Giáo trình Thống kê kinh doanh - Chương 4: Thống kê tài sản cố định của doanh nghiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thống kê kinh doanh - Chương 4: Thống kê tài sản cố định của doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_thong_ke_kinh_doanh_chuong_4_thong_ke_tai_san_co.pdf
Nội dung text: Giáo trình Thống kê kinh doanh - Chương 4: Thống kê tài sản cố định của doanh nghiệp
- CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.1- Ý nghĩa và nhiệm vụ của T/kê TSCĐ Khái niệm: TSCĐ là hình thức hiện vật của vốn cố định được doanh nghiệp sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời gian lâu dài. Đặc điểm của TSCĐ: TSCĐ tham gia nhiều lần vào chu kỳ SXKD ; Giá trị TSCĐ được phân bổ dần vào chi phí SX của doanh nghiệp. 4.1.1- Ý nghĩa thống kê TSCĐ - Giúp cho doanh nghiệp xác định được mức độ trang bị TSCĐ theo nhu cầu SX-KD và theo qui mơ số lượng LĐ. - Doanh nghiệp nắm được thực trạng năng lực SX, tình hình trang bị kỹ thuật SX của doanh nghiệp. - Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ để cĩ kế hoạch đầu tư hợp lý. 4.1.2- Nhiệm vụ thống kê TSCĐ Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp, thống kê TSCĐ là một cơng cụ, hổ trợ đắc lực cho cơng tác quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp. Để việc quản lý TSCĐ cĩ hiệu quả, cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Tính các chỉ tiêu thống kê khối lượng, kết cấu, hiện trạng TSCĐ. - Thống kê tình hình biến động, tình hình trang bị TSCĐ cho người lao động. - Thống kê đánh giá phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ, qua đĩ đề ra biện pháp sử dụng cĩ hiệu quả hơn TSCĐ. 4.2 Phân loại TSCĐ 4.2.1- Căn cứ theo hình thái biểu hiện, TSCĐ của doanh nghiệp được phân thành: a. TSCĐ hữu hình: Là những tài sản cố định chủ yếu cĩ hình thái vật chất cĩ giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu 51
- b. TSCĐ vơ hình: Là những tài sản cố định khơng cĩ hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư cĩ liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. 4.2.2- Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của doanh nghiệp phân thành: a. TSCĐ tự cĩ: TSCĐ được mua sắm, xây dựng hoặc hình thành bằng nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn tự bổ sung, TSCĐ được biếu, tặng thuộc quyền sở hữu cua doanh nghiệp b. TSCĐ đi thuê bao gồm: TSCĐ thuê hoạt động, TSCĐ thuê tài chính - TSCĐ đi thuê hoạt động: doanh nghiệp cĩ trách nhiệm quản lý, sử dụng theo các quy định trong hợp đồng thuê. Doanh nghiệp khơng cĩ trích khấu hao đối với TSCĐ này, chi phí thuê TSCĐ được hạch tốn vào chi phí kinh doanh trong kỳ. -TSCĐ thuê tài chính: doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý, sử dụng và trích khấu hao như đối với TSCĐ thuộc sở hữu của mình và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng thuê TSCĐ. c. TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phịng. d. TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nước. 4.2.3- Căn cứ vào trạng thái, TSCĐ của doanh nghiệp gồm: - TSCĐ đang hoạt động: Là những TSCĐ đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, hay các hoạt động khác của doanh nghiệp như hoạt động phúc lợi sự nghiệp, hay an ninh quốc phịng. - TSCĐ ngừng hoạt động: Là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh oanh, hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, nhưng hiện tại chưa đưa vào sử dụng đang được dự trữ để sử dụng cho kỳ sau - TSCĐ khơng cần dùng: Là những TSCĐ khơng cịn sử dụng được cho sản xuất của doanh nghiệp, vì khơng cịn phù hợp với qui trình sản xuất hiện nay của doanh nghiệp. Đánh giá tài sản cố định: a) Giá trị ban đầu hồn tồn của TSCĐ: Là tồn bộ số tiền thực tế xí nghiệp đã bỏ ra để mua sắm, xây dựng TSCĐ, giá ban đầu hay cịn gọi là nguyên giá TSCĐ. Giá ban đầu bao gồm giá mua hĩa đơn, (giá xây dựng, giá cấp chuyển) và các chi phí khác trong quá trình thu mua trước khi đưa TSCĐ sử dụng được vào sản xuất kinh doanh trong kỳ ví dụ như vận chuyển, lắp đặt, bảo quản, chạy thở trước khi sử dụng. 52
- Chỉ tiêu đánh giá này giúp cho ta xác định được tổng số tiền thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để mua sắm, xây dựng TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Ưu điểm: Cho biết được tồn bộ số vốn mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đầu tư vào TSCĐ tại thời điểm mua sắm và xây dựng. Là cơ sở để hạch tốn và tính khấu hao. Nhược điểm: Cùng một loại TSCĐ, nhưng do thời kỳ mua sắm và xây dựng khác nhau nên chịu ảnh hưởng sự biến động của giá cả, gây khĩ khăn cho việc so sánh nghiên cứu các chỉ tiêu về tình hình sử dụng TSCĐ. b) Giá trị khơi phục hồn tồn TSCĐ: Là nguyên giá (hay giá ban đầu) của TSCĐ mới nguyên sản xuất ở kỳ báo cáo, được dùng để đánh giá lại TSCĐ cùng loại đã được mua sắm ở các thời kỳ trước đĩ. Các TSCĐ giống nhau sẽ cĩ giá khơi phục giống nhau, dù chúng được mua sắm và xây dựng vào các thời kỳ khác nhau và cĩ nguyên giá hay giá ban đầu khác nhau. Chỉ tiêu này đánh giá tổng giá trị TSCĐ danh nghĩa cịn lại tại thời điểm đánh giá sau khi đã trừ đi giá trị hao mịn lũy kế của chúng. Ưu điểm: phản ánh chính xác hiện trạng của TSCĐ Nhược điểm: chịu ảnh hưởng nhân tố giá cả khơng phản ánh chính xác quy mơ TSCĐ trong doanh nghiệp. c) Giá trị ban đầu đã trừ đi hao mịn: Là giá của TSCĐ cịn lại chưa chuyển vào giá trị sản phẩm, tức là giá ban đầu (giá khơi phục) đã trừ đi phần khấu hao khi sử dụng và được tính vào giá trị sản phẩm. Cách đánh giá này phản ánh tồn bộ số tiền doanh nghiệp bỏ ra để mua sắm, xây dựng TSCĐ hiện cĩ của xí nghiệp từ những thời kỳ trước, được tính lại theo giá khơi phục hồn tồn trong kỳ báo cáo ở trình trạng mới nguyên. Ưu điểm: cho biết số tiền cần thiết, để doanh nghiệp trang bị lại tồn bộ TSCĐ hiện cĩ, trong điều kiện mới nguyên ở thời kỳ đánh giá lại. Nhược điểm: khơng thấy được hiện trạng TSCĐ cũ hay mới d) Giá trị khơi phục đã trừ đi hao mịn: Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá trị TSCĐ thực tế cịn lại, tại thời điểm đánh giá sau khi trừ đi giá trị hao mịn, cĩ nghĩa là lấy giá trị TSCĐ theo giá khơi phục hồn tồn trừ đi phần đã hao mịn. 53
- Ưu điểm: phản ánh đúng đắn nhất hiện trạng TSCĐ, vì theo phương pháp này giá trị TSCĐ đã loại trừ cả hao mịn hữu hình, và hao mịn vơ hình. Nhược điểm: khơng cho ta thấy được số vốn thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra. Để đánh giá tồn diện về TSCĐ, phải kết hợp cả bốn phương pháp trên, tùy theo mục đích nghiên cứu để lựa chọn phương pháp thích hợp, ví dụ như để nghiên cứu tình hình tăng, giảm TSCĐ theo thời gian, cĩ thể dùng phương pháp đánh giá TSCĐ theo giá so sánh, để loại trừ ảnh hưởng của sự thay đổi nhân tố giá cả. Ví dụ: Năm 1992, 1 doanh nghiệp BCVT mua một tổng đài nội bộ 30 số giá 23.398.000 đ và 20 máy vi tính để khai thác với giá 20 triệu đồng/máy. Năm 1995 mua thêm 10 máy với giá 16 triệu đồng / máy. Vào đầu năm 1998 tiến hành đánh giá lại số máy trên với giá khơi phục của máy vi tính là 12 triệu đồng/ máy và tổng đài nội bộ trên là 21 triệu đồng. Yêu cầu: đánh giá lại số tài sản cố định trên theo các hình thức, biết rằng định mức tỷ lệ khấu hao cho mỗi tài sản cố định trên là 10%/năm. 4.3- Thống kê số lượng, kết cấu, hiện trạng TSCĐ 4.3.1 Thống kê số lượng TSCĐ: (1) TSCĐ hiện cĩ cuối kỳ : Là chỉ tiêu phản ánh số lượng TSCĐ của doanh nghiệp cĩ tại thời điểm cuối kỳ (cuối tháng, cuối quý, cuối năm). Chỉ tiêu này cho biết quy mơ khối lượng TSCĐ cĩ đến cuối kỳ báo cáo của doanh nghiệp, là cơ sở để lập kế hoạch bổ sung, sử dụng TSCĐ, cũng như các kế hoạch về hợp đồng thuê, mướn TSCĐ trong kỳ. Chỉ tiêu TSCĐ hiện cĩ cuối kỳ báo cáo được xác định theo 2 phương pháp: - Dựa vào tài liệu kiểm kê trực tiếp vào cuối kỳ - Dựa vào tài liệu thống kê về sự biến động TSCĐ (2) TSCĐ bình quân trong kỳ: Là chỉ tiêu phản ánh khối lượng, (giá trị) TSCĐ mà doanh nghiệp sử dụng bình quân trong một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này phản ánh qui mơ, giá trị TSCĐ đã đầu tư cho sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Được xác định theo 2 cách: 54
- Ví dụ: - Giá trị TSCĐ cĩ từ ngày 1/7 là 270 trđ - Ngày 7/7 mua thêm số TSCĐ, trị giá 15 trđ - Từ 20/7 mua thêm 1 số TSCĐ, trị giá 32,5 trđ - Ngày 24/7 thanh lý một số TSCĐ trị giá 37,5 trđ Và số liệu này khơng đổi cho đến cuối tháng. Tính giá trị TSCĐ bình quân tháng 7 của doanh nghiệp. 4.3.2- T/kê kết cấu TSCĐ: Trên cơ sở TSCĐ của doanh nghiệp được phân loại theo các tiêu thức khác nhau, thống kê cĩ thể xác định kết cấu TSCĐ trong doanh nghiệp, bằng cách tính tỷ trọng từng loại TSCĐ chiếm trong tổng số TSCĐ. Dựa vào thống kê kết cấu TSCĐ, ta cĩ thể xác định được loại hình kinh doanh của doanh nghiệp. Kết cấu TSCĐ được xác định theo cơng thức: Ý nghĩa: Giúp doanh nghiệp thấy được đặc điểm SX-KD, đặc điểm trang bị thiết bị TSCĐ của doanh nghiệp. Qua đĩ, lựa chọn rút ra kết cấu tối ưu giữa các nhĩm TSCĐ nhằm tiết kiệm, nâng cao hiệu quả của vốn cố định. 4.3.3- Thống kê hiện trạng TSCĐ Hiện trạng của TSCĐ, phản ánh năng lực sản xuất hiện tại về TSCĐ của doanh nghiệp. Nhân tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng của TSCĐ là sự hao mịn. Trong quá trình sử dụng TSCĐ hao mịn dần và đến một lúc nào đĩ khơng cịn sử dụng được nữa. Mặt khác, quá trình hao mịn TSCĐ diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh, cĩ nghĩa là sản xuất càng nhiều thì sự hao mịn càng nhanh. 55
- Vậy hao mịn TSCĐ, là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ, do tham gia vào sản xuất kinh doanh, do hao mịn tự nhiên, do tiến bộ khoa học kỹ thuật, trong quá trình hoạt động của TSCĐ. Theo nguyên nhân hao mịn TSCĐ gồm hai loại: - Hao mịn hữu hình TSCĐ: là hao mịn về mặt vật chất, làm giảm giá trị và giá trị sử dụng TSCĐ, nguyên nhân: + Do TSCĐ khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, thì TSCĐ bị cọ sát, bào mịn dần theo thời gian, theo cường độ sử dụng của TSCĐ. + Do tác động của yếu tố tự nhiên như khí hậu, thời tiết, độ ẩm, . . . làm cho TSCĐ bị han rỉ, mục nát,. . . trường hợp này mức độ hao mịn phụ thuộc vào cơng tác bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ của doanh nghiệp. Việc nhận thức được nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của hao mịn hữu hình TSCĐ, sẽ giúp cho các doanh nghiệp cĩ những biện pháp thiết thực, hữu hiệu để hạn chế hao mịn. - Hao mịn vơ hình TSCĐ: là sự suy giảm thuần tuý giá trị của TSCĐ (TSCĐ bị mất giá), nguyên nhân: + Do năng suất lao động xã hội tăng lên, làm cho giá thành sản phẩm giảm dẫn đến giá bán của TSCĐ giảm, do đĩ với cùng một loại TSCĐ, nhưng doanh nghiệp mua ở thời kỳ sau cĩ giá thấp hơn ở thời kỳ trước (mặc dù tính năng, tác dụng của TSCĐ như nhau). + Do tiến bộ của khoa học kỹ thuật, làm cho TSCĐ cùng một loại sản xuất cĩ tính năng, tác dụng đa dạng hơn kỳ trước nhưng giá bán khơng đổi, làm cho TSCĐ cũ bị lạc hậu và mất giá. + Do kết thúc chu kỳ sống của sản phẩm, chu kỳ sống của một loại sản phẩm nào đĩ kết thúc làm cho TSCĐ bị dơi thừa, bị mất giá hồn tồn, hao mịn vơ hình xãy ra đối với tất cả TSCĐ hữu hình và vơ hình. Do vậy, việc thống kê phân tích hiện trạng của TSCĐ, là một vấn đề hết sức quan trọng, nhằm đánh giá đúng mức TSCĐ của doanh nghiệp đang sử dụng là mới hay cũ, cũ ở mức độ nào, qua đĩ cĩ biện pháp đúng đắn để tái sản xuất TSCĐ. Việc thống kê phân tích hiện trạng TSCĐ, liên quan đến nguyên giá và khấu hao TSCĐ. Do đĩ ta phải xác định được nguyên giá TSCĐ. 56
- 1. Xác định nguyên giá TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ bao gồm tồn bộ chi phí thực tế đã chi ra để cĩ TSCĐ cho tới khi đưa vào hoạt động bình thường. (1) Nguyên giá TSCĐ hữu hình bao gồm: a. Nguyên giá TSCĐ mua sắm Giá mua - các khoản được chiết khấu thương mại, giảm giá (nếu cĩ) + Thuế (khơng bao gồm thuế được hịan) và lệ phí trước bạ (nếu cĩ) + Lãi vay đầu tư TSCĐ khi chưa đưa vào sử dụng + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, sửa chữa, tân trang + Chi phí lắp đặt, chạy thử + chi phí chuyên gia Ví dụ: Mua TSCĐ mới nguyên, cĩ giá mua là 400tr.đ, chiết khấu mua hàng là 15 tr.đ, chi phí vận chuyển về doanh nghiệp hết 20 tr.đ, chi phí lắp đặt hết 30 tr.đ, chi phí huấn luyện nhân viên sử dụng 5 tr.đ, bình quân một tháng TSCĐ này sử dụng dầu và nhớt hết 5 tr.đ, cả năm là 60 tr.đ. Xác định nguyên giá của TSCĐ? b. Loại TSCĐ do đầu tư xây dựng, gồm: Giá thực tế của cơng trình (giá quyết tốn cơng trình) + Các chi phí khác cĩ liên quan + Lệ phí trước bạ (nếu cĩ). c. TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến, gồm: Giá trị cịn lại trên sổ sách kế tốn (hoặc theo giá của hội đồng thẩm định) + Các chi phí mà bên nhận TSCĐ phải chi ra trước khi đưa TSCĐ vào SD. d. TSCĐ được cho, biếu tặng, nhận vốn gĩp liên doanh, nhận lại vốn gĩp, do phát hiện thừa, bao gồm: giá trị tính theo giá thực tế của hội đồng giao nhận + chi phí vận chuyển, bốc dỡ, sửa chữa, tân trang + chi phí lắp đặt, chạy thử + lệ phí trước bạ (nếu cĩ) (2) Nguyên giá TSCĐ vơ hình, gồm: - Chi phí về đất sử dụng - Chi phí thành lập doanh nghiệp - Chi phí bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả, mua bản quyền - Chi phí về lợi thế kinh doanh (3) Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính: 57
- Là phần chênh lệch giữa tổng số nợ dài hạn (–) tổng số lãi đơn vị thuê phải trả ghi trong hợp đồng thuê TSCĐ 2. Xác định mức khấu hao TSCĐ Khấu hao là việc tính tốn và phân bổ một cách cĩ hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí SX-KD căn cứ vào thời gian sử dụng hoặc mức độ sử dụng. Yêu cầu của việc xác định mức khấu hao tài sản cố định là phải phản ánh đúng thực tế hao mịn: + Nếu trích trước khấu hao quá lớn, sẽ làm cho chi phí sản xuất kinh doanh tăng lên, làm ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm. + Nếu xác định mức khấu hao quá thấp, sẽ làm cho thời gian thu hồi vốn đầu tư bị kéo dài ra, doanh nghiệp sẽ gặp khĩ khăn trong việc đổi mới TSCĐ, làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, trong khi đĩ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển với tốc độ cao, do đĩ việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao phải phù hợp với tình hình và đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cĩ 3 P2 tính khấu hao: (a) Khấu hao theo đường thẳng (BQ thời gian): Mức khấu hao hàng năm đều bằng nhau trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ hay *Nếu nguyên giá hay thời gian SD TSCĐ thay đổi, xác định mức khấu hao mới Giá trị cịn lại Mkh = Thời gian SD xác định lại Ví dụ: Trong kỳ báo cáo, doanh nghiệp X mua 1 TSCĐ với nguyên giá là 520 triệu đồng, chiết khấu mua hàng 20 triệu đồng thời gian phục vụ dự kiến là 5 năm. doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Tính mức trích khấu hao BQ hàng năm của TSCĐ? 58
- (b)Khấu hao theo số dư giảm dần cĩ điều chỉnh Mức trích KH = Giá trị cịn lại x Tỷ lệ KH hàng năm của TSCĐ nhanh (%) Tỷ lệ KH nhanh = Tỷ lệ KH BQ năm x HS điều chỉnh Hệ số điều chỉnh được xác định theo t/gian SD của TSCĐ T ≤ 4 năm hệ số là 1,5 4 6 năm hệ số là 2,5 *Chú ý: 2 năm cuối cùng chia đơi phần giá trị TSCĐ cịn lại chưa K/hao hết và mỗi năm chịu 1/2. (c) Khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm TSCĐ thỏa mãn đồng thời các ĐK sau: + Trực tiếp liên quan đến việc SX sản phẩm. + Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm theo cơng suất thiết kế của TSCĐ. + Cơng suất thiết kế BQ tháng khơng thấp hơn 50% cơng suất thiết kế. Mức trích k/hao = Số lượng SP X Mức trích k/hao từng năm của TSCĐ SX trong năm BQ/đơn vị SP Ví dụ: Cơng ty A mua một máy ủi đất cĩ nguyên giá 450 tr.đ. C/suất thiết kế là 30 m3 giờ. Sản lượng theo c/suất thiết kế của máy ủi là 2.400.000 m3 Tính mức trích khấu hao: - Của năm 1, nếu sản lượng cả năm là 250.000m3 - Của năm 2, nếu sản lượng cả năm là 280.000m3 4.3.4- Các chỉ tiêu phản ánh hiện trạng SD TSCĐ (1)Tính theo mức khấu hao luỹ kế và nguyên giá TSCĐ 59
- (2)Tính theo t/gian SD thực tế và đ/mức T1 T1: T/gian SD thực tế của TSCĐ Hhm = Tn Tn: T/gian SD đ/mức của TSCĐ (3)Tính theo khối lượng sản phẩm đã SX Q1 Hhm = Qn *Hệ số cịn SD được của TSCĐ = 1 – Hhm Hệ số này cho biết năng lực SX hiện tại của TSCĐ Ví dụ 1: Trong thực tế 1 máy tính của doanh nghiệp sử dụng trong 12 năm, kế hoạch của doanh nghiệp chỉ sử dụng 10 năm. Tính hệ số hao mịn năm thứ 6. Ví dụ 2: Máy ủi cĩ cơng suất thiết kế cho cả đời của máy là 2,4 tr m3. Đến nay máy đã thực hiện được 720.000 m3 Tính hệ số hao mịn? 4.4- Thống kê tình hình biến động, trang bị và hiệu quả sử dụng TSCĐ 4.4.1- Thống kê tình hình biến động TSCĐ: TSCĐ của doanh nghiệp thường xuyên biến động (thay đổi) theo thời gian. Để theo dõi tình hình này, thống kê lập bảng cân đối TSCĐ 60
- Từ bảng cân đối cĩ thể tính được các chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động TSCĐ doanh nghiệp: Hệ số tăng = Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ TSCĐ trong kỳ Giá trị TSCĐ BQ trong kỳ Hệ số giảm = Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ TSCĐ trong kỳ Giá trị TSCĐ BQ trong kỳ Để thấy rõ hơn tình hình tăng cường áp dụng kỹ thuật mới và loại bỏ kỹ thuật cũ, cần tính các chỉ tiêu: Hệ số đổi mới TSCĐ Giá trị TSCĐ mới, tăng trong kỳ (Hay hệ số hiện đại = (kể cả chi phí hiện đại hố) hố TSCĐ) Giá trị TSCĐ cĩ ở cuối kỳ Giá trị TSCĐ loại bỏ trong kỳ Hệ số loại bỏ = (do hư hỏng, sự cố hoặc hết hạn SD) TSCĐ Giá trị TSCĐ cĩ ở đầu kỳ 4.4.2- T/kê mức trang bị TSCĐ cho LĐ Mức trang Tổng NG TSCĐ dùng vào SX-KD trong kỳ bị TSCĐ = cho LĐ Số lao động ở ca lớn nhất trong kỳ Mẫu số tính ở ca lớn nhất, để thấy được mức độ trang bị TSCĐ tại thời điểm SX căng thẳng nhất 4.4.3- T/kê hiệu quả sử dụng TSCĐ a. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SD TSCĐ (1)Chỉ tiêu hiệu năng sử dụng TSCĐ (H) 61
- (2)Chỉ tiêu chi phí TSCĐ tính cho 1 đ/vị giá trị SX Mối quan hệ 2 chỉ tiêu này: (3)Chỉ tiêu mức sinh lời của TSCĐ Mức sinh lời = Lợi nhuận thu được trong kỳ của TSCĐ Giá trị TSCĐ BQ trong kỳ Ví Dụ 3 : Giá trị TSCĐ đầu năm của doanh nghiệp 20 tỷ, cuối năm là 30tỷ. Trong năm doanh nghiệp đã tạo ra được giá trị SX là 12,5 tỷ với chi phí SX-KD là 10 tỷ. Yêu cầu: Tính Hiệu năng SD TSCĐ Chỉ tiêu chi phí TSCĐ tính cho 1 đơn vị giá trị SX Chỉ tiêu mức sinh lời của TSCĐ b. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TSCĐ TSCĐ dùng vào SXKD của doanh nghiệp được chia thành hai loại: loại trực tiếp tạo ra sản phẩm và loại phục vụ SXKD. Ta cĩ thể thiết lập được mối quan hệ giữa chúng: (H’) (d) H = H’ x d Từ mối quan hệ: H = H’ x d Ta cĩ hệ thống chỉ số: IH = IH, x Id 62
- Ví dụ: Tình hình sử dụng TSCĐ của 1 cơng ty qua 2 năm Câu hỏi ơn tập 1. Hãy trình bày các loại giá dùng trong đánh giá TSCĐ. 2. Trình bày các phương pháp đánh giá TSCĐ. Ưu nhược điểm. 3. Vì sao phải tính khấu hao TSCĐ? Nêu các phương pháp tính khấu hao TSCĐ. 4. Trình bày các chỉ tiêu thống kê số lượng, kết cấu, hiện trạng và tình hình biến động TSCĐ. 5. Trình bày các chỉ tiêu thống kê mức độ trang bị và hiệu quả sử dụng TSCĐ. 6. Vận dụng phương pháp hệ thống chỉ số phân tích các nhân tố thuộc về TSCĐ, TBSX đến các hiện tượng kinh tế cĩ liên quan. Bài tập ơn tập: Bài 1: Vào đầu kỳ tổng nguyên giá TSCĐ của một doanh nghiệp là 21 tỷ đồng. Trong kỳ doanh nghiệp đã thanh lý 2 máy tiện cũ với nguyên giá 80 trđồng/máy. doanh nghiệp cịn mua thêm 4 máy mài mới với giá 90 trđồng/máy và nhận từ một doanh nghiệp cùng ngành 2 máy tiện và 3 máy bào đã SD với nguyên giá là 150 trđ/máy tiện và 250 trđồng/máy bào. a. Tính giá trị TSCĐ cuối kỳ? b. Tính giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ c. Tính hệ số tăng (giảm) TSCĐ d. Hệ số đổi mới TSCĐ Bài tập 2 63
- Cơng ty A mua TSCĐ mới 100% với giá hĩa đơn (đã cĩ thuế VAT 10%) 110 tr, chiết khấu mua hàng 5 triệu, chi phí vận chuyển 6 tr, chi phí lặp đặt chạy thử 9 tr. Biết rằng TSCĐ cĩ tuổi thọ kỹ thuật 12 năm. Thời gian SD dự kiến 10 năm. TSCĐ đưa vào SD 1/1/2002, sau 5 năm SD (1/1/2007) doanh nghiệp đã nâng cấp TSCĐ với tổng chi phí 30tr, thời gian SD đánh giá 6 năm. Tính mức khấu hao hàng năm. Bài tập 3: Cty mua 1 TSCĐ mới với giá 212 triệu, chi phí vận chuyển 3 trđ, chi phí lắp đặt chạy thử là 5 trđ. TSCĐ cĩ tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, doanh nghiệp dự kiến SD 10 năm, bắt đầu từ 1/1/2000. Trong năm SD thứ 3, doanh nghiệp tiến hành nâng cấp TSCĐ với tổng chi phí nâng cấp là 35 trđ; thời gian cịn SD được đánh giá lại tăng thêm 2 năm so với thời gian SD đã đăng ký ban đầu, ngày đưa vào sử dụng là 1/1/2003. Tính mức trích khấu hao hàng năm theo phương pháp đường thẳng của TSCĐ này từ 2003 trở đi. Bài 4: Một doanh nghiệp mua 01 TSCĐ A mới 100% và đưa vào hoạt động ngày 01/ 03/2004. Cho biết giá ghi trên hố đơn là 135.000.000 đồng, chi phí vận chuyển là 10.000.000 đồng, chi phí lắp đặt chạy thử trước khi đưa vào sử dụng là 5.000.000 đồng, dự kiến thời gian sử dụng tài sản này là 5 năm. Yêu cầu: 1. Tính mức khấu hao đĩ trong từng năm (theo phương pháp tuyến tính cố định) 2. Tính hệ số cịn sử dụng được của tài sản cố định đĩ vào thời điểm cuối năm (thứ 1,2,3,4,5)? Bài 5: Cĩ số liệu về tình hình sản xuất vàsử dụng TSCĐ của Xí nghiệp Dệt qua 2 tháng 3 và tháng 4 năm 2006 như sau: * Tháng 3: 1. Giá trị sản xuất cơng nghiệp ( triệu đồng) : 400 2. Chi phí TSCĐ cho 1 đơn vịGTSX (triệu đồng) : 12,5 * Tháng 4: 1. Giá trị sản xuất cơng nghiệp (triệu đồng) : 405,9 2. Tình hình sử dụng TSCĐ (triệu đồng) - Giá trị TSCĐ cĩ ngày 1/4 : 4.050 - Ngày 5/4 mua thêm 1 số MMTB trị giá : 550 64
- - Ngày 17/4 nhận bàn giao của C.Ty X 1 TB trị giá : 200 - Ngày 25 /4 Thanh lý một số TSCĐ trị giá : 550 Và số liệu khơng thay đổi cho đến hết tháng 4 Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động của chỉ tiêu giá trị sản xuất cơng nghiệp của xí nghiệp tháng 4 so với tháng 3 do ảnh hưởng 2 nhân tố: Hiệu quả sử dụng TSCĐ (H) và giá trị TSCĐ bình quân (G)? Bài 6: Cĩ số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp cơ khí X trong năm 2005 như sau: (số liệu tính theo giá cố định - Đvt: 1.000 đồng) I. Tình hình sản xuất: Giá trị sản xuất (GO): quý I: 298.850, quý II: 304.200 II. Tình hình sử dụng TSCĐ (1.000 đồng) - TSCĐ cĩ đầu quý I : 430.000 - TSCĐ tăng trong quý I : 250.000 - TSCĐ tăng trong quý II : 166.000 - TSCĐ giảm trong quý I : 310.000 - TSCĐ giảm trong quý II : 94.800 Yêu cầu: 1. Tính các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong từng quý? 2. Phân tích tình hình biến động giá trị sản xuất cơng nghiệp quý II so quý I do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (H) và giá trị tài sản cố định bình quân (G) Bài 7: Cĩ số liệu sau đây về tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp Y: (Đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo 1. Giá trị sản xuất theo giá cố định (GO) 1.000 900 2. Giá trị tài sản cố định bình quân (G) 1.250 1.200 Trong đĩ: Tài sản cố định trực tiếp sản xuất 937,5 840 65
- Yêu cầu: 1. So sánh hiệu năngsử dụng tài sản cố định giữa 2 kỳ ? 2. Phân tích biến động hiệuquả sử dụng TSCĐ (H) giữa 2 kỳ do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: Hiệu quả sử dụng TSCĐ trực tiếp sản xuất (H'),và tỷ trọng TSCĐ trực tiếp sản xuất chiếm trong tồn bộ TSCĐ (d) Bài 8: Cĩ số liệu về tình hình sản xuất vàsử dụng TSCĐ của một nhà máy dệt trong 2 năm 2004 và2005 như sau: *Năm 2004: - Giá trị sản xuất cơng nghiệp: 27.900 triệu đồng - Nguyên giá TSCĐ hiện cĩ đầu năm 32.000 triệu đồng trong đĩ nguyên giá thiết bị sản xuất 24.000 triệu đồng. - Nguyên giá TSCĐ hiện cĩ cuối năm 30.000 triệu đồng trong đĩ nguyên giá thiết bị sản xuất 22.000 triệu đồng * Năm 2005: - Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng 10% so với năm 2004. - Nguyên giá TSCĐ hiện cĩ cuối năm 38.000 triệu đồng. - Tình hình tăng giảm thiết bị sản xuất: Trong năm 2005 mua thêm 80 máy dệt với nguyên giá 50 triệu đồng/ cái, 25 máy kéo sợi với giá mua 20 triệu đồng/ cái. Và bán bớt 20 máy dệt cũ với giá bán 10 triệu đồng/cái, biết rằng nguyên giá của máy dệt là25 triệu đồng/cái, đồng thời thanh lý 50 máy dệt đã hết hạn sử dụng, nguyên giá mỗi máy là 20 triệu đồng/cái . Yêu cầu: Hãy tính các chỉ tiêu sau cho từng năm: 1. Nguyên giá tài sản cố định bình quân ? 2. Nguyên giá thiết bị sản xuất bình quân ? 3. Tỷ trọng thiết bị sản xuất chiếm trong tổng số TSCĐ? 4. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định ? 5. Hiệu quả sử dụng thiết bị sản xuất? 66
- 6. Phân tích tình hình biến động của hiệu quả sửdụng TSCĐ năm 2005 so với năm 2004 do ảnh hưởng 2 nhân tố: hiệu quả sử dụng thiết bị sản xuất và tỷ trọng của TBSX chiếm trong tổng tài sản cố định của nhà máy? 7. Phân tích tình hình biến động của giá trị sản xuất cơng nghiệp năm 2005 so với năm 2004 của nhà máy dệt do ảnh hưởng 3 nhân tố: hiệu quả sử dụng thiết bị sản xuất và tỷ trọng của TBSX chiếm trong tổng tài sản cố định của nhà máy và giá tri TSCĐ bình quân? Bài 9: Cĩ tài liệu thống kê của một doanh nghiệp trong 2 kỳ như sau: (ĐVT : 1.000 đồng) Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo 1. Giá trị sản xuất (GO) 8.000 8.800 2. Giá trị tài sản cố định bình quân 4.000 4.600 Yêu cầu: Hãy phân tích tình hình biến động của giá trị tài sản cố định bình quân do ảnh hưởng của 2 nhân tố : Hiệu suất sử dụng TSCĐ (C) và giá trị sản xuất(GO). Bài 10: Một TSCĐ bắt đầu đưa vào sử dụng đầu năm 2001 cĩ giá ban đầu hồn tồn là 120 triệu đồng. Thời hạn sử dụng của tài sản đĩ là10 năm. Biết rằng, sau khi đào thải thì giá trị cĩ thể thu hồi lại từ tài sản đĩ là5 triệu đồng và chi phí thanh lý khi loại bỏ TSCĐ là1 triệu đồng. Yêu cầu: Tính các chỉ tiêu sau: 1. Tính mức khấu hao TSCĐ cho từng năm? 2. Tính tỷ lệ khấu hao vàhệ số cịn sử dụng được của TSCĐ đĩ vào cuối năm? 3. Tính giá trị hao mịn luỹ kế vàgiá trị cịn lại của tài sản đĩ vào cuối năm? Bài số 11: Cĩ tài liệu của một doanh nghiệp dưới đây: 1.Nguyên giá TSCĐ cĩ ở đầu năm theo giá ban đầu hồn tồn là 1.040 triệu đồng 2. Hệ số hao mịn chung của tất cả TSCĐ cĩ ở đầu năm là 30%. 3.Giá ban đầu hồn tồn của TSCĐ mới đưa vào sử dụng trong năm ở tình trạng mới nguyên. + Vào ngày 01/3 : 320 triệu đồng + Vào ngày 01/6 : 100 triệu đồng 67
- 4. Giá trị TSCĐ bị loại bỏ từ ngày 01/7 : + Theo giá ban đầu hồn tồn : 130 triệu đồng + Theo giá ban đầu cịn lại : 8 triệu đồng 5. Giá trị sản xuấtcả năm của doanh nghiệp là 18.400 triệu đồng 6. Số lao động bình quân là 200 cơng nhân. Yêu cầu xác định: 1. Giá trị TSCĐ hiện cĩ cuối năm (theo giá ban đầu hồn tồn và ban đầu cịn lại)? 2. Giá trị TSCĐ bình quân trong năm? 3. Hệ số: tăng, giảm, đổi mới, loại bỏ TSCĐ trong năm? 4. Tính các chỉ tiêu phân tích hiệuquả sử dụng TSCĐ? 5. Tính mức độ trang bị TSCĐ bình quân cho người lao động? Biết rằng:Doanh nghiệp sử dụng phương pháp khấu hao theo phương pháp đường thẳng, tỷ lệ khấuhao bình quân năm là10%. Bài 12: Cĩ tài liệu về tình hình một doanh nghiệp trong năm báo cáo như sau: 1. Giá trị sản xuất: 46.617 triệu đồng 2. Tình hình TSCĐ: (triệu đồng) * Nguyên giá TSCĐ hiện cĩ đầu năm: - Nhà cửa vật kiến trúc: 1.221 - Máy mĩc thiết bị: 8473,5 - Thiết bị động lực: 550,5 - Phương tiện vận tải: 5.097 - Dụng cụ quản lý: 414 * Tổng khấu hao luỹ kế của TSCĐ cĩ đầu năm: - Nhà cửa vật kiến trúc: 780 - Máy mĩc thiết bị: 4.716 - Thiết bị động lực: 288 68
- - Phương tiện vận tải: 3169,5 - Dụng cụ quản lý: 156. * Nguyên giá TSCĐ mua sắm mới trong năm: - Nhà cửa vật kiến trúc: 68 - Máy mĩc thiết bị: 408 - Phương tiện vận tải: 1.068 - Dụng cụ quản lý: 150 * Nguyên giá một thiết bị sản xuất khơng cần dùng đem bán lại 150 triệu đồng, giá bán lại là 60 triệu đồng, tổng khấu hao luỹ kếđến thời điểm bán lại của TSCĐ này là 50 triệu đồng. * Nguyên giá một xe tải bị loại bỏ trong năm do khấu hao hết 500 triệu đồng. * Tổng giá trị khấu hao TSCĐ trong năm báo cáo: - Nhà cửa vật kiến trúc: 64,5 - Máy mĩc thiết bị: 952 - Thiết bị động lực: 57 - Phương tiện vận tải: 564 - Dụng cụ quản lý: 61,5 Yêu cầu: 1.Tính các chỉ tiêu phản ảnh quy mơ TSCĐ (tính cho từng nhĩm TSCĐ và tính chung cho tồn bộ TSCĐ) sau: a. Nguyên giá TSCĐ hiện cĩ cuối năm? b. Nguyên giá TSCĐ bình quân năm? 2. Tính chỉ tiêu kết cấu TSCĐ (theo giá trị TSCĐ bình quân trong năm)? 3. Tính các chỉ tiêu phản ánh biếnđộng TSCĐ trong năm ? 4. Tính các chỉ tiêu phản ánh hiện trạng của TSCĐ hiện cĩ tại thời điểm cuối năm ? a. Tổng khấu hao luỹ kế TSCĐ? b. Giá trị cịn lại TSCĐ? 69
- c. Hệ số hao mịn TSCĐ? d. Hệ số cịn dùng được TSCĐ? 5. Tính các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ trong năm báo cáo? a. Hiệu năng sử dụng TSCĐ? b. Chi phí TSCĐ cho một đồng giá trị sản xuất? Bài số 13: Cĩ tài liệu về tình hình của một loại thiết bị Y tại Xí nghiệp May xuất khẩu trong tháng 10 năm 2005 như sau: - Ngày 01/10 cĩ 50 máy đang làm việc thực tế - Ngày 05/10 cĩ 03 máy hỏngđột xuất phải ngừng việc để sửa chữa - Ngày 11/10 mua thêm 20 máy và đưa vào sử dụng 15 máy, 05 máy dự phịng, đồng thời loại bỏ 04 máy đã cũ hỏng hết hạn sử dụng. - Ngày 16/10 mua thêm 10 máy đã sử dụng ( đã hao mịn đến 30% giá trị ) và đưa ngay vào sử dụng. - Ngày 21/10 05 máy hỏng, ngày 05/10 đã làm việc trở lại Yêu cầu:Tính số lượng thiết bị hiện cĩ bình quân, thiết bị đã lắp bình quân, thiết bị thực tế đang làm việc bình quân 70
- Chương 5: THỐNG KÊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG NỘI DUNG - Ý nghĩa và nhiệm vụ thống kê TSLĐ - Phân loại TSLĐ - Thống kê kết cấu TSLĐ - Thống kê phân tích tình hình chuẩn bị NVL đảm bảo cho quá trình SX liên tục - Thống kê nghiên cứu sử dụng NVL trong doanh nghiệp - Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành trong mức tiêu hao NVL để SX một đơn vị sản phẩm - Thống kê hiệu quả sử dụng NVL 5.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ thống kê TSLĐ 5.1.1- Ý nghĩa thống kê TSLĐ *Khái niệm: TSLĐ là hình thức hiện vật của vốn lưu động được sử dụng vào quá trình SX-KD, bao gồm những tài sản khơng đạt tiêu chuẩn của TSCĐ *Ý nghĩa: Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành được đều đặn, liên tục phải đảm bảo cung cấp, dự trữ đầy đủ các loại NVL, năng lượng, đủ về mặt số lượng, kịp thời về mặt thời gian và đảm bảo về mặt chất lượng. Thống kê tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng NVL của doanh nghiệp cĩ ý nghĩa quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: - Phản ánh tình hình cung cấp dự trữ NVL, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Phản ánh mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm, qua đĩ doanh nghiệp kiểm tra tình hình sử dụng NVL tiết kiệm để phát huy, hay lãng phí để cĩ biện pháp khắc phục. - Phản ánh hiệu quả sử dụng NVL trong sản xuất của doanh nghiệp 5.1.2 Nhiệm vụ thống kê TSLĐ 71
- Thống kê NVL cần thực hiện tốt các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp NVL, đối chiếu với tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình dự trữ NVL trong kho để kịp thời báo cáo cho bộ phận thu mua cĩ biện pháp khắc phục kịp thời. - Thống kê phân tích tình hình dự trữ, nhất là những loại NVL chủ yếu, NVL chiến lược và NVL theo mùa, vụ để cĩ kế hoạch thu mua và dự trữ. -Thống kê đánh giá tình hình sử dụng và định mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm, để cĩ biện pháp sử dụng tiết kiệm NVL, giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp. 5.2 Phân loại TSLĐ Phân loại NVL là việc sắp xếp các loại NVL thành từng loại, từng thứ NVL, theo những tiêu thức nhất định phục vụ cho yêu cầu quản lý. Mỗi loại hình doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong sản xuất kinh doanh khác nhau nên sử dụng các loại NVL cũng khác nhau cả về số lượng lẫn tỷ trọng 5.2.1 Phân loại theo các giai đoạn của quá trình SX-KD, cĩ 3 nhĩm - TSLĐ trong khâu dự trữ: là những TSLĐ đã được mua sắm như nguyên vật liệu chuẩn bị đưa vào SX - TSLĐ trong khâu SX: là chi phí cho sản phẩm trung gian cịn nằm trong giai đoạn sản xuất - TSLĐ trong khâu lưu thơng: là những chi phí SX và tiêu thụ sản phẩm dưới dạng tiền mặt 5.2.2 Phân loại theo trạng thái tồn tại của TSLĐ, cĩ 5 nhĩm: - Các khoản tiền nằm trong quỹ hay ngân hàng - Giá trị những chứng khốn đầu tư ngắn hạn - Các khoản phải thu từ khách hàng, từ nội bộ, - Các khoản ứng và trả trước - Hàng tồn kho 5.2.3 Phân loại theo hình thái biểu hiện của TSLĐ - Tiền, ngân phiếu, các chứng khốn và chứng từ cĩ giá - Giá trị vàng bạc, kim cương, đá quý - Cơng cụ, dụng cụ 72
- - Nguyên nhiên vật liệu - Hạt giống, cây giống, con giống - Phân bĩn, thuốc trừ sâu, thuốc thú y - Sản phẩm dở dang, nửa thành phẩm - Thành phẩm - Hàng hố 5.3 Thống kê kết cấu TSLĐ Từ việc phân loại TSLĐ ta cĩ thể xác định được kết cấu (cơ cấu) TSLĐ Kết cấu = Giá trị từng loại (hoặc nhĩm) TSLĐ x 100 TSLĐ Giá trị tồn bộ TSLĐ Thơng qua kết cấu TSLĐ ta thấy được tỷ trọng của từng loại TSLĐ chiếm trong tổng số, vai trị và đặc điểm của từng loại. Từ đĩ cĩ biện pháp khắc phục tình trạng ứ đọng hoặc thiếu vốn. 5.4 Thống kê phân tích tình hình cung cấp, dự trữ NVL đảm bảo cho quá trình SX liên tục Bộ phận chủ yếu của TSLĐ là nguyên, nhiên vật liệu dùng trong SX. Để SX đạt hiệu quả cao và liên tục địi hỏi cơng tác cung cấp NVL phải đầy đủ, kịp thời và đúng hẹn. Vì vậy cần phải kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp NVL của doanh nghiệp. 5.4.1- Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp NVL theo yêu cầu đầy đủ (1)Tỷ lệ hồn thành KH cung cấp NVL cho SX (2)Mức thời gian đảm bảo NVL cung cấp cho SX T: T/gian đảm bảo NVL cho SX (ngày đêm) m: Mức hao phí NVL cho 1 đơn vị sản phẩm 73
- q: Khối lượng sản phẩm sản xuất BQ trong một ngày đêm 5.4.2 Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện KH cung cấp NVL theo yêu cầu kịp thời và đều đặn * Việc cung cấp NVL trong kỳ của doanh nghiệp, thường được thực hiện nhiều lần theo yêu cầu của SX và khả năng cung cấp. Do vậy, việc cung cấp phải đảm bảo kịp thời và theo đúng tiến độ để SX khơng bị ngưng trệ và khơng gây ứ đọng NVL. * Để kiểm tra và đánh giá tình hình này, thống kê lập bảng theo dõi số lượng và thời điểm nhập NVL trong kỳ Ví dụ: Bảng theo dõi cung cấp NVL trong tháng 4 năm N (mỗi ngày sử dụng 300 tấn sắt) Yêu cầu: Theo bạn tình hình cung cấp sắt cĩ đầy đủ và kịp thời (theo ý nghĩa về mặt thời gian) hay khơng? 5.5 Thống kê nghiên cứu sử dụng NVL trong doanh nghiệp Sử dụng NVL là khâu cuối cùng của quản lý NVL, khối lượng NVL tiêu dùng vào sản xuất rất lớn, phụ thuộc hồn tồn vào kết quả trực tiếp và gián tiếp của sản xuất. Do vậy sử dụng tiết kiệm NVL là yếu tố quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để gĩp phần sử dụng tiết kiệm NVL, thống kê 74
- sử dụng 2 chỉ tiêu khối lượng và giá trị NVL để theo dõi kiểm tra tình hình sử dụng NVL, kịp thời phát hiện những hiện tượng lãng phí để cĩ biện pháp quản lý chặt chẽ 5.5.1 Kiểm tra và phân tích tình hình sử dụng NVL Cĩ hai phương pháp a. P2 so sánh đối chiếu (1) Phương pháp đơn giản Số tương đối: Số tuyệt đối: M1- Mk Qua đĩ cho biết lượng NVL thực tế SD nhiều hơn hay ít hơn so với KH đề ra. (2) P2 cĩ liên hệ với tình hình thực hiện KH sản lượng Số tương đối: Số tuyệt đối: Q1, QK là khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế và KH Qua đĩ cho biết lượng NVL thực tế SD tiết kiệm hay lãng phí. KQ 1: Lãng phí NVL b. P2 chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao NVL (1)Trường hợp phân tích cho một loại NVL: M = ∑(m . q) Viết thành hệ thống chỉ số: 75
- • •(2) Trường hợp phân tích cho nhiều loại NVL M = ∑ (s.m.q) (1) (1) (2) (3) (4) Chênh lệch tuyệt đối: (tử số-mẫu số) M1–Mk = ∑s1m1q1 - ∑skmkqk = (∑s1m1q1-∑skm1q1) + (∑skm1q1-∑skmkq1) +(∑skmkq1 - ∑ skmkqk) Trong đĩ: (1) là biến động chung của tổng giá trị NVL thực tế so với kế hoạch. (2) là biến động của giá NVL đến biến động chung (3) là biến động của mức hao phí từng loại NVL bình quân/1 đơn vị sản phẩm đến biến động chung (4) là biến động của khối lượng sản phẩm sản xuất 5.6- Theo dõi tình hình thực hiện định mức NVL cho 1 đơn vị sản phẩm bằng P2 chỉ số (1) T/hợp dùng 1 loại NVL để SX 1 loại sản phẩm Chỉ số: Số tuyệt đối: 76
- Với m1, mk là mức hao phí NVL cho 1 đơn vị sản phẩm thực hiện và định mức (2) T/hợp dùng 1 loại NVL để SX nhiều loại sản phẩm (3) T/hợp dùng nhiều loại NVL để SX một loại sản phẩm (4) T/hợp dùng nhiều loại NVL để SX nhiều loại sản phẩm 5.6.2- Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành trong mức tiêu hao NVL để SX 1 đơn vị sản phẩm *Khối lượng NVL tiêu dùng trong quá trình SX, gồm: - Một phần lớn tạo thành thực thể sản phẩm (trọng lượng tịnh) - Phần biến thành phế liệu - Phần tiêu hao vì sản phẩm hỏng (phế phẩm) Do vậy, mức tiêu hao NVL/1 sản phẩm, xét về cơ cấu, gồm: + Trọng lượng thực của 1 đơn vị sản phẩm (g) + Trọng lượng phế liệu tính BQ cho 1 đơn vị SP (f) f= Khối lượng phế liệu sinh ra trong quá trình SX SP Số lượng sản phẩm tốt + Lượng NVL tiêu hao cho sản phẩm hỏng tính BQ một đ/vị sản phẩm tốt phải gánh chịu (h) h = Lượng NVL tiêu hao cho việc SXSP hỏng = (g+f)q’ Số lượng sản phẩm tốt (q) q q’: là sản phẩm hỏng Mức tiêu hao NVL (m) để SX 1 đơn vị sản phẩm, 77
- m = g+f+h a. Ảnh hưởng của từng nhân tố này đến việc tăng, giảm mức tiêu hao NVL/1 đơn vị sản phẩm thực hiện so KH, là: Chênh lệch tuyệt đối: m1 – mk = (g1 – gk) + (f1 – fk) + (h1 – hk) Tốc độ tăng, giảm: b. Phân tích các nhân tố cấu thành khối lượng nguyên vật liệu dùng vào sản xuất sản phẩm: M1 – Mk = ∑m1q1 - ∑mkqk = (∑m1q1 - ∑mkq1) + (∑mkq1 - ∑mkqk) = ∑(m1 - mk)q1 + ∑(q1 - qk)mk Thay các nhân tố cấu thành vào m, ta cĩ cơng thức M1 – Mk = ∑(g1-gk)q1 + ∑(f1-fk)q1 + ∑(h1-hk)q1 + ∑(q1-qk)mk Câu hỏi ơn tập: 1. Nêu ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê NVL. 2. Trình bày nội dung và yêu cầu của việc đánh giá tình hình cung cấp NVL đảm bảo cho quá trình sản xuất. 3. Vì sao cần phải dự trữ NVL? Phân loại dự trữ NVL. Nêu rõ các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình dự trữ NVL cho sản xuất, đề xuất các biện pháp khắc phục. 4. Trình bày nội dung, phương pháp phân tích, đánh giá tình hình sử dụng NVL trong doanh nghiệp. Bài tập ơn tập: Bài 1: Cĩ số liệu sau về tình hình sử dụng gạch của một đơn vị xây lắp: Chỉ tiêu Định mức Thực tế 1. Khối lượng cơng tác xây tường (m) 1.000 1.200 2. Số lượng gạch sử dụng (viên) 460.000 540.000 78
- Yêu cầu: 1. Kiểm tra tình hình sử dụng khối lượng gạch trong kỳ theo 2 phương pháp? 2. Phân tích các nhân tố ảnh h-ởng đến tình hình sử dụng khối lượng gạch trong kỳ? Bài 2: Cĩ tài liệu về tình hình sản xuất và sử dụng nguyên vật liệu của một xí nghiệp đồ gốm trong 2 quý đầu năm 2006 như sau: Sản Khối lượng sản phẩm Mức hao phí nguyên vật liệu Đơn giá cố định phẩm SX (cái) cho 1 đơn vị sản phẩm (kg/cái) (1.000đ/cái) Quý 1 Quý 2 Quý 1 Quý 2 A 500 520 2,2 2,0 20 B 800 820 2,8 3,0 25 C 1.000 1.200 3,0 2,6 30 Yêu cầu: Kiểm tra tình hình sử dụng nguyên vật liệu của xí nghiệp theo 2 phương pháp giản đơn và kết hợp với kết quả sản xuất? Bài 3: Cĩ số liệu về tình hình sử dụng nguyên vật liệu của Xí nghiệp Xây lắp X trong 2 kỳ báo cáo như sau: Cơng NVL Đơn Mức hao phí Đơn giá NVL Khối lượng cơng việc sử vị NVL cho 1 (1.000 đồng) việc HT dụng tính ĐVSP KH TT KH TT KH TT Xây Gạch viên 460 450 0,5 0,45 tường Cát m3 0,2 0,22 30 28 1.000 1.200 110 (m3 ) XM kg 35 35 1 0,9 Yêu cầu: Phân tích tình hình biếnđộng của tổng khối lượng nguyên vật liệu kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh h-ởng của các nhân tố: Đơn giá từng loại nguyên vật liệu, mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm và khối lượng sản phẩm sản xuất? Bài 4: Cĩ số liệu về tình hình sửdụng nguyên vật liệu của một doanh nghiệp Xây lắp Y trong 2 kỳ báo cáo như sau: Cơng NVL sử Đơn Mức hao phí Đơn giá NVL Khối lượng việc dụng vị NVL cho 1 (1.000 đồng) cơng việc HT tính ĐVSP KH TT KH TT KH TT 79
- Đổ Sắt kg 170 150 10 9,8 bê tơng Đá(1x2) m3 1,2 1,0 100 105 300 270 ( m3 ) Xi măng kg 300 280 1 0,9 Yêu cầu: Dùng phương pháp hệ thống chỉ số phân tích ảnh h-ởng của các nhân tố đến tình hình sử dụng tổng khối lượng nguyên vật liệucủa xí nghiệp? Bài 5: Căn cứ vào tài liệu sau, hãy phân tích tình hình biến động chi phí nguyên vật liệu X do ảnh h-ởng của 3 nhân tố: Sản phẩm Khối lượng SP SX (1.000cái) Nguyênvật liệu X sử dụng (tấn) Năm 2004 Năm 2005 Năm 2004 Năm 2005 A 800 1.000 96 115 B 1.000 1.300 55 65 C 1.900 1.500 57 48,75 Biết rằng: Giá nguyên vật liệu X năm 2004 là20.000đồng/kg vànăm 2005 tăng 20% so với năm 2004. Bài 6: Cĩ số liệu về tình hình tiêu dùng nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp như sau: Chỉ tiêu Đơn vị tính Quý I Quý II Khối lượng thành phẩm Chiếc 20.000 23.923 Khối lượng NVL dùng cho sản xuất Kg 25.800 31.100 Trong đĩ: - Dùng cho sản xuất thành phẩm Kg 21.500 25.200 - Dùng cho phế liệu Kg 2.800 3.850 - Dùng cho phế phẩm Kg 1.500 2.050 Yêu cầu hãy tính: 1. Mức chi phí nguyên vật liệuđể sản xuất 1 sản phẩm? 2. Trọng lượng thực cho 1 đơn vị sản phẩm? 3. Phế liệu vàphế phẩm trong quátrình sản xuất? 4. Phân tích mức độ ảnh h-ởng của các yếu tố cấu thành mức hao phí nguyên vật liệu tính cho một đơn vị sản phẩm ? 80
- Bài 7: Xí nghiệp bánh kẹo Hải Hà sử dụng đường để sản xuất bánh, theo định mức tính được như sau: Để sản xuất một sản phẩm thì trọng lương thực là 3.000 gam, hao hụt do phế liệu là 60 gam, hao hụt do phế phẩm là40 gam. Thực tế theo dõi và tính đựơc: Trọng lượng thực cho một sản phẩm giảm 5%, hao hụt do phế liệu giảm 10%, hao hụt do phế phẩm tăng 20%. Yêu cầu: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm ? Bài 8: Cĩ tình hình sử dụng nguyên vật liệu của một xí nghiệp May xuất khẩu như sau: Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo 1. Khối lượng vải đ-a vào sản xuất (m) 1.260 1.430 2. Sản phẩm hồn thành (thành phẩm) (cái) 1.200 1.300 3. Sản phẩm hỏng (1.000 cái) 38 40 4. Trọng lượng thực cho 1đơn vị SP (m) 1 1,05 Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động khối lượng vải sử dụng ảnh hưởng bởi các nhân tố cấu thành? 81
- CHƯƠNG 6 THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NỘI DUNG - Khái niệm & ý nghĩa nghiên cứu giá thành sản phẩm. - Phân tích kết cấu giá thành sản phẩm - Phân tích thống kê hồn thành kế hoạch và biến động giá thành sản phẩm - Phân tích ảnh hưởng của từng khoản mục chi phí đến giá thành sản phẩm - Phân tích mối liên hệ giữa giá bán, giá thành và lợi nhuận Bất kỳ một doanh nghiệp nào, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải cĩ đủ 3 yếu tố cơ bản đĩ là: sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong quá trình sản xuất kinh doanh phải tiêu hao 3 yếu tố trên để làm ra sản phẩm vật chất và dịch vụ, đồng thời tạo ra chi phí tương ứng đĩ là chi phí về lao động sống, chi phí về tư liệu lao động và chi phí về đối tượng lao động. Các loại chi phí này phát sinh thường xuyên và luơn luơn thay đổi. Do vậy để quản lý chi phí một cách cĩ hiệu quả thống kê cần nắm vững ý nghĩa, nhiệm vụ, tác dụng của từng loại chi phí, phân loại và sử dụng chi phí tiết kiệm gĩp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận đây là một trong những điều kiện quan trọng để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1. KHÁI NIỆM & Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm: Giá thành sản phẩm là tồn bộ chi phí tính bằng tiền mà doanh nghiệp chi ra cho việc mua sắm các yếu tố của quá trình sản xuất để sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định. 1.2 Ý nghĩa: Thống kê giá thành sản phẩm nhằm mục đích tìm ra quy luật biến động giá thành đơn vị và tồn bộ sản phẩm, gĩp phần cung cấp số liệu cho cơng tác quản trị doanh nghiệp đề ra các quyết định về chi phí sản xuất, và phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm. Mặt khác, giá thành sản phẩm cịn là cơ sở để xác định giá bán sản phẩm cho từng thời điểm, từng khu vực. 1.3 Nhiệm vụ: 82
- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, phục vụ cơng tác quản lý doanh nghiệp và cĩ mối quan hệ mật thiết với doanh thu, lãi (lỗ) của hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy thống kê giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Thu thập số liệu cĩ liên quan đến việc phân bổ các khoản chi phí sản xuất vào giá thành từng loại sản phẩm. - Nghiên cứu phân tích mức độ ảnh hưởng từng khoản mục chi phí đến giá thành sản phẩm, cung cấp các thơng tin, các số liệu thu thập được cho cơng tác quản trị doanh nghiệp, để đề ra các quyết định về hoạt động sản xuất kinh doanh. - Nghiên cứu xu thế biến động giá thành đơn vị sản phẩm, và tồn bộ sản phẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa giá thành và giá bán của từng loại sản phẩm. 2. PHÂN TÍCH KẾT CẤU GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Là căn cứ vào cơng dụng kinh tế của các khoản chi phí để chia giá thành thành các khoản mục lớn. Và là cơ sở để xác định ảnh hưởng của sự biến động từng khoản mục đến biến động giá thành sản phẩm nhằm giúp lãnh đạo doanh nghiệp đề ra phương hướng cụ thể phấn đấu hạ giá thành sản phẩm Đối với những DN SX nhiều loại SP khác nhau, chỉ cĩ trên cơ sở hạch tốn giá thành theo các khoản mục mới tính được giá thành cho từng loại SP và do đĩ mới xác định được giá thành đơn vị SP. Đây cũng là điều kiện quan trọng để cơ quan quản lý DN xác định được giá bán. 2.1 Kết cấu giá thành theo khoản mục chi phí: - Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ dùng vào sản xuất. - Nhiên liệu dùng vào sản xuất. - Động lực dùng vào sản xuất. - Lương chính và phụ của cơng nhân sản xuất. - Chi phí sử dụng máy mĩc, thiết bị và khấu hao TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh. - Chi phí phân xưởng - Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí ngồi sản xuất. 2.2 Kết cấu giá thành theo tính chất chi phí: - Chi phí trung gian - Chi phí tiền lương 83
- - Bảo hiểm xã hội - Khấu hao tài sản cố định - Chi phí bằng tiền khác 2.3 Kết cấu giá thành theo hình thức hạch tốn: - Chi phí trực tiếp - Chi phí gián tiếp 2.4 Kết cấu giá thành theo đặc điểm chi phí: - Chi phí bất biến - Chi phí khả biến 3. PHÂN TÍCH TK HỒN THÀNH KẾ HOẠCH & BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3.1 Phân tích hồn thành kế hoạch giá thành: a. Đối với một loại sản phẩm: Lượng tiết kiệm hoặc vượt chi: - Của đơn vị sản phẩm = - Tồn bộ khối lượng sản phẩm = b. Đối với nhiều loại sản phẩm: Lượng tiết kiệm hoặc vượt chi: - Tồn bộ khối lượng sản phẩm = 3.2 Phân tích biến động giá thành theo thời gian: a. Đối với một loại sản phẩm: 84
- - Chỉ số liên hồn: - Chỉ số định gốc: b. Đối với nhiều loại sản phẩm: - Chỉ số liên hồn: - Chỉ số định gốc: 3.3 Phân tích mqh giữa hồn thành kế hoạch giá thành sản phẩm với biến động giá thành: a. Đối với doanh nghiệp SX một loại sản phẩm: - Chỉ số nhiệm vụ KH giá thành: - Chỉ số giá thành thực tế - Chỉ số hồn thành KH giá thành: b. Đối với doanh nghiệp SX nhiều loại sản phẩm: - Chỉ số nhiệm vụ KH giá thành: - Chỉ số giá thành thực tế 85
- - Chỉ số hồn thành KH giá thành: 4.1 Khoản mục nguyên vật liệu: a. Phân tích chi phí NVL trong giá thành ĐV sản phẩm: - Lượng tuyệt đối: - Số tương đối: b. Phân tích chi phí NVL trong giá thành nhiều loại sản phẩm: - Lượng tuyệt đối: - Số tương đối: 4.2 Khoản mục lương cơng nhân: a. Phân tích chi phí tiền lương CN SX trong giá thành ĐV sản phẩm: - Lượng tuyệt đối: - Số tương đối: b. Phân tích chi phí tiền lương CN SX trong giá thành nhiều sản phẩm: - Lượng tuyệt đối: 86
- - Số tương đối: 4.3 Khoản mục khấu hao tài sản cố định: Chi phí khấu hao cho 1 đơn vị sản phẩm: 4.4 Khoản mục chi phí chung: a. Chi phí bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm: - Lượng tuyệt đối: - Số tương đối: b. Chi phí bình quân cho nhiều loại sản phẩm: - Lượng tuyệt đối: - Số tương đối: - Mức sản phẩm hịa vốn: Câu hỏi ơn tập: 87
- 1. Trình bày khái niệm, ý nghĩa và tác dụng của cơng tác thống kê giá thành sản phẩm? 2. Các hình thức phân loại giá thành sản phẩm? Bài tập ơn tập: Bài 1: Cĩ số liệu sau đây về tình hình giá thành sản phẩm của doanh nghiệp cơ khí H như sau: Giá thành Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 ĐVSP G/thành Sản G/thành Sản G/thành Sản Sản năm 2002 ĐVSP lượng ĐVSP lượng ĐVSP lượng phẩm (đồng /sp) (đồng/sp) SX (sp) (đồng/sp) SX (sp) (đồng/sp) SX (sp) A 15000 14000 200 13000 180 12500 220 B 11000 10000 100 9000 120 8000 150 C 5000 50 4000 70 4000 100 Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động giá thành sản phẩm theo thời gian? Bài 2: Cĩ số liệu sau đây về tình hình giá thành sản phẩm của 1 xí nghiệp X như sau: Giá thành Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 ĐVSP G/thành Sản G/thành Sản G/thành Sản Sản năm 2002 ĐVSP lượng ĐVSP lượng ĐVSP lượng phẩm (đồng /sp) (đồng/sp) SX (sp) (đồng/sp) SX (sp) (đồng/sp) SX (sp) A 150 140 500 130 620 120 700 B 110 100 800 90 1000 88 900 C 80 100 75 150 70 120 D 400 50 410 50 E 200 10 Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động giá thành sản phẩm theo thời gian? Bài 3: Cĩ tài liệu về tình hình sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp như sau: Các loại Khối lượng sản phẩm (cái) Giá thành đơn vị SP (1.000đ/cái) SP KH TT KH TT A 100 150 3.800 3.600 B 110 120 5.700 5.800 Yêu cầu: Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch tổng giá thành sản phẩm theo các nhân tố ảnh hưởng? 88
- Bài 4: Cĩ tài liệu thống kê ba phân xưởng của một đơn vị sản xuất trong 6 tháng đầu năm 2006 như sau: Phân Số sản phẩm sản xuất (sp) Giá thành đơn vị sản phẩm xưởng (1.000 đ/sp) Quý 1 Quý 2 Quý 1 Quý 2 1 4.000 2.800 100 110 2 6.000 7.200 150 180 3 5.000 6.500 160 160 Yêu cầu: 1. Tính giá thành bình quân 1 đơn vịsản phẩm của tồn đơn vị trong mỗi quý? 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành bình quân? 3. Phân tích tình hình biến động của tổng chi phí sản xuất do ảnh hưởng 2 nhân tố: giá thành đơn vị sản phẩm và khối lượng sản phẩm sản xuất? Bài 5: Cĩ tình hình giá thành sản phẩm của một nhà máy chế biến nước hoa quả như sau: Loại sản Sản lượng (hộp) Giá thành 1 sản phẩm (1.000 đồng) phẩm KH 2004 TT 2004 TT 2003 KH 2004 TT 2004 Dứa 2.400 2.500 12 12 11 Dưa hấu 1.200 1.400 10 8 9 Cam 6.000 1.000 20 19 17 Xồi 2.400 1.800 18 17 15 Yêu cầu: Tính các chỉ số sau của các loại sản phẩm 1. Chỉ số giá thành kế hoạch 2. Chỉ số giá thành thực tế 3. Chỉ số hồn thành kế hoạch giá thành Bài 6: Cĩ tài liệu về tình hình giá thành một số sản phẩm tại xí nghiệp cơng nghiệp chế biến K như sau: Sản lượng (tạ) Giá thành 1 sản phẩm (1.000 đồng) Sản phẩm KH 2004 TT 2004 TT 2003 KH 2004 TT 2004 A 700 840 100 90 80 89
- B 1.600 1.800 80 75 70 C 680 900 150 150 140 D 1.000 600 250 260 240 Yêu cầu: Phân tích trình độ hồn thành kế hoạch giá thành kết hợp với biến động giá thành sản phẩm của tồn xí nghiệp? 90
- CHƯƠNG 7: THỐNG KÊ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1. KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Trong điều kiện kinh tế hiện nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường. Sự thay đổi này đã làm thay đổi mạnh mẽ nền kinh tế. Để duy trì và phát triển doanh nghiệp của mình thì trước hết địi hỏi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải cĩ hiệu quả. Khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, khơng chỉ là mối quan tâm của bất kỳ ai mà là mối quan tâm của tất cả mọi người, mọi doanh nghiệp. Khi làm bất cứ điều gì. Đĩ cũng là vấn đề bao trùm và xuyên suốt, thể hiện trong cơng tác quản lý, bởi suy cho cùng quản lý kinh tế là để đảm bảo tạo ra kết quả và hiệu quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tất cả những cải tiến, những đổi mới về nội dung, phương pháp, biện pháp áp dụng trong quản lý chỉ thực sự đem lại ý nghĩa khi chúng làm tăng được hiệu quả kinh doanh, khơng những là thước đo về chất lượng, phản ánh tổ chức, quản lý kinh doanh, mà cịn là vấn đề sống cịn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn tồn tại và vươn lên thì trước hết địi hỏi kinh doanh phải cĩ hiệu quả. Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao, doanh nghiệp càng cĩ điều kiện tái sản xuất mở rộng, đầu tư nâng cấp máy mĩc thiết bị, đổi mới cơng nghệ tiên tiến hiện đại. Kinh doanh cĩ hiệu quả là tiền đề nâng cao phúc lợi cho người lao động, kích thích người lao động tăng năng suất lao động và là điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh được khái niệm ở nhiều gĩc độ khác nhau. Đây là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và tiết kiệm chi phí các nguồn lực đĩ để đạt mục đích sản xuất kinh doanh. 2. CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả của việc sử dụng các yếu tố riêng biệt của sản xuất. a. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của vốn cố định: - Các chỉ tiêu cơ bản đã được đề cập trong chương 4 - Trong sx nơng nghiệp, năng suất ruộng đất cịn là chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. 91
- - Năng suất lao động, giá thành sản phẩm cũng là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định. b. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của việc sử dụng nguyên vật liệu: + Hiệu năng sử dụng nguyên vật liệu (HM): + Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu (SM): + Mức tiết kiệm/vượt chi chi phí nguyên vật liệu: c. Hiệu quả kinh tế sử dụng vốn lưu động: + Tốc độ chu chuyển vốn lưu động: Số lần chu chuyển (hệ số chu chuyển) L: chỉ tiêu này cho biết bình quân trong năm vốn lưu động quay bao nhiêu vịng. Số ngày của một vịng quay: chỉ tiêu này cho biết bình quân vốn lưu động quay 1 vịng thì mất bao nhiêu ngày. d. Hiệu quả sử dụng vốn theo cơ cấu, theo nguồn hình thành vốn: + Khả năng thanh tốn vốn dài hạn Trong đĩ: 92
- + Khả năng thanh tốn vốn vay ngắn hạn: Trong đĩ: e. Hiệu quả kinh tế của sử dụng lao động sống: + Năng suất lao động + Chi phí tiền lương để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm + Danh lợi tính theo lao động (Lt) Lợi nhuận L Lt = = Số lao động bình quân kỳ nghiên cứu T f. Các chỉ tiêu hiệu quả ứng dụng tiến bộ khoa kỹ thuật vào sản xuất: + Lượng lao động tiết kiệm do áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật: + Mức tiết kiệm chi phí sản xuất sau khi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật: + Thời hạn thu hồi vốn đầu tư: + Hệ số hiệu quả: là chỉ tiêu nghịch đảo của thời hạn thu hồi vốn đầu tư: 2.2 Thống kê hiệu quả của tổng hợp doanh nghiệp 93
- Hoặc 2.3 Thống kê hiệu quả kinh tế đối với nguồn lực Nguồn lực bao gồm các yếu tố sau: - Vốn đầu tư (Vđt) - Vốn sản xuất (Vsx) của doanh nghiệp (gồm vốn cố định Vc và vốn lưu động VL) - Số lao động bình quân (T) - Diện tích đất doanh nghiệp (d) Câu hỏi ơn tập: 1. Trình bày khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh? 2. Trình bày các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh? Bài tập ơn tập: Bài 1: Cĩ tài liệu về tình hình sử dụng vốn lưu động của một doanh nghiệp trong năm báo cáo: * Doanh thu tiêu thụ trong năm : 2.400 triệu đồng * Vốn lưu động cĩ ở các thời điểm (triệu đồng) Ngày 1/1 : 1.840 1/4 : 1.800 1/7 : 1.760 1/10 : 1.780 31/12 : 1.700 Yêu cầu xác định: 1. Số vịng quay của vốn lưu động trong năm ? 94
- 2. Độ dài bình quân của 1 vịng quay vốn? 3. Mức độ đảm nhiệm vốn lưu động ? Bài 2: Cĩ tài liệu tại 1 doanh nghiệp như sau: * Tổngdoanh thu bán hàng năm 2004 là: 1,8 tỷ đồng * Tổngdoanh thu bán hàng năm 2005 là: 2,4 tỷ đồng * Giá trị TSLĐ bình quân của năm 2004: 0,45 triệu đồng * Giá trị TSLĐ hiện cĩ vào ngày đầu các tháng trong năm 2005 là(tr.đ) - Ngày 1/1: 600; 1/2 : 700; 1/3 : 700; 1/4 : 685; 1/5 : 400; 1/6 : 450; 1/7 :300; 1/8 : 300; 1/9 : 400; 1/10 : 450; 1/11 : 500; 1/12 : 550; 1/1/06 : 400. Yêu cầu: 1. Hãy tính các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong từng năm. So sánh đánh giá hiệu quả sửdụng vốn lưu động giữa 2 năm và cho nhận xét? 2. Hãy phân tích sự biến động chỉ tiêu tổng doanh thu bán hàng 2005 so với năm 2004 do ảnh hưởng của các nhân tố : Số vịng quay vốn (L) và vốn lưu động bình quân (V) Bài 3: Cĩ tài liệu ở một doanh nghiệp cơng nghiệp: Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 1. GO (triệu đồng) 24.000 26.000 2. IC (triệu đồng) 12.000 12.500 3. Giá trị TSCĐ bình quân trong năm (tr.đ) 60.000 60.000 4. Tỷ lệ khấu hao TSCĐ trong năm (%) 10 11 5. Số lao động cĩ bìnhquân trong năm (người) 450 500 6. Thu nhập bình quân 1 lao động (tr.đ/người) 10,2 10,4 Yêu cầu: Hãy tính các chỉ tiêu qua đĩ đánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp năm 2005 so với năm 2004? Bài 4: Cĩ tài liệu ở Cơng ty X qua hai năm: Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 1. GO (triệu đồng) 12.000 15.000 2. % doanh thu tiêu thụ trong GO (%) 85 90 95
- 3. % lợi nhuận trong doanh thu (%) 20 25 4. Giá trị TSCĐ bình quân trong năm (tr.đ) 8.000 8.500 5. Giá trị TSLĐ bình quân trong năm (tr. đ) 4.000 4.000 6. Số lao động cĩ bình quân trong năm (người) 100 110 Yêu cầu: 1. Tính các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp năm 2005 so với năm 2004? . 2. Sử dụng hệ thống chỉ số phân tích tình hình biến động của giá trị sản xuất(GO) năm 2005 so với năm 2004 do ảnh hưởng 2 nhân tố: hiệu quả sử dụng TSCĐ (H) vàgiá trị TSCĐ (G) 3. Phân tích tình hình biến động của GO năm 2005 so với năm 2004 do ảnh hưởng của 2 nhân tốthuộc về lao động (W, T) ? 96
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Năm Địa chỉ Thứ Nhà xuất Tên tác giả Tên tài liệu xuất khai thác tự bản bản tài liệu 1 Bộ môn thống kê doanh nghiệp, Giáo trình 2008 Trường Thư viện khoa toán thống kê, trường Đại thống kê Đại học trường học Kinh Tế TP HCM doanh nghiệp Kinh Tế TP HCM 2 Khoa thống kê, trường cao đẳng Thống kê 2008 NXB Nhà sách thống kê doanh nghiệp thống kê Kinh tế TP HCM 3 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Thống kê 2007 Trường Nhà sách Dân Hà Nội ứng dụng Đại học kinh tế Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 97