Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Bài 4: Mối quan hệ giữa LP-LS và TG

pdf 28 trang huongle 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Bài 4: Mối quan hệ giữa LP-LS và TG", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tai_chinh_doanh_nghiep_bai_4_moi_quan_he_giua_lp.pdf

Nội dung text: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Bài 4: Mối quan hệ giữa LP-LS và TG

  1. Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Mối quan hệ giữa LP – LS & TG
  2. LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) Một trong những lý thuyết nổi tiếng nhất và gây nhiều tranh cãi nhất trong tài chính quốc tế.
  3. Lý thuyết ngang giá sức mua phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái, bao gồm 2 hình thức: 1. Ngang giá sức mua tuyệt đối 2. Ngang giá sức mua tương đối
  4. NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI Hình thức Ngang giá sức mua tuyệt đối còn được gọi là Luật một giá. Luật một giá được xây dựng dựa trên giả định thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
  5. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO  Khơng cĩ chi phí giao dịch, chi phí vận tải  Hoạt động thương mại tự do, khơng cĩ sự can thiệp của chính phủ bằng các hàng rào thuế quan, bảo hộ mậu dịch
  6. NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI Hình thức tuyệt đối (luật một giá) cho rằng giá cả của các sản phẩm giống nhau của hai nước khác nhau sẽ bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung. Và nếu cĩ một sự chênh lệch trong giá cả khi được tính bằng một đồng tiền chung thì mức cầu sẽ dịch chuyển để các giá cả này trở nên cân bằng.
  7. NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI Hình thức tương đối của lý thuyết Ngang giá sức mua giải thích cho khả năng bất hồn hảo của thị trường như chi phí vận chuyển, thuế quan và hạn ngạch Hình thức này cho rằng do các điều kiện bất hồn hảo của thị trường nên giá cả của những sản phẩm giống nhau ở các nước khác nhau sẽ khơng nhất thiết bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung.
  8. NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI Theo hình thức này, tỷ lệ thay đổi trong giá cả sản phẩm sẽ phần nào giống nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung, miễn là chi phí vận chuyển và các hàng rào mậu dịch khơng thay đổi. Chỉ số giá được tính dựa trên một “rổ hàng hĩa”, rổ hàng hĩa này bao gồm các sản phẩm chủ yếu của một nền kinh tế.
  9. NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI Nếu gọi ef là phần trăm thay đổi trong tỷ giá giao ngay tương lai của đồng ngoại tệ St 1 St e f St St+1 > St ef > 0 : ngoại tệ tăng giá St+1 < St ef < 0 : ngoại tệ giảm giá
  10. NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI Theo lý thuyết ngang giá sức mua, phần trăm thay đổi giá trị của đồng ngoại tệ sẽ thay đổi để duy trì ngang giá trong chỉ số giá cả mới của cả hai nước. 1 Ih ef -1 I h I f 1 I f
  11. Phân tích ngang giá sức mua bằng đồ thị Ih – If (%) Đường ngang Sức mua hàng nước giá sức mua ngoài tăng A C 4 2 -4 2 4 % trong tỷ giá giao ngay đồng ngoại tệ -2 D Sức mua hàng nước B -4 ngoài giảm
  12. Dùng Ngang giá sức mua để dự báo tỷ giá 1 Ih St 1 St (1 ef ) St 1 1 1 If Công thức gần đúng là: St 1 St 1 Ih If 
  13. Tỷ giá hối đoái thực Tỷ giá thực là một chỉ số của sức mua khi chuyển đổi đồng nội tệ ra ngoại tệ. Sức mua phản ánh giá trị của hàng hóa nước ngoài có thể mua. * St S t PPhf/ St : Tỷ giá giao ngay của ngoại tệ so với nội tệ Ph : Chỉ số giá trong nước Pf : Chỉ số giá nước ngoài
  14. TẠI SAO PPP KHƠNG DUY TRÌ LIÊN TỤC ? Kiểm sốt của Chính phủ  Các rào cản thương mại: hạn ngạch, thuế quan, cấm nhập khẩu, trợ giá, phá giá  Các rào cản tài chính: đánh thuế trên vốn đầu tư, khơng cho đầu tư  Các chính sách: quản lý ngoại hối, tỷ giá hối đối
  15. TẠI SAO PPP KHƠNG DUY TRÌ LIÊN TỤC ? Lãi suất tương đối của hai quốc gia Quốc gia nào cĩ lãi suất thực cao sẽ thu hút dịng vốn đầu tư nước ngồi lớn, dẫn đến cầu nội tệ tăng và kết quả là đồng nội tệ tăng giá.
  16. TẠI SAO PPP KHƠNG DUY TRÌ LIÊN TỤC ? Thu nhập tương đối Người dân cĩ thu nhập cao thường cĩ xu hướng tiêu dùng hàng ngoại làm cho cầu ngoại tệ tăng và đồng ngoại tệ tăng giá.
  17. TẠI SAO PPP KHƠNG DUY TRÌ LIÊN TỤC ? Kỳ vọng thị trường Những tin đồn, những dự đốn trên thị trường đơi khi cĩ tác động rất lớn vì niềm tin của các nhà đầu cơ, đầu tư thường cĩ hiệu ứng lây lan, tạo ra những cú sốc trên thị trường. Tuy nhiên, những yếu tố này tăng nhanh và cũng giảm rất nhanh.
  18. TẠI SAO PPP KHƠNG DUY TRÌ LIÊN TỤC ? Khơng có hàng hóa thay thế hàng nhập khẩu Trong trường hợp này, nếu lạm phát nước ngồi cao hơn, người tiêu dùng vẫn tiếp tục phải sử dụng hàng nước ngồi mặc dù giá cao hơn, và đồng ngoại tệ cĩ thể khơng sụt giá như lý thuyết ngang giá sức mua dự kiến.
  19. TẠI SAO PPP KHƠNG DUY TRÌ LIÊN TỤC ? Sự khác biệt trong rổ hàng hóa tiêu chuẩn Chi phí vận chuyển làm sai biệt mối quan hệ giữa giá hàng hĩa và tỷ giá Một số hàng hĩa khơng thể tham gia giao thương quốc tế (nontradable good) Sự khác biệt về thĩi quen tiêu dùng dẫn đến sự khác biệt về trọng số và rổ hàng hĩa tiêu chuẩn giữa các quốc gia
  20. KẾT LUẬN  Lý thuyết ngang giá sức mua (PPP) tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đối của 2 quốc gia  Sự khác biệt về lạm phát sẽ dẫn đến một điều chỉnh tương ứng trong tỷ giá hối đối: đồng tiền của nước cĩ lạm phát cao sẽ giảm giá với tỷ lệ bằng chênh lệch lạm phát
  21. NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHƠNG PHÒNG NGỪA (UIP) HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE) . Lý thuyết UIP sử dụng lãi suất để giải thích tại sao tỷ giá hối đối thay đổi theo thời gian. . Lý thuyết UIP cĩ liên quan mật thiết với lý thuyết ngang giá sức mua vì lãi suất thường cĩ mối quan hệ với tỷ lệ lạm phát. . Hiệu ứng Fisher: Chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia cĩ thể là kết quả chênh lệch trong lạm phát.
  22. NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHƠNG PHÒNG NGỪA Đầu tư vào bất kỳ quốc gia nào, lãi suất đạt được cũng sẽ như nhau bởi vì nếu cĩ sự chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia thì sự chênh lệch này sẽ được bù đắp bởi sự thay đổi tỷ giá hối đối.
  23. NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHƠNG PHÒNG NGỪA Tỷ suất sinh lợi thực sự của các nhà đầu tư khi đầu tư vào chứng khốn, thị trường tiền tệ nước ngồi tùy thuộc khơng chỉ vào lãi suất nước ngồi (if) mà cịn vào phần trăm thay đổi trong giá trị của ngoại tệ (ef). Cơng thức tính tỷ suất sinh lợi thực sự (đã điều chỉnh theo tỷ giá hối đối) gọi là tỷ suất sinh lợi cĩ hiệu lực: r 1 iff 1 e 1
  24. NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHƠNG PHÒNG NGỪA Theo lý thuyết UIP, tỷ suất sinh lợi từ đầu tư trong nước tính trung bình sẽ bằng tỷ suất sinh lợi cĩ hiệu lực từ đầu tư nước ngồi. Tức là: r = ih rf 1 i f 1 e f 1 i h 1 ih ef 1 i h i f 1 i f
  25. NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHƠNG PHÒNG NGỪA . Khi ih > if thì ef > 0 nghĩa là đồng ngoại tệ sẽ tăng giá khi lãi suất nước ngồi thấp hơn lãi suất trong nước. . Khi ih < if thì ef < 0 nghĩa là đồng ngoại tệ sẽ giảm giá khi lãi suất nước ngồi cao hơn lãi suất trong nước.
  26. Đồ thị đường ngang giá lãi suất khơng phòng ngừa UIP ih - if 5 Đường UIP 3 P M 1 -5 -3 -1 -1 1 3 5 % trong tỷ giá giao ngay N của đồng ngoại tệ -3 Q -5
  27. TẠI SAO UIP KHƠNG LUƠN LUƠN ĐÚNG? • Do UIP căn cứ trên lý thuyết ngang giá sức mua, nhưng ngang giá sức mua khơng duy trì liên tục nên UIP cũng khơng luơn luơn đúng • Do những rào cản về đầu tư (kiểm sốt vốn của Chính phủ, chính sách thuế )
  28. Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá Ngang giá lãi suất (IRP) Tỷ giá kỳ hạn Phần bù hoặc Chiết khấu Hiệu ứng Fisher Chênh lệch Chênh lệch lãi suất lạm phát PPP Tỷ giá hối đoái Ngang giá LS không phòng ngừa kỳ vọng (UIP)