Giáo trình Rào cản đối với phụ nữ tham chính ở Việt Nam qua cách tiếp cận thiết chế giới

pdf 7 trang huongle 6450
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Rào cản đối với phụ nữ tham chính ở Việt Nam qua cách tiếp cận thiết chế giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_rao_can_doi_voi_phu_nu_tham_chinh_o_viet_nam_qua.pdf

Nội dung text: Giáo trình Rào cản đối với phụ nữ tham chính ở Việt Nam qua cách tiếp cận thiết chế giới

  1. Rào c ản đố i v ới ph ụ n ữ tham chính ở Vi ệt Nam qua cách ti ếp c ận thi ết ch ế gi ới Đặng Ánh Tuy ết(*) Tóm t ắt: Cùng v ới s ự phát tri ển c ủa đấ t n ước, Đả ng và Nhà n ước ta luôn dành s ự quan tâm đặc bi ệt đố i v ới công tác cán b ộ n ữ. Tuy nhiên, tỷ l ệ n ữ tham gia các chức v ụ lãnh đạo, qu ản lý còn r ất h ạn ch ế c ả v ề s ố l ượng và v ị trí đả m nh ận, ch ưa t ươ ng x ứng v ới ti ềm n ăng và ngu ồn nhân l ực n ữ. Tại Đại h ội Đả ng toàn qu ốc l ần th ứ XII v ừa qua, t ỷ l ệ nữ được b ầu vào Ban ch ấp hành Trung ươ ng c ũng ch ỉ chi ếm ch ưa t ới 10%. Thực t ế cho th ấy, ph ụ n ữ v ẫn còn gặp khá nhi ều rào c ản trong quá trình tham gia vào đời s ống chính tr ị- xã h ội. Bài vi ết phân tích m ột s ố rào c ản đố i v ới ph ụ n ữ tham chính t ừ cách ti ếp c ận c ủa thi ết ch ế gi ới nh ư các nguyên t ắc, chu ẩn m ực, khung pháp lý chi ph ối hành vi c ủa các ch ủ th ể chính tr ị trong quá trình xem xét, cân nh ắc và ủng h ộ s ự tham chính của ph ụ n ữ( ) . Từ khóa: Gi ới, Thi ết ch ế gi ới, Ph ụ nữ tham chính 1. Khái ni ệm thi ết ch ế(*)( ) quy định nh ững điều chúng ta ph ải th ực Theo ngh ĩa h ẹp, khái ni ệm “thi ết ch ế” hi ện, không được làm, ho ặc có th ể làm được hi ểu là các th ực th ể t ổ ch ức nh ư trong nh ững tình hu ống nh ất định. Vi ệc Qu ốc hội, Tòa án, Đảng chính tr ị, hay m ột theo dõi và giám sát s ự tuân th ủ các công ty Theo ngh ĩa r ộng, thu ật ng ữ nguyên t ắc này được th ực hi ện b ởi các c ơ “thi ết ch ế” đề c ập đến các ý ni ệm chung quan ch ức n ăng. Trong khi đó, chu ẩn m ực được con ng ười s ử d ụng trong nh ững tình xã h ội bao g ồm nh ững nguyên t ắc ứng x ử hu ống l ặp đi l ặp l ại hàng ngày. Các ý trong đời s ống hàng ngày, vi ệc tuân th ủ ni ệm chung đó t ồn t ại d ưới d ạng các chu ẩn m ực ch ủ y ếu d ựa vào ý th ức t ự giác nguyên t ắc pháp lý, các chu ẩn m ực xã h ội của cá nhân. Còn chi ến l ược là nh ững k ế và các chi ến l ược. Các nguyên t ắc pháp lý ho ạch được cá nhân đề ra trên c ơ s ở các nguyên t ắc, chu ẩn m ực và s ự mong đợi của xã h ội đối v ới nh ững hành vi có th ể (*) TS., gi ảng viên chính Vi ện Xã h ội h ọc, H ọc th ực hi ện b ởi ch ủ th ể chi ến l ược, d ưới ảnh vi ện Chính tr ị Qu ốc gia H ồ Chí Minh; Email: hưởng c ủa các y ếu t ố v ật lý và v ật ch ất tuyetwippa@gmail.com nh ất định (Ostrom, 2007, tr.23). Nh ư v ậy, ( ) Bài vi ết d ựa trên k ết qu ả nghiên c ứu Đề tài “Lý khái ni ệm “thi ết ch ế” không ch ỉ đề c ập thuy ết Thi ết ch ế gi ới và ph ụ n ữ trong lãnh đạo chính tr ị: Tr ường h ợp c ủa Vi ệt Nam” mã s ố I3.1- đến các thực th ể mang tính t ổ ch ức mà 2011.15 do Qu ỹ phát tri ển khoa h ọc và công ngh ệ còn bao hàm các nguyên t ắc pháp lý, các qu ốc gia (NAFOSTED) tài tr ợ. chu ẩn m ực v ăn hóa-xã h ội, c ũng nh ư các
  2. Rµo c¶n ®èi víi phô n÷ 31 kế ho ạch, mục tiêu - nh ững y ếu t ố chi Về t ổng th ể, có th ể khái quát ba đặc ph ối hành vi c ủa cá nhân. tr ưng chính c ủa h ướng ti ếp c ận này nh ư sau: Hi ểu m ột cách khái quát h ơn, thi ết ch ế - Mối liên h ệ gi ữa gi ới, quy ền l ực và là một t ập h ợp các c ấu trúc, nguyên t ắc, và thi ết ch ế chính tr ị các quy trình ho ạt động chu ẩn m ực chi Tiếp cận thi ết ch ế quan tâm đến m ối ph ối hành vi c ủa các ch ủ th ể chính tr ị c ũng liên h ệ gi ữa ba y ếu t ố c ăn b ản: Gi ới, nh ư đời s ống chính tr ị nói chung (March Quy ền l ực và Thi ết ch ế chính tr ị. Cách and Olsen, 1984). Có th ể k ể ra m ột s ố ví d ụ ti ếp c ận này không ch ỉ chú ý đến s ự khác điển hình v ề thi ết ch ế chính tr ị nh ư: các bi ệt gi ữa nam và n ữ trong các c ơ quan, t ổ nguyên t ắc đặc tr ưng để xác định m ột th ể ch ức chính tr ị, mà nó còn nh ấn m ạnh đến ch ế là dân ch ủ hay độc tài; các nguyên t ắc vi ệc tr ả l ời các câu h ỏi: Các thi ết ch ế liên quan đến quy trình b ầu c ử hay tính đại chính tr ị đã b ị gi ới hóa nh ư th ế nào? Các di ện c ủa chính quy ền nhà n ước. Nh ư vậy, môi tr ường v ăn hóa t ổ ch ức đã b ị gi ới hóa tr ọng tâm c ủa ti ếp c ận thi ết ch ế là các ra sao và nó có ảnh h ưởng nh ư th ế nào nguyên t ắc và quá trình mang tính t ổ ch ức đến tình tr ạng b ất bình đẳng gi ới? Quan chi ph ối nh ận th ức, thái độ và hành vi điểm này xu ất phát t ừ th ực t ế l ịch s ử là chính tr ị c ủa m ỗi cá nhân c ũng nh ư s ự v ận các thi ết ch ế chính tr ị được t ạo ra b ởi nam động c ủa đời s ống chính tr ị. gi ới, được phát tri ển và di ễn gi ải t ừ quan điểm c ủa nam gi ới n ắm gi ữ các v ị trí lãnh 2. Ti ếp c ận thi ết ch ế v ề b ất bình đẳng gi ới đạo. Nh ững d ấu ấn, t ư t ưởng, quan điểm của nam gi ới được duy trì và phát tri ển Tiếp c ận thi ết ch ế v ề b ất bình đẳng trong các thi ết ch ế c ơ b ản c ủa xã h ội. Sự gi ới trong chính tr ị đi sâu nghiên c ứu các thi ếu v ắng vai trò c ủa ph ụ n ữ trong quá thi ết ch ế và quá trình chính tr ị-xã h ội trình định hình các thi ết ch ế chính tr ị d ẫn thay vì ch ỉ tìm hi ểu các đặc tr ưng liên đến h ậu qu ả là vai trò th ống tr ị c ủa nam quan đến cá nhân nh ư trong ti ếp c ận n ữ gi ới hi ện di ện trong h ầu kh ắp các thi ết ch ế quy ền truy ền th ống. Nh ững h ọc gi ả n ữ chính tr ị-xã h ội, ngo ại tr ừ m ột thi ết ch ế quy ền đã ch ủ y ếu mô t ả nhi ều cách ở đó duy nh ất là gia đình - nơi vai trò c ủa ph ụ nh ững đặc quy ền và khó kh ăn thu ộc v ề nữ có được s ự th ừa nh ận nh ất định. gi ới được t ạo ra và duy trì không ch ỉ qua lu ật mà còn qua quy trình thi ết ch ế và - Phạm vi phân tích b ất bình đẳng gi ới nh ững th ực ti ễn chính tr ị phân ph ối Hiện t ượng b ất bình đẳng gi ới được nh ững c ơ h ội chính tr ị d ựa vào c ơ s ở v ề nh ận di ện và phân tích ở c ấp độ thi ết ch ế ch ủng t ộc và gi ới (Xem: Joan Acker, ch ứ không ch ỉ ở c ấp độ cá nhân. N ếu ti ếp 1989, 1992; Sally Kenney, 1996; Ronnie cận n ữ quy ền truy ền th ống th ường coi giới Steinberg, 1992). Còn theo ti ếp c ận thi ết là m ột đặc tr ưng cá nhân, được s ử d ụng ch ế v ề b ất bình đẳng gi ới trong chính tr ị, với t ư cách là bi ến độc l ập để t ừ đó kh ảo trong nh ững thi ết ch ế chính tr ị được gi ới sát m ối liên h ệ gi ữa giới v ới các điều ki ện hóa, nh ững ng ười làm lu ật là nam gi ới đã kinh t ế-văn hóa-xã h ội nh ằm lý gi ải s ự dùng nhà n ước để t ạo ra nh ững lu ật có l ợi khác bi ệt vai trò ho ặc s ự b ất bình đẳng cho họ. T ại t ất c ả các th ời điểm l ịch s ử gi ới, thì ti ếp c ận thi ết ch ế l ại nh ấn m ạnh khác nhau, qua nhi ều v ị trí địa lý khác sự ph ổ bi ến c ủa các d ấu hi ệu nam tính nhau, nam gi ới th ường có xu h ướng hạn trong t ừng thi ết ch ế - nh ững y ếu t ố t ạo ra ch ế ph ụ n ữ tham gia vào đời s ống chính ưu th ế v ượt tr ội cho nam gi ới và s ự y ếu tr ị thông qua lu ật. th ế c ủa n ữ gi ới. Ti ếp c ận thi ết ch ế không
  3. 32 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 coi gi ới là m ột đặc tr ưng cá nhân, mà các gi ữa cán b ộ nam và n ữ có th ể coi là m ột quan h ệ gi ới được ti ếp c ận và nh ận di ện rào c ản đối v ới ph ụ n ữ trong quá trình nh ư m ột d ạng c ấu trúc xã h ội, các quan h ệ ph ấn đấu. Cả nam và n ữ đều b ắt đầu quá này không ch ỉ xu ất hi ện ph ổ bi ến trong trình h ọc t ập ph ổ thông và đào đạo ngh ề nhi ều l ĩnh v ực đời s ống xã h ội mà còn nghi ệp ở độ tu ổi nh ư nhau. Điều đó có được thi ết ch ế hóa, do đó chúng có ảnh ngh ĩa c ả nam và n ữ đều k ết thúc quá trình hưởng r ất rõ r ệt đến các t ươ ng tác xã h ội. đào t ạo và b ắt đầu công vi ệc ở cùng m ột - Quy ền l ực và quan h ệ quy ền l ực độ tu ổi. Vi ệc quy định độ tu ổi ngh ỉ h ưu của n ữ s ớm h ơn 5 n ăm so v ới c ủa nam đã Quy ền l ực và quan h ệ quy ền l ực là rút ng ắn th ời gian làm vi ệc và th ời gian mối quan tâm hàng đầu c ủa ti ếp c ận thi ết ph ấn đấu, gi ảm c ơ hội th ăng ti ến c ủa ph ụ ch ế v ề b ất bình đẳng gi ới. Các nhà nghiên nữ. Hơn n ữa, các quy định liên quan đến cứu chú ý đến nh ững y ếu t ố mang tính t ổ tu ổi quy ho ạch, đào t ạo, b ồi d ưỡng, đề c ử, ch ức khi ến cho quy ền l ực luôn n ằm trong bổ nhi ệm của ph ụ n ữ đều ít hơn nam tay nam gi ới trong khi ph ụ n ữ th ường r ất gi ới 5 n ăm. khó kh ăn trong vi ệc ti ếp c ận quy ền l ực. Đây là m ột quá trình ch ủ động và di ễn ra Khung chính sách quy định v ề tu ổi th ường xuyên nh ằm t ạo ra nh ững thi ết ch ế ngh ĩ h ưu c ũng liên quan đến kho ảng cách chính tr ị v ới vai trò th ống tr ị c ủa nam gi ới. gi ới trong độ tu ổi được đào t ạo, b ồi Nói cách khác, lý thuy ết thi ết ch ế v ề b ất dưỡng. Để ti ếp c ận v ới các v ị trí lãnh đạo, bình đẳng gi ới tìm hi ểu cách th ức và quá qu ản lý trong m ột t ổ ch ức thì đào t ạo, b ồi trình mà qua đó tr ật t ự quy ền l ực được t ạo dưỡng là y ếu t ố quan tr ọng hàng đầu. Tuy ra và c ủng c ố theo h ướng có l ợi cho m ột nhiên, để được c ử đi đào t ạo, b ồi d ưỡng gi ới (nam) và b ất l ợi cho gi ới còn l ại (n ữ). thì độ tu ổi là m ột tiêu chu ẩn để các c ơ quan xem xét. V ới quy định có s ự phân 3. Nh ững rào c ản đối v ới ph ụ n ữ tham bi ệt v ề độ tu ổi lao động c ủa n ữ và nam chính ở Vi ệt Nam qua cách ti ếp c ận nh ư hi ện nay thì các c ơ quan, đơ n v ị n ơi thi ết ch ế gi ới cán b ộ n ữ công tác khi đầu t ư cho cán b ộ Theo cách ti ếp c ận thi ết ch ế gi ới, hi ện đi h ọc th ường cân nh ắc v ề hi ệu qu ả đầu t ư tượng b ất bình đẳng gi ữa nam và n ữ trong và l ựa ch ọn đối t ượng, vì v ới cùng m ột cơ h ội ti ếp c ận v ới các v ị trí lãnh đạo kho ản đầu t ư v ề th ời gian và kinh phí, ph ụ không xu ất phát t ừ đặ c tr ưng cá nhân mà nữ sau khi được đào t ạo s ẽ c ống hi ến được từ các thi ết ch ế nh ư các quy định, lu ật l ệ ít th ời gian h ơn nam gi ới. Dưới đây chúng tôi s ẽ phân tích nh ững rào Vi ệc quy định tu ổi ngh ỉ h ưu c ủa n ữ ít cản đố i v ới ph ụ n ữ tham gia các v ị trí lãnh hơn nam đã d ẫn đến điều ki ện tu ổi tham đạo, qu ản lý ở Vi ệt Nam qua các quy gia các l ớp t ập hu ấn, đào t ạo không công định, lu ật l ệ hi ện hành. bằng. Nhìn t ừ góc độ t ổ ch ức, nh ững quy * Chính sách quy định v ề tu ổi ngh ỉ định này khi ến các c ơ quan có xu h ướng hưu và nh ững rào c ản trong công tác ưu tiên cán b ộ nam đi h ọc h ơn. quy ho ạch, c ơ h ội đào t ạo, b ồi d ưỡng c ủa Kết qu ả kh ảo sát ở các địa ph ươ ng đại cán b ộ n ữ di ện cho 3 mi ền c ủa c ả n ước cho th ấy, có Theo quy định tại Điều 145 B ộ lu ật 81,0% cho r ằng “các c ấp lãnh đạo th ường Lao động Vi ệt Nam, tu ổi ngh ỉ h ưu c ủa ưu tiên ch ọn nam gi ới quy ho ạch, đào nam gi ới là 60 tu ổi, n ữ là 55 tu ổi. Việc tạo”. Ngoài ra, nghiên c ứu còn đánh giá quy định tu ổi ngh ỉ h ưu chênh l ệch 5 n ăm về c ơ h ội đào t ạo c ủa cán b ộ n ữ, k ết qu ả
  4. Rµo c¶n ®èi víi phô n÷ 33 cho th ấy, ch ưa t ới ½ t ổng s ố ng ười được * Rào c ản trong thực thi chính sách hỏi cho r ằng ph ụ n ữ có nhi ều c ơ h ội được về bình đẳng gi ới học t ập. Trong đó, có h ơn ½ t ổng s ố ng ười được h ỏi cho r ằng, ph ụ n ữ ít và r ất ít có c ơ Th ực thi chính sách v ề bình đẳng gi ới hội đào t ạo chuyên môn ở n ước ngoài có ý ngh ĩa quan tr ọng đối v ới vi ệc đảm (Đặng Ánh Tuy ết, 2015). bảo c ơ h ội cho ph ụ n ữ tham gia vào các ho ạt động c ủa đời s ống xã h ội. Th ực thi Th ực t ế cho th ấy, nh ững quy định này chính sách là quá trình bi ến các ch ủ một m ặt tạo điều ki ện h ưởng l ợi cho nh ững tr ươ ng, chính sách c ủa Đảng và Nhà n ước nhóm ph ụ n ữ là công nhân ở các ngành thành nh ững hành động c ụ th ể trong đời ngh ề lao động nặng nh ọc, độc h ại; nh ưng sống xã h ội, đảm b ảo quy ền l ợi c ủa ng ười mặt khác lại là b ất l ợi đối v ới ph ụ n ữ tham dân. Chính sách được thi ết k ế t ốt mà gia lãnh đạo, qu ản lý hi ện nay. Nh ững b ất không được tri ển khai hi ệu qu ả trong th ực lợi đối v ới ph ụ nữ th ể hi ện ở một s ố điểm ti ễn thì c ũng không th ể mang l ại k ết qu ả nh ư: ph ụ n ữ b ị rút ng ắn th ời gian làm vi ệc nh ư mong mu ốn. Bên c ạnh h ạn ch ế v ề và giai đoạn th ăng ti ến, ít c ơ hội th ăng ti ến chênh l ệch tu ổi ngh ỉ h ưu gi ữa nam và n ữ hơn, tổng thu nh ập c ũng ít h ơn, bị hạn ch ế nh ư đã phân tích ở trên, Đảng và Nhà kh ả năng đóng góp hi ệu qu ả, h ọ bu ộc ph ải nước ta cũng có nhi ều chính sách ưu tiên ngh ỉ hưu khi đang ở đỉnh cao c ủa s ự cho ph ụ nữ nh ằm nâng cao s ố l ượng đại nghi ệp. Rõ ràng khi áp d ụng các quy định di ện c ủa ph ụ n ữ trong các v ị trí lãnh đạo, này thì nam gi ới có l ợi th ế h ơn ph ụ n ữ. qu ản lý ở các c ơ quan, t ổ ch ức. Tuy nhiên, Thông th ường trong th ời k ỳ b ắt đầu s ự vi ệc tri ển khai nh ững ch ủ tr ươ ng, chính nghi ệp, ph ụ n ữ s ẽ m ất m ột kho ảng th ời sách này trong th ực ti ễn còn nhi ều b ất c ập gian nh ất định cho vi ệc sinh con và ch ăm khi ến cơ h ội th ăng ti ến của ph ụ n ữ b ị ảnh lo gia đình, cho nên c ơ h ội phát tri ển hưởng đáng k ể. chuyên môn c ũng nh ư tham gia các l ớp đào tạo, b ồi d ưỡng b ị h ạn ch ế. Trong khi đó, Nghiên c ứu c ủa tác gi ả Lê Th ị Bích nam gi ới có l ợi th ế h ơn vì h ọ không b ị ng ắt Tuy ền tại Đồng Tháp đã đư a ra b ằng quãng trong quá trình ph ấn đấu chuyên ch ứng r ằng, có 84,3% cán b ộ được h ỏi môn và sự nghi ệp, h ọ s ớm có c ơ h ội kh ẳng cho r ằng việc thi ếu các bi ện pháp và định b ản thân mình h ơn. ngu ồn l ực đủ m ạnh, k ịp th ời để th ực hi ện Hầu h ết các nghiên c ứu v ề s ự tham chính sách liên quan đến bình đẳng gi ới là gia c ủa ph ụ nữ trong lãnh đạo, qu ản lý đều rào c ản r ất nghiêm tr ọng và khá nghiêm có khuy ến ngh ị chung liên quan đến vi ệc tr ọng đối v ới s ự tham gia c ủa ph ụ n ữ tăng tu ổi ngh ỉ h ưu c ủa lao động nữ. Có trong lãnh đạo c ấp t ỉnh. K ết qu ả nghiên ngh ĩa là lao động nam và lao động n ữ có cứu ở An Giang cũng cho th ấy, vi ệc thi ếu độ tu ổi ngh ỉ h ưu nh ư nhau để đảm b ảo s ự các bi ện pháp và ngu ồn l ực, thi ết ch ế đảm công b ằng và t ận d ụng được ngu ồn nhân bảo bình đẳng gi ới là rào c ản đối v ới s ự lực n ữ. Khuy ến ngh ị này phù h ợp v ới th ực tham gia c ủa ph ụ n ữ trong h ệ th ống chính tế phát tri ển kinh t ế-xã h ội c ũng nh ư xu tr ị c ấp huy ện (Lê Th ị Bích Tuy ền, 2014). hướng tu ổi th ọ bình quân ngày càng t ăng, Nh ư v ậy, sự thi ếu v ắng các công c ụ đảm góp ph ần thu hút, s ử d ụng lao động bảo chính sách v ề gi ới trong đời s ống chuyên môn, k ỹ thu ật cao, lãnh đạo, qu ản chính tr ị có ảnh h ưởng r ất l ớn đến c ơ h ội lý có kinh nghi ệm làm vi ệc trong khu v ực tham chính c ủa ph ụ n ữ trong h ệ th ống nhà n ước. chính tr ị các c ấp hi ện nay.
  5. 34 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 * Rào c ản t ừ định ki ến gi ới, văn hóa năng c ủa ph ụ n ữ, còn định ki ến trong công truy ền th ống tác đánh giá cán b ộ. Theo Ngân hàng th ế gi ới, định ki ến * Rào c ản từ kh ả n ăng cân b ằng gi ới là b ất k ỳ s ự phân bi ệt, lo ại tr ừ hay gi ữa gia đình và s ự nghi ệp hạn ch ế nào d ựa trên c ơ s ở gi ới tính có tác Ở Vi ệt Nam nói riêng và các n ước dụng ho ặc m ục đích làm t ổn h ại ho ặc vô châu Á nói chung, ph ụ n ữ th ường ph ải hi ệu hóa vi ệc ph ụ n ữ được công nh ận, dành nhi ều th ời gian, công s ức cho công hưởng th ụ hay th ực hi ện m ột cách bình vi ệc gia đình trong khi nam gi ới t ập trung đẳng các quy ền con ng ười và nh ững nhi ều h ơn cho công tác xã h ội, điều đó đã quy ền t ự do c ơ b ản trong các l ĩnh v ực tr ở thành nếp ngh ĩ truy ền th ống c ủa xã chính tr ị, kinh t ế, xã h ội, v ăn hóa, dân s ự hội. Các nghiên c ứu g ần đây ch ỉ ra r ằng, và các l ĩnh v ực khác, b ất k ể tình tr ạng hôn ph ụ n ữ th ường có xu h ướng ch ịu nhi ều b ất nhân c ủa h ọ. M ặc dù trong th ời đại hi ện lợi h ơn so v ới nam gi ới trong quá trình nay, định ki ến gi ới có xu h ướng gi ảm đi cân nh ắc đề b ạt lên các v ị trí lãnh đạo, đáng k ể, song v ẫn ch ưa thoát kh ỏi xu qu ản lý. Nguyên nhân th ường do tâm lý hướng đã t ồn t ại t ừ th ời phong ki ến, đó là băn kho ăn c ủa lãnh đạo c ấp trên v ề kh ả mang l ại đặc quy ền, đặc l ợi cho nam gi ới năng lãnh đạo, qu ản lý c ủa n ữ gi ới, v ề và làm cho người ph ụ n ữ b ị y ếu th ế. Đây vi ệc li ệu n ữ gi ới có th ể toàn tâm, toàn ý chính là lý do gây áp l ực cho nữ gi ới trong cho công vi ệc hay không trong khi còn vi ệc th ực hi ện vai trò, trách nhi ệm và nặng gánh công vi ệc gia đình. Chính vì quy ền l ợi c ủa mình trong cu ộc s ống. Các vậy, dù có đủ ph ẩm ch ất, n ăng l ực thì ph ụ khuôn m ẫu xã h ội truy ền th ống luôn ủng nữ v ẫn có ít c ơ h ội được đề b ạt h ơn so v ới hộ nam gi ới v ới vai trò lãnh đạo. Còn đối nam gi ới. N ếu có hai ứng viên cho cùng với n ữ gi ới, các khuôn m ẫu l ại g ắn h ọ một v ị trí qu ản lý v ới nh ững y ếu t ố c ạnh nhi ều h ơn v ới nh ững ph ẩm ch ất c ủa ng ười tranh nh ư nhau, nam gi ới v ẫn th ường có nội tr ợ, ch ăm sóc gia đình (Ngân hàng nhi ều c ơ h ội được l ựa ch ọn h ơn, và càng Th ế gi ới, 2001). được th ăng ti ến trong s ự nghi ệp nam gi ới càng dành nhi ều th ời gian, công s ức cho Nghiên c ứu c ủa Astrid Tuminez cho công vi ệc ( Đỗ Th ị Th ạch, 2015, tr.269). rằng, v ăn hóa truy ền th ống và các định ki ến xã h ội là m ột trong ba rào c ản l ớn Các nghiên c ứu tr ước đây (Nguy ễn nh ất đối v ới ph ụ n ữ tham chính. Theo tác Tuy ết Nga, 2012; Tr ươ ng Th ị Thông, gi ả, “các giá tr ị v ăn hóa truy ền th ống đã 2014) c ũng ch ỉ rõ, đề b ạt cán b ộ vào v ị trí bám r ễ sâu là nh ững c ản tr ở l ớn nh ất cho ch ủ ch ốt là m ột trong nh ững rào c ản đối sự th ăng ti ến c ủa ph ụ n ữ trong các t ổ ch ức với ph ụ n ữ khi tham gia lãnh đạo, qu ản lý. trên toàn th ế gi ới” (Astrid Tuminez, 2012, Trong quá trình cân nh ắc đề b ạt, cán b ộ tr.12). Phụ n ữ th ường được ch ấp nh ận nh ư nữ th ường có xu h ướng b ất l ợi h ơn nam là nh ững ng ười công nhân, ch ứ không gi ới. Tr ả l ời câu h ỏi “các y ếu t ố nào là rào ph ải là ng ười điều hành, lãnh đạo (Arlene cản đối v ới ph ụ n ữ khi tham gia lãnh đạo, Eisen, 1984, tr.242; Richter, 1990-1991). qu ản lý” thì có t ới 41,5% ng ười được h ỏi Ở Vi ệt Nam, nét v ăn hóa truy ền th ống này cho r ằng “Vi ệc b ố trí cán b ộ n ữ trong quá được th ể hi ện rất rõ nét. Mặc dù đã có trình c ạnh tranh v ới nam gi ới th ường có nh ững thay đổi theo h ướng ti ến b ộ nh ưng xu h ướng b ất l ợi”. trong xã h ội v ẫn còn nh ững t ư t ưởng thiên Th ực t ế cho th ấy, phân công lao động ki ến, h ẹp hòi, thi ếu tin tưởng vào kh ả theo gi ới trong gia đình th ường b ị b ỏ qua
  6. Rµo c¶n ®èi víi phô n÷ 35 vì nhi ều ng ười quan ni ệm rằng sinh đẻ, đến “b ức tr ần th ủy tinh” trong công vi ệc, làm vi ệc nhà, nuôi con, ch ăm sóc các đến s ự lo l ắng v ề kh ả n ăng lãnh đạo, qu ản thành viên trong gia đình là thiên ch ức c ủa lý c ủa n ữ gi ới, đến s ự b ăn kho ăn v ề vi ệc ng ười ph ụ n ữ; nam gi ới làm vi ệc bên li ệu n ữ gi ới có th ể toàn tâm, toàn ý cho ngoài ki ếm ti ền để nuôi các thành viên công vi ệc v ới c ươ ng v ị là ng ười lãnh đạo trong gia đình (Lê Ng ọc V ăn, 2006). Khi thì vi ệc n ữ gi ới dù có đủ ph ẩm ch ất, n ăng bàn v ề v ấn đề này, lý thuy ết thi ết ch ế đã lực mà v ẫn ít c ơ h ội được đề b ạt c ũng là cho r ằng, vai trò này đã được thông qua điều d ễ hi ểu ( Đỗ Th ị Th ạch, 2015). quá trình xã h ội hóa, th ậm chí đã được th ể * * * ch ế hóa (Tr ần Hàn Giang, 2004). Nghiên cứu c ủa tác gi ả Nguy ễn Th ị Tuy ết Nga Từ cách ti ếp c ận thi ết ch ế gi ới, bài cho th ấy, trong các công vi ệc nh ư quan vi ết đã t ập trung phân tích nh ững rào c ản tâm h ọc hành c ủa con cái thì ng ười v ợ tác động đến th ực tr ạng ph ụ n ữ tham gia đảm nhi ệm chi ếm 18,4% (so v ới 3,3% do lãnh đạo, qu ản lý công. Đây là nh ững rào ng ười ch ồng đảm nhi ệm), vi ệc ch ăm sóc cản mang tính thi ết ch ế. Vì v ậy, để h ạn con cái, b ố m ẹ ng ười v ợ đảm nhi ệm chi ếm ch ế s ự b ất bình đẳng gi ữa nam và n ữ trong 17,4% (so v ới 0,6% do ng ười ch ồng đảm cơ h ội th ăng ti ến, c ần có nh ững chính sách nhi ệm), công vi ệc n ội tr ợ ng ười v ợ đảm phù h ợp nh ằm loại b ỏ nh ững rào c ản này. nhi ệm chi ếm 65,1% (so v ới 1,1% do Thông qua nh ững chính sách công b ằng ng ười ch ồng đảm nhi ệm) (Nguy ễn Th ị gi ới có th ể tạo điều ki ện và c ơ h ội cho ph ụ Tuy ết Nga, 2012). Nh ư v ậy, n ữ gi ới khi nữ th ăng ti ến trong chính tr ị trong th ời tham gia lãnh đạo, qu ản lý s ẽ luôn g ặp gian t ới  gánh n ặng và áp l ực c ủa công vi ệc gia đình h ơn so v ới nam gi ới. Điều này đã TÀI LI ỆU THAM KH ẢO khi ến ng ười ph ụ n ữ bị hạn ch ế c ơ h ội, điều ki ện th ời gian để tham gia vào các 1. Arlene Eisen (1984), Women and ho ạt động xã h ội và kh ẳng định hình ảnh, revolution in Vietnam , Zed Books, năng l ực c ủa b ản thân. London. Kết qu ả định tính trong nghiên c ứu 2. Astrid Tuminez (2012), Vươ n t ới đỉnh của tác gi ả Tr ươ ng Th ị Thông kh ẳng định, cao - Báo cáo v ề lãnh đạo n ữ ở châu nh ững cán b ộ n ữ được kh ảo sát v ẫn l ựa Á, Tr ường Chính sách công Lý Quang ch ọn làm th ế nào để có s ự hài hòa gi ữa gia Di ệu, Đại h ọc Quốc gia Singapore, đình và s ự nghi ệp. B ởi l ẽ, gia đình không tháng 4/2012. th ể thi ếu đối v ới ng ười ph ụ n ữ, là n ơi để 3. Đặng Ánh Tuy ết (2015), Ph ụ n ữ trong họ có th ể tìm ni ềm vui sau nh ững gi ờ làm lãnh đạo, qu ản lý công ở Vi ệt Nam vi ệc. Đồng th ời, s ự nghi ệp, công vi ệc hi ện nay , Đề tài c ấp Bộ, H ọc vi ện cũng không kém ph ần quan tr ọng, vì ở đó Chính tr ị Quốc gia H ồ Chí Minh. họ có th ể được th ể hi ện n ăng l ực, tính 4. Joan Acker (1989), “Hierarchies, Jobs, sáng t ạo, ra quy ết định th ực hi ện, điều mà Bodies: A Theory of Gendered ở gia đình h ọ ít có c ơ h ội th ể hi ện. Đây là Organizations,” Gender and Society một “nan đề” mà ng ười cán b ộ n ữ ph ải đối 4(June), pp.139-158. mặt và gi ải quy ết trong quá trình ti ến b ộ 5. Joan Acker (1992), “Gendered ngh ề nghi ệp (Tr ươ ng Th ị Thông, 2014). Institutions: From Sex Roles to Gendered Institutions”, Contemporary Nh ư v ậy, t ừ nh ững c ản tr ở liên quan Sociology 21(September), pp.565-569.
  7. 36 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 6. Linda K. Richter (1990-1991), the Agenda: Male Advantage in “Exploring Theories of Female Organizations,” Contemporary Leadership in South and Southeast Sociology 21(September), pp.576-581. Asia”, Pacific Affairs, Vol. 63, No.4 12. Sally Kenney (1996), “New Research (Winter, 1990-1991), pp.524-540. on Gendered Political Institutions”, Political Research Quarterly 49(June), 7. March, J.G. and J.P. Olsen (1984), pp.445-466. “The New Institutionalism: 13. Đỗ Th ị Th ạch (2015), Phát huy ngu ồn Organizational Factors in Political lực trí th ức n ữ Vi ệt Nam trong s ự Life”, The American Political Science nghi ệp công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa, Review, Vol.78, No.3, pp.734-749. Nxb. Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội. 8. Nguy ễn Th ị Tuy ết Nga (2012), Ảnh 14. Lê Th ị Bích Tuy ền (2014), Sự tham hưởng c ủa y ếu t ố v ăn hóa đến s ự tham gia lãnh đạo qu ản lý của ph ụ n ữ c ấp gia lãnh đạo, qu ản lý c ủa ph ụ n ữ c ấp tỉnh ở Đồng Tháp , Lu ận v ăn Th ạc s ỹ ph ường, xã ở t ỉnh Hà Giang , Đề tài do Xã hội h ọc, H ọc vi ện Chính tr ị Qu ốc UNDP tài tr ợ. gia H ồ Chí Minh. 9. Ostrom, Elinor (2007), “Institutional 15. Ngân hàng Th ế gi ới (2001), Báo cáo rational choice: An assessment of the nghiên c ứu chính sách đư a v ấn đề institutional analysis and development gi ới vào phát tri ển, thông qua s ự framework”, in: Theories of the policy bình đẳng gi ới v ề quy ền, ngu ồn l ực process , ed. Paul A. Sabatier, pp.21- và ti ếng nói , Nxb. V ăn hóa thông tin, 64, Westview Boulder, CO. Hà N ội. 10. Lê Th ị Quý (2009), Giáo trình Xã h ội v ề 16. Hoàng Bá Th ịnh (2008), Xã h ội h ọc v ề gi ới, Nxb. Giáo d ục Vi ệt Nam, Hà N ội. gi ới, Nxb. Đại h ọc Qu ốc gia Hà N ội, 11. Ronnie Steinberg (1992), “Gender on Hà N ội.