Giáo trình Trường mầm non của bé

pdf 84 trang huongle 3670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Trường mầm non của bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_truong_mam_non_cua_be.pdf

Nội dung text: Giáo trình Trường mầm non của bé

  1. Chủ đề Trường mầm non của bé
  2. Phòng giáo dục huyện Gia Lâm Trường mầm non bán công Đa Tốn Kế hoạchThực hiện chủ đề I Trường mầm non Thời gian thực hiện ( Từ ngày 13/9/2010 đến ngày 24/09/2010) Lứa tuổi: Lớp mẫu giáo bé I Giáo viên: Nguyễn Minh Nguyệt Cam thị Ninh Năm học: 2010- 2011
  3. Trường mầm non (Thời gian thực hiện 2 tuần. Từ ngày 13/9/10 .đến ngày 25/09/10.) Mục tiêu I / Phát triển thể chất: Hình thành và phát triển ở trẻ: - Có một số nề nếp, thói quen hành vi văn minh trong ăn uống( Nhặt cơm rơi,xúc miệng bằng nước muối) - Hình thành ý thức và một số kĩ năng giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp. - Phát triển vận động cơ bản: + Biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân khi trườn, chạy, ném. + Biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân để thực hiện các vân động cơ bản. +Hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Phát triển sự khéo léocủa đôi bàn tay thông qua các hoạt động hàng ngày như ( Cầm bút, xếp đồ chơi ) - Biết gọi tên các nhóm thực phẩm: Nhóm chất ( Đạm, béo , bột đường, vi ta min và muối khoáng ). Biết cách chăm sóc sức khoẻ bằng cách ăn uống hợp lý, đúng giờ, phải ăn đủ chất. - Có thói quuen rửa tay, rửa mặt trước khi ăn, lau miệng, xúc miệng nước muppí sau khi ăn.
  4. II/ Phát triển nhận thức. - Trẻ có những hiểu biết về trường mầm non như: + Tên trường:MNBC Đa Tốn. +Lớp:Mẫu giáo bé 1 . +Địa chỉ:Thuận Tốn - Đa Tốn – Gia Lâm – Hà Nội. + Những người trong trường:Chức vụ và công việc của từng người. - Trẻ có những hiểu biết về mùa thu( Thời tiết, ngày tết trung thu) . - Trẻ biết phân biệt màu sắc, nhiều – ít. III/ Phát triển ngôn ngữ. - Biết tự giới thiệu về mình, (Tên gọi, tuổi, lớp, trường, sở thích )với các bạn. - Biết miêu tả quang cảnh của trường lớp, cô giáo, bạn bề bằng ngôn ngữ của mình. - Có một số hiểu biết về công việc của các cô bác trong trường. - Biết đọc diễn cảmbài thơ “ Cô giáo của con, sáo học nói ” - Mở rộng vốn từ, kỹ năng giao tiếp như: trò chuyện, thảo luận đọc thơ, ca dao, câu đố, múa. - Biết bộc lộ các trạng thái cảm xúc của mình bằng ngôn ngữ với những người xung quanh. IV/ Phát triển tình cảm xã hội. - Biết cách đối xử với ông, bà, bố, mẹ, cô giáo, bạn bè.
  5. - Biết nhường nhịn bạn bè trong khi chơi, biết chơi với bạn, quan tâm giúp đỡ bạn. - Lễ phép trong giao tiếp, thưa gửi khi trả lời, biết lắng nghe người khác nói,biết cảm ơn khi được nhận, biết xin lỗi khi làm sai. - Trẻ biết giúp đỡ cô,tỏ lòng kính trọnglễ phép với cô bác trong trường. - Biết giữ vệ sinh cá nhân,vệ sinh ăn uống, vệ sinh môitrường không vứt rác bừa bãi. V/ Phát triển thẩn mỹ. - Phát triển khả năng sử dụng màu sắc,nét vẽ và có khĩ năng tô màu tranh về trường mầm non. - Thể hiện xúc cảm, tình cảm của mìng về trường mầm non qua các hoạt động tạo hình, âm nhạc. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp gọn gàng,sạch sẽ, ngăn nắp. Mạng nội dung
  6. Trường mầm non - Trường mầm non của bé - Tên lớp: Mẫu giáo bé 1. - Tên trường:Mầm non công lập - Tên cô Hồng _ Ninh. Đa Tốn. - Tên bạn trai, bạn gái, sở - Địa chỉ: Thuận Tốn- Đa Tốn- thích của các bạn. Gia Lâm –Hà Nội. - Đồ dùng đồ chơi của lớp . - Tên Lớp: Mộu giáo bé 1. - Hoạtđộng của trẻ ở lớp. - Các khu: Gồm có năm khu. Công việc của cô giáo ở lớp. - Các lớp trong khu:L1, L2, L3, L4, N1, N2, B1, B2, 24- 36th, 18-24th - Hoạt động của các cô các bác trong trường mầm non. - Biết tên cô giáo lớp mình, tên các bạn và các cô bác
  7. Phát triển nhận thức. Mạng hoạt động * Khám phá khoa học. - Tìm hiểu vê trường mầm non , về các cô bác và công việc của từng người. Phát triển thể - Nhận biết các đồ chơi trong lớp. chất * Làm quen với toán *Giáo dục dinh - Làm quen với đồ dùng đồ chơi có màu sắc, kích dưỡng sức khoẻ. thước khác nhau ( Hình tròn, vuông, tam giác, chữ Trò chuyện về các nhật, to – nhỏ, đỏ – xanh – vàng ). bữa ăn trong trường mầm non và Phát triển thẩm mỹ. các món ăn trong *Tạo hình trường. - Xếp hình lớp học * Vận động. của bé. - Đi chạy theo cô. - Tô màu tranh - ĐI trong đường trường mầm non . hẹp. - Vẽ hoa tặng cô giáo, tặng bạn. - Dán tranh. - Nặn theo ý thích. * Âm nhạc Phát triểnTC – XH. - Hát và vận động - Các bài hát,ca các bài hát về Phát triển ngôn ngữ. dao,đồng dao, câu đố trường mầm non.( - Trò chuyên về lớp, về đồ về trường mầm non. Trường chúng cháu dùng đồ chơicủa lớp, về các - Chơi đóng vai cô là trường MN, vui bạn trong lớp. giáo, bán hàng, bác đến trường, cô - Làm sách tranh về lớp mình. sỹ, cấp dưỡng. giáo ) - Thơ: - Chơi xây dựng: - Trò chơi: +Chúng ta đều là bạn. Trường mầm non của + Chiếc hộp âm +Sáo học nói. bé, xa vườn rau, ao nhạc. +Cô giáo của con. cá + Ai nhanh hơn - Truyện - Trò chơi học tập: +Ai đoán giỏi. +Đôi bạn tốt. So sánh nhiều – ít,
  8. Kế hoạch hoạt động chung Thứ Thứ hai Thứ ba thứ tư thứ năm thứ sáu Tuần Tuần 1 Ôn nhận biết - D: cháu đi Truyện: đôi TDGH: Tạo hình 3 màu xanh- mẫu giáo. bạn tốt - đi theo Tô màu bức đỏ- vàng - N: Mùa đường hẹp . tranh cho đẹp xuân cô nuôi - bò thấp . dạy trẻ. - TC: nghe âm thanh tìm
  9. bạn. Tuần 2 Tìm hiểu về - Dạy: Vui Thơ: TDGH: Tạo hình trường đến trường. Sáo học nói. - Đi chạy theo Nặn quả tròn. mầm - Nghe: Cô cô. non giáo. - TC: Quả - Tc: Nghe bóng nảy. âm thanh tìm bạn. Kế hoạch tuần I: Lớp học của bé
  10. Từ ngày13/09/10 – 18/09/10) Thời gian Nội dung đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non. - Hỏi trẻ về tên trường, tên lớp, chức vụ của cô, bác trong trường. Thể dục sáng - Quan sát góc chủ điểm. - Cho trẻ xem một số bác tranh về các hoạt động trong trường mầm non. *BTPTC: + Hô hấp: Thổi bóng bay. + Tay: Xoay cổ tay + Chân: Kiễng gót chân + Bụng; Ngồi duỗi chân,cúi gập ngời về phía trước. + Bật: Tại chỗ. Hoạt động Nội dung Chuẩn bị vui chơi - Góc phân vai: Chơi cô giáo, bác sỹ, bán hàng, nấu ăn. - Đồ chơi bác sỹ, búp bê, đồ dùng ăn - Góc tạo hình: + Tô màu tranh về trường mầm non. uống.Các đồ chơi bán hàng.
  11. + Vẽ chân dung cô giáo - Tranh cho trẻ, bút sáp, giấy . - Góc sách:+ Xem tranh ảnh, sách về chủ điểm trường mầm - Một số sách tranh truyện liên quan đến non. chủ điểm.Giấy, bút màu, gim. + Bé kể chuyện theo tranh. - Góc xây dựng lắp ghép: Xây trường mầm non,. Lắp ghép đồ - Đồ chơi xây dựng. chơi, xếp đường đi đến trường.Lắp ghép đồ chơi ngoài trời - bình tới, dầm - Góc thiên nhiên.Chăm sóc cây. Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ6 Thứ 7 ngoài trời. - Quan sát các Quan sát các đồ -Quan sát cô - Quan sát thời - Quan sát bác - Xếp trường loại cây trong chơi ngoài trời. nấu ăn trong tiết lao công bằng sỏi. sân trường. - TCVĐ: Dung trường. - TCVĐ: Tìm - TCVĐ: Mèo - TCVĐ: Chìm dăng dung dẻ - TCVĐ: Nhẩy bạn thân. đuổi chuột. nổi - CTD: Chơi lò cò. - CTD: Nhặt lá -CTD:Vẽ phấn. - Chơi tự do: với đồ chơi - CTD: Chơi cây. Xếp sỏi. ngoài trời với đồ chơi mang theo
  12. Hoạt động Trẻ tập kể - Đọc một số - Làm vở toán - Chơi các trò Tô tranh một số - Nêu gương bé chiều. chuyện cùng cô bài thơ đã học. chơi dân gian hoạt động trong ngoan và chơi và chơi tự do. trường mầm tự do. non
  13. Thứ hai:13/9/2010 Nội dung MĐ - YC Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật ký
  14. LQVT: KT: Trẻ biết - Cô và trẻ 1. Hoạt động 1. Ôn nhận được 3 màu mỗi người Cho trẻ hát bài “ Rằm trung thu” biết 3 mầu xanh, đỏ, vàng. một bộ; - Trò chuyện về bài hát. xanh - đỏ – KN:-Trẻ phân gồm 3 hình 2. Hoạt động 2. vàng biệt được các có 3 màu * Giới thiệu về đồ dùng có màu sắc X- Đ- V. màu riêng biệt xanh, đỏ, -Để chào mừng ngày tết trung thu công ty Khánh An có . và biết được cả vàng. tặng cho lớp mình một hộp quà. các hình. - Cô lấy ra 3 hình có 3 màu X- Đ- V và lần lượt giơ lên TĐ:Trẻ hứng để hỏi trẻ. thú học bài và * Ôn xanh - đỏ- vàng. biết giữ gìn đồ - Cô tặng cho mỗi trẻ một rổ, trong rổ có chứa 3 hình , dùng 3màu. - Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem ai nhanh. + Cô yêucầu trẻ lấy đúng các màu, giơ lên và nói to tên màu. + Trẻ chọn nhanh và nhìn lên cô xem đã tìm đúng hình
  15. cô yêu cầu chưa? - Cô kết hợp hỏi trẻ về hình dạng của đồ chơi đó. - Cho cả lớp quan sát xem bạn nào mặc áo xanh, đỏ ,vàng. - Cô hỏi trẻ về đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có màu xanh, màu đổ, màu vàng. - Hỏi trẻ xem màu đó là màu gì? Hình gì? * Trò chơi: Về đúng nhà ( Có cửa nhà là các màu) - Mỗi trẻ 1 màu sắc khác nhau cầm ở tay. - Khi có hiệu lệnh phải về đúng nhà. Thứ ba:14/9/2010 Nội dung MĐ - YC Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật ký Âm nhạc KT: - Đàn 1. hoạt động 1
  16. Dạy: Cháu đi Trẻ nhớ tên bài - Đài Trò chuyện với trẻ về chủ điểm “ trường mầm non” mẫu giáo. hát, tên tác giả. - Tranh bài 2. hoạt động2 Nghe: Mùa -Trẻ hiếu nội hát. - Cho trẻ xem tranh, đàm thoại về nội dung bức tranh. xuân cô nuôi dung của bài - Cho trẻ đặt tên bài hát qua nội dung bức tranh. dậy trẻ. hát. a- Hát. Cô giới thiệu tên bài hát “ Cháu đimẫu giáo” và TC: Nghe KN: tên tác giả. âm thanh tìm Trẻ hát đúng - Cô hát mẫu lần 1. Hỏi trẻ tên bài , tên tác giả. bạn. giai điệu của - Cô hát mẫu lần 2: Hỏi trẻ tên bài , tên tác giả và giảng bài hát và hát nội dung bài hát: bài hát nhắc nhở các con đến lớp không rõ lời. khóc nhè nên rất được cô yêu và mọi người đó chính là TĐ: ông , bà, bố , mẹ yên tâm đi làm. Giáo dục trẻ - Cô bắt nhịp cả lớp hát 3 lần. yêu quý trường - Cho trẻ hát thi đua theo tổ , nhóm, cá nhân hát nối tiếp, lớp. hát cường độ.Cô sửa sai cho trẻ. - Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cả lớp hát lại mội lần.
  17. b - Nghe:Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả. - Cô hát lần 1: Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2: Kết hợp với múa minh hoạ. - Cô bật băng cho trẻ đứng lên hát múa cùng cô. c- Trò chơi: - Cô giới thiệu tên trò chơi “ Nghe âm thanh tìm bạn” . cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 -3 lần. Thứ tư: 15/09/2010 Nội dung MĐ - YC Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật ký Truyện: KT: Tranh 1. Hoạt động 1: Đôi bạn tốt Trẻ nhớ tên truyện(4 bức) - Cho trẻ đọc bài thơ: “ Bạn mới”.
  18. ( Trẻ chưa truyện, tên theo nội dung - Trò chuyện với trẻ về bài hát. biết) nhân vật. câu truyện. 2. Hoạt động2: - Trẻ hiểu nội - Sa bàn các a.Trải nghiệm tranh: dung câu con rối dẹt. Cho trẻ xem bức tranh vẽ nội dung câu truyện. truyện. - Các con tôm - Đàm thoại về bức tranh. KN: vẽ bằng bìa - Cho trẻ đoán tên cho câu truyện qua nội dung bức Trẻ biết được tranh. giọng điệu của b. Kể chuyện các nhân vật và - Cô giới thiệu tên truyện. bắt chước được - Cô kể lần 1:Hỏi trẻ tên truyện, tên nhân vật. một số hành - Cô kể lần 2: Hỏi trẻ tên truyện, giảng nội dung câu động của các truyện qua từng bức tranh( trích đoạn) nhân vật đó + Thím vịt bận đi chợ mang con đi đâu? TĐ: + Thế bạn gà đã dẫn vịt đi đâu? Giáo dục trẻ + Bạn gà đã làm gì để kiếm cái ăn? còn bạn vịt về tình cảm có bới được cái ăn không?
  19. bạn bè, biết + Vì sao gà bới được thức ăn mà Vịt lại không yêu thương tôn bới được? trọng nhau. + Lúc này thì bạn gà đối xử với bạn vịt như thế nào? bạn vịt đã kiếm ăn ở đâu? + Bạn Vịt bơi được là nhờ cái gì? + Bạn gà đã xảy ra chuyện gì? + Vì sao tình bạn của gà và vịt lại tốt đẹp? - Giáo dục trẻ - Cô kể lần 3 bằng sa bàn. 3. Hoạt động 3 Cho trẻ chơi “ Thi xem đội nào nhanh” Cô hướng dẫn trẻ chơi Thứ năm: 16/09/2010 Nội dung MĐ - YC Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật ký
  20. TDGH: KT: - 2 cổng 1. Hoạt động 1. Đi theo Trẻ hiểu và - Vẽ 2 đường - Cho trẻ hát bài “Đường và chân” đường hẹp. biết xác định hẹp( mỗi - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. Bò thấp phương hướng đường 0,2m- 2. Hoạt động 2. khi chạy và bò 4m) a- Khởi động: thấp. Đi vòng tròn kết hợp với đi theo các kiểu chân và về KN: hàng. Trẻ đi trong b- Trọng động: đường hẹp *BTPTC:Tay:Đưa trước sang ngang không chạm Chân:Ngồi khuỵ gối vạch. Đi đúng Bụng:Cúi thấp ngón tay chạm ngón chân. tư thế.Trẻ bò Bật: Chụm tách. thấp chân *Vận động cơ bản:Cô giới thiệu tên vận động không choãi ra. - Cô làm mẫu lần 1 + hỏi trẻ tên vận động. TĐ: - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp với phân tích các động tác: Trẻ hứng thú Cô đi theo đúng trong đường hẹp và đi thật khéo léo sao
  21. tham gia hoạt cho chân không chạm vào đường, mặt cô hướng về phía động chung trước, sau khi đi hết đường cô cúi xuống bò thấp , cô bò cùng cô và các bằng chân nọ tay kia, chân không choãi và chạm vào bạn. vạch. - Cô mời một trẻ lên làm thử. Cho cả lớp nhận xét và sửa sai( nếu trẻ sai) - Lần lượt cho trẻ lên tập và sửa sai luôn cho trẻ.Cô mời hết cả lớp. - Cô mời một số trẻ yếu lên làm lại, cô sửa sai và động viên trẻ. - Hỏi lại trẻ tên vận động. - Cô mời một trẻ tập giỏi nhất lớp lên tập lại để trẻ quan sát. c- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 2phút Thứ sáu:17/09/2010
  22. Nội dung MĐ - YC Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật ký Tạo hình: KT: - Vở vẽ. 1.Hoạt động 1. Tô màu bức Trẻ biết cách tô - Bút sáp. - Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm tranh cho tranh. - Tranh mẫu non” đẹp KN: của cô( 2 - Trò chuyện với trẻ về bài hát. Trẻ biết chọn bức). 2. Hoạt động 2. màu cơ bản và a- Quan sát tranh và đàm thoại tranh . không tô chờm Các con thấy bức tranh này vẽ về cái gì? ra ngoài. - Cho trẻ nhận xét về bức tranh TĐ: + Cô tô như thế nào? Giáo dục trẻ về + Vì sao con biết là cô tô đẹp? tư thế ngồi học. + Cô đã chọn màu gì để tô đây? - Cô đưa bức tranh thứ hai được tô với màu sắc khác nhau và đàm thoại với trẻ về màu sắc của bức tranh này. b. ý tưởng trẻ - Con sẽ tô hình nào trước?
  23. - Con chọn màu gì để tô? - Con tô như thế nào? - Giúp đỡ một số trẻ chưa biết cách chọn màu để tô. c- Trẻ thực hiên. - Cô đi đến từng trẻ và hỏi trẻ tô màu gì? - Con sẽ tô như thế nào? - Cô hướng dẫn cho trẻ yếu, những trẻ còn nhút nhát. c- Nhận xét: - Cho trẻ mang sản phẩm lên, cả lớp nhận xét, cô nhận xét. Bức tranh đẹp là vì sao? Cho trẻ lên nói. - Cô động viên và khuyến khích trẻ. Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật ký
  24. Thứ 7 ngày KT: Trẻ nhớ tên - Mũ sói. 1. Hoạt động 1. 18/09/2010 một số trò chơi - Vòng tròn Trò chuyện với trẻ về chủ điểm “ Trường mầm non” và biết cách chơi. làm ô tô 2. Hoạt động 2. Ôn một số KN: Trẻ chơi - Ghế ngồi. - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm.Trẻ đã được học trò chơi thành thạo. những cái gì? và chơi những trò chơi gì? TĐ: Hứng thú - Trẻ kể tên những trò chơi đó. chơi trò chơi. - Cô nói tên trò chơi,. Hỏi trẻ trò chơi đó chơi như thế nào?. Trẻ nói cách chơi. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.Cô nhận xét các bạn chơi. * Tiếp tục hỏi trẻ về trò chơi khác. - Lần lượt cho trẻ chơi và cũng hỏi cách chơi. - Mỗi trò chơi cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Cô nhận xét chung cả lớp.
  25. Kế hoạch tuần II: TRường mầm non của bé Từ ngày20/09/10 – 25/09/10) Thời gian Nội dung đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non. - Hỏi trẻ về tên trường, tên lớp, chức vụ của cô, bác trong trường.
  26. Thể dục sáng - Quan sát góc chủ điểm. - Cho trẻ xem một số bác tranh về các hoạt động trong trường mầm non. *BTPTC: + Hô hấp: Thổi bóng bay. + Tay: Xoay cổ tay + Chân: Kiễng gót chân + Bụng; Ngồi duỗi chân,cúi gập ngời về phía trước. + Bật: Tại chỗ. Hoạt động Nội dung Chuẩn bị vui chơi - Góc phân vai: Chơi cô giáo, bác sỹ, bán hàng, nấu ăn. - Đồ chơi bác sỹ, búp bê, đồ dùng ăn - Góc tạo hình: + Tô màu tranh về trường mầm non. uống.Các đồ chơi bán hàng. + Vẽ chân dung cô giáo - Tranh cho trẻ, bút sáp, giấy . - Góc sách:+ Xem tranh ảnh, sách về chủ điểm trường mầm - Một số sách tranh truyện liên quan đến chủ non. điểm.Giấy, bút màu, gim. + Bé kể chuyện theo tranh. - Góc xây dựng lắp ghép: Xây trường mầm non,. Lắp ghép đồ - Đồ chơi xây dựng. chơi, xếp đường đi đến trường.Lắp ghép đồ chơi ngoài trời - bình tới, dầm
  27. - Góc thiên nhiên.Chăm sóc cây. Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ6 Thứ 7 ngoài trời. - Quan sát các Quan sát các đồ -Quan sát cô - Quan sát thời - Quan sát bác - Xếp trường bằng loại cây trong chơi ngoài trời. nấu ăn trong tiết lao công sỏi. sân trường. - TCVĐ: Dung trường. - TCVĐ: Tìm - TCVĐ: Mèo - TCVĐ: Chìm dăng dung dẻ - TCVĐ: Nhẩy bạn thân. đuổi chuột. nổi - CTD: Chơi lò cò. - CTD: Nhặt lá -CTD:Vẽ phấn. - Chơi tự do: với đồ chơi - CTD: Chơi cây. Xếp sỏi. ngoài trời với đồ chơi mang theo Hoạt động Trẻ tập kể Dán lật đật. - Làm vở toán - Chơi các trò Tô tranh một số - Nêu gương bé chiều. chuyện cùng cô chơi dân gian hoạt động trong ngoan và chơi tự do. và chơi tự do. trường mầm non
  28. Thứ hai:20/9/2010 Nội dung MĐ - YC Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật ký KPKH: - KT: - Tranh vẽ 1. ổn định: Tìm hiểu -Trẻ có những về một số Cho trẻ hát bài “ trường chúng cháu là trường mầm non”
  29. trường lớp hiểu biết về hoạt động - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. mẫu giáo và trường mầm của trường 2. Hoạt động 2: các cô bác non, các hoạt mầm non. a-Quan sát và đàm thoại tranh. trong động của - Đài băng. - Trẻ quan sát bức tranh về trường mầm non và đặt ra các trường trường. - Giấy, bút câu hỏi( Về tên trường, thôn , xã ) mầm non -Trẻ biết trong màu. + Các con nhìn thấy bức tranh vẽ gì đây? trường có - Tranh vẽ + Vì sao con biết đây là trường mầm non? những ai. hình - Trẻ xem tranh vẽ hoặc ảnh thật: Các cô trong trường. - KN: tròn(quả - Cô đặt câu hỏi: Các con đến trường để làm gì? Đến lớp Trẻ có kĩ năng bóng) cho được gặp ai? Công việc của từng người.Ngoài học ra tô màu không trẻ. các con đến trường để làm gì? chờm ra ngoài. - Cho trẻ quan sát bức tranh vẽ về các đồ chơi có trong - TĐ: Trường mầm non và cô đặt ra các câu hỏi Trẻ biết quan b- tham quan thực tế. tâm yêu quý - Cô cho trẻ đi tham quan lớp khác: Giới thiệu tên cô và các bạn trong các bạn.
  30. lớp và kính - Cho trẻ đứng quan sát các bác cấp dưỡng và hỏi trẻ: Để trọng các cô có những món ăn ngon thì trẻ có biết ai đã nấu cho bác trong trẻ .giáo dục trẻ. trường mầm c- Nhận xét: non. Cô khen trẻ về lòng yêu cô, yêu bạn bè.Cho trẻ tô màu đò chơi trong lớp - Cô nhận xét và khuyến khích động viên trẻ. Thứ ba:21/09/2010 Nội dung MĐ - YC Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật ký Âm nhạc KT: - Đàn 1. Hoạt động1 - Dạy: Vui Trẻ nhớ tên bài - Đài Trò chuyện với trẻ về trường mầm non đến trường hát, tên tác giả. - Xắc xô 2 .Hoạt động 2 -Nghe:cô - Trẻ hiểu nội - Tranh vẽ - Cho trẻ xem bức tranh vẽ nội dung bài hát.
  31. giáo. dung bài bài hát - Đàm thoại về nội dung bức tranh, -TC: Nghe hát,hiểu luật - Cho trẻ đoán tên bài hát. âm thanh của trò chơi. a- Dạy hát: Cô giới thiệu tên bài hát “Vui đến tìm bạn KN: trường” và tên tác giả. Trẻ thuộc lời - Cô hát lần 1: Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả. bài hát, hát - Cô hát lần2 : Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả kết đúng giai điệu hợp với giảng nội dung bài hát: Niềm vui của em bé và hát rõ lời. khi chuẩn bị đi đến lớp nhưng em bé vẫn không quên TĐ: đánh răng rửa mặt sạch sẽ khi đến lớp và em bé đã rất Giáo dục trẻ vui mừng khi được gặp lại các bạn và các cô. yêu quý trường - Giáo dục trẻ thông qua nội dụng bài hát lớp hào hứng - Cho cả lớp cùng hát 2-3 lần.Cô sửa sai khi được đến - Cho trẻ hát thi đua theo tổ, nhóm cá nhân.Hát nối lớp. tiếp. Hát cường độ - Cả lớp đứng lên hát. b – Nghe hát:Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
  32. - Cô hát và múa minh hoạ bài hát.Hỏi trẻ tên bài hát. - Cô cho cả lớp hát và múa cùng cô. - Cho trẻ biểu diễn bài hát theo băng nhạc. c- Trò chơi: - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 -3 lần. Thứ tư:22/09/2010 Nội dung MĐ - YC Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật ký Thơ: KT:Trẻ nhớ tên - Tranh thơ (2 1. Hoạt động1. Sáo học nói bài thơ, tên tác bức) Cho trẻ hát bài “ Cháu đi mẫu giáo” giả. - 10 bức Trò chuyện với trẻ về bài hát. -Trẻ hiểu nội tranh nhỏ vẽ 2. Hoạt động 2. dung bài thơ về hai khổ a- Quan sát tranh và đàm thoại tranh.
  33. cảm nhận được thơ - Cho trẻ quan sát hai bức tranh và đàm thoại về hai giai điệu của bức tranh đó. bài thơ. - Cho trẻ đặt tên bài thơ qua nội dung bài thơ. KN:Trẻ đọc b- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. diễn cảm, đọc - Cô đọc diễn cảm lần 1. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác đúng từ đúng giả. câu thơ. - Cô đọc diễn cảm lần 2. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác Tđ: Giáo dục giả. Lần 2 cô đọc kết hợp với 2 bức tranh thơ. trẻ biết lễ phép - Cô đọc trích dẫn từng khổ thơ.Đàm thoại, giảng nội ngoan ngoãn, dung từng khổ thơ. giảmg từ khó. học hỏi cái + Bài thơ nhắc đến những ai? hay, cái đẹp. + Ai đến nhà bé chơi? + Khi cô giáo đến bé đã làm gì? + Ai đã nghe thấy bé mời? + Sáo có học tập bé không? + Sáo đã bắt chước bé và sáo đã mời ai?
  34. - Giảng nội dung bài thơ: Thông qua bài thơ cô giáo dục trẻ ngoan, biết vâng lời ông, bà, bố, mẹ và biết học tập những cái hay, cái đẹp. - Cho cả lớp đọc thơ 2 – 3 lần. Sau đó đọc tổ, nhóm, cá nhân. Thi đọc nối tiếp theo cường độ. Cho cả lớp đứng lên đọc lại một lần. c- Trò chơi:Thử tài của bé. Thi đua giữa hai đội lên lấy đúng bức tranh vẽ theo khổ thơ. Thứ năm:23/09/2010 Nội dung MĐ - YC Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật ký TDGH: KT: - Xắc xô. 1. Hoạt động 1. Đi chạy theo Trẻ biết cách đi - Sân phẳng, Cho trẻ hát bài “ Chiếc đèn ông sao” cô. chạy theo cô. sạch sẽ, an Trò chuyện với trẻ vè bài hát.
  35. TC: Quả KN: toàn. 2. Hoạt động2. bóng nảy Trẻ biết chạy - 10 quả bóng a- Khởi động: theo cô: cô Cho trẻ đi theo vòng tròn với các kiểu chân rồi về 4 hàng chạy về hướng ng.ang nào thì trẻ chạy b- Trọng động: vào hướng đó. *BTPTC: - Tay: 2 tay thay nhau đưa lên cao. chạy không lộn - Chân: Ngồi xổm đứng lên xộn. - Bụng: Quay người 90 độ. TĐ: - Bật: Tại chỗ. Hứng thú tham *Vận động cơ bản.Cô giới thiệu tên vận động. gia vào trò - Cô làm mẫu 1 lần. Hỏi trẻ tên vận động. chơi. - Cô làm mẫu 2 kết hợp phân tích động tác: Cô chạy phía trước, các con chạy phía sau.Cô chạy về hướng nào thì các con cũng sẽ phải chạy theo hướng đó. - Cô mời một trẻ lên đi, chạy theo cô. - Lần hai cô cho trẻ đi, chạy lấy 1 quả bóng và mang về.
  36. - Cô mời một số trẻ đi, chạy yếu lên chạy lại. - Hỏi lại trẻ vừa được tập bài vận động gì? - Mời một số trẻ khá lên đi, chạy lại. *Trò chơi: Quả bóng nảy - Cô giới thiệu quả bóng trẻ vừa mang về - Cho trẻ chơi hình thức từng nhóm. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. c- Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2phút. Thứ sáu:24/09/2010 Nội dung MĐ - YC Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật ký Tạo hình: KT: - Một số mẫu 1. Hoạt động 1. Nặn quả Trẻ biết nặn nặn sẵn. Trò chuyện với trẻ về trường mầm non của bé.
  37. tròn các hình mà trẻ - Đất nặn. 2.Hoạt động 2. quen biết để - Bảng con. a- Quan sát vật nặn có sẵn. nặn được quả - Cho trẻ quan sát và đàm thoại về một số vật nặn do tròn. các bạn khoá trước đã làm. KN: - Hỏi trẻ: Đây là cái gì, quả này có hình gì? Trẻ biết làm - Cho trẻ nêu: Tên gọi, hình dạng, muốn nặn được mềm đất và hình này thì phải làm như thế nào? biết chia đất b- Cô làm mẫu. thành nhiều - Cô bóp mềm đất và chia đất thành nhiều phần cho phần, trẻ dùng trẻ quan sát, 2 lòng bàn tay - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát.Cô vừa làm vừa phân để xoay tròn tích động tác: Cô chia đất thành nhiều phần nhỏ để đất. nặn được thật nhiều quả.Để nặn được quả tròn, cô sẽ TĐ: để đất lên tay và xoay tròn trên lòng bàn tay. Trẻ biết yêu - Sau khi cô nặn xong quả, cô hướng dẫn trẻ tạo thêm quý các sản cuống và lá để được quả đẹp.
  38. phẩm mà trẻ c- Trẻ thực hiện. làm ra. - Cô cho trẻ nêu ra ý tưởng, cô gợi ý cho một số trẻ chưa nêu ra được ý tưởng. - Khi nặn hình này các con sẽ nặn như thế nào? - Cô chia đất và bảng.Sau đó đi xung quanh để động viên khuyến khích trẻ. - Cô hướng dẫn trực tiếp một số trẻ chưa làm được. 3. Hoạt động 3. - Nhận xét: Cô cho trẻ đi xung quanh tất cả các sản phẩm để trẻ nhận xét sau đó cô nhạn xét. - Cô động viên khuyến khích trẻ. Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật ký Thứ 7 ngày KT: Trẻ nhớ tên - Tranh minh 1. Hoạt động 1. 25/09/2010 một số bài đồng hoạ. Trò chuyện với rẻ về chủ điểm “gia đình”
  39. Ôn một số dao. 2. Hoạt động 2. bài đồng KN: Trẻ đọc rõ - Cho trẻ xem nội dung của các bài đồng dao qua các từ đúng giọng bức tranh. dao. điệu các bài đồng - trò chuyện , đàm thoại vè các bức tranh đó. dao. Trẻ thuộc - Hỏi trẻ tên bài. lời các bài đồng - Cho trẻ đọc các bài đồng dao đó. dao đó. - trẻ đọc lần lợt từng bài một. Nừu có trẻ đọc sai cô TĐ: Giáo dục trẻ sửa sai cho trẻ. qua lời của bài - Cho trẻ đọc thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân. đồng dao. - Trẻ đọc theo cờng độ, nối tiếp. - Đặc biệt cô cho trẻ thi đọc đồng dao nhng các bài giữa hai đội không đợc giống nhau.
  40. Mở chủ đề: - Cho trẻ kể về trường mầm non của trẻ. Con học ở trường nào? Nằm ở thôn nào? xã nào? Trong trường có những ai. Công việc của từng người? Con học ở lớp cô nào? Hàng ngày ai đưa con đến lớp? Xem tranh vẽ về trường mầm non. - Các con có biết vì sao phải đến trường? Đến trường để làm gì? Đến trường với ai? Các bạn ai cũng phải đến lớp, mỗi bạn có tên riêng của mình, hình dáng, tính cách, sở thích riêng.Chúng ta cùng tìm hiểu khám phávề công việc, địa chỉ, tên gọi, sở thích của các cô, các bạn qua chủ đề “ Trường mầm non”.
  41. Hết phần 1 Phần 2
  42. Thế giới thực vật Mục tiêu 1. Phát triển thể chất Hình thành và phát triển ở trẻ: - Phát triển một số vận động cơ bản( bò cao, trườn sấp, ném xa ), vận động theo nhạc một cách tự nhiên và khéo léo. - Biết phối hợp vận động cùng trẻ khác. Hào hứng tham gia các hoạt động tập luyện. - Khả năng nhận biết tên một số loại cây xanh, rau, hoa , quả gần gũi và lợi ích của chúng. - Biết được một số món ăn đơn giản chế biến từ rau, hoa quả gần gũi ( làm sa lát, các loại sinh tố từ hoa, quả ) - Biết được một số cách bảo quản rau, quả( để nơi râm mát, cất vào tủ lạnh ) - Trẻ có cảm giác sảng khoái , dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. 2. Phát triển nhận thức Hình thành và phát triển ở trẻ: - Trẻ có kiến thức sơ đẳng, thiết thực về thế giới tự nhiên ( thực vật)
  43. - Phát triển tính tò mò ham hiểu biết, tích cực tìm tòi khám phá về thế giới thực vật ( quá trình phát triển của cây từ hạt: Cây nào quả ấy ) - Khả năng nhận biết và phân biệt bằng các giác quan: khả năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ đích. - Một số hiểu biết về thế giới thực vật( tên gọi, rễ, thân , cành, lá, nụ, hoa, quả, đặc điểm riêng, ích lợi, cách sử dụng, cách chăm sóc và bảo vệ. - Nhận biết được một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối và môi trường sống. - Làm quen với việc đo lường chiều co, độ lớn ( so sánh cao- thấp, to- nhỏ ) 3. Phát triển ngôn ngữ. - Biết sử dụng các từ để chỉ tên gọi các bộ phận của cây, hoa, quả và mô tả một số đặc điểm nổi bật của các loại rau, hoa, quả quen thuộc. - trẻ chú ý lắng nghe tiếng động của các loại lá cây, trò chuyện với cô và bạn bè về thế giới thực vật. - Nói được ích lợi của các loại cây ( cây cho bóng mát, cây ăn quả ) - Kể lại được sự thay đổi của cây , quả theo trình tự thời gian ( từ hạt đến nảy mầm ). - Tham gia trò chơi đóng vai, thể hiện ngôn ngữ các vai phù hợp với chủ đề thực vật. 4. Phát triển thẩm mỹ - Khả năng cảm nhận cái đẹp của môi trường thiên nhiên xung quanh ( cây, hoa, quả )
  44. - Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật( hát, múa, đóng kịch, di màu, vẽ, dán các loại cây xanh, rau, củ, quả có trong thiên nhiên) . - Hào hứng, yêu thích tham gia vào các hoạt động nghệ thuật( hát, múa, vẽ, xé, dán, đóng kịch ) - Sử dụng một số dụng cụ , vật liệu để tạo ra các sản phẩm vẽ, xé dán, chắp ghép về thế giới thực vật. 5. Phát triển tình cảm xã hội. - Yêu thiên nhiên, cảm nhận được cái đẹp của thiên nhiên: cỏ, cây, hoa, lá - Biết chăm sóc và bảo vệ cây cối. - Có ý thức bảo vệ môi trường( không bẻ cành, hái hoa, ngắt lá )
  45. Mùa xuân Một số loại rau - Mùa xuân có ma phùn - Tên gọi một số loại bay, cây cối đâm chồi rau ( bắp cải, xu nảy lộc. hào ) - Thời tiết của mùa - Đặc điểm riêng: rau xuân. ăn quả, ăn lá, ăn củ. - Các món ăn đợc chế biến từ rau. - Cách sử dụng bảo quản( để nơi râm mát). - ích lợi của rau đối Thế với con người. giới Cây xanh Một số loại quả - Tên gọi của một số - Tên gọi của một Một số loại hoa loại cây xanh ( cây dây số loại quả( quả - Tên gọi của một số leo, cây ăn quả ). chuối, nho, xoài, loại hoa. - Các bộ phận chính( cam ) - Đặc điểm nổi bật: rễ, gốc, thân, cành, - ích lợi của quả. màu sắc, cấu tạo, lá) - Cách sử dụng , hình dạng. - Đặc điểm nổi bật của bảo quản. - ích lợi của hoa đối cây. - Đặc điểm riêng, với đời sống của con - ích lợi của cây xanh hương vị, cấu tạo, ngời. đối với đời sống con ngời( cung cấp ỗi, bóng
  46. Mạng hoạt động Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm Phát triển TC- XH mỹ * Dinh dưỡng sức khoẻ * Làm quen với toán - Trò chuyện về thế * Tạo hình - TC đóng vai: Nấu ăn, - Kể tên một số loại - So sánh cât cao, cây giới thực vật: các loại - Vẽ cỏ, cây xanh, bán hàng, xây dựng vườn rau, hoa, quả mà trẻ thấp. cây, rau, hoa, quả có xé dán lá rơi. hoa. biết. - Đếm cây. trong tự nhiên. - Làm cây xanh từ - Hoạt động lao động - ý nghĩa, ích lợi của - Phân biệt theo hình - Làm sách tranh ảnh các nguyên vật liệu + Chăm sóc bảo vệ cây chúng đối với cơ thể dáng, kích thước. về thế giới thực vật. khác. xanh. con người. - Đếm phân biệt các - Thơ: - Vẽ, nặn, tô màu + Gieo hạt trồng cây. - Quan sát, làm quen loại lá theo hình dạng, + Cây dây leo. các loại cây, rau, - TC học tập: với một số cách chế màu sắc. + Hồ sen. hoa, quả. + Lá của cây nào. biến đơn giản các loại * Khám phá khoa học + Chùm quả. - In hình cắt, dán + Tìm lá cho rau.
  47. quả. - Khám phá mùi vị các - Truyện: một số loại rau, hoa, + Cây nào quả ấy. * Vận động loại hoa, quả. + Chú Đỗ con. quả. + Cửa hàng bán rau. Phối hợp nhịp nhàng Khám phá, quan sát + Sự tích Hoa mào gà * Âm nhạc + Cái túi kỳ lạ. giữa tay và chân. một số loại cây. - Đồng dao: Họ đậu, - Hát: Cùng múa hát + Hái quả. - Bật qua dây - Phân loại lá, hoa, lúa ngô mừng xuân; Em yêu - Chuyền bóng qua quả. - Giải các câu đố về cây xanh, Hoa kết đầu và qua chân. - Làm thí nghiệm về các loại cây, rau, hoa, trái, Quả, Bắp cải - Bật liên tục qua 3 ô sự nảy mầm của hạt quả. xanh đậu. - Nghe: Lý cây xanh, Hoa trong vườn, Lý cây bông, Bầu và bí. - TC: Tai ai tinh, Ai đoán giỏi.
  48. Kế hoạch hoạt động chung 5 tuần môn Tuần 1 Tuần 2 Tuần3 Tuần4 Tuần 5 Toán Dạy trẻ nhận biết Tìm hiểu về mùa So sánh nhiều hơn- Tìm hiểu về một Luyện tập và tiếp tục MTXQ tay phải, tay trái xuân ít hơn số loại hoa, quả, nhận biết gọi đúng rau tên hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác. Văn học Truyện: Thơ: Truyên: Thơ: Truyên: Hoa mào gà Mùa xuân Hoa mào gà Quả Chú Đỗ con ( Trẻ chưa biết) ( Trẻ đã biết) Âm nhạc - Dạy: Em yêu cây - Dạy: Cùng múa - Dạy: Hoa kết trái. - Dạy: Quả. - Dạy: Bắp cải xanh.
  49. xanh. hát mừng xuân. - Nghe: Hoa trong - Nghe: Lý cây - Nghe: Bầu và bí - Nghe: Lý cây - Nghe: Mùa xuân vườn. bông. xanh ơi. - TC: Ai đoán giỏi. - TC: Tai ai tinh - TC: Ai nhanh - TC: Tai ai tinh nhất Thể dục - Bật qua dây. - Bật qua dây. Chuyền bóng qua Chuyền bóng qua Bật liên tục qua 3 ô. - TC: Tín hiệu ( Trẻ đã biết) đầu và qua chân đầu và qua chân ( Trẻ chưa biết) ( Trẻ đã biết) Tạo hình Vẽ cỏ trên mặt đất Xé dán hình cây to Vẽ hoa Nặn các loại quả Vẽ các loại rau Kế hoạch tuần 1: Bé tìm hiểu về các loại cây xanh
  50. Hoạt động Nội dung Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm. - Trò chuyện với trẻ về các loại cây xanh mà trẻ biết. - Trẻ kể tên các loại cây xanh có trong sân trường. Thể dục sáng - Cây xanh có ích lợi như thế nào đối với con người. - Trẻ vẽ, xé, dán các loại cây xanh. - Trẻ nói về cách chăm sóc cây. *BTPTC: Trẻ tập trên nền nhạc - Hô hấp: Thổi nơ bay - Bụng: Gió thổi cây nghiêng - Tay: Hái hoa - Bật: Tại chỗ - Chân: Ngồi khuỵu gối Hoạt động góc Tên góc Chuẩn bị - Góc phân vai: - 1 vài ngọn rau thật. + Nấu ăn: Chế biến các món ăn từ rau - Các loại rau, củ, quả bằng nhựa.
  51. + Cửa hàng bán các loại rau, củ, quả, bán cây - Tranh vẽ sẵn, bút màu. cảnh. - Hồ dán, giấy màu, hồ dán. - Góc tạo hình: - Gạc xây dựng, các cây tự tạo. + Tô màu các loại cây cho đẹp. -Bìa, hồ dán, tranh sưu tầm. + Vẽ, xé, dán các loại cây xanh. - Tranh truyện. - Góc xây dựng: Xây công viên có nhiều cây - Các loại cây cảnh. - Cây đỗ. - Góc thư viện: - Đàn, dụng cụ góc âm nhạc. + Làm các loại sách tranh về các loại cây xanh. - Bình tưới nước. + Trẻ tập kể chuyện theo tranh. - Góc khoa học: + So sánh cây cao- thấp. + Khám phá quá trình phát triển của cây. - Góc âm nhạc: Hát, múa về các loại cây. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
  52. Hoạt động ngoài Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy trời - Đi dạo và - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Hát các bài đọc đồng dao cây xà cừ. cây phượng. cây bằng cây bưởi. hát về cây. về cây. - TCVĐ: - TCVĐ: lăng. - TCVĐ: Lộn - TCVĐ: Lá Gieo hạt. Mèo đuổi - TCVĐ: cầu vồng. và gió. - Nhặt lá rơi. chuột. Rồng rắn lên - Chơi đồ - Chơi tự do. - Chơi tự do. mây. chơi. - Chơi tự do. Hoạt động chiều - Hát một số - Trẻ làm đồ - Cho trẻ làm - Cho trẻ ra - Ôn một số - Chơi trò chơi bài hát về cây dùng cùng cô vở toán: Bài chăm sóc cây bài hát. tự do xanh. cho buổi học 14: Nhận biết mà trẻ đã - Nêu gương - Chơi tự do. sau. tương ứng1- trồng. bé ngoan. - Chơi theo 1. So sánh - Xem hoạt nhóm. nhiều-ít. hình. - Chơi trò chơi dân
  53. gian. Nội dung MĐ- yc chuẩn bị cách tiến hành nhật ký Thứ hai LQVT: - Kiến thức: - Mỗi trẻ một rổ 1. Hoạt động 1: Dạy trẻ nhận Trẻ biết nhận có hạt đậu và cây - Cho trẻ hát bài: “ Tay phải tay trái” biết tay phải, biết tay phải, tay đậu nhỏ. - Trò chuyện với trẻ về bài hát.
  54. tay trái. trái. 2. Hoạt động 2: - Kỹ năng: a. Trò chuyện với trẻ. Trẻ nhận biết - Cô hỏi trẻ ở nhà các con đã giýp bố được những được tay phải, công việc gì?. tay trái và tác - Nhờ có cái gì thì các con mới có thể làm được? dụng của tay - Cho trẻ giơ đôi bàn tay của trẻ lên. phải, tay trái. - Trẻ có nhận xét gì về đôi bàn tay này. - Thái độ: - Cô giơ từng tay lên và đố trẻ về các bàn tay đó. Giáo dục trẻ giữ - Cho trẻ giơ tay cùng với cô đồng thời cho trẻ nói gìn đôi bàn tay. to từ tay trái, tay phải - Cô khen trẻ và thưởng cho mỗi trẻ một rổ quà. - Trẻ lên lấy rổ. - Hỏi trẻ trong rổ có cái gì? - Đố trẻ hạt Đỗ có tác dụng như thế nào đối với con người? - Để cây luôn tươi tốt thì các con sẽ phải làm gì?
  55. b. Dạy trẻ nhận biết tay phải, tay trái. - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Tay phải , tay trái” - Cô nhắc trẻ : chơi lấy đồ dùng trong rổ nhưng yêu cầu trẻ: trẻ cầm hạt đậu bằng tay trái còn tay phải cầm cây đậu. - Lần chơi thứ nhât cô cho trẻ lấy đồ dùng trong rổ trước. - Lần chơi thứ hai cô gọi đến tay nào thì trẻ cầm đúng loại cây cô quy định và cầm lên. - Cho trẻ cất rổ và về chỗ ngồi. c. Luyện tập. - Cho trẻ chơi trò chơi: “ vào vườn” - Cho trẻ chơi trò chơi theo hình thức 2 đội - Trẻ chơi trong một bàn nhạc. - 1 đội sẽ mang cây vào vườn phía tay trái của cô. - 1 đội sẽ mang cây vào vườn phía tay phải của cô
  56. d. Cho cả lớp đi quan sát vườn cây trẻ vừa trồng
  57. Nội dung MĐ- yc chuẩn bị cách tiến hành nhật ký Thứ ba: LQVH: - Kiến thức: - 3 bức tranh 1. Hoạt động 1: Truyện: Hoa Trẻ nhớ tên truyện đưởctình - Cho trẻ hát bài: “ Hoa trường em” mào gà truyện, tên nhân chiếu lên màn - Trò chuyện với trẻ về bài hát. ( Trẻ chưa vật. chiếu. 2. Hoạt động 2: biết) Trẻ hiểu nội - Hệ thống câu a. Trải nghiệm tranh dung câu chuyện hỏi đàm thoại . - Cho trẻ mang các bức tranh về nhóm để thảo - Kỹ năng: - Sa bàn luận. Trẻ biết nội dung - Hỏi trẻ tranh vẽ cái gì? truyện và bước - Cho trẻ đặt tên truyện thông qua nọi dung bức đầu hiểu được ý tranh. nghĩa câu b. Kể chuyện chuyện.Trẻ thể - Cô giới thiệu tên truyện. hiện được tính - Cô kể lần 1. Hỏi trẻ tên truyện, tên nhân vật.
  58. cách và điệu bộ - Cô kể lần 2 kết hợp với các hình ảnh ở trên màn của nhân vật. chiếu. Hỏi trẻ tên truyện. Trẻ có khả năng - Cô trích dẫn từng đoạn truyện qua bức tranh và trả lời mạch lạc, đàm thoại với trẻ: rõ ràng. + Trong truyện có những nhận vật nào? - Thái độ: + Gà Mơ tự hào về cái gì? Giáo dục trẻ biết + Ai khóc bên bể nước? san sẻ giúp đỡ + Gà Mơ đã làm gì? nhau. + Sau này trên đầu Gà Mơ như thế nào? + Cây không có hoa bây giờ được gọi là cây gì? + Sau này trên đầu của gà mơ như thế nào? - Trong quá trình đàm thoại cô cho trẻ bắt chước giọng điệu của một hai nhân vật. - Cô nhắc lại nội dung câu chuyện và giáo dục trẻ. * Giáo dục trẻ thông qua nội dung câu chuyện. - Cô kể chuyện lần 3 bằng sa bàn.
  59. Nội dung MĐ- yc chuẩn bị cách tiến hành nhật ký Thứ tư Âm nhạc - Kiến thức: - Tranh vẽ bài 1. Hoạt động 1: - Dạy: Em yêu Trẻ nhớ tên bài hát. Trò chuyện với trẻ về các loại cây xanh có ở trong cây xanh. hát, tên tác giả. - Đàn. sân trường. - Nghe: Lý cây Trẻ hiểu nội - Đài 2. Hoạt động 2: xanh dung câu a. Trải nghiệm tranh - TC: Ai chuyện. - Cho trẻ xem bức tranh vẽ nội dung bài hát. nhanh nhất Trẻ biết ích lợi - Đàm thoại với trẻ về bức tranh. của các loại cây. - Đặt tên bài hát qua nội dung bức tranh. - Kỹ năng: b. Dạy hát Trẻ thuộc lời bài - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. hát, hát đúng - Cô hát lần 1. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
  60. giai điệu, hát rõ - Cô hát lần 2. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. lời và thể hiện Cô giảng nội dung bài hát và giáo dục trẻ. được cảm xúc - Cho trẻ hát 2-3 lần. Cô sửa sai cho trẻ. khi hát. - Cho trẻ hát thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú - Thái độ: ý để sửa sai cho trẻ. Giáo dục trẻ biết - Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả. yêu quý và chăm - Cả lớp hát lại 1 lần. sóc cây. c. Nghe hát - Cô giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu. - Cô hát lần 1. Hỏi trẻ tên bài hát, tên làn điệu. - Cô hát lần 2 kết hợp các vận động minh hoạ cho bài hát. - Cô bật băng. Cô và trẻ cùng biểu diễn bài hát. d. TC: Ai nhanh nhất - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần.
  61. Nội dung MĐ- yc chuẩn bị cách tiến hành nhật ký Thứ năm TDGH: - Kiến thức: - Sân tập rộng 1. Hoạt động 1: - Bật qua dây. Trẻ biết cách bật sạch. - Cho trẻ hát bài: “ Tập thể dục” - TC: Tín hiệu qua dây. - Trang phục của - Tròchuyện với trẻ về bài hát. - Kỹ năng: trẻ gọn gàng. 2 Hoạt động 2: Rèn kỹ năng - 2 sợi dây chun. a. KĐ: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu khéo léo trong - Băng nhạc đi sau đó cho trẻ đứng về thành 4 hàng ngang. khi tập. b. TĐ: Trẻ co chân nhảy * BTPTC: - Tay: Hái hoa. bật thật cao để - Chân: Ngồi khuỵu gối. qua dây mà chân - Bụng: Gió thổi cây nghiêng.
  62. không chạm vào - Bật: tại chỗ dây. Trẻ tập trên nền nhạc, động tác nhấn mạnh: Chân, - Thái độ: tay Trẻ hứng thú tập * VĐCB: Bật qua dây không xô đẩy - Cô giới thiệu tên vận động. nhau. - Cô làm mẫu lần 1. Hỏi trẻ tên vận động. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phântích kỹ từng động tác. - Cô mời 1 trẻ lên làm thử. Cho cả lớp nhận xét rồi sau đó cô nhận xét và sửa sai cho trẻ nếu trẻ sai. - Mời lần lượt trẻ lên tập cho đến hết. Trong quá trình tập cô sửâ sai luôn cho trẻ. - Cô mời một số trẻ yếu, nhút nhát lên tập lại và cô sửa sai. - Chọn một số trẻ khá nhất lớp lên tập lại và cô sửa sai.
  63. * TC: Tín hiệu. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. c. HT Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút. Nội dung MĐ- yc chuẩn bị cách tiến hành nhật ký Thứ sáu Tạo hình - Kiến thức: - Tranh mẫu của 1. Hoạt động 1: Vẽ cỏ, cây Trẻ biết một số cô. Trò chuyện với trẻ về mùa xuân. trên mặt đất. đặc điểm của cây - Vở của trẻ. 2. Hoạt động 2: , cỏ. - Bút sáp. a. Quan sát và đàm thoại tranh mẫu Trẻ biết cách vẽ - Nơi trưng bày - Cho trẻ quan sát các bức tranh vẽ của cô. cỏ, cây trên mặt sản phẩm. - Hỏi trẻ xem trong tranh vẽ gì?
  64. đất. - Để vẽ được cỏ cây cô phải vẽ như thế nào? - Kỹ năng: - Khi vẽ xong thì cô phải làm gì? Trẻ sử dụng các - Tô màu xong thì bức tranh đã đẹp chưa? Cô phải nét xiên để vẽ làm gì thì bức tranh được đẹp hơn? cỏ, vẽ thân cây b. ý tưởng trẻ và sử dụngcác - Các con sẽ vẽ gì? Cô hỏi từng trẻ. đường cong để - Để vẽ được cỏ, cây con sẽ vẽ như thế nào? Con tạo thành tán lá. dùng những nét gì để vẽ? Biết sử dụng và - Vẽ xong con sẽ làm gì? Con sẽ sử dụng những phối hợp các màu sắc nào để tô. màu sắc để tạo c. Trẻ thực hện được bức tranh - Cô đi xung quanh lớp quan sát trẻ vẽ. đẹp - Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi. - Thái độ: - Cô giúp đỡ một số trẻ chưa vẽ được. Giáo dục trẻ d. Chia sẻ cảm xúc, thưởng thức sản phẩm cách chăm sóc - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
  65. cây. - Mời một trẻ lên tự nhận xét về bài của mình sau đó nhận xét bài của bạn. - Cô nhận xét chung cả lớp và động viên khuyến khích trẻ. Nội dung MĐ- yc chuẩn bị cách tiến hành nhật ký Thứ bẩy Dạy trẻ chơi - Kiến thức: - Đồ dùng của 1. Hoạt động 1: một số trò Trẻ biết tên một từng trò chơi Trò chuyện với trẻ về chủ điểm: “ Thế giới thực chơi học tập số trò chơi. vật” Trẻ biết chơi 2.Hoạt động 2: một số trò chơi a. Tìm hiểu về trò chơi. học tập. - Cho trẻ kể tên những trò chơi học tập mà trẻ biết. - Kỹ năng: - Cô giới thiệu tên của các trò chơi
  66. Trẻ chơi có kỹ - Nói cách chơi, luật chơi năng. - Cô hướng dẫn trẻ chơi. - Thát độ : - Cô và trẻ cùng chơi. Trẻ hứng thú b. Trẻ chơi tham gia chơi - Cô đọc tên của trò chơi. - Mời một số trẻ lên chơi.Cho trẻ chơi thành từng nhóm để những bạn khác sẽ được làm cổ động viên. - Cho trẻ khác nhận xét sau đó cô nhận xét. * Lần lượt cho trẻ chơi các trò chơi khác. - Cô giới thiệu tên các trò chơi và trẻ lần lượt chơi. - Cô tạo cho trẻ có thói quen biết tự sắp xếp và tạo thành nhóm chơi. - Sau khi trẻ chơi xong cô động viên và khuyến khích trẻ .
  67. Kế hoạch tuần 2: Mùa xuân Hoạt động Nội dung Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm. - Trò chuyện với trẻ về các loại cây có trong lớp. - Hỏi trẻ về một số đặc điểm của cây. Thể dục sáng - Cho trẻ xem tranh quá trình phát triển của cây. - Trò chuyện với trẻ về các loại hoa mà trẻ biết. *BTPTC: Trẻ tập theo nền nhạc - Hô hấp: Thổi nơ bay - Bụng: Gió thổi cây nghiêng
  68. - Tay: Hái hoa - Bật: Tại chỗ - Chân: Ngồi khuỵu gối Hoạt động góc Tên góc Chuẩn bị - Góc phân vai: - 1 vài ngọn rau thật. + Nấu ăn: Chế biến các món ăn từ rau - Các loại rau, củ, quả bằng nhựa. + Cửa hàng bán các loại rau, củ, quả, bán cây - Tranh vẽ sẵn, bút màu. cảnh. - Hồ dán, giấy màu, hồ dán. - Góc tạo hình: - Gạch xây dựng, các cây tự tạo. + Tô màu các loại cây cho đẹp. -Bìa, hồ dán, tranh su tầm. + in hình lá cây, xé dán lá cây. - Tranh truyện. - Góc xây dựng: Xây công viên có nhiều cây cảnh. - Các loại cây - Góc th viện: - Cây đỗ. + Làm các loại sách tranh về các loại cây xanh. Đàn, dụng cụ góc âm nhạc. + Trẻ tập kể chuyện theo tranh. - Bình tới nước, hạt, đất. - Góc khoa học:
  69. + So sánh cây cao- thấp. + Khám phá quá trình phát triển của cây. - Góc âm nhạc: Hát, múa về các loại cây. - Góc thiên nhiên: Gieo hạt, tới nước cho cây Hoạt động ngoài Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy trời - Đi dạo và - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Hát các bài hát về đọc đồng dao hoa cỏ. cây cọ hoa cúc cây hoa lan cây. về cây. - TCVĐ: - TCVĐ: Mèo - TCVĐ: - TCVĐ: Lộn - TCVĐ: Lá Gieo hạt. đuổi chuột. Rồng rắn lên cầu vồng. và gió. - Nhặt lá rơi. - Chơi với mây. - Chơi đồ - Chơi với sỏi. - Chơi gấp đồ chơi ngoài cát. chơi từ giấy. trời. Hoạt động chiều - Tô màu - Hướng dẫn - Cho trẻ - Trẻ đọc các - Ôn một số - Chơi trò chơi tự do tranh các loại trẻ chơi một chăm sóc cây bài đồng dao bài hát.
  70. cây. số trò chơi trong lớp. về các loại - Nêu gơng - Chơi tự do. mới - Chơi trò cây bé ngoan. - Chơi theo chơi dân gian. - Xem hoạt nhóm. hình. Nội dung MĐ- yc chuẩn bị cách tiến hành nhật ký
  71. Thứ hai MTXQ - Kiến thức: - Các bức tranh 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Trẻ biết những vẽ về mùa xuân. - Cho trẻ hát bài: “ Cùng múa hát mừng xuân” Mùa xuân đặc điểm của - Hệ thống câu - Trò chuyện với trẻ về bài hát. mùa xuân và hỏi đàm thoại. 2. Hoạt động 2: thời tiết khi - Các mảnh ghép a. Giải câu đố chuyển mùa. của các bức - Cô đọc câu đố về mùa xuân và cho trẻ đoán. - Kỹ năng: tranh vẽ về các - Hỏi trẻ vì sao trẻ biết đó là mùa xuân Trẻ giải được mùa. - Cho trẻ nhận xét về thời tiết hôm nay như thế các câu đố và nào? nêu được đặc b. Quan sát và khám phá các bức tranh điểm nổi bật của * Bức 1: Mưa phùn mùa xuân. - Cho trẻ quan sát bức tranh vẽ mưa phùn. Trẻ nhận biết sự - Hỏi trẻ : trẻ nhìn thấy gì trong tranh? thay đổi của cây - Đặc điểm chính của mùa xuân là gì? cối, sinh hoạt * Bức 2: Cây cối đâm chồi nảy lộc
  72. của con người. - Các con nhìn thấy gì trong bức tranh? Có kỹ năng trả - Con có nhận xét gì về các cây này? lời câu hỏi rõ ý, - Chính vì có mưa phùn nên các cây mới bắt đầu mạch lạc. đâm chồi nảy lộc, đơm hoa kết trái. - Thái độ: - Thời tiết của mùa xuân như thế nào? Giáo dục trẻ vệ - Cho trẻ nêu cảm nhận của trẻ khi thời tiết chuyển sinh sạch sẽ theo sang mùa xuân. mùa.Hứng thú - Giáo dục trẻ gìn vệ sinh sạch sẽ trong mùa xuân. tham gia vào các c. Trò chơi: hoạt động. - Chia làm 4 đội chơi + Mỗi đội có các bức tranh dời vẽ về mùa xuân. + Yêu cầu trẻ ghép tranh theo mùa. + Sau khi trẻ ghép xong thì trẻ phải miêu tả về bức tranh vừa ghép. – Kết thúc trò chơi: Cô tặng cho mỗi đội một phần quà.
  73. Nội dung MĐ- yc chuẩn bị cách tiến hành nhật ký Thứ ba: LQVH: - Kiến thức: - Tranh thơ 1. Hoạt động 1: Thơ: Mùa Trẻ nhớ tên bài - Hệ thống câu - Cho trẻ hát bài: “ Cùng múa hát mừng xuân” xuân thơ, tên tác hỏi - Trò chuyện với trẻ về bài hát. ( Trẻ chưa giả.Trẻ hiểu nội 2. Hoạt động 2: biết) dung bài thơ. a. Trải nghiệm tranh Trẻ biết thời tiét - Cho trẻ mang các bức tranh về nhóm để thảo của mùa xuân luận. - Kỹ năng: - Hỏi trẻ tranh vẽ cái gì? Trẻ thuộc lời bài - Cho trẻ đặt tên bài thơ thông qua nội dung bức thơ và đọc diễn tranh. cảm được bài b. Dạy thơ
  74. thơ. - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ có kỹ năng - Cô đọc diễn cảm lần 1. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác trả lời các câu giả. hỏi rõ ràng, - Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. mạch lạc. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Thái độ : - Cô trích dẫn từng khổ thơ qua bức tranh : giảng Giáo dục trẻ yêu giải và đàm thoại với trẻ: thích mùa xuân. + Bài thơ nói về mùa gì? Trẻ giữ vệ sinh + Mùa xuân đến cây cối như thế nào? khi thời tiết thay + Các con sẽ làm gì khi mùa xuân đến., đổi. Giảng từ khó. - Cô giảng nội dung của cả bài thơ và giáo dục trẻ. - Cho cả lớp đọc 2-3 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Mời từng tổ lên đọc. Trẻ có thể đọc theo các hình thức khác nhau.( Cô sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ lên đọc thi đua theo các nhóm, cá nhân và
  75. cô chú ý để sửa sai cho trẻ. - Cô hỏi lai trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cho cả lớp đọc lại 1 lần. Nội dung MĐ- yc chuẩn bị cách tiến hành nhật ký Thứ tư Âm nhạc - Kiến thức: - Tranh vẽ nội 1. Hoạt động 1 - D: Cùng múa Trẻ nhớ tên bài dung bài hát. - Trò chuyện với trẻ về mùa xuân. hát mừng xuân hát, tên tác giả. - Đàn. 2. Hoạt động 2 - N:Mùa xuân Trẻ hiểu nội - Đài. a. Trải nghiệm tranh ơi. dung bài hát. - Cho trẻ quan sát bức tranh vẽ nội dung bài hát. - TC: Tai ai - Kỹ năng: - Trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh. tinh Trẻ thuộc lời bài - Cho trẻ hội ý và thảo luận với nhau để đặt tên cho hát, hát rõ lời và bài hát. hát đúng giai b. Dạy hát: Cùng múa hát mừng xuân
  76. điệu của bài hát. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Thái độ: - Cô hát lần 1. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. Giáo dục trẻ yêu - Cô hát lần 2 ( có nhạc). Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên quý mùa xuân và tác giả. hứng thú tham - Cô giảng nội dung bài hát: bài hát nói về mùa gia vào các hoạt xuân rất đẹp chính vì vậy các bạn đã rủ nhau cùng động. múa hát để chào mừng mùa xuân đến. - Cô hỏi trẻ sẽ làm gì khi mùa xuân đến. _ Cô giáo dục trẻ thông qua nội dung bài hát. - Cho cả lớp hát 3 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ hát thi đua theo tôt, nhóm, cá nhân. Cô sửa sai cho trẻ. - Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cho cả lớp hát lại một lần. c. Nghe hát: Mùa xuân ơi - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
  77. - Cô hát lần 1. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2 kết hợp múa minh hoạ theo nội dung bài hát. - Cô bật băng cô và trẻ cùng múa. d. Trò chơi: Tai ai tinh - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 lần. Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật ký Thứ 5 * Kiến thức: - Một số đồ * Hoạt đông1:. Bật qua Trẻ biết cách bật chơi treo trên Trò chuyện với trẻ về chủ điểm. qua dây đầu của trẻ. * Hoạt động 2: dây Trẻ biết nhún - Sân tập sạch 1.Khởi động.Đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân rồi về TC: Tín chân xuống và sẽ. đứng thành đội hình 4 hàng ngang. hiệu bật thật mạnh. - Trang phục 2. Trọng động. * Kỹ năng: của trẻ gọn a. BTPTC. - Tay: đưa trước lên cao. Trẻ biết kết hợp gàng. - Chân: Nhún đầu gối.
  78. cả sức đẩy của - Sơ đồ sân tập - Bụng : Quay người 90 độ cơ thể. rộng, sạch sẽ. - Bật: Tại chỗ. Trẻ đứng trùng Trẻ tập trên nền nhạc, nhấn mạnh động tác tay, chân. đầu gối, hai tay b. VĐCB: Bật qua dây. chống hông và Cô giới thiệu vận động. bật ở tại chỗ. - Cô giới thiệu sơ đồ sân tập Trẻ có khả năng - Cô làm mẫu lần1. Hỏi trẻ tên vận động. nghe và thực - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp với phân tích động tác. hiện được theo - Mời một trẻ lên bật tại chỗ cho cả lớp xem và cho cả yêu cầu của cô. lớp tự nhận xét sau đó cô nhận xét. * Thái độ: - Cho trẻ nhắc lại kỹ thuật và thao tác vận động. Trẻ hứng thú - Lần lượt cho cả lớp lên bật cho đến hết. Trong quá tham gia vận trình tập trẻ nào sai cô sửa luôn cho trẻ.( Cô bao quát, động. động viên, khuyến khích trẻ tích cực tập luyện.) - Cô treo các loại đồ chơi lên phía trên và cho cả lớp cùng bật lên lấy.
  79. - Cô mời một số trẻ yếu lên bật lại và sửa sai cho trẻ. - Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cô mời một trẻ khá nhất lớp lên bật lại cho cả lớp xem. c. TC: Tín hiệu . Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi . Cho trẻ chơi 2 lần 3. Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng 1phút. Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật ký Thứ 6 * Kiến thức: - Vở thủ công 1 Hoạt động 1. Xé dán hình - Trẻ nhận biết - Giấy mầu Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh’ đặc điểm của - Hồ dán - Trò chuyện về bài hát. cây to thân cây và lá - Tranh mẫu 2. Hoạt động 2. cây của cô: 2 bức a. Quan sát tranh mẫu và đàm thoại tranh của cô. - Biết mô tả cách dán tóc bạn - Hỏi trẻ; Con nhìn thấy gì trong bức tranh? Các
  80. xé và dán hình trai, bạn gái con có nhận xét gì về cây này. cây. - Nơi trưng bày - Cô dụng giấy màu nâu xé thành dải dài để lầm - Trẻ biết cách sản phẩm. thân cây , còn những chiếc lá này cô đố trẻ cô đã xé giấy thành dải - Băng nhạc làm như thế nào? sau đó xé nhỏ các bài hát - Cô khái quát lại cách cô xé giấy. làm lá, xé dài trong chủ đề. - Khi cô dán cô chấm ít hồ không giây ra ngoài, cô làm thân và biết chỉ dùng một ngón tay để chấm hồ sau đó cô lau tay cách dán. vào khăn ẩm * Kỹ năng: b. Trao đổi với trẻ về ý tưởng tạo ra sản phẩm: - Rèn luyện khả - Con xé lá cây như thế nào?, thân cây như thế năng lựa chọn và nào?, con lấy những màu gì? sử dụng màu sắc. - Con sẽ sắp xếp như thế nào để dán? - Trẻ xé khéo léo c. Trẻ thực hiện. để lá cây phù - Cô đi đến từng trẻ và hỏi xem trẻ xé giấy như thế hợp với thân nào? cây. - Trẻ dán gì trước, bôi hồ như thế nào?
  81. - Trẻ có KN dán - Cô hướng dẫn trẻ yếu, nhút nhát, động viên trẻ để không dây hồ . trẻ tự tin dám làm bài. * Thái độ: d. Chia sẻ cảm xúc, thưởng thức sản phẩm - Trẻ hứng thú - Cho trẻ treo tranh. tham gia các - Giới thiệu đề tài của triển lãm tranh. hoạt động. - Cho trẻ giới thiệu tranh của mình. - Trẻ làm bài - Nhận xét tranh của bạn. sạch sẽ - Cô nhận xét tuyên dương bài của bạn. - Động viên khuyến khích trẻ để lần sau làm tốt hơn. Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật ký Thứ 7 * Kiến thức: - Tranh vẽ các * Hoạt động 1: Ôn một số bài - Trẻ nhớ tên các bài hát. Trò chuyện với trẻ về chủ điểm: Thế giới thực vật. hát trong chủ bài hát trong chủ - Dụng cụ âm * Hoạt động 2: điểm điểm. nhạc: xắc xô, - Cô cho trẻ xem các bức tranh vẽ về các nội dung
  82. - Trẻ hiểu nội phách tre. bài hát. dung các bài hát. - Đàn các bài - Cô lật đến bức tranh nào thì trẻ sẽ đoán tên bài hát * Kỹ năng: trong chủ và đàm thoại với trẻ về các bức tranh đó. - Trẻ có kỹ năng điểm. - Hỏi trẻ về nội dung của từng bài hát, Qua từng các hát đúng nhạc, + Lý cây xanh bức tranh cô giáo dục trẻ. đúng giai điệu và + Em yêu cây - Cho trẻ hát lần lượt từng bài hát. Trẻ chú ý nhìn cô hát rõ lời của bài xanh. đánh nhịp. Cô sửa sai cho trẻ. hát. - Cho trẻ hát thi đua theo ttổ, nhóm, cá nhân. - Có kỹ năng vận - Hỏi trẻ về các hình thức biểu diễn khác nhau: cho động theo các trẻ hát nối tiếp, hát theo cường độ. Cô sửa sai cho hình thức khác trẻ. nhau. + Hỏi trẻ ngoài hình thức biểu diễn hát múa còn có * Thái độ: các hình thức vận động các bài hát. Giáo dục trẻ + Trẻ kể tên các hình thức vận động hứng thú khi + Cho trẻ vận động các bài hát, cô gọi nhiều trẻ lên tham gia vào các vận độn và cô hướng cho trẻ mỗi trẻ chọn các cách
  83. hoạt động. vận động khác nhau. + Tiếp theo cô hỏi trẻ thường được sử dụng các loại dụng cụ âm nhạc nào để vận động? + Cô cho mỗi tổ sử dụng dụng cụ khác nhau để cùng biểu diễn. + Cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô động viên và khen trẻ.