Giáo trình Tâm lý học đại cương - Bài 3: Nhân cách và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách - Bùi Kim Chi

pdf 20 trang huongle 3690
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Tâm lý học đại cương - Bài 3: Nhân cách và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách - Bùi Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tam_ly_hoc_dai_cuong_bai_3_nhan_cach_va_nhung_nha.pdf

Nội dung text: Giáo trình Tâm lý học đại cương - Bài 3: Nhân cách và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách - Bùi Kim Chi

  1. Tâm lí học đại cương ThS.Bùi Kim Chi Khoa Luật hình sự Trường đại học luật Hà Nội
  2. Bài 3: Nhân cách và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách 1. Nhân cách 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
  3. 1. Nhân cách 1.1. Định nghĩa 1.2. Những đặc điểm cơ bản của nhân cách 1.3. Cấu trúc tâm lí của nhân cách
  4. 1.1. Định nghĩa nhân cách  Phân biệt các thuật ngữ: Con người Cá nhân Cá thể Nhân cách. - “Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính TL của một con người, biểu hiện ở bản sắc và giá trị XH của người ấy”.
  5. Định nghĩa nhân cách • P.M.H: “Nhân cách là tổng hòa không phải mọi đặc điểm cá thể của con người, mà chỉ những đặc điểm nào qui định con người như là một thành viên của XH, như là một CD, một người LĐ, một nhà HĐ có ý thức”.
  6. Định nghĩa nhân cách X.L.Rubinstein: “Nhu cầu muốn trở thành nhân cách”. Nhu cầu này xuất hiện ở trẻ 2-3 tuổi. “Ý thức bản ngã” (cái tôi) của nhân cách, trong đó bao gồm cả YT giới tính của trẻ cũng bắt đầu được hình thành. Các thuộc tính TL cũng dần rõ nét, lần lượt “đắp” vào YT bản ngã này, tạo thành một “lăng kính CQ” mà mọi tác động của TG bên ngoài đều khúc xạ qua nó. YT bản ngã đóng vai trò trụ cột trong nhân cách.
  7. Đặc điểm cơ bản của nhân cách Tính ổn định của nhân cách Tính thống nhất của nhân cách Tính tích cực của nhân cách Tính giao tiếp của nhân cách
  8. Cấu trúc tâm lí của nhân cách Xu hướng Năng lực Phong cách hành vi của nhân cách Hệ thống điều khiển của nhân cách ( YT bản ngã -cái tôi của NC)
  9. 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách 2.1. Nhân tố bẩm sinh – di truyền 2.2. Nhân tố hoàn cảnh 2.3. Nhân tố giáo dục 2.4. Nhân tố hoạt động 2.5. Nhân tố giao tiếp
  10. 2.1.Nhân tố bẩm sinh – di truyền  Nhân tố BS – DT (nhân tố thể chất): là toàn bộ những đặc điểm giải phẫu – sinh lí của cơ thể nói chung và của hệ TK nói riêng có sẵn khi con người mới sinh ra, DT từ thế hệ này sang thế hệ khác. BS: là chỉ cái gì đã có khi mới sinh ra. DT: là chỉ cái gì của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau -
  11. 2.2. Nhân tố hoàn cảnh  Hoàn cảnh tự nhiên: Ảnh hưởng của hoàn cảnh địa lí đến TL con người. Theo quan điểm TLH Mácxít hoàn cảnh tự nhiên không giữ vai trò quan trọng và quyết định, mà nó chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển TL, NC cá nhân.  Hoàn cảnh xã hội:
  12. Nhân tố hoàn cảnh C.Mác: “Thực ra con người tạo ra HC đến mức nào thì HC cũng tạo ra con người đến mức ấy”. NC con người không phải do HC quyết định một cách bị động, máy móc như trong quan điểm trên, mà trong một HC nhất định, có vô vàn SVHT, QH, nhưng chỉ SVHT, QH nào mà con người tác động tới (hoặc GT với) thì nó mới tác động tới con người và hình thành những đặc điểm TL, NC.
  13. Nhân tố hoàn cảnh Song theo quan điểm TLH Mácxít, HCXH có ảnh hưởng quan trọng đối với sự phát triển TL, NC cá nhân. C.Mác: “ bản chất của con người là tổng hòa các MQHXH” Đặc điểm TL, NC do QHXH qui định.
  14. Nhân tố hoàn cảnh -Thống kê TPH cũng cho thấy điều đó: TE phạm pháp có nguồn gốc gia đình làm nghề buôn bán bất hợp pháp chiếm 51,94%; gia đình có người PT chiếm 40%; TE chưa ngoan do nguồn gốc gia đình sống không trong sạch, lành mạnh chiếm gần 83%,
  15. Nhân tố hoàn cảnh - Quan hệ bạn bè: Đây là MQH XH đầu tiên mà con người giao tiếp khi gia nhập vào đời sống XH, nó có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển NC. Theo số liệu khảo sát số TE hư tại các trường PTCNN cho thấy: 80% TE ở đây thích ở nhóm bạn bè hơn ở gia đình; 50% coi hành động côn đồ, liều lĩnh của bạn khác là “đức tính dũng cảm” và chịu ảnh hưởng của đức tính đó.
  16. 2.3. Nhân tố giáo dục Khái niệm giáo dục: là QT tác động có YT, có MĐ và có KH tới thế hệ trẻ về mặt tư tưởng, đạo đức và hành vi trong tập thể TE và HS thông qua gia đình, nhà trường và các cơ quan, tổ chức GD ngoài nhà trường. GD giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển NC của thế hệ trẻ: - GD vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển NC cá nhân, dẫn dắt sự hình thành và phát triển NC theo chiều hướng đó. - GD có thể đem lại những cái mà các nhân tố BS – DT hay MTTN không thể đem lại được.
  17. Nhân tố giáo dục - GD có thể bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật đem lại. - GD có thể uốn nắn những phẩm chất TL xấu do tác động tự phát của MT gây nên, làm cho nó phát triển theo hướng mong muốn của XH. - GD có thể đi trước hiện thực. - GD phải được kết hợp trong MTGD, đó là gia đình, nhà trường và XH. -
  18. 2.4. Nhân tố hoạt động - HĐ của cá nhân là con đường quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển NC cá nhân. - HĐ để lại dấu ấn lên chính bản thân con người. TL không chỉ được thể hiện trong HĐ, mà còn được hình thành trong HĐ. - NC được hình thành và phát triển trong HĐ, vì HĐ của con người là HĐ có MĐ, có tính chất XH, tập thể, được thực hiện bằng những thao tác và công cụ nhất định.
  19. 2.5. Nhân tố giao tiếp HĐ của con người bao giờ cũng có hai loại quan hệ: - Loại QH thứ nhất: QH với SVHT trong TN hay với một SP tinh thần trong XH, nhưng đều là KT. Gọi QH này là HĐ với đối tượng. Đây là QH chủ thể - khách thể. - Loại QH thứ hai: QH với những con người trong XH, với những NC. Gọi QH này là HĐ giao tiếp (giao tiếp). Đây là QH chủ thể - chủ thể.
  20. Nhân tố giao tiếp Vai trò của giao tiếp: - Giao tiếp có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của XH cũng như của cá nhân. Nó là con đường quan trọng nhất của sự phát triển TL con người trong quá trình phát sinh cá thể của nó. - Giao tiếp thúc đẩy sự hình thành ở con người những hứng thú nhận thức khác nhau. - Nhu cầu GT là một trong những nhu cầu XH cơ bản và xuất hiện sớm nhất ở con người.