Giáo trình Thủy thủ tàu cá

doc 108 trang huongle 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thủy thủ tàu cá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_trinh_thuy_thu_tau_ca.doc

Nội dung text: Giáo trình Thủy thủ tàu cá

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: THỦY THỦ TÀU CÁ (Phê duyệt tại Quyết định số 481 /QĐ-BNN-TCCB ngày 4 tháng 7 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Hà Nội, Năm 2014
  2. 2 BỘ NÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Phê duyệt tại Quyết định số 481 /BNN-TCCB ngày 7 tháng 4 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Tên nghề: Thủy thủ tàu cá Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ sức khỏe, có trình độ từ tiểu học trở lên và có nhu cầu học nghề Thủy thủ tàu cá. Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 01 môn học và 06 mô đun. Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp: - Kiến thức: + Biết các kiến thức cơ bản và các quy định có liên quan đến việc hàng hải và khai thác thủy sản. + Liệt kê được các nhiệm vụ của nghề Thủy thủ tàu cá. + Liệt kê được các công việc của từng nhiệm vụ. + Trình bày được quy trình của từng công việc và yêu cầu kỹ thuật của từng bước. - Kỹ năng: + Thực hiện được các công việc trong quá trình bảo quản thân tàu và sử dụng thành thạo các thiết bị boong; + Sử dụng thành thạo dây và dụng cụ liên kết dây; + Thực hiện được các công việc lắp ráp, sửa chữa ngư cụ; + Thực hiện được các công việc lái tàu và trực ca; + Thực hiện được các công việc bảo quản thủy sản; + Thực hiện được các công tác an toàn lao động trên biển.
  3. 3 - Thái độ: + Tuân thủ mệnh lệnh của người phụ trách, có tinh thần vượt khó trong khi thực hiện nhiệm vụ. + Trung thực, có ý thức tuân thủ quy trình kỹ thuật trong khi thực hiện các công việc của nghề. + Có trách nhiệm đối với sản phẩm khai thác, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. + Có ý thức chấp hành các quy định về bảo vệ môi trường biển; bảo vệ nguồn lợi thủy sản; bảo vệ an ninh quốc gia. + Có ý thức chấp hành các quy định về an toàn trên biển. 2. Cơ hội việc làm: Sau khi hoàn thành khóa học trình độ sơ cấp nghề Thủy thủ tàu cá, người học có khả năng làm Thủy thủ trên các tàu khai thác thủy sản, các tàu dịch vụ nghề cá hoặc các tàu công vụ nghề cá II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU: 1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo: 3 tháng - Thời gian học tập: 12 tuần - Thời gian thực học : 440 giờ - Thời gian kiểm tra hết mô đun và ôn, kiểm tra kết thúc khoá học: 40 giờ (trong đó ôn và kiểm tra kết thúc khóa học 16 giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu - Thời gian học tập: 480 giờ - Thời gian thực học các mô đun đào tạo nghề: 440 giờ, trong đó: + Thời gian học lý thuyết: 90 giờ + Thời gian học thực hành: 350 giờ
  4. 4 III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO; THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN HỌC TẬP Thời gian đào tạo (giờ) Mã mô Trong đó đun Tên môn học, mô đun Tổng số Lý Thực Kiểm tra thuyết hành (*) MH01 Kiến thức cơ bản của thủy thủ 44 30 10 4 tàu cá MĐ01 Bảo quản thân tàu và sử dụng 72 10 54 8 thiết bị boong MĐ02 Sử dụng dây và dụng cụ liên kết 72 10 54 8 dây MĐ03 Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ 72 10 54 8 MĐ04 Lái tàu và trực ca 60 10 44 6 MĐ05 Bảo quản thủy sản 72 10 54 8 MĐ06 Thực hành an toàn 72 10 54 8 Ôn và kiểm tra kết thúc khoá học 16 16 Tổng cộng: 480 90 324 66 Ghi chú: (*) Tổng số giờ kiểm tra (66 giờ) bao gồm: số giờ kiểm tra định kỳ trong từng môn học, mô đun (26 giờ - tính vào giờ thực hành); số giờ kiểm tra hết các môn học, mô đun (24 giờ) và giờ ôn, kiểm tra kết thúc khóa học (16 giờ). IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO (Nội dung chi tiết xem tại các mô đun kèm theo) V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 1. Hướng dẫn thực hiện các môn học, mô đun đào tạo nghề: Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề “Thủy thủ tàu cá” được dùng dạy nghề cho lao động nông thôn có nhu cầu học nghề. Khi người học học đủ các môn học, mô đun trong chương trình, tham dự và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc khoá học sẽ được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề. Theo yêu cầu của người học, người sử dụng lao động, cơ sở dạy nghề có thể chọn dạy độc lập từng mô đun (như mô đun MĐ01Bảo quản thân tàu và sử dụng thiết bị boong, mô đun MĐ05 Bảo quản thủy sản) hoặc dạy kết hợp một số mô đun
  5. 5 với nhau (như mô đun MĐ02 Sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây với mô đun MĐ03 Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ ). Sau khi kết thúc khóa học, cơ sở dạy nghề cấp cho người học: Giấy chứng nhận học nghề (đã hoàn thành các mô đun đã học). Chương trình nghề “Thủy thủ tàu cá” gồm 01 môn học và 06 mô đun sau: - Môn học 01: “Kiến thức cơ bản của thủy thủ tàu cá” có thời gian học tập là 44 giờ, trong đó có 30 giờ lý thuyết, 10 giờ thực hành và 4 giờ kiểm tra. Môn học này trang bị cho người học các kiến thức pháp lý có liên quan đến việc hàng hải và khai thác thủy sản. - Mô đun 01: “Bảo quản thân tàu và sử dụng thiết bị boong” có thời gian học tập là 72 giờ, trong đó có 10 giờ lý thuyết, 54 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra hết mô đun. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện được các công việc: Làm vệ sinh tàu, Làm sạch bề mặt trước khi sơn, Sơn tàu, Sử dụng tời, Sử dụng cẩu, Sử dụng neo. - Mô đun 02: “Sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây” có thời gian học tập là 72 giờ, trong đó có 10 giờ lý thuyết, 54 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện được các công việc: Chầu dây thừng, Chầu dây cáp, Thắt nút dây, Sử dụng dụng cụ liên kết dây, Buộc và mở dây buộc tàu, Bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây. - Mô đun 03: “Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ” có thời gian học tập là 72 giờ, trong đó có 10 giờ lý thuyết, 54 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Chuẩn bị lắp ráp và sửa chữa ngư cụ, Đan lưới, Cắt lưới, Ráp áo lưới, Ráp áo lưới vào dây giềng, Ráp phao, chì vào giềng, Vá lưới, Bảo quản ngư cụ. - Mô đun 04: “Lái tàu và trực ca” có thời gian học tập là 60 giờ, trong đó có 10 giờ lý thuyết, 44 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện được các công việc: Chuẩn bị lái tàu, Lái tàu căn bản, Lái tàu hành trình, Thực hiện luật tránh va, Trực ca khi neo tàu,Trực ca bờ. - Mô đun 05: “Bảo quản thủy sản” có thời gian học tập là 72 giờ, trong đó có 10 giờ lý thuyết, 54 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện được các công việc: Bảo quản nước đá;Chuẩn bị dụng cụ, vật tư bảo quản; Xử lý thủy sản trước khi bảo quản; Bảo quản cá; Bảo quản tôm; Bảo quản mực; Bảo quản cua, ghẹ. - Mô đun 06: “Thực hành an toàn” có thời gian học tập là 72 giờ, trong đó có 10 giờ lý thuyết, 54 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Thực hành cứu người rơi
  6. 6 xuống biển, Thực hành cứu sinh, Thực hành phòng và chữa cháy, Thực hành cứu thủng, Thực hành cấp cứu, Phát tín hiệu cấp cứu,Thực hành an toàn lao động. Đánh giá kết quả học tập của người học trong toàn khóa học bao gồm: kiểm tra định kỳ trong từng môn học, mô đun, kiểm tra hết môn học, mô đun và kiểm tra kết thúc khoá học thực hiện theo “Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy”, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ- BLĐTBXH, ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. 2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học: TT Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Thời gian kiểm tra Kiến thức, kỹ năng nghề 1 Kiến thức nghề Trắc nghiệm hoặc vấn đáp Không quá 60 phút 2 Kỹ năng nghề Bài thực hành kỹ năng nghề Không quá 12 giờ 3. Các chú ý khác: Nên tổ chức lớp học tại địa phương, cơ sở sản xuất vào thời điểm không trùng mùa cá, chương trình xây dựng trong thời gian 3 tháng nhưng trong thực tế thời gian học tập nên bố trí học tập thành từng giai đoạn trùng với chu kỳ hoạt động của chuyến biển để rèn kỹ năng nghề cho học viên qua sản xuất thực tế. Có thể mời các chuyên gia hoặc người có tay nghề cao tham gia giảng dạy, hướng dẫn. Trong quá trình thực hiện chương trình nên bố trí cho học viên đi tham quan các cơ sở sản xuất, các đội tàu hành nghề khai thác thủy sản có uy tín hay đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật thành công; Có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá và hoạt động văn hoá, thể thao khác khi có đủ điều kiện. Cần tổ chức việc lớp học thật linh hoạt, phù hợp với điều kiện sản xuất của từng địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để bà con ngư dân có thể theo học. Cụ thể như sau: + Về thời gian: Chia khóa học thành nhiều đợt tập trung có thể dài ngắn khác nhau, tùy theo điều kiện sản xuất của bà con ngư dân. + Về địa điểm: Nên tổ chức tại địa phương, nơi cư trú của đa số bà con ngư dân. + Về phương pháp: Nên kết hợp giữa việc học lý thuyết, thực tập, thực hành trên lớp với việc thực hành trên biển, trên cơ sở đảm bảo nội dung chương trình. + Việc đánh giá kết quả học tập: Cơ bản là đánh giá theo năng lực thực hành nghề./.
  7. 7 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Kiến thức cơ bản của thủy thủ tàu cá. Mã số môn học: MH01 Nghề: Thủy thủ tàu cá
  8. 8 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA THỦY THỦ TÀU CÁ Mã số môn học: MH 01 Thời gian môn học: 44 giờ (Lý thuyết: 30 giờ, Thực hành 12 giờ; Kiểm tra hết môn học: 2 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC 1. Vị trí: Môn học Kiến thức cơ bản của thủy thủ tàu cá là môn học duy nhất trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Thủy thủ tàu cá; được giảng dạy đầu tiên trước khi dạy các mô đun nghề. 2. Tính chất: Môn học Kiến thức cơ bản của thủy thủ tàu cá là môn học trang bị những kiến thức tối thiểu cho thủy thủ tàu cá để có thể tiếp thu các mô đun tiếp theo trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Thủy thủ tàu cá. Môn học này được tổ chức giảng dạy trên lớp. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: 1. Kiến thức + Trình bày được những nội dung cơ bản trong hàng hải. + Trình bày được những kiến thức cơ bản về khai thác thủy sản + Trình bày được những nội dung cơ bản của quy định quốc tế liên quan đến thủy thủ tàu cá. + Trình bày được những nội dung cơ bản của các quy định trong nước liên quan đến thủy thủ tàu cá. 2. Kỹ năng + Thao tác được hải đồ. + Tra cứu được thủy triều. + Vận dụng được các quy định pháp luật trong thực tế lao động sản xuất. 3. Thái độ Có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
  9. 9 III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong môn học Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* Bài 1: Những nội dung cơ bản trong 10 7 3 1 hàng hải Bài 2:Kiến thức cơ bản về khai thác 12 8 3 1 2 thủy sản Bài 3: Các quy định quốc tế có liên 10 8 2 3 quan 4 Bài 4: Các quy định trong nước liên 10 7 2 1 quan đến thủy thủ tàu cá 7 Kiểm tra hết môn học 2 2 Cộng 44 30 10 4 Ghi chú: *Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Những nội dung cơ bản trong hàng hải Thời gian: 10giờ Mục tiêu: + Trình bày được những kiến thức cơ bản trong hàng hải. + Mô tả và trình bày công dụng đượcmột số máy móc và dụng cụ hàng hải. + Trình bày được những kiến thức cơ bản về thủy triều, thời tiết, thông tin thời tiết xấu. + Thao tác được hải đồ; tra cứu được lịch thủy triều. A. Nội dung 1. Kiến thức cơ bản trong hàng hải 1.1. Hệ tọa độ
  10. 10 1.2. Hướng đi, phương vị, góc mạn 1.3. Đơn vị tính khoảng cách trên biển và tốc độ chạy tàu 2. Một số máy móc và dụng cụ hàng hải 2.1. Một số máy móc hàng hải phổ biến 2.2. Một số dụng cụ hàng hải phổ biến 3. Kiến thức cơ bản về thủy triều 3.1. Thủy triều 3.2. Một số khái niệm về thủy triều 3.3. Lịch thủy triều 4. Kiến thức cơ bản về thời tiết 4.1. Gió 4.2. Sóng 4.3. Bão và áp thấp nhiệt đới 4.4. Tầm nhìn xa 5. Thông tin thời tiết xấu 5.1. Sử dụng các dụng cụ, thiết bị 5.2. Dự báo thời tiết bằng kinh nghiệm 5.3. Thông báo tình hình thời tiết B. Câu hỏi và bài tập 1. Câu hỏi 2. Bài tập C. Ghi nhớ Bài 2: Kiến thức cơ bản về khai thác thủy sản Thời gian: 12giờ Mục tiêu: + Trình bày được một số kiến thức về ngư trường. + Trình bày được một số kiến thức về ngư loại.
  11. 11 + Trình bày được một số kiến thức về ngư cụ. A. Nội dung 1. Ngư trường 1.1. Vùng biển vịnh Bắc bộ 1.2. Vùng biển miền Trung 1.3. Vùng biển Đông Nam bộ và Tây Nam bộ 1.4. Ngư trường của một số nghề khai thác chính 2. Ngư loại 2.1. Một số loài cá nổi có giá trị kinh tế 2.2. Một số loài cá đáy có giá trị kinh tế 2.3. Một số loài thủy đặc sản 3. Ngư cụ 3.1. Lưới kéo 3.2. Lưới vây 3.3. Lưới rê B. Câu hỏi và bài tập 1. Câu hỏi 2. Bài tập C. Ghi nhớ Bài 3: Các quy định quốc tế có liên quan Thời gian: 10giờ Mục tiêu: + Trình bày được một số kiến thức về các vùng nước trên biển. + Trình bày được một số kiến thức về các quy tắc tránh va. + Trình bày được một số kiến thức về Các quy định về thông tín hiệu. + Vận dụng được các quy định pháp luật vào thực tế lao động sản xuất. A. Nội dung
  12. 12 1. Luật Biển 1982 1.1. Tìm hiểu 1.2. Nội dung liên quan 2. Luật Tránh va 2.1. Tìm hiểu 2.2. Nội dung liên quan 3. Luật Thông tín hiệu quốc tế 3.1. Tìm hiểu 3.2. Nội dung liên quan 4. Luật Hàng hải 4.1. Tìm hiểu 4.2. Nội dung liên quan B. Câu hỏi và bài tập 1. Câu hỏi 2. Bài tập C. Ghi nhớ Bài 4: Các quy định trong nước có liên quan Thời gian: 10giờ Mục tiêu: + Trình bày được một số kiến thức về Luật Thủy sản và các quy định liên quan. + Trình bày được các quy định vềchức trách thuyền viên tàu cá. + Trình bày được các quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản. + Trình bày được các quy định trong việc đảm bảo an toàn cho tàu cá. + Vận dụng được các quy định pháp luật vào thực tế lao động sản xuất. A. Nội dung 1. Tìm hiểu Luật Thủy sản và các quy định liên quan
  13. 13 1.1. Tìm hiểu tổng quát 1.2. Ý nghĩa của Luật Thủy sản và các quy định liên quan 2. Chức trách thuyền viên tàu cá 2.1. Khái niệm về thuyền viên tàu cá 2.2. Trách nhiệm của thuyền viên tàu cá 2.3. Chức trách, nhiệm vụ của thuyền trưởng tàu cá 2.4. Nhiệm vụ cụ thể của các chức danh khác 3. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản 3.1. Khi hoạt động khai thác thủy sản trong vùng biển Việt Nam 3.2. Khi hoạt động khai thác ngoài vùng biển Việt Nam 3.3. Những hành vi bị cấm trong hoạt động khai thác thủy sản 4. Quy định trong việc đảm bảo an toàn cho tàu cá 4.1. Các loại giấy tờ của tàu cá và thuyền viên phải có 4.2. Khi có tin bão, áp thấp nhiệt đới 4.3. Cho tàu cá hoạt động 4.4. Khi tàu gặp nạn 4.5. Trường hợp bất khả kháng 4.6. Quy định về trang thiết bị an toàn tối thiểu trên tàu cá 4.7. Quy chế thông tin đối với tàu cá hoạt động trên biển B. Câu hỏi và bài tập 1. Câu hỏi 2. Bài tập C. Ghi nhớ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề môn học Kiến thức cơ bản của thủy thủ tàu cá trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Thủy thủ tàu cá. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ:
  14. 14 01 Máy tính, 01 máy chiếu, 01 phim tài liệu, các slide hình ảnh. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Trang thiết bị, dụng cụ Stt Trang thiết bị, dụng cụ Số lượng 1 Máy chiếu, màn chiếu 01 bộ 2 Máy vi tính 01 bộ 3 Lịch thủy triều 30 quyển 4 Hải đồ 30 Tờ 5 Thước dài 30 Chiếc 6 Compa 30 Chiếc 7 Thước song song 30 Chiếc 8 Thước đo độ 30 Chiếc 9 Thước êke 30 Chiếc 10 Dụng cụ gọt bút chì 30 Chiếc - Vật liệu tiêu hao (cho lớp 30 học viên) Stt Vật liệu tiêu hao Số lượng 1 Viết chì Chiếc 2 Tẩy xóa Viên - Cơ sở thực hành, thực tập: Tại phòng thực hành. 4. Điều kiện khác: Chuyên gia hướng dẫn tối thiểu có trình độ trung cấp chuyên ngành khai thác hàng hải, có kinh nghiệm giảng dạy và công tác thực tiễn.
  15. 15 V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp Thi (trắc nghiệm hoặc vấn đáp). - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, có thể sử dụng phương pháp Quan sát kết hợp Kiểm tra chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm học viên thực hiện. - Học viên phải hoàn tất các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc môn học 2. Nội dung đánh giá - Kiến thức: + Trình bày được những nội dung cơ bản trong hàng hải. + Trình bày được những kiến thức cơ bản về khai thác thủy sản + Trình bày được những nội dung cơ bản của quy định quốc tế liên quan đến thủy thủ tàu cá. + Trình bày được những nội dung cơ bản của các quy định trong nước liên quan đến thủy thủ tàu cá. - Kỹ năng: + Thao tác được hải đồ. + Tra cứu được thủy triều. + Vận dụng được các quy định pháp luật trong thực tế lao động sản xuất. - Thái độ: Có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường. vệ môi trường. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình môn học Kiến thức cơ bản của thủy thủ tàu cá áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình áp dụng cho các địa phương trong cả nước, đặc biệt là các vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông nam bộ và miền Tây nam bộ
  16. 16 - Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có thể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, cho các lao động khác có nhu cầu; - Là môn học giảng dạy lý thuyết đòi hỏi việc bố trí phòng học phù hợp với phương pháp dạy ( có đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy). 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học đào tạo: - Giáo viên cần cập nhật các thông tin về nghề Thủy thủ tàu cá trong nước và trên thế giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế. Nên sử dụng câu đơn giản, dễ hiểu khi giảng bài. - Chia nhóm để học viên có thể trao đổi, giúp đở nhau trong học tập. - Kiểm tra từng cá nhân nhưng gắn liền với nhóm để tạo không khí thi đua, sôi nỗi và kích thích tinh thần tương trợ trong học tập. - Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) để phát huy tính tích cực của học viên. - Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa để hỗ trợ trong giảng dạy. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý + Trình bày đượcnhững nội dung cơ bản trong hàng hải. + Trình bày đượcnhững kiến thức cơ bản về khai thác thủy sản 4. Tài liệu cần tham khảo: (1) Cục Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản, Tài liệu bồi dưỡng Thuyền trưởng – Máy trưởng tàu cá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1996. (2) Cục Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản, Tài liệu bồi dưỡng Thuyền trưởng tàu cá ven biển loại nhỏ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1993. (3) Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Các văn bản pháp quy về quản lý tàu cá, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2008. (4) Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Quy định pháp luật về quản lý, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000. (5) Vụ Pháp chế, Bộ Thủy sản, Luật Thủy sản và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động, Hà Nội, 2006. (6) Luật Hàng hải và hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
  17. 17 (7) Phòng Bảo đảm hàng hải, Công ước 1972 về quy tắc quốc tế tránh va tàu trên biển, Nxb Bộ tư lệnh Hải quân, 1980 (8) Nguy cấp và an toàn, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 1988. (9) Tiêu Văn Kính, Nghiệp vụ Thuyền trưởng tập 1 và tập 2, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 1989. (10) Hội Nghề cá Việt Nam, Bách khoa thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2007. (11) Nghị định 31/2010/NĐ-CP ngày 29/3/2010 của Chính phủ Quy định về xử phạt hành chánh trong lĩnh vực thủy sản. (12) Nghị định 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 của Chính phủ Về quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển. (13) Thông tư 15/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 của Bộ NNPTNT về Ban hành Quy chế thông tin đối với tàu cá hoạt động trên biển. (14) Thông tư 24/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 của Bộ NNPTNT về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định trong lĩnh vực thủy sản theo NQ 57/NQ- CP ngày 15/12/2010 của Chính phủ. (15) Bảo đảm an toàn hàng hải Việt Nam, Một số quy định về an toàn hàng hải và xử phạt hành chính. (16) Các tài liệu, hình ảnh trên internet.
  18. 18 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Bảo quản thân tàu và sử dụng thiết bị boong. Mã số mô đun: MĐ01 Nghề: Thủy thủ tàu cá
  19. 19 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: BẢO QUẢN THÂN TÀU VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ BOONG Mã số mô đun: MĐ 01 Thời gian mô đun: 72 giờ (Lý thuyết: 10 giờ, Thực hành 58 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1. Vị trí: Mô đun Bảo quản thân tàu và sử dụng thiết bị boong là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Thủy thủ tàu cá; Được giảng dạy sau môn học MH01, các quy định liên quan đến việc khai thác thủy sản và trước mô đun MĐ02 Sử dụng dây và các dụng cụ liên kết dây. Mô đun Bảo quản thân tàu và sử dụng thiết bị boong có thể giảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học. 2. Tính chất: Mô đun Bảo quản thân tàu và sử dụng thiết bị boong là một trong những mô đun trọng tâm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Thủy thủ tàu cá. Phần lý thuyết được giảng dạy trên lớp, phần thực hành có thể tổ chức tại cơ sở đào tạo nhưng nếu thực hành ngay trên các tàu khai thác thủy sản thì hiệu quả là cao nhất. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: 1. Kiến thức Trình bày được quy trình Làm vệ sinh tàu, Làm sạch bề mặt trước khi sơn, Sơn tàu, Sử dụng tời, Sử dụng cẩu, Sử dụng cẩu và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. 2. Kỹ năng + Thực hiện quy trình làm vệ sinh tàu đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình làm sạch bề mặt trước khi sơn đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình sơn tàu đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình sử dụng tời đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình sử dụng cẩuđúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình sử dụng neođúng yêu cầu kỹ thuật 3. Thái độ
  20. 20 Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* 1 Bài 1: Làm vệ sinh tàu 8 1 7 2 Bài 2: Làm sạch bề mặt trước khi sơn 12 1 11 3 Bài 3: Sơn tàu 12 2 9 1 4 Bài 4: Sử dụng tời 12 2 9 1 5 Bài 5: Sử dụng cần cẩu 12 2 9 1 6 Bài 6: Sử dụng neo 12 2 9 1 7 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 72 10 54 8 Ghi chú: *Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Làm vệ sinh tàu Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình làm vệ sinh tàu. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình làm vệ sinh tàuđúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Chuẩn bị 1.1. Mục đích, ý nghĩa
  21. 21 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Những lưu ý khi thực hiện 2. Làm vệ sinh boong chính 2.1. Mục đích, ý nghĩa 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Những lưu ý khi thực hiện 3. Làm vệ sinh thượng tầng kiến trúc 3.1. Mục đích, ý nghĩa 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Những lưu ý khi thực hiện 4. Làm vệ sinh mạn và cột 4.1. Mục đích, ý nghĩa 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Những lưu ý khi thực hiện 5. Làm vệ sinh ballest và két nước 5.1. Mục đích, ý nghĩa 5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 5.3. Những yêu cầu khi thực hiện 5.4. Quy trình thực hiện 5.5. Những lưu ý khi thực hiện B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi
  22. 22 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ Bài 2: Làm sạch bề mặt trước khi sơn Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình làm sạch bề mặt trước khi sơn. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình làm sạch bề mặt trước khi sơn đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Chuẩn bị dụng làm sạch bề mặt 1.1. Mục đích, ý nghĩa 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Những lưu ý khi thực hiện 2. Gõ và cạo gỉ 2.1. Mục đích, ý nghĩa 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Những lưu ý khi thực hiện 3. Làm sạch bề mặt 3.1. Mục đích, ý nghĩa 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Những lưu ý khi thực hiện 4. Làm sạch bề mặt gỗ trước khi sơn 4.1. Mục đích, ý nghĩa
  23. 23 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành C. Ghi nhớ Bài 3: Sơn tàu Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình sơn tàu. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình sơn tàu đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Tìm hiểu về sơn 1.1. Các loại sơn thường dùng trên tàu biển 1.2. Cấu tạo sơn 1.3. Bảo quản sơn 1.4. An toàn khi sử dụng sơn 2. Chuẩn bị dụng cụ sơn 2.1. Mục đích, ý nghĩa 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Những lưu ý khi thực hiện 3. Chọn sơn 3.1. Mục đích, ý nghĩa 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện
  24. 24 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Những lưu ý khi thực hiện 4. Pha sơn 4.1. Mục đích, ý nghĩa 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Những lưu ý khi thực hiện 5. Sơn bằng dụng cụ thủ công 5.1. Mục đích, ý nghĩa 5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 5.3. Những yêu cầu khi thực hiện 5.4. Quy trình thực hiện 5.5. Những lưu ý khi thực hiện 6. Sơn bằng dụng cụ cơ khí 6.1. Mục đích, ý nghĩa 6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 6.3. Những yêu cầu khi thực hiện 6.4. Quy trình thực hiện 6.5. Những lưu ý khi thực hiện 7. Sơn gỗ 7.1. Mục đích, ý nghĩa 7.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 7.3. Những yêu cầu khi thực hiện 7.4. Quy trình thực hiện 7.5. Những lưu ý khi thực hiện B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ
  25. 25 Bài 4: Sử dụng tời Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình sử dụng tời. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình sử dụng tời đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Tìm hiểu về tời 1.1. Cấu tạo tời 1.2. Hoạt động của máy tời 1.3. An toàn khi sử dụng tời 2. Khởi động, kiểm tra 2.1. Mục đích, ý nghĩa 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Những lưu ý khi thực hiện 3. Thu dây bằng tang thành cao 3.1. Mục đích, ý nghĩa 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Những lưu ý khi thực hiện 4. Thu dây bằng tang ma sát 4.1. Mục đích, ý nghĩa 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Những lưu ý khi thực hiện 5. Thả dây
  26. 26 5.1. Mục đích, ý nghĩa 5.2. Những yêu cầu khi thực hiện 5.3. Quy trình thực hiện 5.4. Những lưu ý khi thực hiện 6. Kết thúc dùng tời và bảo quản tời 6.1. Mục đích, ý nghĩa 6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 6.3. Những yêu cầu khi thực hiện 6.4. Quy trình thực hiện 6.5. Những lưu ý khi thực hiện B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ Bài 5: Sử dụng cần cẩu Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình sử dụng cẩu (cần cẩu). + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình sử dụng cẩu đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Tìm hiểu về cần cẩu 2. An toàn khi sử dụng cần cẩu 3. Những hư hỏng của cần cẩu, nguyên nhân và cách khắc phục 4. Khởi động và kiểm tra 4.1. Mục đích, ý nghĩa 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện
  27. 27 4.5. Những lưu ý khi thực hiện 5. Liên kết dây cẩu hàng với vật nâng 5.1. Mục đích, ý nghĩa 5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 5.3. Những yêu cầu khi thực hiện 5.4. Quy trình thực hiện 5.5. Những lưu ý khi thực hiện 6. Nâng, hạ hàng 6.1. Mục đích, ý nghĩa 6.2. Những yêu cầu khi thực hiện 6.3. Quy trình thực hiện 6.4. Những lưu ý khi thực hiện 7. Kết thúc việc cẩu hàng 7.1. Mục đích, ý nghĩa 7.2. Quy trình thực hiện 7.3. Những lưu ý khi thực hiện 8. Bảo dưỡng cẩu 8.1. Mục đích, ý nghĩa 8.2. Quy trình thực hiện 8.3. Những lưu ý khi thực hiện B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ Bài 6: Sử dụng neo Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình sử dụng neo. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.
  28. 28 + Thực hiện quy trình sử dụng neo đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Tìm hiểu về neo 1.1. Công dụng 1.2. Hệ thống neo 1.3. An toàn khi sử dụng neo 2. Quy trình sử dụng neo 2.1. Chuẩn bị neo 2.2. Thả neo 2.3. Thu neo 2.4. Bảo dưỡng hệ thống neo B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Bảo quản thân tàu và sử dụng thiết bị boong trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Thủy thủ tàu cá. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: 01 Máy tính, 01 máy chiếu, 01 phim tài liệu, các slide hình ảnh. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Phòng thực hành có đủ hệ thống cấp điện, nước. - Trang thiết bị, dụng cụ Trang thiết bị, dụng cụ Số lượng Bộ dụng cụ làm vệ sinh tàu 30 Bộ dụng cụ làm sạch bề mặt trước khi sơn (dụng cụ thủ 30 công và cơ khí) Bộ bảo hộ lao động sơn tàu và làm việc trên cao, ngoài 30
  29. 29 mạn Máy phun sơn 30 Hệ thống tời 3 Hệ thống cẩu 3 Hệ thống neo 3 Dây thừng/dây cáp (cuộn 50 m) 10 cuộn Ma ní 30 cái Mỏ móc 10 cái - Vật liệu sử dụng cho lớp 30 học viên Vật liệu tiêu hao Số lượng Sơn 10kg/học viên - Cơ sở thực hành, thực tập: Tại phòng thực hành và trên tàu đánh cá của cơ sở sản xuất, công ty hoặc hộ gia đình. 4. Điều kiện khác: Học viên có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, 35 áo phao nếu thực hành trên tàu hành trình, chuyên gia hướng dẫn tối thiểu có trình độ trung cấp chuyên ngành khai thác hàng hải, có kinh nghiệm giảng dạy và công tác thực tiễn. V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp Thi (trắc nghiệm hoặc vấn đáp). - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, có thể sử dụng phương pháp Quan sát kết hợp Kiểm tra chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm học viên thực hiện. - Học viên phải hoàn tất các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun 2. Nội dung đánh giá - Kiến thức: Trình bày được quy trình làm vệ sinh tàu, làm sạch bề mặt trước khi sơn, sơn tàu, sử dụng tời, sử dụng cẩu, sử dụng neovà yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. - Kỹ năng:
  30. 30 + Thực hiện quy trình làm vệ sinh tàu đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình làm sạch bề mặt trước khi sơn đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình sơn tàu đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình sử dụng tời đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình sử dụng cẩu đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình sử dụng neo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun Bảo quản thân tàu và sử dụng thiết bị boong áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun Bảo quản thân tàu và sử dụng thiết bị boong có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác trong Chương trình dạy nghề sơ cấp Thủy thủ tàu cá cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng. - Chương trình áp dụng cho các địa phương trong cả nước, đặc biệt là các vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông nam bộ và miền Tây nam bộ - Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có thể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu; - Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, tránh các nguy hiểm và bố trí phòng học phù hợp với phương pháp dạy ( có đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành). 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt. - Giáo viên cần cập nhật các thông tin về nghề Thủy thủ tàu cá trong nước và trên thế giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế. Nên sử dụng câu đơn giản, dễ hiểu khi giảng bài.
  31. 31 - Dạy lý thuyết phần nào thực hành ngay phần đó. - Cần cho học viên thực hành nhiều lần để đạt đến kỹ năng thành thạo. - Chia nhóm để học viên có thể trao đổi, giúp đở nhau trong thực hành. - Kiểm tra từng cá nhân nhưng gắn liền với nhóm để tạo không khí thi đua, sôi nỗi và kích thích tinh thần tương trợ trong học tập. a. Phần lý thuyết - Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) để phát huy tính tích cực của học viên. - Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa để hỗ trợ trong giảng dạy. b. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế - Giáo viên mời một hoặc một số học viên trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và mời các học viên khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét từng tình huống thực hành. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép; - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ; - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Phần lý thuyết: + Quy trình làm sạch bề mặt, sơn tàu và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Quy trình bảo quản và sử dụng tời và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Quy trình bảo quản và sử dụng cẩu và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Quy trình sử dụng neo và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. - Phần thực hành: + Thực hiện quy trình sử dụng tời đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình sử dụng cẩu đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình sử dụng neo đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình Sơn tàu đúng yêu cầu kỹ thuật.
  32. 32 4. Tài liệu cần tham khảo: - Hội nghề cá Việt Nam: Bách khoa thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2007. - Nguyễn Hữu Lý, Công tác thủy thủ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 1991. - Trường kỹ thuật đường sông II, Giáo trình thuyền nghệ, Đồng Tháp 1987. - Trường Công nhân kỹ thuật đường thủy thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình thuyền nghệ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 1990. - Đinh Văn Sơn, Kỹ thuật sơn, Nxb Thanh niên, 1999. - Các tài liệu, hình ảnh trên internet.
  33. 33 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây Mã số mô đun: MĐ02 Nghề: Thủy thủ tàu cá
  34. 34 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: SỬ DỤNG DÂY VÀ DỤNG CỤ LIÊN KẾT DÂY Mã số mô đun: MĐ 02 Thời gian mô đun: 72 giờ (Lý thuyết: 10 giờ, Thực hành 58 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1. Vị trí: Mô đun Sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Thủy thủ tàu cá;được giảng dạy sau mô đun MĐ01 Bảo quản thân tàu và sử dụng thiết bị boong; trước mô đun MĐ03 Lắp ráp, sửa chữa ngư cụ. Mô đun Sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây có thể giảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học. 2.Tính chất: Mô đun Sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây là một trong những mô đun trọng tâm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Thủy thủ tàu cá. Phần lý thuyết được giảng dạy trên lớp, phần thực hành có thể tổ chức tại cơ sở đào tạo nhưng nếu thực hành ngay trên các tàu khai thác thủysản thì hiệu quả là cao nhất. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN 1. Kiến thức + Trình bày được quy trình chầu dây thừng; + Trình bày được quy trình chầu dây cáp; + Trình bày được quy trình thắt nút dây; + Trình bày được quy trình sử dụng dụng cụ liên kết dây; + Trình bày được quy trình buộc và mở dây buộc tàu; + Trình bày được quy trình bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây; + Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. 2. Kỹ năng + Thực hiện quy trình Chầu dây thừng đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình Chầu dây cáp đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình Thắt nút dâyđúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình Sử dụng dụng cụ liên kết dâyđúng yêu cầu kỹ thuật.
  35. 35 + Thực hiện quy trình Buộc và mở dây buộc tàuđúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình Bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây đúng yêu cầu kỹ thuật. 3. Thái độ Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* 1 Bài 1: Chầu dây thừng 12 2 9 1 2 Bài 2: Chầu dây cáp 12 2 9 1 3 Bài 3: Thắt nút dây 12 2 9 1 4 Bài 4: Sử dụng dụng cụ liên kết dây 12 2 10 5 Bài 5: Buộc và mở dây buộc tàu 12 1 11 6 Bài 6: Bảo quản dây và dụng cụ liên 8 1 6 1 kết dây 7 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 72 10 54 8 Ghi chú: * Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Chầu dây thừng Thời gian: 12giờ Mục tiêu: +Trình bày được quy trình chầu dây thừng. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.
  36. 36 + Thực hiện quy trình chầu dây thừng đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Tìm hiểu về dây thừng tổng hợp 1.1. Nguyên liệu làm dây thừng tổng hợp 1.2. Cấu tạo thừng tổng hợp 2. Chuẩn bị chầu dây thừng (đấu dây thừng) 2.1. Tìm hiểu việc chuẩn bị chầu dây thừng 2.2. Cách chuẩn bị chầu dây thừng 3. Chầu dây thừng mối ngắn 3.1. Tìm hiểu về chầu dây thừng mối ngắn 3.2. Quy trình chầu dây thừng mối ngắn 4. Chầu dây thừng mối dài 4.1. Tìm hiểu chầu dây thừng mối dài 4.2. Quy trình chầu dây thừng mối dài 5. Chầu khuyết đầu dây thừng 5.1. Tìm hiểu chầu khuyết đầu dây thừng 5.2. Quy trình chầu khuyết đầu dây thừng 6. Chầu đầu dây thừng 6.1. Tìm hiểu về chầu đầu dây thừng 6.2. Quy trình chầu đầu dây thừng 7. Kiểm tra sau khi chầu dây 7.1. Tìm hiểu việc kiểm tra sau khi chầu dây 7.2. Quy trình kiểm tra B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành C. Ghi nhớ
  37. 37 Bài 2: Chầu dây cáp Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình chầu dây cáp. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình chầu dây cáp đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Tìm hiểu về dây cáp 1.1. Tìm hiểu chung 1.2. Quy cách dây cáp 2. Chuẩn bị chầu dây cáp 2.1. Lấy cáp ra khỏi cuộn 2.2. Chuẩn bị dụng cụ chầu cáp 3. Chầu nối dây cáp mối ngắn 3.1. Tìm hiểu chầu cáp mối ngắn 3.2. Quy trình chầu mối ngắn 4. Chầu nối dây cáp mối dài 4.1. Tìm hiểu chầu cáp mối dài 4.2. Quy trình chầu cáp mối dài 5. Chầu khuyết đầu dây cáp 5.1. Tìm hiểu chầu khuyết đầu dây cáp 5.2. Cách chầu khuyết đầu dây cáp thứ nhất 5.3. Cách chầu khuyết đầu dây cáp thứ hai 6. Kiểm tra sau khi chầu dây cáp B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành C. Ghi nhớ
  38. 38 Bài 3: Thắt nút dây Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình thắt nút dây. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình thắt nút dây đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Tìm hiểu việc thắt nút dây 1.1. Tìm hiểu tổng quát 1.2. Những yếu tố để tạo thành một nút dây hoàn hảo 1.3. Một số khái niệm cần biết khi sử dụng dây - nút 1.4. Phân loại nút dây 2. Thắt các nút cơ bản 2.1. Tìm hiểu nút cơ bản 2.2. Nút phân nửa 2.3. Thắt các nút chịu đơn 2.4. Nút sống 2.5. Thắt nút số 8 2.6. Thắt nút dẹt 2.7. Nút thợ dệt 2.8. Nút khuyết nửa vòng khuyết 2.9. Nút thòng lọng 3. Thắt các nút nối 3.1. Tìm hiểu các nút nối 3.2. Thắt nút dẹt kép 3.3. Thắt nút sừng bò (nút dẹt kép) 3.4. Thắt nút thợ dệt kép 3.5. Nút nối chỉ câu kép
  39. 39 3.6. Nút tam cố đơn 3.7. Nút nối cáp 4. Thắt các nút tạo khuyết đầu dây 4.1. Thắt nút ghế đơn 4.2. Thắt nút ghế kép 4.3. Thắt nút ghế anh 4.4. Thắt nút hoàn hảo 4.5. Thắt nút căng dây 5. Thắt các nút buộc (nút kéo) gỗ 5.1. Thắt nút kéo gỗ 1 5.2. Thắt nút kéo gỗ 2 5.3. Thắt nút kéo gỗ 3 5.4. Thắt nút kéo gỗ 4 5.5. Thắt nút kéo gỗ kép 5.6. Thắt nút buộc thùng 5.7. Thắt nút ca bản 6. Thắt các nút buộc neo 6.1. Thắt nút neo đơn 6.2. Thắt nút neo thuận 6.3. Thắt nút neo ngược 6.4. Thắt nút neo sống 7. Thắt các nút buộc móc 7.1. Thắt nút buộc móc 1 7.2. Thắt nút buộc móc 2 8. Thắt một số nút thông dụng khác trên tàu cá 8.1. Nút hoạt 8.2. Nút khóa chụp đầu đơn
  40. 40 8.3. Nút cô dây buộc tàu 8.4. Nút buộc lưỡi câu B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành C. Ghi nhớ Bài 4: Sử dụng dụng cụ liên kết dây Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình sử dụng dụng cụ liên kết dây. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình sử dụng dụng cụ liên kết dây đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Tìm hiểu về dụng cụ liên kết dây 1.1. Tìm hiểu tổng quát 1.2. Các dụng cụ liên kết dây 1.3. Chú ý khi sử dụng dụng cụ liên kết dây 2. Sử dụng ma-ní 2.1. Tìm hiểu về ma-ní 2.2. Tìm hiểu về tải trọng ma-ní 2.3. Quy trình sử dụng ma-ní 2.4. Những lưu ý khi sử dụng ma-ní 3. Sử dụng ma-ní xoay 3.1. Tìm hiểu ma-ní xoay 3.2. Tìm hiểu về tải trọng ma-ní xoay 3.3. Quy trình sử dụng ma-ní xoay 3.4. Những lưu ý khi sử dụng ma-ní xoay
  41. 41 4. Sử dụng vít chai (tăng đơ) 4.1. Tìm hiểu về vít chai 4.2. Tìm hiểu về lực kéo căng của vít chai 4.3. Quy trình sử dụng vít chai 4.4. Những lưu ý khi sử dụng vít chai 5. Sử dụng khuyên lót khuyết đầu dây 5.1. Tìm hiểu về khuyên lót khuyết đầu dây 5.2. Tìm hiểu về các loại khuyên lót 5.3. Quy trình sử dụng khuyên lót 6. Sử dụng ma-ní xiết cáp 6.1. Tìm hiểu về ma-ní xiết cáp 6.2. Quy trình sử dụng ma-ní xiết cáp 6.3. Những lưu ý khi sử dụng ma-ní xiết cáp 7. Sử dụng móc 7.1. Tìm hiểu về móc 7.2. Tìm hiểu về một số loại móc 7.3. Quy trình sử dụng móc 7.4. Những lưu ý khi sử dụng móc 8. Sử dụng ròng rọc 8.1. Tìm hiểu về ròng rọc 8.2. Tìm hiểu các loại ròng rọc 8.3. Quy trình sử dụng ròng rọc 8.4. Những lưu ý khi sử dụng ròng rọc B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành C. Ghi nhớ
  42. 42 Bài 5: Buộc và mở dây buộc tàu Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình buộc và mở dây buộc tàu. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình buộc và mở dây buộc tàu đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Tìm hiểu về công tác buộc tàu 1.1. Tìm hiểu tổng quát 1.2. Tìm hiểu thiết bị buộc tàu 2. Chuẩn bị buộc tàu 2.1. Tìm hiểu về công việc chuẩn bị buộc tàu 2.2. Tiến hành chuẩn bị buộc tàu 2.3. Những lưu ý khi chuẩn bị buộc tàu 3. Quăng dây buộc tàu 3.1. Tìm hiểu về quăng dây buộc tàu 3.2. Quy trình quăng dây buộc tàu 4. Buộc dây 4.1. Tìm hiểu về công tác buộc dây 4.2. Quy trình buộc tàu 5. Tháo dây buộc tàu 5.1. Tìm hiểu về tháo dây buộc tàu 5.2. Quy trình tháo dây buộc tàu 5.3. Những lưu ý khi tháo dây buộc tàu 6. Chú ý về an toàn khi thao tác buộc, tháo dây buộc tàu B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành
  43. 43 C. Ghi nhớ Bài 6: Bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Tìm hiểu về công tác bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây 2. Bảo quản dây thừng tổng hợp 2.1. Tìm hiểu việc bảo quản dây thừng tổng hợp 2.2. Tiến hành bảo quản dây thừng 3. Bảo quản dây cáp 3.1. Tìm hiểu việc bảo quản dây cáp 3.2. Tiến hành bảo quản dây cáp 4. Bảo quản dụng cụ liên kết dây 4.1. Tìm hiểu việc bảo quản dụng cụ liên kết dây 4.2. Bảo quản ròng rọc 4.3. Bảo quản móc 4.4. Bảo quản ma-ní 4.5. Bảo quản vít chai 4.6. Bảo quản khuyên 4.7. Bảo quản ma-ní xoay B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành
  44. 44 C. Ghi nhớ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Thủy thủ tàu cá. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: 1 Máy tính, 1 máy chiếu, 1 phim tài liệu, các slide hình ảnh. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - 1 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Phòng thực hành có đủ hệ thống cấp điện, nước. - Trang thiết bị, dụng cụ Trang thiết bị, dụng cụ Số lượng Dụng cụ cắt cáp 6 chiếc Kềm cắt dây 6 chiếc Bộ dụng cụ chầu cáp 30 bộ Bộ dụng cụ chầu dây thừng 30 bộ Ma ní các loại 30chiếc Vít chai 30 chiếc Mỏ móc 30 chiếc Vòng khuyên 30 chiếc Con lăn 30 chiếc Ròng rọc 30 chiếc Mỏ móc 30 chiếc Pa-lăng 30 chiếc - Vật liệu sử dụng cho lớp 30 học viên Vật liệu tiêu hao Số lượng Dây cáp Φ 8 mm 50m Dây thừng PA Φ 8 mm 50m
  45. 45 Dây thừng PA Φ 10 mm 50m - Cơ sở thực hành, thực tập: Tại phòng thực hành và trên tàu đánh cá của cơ sở sản xuất, công ty hoặc hộ gia đình. 4. Điều kiện khác: Học viên có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, 30 áo phao nếu thực hành trên tàu hành trình, chuyên gia hướng dẫn tối thiểu có trình độ trung cấp chuyên ngành khai thác hàng hải, có kinh nghiệm giảng dạy và công tác thực tiễn. V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp thi (trắc nghiệm hoặc vấn đáp). - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, có thể sử dụng phương pháp quan sát kết hợp kiểm tra chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm học viên thực hiện. - Học viên phải hoàn tất các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun 2. Nội dung đánh giá - Kiến thức: Trình bày được quy trình chầu dây thừng, chầu dây cáp, thắt nút dây, sử dụng dụng cụ liên kết dây, buộc và mở dây buộc tàu, bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. - Kỹ năng: + Thực hiện quy trình chầu dây thừng đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình chầu dây cáp đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình thắt nút dây đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình sử dụng dụng cụ liên kết dây đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình buộc và mở dây buộc tàuđúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình bảo quản dây và dụng cụ liên kết dâyđúng yêu cầu kỹ thuật. - Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
  46. 46 VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun Sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; - Chương trình mô đun Sử dụng dây và dụng cụ liên kết dây có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác trong Chương trình dạy nghề sơ cấp Thủy thủ tàu cá cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng; - Chương trình áp dụng cho các địa phương trong cả nước, đặc biệt là các vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông nam bộ và miền Tây nam bộ; - Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có thể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu; - Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, tránh các nguy hiểm và bố trí phòng học phù hợp với phương pháp dạy (có đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành). 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt. - Giáo viên cần cập nhật các thông tin về nghề Thủy thủ tàu cá trong nước và trên thế giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế. Nên sử dụng câu đơn giản, dễ hiểu khi giảng bài. - Dạy lý thuyết phần nào thực hành ngay phần đó. - Cần cho học viên thực hành nhiều lần để đạt đến kỹ năng thành thạo. - Chia nhóm để học viên có thể trao đổi, giúp đở nhau trong thực hành. - Kiểm tra từng cá nhân nhưng gắn liền với nhóm để tạo không khí thi đua, sôi nỗi và kích thích tinh thần tương trợ trong học tập. a. Phần lý thuyết - Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) để phát huy tính tích cực của học viên.
  47. 47 - Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa để hỗ trợ trong giảng dạy. b. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế - Giáo viên mời một hoặc một số học viên trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và mời các học viên khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét từng tình huống thực hành. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép; - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ; - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Phần lý thuyết: + Quy trình thắt nút dây và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Quy trình chầu dây thừng và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Quy trình bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. - Phần thực hành: + Thực hiện quy trình chầu dây thừng đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình chầu dây cáp đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình thắt nút dây đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình buộc và mở dây buộc tàu đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình bảo quản dây và dụng cụ liên kết dây đúng yêu cầu kỹ thuật. 4. Tài liệu cần tham khảo: - Hội nghề cá Việt Nam, Bách khoa thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2007. - Nguyễn Hữu Lý, Công tác thủy thủ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 1991. - Trường kỹ thuật đường sông II, Giáo trình thuyền nghệ, Đồng Tháp 1987. - Trần Thời, Cẩm nang 150 nút dây thông dụng nhất thế giới, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2012 - Một số tài liệu, hình ảnh trên mạng internet.
  48. 48 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ Mã số mô đun: MĐ03 Nghề: Thủy thủ tàu cá
  49. 49 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: LẮP RÁP VÀ SỬA CHỮA NGƯ CỤ Mã số mô đun: MĐ 03 Thời gian mô đun: 72 giờ (Lý thuyết: 10 giờ, Thực hành 58 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1.Vị trí: Mô đun Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Thủy thủ tàu cá, có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. 2. Tính chất: Mô đun Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ là một trong những mô đun trọng tâm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Thủy thủ tàu cá. Phần lý thuyết được giảng dạy trên lớp, phần thực hành có thể tổ chức tại cơ sở đào tạo nhưng nếu thực hành ngay trên các tàu khai thác thủythì hiệu quả là cao nhất. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN 1. Kiến thức + Trình bày được quy trình chuẩn bị lắp ráp, sửa chữa ngư cụvà yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình đan lưới và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình cắt lưới và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình lắp ráp áo lưới và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình lắp ráp áo lưới vào dây giềng và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình lắp ráp phao chì vào vàng lưới và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình vá lưới và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình bảo quản ngư cụ và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. 2. Kỹ năng + Thực hiện quy trình chuẩn bị đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình đan lướiđúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình cắt lưới đúng yêu cầu kỹ thuật.
  50. 50 + Thực hiện quy trình lắp ráp áo lưới đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình lắp ráp áo lưới vào dây giềng đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình lắp ráp phao chì vào vàng lưới đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình vá lưới đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình bảo quản ngư cụ đúng yêu cầu kỹ thuật. 3. Thái độ Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật về thi công và sửa chữa ngư cụ, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian Thời gian Số Thực Tên chương, mục Tổng Lý Kiểm TT hành, số thuyết tra* bài tập Bài 1: Chuẩn bị lắp ráp và sửa chữa 4 1 3 1 ngư cụ 2 Bài 2: Đan lưới 13 2 10 1 3 Bài 3: Cắt lưới 12 2 10 4 Bài 4: Lắp ráp áo lưới 8 1 6 1 5 Bài 5: Lắp ráp áo lưới vào dây giềng 8 1 7 6 Bài 6: Lắp ráp phao, chì vào vàng lưới 8 1 6 1 7 Bài 7: Vá lưới 8 1 6 1 8 Bài 8: Bảo quản ngư cụ 7 1 6 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 72 10 54 8 Ghi chú: * Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.
  51. 51 2. Nội dung chi tiết Bài 1: Chuẩn bị lắp ráp và sửa chữa ngư cụ Thời gian: 4giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình chuẩn bị lắp ráp và sửa chữa ngư cụ. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình chuẩn bị lắp ráp và sửa chữa ngư cụ đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Đọc bản vẽ ngư cụ 1.1. Mục đích, ý nghĩa 1.2. Các loại bản vẽ ngư cụ thông dụng 1.3. Những yêu cầu khi đọc bản vẽ lưới 1.4. Quy trình thực hiện 2. Chuẩn bị mặt bằng 2.1. Mục đích, ý nghĩa 2.2. Cách chuẩn bị mặt bằng: 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Những lưu ý khi thực hiện 3. Chuẩn bị vật tư 3.1. Các loại vật tư sửa chữa ngư cụ 3.2. Những yêu cầu khi thực hiện 3.3. Quy trình thực hiện 3.4. Những lưu ý khi thực hiện 4. Chuẩn bị dụng cụ 4.1. Mục đích, ý nghĩa 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có
  52. 52 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Những lưu ý khi thực hiện B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ Bài 2: Đan lưới Thời gian: 13 giờ Mục tiêu: - Trình bày ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng bước công việc đan lưới. - Đan lưới đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Mắt lưới và gút lưới 1.1. Mắt lưới: 1.2. Gút lưới: 3. Đan bình thường 3.1. Mục đích, ý nghĩa 3.2. Những yêu cầu khi thực hiện 4. Đan tăng mắt lưới 4.1. Mục đích, ý nghĩa 4.2. Những yêu cầu khi thực hiện 4.3. Quy trình thực hiện 4.4. Những lưu ý khi thực hiện 5. Đan giảm mắt lưới 5.2. Những yêu cầu khi thực hiện 5.3. Quy trình thực hiện 5.4. Những lưu ý khi thực hiện 6. Kiểm tra tấm lưới sau khi đan xong
  53. 53 6.1. Mục đích, ý nghĩa 6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 6.3. Những yêu cầu khi thực hiện 6.4. Quy trình thực hiện 6.5. Những lưu ý khi thực hiện B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ Bài 3: Cắt lưới Thời gian: 12giờ Mục tiêu: - Trình bày ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng bước công việc cắt lưới. - Cắt lưới đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Xác định chiều chịu lực của lưới. 1.1. Xác định chiều chịu lực của lưới 1.2. Những lưu ý khi thực hiện 2. Cắt thẳng đứng 2.1. Mục đích, ý nghĩa 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Những lưu ý khi thực hiện 3. Cắt thẳng ngang 3.1. Mục đích, ý nghĩa 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện
  54. 54 3.5. Những lưu ý khi thực hiện 4. Cắt xiên 4.1. Mục đích, ý nghĩa 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Những lưu ý khi thực hiện 5. Cắt theo chu kỳ 5.1. Mục đích, ý nghĩa 5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 5.3. Những yêu cầu khi thực hiện 5.5. Những lưu ý khi thực hiện 5.4. Quy trình thực hiện B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ Bài 4: Lắp ráp áo lưới Thời gian: 8giờ Mục tiêu: - Trình bày ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng bước công việc lắp ráp áo lưới. - Lắp ráp áo lưới đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Kiến thức chung về lắp ráp áo lưới 1.1. Mục đích, ý nghĩa 1.2. Các phương pháp lắp ráp áo lưới 2. Lắp ráp theo chiều ngang 2.1. Mục đích, ý nghĩa
  55. 55 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Những lưu ý khi thực hiện 3. Lắp ráp theo chiều dọc 3.1. Mục đích, ý nghĩa 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Những lưu ý khi thực hiện 4. Lắp ráp theo chiều xiên 4.1. Mục đích, ý nghĩa 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Những lưu ý khi thực hiện 5. Lắp ráp theo chu kỳ 5.1. Mục đích, ý nghĩa 5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 5.3. Những yêu cầu khi thực hiện 5.4. Quy trình thực hiện 5.5. Những lưu ý khi thực hiện 6. Kiểm tra tấm lưới sau khi lắp ráp 6.1. Mục đích, ý nghĩa 6.2. Những yêu cầu khi thực hiện 6.3. Quy trình thực hiện 6.4. Những lưu ý khi thực hiện B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành.
  56. 56 C. Ghi nhớ Bài 5: Lắp ráp áo lưới vào dây giềng Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: - Trình bày được các phương pháp lắp ráp áo lưới vào dây giềng. - Tính được hệ số rút gọn tấm lưới - Thực hiện lắp ráp áo lưới vào dây giềng đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Xác định chiều dài kéo căng 1.1. Mục đích, ý nghĩa 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Những lưu ý khi thực hiện 2. Xác định hệ số rút gọn 2.1. Mục đích, ý nghĩa 2.2. Hệ số rút gọn 3. Lắp ráp áo lưới với dây giềng 3.1. Mục đích, ý nghĩa 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Những lưu ý khi thực hiện 4. Chia tỷ lệ áo lưới - dây giềng 4.1. Mục đích, ý nghĩa 4.2. Quy trình thực hiện 5. Cố định áo lưới - dây giềng 5.1. Mục đích, ý nghĩa
  57. 57 5.2. Một số kiểu cố định thông dụng 5.3. Những yêu cầu khi thực hiện 5.4. Quy trình thực hiện 5.5. Những lưu ý khi thực hiện 6. Kiểm tra lưới sau khi ráp xong dây giềng 6.1. Kiểm tra kỹ thuật 6.2. Kiểm tra nút buộc B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ Bài 6: Lắp ráp phao chì vào vàng lưới Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: - Trình bày được yêu cầu kỹ thuật chọn quy cách, số lượng phao, chì cho vàng lưới. - Trình bày được các phương pháp lắp ráp phao chì vào vàng lưới. - Thực hiện Lắp ráp phao chì vào vàng lưới đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Chọn quy cách và số lượng phao 1.1. Chọn nguyên liệu phao 1.2. Lựa chọn quy cách và tính năng của phao 1.3. Chọn số lượng phao 2. Chọn quy cách và số lượng chì 2.1. Chọn nguyên liệu chì 2.2. Lựa chọn quy cách và tính năng của chì 2.3. Chọn số lượng chì 3. Xác định khoảng cách giữa 2 phao 3.1. Khoảng cách lắp phao trên bản vẽ kỹ thuật
  58. 58 3.2. Khoảng cách phao tính toán 4. Xác định khoảng cách lắp chì 4.1. Khoảng cách lắp chì trên bản vẽ kỹ thuật 4.2. Khoảng cách chì tính toán 5. Cố định phao, chì vào giềng 5.1. Các loại nút buộc thường sử dụng để cố định phao, chì vào dây giềng 5.2. Cố định phao vào giềng 5.3. Cố định chì vào giềng 5.4. Quy trình thực hiện cố định phao, chì vào dây giềng 6. Kiểm tra giềng lưới sau khi lắp ráp xong phao, chì. 6.1. Kiểm tra giềng phao, giềng chì 6.2. Kiểm tra toàn bộ vàng lưới B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành C. Ghi nhớ Bài 7: Vá lưới Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: - Trình bày được cách cắt chỉnh lỗ rách để vá đan và vá ươm. - Trình bày được các phương pháp vá đan và vá ươm. - Thực hiện vá lưới đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Lựa chọn điểm vào, điểm ra. 1.1. Hình dạng lỗ rách 1.2. Chọn điểm vào và điểm ra 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện
  59. 59 1.5. Những lưu ý khi thực hiện 2. Cắt chỉnh đường biên lỗ rách để vá 2.1. Cắt chỉnh đường biên lỗ rách 2.2. Những lưu ý khi thực hiện 3. Cắt biên lỗ rách để ươm 3.1. Các trường hợp vá ươm 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Những lưu ý khi thực hiện 4. Vá lưới bằng cách đan 4.1. Mục đích, ý nghĩa 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Những lưu ý khi thực hiện 5. Vá lưới bằng cách ươm 5.1. Mục đích, ý nghĩa 5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 5.3. Những yêu cầu khi thực hiện 5.4. Quy trình thực hiện 5.5. Những lưu ý khi thực hiện 6. Kiểm tra sau khi vá lưới 6.1. Mục đích, ý nghĩa 6.2. Nội dung các công việc kiểm tra B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ
  60. 60 Bài 8: Bảo quản ngư cụ Thời gian: 7 giờ Mục tiêu: - Trình bày được ý nghĩa của công tác bảo quản ngư cụ. - Trình bày được yêu cầu kỹ thuật, quy trìnhbảo quản ngư cụ. - Thực hiện quy trình Bảo quản ngư cụ trong kho và trên tàu đánh cá. A. Nội dung 1. Chuẩn bị nơi bảo quản 1.1. Mục đích, ý nghĩa 1.2. Kho bảo quản 1.3. Bảo quản ngư cụ trên tàu 2. Giặt lưới sau khi làm việc 2.1. Mục đích, ý nghĩa 2.2. Quy trình thực hiện 2.3. Những lưu ý khi thực hiện 3. Kiểm tra lưới sau khi làm việc 3.1. Mục đích, ý nghĩa 3.2. Nội dung kiểm tra lưới sau khi làm việc 4. Giặt lưới sau mỗi chuyến biển 4.1. Mục đích, ý nghĩa 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Quy trình thực hiện 5. Kiểm tra lưới sau mỗi chuyến biển. 5.1. Mục đích, ý nghĩa 5.2. Nội dung kiểm tra lưới sau mỗi chuyến biển 6. Xếp lưới vào nơi bảo quản 6.1. Mục đích, ý nghĩa 6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 6.3. Những yêu cầu khi thực hiện 6.4. Quy trình thực hiện
  61. 61 6.5. Những lưu ý khi thực hiện 7.2. Nội dung kiểm tra trong quá trình bảo quản 7. Kiểm tra trong quá trình bảo quản 7.1. Mục đích 7.2. Ý nghĩa B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Thủy thủ tàu cá. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: - 1 Máy tính, 1 máy chiếu, 1 phim tài liệu, các slide hình ảnh. - 1 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Phòng thực hành có đủ hệ thống cấp điện, nước. - Tàu đánh cá công suất ≥ 90cv. - Trang thiết bị, dụng cụ Trang thiết bị, dụng cụ Số lượng Lưới tấm PE 380D/15 15 Kg Lưới tấm PA 210D/12 15 Kg Chỉ lưới PE 380D/15 6Kg Chỉ lưới PA 210D/12 6Kg Ghim đan lưới (phù hợp 2a =40mm) 35 cái Cữ đan lưới (phù hợp 2a =40mm) 35 cái Dây thừng PA ф12 6kg Dây thừng PE ф12 6kg Kéo cắt lưới 35 cái
  62. 62 Dao nhỏ cắt dây 6 cái Phao tròn PL ф300 12 cái Phao lưới rê PL 150 12Kg Phao ganh PL ф 100x400 12Kg Phao lưới vây PL 200 12Kg Chì Pb 30Kg Chì xích 30Kg Kìm 6 cái Búa nhỏ 6 cái Bao tay 35 đôi Quần áo bảo hộ lao động 35 đôi - Cơ sở thực hành, thực tập: Tại phòng thực hành và trên tàu đánh cá của cơ sở sản xuất, công ty hoặc hộ gia đình. 3. Điều kiện khác: Học viên có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, 35 áo phao nếu thực hành trên tàu hành trình, chuyên gia hướng dẫn tối thiểu có trình độ trung cấp chuyên ngành khai thác hàng hải, có kinh nghiệm giảng dạy và công tác thực tiễn. V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi (theo tình huống). - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánhgiá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. - Thực hiện theo Quyết định 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH V/v ban hành Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề chính quy. Mô đun này tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, do đó khi đánh giá cần lưu ý: - Đánh giá kết quả học tập bao gồm đánh giá kiến thức và kỹ năng nghề. Trong đó, trọng tâm là đánh giá kỹ năng nghề thông qua hệ thống các bài thực hành trong từng bài học và bài thực hành khi kết thúc mô đun
  63. 63 - Học viên phải hoàn tất các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun 2. Nội dung đánh giá - Kiến thức: + Trình bày được quy trình Chuẩn bịlắp ráp và sửa chữa ngư cụ và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình Đan lưới và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình Cắt lưới và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình Lắp ráp áo lướivà yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình Lắp ráp áo lưới vào dây giềngvà yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình Lắpráp phao chì vào vàng lướivà yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình Vá lướivà yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Trình bày được quy trình Bảo quản ngư cụ và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. - Kỹ năng: + Thực hiện quy trình Chuẩn bị lắp ráp và sửa chữa ngư cụ đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình đan lưới đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình cắt lưới đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình lắp ráp áo lưới đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình lắp ráp áo lưới vào dây giềng đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình lắp ráp phao chì vào vàng lưới đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình vá lưới đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình Bảo quản ngư cụ đúng yêu cầu kỹ thuật. - Thái độ Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật về Thi công và sửa chữa ngư cụ, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
  64. 64 VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác trong Chương trình dạy nghề sơ cấp Thủy thủ tàu cá cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng . - Chương trình áp dụng cho các địa phương trong cả nước, đặc biệt là các vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông nam bộ và miền Tây nam bộ - Là mô đun thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác, tránh các sai sót, có thể ảnh hưởng đến cả chuyến biển. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt. - Giáo viên cần cập nhật các thông tin về nghề Thủy thủ tàu cá trong nước và trên thế giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế. Nên sử dụng câu đơn giản, dễ hiểu khi giảng bài. - Dạy lý thuyết phần nào thực hành ngay phần đó. - Cần cho học viên thực hành nhiều lần để đạt đến kỹ năng thành thạo. - Chia nhóm để học viên có thể trao đổi, giúp đở nhau trong thực hành. - Kiểm tra từng cá nhân nhưng gắn liền với nhóm để tạo không khí thi đua, sôi nỗi và kích thích tinh thần tương trợ trong học tập. a. Phần lý thuyết - Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) để phát huy tính tích cực của học viên. - Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa để hỗ trợ trong giảng dạy. b. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế - Giáo viên mời một hoặc một số học viên trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và mời các học viên khác nhận xét, trên cơ sở đó
  65. 65 giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét từng tình huống thực hành. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép; - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ; - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Phần lý thuyết: + Quy trình lắp ráp áo lưới vào dây giềng và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Quy trình lắp ráp phao chì vào vàng lưới và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Quy trình vá lưới và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. - Phần thực hành: + Thực hiện quy trình lắp ráp áo lưới vào dây giềng đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình lắp ráp phao chì vào vàng lưới đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình vá lưới đúng yêu cầu kỹ thuật. 4. Tài liệu cần tham khảo: 1. Bùi Như Khuê và Phạm Á. Dây lưới, sợi tổng hợp dùng trong nghề cá. NXB nông nghiệp. 1978. 2. Nguyễn Văn Điển. Giáo trình vật liệu và công nghệ chế tạo ngư cụ. NXB nông nghiệp. 1982 3. Trường Trung học Thủy sản Giáo trình Vật liệu chế tạo ngư cụ. NXB Nông nghiệp.1998 4. Fishingear and methods in Southeast Asian – IV Viet Nam. 2002 5. P. D. LorimerNet mending and patching. SG. 1989
  66. 66 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Lái tàu và trực ca Mã số mô đun: MĐ04 Nghề: Thủy thủ tàu cá
  67. 67 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: LÁI TÀU VÀ TRỰC CA. Mã số mô đun: MĐ 04 Thời gian mô đun: 60.giờ (Lý thuyết: 10 giờ, Thực hành 48 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 2 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1. Vị trí: Mô đun Lái tàu và trực ca là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Thủy thủ tàu cá; được giảng dạy sau mô đun MĐ03 Lắp ráp, sửa chữa ngư cụ; trước mô đun MĐ05 Bảo quản thủy sản. Mô đun Lái tàu và trực ca có thể giảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học. 2. Tính chất: Mô đun Lái tàu và trực ca là một trong những mô đun trọng tâm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Thủy thủ tàu cá. Phần lý thuyết được giảng dạy trên lớp, phần thực hành có thể tổ chức tại cơ sở đào tạo nhưng nếu thực hành ngay trên các tàu khai thác thủy sản thì hiệu quả là cao nhất. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN 1. Kiến thức Trình bày được quy trình chuẩn bị lái tàu, lái tàu căn bản, lái tàu hành trình, thực hiện Luật tránh va, trực neo trên biển, trực ca bờvà trình bày được yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. 2. Kỹ năng + Thực hiện quy trình chuẩn bị lái tàu đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình lái tàu căn bản đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình lái tàu hành trình đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình thực hiện Luật tránh va đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình trực neo trên biển đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình trực ca bờ đúng yêu cầu kỹ thuật. 3. Thái độ Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
  68. 68 III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* 1 Bài 1: Chuẩn bị lái tàu 8 1 7 2 Bài 2:Lái tàu căn bản 12 2 9 1 3 Bài 3: Lái tàu hành trình 12 1 10 1 4 Bài 4: Thực hiện Luật tránh va 10 2 7 1 5 Bài 5: Trực neo trên biển 8 2 6 6 Bài 6: Trực ca bờ 8 2 5 1 Kiểm tra hết mô đun 2 2 Cộng 60 10 44 6 Ghi chú: *Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Chuẩn bị lái tàu Thời gian: 08 giờ Mục tiêu: +Trình bày được quy trình chuẩn bị lái tàu. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình chuẩn bị lái tàu đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Nhận biết hướng gió 1.1. Mục đích 1.2. Ảnh hưởng của gió đến điều động tàu 1.3. Cách xác định hướng gió 1.4. Lưu ý khi xác định hướng gió
  69. 69 2. Nhận biết hướng nước 2.1. Mục đích 2.2. Ảnh hưởng của dòng nước đến điều động tàu 2.3. Xác định hướng nước 3.3. Lưu ý khi xác định hướng nước 3. Nhận biết độ sâu nước 3.1. Mục đích 3.2. Ảnh hưởng của độ sâu nước 3.4. Phương pháp nhận biết độ sâu nước 4. Nhận biết hướng đi 4.1. Mục đích 4.2. Xác định bốn hướng chính 4.3. Quy trình xác định hướng đi 4.4.Những lưu ý khi xác định hướng đi 5. Nhận biết khẩu lệnh lái tàu 5.1. Mục đích 5.2. Quy trình thực hiện B.Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành C. Ghi nhớ Bài 2: Lái tàu căn bản Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình lái tàu căn bản. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình lái tàu căn bản đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Sử dụng vô lăng 1.1. Yêu cầu khi sử dụng vô lăng lái 1.2. Quy trình sử dụng vô lăng lái 1.3. Khi sử dụng vô lăng lái ta cần nhớ 2. Sử dụng ga – số 2.1. Mục đích 2.2. Quy trình thực hiện 2.3. Những lưu ý khi sử dụng bộ ga – số
  70. 70 3. Sử dụng la bàn 3.1. Mục đích 3.2. Cấu tạo la bàn từ 3.3. Các giá trị độ lệch la bàn từ 3.4. Sử dụng la bàn từ 3.5. Những lưu ý khi sử dụng la bàn từ7 4. Lái thẳng tiến 4.1. Mục đích 4.2. Những yêu cầu khi thực hiện 4.3. Quy trình lái thẳng tiến 4.4. Lưu ý khi lái thẳng tiến 5. Lái tiến sang trái 5.1. Mục đích 5.2. Quy trình lái tiến sang trái 5.3. Lưu ý khi thực hiện lái sang trái 6. Lái tiến sang phải 6.1. Mục đích 6.2. Quy trình lái tiến sang phải 6.3. Lưu ý khi thực hiện lái sang phải 7. Chạy lùi 7.1. Mục đích 7.2. Quy trình lái tàu chạy lùi 7.3. Lưu ý khi thực hiện lái tàu chạy lùi B.Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành C.Ghi nhớ Bài 3: Lái tàu hành trình Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình lái tàu hành trình. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình lái tàu hành trình đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Lái theo hướng đi và tốc độ không đổi 1.1. Mục đích
  71. 71 1.2. Quy trình lái theo hướng đi và tốc độ không đổi 1.3. Lưu ý khi lái theo hướng đi và tốc độ không đổi 2. Lái chuyển hướng 2.1. Mục đích 2.2. Quy trình thực hiện 3. Lái thẳng hướng khi tàu đi ngược gió 3.1. Mục đích 3.2. Quy trình thực hiện 3.3. Lưu ý khi lái tàu ngược hướng gió 4. Lái tàu thẳng hướng khi đi xuôi gió 4.1. Mục đích 4.2. Quy trình thực hiện 4.3. Lưu ý khi lái tàu đi xuôi gió A. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành B. Ghi nhớ Bài 4: Thực hiện Luật tránh va Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình thực hiện Luật tránh va. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình thực hiện Luật tránh va đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Hành động nhường đường 1.1. Mục đích 1.2. Trách nhiệm nhường đường 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình điều động tàu nhường đường 2. Hành động khi được nhường đường 2.1. Mục đích 2.2. Quy trình điều động khi được nhường đường 2.3. Lưu ý khi điều động
  72. 72 3. Hành động khi đối hướng tài khác 3.1. Những yêu cầu khi thực hiện 3.2. Quy trình thực hiện 4. Hành động khi cắt hướng tàu khác 4.1. Xác định tình huống cắt hướng 4.2. Điều động tàu khi cắt hướng tàu khác 5. Hành động khi vượt tàu khác 5.1. Xác định tình huống vượt nhau 5.2. Điều động tàu vượt tàu khác 6. Hành động khi gặp tàu có quyền ưu tiên B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành C. Ghi nhớ Bài 5: Trực neo trên biển Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình trực neo trên biển. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình trực neo trên biển đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Ý nghĩa 2. Quy trình thực hiện 2.1. Nhận ca trực 2.2. Trong quá trình trực ca 2.3. Giao ca trực B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành C. Ghi nhớ
  73. 73 Bài 6: Trực ca bờ Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trìnhTrực ca bờ. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình Trực ca bờđúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Ý nghĩa 2. Quy trình thực hiện 1.1. Nhận ca trực 1.2. Trong quá trình trực ca 1.3. Giao ca trực B. Câu hỏi và bài tập thực hành Câu hỏi Bài tập thực hành C. Ghi nhớ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Lái tàu và trực ca trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Thủy thủ tàu cá. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: 01 Máy tính, 01 máy chiếu, 01 phim tài liệu, các slide hình ảnh. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Phòng thực hành có đủ hệ thống cấp điện, nước. - Một con tàu hoạt động bình thường, trang thiết bị tối thiểu phải có: vô lăng lái, bộ điều chỉnh tốc độ, chỉnh số, la bàn từ, đèn hành trình đèn và còi tín hiệu theo luật tránh va, mặt chỉ báo góc lái, dấu hiệu neo ban ngày, đèn báo hiệu tàu neo ban đêm, sổ nhật ký trực ca. Cụ thể số lượng như sau: Trang thiết bị, dụng cụ Số lượng 1. Vô lăng lái 6 bộ
  74. 74 2. Mặt chỉ báo góc lái 6 bộ 3. Bộ điều chỉnh tốc độ 6 bộ 4. Bộ điều chỉnh số 6 bộ 5. La bàn từ 6 chiếc 6. Bộ âm hiệu – quang hiệu 6 bộ 7. Đèn hành trình 6 bộ 8. Sổ nhật ký trực ca 6 cuốn 9. Máy đo sâu 6 chiếc - Cơ sở thực hành, thực tập: Tại phòng thực hành và trên tàu đánh cá của cơ sở sản xuất, công ty hoặc hộ gia đình. 4. Điều kiện khác: Học viên có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, 35 áo phao nếu thực hành trên tàu hành trình, chuyên gia hướng dẫn tối thiểu có trình độ trung cấp chuyên ngành khai thác hàng hải, có kinh nghiệm giảng dạy và công tác thực tiễn. V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp Thi (trắc nghiệm hoặc vấn đáp). - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, có thể sử dụng phương pháp Quan sát kết hợp Kiểm tra chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm học viên thực hiện. - Học viên phải hoàn tất các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun 2. Nội dung đánh giá - Kiến thức: Trình bày được quy trình Chuẩn bị lái tàu, Lái tàu căn bản, Lái tàu hành trình,Thực hiện Luật tránh va, Trực neo trên biển, Trực ca bờ và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. - Kỹ năng: + Thực hiện quy trình chuẩn bị lái tàu đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình lái tàu căn bản đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình lái tàu hành trình đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình thực hiện Luật tránh va đúng yêu cầu kỹ thuật.
  75. 75 + Thực hiện quy trình trực neo trên biển đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình trực ca bờ đúng yêu cầu kỹ thuật. - Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun Lái tàu và trực ca áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun Lái tàu và trực ca có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác trong Chương trình dạy nghề sơ cấp Thủy thủ tàu cá cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng . - Chương trình áp dụng cho các địa phương trong cả nước, đặc biệt là các vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông nam bộ và miền Tây nam bộ - Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có thể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu; - Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, tránh các nguy hiểm và bố trí phòng học phù hợp với phương pháp dạy ( có đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành). 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:- Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt. - Giáo viên cần cập nhật các thông tin về nghề Thủy thủ tàu cá trong nước và trên thế giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế. Nên sử dụng câu đơn giản, dễ hiểu khi giảng bài. - Dạy lý thuyết phần nào thực hành ngay phần đó. - Cần cho học viên thực hành nhiều lần để đạt đến kỹ năng thành thạo. - Chia nhóm để học viên có thể trao đổi, giúp đở nhau trong thực hành. - Kiểm tra từng cá nhân nhưng gắn liền với nhóm để tạo không khí thi đua, sôi nỗi và kích thích tinh thần tương trợ trong học tập. a. Phần lý thuyết
  76. 76 - Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) để phát huy tính tích cực của học viên. - Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa để hỗ trợ trong giảng dạy. b. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế - Giáo viên mời một hoặc một số học viên trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và mời các học viên khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét từng tình huống thực hành. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép; - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ; - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Phần lý thuyết: Quy trình chuẩn bị lái tàu, trực neo trên biển, trực ca bờ và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. - Phần thực hành: + Thực hiện quy trình lái tàu căn bản đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình lái tàu hành trình đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình thực hiện Luật tránh va đúng yêu cầu kỹ thuật. 4. Tài liệu cần tham khảo: - Quy tắc tránh va COLREG 1972 - Giáo trình Điều động tàu – Đại học Hàng Hải Việt Nam - Luật Thủy Sản
  77. 77 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Bảo quản thủy sản Mã số mô đun: MĐ 05 Nghề: Thủy thủ tàu cá
  78. 78 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: BẢO QUẢN THỦY SẢN Mã số mô đun: MĐ 05 Thời gian mô đun: 72 giờ (Lý thuyết: 10 giờ, Thực hành 58 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun Bảo quản thủy sản là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Thủy thủ tàu cá;được giảng dạy sau mô đun MĐ04 Lái tàu và trực ca; trước mô đun MĐ06 Thực hành an toàn. Mô đun Bảo quản thủy sản có thể giảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Mô đun Bảo quản thủy sản là một trong những mô đun trọng tâm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Thủy thủ tàu cá. Phần lý thuyết được giảng dạy trên lớp, phần thực hành có thể tổ chức tại cơ sở đào tạo nhưng nếu thực hành ngay trên các tàu khai thác thủysản thì hiệu quả là cao nhất. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Kiến thức: Trình bày được quy trình Chuẩn bị nước đá, Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, vật tư có liên quan đến quá trình bảo quản, Xử lý thủy sản trước khi bảo quản,Bảo quản cá, Bảo quản tôm, Bảo quản mực, Bảo quản cua, ghẹ và trình bày được yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. - Kỹ năng: + Thực hiện quy trình chuẩn bị nước đá đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, vật tư có liên quan đến quá trình bảo quản đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình xử lý thủy sản trước khi bảo quản đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình bảo quản cá đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình bảo quản tôm đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình bảo quản mực đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình bảo quản cua, ghẹ đúng yêu cầu kỹ thuật. - Thái độ:
  79. 79 Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* 1 Bài 1: Chuẩn bị nước đá 8 1 7 Bài 2:Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, 8 1 7 2 vật tư có liên quan đến quá trình bảo quản Bài 3: Xử lý thủy sản trước khi bảo 12 2 9 1 3 quản 4 Bài 4: Bảo quản cá 12 2 10 5 Bài 5: Bảo quản tôm 12 2 9 1 6 Bài 6: Bảo quản mực 8 1 6 1 7 Bài 7: Bảo quản cua, ghẹ 8 1 6 1 8 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 72 10 54 8 Ghi chú: *Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Chuẩn bị nước đá Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình chuẩn bị nước đá. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.
  80. 80 + Thực hiện quy trình chuẩn bị nước đá đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Chuyển nước đá xuống tàu 1.1. Mục đích, ý nghĩa 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Những lưu ý khi thực hiện 2. Xếp đá vào hầm chứa 2.1. Mục đích, ý nghĩa 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Những lưu ý khi thực hiện 3. Đậy vải bạt và nắp hầm chứa 3.1. Mục đích, ý nghĩa 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Những lưu ý khi thực hiện 4. Kiểm tra trong quá trình bảo quản 4.1. Mục đích, ý nghĩa 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Những lưu ý khi thực hiện 5. Dồn nước đá 5.1. Mục đích, ý nghĩa 5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có
  81. 81 5.3. Những yêu cầu khi thực hiện 5.4. Quy trình thực hiện 5.5. Những lưu ý khi thực hiện 6. Xay đá 6.1. Mục đích, ý nghĩa 6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 6.3. Những yêu cầu khi thực hiện 6.4. Quy trình thực hiện 6.5. Những lưu ý khi thực hiện B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ Bài 2: Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, vật tư có liên quan đến quá trình bảo quản Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, vật tư có liên quan đến quá trình bảo quản. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, vật tư có liên quan đến quá trình bảo quản đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1.Chuẩn bị dụng cụ, vật tư làm vệ sinh 1.1. Mục đích, ý nghĩa 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Những lưu ý khi thực hiện
  82. 82 2. Chuẩn bị hầm bảo quản thủy sản 2.1. Mục đích, ý nghĩa 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Những lưu ý khi thực hiện 3. Chuẩn bị mặt bằng xử lý 3.1. Mục đích, ý nghĩa 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Những lưu ý khi thực hiện 4. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư xử lý và bảo quản thủy sản 4.1. Mục đích, ý nghĩa 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Những lưu ý khi thực hiện B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ Bài 3: Xử lý thủy sản trước khi bảo quản Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình xử lý thủy sản trước khi bảo quản. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình xử lý thủy sản trước khi bảo quản đúng yêu cầu kỹ thuật.
  83. 83 A. Nội dung 1. Rửa sơ bộ thủy sản sau khi thu hoạch 1.1. Mục đích, ý nghĩa 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Những lưu ý khi thực hiện 2. Phân loại thủy sản 2.1. Mục đích, ý nghĩa 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Những lưu ý khi thực hiện 3. Làm sạch thủy sản sau khi phân loại 3.1. Mục đích, ý nghĩa 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Những lưu ý khi thực hiện B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ Bài 4: Bảo quản cá Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình bảo quản cá . + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình bảo quản cá đúng yêu cầu kỹ thuật.
  84. 84 A. Nội dung 1. Phân loại, cỡ, hạng 1.1. Mục đích, ý nghĩa 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Những lưu ý khi thực hiện 2. Rửa sạch 2.1. Mục đích, ý nghĩa 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Những lưu ý khi thực hiện 3. Ướp nước đá 3.1. Mục đích, ý nghĩa 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Những lưu ý khi thực hiện 4. Kiểm tra, xử lý trong quá trình bảo quản 4.1. Mục đích, ý nghĩa 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Những lưu ý khi thực hiện B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ
  85. 85 Bài 5: Bảo quản tôm Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình bảo quản tôm. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình bảo quản tôm đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Phân loại, cỡ, hạng 1.1. Mục đích, ý nghĩa 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Những lưu ý khi thực hiện 2. Tách đầu 2.1. Mục đích, ý nghĩa 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Những lưu ý khi thực hiện 3. Rửa sạch 3.1. Mục đích, ý nghĩa 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Những lưu ý khi thực hiện 4. Ướp nước đá 4.1. Mục đích, ý nghĩa 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện
  86. 86 4.5. Những lưu ý khi thực hiện 5. Kiểm tra, xử lý trong quá trình bảo quản 5.1. Mục đích, ý nghĩa 5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 5.3. Những yêu cầu khi thực hiện 5.4. Quy trình thực hiện 5.5. Những lưu ý khi thực hiện B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ Bài 6: Bảo quản mực Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình bảo quản mực. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình bảo quản mực đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Phân loại, cỡ, hạng 1.1. Mục đích, ý nghĩa 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Những lưu ý khi thực hiện 2. Tách đầu và nội tạng 2.1. Mục đích, ý nghĩa 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện
  87. 87 2.5. Những lưu ý khi thực hiện 3. Rửa sạch 3.1. Mục đích, ý nghĩa 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Những lưu ý khi thực hiện 4. Ngâm hạ nhiệt 4.1. Mục đích, ý nghĩa 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện 4.5. Những lưu ý khi thực hiện 5. Ướp nước đá 5.1. Mục đích, ý nghĩa 5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 5.3. Những yêu cầu khi thực hiện 5.4. Quy trình thực hiện 5.5. Những lưu ý khi thực hiện 6. Kiểm tra, xử lý trong quá trình bảo quản 6.1. Mục đích, ý nghĩa 6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 6.3. Những yêu cầu khi thực hiện 6.4. Quy trình thực hiện 6.5. Những lưu ý khi thực hiện B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ
  88. 88 Bài 7: Bảo quản cua, ghẹ Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: + Trình bày được quy trình bảo quản cua, ghẹ. + Trình bày được ý nghĩa và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. + Thực hiện quy trình bảo quản cua, ghẹ đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Buộc càng cua, ghẹ 1.1. Mục đích, ý nghĩa 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện 1.4. Quy trình thực hiện 1.5. Những lưu ý khi thực hiện 2. Phân loại, cỡ, hạng 2.1. Mục đích, ý nghĩa 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện 2.4. Quy trình thực hiện 2.5. Những lưu ý khi thực hiện 3. Rửa sạch 3.1. Mục đích, ý nghĩa 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện 3.4. Quy trình thực hiện 3.5. Những lưu ý khi thực hiện 4. Bảo quản 4.1. Mục đích, ý nghĩa 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện 4.4. Quy trình thực hiện
  89. 89 4.5. Những lưu ý khi thực hiện 5. Kiểm tra, xử lý trong quá trình bảo quản 5.1. Mục đích, ý nghĩa 5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có 5.3. Những yêu cầu khi thực hiện 5.4. Quy trình thực hiện 5.5. Những lưu ý khi thực hiện B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 2. Bài tập thực hành. C. Ghi nhớ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Bảo quản thủy sản trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Thủy thủ tàu cá. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: 01 Máy tính, 01 máy chiếu, 01 phim tài liệu, các slide hình ảnh. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất: - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Phòng thực hành có đủ hệ thống cấp điện, nước. - Trang thiết bị, dụng cụ TT Trang thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi chú Quần áo bảo hộ 30 bộ Nón bảo hộ 30 chiếc Giày bảo hộ 30 đôi Cao su Bao tay 30 đôi Cao su Máy bơm áp lực, đường ống và 06 bộ
  90. 90 vòi xịt Ổ cắm điện 06 bộ Đèn pin 06 bộ Nhiệt kế que thăm 06 bộ Xô nhựa 20lít 06 chiếc Khay nhựa 30x50cm 36 chiếc Giỏ nhựa 36 chiếc Túi lưới loại 2kg 300 chiếc Xẻng nhựa 06 chiếc Cây dầm đá bằng nhựa 06 chiếc Bàn chải cứng 30 chiếc Chỗi cứng 06 chiếc Chỗi lau 06 chiếc Máy xay đá 06 chiếc Móc đá 06 chiếc Ván trượt đá 10m Vải bạt 5x5m 24 tấm Hầm cách nhiệt 12 hầm Thùng chứa có hệ thống sục khí 06 chiếc oxi Thùng cách nhiệt có nắp đậy 60 chiếc Băng chuyền 06 chiếc hoặc máng trượt - Vật liệu tiêu hao (cho lớp 30 học viên)
  91. 91 TT Vật liệu tiêu hao Số lượng Ghi chú 1 Đá xay 2.520 kg 2 Đá cây 630 cây 3 Cá 240 kg 4 Tôm 660 kg 5 Mực 300 kg 6 Cua 120 kg Còn sống 7 Ghẹ 180 kg Còn sống 8 Túi PE loại 2kg 300 chiếc 9 Bột giặt. 1 kg 10 Bột chlorine hoạt tính 70% 0,6kg - Cơ sở thực hành, thực tập: Tại phòng thực hành và trên tàu đánh cá của cơ sở sản xuất, công ty hoặc hộ gia đình. 4. Điều kiện khác: Học viên có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, 30 áo phao nếu thực hành trên tàu hành trình, chuyên gia hướng dẫn tối thiểu có trình độ trung cấp chuyên ngành khai thác hàng hải, có kinh nghiệm giảng dạy và công tác thực tiễn. V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp Thi (trắc nghiệm hoặc vấn đáp). - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, có thể sử dụng phương pháp Quan sát kết hợp Kiểm tra chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm học viên thực hiện. - Học viên phải hoàn tất các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun 2. Nội dung đánh giá - Kiến thức:
  92. 92 Trình bày được quy trình chuẩn bị nước đá; chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, vật tư có liên quan đến quá trình bảo quản; xử lý thủy sản trước khi bảo quản; bảo quản cá; bảo quản tôm; bảo quản mực; bảo quản cua, ghẹ và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn. - Kỹ năng: + Thực hiện quy trình chuẩn bị nước đá đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, vật tư có liên quan đến quá trình bảo quản đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình xử lý thủy sản trước khi bảo quản đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình bảo quản cá đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình bảo quản tôm đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình bảo quản mực đúng yêu cầu kỹ thuật. + Thực hiện quy trình bảo quản cua, ghẹ đúng yêu cầu kỹ thuật. - Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các quy định về bảo hộ lao động, an toàn trên biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô đun Bảo quản thủy sản áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình mô đun Bảo quản thủy sản có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác trong Chương trình dạy nghề sơ cấp Thủy thủ tàu cá cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng . - Chương trình áp dụng cho các địa phương trong cả nước, đặc biệt là các vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông nam bộ và miền Tây nam bộ - Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có thể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu; - Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, tránh các nguy hiểm và bố trí phòng học phù hợp với phương pháp dạy ( có đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành).
  93. 93 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:- Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt. - Giáo viên cần cập nhật các thông tin về nghề Thủy thủ tàu cá trong nước và trên thế giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế. Nên sử dụng câu đơn giản, dễ hiểu khi giảng bài. - Dạy lý thuyết phần nào thực hành ngay phần đó. - Cần cho học viên thực hành nhiều lần để đạt đến kỹ năng thành thạo. - Chia nhóm để học viên có thể trao đổi, giúp đở nhau trong thực hành. - Kiểm tra từng cá nhân nhưng gắn liền với nhóm để tạo không khí thi đua, sôi nỗi và kích thích tinh thần tương trợ trong học tập. a. Phần lý thuyết - Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) để phát huy tính tích cực của học viên. - Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa để hỗ trợ trong giảng dạy. b. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế - Giáo viên mời một hoặc một số học viên trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và mời các học viên khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét từng tình huống thực hành. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép; - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ; - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Phần lý thuyết: + Quy trình chuẩn bị nước đá và yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn.