Giáo trình Tài chính-Ngân hàng - Bài 12: Mô hình IS-LM - Nguyễn Anh Tuấn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tài chính-Ngân hàng - Bài 12: Mô hình IS-LM - Nguyễn Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_tai_chinh_ngan_hang_bai_12_mo_hinh_is_lm_nguyen_a.pdf
Nội dung text: Giáo trình Tài chính-Ngân hàng - Bài 12: Mô hình IS-LM - Nguyễn Anh Tuấn
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG NỘI DUNG 12 MÔ HÌNH IS - LM GVGD: TS. Nguyễn Anh Tuấn
- Tốc độ chu chuyển của tiền (Velocity) và công thức trao đổi M: Cung tiền P: Giá cả: Y: Tổng sản phẩm (Aggregate income) P x Y: Tổng thu nhập danh nghĩa P Y V M Công thức về trao đổi: M x V = P x Y TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2
- Lý thuyết về số lượng- Quantity Theory • Tốc độ chu chuyển của tiền tương đối ổn định trong ngắn hạn • Tổng sản phẩm ở mức toàn dụng lao động • Thay đổi về cung tiền chỉ làm thay đổi giá • Thay đổi về giá là kết quả thay đổi số lượng tiền tệ TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3
- Lý thuyết số lượng tiền tệ Chiaide b cảoth 2 s vếide chos by V ta có 1 M = PY V Khi thị trường tiền tệ cân bằng M = Md, để: 1 k V Ta cók MdP=Y k x PY Do k là hằng số nên Md do PY quyết định.Lượng cầu không bị ảnh hưởng bởi lãi suất TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4
- TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-5
- Lý thuyết ưa thích tiền mặt của Keynes (Liquidity Preference Theory) • Động cơ giao dịch • Động cơ dự phòng • Động cơ đầu tư • Phân biệt lượng tiền thực và lượng tiền danh nghĩa TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-6
- 3 động cơ M d f (i,Y) là phương trình hàm cầu tiền: P Phương trình này có quan hệ tỷ lệ nghịch với lãi suất và tỷ lệ thuận với thu nhập. Biến đổi ta có P 1 Rồi thay Md bằng M, nhân Y cả 2 Md f (i,Y) vế ta có: PY Y V M f (i,Y) TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-7
- 3 động cơ Sự thay đổi của lãi suất sẽ kéo theo sự thay đổ của tốc độ chuy chuyển tiền tệ. Chu chuyển tiền tệ thay đổi do kỳ vọng và mức lãi suất danh nghĩa trong tương lai thay đổi TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-8
- Động cơ dự phòng • Tương tự như động cơ giao dịch • Khi lãi suất tăng, chi phí cơ hội của việc dự phòng tiền tăng • Cầu tiền cho động cơ dự phòng có quan hệ tỷ lệ nghịch với lãi suất TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-9
- Động cơ đầu cơ • Tài sản: Tiền và trái khoán • Trái khoán: tiền lãi và lợi tức dự tính về vốn • Cầu tiền có quan hệ tỷ lệ nghịch với lãi suất TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-10
- Học thuyết về lượng cầu tiền tệ của Friedman M d f(,,,) Y r r r r e r P p b m e m m d P Md =demand= Hàm for cầu real tiền, money trong balances đó P Y = meausreY: là of thu wealth nhập (permanent cố đinh income) rb: lợi tức dự tính về trái khoán rm: lợi tức dự tính về tiền mặt re: lợi tức dự tính về cổ phiếu πe: lạm phát TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-11
- Sự khác biệt giữa Keynes và Friedman • Friedman Đưa thêm các tài sản thay thế đối với tiền Xem tiền và hàng hóa là sản phẩm thay thế Dự kiến lợi tức về tiền không cố định nhưng rb – rm tương đối ổn đinh Lãi suất ít có ảnh hưởng đến cầu tiền TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-12
- • Friedman Cầu tiền tương đối ổn định tốc độ chu chuyển tiền có thể dự đoán Tiền quyết định lớn đến chi tiêu TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-13
- Tổng cầu - Tổng lượng cầu của một nền kinh tế là tổng của bốn loại chi tiêu sau: Yad C I G NX - Sự thăng bằng của nền kinh tế xảy ra khi tổng cung bằng tổng cầu: YY ad TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-14
- TIÊU DÙNG VÀ HÀM TIÊU DÙNG - Thu nhập là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến chi tiêu. Thu nhập có thể chi tiêu (disposable income ) (YD) bằng tổng thu nhập trừ thuế (Y-T) - Khuynh hướng tiêu dùng cận biên (mpc - marginal propensity to consume) là độ dốc của hàm tiêu dùng (ΔC/ΔYD): là sự thay đổi cho chi tiêu khi chúng ta tăng có thêm thu nhập, ví dụ 1 USD. - Tiêu dùng tự định (a) là số tiền chi tiêu cho tiêu dùng mà không phụ thuộc vào thu nhập có thể chi tiêu. C a mpc() YD TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-15
- ĐỒ THỊ GiẢ sử hàm tiêu dùng C, có a = 200 và mpc = 0.5, ta có: Thay đổi Các điểm Y ΔY tiêu dùng C trên đồ thị D D 0,5 x YD E 0 200 F 400 400 200 400 G 800 400 200 600 H 1200 400 200 800 TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-16
- TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-17
- CHI TIÊU ĐẦU TƯ • Đầu tư cố định – Theo kế hoạch • Đầu tư biến đổi – Không có kế hoạch • Đầu tư có kế hoạch phụ thuộc vào: Lãi suất Kỳ vọng về kinh doanh TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-18
- TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-19
- SỐ NHÂN CHI TIÊU Những thay đổi trong đầu tư theo kế hoạch làm tổng cung tăng một lượng lớn hơn mức tăng đầu tư Sự thay đổi trong đầu tư dẫn đến một sự tăng thêm tiêu dùng và từ đó làm tổng cung và tổng cầu thau đổi 1 YI () 1 mpc 1 YI/() 1 mpc TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-20
- TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-21
- Những thay đổi trong chi tiêu tự định - Những thay đổi trong chi tiêu tự định sẽ dẫn đến sự thay đổi cao hơn trong tổng cung 1 Y (a I )( ) 1 mpc - Những thay đổi trong hàm tổng cầu có thể xuất phát từ đầu tư theo kế hoạch, tiêu dùng tự định hoặc cả hai TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-22
- Vai trò của chính phủ Chi tiêu của chính phủ và thuế sẽ có ảnh hưởng đến tổng cầu, trong đó: - Chi tiêu chính phủ ảnh hưởng trực tiếp đến tổng cầu - ThuếTax xuấtes d okhông not a fảnhfec thưởng aggre gtrựcate tiếpdem đếnand tổngdire ccầutly C a [mpc (Y T)] a (mpc Y) (mpc T) - NếuIf ta xthuếes c xuấthang thaye, co đổi,nsu msẽe làmr ex ptiêuend dùngiture thaychan đổiges theo hướng ngược lại C -mpc T TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-23
- TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-24
- Vai trò của thương mại quốc tế - Thay đổi xuất khẩu ròng (Xuất khẩu - Nhập khẩu) có quan hệ tỷ lệ thuận với tổng cung 1 Y NX ( ) 1 mpc TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-25
- TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-26
- Mô hình ISLM • Đưa tiền và lãi suất và khuôn khổ nghiên cứu của Keynes • Nghiên cứu sự cân bằng giã tổng cung và tổng cầu • Giả sử giá cả cố định khi lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực không đổi • Đường IS thể hiện mối quan hệ giữa sản lượng cân bằng và lãi suất • Đường LM là tâph hợp những điểm lãi suất và tổng cung khi cung tiền bằng cầu tiền MD = MS TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-27
- Cân bằng trên thị trường hàng hóa: Đường IS • Lãi suất và đầu tư kế hoạch: có quan hệ tỷ lệ nghịch • Lâĩ suất và xuất khẩu ròng: có quan hệ tỷ lệ nghịch • Là tập hợp những điểm mà ở đó tổng lượng hàng hóa sản xuất ra bằng tổng lượng hàng hóa có nhu cầu • Tổng cung có xu hướng tiến tới điểm ở đó thị trường hàng hóa cân bằng TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-28
- TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-29
- TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-30
- TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-31
- Cân bằng trên thị trường tiền tệ Đường LM • Cầu về tiền tệ là mức độ ưa thích tiền mặt • Md/P phụ thuộc vào thu nhập (Y) and lãi suất (i) • Có quan hệ tỷ lệ thuận với thu nhập Làm tăng lượng giao dịch Tăng của cải • Có quan hệ tỷ lệ nghịch với lãi suất TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-32
- Cân bằng trên thị trường tiền tệ Đường LM • Nối những điểm mà đáp ứng MD = MS • Với mỗi mức tổng cung, đường LM cho chúng ta biết mức lãi suất cân bằng • Nền kinh tế hướng đến những điểm trên LM TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-33
- TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-34
- TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-35