Giáo trình Tiếp cận tính cộng đồng: Những bàn luận và nghiên cứu về tính cộng đồng ở Việt Nam

pdf 7 trang huongle 2760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Tiếp cận tính cộng đồng: Những bàn luận và nghiên cứu về tính cộng đồng ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tiep_can_tinh_cong_dong_nhung_ban_luan_va_nghien.pdf

Nội dung text: Giáo trình Tiếp cận tính cộng đồng: Những bàn luận và nghiên cứu về tính cộng đồng ở Việt Nam

  1. Tiếp c ận tính c ộng đồ ng: Nh ững bàn lu ận và nghiên c ứu v ề tính c ộng đồ ng ở Vi ệt Nam Nguy ễn Di ệu H ươ ng (*) Tóm t ắt: Nghiên c ứu tính c ộng đồ ng trong h ọc thu ật nói chung và nghiên c ứu tính c ộng đồng c ủa ng ười Vi ệt Nam hay m ột khu v ực, vùng mi ền nào đó nói riêng nh ằm ph ục v ụ sự nghi ệp phát tri ển cho đế n nay ch ưa th ấy xu ất hi ện nhi ều. Các nghiên c ứu v ề tính cộng đồ ng ch ủ y ếu được ti ếp c ận t ừ khoa h ọc tâm lý h ọc và ti ếp c ận nghiên c ứu tính cộng đồ ng trong t ổng th ể m ột v ấn đề chung khác. T ừ các nghiên c ứu r ời r ạc, v ới nhi ều hướng ti ếp c ận khác nhau, tác gi ả mong mu ốn có phác h ọa ban đầ u nh ững bàn lu ận v ề tính c ộng đồ ng c ủa ng ười Vi ệt t ừ h ướng ti ếp c ận cái chung đế n cái riêng, cái t ổng th ể đến cái c ụ th ể trên các m ặt v ăn hóa - xã h ội theo ba khía c ạnh : xã h ội - l ịch s ử, xã h ội - văn hóa và nhân cách . Từ khóa: Tính c ộng đồ ng, Tiếp cận xã h ội - l ịch s ử, Tiếp c ận xã h ội - v ăn hóa, Tiếp c ận nhân cách Đặt v ấn đề (*) chính là c ả quá trình kh ẳng đị nh b ản ch ất Tính c ộng đồ ng là một trong nh ững nội t ại t ừ điều ki ện đị a lý đến đặc tr ưng bản tính nguyên th ủy c ủa con ng ười. Con nhân ch ủng, bên c ạnh s ự ti ếp bi ến có ch ọn ng ười t ừ th ời “ăn lông ở l ỗ” đã s ống thành lọc tinh hoa c ủa các n ền văn hóa khác. một c ộng đồ ng, t ập th ể, t ừ đó t ạo điều Tính c ộng đồ ng chính là m ột trong nh ững ki ện thu ận l ợi cho vi ệc truy ền đạ t các k ỹ yếu t ố c ấu thành b ản ch ất riêng có ấy. năng sinh t ồn, kích thích quá trình ti ến Tuy nhiên, tính c ộng đồ ng c ủa ng ười hóa. C ũng t ừ đó mà d ần hình thành các Vi ệt l ại ch ưa xu ất hi ện nhi ều trong các mô hình xã h ội t ừ d ạng s ơ khai cho đến nghiên c ứu v ề khoa h ọc xã h ội. Có th ể ph ức t ạp và phát tri ển cao nh ư ngày nay. th ấy, trong s ố các bàn lu ận, nghiên c ứu v ề Qua nhiều thiên niên k ỷ, dân t ộc Vi ệt tính c ộng đồ ng, để đưa ra quan điểm, nh ận Nam đã hình thành và t ự kh ẳng đị nh mình định, các tác gi ả đã đứng t ừ nhi ều chi ều với t ư cách m ột qu ốc gia dân t ộc. Quá cạnh, nhi ều v ị trí khác nhau để xem xét. trình hình thành và phát tri ển c ủa dân t ộc Theo hướng ti ếp c ận t ừ cái chung đế n cái mang b ản s ắc đặ c tr ưng Vi ệt hôm nay riêng, t ừ cái t ổng th ể đế n cái c ụ th ể, m ỗi công trình khi nghiên c ứu tính c ộng đồ ng (*) đều ti ếp c ận t ổng h ợp, đa chi ều, khó th ấy NCS. Tâm lý h ọc, Tr ường Đạ i h ọc KHXH&NV, Đại h ọc Qu ốc gia Hà N ội: Email: có công trình ch ỉ đi theo m ột h ướng ti ếp nguyendieuhuong1912@gmail.com cận nào đó. Qua t ổng h ợp, phân tích các
  2. 36 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 7.2016 nghiên c ứu v ề tính c ộng đồ ng theo chi ều “đất vua, chùa làng”, ki ểu “phép vua thua lịch s ử, v ăn hóa, nhân cách, chúng tôi lệ làng”. nh ận th ấy có ba góc độ ti ếp c ận sau: Hầu h ết các tác gi ả nh ư Tr ần Đình Hượu (1986), Nguy ễn H ồng Phong 1. Tính c ộng đồ ng c ủa ng ười Vi ệt d ưới (1963), Ph ạm Minh H ạc (2001), Đỗ Long, góc nhìn xã h ội - l ịch s ử Tr ần Hi ệp (1993), Đỗ Long (1997) , Tr ần Ng ọc Thêm (1999, 2006) khi đề c ập đến Ti ếp c ận xã h ội - l ịch s ử là nghiên c ứu tính c ộng đồ ng c ủa ng ười Vi ệt (tr ực ti ếp quá trình tích t ụ, quá trình hình thành, ổn hay gián ti ếp) đều bày t ỏ quan điểm nh ất định và phát tri ển mang tính b ền v ững khó trí r ằng tính c ộng đồ ng là m ột đặ c điểm thay đổi c ủa c ả m ột dân t ộc - ở đây là sự nổi tr ội c ủa ng ười Vi ệt Nam, c ủa v ăn hóa kết tinh qua tính cách c ủa m ỗi con ng ười Vi ệt Nam. trong dân t ộc đó nh ư th ế nào. Tr ần Đình H ượu (1986) trong ti ểu lu ận Về v ấn đề tìm đặc s ắc v ăn hóa dân Dưới góc nhìn xã h ội - l ịch s ử khi tộc cho rằng, chính s ự ổn đị nh lâu dài c ủa nghiên c ứu tính c ộng đồ ng c ủa ng ười Vi ệt làng là c ơ s ở để tính c ộng đồ ng làng ngày Nam, các nhà khoa h ọc không tách r ời v ới càng được duy trì và c ủng c ố. Đi đôi v ới tính cá nhân. Phan Huy Lê (1987) trong tính c ộng đồ ng làng là ý th ức v ề cá nhân bài vi ết Vài đặc điểm liên quan đến tâm lý và s ở h ữu không phát tri ển cao. Ph ần l ớn dân t ộc trong th ời k ỳ trung đạ i cho r ằng, cu ộc s ống ở c ộng đồ ng làng xã ng ười Vi ệt tính c ộng đồ ng - tính cá nhân bi ểu hi ện ở Nam đầu th ế k ỷ XX là s ự mô ph ỏng cu ộc 3 m ặt: l ối s ống ( ăn, m ặc, ở), n ếp ngh ĩ (t ư sống gia đình (nhà). Sự g ắn k ết c ủa ng ười duy), l ối ứng x ử (quan h ệ ng ười - ng ười Vi ệt đối v ới gia đình được l ặp l ại b ởi s ự trong c ộng đồ ng). Trong l ịch s ử c ủa xã h ội gắn k ết c ủa h ọ v ới làng. Các s ợi dây ràng Vi ệt Nam, tính c ộng đồ ng gắn v ới toàn b ộ bu ộc ng ười Vi ệt đố i v ới làng c ủa h ọ c ũng đời s ống c ủa ng ười nông dân Vi ệt Nam. vững ch ắc g ần nh ư các s ợi dây ràng bu ộc Theo Phan Huy Lê, cùng th ời đoạn l ịch s ử họ v ới gia đình Khi tính c ộng đồ ng được từ th ế k ỷ X-XIX, xã h ội ph ươ ng Tây đã đề cao thì tính cá nhân c ủa con ng ười b ị phát tri ển c ực m ạnh c ả về sản xu ất và di ễn mờ nh ạt. “Cái tôi” đứng sau “cái ta” để bi ến xã h ội, “sự ra đờ i và phát tri ển c ủa tăng s ức m ạnh và do đó trách nhi ệm cá ch ủ ngh ĩa t ư b ản đã t ạo ra nh ững bi ến đổ i nhân, “cái tôi” cá nhân không có điều ki ện lớn lao trong toàn b ộ đờ i s ống xã h ội”, thì bộc l ộ. Y ếu t ố c ộng đồ ng trong tính cách ở Vi ệt Nam v ẫn còn phát tri ển v ới đặc làng xã đã chi ph ối toàn b ộ và t ạo ra tr ưng chung c ủa xã h ội phong ki ến nguyên t ắc s ống bình quân ch ủ ngh ĩa, ph ươ ng Đông. Ở Vi ệt Nam th ời k ỳ này, “xấu đề u h ơn t ốt l ỏi”. Đây c ũng là m ột quan h ệ kinh t ế v ẫn là ch ế độ s ở h ữu nhân t ố kìm hãm cá nhân có n ăng l ực phát phong ki ến v ề ru ộng đấ t và hình thái bóc tri ển. Ch ủ ngh ĩa bình quân ngày càng lột đị a tô c ủa giai c ấp phong ki ến đố i v ới tăng, c ủng c ố thêm nét đố k ỵ, nh ỏ nhen nông dân; nh ững quan h ệ l ệ thu ộc khác của ng ười ti ểu nông và làm cho ng ười ta nhau c ủa nông dân đố i v ới đị a ch ủ phong níu kéo nhau d ẫn t ới ch ỗ ph ải t ự ki ềm ch ế ki ến; tính c ộng đồ ng ch ịu ảnh h ưởng c ủa “cái tôi”, cái cá nhân, n ăng l ực c ũng nh ư cơ c ấu làng xã; quan h ệ gi ữa đị a ch ủ s ở lợi ích, ham mu ốn chính đáng để chúng hữu và nông dân, gi ữa nông dân v ới nông không l ộ hình. Tính c ộng đồ ng c ủa con dân mang đậm sự ph ụ thu ộc nhau ki ểu ng ười bi ểu hi ện đế n m ức ch ỉ đề cao cái
  3. Tiếp cận t˝nh cộng đồng§ 37 đặc tr ưng. “Phép vua thua l ệ làng” là m ột ng ười nghiên c ứu kh ả n ăng s ử d ụng các bi ểu hi ện c ủa tính c ục b ộ. Trong l ịch s ử ph ươ ng pháp nghiên c ứu truy ền th ống vào Vi ệt Nam, trong tính cách c ủa ng ười ti ểu vi ệc gi ải quy ết nh ững v ấn đề c ụ th ể. nông, y ếu t ố c ộng đồ ng trùm lên y ếu t ố cá Ngoài ra, cách ti ếp c ận này còn giúp cho nhân v ề m ọi ph ươ ng di ện ( đờ i s ống kinh các nhà nghiên c ứu có một c ơ s ở ph ươ ng tế, v ăn hóa, xã h ội) kìm hãm s ự phát tri ển pháp lu ận để phân tích quá trình phát tri ển toàn di ện nhân cách con ng ười. lịch s ử - xã h ội t ừ lát c ắt các n ền v ăn minh Tinh th ần c ộng đồ ng, tâm lý c ộng (Nguy ễn Kim Lai, 2004). đồng là m ột đặ c điểm trong tâm th ức c ủa Cả chi ều dài l ịch s ử đầ y bi ến độ ng ng ười Vi ệt Nam. Đặ c điểm ấy th ể hi ện ở của Vi ệt Nam ch ưa t ạo d ựng được cho các t ầng b ậc t ừ vi mô đế n v ĩ mô, t ừ l ịch dân t ộc m ột n ền v ăn hóa l ớn (không có đại đế n đươ ng đại. Tình c ảm c ộng đồ ng là nền h ội h ọa thi ca l ớn, không có n ền tri ết một nhân t ố t ạo thành n ăng l ực ph ối k ết học l ớn, không có giáo lý tôn giáo đặ c hợp. Trong công trình Tâm lý c ộng đồ ng tr ưng riêng c ủa dân t ộc ), mà ở m ỗi chi ều làng và di s ản c ủa Đỗ Long và Tr ần Hi ệp cạnh trong n ền v ăn hóa ấy đều th ấy bóng (1993), các tác gi ả cho r ằng tâm lý c ộng dáng m ột chút h ỗn dung c ủa các n ền v ăn đồng tr ước đây t ừng là ch ỗ d ựa tinh th ần hóa l ớn khác. mạnh m ẽ, đáng tin c ậy nh ưng đồng th ời nó c ũng t ạo ra m ột s ức ép to l ớn, m ột s ức Tr ần Đình H ượu cho r ằng: “Ch ủ th ể ỳ trì tr ệ đố i v ới s ự phát tri ển nhân cách. của v ăn hóa Vi ệt Nam, c ủa v ăn hóa dân Ngày nay chúng ta ph ải làm sao để kh ẳng tộc là ng ười Kinh”, điều ki ện s ống có ở c ả định được vị trí và v ị th ế c ủa m ỗi ng ười ba vùng c ư trú: đồi núi, sông n ước, ven trong s ự nghi ệp gi ải phóng cá nhân, ph ải bi ển. “Đó c ũng là vùng gió mùa, vùng l ụt tạo l ập cho h ọ nh ững điều ki ện để họ có bão li ền n ăm” “Đó c ũng là vùng tr ồng th ể tr ở thành nh ững ch ủ th ể độ c l ập, t ự do lúa n ước b ắt con ng ười ph ải đị nh c ư” th ực s ự trên con đường phát tri ển. (Tr ần Đình H ượu, 1986: 112). Bên c ạnh đó, Vi ệt Nam còn là d ải đấ t n ằm ven bi ển, 2. Tính c ộng đồ ng c ủa ng ười Vi ệt d ưới trên con đường giao l ưu v ăn hóa b ị thu hút góc nhìn xã hội - v ăn hóa bởi v ăn minh Ấn Độ , v ăn minh Trung Vốn v ăn hóa hay tính xã h ội - v ăn hóa Hoa, c ả v ăn minh t ừ các n ước ph ươ ng không ph ải có t ừ khi b ắt đầ u đị nh hình Tây; đồng th ời c ả chi ều dài l ịch s ử đụ ng dân t ộc mà được tích t ụ, ổn đị nh d ần d ần, độ v ới âm m ưu xâm l ược, đồ ng hóa c ủa tồn t ại trong su ốt quá trình xây d ựng và ng ười Hán. Do v ậy, tính c ộng đồ ng xã h ội phát tri ển. Điều ki ện s ống v ới vùng c ư trú, - v ăn hóa n ổi rõ qua tinh th ần đoàn k ết để môi tr ường thiên nhiên quy định nên b ản bám tr ụ tr ước thiên nhiên, đoàn k ết để sắc v ăn hóa - xã h ội c ủa m ột dân t ộc. ch ống h ọa ngo ại xâm, “yên trong để đố i Cách ti ếp c ận xã h ội - văn hóa cho phó v ới ngoài” Và sau khi đoàn k ết toàn phép ch ủ th ể nh ận th ức lo ại b ỏ được s ự dân t ộc để ch ống ngo ại xâm, thiên tai, tr ở phân chia quan ni ệm v ề con ng ười nh ư về v ới đờ i s ống th ường ngày thì khuôn một th ực th ể xã h ội và nh ư m ột ch ủ th ể hẹp trong c ộng đồ ng chia nh ỏ làng xã, t ự văn hóa. Cách ti ếp c ận này ngày càng cấp t ự túc, không có hàng hóa, đời s ống được gi ới nghiên c ứu th ừa nh ận r ộng rãi, th ấp kém, do đó ph ải “lá lành đùm lá rách, vì nó không ch ỉ m ở r ộng quan ni ệm v ề s ự chia ng ọt s ẻ bùi”, và lý t ưởng s ống là hòa phát tri ển con ng ười, mà còn đem l ại cho thu ận, th ươ ng nhau trong nghèo kh ổ.
  4. 38 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 7.2016 Theo Vũ Dũng (2009) khi nghiên c ứu (cùng sinh s ống), c ộng c ảm (tình c ảm cộng đồng ở Vi ệt Nam, có th ể nh ận th ấy chúng ta) và c ộng m ệnh (cùng chung s ố hai ki ểu nhóm là: cộng đồ ng c ư dân (làng mệnh) c ủa m ỗi gia đình, m ỗi dòng h ọ và xã, buôn làng) và cộng đồ ng dòng h ọ. của t ộc ng ười. Cộng đồng c ư dân g ắn v ới làng xã, Đối v ới dân t ộc Vi ệt ở đồ ng b ằng hay cộng đồ ng làng xã này ngoài vi ệc th ực các t ộc ng ười thi ểu s ố ở khu v ực mi ền núi, hi ện các lu ật pháp c ủa nhà n ước phong cộng đồ ng luôn đóng vai trò quan tr ọng ki ến còn m ột h ệ th ống chu ẩn m ực riêng, đối v ới vi ệc ch ống gi ặc ngo ại xâm, ch ống rất ch ặt ch ẽ và có vai trò to l ớn trong vi ệc thiên tai bão l ụt, và đối v ới cu ộc s ống sinh điều ch ỉnh hành vi c ủa các thành viên ho ạt hàng ngày c ủa ng ười dân. Tính c ộng trong c ộng đồ ng, điều đó được ghi trong đồng đề cao tinh th ần “lá lành đùm lá các h ươ ng ước c ủa làng. Ở khu v ực B ắc rách”, “tắt l ửa t ối đèn có nhau”, giúp đỡ bộ, Trung bộ, các chu ẩn m ực c ộng đồ ng nhau lúc khó kh ăn, ốm đau, trong các này được g ọi là l ệ làng, ở Tây Nguyên công vi ệc l ớn nh ư c ưới xin, ma chay, làm được g ọi là lu ật t ục. Cách th ức t ổ ch ức nhà, gi ỗ ch ạp cộng đồ ng c ư dân ở các dân t ộc khác Ở Nam b ộ, tính c ộng đồ ng làng xã nhau, thu ộc các khu v ực khác nhau c ũng cũng là m ột nhu c ầu tự nhiên c ủa c ư dân có nh ững điểm khác nhau. nơi đây. Tính c ộng đồ ng đó là ch ất keo Cộng đồ ng c ư dân của ng ười Vi ệt - ch ủ y ếu g ắn k ết các thành viên trong làng dân t ộc Kinh (th ường g ọi là c ộng đồ ng xã, để đả m b ảo, duy trì s ự phát tri ển b ền làng xã) được bao b ọc b ởi lu ỹ tre làng. vững c ủa làng xã Nam bộ trong l ịch s ử. Trong xã h ội c ũ, đó là c ộng đồ ng t ươ ng Quan h ệ t ươ ng tác gi ữa tính c ộng đồ ng và đối khép kín. S ự khép kín này do sự quy tính cá nhân đã t ạo nên m ột phong cách định c ủa nền s ản xu ất mang tính ch ất t ự riêng c ủa ng ười Nam bộ. cung, t ự c ấp cao và th ươ ng nghi ệp không Tính c ộng đồ ng làng xã ở Nam b ộ được phát tri ển. M ỗi làng có h ươ ng ước riêng cân b ằng b ởi tính t ự do cá nhân, h ơn là tính quy định quy ền l ợi, trách nhi ệm, ngh ĩa v ụ tự tr ị c ủa làng xã nh ư ở làng xã phía B ắc. và cách th ức ứng x ử c ủa các thành viên Mối quan h ệ gi ữa các thành viên trong làng trong c ộng đồ ng. Một ph ần t ừ đó mà hình xã ở Nam b ộ t ươ ng đối bình đẳng. thành nên ý th ức v ề chúng ta, tình c ảm chúng ta - ý th ức c ộng đồ ng và tình c ảm Theo Phan An (2015), tính c ộng đồ ng cộng đồ ng c ủa các thành viên đối v ới làng xã c ủa ng ười Vi ệt ở Nam bộ được th ể cộng đồ ng c ủa mình. hi ện khá rõ nét trong đời s ống xã h ội và sinh ho ạt v ăn hóa. Đình làng ở Nam bộ có Ở khu v ực mi ền núi phía B ắc, cách một v ị trí quan tr ọng trong đờ i s ống c ộng th ức t ổ ch ức c ộng đồ ng c ư dân của các t ộc đồng. Vi ệc đầ u tiên dân làng làm khi làng ng ười thi ểu s ố có nh ững nét riêng. B ản được l ập là xây d ựng đình làng. làng c ủa các t ộc ng ười thi ểu s ố ở khu v ực Tây B ắc là c ộng đồ ng c ủa nh ững dòng h ọ Ngoài ra, tính c ộng đồ ng làng xã ở thu ộc m ột ho ặc hai, ba t ộc ng ười cùng c ư Nam bộ còn th ể hi ện trong các phong t ục, trú. M ỗi b ản có m ột ranh gi ới rõ r ệt được tập quán, cách c ư x ử c ủa các thành viên quy định c ụ th ể b ằng v ăn b ản hay truy ền trong làng. Đám c ưới, đám tang c ủa các mi ệng. Đối v ới các t ộc ng ười thi ểu s ố Tây gia đình trong làng không ch ỉ là vi ệc riêng Bắc, c ộng đồ ng b ản làng là n ơi c ộng sinh của m ỗi gia đình ho ặc dòng h ọ. N ếu trong
  5. Tiếp cận t˝nh cộng đồng§ 39 làng có đám c ưới, đám tang, các thành gia đình l ớn r ồi m ới đế n gia t ộc và đồng viên trong làng có s ự chia s ẻ, đóng góp hươ ng. Theo nghiên c ứu c ủa Y. Higuchi, tùy theo kh ả n ăng và nhi ệt thành. trình t ự quan tr ọng trong quan h ệ xã h ội của ng ười Vi ệt là: 1/ gia đình, 2/ b ạn bè, Về c ộng đồ ng dòng h ọ, theo V ũ D ũng 3/ trong lao động; còn của ng ười Nh ật là: (2009), tình c ảm dòng h ọ đã tr ở thành m ột 1/ b ạn bè, 2/ gia đình, 3/ trong lao động. yếu t ố điều ch ỉnh hành vi c ủa m ỗi cá nhân. Các cá nhân trong ứng x ử th ường Theo các nhà nghiên c ứu, tính c ộng quan tâm h ơn đến nh ững ng ười trong h ọ - đồng có th ể t ạo thành s ức m ạnh l ớn, tuy đó là cái mà các nhà tâm lý h ọc g ọi là s ự nhiên cũng có th ể là nh ững h ạn ch ế nh ư: thiên v ị v ới nhóm n ội. Tình c ảm dòng h ọ, Th ứ nh ất, quá đề cao tính t ập th ể nên th ủ huy ết th ống là y ếu t ố quan tr ọng t ạo nên tiêu tính cá nhân, ng ười Vi ệt th ường ít sự c ố k ết, tinh th ần t ươ ng thân t ươ ng ái xưng tôi mà luôn hòa tan vào các m ối quan gi ữa các thành viên trong m ột dòng h ọ. hệ xã h ội, v ới ng ười này là ch ị em, anh em, Trong nh ững lúc khó kh ăn nh ất, trong lúc ng ười kia là cháu Th ứ hai , tính c ộng làm các công vi ệc l ớn c ủa gia đình (c ưới đồng d ẫn đế n thói quen d ựa d ẫm, ỷ l ại t ập xin, ma chay, làm nhà, ốm đau ) tr ước th ể, “nước n ổi bèo n ổi”, “nước trôi bèo hết ng ười ta nh ờ s ự giúp đỡ c ủa dòng h ọ. trôi”, “cha chung không ai khóc”. Th ứ ba , Đây là c ộng đồ ng có s ự c ố k ết, đồ ng c ảm tính c ộng đồ ng có th ể t ạo nên thói cào và h ợp tác cao nh ất c ủa các dân t ộc. bằng, đố k ỵ, không mu ốn ai h ơn mình, “xấu đề u h ơn t ốt lỏi” Th ứ t ư, khi nguy c ơ Truy ền th ống t ốt đẹ p c ủa dòng h ọ là đe d ọa ổn đị nh qua r ồi thì tính t ư h ữu, c ục động l ực thôi thúc s ự ph ấn đấ u và ảnh bộ l ại n ổi lên (Vũ D ũng, 2009; Nguy ễn hưởng l ớn đế n s ự phát tri ển nhân cách c ủa Đình Thi ện, 2007; Phan An, 2015). các thành viên. Nó tr ở thành s ự tr ăn tr ở, 3. Tính c ộng đồ ng c ủa ng ười Vi ệt từ suy ngh ĩ và hành động c ủa các cá nhân để ti p c n nhân cách gi ữ gìn thanh danh và làm v ẻ vang h ơn ế ậ cho dòng h ọ mình. Nghiên c ứu tâm lý con ng ười theo quan điểm ti ếp c ận nhân cách đòi h ỏi ph ải Tính c ộng đồ ng c ủa ng ười Vi ệt (hi ểu nhìn nh ận m ỗi m ột nhân cách c ụ th ể chính theo ngh ĩa r ộng - tính c ộng đồ ng dân t ộc là s ản ph ẩm c ủa điều ki ện xã h ội - l ịch s ử, Vi ệt, lòng yêu n ước) là m ột đặ c điểm c ủa xã h ội - văn hóa, s ản ph ẩm c ủa giáo d ục, bản s ắc dân t ộc. Nghiên c ứu c ộng đồ ng rèn luy ện và t ự rèn luy ện c ủa chính m ỗi Vi ệt ki ều ở ngoài n ước của H ữu Ng ọc ng ười. Trong tâm lý h ọc, ti ếp c ận nhân (2016) có m ột s ố điểm h ợp lý có th ể giúp cách chính là ti ếp c ận v ới nh ững con ta hi ểu thêm c ộng đồ ng dân t ộc Vi ệt nói ng ười c ụ th ể, đang ho ạt độ ng b ằng x ươ ng chung. Trong tính c ộng đồ ng dân t ộc Vi ệt, bằng th ịt c ụ th ể. dường nh ư tính c ộng đồ ng gia đình là quan tr ọng nh ất. Điều này th ấy rõ trong Nhân cách có b ản ch ất xã h ội - l ịch nh ững gia đình Vi ệt ki ều ở M ỹ. Điển hình sử, là th ước đo trình độ v ăn hóa tinh th ần sự thành công c ủa gia đình ng ười Vi ệt ở của con ng ười. Nhân cách được hình Mỹ là: 5 đến 6 n ăm đầu, cha m ẹ đi làm c ật thành trong m ột quá trình lâu dài, g ắn li ền lực để đầu t ư cho con cái h ọc hành, con với s ự tr ưởng thành và s ự phát tri ển c ủa cũng ra s ức h ọc t ập và sau này đền đáp con ng ười thông qua giáo d ục, ho ạt độ ng cha m ẹ, gia đình tr ở nên khá gi ả. Tính th ực ti ễn, qua quá trình t ươ ng tác gi ữa con cộng đồ ng này th ường c ũng m ở r ộng ra ng ười v ới con ng ười. B ằng ho ạt độ ng và
  6. 40 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 7.2016 giao ti ếp, con ng ười ý th ức được ph ẩm giá gi ữa con ng ười t ự nhiên và con ng ười v ũ và giá tr ị c ủa mình trong h ệ th ống các tr ụ Tác giả cho r ằng, nhân cách con quan h ệ xã h ội. Khi đó con ng ười đã tr ở ng ười là m ức độ phù h ợp gi ữa thang giá tr ị thành ch ủ th ể c ủa m ối quan h ệ xã h ội. và th ước đo giá tr ị c ủa ng ười ấy v ới thang giá tr ị và th ước đo c ủa c ộng đồ ng và xã h ội Các nghiên c ứu ti ếp c ận nhân cách ch ủ (Ph ạm Minh H ạc, 2001: 157). yếu đi t ừ c ấu trúc xã h ội để phân tích, đánh giá nhân cách c ủa ng ười Vi ệt. Ở tác ph ẩm Trong nghiên c ứu tính c ộng đồ ng theo Xã thôn Vi ệt Nam của Nguy ễn H ồng Phong hướng ti ếp c ận nhân cách, tác gi ả Hữu (1959), t ừ phân tích c ơ s ở kinh t ế, nh ững Ng ọc (2016) đã đi sâu phân tích cá nhân đặc tr ưng c ấu trúc xã h ội nh ư gia đình, gia và nhân cách lu ận. Ông cho r ằng, nhân tộc, c ộng đồ ng và các sinh ho ạt c ộng đồ ng, cách lu ận luôn kh ẳng đị nh tính độ c l ập bên c ạnh vi ệc phê phán những đặ c tr ưng của m ỗi cá nhân đố i v ới c ộng đồ ng, tiêu c ực c ủa xã thôn và nông dân Vi ệt Nam nh ưng điểm quan tr ọng là ng ười đó ph ải (nh ư đầu óc t ư h ữu, tính t ản m ạn, v ụn v ặt, ph ục v ụ c ộng đồ ng vì giá tr ị cá nhân c ủa riêng r ẽ, tính th ủ c ựu, tôn ti tr ật t ự, đẳ ng mình, ch ứ không ph ải vì mình là m ột b ộ cấp, chia r ẽ, tâm lý thích ăn u ống linh đình, ph ận c ủa c ộng đồ ng. tr ả n ợ mi ệng, mê tín, “óc xã thôn h ẹp hòi” Trong công trình Tính c ộng đồ ng - ho ặc “tinh th ần ích k ỷ xã thôn”), tác gi ả tính cá nhân và cái tôi c ủa ng ười Vi ệt cũng ch ỉ ra nh ững đặ c tr ưng có tác d ụng Nam hi ện nay do Đỗ Long và Phan Th ị tích c ực trong s ự phát tri ển (nh ư tinh th ần Mai H ươ ng đồng ch ủ biên , khi nghiên c ứu đoàn k ết, t ươ ng tr ợ l ẫn nhau, tinh th ần c ộng tr ường h ợp c ụ th ể là c ộng đồ ng nhóm đồng, bi ết ơn t ổ tiên, u ống n ước nh ớ thanh niên Vi ệt Nam, các tác gi ả nh ận ngu ồn, ). Ở công trình Tìm hi ểu tính cách th ấy, m ặc dù tính c ộng đồ ng trong thanh dân t ộc xu ất b ản sau đó, Nguy ễn H ồng niên v ẫn n ổi tr ội, nh ưng “cái tôi” cá nhân Phong (1963) đã ch ỉ ra các đặ c tính c ủa của thanh niên th ể hi ện khá cao, khá rõ ng ười Vi ệt nh ư tính “tập th ể - c ộng đồ ng”, nét. Cái cá nhân ở đây không ph ải là ch ủ “tr ọng đạ o đứ c”, “cần, ki ệm, gi ản d ị, th ực ngh ĩa cá nhân h ẹp hòi v ị k ỷ, không ph ải là ti ễn”, tinh th ần yêu n ước b ất khu ất, lòng yêu ch ỉ nh ằm vun vén cho nh ững l ợi ích, chu ộng hòa bình, nhân đạo và l ạc quan. nh ững nhu c ầu cá nhân mà bao g ồm c ả vai Một nghiên c ứu khá đặ c bi ệt c ủa Ph ạm trò và trách nhi ệm cá nhân ( Đỗ Long, Minh H ạc ( Nghiên c ứu con ng ười và Phan Th ị Mai H ươ ng, 2002: 297). ngu ồn nhân l ực: đi vào công nghi ệp hóa, Tóm l ại, một trong nh ững đặc tính n ổi hi ện đạ i hóa ) đã c ụ th ể hóa ph ức h ợp các bật nh ất c ủa v ăn hóa Vi ệt Nam là tính quan h ệ xã h ội: quan h ệ gi ữa con ng ười t ự cộng đồ ng, được hình thành và ổn đị nh nhiên và con ng ười xã h ội; quan h ệ gi ữa trong quá trình l ịch s ử. Tuy nhiên, tính con ng ười công dân v ới con ng ười gia cộng đồ ng không ph ải là ch ủ ngh ĩa t ập th ể đình, con ng ười cá th ể; quan h ệ gi ữa con chung chung nh ư th ời k ỳ tr ước đây t ừng ng ười hành động và con ng ười tâm linh; có xu h ướng đi theo quan điểm đó (th ời k ỳ quan h ệ gi ữa con ng ười giai c ấp và con kế ho ạch hóa t ập trung bao c ấp tr ước Đổ i ng ười dân t ộc, con ng ười nhân lo ại; quan mới). Ti ếp c ận tính c ộng đồ ng cũng không hệ gi ữa con ng ười truy ền th ống và con th ể tách r ời tính cá nhân, b ởi c ả hai đều ng ười hi ện đạ i; quan h ệ gi ữa con ng ười lý gắn li ền v ới m ỗi con ng ười c ụ th ể. Nhưng tưởng và con ng ười đờ i th ường; quan h ệ tính c ộng đồ ng th ường g ắn li ền v ới môi
  7. Tiếp cận t˝nh cộng đồng§ 41 tr ường, điều ki ện l ịch s ử, môi tr ường v ăn 8. Phan Huy Lê (1987), “Vài đặc điểm hóa và có ý ngh ĩa “động” nhi ều h ơn tính liên quan đến tâm lý dân t ộc trong th ời cá nhân n ếu x ếp theo ý ngh ĩa l ịch đạ i c ủa kỳ trung đạ i”, T ạp chí Thông tin Khoa vấn đề . V ăn hóa Vi ệt Nam v ề c ơ b ản v ẫn học giáo d ục, s ố 12. là m ột n ền v ăn hóa mang tính c ộng đồ ng, 9. Đỗ Long, Tr ần Hi ệp (1993), Tâm lý nh ưng trong cái v ăn hóa ấy đã t ạo nên cộng đồ ng làng và di s ản, Nxb. Khoa nh ững nhân cách c ụ th ể ở m ỗi cá nhân và học xã h ội, Hà N ội. được b ộc l ộ qua nh ững hành vi c ụ th ể  10. Đỗ Long (1997), Tâm lý tiêu dùng và Tài li ệu tham kh ảo xu th ế di ễn bi ến, Nxb. Khoa h ọc xã hội, Hà N ội. 1. Phan An (2015), Tính c ộng đồ ng làng xã nh ư m ột h ệ giá tr ị Vi ệt Nam và 11. Đỗ Long, Phan Th ị Mai H ươ ng ( đồng nh ững h ệ qu ả c ủa nó , ch ủ biên, 2002), Tính c ộng đồ ng - tính cá nhân và “cái tôi ” c ủa ng ười Vi ệt cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam- Nam hi ện nay , Nxb. Chính tr ị qu ốc bo/2772-phan-an-tinh-cong-dong- gia, Hà N ội. lang-xa-nhu-mot-he-gia-tri-viet-nam- 12. Hữu Ng ọc (2016), Vài ý ki ến v ề tính va-nhung-he-qua-cua-no.html cộng đồ ng c ủa ng ười Vi ệt d ưới góc nhìn 2. Di ễn đàn h ọc mãi (2010), Văn b ản văn hóa , “nhìn v ề v ốn v ăn hóa dân t ộc” c ủa bai-nghien-cu-lch-s/823-vai-y-kin-v-tinh- Tr ần Đình H ượu, cng-ng-ca-ngi-vit-di-goc-nhin-vn-hoa-.html hocmai.vn/threads/phan-tich-van-ban- 13. Nguy ễn H ồng Phong (1959), Xã thôn nhin-ve-von-van-hoa-dan-toc-cua- Vi ệt Nam , Nxb. V ăn S ử Đị a, Hà N ội giao-su-tran-dinh-huou.95220/ 14. Nguy ễn H ồng Phong (1963), Tìm hi ểu 3. Vũ D ũng (2009), “Ý th ức c ộng đồ ng, tính cách dân t ộc, Nxb. Khoa h ọc xã ý th ức dân t ộc và ý th ức qu ốc gia”, hội, Hà N ội. Tạp chí Tâm lý h ọc, số 7. 15. Lươ ng H ồng Quang (1997), Văn hóa 4. Ph ạm Minh H ạc, H ồ S ĩ Quý (2001), Nghiên c ứu con ng ười, Nxb. Khoa h ọc cộng đồ ng làng vùng đồng b ằng sông Cửu Long th ập k ỷ 80 - 90 (qua tr ường xã h ội, Hà N ội. hợp Bình Phú - Cai L ậy - Ti ền Giang) , 5. Ph ạm Minh H ạc (2001), Nghiên c ứu Nxb. V ăn hóa thông tin, Hà N ội. con ng ười và ngu ồn nhân l ực: đi vào công nghi ệp hóa, hi ện đạ i hóa , Nxb. 16. Tr ần Ng ọc Thêm (1999), Cơ s ở v ăn Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội. hóa Vi ệt Nam , Nxb. Giáo d ục, Hà N ội. 6. Lê V ăn H ảo (2005), Nghiên c ứu tính 17. Tr ần Ng ọc Thêm (2006), Văn hó a cộng đồ ng và tính cá nhân c ủa ng ười doanh nhân và văn hó a doanh nhân dân xã Tam Hi ệp, Thanh Trì, Hà N ội, Vi ệt Nam, Bá o cá o tạ i H ội thả o “Văn Lu ận án tiến s ĩ Tâm lý h ọc, Vi ện Tâm hó a doanh nhân Vi ệt Nam”, Thà nh lý h ọc. ph ố Hồ Chí Minh. 7. Nguy ễn Kim Lai (2004), “Con ng ười 18. Nguy ễn Đình Thi ện (2007), Tính c ộng nhìn t ừ góc độ v ăn hóa - xã h ội”, Tạp đồng , chí Tri ết học, số 6 (157). cong-dong/70098218/181/