Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp 2 - Chương 9: Quyết định thuê hay mua - Trần Huỳnh Kim Thoa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp 2 - Chương 9: Quyết định thuê hay mua - Trần Huỳnh Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_tai_chinh_doanh_nghiep_2_chuong_9_quyet_dinh_thue.pdf
Nội dung text: Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp 2 - Chương 9: Quyết định thuê hay mua - Trần Huỳnh Kim Thoa
- GV: Trần Huỳnh Kim Thoa
- CHƯƠNG 9 QUYẾT ĐỊNH THUÊ HAY MUA 2
- NGƯỜI TRỰC TIẾP SỬ DỤNG TÀI SẢN Mua Tài sản Ngắn hạn Thuê Dài hạn DN dễ tiếp cận nguồn vốn
- MUA VÀ THUÊ TÀI SẢN TÀI SẢN MUA TÀI SẢN Vốn vay THUÊ TÀI SẢN VCSH Bên đi thuê Bên cho thuê - Sử dụng TS - Sở hữu TS - Không sở hữu TS - Không sử dụng TS Nhà SX máy Mua Mua trực tiếp móc thiết bị (Nhà cung cấp) Ưu, nhược điểm của Mua và Thuê tài sản?
- 9.1 PHÂN LOẠI THUÊ Thuê hoạt động Thuê tài sản Thuê tài chính
- 9.1 PHÂN LOẠI THUÊ 9.1.1 Thuê hoạt động -Kỳ hạn thuê< Đời sống TS, thường dưới 1 năm Thuê hoạt động -Khoản tiền thuê không đủ bù đắp tiền đầu tư TS -Người cho thuê chỉu trách nhiệm đóng báo hiểm, thuế, bảo trì -Hợp đồng có thể hủy ngang Nguồn tài trợ ngắn hạn
- 9.1 PHÂN LOẠI THUÊ Thuê hoạt động Thuê tài sản Thuê tài chính
- 9.1 PHÂN LOẠI THUÊ 9.1.2 Thuê tài chính: a. Khái niệm: Hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê.
- 9.1 PHÂN LOẠI THUÊ 9.1.2 Thuê tài chính: b. Đặc điểm: - Kỳ hạn thuê ≈ Đời sống TS - Khoản tiền thuê ≈ tiền đầu tư ban đầu vào TS - Hợp đồng không thể hủy ngang - Ưu tiên bán với giá thấp hoặc tiếp tục được thuê - Tài sản thuê do bên thuê chọn lựa từ nhà cung cấp - Bên đi thuê chịu trách nhiệm mua bảo hiểm
- 9.1 PHÂN LOẠI THUÊ 9.1.2 Thuê tài chính: b. Phân loại: Giảm thiểu rủi ro cho chủ sở hữu Thuê tài chính Nguồn tài trợ dài hạn (đảm bảo bằng tài sản) Thuê tài sản có đòn bẩy Bán và tái thuê Thuê tài chính thông thường
- 9.1 PHÂN LOẠI THUÊ 9.1.2 Thuê tài chính: ♣ Thuê tài chính thông thường - Là hình thức tín dụng trung và dài hạn. - Bên đi thuê xác định loại tài sản cần dùng và ký hợp đồng với bên cho thuê. - Bên cho thuê sẽ mua những tài sản này và sau đó chuyển cho bên đi thuê sử dụng.
- 9.1 PHÂN LOẠI THUÊ 9.1.2 Thuê tài chính: ♣ Thuê tài chính thông thường
- 9.1 PHÂN LOẠI THUÊ • 9.1.2 Thuê tài chính: Tiền thuê định kỳ (PMT) sẽ được tính toán như sau: • Ví dụ 9.1: Công ty M ký hợp đồng thuê tài chính với Công K để mua một thiết bị của Công ty C trị giá 500 tỷ.Thiết bị này có đời sống kinh tế là 14 năm.Lãi suất được hai bên thỏa thuận là 10%/năm.Thanh toán tiền thuê tài chính vào cuối mỗi năm. Tính khoản tiền thuê công ty M phải trả mỗi năm.
- 9.1 PHÂN LOẠI THUÊ 9.1.2 Thuê tài chính: ♣ Bán và tái thuê ( Sale and lease back): • Một doanh nghiệp bán tài sản mình đang sở hữu và ngay sau đó ký hợp đồng thuê lại TS này. • Các đặc trưng của bán và tái thuê: – Bán và tái thuê thường áp dụng trong lĩnh vực bất động sản – Bên đi thuê nhận một khoản tiền từ việc bán TS – Bên đi thuê thanh toán tiền thuê định kỳ trong suốt thời hạn thuê TS Bán và tái thuê có ưu điểm giúp DN thuê tài sản tăng thêm vốn lưu động,do bán tài sản.
- 9.1 PHÂN LOẠI THUÊ 9.1.2 Thuê tài chính: ♣ Thuê tài sản có đòn bẩy (Leveraged leases): Loại hình thuê TS này được thiết lập dựa trên một hợp đồng giữa ba bên: bên đi thuê, bên cho thuê và nhà cung cấp tín dụng
- 9.3 NHỮNG LỢI ÍCH CỦA THUÊ TÀI SẢN 1 Giảm thuế thu nhập 2 Giảm mức độ không chắc chắn 3 3. Giảm3. chi phí 4 Giảm điều kiện ràng buộc 5 Giảm tài sản thế chấp 6 Thuê tài sản đồng nghĩa được tài trợ 100%
- 9.3 TÁC ĐỘNG ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH • Thuê tài chính được xem như một khoản tài trợ dài hạn,do: +Giá trị hiện tại của tất cả các khoản thanh toán tiền thuê tài sản được thể hiện là khoản nợ dài hạn trên bảng cân đối kế toán. +Tài sản cố định thuê tài chính, chính là vốn hóa gía trị hiện tại của tất cả các khoản tiền thuê tài chính được trả trong tương lai • Tài sản thuê hoạt động và tiền thuê hoạt động không thể hiện trên bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh Diễn giải TH TH vay TH thuê TH thuê TC mua mua h.động Doanh thu S S S S CP hoạt động C C C C (chưa gồm khấu hao và thuê TS) Khấu hao D D 0 D CP thuê tài sản 0 0 L 0 EBIT S-C-D S-C-D S-C-L S-C-D CP lãi vay 0 I=P×i 0 I’=(L-D’) EBT EBIT EBIT-I EBIT+D-L EBIT-I’ EAT EBIT(1-t) (EBIT-I)(1-t) (EBIT+D-L)(1-t) (EBIT-I’)(1-t)
- Báo cáo kết quả kinh doanh VD: Đầu 2009, DN có nhu cầu tăng thêm 1 TSCĐ với giá mua là 200.000 VNĐ, thời gian khấu hao 10 năm, khấu hao đều, lãi vay 10%/năm. DN có thể sử dụng các hình thức huy động vốn sau: - Thuê hoạt động với chi phí thuê là 32.550 - Thuê tài chính với chi phí thuê là 32.550 - Vay toàn bộ số tiền để mua tài sản. Giả sử các yếu tố khác không đổi trong 2 năm 2008 và 2009
- Báo cáo kết quả kinh doanh Nội dung 2008 Kế hoạch 2009 Thuê hoạt động Thuê tài chính Doanh thu 1.000.000 1.000.000 1.000.000 Giá vốn hàng 600.000 600.000 600.000 bán Chi phí quản lý 140.000 140.000 140.000 Khấu hao 60.000 60.000 80.000 Chi phí thuê tài 0 32.550 0 sản EBIT 200.000 167.450 180.000 Chi phí lãi vay 40.000 40.000 52.550 EBT 160.000 127.450 127.450 Thuế (25%) 40.000 31.862 31.862 EAT 120.000 95.588 95.588
- Bảng cân đối kế toán Nội dung 2008 Kế hoạch 2009 Thuê hoạt động Thuê tài chính Tổng tài sản 1.000.000 1.000.000 1.180.000 Nợ 400.000 400.000 580.000 Vốn CSH 600.000 600.000 600.000 Tổng nguồn vốn 1.000.000 1.000.000 1.180.000
- Bảng cân đối kế toán TH vay TH thuê TH thuê TH mua mua h.động TC Tài sản A A A-P A Tổng tài sản A A A-P A Nguồn vốn A A A-P A Nợ vay 0 P 0 P Vốn CSH A A-P A-P A-P
- 9.3 TÁC ĐỘNG ĐẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Nhận xét: • Khi thuê hoạt động thì bảng cân đối kế toán của DN không thay đổi,do DN không ghi tăng tài sản và nguồn vốn. • Khi mua tài sản thì bảng cân đối kế toán của DN tăng,do DN ghi tăng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu. • Khi thuê tài chính thì bảng cân đối kế toán của DN tăng,do DN ghi tăng tài sản và nghĩa vụ trả nợ.
- • 9.4 PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH THUÊ HAY MUA TÀI SẢN # Khoản thanh toán cố định cho 1 khoản nợ Chi phí → Rủi ro của việc thuê tài sản ≈ Rủi ro của thuê TS một khoản nợ vay → Lãi suất chiết khấu khoản chi phí thuê TS= lãi suất của khoản nợ vay sau thuế # Khoản thu của doanh nghiệp Giá trị → Rủi ro gắn liền với rủi ro của DN thanh lý → Lãi suất chiết khấu khoản thu này = WACC của doanh nghiệp
- • 9.4 PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH THUÊ HAY MUA TÀI SẢN • Hiện giá thuần của thuê NAL (Net advantage to leasing): NAL = NPVthuê – NPVmua + Nếu NAL > = 0:Nên thuê tài sản. (Vì tiền thuê thanh toán trong tương lai qui về giá trị hiện tại nhỏ hơn tiền mua tài sản hiện tại.) + Nếu NAL <=0 :Nên mua tài sản (Vì tiền thuê thanh toán trong tương lai qui về giá trị hiện tại lớn hơn tiền mua tài sản hiện tại.)
- Ví dụ 9.2: Doanh nghiệp cần 1 TS giá trị thị trường là : 20.000 Dự kiến sử dụng trong 5 năm Sau 5 năm sử dụng, giá trị thu hồi là : 2.000 Việc sử dụng tài sản giúp tiết kiệm chi phí hoạt động bằng tiền là : 8.000 Nếu thuê tài sản thì chi phí thuê hàng năm là : 4.800 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là: 35% Lãi suất vay trên thị trường là :12,31% → r = 12,31%×(1-35%) ≈ 8% WACC của doanh nghiệp là : 12% Doanh nghiệp nên lựa chọn phương án: Mua hay Thuê tài sản?
- Ví dụ 9.3 • Công ty MT cần 1 thiết bị với thông tin sau: Số tiền Đơn vị tính A. Nếu mua 1. Giá mua 100 Tỷ 2. Khấu hao theo phương pháp đường 5 năm thẳng B. Nếu thuê 1. Tiền thuê trả vào cuối mỗi năm 20 Tỷ 2. Thuế thu nhập doanh nghiệp 25% 3. Lãi vay 1 năm 10% • Theo anh ( chị) công ty nên mua hay thuê thiết bị trên?
- • HẾT CHƯƠNG 9