Giáo trình Triết học - Chương 11: Giai cấp và đấu tranh giai cấp, giai cấp, dân tộc, nhân loại

pdf 17 trang huongle 4150
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Triết học - Chương 11: Giai cấp và đấu tranh giai cấp, giai cấp, dân tộc, nhân loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_triet_hoc_chuong_11_giai_cap_va_dau_tranh_giai_ca.pdf

Nội dung text: Giáo trình Triết học - Chương 11: Giai cấp và đấu tranh giai cấp, giai cấp, dân tộc, nhân loại

  1. ! ! ! "Trong nghề văn khiêm tốn là một đức tính thừa". Gabriel García Marquez, nhà văn Columbia, giải Nobel 1982 "Trong quá trình học và đọc, luôn luôn có những bậc thầy cho ta ngưỡng mộ, kính phục, yêu mến. Nhưng khi bắt tay vào viết, ta phải luôn nghĩ ta là nhất, là hơn hết cả, là sẽ vượt lên trên các giá trị đã có, tạo lập những giá trị mới chưa từng có". Phạm Xuân Nguyên, Tác phẩm hay: hãy hết mình, tham luận tại hội thảo “Để có tác phẩm hay” do Hội nhà văn Hải Phòng tổ chức ngày 25.11.2005 tại Hải Phòng.
  2. ! ! ! "Thưa quý vị, suốt đời tôi chỉ làm mỗi một việc, đó là đẩy tới tận cùng cái mà các vị chỉ dám làm một nửa". Dostoevsky "Thiên tài bắt đầu từ sự bất kính".
  3. Chương 11 GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP. GIAI CẤP, DÂN TỘC, NHÂN LOẠI Tài liệu tham khảo: Maurice Cornforth (2002), Triết học mở và xã hội mở, NXB. KHXH, HN. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề về triết học-con người-xã hội, NXB. KHXH, HN. Kornai János (2002), Hệ thống xã hội chủ nghĩa, NXB. VHTT, HN. Lê Bộ Lĩnh và cs (2002), Chủ nghĩa tư bản hiện đại: khủng hoảng và tự điều chỉnh, NXB. KHXH, HN.
  4. Chương 11 GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP. GIAI CẤP, DÂN TỘC, NHÂN LOẠI 11.1. NHỮNG HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ: THỊ TỘC, BỘ LẠC, BỘ TỘC, DÂN TỘC 11.1.1. Thị tộc Hình thành trên cơ sở những mối liên hệ huyết thống, có chung một tiếng nói đơn giản, có các yếu tố văn hóa nguyên thuỷ riêng (tục lệ, tập quán, tín ngưỡng), có tên gọi riêng, có quy mô nhỏ bé (vài chục đến vài trăm thành viên), có người đứng đầu được bầu ra.
  5. Chương 11 GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP. GIAI CẤP, DÂN TỘC, NHÂN LOẠI 11.1.2. Bộ lạc Những thị tộc có quan hệ gần gũi phát triển lên thành bộ lạc, có một thị tộc gốc (bào tộc), quy mô đông hơn (hàng nghìn), có tên gọi riêng, có quan hệ cộng đồng về ngôn ngữ, văn hóa, tín ngưỡng, có vùng lãnh thổ tương đối ổn định, có thủ lĩnh bên cạnh hội đồng bộ lạc. Nhiều bộ lạc liên kết thành liên minh bộ lạc.
  6. Chương 11 GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP. GIAI CẤP, DÂN TỘC, NHÂN LOẠI 11.1.3. Bộ tộc Liên minh các bộ lạc hình thành nên bộ tộc, quy mô lớn hơn, có tên gọi riêng, lãnh thổ được xác định, có quan hệ cộng đồng ngôn ngữ hình thành từ một ngôn ngữ gốc với các ngôn ngữ các bộ lạc khác, có nền văn hóa chung phong phú, có nhà nước, phân chia giai cấp.
  7. Chương 11 GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP. GIAI CẤP, DÂN TỘC, NHÂN LOẠI 11.1.4. Dân tộc Dân tộc (minority) theo nghĩa hẹp. Dân tộc (nation) theo nghĩa rộng: quốc gia dân tộc. Các đặc trưng của dân tộc (nation): cộng đồng về ngôn ngữ, cộng đồng về lãnh thổ, cộng đồng về kinh tế, cộng đồng về kinh tế, cộng đồng về văn hóa-tâm lý- tính cách.
  8. !!! "Tôi ghét câu nói của anh, nhưng tôi sẽ tranh đấu đến chết cho cái quyền của anh được nói câu đó". Voltaire (1694 – 1778) "Cái gì sự giận dữ muốn có, nó sẽ bán linh hồn để mua" "Cá tính một người là số phận của người đó". Heraclitus (đầu thế kỷ VI tr.CN)
  9. !!! “Phúc hề họa chi sở ỷ, họa hề phúc chi sở bặc ". 福 兮 禍 之 所 倚 。禍 兮 福 之 所 伏 Lão Tử , Chương 58 Tạm dịch: Phúc là chỗ dựa của họa, họa là chỗ ẩn náu của phúc.
  10. !!! Phái khuyển nho (cynic): Diogenes (404-323 tr.CN), và cuộc gặp gỡ với Alexander đại đế. "Xin ngài đừng đứng che mất ánh nắng mặt trời của tôi". Phái khắc kỷ. Phái khổ hạnh.
  11. ??? Giai cấp là gì? Đấu tranh giai cấp là gì? Hiện nay có còn giai cấp và đấu tranh giai cấp không? Và tại sao?
  12. ??? Bóc lột là gì? Bóc lột trước kia và bây giờ có gì khác nhau? Vai trò của doanh nhân hiện nay? Doanh nhân vào Đảng?
  13. Chương 11 GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP. GIAI CẤP, DÂN TỘC, NHÂN LOẠI 11.2. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP 11.2.1. Giai cấp là gì Là những tập đoàn rộng lớn gồm những người khác nhau về địa vị trong một hệ thống sản xuất xã hội (quan hệ sản xuất: sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức lao động, phân phối sản phẩm). Là phạm trù có tính lịch sử.
  14. Chương 11 GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP. GIAI CẤP, DÂN TỘC, NHÂN LOẠI 11.2.2. Nguồn gốc, điều kiện tồn tại của giai cấp Nguyên nhân phân chia giai cấp bắt nguồn từ kinh tế, cơ sở trực tiếp của sự hình thành giai cấp là từ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Điều kiện tồn tại của giai cấp: trình độ của lực lượng sản xuất, trình độ của con người.
  15. Chương 11 GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP. GIAI CẤP, DÂN TỘC, NHÂN LOẠI 11.2.3. Kết cấu xã hội-giai cấp Mỗi kiểu xã hội có kết cấu xã hội-giai cấp riêng, mỗi kết cấu bao gồm hai giai cấp cơ bản, một số giai cấp không cơ bản và tầng lớp trung gian. 11.2.4. Đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp có tính lịch sử. Đấu tranh giai cấp hiện nay?
  16. Chương 11 GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP. GIAI CẤP, DÂN TỘC, NHÂN LOẠI 11.3. QUAN HỆ GIAI CẤP-DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP-NHÂN LOẠI 11.3.1. Giai cấp-dân tộc Giai cấp và dân tộc: phạm trù lịch sử, sinh ra và mất đi không đồng thời. Giai cấp, xét đến cùng, có vai trò quyết định đối với sự hình thành và xu hướng phát triển của dân tộc. 11.3.2. Giai cấp-nhân loại Giai cấp là vấn đề của toàn nhân loại.
  17. Chương 11 GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP. GIAI CẤP, DÂN TỘC, NHÂN LOẠI Karl Marx (1818-1883) Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848, tại Bỉ). Tư bản (1867)