Giáo trình Trắc địa công trình (Chuẩn kiến thức)

pdf 279 trang huongle 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Trắc địa công trình (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_trac_dia_cong_trinh_chuan_kien_thuc.pdf

Nội dung text: Giáo trình Trắc địa công trình (Chuẩn kiến thức)

  1. 1 TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TÊN NGHỀ: TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH MÃ SỐ NGHỀ:
  2. 2 GIỚI THIỆU CHUNG I. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG. Ngày 26 tháng 6 năm 2009, Bộ GTVT ban hành Quyết định 1857/QĐ- BGTVT về việc thành lập 25 Ban chủ nhiệm xây dựng Tiêu chuẩn kỹ năng nghề (TCKNN) Quốc gia, trong đó có nghề trắc địa công tr ình. Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia nghề Trắc địa công trình gồm 9 thành viên. Để thực hiện xây dựng TCKNN nghề Trắc địa công trình, Ban chủ nhiệm đã bám sát và thực hiện nghiêm túc từng bước công việc mà Quyết định 09/QĐ- BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã quy định. Quá trình công việc có thể tóm tắt như sau: - Tham gia các đợt tập huấn xây dựng TCKNN Quốc gia do Bộ LĐTBXH tổ chức trên cơ sở Quyết định 09/QĐ-BLĐTBXH. - Chuẩn bị cơ sở vật chất kỹ thuật, văn phòng làm việc cho BCN; họp và phân công nhiệm vụ cho các thành viên; thành lập tiểu ban phân tích nghề và tập huấn cho các thành viên tiểu ban phân tích nghề. - Đi thực tế ở các đơn vị xây dựng nhằm mục đích nghiên cứu, thu thập các tiêu chuẩn liên quan; lựa chọn và phân tích nghề tại các đơn vị và hợp tác với các kỹ sư chuyên ngành trắc địa để cùng tham gia xây dựng chương trình. - Tổ chức hội thảo DACUM nghề, lập S ơ đồ phân tích nghề gồm 20 nhiệm vụ và 121 công việc ; tổ chức lấy ý kiến về sơ đồ phân tích nghề của các chuyên gia từ các đơn vị sản xuất và trường dạy nghề có liên quan. - Tiến hành lập bảng phân tích công việc của 121 công việc đ ã đưa ra; tổ chức hội thảo hoàn thiện phiếu phân tích công việc. - Tiến hành xây dựng TCKNN quốc gia; tổ chức hội thảo ho àn thiện TCKNN Quốc gia; lấy ý kiến chuyên gia và hoàn thiện bản thảo nộp Bộ GTVT chờ thẩm định. - Bảo vệ TCKNN Quốc gia trước Hội đồng thẩm định vào ngày 10 tháng 1 năm 2010. - Hoàn thiện bản thảo TCKNN Quốc gia theo ý kiến của Hội đồng thẩm định, trình Bộ Giao thông vận tải phê duyệt. 2. Định hướng sử dụng Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia nghề trắc địa công trình. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia nghề Trắc địa công tr ình được xây dựng trên cơ sở phân tích các kỹ năng thực hiện các công việc chuy ên môn mà thực tế người công nhân trắc địa các bậc thợ khác nhau phải thực hiện ở các đ ơn vị xây dựng nói chung (xây dựng dân dụng, xây dựng giao thông, xây dựng thuỷ lợi, thuỷ điện, vv), vì vậy nó sẽ được sử dụng cho các ngành nghề trong lĩnh vực xây dựng. Nó là cơ sở giúp cho: - Người lao động (công nhân trắc địa công trình) định hướng phấn đấu nâng cao trình độ về kiến thức và kỹ năng của bản thân thông qua việc học tập
  3. 3 hoặc tích lũy kinh nghiệm trong quá trình làm việc để có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp; - Các đơn vị sản xuất có nhu cầu về công nhân trắc địa công trình có cơ sở để tuyển chọn, bố trí công việc và trả lương hợp lý cho người lao động; - Các trường đào tạo nghề trắc địa công trình xây dựng chương trình khung đào tạo một cách khoa học và phù hợp với nhu cầu thực tế ở các đơn vị. - Cơ quan có thẩm quyền có căn cứ để tổ chức thực hiện việc đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia cho ng ười công nhân trắc địa công trình . Ngoài ra nó cũng là tài liệu tham khảo quan trọng cho các nghề trắc địa liên quan như khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn, địa chính, vv. II. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY D ỰNG TT Họ và tên Nơi làm việc 1 Trường Cao đẳng GTVT Miền Trung – Vinh - Nghệ Trần Đình Hữu An 2 Nguy ình Linh Trường Cao đẳng GTVT Miền Trung – Vinh - Nghệ ễn Đ An 3 Hoàng Minh Tuấn Công ty tư vấn địa kỹ thuật – Hà Nội 4 Nguy Trường Cao đẳng GTVT Miền Trung – Vinh - Nghệ ễn Trung An 5 Nguy àng Trường Cao đẳng GTVT Miền Trung – Vinh - Nghệ ễn Lâm Ho An 6 Nguy àng Tu Trường Cao đẳng GTVT Miền Trung – Vinh - Nghệ ễn Ho ấn An 7 Nguyễn Thị Hồng Trường Cao đẳng thủy lợi Bắc bộ - Hà Nam 8 Nguyễn Cảnh Anh Trí Trường Cao đẳng XD CT đô thị - Hà Nội 9 Nguyễn Thị Thảo Tr 1 Hà N i Minh ường Cao đẳng xây dựng số – ộ III. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA TH ẨM ĐỊNH TT Họ và tên Nơi làm việc 1 Trần Bảo Ngọc Vụ TCCB, Bộ GTVT 2 Phạm Xuân Trường Công ty CP TVTK CTGT 497 3 Nguyễn Hữu Thanh Vụ TCCB, Bộ GTVT 4 Đặng Quang Đường Liên đoàn Địa chất Bắc Trung bộ 5 Nguyễn Văn Kính Công ty TVQHTK xây dựng Nghệ an 6 Vũ Đức Thành Xí nghiệp đo đạc địa hình 7 Hoàng Tiến Văn Trường Cao đẳng GTVT Miền Trung
  4. 4 MÔ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ: TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH MÃ SỐ NGHỀ: - Phạm vi nghề: công tác trắc địa trong lĩnh vực xây dựng công trình. - Vị trí làm việc: kỹ thuật viên hoặc tổ trưởng phụ trách công tác trắc địa tại phòng kỹ thuật, tổ kỹ thuật hiện trường các đơn vị xây dựng như xây dựng dân dụng (thành phố, khu công nghiệp, khu dân cư, vv.), các công trình giao thông (cầu, đường, đường hầm, vv.), các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện (đê, đập, kênh mương, hồ chứa nước, vv.), vv, hoặc tại các đội khảo sát địa hình của các công ty khảo sát thiết kế hay tại các xí nghiệp địa h ình, địa chính. - Các nhiệm vụ chính: đo đạc các yếu tố trực tiếp như góc, độ dài, độ cao trên mặt đất hoặc áp dụng công nghệ mới để lập bản đồ, bình đồ, mặt cắt địa hình của khu vực cần xây dựng phục vụ cho công tác quy hoạch, khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu và quản lí công trình; trực tiếp thực hiện công tác đo đạc phục vụ công tác thi công và theo dõi sự biến dạng của công trình trong suốt thời gian xây dựng và khai thác nhằm kiểm chứng công tác khảo sát thiết kế, đánh giá mức độ ổn định và chất lượng thi công của công trình, bao gồm: + Đo đạc, lập lưới khống chế cơ sở (lưới mặt bằng, lưới độ cao và lưới GPS). + Đo vẽ bình đồ khu vực bằng phương pháp toàn đạc. + Đo vẽ mặt cắt địa hình (mặt cắt dọc và mặt cắt ngang). + Sử dụng bản đồ địa hình. + Lập lưới khống chế thi công. + Bố trí công trình; cắm biên giải phóng mặt bằng thi công, cắm mốc lộ giới; cắm biên các công trình đào, đắp; bô trí đường cong tròn và đường cong tổng hợp. + Đo đạc kiểm tra, giám sát quá trình thi công công trình. + Đo vẽ hoàn công công trình. + Quan trắc độ lún công trình bằng đo cao hình học. + Quan trắc chuyển dịch ngang của công tr ình bằng phương pháp hướng chuẩn toàn phần và bằng phương pháp giao hội. + Quan trắc độ nghiêng của công trình cao tầng bằng máy kinh vĩ. + Bảo đảm An toàn lao động. - Điều kiện và môi trường làm việc: Làm việc ngoài trời là chủ yếu với điều kiện là trời nắng vừa hoặc dâm, không có mưa. Một số công việc có thể làm việc ban đêm. Môi trường và địa điểm làm việc liên tục thay đổi như ở đồng bằng, trung du, vùng núi, các công trường xây dựng.
  5. 5 - Bối cảnh thực hiện công việc: Thường làm việc độc lập theo từng nhóm trực thuộc các đơn vị xây dựng; làm các công tác phục vụ cho mục đích xây dựng công trình trong quá trình khảo sát, xây dựng và cả trong giai đoạn vận hành, khai thác sử dụng công trình. - Công cụ, máy móc, thiết bị chính được sử dụng để thực hiện các công việc của nghề: Máy kinh vĩ, máy thuỷ b ình kỹ thuật hoặc có độ chính xác trung bình, thước thép các loại, sào tiêu, mia thủy chuẩn các loại; máy toàn đạc điện tử và máy thu GPS.
  6. 6 DANH MỤC CÔNG VIỆC TÊN NGHỀ: TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH MÃ SỐ NGHỀ: Mã số Trình độ kỹ năng nghề TT công Công việc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc việc 1 2 3 4 5 A Lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở. Thiết kế kỹ thuật lưới khống chế mặt bằng cơ x 1 A1 sở. 2 A2 Lập phương án thực hiện x 3 A3 Chuẩn bị nhân lực, vật tư, thiết bị. x Bố trí lưới khống chế mặt bằng cơ sở ra thực x 4 A4 địa. 5 A5 Đo góc bằng lưới khống chế mặt bằng cơ sở. x Đo độ dài cạnh lưới khống chế mặt bằng cơ x 6 A6 sở. Đo nối lưới khống chế mặt bằng cơ sở với x 7 A7 lưới không chế Quốc gia. 8 A8 Tính toán lưới khống chế mặt bằng cơ sở. x 9 A9 Nghiệm thu lưới khống chế mặt bằng cơ sở. x B Lập lưới khống chế độ cao cơ sở. Thiết kế kỹ thuật lưới khống chế độ cao cơ x 10 B1 sở. 11 B2 Lập phương án thực hiện. x 12 B3 Chuẩn bị nhân lực, vật tư, thiết bị. x Bố trí lưới khống chế độ cao cơ sở ra thực x 13 B4 địa. 14 B5 Đo lưới khống chế độ cao cơ sở. x 15 B6 Tính toán lưới khống chế độ cao cơ sở. x 16 B7 Nghiệm thu lưới khống chế độ cao cơ sở. x Xây dựng lưới khống chế cơ sở bằng công C nghệ GPS 17 C1 Thiết kế lưới GPS. x 18 C2 Lập phương án thực hiện. x Chuẩn bị nhân lực, máy móc thiết bị, dụng cụ x 19 C3 trắc địa. 20 C4 Bố trí điểm GPS ngoài thực địa x 21 C5 Lên lịch thời gian đo. x 22 C6 Đo GPS x 23 C7 Trút số liệu GPS vào máy tính x 24 C8 Bình sai số liệu đo GPS x 25 C9 Nghiệm thu lưới GPS x D Đo vẽ bình đồ khu vực bằng phương pháp
  7. 7 toàn đạc. 26 D1 Công tác chuẩn bị. x 27 D2 Lập lưới khống chế đo vẽ x Đo chi tiết khu vực bằng phương pháp toàn x 28 D3 đạc. 29 D4 Tính toán số liệu đo chi tiết. x 30 D5 Vẽ bình đồ khu vực. x 31 D6 Nghiệm thu bình đồ. x E Đo vẽ mặt cắt dọc địa hình 32 E1 Công tác chuẩn bị. x 33 E2 Thiết kế tuyến. x 34 E3 Bố trí tuyến ra thực địa. x 35 E4 Đo góc ngoặt của tuyến. x 36 E5 Đo dài chi tiết dọc tuyến x 37 E6 Đo cao dọc tuyến. x 38 E7 Đo bình đồ địa hình dải hẹp 2 bên dọc tuyến x 39 E8 Tính toán kết quả đo. x 40 E9 Vẽ mặt cắt dọc địa hình. x 41 E10 Nghiệm thu mặt cắt dọc địa hình. x F Đo vẽ mặt cắt ngang địa hình. 42 F1 Công tác chuẩn bị. x 43 F2 Đo chi tiết mặt cắt ngang địa hình. x 44 F3 Vẽ mặt cắt ngang địa hình. x 45 F4 Nghiệm thu mặt cắt ngang địa hình. x G Sử dụng bản đồ địa hình. 46 G1 Định hướng bản đồ trên thực địa x Xác định toạ độ của 1 điểm trên bản đồ địa x 47 G2 hình. Xác định khoảng cách giữa 2 điểm trên bản x 48 G3 đồ. Xác định góc định hướng của 1 tuyến thẳng 49 G4 giữa 2 điểm. x Xác định độ cao của một điểm trên bản đồ địa 50 G5 hình x 51 G6 Vẽ mặt cắt địa hình theo tuyến cho trước x 52 G7 Vẽ tuyến theo độ dốc cho trước. x Xác định diện tích lưu vực, khu vực ngập x 53 G8 nước, dung tích hồ chứa nước. H Lập lưới khống chế thi công. 54 H1 Thiết kế kỹ thuật lưới khống chế thi công. x 55 H2 Công tác chuẩn bị. x 56 H3 Bố trí lưới ra thực địa. x 57 H4 Đo đạc các yếu tố lưới khống chế thi công. x 58 H5 Đo nối lưới khống chế thi công. x
  8. 8 59 H6 Tính toán lưới khống chế thi công. x 60 H7 Nghiệm thu lưới khống chế thi công. x I Bố trí công trình. 61 I1 Công tác chuẩn bị. x 62 I2 Lựa chọn các phương pháp bố trí. x Kiểm tra sự ổn định của mốc khống chế thi x 63 I3 công 64 I4 Tính toán chi tiết bố trí công trình. x 65 I5 Bố trí chi tiết công trình trên mặt bằng. x Chuyển các điểm trục (tọa độ) và độ cao từ x sàn cốt “0” lên các tầng tiếp theo hoặc xuống 66 I6 các tầng hầm. Kiểm tra độ chính xác của công tác bố trí x 67 I7 công trình. Cắm biên giải phóng mặt bằng thi công, J mốc lộ giới. 68 J1 Công tác chuẩn bị. x Cắm biên giải phóng mặt bằng thi công, mốc x 69 J2 lộ giới. Bàn giao mốc giải phóng mặt bằng thi công, x 70 J3 mốc lộ giới. K Cắm biên các công trình đào, đắp 71 K1 Công tác chuẩn bị. x Khôi phục tim tuyến, các mặt cắt ngang hiện x 72 K2 trạng. 73 K3 Cắm biên đào, đắp. x Gửi cọc biên ra ngoài phạm vi công trình đào, x 74 K4 đắp. L Bô trí đường cong tròn. 75 L1 Công tác chuẩn bị. x 76 L2 Tính toán số liệu bố trí. x 77 L3 Bố trí các điểm cơ bản đường cong tròn. x 78 L4 Bố trí các điểm chi tiết đường cong tròn. x Ghi số hiệu, lý trình các cọc chi tiết đường x 79 L5 cong tròn. Kiểm tra độ chính xác công tác bố trí đường x 80 L6 cong tròn. M Bô trí đường cong tổng hợp. 81 M1 Công tác chuẩn bị. x 82 M2 Tính toán số liệu của đường cong tổng hợp x Bố trí các điểm cơ bản của đường cong tổng x 83 M3 hợp. 84 M4 Bố trí các điểm chi tiết đường cong tổng hợp. x 85 M5 Ghi số hiệu, lý trình các cọc chi tiết đường x
  9. 9 cong tổng hợp. Kiểm tra độ chính xác công tác bố trí đường x 86 M6 cong tổng hợp. N Kiểm tra độ chính xác thi công công tr ình. 87 N1 Công tác chuẩn bị. x 88 N2 Kiểm tra các mốc, cọc phục vụ thi công. x 89 N3 Kiểm tra hiện trạng công trình đang thi công x 90 N4 Điều chỉnh thi công. x Lập Nhật ký công tác trắc địa theo dõi thi x 91 N5 công O Đo hoàn công công trình. 92 O1 Công tác chuẩn bị. x 93 O2 Đo hoàn công hệ thống kỹ thuật ngầm. x 94 O3 Đo mặt cắt hoàn công công trình. x 95 O4 Đo mặt bằng hoàn công công trình. x 96 O5 Tính khối lượng đào, đắp hoàn công. x Quan trắc độ lún công trình bằng đo cao P hình học. 97 P1 Công tác chuẩn bị. x 98 P2 Xây dựng lưới khống chế đo lún. x 99 P3 Bố trí các mốc đo lún vào công trình x Kiểm tra sự ổn định của các mốc khống chế x 100 P4 đo lún. 101 P5 Đo lún theo chu kỳ. x 102 P6 Tính độ cao các mốc lún. x 103 P7 Tính độ lún công trình. x 104 P8 Viết báo cáo tổng hợp về đo lún x Quan trắc chuyển dịch ngang của công trình bằng phương pháp hướng chuẩn toàn Q phần. 105 Q1 Công tác chuẩn bị. x 106 Q2 Bố trí lắp đặt mốc chuẩn và hướng chuẩn x Gắn các mốc quan trắc chuyển dịch l ên công x 107 Q3 trình . 108 Q4 Quan trắc chuyển dịch ngang theo chu kỳ. x 109 Q5 Tính toán số liệu quan trắc. x 110 Q6 Lập biểu đồ chuyển dịch ngang công trình x Viết báo cáo tổng hợp về đo chuyển dịch x ngang công trình bằng phương pháp hướng 111 Q7 chuẩn toàn phần. Quan trắc chuyển dịch ngang của công R trình bằng phương pháp giao hội. 112 R1 Công tác chuẩn bị. x 113 R2 Gắn các mốc quan trắc chuyển dịch l ên công x
  10. 10 trình . 114 R3 Quan trắc chuyển dịch ngang theo chu kỳ. x Tính toán giá trị chuyển dịch ngang công x 115 R4 trình. 116 R5 Lập biểu đồ chuyển dịch ngang công trình. x Viết báo cáo tổng hợp về đo chuyển dịch x 117 R6 ngang công trình bằng phương pháp giao hội. S Quan trắc độ nghiêng công trình 118 S1 Công tác chuẩn bị. x Gắn các mốc quan trắc độ nghiêng lên công x 119 S2 trình . 120 S3 Xây dựng các mốc cơ sở quan trắc. x 121 S4 Quan trắc độ nghiêng theo chu kỳ. x 122 S5 Tính độ nghiêng công trình. x Viết báo cáo tổng hợp về đo độ nghiêng công x 123 S6 trình. T Bảo đảm An toàn lao động. 124 T1 Thực hiện pháp luật bảo hộ lao động x 125 T2 Bảo đảm an toàn khi sử dụng điện x Bảo đảm an toàn phòng chống cháy nổ x 126 T3 (PCCN) Bảo đảm an toàn người khi làm việc trắc địa x 127 T4 ngoài trời.
  11. 11 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Thiết kế kỹ thuật lưới khống chế mặt bằng cơ sở. Mã số công việc: A1 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Vẽ sơ đồ lưới khống chế mặt bằng cơ sở trên bản đồ đã có của khu vực, gồm các bước: - Nhận nhiệm vụ. - Thu thập hồ sơ tài liệu kỹ thuật liên quan. - Khảo sát thực địa khu vực. - Thiết kế sơ đồ lưới trên bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ. - Ước tính độ chính xác của lưới theo sơ đồ. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Nhận nhiệm vụ rõ ràng, đầy đủ về nội dung công việc, yêu cầu về kỹ thuật và tiến độ thực hiện. - Thu thập đầy đủ tài liệu như: các văn bản hướng dẫn kỹ thuật của Bộ, nghành liên quan, các loại bản đồ đã có trong khu đo, ghi chú điểm lưới khống chế cấp cao hơn; các văn bản Quy phạm, các tiêu chuẩn kỹ thuật đo đạc lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Khảo sát thực địa: mô tả được đặc điểm địa hình, địa vật, kinh tế xã hội, giao thông, môi trường, vv. trong khu vực đo; đánh giá được chất lượng và khả năng sử dụng hệ thống các mốc lưới khống chế mặt bằng cấp cao h ơn để lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở. Phác họa sơ đồ khu vực khảo sát để giúp thiết kế sơ đồ lưới trên bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ chính xác hơn. - Sơ đồ lưới phù hợp với thực trạng địa hình, địa vật khu vực đo; các điểm rải đều khu vực; dễ tiếp cận, thông hướng; mật độ đáp ứng yêu cầu kỹ thuật; lựa chọn được kết cấu lưới tối ưu; có đủ các điểm khống chế cấp cao. - Đánh giá được độ chính xác của lưới với kết cấu hình học lưới và độ chính xác đo góc, cạnh đã chọn; độ chính xác của lưới phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy định. - Thực hiện các bước công việc phải cẩn thận, nghi êm túc và chính xác; bảo đảm ATLĐ, ATGT khi đi khảo sát thực địa. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Nhận nhiệm vụ rõ ràng, đầy đủ. - Chọn lọc đầy đủ tài liệu kỹ thuật sát với yêu cầu công việc. - Đánh giá được thực địa tổng thể khu vực đo và hiện trạng các mốc lưới khống chế trắc địa. - Thiết kế được lưới có kết cấu hình học đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Tính được độ chính xác của cạnh yếu nhất và điểm yếu nhất của lưới. - Biên soạn thành thạo văn bản; sử dụng được các phần mềm chuyên dụng đánh giá độ chính xác của lưới khống chế mặt bằng. - Tổ chức được nơi làm việc theo tổ, nhóm tùy theo điều kiện cụ thể tại khu vực khảo sát.
  12. 12 2. Kiến thức - Trình bày được phương pháp đo đạc lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở (khu vực). - Mô tả được địa hình, địa vật, môi trường, xã hội khu vực đo. - Mô tả được cấu tạo mốc lưới khống chế mặt bằng các cấp. - Trình bày được các tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Trình bày được các phương pháp ước tính độ chính xác lưới khống chế mặt bằng cơ sở. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Cặp đựng hồ sơ; sổ sách ghi chép; USB lưu dữ liệu. - Bản đồ các tỷ lệ đã có ở khu vực; số liệu, ghi chú điểm các mốc lưới khống chế mặt bằng cấp cao hơn. - Bản vẽ cấu tạo mốc các cấp. - Phương tiện đi lại. - Số liệu khảo sát thực địa khu vực đo; số liệu các mốc trắc địa cấp cao. - Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế lưới khống chế mặt bằng cơ sở như: TCXD309-2004, 14-TCN22-2002; 22-TCN263-2000. - Bút, giấy, máy tính cá nhân; hoặc máy vi tính v à phần mềm chuyên dụng. - Bảng tính năng kỹ thuật các loại thiết bị đo góc, đo khoảng cách. - Bảng nhân lực, thiết bị sẵn có của đơn vị. - Các định mức, đơn giá xây dựng.
  13. 13 V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Nhận nhiệm vụ đầy đủ, rõ ràng . - Kiểm tra theo bảng thống kê công việc được giao, các yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu tiến độ thực hiện công việc. - Sự đầy đủ của các tiêu chuẩn kỹ thuật - Đếm, Kiểm tra theo bản thống kê các liên quan thu thập được tài liệu, tiêu chuẩn kỹ thuật đo đạc lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở thu thập được đối chiếu với bản yêu cầu. - Độ chính xác, chi tiết của công tác - Kiểm tra thực tế theo các nội dung khảo sát hiện trường khu vực đo. báo cáo đánh giá hiện trường. - Mức độ hợp lý của việc chọn điểm - Quan sát độ rải đều trên khu vực cần lưới và kết cấu hình học của lưới đo của điểm lưới trên bản đồ đã có; khống chế mặt bằng cơ sở. kiểm tra mật độ của điểm lưới bằng thước tỷ lệ; quan sát mức độ dễ tiếp cận, thông hướng của các điểm tại thực địa; đo các góc bằng thước đo độ hoặc trên máy vi tính của lưới trên bản thiết kế so với giá trị giới hạn mà quy phạm cho phép khi thiết kế. - Độ chính xác ước tính của lưới đáp - Kiểm tra bằng phần mềm chuyên ứng tiêu chuẩn kỹ thuật quy định. dụng trên máy vi tính hoặc trực tiếp lập bảng tính. - Tổ chức tổ làm việc hợp lý - Kiểm tra biên chế tổ đo, các bậc thợ được giao thực hiện các công việc trong tổ so với định mức và bậc trình độ KNN quy định.
  14. 14 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: lập phương án thực hiện. Mã số công việc: A2 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Lập phương pháp đo, kế hoạch, tiến độ và dự toán thực hiện công việc, gồm các bước: - Chọn phương pháp đo lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Lập kế hoạch thực hiện các công việc. - Lập dự toán kinh phí thực hiện. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chọn phương pháp đo phù hợp, bảo đảm đo và lập được luới khống chế mặt bằng (lưới giải tích, đường chuyền cấp 1,2) có độ chính xác theo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật quy định; phù hợp với thực trạng địa hình, địa vật và thiết bị sẵn có. - Kế hoạch được lập cụ thể, khả thi đáp ứng tiến độ thực hiện được giao. - Lập được dự toán công việc chính xác, bảo đảm đủ để hoàn thành công việc được giao: tính đúng khối lượng công việc; áp dụng định mức, đơn giá sát với thực tế; cập nhật các thông tư hướng dẫn, chế độ kịp thời. - Thực hiện các bước công việc phải cẩn thận, nghiêm túc và chính xác. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Tính được độ chính xác của các phương pháp đo góc, đo chiều dài cạnh. - Tính được chính xác khối lượng công việc. - Sử dụng đúng các định mức, đơn giá xây dựng; tính được yêu cầu, kinh phí về nhân công, vật tư, thiết bị. - Soạn thảo thành thạo văn bản, sử dụng thành thạo bảng tính Excel. 2. Kiến thức - Nêu lên được các Phương pháp đo góc, đo khoảng cách; thiết bị đo góc, đo khoảng cách. - Trình bày được phương pháp đo đạc lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở (khu vực). - Trình bày được phương pháp tổ chức đo lưới khống chế mặt bằng cơ sở. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản đồ các tỷ lệ đã có ở khu vực; số liệu các mốc. - Bản vẽ cấu tạo mốc các cấp. - Bút, giấy, máy tính cá nhân; hoặc máy vi tính v à phần mềm chuyên dụng. - Bảng tính năng kỹ thuật các loại thiết bị đo góc, đo khoảng cách. - Bảng nhân lực, thiết bị sẵn có của đơn vị. - Các định mức, đơn giá xây dựng.
  15. 15 V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Phương pháp đo góc, đo chiều dài - So sánh độ chính xác giữa các cạnh phù hợp, bảo đảm độ chính xác phương pháp đo góc, đo chiều dài đối theo yêu cầu. chiếu với thiết bị sẵn có và tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Khối lượng được tính chính xác - Kiểm tra, đối chiếu với bản thiết kế mốc, lưới; máy tính cá nhân. - Sự hợp lý khi sử dụng các định mức, - Đối chiếu với định mức xây dựng, đơn giá xây dựng. các thông tư, hướng dẫn lập dự toán cho công tác đo đạc lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Độ chi tiết, tính khả thi của kế hoạch - Kiểm tra theo bảng khối lượng công thực hiện việc cần thực hiện, khả năng đáp ứng về nhân lực, vật tư, thiết bị của đơn vị và tiến độ yêu cầu; máy tính cá nhân, định mức xây dựng. - Độ chính xác của dự toán. - Kiểm tra định mức sử dụng và độ chính xác khi tính toán; bảng khối lượng, máy tính cá nhân, định mức xây dựng.
  16. 16 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: chuẩn bị nhân lực, thiết bị. Mã số công việc: A3 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chuẩn bị nhân lực, thiết bị, dụng cụ, vật tư để thực hiện công việc, gồm: - Chuẩn bị nhân lực. - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư cần thiết. - II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Bố trí đủ nhân lực có cấp bậc thợ phù hợp đáp ứng yêu cầu lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Chuẩn bị đủ số lượng, bảo đảm độ chính xác theo yêu cầu các loại thiết bị như máy kinh vĩ hoặc máy toàn đạc điện tử; các phụ tùng, dụng cụ kèm theo; đủ số lượng vật tư theo yêu cầu. - Thực hiện các bước công việc nghiêm túc và khoa học. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị được nhân lực, thiết bị, vật tư theo yêu cầu đã lập. - Tổ chức được tổ, nhóm làm việc. - Sử dụng đúng các định mức xây dựng. 2. Kiến thức - Đánh giá được các cấp trình độ KNN. - Liệt kê được các loại thiết bị đo góc, đo chiều d ài. - Nhận biết được các loại vật liệu xây dựng. - Trình bày được phương pháp đo đạc lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Trình bày được phương pháp tổ chức sản xuất trắc địa. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản thiết kế kỹ thuật, dự toán, kế hoạch xây dựng lưới. - Bút, giấy, máy tính cá nhân hoặc máy vi tính, máy in. - Bảng tính năng kỹ thuật của các loại máy kinh vĩ, máy to àn đạc điện tử. - Các tiêu chuẩn kỹ thuật lập lưới mặt bằng cơ sở chuyên ngành. - Định mức xây dựng công tác lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Sự đầy đủ nhân lực, đúng về cấp bậc - Kiểm tra danh sách nhân lực và cấp thợ. bậc thợ huy động so với yêu cầu về nhân lực và cấp bậc thợ trong bảng kế hoạch thực hiện công việc. - Sự đầy đủ về thiêt bị, dụng cụ, phù - Đếm, kiểm tra trực tiếp; bảng yêu cầu hợp về tính năng kỹ thuật yêu cầu. về thiết bị; dự toán. - Sự đầy đủ về vật tư, chất lượng và - Cân, đong, đo, đếm, kiểm tra xuất xứ, chủng loại theo yêu cầu. mác; bảng dự trù vật tư; dự toán.
  17. 17 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Bố trí lưới khống chế mặt bằng cơ sở ra thực địa Mã số công việc: A4. I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định vị trí các điểm lưới thiết kế kỹ thuật ngoài thực địa, tối ưu hoá lưới và xây dựng mốc, gồm các bước: - Xác định vị tri mốc. - Tối ưu hoá vị trí mốc. - Xây dựng mốc. - Ghi chú điểm II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vị trí các điểm của lưới ngoài thực địa phải đúng hoặc gần đúng với bản vẽ sơ đồ thiết kế kỹ thuật lưới cơ sở. - Vị trí mốc phải nằm trên nền địa chất ổn định, ít bị tổn thương do tác động ngoài; thông hướng; dễ tiếp cận; nằm gần vị trí thiết kế. - Công tác xây dựng mốc phải đúng với bản vẽ thiết kế xây dựng theo quy định của tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành. - Ghi chú điểm phải lập đúng mẫu, kích thước đến vật chuẩn đo chính xác, đường đi đến điểm mô tả rõ ràng dễ hiểu, dễ tìm. - Thực hiện công việc nghiêm túc, khoa học; bảo đảm an toàn cho thiết bị và người khi tham gia giao thông và xây dựng mốc. - Thời gian thực hiện công việc: theo số l ượng các mốc của lưới và định mức ngành quy định cho việc xây dụng một mốc. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Định hướng được bản đồ; xác định được vị trí điểm trên thực địa theo vị trí trên bản đồ. - Chọn được vị trí nền xây dựng mốc ổn định. - Xác định được độ thông hướng tới các điểm khác của lưới. - Đọc được bản vẽ kỹ thuật; thực hiện được các công tác nề, mộc, cơ khí đơn giản. - Đo được khoảng cách bằng thước thép; đo được góc phương vị từ của đường thẳng; miêu tả được đặc điểm địa hình, địa vật xung quanh điểm. - Tổ chức được tổ, nhóm làm việc. 2. Kiến thức - Nêu lên được tác dụng của bản đồ. - Trình bày được phương pháp định hướng bản đồ. - Trình bày được phương pháp sử dụng máy kinh vĩ, máy toàn đạc điện tử, thước thép. - Nhận biết sơ bộ địa chất nền móng. - Trình bày được phương pháp xây dựng mốc, lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Trình bày được phương pháp đo độ dài, đo góc phương vị từ.
  18. 18 - Nêu lên được tiêu chuẩn kỹ thuật về mốc và trình bày được phương pháp xây dựng mốc khống chế mặt bằng cơ sở. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản đồ địa hình các tỷ lệ có trong khu vực; bản vẽ sơ đồ thiết kế kỹ thuật lưới mặt bằng cơ sở; địa bàn; máy kinh vĩ kỹ thuật, thước thép. - Xe vận chuyển mốc. - Bản xẽ xây dựng mốc khống chế mặt bằng cơ sở. - Tiêu chuẩn kỹ thuật về mốc và xây dựng mốc khống chế mặt bằng cơ sở. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của việc xác định vị trí - Quan sát trên bản đồ hoặc đo, kiểm mốc ngoài thực địa theo bản vẽ thiết tra thực tế; bản thiết kế lưới khống chế kế. trên bản đồ, thước thép, địa bàn, máy kinh vĩ hay máy toàn đạc điện tử hoặc máy GPS xách tay. - Sự phù hợp về vị trí xây dựng mốc. - Quan sát thực tế nền móng địa chất, điều kiện giao thông, độ thông hướng bằng mắt thường. - Độ chính xác công tác xây dựng mốc - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ thiết kế xây dựng mốc; dùng thước đo kích thước đối chiếu với kích thước thiết kế. - Độ chính xác, dễ nhận biết của ghi - Quan sát bằng mắt thường, kiểm tra chú điểm. đối chiếu với thực tế; dùng thước thép đo chiều dài và địa bàn đo góc phương vị từ - Tổ chức tổ, nhóm làm việc hợp lý - Kiểm tra biên chế tổ đo, các bậc thợ được giao thực hiện các công việc trong tổ so với định mức và bậc trình độ KNN quy định. - Mức độ an toàn lao động cho người - Quan sát, kiểm tra dụng cụ BHLĐ trắc địa khi bố trí lưới, xây dựng mốc được trang bị. ngoài hiện trường. - Đảm bảo thời gian hoàn thành công - Tính thời gian từ khi bắt đầu làm đến việc. khi kết thúc công việc; đối chiếu với định mức lao động và thời gian do đơn vị quy định.
  19. 19 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Đo góc lưới khống chế mặt bằng cơ sở. Mã số công việc: A5. I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Đo các góc lưới khống chế mặt bằng cơ sở, gồm các bước: - Kiểm nghiệm các điều kiện của máy đo góc - Đo góc bằng của lưới tam giác hoặc đo góc lưới đường chuyền cấp 1,2. - Lập sổ đo góc. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Sau khi hiệu chỉnh máy các sai số điều kiện hình học, quang học, cơ học của máy kinh vĩ phải nằm trong giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định. - Công tác đo góc phải đảm bảo đúng quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật, độ chính xác theo từng cấp lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Sổ đo góc phải theo đúng mẫu quy định; ghi chép phải rõ ràng ; tính nhanh và đúng kết quả đo trên trạm; kết luận được độ chính xác đo góc trên trạm đo. - Sử dụng đúng các quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Làm việc cẩn thận, nghiêm túc, chính xác; bảo đảm an toàn cho người và thiết bị khi làm việc trong điều kiện nắng nóng, ở vùng núi cao và ở trên cao. - Thời gian thực hiện công việc: theo số l ượng các mốc của lưới và định mức ngành quy định cho việc đo lưới khống chế mặt bằng cơ sở. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng thành thạo máy kinh vĩ, máy toàn đạc điện tử. - Xác định được các sai số của máy; hiệu chỉnh đ ược sai số máy. - Đo được góc bằng chính xác đúng quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lưới khống chế mặt bằng cơ sở quy định. - Tính toán được các đơn vị đo góc; đánh giá được độ chính xác đo góc trên 1 trạm. - Thực hiện được các biện pháp hạn chế sai số, tăng độ chính xác kết quả đo góc. - Tổ chức được tổ đo góc. 2. Kiến thức - Trình bày được các phương pháp đo góc bằng. - Nêu lên được các đơn vị đo góc. - Mô tả được cấu tạo máy kinh vĩ, máy toàn đạc điện tử. - Trình bày được quy trình đo góc trên 1 trạm. - Trình bày được phương pháp đánh giá sơ bộ độ chính xác đo góc trên 1 trạm. - Nêu lên được Quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật đo góc lưới khống chế mặt bằng cơ sở.
  20. 20 IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Máy kinh vĩ độ chính xác cao và trung bình như: Te.C1; T202; T2; Theo- 010; T5; Tb.3; máy kinh vĩ điện tử: DT2, DT6; máy toàn đạc điện tử: SET3b, DTM330, TC305, 307, OTM. - Chân máy, sào tiêu, dụng cụ, phụ tùng kèm theo máy. - Sổ đo góc bằng, máy tính. - Quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở.
  21. 21 V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Mức độ thành thạo sử dụng thiết bị - Quan sát, Kiểm tra thực tế; đo góc như máy kinh vĩ, máy toàn đạc Dụng cụ kiểm tra: điện tử như: + Dùng ống thuỷ tròn, ống thuỷ dài; + Đặt máy, cân máy chính xác; + Dùng dây dọi quang học, cơ học trên + Định tâm chính xác; máy; + Bắt điểm chính xác; + quan sát bằng mắt thường; + Đọc số chính xác; + Đọc kiểm tra trên máy trực tiếp; so sánh kết quả giữa 2 lần đọc số. + Cài đặt chế độ hoạt động của máy + Quy trình, hướng dẫn cài đặt máy toàn đạc điện tử chính xác. toàn đạc điện tử. - Độ chính xác của công tác kiểm - Kiểm tra thực tế các điều kiện hình nghiệm, hiệu chỉnh máy. học, quang học của máy sau khi đ ã được kiểm nghiệm và hiệu chỉnh; sử dụng máy kinh vĩ, mia, thước thép chính xác, máy toàn đạc điện tử. - Độ chính xác công tác đo góc bằng - Tính sai số giữa các lần đọc trên cùng của lưới khống chế mặt bằng cơ sở. một trạm đối chiếu với giá trị cho phép theo quy định đối với từng cấp, hạng lưới; tính sai số khép góc của lưới đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định; máy tính cá nhân. - Độ chính xác tính toán sổ đo. - Tính lại giá trị các góc, máy tính cá nhân. - Mức độ áp dụng các biện pháp giảm - Quan sát thực tế các biện pháp áp sai số, tăng độ chính xác kết quả đo dụng như hiệu chỉnh máy chính xác, góc. cân máy, định tâm, bắt điểm chính xác, chọn thời gian làm việc hợp lý, tránh nắng gắt, sương mù, mưa. - Tổ chức tổ, nhóm làm việc hợp lý - Kiểm tra biên chế tổ đo, các bậc thợ được giao thực hiện các công việc trong tổ so với định mức và bậc trình độ KNN quy định. - Mức độ ATLĐ cho người trắc địa khi - Quan sát, kiểm tra phương tiện đo góc. BHLĐ cho người trắc địa khi thực hiện đo góc tại hiện trường. - Đảm bảo thời gian thực hiện công - Tính thời gian từ khi bắt đầu làm đến việc đo góc của lưới. khi kết thúc công việc; đối chiếu với định mức lao động và thời gian do đơn vị quy định.
  22. 22 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Đo độ dài cạnh lưới khống chế mặt bằng cơ sở. Mã số công việc: A6. I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Đo độ dài các cạnh của lưới khống chế mặt bằng cơ sở, gồm các bước: - Kiểm nghiệm thiết bị đo. - Đo chiều dài cạnh lưới giải tích và đường chuyền cấp 1,2. - Lập sổ đo độ dài cạnh lưới. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Xác định được độ chính xác của thiết bị đo khoảng cách; tìm được số hiệu chỉnh của từng loại thiết bị vào khoảng cách khi đo. - Đo chiều dài cạnh: đảm bảo đúng quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật, độ chính xác theo từng cấp lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Sổ đo độ dài cạnh phải theo đúng mẫu quy định; ghi chép phải rõ ràng ; tính nhanh và đúng kết quả đo trên trạm; kết luận được độ chính xác đo độ dài cạnh trên trạm đo. - Làm việc cẩn thận, nghiêm túc, chính xác; bảo đảm an toàn cho người và thiết bị khi làm việc trong điều kiện nắng nóng, ở vùng núi cao. - Thời gian thực hiện công việc: theo số l ượng các cạnh của lưới và định mức ngành quy định cho việc đo lưới khống chế mặt bằng cơ sở. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng thành thạo máy toàn đạc điện tử; đo được chiều dài; xác định được sai số kết quả đo; xác định được số hiệu chỉnh vào khoảng cách khi đo. - Đo được khoảng cách chính xác đúng quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Tính toán khoảng cách thành thạo đối với từng loại thiết bị đo; đánh giá độ chính xác đo trên 1 trạm nhanh. - Áp dụng đúng các quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo chiều dài cạnh lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Thực hiện được các biện pháp hạn chế sai số, tăng độ chính xác đo. - Tổ chức được tổ đo chiều dài cạnh lưới khống chế cơ sở. 2. Kiến thức - Mô tả được các loại máy móc, dụng cụ đo khoảng cách. - Trình bày được phương pháp đo khoảng cách bằng các thiết bị truyền thống (thước thép, dây đo khoảng cách trên máy quang học, mia bala). - Trình bày được phương pháp đo đạc điện tử (toàn đạc điện tử). - Nêu lên được các loại sai số khi đo khoảng cách. - Trình bày được phương pháp đánh giá sơ bộ độ chính xác đo độ dài trên 1 trạm. - Liệt kê được các tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở.
  23. 23 IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Máy đo khoảng cách quang điện tử có độ chính xác cao như: Máy toàn đạc điện tử : TC303; SET2B; GTS-4;DTM. - Sổ đo dài, máy tính cá nhân. - Tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Mức độ thành thạo sử dụng thiết bị - Quan sát, Kiểm tra thực tế; đo góc như máy kinh vĩ, máy toàn đạc Dụng cụ kiểm tra: điện tử như: + Dùng ống thuỷ tròn, ống thuỷ dài; + Đặt máy, cân máy chính xác; + Dùng dây dọi quang học, cơ học trên + Định tâm chính xác; máy; + Bắt điểm chính xác; + quan sát bằng mắt thường; + Đọc số chính xác; + Đọc kiểm tra trên máy trực tiếp; so + Cài đặt chế độ hoạt động của máy sánh kết quả giữa 2 lần đọc số. toàn đạc điện tử chính xác. + Quy trình, hướng dẫn cài đặt máy toàn đạc điện tử. - Độ chính xác công tác đo chiều dài - Tính sai số giữa các lần đọc trên cùng cạnh của lưới khống chế mặt bằng cơ một trạm, tính sai số tương đối đo sở. chiều dài cạnh đối chiếu với giá trị cho phép theo quy định đối với từng cấp, hạng lưới; sử dụng máy tính cá nhân. - Độ chính xác tính toán kết quả đo. - Tính lại giá trị các góc, máy tính cá nhân. - Mức độ áp dụng các biện pháp giảm - Quan sát thực tế các biện pháp áp sai số, tăng độ chính xác kết quả đo độ dụng như tìm số hiệu chỉnh của máy dài. vào chiều dài chính xác, cân máy, định tâm, bắt điểm chính xác, chọn thời gian làm việc hợp lý, tránh nắng gắt, sương mù, mưa. - Tổ chức tổ, nhóm làm việc hợp lý - Kiểm tra biên chế tổ đo, các bậc thợ được giao thực hiện các công việc trong tổ so với định mức và bậc trình độ KNN quy định. - Mức độ ATLĐ cho người trắc địa khi - Quan sát, kiểm tra phương tiện đo chiều dài. BHLĐ cho người trắc địa khi thực hiện đo dài cạnh lưới. - Đảm bảo thời gian hoàn thành công - Tính thời gian từ khi bắt đầu làm đến việc đo góc. khi kết thúc công việc; đối chiếu với định mức lao động và thời gian do đơn vị quy định.
  24. 24 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Đo nối lưới khống chế mặt bằng cơ sở với lưới khống chế Quốc gia Mã số công việc: A7. I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Đo các góc nối lưới khống chế mặt bằng cơ sở với lưới khống chế mặt bằng Quốc gia gồm các bước: - Kiểm tra hiện trạng các điểm lưới khống chế mặt bằng Quốc gia có trong khu vực đo vẽ. - Đo góc nối cạnh đầu và cạnh cuối của lưới khống chế mặt bằng cơ sở với lưới khống chế mặt bằng Quốc gia. - Lập sổ đo góc nối. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Xác định được vị trí, số hiệu của ít nhất 3 điểm lưới khống chế cấp cao hơn có trong khu vực; xác định được góc nối. - Góc nối được đo với độ chính xác bằng hoặc cao h ơn độ chính xác đo góc của cấp lưới thiết kế. - Ghi chép phải rõ ràng ; tính nhanh và đúng kết quả đo trên trạm; kết luận được độ chính xác đo góc nối trên trạm đo. - Làm việc cẩn thận, nghiêm túc, chính xác; bảo đảm an toàn cho người và thiết bị khi làm việc trong điều kiện nắng nóng, ở vùng núi cao và ở trên cao. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng thành thạo bản đồ, bình đồ. - Đánh giá được tình trạng mốc trắc địa. - Sử dụng thành thạo máy kinh vĩ, máy toàn đạc điện tử; đo được góc bằng chính xác đúng quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lưới khống chế mặt bằng cơ sở quy định. - Tính được các đơn vị đo góc; tính được góc phương vị của một đường thẳng; đánh giá được độ chính xác đo góc trên 1 trạm. - Thực hiện được các biện pháp hạn chế sai số, tăng độ chính xác kết quả đo góc. - Tổ chức được tổ đo góc. 2. Kiến thức - Trình bày được lý thuyết đo góc bằng; kể ra được các đơn vị đo góc; mô tả được góc phương vị của một đường thẳng. - Mô tả được cấu tạo máy kinh vĩ, máy toàn đạc điện tử. - Trình bày được các phương pháp đo góc bằng và quy trình đo góc trên 1 trạm. - Trình bày được phương pháp đánh giá sơ bộ độ chính xác đo góc trên 1 trạm. - Liệt kê được các tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lập lưới khống chế cơ sở.
  25. 25 IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Máy kinh vĩ độ chính xác cao và trung bình như: Te.C1; T202; T2; Theo- 010; T5; Tb.3; máy kinh vĩ điện tử: DT2, DT6; máy toàn đạc điện tử như: SET3b, DTM330, TC305, 307, OTM. - Chân máy, sào tiêu, dụng cụ, phụ tùng kèm theo máy. - Sổ đo góc bằng, máy tính. - Quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở như: TCVN 309:2004; 96-TCN43-90; 14-TCN22-2002. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Mức độ thành thạo sử dụng thiết bị - Quan sát, Kiểm tra thực tế; đo góc như máy kinh vĩ, máy toàn đạc Dụng cụ kiểm tra: điện tử như: + Dùng ống thuỷ tròn, ống thuỷ dài; + Đặt máy, cân máy chính xác; + Dùng dây dọi quang học, cơ học trên + Định tâm chính xác; máy; + Bắt điểm chính xác; + quan sát bằng mắt thường; + Đọc số chính xác; + Đọc kiểm tra trên máy trực tiếp; so sánh kết quả giữa 2 lần đọc số. + Cài đặt chế độ hoạt động của máy + Quy trình, hướng dẫn cài đặt máy toàn đạc điện tử chính xác. toàn đạc điện tử. - Độ chính xác công tác đo góc nối của - Tính sai số giữa các lần đọc trên cùng lưới khống chế mặt bằng cơ sở. một trạm đối chiếu với giá trị cho phép theo quy định đối với từng cấp, hạng lưới; máy tính cá nhân. - Độ chính xác tính toán sổ đo. - Tính lại giá trị các góc, máy tính cá nhân. - Mức độ áp dụng các biện pháp giảm - Quan sát thực tế các biện pháp áp sai số, tăng độ chính xác kết quả đo dụng như hiệu chỉnh máy chính xác, góc. cân máy, định tâm, bắt điểm chính xác, chọn thời gian làm việc hợp lý, tránh nắng gắt, sương mù, mưa.
  26. 26 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Tính toán lưới khống chế mặt bằng cơ sở Mã số công việc: A8. I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Tính toạ độ các điểm (mốc) lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Sơ bộ kiểm tra sổ sách ngoại nghiệp. - Hiệu chỉnh độ dài đo do chênh cao và nhiệt độ. - Tính toán lưới khống chế mặt bằng cơ sở. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Loại trừ các nhầm lẫn, sai số lớn do đo đạc hiện tr ường, ghi chép và tính toán trên trạm tham gia vào kết quả bình sai lưới; kiểm tra được sai số khép để đánh giá độ chính xác kết quả đo đạc hiện trường. - Tính toán, hiệu chỉnh độ dài đo do chênh cao, nhiệt độ và độ cong trái đất chính xác theo công thức. - Bình sai lưới khống chế mặt bằng cơ sở theo phương pháp chặt chẽ; toạ độ các điểm, độ chính xác của lưới được xác định chính xác theo kết quả bình sai các giá trị đo thực tế hiện trường. - Làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Tính toán được số liệu đo góc, đo chiều dài cạnh lưới theo sổ đo ngoại nghiệp; - Tính được giá trị các hàm số lượng giác, hàm số mũ. - Bình sai được lưới khống chế mặt bằng theo phương pháp chặt chẽ; tính chuyền được toạ độ; đánh giá được độ chính xác của lưới. - Sử dụng được vi tính và phần mềm bình sai lưới mặt bằng chuyên dụng. 2. Kiến thức - So sánh được các sai số do đo đạc hiện trường với sai số cho phép. - Đánh giá được số liệu đo đạc hiện trường. - Mô tả được hệ toạ độ vuông góc. - Trình bày được phương pháp tính chuyền toạ độ trong lưới khống chế mặt bằng. - Trình bày được Lý thuyết sai số và bình sai; - Trình bày được bình sai theo phương pháp chặt chẽ. - Trình bày được phương pháp đo đạc, tính toán, bình sai lưới khống chế mặt bằng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Sổ đo hiện trường; bộ nhớ lưu giữ tài liệu đo (nếu dùng máy điện tử); - Máy vi tính, giấy, bút, máy in; phần mềm tính, b ình sai lưới khống chế mặt bằng chuyên dụng (nếu có).
  27. 27 V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ tin cậy của số liệu đo đạc hiện - Tính kiểm tra giá trị các góc, cạnh của trường. lưới theo sổ đo; tính sai số đo trên mỗi trạm, tính sai số khép góc của lưới đối chiếu với giá trị cho phép theo tiêu chuẩn kỹ thuật đo đạc lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở quy định; máy tính cá nhân. - Độ chính xác của việc tính số hiệu - Tính kiểm tra theo công thức; máy chỉnh vào độ dài cạnh lưới khi đo do tính cá nhân. chênh cao, nhiệt độ và độ cong trái đất. - Độ chính xác của công tác bình sai, - Kiểm tra bản quyền phần mềm dùng tính toạ độ điểm lưới, đánh giá độ để bình sai lưới, số liệu nhập vào để chính xác của lưới. tính toán, bình sai; máy vi tính, ph ần mềm bình sai chuyên dụng, tiêu chuẩn kỹ thuật đo đạc lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Mức độ thành thạo sử dụng máy vi - Quan sát thực tế các thao tác sử dụng tính và phần mềm bình sai chuyên phần mềm trên máy vi tính: khởi động dụng. phần mềm, nhập dữ liệu, xử lý dữ liệu, truy xuất kết quả bình sai và tính toán toạ độ, in ấn, lưu giữ dữ liệu.
  28. 28 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Nghiệm thu lưới khống chế mặt bằng cơ sở Mã số công việc: A9. I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Nghiệm thu lưới khống chế mặt bằng cơ sở và bàn giao cho người quản lý, sử dụng, gồm các bước: - Lập báo cáo tổng kết kỹ thuật đo đạc lập lưới khống chế cơ sở. - Kiểm tra hiện trường giá trị các cạnh, góc; toạ độ điểm (nếu dùng toàn đạc điện tử, máy thu GPS). - Kiểm tra việc xây dựng mốc mặt bằng c ơ sở tại hiện trường, ghi chú điểm. - Kiểm tra công tác bình sai, tính toán toạ độ các điểm. - Lập báo cáo kiểm tra, nghiệm thu. - Lập biên bản bàn giao sản phẩm. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Báo cáo tổng kết kỹ thuật đầy đủ, chi tiết: mô tả đầy đủ các cơ sở pháp lý thành lập lưới, phạm vi xây dựng lưới khống chế mặt bằng cơ sở, đặc điểm địa hình, địa vật, thời gian thi công, khối lượng công việc, các văn bản pháp quy, tài liệu kỹ thuật sử dụng, các phương pháp và giải pháp kỹ thuật áp dụng, kết luận. - Công tác đo đạc kiểm tra thực tế các góc, cạnh của lưới (kiểm tra xác suất, đủ tỷ lệ theo quy định trong Thông t ư ‘Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm đo đạc và bản đồ” của Bộ, Ngành) được thực hiện chính xác theo quy trình và tiêu chuẩn kỹ thuật đo của cấp lưới thiết kế. - Kết luận được chính xác về công tác xây dựng mốc, sai khác phần xây dựng so với bản vẽ thiết kế, mức độ rõ ràng, dễ hiểu, quy cách của ghi chú điểm. - Kết luận được về phương pháp bình sai, độ chính xác của công tác bình sai, kết quả tính toán và đánh giá độ chính xác của lưới. - Báo cáo kiểm tra, nghiệm thu đúng mẫu quy định: mô tả được đầy đủ tình hình thực hiện công việc, khối lượng công việc; kết quả kiểm tra, nghiệm thu của đơn vị; kết luận và kiến nghị. - Biên bản bàn giao sản phẩm đúng mẫu quy định: thể hiện được đơn vị bàn giao và đơn vị tiếp nhận, khối lượng hồ sơ bàn giao, số lượng bản bàn giao và chữ ký xác nhận của các bên liên quan. - Làm việc khách quan, nghiêm túc, cẩn thận và chính xác; bảo đảm an toàn cho người và thiết bị khi làm việc ngoài trời. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Tổng hợp chính xác khối lượng công việc. - Phân tích, đánh giá được chất lượng công việc. - Sử dụng thành thạo thiết bị đo đạc như máy kinh vĩ, toàn đạc điện tử hoặc máy thu GPS (nếu có); đo được góc bằng, chiều dài cạnh, toạ độ điểm. - Kiểm tra được chất lượng xây dựng mốc và ghi chú điểm.
  29. 29 - Kiểm tra được quy trình và kết quả tính toán, bình sai lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Kiểm tra được khối lượng công việc thực tế hoàn thành. - Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ kỹ thuật các hạng mục công việc hoàn thành. - Soạn thảo thành thạo các loại văn bản trên vi tính. - Sử dụng đúng quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đo đạc, bản đồ. - Tổ chức được tổ, nhóm làm việc. 2. Kiến thức - Trình bày được phương pháp đo đạc, lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Mô tả được các loại thiết bị đo góc, đo khoảng cách, đo toạ độ. - Trình bày được phương pháp đo góc bằng, đo chiều dài. - Trình bày được phương pháp tính toán, bình sai lưới khống chế mặt bằng. - Liệt kê được các quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật đo đạc lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Máy kinh vĩ có độ chính xác cao, máy toàn đạc điện tử; máy thu GPS nếu có (kiểm tra toạ độ, độ cao). - Máy vi tính, phần mềm bình sai lưới mặt bằng; bảng bình sai tính toán toạ độ các mốc. - Bản giao nhiệm vụ, tiến độ; sổ đo hiện trường; bảng toạ độ các điểm mốc lưới cơ sở. - Hướng dẫn kiểm tra nghiệm thu của Bộ, ngh ành. - Các mẫu viết báo cáo, biên bản kiểm tra nghiệm thu của đơn vị thi công và của đơn vị kiểm tra nghiệm thu. - Các quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật đo lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đo đạc, bản đồ.
  30. 30 V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Mức độ đầy đủ, chính xác bảng tổng - Đối chiếu bản kê khối lượng công hợp khối lượng công việc hoàn thành. việc với bản vẽ thiết kế lưới, khối lượng trong bản kế hoạch, tiến độ v à bảng khối lượng trong dự toán. - Mức độ đầy đủ về tài liệu pháp lý và - Kiểm tra số lượng các tài liệu pháp lý, tiêu chuẩn kỹ thuật khi xây dựng lưới. tiêu chuẩn kỹ thuật được sử dụng khi xây dựng lưới so với quy định theo các thông tư hướng dẫn của Bộ, ngành. - Mức độ tin cậy của số liệu nghiệm - Đo đạc, kiểm tra thực tế hiện trường; thu, bàn giao: Sử dụng: + Toạ độ, các góc, cạnh của lưới; + Máy kinh vĩ, máy toàn đạc điện tử, máy GPS cầm tay, + Công tác xây dựng mốc và ghi chú + Thước, địa bàn, bản vẽ thiết kế mốc điểm. + Bình sai, tính toán toạ độ và đánh + Máy vi tính và phần mềm bình sai giá độ chính xác của lưới. chuyên dụng. - Mức độ đầy đủ, chính xác của báo - Kiểm tra nội dung báo cáo so với quy cáo kiểm tra, nghiệm thu . định. - Mức độ đầy đủ của tài liệu bàn giao. - Kiểm tra số tài liệu bàn giao so với quy định. - Biên bản bàn giao sản phẩm đầy đủ - Kiểm tra nội dung biên bản so với nội dung, đúng quy định. quy định. - Thành lập tổ nghiệm thu, bàn giao - Kiểm tra thành phần tổ nghiệm thu, đúng thành phần quy định. bàn giao so với quy định của các văn bản hướng dẫn của Bộ, ngành.
  31. 31 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Thiết kế kỹ thuật lưới khống chế độ cao cơ sở. Mã số công việc: B1 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Thiết kế sơ đồ lưới khống chế độ cao cơ sở trên bản đồ đã có trong khu vực, gồm các bước: - Nhận nhiệm vụ. - Thu thập hồ sơ tài liệu kỹ thuật liên quan. - Khảo sát thực địa khu vực. - Chọn điểm lưới trên bản đồ địa hình đã có. - Ước tính độ chính xác của lưới theo sơ đồ. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Nhận nhiệm vụ rõ ràng, đầy đủ về nội dung công việc, yêu cầu về kỹ thuật và tiến độ thực hiện. - Thu thập đầy đủ tài liệu kỹ thuật như: bản đồ tỷ lệ nhỏ đã có trong khu vực; ghi chú điểm, tọa độ, độ cao các điểm lưới khống chế độ cao cấp cao hơn, các điểm lưới do cơ quan Nhà nước cấp; các tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lập lưới khống chế độ cao cơ sở (khu vực). - Nắm chắc đặc điểm địa hình, địa vật, kinh tế xã hội, giao thông, môi trường, vv trong khu vực đo; đánh giá được chất lượng và khả năng sử dụng hệ thống các mốc lưới khống chế trắc địa cấp cao hơn để lập lưới khống chế độ cao cơ sở. - Các điểm của lưới rải đều khu vực cần đo; mật độ đáp ứng yêu cầu theo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật quy định. - Đánh giá được độ chính xác của lưới với sơ đồ lưới và độ chính xác đo cao đã chọn. - Làm việc khoa học, nghiêm túc, cẩn thận và chịu khó; bảo đảm an toàn khi đi thực địa khảo sát hiện trường. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Nhận nhiệm vụ rõ ràng, đầy đủ. - Chọn lọc được tài liệu kỹ thuật sát với yêu cầu công việc. - Đánh giá được thực địa tổng thể khu vực đo; đánh giá được hiện trạng các mốc lưới khống chế trắc địa. - Chọn được các điểm, tuyến đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế lưới khống chế độ cao cơ sở. - Tính được sai số của điểm yếu nhất của lưới. - Biên soạn thành thạo văn bản; sử dụng được các phần mềm chuyên dụng đánh giá độ chính xác của lưới khống chế độ cao. - Tổ chức làm việc được theo tổ, nhóm. 2. Kiến thức - Trình bày được phương pháp đo đạc, lập lưới khống chế độ cao cơ sở (khu vực).
  32. 32 - Mô tả được lưới khống chế độ cao Quốc gia; lưới khống chế độ cao cơ sở. - Trình bày được các phương pháp đo cao; thiết bị đo cao. - Liệt kê đuợc các sai số đo cao hình học. - Liệt kê đuợc các tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lập lưới khống chế độ cao cơ sở. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Cặp đựng hồ sơ; sổ sách ghi chép; USB lưu dữ liệu. - Bản đồ các tỷ lệ đã có ở khu vực; phương tiện đi lại. - Số liệu các mốc độ cao cấp cao; bản vẽ cấu tạo mốc độ cao cơ sở; ghi chú điểm các điểm cấp cao hơn đã có trong khu vực. - Máy tính kỹ thuật hoặc máy vi tính - Bảng nhân lực, thiết bị sẵn có của đơn vị. - Định mức, đơn giá xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lập lưới khống chế độ cao cơ sở. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Nhận nhiệm vụ đầy đủ, rõ ràng . - Kiểm tra theo bảng thống kê công việc được giao, các yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu tiến độ thực hiện công việc. - Sự đầy đủ của các tiêu chuẩn kỹ - Đếm, Kiểm tra theo bản thống kê các thuật liên quan thu thập được tài liệu, tiêu chuẩn kỹ thuật đo đạc lập lưới GPS thu thập được đối chiếu với bản yêu cầu. - Độ chính xác, chi tiết của công tác - Kiểm tra thực tế theo các nội dung khảo sát hiện trường khu vực đo. báo cáo đánh giá hiện trường. - Mức độ hợp lý của việc chọn điểm, - Quan sát độ rải đều trên khu vực cần tuyến của lưới khống chế độ cao cơ sở. đo của điểm lưới trên bản đồ đã có; kiểm tra mật độ của điểm lưới bằng thước tỷ lệ; quan sát mức độ dễ tiếp cận, gần đường giao thông của các điểm lưới. - Độ chính xác ước tính của điểm yếu - Kiểm tra bằng phần mềm chuyên nhất của lưới đáp ứng tiêu chuẩn kỹ dụng trên máy vi tính hoặc trực tiếp lập thuật quy định. bảng tính. - Tổ chức tổ làm việc hợp lý - Kiểm tra biên chế tổ đo, các bậc thợ được giao thực hiện các công việc trong tổ so với định mức và bậc trình độ KNN quy định.
  33. 33 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Lập phương án thực hiện Mã số công việc: B2 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Lập phương pháp đo, kế hoạch, tiến độ và dự toán thực hiện công việc, gồm các bước: - Chọn thiết bị và phương pháp đo cao lưới khống chế độ cao cơ sở. - Lập kế hoạch tổ chức thực hiện các công việc. - Lập dự toán kinh phí thực hiện. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chọn được thiết bị và phương pháp đo bảo đảm luới khống chế độ cao cơ sở có độ chính xác theo yêu cầu kỹ thuật quy định cho các hạng (lưới độ cao thuỷ chuẩn hạng III, IV, lưới độ cao kỹ thuật). - Kế hoạch được lập cụ thể, khả thi đáp ứng tiến độ thực hiện đ ược giao. - Lập dự toán, bảo đảm đủ kinh phí để ho àn thành công việc được giao: tính đúng khối lượng công việc; áp dụng định mức, đ ơn giá sát với thực tế; cập nhật các thông tư, hướng dẫn, chế độ kịp thời. - Làm việc khoa học, nghiêm túc, cẩn thận. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Xác định được độ chính xác của các phương pháp đo cao. - Tính được chính xác khối lượng công việc. - Sử dụng đúng các định mức, đơn giá xây dựng; tính được yêu cầu, chi phí về nhân công, vật tư, thiết bị. - Soạn thảo thành thạo văn bản, sử dụng thành thạo bảng tính Excel. 2. Kiến thức - Trình bày được phương pháp đo đạc lập lưới khống chế độ cao cơ sở (khu vực). - Trình bày được phương pháp đo cao. - Mô tả được các thiết bị đo cao. - Liệt kê được các tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lập lưới khống chế độ cao cơ sở. - Liệt kê được các định mức, đơn giá xây dựng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Cặp đựng hồ sơ; sổ sách ghi chép; USB lưu dữ liệu. - Máy tính kỹ thuật hoặc máy vi tính - Bảng nhân lực, thiết bị sẵn có của đơn vị. - Định mức, đơn giá xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lập lưới khống chế độ cao cơ sở.
  34. 34 V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Phương pháp đo cao phù hợp, bảo - So sánh độ chính xác giữa các đảm độ chính xác theo yêu cầu. phương pháp đo cao đối chiếu với thiết bị sẵn có và tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lập lưới khống chế độ cao cơ sở. - Khối lượng được tính chính xác - Kiểm tra, đối chiếu với bản thiết kế mốc, lưới đo cao; máy tính cá nhân. - Sự hợp lý khi sử dụng các định mức, - Đối chiếu với định mức xây dựng, các đơn giá xây dựng. thông tư, hướng dẫn lập dự toán cho công tác đo đạc lập lưới khống chế độ cao cơ sở. - Độ chi tiết, tính khả thi của kế hoạch - Kiểm tra theo bảng khối lượng công thực hiện việc cần thực hiện, khả năng đáp ứng về nhân lực, vật tư, thiết bị của đơn vị và tiến độ yêu cầu; máy tính cá nhân, định mức xây dựng. - Độ chính xác của dự toán. - Kiểm tra định mức sử dụng và độ chính xác khi tính toán; bảng khối lượng, máy tính cá nhân, định mức xây dựng.
  35. 35 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Chuẩn bị nhân lực, thiết bị. Mã số công việc: B3 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chuẩn bị nhân lực, thiết bị, dụng cụ, vật t ư để thực hiện công việc, gồm các bước: - Chuẩn bị nhân lực; - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư cần thiết. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Bố trí đủ nhân lực có cấp bậc thợ phù hợp đáp ứng yêu cầu lập lưới khống chế độ cao cơ sở. - Chuẩn bị đủ số lượng, bảo đảm độ chính xác theo yêu cầu các loại máy thuỷ bình và phụ tùng, dụng cụ kèm theo; đủ số lượng vật tư theo yêu cầu. - Làm việc khoa học, nghiêm túc, cẩn thận. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Chuẩn bị được nhân lực, thiết bị, vật tư theo yêu cầu đã lập. - Tổ chức được tổ, nhóm làm việc. - Sử dụng đúng các định mức xây dựng. 2. Kiến thức - Đánh giá được các cấp trình độ KNN. - Liệt kê được các loại thiết bị đo độ cao. - Nhận biết được các loại vật liệu xây dựng. - Trình bày được phương pháp đo đạc lập lưới khống chế độ cao cơ sở. - Trình bày được phương pháp tổ chức sản xuất trắc địa. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản thiết kế kỹ thuật, dự toán, kế hoạch xây dựng l ưới. - Bút, giấy, máy tính cá nhân; máy vi tính; - Định mức xây dựng công tác lập lưới khống chế độ cao cơ sở. - Các tiêu chuẩn kỹ thuật lập lưới khống chế độ cao cơ sở chuyên ngành. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Sự đầy đủ nhân lực, đúng về cấp bậc - Kiểm tra danh sách nhân lực và cấp thợ. bậc thợ huy động so với yêu cầu về nhân lực và cấp bậc thợ trong bảng kế hoạch thực hiện công việc. - Sự đầy đủ về thiêt bị, dụng cụ, phù - Đếm, kiểm tra trực tiếp; bảng yêu cầu hợp về tính năng kỹ thuật yêu cầu. về thiết bị; dự toán. - Sự đầy đủ về vật tư, chất lượng và - Cân, đong, đo, đếm, kiểm tra xuất xứ, chủng loại theo yêu cầu. mác; bảng dự trù vật tư; dự toán.
  36. 36 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Bố trí lưới khống chế độ cao ra thực địa. Mã số công việc: B4. I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xây dựng các mốc lưới khống chế độ cao cơ sở trên thực địa trên cơ sở bản vẽ thiết kế, gồm các bước: - Xác định vị trí các điểm của lưới khống chế độ cao cơ sở ngoài thực địa. - Tối ưu hoá lưới. - Xây dựng mốc lưới khống chế độ cao cơ sở. - Ghi chú điểm. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vị trí các điểm của lưới ngoài thực địa phải đúng hoặc gần đúng với bản vẽ sơ đồ thiết kế kỹ thuật lưới khống chế độ cao cơ sở. - Vị trí mốc phải nằm trên nền địa chất ổn định, ít bị tổn hại do tác động ngoài; thông hướng; dễ tiếp cận; nằm gần đường giao thông. - Công tác xây dựng mốc phải đúng bản vẽ thiết kế xây dựng. - Ghi chú điểm lập đúng mẫu, kích thước đến vật chuẩn đo chính xác, đường đi đến điểm mô tả rõ ràng dễ hiểu, dễ tìm. - Làm việc nghiêm túc, khoa học; bảo đảm an toàn giao thông khi đi tuyến và an toàn lao động khi xây dựng mốc. - Thời gian thực hiện công việc: theo số l ượng các mốc của lưới và định mức ngành quy định cho việc xây dụng một mốc. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Định hướng được bản đồ; xác định được vị trí điểm trên thực địa theo vị trí trên bản đồ. - Chọn được vị trí nền xây dựng mốc ổn định. - Thực hiện được các công tác nề, mộc, cơ khí đơn giản. - Đo được khoảng cách bằng thước thép; đo được góc phương vị từ của đường thẳng; - Miêu tả được đặc điểm địa hình, địa vật xung quanh điểm. - Tổ chức được tổ, nhóm làm việc hợp lý. 2. Kiến thức - Nêu lên được tác dụng của bản đồ. - Trình bày được phương pháp định hướng bản đồ. - Trình bày được phương pháp sử dụng máy kinh vĩ, máy toàn đạc điện tử, thước thép. - Nhận biết được địa chất nền móng. - Trình bày được phương pháp xây dựng mốc, lưới khống chế độ cao cơ sở. - Trình bày được phương pháp đo độ dài, đo góc phương vị từ. - Nêu lên được tiêu chuẩn kỹ thuật về mốc và trình bày được phương pháp xây dựng mốc khống chế độ cao cơ sở.
  37. 37 IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản đồ địa hình các tỷ lệ có trong khu vực; bản vẽ sơ đồ thiết kế kỹ thuật lưới khống chế độ cao cơ sở; địa bàn, thước thép. - Xe vận chuyển mốc. - Bản xẽ xây dựng mốc khống chế độ cao cơ sở. - Tiêu chuẩn kỹ thuật về mốc và xây dựng mốc khống chế độ cao cơ sở. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của việc xác định vị trí - Quan sát trên bản đồ hoặc đo, kiểm mốc ngoài thực địa theo bản vẽ thiết tra thực tế; bản thiết kế lưới khống chế kế. trên bản đồ, thước thép, địa bàn, máy kinh vĩ hay máy toàn đạc điện tử hoặc máy GPS xách tay. - Sự phù hợp về vị trí xây dựng mốc. - Quan sát thực tế nền móng địa chất, điều kiện giao thông, bằng mắt thường. - Độ chính xác công tác xây dựng mốc - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ thiết kế xây dựng mốc; dùng thước đo kích thước đối chiếu với kích thước thiết kế. - Độ chính xác, dễ nhận biết của ghi - Quan sát bằng mắt thường, kiểm tra chú điểm. đối chiếu với thực tế; dùng thước thép đo chiều dài và địa bàn đo góc phương vị từ - Tổ chức tổ, nhóm làm việc hợp lý - Kiểm tra biên chế tổ đo, các bậc thợ được giao thực hiện các công việc trong tổ so với định mức và bậc trình độ KNN quy định. - Mức độ an toàn lao động cho người - Quan sát, kiểm tra dụng cụ BHLĐ trắc địa khi bố trí lưới, xây dựng mốc được trang bị. ngoài hiện trường. - Đảm bảo thời gian hoàn thành công - Tính thời gian từ khi bắt đầu làm đến việc. khi kết thúc công việc; đối chiếu với định mức lao động và thời gian do đơn vị quy định.
  38. 38 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Đo lưới khống chế độ cao cơ sở. Mã số công việc:B. I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Đo độ cao các mốc lưới khống chế độ cao cơ sở, gồm các bước: - Kiểm nghiệm máy móc thiết bị đo cao. - Đo cao lưới khống chế độ cao cơ sở. - Lập sổ đo cao. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Sau khi kiểm nghiệm và hiệu chỉnh, các điều kiện hình học, quang học, cơ học của máy thuỷ bình; mia phải đáp ứng yêu cầu về độ chính xác theo hạng lưới thiết kế. - Đo cao đảm bảo đúng quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật, độ chính xác theo từng hạng lưới khống chế độ cao cơ sở như lưới thuỷ chuẩn hạng III, IV, lưới thuỷ chuẩn kỹ thuật. - Sổ đo cao phải theo đúng mẫu quy định; ghi chép phải rõ ràng ; tính nhanh và đúng kết quả đo trên trạm; kết luận được độ chính xác đo cao trên trạm đo. - Làm việc phải cẩn thận, chính xác; bảo đảm an toàn người và thiết bị khi làm việc. - Thời gian thực hiện công việc: theo số l ượng các điểm của lưới và định mức ngành quy định cho việc đo lưới khống chế độ cao cơ sở. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Sử dụng thành thạo máy thuỷ bình; xác định được sai số các điều kiện hình học, quang học, cơ học của máy; hiệu chỉnh được sai số máy. - Đo được chênh cao chính xác, đúng quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lưới khống chế độ cao cơ sở quy định. Ghi được sổ; tính được chênh cao; đánh giá được độ chính xác đo cao trên 1 trạm. - Áp dụng được các biện pháp giảm sai số, tăng độ chính xác khi đ o. - Tổ chức được tổ đo cao hạng III, IV, đo cao kỹ thuật. 2. Kiến thức - Trình bày được các phương pháp đo cao hình học, đo cao bằng máy điện tử. - Trình bày được các phương pháp Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy thuỷ bình. - Liệt kê được các quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật đo cao lưới khống chế độ cao cơ sở. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Máy thuỷ bình có độ chính xác trung bình như N2, Ni030, KONI007, AP-7, AT-M3; các loại máy thuỷ bình điện tử có độ chính xác tương đương. - Sổ đo cao lưới khống chế độ cao cơ sở; bút; máy tính cá nhân.
  39. 39 - Các quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo đạc lập lưới khống chế độ cao cơ sở. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Mức độ thành thạo sử dụng máy thuỷ - Quan sát, Kiểm tra thực tế; bình như: Dụng cụ kiểm tra: + Đặt máy, cân máy chính xác; + Dùng ống thuỷ tròn trên máy; + Bắt mia chính xác; + quan sát bằng mắt thường qua ống kính; + Đọc số chính xác; + Đọc kiểm tra trực tiếp trên máy và mia ; so sánh kết quả giữa 2 lần đọc số. + Cài đặt chế độ hoạt động của máy + Quy trình, hướng dẫn cài đặt máy thuỷ bình điện tử chính xác. thuỷ bình điện tử. - Độ chính xác của công tác kiểm - Kiểm tra thực tế các điều kiện hình nghiệm, hiệu chỉnh máy thuỷ bình. học, quang học của máy sau khi đ ã được kiểm nghiệm và hiệu chỉnh (đặc biệt là điều kiện góc i); sử dụng máy thuỷ bình, mia hoặc máy thuỷ bình điện tử. - Độ chính xác công tác đo chênh cao - Tính sai số chênh cao giữa các lần giữa các điểm của lưới khống chế độ đọc trên cùng một trạm đối chiếu với cao cơ sở. giá trị cho phép theo quy định đối với từng cấp, hạng lưới; tính sai số khép kín đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định; máy tính cá nhân. - Độ chính xác tính toán sổ đo cao. - Tính lại các giá trị chênh cao theo sổ đo, máy tính cá nhân. - Mức độ áp dụng các biện pháp giảm - Quan sát thực tế các biện pháp áp sai số, tăng độ chính xác kết quả đo dụng như hiệu chỉnh máy chính xác, cao. cân máy, bắt mia chính xác, chọn thời gian làm việc hợp lý, tránh nắng gắt, sương mù, mưa, quy trình đo, vv. - Tổ chức tổ đo cao làm việc hợp lý - Kiểm tra biên chế tổ đo, các bậc thợ được giao thực hiện các công việc trong tổ so với định mức và bậc trình độ KNN quy định. - Mức độ ATLĐ cho người trắc địa khi - Quan sát, kiểm tra phương tiện đo cao tại hiện trường. BHLĐ cho người trắc địa khi thực hiện đo cao tại hiện trường. - Đảm bảo thời gian thực hiện công - Tính thời gian từ khi bắt đầu làm đến việc đo cao của lưới. khi kết thúc công việc; đối chiếu với định mức lao động và thời gian do đơn vị quy định.
  40. 40 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Tính toán lưới khống chế độ cao cơ sở. Mã số công việc: B6. I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Tính độ cao các điểm của lưới khống chế độ cao cơ sở gồm các bước: - Sơ bộ kiểm tra, tiếp nhận sổ sách ngoại nghiệp. - Bình sai kết quả đo lưới khống chế độ cao cơ sở. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Loại trừ các nhầm lẫn, sai số lớn do đo đạc hiện tr ường, ghi chép và tính toán trên trạm tham gia vào kết quả bình sai lưới; kiểm tra được sai số khép để đánh giá độ chính xác kết quả đo đạc hiện trường. - Bình sai theo phương pháp chặt chẽ; bảng tính, bình sai phải đúng mẫu quy định, rõ ràng, sạch sẽ; ứng dụng được phần mềm bình sai chuyên dụng để bình sai lưới khống chế độ cao cơ sở. - Tính được độ cao các điểm của lưới trên cơ sở giá trị đo được bình sai; đánh giá được độ chính xác của lưới khống chế độ cao cơ sở. - Làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Tính toán được số liệu đo chênh cao theo sổ đo ngoại nghiệp; tính được sai số khép của lưới đo cao. - Bình sai được lưới khống chế độ cao cơ sở theo phương pháp chặt chẽ. - Tính chuyền được độ cao. - Đánh giá được độ chính xác của lưới đo cao cơ sở. - Sử dụng thành thạo máy vi tính và phần mềm bình sai lưới độ cao chuyên dụng. 2. Kiến thức - Trình bày được lý thuyết đo cao hình học. - Trình bày được phương pháp tính chuyền độ cao. - Trình bày được phương pháp đánh giá độ chính xác của lưới đo cao cơ sở. - Trình bày được lý thuyết sai số. - Trình bày được phương pháp bình sai lưới độ cao theo phương pháp chặt chẽ. - So sánh được các sai số do đo đạc hiện trường với sai số cho phép. - Đánh giá được số liệu đo đạc hiện trường. - Liệt kê được tiêu chuẩn kỹ thuật đo cao lưới khống chế độ cao cơ sở. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Sổ đo hiện trường; bộ nhớ lưu giữ tài liệu đo và sơ đồ lưới. - Máy tính, giấy, bút; máy vi tính, máy in, phần mềm b ình sai lưới độ cao (nếu có). - Tiêu chuẩn kỹ thuật đo cao lưới khống chế độ cao cơ sở.
  41. 41 V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ tin cậy của số liệu đo đạc hiện - Tính các giá trị chênh cao theo sổ đo; trường. tính sai số chênh cao giữa các lần đo trên mỗi trạm; tính sai số khép kín của lưới đo cao đối chiếu với giá trị cho phép theo tiêu chuẩn kỹ thuật đo cao lưwis khống chế độ cao cơ sở quy định; máy tính cá nhân. - Độ chính xác của công tác bình sai, - Kiểm tra bản quyền phần mềm dùng tính độ cao điểm lưới, đánh giá độ để bình sai lưới độ cao, số liệu nhập chính xác của lưới. vào để tính toán, bình sai; máy vi tính, phần mềm bình sai chuyên dụng, tiêu chuẩn kỹ thuật đo đạc lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở. - Mức độ sử dụng thành thạo máy vi - Quan sát thực tế các thao tác sử dụng tính và phần mềm bình sai chuyên phần mềm trên máy vi tính: khởi động dụng. phần mềm, nhập dữ liệu, xử lý dữ liệu, truy xuất kết quả bình sai và tính toán toạ độ, in ấn, lưu giữ dữ liệu.
  42. 42 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Nghiệm thu lưới khống chế độ cao cơ sở Mã số công việc: B7. I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Nghiệm thu lưới khống chế độ cao cơ sở và bàn giao cho người quản lý, sử dụng gồm các bước: - Lập báo cáo tổng kết kỹ thuật đo đạc lập l ưới khống chế độ cao cơ sở. - Kiểm tra hiện trường giá trị chênh cao, độ cao các điểm. - Kiểm tra việc xây dựng mốc độ cao tại hiện trường, ghi chú điểm. - Kiểm tra công tác bình sai, tính toán độ cao các điểm lưới. - Lập báo cáo kiểm tra, nghiệm thu. - Lập biên bản bàn giao sản phẩm. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Báo cáo tổng kết kỹ thuật đầy đủ, chi tiết: mô tả đầy đủ các cơ sở pháp lý thành lập lưới, phạm vi xây dựng lưới, đặc điểm địa hình, địa vật, thời gian thi công, khối lượng công việc, các văn bản pháp quy, t ài liệu kỹ thuật sử dụng, các phương pháp và giải pháp kỹ thuật áp dụng, kết luận. - Kiểm tra xác suất hay tại những điểm nghi ngờ, đủ tỷ lệ theo quy định trong Thông tư ‘Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm đo đạc và bản đồ” của Bộ, Ngành được thực hiện chính xác theo quy trình và tiêu chuẩn kỹ thuật đo của hạng lưới thiết kế. - Có kết luận về chính xác về công tác xây dựng mốc, sai khác phần xây dựng so với bản vẽ thiết kế, mức độ rõ ràng, dễ hiểu, quy cách của ghi chú điểm. - Có kết luận về phương pháp bình sai, độ chính xác của công tác bình sai, kết quả tính toán và đánh giá độ chính xác của lưới. - Báo cáo kiểm tra, nghiệm thu đúng mẫu quy định: mô tả được đầy đủ tình hình thực hiện công việc, khối lượng công việc ; kết quả kiểm tra, nghiệm thu của đơn vị ; kết luận và kiến nghị. - Biên bản bàn giao sản phẩm đúng mẫu quy định: thể hiện được đơn vị bàn giao và đơn vị tiếp nhận, khối lượng hồ sơ bàn giao, số lượng bản bàn giao và chữ ký xác nhận của các bên liên quan. - Làm việc khách quan, nghiêm túc, cẩn thận và chính xác; bảo đảm an toàn cho người và thiết bị khi làm việc ngoài trời. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Tổng hợp chính khối lượng công việc. - Phân tích, đánh giá được chất lượng công việc. - Sử dụng thành thạo các loại máy thuỷ bình, đo được độ cao. - Kiểm tra được chất lượng xây dựng mốc và ghi chú điểm. - Sử dụng được vi tính và phần mềm bình sai độ cao chuyên dụng. - Kiểm tra được khối lượng công việc thực tế hoàn thành. - Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ kỹ thuật các hạng mục công việc hoàn thành.
  43. 43 - Sử dụng đúng quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đo đạc, bản đồ. - Tổ chức được tổ, nhóm làm việc. 2. Kiến thức - Trình bày được nguyên lý đo cao và nguyên lý làm việc thiết bị đo cao. - Liệt kê được quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật đo cao lưới khống chế độ cao cơ sở. - Trình bày được phương pháp lập Lưới khống chế độ cao cơ sở. - Nêu lên được ứng dụng của bản đồ. - Đọc được bản vẽ xây dựng. - Mô tả được địa chất nền móng. - Trình bày được phương pháp các phương pháp bình sai lưới khống chế độ cao. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Máy thuỷ bình có độ chính xác cao hoặc trung bình; mia. - Mặt bằng bố trí mốc; bản vẽ thiết kế xây dựng mốc. - Máy tính, giấy, bút; máy vi tính, phần mềm b ình sai lưới độ cao (nếu có). - Bản giao nhiệm vụ, tiến độ; sổ đo hiện trường; bảng độ cao các điểm mốc lưới khống chế độ cao cơ sở. - Quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo cao lưới khống chế độ cao cơ sở. - Quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đo đạc, bản đồ.
  44. 44 V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Mức độ đầy đủ, chính xác bảng tổng - Đối chiếu bản kê khối lượng công hợp khối lượng công việc hoàn thành. việc với bản vẽ thiết kế lưới, khối lượng trong bản kế hoạch, tiến độ v à bảng khối lượng trong dự toán. - Mức độ đầy đủ về tài liệu pháp lý và - Kiểm tra số lượng các tài liệu pháp lý, tiêu chuẩn kỹ thuật khi xây dựng lưới. tiêu chuẩn kỹ thuật được sử dụng khi xây dựng lưới so với quy định theo các thông tư hướng dẫn của Bộ, ngành. - Mức độ tin cậy của số liệu nghiệm - Đo đạc, kiểm tra thực tế hiện trường; thu, bàn giao: Sử dụng: + Độ cao điểm của lưới; + Máy thuỷ bình, mia. + Công tác xây dựng mốc và ghi chú + Thước, địa bàn, bản vẽ thiết kế mốc điểm. + Bình sai, tính toán độ cao và đánh + Máy vi tính và ph ình sai giá độ chính xác của lưới. ần mềm b lưới độ cao chuyên dụng. - Mức độ đầy đủ, chính xác của báo - Kiểm tra nội dung báo cáo so với quy cáo kiểm tra, nghiệm thu . định. - Mức độ đầy đủ của tài liệu bàn giao. - Kiểm tra số tài liệu bàn giao so với quy định. - Biên bản bàn giao sản phẩm đầy đủ - Kiểm tra nội dung biên bản so với nội dung, đúng quy định. quy định. - Thành lập tổ nghiệm thu, bàn giao - Kiểm tra thành phần tổ nghiệm thu, đúng thành phần quy định. bàn giao so với quy định.
  45. 45 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Thiết kế lưới GPS. Mã số công việc: C1 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Thiết kế lưới GPS trên bản đồ khu vực cần khảo sát, gồm các b ước : - Nghiên cứu bản đồ và tài liệu khu vực công trình. - Chọn vị trí điểm khống chế GPS trên bản đồ II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Xác định được địa hình trong khu vực ; dự kiến được số điểm khống chế GPS cần thiết lập. - Chọn được vị trí điểm GPS đảm bảo các yếu tố kỹ thuật của l ưới GPS theo tiêu chuẩn chuyên ngành. - Làm việc cẩn thận, chu đáo, khoa học ; bảo đảm an toàn cho người khi đi thực địa. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT 1. Kỹ năng - Đọc được và phân tích được bản đồ địa hình. - Sử dụng được quy phạm xây dựng lưới khống chế GPS. - Tổ chức làm việc được theo tổ, nhóm. 2. Kiến thức - Trình bày được nguyên tắc thiết kế lưới GPS. - Liệt kê được tiêu chuẩn Kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS. - Trình bày được phương pháp Tổ chức đo GPS. - Vận dụng được định mức, đơn giá xây dựng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 hoặc lớn hơn có trong khu vực đo. - Bảng quy phạm xây dựng lưới GPS. - Bảng các công việc cụ thể; bảng nhân lực, thiết bị sẵn có của đ ơn vị; quyết định giao việc. - Định mức, đơn giá xây dựng công tác lập lưới khống chế cơ sở bằng công nghệ GPS. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Sự hợp lý của vị trí điểm GPS được - Quan sát trên bản đồ về độ rải đều các chọn và mật độ điểm GPS trong khu điểm, địa hình, địa vật xung quanh vực đo. điểm đo; dùng thước tỷ lệ đo trên bản đồ và xác định mật điểm độ so với yêu cầu. - Sự tuân thủ đúng quy phạm xây dựng - So sánh kết cấu, điều kiện hình học lưới GPS. lưới, góc quét khi đo so với quy định; kiểm tra thực tế yếu tố nhiễu tín hiệu và điều kiện thuận lợi cho đo đạc.
  46. 46 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Lập phương án thực hiện. Mã số công việc: C2 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Lập phương án thực hiện công việc bao gồm: - Lập kế hoạch, tiến độ thực hiện các công việc - Lập dự toán kinh phí thực hiện II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Kế hoạch được lập cụ thể, khả thi đáp ứng tiến độ thực hiện đ ược giao. - Lập được dự toán đúng và đủ để hoàn thành công việc được giao: tính đúng khối lượng công việc; áp dụng định mức, đ ơn giá sát với thực tế; cập nhật các thông tư, hướng dẫn, chế độ kịp thời. - Làm việc cẩn thận, chu đáo, khoa học. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT 1. Kỹ năng - Tính được chính xác khối lượng công việc. - Sử dụng đúng các định mức, đơn giá xây dựng; tính được yêu cầu, kinh phí về nhân công, vật tư, thiết bị. - Soạn thảo thành thạo văn bản, sử dụng thành thạo bảng tính Excel. 2. Kiến thức - Trình bày được phương pháp lập lưới khống chế mặt bằng cơ sở bằng công nghệ GPS - Liệt kê được các tiêu chuẩn Kỹ thuật đo và Xử lý số liệu GPS. - Vận dụng được đơn giá xây dựng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bảng các công việc cụ thể; bảng nhân lực, thiết bị sẵn có của đ ơn vị; quyết định giao việc. - Định mức, đơn giá xây dựng công tác lập lưới khống chế cơ sở bằng công nghệ GPS. - Tiêu chuẩn Kỹ thuật đo và Xử lý số liệu GPS. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Khối lượng được tính chính xác - Kiểm tra, đối chiếu với bản thiết kế mốc, lưới; máy tính cá nhân. - Sự hợp lý việc sử dụng các định - Đối chiếu với định mức xây dựng, các mức, đơn giá xây dựng. thông tư, hướng dẫn lập dự toán cho công tác đo đạc lập lưới khống chế cơ sở bằng công nghệ GPS.
  47. 47 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Chuẩn bị nhân lực, máy móc thiết bị, dụng cụ trắc địa Mã số công việc: C3 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chuẩn bị nhân lực, thiết bị, dụng cụ v à phương tiện di chuyển để thực hiện đo GPS, gồm các bước: - Chuẩn bị nhân lực thực hiện đo GPS. - Chuẩn bị các bộ máy GPS. - Cài đặt phần mềm tính toán lưới GPS. - Cài đặt phần mềm trút số liệu vào máy tính - Chuẩn bị số liệu tọa độ gốc lưới khống chế GPS. - Chuẩn bị phương tiện liên lạc và di chuyển giữa các ca đo GPS. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Nhân lực được đào tạo đo GPS, đủ khả năng thực hiện công việc. - Các bộ máy GPS đã qua kiểm định, đầy đủ, đúng chủng loại. - Phần mềm được cài đặt vào máy tính có đủ các mô đun tính toán, xử lý số liệu và hoạt động hoàn hảo. - Số liệu tọa độ, độ cao do Trung tâm l ưu trữ Sở Tài nguyên & Môi trường cung cấp. - Tổ đo được trang bị máy bộ đàm, điện thoại di động liên lạc tốt trong khu vực đo; có các phương tiện di chuyển tốt. - Thực hiện các bước công việc nghiêm túc và khoa học. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT 1. Kỹ năng - Tính được nhu cầu về nhân lực, thiết bị, vật tư theo khối lượng công việc và định mức xây dựng. - Lựa chọn được máy đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. - Sử dụng thành thạo máy vi tính, cài đặt được các phần mềm. - Chọn lọc được tài liệu kỹ thuật, ghi chép được dữ liệu. - Tổ chức được tổ đo GPS. 2. Kiến thức - Nêu lên được phương pháp tổ chức đo GPS. - Nhận biết được Phần mềm tính toán lưới GPS. - Trình bày được các thông số về hệ qui chiếu, hệ tọa độ, hệ số chuyển đổi. - Nhận biết được Phần mềm trút dữ liệu GPS. - Mô tả được chương trình đo, ca máy, sơ đồ di chuyển khi đo lưới GPS. - Liệt kê được Quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật đo lưới GPS. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - 03 bộ máy GPS bao gồm máy thu, ăng ten chân máy, cáp nối, ắc qui , vv. - Qui trình sử dụng các phần mềm.
  48. 48 - Các thông số về hệ qui chiếu, hệ tọa độ, hệ số chuyển đổi. - Bản đồ, sổ, bút. - Bảng số liệu tọa độ các điểm GPS gốc . - Bản đồ địa hình khu vực. - Quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật đo lưới GPS. - Xe ô tô, xe gắn máy, xe đạp, vv. bộ đàm, diện thoại di động. - Máy vi tính. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Sự đầy đủ nhân lực, đúng về cấp bậc - Kiểm tra danh sách nhân lực và cấp thợ. bậc thợ huy động so với yêu cầu về nhân lực và cấp bậc thợ trong bảng kế hoạch thực hiện công việc. - Sự đầy đủ về thiêt bị đo GPS, phù - Đếm, kiểm tra trực tiếp; bảng yêu cầu hợp về tính năng kỹ thuật yêu cầu. về thiết bị; dự toán. - Sự đầy đủ về phần mềm trút dữ liệu, - Đếm, kiểm tra trực tiếp so với quy tính toán. định. - Sự đầy đủ về số liệu toạ độ. - Đếm, kiểm tra trực tiếp so với quy định. - Sự đầy đủ về phương tiện liên lạc và - Đếm, kiểm tra trực tiếp đối chiếu với di chuyển khi đo. bản dự trù.
  49. 49 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Bố trí điểm GPS ngoài thực địa. Mã số công việc: C4 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xây dựng các mốc lưới GPS trên thực địa trên cơ sở bản vẽ thiết kế gồm các bước: - Chọn điểm lưới GPS tại thực địa - Đúc mốc, chôn mốc GPS. - Làm mặt mốc. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chọn được các điểm lưới GPS ngoài thực địa trên cơ ở bản vẽ thiết kế lưới; vị trí điểm GPS đảm bảo yêu cầu kỹ thuật: thuận tiện cho việc lắp đặt, góc quét >1500 ; tránh được nhiễu tín hiệu (Maltipath) - Đổ bê tông mốc, chôn mốc đúng theo bản vẽ thiết kế. - Thi công mặt mốc và tâm mốc theo thiết kế và quy phạm. - Làm việc cẩn thận; bảo đảm AT cho người khi di chuyển và xây dựng mốc. - Thời gian thực hiện công việc: theo số l ượng các mốc của lưới GPS và định mức ngành quy định cho việc xây dụng một mốc. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YÊÚ. 1. Kỹ năng - Định hướng được bản đồ; xác định được vị trí điểm trên thực địa theo vị trí trên bản đồ. - Đo được góc quét. - Xác định được độ thông hưóng. - Đọc được bản vẽ xây dựng. - Làm được công tác nề, bê tông. - Tổ chức được tổ, nhóm làm việc. 2. Kiến thức - Trình bày được các ứng dụng của bản đồ. - Trình bày được phương pháp chọn điểm GPS. - Vận dụng đúng quy phạm trong xây dựng v à lắp đặt điểm GPS. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản thiết kế lưới GPS. - Thước thép. - Địa bàn. - Bảng thiết kế mốc. - Vật liệu đúc mốc: Cát vàng, xi măng, sỏi - Dụng cụ đúc mốc: bay xây, cưa, - Núm sứ hoặc gang, thước, bút kẽ, mẫu chữ - Phương tiện di chuyển.
  50. 50 - Quy phạm lưới GPS. - Quy phạm xây dựng. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Sự phù hợp về vị trí xây dựng mốc - Quan sát thực tế nền móng địa chất, GPS. điều kiện giao thông, độ thông hướng + Nền móng; bằng mắt thường. + Thuận tiện giao thông; + Thông hướng. - Độ chính xác công tác xây dựng mốc - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ thiết kế xây dựng mốc; dùng thước đo kích thước đối chiếu với kích thước thiết kế. - Độ chính xác công tác xây dựng mặt - Quan sát, đối chiếu với bản vẽ thiết mốc và tâm mốc. kế xây dựng mốc và quy phạm; dùng thước đo kích thước, mắt thường quan sát. - Tổ chức tổ, nhóm làm việc hợp lý - Kiểm tra biên chế tổ làm việc, các bậc thợ được giao thực hiện các công việc trong tổ so với định mức và bậc trình độ KNN quy định. - Mức độ an toàn lao động cho người - Quan sát, kiểm tra dụng cụ BHLĐ trắc địa khi bố trí lưới, xây dựng mốc được trang bị. ngoài hiện trường. - Đảm bảo thời gian hoàn thành công - Tính thời gian từ khi bắt đầu làm đến việc. khi kết thúc công việc; đối chiếu với định mức xây dựng và thời gian do đơn vị quy định.
  51. 51 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Lên lịch thời gian đo. Mã số công việc: C5 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Sắp xếp thời gian cho từng ca đo lưới GPS, gồm các bước: - Lập kế hoạch di chuyển giữa các ca đo GPS . - Tìm hiểu số lượng vệ tinh có thể quan trắc. - Lập kế hoạch thời gian đo. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thời gian di chuyển giữa các ca đo phải chính xác. - Tìm được đủ số lượng vệ tinh cần thiết theo tiêu chuẩn kỹ thuật đo GPS quy định. - Bản kế hoạch thời gian đo chính xác, phù hợp. - Làm việc cẩn thận, khoa học, nghiêm túc. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU. 1. Kỹ năng - Xác định được khoảng thời gian cần di chuyển giữa các ca đo. - Xác định được số vệ tinh có thể đo được. - Xác định được thời điểm xuất hiện chính xác của các vệ tinh. 2. Kiến thức - Vận dụng được phần mềm để lập lịch đo (VD: PLAN, QUICK PLAN ). - Trình bày được phương pháp lập kế hoạch di chuyển. - Trình bày được phương pháp đo GPS. - Mô tả được lịch vệ tinh. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản đồ khu vực. - Phương tiện đi lại như ôtô, xe máy, xe đạp. - Phương tiện liên lạc. - Lich vệ tinh. - Sổ, bút. - Văn phòng phẩm.
  52. 52 V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác tính toán thời gian di - Đo khoảng cách di chuyển bằng chuyển giữa các ca đo. thước hoặc trên bản đồ hoặc bằng công tơ mét trên xe máy ; tính thời gian trên cơ sở vận tốc có thể của phương tiện ; máy tính cá nhân. - Độ đầy đủ của số lượng vệ tinh cần - Kiểm tra bảng kê số lượng vệ tinh có thiết. thể đo được đối chiếu với số lượng tối thiểu so với quy định; Lịch vệ tinh. - Mức độ chính xác, phù hợp của bản - Kiểm tra sự chính xác, đồng bộ giữa kế hoạch đo. thời gian đo và thời gian xuất hiện vệ tinh, người trực đo GPS trên bản kế hoạch; lịch vệ tinh.
  53. 53 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Đo GPS. Mã số công việc: C6 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Thu tín hiệu vệ tinh bằng máy thu GPS, gồm các bước: - Đặt ăng ten và kết nối với máy thu. - Định tâm và cân bằng máy. - Nhập các thông số vào máy GPS. - Kiểm tra nội bộ máy thu. - Thu tín hiệu vệ tinh. - Lập sổ đo GPS. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Ăng ten ở mặt phẳng nằm ngang; kết nối ăng ten với máy thu chuẩn xác. - Máy được cân bằng chính xác; tâm máy trùng tâm mốc. - Nhập vào máy đầy đủ dữ liệu: chiều cao ăng ten được đo đến mm; nhiệt độ , áp suất, thông số về hệ tọa độ, tên điểm . - Thu tín hiệu vệ tinh đúng thời gian dự kiến ; tín hiệu thu đều, rõ, không cách quãng; hệ số PDOP< giá trị cho phép ; hệ số RATIO lớn hơn cho phép. - Ghi sổ đúng mẫu, đủ, đúng thời gian thu tín hiệu, thời gian kết thúc. - Làm việc nghiêm túc, chính xác, khoa học; bảo đảm AT cho người và thiết bị khi làm việc và di chuyển. - Thời gian thực hiện công việc: theo lịch đo được lập. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT 1. Kỹ năng - Cân bằng được ăng ten bằng bọt thuỷ; đo được chiều cao ăng ten chính xác đến mm ; kết nối được ăng ten với máy thu. - Cân bằng được máy bằng bọt thuỷ; định tâm được máy bằng dây dọi quang học. - Sử dụng thành thạo máy thu GPS; nhập được các thông số vào máy. - Kiểm tra được nội bộ máy. - Thu được tín hiệu vệ tinh. - Ghi được sổ cho một trạm thu tín hiệu vệ tinh. - Tổ chức được tổ đo GPS. 2. Kiến thức - Mô tả được cấu tạo máy GPS. - Trình bày được Phương pháp định tâm quang học, cân bằng máy, nhập số liệu vào máy. - Trình bày được các lỗi khi có tín hiệu đèn và cách xử lý. - Nêu lên được Quy trình sử dụng máy GPS. - Trình bày được Quy trình đo GPS. - Nêu lên được các thông tin cần ghi tại một trạm thu tín hiệu vệ tinh.
  54. 54 IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bộ máy thu GPS gồm : Ăng ten thu và máy GPS, cáp nối ; các dụng cụ đi kèm. - Thước, bộ đàm, lịch đo GPS, sổ, bút, sổ. - Sách hướng dẫn sử dụng đúng loại máy GPS đang d ùng. - Quy trình đo GPS. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Mức độ chính xác cân chỉnh ăng ten - Kiểm tra bằng bọt nước trên ăng ten. - Mức độ chính xác đo chiều cao ăng - Đo, kiểm tra thực tế bằng thước thép. ten - Kết nối ăng ten vào máy chính xác - Kiểm tra trực quan cáp kết nối với cổng trong máy - Mức độ đầy đủ và chính xác số các - Kiểm tra bảng thông số được nhập thông số nhập vào máy. vào máy, đối chiếu với số liệu thực tế chiều cao ăng ten; nhiệt độ, áp suất, thông số về hệ tọa độ, tên điểm. - Độ tin cậy tín hiệu thu từ vệ tinh. - Kiểm tra thời gian đo bằng đồng hồ đối chiếu với kế hoạch đo; quan sát bằng mắt thường độ rõ tín hiệu; kiểm tra hệ số PDOP, hệ số RATIO thực tế đối chiếu với quy phạm cho phép. - Mức độ đầy đủ số liệu thu vệ tinh - Kiểm tra mẫu sổ đo và thông tin được được ghi vào sổ đo. ghi chép so với yêu cầu quy định. - Tổ chức tổ đo GPS hợp lý - Kiểm tra biên chế tổ đo, các bậc thợ được giao thực hiện các công việc trong tổ so với định mức và bậc trình độ KNN quy định. - Mức độ ATLĐ cho người trắc địa khi - Quan sát, kiểm tra phương tiện đo GPS. BHLĐ cho người trắc địa khi thực hiện đo GPS tại hiện trường. - Đảm bảo thời gian thực hiện công - Đồng hồ tính thời gian từ khi bắt đầu việc đo GPS. làm đến khi kết thúc công việc so với lịch đo.
  55. 55 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Trút số liệu GPS vào máy tính. Mã số công việc: C7 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chuyển số liệu đo GPS vào máy tính để lưu giữ và tính toán. - Khởi động máy vi tính. - Kết nối máy đo GPS với máy vi tính. - Trút số liệu thu tín hiệu vệ tinh từ máy GPS sang máy vi tính. - Lưu dữ liệu. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Khởi động máy tính đúng quy trình. - Bảo đảm tín hiệu thông suốt giữa máy vi tính v à máy thu GPS. - Trút số liệu từ máy thu GPS vào vi tính theo phần mềm, đúng quy trình quy định. - File số liệu đo GPS được đặt tên và lưu trữ thuận lợi cho sử dụng. - Làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT 1. Kỹ năng - Sử dụng thành thạo máy vi tính. - Kết nối được cáp truyền dữ liệu giữa 2 máy. - Sử dụng được máy thu GPS. - Truyền được số liệu thu tín hiệu vệ tinh vào máy vi tính. - Lưu được dữ liệu. 2. Kiến thức - Mô tả được cấu tạo máy đo GPS và máy vi tính; cổng và cáp kết nối. - Trình bày được Quy trình trút số liệu trên máy đo GPS. - Trình bày được Quy trình nhận số liệu trên máy tính. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Máy vi tính đã cài đặt phần mềm trút số liệu, phần mềm tính l ưới GPS. - Máy đo GPS. - Cáp kết nối. - Bàn, ghế, sổ, bút.
  56. 56 V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Khởi động máy vi tính đúng quy - Quan sát trực tiếp so với quy trình trình quy định. - Độ chính xác kết nối máy thu GPS - Quan sát bằng mắt thường các cáp và và máy vi tính. cổng kết nối giữa 2 máy ; kiểm tra trên màn hình tín hiệu thông suốt giữa 2 máy. - File dữ liệu từ máy thu GPS được - Quan sát trực tiếp quá trình trút dữ chuyền đúng quy trình vào máy vi tính liệu. Đọc tín hiệu vệ tinh được ghi vào qua phần mềm trút dữ liệu. máy vi tính.
  57. 57 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Bình sai số liệu đo GPS. Mã số công việc: C8 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Tính toán chính xác toạ độ lưới GPS, gồm các bước: - Xử lý số liệu đo GPS từ các file số liệu từ công việc C7. - Tính cạnh lưới GPS. - Nhập tọa độ, độ cao điểm gốc. - Bình sai chính xác tọa độ lưới GPS về hệ tọa độ VN2000. - Đo bổ sung, đo lại các vị trí có các cạnh đo cho kết quả không đạt yêu cầu. - Biên tập kết quả bình sai. - Đánh giá chất lượng đo lưới GPS. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Bảo đảm tín hiệu thu đều, rõ, không cách quãng; tín hiệu vệ tinh thu cùng một thời gian; Hệ số RATIO lớn hơn cho phép; thu đủ số lượng vệ tinh. - Tính được cạnh lưới bằng phần mềm tính toán GPS ; sai số từng cạnh đạt yêu cầu của lưới. - Các số liệu tọa độ, cao độ điểm gốc được nhập vào máy đầy đủ. - Chuyển được toạ độ các điểm GPS về hệ toạ độ VN2000; sai số vị trí điểm nằm trong hạn sai cho phép. - Đo lại tại các vị trí có cạnh đo cho kết quả không đạt yêu cầu độ chính xác. - Số liệu biên tập đo GPS phải bao gồm: bản dự báo vệ tinh; ghi chép ngoại nghiệp; chuyển file kết quả ra những định dạng cần thiết. VD, Word, Excel ; sơ đồ lưới ; báo cáo kiểm tra, nghiệm thu. - Xác định được độ chính xác đo GPS so với quy phạm. - Làm việc nghiêm túc, chính xác, khoa học. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT 1. Kỹ năng - Sử dụng được phần mềm bình sai GPS. - Loại bỏ được những vùng tín hiệu thu vệ tinh bị nhiễu, đứt quãng. - Tính được chiều dài cạnh trong toàn mạng lưới GPS. - Chọn được điểm gốc lưới, nhập được cao độ, tọa độ điểm gốc. 2. Kiến thức - Trình bày được quy trình tính toán bằng phần mềm bình sai GPS. - Trình bày được quy trình loại bỏ những vùng tín hiệu thu vệ tinh bị nhiễu, đứt quãng. - Trình bày được quy trình tính cạnh lưới GPS. - Vận dụng được tiêu chuẩn kỹ thuật đo và Xử lý số liệu GPS. - Trình bày được Quy trình nhập tọa độ, độ cao gốc vào phần mềm bình sai.
  58. 58 - Nêu lên được Quy phạm lưới khống chế GPS. - Trình bày được Phương pháp biên tập kết quả bình sai lưới khống chế GPS. - Trình bày được Phương pháp đánh giá kết quả đo. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Máy vi tính đã cài phần mềm bình sai GPS. - Bảng tọa độ, độ cao gốc. - File số liệu đo GPS. - Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và Xử lý số liệu GPS. - Bảng tổng hợp kết quả sau khi bình sai . V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác việc xử lý số liệu đo - Kiểm tra tín hiệu đo GPS sau khi xử GPS lý so với quy phạm quy định. - Mức độ thành thạo của việc sử dụng - Quan sát các thao tác sử dụng máy, vi tính và phần mềm bình sai. phần mềm so với quy trình quy định. - Độ chính xác, đầy đủ việc nhập dữ - Quan sát trực tiếp đối chiếu với số liệu vào tính toán. liệu cần nhập theo quy định. - Mức độ đầy đủ truy xuất, in ấn kết - Quan sát, kiểm tra trên các bản in. quả tính toán, bình sai.
  59. 59 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Nghiệm thu lưới GPS. Mã số công việc: C9 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Lập báo cáo tổng kết kỹ thuật, kiểm tra nghiệm thu công tác nội, ngoại nghiệp; lập biên bản bàn giao lưới GPS, gồm các bước: - Lập báo cáo tổng kết kỹ thuật đo lưới GPS. - Kiểm tra, nghiệm thu lưới GPS. - Lập báo cáo kiểm tra, nghiệm thu. - Lập biên bản bàn giao sản phẩm. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Báo cáo tổng kết kỹ thuật đầy đủ, chi tiết: mô tả đầy đủ các cơ sở pháp lý thành lập lưới, phạm vi xây dựng lưới, đặc điểm địa hình, địa vật, thời gian thi công, khối lượng công việc, các văn bản pháp quy, tài liệu kỹ thuật sử dụng, các phương pháp và giải pháp kỹ thuật áp dụng, kết luận. - Nội dung và mức độ kiểm tra theo quy định của Bộ chuyên ngành; kiểm tra, kết luận được chất lượng chọn điểm, thông hướng; đúc mốc GPS và xây tường vây, ghi chú điểm, sơ đồ đo nối, sổ đo GPS, kết quả tính toán và bình sai lưới, ghi và lưu dữ liệu. - Báo cáo kiểm tra, nghiệm thu theo đúng mẫu quy định: mô tả được đầy đủ tình hình thực hiện công việc, khối lượng công việc; kết quả kiểm tra, nghiệm thu của đơn vị; kết luận và kiến nghị. - Biên bản bàn giao sản phẩm theo đúng mẫu quy định: thể hiện được đơn vị bàn giao và đơn vị tiếp nhận, khối lượng hồ sơ bàn giao, số lượng bản bàn giao và chữ ký xác nhận của các bên liên quan. - Làm việc nghiêm túc, khách quan, chính xác và khoa học. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT 1. Kỹ năng - Tổng hợp được khối lượng công việc. - Phân tích, đánh giá được chất lượng công việc. - Nghiệm thu được lưới GPS đúng quy trình quy định. - Tính được khối lượng công việc thực tế hoàn thành. - Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ kỹ thuật các hạng mục công việc hoàn thành. - Soạn thảo thành thạo các loại văn bản trên vi tính ; sử dụng được phần mềm bình sai lưới GPS chuyên dụng. - Sử dụng đúng quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đo đạc, bản đồ. - Tổ chức được tổ, nhóm làm việc hiệu quả. 2. Kiến thức - Trình bày được quy trình tính toán, bình sai lưới GPS. - Trình bày được quy trình loại bỏ những vùng tín hiệu thu vệ tinh bị nhiễu, đứt quãng.
  60. 60 - Trình bày được quy trình tính cạnh lưới GPS. - Nêu lên được Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và Xử lý số liệu GPS. - Trình bày được Quy trình nhập tọa độ, độ cao gốc vào phần mềm bình sai. - Nêu lên được Quy phạm lưới khống chế GPS. - Trình bày được phương pháp biên tập kết quả bình sai lưới khống chế GPS. - Trình bày được Phương pháp đánh giá kết quả đo. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Máy vi tính, máy in; biên bản giao nhiệm vụ; khối lượng và phương án thi công; nhật ký đo lưới GPS. - Sổ ghi chép, bút. - Quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật đo lưới GPS do Bộ TN&MT ban hành. - Các biên bản nghiệm thu các nội dung công việc ho àn thành. - Sơ đồ chọn điểm, chôn mốc; ghi chú điểm; biên bản bàn giao mốc; sổ đo GPS; kết quả tính toán bình sai lưới GPS; hồ sơ kiểm tra, nghiệm thu của đơn vị thi công và của chủ đầu tư. - Quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đo đạc, bản đồ.
  61. 61 V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Mức độ đầy đủ, chính xác bảng tổng - Đối chiếu bản kê khối lượng công hợp khối lượng công việc hoàn thành. việc với bản vẽ thiết kế lưới, khối lượng trong bản kế hoạch, tiến độ v à bảng khối lượng trong dự toán. - Mức độ đầy đủ về tài liệu pháp lý và - Kiểm tra số lượng các tài liệu pháp lý, tiêu chuẩn kỹ thuật khi xây dựng lưới. tiêu chuẩn kỹ thuật được sử dụng khi xây dựng lưới so với quy định theo các thông tư hướng dẫn của Bộ, ngành. - Mức độ đầy đủ, chính xác của nội - Đo đạc, kiểm tra thực tế hiện trường; dung công việc nghiệm thu hiện Sử dụng: trường: + máy GPS cầm tay, quan sát bằng mắt + Chọn điểm, thông hướng; thường; + Công tác xây dựng mốc và ghi chú + Thước, địa bàn, bản vẽ thiết kế mốc; điểm. + Bình sai và tính toán to ạ độ và đánh + Máy vi tính và ph ình sai giá độ chính xác của lưới. ần mềm b chuyên dụng. - Mức độ đầy đủ, chính xác của báo - Kiểm tra nội dung báo cáo so với quy cáo kiểm tra, nghiệm thu . định. - Mức độ đầy đủ của tài liệu bàn giao. - Kiểm tra số tài liệu bàn giao so với quy định. - Biên bản bàn giao sản phẩm đầy đủ - Kiểm tra nội dung biên bản so với nội dung, đúng quy định. quy định. - Thành lập tổ nghiệm thu, bàn giao - Kiểm tra thành phần tổ nghiệm thu, đúng thành phần quy định. bàn giao so với quy định.
  62. 62 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Công tác chuẩn bị Mã số công việc: D1. I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chuẩn bị các điều kiện cần có để tiến hành công việc, gồm các bước: - Nhận nhiệm vụ. - Thu thập hồ sơ tài liệu kỹ thuật liên quan. - Lập kế hoạch, tiến độ, dự toán thực hiện. - Chuẩn bị nhân lực, vật tư, thiết bị. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Nhận nhiệm vụ rõ ràng, đầy đủ về nội dung công việc, yêu cầu về kỹ thuật và tiến độ thực hiện. - Thu thập đầy đủ tài liệu kỹ thuật như: bản đồ các tỷ lệ có ở khu vực (bản đồ địa hình , bình đồ ảnh nếu có), toạ độ, độ cao các điểm lưới khống chế cấp cao hơn; các quy trình kỹ thuật; các tiêu chuẩn kỹ thuật đo vẽ phù hợp. - Kế hoạch được lập cụ thể, khả thi đáp ứng tiến độ thực hiện công việc; dự toán chính xác, bảo đảm đủ để ho àn thành công việc được giao: tính đúng khối lượng công việc; áp dụng định mức sát với thực tế; cập nhật các thông t ư, hướng dẫn, chế độ kịp thời. - Bố trí đủ nhân lực, cấp bậc thợ hợp lý; chuẩn bị đủ số lượng, bảo đảm độ chính xác theo yêu cầu các loại thiết bị như máy kinh vĩ, máy thuỷ bình, thước thép hoặc máy toàn đạc điện tử; đủ số lượng cọc gỗ, mốc bê tông theo yêu cầu. - Làm việc có kế hoạch, cẩn thận, chu đáo. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU . 1. Kỹ năng - Nhận nhiệm vụ rõ ràng, đầy đủ. - Chọn lọc đầy đủ tài liệu kỹ thuật sát với yêu cầu công việc. - Tính được chính xác khối lượng công việc. - Sử dụng đúng các định mức, đơn giá xây dựng; tính được yêu cầu, kinh phí về nhân công, vật tư, thiết bị. - Soạn thảo thành thạo văn bản, sử dụng thành thạo bảng tính Excel. 2. Kiến thức - Định nghĩa được Bản đồ, bình đồ. - Trình bày được phương pháp đo bình đồ bằng phương pháp toàn đạc. - Vận dụng được các quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo vẽ bình đồ khu vực. - Trình bày được phương pháp tổ chức sản xuất đo bình đồ bằng phương pháp toàn đạc. - Liệt kê được các định mức, đơn giá xây dựng. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Cặp đựng hồ sơ; sổ sách ghi chép; USB lưu dữ liệu. - Máy vi tính.
  63. 63 - Định mức, đơn giá xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật công tác đo vẽ bình đồ khu vực. - Bảng thống kê nhân lực, thiết bị đơn vị. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Nhận nhiệm vụ đầy đủ, rõ ràng . - Kiểm tra theo bảng thống kê công việc được giao, các yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu tiến độ thực hiện công việc. - Sự đầy đủ của các tài liệu và tiêu - Đếm, Kiểm tra theo bản thống kê các chuẩn kỹ thuật liên quan thu thập được tài liệu, tiêu chuẩn kỹ thuật đo vẽ bình đồ khu vực thu thập được đối chiếu với bản yêu cầu. - Khối lượng được tính chính xác - Kiểm tra, đối chiếu với bản thiết kế mốc, lưới; máy tính cá nhân. - Sự hợp lý khi sử dụng các định mức, - Đối chiếu với định mức xây dựng, các đơn giá xây dựng. thông tư, hướng dẫn lập dự toán cho công tác đo vẽ bình đồ khu vực. - Độ chi tiết, tính khả thi của kế hoạch - Kiểm tra theo bảng khối lượng công thực hiện việc cần thực hiện, khả năng đáp ứng về nhân lực, vật tư, thiết bị của đơn vị và tiến độ yêu cầu; máy tính cá nhân, định mức xây dựng. - Độ chính xác của dự toán. - Kiểm tra định mức sử dụng và độ chính xác khi tính toán; bảng khối lượng, máy tính cá nhân, định mức xây dựng. - Sự đầy đủ nhân lực, đúng về cấp bậc - Kiểm tra danh sách nhân lực và cấp thợ. bậc thợ huy động so với yêu cầu về nhân lực và cấp bậc thợ trong bảng kế hoạch thực hiện công việc. - Sự đầy đủ về thiêt bị, dụng cụ, phù - Đếm, kiểm tra trực tiếp; bảng yêu cầu hợp về tính năng kỹ thuật yêu cầu. về thiết bị; dự toán. - Sự đầy đủ về vật tư, chất lượng và - Cân, đong, đo, đếm, kiểm tra xuất xứ, chủng loại theo yêu cầu. mác; bảng dự trù vật tư; dự toán.
  64. 64 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Lập lưới khống chế đo vẽ. Mã số công việc: D2. I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xây dựng lưới khống chế mặt bằng và độ cao thoả mãn về mật độ và độ chính xác để đo vẽ bình đồ khu vực, gồm các bước: - Khảo sát thực địa khu vực. - Chọn phương pháp lập lưới khống chế đo vẽ. - Thiết kế lưới khống chế đo vẽ. - Bố trí lưới thiết kế ra thực địa. - Kiểm nghiệm thiết bị đo góc, đo độ cao, đo dài. - Đo góc của lưới khống chế đo vẽ. - Đo độ dài cạnh lưới khống chế đo vẽ. - Đo độ cao lưới khống chế mặt bằng đo vẽ. - Tính toạ độ các điểm lưới khống chế đo vẽ. - Tính độ cao các điểm lưới khống chế đo vẽ. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Nắm chắc đặc điểm địa hình, địa vật, kinh tế xã hội, giao thông, môi trường, vv. trong khu vực đo. - Chọn được phương pháp lập lưới khống chế đo vẽ phù hợp với địa hình, địa vật, các điểm khống chế trắc địa cấp cao sẵn có trong khu vực. - Lưới khống chế đo vẽ đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định về hình dạng, mật độ và độ chính xác; điểm mặt bằng và độ cao là một. - Xác định được vị trí điểm ngoài thực địa theo bản thiết kế lưới; điểm phải nằm trên nền vững chắc, thông hướng, dễ dàng đo cạnh, đo góc và đo chi tiết xung quanh; các mốc phải gia công đúng và chôn đúng yêu cầu quy định. - Máy kinh vĩ, thuỷ bình phải đáp ứng các điều kiện hình học, quang học, cơ học . Các giá trị 2c, MO của máy kinh vĩ, góc i của thuỷ b ình phải nằm trong giới hạn cho phép; thước thép phải có độ chính xác đạt yêu cầu. - Đo góc, đo chiều dài cạnh lưới, đo cao lưới phải đảm bảo đúng quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật và độ chính xác của công tác đo đạc lưới khống chế đo vẽ; sổ ghi chép đúng mẫu quy định. - Bình sai toạ độ và độ cao lưới theo phương pháp gần đúng; lập bảng theo mẫu quy định. - Làm việc cẩn thận, nghiêm túc; bảo đảm an toàn cho người và thiết bị khi làm việc tại hiện trường. - Thời gian hoàn thành công việc: theo số lượng các điểm của lưới và định mức ngành quy định cho việc xây dụng lưới khống chế đo vẽ. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Đánh giá được thực địa tổng thể khu vực đo. - Đánh giá được ưu nhược điểm của các phương pháp lập lưới khống chế đo vẽ.