ thuật công nghệ sản • Nhóm chỉ tiêu về cảm thụ • Nhóm chỉ tiêu kinh tế lượng chất Các chỉ tiêu
  12. 1.3.1 nhóm ch êu S • Là nhóm chỉ tiêu chất lượng mà khách hàng thường quan tâm khi đánh giá chất lượng sản phẩm phẩm sản • Liên quan đến quá trình sử dụng sản phẩm. lượng • Bao gồm các chỉ tiêu: chất • Thời gian sử dụng sản phẩm • Mức độ an toàn trong quá trình sử dụng sản phẩm • Độ tin cậy của sản phẩm Các chỉ tiêu • Khả năng sửa chữa, thay thế các chi tiết • Hiệu quả sử dụng
  13. 1.3.2 nhóm ch êu K • Liên quan đến đặc tính kỹ thuật, quy cách của sản phẩm phẩm • Bao gồm những chỉ tiêu cơ sản bản: lượng • Chỉ tiêu về kích cỡ sản phẩm • chất Các chỉ tiêu, thông số về kỹ thuật của sản phẩm • Các chỉ tiêu cơ lý như khối lượng sản phẩm, độ bền, độ chính xác, độ tin cậy, độ Các chỉ tiêu an toàn, của sản phẩm. • Các chỉ tiêu sinh hóa như thành phần hóa học của vật liệu sản xuất sản phẩm, các thành phần bổ sung trong sản phẩm, tỉ lệ tạp chất cho phép có trong sản phẩm,
  14. 1.3.3 nhóm ch êu C • Ảnh hưởng đến khả năng cảm nhận của khách hàng phẩm về chất lượng sản phẩm sản • Bao gồm các chỉ tiêu: lượng • Đặc tính hình dáng, trang trí, thẩm chất mỹ của sản phẩm • Danh tiếng của sản phẩm • Khả năng lựa chọn của khách hàng Các chỉ tiêu đối với sản phẩm về chủng loại, kích cỡ, kiểu dáng hay cách thức tiêu dùng. • Vấn đề giải quyết các khiếu nại của khách hàng, hướng dẫn sử dụng hoặc các dịch vụ sau bán hàng.
  15. Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm C 1.3.3 nhóm ch êu
  16. 1.3.4 nhóm ch êu KINH T • Hiệu quả kinh tế trong sử dụng gồm: • chi phí sản xuất phẩm • giá cả sản • chi phí sử dụng • Khách hàng chỉ chấp lượng nhận mức chất lượng sản chất phẩm xét trong mối tương quan với giá cả sản phẩm và chi phí sử dụng Các chỉ tiêu sản phẩm. • Giá cao và uy tín của sản phẩm, cùng với chiến lược định vị sản phẩm tuyệt hảo để nâng cao nhận thức của khách hàng về chất lượng sản phẩm.
  17. quá trình 2 QU 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 2. Thiết kế các chỉ tiêu chất lượng, xác định mức chất lượng hợp lý 3. Quản trị chất lượng sản phẩm
  18. 2.1 các y CH • Nhóm yếu tố ngoại vi phẩm • Nhu cầu thị trường sản • Xác định yêu cầu và sở thích của khách hàng mục tiêu cụ thể • Tình hình kinh tế của thị trường lượng • Khả năng thanh toán chất • Đối thủ cạnh tranh • Khách hàng so sánh với giá bán và chất lượng của các sản phẩm khác. quá trìnhquá quản trị
  19. 2.1 các y CH • Nhóm yếu tố ngoại vi (tt) phẩm • Trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản • Chu kỳ sống của sản phẩm • Chủng loại, mẫu mã sản phẩm lượng • Tính năng và công dụng chất • Yếu tố luật pháp • Quy định về tiêu chuẩn chất lượng • Yếu tố văn hóa quá trìnhquá quản trị
  20. 2.1 các y CH • Nhóm yếu tố nội vi phẩm • Yếu tố nguyên vật liệu sản • Khả năng công nghệ, máy móc thiết bị của doanh nghiệp • Kỹ năng, kinh nghiệm làm việc của người lao động lượng • Trình độ, phương pháp tổ chức quản lý trong doanh nghiệp chất quá trìnhquá quản trị
  21. 2.2 Thi êu ch • Lựa chọn các mức chất lượng sản phẩm trong mối phẩm tương qua với chiến lược định vị và giá bán sản phẩm. sản • Bốn mức chất lượng có thể xem xét: lượng • Chất lượng thấp với giá cực rẻ chất • Chất lượng trung bình • Chất lượng khá cao • Chất lượng tuyệt hảo cùng với giá cao và định vị là sản phẩm cao cấp quá trìnhquá quản trị • Khi lựa chọn mức chất lượng phù hợp, doanh nghiệp sẽ thiết kế các chỉ tiêu, các tiêu chuẩn chất lượng đối với sản phẩm của doanh nghiệp.
  22. 2.3 qu CH • Định hướng chiến lược quản trị chất lượng phẩm theo thời gian sản • Duy trì và bảo đảm chất lượng sản phẩm không đổi lượng • Cải tiến và gia tăng chất lượng sản phẩm theo tình chất hình thị trường và cạnh tranh. • Giảm chất lượng sản phẩm để tiết kiệm chi phí, gia tăng lợi nhuận. quá trìnhquá quản trị
  23. 2.3 qu CH • Một số phương pháp quản trị chất lượng sản phẩm • Phương pháp kiểm tra chất lượng – sự phù hợp (Quality phẩm control Conformance - QC) sản • Kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi sản xuất, ngăn chặn sản phẩm lượng hư hỏng và phân loại các mức chất lượng khác nhau • chất Phương pháp kiểm tra chất lượng toàn diện (Total Quality Control – TQC) • Kiểm tra, kiểm soát một hệ thống nhằm đạt được mức chất lượng dự định • Phương pháp quản trị chất lượng đồng bộ (Total Quality quá trìnhquá quản trị Management – TQM) • Quản lý chất lượng qua từng công đoạn để tìm nguyên nhân và có biện pháp phòng ngừa nhằm bảo đảm chất lượng sản phẩm
  24. qu 3 CH 1. D v h tr s ph 2. Các d v c th 3. trình d v hoàn h
  25. 3.1 d v H TR S PH
  26. 3.1 d v H TR S PH • Một dịch vụ hỗ trợ được xem là có chất lượng cao sẽ bao gồm các yếu tố sau: • Tính chuyên nghiệp và kỹ năng • Thái độ, hành vi của người cung cấp dịch vụ • Cách tiếp cận và tính linh hoạt trong việc giải quyết những thắc mắc của khách hàng • Tính tin cậy • Danh tiếng của doanh nghiệp • Khả năng khắc phục những dịch vụ không tốt
  27. 3.2 các d v H TR CHO S PH • Bảo hành & sửa chữa • Sự bảo đảm cho khách hàng về chất lượng sản phẩm • Gia tăng nhận thức của họ về hình ảnh thương hiệu.
  28. 3.2 các d v H TR CHO S PH (tt) • Chương trình bảo hành lưu ý những vấn đề sau: • Không nên đặt quá nhiều điều kiện cho khách hàng • Nên hướng đến nhu cầu khách hàng • Nên có những mức chuẩn nhất định • Cần dễ hiểu, dễ thông tin và đáng tin cậy • Phải có ý nghĩa đối với cả khách hàng và doanh nghiệp
  29. Một thanh niên từ tỉnh ngoài TP.HCM đến để bảo hành chiếc điện thoại bị hết pin quá nhanh nhưng trung tâm bảo hành đã hết pin thay thế nên phải chờ vài ngày. Trong khi đó, một khách hàng khác bị hỏng thiết bị sạc pin, chị này cũng được hẹn vài ngày nữa hẵng đến do trung tâm bảo hành không còn hàng thay thế.
  30. 3.2 các d v H TR CHO S PH • Thông tin, giao dịch với khách hàng • Gia tăng uy tín của sản phẩm • Tăng khả năng cạnh tranh • Bao gồm các dịch vụ: • Tư vấn • Hướng dẫn sử dụng • Giải quyết khiếu nại • Vận chuyển • Lắp đặt • Sử dụng thử
  31. 3.2 d v H TR S PH • Hai lựa chọn thực hiện dịch vụ bảo hành: • Tập trung dịch vụ bảo hành tại một đầu mối. • Chuyển giao dịch vụ bảo hành cho các trung gian cuối cùng.
  32. 3.3 xây d TRÌNHD V HOÀNH Các yếu tố hỗ trợ: • Chương trình marketing • SP của doanh nghiệp là gì? • SP được định vị như thế nào? • Dịch vụ bảo hành sẽ đến mức nào?
  33. 3.3 xây d TRÌNHD V HOÀNH (tt) Các yếu tố hỗ trợ: • Có đội ngũ nhân lực phù hợp • Chuyên nghiệp, thông hiểu công việc, biết cách giải quyết vấn đề nảy sinh. • Giám sát cẩn thận đội ngũ thực hiện • Thường xuyên huấn luyện • Chế độ khuyến khích hợp lý
  34. 3.3 xây d TRÌNHD V HOÀNH (tt) Các yếu tố hỗ trợ: • Vai trò của thiết kế sản phẩm • Tối thiểu hóa nhu cầu dịch vụ sửa chữa. • Cho phép doanh nghiệp cung cấp những dịch vụ phù hợp và dễ dàng • Tránh được sự cố trong quá trình sử dụng, giảm chi phí dịch vụ cho khách hàng và doanh nghiệp.
  35. 3.3 xây d TRÌNHD V HOÀNH (tt) Các yếu tố hỗ trợ: • Cơ sở hạ tầng • Đầu tư cơ sở hạ tầng như máy móc thiết bị hỗ trợ cho việc thực hiện các chương trình dịch vụ • Thiết lập hệ thống thông tin về khách hàng để kịp thời thông tin, nắm yêu cầu, mức độ hài lòng. • Thành lập trung tâm dịch vụ khách hàng để trực tiếp cung cấp dịch vụ, thu thập thông tin trực tiếp từ khách hàng.
  36. 3.3 xây d TRÌNHD V HOÀNH (tt) Các yếu tố hỗ trợ: • Vai trò của công tác quản trị • Đồng tình của ban quản trị cấp cao • Tổ chức và điều `hành tốt. • Giám sát và quản lý chặt chẽ để chương trình đến được với khách hàng.
  37. 3.3 xây d TRÌNHD V HOÀNH (tt) Các yếu tố hỗ trợ: • Hệ thống đánh giá hiệu quả dịch vụ • Thiết kế các chỉ tiêu đo lường dịch vụ. • Một số chỉ tiêu để tìm hiểu từ khách hàng như • Đặc điểm của hệ thống dịch vụ • Mức độ tin cậy • Phản ứng của khách hàng đối với dịch vụ • Tính bảo đảm hoặc tính thông tin của dịch vụ • Có nhiều phương pháp thực hiện đánh giá • Khảo sát khách hàng • Điều tra khách hàng bằng bảng câu hỏi • Thông tin từ báo chí, từ đội ngũ bán hàng,
  38. Tóm t • Một thương hiệu chỉ thực sự có uy tín khi sản phẩm đó có chất lượng thỏa mãn được yêu cầu của khách hàng. • Chất lượng sản phẩm gồm nhiều chỉ tiêu về khía cạnh kỹ thuật và cảm thụ của khách hàng. • QTCL hiệu quả • Tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường • Bảo đảm được chất lượng sản phẩm trong quá trình lưu thông tiêu dùng, thỏa mãn yêu cầu sử dụng của khách hàng. • Doanh nghiệp gia tăng chất lượng sản phẩm thông qua dịch vụ khách hàng • Là sự bảo đảm về chất lượng sản phẩm • Gia tăng nhận thức của họ về hình ảnh thương hiệu.
  39. Câu h • Liệt kê và phân loại những chỉ tiêu chất lượng của mặt hàng may mặc? • Phân tích mối quan hệ giữa chất lượng và giá bán sản phẩm Trung Quốc và Việt Nam?