Giáo trình Thương mại điện tử (Bản đẹp)

pdf 231 trang huongle 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thương mại điện tử (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuong_mai_dien_tu_ban_dep.pdf

Nội dung text: Giáo trình Thương mại điện tử (Bản đẹp)

  1. Thương mại điện tử Trần Ngọc Thái tnthai1212@gmail.com Mobile: 0976.123446 – 01243.171999
  2. Nội dung Chương 1: Giới thiệu về TMĐT Chương 2: Mô hình hoạt động TMĐT Chương 3: Cơ sở hạ tầng của TMĐT Chương 4: An ninh trong TMĐT Chương 5: Thanh toán điện tử Chương 6: Chính sách & pháp luật về TMĐT
  3. Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
  4. Nội dung 23/03/12 1 Sự hình thành và phát triển của TMĐT 2 Một số khái niệm về TMĐT 3 Đặc điểm của TMĐT 4 Lợi ích và hạn chế của TMĐT 5 Xu hướng của TMĐT 6 Các lĩnh vực ứng dụng của TMĐT 4
  5. 1.1 Sự hình thành và phát triển của TMĐT 23/03/12 Các làn sóng văn minh nhân loại - Alvin Toffler (trong cuốn The Third Ware, 1981) chia 10.000 nă m va ̆ n minh nha ̂ n loại thành 3 làn sóng phát triển chính - Ông đã dự đoán loài nguời̛ sẽ tiến đến làn sóng vă n minh thứ ba – làn sóng phát triển Kỷ nguyê n Mạng Kỷ nguyên nông nghiệp Kỷ nguyên công nghiệp Kỷ nguyên Mạng 5
  6. 1.1 Sự hình thành và phát triển của TMĐT Vă n minh no ̂ ng nghiẹ ̂ p → Xã họ ̂ i no ̂ ng nghiẹ ̂ p - Lao độ ng xã họ ̂ i sử dụng sức nguời̛ là chính. - Trồng trọt trê n cánh đồng. - Cô ng cụ lao đọ ̂ ng tho ̂ sơ Vă n minh co ̂ ng nghiẹ ̂ p → Xã họ ̂ i co ̂ ng nghiẹ ̂ p. - Máy móc thay thế sức nguời̛ - Khai thác tài nguyê n thie ̂ n nhie ̂ n trong lòng đất, đáy biển - Xa lộ , cao , đuờng̛ sắt, sa ̂ n bay, bến cảng, khu co ̂ ng nghiẹ ̂ p. Kỷ nguyê n mạng → Xã họ ̂ i tho ̂ ng tin - Tri thức đóng vai trò quan trọng Kỷ nguyê n mạng - Phát triển nguồn nhâ n lực và các mối quan hẹ ̂ của con nguời̛ trê n thế giới tho ̂ ng qua các thiết bị: máy tính, điẹ ̂ n thoại di độ ng, PDA → Các nguồn trí tuẹ ̂ con nguời̛ đuợc ̛ gắn kết. - Xa lộ thô ng tin (Internet), các mạng truyền tho ̂ ng, các phuong̛ ̛ tiệ n phần cứng và phần mềm, các máy tính PC, modem và các máy điệ n thoại di đọ ̂ ng 6
  7. 1.1 Sự hình thành và phát triển của TMĐT Doanh nhân trong các nền văn minh Xã hộ i no ̂ ng nghiẹ ̂ p - Các thuong̛ ̛ gia, lái buô n: “Con đuờng ̛ to ̛ lụa”, o Cô ng cụ, phuong̛ ̛ tiẹ ̂ n lao đọ ̂ ng tho ̂ so ̛ Xã hộ i co ̂ ng nghiẹ ̂ p -Doanh nhâ n thế hẹ ̂ thứ nhất tạo CS hạ tầng cho XH-CN: Các trùm tu ̛ bản cô ng nghiẹ ̂ p: Vua thép (Andrew Carnegie), vua dầu mỏ (J. D. Rockefeller), trùm ô tô (Henry Ford) -Các doanh nhâ n thế hẹ ̂ thứ hai: sử dụng CSHT: Các tậ p đoàn sản xuất - pha ̂ n phối, cô ng nghiẹ ̂ p giải trí (Wal-mart, Mc Donald) 7
  8. 1.1 Sự hình thành và phát triển của TMĐT Doanh nhân trong các nền văn minh Xã hộ i tho ̂ ng tin - Các doanh nhâ n thế hẹ ̂ thứ ba: tạo ne ̂ n hạ tầng tho ̂ ng tin cho xã hộ i: Bill Gates, Micheal Dell - Và những doanh nhâ n thế hẹ ̂ thứ tu:̛ ứng dụng CNTT làm ra bạc tỉ: Jeff Bezos (Amazon); Jerry Yang, David Filo (Yahoo!). - Trong khoảng thời gian 20 nă m trở lại, các co ̂ ng ty thành đạt chủ yếu là các cô ng ty tham gia vào các ngành lie ̂ n quan đến Internet. Yang Yuanqing (Lenovo); Mark Zuckerberg (Facebook) 8
  9. 1.1 Sự hình thành và phát triển của TMĐT Doanh nhân trong xã hội thông tin nói gì? -“Internet đang tác độ ng mạnh đến cuọ ̂ c sống con nguời.̛ Cuọ ̂ c sống mạng sẽ là mộ t đạ ̆ c trung̛ của đời sống tuong ̛ ̛ lai. Mọ ̂ t khi con nguời̛ đã bắt đầu sử dụng Internet thì sẽ khô ng có sự quay lại” (Bill Gate) -“Khi xã hộ i mạng đã dần trở thành hiẹ ̂ n thực, các hoạt đọ ̂ ng thuong̛ ̛ mại trê n Internet có thể theo sau. Viẹ ̂ c triển khai các hoạt độ ng thuong̛ ̛ mại tre ̂ n Internet là điểm mấu chốt của viẹ ̂ c tạo ra của cải vậ t chất trong mọ ̂ t xã họ ̂ i mạng. Hoạt đọ ̂ ng đó còn đuợc̛ gọi là thuong̛ ̛ mại điệ n tử.” (Sayling Wen, “Future of E-commerce”) -“Trong nă m na ̆ m tới, tất cả các doanh nghiẹ ̂ p sẽ là các doanh nghiệ p trực tuyến” (Andy Grove, CEO của Intel) -“Mộ t na ̆ m tre ̂ n mạng tuong̛ ̛ đuong ̛ ̛ với bảy na ̆ m tre ̂ n mạ ̆ t đất” (John Chambers, CEO của Cisco Systems). 9
  10. 1.1 Sự hình thành và phát triển của TMĐT Các câu chuyện thành công của TMĐT Câu chuyện của DELL Quatas Airway Ebay, Google, Facebook 10
  11. 1.1 Sự hình thành và phát triển của TMĐT Đẹp trai, phong trần và lãng mạn là những điều mà đông đảo khách hàng cũng nhu ̛ đối tác nhậ n xét về Micheal Dell 11
  12. 1.1 Sự hình thành và phát triển của TMĐT - Cô ng ty Dell Computer đuợc̛ thành lạ ̂ p ngày 3 tháng 5 nă m 1984; Vốn khởi đầu: 1000 $. - Tháng 1 nă m 1993, DELL đoạt doanh số 2 tỷ $. Vấn đề của Dell Nă m 1994, Dell roi̛ vào khủng hoảng “khi mà thậ t trớ tre ̂ u, đâ y lại là mọ ̂ t vấn đề do phát triển quá nhanh - trong na ̆ m 1993 doanh thu của cô ng ty ta ̆ ng the ̂ m 890 triẹ ̂ u USD, đạt 2,1 tỉ USD. Ðiều này lẽ ra phải là mộ t tin tức tốt lành nhung̛ sự thạ ̂ t thì nguợc̛ lại. "Tiềm lực của chúng tô i kho ̂ ng cho phép co ̂ ng ty mở rộ ng hoạt đọ ̂ ng với mọ ̂ t tốc đọ ̂ cao nhu ̛ vạ ̂ y." 12
  13. 1.1 Sự hình thành và phát triển của TMĐT Giải pháp của Dell •Marketing trực tuyến, trực tiếp •Hệ thống bán hàng trực tuyến B2C •Triển khai hệ thống B2B •Hệ thống hợp tác điẹ ̂ n tử •Dịch vụ khách hàng điệ n tử •Intrabusiness EC 13
  14. 1.1 Sự hình thành và phát triển của TMĐT Kết quả: -Bằng việ c DELL bán máy tính lắp ráp theo đon̛ đạ ̆ t hàng qua mạng Internet nhanh chóng trở thành mộ t cuọ ̂ c cách mạng qua trang www.dell.com -1999, DELL trở thành cô ng ty kinh doanh PC số 1 ở Mỹ. -Doanh số trực tuyến của Dell nă m 2004: 3,25 tỉ USD -DELL liê n kết web đầu tie ̂ n tới khách hàng (lie ̂ n kết có tê n “Premier Pages”) cho phép khách hàng vào trực tiếp cơ sở dữ liệ u về dịch vụ và hỗ trợ co ̂ ng ty. -Michael Dell - mộ t trong số “100 nha ̂ n vạ ̂ t có ảnh huởng̛ nhâ t tre ̂ n thế giới” (Tạp chí Time bình chọn 4/2004). 14
  15. 1.1 Sự hình thành và phát triển của TMĐT 15
  16. 1.1 Sự hình thành và phát triển của TMĐT Vấn đề: - Giá nhiê n liẹ ̂ u ta ̆ ng - Qantas phải đối mặ t với 2 vấn đề lớn: sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ và việ c ta ̆ ng phí dịch vụ của sa ̂ n bay quốc tế Sydney - Sau vụ 11/9, nhu cầu vậ n tải hàng khô ng giảm - Qantas cần thay thế mộ t số máy bay lớn để cạnh tranh - Kinh tế Australia giảm sút 16
  17. 1.1 Sự hình thành và phát triển của TMĐT Giải pháp: -Ký các hợp đồng với các nhà cung cấp nhiê n liẹ ̂ u nhằm chủ đọ ̂ ng về vấn đề nhiê n liẹ ̂ u, tránh những biến đọ ̂ ng lớn về giá cả thị truờng̛ -Tậ p trung triển khai các hẹ ̂ thống TMĐT liê n quan tới các hoạt đọ ̂ ng mua, bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, thô ng tin, triển khai hẹ ̂ thống thanh toán điệ n tử. -Các giải pháp khác 17
  18. 1.1 Sự hình thành và phát triển của TMĐT Kết quả: -Qantas cắt giảm chí phí uớc̛ tính khoảng 85 triệ u USD (AU) mỗi na ̆ m (2003). -Qantas tă ng doanh thu từ các dịch vụ (khô ng kể dịch vụ du lịch) hàng na ̆ m khoảng 700 triệ u USD (AU). -Trở thành mộ t đối thủ cạnh tranh lớn nhất trong lĩnh vực vậ n tải hàng kho ̂ ng. 18
  19. 1.2 Một số khái niệm Thương mại điện tử Có nhiều tê n gọi gần gũi hoạ ̆ c tuong̛ ̛ tự nhau về TMĐT. -E-commerce: TM điệ n tử -Online trade: TM trực tuyến -Cyber trade: TM điều khiển học -Paperless trade: TM khô ng giấy tờ -Digital commerce: TM số hoá -Internet commerce: TM internet Thuậ t ngữ đuợc̛ dùng phổ biến nhất hiẹ ̂ n nay là thuong̛ ̛ mại điệ n tử (electronic commerce hay e-commerce) 19
  20. 1.2 Một số khái niệm Thương mại điện tử Theo GS. R. Kalakota và A. Winston, TMĐT đuợc̛ nhìn nhậ n từ nhiều góc đọ ̂ khác nhau: -Công nghệ thông tin. -Kinh doanh. -Dịch vụ. -Trực tuyến. 20
  21. 1.2 Một số khái niệm Thương mại điện tử Góc độ Công nghệ thông tin: “TMĐT là việ c cung cấp, phâ n phối thô ng tin, các sản phẩm/dịch vụ, các phuong̛ ̛ tiệ n thanh toán qua đuờng̛ dâ y điẹ ̂ n thoại, các mạng truyền thô ng hoặ c qua các phuong̛ ̛ tiệ n điẹ ̂ n tử khác” 21
  22. 1.2 Một số khái niệm Thương mại điện tử Góc độ Kinh doanh: “TMĐT là việ c ứng dụng cô ng nghệ (chủ yếu là cô ng nghệ tho ̂ ng tin) để tự độ ng hoá các giao dịch kinh doanh và các kê nh tho ̂ ng tin kinh doanh ” 22
  23. 1.2 Một số khái niệm Thương mại điện tử Góc độ Dịch vụ: “TMĐT là cô ng cụ để các doanh nghiệ p, nguời̛ tiê u dùng, các nhà quản lý cắt giảm các chi phí dịch vụ, đồng thời nâ ng cao chất luợng̛ hàng hoá, dịch vụ và tă ng tốc đọ ̂ cung cấp dịch vụ cho khách hàng” 23
  24. 1.2 Một số khái niệm Thương mại điện tử Góc độ Trực tuyến: “TMĐT cung cấp khả nă ng tiến hành các hoạt độ ng mua, bán hàng hoá, trao đổi thô ng tin trực tiếp trê n Internet cùng nhiều dịch vụ trực tuyến khác” 24
  25. 1.2 Một số khái niệm Thương mại điện tử Khái niệm Thương mại điện tử: “Thuong̛ ̛ mại điệ n tử là viẹ ̂ c tiến hành các giao dịch thuong̛ ̛ mại thô ng qua mạng Internet, các mạng truyền thô ng và các phuong̛ ̛ tiệ n điẹ ̂ n tử khác” 25
  26. 1.3 Đặc điểm Thương mại điện tử - TMĐT là mộ t phuong̛ ̛ thức thuong ̛ ̛ mại sử dụng các phuong̛ ̛ tiệ n điẹ ̂ n tử để làm thuong̛ ̛ mại. - Hoạt độ ng TMĐT đuợc̛ thực hiệ n tre ̂ n co ̛ sở các nguồn thô ng tin duới̛ dạng số hoá của các mạng điệ n tử. 26
  27. 1.3 Đặc điểm Thương mại điện tử - Các bê n tiến hành giao dịch trong TMĐT khô ng nhất thiết phải gạ ̆ p gỡ nhau trực tiếp và khô ng phải biết nhau truớc.̛ - TMĐT là mộ t hẹ ̂ thống bao gồm nhiều giao dịch thuong̛ ̛ mại. Các giao dịch này khô ng chỉ tạ ̂ p trung vào viẹ ̂ c mua - bán hàng hoá và dịch vụ để trực tiếp tạo ra thu nhậ p cho doanh nghiẹ ̂ p, mà bao gồm nhiều giao dịch hỗ trợ tạo ra lợi nhuậ n 27
  28. 1.3 Đặc điểm Thương mại điện tử - Cơ sở hạ tầng của TMĐT (Chương 3) 28
  29. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Lợi ích của TMĐT: -Đối với các tổ chức. -Đối với người tiêu dùng. -Đối với xã hội. Hạn chế: -Hạn chế về kỹ thuật -Hạn chế về thương mại 29
  30. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Lợi ích đối với các tổ a) Mở rộng thị trường: chức -Mở rộ ng thị truờng̛ với chi phi thấp. -Dễ dàng tìm kiếm, tiếp cậ n nguời̛ cung cấp, khách hàng và đối tác trê n khắp thế giới. -Mở rộ ng mạng luới̛ nhà cung cấp, khách hàng cũng cho phép các tổ chức có thể mua với giá thấp hon̛ và bán đuợc ̛ nhiều sản phẩm hon.̛ - 30
  31. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Lợi ích đối với các tổ b) Giảm chi phí sản xuất: chức - Giảm chi phí giấy tờ. - Giảm chi phí chia xẻ thô ng tin. - Chi phí in ấn, gửi vă n bản truyền thống. - 31
  32. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Lợi ích đối với các tổ c) Cải thiện hệ thống phân phối: chức -Giảm luợng̛ hàng luu ̛ kho và độ trễ trong phâ n phối hàng. -Hệ thống cửa hàng giới thiẹ ̂ u sản phẩm đuợc̛ thay thế hoặ c hỗ trợ bởi các showroom trê n mạng, ví dụ ngành sản xuất o ̂ to ̂ (Ví dụ nhu ̛Ford Motor) tiết kiệ m đuợc ̛ chi phí hàng tỷ USD từ giảm chi phí luư kho - 32
  33. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Lợi ích đối với các tổ d) Vượt giới hạn về thời gian: chức -Việc tự độ ng hóa các giao dịch tho ̂ ng qua Web và Internet giúp hoạt độ ng kinh doanh đuợc̛ thực hiệ n 24/7/365 mà kho ̂ ng mất the ̂ m nhiều chi phí biến đổi. e) Sản xuất hàng theo yêu cầu: - Còn đuợc̛ biết đến duới ̛ tê n gọi Chiến luợc ̛ “kéo”, lô i kéo khách hàng đến với doanh nghiệ p bằng khả na ̆ ng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. (DELL COMPUTER). 33
  34. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Lợi ích đối với các tổ f) Mô hình kinh doanh mới: chức -Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho khách hàng. g) Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường. h) Giảm chi phí thông tin liên lạc và mua sắm. i) Chi phí đăng ký kinh doanh: - Mộ t số nuớc̛ và khu vực khuyến khích bằng cách giảm hoặ c kho ̂ ng thu phí đa ̆ ng ký kinh doanh qua mạng.34 Thực tế, việ c thu nếu triển khai cũng gặ p rất nhiều khó kha ̆ n do đạ ̆ c thù của Internet
  35. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Lợi ích đối với các tổ j) Củng cố mối quan hệ khách hàng: chức -Giao tiếp thuậ n tiẹ ̂ n qua mạng. -Quan hệ với trung gian và khách hàng dễ dàng hon.̛ -Việ c cá biẹ ̂ t hóa sản phẩm và dịch vụ cũng góp phần thắt chặ t quan hẹ ̂ với khách hàng và củng cố lòng trung thành. k) Thông tin cập nhật: - Mọi thô ng tin tre ̂ n web nhu ̛ sản phẩm, dịch vụ, giá cả đều có thể đuợc̛ cậ p nhạ ̂ t nhanh chóng và35 kịp thời.
  36. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Lợi ích đối với các tổ l) Các lợi ích khác: chức -Nâ ng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiẹ ̂ p. -Cải thiệ n chất luợng̛ dịch vụ khách hàng. -Đối tác kinh doanh mới. -Đon̛ giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch. -Tă ng na ̆ ng suất, giảm chi phí giấy tờ. -Tă ng khả na ̆ ng tiếp cạ ̂ n tho ̂ ng tin và giảm chi phí vậ n chuyển. -Tă ng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt độ ng kinh doanh.36
  37. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Lợi ích đối với người tiêu a) Vuợt̛ giới hạn về khô ng gian và thời gian:dùng: - Thuong̛ ̛ mại điệ n tử cho phép khách hàng mua sắm mọi noi,̛ mọi lúc đối với các cửa hàng trê n khắp thế giới. b) Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: - Thuong̛ ̛ mại điệ n tử cho phép nguời ̛ mua có nhiều lựa chọn hon̛ vì tiếp cậ n đuợc ̛ nhiều nhà cung cấp hon.̛ 37
  38. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Lợi ích đối với người tiêu c) Giá thấp: dùng: -Do thô ng tin thuạ ̂ n tiẹ ̂ n, dễ dàng và phong phú hon̛ nê n khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuậ n tiẹ ̂ n hon̛ và từ đó tìm đuợc̛ mức giá phù hợp nhất. d) Giao hàng nhanh hon̛ với các hàng hóa số hóa đuợc:̛ -Đối với các sản phẩm số hóa đuợc̛ nhu ̛ phim, nhạc, sách, phần mềm việ c giao hàng đuợc̛ thực hiệ n dễ dàng tho ̂ ng qua Internet. 38
  39. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Lợi ích đối với người tiêu dùng: e) Thô ng tin phong phú, thuạ ̂ n tiẹ ̂ n và chất luợng̛ cao hon̛ - Khách hàng có thể dễ dàng tìm đuợc̛ thô ng tin nhanh chóng và dễ dàng thô ng qua các co ̂ ng cụ tìm kiếm (search engines). - Thô ng tin đa phuong̛ ̛ tiẹ ̂ n (a ̂ m thanh, hình ảnh) f) Đấu giá: - Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi nguời̛ đều có thể tham gia mua và bán trê n các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, suư tầm những món hàng mình quan tâ m tại mọi noi̛ tre ̂ n thế giới. 39
  40. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Lợi ích đối với người tiêu g) Cộ ng đồng thuong̛ ̛ mại điẹ ̂dùng: n tử - Mô i truờng̛ kinh doanh TMĐT cho phép mọi nguời ̛ tham gia có thể phối hợp, chia xẻ thô ng tin và kinh nghiệ m hiẹ ̂ u quả và nhanh chóng. h) “Đáp ứng mọi nhu cầu” - Khả nă ng tự đọ ̂ ng hóa cho phép chấp nhạ ̂ n các đon̛ hàng khác nhau từ mọi khách hàng i) Thuế - Trong giai đoạn đầu của TMĐT, nhiều nuớc̛ khuyến khích bằng cách miến thuế đối với các giao dịch trê n mạng 40
  41. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Lợi ích đối với xã hội: a) Hoạt độ ng trực tuyến - Thuong̛ ̛ mại điệ n tử tạo ra mo ̂ i truờng ̛ để làm việ c, mua sắm, giao dịch từ xa → giảm việ c đi lại, o ̂ nhiễm, tai nạn. b) Nâ ng cao mức sống - Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp → áp lực giảm giá → khả nă ng mua sắm của khách hàng cao hon̛ → nâ ng cao mức sống 41
  42. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Lợi ích đối với xã hội: c) Lợi ích cho các nuớc̛ nghèo - Những nuớc̛ nghèo có thể tiếp cậ n với các sản phẩm, dịch vụ từ các nuớc̛ phát triển hon ̛ thô ng qua Internet và TMĐT. Đồng thời cũng có thể học tậ p đuợc̛ kinh nghiệ m, kỹ na ̆ ng đuợc ̛ đào tạo qua mạng. d) Dịch vụ cô ng đuợc̛ cung cấp thuạ ̂ n tiẹ ̂ n hon ̛ - Các dịch vụ cô ng cọ ̂ ng nhu ̛ y tế, giáo dục, các dịch vụ cô ng của chính phủ đuợc̛ thực hiẹ ̂ n qua mạng với chi phí thấp hon,̛ thuậ n tiẹ ̂ n hon. ̛ Cấp các loại giấy phép qua mạng, tu ̛ vấn y tế là các ví dụ thành cô ng điển hình 42
  43. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Hạn chế của TMĐT: Theo CommerceNet (commerce.net), 10 cản trở lớn nhất: -An toàn. -Sự tin tuởng̛ và rủi ro. -Thiếu nhâ n lực về TMĐT. -Vă n hóa. -Thiếu hạ tầng về chữ ký số hóa (hoạt độ ng của các tổ chức chứng thực còn hạn chế). -Nhậ n thức của các tổ chức về TMĐT. -Gian lậ n trong TMĐT (thẻ tín dụng ). -Các sàn giao dịch B2B chua̛ thực sự thâ n thiẹ ̂ n với nguời̛ dùng. -Các rào cản thuong̛ ̛ mại quốc tế truyền thống. - Thiếu các tiê u chuẩn 43quốc tế về TMĐT.
  44. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Hạn chế về kỹ thuật: - Chua̛ có tiê u chuẩn quốc tế về chất luợng, ̛ an toàn và độ tin cạ ̂ y - Tốc độ đuờng̛ truyền Internet vẫn chua ̛ đáp ứng đuợc̛ yê u cầu của nguời ̛ dùng, nhất là trong Thuong̛ ̛ mại điệ n tử. - Các cô ng cụ xa ̂ y dựng phần mềm đang trong giai đoạn phát triển. - Khó khă n khi kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng dụng và các co ̛ sở dữ liệ u truyền thống 44
  45. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Hạn chế về kỹ thuật: - Cần có các máy chủ thuong̛ ̛ mại điệ n tử đặ c biẹ ̂ t (co ̂ ng suất, an toàn) đòi hỏi the ̂ m chi phí đầu tu.̛ - Chi phí truy cậ p Internet vẫn còn cao. - Thực hiệ n các đon̛ đạ ̆ t hàng trong thuong ̛ ̛ mại điệ n tử B2C đòi hỏi hẹ ̂ thống kho hàng tự độ ng lớn 45
  46. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Hạn chế về Thương mại: - An ninh, riê ng tu:̛ 2 cản trở về ta ̂ m lý đối với nguời̛ tham gia TMĐT. - Thiếu lòng tin vào TMĐT và nguời̛ bán hàng trong TMĐT. - Nhiều vấn đề về luậ t, chính sách, thuế chua̛ đuợc̛ làm rõ. - Mộ t số chính sách chua̛ thực sự tạo điều kiệ n để TMĐT phát triển. - Các phuong̛ ̛ pháp đánh giá hiệ u quả của TMĐT chua̛ đầy đủ, hoàn thiệ n. 46
  47. 1.4 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử Hạn chế về Thương mại: - Chuyển đổi thói quen tiê u dùng từ thực đến ảo cần thời gian. - Sự tin cậ y đối với mo ̂ i truờng̛ kinh doanh kho ̂ ng giấy tờ, khô ng tiếp xúc trực tiếp, giao dịch điẹ ̂ n tử cần thời gian. - Số luợng̛ nguời ̛ tham gia chua ̛ đủ lớn để đạt lợi thế về quy mô (hoà vốn và có lãi). - Số luợng̛ gian lậ n ngày càng ta ̆ ng do đạ ̆ c thù của TMĐT. - Thu hút vốn đầu tu ̛mạo hiểm khó khă n hon ̛ sau sự sụp đổ hàng loạt của các cô ng ty .com 47
  48. 1.5 Xu hướng của Thương mại điện tử  Ảo hoá (Virtualization).  Toàn cầu hoá (Globalization).  Phi trung gian (Disintermediation).  Trung gian mới (New intermediation).  Hộ i tụ (Convergence) 48
  49. 1.5 Xu hướng của Thương mại điện tử Ảo hoá: - Các sản phẩm, hàng hóa vậ t lý đuợc̛ bổ sung và thay thế bằng các sản phẩm, hàng hóa ảo. - Các cách thức và kinh nghiệ m mua sắm vậ t lý đuợc̛ thay thế bằng cách thức và kinh nghiệ m mua sắm ảo. - Khách hàng đóng vai trò quan trọng và chủ độ ng trong viẹ ̂ c thiết kế các sản phẩm phù hợp với mình. - Thí dụ: Dell Computer 49
  50. 1.5 Xu hướng của Thương mại điện tử Toàn cầu hoá: - Hoạt độ ng của các doanh nghiẹ ̂ p mở rộ ng tre ̂ n phạm vi toàn cầu; sản phẩm của doanh nghiệ p có thể đuợc̛ tho ̂ ng tin tới khách hàng ở khắp thế giới. - Doanh nghiệ p phải cạnh tranh với các đối thủ từ khắp mọi noi̛ trê n thế giới. 50
  51. 1.5 Xu hướng của Thương mại điện tử Phi trung gian: - Các trung gian đóng vai trò quan trọng trong thuong̛ ̛ mại truyền thống bị loại bỏ hoặ c đuợc̛ thay thế bằng sự xuất hiẹ ̂ n các thị truờng̛ điệ n tử . 51
  52. 1.5 Xu hướng của Thương mại điện tử Các trung gian mới: - Sự xuất hiệ n các thị truờng̛ điẹ ̂ n tử tạo co ̛ hộ i hình thành các trung gian điẹ ̂ n tử mới: - Những nguời̛ tậ p hợp tho ̂ ng tin về sản phẩm. - Những điểm mua sắm trọn gói (one-stop shopping). - Nguời̛ cung cấp các dịch vụ an toàn. - Những nguời̛ chia xẻ thô ng tin 52
  53. 1.5 Xu hướng của Thương mại điện tử Sự hội tụ: - Tất cả các phuong̛ ̛ tiệ n tho ̂ ng tin đều họ ̂ i tụ trong mộ t thiết bị giống nhu ̛ máy tính cá nhâ n. - Sự hộ i tụ tho ̂ ng tin về sản phẩm và các nhà cung cấp sản phẩm. - Thí dụ: Yahoo! 53
  54. 1.6 Các lĩnh vực ứng dụng Thương mại điện tử Thuong̛ ̛ mại hàng hoá dịch vụ. Ngâ n hàng, tài chính. Đào tạo trực tuyến. Xuất bản. Giải trí trực tuyến. Dịch vụ việ c làm. Chính phủ điệ n tử 54
  55. Chương 2 MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
  56. Nội dung 23/03/12 1 Mô hình Thương mại truyền thống 2 Mô hình hoạt động Thương mại điện tử 3 Giao dịch Thương mại điện tử 4 Quy trình mua & bán trong TMĐT 5 Các mô hình kinh doanh điện tử 57
  57. 2.1 Mô hình thương mại truyền thống Chuẩn bị mua hàng Tìm kiếm mặt hàng. Lên danh sách mặt hàng. Phương thức giao dịch. Chọn hàng, xác định mua hàng. Phương thức thanh toán. 58
  58. 2.1 Mô hình thương mại truyền thống Chuẩn bị mua hàng  Chuẩn bị hàng, tài chính mua hàng.  Phương tiện giao dịch khi mua hàng.  Giao dịch mua hàng?  Chuyển hàng về công ty, nhà ? 59
  59. 2.1 Mô hình thương mại truyền thống Tìm kiếm mặt hàng  Nhu cầu mặt hàng.  Thông tin mặt hàng.  Tiêu chuẩn mặt hàng.  Duyệt mua mặt hàng. 60
  60. 2.1 Mô hình thương mại truyền thống Lên danh sách mặt hàng  Số lượng mặt hàng.  Đơn vị cung cấp.  Khả năng thanh toán. 61
  61. 2.1 Mô hình thương mại truyền thống Phương thức giao dịch  Tiếp xúc trực tiếp.  Điện thoại.  Fax.  Thư.  Đơn đặt hàng. 62
  62. 2.1 Mô hình thương mại truyền thống Chọn hàng, xác địch mua  Giá thành mặt hàng.  Các yếu tố con người (trực giác, thính giác, tri giác )  Các yếu tố khách quan (thị trường). 63
  63. 2.1 Mô hình thương mại truyền thống Phương thức thanh toán  Hàng đổi hàng (trao tay)  Tiền mặt đổi hàng (trao tay)  Chuyển khoản nhận hàng.  Thanh toán bằng thẻ tín dụng, ATM 64
  64. 2.2 Mô hình hoạt động thương mại điện tử Chuẩn bị. Tìm kiếm mặt hàng. Kiểm tra tài chính. Phương thức thanh toán. Chuyển hàng, chuyển tiền. So sánh. 65
  65. 2.2 Mô hình hoạt động thương mại điện tử Chuẩn bị:  Người mua hàng:  Thẻ tín dụng có khả năng TMĐT.  Đăng ký tham gia TMĐT.  Người bán hàng:  Đăng ký website thương mại.  Đăng ký tài khoản.  Đăng ký chữ ký điện tử. 66
  66. 2.2 Mô hình hoạt động thương mại điện tử Tìm kiếm mặt hàng:  Các trang web tìm kiếm.  Các liên kết website thương mại.  Từ khoá tìm kiếm.  Xác định thông tin tìm thấy. 67
  67. 2.2 Mô hình hoạt động thương mại điện tử Kiểm tra tài chính:  Thói quen kiểm tra năng lực tài chính.  Cở sở hạ tầng kiểm tra.  Dựa trên độ tin cậy (đã từng giao dịch).  Dựa vào công ty trung gian.  Tổ chức kiểm định tài chính quốc tế. 68
  68. 2.2 Mô hình hoạt động thương mại điện tử Phương thức thanh toán:  Thông tin tài khoản.  Thông tin thanh toán. 69
  69. 2.2 Mô hình hoạt động thương mại điện tử Chuyển hàng, chuyển tiền:  Chuyển hàng tới nơi sẽ chuyển tiền.  Dịch vụ chuyển hàng (phí vận chuyển).  Phương tiện vận chuyển.  Loại hàng vận chuyển.  Quyết định của người mua. 70
  70. 2.3 Giao dịch thương mại điện tử  Khái niệm giao dịch trong TMĐT.  Phân biệt GD TMTT và GD TMĐT.  Sàn giao dịch TMĐT.  Các phương thức giao dịch.  Một số hệ thống giao dịch. 71
  71. 2.3 Giao dịch thương mại điện tử  Khái niệm:  Giao dịch trong TMĐT là một hệ thống bao gồm không chỉ các giao dịch liên quan đến mua bán hàng hóa và dịch vụ, tạo thu nhập, mà còn là các giao dịch có khả năng trợ giúp quá trình tạo ra thu nhập: kích thích nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ, cung ứng dịch vụ trợ giúp bán hàng, trợ giúp người tiêu dùng, hoặc trợ giúp trao đổi thông tin giữa các doanh nghiệp72
  72. 2.3 Giao dịch thương mại điện tử  Phân biệt GD TMTT và GD TMĐT. Stt Các bước trong chu trình Thương mại Thương mại bán hàng truyền thống Điện tử 1 Tìm kiếm thông tin sản phẩm Tạp chí, tờ rơi, Trang Web catalog 2 Yêu cầu mua sản phẩm, Dạng ấn phẩm Thư tín điện tử chuyển yêu cầu đã chấp nhận 3 Kiểm tra catalog, giá cả Catalog Catalog trực tuyến 4 Kiểm tra tồn kho và khẳng Fax, điện thoại Catalog trực tuyến định giá cả 5 Lập đơn đặt hàng (người mua) Dạng ấn phẩm email, Web 73
  73. 2.3 Giao dịch thương mại điện tử  Phân biệt GD TMTT và GD TMĐT. 6 Theo dõi đơn đặt hàng Dạng ấn phấm Cơ sở dữ liệu trực tuyến 7 Kiểm tra tồn kho Ấn phẩm, fax, CSDL trực điện thoại tuyến, Web 8 Lịch trình phân phối Dạng ấn phấm email, catalog trực tuyến 9 Lập hóa đơn Dạng ấn phấm CSDL trực tuyến 10 Phân phối sản phẩm Nhà vận chuyển Nhà vc, mạng internet 11 Xác nhận biên lai Dạng ấn phấm Thư tín điện tử 74
  74. 2.3 Giao dịch thương mại điện tử  Phân biệt GD TMTT và GD TMĐT. 12 Gửi hóa đơn (người Thư tín truyền Thư tín điện cung ứng) thống tử 13 Nhận hóa đơn (người Thư tín truyền EDI mua) thống 14 Lịch trình thanh toán Dạng ấn phấm EDI, CSDL online 15 Gửi thanh toán (người Thư tín truyền EDI mua) thống 16 Nhận thanh toán (người Thư tín truyền EDI cung ứng) thống 75
  75. 2.3 Giao dịch thương mại điện tử SÀN GIAO DỊCH TMĐT  Khái niệm:  Sàn giao dịch thương mại điện tử là 1 thị trường trực tuyến.  Sàn giao dịch thương mại điện tử còn thực hiện các giao dịch điện tử.  Sàn giao dịch thương mại điện tử thực chất là các website mua bán hàng hóa và dịch vụ. 76
  76. 2.3 Giao dịch thương mại điện tử SÀN GIAO DỊCH TMĐT  Vai trò:  Một công cụ rất mạnh để bán và quảng cáo hàng hóa .  Cho phép các doanh nghiệp tiết kiệm được rất nhiều chi phí .  Cắt giảm nhu cầu.  Tạo ra các cơ hội để doanh nghiệp lựa chọn đầu vào tốt hơn  Vai trò to lớn trong77 thương mại
  77. 2.3 Giao dịch thương mại điện tử SÀN GIAO DỊCH TMĐT  Đặc trưng:  Là 1 tổ chức kinh doanh dịch vụ, đóng vai trò là người môi giới.  Các phương thức giao dịch rất phong phú .  thiết lập các qui tắc .  Số lượng người mua, người bán, nhà cung cấp tham gia rất lớn.  Những người tham gia vừa có thể là người mua, vừa có thể là 78người bán hoặc cả hai
  78. 2.3 Giao dịch thương mại điện tử SÀN GIAO DỊCH TMĐT  Đặc trưng:  Thể hiện quan hệ cung cầu hàng hóa của thị trường.  Thực hiện trực tuyến trên mạng internet.  Bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu .  Chủng loại hàng hóa, dịch vụ mua bán rất đa dạng và phong phú .  Cung cấp thông tin và kết nối khách hàng.  Các thành viên tự xây dựng gian hàng trực tuyến 79
  79. 2.3 Giao dịch thương mại điện tử SÀN GIAO DỊCH TMĐT Phân loại:  Theo chủ thể tham gia sàn giao dịch  Sàn giao dịch chung (Public emarketplace)  Sàn giao dịch riêng (Private emarketplace) 80
  80. 2.3 Giao dịch thương mại điện tử SÀN GIAO DỊCH TMĐT Phân loại:  Theo đối tượng ngành hàng kinh doanh  SDG TMĐT chuyên môn hóa (Vertical emarketplace)  SDG TMĐT tổng hợp (Horizontal emarketplace) 81
  81. 2.3 Giao dịch thương mại điện tử SÀN GIAO DỊCH TMĐT  Các phương thức:  Giao dịch giao ngay (Spot transaction).  Giao dịch tương lai  Giao dịch quyền chọn .  Nghiệp vụ tự bảo hiểm .  Đấu giá điện tử  Đấu thầu điện tử 82
  82. 2.3 Giao dịch thương mại điện tử SÀN GIAO DỊCH TMĐT  Một số hệ thống:  Máy chủ Web với mẫu đơn đặt hàng .  Hệ thống giao dịch điện tử an toàn SET – Secure Electronic Transactions  Thị trường mở OM - Open Market.  Mua bán mở OBI – Open Buying on the Internet. 83
  83. 2.3 Giao dịch thương mại điện tử SÀN GIAO DỊCH TMĐT Máy chủ Web với mẫu đơn đặt hàng. Máy chủ củ a người bán Internet Internet MMạạ ng ng tài tài chínhchính Trình duyệ t Dữ li ệ u củ a người mua catalog và đặ t 84 hàng
  84. 2.3 Giao dịch thương mại điện tử SÀN GIAO DỊCH TMĐT Hệ thống giao dịch điện tử an toàn (SET) . Máy chủ củ a người bán Internet Internet MMạạ ng ng tài tài chínhchính SETSET Trình duyệ t Dữ li ệ u củ a người mua catalog và đặ t 85 hàng
  85. 2.3 Giao dịch thương mại điện tử SÀN GIAO DỊCH TMĐT Thị trường mở (OM) . Máy chủ catalog vớ i liên k ế t an Mạ ng tài toàn Mạ ng tài chínhchính InternetInternet Máy chủ chia sẻ giao d ị ch Trình duyệ t c ủ a người mua 86
  86. 2.3 Giao dịch thương mại điện tử SÀN GIAO DỊCH TMĐT Mua hàng mở trên Internet (OBI) . Người yêu Nhà cung ứ ng cầ u Thông tin về người yêu c ầ u Thự c đề ngh ị mua hàng ch ờ gi ả i hiệ n quyế t Tạ o và thông qua các thanh toán đơn mua hàng Tổ ch ứ c Xác thự c thanh toán Cơ quan cấ p mua hàng phép thanh toán 87
  87. 2.4 Quy trình mua & bán trong thương mại điện tử Bán hàng ngay Truy cập Nghiên cứu Chất vấn Duyệt Khách hàng Hỗ trợ trực tuyến Đặt hàng trực tuyến Đặt hàng chuẩn Phân phối Trực tuyến: Hàng mềm Phân phối: Hàng cứng Hỗ trợ khách hàng điện tử 88
  88. 2.5 Các mô hình kinh doanh điện tử • Doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B- Business to Business) gồm: • Giao dịch với đối tác kinh doanh. • Giao dịch với E-market. • Doanh nghiệp với khách hàng (B2C- Business to Customer). • Khách hàng với khách hàng (C2C- Customer to Customer). • Khách với doanh nghiệp (C2B- Customer to Business). 89
  89. Chương 3 CƠ SỞ HẠ TẦNG TMĐT
  90. Nội dung 23/03/12 1 Mạng máy tính 2 Website Thương mại điện tử 3 Phần mềm Thương mại điện tử 91 www.viethanit.edu. vn
  91. 3.1 Mạng máy tính – Khái niệm  Mạng máy tính hay hệ thống mạng (computer network hay network system), là một tập hợp các máy tính tự hoạt được kết nối với nhau thông qua các phương tiện truyền dẫn để nhằm cho phép chia sẻ tài nguyên: máy in, máy fax, tập tin, dữ liệu  Mạng nội bộ (Lan): là một mạng máy tính được kết nối với nhau trong 1 phạm vi hạn hẹp như trong 1 tòa nhà, nhờ 1 số loại cáp dẫn và không sử dụng tới thuê bao điện thoại  Mạng diện rộng (Wan): Bao gồm các mạng nội bộ kết nối với nhau, các mạng diện rộng được kết nối với nhau thông qua đường dây điện thoại thuê bao hoặc nhờ 1 số công nghệ khác như hệ thống điện tử viễn thông hoặc vệ tinh. 92
  92. 3.1 Mạng máy tính – Các thành phần Môi trường truyề n Giao thứ c Thiế t b ị đ ầ u Thiế t b ị đ ầ u cuố i cuố i 93
  93. 3.1 Mạng máy tính – Các thành phần  Các thiết bị đầu cuối (end system) kết nối với nhau tạo thành mạng, có thể là các máy tính hoặc các thiết bị khác.  Môi trường truyền dẫn (media) là nơi mà các thao tác truyền thông được thực hiện qua đó. Môi trường truyền có thể ở dưới dạng hữu tuyến (các loại dây cáp), hoặc vô tuyến (đối với các mạng không dây).  Giao thức (protocol) là các quy tắc quy định cách trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị đầu cuối trên mạng 94
  94. 3.1 Mạng máy tính – Phân loại mạng máy tính  Mạng nội bộ (Intranet) là mạng dùng trong nội bộ tổ chức, cũng dùng giao thức TCP/IP của Internet. Thông thường, chỉ những ai được phép (nhân viên trong tổ chức) mới được quyền truy cập mạng nội bộ này.  Mạng mở rộng (Extranet) là mạng nội bộ nhưng cho phép một số đối tượng ngoài tổ chức truy cập với nhiều mức độ phân quyền khác nhau. Mạng mở rộng giúp tổ chức liên hệ với đối tác tiện lợi, nhanh chóng, kinh tế hơn.  Internet là mạng của các mạng máy tính trên phạm vi toàn thế giới, sử dụng giao thức có tên là TCP/IP để kết nối và truyền dữ liệu giữa các máy tính. 95
  95. 3.1 Mạng máy tính – Phân loại mạng máy tính Intranet -Thị trường -Quảng cáo -Giao dịch - Tường l ử a Internet Extranet -Thư điện tử -Giao dịch -Thông tin -Trao đổi dữ liệu -Quản trị -Đặt hàng -Đào tạo - 96
  96. 3.1 Mạng máy tính – Cách thức truyền tin TCP/IP Phân chia Truyề n tin Tậ p h ợ p 97
  97. 3.1 Mạng máy tính – Cấu trúc mạng Internet Mạ ng đường tr ụ c tố c đ ộ r ấ t cao ISP – Internet Supplier Provider IAP – Internet Access Provider NAP – National Access Provider NAP NAP NAP IAP IAP IAP ISP ISP ISP Khách hàng Khách hàng cá Khách hàng cá doanh nghiệ p nhân nhân Internet Cá nhân Cá nhân 98
  98. 3.1 Mạng máy tính – Cách thức kết nối vào Internet  Kết nối trực tiếp theo yêu cầu (On – demand, direct online connection).  Kết nối theo yêu cầu thông qua thiết bị đầu cuối (On – demand terminal connection).  Kết nối ngoại tuyến (Offline connection).  Kết nối được hỗ trợ (Supported connection methods). 99
  99. 3.1 Mạng máy tính – Các ứng dụng trên Internet  Thông điệp điện tử (Electronic messaging).  Mạng tin tức (Network news) .  Truyền/nhận tập tin (File transfer).  Truy nhập từ xa (Remote login).  Trình duyệt thông tin (tìm thông tin theo chủ đề).  Mạng thông tin toàn cầu (WWW – World Wide Web).  Dịch vụ tìm kiếm thông tin diện rộng (WAIS). 100
  100. 3.1 Mạng máy tính – Ứng dụng  Thông điệp điện tử (Electronic messaging).  Mạng tin tức (Network news) .  Truyền/nhận tập tin (File transfer).  Truy nhập từ xa (Remote login).  Trình duyệt thông tin (tìm thông tin theo chủ đề).  Mạng thông tin toàn cầu (WWW – World Wide Web).  Dịch vụ tìm kiếm thông tin diện rộng (WAIS). 101
  101. 3.2 Website TMĐT – Khái niệm  Trang Web là một tệp văn bản có chứa đựng ngôn ngữ lập trình siêu văn bản (HyperText Markup Language - HTML) để tích hợp hình ảnh, âm thanh và những trang Web khác.  HTML là ngôn ngữ được sử dụng để mô tả cách thức trình duyệt Web hiển thị một tệp dữ liệu được gọi đến từ một máy chủ. Nó mô tả nội dung chứa trong các trang Web. 102
  102. 3.2 Website TMĐT – Khái niệm  Giữa các trang Web có các siêu liên kết cho phép người sử dụng có thể từ trang này sang trang khác mà không tính đến khoảng cách địa lý.  HTML cho phép người dùng trao đổi và kết nối các văn bản bằng cách sử dụng siêu văn bản (hypertext).  Các trang tài liệu siêu văn bản có thể được gắn các tham chiếu (gọi là các siêu liên kết – hyperlink) tới các tài liệu siêu văn bản. 103
  103. 3.2 Website TMĐT – Khái niệm  Trang Web được lưu tại Web Server và có thể được truy cập vào mạng Internet qua trình duyệt Web Browser có trong máy tính. 104
  104. 3.2 Website TMĐT – Khái niệm Siêu liên kế t 105
  105. 3.2 Website TMĐT – Các yếu tố  Phong cách (Context). Phong cách của một website đề cập đến yếu tố chức năng và thẩm mỹ.  Nội dung (Content). Nội dung là tất cả những đối tượng số trên website. Nó bao gồm cả dạng của các đối tượng số: văn bản, file nhạc, hình ảnh Và nội dung chứa đựng trong các đối tượng đó thuộc về sản phẩm, dịch vụ hay thông tin.  Cách thức tập trung vào việc sẽ thiết kế website theo phong cách nào thì nội dung tập trung vào những đối tượng chứa trong website đó. 106
  106. 3.2 Website TMĐT – Các yếu tố  Cộng đồng (Community). Cộng đồng những người truy cập vào website duy trì dưới hai dạng quan hệ giữa hai cá nhân (trao đổi e – mail, các game thủ cùng chơi game ) hay giữa cá nhân với nhóm (forum, diễn đàn trên mạng ).  Tuỳ biến (Customization). Tuỳ biến là khả năng website cập nhật, hoàn thiện do chính những người quản trị hay từ phía người tiêu dùng. 107
  107. 3.2 Website TMĐT – Các yếu tố  Giao tiếp (Communication). Giao tiếp là những đối thoại giữa website với người truy cập, nó có thể ở 3 dạng:  từ website đến người truy cập (e – mail thông báo ),  người truy cập đến website (yêu cầu dịch vụ khách hàng ),  giao tiếp 2 chiều (trao đổi trực tiếp qua tin nhắn ). 108
  108. 3.2 Website TMĐT – Các yếu tố  Kết nối (Connection). Kết nối là khả năng liên kết đến những website khác từ trang Web đang truy cập.  Thương mại (Commerce). Đây là quá trình bán hàng hay cung cấp dịch vụ. 109
  109. 3.2 Website TMĐT – Mối quan hệ giữa các yếu tố 110
  110. 3.2 Website TMĐT – Cấu trúc logic Thông tin Yêu cầ u khách hàng Website kháchkhách HTTP Xác nhậ n truy hàng cậ p CSDL khách hàng Chấ p nh ậ n/t ừ chố i truy c ậ p Trang hiể n th ị danh mụ c hàng Xác nhậ n CSDL danh mụ c hàng hoá hoá vậ n chuy ể n Thự c hi ện Vậ n chuy ể n đơn đặt hàng hàng hoá Mua hàng CSDL đơn đặt hàng 111
  111. 3.2 Website TMĐT – Cấu trúc vật lý Giỏ mua hàng Máy chủ liên l ạ c Máy chủ qu ả ng cáo Danh mụ c hàng InternetInternet hoá trự c tuy ế n Khách Giao diệ n TMĐT Website củ a doanh hàng nghiệ p Cơ sở d ữ li ệ u 112
  112. 3.2 Website TMĐT – Kiến trúc website 2 lớp Mạ ng Máy khách – Cơ sở d ữ li ệ u trạ m Máy chủ Web Máy chủ ứ ng Hệ th ố ng h ỗ tr ợ dụ ng Máy chủ CSDL Máy chủ th ự c hi ệ n t ấ t c ả x ử lý 113
  113. 3.2 Website TMĐT – Kiến trúc website nhiều lớp Mạ ng Mạ ng Máy khách – Cơ sở d ữ li ệ u trạ m Máy chủ Web Máy chủ CSDL Máy chủ ứ ng dụ ng 114
  114. 3.2 Website TMĐT – Các bước xây dựng Bước 1: Ðây là giai đoạn định hướng. Cần phải nghiên cứu đến những vấn đề: − Những ý tưởng tổng quan; − Mục đích cần đạt tới đối với Website; − Ðối tượng cần nhắm tới là ai; − Thông tin gì đã có trong tay và sử dụng chúng như thế nào. 115
  115. 3.2 Website TMĐT – Các bước xây dựng Bước 2: Sau khi xác định được các điểm trên ta sẽ: − Tiến hành tổ chức các phần mục và các thông tin có trên site. Tạo ra các nhánh, các tiêu đề và các tiêu đề phụ để có thể tìm kiếm thông tin hữu ích một cách dễ dàng để không lãng phí thời gian đối với các thông tin mà ta không quan tâm; − Lựa chọn các từ khoá thích hợp để thuận tiện cho việc tìm kiếm và sử dụng các dịch vụ tìm kiếm. 116
  116. 3.2 Website TMĐT – Các bước xây dựng Bước 3: − Lựa chọn các hình ảnh đưa lên site từ thư viện điện tử hoặc từ trên đĩa CD – ROM. Ðó có thể là những hình ảnh về sản phẩm, về văn phòng làm việc, các chuyên gia chính của công ty; − Chuyển đổi các hình ảnh đến vị trí thích hợp và có sự chỉnh sửa về màu sắc và kích cỡ cho phù hợp. 117
  117. 3.2 Website TMĐT – Các bước xây dựng Bước 4: − Khi đã có bộ khung của mình thì ta bắt đầu chuẩn bị tạo ra Website bằng việc sử dụng ngôn ngữ siêu văn bản (HTML). Tiến hành chuyển đổi các văn bản text của mình tới HTML mà có thể làm bằng World, Netscape, Homesite và một vài các gói thông tin được lựa chọn khác. − Ta có thể tự thiết kế Website hoặc là tham gia vào các khoá đào tạo về thiết kế Web hoặc có thể thuê các chuyên gia bên ngoài về thiết kế Web. 118
  118. 3.2 Website TMĐT – Các bước xây dựng Bước 5: - Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ Internet để đưa Website lên Internet 119
  119. 3.2 Website TMĐT – Các bước xây dựng Bước 6: − Thiết lập tên miền; − Ðăng ký tên Website với các nhà tìm kiếm; − Quảng cáo và khuyếch trương Website đối với các khách hàng mục tiêu. − Thông qua các công cụ tìm kiếm tiện ích như (Lycos, Alta Vista, Google ) để đảm bảo rằng Website phải thật nổi bật; − Một điều rất quan trọng là các thông tin phải được cập nhật liên tục 120
  120. 3.3 Phần mềm TMĐT – Đặc trưng hướng người bán Quản trị sản phẩm. Kiểm tra hàng tồn. Nhận đơn đặt hàng. Kiểm chứng thẻ tín dụng. Tính toán thuế bán hàng, thuế vận chuyển. Công cụ phân tích Website. 121
  121. 3.3 Phần mềm TMĐT – Đặc trưng hướng khách hàng Liệt kê sản phẩm. Chiết khấu bán hàng. Giải đáp thắc mắc khách hàng. Kiểm tra đơn đặt hàng. Công cụ tìm kiếm. 122
  122. 3.3 Phần mềm TMĐT – Đặc trưng quảng cáo Đăng ký. Bán hàng chéo. Công cụ quảng cáo và truyền thông. Kỹ thuật chuyển tải thông tin. Công cụ phân phối thư. 123
  123. 3.3 Phần mềm TMĐT – Đặc trưng quảng cáo Đăng ký. Bán hàng chéo. Công cụ quảng cáo và truyền thông. Kỹ thuật chuyển tải thông tin. Công cụ phân phối thư. 124
  124. 3.3 Phần mềm TMĐT – Công cụ quản lý  Quản lý nội dung. Quản lý nội dung là chức năng cho phép doanh nghiệp quản lý nội dung bao gồm: những sản phẩm mới, thiết kế Website, thư mục bổ sung.  Sao chép và tập hợp. Sao chép và tập hợp giúp doanh nghiệp xếp loại server của mình, và công cụ này phát huy tác dụng khi doanh nghiệp càng có nhiều server để người sử dụng truy cập vào Website.  Thống kê mức độ sử dụng Website.  Quản trị từ xa. 125
  125. 3.3 Phần mềm TMĐT – Khả năng kết hợp  Hệ điều hành mạng.  Trang Web chủ.  Những cơ sở dữ liệu liên quan.  Hệ thống giao dịch.  Hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp.  Hệ thống hỗ trợ.  Trao đổi dữ liệu điện tử - EDI.  Hệ thống độc quyền. 126
  126. 3.3 Phần mềm TMĐT – Câu hỏi  Tại sao World Wide Web ngày càng trở nên phổ biến? Chứng minh bằng những số liệu cụ thể.  Phân tích vai trò chức năng kết hợp của phần mềm TMĐT trong việc phát huy hiệu quả của phần mềm đó? 127
  127. Chương 4 AN NINH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
  128. Nội dung 23/03/12 1 Các vấn đề về an toàn trong thương mại điện tử 2 Các khía cạnh của An ninh Thương mại điện tử 3 Các loại tội phạm và các dạng tấn công trên mạng 4 Một số giải pháp an toàn trong thương mại điện tử 129 www.viethanit.edu.vn
  129. 4.1 Các vấn đề về an toàn trong thương mại điện tử 23/03/12 Một số khái niệm về an toàn bảo mật - Quyền được phép (Authorization): Quá trình đảm bảo cho người có quyền này được truy cập vào một số tài nguyên của mạng. - Xác thực (Authentication): Quá trình xác thực một thực thể xem họ khai báo với cơ quan xác thực họ là ai. 130 www.viethanit.edu.vn
  130. 4.1 Các vấn đề về an toàn trong thương mại điện tử 23/03/12 - Thu thập thông tin (Auditing): Quá trình thu thập thông tin về các ý đồ muốn truy cập vào tài nguyên nào đó trong mạng bằng cách sử dụng quyền ưu tiên và các hành động khác. - Sự riêng tư (Confidentiality/Privacy): là bảo vệ thông tin mua bán của người tiêu dùng. - Tính toàn vẹn (Integrity): Khả năng bảo vệ dữ liệu không bị thay đổi. - Không thoái thác (Nonrepudiation): Khả năng không thể từ chối các giao dịch đã thực hiện. 131 www.viethanit.edu.vn
  131. 4.1 Các vấn đề về an toàn trong thương mại điện tử 23/03/12 Các vấn đề an toàn bảo mật cơ bản đặt ra trong TMĐT Từ góc độ người sử dụng: - Làm sao biết được Web server được sở hữu bởi một doanh nghiệp hợp pháp? - Làm sao biết được trang Web này không chứa đựng những nội dung hay mã chương trình nguy hiểm? - Làm sao biết được Web server không lấy thông tin của mình cung cấp cho bên thứ ba? 132 www.viethanit.edu.vn
  132. 4.1 Các vấn đề về an toàn trong thương mại điện tử 23/03/12 Từ góc độ doanh nghiệp: -Làm sao biết được người dùng không có ý định phá hoại hoặc làm thay đổi nội dung của trang Web hoặc website? -Làm sao biết được họ có làm gián đoạn hoạt động của server hay không? 133 www.viethanit.edu.vn
  133. 4.1 Các vấn đề về an toàn trong thương mại điện tử 23/03/12 Từ hai phía -Bằng cách nào họ có thể biết đường truyền sẽ không bị theo dõi? -Bằng cách nào họ có thể chắc chắn rằng các thông tin được lưu chuyển giữa 2 bên sẽ không bị thay đổi? 134 www.viethanit.edu.vn
  134. 4.2 Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử 23/03/12 Tính toàn vẹn -Đề cập đến khả năng đảm bảo cho an ninh thông tin được hiển thị trên một website hoặc chuyển nhận thông tin từ internet. -Các thông tin này không bị thay đổi nội dung bằng bất cứ cách nào bởi người ko được phép 135 www.viethanit.edu.vn
  135. 4.2 Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử 23/03/12 Chống phủ định -Liên quan đến khả năng đam bảo các bên tham gia trong thương mại điện tử không phủ định các hành động trực tuyến mà họ đã thực hiện 136 www.viethanit.edu.vn
  136. 4.2 Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử 23/03/12 Tính xác thực -Liên quan đến khả năng nhận biết các đối tác tham gia giao dịch trực tuyến trên internet + làm thế nào để nhận biết được người bán hàng trực tuyến là người có thể khiếu nại được hay những gì khách hàng nói là đúng sự thật 137 www.viethanit.edu.vn
  137. 4.2 Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử 23/03/12 Tính tin cậy -Liên quan đến khả năng đảm bảo ngoài những người có quyền, không ai có thể xem các thông điệp và truy cập những dữ liệu có giá trị 138 www.viethanit.edu.vn
  138. 4.2 Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử 23/03/12 Tính riêng tư -Liên quan đến việc kiểm soát các thông tin cá nhân mà khách hàng cung cấp về chính bản thân họ. Chú ý 2 vấn đề: + cần thiết lập chính sách nội bộ để quản lý việc sử dụng các thông tin về khách hàng + Cần bảo vệ thông tin, tránh sử dụng vào những việc không chính đáng 139 www.viethanit.edu.vn
  139. 4.2 Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử 23/03/12 Tính ích lợi -Liên quan đến khả năng đảm bảo các chức năng của website được thực hiện đúng như mong đợi 140 www.viethanit.edu.vn
  140. 4.3 Các loại tội phạm và các dạng tấn công trên mạng 23/03/12 4.3.1 Một số loại tội phạm trên mạng internet - Gian lận trên mạng - Tấn công Cyber - Hackers (tin tặc) - Crackers 141 www.viethanit.edu.vn
  141. 4.3.1 Một số loại tội phạm trên mạng internet 23/03/12 - Gian lận trên mạng: là hành vi gian lận, làm giả để thu nhập bất chính. - Tấn công Cyber: là một cuộc tấn công điện tử để xâm nhập trái phép trên Internet vào mạng mục tiêu để làm hỏng dữ liệu, chương trình và phần cứng của các website hoặc máy trạm. 142 www.viethanit.edu.vn
  142. 4.3.1 Một số loại tội phạm trên mạng internet 23/03/12 - Hackers (tin tặc): là thuật ngữ để chỉ người lập trình tìm cách xâm nhập trái phép vào các máy tính và mạng máy tính - Crackers: là người tìm cách bẻ khoá để xâm nhập trái phép vào máy tính hay các chương trình 143 www.viethanit.edu.vn
  143. 4.3.2 Những nguy cơ đe dọa an ninh TMĐT 23/03/12 Các đoạn mã nguy hiểm Tin tặc và các chương trình phá hoại Gian lận thẻ tín dụng Sự lừa đảo Sự khước từ phục vụ Kẻ trộm trên mạng Sự tấn công từ bên trong doanh nghiệp 144 www.viethanit.edu.vn
  144. Các đoạn mã nguy hiểm 23/03/12 Các đoạn mã nguy hiểm bao gồm nhiều mối đe dọa khác nhau Virus Worm Những con ngựa thành tơ roa Bad applet 145 www.viethanit.edu.vn
  145. Các đoạn mã nguy hiểm 23/03/12 Virus: là một chương trình máy tính, nó có khả năng nhân bản hoặc tự tạo các bản sao của chính mình và lây lan sang các chương trình, các tệp dữ liệu khác trên máy tính nhằm thực hiện một “mưu đồ” nào đó. 146 www.viethanit.edu.vn
  146. Các đoạn mã nguy hiểm 23/03/12 Macro virus: chiếm 75% đến 80% các loại virus được phát hiện. Nó chỉ nhiễm vào các tệp ứng dụng được soạn thảo như: MS Word, MS Excel, MS PowerPoint Virus tệp: là những virus lây nhiễm vào các tệp tin có thể thực thi như: *.exe, *.com, *.dll Nó hoạt động khi chúng ta thực thi các tệp tin bị lây nhiễm bằng cách tự tạo các bản sao của chình mình ở trong các tệp tin khác đang được thực thi tại thời điểm đó trên hệ thống. 147 www.viethanit.edu.vn
  147. Các đoạn mã nguy hiểm 23/03/12 Virus script: là một tập các chỉ lệnh trong các ngôn ngữ lập trình như VBScript hay JavaScript. Nó sẽ hoạt động khi ta chạy những tệp chương trình dạng *.vbs hay *.js. Ví dụ: virus I LOVE YOU Trên thực tế, các loại virus này thường kết nối với các worm 148 www.viethanit.edu.vn
  148. Các đoạn mã nguy hiểm 23/03/12 Worm: là một loại virus chuyên tìm kiếm mọi dữ liệu trong bộ nhớ hoặc trong đĩa làm thay đổi nội dung bất kỳ dữ liệu nào mà nó gặp. Ví dụ: chuyển ký tự → số hoặc tráo đổi các byte được lưu trữ trong bộ nhớ. 149 www.viethanit.edu.vn
  149. Các đoạn mã nguy hiểm 23/03/12 Con ngựa thành tơ roa: bản thân nó không có khả năng nhân bản, nhưng nó tạo cơ hội cho các virus khác xâm nhập vào máy tính. 150 www.viethanit.edu.vn
  150. Các đoạn mã nguy hiểm 23/03/12 Bad Applet là một chương trình ứng dụng nhỏ được nhúng trong một phần mềm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể làm tăng khả năng tương tác của website. Các bad applet là đoạn mã di động nguy hiểm. Người sử dụng tìm kiếm thông tin hoặc tải các chương trình từ website có chứa bad applet sẽ lây lan sang hệ thống của người sử dụng 151 www.viethanit.edu.vn
  151. Tin tặc và chuơng trình phá hoại 23/03/12 Tin tặc (Hacker): là người có thể viết hay chỉnh sửa phần mềm, phần cứng máy tính bao gồm lập trình, quản trị và bảo mật. Những người này hiểu rõ hoạt động của hệ thống máy tính, mạng máy tính và dùng kiến thức bản thân để làm thay đổi, chỉnh sửa nó với nhiều mục đích tốt xấu khác nhau. 152 www.viethanit.edu.vn
  152. Tin tặc và chuơng trình phá hoại 23/03/12 Chương trình phá hoại: 1/4/2001 tin tặc sử dụng chương trình phá hoại nhằm phá hoại tấn công vào các máy chủ có sử dụng phần mềm Internet Information Server nhằm giảm uy tín của phần mềm như hãng hoạt hình walt disney, nhật báo phố wall 4/2001 vụ tấn công của tin tặc Hàn Quốc vào website của bộ giáo dục Nhật Bản. 153 www.viethanit.edu.vn
  153. Gian lận thẻ tín dụng 23/03/12 Gian lận thẻ tín dụng xảy ra trong trường hợp thẻ tín dụng bị mất, bị đánh cắp, các thông tin về số thẻ, mã số định danh cá nhân (mã PIN), các thông tin về khách hàng bị tiết lộ và sử dụng bất hợp pháp. Trong TMĐT, các hành vi gian lận thẻ tín dụng xảy ra đa dạng và phức tạp hơn 154 www.viethanit.edu.vn
  154. Gian lận thẻ tín dụng 23/03/12 Mối đe dọa lớn nhất trong TMĐT là việc bị mất các thông tin liên quan đến thẻ hoặc các thông tin về sử dụng thẻ trong quá trình diễn ra giao dịch. 155 www.viethanit.edu.vn
  155. Sự lừa đảo 23/03/12 Là việc các tin tặc sử dụng các địa chỉ email hoặc mạo danh 1 người nào đó nhằm thực hiện những hành động phi pháp. Sự lừa đảo còn liên quan đến việc thay đổi hoặc làm chệch hướng đến website khác 156 www.viethanit.edu.vn
  156. Sự khước từ dịch vụ 23/03/12 Sự khước từ dịch vụ của 1 website là hậu quả của việc các hacker sử dụng những giao thông vô ích làm tràn ngập hoặc tắt nghẽn mạng truyền thông hoặc sử dụng 1 số lượng lớn máy tính tấn công vào 1 mạng (dưới dạng các yêu cầu phân bố dịch vụ) 157 www.viethanit.edu.vn
  157. Kẻ trộm trên mạng 23/03/12 Là 1 dạng của chương trình nghe trộm, giám sát sự di chuyển thông tin từ trên mạng. Xem lén thư điện tử: Sử dụng các đoạn mã ẩn bí mật gắn vào thông điệp thư điện tử, cho phép người xem lén có thể giám sát toàn bộ các thông điệp chuyển tiếp được gửi đi cùng với thông điệp ban đầu 158 www.viethanit.edu.vn
  158. Sự tấn công từ bên trong doanh nghiệp 23/03/12 Là nguy cơ mất an toàn thông tin từ chính bên trong nội bộ doanh nghiệp hay tổ chức. 159 www.viethanit.edu.vn
  159. 4.4 Một số giải pháp an toàn trên mạng 23/03/12 4.4. 1 Giải pháp về công nghệ 4.4.2 Giải pháp về chính sách bảo mật 160 www.viethanit.edu.vn
  160. 4.4.1 Giải pháp về công nghệ 23/03/12 1 Mã hóa thông tin 2 Chữ ký điện tử 3 Chứng thực điện tử 4 An toàn mạng – tường lửa 5 Bảo vệ máy tính 161 www.viethanit.edu.vn
  161. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12 Khái niệm: là quá trình chuyển văn bản hay các tài liệu gốc thành các văn bản dưới dạng mật mã để bất cứ ai ngoài người gửi và người nhận, đều không thể đọc được Mục đích của kỹ thuật mã hóa là đảm bảo an ninh thông tin khi truyền phát Là kỹ thuật khá phổ biến, có khả năng đảm bảo 4 trong 6 khía cạnh an ninh của thương mại điện tử: đảm bảo tính toàn vẹn của thông điệp, chống phủ định, đảm bảo tính xác thực, đảm bảo tính bí mật của thông tin 162 www.viethanit.edu.vn
  162. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12 Kỹ thuật mã hóa được sử dụng từ thời Ai cập cổ đại. Theo kỹ thuật cổ truyền, thông điệp được mã hóa bằng tay, sử dụng phương pháp dựa trên các chữ cái của thông điệp. Gồm 2 phương pháp -Kỹ thuật thay thế -Kỹ thuật hoán vị 163 www.viethanit.edu.vn
  163. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12 Mã hóa Giai đoạn chuyển thông tin nguyên gốc ban đầu thành các dạng thông tin được mã hóa (gọi là bản mã). Giải mã Thực hiện biến đổi bản mã để thu lại thông tin nguyên gốc như trước khi mã hóa. 164 www.viethanit.edu.vn
  164. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12 Để mã hóa và giải mã cần một giá trị đặc biệt gọi là khóa (key) Giải mã văn bản khi không biết khóa gọi là phá mã Các thuật toán mã hóa phải đảm bảo việc phá mã là không thể hoặc cực kỳ khó khăn 165 165 www.viethanit.edu.vn
  165. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12 Độ an toàn của giải thuật mã hóa  An toàn vô điều kiện: bản mã không chứa đủ thông tin để xác định duy nhất nguyên bản tương ứng. Tức là không thể giải mã được cho dù có máy tính có tốc độ nhanh thế nào đi chăng nữa. (Chỉ duy nhất thuật toán mã hóa độn một lần thỏa mãn an toàn vô điều kiện)  An toàn tính toán: thỏa mãn một trong hai điều kiện . Chi phí phá mã vượt quá giá trị thông tin . Thời gian phá mã vượt quá tuổi thọ thông tin 166 166 www.viethanit.edu.vn
  166. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12 Lợi ích của Mã hóa thông tin Mã hoá có lợi cho việc bảo vệ và xác nhận Mã hoá cung cấp các công cụ để nhận dạng người gửi, xác nhận nội dung thư tín, ngăn chặn tình trạng phủ nhận quyền sở hữu thư tín và bảo đảm bí mật 167 167 www.viethanit.edu.vn
  167. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12 Hiện nay có hai phương pháp mã hóa . Mã hóa đối xứng (bí mật) . Mã hóa khóa công khai (bất đối xứng) 168 168 www.viethanit.edu.vn
  168. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12 Mã hóa khóa đối xứng:  Mã hóa đối xứng hay còn gọi là mã hóa khóa bí mật là phương pháp mã hóa chỉ sử dụng 1 khóa cho cả quá trình mã hóa và quá trình giải mã Người gửi mã khóa 1 thông điệp sau đó gửi thông điệp đã mã hóa và khóa bí mật đối xứng cho người nhận Là phương pháp mã hóa duy nhất trước những năm 70 169 169 www.viethanit.edu.vn
  169. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12  Quá trình truyền tin sử dụng mã khóa đối xứng Mật mã gửi (Mật mã nhận) (= Mật mã nhận) Thông Thông Thông Thông điệp ban điệp đã Internet điệp đã điệp ban đầu đổi mã đổi mã đầu 170 170 www.viethanit.edu.vn
  170. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12 Một số phương pháp mã hóa khóa đối xứng • Mã hóa Ceasar • Mã hóa Vigenere • Mã hóa hàng rào • Mã hóa DES • 171 171 www.viethanit.edu.vn
  171. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12  Nhược điểm của mã hóa đối xứng: - Trao đổi khóa rất khó khăn - Không kiểm tra được gian lận ở một trong hai bên - Chỉ phù hợp với việc trao đổi thông tin diễn ra ở 2 người, không phù hợp với hệ thống lớn - Tính toàn vẹn và bí mật của thông điệp có thể bị vi phạm nếu mậ mã bị lộ trong quá trình chuyển giữa người gửi và người nhận - Số lượng khóa lớn do phải tạo ra các mật mã riêng cho từng người nhận 172 www.viethanit.edu.vn
  172. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12  Công thức tính mã hóa khóa bí mật: K = n(n-1)/2 - K: số khóa trong mã hóa khóa bí mật - n: số người liên lạc 173 www.viethanit.edu.vn
  173. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12  Mã hóa khóa công khai: Là phương pháp sử dụng 2 mã khóa trong quá trình mã hóa. 1 khóa dùng để mã hóa và 1 khóa dùng để giải mã 2 khóa này có quan hệ về mặt thuật toán sao cho dữ liệu được mã hóa bằng khóa này sẽ được giải mã bằng khóa kia 174 www.viethanit.edu.vn
  174. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12 Quá trình truyền tin sử dụng mã khóa công khai Mật mã gửi ( # Mật mã nhận) (Mật mã nhận) Thông Thông Thông Thông điệp ban điệp đã Internet điệp đã điệp ban đầu đổi mã đổi mã đầu Người gửi Người nhận 175 www.viethanit.edu.vn
  175. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12  Mã hóa khóa công khai Mỗi người sử dụng có một cặp gồm 2 khóa, một khóa công khai và một khóa bí mật Khóa công khai Được thông báo rộng rãi cho những người sử dụng khác trong hệ thống Dùng để mã hóa thông điệp hoặc kiểm tra chữ ký Khóa bí mật •Chỉ nơi giữ được biết •Để giải mã thông điệp hoặc tạo chữ ký 176 www.viethanit.edu.vn
  176. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12 Mã hóa sử d ụ ng khóa công khai Các khóa công khai Ted Joy Khóa riêng của Alice Mike Alice Khóa công khai Nguyên của Alice Nguyên bản bản đầu vào đầu ra Bản mã truyền đi Giải thuật Giải thuật mã hóa giải mã 177 www.viethanit.edu.vn
  177. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Xác thực bằng khóa công khai 23/03/12 Các khóa công khai Ted Joy Mike Bob Khóa riêng Khóa công khai Nguyên của Bob của Bob bản Nguyên đầu vào bản đầu ra Bản mã truyền đi Giải thuật Giải thuật mã hóa giải mã 178 www.viethanit.edu.vn
  178. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12 Ứng d ụ ng c ủ a mã hóa khóa công khai Mã hóa/giả i mã • Đ ảm b ả o s ự bí m ậ t c ủ a thông tin Chữ ký s ố • Hỗ tr ợ xác th ự c vă n b ả n Trao đổ i khóa • Cho phép chia sẻ khóa phiên trong mã hóa đ ố i x ứ ng 179 www.viethanit.edu.vn
  179. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12 Ưu điểm của mã hóa khóa công khai . Khóa để mã hóa và giải mã riêng biệt nên khó bị lộ (Chỉ 1 người biết khóa bí mật) . Không cần phải trao đổi khóa 180 www.viethanit.edu.vn
  180. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12 Nhược điểm của mã hóa khóa công khai . Tốc độ xử lý rất chậm . Việc xác thực khóa cũng tương đối khó khăn 181 181 www.viethanit.edu.vn
  181. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12 Hệ mã hóa RSA . Đề xuất bởi Ron Rivest, Adi Shamir và Len Adleman (MIT) vào năm 1977 . Hệ mã hóa công khai phổ dụng nhất . Là hệ mã hóa khối với mỗi khối là một số nguyên < n (Thường kích cỡ n là 1024 bit) 182 182 www.viethanit.edu.vn
  182. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12 Mã hóa Ưu điểm Nhược điểm Khóa đối xứng - Nhanh Hai khóa giống nhau - Dễ bổ sung vào phần cứng - Khó phân phát khóa - Không hỗ trợ sử dụng chữ ký số Khóa công khai - Dùng hai khóa khác nhau - Chậm và thiên về tính toán - Tương đối dễ phân phát khóa - Hỗ trợ tính toàn vẹn (nhất quán) và tính không từ chối khi sử dụng chữ ký số. 183 www.viethanit.edu.vn
  183. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12  Lựa chọn Mã hóa: Xác định rõ mức độ cần thiết của dữ liệu và sự cần thiết đó kéo dài trong bao lâu • Xác định rõ mức độ cần thiết của dữ liệu; • Xác định rõ thời gian mà trong đó dữ liệu cần được bảo vệ an toàn, hay nói cách khác là sự cần thiết của dữ liệu đó cần trong bao lâu (sau đó có thể hết giá trị). 184 www.viethanit.edu.vn
  184. 4.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin 23/03/12  Giao thức thỏa thuận mã hóa - Giao thức thỏa thuận mã hóa là quá trình các bên tham gia giao dịch trao đổi mã khóa, giao thức đặt ra qui tắc thông tin: loại thuật toán nào được sử dụng trong liên lạc - Phong bì số hóa (digital envelope): là phương pháp mà thông điệp được mã hóa bằng mã khóa bí mật sau đó mã khóa bí mật được mã hóa bằng mã khóa công cộng. Sau đó sẽ được gửi toàn bộ cho người nhận 185 www.viethanit.edu.vn
  185. 4.4.1.2 Chữ ký điện tử 23/03/12 Chữ ký điện tử là bất cứ âm thanh điện tử, ký hiệu hay quá trình điện tử gắn với hoặc liên quan 1 cách logic với 1 văn bản điện tử khác theo 1 nguyên tắc nhất định và được người ký (hoặc có ý định ký) văn bản đó thực thi hoặc áp dụng Chữ ký điện tử là 1 phương pháp mã khóa công cộng được sử dụng phổ biến trong thương mại điện tử. 186 www.viethanit.edu.vn
  186. 4.4.1.2 Chữ ký điện tử 23/03/12 Chữ ký điện tử là bằng chứng hợp pháp dùng để và đủ để khẳng định trách nhiệm của người ký văn bản điện tử về nội dung của nó, tính nguyên gốc của văn bản điện tử sau khi chuyển khỏi người ký nó Thực hiện chức năng giống như chữ ký thông thường: là điều kiện cần và đủ để qui định tính duy nhất của văn bản điện tử và xác định rõ ai là người trách nhiệm trong việc tại ra văn bản đó 187 www.viethanit.edu.vn
  187. 4.4.1.2 Chữ ký điện tử 23/03/12 Xác nhận chữ ký Mô hình hoạt động của chữ ký điện tử 188 www.viethanit.edu.vn
  188. 4.4.1.3 Chứng thực điện tử 23/03/12 - Các bên giao dịch TMĐT đều muốn chắc chắn rằng đối tác của mình là xác thực, khóa công khai và chữ ký điện tử đúng là của đối tác, không ai có thể giả danh đối tác để thực hiện giao dịch - Các cơ quan chứng nhận (Certificate Authority – CA) sẽ đứng ra xác thực chữ ký điện tử (hay khóa công khai) là của cá nhân hay tổ chức cụ thể và duy nhất - Để được xác thực, cá nhân hay tổ chức phải cung cấp cho cơ quan chứng nhận chứng cớ định danh của mình 189 www.viethanit.edu.vn
  189. 4.4.1.3 Chứng thực điện tử 23/03/12 Cơ quan chứng nhận căn cứ vào đó tạo một thông điệp gọi là chứng thực điện tử (digital certificate) bao gồm các thông tin: • Tên của cá nhân hoặc tổ chức • Khóa công khai • Số định danh của chứng thực điện tử • Thời hạn hiệu lực • Ngày cấp • Chữ ký của cơ quan chứng nhận • Các thông tin nhận dạng khác 190 www.viethanit.edu.vn
  190. 4.4.1.3 Chứng thực điện tử 23/03/12 .Các chứng thực điện tử là cơ sở của giao thức an toàn giao dịch điện tử .Tập hợp hệ thống các cơ quan chứng nhận và các thủ tục chứng thực điện tử được tất cả các đối tượng tham gia TMĐT chấp nhận hình thành cơ sở hạ tầng khóa công khai (Public Key Infrastructure – PKI) 191 www.viethanit.edu.vn
  191. 4.4.1.3 Chứng thực điện tử 23/03/12 Tổ chức Cá nhân Yêu cầu cấp chứng nhận Cơ quan chứng Nhận nhận chứng nhận Tham gia giao dịch mua bán trực tuyến 192 www.viethanit.edu.vn
  192. 4.4.1.3 Chứng thực điện tử 23/03/12 Phân loại  Loại 1, đơn giản nhất vì nó bao gồm các thông tin kiểm tra tối thiểu như tên, địa chỉ và địa chỉ email. Sau khi được kiểm tra, sẽ nhận được một giấy chứng nhận số hoá.  Loại 2, bao gồm các thông tin về bằng lái xe, sổ bảo hiểm xã hội và ngày sinh.  Loại 3, bao gồm các thông tin của loại 2 và séc tín dụng.  Loại 4 bao gồm các thông tin về chức vụ của cá nhân trong tổ chức, đồng thời việc xác nhận không nhất thiết chấm dứt chỉ với các thông tin này. 193 www.viethanit.edu.vn
  193. 4.4.1.4 An Ninh mạng – Bức tường lửa 23/03/12 An ninh mạng - Mục tiêu của an ninh mạng là chỉ cho phép người sử dụng được phép truy cập thông tin và dịch vụ đồng thời ngăn cản người sử dụng không được phép truy cập vào hệ thống. 194 www.viethanit.edu.vn
  194. 4.4.1.4 An ninh mạng – Bức tường lửa 23/03/12 Bức tường lửa - Là phương pháp căn bản áp dụng trong an ninh hệ thống - Bảo vệ mạng lan khỏi những người xâm nhập từ bên ngoài - Là 1 phần mềm hoặc phần cứng cho phép người sử dụng mạng máy tính của 1 tổ chức có thể truy cập tài nguyên của một mạng khác những đồng thời ngăn cản những người sử dụng khác truy cập vào mạng máy tính 195 www.viethanit.edu.vn
  195. 4.4.1.4 An ninh mạng – Bức tường lửa 23/03/12 Đặc điểm của bức tường lửa - Tất cả các giao thông bên trong mạng máy tính đi ra ngoài và ngược lại đều phải đi qua - Chỉ các giao thông được phép, theo qui định an ninh của mạng máy tính mới được đi qua - Không được phép thâm nhập vào chính hệ thống này 196 www.viethanit.edu.vn
  196. 4.4.1.4 An ninh mạng – Bức tường lửa 23/03/12 Phân loại - Tường lửa lọc gói - Cổng ứng dụng - Cổng mức mạch 197 www.viethanit.edu.vn
  197. 4.4.1.5 Bảo vệ máy tính 23/03/12 Chức năng tự bảo vệ của hệ điều hành •Authentication: kiểm tra username, password của user đăng nhập •Authorization: cấp phép sử dụng các tài nguyên cho user •Accounting: ghi lại nhật ký truy cập của user Phần mềm diệt virus •Nhận biết và tiêu diệt hầu hết các loại virus thông thường ngay khi chúng xâm nhập vào máy tính hoặc ẩn nấp trên đĩa cứng •Phải được cập nhật thường xuyên mới có khả năng phát hiện và tiêu diệt các loại virus mới liên tục xuất hiện Phần mềm hệ thống phát hiện xâm nhập •Dò tìm và nhận biết những công cụ mà tin tặc thường dùng hoặc các hành động khả nghi 198 www.viethanit.edu.vn
  198. 4.4.2 Chính sách bảo mật 23/03/12 1 Sự cần thiết 2 Một số chính sách 3 Triển khai 199 www.viethanit.edu.vn
  199. Chương 5 THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
  200. Nội dung 23/03/12 1 Tổng quan về Thanh toán điện tử 2 TTĐT giữa Doanh nghiệp – Người tiêu dùng 3 TTĐT giữa Doanh nghiệp – Doanh nghiệp 201 www.viethanit.edu.vn
  201. 5.1 Tổng quan về TTĐT – Khái niệm  Theo báo cáo quốc gia về kỹ thuật Thương mại điện tử của Bộ thương mại, “thanh toán điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa là việc thanh toán tiền thông qua các thông điệp điện tử thay cho việc trao tay tiền mặt.” Theo nghĩa hẹp, thanh toán trong Thương mại điện tử có thể hiểu là việc trả tiền và nhận tiền hàng cho các hàng hoá, dịch vụ được mua bán trên Internet. 202
  202. 5.1 Tổng quan về TTĐT – Lợi ích chung Hoàn thiện và phát triển thương mại điện tử. Tăng quá trình lưu thông tiền tệ và hàng hóa Nhanh, an toàn. Hiện đại hoá hệ thống thanh toán. 203
  203. 5.1 Tổng quan về TTĐT – Lợi ích đối với ngân hàng  Giảm chi phí tăng hiệu quả kinh doanh  Đa dạng hoá dịch vụ và sản phẩm  Nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo nét riêng trong kinh doanh .  Thực hiện chiến lược toàn cầu hóa.  Xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu toàn cầu 204
  204. 5.1 Tổng quan về TTĐT – Lợi ích đối với khách hàng  Khách hàng có thể tiết kiệm được chi phí.  Khách hàng tiết kiệm thời gian.  Thông tin liên lạc với ngân hàng nhanh hơn và hiệu quả hơn. 205
  205. 5.1 Tổng quan về TTĐT – Hạn chế  Gian lận thẻ tín dụng.  Rủi ro đối với chủ thẻ.  Rủi ro đối với ngân hàng phát hành  Rủi ro đối với ngân hàng thanh toán.  Rủi ro cho các đơn vị chấp nhận thẻ  Vấn đề bảo mật thông tin. 206
  206. 5.1 Tổng quan về TTĐT – Yêu cầu  Khả năng có thể chấp nhận được.  An toàn và bảo mật.  Giấu tên (nặc danh).  Khả năng có thể hoán đổi.  Hiệu quả.  Tính linh hoạt.  Tính hợp nhất.  Tính tin cậy.  Tính co dãn.  Tiện lợi, dễ sử dụng. 207
  207. 5.1 Tổng quan về TTĐT – Các bên tham gia  Người bán/ Cơ sở chấp nhận thẻ  Người mua/ Chủ sở hữu thẻ  Ngân hàng của người bán  Ngân hàng của người mua  Tổ chức thẻ 208
  208. 5.1 Tổng quan về TTĐT – Rủi ro  Những rủi ro liên quan đến quá trình thanh toán  Rủi ro đối với người tiêu dùng tham gia thanh toán trong thương mại điện tử.  Rủi ro đối với các tổ chức cung ứng phương tiện thanh toán điện tử.  Rủi ro do các hoạt động gian lận và phi pháp.  Thẻ mất cắp, thất lạc (Lost-Stolen Card) 209
  209. 5.1 Tổng quan về TTĐT – Rủi ro  Thẻ giả (Counterfeit Card)  Đơn xin phát hành thẻ với thông tin giả mạo (Fraudulent Application)  Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng (Account takeover)  Thẻ bị giả mạo để thanh toán qua thư, điện thoại (Mail, telephone order)  Nhân viên CSCNT giả mạo hoá đơn thanh toán thẻ: (Multiple Imprints).  Tạo băng từ giả (Skimming) 210
  210. 5.1 Tổng quan về TTĐT – Cơ sở vật chất  Hệ thống mạng giữa ngân hàng và các cơ sở chấp nhận tử  Hệ thống mạng viễn thông (internet )  Cơ sở vật chất của ngân hàng phục vụ thanh toán điện tử  Cơ sở vật chất của các cơ sở chấp nhận thẻ 211
  211. 5.1 Tổng quan về TTĐT – Cơ sở vật chất  Hệ thống mạng giữa ngân hàng và các cơ sở chấp nhận tử  Hệ thống mạng viễn thông (internet )  Cơ sở vật chất của ngân hàng phục vụ thanh toán điện tử  Cơ sở vật chất của các cơ sở chấp nhận thẻ 212
  212. 5.1 Tổng quan về TTĐT – Mô hình tổng hợp 213
  213. 5.1 Tổng quan về TTĐT – Hệ thống chứng thực 214
  214. 5.1 Tổng quan về TTĐT – Thanh toán an toàn 215
  215. 5.2 Thanh toán B2C - Quy trình E-Card 216
  216. 5.2 Thanh toán B2C – Các dịch vụ  Dịch vụ ATM  Dịch vụ Ngân hàng qua điện thoại (TEL BANKING)  Dịch vụ Ngân hàng tại chỗ (PC/HOME BANKING  Dịch vụ Ngân hàng qua Internet (INTERNET BANKING)  Dịch vụ EFTPOS (Electronic Fund Transfer POS - Point of Sales)  Mobile BANKING. 217
  217. 5.2 Thanh toán B2C – Thanh toán thẻ 218
  218. 5.2 Thanh toán B2C – Thanh toán thẻ 219
  219. 5.2 Thanh toán B2C – Phân loại thẻ Căn cứ vào chủ thể phát hành Thẻ do ngân hàng phát hành Thẻ do các công ty trực tiếp phát hành Thẻ do các tổ chức thẻ phát hành Căn cứ vào tính chất thanh toán Thẻ tín dụng (Credit Card) Thẻ thanh toán (Charge Card). Thẻ ghi nợ (Debit Card). Thẻ rút tiền (Cash Card). Căn cứ vào cấu tạo thẻ Thẻ thông minh Thẻ từ 220
  220. 5.2 Thanh toán B2C – Lợi ích thanh toán  Sự tiện lợi: Là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt  Sự linh hoạt: Với nhiều loại đa dạng, phong phú, thẻ thích hợp với mọi đối tượng khách hàng.  Sự an toàn và nhanh chóng: Chủ thẻ có thể hoàn toàn yên tâm về số tiền của mình trước nguy cơ bị mất cắp 221
  221. 5.2 Thanh toán B2C – Các bên tham gia TT Thẻ Ngân hàng phát hành-NHPH (Issuing Bank) Ngân hàng thanh toán-NHTT: (Acquiring Bank) Cơ sở chấp nhận thẻ-CSCNT: (Merchant) Ngân hàng đại lý-NHĐL(Agent Bank) Chủ thẻ (Card Holder) Tổ chức thẻ Quốc tế-TCTQT 222
  222. 5.2 Thanh toán B2C – Các thiết bị trong TT Thẻ  Máy chà hoá đơn  Máy cấp phép tự động POS.  Máy rút tiền tự động ATM 223
  223. 5.2 Thanh toán B2C – Quy trình 11 Chủ thẻ Ngân hàng 99 Phát hành 77 11 88 00 11 22 Tổ chức thẻ quốc tế 55 66 33 Ngân hàng Cơ sở CNT Thanh toán 44 224
  224. 5.2 Thanh toán B2C – Quy trình (1) Chủ thẻ yêu cầu thanh toán hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiền mặt bằng thẻ. (2) CSCNT cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng. (3) Gửi hoá đơn thanh toán thẻ cho Ngân hàng thanh toán. (4) Ghi có vào tài khoản của CSCNT hoặc Ngân hàng đại lý. (5) Gửi dữ liệu thanh toán tới Tổ chức thẻ quốc tế. (6) Ghi có cho Ngân hàng thanh toán. (7) Báo nợ cho Ngân hàng phát hành. (8) Thanh toán nợ cho tổ chức thẻ quốc tế (9) Gửi sao kê cho chủ thẻ (10) Thanh toán nợ cho Ngân225 hàng phát hành.
  225. 5.3 Thanh toán B2B – Thanh toán qua EDI 226
  226. 5.3 Thanh toán B2B – Thanh toán qua EDI 227
  227. 5.4 Câu hỏi - Lợi ích của thanh toán thẻ đối với ngân hàng, khách hàng, xã hội? - Thanh toán thẻ và thanh toán điện tử có gì khác biệt? - So sánh Thanh toán điện tử và Internet banking? - Phân biệt Home banking và Internet banking? 228
  228. Chương 6 CHÍNH SÁCH & PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
  229. 6.1 Một số vấn đề pháp lý liên quan đến TMĐT 23/03/12 Các vấn đề liên quan đến luật thương mại. Các vấn đề liên quan đến bí mật cá nhân và bảo vệ thông tin cá nhân Các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Các vấn đề liên quan đến thuế và thuế quan Các vấn đề liên quan đến luật áp dụng và giải quyết tranh chấp Về các tiêu chuẩn hóa công nghiệp và thương mại 230 www.viethanit.edu.vn
  230. 6.1 Một số vấn đề pháp lý liên quan đến TMĐT 23/03/12 Luật mẫu Uncitral và luật giao dịch điện tử của 1 số quốc gia trên thế giới Danh sách luật chọn lọc và 1 số luật giao dịch điện tử quốc tế và của số quốc gia trên thế giớI Một số qui định chung về khuôn khổ pháp lý thương mại điện tử toàn cầu Các văn bản pháp qui về giao dịch điện tử tại Việt Nam Sự cần thiết xây dựng cơ sở pháp lí cho giao dịch điện tử tại Việt Nam Luật giao dịch điện tử của Việt Nam 231 www.viethanit.edu.vn
  231. 23/03/12 Q&A 232 www.viethanit.edu.vn