Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_the_loai_va_phuong_phap_the_hien_bai_hat_mau_giao.pdf
Nội dung text: Giáo trình Thể loại và phương pháp thể hiện bài hát mẫu giáo
- ĐẠI H ỌC HU Ế TRUNG TÂM ĐÀO T ẠO T Ừ XA LÊ H ỒNG L ĨNH (CH Ủ BIÊN) PH ẠM TH Ị BÍCH NGA - LÊ NGUYÊN H ỒNG THỂ LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ HI ỆN BÀI HÁT MẪU GIÁO GIÁO TRÌNH DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI H ỌC S Ư PH ẠM M ẦM NON Hu ế, tháng 5/2011 1
- MỤC L ỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 Phần th ứ nh ất: Hình th ức và th ể lo ại âm nh ạc 5 Ch ươ ng I: Khái ni ệm chung 5 1. Tính ch ất đặ c bi ệt c ủa ngh ệ thu ật âm nh ạc 5 2. Những nguyên t ắc chung trong ph ươ ng pháp phân tích tác ph ẩm âm nh ạc 6 3. Phân bi ệt gi ữa hình th ức âm nh ạc và th ể lo ại âm nh ạc 8 Ch ươ ng II: Ph ươ ng pháp di ễn t ả c ơ b ản, ch ức n ăng t ừng ph ần c ủa hình th ức, s ự phân chia trong hình th ức 12 1. Những ph ươ ng pháp di ễn t ả c ơ b ản nh ất trong âm nh ạc 12 2. Chức n ăng t ừng ph ần c ủa hình th ức âm nh ạc 19 3. S ự phân chia trong hình th ức âm nh ạc: ng ắt, c ơ c ấu, ph ần, motif (mô-típ), ti ết nh ạc, câu nh ạc 22 Ch ươ ng III: Hình th ức m ột đoạn đơn 28 1. Khái ni ệm chung 28 2. Các d ạng c ấu trúc ph ổ bi ến 30 3. Ứng d ụng 33 4. Những b ổ sung thêm v ề c ấu trúc 33 5. M ột số d ạng đoạn nh ạc th ường gặp trong dân ca ng ười Vi ệt 35 Ch ươ ng IV: Hình th ức hai đoạn đơn 48 1. Khái ni ệm chung 48 2. Các d ạng c ấu trúc hình th ức hai đoạn đơn 51 3. Các ph ần ph ụ và s ự nh ắc l ại các ph ần chính c ủa hình th ức hai đoạn đơn 55 4. Ứng d ụng c ủa hình th ức hai đoạn đơn 56 Ch ươ ng V: 60 1. Khái ni ệm chung 60 2. Các d ạng c ấu trúc ph ổ bi ến c ủa hình th ức ba đoạn đơn 63 3. Các ph ần ph ụ và s ự nh ắc l ại các ph ần chính c ủa hình th ức ba đoạn đơn 65 Ch ươ ng VI: Hình th ức ba đoạn đơn 68 1. Hình th ức ba đoạn ph ức 68 2. Hình th ức rondo (rông-đô) 69 3. Hình th ức bi ến t ấu 70 4. Hình th ức sonate (xô-nát) 70 Ch ươ ng VII: Gi ới thi ệu m ột s ố thể lo ại thanh nh ạc 72 1. Ca khúc 72 2. Tr ường ca 76 3. Romance (rô-măng-xơ) 76 4. H ợp ca 76 5. H ợp x ướng 77 Ch ươ ng VIII: Gi ới thi ệu m ột s ố th ể lo ại c ủa khí nh ạc 80 1. Vài th ể lo ại nh ỏ c ủa khí nh ạc (nhạc đàn) 80 2. Vài th ể lo ại l ớn c ủa nh ạc khí 82 PH ẦN TH Ứ HAI: Ph ươ ng pháp và k ỹ thuật ca hát 85 Ch ươ ng I: Một s ố v ấn đề v ề ca hát 85 2
- 1. B ộ máy phát âm (b ộ máy phát thanh) 85 2. H ơi th ở trong ca hát 88 3. Các xoang c ộng minh và t ổ ch ức âm thanh 91 4. Phân lo ại gi ọng hát 95 5. T ư th ế c ơ th ể trong ca hát 99 6. M ột s ố k ỹ thu ật hát 101 7. Xử lý ngôn ng ữ trong ca hát 106 8. M ột s ố bài t ập luy ện thanh thông th ường: 112 9. L ựa ch ọn bài hát và ph ươ ng pháp luy ện t ập 115 Ch ươ ng II: 120 1. Các th ể lo ại bài hát dùng ở tr ường M ầm non 120 2. H ướng d ẫn th ực hành th ể hi ện bài hát 120 Ch ươ ng III: Ứng d ụng th ể hi ện bài hát ở tr ường M ầm non 131 1. Ph ần chu ẩn b ị 131 2. Ph ần bi ểu di ễn 132 TÀ I LI ỆU THAM KHẢ O 133 3
- LỜI NÓI ĐẦU Thể lo ại và ph ươ ng pháp th ể hi ện bài hát là nh ững ki ến th ức c ần thi ết đố i v ới m ỗi giáo viên M ầm non. Nó trang b ị nh ững hi ểu bi ết và k ỹ n ăng để các th ầy, cô giáo có th ể s ử d ụng trong lúc d ạy cho các cháu v ề ho ạt độ ng ca hát ở nhà tr ường Với ph ươ ng châm là cung c ấp m ột l ượng ki ến th ức phù h ợp v ới đố i t ượng làm công tác âm nh ạc không chuyên, nh ưng có tác d ụng thi ết th ực để các sinh viên có th ể v ận d ụng được trong công tác c ủa mình sau khi t ốt nghi ệp, nên chúng tôi không đi quá sâu vào các n ội dung ch ỉ dành riêng cho đối t ượng là h ọc sinh - sinh viên âm nh ạc chuyên nghi ệp, mà ch ủ y ếu gi ới thi ệu các ki ến th ức c ần thi ết cho ng ười h ọc Ngoài vi ệc cung c ấp tr ực ti ếp các ki ến th ức c ơ b ản cho sinh viên, cu ốn sách còn trang b ị cho ng ười h ọc m ột s ố nội dung để tham kh ảo, t ự nghiên c ứu, nh ằm h ỗ tr ợ thêm cho ki ến th ức chính. Để hi ểu rõ các n ội dung trong cu ốn sách này, đồng th ời để s ử d ụng t ốt vào quá trình gi ảng d ạy cho các cháu, sinh viên c ần n ắm v ững và v ận d ụng các ki ến th ức đã được h ọc t ừ các học ph ần: Âm nh ạc I, Âm nh ạc II, và Ph ươ ng pháp giáo d ục âm nh ạc trong tr ường M ầm non , trong các sách giáo khoa, các tài li ệu và các trang web âm nh ạc liên quan Các ví d ụ, câu h ỏi, bài t ập trong cu ốn sách này ch ủ y ếu s ử d ụng các bài hát, tác ph ẩm âm nh ạc c ủa Vi ệt Nam, nh ằm giúp cho sinh viên d ễ ti ếp thu, và hi ểu được các ki ến th ức, khuôn mẫu âm nh ạc c ủa Ph ươ ng Tây. Qua cu ốn sách này, chúng tôi xin trân tr ọng c ảm ơn các nhà giáo trong l ĩnh v ực s ư ph ạm âm nh ạc, các đồ ng nghi ệp, b ạn bè, sinh viên đã quan tâm, t ạo điều ki ện, giúp đỡ chúng tôi b ằng nhi ều hình th ức, để nhóm biên so ạn có th ể hoàn thành được cu ốn sách này. Do m ột s ố lý do khách quan và ch ủ quan, cho nên cu ốn sách không tránh kh ỏi nh ững hạn ch ế, chúng tôi r ất mong các đồ ng nghi ệp và sinh viên cho ý ki ến đóng góp, để cu ốn sách ti ếp t ục được hoàn thi ện h ơn trong nh ững l ần tái b ản. Xin chân thành c ảm ơn. Nhóm biên so ạn 4
- Phần th ứ nh ất HÌNH TH ỨC VÀ TH Ể LO ẠI ÂM NH ẠC Ch ươ ng I: KHÁI NI ỆM CHUNG V Mục đích, yêu c ầu Trang b ị cho h ọc viên nh ững hi ểu bi ết ban đầ u v ề: - Tính ch ất đặ c bi ệt c ủa ngh ệ thu ật âm nh ạc. - Hi ểu được nh ững nguyên t ắc trong ph ươ ng pháp phân tích tác ph ẩm âm nh ạc. - Có nh ững khái ni ệm s ơ gi ản v ề hình th ức, th ể lo ại âm nh ạc. 1. Tính ch ất đặ c bi ệt c ủa ngh ệ thu ật âm nh ạc Âm nh ạc là m ột trong nh ững hình thái c ủa ý th ức xã h ội, ph ụ thu ộc vào nh ững ho ạt độ ng và quy lu ật chung c ủa t ự nhiên. Đồng th ời, âm nh ạc còn có nh ững quy lu ật riêng b ắt ngu ồn t ừ tính ch ất đặ c thù c ủa lo ại hình ngh ệ thu ật này. Cũng nh ư các lo ại hình ngh ệ thu ật khác: h ội h ọa s ử d ụng đường nét hình kh ối, màu s ắc; văn th ơ s ử d ụng s ức m ạnh c ủa ngôn t ừ; âm nh ạc là ngh ệ thu ật c ủa âm thanh. Từ các âm thanh phong phú c ủa cu ộc s ống, loài ng ười đã sáng t ạo và ngày càng hoàn thi ện ngh ệ thu ật âm nh ạc để ph ản ánh m ọi ho ạt độ ng c ủa con ng ười b ằng ngôn ng ữ riêng, d ựa trên hai y ếu t ố c ơ b ản là giai điệu và ti ết t ấu. Nh ững y ếu t ố ấy đã được t ổ ch ức m ột cách ch ặt ch ẽ, tạo thành nh ững h ệ th ống có tính lôgic, trình bày và phát tri ển qua th ời gian, để ph ản ánh nh ững cấu trúc m ẫu m ực khác nhau, nh ững hình th ức âm nh ạc khác nhau. Do v ậy, bản ch ất th ời gian là m ột trong nh ững tính ch ất quan tr ọng và đặc bi ệt c ủa âm nh ạc. Khi âm nh ạc vang lên, không th ể ng ừng l ại phía sau, mà s ự trình bày, phát tri ển là liên t ục để bi ểu hi ện đường ti ến tri ển c ủa nội dung hình t ượng, c ủa ý t ưởng âm nh ạc. Từ th ưở ban đầ u, âm nh ạc luôn g ắn ch ặt v ới m ọi ho ạt độ ng th ực ti ễn c ủa con ng ười n ảy sinh trong quá trình lao động, đấ u tranh để t ồn t ại, trong vi ệc tìm hi ểu để thích ứng v ới thiên nhiên, trong nh ững tín hi ệu thông tin liên l ạc, và c ả nh ững c ử ch ỉ b ộc l ộ tâm tình, tình c ảm trong giao ti ếp c ộng đồ ng. Âm điệu tr ầm b ổng, cao th ấp khác nhau trong ngôn ng ữ và ti ết t ấu phong phú trong lao động t ập th ể là hai nhân t ố kh ởi đầ u c ủa âm nh ạc. Đó là nh ững ti ếng hô, ti ếng hò trong lao động, sinh ho ạt; là nh ững câu ca khác nhau bi ểu hi ện trong ni ềm vui, n ỗi nh ớ, nh ũng xúc c ảm tr ước v ẻ đẹ p c ủa thiên nhiên, ho ặc g ửi g ắm tâm tình Âm nh ạc đã g ắn li ền v ới mọi giai đoạn c ủa đờ i ng ười, t ừ lúc chào đời đế n khi t ừ giã cu ộc s ống. Đó là khúc hát ru th ưở ban đầu; nh ững bài đồng dao tu ổi th ơ; nh ững bài hát giao duyên, bài ca chi ến tr ận, bài ca lao động khi tr ưởng thành và ti ếp đế n là nh ững khúc hát ti ễn đưa con ng ười v ề cõi v ĩnh h ằng. Nh ững bài ca ấy là ni ềm vui, n ỗi kh ổ đau, nh ững ước m ơ khát v ọng v ề h ạnh phúc, nh ững suy t ư 5
- tr ăn tr ở th ầm kín c ủa con ng ười. Do v ậy, âm nh ạc t ạo cho con ng ười nh ững xúc c ảm mãnh li ệt, nh ững c ảm xúc tinh t ế nhi ều màu v ẻ t ừ m ột tâm tr ạng này sang m ột tâm tr ạng khác. Nội dung tác ph ẩm âm nh ạc t ừ dân gian đế n chuyên nghi ệp, t ừ hình th ức nh ỏ nh ất đế n nh ững tác ph ẩm có quy mô l ớn, đồ s ộ đề u bi ểu hi ện nh ững suy t ư c ủa con ng ười tr ước hi ện th ực khách quan, m ối quan h ệ gi ữa cá nhân v ới xã h ội, gi ữa ng ười v ới ng ười. Mỗi tác ph ẩm âm nh ạc là s ản ph ẩm c ủa t ừng th ời đạ i l ịch s ử nh ất đị nh, được sinh ra trong nh ững điều ki ện kinh t ế - xã h ội c ụ th ể c ủa t ừng dân t ộc. Các nhà so ạn nh ạc đã ph ản ánh trong tác ph ẩm c ủa mình b ằng ph ươ ng pháp này hay ph ươ ng pháp khác nh ững khuynh h ướng ti ến b ộ của th ời đạ i. Nh ững tác ph ẩm ấy là nh ững giá tr ị b ất di ệt, có tác độ ng tr ở l ại để giúp con ng ười vươ n t ới cái đẹ p, cái thi ện. Nh ạc s ĩ v ĩ đại ng ười Đứ c L.V.Beethoven (L.V.Bê-tô-ven) – ng ười đã sáng tác chín b ản giao h ưởng, trong đó b ản giao h ưởng s ố 5 - “Giao h ưởng bi k ịch - Định m ệnh ” đã bi ểu hi ện ý đồ tri ết lí theo s ự phát tri ển chung c ủa hình t ượng âm nh ạc: “Qua đấu tranh đế n th ắng l ợi”, “từ bóng t ối đế n ánh sáng ”. Âm nh ạc c ủa b ản giao h ưởng nh ư thu ật l ại giai đoạn cao trào nh ất trong cu ộc đờ i con ng ười, con ng ười d ấn thân vào cu ộc đấ u tranh cho lý t ưởng, chi ến th ắng l ại định m ệnh. Cu ộc đấ u tranh ấy là gian nan, con ng ười có th ể ph ải hi sinh, nh ưng con ng ười v ẫn ti ến lên phía tr ước và cu ối cùng k ết thúc b ằng th ắng l ợi c ủa tinh th ần đạ o lý. V ới ý đồ tri ết lý lớn lao nh ư v ậy, Beethoven đã sáng tác b ản giao h ưởng này trong m ột c ấu trúc rõ ràng, cân đối, mạch l ạc, lôgic và c ực kì cô đọng. Tác ph ẩm đã tr ở thành m ột m ẫu m ực, m ột tiêu chu ẩn ki ểu mẫu cho âm nh ạc giao h ưởng c ủa th ế k ỉ XIX. 2. Những nguyên t ắc chung trong ph ươ ng pháp phân tích tác ph ẩm âm nh ạc Mu ốn phân tích m ột tác ph ẩm âm nh ạc dù nh ỏ nh ất nh ư m ột bài hát t ập th ể, m ột làn điệu dân ca, dân v ũ cho t ới nh ững tác ph ẩm có quy mô l ớn nh ư m ột b ản giao h ưởng g ồm nhi ều ch ươ ng, m ột v ở nh ạc k ịch, v ũ k ịch có nhi ều màn, nhi ều c ảnh đòi h ỏi ng ười h ọc ph ải có s ự hi ểu bi ết r ộng và toàn di ện. Ngoài s ự hi ểu bi ết v ề l ịch s ử xã h ội nói chung, c ần có nh ững ki ến th ức v ề âm nh ạc nh ư lí thuy ết âm nh ạc c ơ b ản, hòa âm, ph ức điệu, tính n ăng nh ạc c ụ, ph ối dàn nh ạc, l ịch s ử âm nh ạc, m ỹ h ọc âm nh ạc, đồng th ời t ừng nghe m ột l ượng tác ph ẩm nh ất đị nh. Tùy vào đối t ượng phân tích mà v ận d ụng nh ững hi ểu bi ết ấy c ủa mình trong th ực hành nghiên cứu. Phân tích m ột tác ph ẩm âm nh ạc, tr ước h ết ph ải nghiên c ứu toàn di ện, t ổng h ợp trong m ột ph ạm vi r ộng c ủa nhi ều v ấn đề ch ứ không ch ỉ gi ới h ạn ở c ấu trúc tác ph ẩm ấy. Vi ệc phát hi ện nội dung và ý ngh ĩa ngh ệ thu ật c ủa tác ph ẩm là công vi ệc chính c ủa vi ệc phân tích. M ột tác ph ẩm âm nh ạc có tính ngh ệ thu ật cao bao gi ờ c ũng ch ứa đự ng m ột n ội dung sâu s ắc. Để th ể hi ện n ội dung tác ph ẩm, các nhà so ạn nh ạc đã l ựa ch ọn nh ững hình th ức phù h ợp, điển hình và không trùng l ặp. S ự độ c đáo c ủa m ỗi hình th ức không ph ải là ng ẫu nhiên, đó là k ết qu ả c ủa n ội dung khách quan được bi ểu hi ện b ằng ph ươ ng pháp c ủa ngôn ng ữ âm nh ạc. Ch ẳng h ạn nh ư Bản giao h ưởng s ố 1 – “Quê h ươ ng ” hoàn thành n ăm 1961 c ủa nh ạc s ĩ Hoàng Vi ệt - tác ph ẩm liên khúc sonate (xô-nát) – giao h ưởng đầ u tiên c ủa n ền âm nh ạc chuyên nghi ệp Vi ệt Nam n ửa sau th ế k ỉ XX. Tác ph ẩm đã ph ản ánh tinh th ần đấ u tranh c ủa nhân dân 6
- Vi ệt Nam trong hai cu ộc kháng chi ến tr ường k ỳ ch ống s ự xâm l ược c ủa th ực dân Pháp và đế qu ốc M ỹ, hi v ọng vào m ột ngày mai đất n ước s ẽ được độ c l ập, t ự do, th ống nh ất. V ới n ội dung tư t ưởng l ớn lao, tác gi ả đã v ận d ụng thành công t ư duy giao h ưởng c ủa n ền âm nh ạc Châu Âu dựa trên ngôn ng ữ âm nh ạc mang đậ m phong cách dân t ộc và có tính sáng t ạo v ề tính luân phiên gi ữa các ch ươ ng để phù h ợp v ới ý đồ phát tri ển c ủa hình t ượng âm nh ạc. B ản giao h ưởng Quê h ươ ng có các ch ủ đề , âm nh ạc được hình thành t ừ âm điệu c ủa chín ca khúc khác nhau và âm điệu c ủa hai làn điệu dân ca. Nh ững bài ca ấy là nh ững khúc nh ạc quen thu ộc, nh ững bài hát nổi ti ếng c ủa nh ạc s ĩ Vi ệt Nam và c ủa chính tác gi ả (Hội ngh ị Diên H ồng, Lên đàng, Nam B ộ kháng chi ến, Chi ến th ắng Điện Biên Ph ủ, Lên ngàn, K ỵ binh Vi ệt Nam, Mùa lúa chín, Cây trúc xinh, Quê tôi gi ải phóng, Gi ải phóng mi ền Nam, Đợ i ch ờ). Khác v ới giao h ưởng truy ền th ống, ch ươ ng ba không ph ải là ch ươ ng nh ạc bi ểu hi ện sinh ho ạt phong t ục mà l ại có tính k ịch gay g ắt nh ằm miêu t ả cu ộc kháng chi ền c ủa nhân dân Vi ệt Nam ch ống s ự xâm l ược c ủa đế qu ốc M ỹ; còn ch ươ ng b ốn, tác gi ả đã v ận d ụng đưa h ợp x ướng lớn trình bày cùng dàn nh ạc giao h ưởng nh ưng l ại là ch ươ ng ch ậm, miêu t ả ni ềm tin vào ngày mai đất n ước s ẽ th ống nh ất trong ngày h ội dân t ộc. S ự v ận d ụng m ột lo ại hình âm nh ạc c ủa ph ươ ng Tây d ựa trên ngôn ng ữ âm nh ạc Vi ệt Nam, có tính ph ươ ng Đông trong tác ph ẩm c ủa nh ạc s ĩ Hoàng Vi ệt là m ột b ước đi đúng đắ n cho s ự hình thành âm nh ạc giao h ưởng Vi ệt Nam. Tuy là m ột th ể lo ại âm nh ạc hoàn toàn m ới đố i v ới công chúng Vi ệt nam, nh ưng thính gi ả v ẫn cảm th ấy nh ững âm điệu, ti ết t ấu g ần g ũi, có th ể ti ếp nh ận được n ội dung, hình t ượng âm nh ạc mà nhà so ạn nh ạc đã g ửi g ắm vào tác ph ẩm, thông qua s ự bi ểu hi ện âm thanh c ủa các lo ại nh ạc cụ khác nhau trong dàn nh ạc giao h ưởng. Công chúng Châu Âu khi được nghe tác ph ẩm này, đã đánh giá cao s ự tìm tòi c ủa tác gi ả trong vi ệc x ử lý ch ất li ệu âm nh ạc dân t ộc, có tính riêng bi ệt, độc đáo. Mu ốn hi ểu được n ội dung m ột tác ph ẩm nào đó, ng ười nghiên c ứu nên quan tâm t ới hoàn cảnh l ịch s ử, xã h ội; các xu h ướng, các quan điểm ngh ệ thu ật trong giai đoạn tác ph ẩm ra đờ i. Ch ẳng h ạn nh ư để đánh giá đúng m ức tác d ụng c ủa ca khúc Vi ệt Nam tr ước Cách m ạng Tháng Tám, không th ể tách kh ỏi hoàn c ảnh l ịch s ử, xã h ội Vi ệt Nam trong giai đoạn này. Xã h ội Vi ệt Nam đầu th ế k ỷ XX, sau khi th ực dân Pháp đã hoàn thành cu ộc xâm l ăng tìm thu ộc đị a, thi ết lập ch ế độ th ống tr ị n ửa phong ki ến, b ắt đầ u truy ền bá có điều ki ện n ền v ăn minh ph ươ ng Tây, mà ch ủ y ếu là v ăn minh Pháp gây nên nh ững bi ến độ ng sâu s ắc trong xã h ội Vi ệt Nam. Trong lĩnh v ực âm nh ạc, nh ạc “cải cách ” hay còn g ọi là “tân nh ạc”, “nh ạc m ới”, là m ột hi ện t ượng, một s ản ph ẩm v ăn hóa dân t ộc, là k ết qu ả c ủa s ự ti ếp bi ến v ăn hóa gi ữa Đông và Tây, là s ự ti ếp nh ận c ủa ng ười Vi ệt Nam đố i v ới âm nh ạc ph ươ ng Tây theo cách c ủa mình. Kho ảng nh ững n ăm 30 c ủa th ế k ỉ XX, m ột d ạng tác ph ẩm c ủa âm nh ạc m ới là ca khúc ra đời v ới các khuynh h ướng khác nhau: - Lãng m ạn ( Con thuy ền không b ến, Cô lái đò, Đêm đông, Bi ệt li, Su ối m ơ, Cô láng gi ềng .), - Yêu n ước ti ến b ộ ( Bạch Đằ ng Giang, H ội ngh ị Diên Hồng, Th ăng Long hành khúc, Bóng c ờ lau ) - Cách m ạng (Cùng nhau đi H ồng binh, Du kích ca, Ti ến quân ca, Di ệt phát xít. ). S ự hình thành phong trào nh ạc m ới không ch ỉ là m ột s ự ki ện quan tr ọng, n ổi b ật, t ạo b ước ngo ặc m ới v ề th ủ pháp sáng tác, bi ểu di ễn âm nh ạc mà n ội dung của các ca khúc đó đã bi ểu hi ện cho ti ếng nói tình c ảm c ủa các t ầng l ớp, các giai c ấp khác nhau trong xã h ội, là nh ững giá tr ị m ới trong đờ i s ống âm nh ạc Vi ệt Nam. 7
- Sự nh ận bi ết v ề n ội dung tác ph ẩm c ần ph ải d ựa trên các y ều t ố, th ủ pháp bi ểu hi ện c ủa ngôn ng ữ âm nh ạc: giai điệu, hòa âm, ti ết t ấu, nh ịp độ , c ường độ , âm s ắc, âm v ực, cách c ấu tạo c ũng nh ư nh ững quy lu ật và nguyên t ắc c ủa s ự phát tri ển âm nh ạc. Trong quá trình phân tích, có th ể tham kh ảo nh ững d ẫn gi ải c ủa chính tác gi ả hay c ủa các nhà phê bình đánh giá v ề các tác ph ẩm ấy. Nhi ều nhà so ạn nh ạc trên th ế gi ới, đặ c bi ệt ở th ế k ỷ XIX, XX đã nêu lên nh ững ý đồ , suy t ư c ủa mình v ề tác ph ẩm ho ặc vi ết bài gi ới thi ệu tác ph ẩm c ủa các nhà so ạn nh ạc ở th ế k ỷ tr ước hay cùng th ời v ới mình nh ư R.Schumann (R.Su-man ), F.Liszt (F.Litx ), H.Berlioz (H.Béc-li-ô), P.Tchaikosky (P.Trai-cốp-xki ), D.Schostakovich (Đ.S ốt-xta-cô-vich ), và các nh ạc s ĩ Vi ệt Nam nh ư Lưu H ữu Ph ước, Nguy ễn Xuân Khoát, Đỗ Nhu ận, V ăn Cao, Nguy ễn V ăn Th ươ ng, Phan Hu ỳnh Điểu, Huy Du, Hoàng Vân Đồng th ời, có th ể tìm hi ểu qua các cu ốn sách v ề l ịch s ử âm nh ạc, v ề tác ph ẩm âm nh ạc. Các đánh giá, nh ận xét đó cùng v ới s ự nghiên c ứu, tìm hi ểu c ủa b ản thân m ỗi ng ười s ẽ hoàn thi ện cho vi ệc kh ẳng đị nh v ề n ội dung, v ề tính ngh ệ thu ật, phong cách c ủa m ột tr ường phái, m ột tác gi ả. Phân tích m ột tác ph ẩm âm nh ạc, c ần b ắt đầ u t ừ những nh ận xét t ổng quát, toàn b ộ tác ph ẩm để kh ẳng đị nh ý đồ chung c ủa tác gi ả, sau đó m ới xem xét t ừng ch ươ ng, t ừng ph ần riêng bi ệt cho t ới các chi ti ết. Có nh ững tác ph ẩm, nhìn b ề ngoài có th ể có dáng d ấp v ề hình th ức chung là gi ống nhau, nh ưng khi phân tích các ph ần nh ỏ, chi ti ết h ơn, thông qua l ối ti ến hành giai điệu, ti ết t ấu l ại tìm th ấy nh ững điểm khác bi ệt, th ể hi ện tài n ăng sáng t ạo c ủa t ừng nhà so ạn nh ạc, và qua đó, có th ể kh ẳng đị nh phong cách, bút pháp c ủa t ừng tr ường phái. Nh ư v ậy, trong quá trình nghiên c ứu, ta đã dùng đến ph ươ ng pháp so sánh. Có th ể so sánh các tác ph ẩm khác nhau c ủa cùng m ột tác gi ả, ho ặc tác ph ẩm c ủa tác gi ả này v ới tác ph ẩm c ủa ng ười cùng th ời Ph ươ ng pháp so sánh cho ta nh ững k ết qu ả để kh ẳng đị nh m ột phong cách, m ột th ể lo ại; đồng th ời, còn xác định chính xác h ơn tính điển hình, độc đáo c ủa t ừng tác ph ẩm. B ởi l ẽ, nh ững quy lu ật được v ận d ụng trong âm nh ạc khác h ẳn v ới nh ững khái ni ệm v ề quy lu ật, quy t ắc, đị nh lý dùng trong các ngành toán h ọc, hóa h ọc, lý h ọc vì nh ững quy lu ật được v ận d ụng trong âm nh ạc có tính “khuynh h ướng ”. Tính linh ho ạt c ủa các nguyên t ắc ấy th ể hi ện s ự độ c đáo, không trùng l ặp c ủa m ỗi tác ph ẩm âm nh ạc. Trong quá trình nghiên c ứu, phân tích m ột tác ph ẩm nào đó nên dành th ời gian tìm hi ểu k ĩ ch ủ đề âm nh ạc c ủa tác ph ẩm ấy. B ởi vì ch ủ đề âm nh ạc ch ứa đự ng s ự tr ần thu ật, gi ới thi ệu hình tượng c ủa tác ph ẩm và nh ững m ối liên quan chung c ủa chúng trong quá trình phát tri ển. Sau khi tr ần thu ật ch ủ đề âm nh ạc, ch ủ đề s ẽ được bi ến đổ i b ằng nhi ều th ủ pháp khác nhau trong m ối liên quan chung và cu ối cùng s ẽ được nh ấn m ạnh để kh ẳng đị nh hình t ượng chính c ủa tác ph ẩm. 3. Phân bi ệt gi ữa hình th ức âm nh ạc và th ể lo ại âm nh ạc Để xác đị nh được khái ni ệm th ế nào là hình th ức âm nh ạc c ần ph ải b ắt đầ u tìm hi ểu b ản ch ất và tính t ự nhiên c ủa lo ại hình ngh ệ thu ật này. Âm nh ạc là lo ại hình ngh ệ thu ật t ồn t ại theo th ời gian, được trình bày, phát tri ển qua th ời gian để ph ản ánh nh ững c ấu trúc m ẫu m ực điển hình khác nhau c ũng nh ư nh ững hình th ức âm nh ạc khác nhau. Khái ni ệm hình th ức âm nh ạc theo t ư duy r ộng là s ự vang lên toàn b ộ m ột tác ph ẩm t ừ âm thanh đầu đế n âm thanh cu ối cùng v ới t ất c ả các y ếu t ố c ủa nó là giai điệu, ti ết t ấu, nh ịp độ , âm 8
- sắc, hòa âm, âm v ực, c ường độ , cách c ấu t ạo v.v Khái ni ệm hình th ức âm nh ạc theo t ư duy h ẹp là m ột quá trình ch ứa đự ng các ph ần, các ch ủ đề cùa m ột tác ph ẩm. Trên c ơ s ở c ủa nh ững quá trình ấy, các hình th ức âm nh ạc m ẫu m ực khác nhau được kh ẳng đị nh nh ư: hình th ức m ột đoạn đơn, hình th ức hai đoạn đơn, hình th ức ba đoạn đơn; s ự ph ức t ạp hóa các đoạn đơn là hình th ức m ột đoạn ph ức, hình th ức hai đoạn ph ức, hình th ức ba đoạn ph ức; ti ếp đế n là hình th ức rondo (rông-đô), hình th ức bi ến t ấu, hình th ức sonate (xô-nát) Để kh ỏi l ầm l ẫn gi ữa khái ni ệm v ề hình th ức âm nh ạc theo t ư duy, r ộng và h ẹp, t ừ đây tr ở đi trong cu ốn sách giáo trình này s ẽ dùng thu ật ng ữ hình th ức âm nh ạc theo ngh ĩa h ẹp để phân bi ệt các c ấu trúc khác nhau trong các tác ph ẩm âm nh ạc. Th ể lo ại âm nh ạc là nh ững d ạng, nh ững ki ểu tác ph ẩm có liên quan ch ặt ch ẽ trong m ột ph ạm vi nh ất đị nh v ới các y ếu t ố di ễn t ả c ơ b ản c ủa âm nh ạc. Kể c ả nh ững tác ph ẩm vi ết cho thanh nh ạc hay ch ỉ vi ết cho các nh ạc c ụ trình bày c ũng đề u th ể hi ện được tính ch ất th ể lo ại thông qua các ph ươ ng ti ện di ễn t ả nh ư: hành khúc, hành khúc tang l ễ, bài hát ru, khúc hài h ước, bài ca chèo thuy ền ° Hành khúc th ường vi ết ở nh ịp độ v ừa ph ải; phù h ợp v ới b ước đi. L ối ti ến hành giai điệu th ường xu ất hi ện nh ững quãng 4, quãng 5 ho ặc quãng trùng v ới c ường độ các âm gi ống nhau ho ặc có ch ấm dôi; có âm hình khúc chi ết, m ạnh m ẽ, r ắn r ỏi (Anh v ẫn hành quân, Hành quân xa, Ti ến b ước d ưới quân kì, B ước chân trên d ải Tr ường S ơn, Ti ếng chuông và ng ọn c ờ ) ° Hành khúc tang l ễ c ũng có nh ững đặ c điểm v ề giai điệu, ti ết t ấu, nh ịp điệu nh ư hành khúc nh ưng vi ết ở nh ịp độ ch ậm, biểu hi ện n ỗi đau th ươ ng, s ự m ất mát ti ếc th ươ ng ng ười anh hùng, ng ười thân. ° Hát ru th ường có nh ịp độ khoan thai, giai điệu du d ươ ng v ới l ối ti ến hành giai điệu đi li ền b ậc, ít dùng nh ững bi ến hóa âm độ t ng ột và ti ết t ấu th ường có tính chu k ỳ ho ặc t ự do (Mẹ yêu con, T ừ trên đỉnh núi ). ° Khúc hài h ước th ường có nh ịp độ nhanh, hay s ử d ụng đả o phách, giai điệu có nh ững bước nh ảy t ạo s ự h ẫng h ụt (Chi ếc xe lu, Th ằng B ờm ) Mỗi lo ại hình ngh ệ thu ật đều g ồm nhi ều th ể lo ại khác nhau. Hội h ọa có v ẽ chân dung, phong cách, s ơn mài, s ơn d ầu, tranh kh ắc, tranh minh h ọa ; th ơ ca có lo ại th ơ 4 t ừ, 5 t ừ, l ục bát, th ất ngôn, th ơ m ới Ngh ệ thu ật âm nh ạc c ũng có nhi ều lo ại v ới tiêu chí phân lo ại khác nhau. Có ng ười phân chia âm nh ạc thành các lo ại: âm nh ạc dân gian, âm nh ạc gi ải trí, âm nh ạc thính phòng, âm nh ạc giao h ưởng - đại h ợp x ướng g ồm c ả thanh nh ạc, khí nh ạc - thanh x ướng kịch g ồm c ả thanh nh ạc, khí nh ạc, trang ph ục; âm nh ạc sân kh ấu có tính t ổng h ợp nh ư nh ạc kịch (opéra = ô-pê-ra), v ũ k ịch (ballet = ba-lê). Trong m ỗi lo ại ấy l ại có nhi ều d ạng khác nhau, tiêu bi ểu cho nh ững nét điển hình c ủa t ừng lo ại. Âm nh ạc dân gian c ũng có nhi ều lo ại khác nhau k ể c ả cho thanh nh ạc (lao độ ng, tr ữ tình, 9
- giao duyên, l ễ h ội, ru, hò ) và khí nh ạc ( độ c t ấu, hòa t ấu ). Âm nh ạc gi ải trí g ồm c ả thanh nh ạc và khí nh ạc. Âm nh ạc thính phòng nh ư nocturne (nốc-tuy ếc), etude (ê-tuýt), prelude (prê- luýt), sonate (xô-nát) vi ết cho m ột ho ặc vài, ba nh ạc c ụ bi ểu di ễn trong m ột phòng hòa nh ạc nh ỏ. Âm nh ạc giao h ưởng nh ư ouverture (u-véc-tuya), giao h ưởng, th ơ giao h ưởng, t ổ khúc giao h ưởng, concerto (công-xéc-tô) vi ết cho dàn nh ạc giao h ưởng, bi ểu di ễn trong m ột phòng hòa nh ạc l ớn. Đôi khi ng ười ta phân chia th ể lo ại âm nh ạc theo m ột cách khác, trong ph ạm vi r ộng h ơn, chia thành hai nhóm: thanh nh ạc (nh ững tác ph ẩm cho gi ọng hát có ph ần đệ m c ủa nh ạc đàn ho ặc không) và khí nh ạc. Theo l ối phân chia này, không ch ỉ phân bi ệt v ề cách th ức bi ểu hi ện mà còn liên quan đến quy lu ật th ẩm m ỹ, có quan h ệ đế n kh ả n ăng th ể hi ện n ội dung. Nhóm tác phẩm cho thanh nh ạc liên quan đến ca t ừ, và l ời ca đã giúp cho ng ười nghe hi ểu được n ội dung tác ph ẩm d ễ dàng h ơn. Ng ược l ại, nh ững tác ph ẩm khí nh ạc, n ội dung tác ph ẩm thông qua các ph ươ ng ti ện di ễn t ả c ủa âm thanh để bi ểu hi ện hình t ượng tác ph ẩm, vi ệc l ĩnh h ội nh ững tác ph ẩm đó đòi h ỏi ph ải có v ốn hi ểu bi ết nh ất đị nh v ề âm nh ạc. Lịch s ử phát tri ển c ủa ngh ệ thu ật âm nh ạc đã ch ứng minh th ể lo ại âm nh ạc luôn được b ổ sung nh ững lo ại hình m ới và được sinh ra trong nh ững điều ki ện l ịch s ử, xã h ội nh ất đị nh, liên quan đến s ự tìm tòi sáng t ạo c ủa các nhà so ạn nh ạc. Th ể lo ại âm nh ạc c ũng không t ồn t ại riêng bi ệt mà chúng th ường có m ối t ươ ng h ỗ l ẫn nhau. Tr ải qua th ời gian, th ể lo ại âm nh ạc ngày càng hoàn thi ện, phong phú v ới nhi ều lo ại m ới đáp ứng cho nhu c ầu ngày càng cao c ủa con ng ười. Tóm t ắt 1. Âm nh ạc - ngh ệ thu ật âm thanh , d ựa trên hai y ếu t ố c ơ b ản là giai điệu và ti ết t ấu; được tổ ch ức ch ặt ch ẽ, t ạo thành nh ững h ệ th ống có tính lôgic, trình bày và phát tri ển qua th ời gian, để ph ản ánh nh ững c ấu trúc m ẫu m ực khác nhau, nh ững hình t ượng âm nh ạc khác nhau. 2. Phân tích tác ph ẩm âm nh ạc c ần nghiên c ứu toàn di ện, t ổng h ợp, trong đó vi ệc phát hi ện nội dung và ý ngh ĩa ngh ệ thu ật c ủa tác ph ẩm r ất quan tr ọng, có liên quan t ới hoàn c ảnh chính tr ị - xã h ội và các xu h ướng ngh ệ thu ật. N ội dung và giá tr ị ngh ệ thu ật được bi ểu hi ện qua ngôn ng ữ âm nh ạc, do v ậy c ần xem xét t ừ khái quát đến t ừng ph ần, t ừng chi ti ết c ủa tác ph ẩm và s ử dụng ph ươ ng pháp phân tích n ội t ại, r ồi so sánh, t ổng h ợp. Trong quá trình phân tích, c ần dành nhi ều th ời gian phân tích ch ủ đề . 3. Hình th ức âm nh ạc theo t ư duy h ẹp là m ột quá trình ch ứa đự ng các ph ần, các ch ủ đề c ủa một tác ph ẩm; t ừ đó s ẽ kh ẳng đị nh các c ấu trúc m ẫu m ực khác nhau. Th ể lo ại âm nh ạc là nh ững dạng, nh ững ki ểu tác ph ẩm liên quan ch ặt ch ẽ trong m ột ph ạm vi nh ất đị nh v ới các ph ươ ng pháp di ễn t ả c ơ b ản c ủa âm nh ạc. 10
- Câu h ỏi 1. Trình bày v ề tính ch ất đặ c bi ệt c ủa âm nh ạc. 2. Hãy nêu nh ững nguyên t ắc chính để phân tích m ột tác ph ẩm âm nh ạc. 3. Hãy trình bày hi ểu bi ết c ủa mình v ề hình th ức âm nh ạc theo ngh ĩa r ộng và h ẹp. 4. Th ử nêu m ột vài cách phân chia v ề th ể lo ại âm nh ạc. 11
- Ch ươ ng II: PH ƯƠ NG PHÁP DI ỄN T Ả C Ơ B ẢN, CH ỨC N ĂNG TỪNG PH ẦN C ỦA HÌNH TH ỨC, SỰ PHÂN CHIA TRONG HÌNH TH ỨC V Mục đích, yêu c ầu 1. Giúp cho h ọc viên biết được nh ững khía c ạnh quan tr ọng nh ất c ủa t ừng ph ươ ng pháp di ễn t ả c ơ b ản khi phân tích tác ph ẩm. 2. Bi ết được c ấu trúc c ủa hình th ức âm nh ạc bao g ồm các ph ần chính và có th ể thêm ph ần ph ụ; ch ức n ăng khác nhau c ủa chúng trong tác ph ẩm. 3. Gi ới thi ệu s ơ gi ản nh ất v ề s ự phân chia trong hình th ức. 1. Những ph ươ ng pháp di ễn t ả c ơ b ản nh ất trong âm nh ạc Nh ững ph ươ ng pháp di ễn t ả c ơ b ản trong âm nh ạc g ồm: giai điệu, hòa âm, ti ết t ấu, nh ịp độ, âm s ắc, c ường độ , cách c ấu t ạo v.v Tất c ả nh ững ph ươ ng pháp di ễn t ả c ơ b ản này đều liên quan ch ặt ch ẽ v ới nhau, không tách rời mà th ống nh ất vang lên đồng th ời v ới vai trò d ẫn d ắt c ủa giai điệu. Người nghe bị h ấp d ẫn tới tình c ảm là do s ự tác độ ng đồ ng th ời c ủa t ất c ả các ph ươ ng pháp di ễn t ả vang lên t ừ n ốt nh ạc đầu t ới n ốt cu ối c ủa tác ph ẩm. Do v ậy, khi phân tích m ột tác ph ẩm nào đó c ần ph ải xem xét m ối quan h ệ t ươ ng h ỗ c ủa t ất cả các ph ươ ng pháp di ễn t ả nh ưng sau đó c ần phân tích k ỹ l ưỡng t ừng y ếu t ố riêng bi ệt nh ư giai điệu, hòa âm, ti ết t ấu v.v để tìm được nh ững nét độ c đáo c ủa hình t ượng tác ph ẩm. Chúng ta hãy xem xét âm điệu b ắt đầ u c ủa nh ững bài chính ca, ca khúc cách m ạng ho ặc hành khúc sau đây: 1a. Ti ến quân ca (trích) Nh ịp đi – Hùng m ạnh Văn Cao 1b. Di ệt phát xít (trích) Nh ịp đi Nguy ễn Đình Thi 1c. Cùng nhau đi H ồng binh (trích) Nh ịp đi Đinh Nhu 12
- Các bài ca trên đều b ắt đầ u b ằng m ột quãng 4 nh ư t ạo tính tích c ực, kiên ngh ị, thúc gi ục, gây s ự chú ý. Trên c ơ s ở nhân t ố ấy còn có s ự h ỗ tr ợ c ủa m ột vài y ếu t ố khác nhau nh ư s ự chuy ển độ ng c ủa giai điệu b ằng quãng 4 đi lên, phù h ợp v ới s ự chuy ển độ ng c ủa nh ịp điệu t ừ phách y ếu sang phách m ạnh, t ừ âm có tr ường độ ng ắn sang âm có tr ường độ dài h ơn (1a, 1c) và từ âm không ổn đị nh chuy ển hút sang âm ổn đị nh trong m ột gi ọng. Vậy là, trong quá trình phân tích, ta đã xem xét m ột vài nhân t ố trong m ối liên quan t ươ ng hỗ nhau v ới s ự d ẫn d ắt c ủa giai điệu. 1.1. Giai điệu Giai điệu chi ếm m ột v ị trí quan tr ọng trong toàn b ộ ph ươ ng pháp di ễn t ả c ủa âm nh ạc b ởi lẽ giai điệu t ạo đường nét, hình t ượng chính c ủa tác ph ẩm. Giai điệu là s ự trình bày m ột ý nh ạc, được s ắp x ếp trong m ột bè th ường di ễn đạ t n ội dung cơ b ản c ủa tác ph ẩm nh ư s ố l ớn các làn điệu, các bài dân ca ho ặc m ột s ố đoạn ở nh ững tác ph ẩm nhi ều bè, giai điệu trình bày thành t ổ ch ức có tính quy lu ật hoàn thi ện. Nh ững tác ph ẩm nhi ều bè, giai điệu có ý ngh ĩa là bè d ẫn d ắt tiêu bi ểu cho hình t ượng chính c ủa tác ph ẩm. Khía c ạnh quan tr ọng nh ất c ủa giai điệu là m ối t ươ ng quan v ề độ cao th ấp, độ dài ng ắn c ủa âm thanh c ũng nh ư m ối t ươ ng quan v ề hòa âm, điệu tính. Trong m ột s ố tr ường h ợp c ụ th ể giai điệu còn th ể hi ện tính th ể lo ại tác ph ẩm. N ếu m ột giai điệu, t ước b ỏ ph ần ti ết t ấu có th ể m ất đi tính sinh động, s ự rõ ràng c ủa âm thanh c ũng nh ư s ự khác nhau trong m ối quan h ệ hòa âm đó là mối quan h ệ gi ữa âm ổn đị nh và không ổn đị nh trong m ột gi ọng. 2a: Vẫn ví d ụ trên, các âm thanh có thêm ti ết t ấu ( độ dài ng ắn c ủa âm thanh) làm cho giai điệu có hình t ượng rõ ràng, k ết h ợp v ới nh ịp điệu và nh ịp độ , cho ng ười nghe c ảm nh ận được tác gi ả nh ư mu ốn th ể hi ện trong nét giai điệu ấy m ột tình c ảm hiên ngang, t ự hào v ề ng ười lính công binh, trong cu ộc chi ến tranh giành th ống nh ất đấ t n ước. 2b: Bài hát bên c ầu phao Dõng d ạc – Hiên ngang Nh ạc và l ời: Tr ọng B ằng 13
- Nếu nét giai điệu trên được hát ở nh ịp độ nhanh h ơn ho ặc ch ậm h ơn s ẽ làm thay đổi hình tượng c ủa tác ph ẩm; nh ịp độ nhanh nh ư t ạo s ự thôi thúc kh ẩn tr ươ ng, b ất ổn đị nh; nh ịp độ ch ậm làm cho âm nh ạc nh ư bình ổn h ơn. Tuy ti ết t ấu nh ịp độ v.v là khía c ạnh quan tr ọng trong t ổ ch ức giai điệu nh ưng không có ngh ĩa quy ết đị nh. Khía c ạnh quan tr ọng nh ất, th ể hi ện b ản ch ất c ủa giai điệu là âm điệu. Âm điệu b ắt ngu ồn từ ng ữ điệu c ủa ngôn ng ữ. T ất nhiên, âm điệu c ủa ngôn ng ữ (thanh điệu) và âm điệu âm nh ạc khác nhau v ề b ản ch ất. Âm điệu âm nh ạc là s ự hình thành độ cao th ấp chính xác c ủa các âm. Âm điệu âm nh ạc được th ể hi ện b ằng các quãng ( đi li ền b ậc ho ặc các quãng nh ảy) và chi ều h ướng chuy ển độ ng c ủa các quãng đó ( đi lên, đi xu ống, đi ngang, l ượn sóng ) Trong m ột tác ph ẩm âm nh ạc, giai điệu th ường ti ến hành theo ki ểu l ượn sóng, g ồm các quãng đi lên và đi xu ống, th ăng b ằng l ẫn nhau. 2c. Ng ười Hà N ội (trích) Ch ậm v ừa Nguy ễn Đình Thi Khi giai điệu ti ến hành đi lên liên t ục v ới c ường độ t ăng d ần th ường t ạo tính c ăng th ẳng; ng ược l ại, ti ến hành đi xu ống s ẽ gi ảm b ớt c ăng th ẳng kèm theo s ự gi ảm d ần c ường độ c ủa âm thanh. 3a. Ng ười là ni ềm tin t ất th ắng (trích) Chu Minh 3b. Bài ca hi v ọng (trích) V ăn Ký Bước đi li ền b ậc là d ạng chính c ủa s ự chuy ển độ ng, t ạo cho giai điệu trôi ch ảy, nh ịp nhàng. Các b ước nh ảy xa (quãng nh ảy) sau đó th ường được ti ến hành ng ược h ướng để “điền đầy” vào kho ảng tr ống do b ước nh ảy tr ước đó t ạo nên. 4. Đêm Tr ường S ơn nh ớ Bác (trích) Tr ần Chung 14
- Giai điệu c ủa tác ph ẩm có th ể chia thành nh ững ph ần nh ỏ, có tính độ c l ập, hoàn thi ện ở một ch ừng m ực nào đó g ọi là làn sóng giai điệu. Làn sóng giai điệu có th ể r ất ng ắn, g ồm vài âm, có th ể dài trong m ột s ố nh ịp. 5. Nh ạc r ừng (trích) Vừa ph ải – Trong sáng Hoàng Vi ệt Làn sóng giai điệu đi lên đến điểm cao nh ất g ọi là cao trào hay cao điểm ( đỉ nh cao c ủa giai điệu). Giai điệu có th ể có nhi ều cao điểm ở m ỗi làn sóng giai điệu. Cao trào chính là cao điểm quan tr ọng nh ất, có ý ngh ĩa chung cho toàn b ộ hình th ức và th ường xu ất hi ện ở v ị trí 3/4 tác ph ẩm, g ọi là điểm chia vàng . Trong c ấu trúc tác ph ẩm, vi ệc b ố trí cao trào chính thích đáng là m ột trong nh ững nguyên tắc quan tr ọng c ủa nhà so ạn nh ạc. Ta có th ể xem xét qua hai ca khúc nghệ thu ật Bài ca hi v ọng của V ăn Ký và Mộc miên hoa c ủa Huy Du đề u có cao trào chính ở v ị trí nh ư quy định chung; đồng th ời tr ước đó đã được chu ẩn b ị tr ước. Ở bài Mộc miên hoa cao trào xu ất hi ện ở nh ịp 18 – 19 với âm cao nh ất so v ới toàn bài: “A2” (n ốt La 2) c ường độ ff (t ổng s ố 25 nh ịp); Bài ca hi vọng có xê d ịch chút ít v ề cu ối, nh ịp 24 – 25 (trong t ổng s ố 29 nh ịp) v ới âm thanh cao nh ất “F2 ” (n ốt Pha 2) ở c ường độ l ớn nh ất ff. Trong m ột s ố tác ph ẩm có th ể không có cao trào chính mà ch ỉ có cao trào b ộ ph ận nh ư ca khúc qu ần chúng, ca khúc cho tr ẻ em ho ặc nh ững tác ph ẩm có tính v ũ khúc. Ở nh ững tác ph ẩm giao h ưởng, cao trào không ch ỉ ở m ột điểm mà có th ể chi ếm c ả m ột vùng l ớn trong khuôn kh ổ c ủa hình th ức. 1.2. Hòa âm Hòa âm là m ột trong nh ững ph ươ ng pháp di ễn t ả c ơ b ản quan tr ọng nh ất c ủa âm nh ạc. Hòa âm là động l ực sinh ra hình th ức âm nh ạc và làm rõ nét cho hình t ượng âm nh ạc. Ba khía c ạnh quan tr ọng nh ất c ủa hòa âm là: 1. B ổ sung và làm rõ cho giai điệu; 2. T ạo màu s ắc; 3. Công năng. Hòa âm có liên quan ch ặt ch ẽ đế n các ph ươ ng pháp di ễn t ả khác, tr ước h ết là giai di ệu, b ổ sung và làm rõ n ội dung c ủa giai điệu. Ch ẳng h ạn hòa âm c ủa m ột ph ần nào đó trong tác ph ẩm thay đổi th ường xuyên s ẽ làm cho giai điệu tr ở nên c ăng th ẳng không ổn đị nh. Ng ược l ại, n ếu hòa âm ít thay đổi, giai điệu th ường có tính dàn tr ải, êm ả. Do đó, b ản thân m ột giai điệu nào đó có th ể thay đổ i do s ự thay đổ i trong l ối ti ến hành hòa âm. Trong quá trình phân tích, vi ệc tìm hi ểu dàn ý hòa âm c ủa tác ph ẩm r ất quan tr ọng để phân định ranh gi ới t ừng câu, đoạn và các ph ần khác nhau c ủa hình th ức. Bản ch ất t ạo hình quan tr ọng nh ất c ủa hòa âm là tính công n ăng. 1.3. Ti ết t ấu, ti ết lu ật 1.3.1. Ti ết t ấu là m ột trong nh ững ph ươ ng pháp di ễn t ả c ủa âm nh ạc, được phát tri ển r ất s ớm 15
- khi giai điệu và thang âm còn ch ưa định hình. Theo ngh ĩa h ẹp, ti ết t ấu ch ỉ s ự liên t ục có t ổ ch ức độ dài ng ắn c ủa âm thanh. Theo ngh ĩa rộng, ti ết t ấu là m ối t ươ ng quan v ề th ời gian gi ữa các ph ần, các ch ươ ng nh ạc trong m ột tác ph ẩm âm nh ạc. Ti ết t ấu gi ữ vai trò quan tr ọng trong tính t ạo hình c ủa tác ph ẩm, thông qua ti ết tấu, ta có th ể hi ểu được hình t ượng c ủa ch ủ đề âm nh ạc. N ếu t ước b ỏ ph ần giai điệu, trong ch ừng m ực nh ất đị nh, ti ết t ấu có th ể t ạo cho ng ười nghe c ảm nh ận được âm hình đó th ể hi ện các sắc thái tình c ảm vui v ẻ, h ội hè, nh ảy múa; ho ặc thôi thúc, hi ệu l ệnh, chi ến tr ận hay u bu ồn, th ươ ng ti ếc, than th ở v.v Nh ạc khí gõ trong âm nh ạc dân gian c ủa các t ộc ng ười Châu Phi, châu Á có th ể bi ểu hi ện được các tâm tr ạng tình c ảm khác nhau c ủa con ng ười. Khi phân tích một tác ph ẩm âm nh ạc, ti ết t ấu có th ể là m ột trong nh ững nhân t ố phát tri ển tích c ực b ằng s ự thay đổi liên t ục để tr ở thành m ột trong nh ững độ ng l ực cho s ự phát tri ển c ủa hình th ức. Trong sự phát tri ển c ủa hình th ức âm nh ạc tùy thu ộc vào tính ch ất th ể lo ại c ủa tác phẩm, c ủa hình tượng âm nh ạc và phong cách. Tuy nhiên, có th ể có hai ch ức n ăng: * Ti ết t ấu là nhân t ố tích c ực, là động l ực cho s ự phát tri ển. Bài Ti ếng chuông nhà th ờ c ủa nh ạc s ỹ Nguy ễn Xuân Khoát ngoài các y ếu t ố v ề giai điệu, nh ịp điệu, nh ịp độ , s ự thay đổi các âm hình ti ết t ấu khác nhau đã t ạo cho s ự phát tri ển c ủa âm nh ạc thành t ừng ph ần riêng bi ệt, có hình t ượng riêng, có th ể phân thành 4 ph ần: Ph ần 1: Gồm 8 nh ịp đầ u v ới nh ịp độ r ất ch ậm, âm nh ạc nh ư ki ểu hát nói, mang tính k ể l ể, kịch tính v ới l ối c ấu trúc ti ết t ấu nh ư nhau trong các nh ịp, tr ừ nh ịp cu ối cùng có âm hình bi ến t ấu nhanh h ơn vi ết ở nh ịp 3/4 Ph ần 2: 8 nh ịp ti ếp theo có th ể phân thành 4 nh ịp m ột, ti ết t ấu thay đổ i và chuy ển sang nh ịp 6/8, âm nh ạc tha thi ết đong đưa, ti ếp theo là 6 nh ịp v ới âm hình ti ết t ấu m ới nh ư mô ph ỏng ti ếng chuông đung đư a v ới hai d ạng ti ết t ấu chính luân phiên, trong đó d ạng 1 được bi ến đổ i trang s ức. - T ừ nh ịp 23 đế n nh ịp 34 nh ắc l ại âm hình ti ết t ấu t ừ nh ịp 9-16 và t ừ nh ịp 17 – 22. - T ừ 35- 60 là nh ắc l ại đoạn nh ạc t ừ nh ịp 9 – 34 nh ưng s ử d ụng th ủ pháp bi ến t ấu giai điệu và ti ết t ấu ở nh ững nh ịp đầ u. Dạng 1: Ho ặc: Dạng 2: Ph ần 3: T ừ nh ịp 62 đế n nh ịp 69, tái hi ện ph ần th ứ nh ất và chuy ển v ề nh ịp 3/4. Toàn b ộ ba ph ần đề u vi ết ở gi ọng Mi th ứ, trong m ột vài nh ịp có s ử d ụng li điệu. Ph ần 4: Chuy ển sang nh ịp 2/4, mang tính hành khúc và chuy ển sang gi ọng Mi Tr ưởng. Âm nh ạc ở đây sáng s ủa h ơn v ới hai ki ểu âm hình ti ết t ấu khác nhau trong 8 nh ịp đầ u và 8 nh ịp cu ối v ới nh ịp độ ch ậm h ơn, âm thanh m ạnh h ơn, th ể hi ện ni ềm tin t ưởng vào cu ộc kháng chi ến thành công. 16
- * Ti ết t ấu là nhân t ố t ạo tính th ống nh ất Nh ững tác ph ẩm ở các th ể lo ại etude (ê-tuýt), prelude (prê-luýt) th ường ch ỉ có m ột d ạng âm hình ti ết t ấu gi ống nhau trong c ả tác ph ẩm ho ặc m ột ph ần l ớn c ủa tác ph ẩm để th ống nh ất hình t ượng. Ca khúc Vi ệt Nam vi ết cho l ứa tu ổi m ẫu giáo, các ti ết nh ạc th ường có m ột âm hình ti ết t ấu gi ống nhau để các em nh ỏ d ễ nh ớ, d ễ thu ộc nh ư các bài: Chi ếc đèn ông sao, Chú b ộ độ i, Đêm trung thu, Đàn gà con Một s ố ca khúc t ập th ể, hành khúc c ũng v ậy, nh ư bài Vì nhân dân quên mình c ủa Doãn Quang Kh ải. Ti ết t ấu luôn liên quan ch ặt ch ẽ đế n ti ết lu ật. 1.3.2. Ti ết lu ật là s ự luân phiên gi ữa phách m ạnh và phách nh ẹ Phách m ạnh là điểm t ựa, có ch ức n ăng d ẫn d ắt; còn phách nh ẹ gi ữ ch ức n ăng ph ụ thu ộc. Tr ừ nh ững tr ường h ợp đặ c bi ệt, khi thay đổ i ch ức n ăng, t ạo thành phách đảo; có ngh ĩa là phách yếu tr ở thành phách m ạnh. Gi ữa nh ịp này và nh ịp khác cách nhau b ằng v ạch nh ịp. Có hai d ạng chính c ủa ti ết lu ật là ti ết lu ật nghiêm kh ắc và ti ết lu ật t ự do. * Ti ết lu ật nghiêm kh ắc là v ị trí tr ọng âm không thay đổ i trong các nh ịp c ủa m ột lo ại nh ịp nào đó. Ti ết lu ật t ự do là v ị trí tr ọng âm thay đổ i, gây nên hi ện t ượng phách đả o. * Ti ết lu ật còn có ý ngh ĩa là lu ật chia tr ường độ âm thanh: chia c ơ b ản và chia t ự do (môn Âm nh ạc 1 đã đề c ập). Ti ết t ấu và ti ết lu ật là hai m ặt c ủa m ột quá trình ph ức t ạp v ề t ổ ch ức th ời gian trong hình th ức âm nh ạc liên quan ch ặt ch ẽ, không th ể tách r ời. 1.4. Âm s ắc Âm s ắc là màu s ắc c ủa âm thanh, ph ụ thu ộc vào ngu ồn g ốc âm thanh phát ra. Ng ười ta phân thành âm s ắc c ủa gi ọng ng ười và âm s ắc c ủa các lo ại nh ạc khí khác nhau. Gi ọng ng ười được phân thành gi ọng c ủa nam, gi ọng c ủa n ữ. Gi ọng còn được phân bi ệt gi ữa các lo ại: cao, trung và tr ầm. Còn đối v ới khí nh ạc, m ỗi cây đàn có m ột âm s ắc riêng và có kh ả n ăng mô t ả nh ững hi ện t ượng nh ư sáng, t ối, d ữ d ội, s ắc nh ọn v.v Trong quá trình phát tri ển c ủa l ịch s ử ngh ệ thu ật âm nh ạc, vai trò c ủa âm s ắc ngày càng được quan tâm, tr ở thành tiêu bi ểu cho nh ững y ếu t ố t ạo hình. Âm s ắc có liên quan đến m ột vài ph ươ ng pháp di ễn t ả c ủa âm thanh và liên quan đến m ột s ố ph ươ ng pháp di ễn t ả nh ất là giai điệu. Các nhà so ạn nh ạc đã khai thác kh ả n ăng này, đặc bi ệt khi vi ết cho dàn nh ạc. Âm s ắc còn liên quan đến âm v ực c ủa giai điệu. M ỗi giai điệu, n ếu được ti ến hành ở nh ững âm v ực khác nhau (th ấp, trung bình, cao) có m ức độ c ăng th ẳng, sáng t ối khác nhau để miêu t ả hình t ượng âm nh ạc, s ẽ phù h ợp v ới âm s ắc, âm v ực c ủa t ừng nh ạc c ụ. 1.5. Nh ịp độ Nh ịp độ liên quan đến ti ết t ấu, ti ết lu ật và ảnh h ưởng rõ r ệt đế n tính ch ất c ủa giai điệu. 17
- Cùng v ới ti ết t ấu, ti ết lu ật, nh ịp độ là nhân t ố t ạo nên s ự chuy ển độ ng trong âm nh ạc. Ti ết t ấu xác định v ề th ời gian gi ữa các âm, còn nh ịp độ có ảnh h ưởng nh ất đị nh đế n đặ c tính c ủa tác ph ẩm âm nh ạc. Nh ịp độ liên quan ch ặt ch ẽ đế n hình t ượng và th ể lo ại c ủa tác ph ẩm âm nh ạc. Khúc hát ru, điệu mazurka (ma-dua-ca ), scherzo (xkéc-dô ) đều có m ột nh ịp độ thích ứng. Nh ịp độ nhanh làm cho âm nh ạc sinh độ ng và linh ho ạt; ng ược l ại, nh ịp độ ch ậm t ạo s ự bình ổn, th ư thái h ơn. Các nhà so ạn nh ạc đươ ng đại r ất quan tâm t ới s ự l ựa ch ọn nh ịp độ chính xác cho m ỗi ch ủ đề, t ừng đoạn, t ừng ph ần c ũng nh ư các ch ươ ng khác nhau trong m ột tác ph ẩm. 1.6. Âm v ực Trong toàn b ộ ph ươ ng pháp di ễn t ả c ơ b ản c ủa âm nh ạc, âm v ực ch ỉ ở v ị trí th ứ hai nh ưng lại có liên quan ảnh h ưởng nh ất đị nh đế n giai điệu, âm s ắc. Th ậm chí tùy t ừng tác ph ẩm ho ặc từng ph ần c ủa tác ph ẩm nào đó âm v ực có khi l ại ở v ị trí th ứ nh ất. Âm v ực có ảnh h ưởng rõ r ệt đến âm s ắc, giai điệu, cho nên m ỗi m ột nh ạc c ụ, nh ất là các loại kèn h ơi, m ỗi âm khu có m ột màu s ắc riêng, phù h ợp v ới t ừng hình t ượng, khía c ạnh khác nhau c ủa tình c ảm. Trong các tác ph ẩm l ớn s ự t ương ph ản v ề âm v ực c ũng góp ph ần cho s ự phát tri ển c ủa hình th ức âm nh ạc. 1.7. C ường độ Cường độ là m ột ph ươ ng pháp di ễn t ả c ủa âm nh ạc, dùng để xác đị nh độ to, nh ỏ c ủa âm thanh. C ường độ liên quan đến h ướng chuy ển độ ng c ủa giai điệu. Giai điệu ti ến hành đi lên th ường đòi h ỏi t ăng d ần c ường độ (crescendo = crét-xăng-đô). Ng ược l ại, giai điệu ti ến hành đi xu ống, độ c ăng th ẳng gi ảm b ớt và c ường độ âm thanh c ũng gi ảm d ần (decrescendo = đê-crét- xăng-đô). Đôi khi ở m ột vài tác ph ẩm nào đó, v ới ý đồ c ủa tác gi ả, có th ể s ử d ụng ng ược v ới tâm lý bình th ường điều đó là hãn h ữu. Nh ững tác ph ẩm vi ết ở nh ững hình th ức l ớn ho ặc nh ững ca khúc ngh ệ thu ật, vi ệc s ử d ụng c ường độ s ử chính xác s ẽ góp ph ần làm cho n ội dung c ủa tác ph ẩm th ể hi ện đầ y đủ h ơn. 1.8. Cách c ấu t ạo Cách c ấu t ạo là ph ươ ng th ức trình bày, t ổ ch ức âm thanh c ủa tác ph ẩm. Tác ph ẩm âm nh ạc có hai d ạng c ấu t ạo chính: m ột bè và nhi ều bè. Tác ph ẩm c ấu t ạo m ột bè được phân thành ba ki ểu khác nhau là bè đơ n, đồng âm và t ăng đôi trong m ột vài quãng tám. Tác ph ẩm nhi ều bè c ũng được chia thành ba ki ểu khác nhau: ch ủ điệu (homophonie = hô- mô-phô-ni), bè tòng (heterophonie = hê-tê-rô-phô-ni) và ph ức điệu (polyphonie = pô-li-phô-ni). Ch ủ điệu là tác ph ẩm c ấu t ạo nhi ều bè nh ưng trong đó có m ột bè v ới ý ngh ĩa d ẫn d ắt, còn nh ững bè khác ch ỉ có tính ch ất đệ m v ới ý ngh ĩa ph ụ thu ộc. Bè tòng là tác ph ẩm c ấu t ạo nhi ều bè, trong đó có m ột bè v ới ý ngh ĩa d ẫn d ắt, còn nh ững bè khác trình bày bi ến hóa, h ọa l ại nh ững âm điệu điển hình nh ất c ủa bè chính. Lo ại này t ươ ng tự nh ư ki ểu hòa t ấu c ổ truy ền trong âm nh ạc dân t ộc c ủa Vi ệt Nam. Ph ức điệu là tác ph ẩm c ấu t ạo nhi ều bè ph ức t ạp nh ất, vì trong đó t ất c ả các bè đều phát tri ển và là nh ững bè độc l ập. 18
- Trong th ực t ế khái ni ệm v ề thu ật ng ữ cách c ấu t ạo facture còn được dùng để ch ỉ tính th ể lo ại c ủa tác ph ẩm nh ư cách c ấu t ạo ki ểu dàn nh ạc, ki ểu h ợp x ướng, ki ểu hòa t ấu thính phòng, ki ểu vi ết cho đàn violon (vi-ô-lông), piano (pi-a-nô) v.v 2. Chức n ăng t ừng ph ần c ủa hình th ức âm nh ạc Mỗi tác ph ẩm có c ấu trúc ở hình th ức nh ỏ nh ất ho ặc hình th ức l ớn đề u g ồm ba ph ần chính được g ọi là: ph ần trình bày, ph ần gi ữa và ph ần tái hi ện. Ngoài ba ph ần chính ấy, tùy vào t ừng tác ph ẩm còn có thêm các ph ần ph ụ là: m ở đầ u, n ối ti ếp và k ết. Các ph ần trong hình th ức không tồn t ại riêng bi ệt mà chúng ph ụ thu ộc l ẫn nhau, th ống nh ất trong toàn b ộ dàn ý sáng tác chung. 2.1. Ph ần m ở đầ u Ph ần m ở đầ u có ch ức n ăng chu ẩn b ị cho s ự xu ất hi ện các ph ần chính c ủa hình th ức âm nh ạc. Dù m ở đầ u được xây d ựng trên ch ất li ệu ch ủ đề độ c l ập hay s ử d ụng ch ất li ệu c ủa các ph ần chính thì c ấu trúc c ủa nó v ẫn không ổn đị nh, không hoàn thi ện để h ướng ng ười nghe đế n các ph ần ti ếp theo. Ph ần mở đầ u có thể r ất ng ắn, ch ỉ g ồm m ột vài âm, nh ưng c ũng có th ể r ất dài tùy theo ý đồ của nhà so ạn nh ạc. Ph ần m ở đầ u có th ể là ch ủ đề không độ c l ập, có ý ngh ĩa là ch ất li ệu ch ủ đề liên quan ch ặt ch ẽ đế n ch ất li ệu ch ủ đề c ủa các ph ần ti ếp theo. Ph ần m ở đầ u là m ột nét nh ạc không l ời do tác gi ả so ạn để gây không khí ho ặc để d ẫn ng ười nghe vào ph ần hát. 2.2. Ph ần trình bày Ph ần trình bày là ph ần chính c ủa hình th ức, gi ữ ch ức n ăng tr ần thu ật ch ất li ệu ch ủ đề c ủa một tác ph ẩm. Ph ần trình bày có tính hoàn thi ện và rõ ràng v ề c ấu trúc, có tính ổn đị nh và th ống nh ất ch ất li ệu ch ủ đề , điệu tính (gi ọng). Tuy nhiên c ũng có th ể có s ự bi ến đổ i đôi chút qua ph ươ ng pháp di ễn t ả âm nh ạc, tùy t ừng tác ph ẩm. Ph ần th ứ nh ất trong bài Tháng ba h ọc trò c ủa (Hàn Ng ọc Bích) là ph ần trình bày c ủa tác ph ẩm này, g ồm 16 nh ịp. C ấu trúc c ủa 8 nh ịp đầ u và 8 nh ịp sau là nh ư nhau v ề âm hình ti ết t ấu; cao độ ba nh ịp đầ u c ủa câu 1 và 3 nh ịp đầ u câu sau c ũng gi ống nhau. Ph ần trình bày này vi ết ở gi ọng Pha Tr ưởng; nh ịp th ứ 8 k ết ở âm b ậc V c ủa gi ọng Pha Tr ưởng, âm Đô; còn nh ịp th ứ 16 kết ở âm b ậc I, âm Pha. 6. Tháng Ba h ọc trò (trích ) Nhanh v ừa Hàn Ng ọc Bích 19
- 2.3. Ph ần n ối ti ếp Ph ần n ối ti ếp có ch ức n ăng liên k ết hai ch ủ đề khác nhau ho ặc hai ph ần chính c ủa hình th ức, v ới nhi ệm v ụ d ẫn d ắt, h ướng s ự phát tri ển t ới ph ần ti ếp theo và chu ẩn b ị cho s ự xu ất hi ện ch ất li ệu m ới ở gi ọng m ới c ủa ch ủ đề m ới. Khuôn kh ổ c ủa n ối ti ếp có th ể r ất ng ắn ho ặc dài tùy thu ộc vào hình th ức tác ph ẩm. Do v ậy, ph ần n ối ti ếp th ường không ổn đị nh v ề hòa âm và không hoàn thi ện v ề c ấu trúc. Ca khúc l ứa tu ổi h ọc trò ít khi s ử d ụng ph ần n ối, b ởi l ẽ khuôn kh ổ m ột bài không l ớn, h ơn nữa hình t ượng c ũng đơn gi ản, hình th ức tác ph ẩm c ũng đơ n gi ản. Tuy nhiên có m ột vài bài, tác gi ả c ũng s ử d ụng m ột nét nh ạc không l ời có tác d ụng n ối ti ếp t ừ đoạn này sang đoạn sau nh ư bài Đi h ọc (Bùi Đình Th ảo), bài Em yêu tr ường em (Hoàng Vân) v.v 2.4. Ph ần gi ữa Ph ần gi ữa là ph ần chính, ph ần trung tâm c ủa hình th ức, ph ụ thu ộc vào cách ti ến hành và nội dung c ủa ch ủ đề , được phân thành hai d ạng chính đó là: 2.4.1. Ph ần gi ữa là phát tri ển Khi ph ần gi ữa là phát tri ển có ngh ĩa là bi ến đổ i, âm nh ạc c ủa ph ần này d ựa trên c ơ s ở bi ến đổi ch ất li ệu ch ủ đề t ừ ph ần trình bày. Ca khúc l ứa tu ổi h ọc trò trong m ột khuôn kh ổ và hình th ức đơn gi ản, có tác gi ả s ử d ụng ch ất li ệu c ủa ph ần trình bày, bi ến đổ i chút ít nh ư v ề cao độ ho ặc tr ường độ để t ạo thành nét m ới nh ư các bài: Kỉ ni ệm thành ph ố tu ổi th ơ (H ồng Đă ng), Cùng nhau ta đi lên (Phong Nhã) v.v 7. Kỷ ni ệm thành ph ố tu ổi th ơ (trích) Allegretto - R ất trong sáng Hồng Đă ng 2.4.2. Ph ần gi ữa là t ươ ng ph ản Khi ph ần gi ữa là t ươ ng ph ản có ngh ĩa là ph ần này xu ất hi ện ch ất li ệu ch ủ đề m ới khác h ẳn với ch ất li ệu âm nh ạc c ủa ch ủ đề trong ph ần trình bày. Ph ần gi ữa th ường chuy ển sang gi ọng mới, nh ất là tác ph ẩm nh ạc đàn. Ca khúc cho tu ổi thi ếu niên nh ững bài vi ết ở hình th ức l ớn h ơn đoạn nh ạc, khi tác gi ả mu ốn chuy ển t ừ ph ần trình bày sang ph ần gi ữa th ường hay đổ i âm hình ti ết t ấu, l ối ti ến hành 20
- giai điệu ho ặc giai điệu chuy ển sang các b ậc không ổn đị nh trong cùng m ột gi ọng hay có bài dùng chuy ển sang gi ọng m ới ho ặc chuy ển t ạm để gây s ự chú ý cho ng ười nghe. Đó là các bài nh ư Màu m ực tím (Tr ươ ng Quang L ục), Bông h ồng bông xanh (Duy Quang), Tu ổi đờ i mênh mông (Tr ịnh Công S ơn), Xôn xao mùa xuân (Huy Trân) v.v Bài hát Đường chúng ta đi c ủa Huy Du (l ời Xuân Sách) v ới ph ần trình bày có tính ch ất trong sáng, t ự hào qua nét nh ạc dàn tr ải, r ộng rãi; còn ph ần gi ữa t ươ ng ph ản hoàn toàn b ằng âm hình ti ết t ấu r ộn ràng, vui v ẻ nh ư ti ếng tr ống h ội trong nh ịp độ nhanh và hát bè. 8a. Đường chúng ta đi (trích) Ph ần đầu Vừa phài – Trong sáng - T ự hào Huy Du – Xuân Sách 8b. Nhanh h ơn Ph ần gi ữa Ngoài hai d ạng c ấu trúc c ủa ph ần gi ữa, có tác ph ẩm ph ần gi ữa có c ấu trúc t ổng h ợp: ngh ĩa là v ừa phát tri ển ch ất li ệu ch ủ đề c ủa ph ần trình bày v ừa k ết h ợp v ới ch ất li ệu ch ủ đề m ới t ươ ng ph ản. 2.5. Ph ần tái hi ện Ph ần tái hi ện là ph ần chính c ủa hình th ức, có ch ức n ăng t ạo tính th ống nh ất và hoàn thi ện hình t ượng âm nh ạc c ủa tác ph ẩm b ằng cách minh h ọa l ại ch ất li ệu ch ủ đề ở ph ần trình bày, trùng h ợp v ới s ự tr ở l ại gi ọng chính c ủa tác ph ẩm. Có các cách tái hi ện nh ư sau: 2.5.1. Tái hi ện nguyên d ạng Toàn b ộ ph ần trình bày được h ọa l ại nguyên d ạng. 2.5.2. Tái hi ện có thay đổ i, hay còn g ọi là tái hi ện bi ến t ấu Ở ph ần này, ng ười ta có th ể rút ng ắn, kéo dài khuôn kh ổ ho ặc có nh ững thay đổ i chi ti ết v ề cao độ, tr ường độ v.v Các tác ph ẩm c ấu trúc ở nh ững hình th ức l ớn còn g ặp l ối tái hi ện có độ ng l ực, g ọi t ắt là tái hi ện độ ng . Ở ph ần tái hi ện v ẫn ti ếp t ục phát tri ển ch ất li ệu ch ủ đề , t ạo cho hình t ượng âm nh ạc 21
- được b ổ sung các khía c ạnh m ới. Trong th ực t ế, ta còn g ặp m ột thu ật ng ữ tái hi ện gi ả, đặc bi ệt ở tác ph ẩm nh ạc đàn, th ường có c ấu trúc ở hình th ức l ớn, ph ức t ạp, nội dung này ch ỉ được đư a vào trong các tài li ệu gi ảng dạy tại các tr ường âm nh ạc chuyên nghi ệp. 2.6. Ph ần k ết Ch ức n ăng c ủa ph ần k ết là tóm t ắt, khái quát nh ững đường nét chính c ủa ch ất li ệu ch ủ đề , kết thúc s ự phát tri ển, t ạo s ự cân b ằng, ổn định. Nh ững tác ph ẩm cho dàn nh ạc ở nh ững hình th ức l ớn, ph ần k ết (cô-đa) có th ể còn ti ếp t ục phát tri ển và có khuôn kh ổ l ớn. Tùy vào tác ph ẩm, khuôn kh ổ c ủa ph ần k ết có th ể r ất ng ắn mà c ũng có th ể r ất dài. Trong các ca khúc vi ết cho tu ổi h ọc trò, ta có th ể g ặp các ki ểu k ết nh ư có thể nh ắc l ại m ột ti ết nh ạc, m ột câu nh ạc m ột vài l ần có tác d ụng để k ết nh ư các bài: Màu m ực tím (Tr ươ ng Quang L ục), Đi h ọc (Bùi Đình Th ảo), Tia n ắng h ạt m ưa (Khánh Vinh), Câu hát đánh r ơi (Hàn Ng ọc Bích) v.v Đôi khi ta còn g ặp ở m ột vài bài, ph ần k ết là m ột nét nh ạc riêng bi ệt có th ể có lời ca ho ặc ch ỉ là các âm a, ho ặc t ừ đệ m “là lá la” v.v nh ư: Hẹn nhau d ưới mái tr ường (Huy Du) v.v 3. S ự phân chia trong hình th ức âm nh ạc: ng ắt, c ơ c ấu, ph ần, motif (mô-típ), ti ết nh ạc, câu nh ạc Trong tác ph ẩm âm nh ạc được bi ểu hi ện theo th ời gian, là m ột quá trình liên t ục có tính th ống nh ất, t ổng h ợp và hoàn thi ện v ề hình th ức. Đồ ng th ời quá trình ấy có th ể phân chia thành nh ững giai đoạn riêng bi ệt g ọi là c ơ c ấu có m ức độ khác nhau v ề s ự độ c l ập và hoàn thi ện trong tư duy. So v ới tác ph ẩm v ăn h ọc, nh ững giai đoạn riêng bi ệt hay nh ững c ơ c ấu ấy ví nh ư m ột t ừ, một v ế, m ột câu, m ột đoạn hay l ớn h ơn là m ột ph ần, m ột ch ươ ng c ủa m ột tác ph ẩm v ăn h ọc. 3.1. Ng ắt, c ơ c ấu, ph ần 3.1.1. Ng ắt là s ự phân chia hình th ức t ừng b ộ ph ận, là điểm tách cu ối c ơ c ấu này v ới đầ u cơ c ấu sau, là điểm ng ắt t ạm th ời c ủa hình th ức. D ấu hi ệu nh ận ra s ự phân chia ấy th ường được th ể hi ện b ằng m ột d ấu l ặng, hay s ự ng ưng l ại ở m ột âm có giá tr ị tr ường độ dài h ơn ho ặc m ột nét nh ạc có c ấu trúc ti ết t ấu mang tính chu kì v.v 9. Một thoáng quê h ươ ng (trích) Slow Từ Huy – Thanh Tùng 22
- 10. Hò kéo pháo (trích) Hoàng Vân 3.1.2. Cơ c ấu là m ột b ộ ph ận c ủa hình th ức, có m ức độ độ c l ập và s ự hoàn thi ện khác nhau, không ph ụ thu ộc vào khuôn kh ổ (có th ể t ừ m ột nh ịp đế n nhi ều nh ịp), khác nhau v ề ch ức năng. Các c ơ c ấu h ợp l ại thành hình th ức âm nh ạc c ủa tác ph ẩm. 3.1.3. Ph ần là m ột b ộ ph ận c ủa hình th ức, có s ự hoàn thi ện nh ất đị nh, th ực hi ện ch ức n ăng cấu trúc độ c l ập nh ư ph ần trình bày, ph ần gi ữa, ph ần tái hi ện c ủa m ột hình th ức âm nh ạc. 3.2. Motif (mô-típ) Mô-típ là m ột t ổ âm bao quanh m ột phách m ạnh. Mô-típ gi ữ vai trò d ẫn d ắt s ự phát tri ển nên luôn ch ứa đự ng nét điển hình v ề âm điệu, ti ết t ấu hay hòa âm. Để kh ẳng đị nh khuôn kh ổ c ủa mô-típ, c ần quan tâm t ới hai khía c ạnh quan tr ọng nh ất là âm điệu và nh ịp điệu. Đó là tính ổn đị nh và không ổn đị nh trong m ối quan h ệ v ề quãng, v ề b ậc âm trong m ột gi ọng c ũng nh ư m ối t ươ ng quan v ề ti ết t ấu, ti ết lu ật. S ức hút v ề âm ổn đị nh, v ề phách m ạnh ho ặc ph ần m ạnh c ủa phách s ẽ liên k ết nh ững âm riêng bi ệt h ướng đế n âm có tr ường độ dài h ơn thành m ột mô-típ. 11. Chi ếc đèn ông sao (trích) Ph ạm Tuyên 12. Chim cúc cu (trích) Tha thi ết – Sôi nổi Bùi Anh Tú 23
- 3.3. Ti ết nh ạc Ti ết nh ạc th ường g ồm m ột s ố mô-típ (t ốt nh ất là hai mô-típ), có tính độc l ập và hoàn thi ện nh ất đị nh. M ỗi ti ết nh ạc th ường có m ột mô-típ tr ội b ậc h ơn và không ph ải ti ết nh ạc nào c ũng bao g ồm nh ững mô-típ gi ống nhau, có th ể có s ự khác bi ệt nh ất đị nh. Có ti ết nh ạc phân thành từng mô-tip nh ưng c ũng có nh ững ti ết nh ạc không th ể chia nh ỏ thành mô-típ được. 13. Bài ca may áo (trích) Vừa ph ải - Thi ết tha Xuân H ồng 3.4. Câu nh ạc Câu nh ạc là c ơ c ấu có khuôn kh ổ l ớn h ơn ti ết nh ạc và mô-típ. Câu nh ạc g ồm vài ti ết nh ạc (ít nh ất là hai ti ết), có c ấu trúc độ c l ập và hoàn ch ỉnh, được bi ểu hi ện qua cách ti ến hành k ết câu, t ạo điểm chia c ắt th ời gian trong s ự phát tri ển đoạn nh ạc. Câu nh ạc được ti ến hành k ết khác nhau, tùy theo v ị trí c ủa chúng trong đoạn nh ạc. Câu th ứ nh ất của đoạn nh ạc gi ữ ch ức n ăng tr ần thu ật mô-típ c ủa ch ủ đề và th ường được k ết n ửa ở cu ối câu, d ừng l ại ở h ợp âm át (D), đôi khi ở hợp âm h ạ át (S). Câu th ứ 2 c ủa đoạn nh ạc (d ạng c ấu trúc có hai câu) th ường được k ết tr ọn hoàn toàn (ho ặc không hoàn toàn), d ừng l ại ở h ợp âm ch ủ c ủa gi ọng chính ho ặc gi ọng m ới (chuy ển điệu g ần). L ối ti ến hành k ết câu nh ư v ậy gây nên s ức hút c ủa nh ững h ợp âm không ổn đị nh; hay nói cách khác, kho ảng cách t ừ b ậc át hay b ậc h ạ át v ề b ậc ch ủ t ạo thành s ự ph ụ thu ộc l ẫn nhau về ch ức n ăng gi ữa hai câu nh ạc làm cho c ơ c ấu âm nh ạc hoàn ch ỉnh th ống nh ất. 14. Làng tôi (trích) Văn Cao Gi ống v ới cách ti ến hành k ết câu c ủa bài Làng tôi là ph ần đầ u c ủa bài Tháng Ba h ọc trò của Hàn Ng ọc Bích (xem thí d ụ s ố 6). Còn ở bài Kỷ ni ệm thành ph ố tu ổi th ơ của H ồng Đă ng (xem 8 nh ịp đầ u c ủa thí d ụ s ố 7), câu 1 không d ừng k ết ở b ậc V mà ở b ậc IV (n ốt nh ạc cu ối ở nh ịp thứ t ư = âm La c ủa gi ọng mi th ứ ). 24
- Tóm t ắt 1. Ph ươ ng pháp di ễn t ả c ơ b ản c ủa âm nh ạc bao g ồm: giai điệu, hòa âm, ti ết t ấu, nh ịp độ , âm s ắc, cách c ấu t ạo v.v ; chúng liên quan ch ặt ch ẽ v ới nhau trong tác ph ẩm và vang lên đồng th ời v ới vai trò d ẫn d ắt c ủa giai điệu. Giai điệu là m ột ý nh ạc, được s ắp x ếp trong m ột bè, được t ạo nên b ằng các quãng ( đi li ền bậc, ho ặc quãng nh ảy) và chi ều h ướng chuy ển độ ng c ủa các quãng đó ( đi lên, đi xu ống, đi ngang, l ượn sóng ) t ạo thành làn sóng giai điệu. Làn sóng giai điệu đi lên t ới điểm cao nh ất g ọi là cao điểm hay cao trào. Cao trào chính là cao điểm quan tr ọng nh ất c ủa toàn b ộ hình th ức. Hòa âm là động l ực sinh ra hình th ức âm nh ạc và làm rõ nét cho hình t ượng âm nh ạc v ới ch ức n ăng b ổ sung, làm rõ cho giai điệu, t ạo màu s ắc và hình thành t ư duy v ề công n ăng. Ti ết t ấu ch ỉ s ự liên t ục có t ổ ch ức độ dài ng ắn c ủa âm thanh, đồ ng th ời còn th ể hi ện m ối tươ ng quan v ề th ời gian gi ữa các ph ần, các ch ươ ng trong m ột tác ph ẩm. Ti ết lu ật là s ự luân phiên gi ữa phách m ạnh và phách nh ẹ v ới hai d ạng chính là ti ết lu ật nghiêm kh ắc và ti ết lu ật t ự do; đồ ng th ời ti ết lu ật còn có ý ngh ĩa là lu ật chia tr ường độ âm thanh: chia c ơ b ản và chia t ự do. Âm s ắc là màu s ắc c ủa âm thanh. Nh ịp độ là s ự chuy ển độ ng trong âm nh ạc cùng v ới ti ết t ấu và ti ết lu ật. Âm v ực là các kho ảng âm thanh c ủa gi ọng ng ười hay c ủa m ột nh ạc c ụ. Cường độ xác định độ to nh ỏ c ủa âm thanh. Cách c ấu t ạo là ph ươ ng th ức trình bày, t ổ ch ức âm thanh c ủa m ột tác ph ẩm v ới hai d ạng chính là m ột bè và nhi ều bè. 2. Mỗi tác ph ẩm âm nh ạc đề u có các ph ần chính là trình bày, phát tri ển, tái hi ện và có th ể có các ph ần ph ụ nh ư m ở đầ u, n ối ti ếp, k ết. M ỗi ph ần có ch ức n ăng khác nhau và có đặc điểm khác nhau v ề c ấu trúc. 3. Tác ph ẩm âm nh ạc là s ự trình bày các quá trình có tính th ống nh ất theo th ời gian; đồng th ời có th ể phân thành nh ững giai đoạn riêng bi ệt được g ọi là c ơ c ấu. Ng ắt là điểm tách cu ối cùng c ủa c ơ c ấu này v ới đầ u c ơ c ấu sau. Cơ c ấu là nh ững b ộ ph ận c ủa hình th ức không ph ụ thu ộc vào khuôn kh ổ. Ph ần là m ột b ộ ph ận c ủa hình th ức, có s ự hoàn thi ện nh ất đị nh, th ực hi ện ch ức n ăng c ấu trúc độc l ập. Motif (mô-típ) là m ột t ổ âm bao quanh m ột phách m ạnh, gi ữ vai trò d ẫn d ắt s ự phát tri ển, ch ứa đự ng nét điển hình v ề âm điệu, ti ết t ấu. Ti ết nh ạc th ường g ồm m ột s ố mô-típ, có tính độc l ập và hoàn thiện nh ất đị nh. Câu nh ạc là c ơ c ấu có khuôn kh ổ l ớn nh ất trong đoạn nh ạc, có c ấu trúc độ c l ập và hoàn ch ỉnh, được bi ểu hi ện qua ti ến hành k ết câu ở công n ăng khác nhau, tùy theo v ị trí c ủa chúng trong đoạn nh ạc. 25
- Câu h ỏi 1. Hãy trình bày v ề các ph ươ ng pháp di ễn t ả c ơ b ản c ủa âm nh ạc. 2. Hãy trình bày khía c ạnh quan tr ọng nh ất khi tìm hi ểu giai điệu c ủa m ột tác ph ẩm. 3. Vai trò, ý ngh ĩa hòa âm trong tác ph ẩm. 4. Ch ức n ăng c ủa ti ết t ấu và ti ết lu ật trong hình th ức âm nh ạc. 5. Âm s ắc, nh ịp độ , âm v ực, c ường độ có ý ngh ĩa, vai trò và liên quan đến các ph ươ ng pháp di ễn t ả c ơ b ản khác th ế nào? 6. Hãy trình bày khái ni ệm v ề cách c ấu t ạo và các d ạng c ấu t ạo chính c ủa tác ph ẩm âm nh ạc. 7. Hãy trình bày v ề ch ức n ăng t ừng ph ần c ủa hình th ức âm nh ạc. Đặ c điểm t ừng ph ần. 8. Th ế nào là ng ắt, c ơ c ấu, ph ần, mô-típ, ti ết nh ạc, câu nh ạc? 26
- Bài t ập Vận d ụng các ki ến th ức đã h ọc ở ch ươ ng II để phân tích các tác ph ẩm sau v ề các v ấn đề : 1. Các ph ươ ng pháp di ễn t ả: giai điệu, gi ọng, ti ết t ấu, ti ết lu ật, nh ịp độ v.v 2. Th ử phân chia thành t ừng ph ần: trình bày, ph ần gi ữa, ph ần tái hi ện và các ph ần ph ụ. 3. Tìm hi ểu và phân chia thành các câu nh ạc, cách ti ến hành k ết câu và sau đó th ử phân thành các ti ết nh ạc và mô-típ. ° Hoàng Long, Hoàng Lân: Bác H ồ, Ng ười cho em t ất c ả ° Hoàng Long, Xuân T ửu: Đường và chân ° Ph ạm Tuyên: Chi ếc đèn ông sao ° Phùng Nh ư Th ạch: Đêm trung thu ° Ph ạm Tuyên: Chi ếc đèn ông sao ° Lê H ữu L ộ: Tập t ầm vông ° Bùi Đình Th ảo: Tay th ơm tay ngoan ° Ph ạm Minh Tu ấn: Cháu đi m ẫu giáo ° Hoàng Long: Bé em t ập nói ° Hoàng Lân: Th ật là hay ° Hoàng Hà: Chú b ộ độ i 27
- Ch ươ ng III: HÌNH TH ỨC M ỘT ĐOẠN ĐƠN V Mục đích, yêu c ầu 1. Giúp cho h ọc viên hiểu bi ết khái ni ệm và ch ức n ăng c ủa hình th ức m ột đoạn đơn. 2. Hi ểu bi ết m ột s ố d ạng c ấu trúc ph ổ bi ến c ủa hình th ức, m ột đoạn đơn. 3. Bi ết ứng d ụng c ủa hình th ức m ột đoạn đơn. 1. Khái ni ệm chung Hình th ức m ột đoạn đơn và ứng d ụng: 1.1. Khái ni ệm Hình th ức m ột đoạn là hình th ức c ủa tác ph ẩm âm nh ạc được c ấu t ạo b ằng m ột đoạn nh ạc gồm m ột ho ặc nhi ều ý nh ạc (âm hình) đã được phát tri ển m ột cách tr ọn v ẹn. 15. TH ẬT LÀ HAY Vui t ươ i Nh ạc và l ời: Hoàng Lân Bài Th ật là hay là tác ph ẩm âm nh ạc được vi ết ở hình th ức m ột đoạn nh ạc được c ấu t ạo bằng hai câu nh ạc: Đoạn a Kết c ấu Câu x y Ti ết t1 t2 t1 t2 Ti ết t ấu Nh ịp: 2/4 1+1+2 1+1+2 1+1+2 1+1+2 Hòa thanh C C-G C-F F-G-C - Bài hát: Th ật là hay - vi ết ở gi ọng Đô tr ưởng; hình th ức m ột đoạn đơn. - Bài hát mang tính ch ất: Nhanh, vui, ho ạt bát. 28
- - Thang âm: 5 âm. - Câu 1: T ừ “Nghe véo von ” đế n “ líu lo vang l ừng”. + Ti ết 1: T ừ “Nghe véo von ” đế n “ v ới chim oanh”. + Tiết 2: T ừ “Hai chú chim ” đế n “ líu lo vang l ừng”. + Kết câu 1 ở b ậc II c ủa gi ọng ch ủ. - Câu 2: T ừ “Vui r ất vui ” đế n “ hay hay hay”. + Ti ết 1: T ừ “Vui r ất vui ” đế n “ t ới hát theo”. + Ti ết 2: T ừ “Li lí li ” đế n “ hay hay hay”. Kết câu 2 ở b ậc I c ủa gi ọng ch ủ. Nhìn s ơ đồ ta có th ể bi ết: - Cả bài gồm 16 nh ịp. - Được chia làm hai câu, m ỗi câu 8 nh ịp. - M ỗi câu gồm 2 ti ết, m ỗi ti ết 4 nh ịp. - M ỗi ti ết gồm 3 motif (mô-típ): 1+1+2’ 16. Hà N ội m ến yêu (trích) Thanh H ải 17. Hành quân xa Nh ịp đi - Tr ầm hùng Đỗ Nhu ận 29
- Cả hai ví d ụ trên đều bi ểu hi ện m ột n ội dung, m ột hình t ượng âm nh ạc rõ ràng. Ví d ụ 16 là ph ần trình bày c ủa bài Hà N ội m ến yêu dài 9 nh ịp nh ưng th ực ch ất nh ịp th ứ 9 ch ỉ là âm cu ối cùng c ủa nh ịp th ứ 8 được ngân dài thêm. Trong ph ần trình bày này có hai l ần ti ến hành k ết câu. Câu m ột k ết ở âm b ậc III, còn câu hai k ết tr ọn v ề âm b ậc I c ủa gi ọng Rê tr ưởng - gi ọng chính c ủa bài. C ả hai câu nh ạc đề u có âm hình ti ết t ấu nh ư nhau; cao độ c ủa câu th ứ hai là mô ph ỏng cao độ c ủa câu đầ u nh ưng ở âm v ực th ấp h ơn. Ph ần trình bày này - c ấu trúc ở hình th ức đoạn đơn v ới n ội dung miêu t ả tình c ảm c ủa thi ếu nhi tr ước v ẻ đẹ p thiên nhiên và di tích của Hà N ội. Ví d ụ 17 là bài Hành quân xa c ủa Đỗ Nhu ận, đó là m ột tác ph ẩm độ c l ập. Tác ph ẩm c ấu trúc ở hình th ức m ột đoạn nh ạc g ồm hai câu nh ạc. M ỗi câu nh ạc phân thành 2 ti ết, m ỗi ti ết nh ạc dài 4 nh ịp. Câu m ột k ết ở âm b ậc V; câu hai k ết v ề âm b ậc I c ủa gi ọng Xon tr ưởng . Âm điệu quãng 4 được nh ấn m ạnh trong t ừng ti ết nh ạc cùng v ới âm hình ti ết t ấu rành m ạch, d ứt khoát, v ới tính ch ất nh ịp đi nh ư miêu t ả ý chí chi ến đấ u c ủa b ộ độ i ta trong cu ộc kháng chi ến ch ống quân xâm l ược để b ảo v ệ T ổ qu ốc. Có th ể tham kh ảo thêm các trích đoạn tác ph ẩm nh ư Tháng Ba h ọc trò (ví d ụ s ố 6), Kỷ ni ệm thành ph ố tu ổi th ơ (8 nh ịp đầ u c ủa ví d ụ s ố 7), Làng tôi (ví d ụ s ố 14) đều có c ấu trúc là đoạn nh ạc và gi ữ ch ức n ăng là ph ần trình bày c ủa hình th ức gi ống nhau v ới trích đoạn bài Hà nội m ến yêu ở ví d ụ 16. Nh ững bài ca có c ấu trúc ở hình th ức m ột đoạn đơn gi ống nh ư bài Hành quân xa (ví d ụ 17), Cùng nhau đi H ồng binh ( Đinh Nhu), Ch ưa h ết gi ặc ta ch ưa v ề (Huy Du), Bài ca đi h ọc (Phan Tr ần B ảng), Đội kèn tí hon (Phan Hu ỳnh Điểu) v.v 1.2. Định ngh ĩa: Đoạn nh ạc là hình th ức âm nh ạc nh ỏ nh ất (hình th ức m ột đoạn đơn), trình bày m ột t ư duy âm nh ạc hoàn ch ỉnh; là m ột c ơ c ấu âm nh ạc phát tri ển t ươ ng đối hoàn thi ện, có m ức độ c ủa tính th ống nh ất v ề ch ủ đề , v ề các ph ươ ng pháp di ễn t ả âm nh ạc. Tính th ống nh ất ch ủ đề bi ểu hi ện qua các x ử lí âm điệu, ti ết t ấu và th ường k ết tr ọn đoạn nh ạc ở gi ọng ban đầ u (gi ọng chính c ủa tác ph ẩm), ho ặc k ết tr ọn ở gi ọng chuy ển g ần. 2. Các d ạng c ấu trúc ph ổ bi ến Ví d ụ 18. Bài ca ng ười th ợ r ừng ( điệp khúc ) Hơi nhanh Ph ạm Tuyên 30
- 19. Mộc miên hoa (trích) Moderato con molto sentimen Huy Du 20. Đàn T’r ưng (trích) Hơi ch ậm Nguyễn Viêm – Huy C ận Các ví d ụ trên đều c ấu trúc ở hình th ức đoạn nh ạc g ồm hai câu nh ạc. Câu th ứ nh ất đề u k ết câu ở b ậc V (ho ặc b ậc III); câu th ứ hai đề u k ết tr ọn v ề b ậc I c ủa gi ọng chính. Tuy nhiên, hình th ức đoạn nh ạc ở các thí d ụ ấy có c ấu trúc khác nhau: Ví d ụ 18 là đoạn nh ạc v ới lối c ấu trúc nh ắc l ại nh ưng câu th ứ hai ch ỉ có âm hình ti ết t ấu gi ống hoàn toàn câu th ứ nh ất; còn cao độ là mô ph ỏng t ừ câu th ứ nh ất (8 nh ịp + 8 nh ịp). Âm nh ạc có tính ch ất vui v ẻ, l ạc quan, bay b ổng. 31
- Ví d ụ 19 là đoạn nh ạc v ới lối c ấu trúc nh ắc l ại nh ưng câu th ứ hai ch ỉ nh ắc mô-típ chính của ch ủ đề theo ki ểu mô ph ỏng, sau đó được bi ến đổ i, phát tri ển m ở r ộng khuôn kh ổ dài g ấp đôi câu m ột (4 nh ịp + 8 nh ịp). Âm nh ạc có tính ch ất tr ữ tình, t ự s ự, man mác bu ồn. Ví d ụ 20 là đoạn nh ạc v ới lối c ấu trúc không nh ắc l ại. Câu th ứ hai được ti ếp t ục phát tri ển luân phiên gi ữa nh ịp 6/8 và 3/8 tạo nên m ột hình t ượng tr ọn v ẹn, m ặc dù m ỗi câu nh ạc đề u có 8 nh ịp. Âm nh ạc có tính tr ữ tình sâu đậm, k ể l ể, t ự s ự. Có th ể tham kh ảo các ví d ụ s ố 6, 7, 14, 16 là đoạn nh ạc v ới l ối c ấu trúc nh ắc l ại; và ví d ụ số 18 là đoạn nh ạc v ới l ối c ấu trúc không nh ắc l ại. Trong th ực t ế, ta còn g ặp m ột s ố tr ường h ợp đoạn nh ạc có d ạng c ấu trúc khác nh ư bài hát Trái đất này là c ủa chúng em c ủa nh ạc s ĩ Tr ươ ng Quang L ục. 21. Trái đất này là c ủa chúng em Nhanh vui – T ươ i sáng Tr ươ ng Quang L ục Bài hát còn l ời th ứ hai và l ời th ứ ba, là tác ph ẩm được l ứa tu ổi thi ếu niên yêu thích v ới n ội dung giáo d ục cho các em tinh th ần đoàn k ết th ươ ng yêu l ẫn nhau gi ữa các dân t ộc, không phân bi ệt màu da; cùng nhau g ắng s ức h ọc hành để xây d ựng đấ t n ước. Bài hát có c ấu trúc rõ ràng với ba câu nh ạc, có ba l ần ti ến hành k ết câu khác nhau. N ếu ta t ước b ỏ nét nh ạc hai l ần v ỗ tay ở câu ba thì m ỗi câu nh ạc đề u có khuôn kh ổ gi ống nhau: m ỗi câu có hai ti ết nh ạc, m ỗi ti ết nh ạc gồm có hai mô-típ, m ỗi mô-típ dài hai nh ịp. Đoạn nh ạc g ồm ba câu nh ạc nh ư các bài: Ca ng ợi H ồ Ch ủ T ịch (L ưu H ữu Ph ước, Nguy ễn Đình Thi), Tre ngà bên l ăng Bác (Hàn Ng ọc Bích), Em m ơ g ặp Bác H ồ (Xuân Giao), Đuổi m ưa (Tr ươ ng Tuy ết Mai) v.v Lo ại c ấu trúc đoạn nh ạc g ồm ba câu nh ạc có m ối quan h ệ gi ữa các câu là đa d ạng. Câu th ứ nh ất và câu th ứ hai th ường có tính t ươ ng ph ản v ề l ối ti ến hành giai điệu, ti ết t ấu c ũng nh ư cách kết câu. Câu m ột th ường k ết ở át (D) và câu hai ở h ạ át (S), t ạo s ự t ươ ng ph ản m ạnh m ẽ để gi ải quy ết ở câu ba k ết tr ọn v ề ch ủ (T), làm cho đoạn nh ạc có tình th ống nh ất. 32
- Từ các thí d ụ đã phân tích ở trên cho ta m ột vài nh ận xét sau: Các d ạng c ấu trúc đoạn nh ạc là ph ần trình bày c ủa m ột hình th ức hay là m ột hình th ức độ c lập c ủa tác ph ẩm đề u không khác nhau. Tuy nhiên, ch ức n ăng các câu trong m ột tác ph ẩm độ c lập được vi ết ở hình th ức m ột đoạn đơn l ại khác. Câu th ứ nh ất gi ữ ch ức n ăng là ph ần trình bày, có nhi ệm v ụ tr ần thu ật ch ất li ệu chính c ủa ch ủ đề ; câu th ứ hai gi ữ ch ức n ăng c ủa ph ần gi ữa và k ết c ủa tác ph ẩm, t ạo s ự ổn đị nh, hoàn ch ỉnh hình t ượng âm nh ạc nh ư các bài: Hành quân xa (xem ví d ụ 17), Ch ưa h ết gi ặc ta ch ưa v ề (Huy Du) v.v Nh ững ti ểu ph ẩm khí nh ạc có c ấu trúc ở hình th ức m ột đoạn đơn, trong nhi ều tr ường h ợp được phát tri ển m ở r ộng và chuy ển gi ọng ph ức t ạp h ơn. 2.1. Đoạn nh ạc g ồm l ối c ấu trúc nh ắc l ại g ồm hai câu nh ạc, câu th ứ hai là nh ắc l ại câu th ứ nh ất. Th ủ pháp nh ắc l ại có th ể nguyên d ạng ho ặc bi ến đổ i. Trong nhi ều tr ường h ợp, câu th ứ nh ất k ết ở b ậc át (k ết n ửa), câu th ứ hai k ết v ề b ậc ch ủ (k ết tr ọn) ở gi ọng chính ho ặc ở gi ọng chuy ển g ần. Lo ại c ấu trúc này phù h ợp ở nh ững tác ph ẩm có tính v ũ khúc, hành khúc liên quan t ới chu kì trong c ấu trúc. 2.2. Đoạn nh ạc v ới l ối c ấu trúc không nh ắc l ại g ồm hai câu nh ạc, nh ưng câu th ứ hai là ti ếp tục phát tri ển nên có tính chuy ển độ ng liên t ục c ủa hình t ượng ho ặc đôi khi câu hai là t ươ ng ph ản. Cách ti ến hành k ết câu v ẫn tuân th ủ v ề n ội dung theo quy lu ật c ủa đoạn nh ạc, đó là câu th ứ nh ất k ết v ề b ật át và câu th ứ hai k ết v ề b ậc ch ủ. 2.3. Đoạn nh ạc g ồm ba câu nh ạc th ường ít g ặp. Câu th ứ nh ất và câu th ứ hai th ường t ươ ng ph ản v ới nhau qua âm điệu, ti ết t ấu và cách ti ến hành k ết câu. Câu m ột k ết v ới b ậc át (D), câu th ứ hai k ết ở h ạ át (S) và câu ba k ết tr ọn v ề ch ủ (T) làm cho đoạn nh ạc th ống nh ất, ổn đị nh. Ta có th ể g ặp các d ạng c ấu trúc khác c ủa đoạn nh ạc tuy không ph ổ bi ến và th ường xu ất hi ện trong các tác ph ẩm nh ạc đàn, mà ch ươ ng trình b ậc đạ i h ọc s ẽ đề c ập t ới. 3. Ứng d ụng Hình th ức m ột đoạn đơn ( đoạn nh ạc) gi ữ ch ức n ăng là ph ần trình bày c ủa nh ững hình th ức lớn h ơn nó (ph ần trình bày c ủa hình th ức hai đoạn đơn, ba đoạn đơn; ch ủ đề c ủa hình th ức rông- đô, hình th ức bi ến t ấu, các ch ủ đề trong ph ần trình bày c ủa hình th ức xô-nát), đồng th ời còn được dùng để c ấu trúc m ột tác ph ẩm độ c l ập. Đoạn nh ạc là hình th ức tác phẩm độ c l ập nh ư m ột s ố ca khúc, ti ểu ph ẩm khí nh ạc, dân ca dân v ũ. Nh ững tác ph ẩm ấy bi ểu hi ện m ột hình t ượng âm nh ạc không ph ức t ạp l ắm nh ưng có tính khái quát cao. 4. Những b ổ sung thêm v ề c ấu trúc 4.1. C ấu trúc cân ph ươ ng (vuông v ắn) và không cân phươ ng Cấu trúc cân ph ươ ng và không cân ph ươ ng là hai c ấu trúc chính c ủa đoạn nh ạc mà các trích đoạn ho ặc tác ph ẩm ở trên ph ần nào đã đề c ập t ới. 33
- Đoạn nh ạc cân ph ươ ng là nh ững đoạn nh ạc g ồm hai câu nh ạc, trong đó m ỗi câu nh ạc có số l ượng nh ịp gi ống nhau th ể hi ện qua các s ố ch ẵn nh ư 4 nh ịp + 4 nh ịp; 8 + 8; 16 + 16. K ết c ấu cân ph ươ ng th ể hi ện tính m ạch l ạc, chính xác, ổn đị nh liên quan đến ch ủ đề âm nh ạc hành khúc, vũ khúc (ví d ụ các bài: Cùng nhau đi H ồng binh, Bài ca đi h ọc, Múa ca hòa bình, Đội kèn tí hon ) Đoạn nh ạc không cân ph ươ ng là nh ững đoạn nh ạc có các câu nh ạc; ti ết nh ạc, mô-típ không cân b ằng v ề khuôn kh ổ (xem ví d ụ 19); ho ặc có khuôn kh ổ nh ư nhau nh ưng không cân ph ươ ng nh ư câu 5 nh ịp + 5 nh ịp; 6 nh ịp + 6 nh ịp; 7 nh ịp + 7 nh ịp v.v 4.2. Tính chu k ỳ, t ổng h ợp và chia nh ỏ trong c ấu trúc 4.2.1. Tính chu kì c ủa c ấu trúc là s ự liên hoàn c ủa hai hay nhi ều c ơ c ấu có khuôn kh ổ nh ư nhau. 22. Em là bông h ồng nh ỏ (trích) Vừa phài – Tình c ảm – Trong sáng Trịnh Công S ơn Ta có th ể tham kh ảo thêm các bài: Vì nhân dân quên mình, Cùng nhau đi H ồng binh, K ỉ ni ệm thành ph ố tu ổi th ơ. 4.2.2. Tổng h ợp là l ối c ấu trúc g ồm hai nhân t ố: nhân t ố đầ u có c ấu trúc chu k ỳ, nhân t ố th ứ hai có khuôn kh ổ b ằng t ổng s ố c ủa nhân t ố đầ u, b ởi đó là m ột c ơ c ấu không th ể phân chia nh ỏ được. 23. Xôn xao mùa xuân Vừa ph ải – vui - Thi ết tha Huy Trân 4.2.3. Chia nh ỏ trong c ấu trúc là l ối k ết c ấu ng ược v ới t ổng h ợp bao g ồm m ột c ơ c ấu l ớn không phân chia nh ỏ ra được, ti ếp theo là nh ững c ơ c ấu phân thành hai, có tính chu k ỳ gi ống nhau. (Th ường được dùng trong các tác ph ẩm vi ết cho nh ạc đàn c ủa n ước ngoài). 34
- 4.3. S ự nh ắc l ại của đoạn nh ạc Trong c ấu trúc tác ph ẩm, đoạn nh ạc có th ể được nh ắc l ại nguyên d ạng hay có thay đổ i; bi ến t ấu. S ự nh ắc l ại này dùng cho c ả đoạn nh ạc gi ữ ch ức n ăng là ph ần trình bày c ủa nh ững hình th ức l ớn h ơn nó ho ặc là m ột tác ph ẩm độ c l ập. Bài hát Hạt g ạo làng ta c ủa Tr ần Vi ết Bính (th ơ: Tr ần Đă ng Khoa) được c ấu trúc ở hình th ức m ột đoạn đơn (a), nh ưng sau đó được nh ắc l ại b ốn l ần n ữa có tính bi ến t ấu, có s ơ đồ nh ư sau: a a 1 a 2 a 3 a 4 4 nh ịp + 4 4 + 6 4 + 6 5 + 4 4 + 4 5. M ột số d ạng đoạn nh ạc th ường gặp trong dân ca ng ười Vi ệt 5.1. Nh ận xét chung Mu ốn phân tích c ấu trúc các bài dân ca, c ần quan tâm đế n nhi ều l ĩnh v ực có tính t ổng h ợp nh ư: v ăn th ơ, m ối quan h ệ gi ữa thanh điệu và giai điệu âm nh ạc, c ấu trúc th ơ, nh ịp điệu th ơ liên quan đến lu ật ti ết t ấu âm nh ạc v.v Mối quan h ệ gi ữa thanh điệu và giai điệu không bao gi ờ có s ự trùng h ợp tuy ệt đố i mà đa dạng, ph ức t ạp b ởi giai điệu âm nh ạc còn ph ụ thu ộc vào nh ững quy lu ật v ốn có c ủa nó. Tuy nhiên, có nh ững nh ận xét t ổng quát nh ư: âm điệu c ủa giai điệu dân ca r ất g ần g ũi v ới đặc tr ưng v ề ng ữ điệu, thanh âm ngôn ng ữ; còn nh ịp điệu ti ết t ấu dân ca liên quan ch ặt ch ẽ đế n nh ịp điệu ti ết t ấu th ơ, đến cách ng ắt nh ịp c ủa th ơ. Dân ca ng ười Vi ệt tuy ệt đạ i đa s ố đề u ph ổ theo th ơ c ổ truy ền dân t ộc, trong đó hai th ể th ơ ph ổ bi ến được dùng nhi ều là l ục bát (6 + 8) và song th ất l ục bát (7 + 7 + 6 + 8) cùng nh ững bi ến th ể c ủa chúng. Nét điển hình c ủa th ơ l ục bát là không cân đối v ề s ố l ượng t ừ trong t ừng câu. Để hoàn thi ện m ột c ấu trúc âm nh ạc, đồ ng th ời phá v ỡ lu ật đề u đặ n c ủa nh ịp th ơ, cha ông ta đã khéo sáng t ạo b ằng nhi ều cách nh ư: - Thêm ti ếng đệ m ng ắn vào gi ữa ho ặc cu ối câu (d ậu mà, ai ơi, ta lí n ọ, tình b ằng ) th ường xu ất hi ện sau các t ừ th ứ 2, 4, 6 trong m ột câu th ơ. - Thêm nh ững ti ếng đệ m dài (“u xang u cái l ưu xê phàn”, “u óa chi r ứa” ) có th ể ở gi ữa, đầu ho ặc cu ối bài. - Thêm nh ững ti ếng láy do nh ắc đi nh ắc l ại m ột vài t ừ hay đả o tr ật t ự câu th ơ r ồi nh ắc l ại cả câu. Có th ể các t ừ ch ẵn c ủa câu l ặp l ại m ột l ần n ữa (ki ểu x ếp g ối đầ u). Một nh ận xét chung v ề dân ca ng ười Vi ệt là đa s ố có tính ch ất tr ữ tình nên ít th ấy nh ắc l ại nguyên d ạng mô-típ, m ột ti ết mà th ường nh ắc l ại bi ến hóa, phát tri ển ch ất li ệu. Câu nh ạc không cân ph ươ ng vuông v ắn là điển hình. Một hi ện t ượng khá ph ổ bi ến trong l ối ti ến hành giai điệu là th ường kh ởi đầ u ở âm v ực cao so v ới toàn bài, sau được ti ến hành v ới xu h ướng chung là th ấp d ần. M ối liên quan gi ữa n ội 35
- dung và c ấu trúc âm nh ạc được th ể hi ện trong m ỗi c ặp th ơ t ạo thành bài dân ca. Câu th ơ sau th ường ch ứa đự ng n ội dung chính, câu th ơ đầu th ường dùng để ví von, bóng gió, nh ất là nh ững bài t ỏ tình. Vì v ậy, trong c ấu trúc âm nh ạc sau th ường xu ất hi ện âm m ới để hoàn ch ỉnh, gi ọng điệu, toàn bài ho ặc xu ất hi ện âm hình ti ết tấu có tính khái quát, t ổng h ợp; đôi khi nh ắc l ại ti ết nh ạc cu ối m ột l ần n ữa để nh ấn m ạnh n ội dung v.v 5.2. M ột số d ạng c ấu trúc đoạn nh ạc trong dân ca ng ười Vi ệt 5.2.1. Đoạn nh ạc v ới l ối c ấu trúc không nh ắc l ại Đoạn nh ạc g ồm hai câu nh ạc v ới l ối c ấu trúc không nh ắc l ại là m ột d ạng ph ổ bi ến c ủa các bài dân ca có tính tr ữ tình; ít h ơn là nh ững bài có tính vui v ẻ, hài h ước. Câu th ứ hai tuy không nh ắc l ại câu m ột nh ưng s ử d ụng ch ất li ệu t ừ câu m ột để phát tri ển và hoàn thi ện c ấu trúc âm nh ạc. 24. Gươ ng v ỡ l ại lành Dân ca quan h ọ Ghi âm: Nguy ễn Viêm Bài Gươ ng v ỡ l ại lành g ồm có hai câu nh ạc, m ỗi câu ch ứa đự ng m ột câu trong m ột c ặp câu th ơ. M ỗi câu nh ạc có hai ti ết nh ạc. Câu th ứ hai m ở r ộng b ằng m ột k ết b ổ sung. Toàn bài phát tri ển d ựa vào âm hình ch ủ đạ o xu ất hi ện t ừ nh ững nh ịp đầ u, và c ũng âm hình ấy được nh ắc lại ở cu ối bài v ới ch ức n ăng k ết b ổ sung: Ta có s ơ đồ c ấu trúc bài Gươ ng v ỡ l ại lành nh ư sau: Câu 1 Câu 2 K ết 3 nh ịp + 3 nh ịp nh ịp + 4 nh ịp 3 nh ịp Một s ố bài đoàn ca nh ư Lí Giao duyên, í ì Ba Tri, Lí đòn sóc, Vào chùa v.v đều c ấu trúc ở hình th ức m ột đoạn đơn g ồm hai câu nh ạc v ới l ối c ấu trúc không nh ắc l ại. 36
- 5.2.2. Đoạn nh ạc v ới l ối c ấu trúc có tính bi ến t ấu Lo ại c ấu trúc đoạn nh ạc g ồm hai câu, được nh ắc l ại theo từng tr ổ l ời khác nhau nh ư m ột số bài dân ca quan h ọ và đặc bi ệt hay g ặp trong các làn điệu chèo. M ỗi c ặp th ơ hay m ột tr ổ th ơ có th ể thay đổ i chút ít v ề d ấu gi ọng, v ề nh ịp điệu th ơ d ẫn t ới nh ững bi ến đổ i trong giai điệu, ti ết tấu âm nh ạc. Ta có th ể tham kh ảo các bài Nh ất qu ế nh ị lan, Ví gh ẹo, Làm c ỏ, Bông lúa gié vàng, Hát trách v.v Bài Bà Rí , hát gh ẹo Phú Th ọ được c ấu thành b ởi 5 câu nh ạc, nh ưng 4 câu sau th ực ch ất được bi ến t ấu phát tri ển t ừ câu nh ạc đầ u tiên. 25. Bà Rí Hát gh ẹo Phú Th ọ Nh ộn nh ịp S ưu t ầm-Ghi âm : Nguy ễn Đă ng Hòe 5.2.3. Đoạn nh ạc v ới l ối c ấu trúc có điệp khúc Lo ại đoạn này g ồm hai câu nh ạc, câu th ứ hai ho ặc ti ết nh ạc cu ối cùng được nh ắc l ại nguyên dạng t ạo thành điệp khúc c ủa đoạn. Đó là các bài Lí x ăm x ăm, Lí cây bông, Lí giang nam, Cây trúc xinh, Lí đươ ng đệm v.v 37
- 26. Lí x ăm x ăm Dân ca Nam Bộ S ưu t ầm-Ghi âm : Tr ần Ki ết T ường Ta có th ể nh ận xét hai câu nh ạc phù h ợp v ới c ặp câu th ơ l ục bát. Câu th ứ hai xu ất hi ện âm mới: pha bình luân phiên v ới âm pha th ăng nh ư miêu t ả s ự b ăn kho ăn, do d ự phù h ợp v ới n ội dung th ơ; đồng th ời câu nh ạc này còn được nh ắc l ại nguyên d ạng m ột l ần n ữa để nh ấn m ạnh n ội dung và làm cho tác ph ẩm có c ấu trúc g ần v ới các lo ại điệp khúc. 5.2.4. Đoạn nhạc v ới l ối c ấu trúc nh ắc l ại Lối c ấu trúc nh ắc l ại r ất ít g ặp trong dân ca và th ường ch ỉ nh ắc l ại m ột ti ết đầ u c ủa câu một, sau đó phát tri ển t ự do m ở r ộng khuôn kh ổ. L ối c ấu trúc này ta g ặp ở các bài Hoa th ơm, Ng ười v ề b ỏ b ạn sao đành, Giã b ạn, Mấy khi khách đế n ch ơi nhà, Lí con chu ột, Lí th ươ ng nhau, Lí con qu ạ v.v 27. Ng ười v ề b ỏ b ạn sao đành Dân ca quan h ọ Moderato Ghi âm: Nguy ễn Viêm 38
- 5.2.5. Đoạn nh ạc g ồm ba câu nh ạc Nh ững bài dân ca c ấu trúc g ồm ba câu nh ạc là ph ổ bi ến, được hình thành t ừ m ột tr ổ th ơ với c ặp câu sáu tám (6+8), câu th ơ 8 t ừ được phân thành đôi, ứng v ới hai câu nh ạc sau. Đó là các bài Lí lu là, Lí chim chuy ền, N ỗi d ươ ng sông v.v Có bài hình thành t ừ m ột c ặp câu th ơ sáu tám và m ỗi câu sáu n ữa (6+8+6) nh ư Đan l ừ (t ổ khúc Múa đèn). 28. Tổ khúc múa đèn: Đan l ừ Moderato S ưu t ầm-Ghi âm: Lê Quang Ngh ệ 5.2.6. Đoạn nh ạc g ồm hai thành ph ần ch ất li ệu âm nh ạc khác nhau, c ấu trúc có chu kì Lối c ấu trúc này th ường xu ất hi ện trong m ột s ố bài hò có v ế x ướng (k ể), v ế xô. C ấu trúc của bài có tính chu kì, liên hoàn c ủa hai ch ất li ệu c ủa v ế x ướng và v ế xô. Ch ất li ệu v ế xô th ường cố đị nh, là nhân t ố th ống nh ất làm n ền cho ch ất li ệu âm nh ạc luôn thay đổ i ở v ế x ướng. Ta có th ể tìm hi ểu các bài Hò giã g ạo, Hò leo d ốc, Hò mái nh ặt, Hò mái ba, Hò đua thuy ền v.v 29. Hò đua thuy ền (Dân ca liên khu V) Nhanh, kh ỏe Ghi âm : Tr ươ ng Đình Quang 39
- 5.3. M ột s ố ví d ụ cho hình th ức m ột đoạn đơn Bài hát : CHÚ B Ộ ĐỘ I Vui t ươ i Nh ạc và l ời: Hoàng Hà Đoạn a Kết c ấu Câu x y Ti ết t1 t2 t1 t2 Ti ết t ấu Nh ịp: 2/4 2+2 2+2 2+2 2+2 Hòa thanh C-F-C C-G-C C-G C-G-C - Bài hát: Chú b ộ độ i – vi ết ở gi ọng Đô tr ưởng (C – dur); Hình th ức m ột đoạn đơn. - Th ể lo ại bài hát: Nhanh, vui, ho ạt bát. - Thang âm: 5 âm. - Câu 1: T ừ “Vai chú mang súng ” đế n “ trông th ật xinh”. + Ti ết 1: T ừ “Vai chú mang súng ” đế n “ sao đẹ p xinh”. + Ti ết 2: T ừ “ Đi trong hàng ng ũ ” đế n “ trông th ật xinh”. Kết câu 1 ở b ậc III c ủa gi ọng ch ủ. - Câu 2: T ừ “Chú b ộ độ i ” đế n “ cho hòa bình”. + Ti ết 1: T ừ “Chú b ộ độ i ” đế n “ yêu chú l ắm”. + Ti ết 2: T ừ “Súng ch ắc trong ” đến “ cho hòa bình”. Kết câu 2 ở b ậc I c ủa gi ọng ch ủ. 40
- Bài hát : ĐÊM TRUNG THU Vui-Rộn ràng Nhạc và l ời: Phùng Nh ư Th ạch Đoạn a Kết c ấu Câu x y Ti ết t1 t2 t1 t2 Ti ết t ấu Nh ịp: 2/4 2+2 2+2 2+2 2+2 Hòa thanh A D-A D-Bm E-A - Bài hát: Đêm trung thu – vi ết ở gi ọng La tr ưởng (A – dur); Hình th ức m ột đoạn đơn. - Th ể lo ại bài hát: Nhanh, vui, ho ạt bát. - Thang âm: 5 âm. - Câu 1: T ừ “Thùng thình thùng thình ” đến “ quanh vòng quanh”. + Ti ết 1: T ừ “Thùng thình thùng thình ” đến “ ngoài đình”. + Ti ết 2: T ừ “Có con s ư t ử ” đế n “ quanh vòng quanh”. Kết câu 1 ở b ậc V c ủa gi ọng ch ủ. - Câu 2: T ừ “Trung thu liên hoan ” đến “ c ất ti ếng hát vang”. + Ti ết 1: T ừ “Trung thu liên hoan ” đến “ ng ập đường làng”. + Ti ết 2: T ừ “D ưới ánh tr ăng ” đế n “ c ất ti ếng hát vang”. Kết câu 2 ở b ậc I c ủa gi ọng ch ủ. 41
- Bài hát : GÀ GÁY Dân ca C ống Vui-Ho ạt L ời: Huy Trân Đoạn a Kết c ấu Câu x y Ti ết t1 t2 t1 t2 Ti ết t ấu Nh ịp: 2/4 2+2 2+2 2+2 2+2 Hòa thanh D-G G-D G-D D-G - Bài hát: Gà gáy – vi ết ở gi ọng G – dur ; Hình th ức m ột đoạn đơn. - Th ể lo ại bài hát: Nhanh, vui, ho ạt bát. - Thang âm: 5 âm. - Câu 1: T ừ “Con gà gáy ” đến “ r ồi ai ơi! (l ần 2)”. Ti ết 1: T ừ “Con gà gáy ” đến “ r ồi ai ơi! (l ần 1)”. Ti ết 2: T ừ “Gà gáy té le ” đến “ r ồi ai ơi! (l ần 2)”. Kết câu 1 ở b ậc V c ủa gi ọng ch ủ. - Câu 2: T ừ “N ắng sang lên r ồi ” đế n “ r ồi ai ơi! (l ần 4)”. Ti ết 1: T ừ “N ắng sang lên r ồi ” đế n “ r ồi ai ơi! (l ần 3)”. Ti ết 2: T ừ “R ừng và ” đến “ r ồi ai ơi! (l ần 4)”. Kết câu 2 ở b ậc I c ủa gi ọng ch ủ. 42
- * Ghi chú : Ở m ột s ố bài dân ca (nh ư bài Gà gáy – dân ca C ống trên), vi ết ở gi ọng Xon tr ưởng nh ưng không s ử d ụng b ộ d ấu hóa c ủa gi ọng Son tr ưởng - m ột d ấu th ăng (1#) ở n ốt Pha. Vì bài này được vi ết ở thang n ăm âm: G – A – B – D – E không có n ốt Đô và Pha. Tuy nhiên ta vẫn có th ể xác đị nh được gi ọng nh ờ vào âm cu ối bài và các âm ổn đị nh bậc I – III – V. Bài hát : ĐÀN GÀ CON Nh ạc: PHI-LÍP-PEN-CÔ Nh ịp v ừa – Vui v ẻ Lời Vi ệt: VI ỆT ANH Đoạn a Kết c ấu Câu x x’ Ti ết t1 t2 t1’ t2’ Ti ết t ấu Nh ịp: 2/4 2+2 2+2 2+2 2+2 Hòa thanh F C-F F C-F - Bài: Đàn gà con – vi ết ở gi ọng Pha tr ưởng (F – dur); Hình th ức m ột đoạn đơn. - Th ể lo ại bài hát: Nhanh, vui, ho ạt bát. - Thang âm: 4 âm. - Câu 1: T ừ “Trông kia đàn gà ” đến “ đi lon ton”. + Ti ết 1: T ừ “Trông kia đàn gà ” đến “ ăn trong v ườn”. + Ti ết 2: T ừ “Cùng tìm m ời ăn ” đế n “ đi lon ton”. Kết câu 1 ở b ậc I c ủa gi ọng ch ủ. - Câu 2: T ừ “T ừ “Thóc vãi r ồi ” đế n “ con xinh kia ơi”. + Ti ết 1’: T ừ “Thóc vãi r ồi ” đế n “ no c ăng di ều”. + Ti ết 2: T ừ “R ồi cùng nhau ” đến “ con xinh kia ơi”. Kết câu 2 ở b ậc I c ủa gi ọng ch ủ. 43
- Bài hát : SE CH Ỉ LU ỒN KIM Vừa ph ải Dân ca Quan h ọ B ắc Ninh Đoạn a Kết c ấu Câu x y Ti ết t1 t1’ t1 t2 Ti ết t ấu Nh ịp: 2/4 3+3+2 3+3 3+2 4+4+2 Hòa thanh Dm Dm Dm-Bb Dm-F-Dm - Bài: Se ch ỉ lu ồn kim – vi ết ở gi ọng rê th ứ (d – moll); Hình th ức m ột đoạn đơn. - Th ể lo ại bài hát: Tr ữ tình, nh ẹ nhàng. - Câu 1: T ừ “Se ch ỉ ố m ấy ” đế n “ kim bên lu ồn kim”. + Ti ết 1: T ừ “Se ch ỉ ố m ấy – l ần 1 ” đế n “ ng ồi r ồi”. + Ti ết 2: T ừ “Se ch ỉ ố m ấy – l ần 2 ” đế n “ kim bên lu ồn kim”. Kết câu 1 ở b ậc V c ủa gi ọng ch ủ. - Câu 2: T ừ “Thêu vào tình chung ” đến “ Ng ười cho ng ười”. + Ti ết 1: T ừ “Thêu vào tình chung ” đến “ í a ì a”. 44
- + Ti ết 2: T ừ “G ửi ra ” đế n “ Ng ười cho ng ười”. Kết câu 1 ở b ậc I c ủa gi ọng ch ủ. * Ghi chú : M ột s ố tài li ệu của môn Lý thuy ết Âm nh ạc (Nh ạc lý) n ốt Xi kí hi ệu là H – Xi giáng là B; nh ưng trong Giáo trình Âm nh ạc tập m ột (dành cho sinh viên đại h ọc S ư ph ạm M ầm non) nốt Xi ký hi ệu là B – Xi giáng là Bb; ở ph ần hòa thanh c ủa các bài phân tích trên đây chúng tôi ký hi ệu theo cách th ứ hai, Bb là h ợp âm Xi giáng tr ưởng – Bm là h ợp âm Xi th ứ. Tóm t ắt 1. Đoạn nh ạc là hình th ức âm nh ạc nh ỏ nh ất, trình bày m ột t ư duy âm nh ạc hoàn ch ỉnh, có tính th ống nh ất cao v ề ch ủ đề qua âm điệu, ti ết t ấu c ũng nh ư các ph ươ ng pháp di ễn t ả khác. Đoạn nh ạc th ường được k ết tr ọn ở gi ọng chính ho ặc k ết tr ọn ở gi ọng chuy ển g ần. 2. Các d ạng c ấu trúc ph ổ bi ến c ủa đoạn nh ạc (dù chúng có ch ức n ăng khác nhau) g ồm: Đoạn nh ạc g ồm hai câu nh ạc v ới l ối c ấu trúc nh ắc l ại. Đoạn nh ạc g ồm hai câu nh ạc v ới l ối c ấu trúc không nh ắc l ại; câu hai ti ếp t ục phát tri ển ho ặc t ươ ng ph ản. Đoạn nh ạc g ồm ba câu nh ạc, hai câu đầ u th ường có tính t ươ ng ph ản v ới nhau và câu ba tạo s ự cân b ằn ổn đị nh để có tính th ống nh ất. 3. Đoạn nh ạc dùng để tr ần thu ật ch ủ đề , gi ữ ch ức n ăng là ph ần trình bày; đồng th ời nhi ều bài ca, b ản nh ạc, đặ c bi ệt là dân ca, dân v ũ đề u c ấu trúc ở hình th ức đoạn đơn. Đoạn nh ạc là tác ph ẩm độ c l ập không khác v ề c ấu trúc nh ưng ch ức n ăng các câu gi ữ v ị trí khác nhau trong tác ph ẩm. 4. Nh ững b ổ sung v ề c ấu trúc ° Đoạn nh ạc c ấu trúc cân ph ươ ng th ường g ồm hai câu nh ạc có s ố l ượng nh ịp ch ẵn nh ư nhau: 4 nh ịp+4 nh ịp; 8+8; 16+16 ° Cấu trúc câu giai điệu th ường có các d ạng: tính chu k ỳ, t ổng h ợp và chia nh ỏ. Đoạn nh ạc là tác ph ẩm độ c l ập ho ặc là ph ần trình bày c ủa m ột hình th ức đề u có th ể được nh ắc l ại nguyên d ạng ho ặc có bi ến đổ i (a a a ho ặc a a1 a2 ) được g ọi là nh ững bi ến khúc. 5. Dân ca ng ười Vi ệt có nhi ều bài c ấu trúc ở hình th ức m ột đoạn đơn. Dạng đoạn nh ạc g ồm hai câu nh ạc v ới l ối c ấu trúc không nh ắc l ại là ph ổ bi ến nh ất. Ngoài ra có các d ạng v ới l ối c ấu trúc bi ến t ấu; có điệp khúc; đôi khi câu hai được nh ắc l ại ch ất li ệu một vài nh ịp đầ u c ủa câu m ột. Ngoài đoạn nh ạc có hai câu nh ạc, còn có lo ại đoạn nh ạc g ồm ba câu nh ạc ho ặc lo ại c ấu trúc g ồm hai thành ph ần ch ất li ệu khác nhau, luân phiên t ạo tính chu k ỳ. 45
- Câu h ỏi 1. Trình bày khái ni ệm v ề hình th ức m ột đoạn đơn và ch ức n ăng c ủa hình th ức này. 2. Các d ạng c ấu trúc ph ổ bi ến c ủa hình th ức m ột đoạn đơn. M ối t ươ ng quan gi ữa các câu nh ạc trong l ối ti ến hành k ết câu, k ết đoạn. 3. Ứng d ụng c ủa hình th ức đoạn nh ạc. ° Th ế nào là đoạn nh ạc cân ph ươ ng và không cân ph ươ ng? ° Cấu trúc câu giai điệu th ường có các d ạng nào? ° Sự nh ắc l ại c ủa đoạn nh ạc. 4. Mu ốn phân tích các d ạng c ấu trúc trong dân ca ng ười Vi ệt, c ần ph ải quan tâm t ới các v ấn đề nào ngoài các ph ươ ng ti ện di ễn t ả âm nh ạc? Hãy trình bày các d ạng đoạn nh ạc th ường g ặp trong dân ca ng ười Vi ệt. 46
- Bài t ập 1. Hãy dùng các ví d ụ 6, 7 và t ừ 14 đến ví d ụ 29 để phân tích thành câu nh ạc, ti ết nhạc, mô-típ và t ừ đó có nh ận xét v ề c ấu trúc câu giai điệu qua các d ạng: có tính chu kì, t ổng h ợp, chia nh ỏ (ho ặc k ết h ợp các d ạng trong m ột câu, m ột đoạn). 2. Phân tích c ấu trúc các bài hát sau đây; chú ý tìm hi ểu n ội dung, hình t ượng tác ph ẩm thông qua các ph ươ ng pháp di ễn t ả m ối quan h ệ v ề công n ăng hòa âm qua các cách k ết câu, k ết đoạn; cu ối cùng ghi thành s ơ đồ c ấu trúc t ừng bài theo s ố nh ịp c ủa ti ết nh ạc và câu nh ạc. ° Nguy ễn Đứ c Toàn: Bi ết ơn ch ị Võ Th ị Sáu (16 nh ịp đầ u) ° Xuân H ồng: Mùa xuân bên c ửa s ổ (18 nh ịp đầ u) ° Huy Du: Cùng anh ti ến quân trên đường dài (20 nh ịp đầ u) ° Ph ạm Tuyên: Ti ếng chuông và ng ọn c ờ (16 nh ịp đầ u) ° Phan Tr ần B ảng: Bài ca đi h ọc ° Hoàng Lân: Mèo con đi h ọc ° Phan Hu ỳnh Điểu: Đội kèn tí hon ° Huy Du: Ch ưa h ết gi ặc ta ch ưa v ề ° Hàn Ng ọc Bích: Tre ngà bên l ăng Bác ° Xuân Giao: Em m ơ g ặp Bác H ồ 47
- Ch ươ ng IV: HÌNH TH ỨC HAI ĐOẠN ĐƠN V Mục đích, yêu c ầu 1. Trang b ị cho h ọc viên hiểu bi ết khái ni ệm và ch ức n ăng t ừng ph ần c ủa hình th ức hai đoạn đơn. 2. Hi ểu bi ết các d ạng c ấu trúc c ủa hình th ức hai đoạn đơn. 3. Bi ết các ph ần ph ụ và s ự nh ắc l ại c ủa các ph ần chính. 4. Bi ết ứng d ụng c ủa hình th ức hai đoạn đơn. 1. Khái ni ệm chung 1.1. Định ngh ĩa Hình th ức hai đoạn đơn g ồm có hai ph ần, m ỗi ph ần không v ượt quá khuôn kh ổ c ủa đoạn nh ạc và được bi ểu th ị nh ư sau: a b đoạn m ột đoạn hai Hai ph ần c ủa hình th ức hai đoạn đơn có ch ức n ăng khác nhau. Đoạn th ứ nh ất là ph ần trình bày (a) gi ữ ch ức n ăng tr ần thu ật ch ủ đề và c ấu trúc ở hình th ức m ột đoạn đơn, th ường k ết tr ọn ở gi ọng chính ban đầ u ho ặc chuy ển sang gi ọng m ới, gi ọng gần. Đoạn th ứ hai (b) có ch ức n ăng ph ức t ạp h ơn tùy thu ộc vào s ự phát tri ển c ủa ch ủ đề để chia thành các d ạng c ấu trúc khác nhau. Đoạn này v ừa gi ữ ch ức n ăng c ủa ph ần gi ữa và ph ần tái hi ện hay k ết c ủa hình th ức và có c ấu trúc ở hình th ức đoạn nh ạc. 48
- 1.2. Ví d ụ 30. Em là bông h ồng nh ỏ Vừa phài – Tình c ảm, trong sáng Tr ịnh Công S ơn 31. Ti ếng chuông và ng ọn c ờ Ph ạm Tuyên 49
- Ví d ụ 34 và 35 là nh ững tác ph ẩm vi ết ở hình th ức hai đoạn đơn. * Em là bông h ồng nh ỏ c ủa Tr ịnh Công S ơn (ví d ụ 30) là bài hát ca ng ợi tình c ảm trong sáng, th ơ ngây c ủa tu ổi nh ỏ khi ngh ĩ v ề gia đình, nhà tr ường, v ề thiên nhiên qua nh ững c ảm xúc nh ẹ nhàng, bay b ổng. Bài hát g ồm có hai đoạn nh ạc, m ỗi đoạn nh ạc có hai câu nh ạc. Đoạn th ứ nh ất c ủa bài là đoạn nh ạc v ới l ối c ấu trúc nh ắc l ại g ồm có hai câu nh ạc cân ph ươ ng (2 nh ịp +2+2+2 và 2+2+2+2). Nh ịp th ứ b ảy c ủa câu m ột xu ất hi ện âm Đô th ăng để li điệu sang gi ọng Rê tr ưởng và k ết câu nh ạc ở b ậc I c ủa gi ọng m ới, đồ ng th ời âm Rê là âm b ậc V của gi ọng Xon tr ưởng . Câu th ứ hai là nh ắc l ại nguyên d ạng câu th ứ nh ất v ới l ời ca m ới, thay đổ i giai điệu ở cu ối nh ịp th ứ b ảy để k ết tr ọn đoạn nh ạc v ề ch ủ âm c ủa gi ọng chính – Xon tr ưởng. Đoạn th ứ hai c ấu trúc câu nh ạc thay đổ i nên có khuôn kh ổ ng ắn h ơn so v ới đoạn th ứ nh ất. Câu th ứ nh ất ch ỉ có sáu nhịp, chia thành ba ti ết nh ạc, m ỗi ti ết nh ạc có hai mô-típ, m ỗi mô-típ là một nh ịp và ti ết th ứ ba không chia thành mô-típ được (1+1, 1+1 +2). Đầ u câu m ột c ủa đoạn hai có âm h ưởng c ủa h ợp âm mi th ứ. Câu th ứ hai c ủa đoạn hai là tái hi ện l ại câu th ứ hai c ủa đoạn một, ch ỉ khác m ột chút ở nh ịp th ứ b ảy v ề cao độ cho h ợp v ới thanh điệu c ủa t ừ và k ết tr ọn bài hát v ề gi ọng Xon tr ưởng. * Ti ếng chuông và ng ọn c ờ (ví d ụ 31) c ủa Ph ạm Tuyên là bài hát ở th ể lo ại hành khúc g ồm có hai đoạn, m ỗi đoạn nh ạc g ồm hai câu nh ạc. Đoạn m ột vi ết ở gi ọng rê th ứ, v ới tính ch ất nh ịp đi, tr ầm hùng. Câu th ứ nh ất có hai ti ết nh ạc, t ươ ng ph ản v ề l ối ti ến hành giai điệu gi ữa chúng. Ti ết m ột giai điệu đi xu ống d ần, còn ti ết hai t ừ âm ch ủ đi lên để k ết câu m ột ở âm b ậc V. Câu th ứ hai c ũng có hai ti ết nh ạc, nh ưng cu ối ti ết hai k ết v ề ch ủ âm. Đoạn hai được chuy ển sang gi ọng Rê tr ưởng, âm nh ạc có tính ch ất sáng s ủa, nh ộn nh ịp và ở nh ịp độ nhanh h ơn. Đoạn nh ạc c ũng g ồm hai câu nh ạc, v ới l ối c ấu trúc nh ắc l ại. N ếu b ỏ b ớt nh ịp cu ối cùng do âm ngân dài, toàn bài hát có c ấu trúc cân ph ươ ng, m ỗi câu nh ạc có 8 nh ịp. 50
- 2. Các d ạng c ấu trúc hình th ức hai đoạn đơn 2.1. Ví d ụ 32. Hà Nội mùa xuân Moderato V ăn Ký Bài Hà n ội mùa xuân c ấu trúc ở hình th ức hai đoạn đơn, g ồm có hai ph ần (a, b), m ỗi ph ần là m ột đoạn đơn, trong đó câu nh ạc th ứ hai c ủa đoạn hai (b) h ọa l ại câu nh ạc th ứ nh ất c ủa đoạn một (a) nh ưng ở m ỗi bài có nh ững chi ti ết khác nhau trong th ủ pháp nh ắc l ại. Bài Hà n ội mùa xuân (ví d ụ 32) c ủa V ăn Ký là d ạng ca khúc ngh ệ thu ật (rô-măng-xơ), ca khúc tr ữ tình vi ết v ề tình yêu l ứa đôi. Âm nh ạc có tính dàn tr ải du d ươ ng, bay b ổng, thi ết tha được th ể hi ện qua l ối ti ến hành giai điệu và âm hình ti ết t ấu g ần gi ống nhau ở các câu nh ạc; ngo ại tr ừ câu m ột c ủa đoạn hai v ới tính ch ất d ồn ti ết t ấu để d ẫn t ới cao trào toàn bài ở nh ịp th ứ 24, đồng th ời c ũng là câu nh ạc chuy ển sang gi ọng m ới – Pha tr ưởng. Đoạn th ứ nh ất là đoạn nh ạc g ồm hai câu nh ạc, c ấu trúc nh ắc l ại, m ỗi câu dài 8 nh ịp; câu hai nh ắc l ại mô ph ỏng v ề cao độ và cu ối câu chuy ển (t ạm) sang gi ọng Pha tr ưởng, sau đó m ở r ộng hai nh ịp trên âm r ải c ủa hợp âm ch ủ Xi giáng tr ưởng v ừa k ết đoạn m ột, v ừa có giá tr ị là c ầu n ối sang đoạn sau. 51
- Đoạn th ứ hai có câu m ột, nh ư trên đã trình bày, chuy ển sang gi ọng Pha tr ưởng , dài 8 nh ịp. Câu hai là tái hi ện g ần nguyên d ạng câu m ột c ủa đoạn th ứ nh ất, ch ỉ thay đổ i nh ững nh ịp cu ối cùng để k ết tr ọn v ề gi ọng Xi giáng tr ưởng và kéo dài thêm m ột nh ịp n ữa. Ví d ụ 36 là hình th ức hai đoạn đơn có tái hi ện. Ta có th ể tham kh ảo thêm các bài ca c ũng có c ấu trúc gi ống v ới hai bài ấy nh ư Em là bông h ồng nh ỏ (ví d ụ 30), T ừ r ừng xanh cháu v ề th ăm l ăng Bác (Hoàng Long, Hoàng Lân) , Xôn xao mùa xuân (Huy Trân), Làng tôi (V ăn Cao), Khát v ọng mùa xuân (Mozart). Trong th ực t ế, ta còn g ặp các d ạng c ấu trúc khác c ủa hình th ức hai đoạn đơn, trong đó câu hai c ủa đoạn hai không nh ắc l ại chất li ệu c ủa đoạn đầ u, nh ư các ví d ụ sau: 33. Thuy ền và bi ển (trích th ơ Xuân Qu ỳnh) Thong th ả Phan Hu ỳnh Điểu 52
- 34. Cùng anh ti ến quân trên đường dài Thong th ả - th ắm thi ết Nh ạc: Huy Du Th ơ: Xuân Sách Bài Thuy ền và bi ển (ví d ụ 33) - b ản tình ca l ứa đôi v ới tính tri ết lí sâu s ắc vi ết ở hình th ức hai đoạn đơn không có tái hi ện. Đoạn m ột g ồm hai câu nhạc, c ấu trúc nh ắc l ại, m ỗi câu có hai 53
- ti ết nh ạc, m ỗi ti ết nh ạc dài ba nh ịp. Đoạn hai ti ếp t ục phát tri ển ch ất li ệu t ừ đoạn m ột và g ồm hai câu nh ạc, m ỗi câu có hai ti ết nh ạc, m ỗi ti ết nh ạc dài b ốn nh ịp. Ti ết th ứ hai c ủa câu hai được nh ắc l ại mô ph ỏng có giá tr ị là ph ần k ết c ủa toàn tác ph ẩm. Bài Cùng anh ti ến quân trên đường dài (ví d ụ 34) là bài ca vi ết v ề anh hùng Nguy ễn Vi ết Xuân. Bài hát có c ấu trúc ở hình th ức hai đoạn đơn không có tái hi ện, g ồm hai ph ần t ươ ng ph ản. Đoạn m ột (a) ca ng ợi quê h ươ ng ng ười anh hùng, âm nh ạc vang lên ch ậm rãi, tha thi ết, gồm hai câu nh ạc, trong đó câu hai là nh ắc l ại câu m ột, ch ỉ khác nhau ở l ối ti ến hành k ết câu v ới lời ca m ới. Câu m ột k ết ở b ậc V, câu hai k ết ở b ậc I c ủa gi ọng la th ứ. C ả hai câu đề u có c ấu trúc câu giai điệu và khuôn kh ổ nh ư nhau. M ỗi câu có ba ti ết nh ạc, trong đó ti ết m ột và ti ết ba không chia thành mô-típ: 4 nh ịp + 2 + 2 + 3 Tính ch ất âm nh ạc c ủa đoạn hai t ươ ng ph ản v ới đoạn m ột b ằng l ối c ấu trúc ti ết tấu s ử dụng n ốt ch ấm đôi xen k ẽ v ới âm hình ti ết t ấu chùm ba, t ạo tính thúc gi ục, kh ẩn tr ươ ng, m ạnh mẽ. Đoạn hai g ồm hai câu nh ạc. Câu m ột có ba ti ết nh ạc, trong đó ti ết m ột dài b ốn nh ịp, phân thành hai mô-típ; ti ết hai dài n ăm nh ịp, phân thành ba mô-típ, còn ti ết ba dài b ốn nh ịp, phân thành hai mô-típ. Câu hai là nh ắc l ại nguyên d ạng câu m ột, ch ỉ thay l ời ca và ti ết th ứ ba c ủa câu này được h ọa l ại m ột l ần n ữa v ới l ời ca m ới có giá tr ị nh ư ph ần k ết c ủa toàn bài, tr ở v ề âm ch ủ của gi ọng la th ứ. Ta có s ơ đồ cấu trúc câu m ột, câu hai đoạn hai nh ư sau: Câu 1, đoạn hai Câu 2, đoạn hai ti ết m ột ti ết hai ti ết ba ti ết m ột ti ết hai ti ết ba 2+2 2+1+2 2+2 2+2 2+1+2 :2+2 : Hình th ức hai đoạn đơn không có tái hi ện, d ạng phát tri ển nh ư bài Mộc miên hoa (Huy Du), Nh ớ b ạn (Tr ọng B ằng), Mùa xuân bên c ửa s ổ (Xuân H ồng – Song H ảo), Đi ta đi lên (Phong Nhã), Chi ếc đèn ông sao (Ph ạm Tuyên), Mùa xuân đến t ừ đâu (Tr ươ ng Xuân M ẫn - Tr ần M ạnh H ảo), Mùa xuân và tu ổi hoa (Hàn Ng ọc Bích), Nh ư con chim én (Phan Nhân), Ti ến quân ca (V ăn Cao) Hình th ức hai đoạn đơn không có tái hi ện, d ạng t ươ ng ph ản nh ư các bài Lối nhỏ vào đời (Ph ạm Minh Tu ấn), Đi trong h ươ ng tràm (Thu ận Y ến), Anh v ẫn hành quân (Huy Du), Hà Nội mến yêu (Thanh H ải), Hành khúc mùa hè, Chi ều thu nh ớ tr ường (Cao Minh Khanh), Con đường đến tr ường (Ph ạm Đă ng Kh ươ ng), Mùa xuân yêu th ươ ng , Em được đế n tr ường (Nguy ễn Nam), Em mu ốn hòa bình (B ảo Tr ọng), Cánh én tu ổi th ơ, Gặp nhau d ưới tr ời thu Hà n ội, Nh ư có Bác Hồ trong ngày đại th ắng, Ti ếng chuông và ng ọn c ờ (Ph ạm Tuyên), Tia n ắng h ạt m ưa (Khánh Vinh - L ệ Bình), Mùa thu ngày khai tr ường (V ũ Tr ọng T ường), Điều em mu ốn (Tr ươ ng Quang Lục). 54
- 2.2. Các d ạng c ấu trúc c ủa hình th ức hai đoạn đơn Hình th ức hai đoạn đơn có hai d ạng c ấu trúc là hình th ức hai đoạn đơn có tái hi ện và hình th ức hai đoạn đơn không có tái hi ện. 2.2.1. Hình th ức hai đoạn đơn có tái hi ện gồm có hai ph ần, m ỗi ph ần là hình th ức m ột đoạn đơn. Đoạn m ột gi ữ ch ức n ăng là ph ần trình bày, đoạn hai th ực hi ện ch ức n ăng ph ức t ạp h ơn. Câu m ột c ủa đoạn hai là ph ần gi ữa c ủa hình th ức, câu hai luôn h ọa l ại ch ất li ệu ch ủ đề c ủa đoạn m ột gi ữ ch ức n ăng là ph ần tái hiện. 2.2.2. Hình th ức hai đoạn đơn không có tái hi ện được chia thành hai d ạng: phát tri ển và tươ ng ph ản; có ngh ĩa là đoạn hai (b) c ủa hình th ức này phát tri ển ch ất li ệu t ừ đoạn m ột (a); ho ặc đoạn hai xu ất hi ện ch ất li ệu ch ủ đề m ới t ươ ng ph ản v ới đoạn m ột. Tuy nhiên gi ữa hai đoạn c ủa hình th ức c ần có m ối liên quan nh ất đị nh; th ể hi ện rõ nh ất trong l ối ti ến hành k ết c ủa toàn tác ph ẩm tr ở v ề gi ọng chính ban đầ u ho ặc chuy ển sang gi ọng m ới g ần g ũi. 3. Các ph ần ph ụ và s ự nh ắc l ại các ph ần chính c ủa hình th ức hai đoạn đơ n 3.1. Các ph ần ph ụ c ủa hình th ức hai đoạn đơn Hình th ức hai đoạn đơn bao g ồm hai đoạn nh ạc, trong đó m ỗi đoạn nh ạc có ch ức n ăng khác nhau c ủa hình th ức nh ư: ph ần trình bày, ph ần gi ữa, ph ần tái hi ện ho ặc k ết. Tuy nhiên, ngoài các ph ần chính đó, tùy từng tác ph ẩm còn th ấy các ph ần ph ụ nh ư mở đầ u, n ối ti ếp, k ết (cô-đa). Các ph ần ph ụ này có ch ức n ăng liên k ết các ph ần chính c ủa hình th ức, góp ph ần hoàn ch ỉnh hình t ượng âm nh ạc. Các ph ần ph ụ th ường xu ất hi ện trong các tác ph ẩm nh ạc đàn ho ặc ca khúc ngh ệ thu ật có ph ần đệ m c ủa đàn pi-a-nô. 3.2. S ự nh ắc l ại t ừng ph ần Từng ph ần chính c ủa hình th ức hai đoạn đơn có th ể được nh ắc l ại nguyên d ạng hay nh ắc lại thay đổ i (bi ến t ấu) Sự nh ắc l ại có th ể ghi thành s ơ đồ sau: ° : a : : b : - Mùa xuân g ọi b ạn (Nguy ễn Tài Tu ệ) - Chim cúc cu (Bùi Anh Tú) ° aba 1b - Nh ững cánh bu ồm (Hoàng Vân) ° :a : b - Mùa h ạ và nh ững chùm hoa n ắng (Nguy ễn Thanh Tùng) - V ườn nhãn quê h ươ ng (V ĩnh Cát) ° a : b : - Hà Nội mến yêu (Thanh H ải) - Thuy ền và bi ển (Phan Hu ỳnh Điểu – Xuân Qu ỳnh) - Mùa xuân bên c ửa s ổ (Xuân H ồng – Song H ảo) 55
- 4. Ứng d ụng c ủa hình th ức hai đoạn đơn Hình th ức hai đoạn đơn dùng để c ấu trúc cho tác ph ẩm khí nh ạc, đặ c bi ệt cho thanh nh ạc. Nhi ều bài ca, k ể cả ca khúc ngh ệ thu ật có ph ần đệ m pi-a-nô th ường vi ết ở hình th ức hai đoạn đơ n. Hình th ức hai đoạn đơn còn dùng để xây d ựng ch ủ đề cho hình th ức bi ến t ấu, hình th ức rông-đô và m ột ph ần nào đó c ủa hình th ức ba đoạn ph ức. Bài hát : KHÚC HÁT RU C ỦA NG ƯỜI M Ẹ TR Ẻ Thân thi ết – Gi ản d ị Nh ạc: Ph ạm Tuyên - Th ơ: Lâm Th ị M ỹ D ạ - Bài: Khúc hát ru c ủa ng ười m ẹ tr ẻ – vi ết ở gi ọng Rê tr ưởng; Hình th ức hai đoạn đơn. - Th ể lo ại bài hát: Tr ữ tình, nh ẹ nhàng. - Đoạn a : T ừ “ Đôi làn môi con ” Đến “ ng ậm tia nắng tr ời” - Câu 1: T ừ “ Đôi làn môi con - l ần 1 ” đế n “ nghiêng v ề ng ọn gió”. + Ti ết 1: T ừ “ Đôi làn - l ần 1 ” đế n “ vú m ẹ”. + Ti ết 2: T ừ “Nh ư cây ” đến “ phù sa”. + Ti ết 3: T ừ “Nh ư h ươ ng ” đến “ ng ọn gió”. Kết câu 1 ở b ậc V c ủa gi ọng ch ủ. 56
- - Câu 2: T ừ “ Đôi làn môi con - l ần 2 ” đế n “ ng ậm tia n ắng tr ời”. + Ti ết 1: T ừ “ Đôi làn - l ần 1 ” đế n “ vú m ẹ”. + Ti ết 2: T ừ “Nh ư búp ” đến “ n ắng tr ời”. + Ti ết 3: T ừ “Nh ư búp ” đến “ n ắng tr ời”. Kết câu 1 ở b ậc I c ủa gi ọng ch ủ. - Đoạn b : T ừ “S ữa m ẹ tr ắng trong ” Đế n “ nh ững điều tr ắng trong” - Câu 1: T ừ “S ữa m ẹ tr ắng trong ” đế n “ hãy u ống”. + Ti ết 1: T ừ “S ữa m ẹ - l ần 1 ” đế n “ hãy u ống”. + Ti ết 2: T ừ “S ữa m ẹ - l ần 2 ” đế n “ hãy u ống”. Kết câu 1 ở b ậc VI c ủa gi ọng ch ủ. - Câu 2: T ừ “M ột mai khôn l ớn ” đế n “ nh ững điều tr ắng trong”. + Ti ết 1: T ừ “M ột mai ” đế n “ hãy ngh ĩ”. + Ti ết 2: T ừ “Hãy ngh ĩ ” đế n “ nh ững điều tr ắng trong”. Kết câu 1 ở b ậc I c ủa gi ọng ch ủ. Tóm t ắt 1. Hình th ức hai đoạn đơn bao g ồm hai ph ần, m ỗi ph ần không v ượt quá khuôn kh ổ đoạn nh ạc. Hai ph ần c ủa hình thức có ch ức n ăng khác nhau. Đoạn th ứ nh ất là ph ần trình bày c ủa hình th ức. Đoạn th ứ hai v ừa gi ữ ch ức n ăng là ph ần gi ữa, ph ần tái hi ện hay k ết c ủa hình th ức tùy thu ộc vào l ối c ấu trúc c ủa đoạn này. 2. Có hai d ạng c ấu trúc chính c ủa hình th ức hai đoạn đơn. Hình th ức hai đoạn đơn có tái hi ện có ngh ĩa: câu th ứ hai c ủa đoạn hai tái hi ện l ại m ột câu nh ạc nào đó c ủa đoạn m ột. Hình th ức hai đoạn đơn không có tái hi ện được phân thành: phát tri ển và t ươ ng ph ản. - Hai đoạn đơn phát tri ển có ngh ĩa: đoạn hai phát tri ển ch ất li ệu ch ủ đề t ừ đoạn m ột. - Hai đoạn đơn t ươ ng ph ản có ngh ĩa: đoạn hai xu ất hi ện ch ất li ệu ch ủ đề m ới, t ươ ng ph ản với đoạn đầ u. 3. Ngoài các ph ần chính c ủa hình th ức hai đoạn đơn, tùy t ừng tác ph ẩm còn có các ph ần ph ụ: m ở đầ u, n ối ti ếp, k ết để liên k ết các ph ần chính, góp ph ần hoàn thi ện hình t ượng âm nh ạc. Các ph ần chính c ủa hình th ức có th ể được nh ắc l ại nguyên d ạng hay bi ến t ấu. 4. Hình th ức hai đoạn đơn dùng để xây d ựng ch ủ đề cho các hình th ức bi ến t ấu, rông-đô và một ph ần c ủa ba đoạn ph ức. Đồ ng th ời, nhi ều tác ph ẩm độ c l ập cho thanh nh ạc, khí nh ạc c ũng có c ấu trúc ở hình th ức hai đoạn đơn. 57