Giáo trình Sự thụ tinh - Ngô Thị Hải Yến

pdf 23 trang huongle 2952
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Sự thụ tinh - Ngô Thị Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_su_thu_tinh_ngo_thi_hai_yen.pdf

Nội dung text: Giáo trình Sự thụ tinh - Ngô Thị Hải Yến

  1. Ng−ời thực hiện: ngô thị hải yến Ng−ời h−ớng dẫn: pgs.ts vũ quang mạnh
  2. 1. Khái quát về sự thụ tinh 1.1. Khái niệm 1.2. Chức năng Sự thụ tinh có 2 chức năng: - Chức năng giới tính: kết hợp các gen từ bố vμ mẹ - Chức năng sinh sản: khởi động các phản ứng phát triển hợp tử trong TBC của noãn hình thμnh cá thể mới. 1.3. Các hình thức thụ tinh - Thụ tinh ngoμi: Sự thụ tinh diễn ra ở ngoμi cơ thể con cái. - Thụ tinh trong: Sự thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể con cái.
  3. 1.4. Các giai đoạn của quá trình thụ tinh Quá trình thụ tinh
  4. TinhTinh trtrùùngng vvậậnn chuychuyểểnn nhnh−− thếthế nnμμoo đểđể cócó ththểể ggặặpp đđ−−ợợcc trtrứứngng ccùùngng loloμμi?i?
  5. 2.1.Cơ chế vận chuyển của tinh trùng - Thụ động: tinh trùng vận chuyển nhờ các yếu tố của môi tr−ờng thụ tinh. - Chủ động: Tinh trùng có khả năng tự chuyển động. Quá trình nμy tiêu tốn năng l−ợng d−ới dạng ATP. 2.2. Các hình thức chuyển động của tinh trùng Tinh trùng có 2 hình thức chuyển động: - Chuyển động thẳng - Chuyển động quay Đối với động vật thụ tinh ngoμi: tinh trùng chuyển động theo h−ớng vòng tròn để có xác suất gặp trứng cao. Đối với động vật thụ tinh trong: tinh trùng chuyển động theo cả hai hình thức: + Chuyển động thẳng do áp lực phóng tinh vμ sự co bóp của tử cung. + Chuyển động quay: trong vòi trứng nhằm nâng cao khả năng gặp trứng
  6. 2.3.1. Giả thuyết về sự dẫn dụ của trứng Giả thuyết nμy cho rằng, ở một số động vật d−ới n−ớc, trứng tiết ra chất hoá học nμo đó mμ nồng độ của nó có tác dụng lôi cuốn vμ h−ớng dẫn tinh trùng tới trứng. Ví dụ. ở cầu gai arbacia punctulata,chất dẫn dụ tinh trùng là một protein có tên resact 2.3.1. Giả thuyết ngẫu nhiên Theo giả thuyết nμy, tinh trùng chuyển động ngẫu nhiên vμ sự kết hợp với trứng lμ một sự kiện có xác suất thấp ở các động vật thụ tinh ngoμi vμ cao hơn ở nhóm thụ tinh trong. ý nghĩa của việc tạo ra một số l−ợng lớn tinh trùng là để tăng hiệu suất thụ tinh.
  7. 3.1. Giả thuyết về sự đính tinh trùng vμo trứng Hình 3.1. Một số thí dụ về ảnh h−ởng của mμng keo của trứng vμ dịch tiết ra từ tinh trùng (theo Charles W. B, 1968) 1  mμng keo; 2 - trứng; 3  nhân
  8. 3.2.1. Lý thuyết của F.Lilli Theo thuyết nμy, trên mμng keo của trứng có tồn tại chất Fertilizin có tính đặc hiệu loμi vμ gây kết dính tinh trùng. Một số dẫn liệu khác cho rằng Ferlitizin cũng có ở mμng sinh chất của trứng vμ tác động nh− lμ thể thụ cảm của antiferlitizin  một protein nằm trên bề mặt tinh trùng Phản ứng giữa 2 phân tử đ−ợc xem nh− kiểu phản ứng chìa khoá vμ khoá giữa kháng nguyên với kháng thể. 3.2.2. Một số giả thuyết khác 3.3. Sự nhận biết vμ tiếp xúc giữa tinh trùng vμ trứng ở một số loμi cụ thể. 3.3.1. Sự nhận biết đặc hiệu của các giao tử cùng loμi ở cầu gai. 3.3.2. Sự nhận biết đặc hiệu của các giao tử cùng loμi ở chuột nhắt.
  9. 4.4. SSựự kếtkết hhợợpp giaogiao ttửử vvμμ ssựự ngngăănn ttììnhnh trtrạạngng thụthụ tinhtinh vvớớii nhiềunhiều tinhtinh trtrùùngng
  10. 4.1.4.1. SSựự kếtkết hhợợpp mmμμngng tếtế bbμμoo trtrứứngng vvμμ tinhtinh trtrùùngng 4.2.C4.2.Cơơ chếchế ngngăănn ccảảnn tinhtinh trtrùùngng xxââmm nhnhậậpp vvμμoo trtrứứngng sausau thụthụ tinhtinh 4.2.1.4.2.1. CCơơ chếchế ttứứcc ththìì Sơ đồ sự thay đổi điện thế mμng trứng sau khi thụ tinh
  11. 4.2.3.Cơ chế lâu dμi H 4.3. Hiện t−ợng xuất bμo của hạt vỏ (Austin, 1965; Chandler & Heuser, 1979)