Giáo trình Văn thơ Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh - Phần 3: Giảng dạy văn thơ Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Văn thơ Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh - Phần 3: Giảng dạy văn thơ Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_van_tho_nguyen_ai_quoc_ho_chi_minh_phan_3_giang_d.pdf
Nội dung text: Giáo trình Văn thơ Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh - Phần 3: Giảng dạy văn thơ Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh
- Phần III GIảNG DạY VĂN THơ nguyễn ái quốc - Hồ Chí Minh 1. TUYÊN NGÔN ĐộC LậP Muốn hiểu vμ đánh giá đúng bμi văn, bμi thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tr−ớc hết phải nắm vững quan điểm sáng tác của Ng−ời. Điều nμy, nhiều ng−ời phân tích tác phẩm của Bác ch−a chú ý đúng mức. Đối với Bác Hồ, mọi văn bản viết ra tr−ớc hết phải lμ vũ khí chiến đấu. Khi cầm bút, bao giờ Ng−ời cũng tự đặt cho mình một câu hỏi : Viết cho ai ? Viết vì mục đích gì ? Sau đó mới quyết định viết cái gì ? (nội dung) vμ cách viết thế nμo ? (hình thức). Nh− thế nghĩa lμ việc xác định đối t−ợng tác động, thuyết phục vμ mục đích chính trị của văn bản lμ vấn đề then chốt. Không nắm vững điều đó, không thể nắm vững chính xác vμ đầy đủ tác phẩm của Ng−ời từ nội dung đến hình thức nghệ thuật. Nắm đ−ợc quan điểm sáng tác của Ng−ời ch−a đủ, còn cần phải hiểu đặc điểm về mặt thể loại của mỗi tác phẩm của Ng−ời nữa. Văn chính luận hay văn thẩm mĩ, thơ tuyên truyền hay thơ nghệ thuật, không phân biệt đ−ợc điều đó, sự đánh giá không tránh khỏi hồ đồ. Ngoμi ra còn phải biết đ−ợc phong cách viết của Bác nữa. Nét nổi bật của phong cách văn xuôi Hồ Chí Minh lμ giản dị, trong sáng, ngắn gọn, súc tích. Chúng ta hãy vận dụng những hiểu biết nói trên vμo việc phân tích bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh : Tuyên ngôn Độc lập lμ một bμi văn chính luận. Văn chính luận thuyết phục ng−ời khác bằng những lí lẽ, nếu đánh địch thì cũng đánh địch bằng những lí lẽ. Lợi khí của nó lμ những lí lẽ đanh thép, những lập luận chặt chẽ, những bằng chứng không ai chối cãi đ−ợc. Văn chính luận nếu có dùng đến hình ảnh, có gợi đến tình cảm thì chẳng qua cũng chỉ để phụ giúp thêm cho sự thuyết phục bằng lí lẽ mμ thôi. Chúng ta sẽ nói đến cái hay, cái tμi của Tuyên ngôn Độc lập theo quan niệm đó. Bản Tuyên ngôn Độc lập viết cho ai ? Câu hỏi đặt ra có vẻ nh− thừa. Bởi vì lời giải đáp đã có sẵn trong văn bản : "Hỡi đồng bμo cả n−ớc" "Chúng tôi, ( ) trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng". Nh− vậy Hồ Chí Minh viết cho đồng bμo cả n−ớc vμ nhân dân thế giới chứ còn ai nữa ? Còn viết để lμm gì ? Thì viết để "Tuyên ngôn Độc lập" chứ còn mục đích nμo khác ? Thực ra vấn đề không hẳn chỉ có thế. Nếu chỉ viết cho đồng bμo vμ thế giới chung chung thì chắc Ng−ời không thể dùng đến lắm lí lẽ nh− vậy, vμ ch−a hẳn đã cần phải mở đầu bằng những câu trích trong hai bản Tuyên ngôn Độc lập vμ Tuyên ngôn Nhân quyền vμ Dân quyền của Mĩ vμ Pháp từ thế kỉ XVIII. 89
- Vậy đối t−ợng vμ mục đích văn kiện lịch sử nμy phải đ−ợc tìm hiểu cặn kẽ hơn nữa. Cần thấy rằng khi Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập thì ở phía nam thực dân Pháp núp sau l−ng quân đội Anh (thay mặt Đồng minh vμo giải giáp quân đội Nhật) đang tiến vμo Đông D−ơng, còn ở phía bắc thì bọn Tμu, T−ởng, tay sai của đế quốc Mĩ, đã chực sẵn ở biên giới. Ng−ời viết bản Tuyên ngôn cũng thừa hiểu rằng "mâu thuẫn giữa Anh - Pháp - Mĩ vμ Liên Xô (cũ) có thể lμm cho Anh - Mĩ nhân nh−ợng với Pháp vμ để cho Pháp trở lại Đông D−ơng(1). Vμ tên thực dân nμy, để chuẩn bị cho cuộc xâm l−ợc thứ hai của mình, đã tung ra trong d− luận quốc tế những lí lẽ "hùng hồn" của bọn ăn c−ớp : Đông D−ơng vốn lμ thuộc địa của Pháp, Pháp có công khai hoá đất n−ớc nμy, nay trở lại lμ lẽ đ−ơng nhiên khi phát xít Nhật đã bị Đồng minh đánh bại. Nh− vậy lμ bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ đọc tr−ớc đồng bμo vμ một thế giới trừu t−ợng, cũng không phải chỉ để tuyên bố độc lập một cách đơn giản. Đối t−ợng "thế giới" ở đây, tr−ớc hết lμ bọn đế quốc Mĩ, Anh, Pháp vμ sự khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc, ở đây đồng thời lμ một cuộc tranh luận nhằm bác bỏ lí lẽ của bọn xâm l−ợc tr−ớc d− luận thế giới. Trong tranh luận, để bác bỏ luận điệu của một đối thủ nμo đấy, không gì thú vị vμ đích đáng hơn lμ dùng chính lí lẽ của đối thủ ấy. Ng−ời ta gọi thế ấy lμ "lấy gậy ông đập l−ng ông". Hồ Chí Minh đã khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc ta bằng chính những lời lẽ của tổ tiên ng−ời Mĩ, ng−ời Pháp đã ghi trong hai bản Tuyên ngôn Độc lập vμ Tuyên ngôn Nhân quyền vμ Dân quyền từng lμm vẻ vang cho truyền thống t− t−ởng vμ văn hoá của những dân tộc ấy. Cách nói, cách viết nh− thế lμ vừa khéo léo vừa kiên quyết(1). Khéo léo, vì tỏ ra rất trân trọng những danh ngôn bất hủ của ng−ời Pháp, ng−ời Mĩ. Kiên quyết vì nhắc nhở họ đừng phản bội tổ tiên mình, đừng có lμm vấy bùn lên lá cờ nhân đạo của những cuộc cách mạng vĩ đại của n−ớc Pháp, n−ớc Mĩ, nếu nhất định tiến quân xâm l−ợc Việt Nam. Ngoμi ra, mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam mμ nhắc đến hai bản Tuyên ngôn nổi tiếng trong lịch sử nhân loại của hai n−ớc lớn nh− thế, thì cũng có nghĩa lμ đặt ba cuộc cách mạng ngang hμng nhau, ba nền độc lập ngang hμng nhau. Một cách kín đáo hơn, lμ bản Tuyên ngôn của Bác Hồ d−ờng nh− muốn gửi lại niềm tự hμo của tác giả bμi Bình Ngô đại cáo ngμy x−a, khi mở đầu tác phẩm bằng hai vế cân xứng nh− để đặt ngang hμng triều Đinh, Lí, Trần của Nam quốc với Hán, Đ−ờng, Tống, Nguyên của Bắc quốc. Mμ đăng đối, cân xứng cũng lμ phải, vì cuộc Cách mạnh tháng Tám năm 1945, thực ra đã giải quyết đúng những nhiệm vụ của hai cuộc cách mạng của Mĩ (1776) vμ của Pháp (1789). Bản Tuyên ngôn đã nêu rõ : "Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên n−ớc Việt Nam độc lập". Đó cũng lμ yêu cầu đặt ra cho cuộc cách mạng n−ớc Mĩ : Đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa Bắc Mĩ ra khỏi ách thực dân Anh. Bản Tuyên ngôn cũng (1) Nhận định của Hội nghị toμn quốc của Đảng họp ngμy 15 - 8 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, 1970, tr. 63. (1) Tại Đại hội Tân Trμo, Bác Hồ nói, đối với kẻ địch "Chúng ta phải khôn khéo vμ c−ơng quyết", Chủ tịch Hồ Chí Minh, Sđd, tr. 64. 90
- viết : "Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy m−ơi thế kỉ mμ lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoμ". Đấy cũng lμ tinh thần cơ bản của cuộc cách mạng Nhân quyền, Dân quyền của Pháp thế kỉ XVIII. Nh−ng để đối thoại với bọn đế quốc xâm l−ợc, lúc bấy giờ vấn đề hμng đầu đặt ra lμ vấn đề độc lập dân tộc. Điều đó giải thích vì sao bản Tuyên ngôn Độc lập đã mở đầu nh− thế : "Tất cả mọi ng−ời sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm đ−ợc ; trong những quyền ấy, có quyền đ−ợc sống, quyền tự do vμ quyền m−u cầu hạnh phúc". Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của n−ớc Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa lμ : Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nμo cũng có quyền sống, quyền sung s−ớng vμ quyền tự do". ý kiến "suy rộng ra" ấy quả lμ một đóng góp đầy ý nghĩa của Hồ Chí Minh đối với phong trμo giải phóng dân tộc trên thế giới. Một nhμ văn hoá n−ớc ngoμi đã viết : "Cống hiến nổi tiếng của Cụ Hồ Chí Minh lμ ở chỗ Ng−ời đã phát triển quyền lợi của con ng−ời thμnh quyền lợi của dân tộc. Nh− vậy tất cả mọi dân tộc đều có quyền tự quyết định lấy vận mệnh của mình"(1). Vậy có thể xem cái luận điểm "suy rộng ra" kia lμ một phát súng lệnh khởi đầu cho bão táp cách mạng ở các thuộc địa sẽ lμm sụp đổ chủ nghĩa thực dân trên khắp thế giới vμo nửa thế kỉ XX ? Nh−ng kẻ thù trực tiếp vμ nguy hiểm nhất đe doạ nền độc lập của dân tộc khi bản Tuyên ngôn ra đời lμ bọn xâm l−ợc Pháp. Đẩy lùi nguy cơ ấy sẽ phải lμ cuộc chiến đấu vũ trang lâu dμi của toμn dân. Nh−ng cuộc chiến đấu ấy rất cần đến sự đồng tình vμ ủng hộ của nhân loại tiến bộ. Muốn vậy, phải xác lập cơ sở pháp lí của cuộc kháng chiến, phải nêu cao chính nghĩa của ta vμ đập tan những luận điệu xảo trá của bọn thực dân muốn "hợp pháp hoá" cuộc xâm l−ợc của chúng tr−ớc d− luận quốc tế. Bản Tuyên ngôn Độc lập đã giải quyết đ−ợc yêu cầu ấy bằng một hệ thống lập luận hết sức chặt chẽ vμ đanh thép. Thực dân Pháp muốn khoe khoang công khai hoá của chúng đối với Đông D−ơng − ? Thì bản Tuyên ngôn Độc lập đã vạch trần những hμnh động "trái hẳn với nhân đạo vμ chính nghĩa" của chúng trong tám m−ơi năm thống trị n−ớc ta : Thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, chia rẽ ba kì, tắm máu các phong trμo yêu n−ớc vμ cách mạng, thi hμnh chính sách ngu dân ; đầu độc bằng thuốc phiện, r−ợu cồn, bóc lột vơ vét đến tận x−ơng tuỷ, cuối cùng, gây ra nạn đói khiến "Từ Quảng Trị đến Bắc Kì hơn hai triệu đồng bμo ta bị chết đói". Thực dân Pháp muốn kể công "bảo hộ" Đông D−ơng − ? Thì bản Tuyên ngôn Độc lập chỉ rõ đó không phải lμ công mμ lμ tội, vì "trong năm năm, chúng đã bán n−ớc ta hai lần cho Nhật"(1). Thực dân Pháp tuyên bố Đông D−ơng lμ thuộc địa của chúng vμ chúng có quyền trở lại Đông D−ơng − ? Nh−ng Đông D−ơng có còn lμ thuộc địa của Pháp nữa đâu ? Bản Tuyên ngôn Độc lập vạch rõ : "Sự thật lμ từ mùa thu năm 1940, n−ớc ta đã thμnh thuộc địa của Nhật, chứ (1) Hồ Chủ tịch trong lòng nhân dân thế giới, NXB Sự thật, H., 1979, tr. 96. (1) Mùa thu 1940, Pháp mở cửa cho Nhật vμo Đông D−ơng, vμ ngμy 9 - 3 - 1945, quỳ gối đầu hμng Nhật. 91
- không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hμng Đồng minh thì nhân dân cả n−ớc ta đã nổi dậy giμnh chính quyền, lập nên n−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoμ. Sự thật lμ dân ta đã lấy lại n−ớc Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp". Luận điểm nμy, đứng về ý nghĩa pháp lí, cực kì quan trọng. Nó sẽ dẫn tới lời tuyên bố tiếp theo của bản Tuyên ngôn Độc lập : "Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của n−ớc Việt Nam mới, đại biểu cho toμn dân Việt Nam, tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xoá bỏ hết những hiệp −ớc mμ Pháp đã kí về n−ớc Việt Nam, xoá bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất n−ớc Việt Nam". Sức mạnh của chính nghĩa bao giờ cũng đồng thời lμ sức mạnh của sự thật. Vμ không có lí lẽ nμo có sức thuyết phục cao hơn lμ lí lẽ của sự thật. Vì thế, Ng−ời viết Tuyên ngôn Độc lập luôn luôn láy đi láy lại hai chữ "sự thật" : "sự thật lμ ", "sự thật lμ ". Vμ cuối cùng thì "N−ớc Việt Nam có quyền h−ởng tự do vμ độc lập, vμ sự thật đã thμnh một n−ớc tự do, độc lập ". Đấy lμ những điệp khúc nối liền nhau tăng thêm âm h−ởng hùng biện của bản Tuyên ngôn Độc lập. Đấy lμ hệ thống lí lẽ bác bỏ luận điệu của bọn đế quốc, thực dân. Còn đối với dân tộc Việt Nam ? Dân tộc ta có xứng đáng đ−ợc h−ởng độc lập, tự do hay không ? Có đủ t− cách lμm chủ đất n−ớc mình hay không ? Bản Tuyên ngôn Độc lập đã đ−a ra những lí lẽ để khẳng định : Nếu thực dân Pháp có tội phản bội Đồng minh, hai lần bán rẻ Đông D−ơng cho Nhật, thì dân tộc Việt Nam đại diện lμ Việt Minh, đã đứng lên chống Nhật cứu n−ớc vμ cuối cùng giμnh đ−ợc chủ quyền từ tay phát xít Nhật. Nếu thực dân Pháp bộc lộ tính chất đê hèn, tμn bạo vμ phản động của chúng ở hμnh động "thẳng tay khủng bố Việt Minh", "thậm chí đến khi thua chạy chúng còn nhẫn tâm giết chết một số đông tù chính trị ở Yên Bái vμ Cao Bằng" thì nhân dân ta vẫn giữ thái độ khoan hồng vμ nhân đạo ngay đối với kẻ thù đã thất thế : "Sau cuộc biến động ngμy 9 tháng 3, Việt Minh đã giúp cho nhiều ng−ời Pháp chạy qua biên thuỳ, lại cứu cho nhiều ng−ời Pháp ra khỏi nhμ giam Nhật vμ bảo vệ tính mạng vμ tμi sản cho họ". Một dân tộc phải chịu biết bao đau khổ d−ới ách thực dân tμn tạo, đã anh dũng chiến đấu cho độc lập tự do, đã đứng hẳn về phe Đồng minh chống phát xít, đã nêu cao tinh thần nhân đạo, bác ái nh− thế, "dân tộc đó phải đ−ợc tự do ! Dân tộc đã phải đ−ợc độc lập !". Tinh thần khẳng định, trong lời kết luận, còn đ−ợc tăng cấp lên một bậc nữa : H−ởng độc lập tự do không phải chỉ lμ một cái quyền phải có, không phải chỉ lμ một t− cách cần có, mμ đó lμ một hiện thực : "N−ớc Việt Nam có quyền đ−ợc h−ởng tự do vμ độc lập, vμ sự thật đã thμnh một n−ớc tự do, độc lập". Vμ vì thế "Toμn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần vμ lực l−ợng, tính mạng vμ của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy". Ng−ời ta gọi bμi Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi lμ "Thiên cổ hùng văn". Cũng có thể nói nh− thế về bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tất nhiên bản Tuyên ngôn Độc lập không còn ra đời trong thời kì văn học nguyên hợp, văn sử bất phân nữa, để đ−a vμo bμi chính luận của mình những hình t−ợng hμo hùng, tầng tầng lớp lớp nh− bμi cáo của ng−ời x−a. Ngμy nay văn chính luận lμ văn chính luận. Tμi nghệ ở đây lμ dμn dựng đ−ợc một lập luận chặt chẽ, đ−a ra đ−ợc những luận điểm, những bằng chứng không ai chối cãi đ−ợc. Vμ đằng sau những lí lẽ ấy lμ một tầm t− t−ởng, tầm văn hoá lớn, đã tổng kết đ−ợc trong một văn bản ngắn 92
- gọn, trong sáng, khúc chiết, kinh nghiệm của nhiều thế kỉ đấu tranh vì độc lập, tự do, vì nhân quyền, dân quyền của dân tộc vμ của nhân loại. Chính Hồ Chí Minh tự đánh giá đây lμ một thμnh công thứ ba khiến Ng−ời cảm "thấy sung s−ớng"(1) trong cả cuộc đời viết văn, lμm báo dμy kinh nghiệm của mình. 2. Những trò lố hay lμ Va - ren vμ phan bội châu Đây lμ một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Nguyễn ái Quốc viết vμo đầu những năm hai m−ơi của thế kỉ XX. Bút pháp rất hiện đại. Nghệ thuật châm biếm hết sức sắc bén. Những nét trội nhất về nghệ thuật của thiên truyện lμ gì ? ấy lμ : - Cách trần thuật sinh động, độc đáo, hấp dẫn. - Cách khắc hoạ nhân vật rất thμnh công. - Sử dụng thủ pháp đối lập đầy sáng tạo. 1. Nghệ thuật trần thuật Truyện kể cuộc hμnh trình của Va - ren từ Pháp sang Đông D−ơng nhận chức Toμn quyền với trách nhiệm đầu tiên lμ gặp Phan Bội Châu để dụ hμng nhμ cách mạng nμy. Y đáp tμu từ Mácxây đến Sμi Gòn rồi từ Sμi Gòn qua Huế ra Hμ Nội gặp Phan Bội Châu tại nhμ lao Hoả Lò. Tr−ớc khi sang Đông D−ơng, Va - ren hứa sẽ "chăm sóc" vụ Phan Bội Châu". Tác giả đặt câu hỏi : Y sẽ "chăm sóc vụ ấy vμo lúc nμo vμ ra lμm sao". Trong khi Phan Bội Châu nằm trong tù vμ khi dân Việt Nam đấu tranh đòi thả nhμ cách mạng thì cuộc hμnh trình của Va - ren lại hết sức kéo dμi. Tác giả đối lập tính chất cấp bách của việc thả Phan Bội Châu với sự dềnh dμng của cuộc hμnh trình. Sự giả dối của lời hứa hẹn của tên thực dân thể hiện tr−ớc hết ở đó. Truyện kể từng chặng hμnh trình kéo dμi của Va - ren, mỗi chặng lại kết thúc bằng điệp khúc : "Trong khi đó thì Phan Bội Châu vẫn nằm tù". Chặng thứ nhất từ Mácxây đến Sμi Gòn, đi đ−ờng biển đến bốn tuần lễ. Nh−ng đến Sμi Gòn thì y lại "bận" dự các cuộc chiêu đãi, tiếp r−ớc, chúc tụng, rồi lại phải tiến hμnh cuộc tuần du linh đình qua các phố xá với những hμng rμo ng−ời khom l−ng bên đ−ờng. Từ Sμi Gòn ra Hμ Nội, y dừng lại ở Huế, vμo hoμng cung dự yến tiệc vμ nhận huy ch−ơng của Hoμng đế An Nam Khải Định. Cuối cùng y cũng đến Hμ Nội vμ gặp Phan Bội Châu. Cuộc gặp gỡ diễn ra nh− một mμn kịch - một mμn hμi kịch. Trong mμn kịch nμy thì chỉ có một ng−ời nói, nói rất nhiều, trổ hết tμi ngôn luận để thuyết phục đối ph−ơng. ấy lμ Va - ren, còn Phan Bội Châu thì tuyệt nhiên không nói một lời nμo cả. (1) Võ Nguyên Giáp, Những năm tháng không thể nμo quên, NXB Quân đội Nhân dân, H., tr. 424 - 427. 93
- Tác giả đặt tên truyện lμ Những trò lố hay lμ Va - ren vμ Phan Bội Châu. Tất nhiên những trò lố của Va - ren vμ bọn tay sai ở thuộc địa. ấy lμ những trò đón r−ớc nhặng xị rối rít, tất cả đều nh− những con rối bị giật dây - kể cả bọn đón r−ớc vμ kẻ đ−ợc đón r−ớc. Nh−ng những trò lố đó đ−ợc đánh giá nh− thế nμo qua con mắt của nhân dân Việt Nam ? Tác giả dựng lên một đoạn mô tả Va - ren qua những lời nhận xét không một chút kính trọng của những ng−ời dân Sμi Gòn : họ chỉ chú ý đến cái mũ, cái áo, đôi ủng của tên thực dân. Còn một nhμ nho thì khinh bỉ ra mặt với nhận xét về cái t−ớng hình nham hiểm của y : "rậm râu sâu mắt". Đoạn tả Va - ren đ−ợc đón tiếp ở Huế, tác giả có lối viết thật hóm hỉnh : "Đức Kim Th−ợng Khải Định sẽ thỉnh ông Va - ren thăm hoμng cung, vμ ông Va - ren sẽ vμo. Hoμng th−ợng Khải Định sẽ thỉnh ông Va - ren dự yến, vμ ông Va - ren sẽ ăn ( ). Ngμi cμi lên ngực ông Va - ren loại t−ởng lệ phong tặng cao quý nhất của hoμng triều : Nam long bội tinh, vμ thế lμ ông Va - ren đ−ợc gắn mề đay". Đúng lμ những trò hề, những hμnh vi, cử chỉ máy móc, nh− có ng−ời giật dây hay vặn dây cót vậy. Cái đích của Va - ren lμ thuyết hμng Phan Bội Châu, y tỏ ra tự tin vμ đầy hi vọng nên ăn nói trơn tru, thao thao bất tuyệt. Nh−ng kết quả ra sao ? Phản ứng của Phan Bội Châu thế nμo ? Ng−ời đọc hồi hộp chờ đợi. Tác giả chỉ tiết lộ một chút "bí mật" qua nhận xét của một vμi nhân chứng với thái độ lμm ra vẻ kín đáo vμ dè dặt : Một anh lính dõng quả quyết "có thấy đôi ngọn râu mép ng−ời tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, vμ cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi". Một kẻ khác lại quả quyết : "rằng Bội Châu đã nhổ vμo mặt Va - ren". Điều bí mật thứ hai nμy đặt vμo đoạn tái bút để cμng kéo mạnh sự chú ý của độc giả. Đó lμ một cái tát cực mạnh vμo mặt Va - ren nh−ng lại diễn đạt bằng giọng thầm thì, vμ ẩn sau cái giọng ấy lμ một nụ c−ời hóm hỉnh mμ vô cùng hả hê của nhμ ái quốc. Thực ra đây chỉ một cuộc hμnh trình diễn ra trong t−ởng t−ợng của Nguyễn ái Quốc. Vậy mμ qua lời thuật kể, ng−ời đọc nh− đ−ợc thấy từng b−ớc đi của Va - ren hiện ra rõ mồn một vμ hết sức sinh động qua ống kính chăm chú của một phóng viên thời sự thông minh, sắc sảo vậy. 2. Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật Nhân vật chính của tác phẩm lμ Va - ren. Chủ đề chính của Nguyễn ái Quốc lμ cho Va - ren một cái tát trái bằng cách lột trần bản chất của một kẻ phản bội lí t−ởng của mình (lí t−ởng xã hội chủ nghĩa) để trở thμnh một tên thực dân xảo trá, đê tiện nhất. Va - ren đ−ợc mô tả nh− một nhân vật hμi kịch. Để chuẩn bị cho vai hề nμy ra sân khấu, tác giả có vμi lời giới thiệu vắn tắt, nh−ng đủ để khán giả thấy đây lμ một kẻ dối trá nh− bất cứ tên thực dân nμo khác. "Do sức ép của công luận ở Pháp vμ ở Đông D−ơng, ông Va - ren đã nửa chính thức hứa ( ) giả thử cứ cho rằng một vị toμn quyền Đông D−ơng mμ lại biết giữ lời hứa đi chăng nữa ". Tác giả cho Va - ren b−ớc hẳn ra sân khấu khi y tới Sμi Gòn. 94
- Trên cái nền phông "Thật lμ lộn xộn ! Thật lμ nhốn nháo" của một thμnh phố thuộc địa, Va - ren xuất hiện cũng chẳng ra ng−ời ra ngợm gì : trên chóp sọ có cái mũ hai sừng, áo lại dμi kiểu cách rất lạ, đôi bắp chân thì bọc ủng vμ bộ mặt thì "rậm râu sâu mắt" rất đáng ngại. Cuộc đón tiếp viên Toμn quyền cμng om sòm vμ nhốn nháo hơn khi y tới Huế. Vμ ở đây ta nói đến tính chất máy móc kiểu con rối của tên thực dân. Trong cuộc hμnh trình của Va - ren ra đến Huế, tác giả không cho y nói năng gì cả. Sự xảo trá của y mới bộc lộ ở sự đi đứng, ăn tiệc, nhận huy ch−ơng một cách huênh hoang, bắng nhắng, nhặng xị, rối rít rất thiếu tự nhiên. Nh−ng ra đến Hμ Nội, gặp Phan Bội Châu thì tác giả lại cho hắn nói rất nhiều, sự máy móc vμ tính chất con rối ở đây thể hiện y nh− một cái kèn hát đ−ợc vặn dây cót cứ thế tuôn ra liên tục kèm theo giọng điệu vμ cử chỉ đã đ−ợc chuẩn bị sẵn : "Tôi đem tự do đến cho ông đây ! Va - ren tuyên bố vậy, tay phải giơ bắt tay Phan Bội Châu, còn tay trái thì nâng cái gông to kệch đang siết chặt Phan Bội Châu trong nhμ tù ảm đạm". Hình ảnh nμy có ý nghĩa nh− một biểu t−ợng của sự bịp bợm của tên thực dân : Cái tự do mμ Va - ren đem đến cho Phan Bội Châu lμ tự do trong xiềng xích, tự do trong nô lệ, tự do với điều kiện phản bội lí t−ởng, đầu hμng bọn c−ớp n−ớc Đây lμ một đoạn dựng chân dung rất đặc sắc. Dựng bằng chính ngôn ngữ của nhân vật : lời lẽ lμm ra vẻ chân thật với những "Than ôi", "Trời ơi", "Ô ! Ông nghe tôi", "nhờ Chúa" nh−ng nội dung thì xảo quyệt. Nhiều danh từ tốt đẹp, hoa mĩ đ−ợc lạm phát bừa bãi : "tự do", "danh dự", "khai hoá", "công lí", "cao th−ợng", "hi sinh", "quốc gia tân tiến", "nền dân chủ hμo hùng", "khoan dung", "đoạn tuyệt với những lầm lạc của tuổi trẻ" để che đậy cho một tâm địa hèn hạ nhất : phản bội ("đốt cháy những cái mμ mình đã tôn thờ vμ đang tôn thờ những cái mình đã đốt cháy"). Những lời ba hoa rỗng tuếch vμ xảo trá đó vấp phải thái độ Phan Bội Châu trở thμnh vô nghĩa lí ("chẳng khác gì n−ớc đổ lá khoai"). Thủ pháp đối lập ở đây đ−ợc vận dụng thật độc đáo để khắc hoạ hai chân dung khác hẳn nhau : Một đằng lμ "kẻ phản bội nhục nhã", một đằng lμ "bậc anh hùng, vị thiên sứ". Một đằng bắng nhắng ba hoa, huênh hoang, một đằng im lặng đầy uy nghi ; một đằng nh− con rối, một đằng nh− quả núi không gì lay chuyển đ−ợc. Đây lμ hai loại ng−ời khác hẳn nhau, một đằng cao vòi vọi, một đằng thấp lè tè, vì thế lμm sao có thể đối thoại đ−ợc. Cho nên thái độ của Phan Bội Châu lμ hoμn toμn hợp lí : im lặng, khẽ c−ời ruồi vμ cho nó một bãi b−ớc bọt vμo mặt. Tuy nhiên phải có sự bắng nhắng ba hoa của Va - ren thì cái im lặng khinh bỉ của Phan Bội Châu mới nổi rõ đ−ợc, cũng nh− phải có sự im lặng tuyệt đối của Phan mới lμm bật lên cái tính chất đê tiện đầy lố bịch của Va - ren. Thủ pháp đối lập đ−ợc sử dụng thật sáng tạo. 95
- 3. "Vi Hμnh" 1. Chúng ta đều biết với Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh, văn ch−ơng tr−ớc hết phải lμ vũ khí chiến đấu, một hình thức hoạt động cách mạng. Vì thế tr−ớc khi đặt bút viết, Ng−ời bao giờ cũng nêu lên cho mình câu hỏi : Viết cho ai ? Viết để lμm gì ? Từ đó mới quyết định : Viết cái gì ? (nội dung) vμ viết nh− thế nμo ? (hình thức). Vậy muốn hiểu đ−ợc nội dung vμ hình thức của truyện "Vi hμnh", ta tr−ớc hết cũng phải tìm hiểu, Nguyễn ái Quốc viết tác phẩm ấy cho ai đọc vμ viết để lμm gì. Nghĩa lμ mục đích chính trị vμ đối t−ợng tác động chính trị của thiên truyện ngắn. Giữa năm 1922, thực dân Pháp đ−a vua bù nhìn Khải Định sang Pháp dự cuộc đấu xảo thuộc địa (một thứ hội chợ) ở Mácxây. Âm m−u của chúng lμ để lừa gạt nhân dân Pháp. Vị quốc v−ơng An Nam sang Pháp để tỏ thái độ hoμn toμn thuần phục "mẫu quốc", để cảm ơn khai hoá của "mẫu quốc" vμ cầu xin "mẫu quốc" tiếp tục dìu dắt dân tộc mình trên con đ−ờng văn minh tiến bộ. Nh− vậy lμ tình hình thuộc địa Đông D−ơng đã ổn định, nhân dân Pháp nên ủng hộ cuộc đầu t− lớn của chính phủ vμo Đông D−ơng để khai thác nguyên liệu giμu có ở xứ nμy vμ để tiếp tục "khai hoá" cho dân bản xứ mông muội nμy. Nguyễn ái Quốc viết "Vi hμnh" vμo đầu năm 1923 để cùng với các tác phẩm khác nh− vở kịch Con rồng tre, truyện ngắn Lời than vãn của bμ Tr−ng Trắc, bμi báo châm biếm Sở thích đặc biệt (tất cả đ−ợc viết năm 1923) để lật tẩy âm m−u nói trên. Nghĩa lμ vạch trần bản chất bù nhìn tay sai dơ dáy nhất của Khải Định, nhân tiện cũng tố cáo luôn tính chất điêu trá bịp bợm của những danh từ "văn minh", "khai hoá" của chủ nghĩa thực dân Pháp. Viết "Vi hμnh", Nguyễn ái Quốc nhằm tr−ớc hết vμo độc giả ng−ời Pháp, ng−ời Pari. Vì thế phải viết bằng tiếng Pháp theo phong cách Âu châu hiện đại. Vμ phải viết cho hấp dẫn, nghĩa lμ có những sáng tạo độc đáo về nghệ thuật, đồng thời phải cμi vμo đ−ợc những chuyện thời sự nóng hổi trong sinh hoạt giải trí của ng−ời dân Pari. Để có sức thuyết phục cao nhất với ng−ời Pháp, Ng−ời viết phải giữ thái độ khách quan, tránh lối thoá mạ trực tiếp vμ lối mạt sát đao to búa lớn. Lấy việc tố cáo, đả kích lμm mục đích, truyện phải mμi sắc vũ khí châm biếm. Bút pháp châm biếm độc đáo linh hoạt, phong phú, đó lμ nét chủ đạo vμ lμ sức mạnh chủ yếu của nghệ thuật "Vi hμnh". 2. Tình huống truyện độc đáo Sáng tạo tình huống, ấy lμ vấn đề then chốt của nghệ thuật viết truyện ngắn. Nguyễn ái Quốc đã xây dựng ở "Vi hμnh" một tình huống oái oăm, vừa vui vừa tạo đ−ợc hiệu quả châm biếm sâu cay. Đấy lμ tình huống nhầm lẫn, đôi trai gái Pháp trên tμu điện ngầm đã nhầm lẫn tác giả với Khải Định. Sự nhầm lẫn, tuy có dụng ý, nh−ng không phải lμ vô lí. Vì đối với ng−ời Tây thật khó phân biệt đ−ợc những bộ mặt khác nhau của ng−ời da vμng. Đối với họ "vẫn cái mũi tẹt ấy, vẫn đôi mắt xếch ấy, vẫn cái mặt bủng nh− vỏ chanh ấy" có gì khác đâu (cũng nh− ng−ời Việt Nam ta rất khó phân biệt đ−ợc những nét khác nhau của ng−ời Tây, cũng da trắng, mũi lõ, mắt xanh nh− nhau cả). 96
- Sự nhầm lẫn ấy khiến tác giả có thể nghe lỏm đ−ợc cuộc trò chuyện thầm lén vμ tinh quái của đôi trai gái Pháp về Khải Định. Vậy lμ Khải Định không xuất hiện trong tác phẩm mμ chân dung hắn lại đ−ợc dựng lên hết sức cụ thể vμ ngộ nghĩnh. Cách lố bịch hoá tên vua bù nhìn nh− thế giữ đ−ợc tính khách quan : không phải Nguyễn ái Quốc, một ng−ời cộng sản, cố tình mạt sát Khải Định nh− một kẻ thù giai cấp. Đây lμ ng−ời Pháp họ nghĩ vμ nói về hắn đấy chứ. Mμ chỉ có trong con mắt ng−ời Pháp thì Khải Định mới trở thμnh hμi h−ớc đến thế. Vì lμ ng−ời dân một n−ớc dân chủ, họ mới nhìn ông ta nh− một thứ đồ cổ, một vật lạ đến từ một đất n−ớc xa xăm còn mông muội. Vμ vì lμ ng−ời Tây nên họ mới nhìn cái nón ra cái chụp đèn, nhìn y phục vμ đồ trang sức của vị hoμng đế thμnh những lụa lμ đeo trên ng−ời cùng với những bộ hạt c−ờm Vậy lμ qua cuộc trò chuyện của đôi tình nhân Pháp, liên hệ ng−ời khách An Nam ngồi bên với hình ảnh tên vua bù nhìn họ đã thấy ở tr−ờng đua, Khải Định nh− một anh mũi tẹt, mặt bủng, đội chụp đèn lên cái đầu quấn khăn, đeo lên ng−ời rất nhiều lụa vμ hạt c−ờm, vẻ nhút nhát, lúng ta lúng túng, Nh−ng hắn đến đây lμm gì, trên xe điện ngầm mμ sao không có tuỳ tùng hộ giá ? Vμ y phục diêm dúa cũng nh− các đồ trang sức đâu cả rồi ? Họ đặt cho nhau nh− thế vμ tự giải đáp cho nhau. "Thế hay lμ hắn đã đem tất cả các thứ đó đến tiệm cầm đồ rồi ? - Có khi đã gửi tuốt ở kho hμnh lí nhμ ga, để đi chơi vi hμnh đấy". Cuộc trò chuyện cứ thế tiếp diễn, vμ vị "quốc v−ơng An Nam" không còn ra thể thống gì nữa, chỉ lμ một kẻ ăn tiêu bừa bãi, chơi bời lén lút trên đất Pari. Cái giá của Khải Định còn bị hạ thấp hơn nữa, khi đôi trai gái coi y không hơn gì một tiết mục giải trí rẻ tiền, thậm chí không mất tiền - nh− xem hề Sáclô, xem vợ lẽ nμng hầu vua Cao Miên hay trò trèo nhμo lộn của s− thánh xứ Cônggô 3. Hình thức một bức th− Truyện "Vi hμnh" đ−ợc viết d−ới hình thức một bức th− gửi cô em họ ở quê nhμ (dịch ra tiếng Pháp). Viết truyện d−ới hình thức th− từ thực ra không có gì mới mẻ độc đáo cả. Vấn đề lμ tác giả sử dụng hình thức nμy có thích hợp hay không vμ đạt đ−ợc hiệu quả nghệ thuật nh− thế nμo. Th− lμ một lối văn hết sức tự do phóng túng, nghĩa lμ tha hồ bắt chuyện nọ sang chuyện kia, chuyển cảnh nμy sang cảnh khác, đổi giọng nμy sang giọng nọ. Trong th− ng−ời ta có thể thông báo sự việc, thông tin nhắn tin, có thể bộc lộ tâm tình hoặc trao đổi suy nghĩ, th− viết cho ng−ời thân thì có thể thực hiện đủ mọi chức năng nh− vậy. "Bức th−" "Vi hμnh" thuộc loại nμy. a) Chuyển giọng, chuyển cảnh linh hoạt Nhờ hình thức viết th−, tác giả có thể đang từ giọng tự sự khách quan (t−ờng thuật cuộc trò chuyện của đôi trai gái Pháp) chuyển ngay sang giọng trữ tình thân mật khi tâm sự với cô em họ. Có thể tìm thấy trong "Vi hμnh" nhiều giọng điệu khác nhau, khi nghiêm trang, khi c−ời cợt, khi vui t−ơi nhí nhảnh, khi buồn nhớ mênh mông, khi lạnh lùng sắc sảo, khi thân mật tâm tình, Tuy nhiên giọng điệu chi phối tất cả vẫn lμ giọng mỉa mai châm biếm, bề ngoμi nhiều khi có vẻ nhẹ nhμng vμ vui nữa, nh−ng thực ra đều lμ những đòn đả kích sâu cay mãnh liệt. 97
- "- Đổi xe ở đây chứ anh yêu ơi ? - Không, ga sau. Đúng lúc đó thì có một anh vua đến với chúng ta. - Em thì em thích Sáclô hơn. Với lại, vua thì tốn lắm. - Đâu có ! Thế em còn nhớ buổi dạ hội thuộc địa ở nhμ hát ca vũ đấy chứ ? Phải trả những nghìn r−ỡi phrăng để xem vợ lẽ nμng hầu vua Cao Miên, xem tụi lμm trò leo trèo nhμo lộn của s− thánh xứ Cônggô ; hôm nay thì chúng mình có mất tí tiền nμo đâu mμ đ−ợc xem vua đang ngay cạnh. Nghe nói ông bầu Nhμ hát Múa rối có định kí giao kèo thuê đấy ". Nhờ hình thức viết th−, tác phẩm cũng có thể chuyển cảnh một cách thoải mái : từ cảnh đi xe điện ngầm ở Pari chuyển thẳng tới cảnh quê nhμ thời thơ ấu của tác giả khi còn ngồi vắt vẻo trên đầu gối của ông bác để nghe chuyện cổ tích ; từ chuyện cải trang của vua Thuấn bên Tμu, vua Pie bên Nga, đến chuyện "Vi hμnh" của những ông hoμng bμ chúa vì những lí do "ít cao th−ợng" hơn b) Liên hệ tạt ngang, so sánh thoải mái nhằm châm biếm nhiều đối t−ợng một lúc Th− lμ một lối văn rất chủ quan, ng−ời viết có thể đ−a ra đủ mọi cảm nghĩ tự do của mình, đồng thời liên t−ởng tạt ngang từ đối t−ợng nμy đến đối t−ợng khác nhiều khi chẳng có quan hệ dính dáng gì với nhau. Tác giả "Vi hμnh" đã lμm nh− thế. Chẳng hạn, từ câu chuyện "Vi hμnh" của Khải Định, ng−ời viết đ−a ra đủ thứ phán đoán giả định về hμnh vi bất chính vμ t− cách dơ dáy của y, với những "phải chăng ngμi muốn ", "hay lμ ngμi muốn ". Ai cấm đ−ợc ng−ời viết th− có thể suy luận thoải mái nh− thế. Đặc biệt, từ sự nhầm lẫn của đôi trai gái ng−ời Pháp, tác giả lại liên hệ một cách mỉa mai vμ bất ngờ đến bọn mật thám ở Pari luôn luôn bám theo gót những ng−ời cách mạng Việt Nam theo lệnh của chính quyền phản động : "Cái vui nhất lμ ngay đến Chính phủ cũng chẳng nhận ra đ−ợc khách thật của mình nữa, vμ để chắc chắn khỏi thất thố trong nhiệm vụ tiếp tân, Chính phủ bèn đối đãi với tất cả mọi ng−ời An Nam vμo hμng vua chúa vμ phái tuỳ tùng đi hộ giá tuốt ( ). Có thể nói lμ các vị bám lấy đế giμy tôi, dính chặt với tôi nh− hình với bóng. Vμ thật tình lμ các vị cuống cuồng cả lên nếu mất hút tôi chỉ trong dăm phút !". Tóm lại, "Vi hμnh" lμ một tác phẩm đầy tính chiến đấu, nghệ thuật châm biếm của nó thật độc đáo, linh hoạt vμ đa dạng, d−ờng nh− mỗi chi tiết, mỗi câu, mỗi chữ đều đ−ợc sử dụng nh− những l−ỡi dao ném vμo kẻ địch. 4. Chiều tối (Mộ) 1. Chiều tối lμ một trong những bμi thơ tức cảnh xinh xắn nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tập Nhật kí trong tù. Thơ của Ng−ời th−ờng lμ vậy, thoạt xem t−ởng không có gì sáng tạo, vẫn chỉ lμ những hình ảnh trở thμnh −ớc lệ quen thuộc trong thơ cổ : Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không. Thực ra đó lμ những cảnh rất thực trong con mắt của ng−ời tù thi sĩ lúc chiều tối nơi núi rừng. Chiều tối (Mộ) lμ lúc ánh sáng ban ngμy gần tắt. Lúc ấy ở giữa chốn núi rừng không có 98
- chân trời, chút ánh sáng còn sót lại của một ngμy tμn chỉ có thể nhìn thấy nơi đỉnh trời. Một cách tự nhiên, con mắt của nhμ thơ phải ng−ớc lên cao để nhận ra một cánh chim mỏi mệt đi tìm chốn ngủ nơi một vòm cây nμo (tầm túc thụ) vμ chòm mây cô đơn (cô vân) lững thững trôi qua (mạn mạn độ thiên không). Cảnh vật nh− thế lμ buồn, phù hợp với tâm sự của ng−ời lμm thơ cũng không thể nμo vui đ−ợc, nếu ta nghĩ đến hoμn cảnh ng−ời tù một mình nơi đất khách, lại trải qua một ngμy đμy ải trên đ−ờng, trong lòng không lúc nμo nguôi nhớ quê h−ơng Tuy nhiên thơ Bác vẫn có một đặc điểm rất độc đáo nμy : mạch thơ, hình ảnh thơ cũng nh− t− t−ởng thơ ít khi tĩnh tại, th−ờng luôn luôn vận động một cách khoẻ khoắn vμ bất ngờ h−ớng về sự sống vμ ánh sáng. Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết lò than đã rực hồng. Nếu nói về cảnh thì sự chuyển cảnh nh− thế cũng rất tự nhiên. Khi đêm đã buông xuống hẳn tấm mμn đen của nó thì con mắt nhμ thơ tất nhiên chỉ có thể h−ớng về nơi nμo có ánh sáng. Đó lμ ánh sáng hồng trong lò than nhμ ai bên xóm núi soi tỏ hình ảnh một cô gái xay ngô để chuẩn bị ăn chiều. ở câu thứ ba, ng−ời dịch thơ đã thêm vμo một chữ "tối" không có trong nguyên tác. Kể cả lúc ấy trời đã tối thật rồi. Thêm vμo chữ tối hẳn lμ không sai. Nh−ng cái tinh tế của bμi thơ quả có vì thế mμ mất mát đi chút ít. Không nói tối mμ tả đ−ợc tối vẫn hay hơn. Đây lμ cảnh dùng ánh sáng để diễn tả bóng tối. Lò than nơi xóm núi kia hẳn đã đ−ợc nhóm lên từ tr−ớc nh−ng nay trời tối hẳn nó mới rực sáng lên nh− vậy. Lê Trí Viễn còn phát hiện thêm chỗ tinh vi nμy ở câu ba vμ câu bốn trong nguyên tác của bμi tứ tuyệt khi lắp lại theo một trật tự đảo ng−ợc mấy chữ "ma bao túc" vμ "bao túc ma hoμn" : Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoμn, lô dĩ hồng. " Thời gian trôi dần theo cánh chim vμ lμn mây theo những vòng xoay của cối ngô, quay quay mãi "ma bao túc - Bao túc ma hoμn" vμ đến khi cối xay dừng lại thì "lô dĩ hồng", lò đã rực hồng, lúc trời tối, trời tối thì lò rực lên"(1). 2. Nh−ng còn sự vận động của t− t−ởng ? Hai câu trên lμ cảnh buồn, lòng ng−ời cũng không vui, thể hiện ở hình ảnh cánh chim mỏi mệt về rừng vμ chòm mây cô đơn trôi chầm chậm qua l−ng trời. Nh−ng hai câu sau lại lμ một niềm vui thể hiện ở ánh lửa hồng bỗng rực lên, chiếu sáng, ánh sáng vμ niềm vui con ng−ời bỗng hiện lên ở trung tâm của bức tranh thơ để toả ấm ra xung quanh, xua tan đi cái cô quạnh, cái mệt mỏi, cái lụi tắt của cảnh chiều nơi núi rừng. Nguyễn Du nói : "Ng−ời buồn cảnh có vui đâu bao giờ". Chân lí ấy rất ứng với hai câu thơ đầu. Tất nhiên phải nói cho rõ, ở hai câu nμy, ng−ời buồn mμ cảnh cũng buồn : (1) Đọc "Nhật kí trong tù", Tạp chí Tác phẩm mới, số 8 (1970). 99
- Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không. Nh−ng ở hai câu sau thì cảnh lại vui. Vậy thì hẳn ng−ời cũng vui. Tất nhiên lμ nh− thế. Nh−ng nh− đã nói, vì sao có thể vui đ−ợc, khi một mình với nỗi nhớ quê, đằng sau l−ng lμ một ngμy đ−ờng vất vả vừa trải qua, còn tr−ớc mắt lại lμ một nhμ lao đầy muỗi rệp đang chờ đợi. Đã thế, lại đứng giữa một cảnh chiều muộn nơi núi rừng trên đất khách quê ng−ời Mới biết mọi vui buồn của Hồ Chí Minh đều gắn bó lμm một với những buồn vui của nhân loại. Quên hẳn nỗi bất hạnh riêng của mình, Ng−ời sẵn sμng lấy cái vui nho nhỏ đời th−ờng của gia đình một cô gái nhμ ai nơi xóm núi bên bếp lửa hồng. Ng−ời ta nói chủ nghĩa nhân đạo của Hồ Chí Minh đã đạt tới mức độ quên mình lμ nh− thế. 5. Giải đi sớm (Tảo giải) Phân tích thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đặng Thai Mai phân biệt hai bút pháp : bút pháp hiện thực vμ bút pháp t−ợng tr−ng. Có ng−ời coi bμi Giải đi sớm chủ yếu đ−ợc viết theo bút pháp t−ợng tr−ng. Thực ra không phải nh− vậy. Gμ gáy một lần đêm chửa tan, Câu thơ đầu ghi nhận thời điểm hiện thực của cuộc giải tù. Nh− vậy lμ một ngμy đμy ải nặng nề bắt đầu ngay từ khoảng quá nửa đêm. Ng−ời đọc t−ởng t−ợng một cảnh tăm tối mịt mù vμ vắng lặng vây quanh ng−ời tù cô đơn nơi đất khách. Nh−ng câu thứ hai bỗng toả sáng đột ngột trên bầu trời thơ. Chòm sao đ−a nguyệt v−ợt lên ngμn ; Đẹp biết bao lμ hình ảnh trăng sao đang đ−a nhau lên đỉnh núi mùa thu : "Quần tinh ủng nguyệt th−ớng thu san". Mạch thơ của Hồ Chí Minh vẫn th−ờng vận động khoẻ khoắn vμ đột ngột nh− thế. Đúng lμ một tâm hồn có sức cải tạo hoμn cảnh, cải tạo tình thế. Dĩ nhiên trăng sao lμ của thiên nhiên. Không có trăng sao trên bầu trời lúc ấy thì cũng không thể có trăng sao trong thơ Hồ Chí Minh đ−ợc. Tuy nhiên nếu không có tâm hồn rất khoẻ của Hồ Chí Minh luôn luôn h−ớng về ánh sáng, thì trăng sao cũng khó đi vμo thơ sáng vμ đẹp đến thế. Có ng−ời nói, ở khổ thơ đầu nμy của bμi thơ, thiên nhiên vμ con ng−ời đối lập với nhau. Đây lμ một sự thật. Nh−ng còn có một sự thật khác, sự thật trong tâm hồn nhμ cách mạng vĩ đại : trong quan hệ đối lập, Ng−ời vẫn phát hiện ra sự hoμ hợp với tâm hồn rất đẹp, rất sáng của mình. Một tâm hồn lμm chủ trong mọi tình huống. Thiên nhiên trong thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh th−ờng lμ thiên nhiên động. Khi ng−ời tù cất b−ớc, thì trên trời trăng cũng khởi hμnh. Vậy lμ trăng sao cùng với Bác lên đ−ờng. Đấy cũng lμ một điều đột ngột nữa trong tứ thơ : trong hoμn cảnh đơn độc, tâm hồn nhμ cách mạng vẫn không hề đơn độc. Thật bất ngờ một cách thú vị biết bao có đ−ợc những ng−ời bạn đồng 100
- hμnh không hẹn tr−ớc. Mμ nμo phải ai xa lạ : vẫn lμ những ng−ời bạn thiên nhiên rất quen thuộc, thậm chí lμ tri âm tri kỉ với nhμ thơ. ở hai câu thơ sau của khổ thơ đầu, có ng−ời đặc biệt chú ý đến hai chữ "nghênh diện", đ−ợc hiểu nh− lμ một thái độ hiên ngang của ng−ời tù vĩ đại. Có lẽ nên chú ý hơn đến hai chữ "chinh" ở câu thứ ba, hai chữ "trận" ở câu bốn. Bốn tiếng điệp với nhau tạo nên một âm h−ởng rất thích : Chinh nhân dĩ tại chinh đồ th−ợng, Nghênh diện thu phong trận trận hμn. Nhịp điệu ấy, âm h−ởng ấy khiến cho bμi thơ không phải lμ tiếng hát đi đμy mμ lμ một hμnh khúc trầm hùng. Khổ thứ hai của bμi thơ gây ấn t−ợng nổi bật lμ sự bừng sáng của trời đất. Câu thơ thứ nhất của khổ thơ nμy dịch ch−a sát : Ph−ơng đông mμu trắng chuyển sang hồng. Nguyên văn chữ Hán : "Đông ph−ơng bạch sắc dĩ thμnh hồng". "Dĩ thμnh" lμ đã thμnh. Ph−ơng đông mμu trắng đã thμnh mμu hồng rồi. ý đột ngột bừng sáng nμy bị đánh mất trong lời dịch thơ. Cả khổ thơ câu nμo cũng nh− thế. Không có sự chuyển đổi dần dần. Cả vũ trụ bừng sáng, toμn cảnh thơ bỗng rực rỡ một mμu hồng vμ hơi ấm thì trùm lên cả vũ trụ, không một chút tμn d− của bóng tối vμ hơi lạnh. Ng−ời đi đ−ờng trong không khí hoμ hợp thoải mái nh− thế nên chữ nghĩa cũng phải thay đổi cho thích hợp : từ hai chữ "chinh nhân", nhμ thơ hạ hai chữ "hμnh nhân" : Hμnh nhân thi hứng hốt gia nồng. (Ng−ời đi thi hứng bỗng thêm nồng) Mỗi chữ phải dùng đúng nghĩa vμ đúng vị trí của nó. Cái tinh tế của lời thơ lμ thế. 6. Cảnh chiều hôm (Vãn cảnh) Phiên âm : Mai khôi hoa khai hoa hựu tạ, Hoa khai hoa tạ l−ỡng vô tình ; Hoa h−ơng thấu nhập lung môn lí, H−ớng tại lung nhân tố bất bình. Dịch thơ : Hoa hồng nở hoa hồng lại rụng, Hoa tμn, hoa nở cũng vô tình ; H−ơng hoa bay thấu vμo trong ngục, Kể với tù nhân nỗi bất bình. 101
- Bμi thơ nμy đã có không ít ng−ời giảng theo nghĩa phê phán chế độ xã hội d−ới chính quyền Quốc dân đảng Trung Quốc : trong xã hội ấy không có chỗ cho cái đẹp. Nó vô tình đối với cái đẹp. Sự bất bình của bông hoa cũng lμ nỗi bất bình của tác giả vì đã bị ném vμo xã hội đen tối ấy. Khuynh h−ớng phân tích nh− thế có hai nguồn gốc : - Hiểu không đúng chữ nghĩa của bμi thơ (nhất lμ câu thứ hai). Thói quen suy diễn tuỳ tiện theo lối chính trị hoá mọi bμi thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh vì coi nh− thế mới lμ đánh giá đúng tầm cỡ của Ng−ời. Đối với một tác phẩm văn học, mỗi ng−ời có thể hiểu theo cách riêng. Vì một tác phẩm thơ có thể có nhiều bình diện nghĩa. Nh−ng hiểu theo cách nμo cũng phải tr−ớc hết căn cứ vμo chữ nghĩa của văn bản. Về mặt nμy, câu thứ hai của bμi thơ gây "rắc rối" hơn cả. Nhμ thơ Xuân Diệu từng trăn trở hμng chục năm về câu thơ "hoa tμn, hoa nở nμy" (Theo chân Bác - 1966), cuối cùng đã nhận ra ý nghĩa đích thực của nó trong một bμi viết cuối cùng của mình về thơ Bác : "Theo cháu nghĩ, đâu có phải chỉ lμ thiên hạ vô tình, mμ hơn thế nữa kia, tạo hoá vô tình ( ), các lớp hoa hồng nở rụng, rụng nở, tạo hoá vẫn cứ vô tình, chỉ có tạo hoá vô tình" (Đọc lại thơ Nhật kí trong tù - 1984). Ng−ời giảng thơ không nói gì đến chữ nghĩa của tác giả, nh−ng thực ra đã hiểu đúng chữ nghĩa của Ng−ời : Mai khôi hoa khai hoa hựu tạ, Hoa khai hoa tạ l−ỡng vô tình. Chỉ có thể hiểu lμ "Hoa hồng nở, hoa hồng lại tμn", "hoa nở, hoa tμn", hai cái "sự" đó đều "vô tình". Vậy trời đất vô tình, tạo hoá vô tình, đúng lμ nh− thế. Có hiểu đúng câu thứ hai mới có thể hiểu đúng đ−ợc câu thứ ba, thứ t−. H−ơng hoa bay thấu vμo trong ngục, Kể với tù nhân nỗi bất bình. Đây lμ sự bất bình của hoa đối với thái độ dửng d−ng vô tình của tạo hoá, nó tìm vμo trong ngục để tỏ bμy tâm sự ấy với Hồ Chí Minh - nhμ thơ. Bởi vì nhμ thơ tha thiết với cái đẹp, hơn ai hết mới thông cảm sâu sắc với nỗi bất bình kia. Bμi thơ thực ra không có gì khó hiểu lắm nếu đặt nó trong truyền thống thơ ca nhân loại từ Đông sang Tây, từ cổ chí kim. Biết bao nhiêu thi sĩ đã viết nên những vần thơ đầy cảm th−ơng đối với số phận những bông hoa sớm nở tối tμn Nhμ thơ Pháp Rôngxa từng bất bình với tạo hoá mμ ông gọi lμ "bμ dì ghẻ cay nghiệt" đối với kiếp hoa chỉ sống đ−ợc từ sáng đến chiều hôm. Trong bμi Khúc giang, Đỗ phủ viết : Nhất phiến hoa phi giảm kh−ớc xuân. (Một cánh hoa rơi lμ đã kém vẻ xuân rồi) 102
- Xuân Diệu cũng than thở : ờ nhỉ ! Sao hoa lại phải rơi ? (ý thu) Chủ đề của Cảnh chiều hôm cũng nằm trong truyền thống ấy vì Hồ Chí Minh thật sự lμ một thi sĩ yêu tha thiết cái đẹp. Nh−ng Hồ Chí Minh còn lμ nhμ cách mạng vĩ đại, vì thế đã tạo nên sự vận động bất ngờ của bông hoa. Từ cảnh hoa tμn, Ng−ời phát hiện ra h−ơng hoa vẫn sống vμ nó đòi quyền sống. Nó tìm đến Hồ Chí Minh, ng−ời có đủ chất nghệ sĩ để thông cảm với số phận của bông hoa vμ có đủ chất cách mạng để đồng tình với nỗi bất bình của h−ơng hoa : H−ơng hoa bay thấu vμo trong ngục, Kể với tù nhân nỗi bất bình. Nh−ng tr−ớc hết nó tìm đến Hồ Chí Minh thi sĩ, vì chỉ có thi sĩ mới có khả năng giải quyết đ−ợc vấn đề quyền sống của cái đẹp, chống lại quy luật vô tình, vô cảm của tạo hoá. Bởi vì thi sĩ, nghệ sĩ sinh ra ở đời để lμm gì nếu không phải để phát hiện ra cái đẹp vμ để bất tử hoá, vĩnh viễn hoá cái đẹp dù nó chỉ tồn tại trong một khoảng khắc trên cõi đời nμy. 7. Mới ra tù, tập leo núi (Tân xuất ngục, học đăng sơn) Phiên âm : Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân, Giang tâm nh− kính tịnh vô trần ; Bồi hồi độc bộ Tây Phong Lĩnh, Dao vọng Nam thiên ức cố nhân. Dịch thơ : Núi ấp ôm mây, mây ấp núi, Lòng sông g−ơng sáng bụi không mờ ; Bồi hồi dạo b−ớc Tây Phong Lĩnh, Trông lại trời Nam nhớ bạn x−a. 1. Tr−ớc hết phải thấy vẻ đẹp cổ điển của bμi thơ Thơ cổ điển hay viết về thiên nhiên. Chính tác giả Nhật kí trong tù cũng thấy nh− vậy : Thơ x−a yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông. (Cảm t−ởng đọc "Thiên gia thi") Nh−ng thi sĩ cổ điển th−ờng nhìn thiên nhiên từ cao, từ xa để bao quát trong tầm mắt của mình một cảnh thiên nhiên rộng lớn d−ờng nh− muốn thu lấy cả vũ trụ cμn khôn, cả cao sơn 103
- l−u thuỷ. Vμ nhμ thơ không chú ý mô tả hình xác của thiên nhiên mμ chỉ ghi lại bằng vμi nét chấm phá đơn sơ linh hồn của tạo vật. Bμi Mới ra tù tập leo núi cũng nhìn thiên nhiên vμ vẽ thiên nhiên nh− thế. Muốn hiểu điều đó cần chú ý đến một chi tiết nμy ở câu đầu mμ bản dịch thơ đã bỏ qua. Nguyên văn chữ Hán lμ : Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân. Dịch đúng lμ : - Mây đỡ núi, núi đỡ mây. Trật tự lμ : Mây - núi, núi - mây. Bản dịch thơ đã đảo lộn trật tự ấy. Núi ấp ôm mây, mây ấp núi (Núi - mây, mây - núi). Sự đảo lộn trật tự ấy khiến ng−ời đọc hiểu không đúng vị trí "đăng sơn ức hữu" của nhμ thơ. Thấy núi tr−ớc rồi mới thấy mây có nghĩa lμ nhμ thơ có thể đứng d−ới chân núi. Còn thấy mây tr−ớc thì có nghĩa lμ nhμ thơ đứng ở trên núi, đứng trên mây, nhìn lên thấy núi còn cao nữa vμ nhìn xuống thì thấy dòng sông chảy nơi chân núi phẳng nh− tấm g−ơng không chút bụi. Từ vị trí ấy, nhμ thơ bao quát trong tầm mắt của mình một cảnh thiên nhiên vô cùng rộng lớn : một bức tranh sơn thuỷ hữu tình. Vμ tác giả chỉ dùng vμi nét mμ thu đ−ợc tất cả. Hai nét cân xứng với nhau, một nét vút lên vẽ mây vμ núi, một nét vạch ngang chân núi vẽ dòng sông sáng nh− g−ơng phản chiếu ánh trời. Một bức tranh sơn thuỷ thật hùng vĩ vμ cũng thật lμ trong sáng. Nét vẽ thì phóng khoáng vμ đầy tμi hoa. Nh−ng vẻ đẹp cổ điển của bμi thơ còn thể hiện rõ hơn nữa ở phong thái của nhân vật trữ tình : ung dung dạo b−ớc giữa thiên nhiên. Ng−ời đọc không thể không liên t−ởng đến phong thái của Nguyễn Trãi ở Côn Sôn, của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở Bạch Vân am thuở tr−ớc : Bồi hồi dạo b−ớc Tây Phong Lĩnh Trông lại trời Nam nhớ bạn x−a. 2. L−ơng tâm trong sáng, tinh thần chiến sĩ của nhμ cách mạng Bμi thơ đâu chỉ nói chuyện lên núi, nhớ bạn một cách ung dung. Đại t−ớng Võ Nguyên Giáp trong tập hồi kí Những chặng đ−ờng lịch sử cho biết về hoμn cảnh ra đời của bμi thơ nμy : "Bữa ấy, tôi về cơ quan hội báo tình hình thì thấy anh Đông, anh Vũ Anh vμ anh Lã đang xúm xít quanh một tờ báo. Các anh chuyển tờ báo vμ hỏi tíu tít : - Anh xem có đúng lμ chữ của Bác không ? Đó lμ một tờ báo ở Trung Quốc mới gửi về, bên mép trắng có mấy hμng chữ Hán viết tay. Tôi nhận ngay ra đúng lμ chữ Bác, Bác viết : "Chúc ch− huynh ở nhμ mạnh khoẻ vμ cố gắng công tác. ở bên nμy bình yên. Phía d−ới lại có một bμi thơ " 104
- Bμi thơ không có tên. Nó lμ thơ tức cảnh nh−ng đồng thời còn lμ một lời nhắn về n−ớc của Hồ Chí Minh sau khi thoát khỏi tù. Lời nhắn bằng văn xuôi chỉ năm chữ vắn tắt : "ở bên nμy bình yên". Nh−ng còn lời nhắn bằng thơ ? Lòng sông g−ơng sáng bụi không mờ. (Giang tâm nh− kính tịnh vô trần) Đó lμ cảnh thiên nhiên trong sáng, nh−ng cũng lμ l−ơng tâm ng−ời cách mạng, trải qua bao tháng ngμy tù đμy gian khổ, phải đối phó với những tình huống phức tạp trong vòng vây của kẻ thù, vẫn trong sáng nh− g−ơng không chút bụi. Vμ từ nơi đất khách, trên đỉnh núi Tây Phong, Ng−ời không lúc nμo không h−ớng về Tổ quốc, h−ớng về đồng chí, đồng bμo đang chiến đấu vì độc lập, tự do : Bồi hồi dạo b−ớc Tây Phong Lĩnh Trông lại trời Nam nhớ bạn x−a. Nhiều tập hồi kí khác còn cho biết, những ngμy mới ra tù, Hồ Chí Minh rất yếu. Nh−ng Ng−ời quyết tâm tập leo núi để có sức khoẻ nhanh chóng trở về Tổ quốc. Cuộc tập luyện nh− thế vô cùng gian khổ, nhiều khi phải bò, phải lết. Vậy mμ trong thơ, hình ảnh của Ng−ời thật ung dung, đμng hoμng nh− lμ dạo chơi ngoạn cảnh vậy. Mới biết sức mạnh tinh thần của nhμ cách mạng thật vĩ đại, có thể v−ợt lên rất cao trên mọi đau đớn thể xác, thanh thoát nh− không. 8. Đi đ−ờng (Tẩu lộ) Phiên âm : Tẩu lộ tμi tri tẩu lộ nan, Trùng san chi ngoại hựu trùng san ; Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí d− đồ cố miện gian. Dịch thơ : Đi đ−ờng mới biết gian lao, Núi cao rồi lại núi cao trập trùng ; Núi cao lên đến tận cùng, Thu vμo tầm mắt muôn trùng n−ớc non. Thơ tuyệt cú cổ điển có hai lối kết cấu t−ơng đối phổ biến : một lμ kết cấu hai phần, trên cảnh d−ới tình. Hai lμ lối kết cấu bốn phần, mỗi câu một chức năng : khai, thừa, chuyển, hợp. Bμi Đi đ−ờng đ−ợc sáng tác theo lối kết cấu thứ hai. 105
- 1. Câu khai, có nghĩa lμ câu mở bμi. Nghệ thuật thơ tuyệt cú (hay tứ tuyệt) đòi hỏi câu nμy phải hết sức tự nhiên, d−ờng nh− nhμ thơ buột miệng thốt ra thế thôi, ch−a biết sẽ tiếp tục thế nμo ở những câu tiếp theo. Đi đ−ờng mới biết gian lao. Con ng−ời đã đi khắp thế gian, qua bao nhiêu dặm đ−ờng gian khổ. Vậy mμ vẫn phải thốt lên : "Đi đ−ờng mới biết gian lao". Mới biết con đ−ờng đi đμy của ng−ời tù thật lμ gian nan vất vả. Mμ quả có nh− thế. Câu thừa có chức năng tiếp tục vμ mở rộng, nói rõ hơn ý nghĩa câu thứ nhất : Núi cao rồi lại núi cao trập trùng. Nguyên văn chữ Hán còn nói rõ hơn nữa sự dμi dặc vμ gian nan của con đ−ờng đi đμy : Trùng san chi ngoại hựu trùng san. Có nghĩa lμ : Đi hết dãy núi nμy lại đến dãy núi khác. Hãy dừng lại ở hai câu thơ nμy để nhận xét bút pháp vμ ý nghĩa của chúng. Câu thứ nhất dịch thμnh câu lục của thể thơ lục bát, lời thơ quá thanh thoát đã không giữ đ−ợc âm h−ởng nặng nhọc của câu thất ngôn chữ Hán với điệp từ "tẩu lộ" : Tẩu lộ tμi tri tẩu lộ nan (Đi đ−ờng mới biết đ−ờng đi khó). Câu thứ hai chỉ dùng một nét mμ diễn tả đ−ợc cả một con đ−ờng núi non trập trùng t−ởng nh− vô tận vμ cứ lên cao mãi, lên cao mãi. Xét về mối quan hệ giữa con ng−ời vμ thiên nhiên ở hai câu thơ nμy thì quả lμ con ng−ời hết sức nhỏ bé, d−ờng nh− không thể nμo v−ợt qua đ−ợc những dãy núi cao ngất nối tiếp nhau lμm cho con ng−ời đi phải nản chí. Vμ nh− vậy, thiên nhiên lμ chủ thể, con ng−ời cơ hồ bị thiên nhiên đè bẹp. 2. Nh−ng mạch thơ của Hồ Chí Minh không bao giờ tĩnh mμ luôn luôn vận động, tạo nên những bất ngờ thú vị cho ng−ời đọc. Câu thứ ba lμ câu chuyển. Đúng lμ chuyển mạch : Trùng san đăng đáo cao phong hậu. dịch lμ : Núi cao lên đến tận cùng. Thì ra cái gì cũng có chỗ tận cùng của nó. Núi không thể cao mãi đến tận trời đ−ợc. Đi mãi rồi cũng đến chỗ đỉnh cao nhất của nó. Vμ một cách tự nhiên thôi, ở đỉnh cao chót ấy, tầm mắt con ng−ời có thể bao quát vμ thu lấy tất cả núi non vạn dặm. Một điều rất tự nhiên - lên cao thì phải thấy xa - nh−ng cũng thật 106
- bất ngờ. Té ra n−ớc non rộng dμi vạn dặm vậy mμ con ng−ời cũng có thể thu tất cả vμo trong một khoảng nhìn của mình : Vạn lí d− đồ cố miện gian. (Thu vμo tầm mắt muôn trùng n−ớc non) Đây lμ một câu hợp (cũng gọi lμ câu kết) thật hay : vừa tự nhiên vừa bất ngờ, vừa đóng lại bμi thơ, vừa mở ra một thế giới hình t−ợng mới vμ một ý nghĩa cao rộng khiến ta phải ngẫm nghĩ mãi. Một câu hợp có d− ba, lời kết mμ ý không cùng : quan hệ giữa con ng−ời vμ thiên nhiên bị đảo lộn theo chiều ng−ợc lại : không phải thiên nhiên lμ chủ thể mμ con ng−ời lμ chủ thể. Một tứ thơ cải tạo hoμn cảnh, cải tạo tình thế : con ng−ời lμm chủ thiên nhiên, lμm chủ thế giới. 3. Bμi thơ vừa nói sự thực của việc đi đ−ờng vừa có ý nghĩa t−ợng tr−ng sâu sắc : con đ−ờng lμ con đ−ờng đi đμy, nh−ng cũng lμ con đ−ờng cách mạng, hay rộng hơn, con đ−ờng đời (tác giả có hai bμi Đ−ờng đời khó khăn). Đ−ờng đời gian khổ, đ−ờng cách mạng dμi dặc vμ đầy chông gai, nh−ng quyết tâm v−ợt khó vμ đeo đuổi đến cùng thì rồi cũng sẽ có ngμy đi tới thμnh công, giμnh đ−ợc chiến thắng, lμm chủ số phận mình, lμm chủ lịch sử. 9. Tin thắng trận (Báo tiệp) Phiên âm : Nguyệt thôi song vấn : - Thi thμnh vị ? - Quân vụ nh−ng mang vị tố thi. Sơn lâu chung h−ởng kinh thu mộng Chính thị Liên khu báo tiệp thì. Dịch thơ : Trăng vμo cửa sổ đòi thơ. - Việc quân đang bận, xin chờ hôm sau. Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu, ấy tin thắng trận Liên khu báo về. 1. Bμi thơ đầy chất lãng mạn. Tác giả sáng tạo ra một thế giới h− ảo, trong đó có hẳn một cuộc đối thoại giữa nhμ thơ vμ vầng trăng. Trong Nhật kí trong tù ta đã bắt gặp vầng trăng đ−ợc nhân cách hoá : Ng−ời ngắm trăng soi ngoμi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhμ thơ. (Ngắm trăng) 107
- Nh−ng hồi ấy trăng ch−a biết nói vμ ch−a biết ra khỏi vị trí thiên nhiên của nó trên trời cao. Trong Báo tiệp trăng thμnh hẳn con ng−ời, đi hẳn tới lầu thơ của thi sĩ, có hẳn cử chỉ đẩy cửa vμ lại cất tiếng nói hết sức suồng sã thân mật : "Thơ xong ch−a ?" Cảnh ấy chỉ có thể có ở trong mộng. Chính tác giả cũng nhận thấy nh− vậy : Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu. (Sơn lâu chung h−ởng kinh thu mộng) Một giấc mộng thật đẹp, một giấc mộng thu tuyệt diệu trong đó vầng trăng tri kỉ thμnh hẳn nμng thơ - đúng lμ th−ờng xuyên tiếp xúc với thi nhân trong những đêm trăng đẹp nên có cử chỉ vμ lời nói thật lμ đ−ờng đột (đẩy cửa vμ hỏi trống không : - Thơ xong ch−a ?). Tiếc rằng lời thơ dịch đã không diễn tả đ−ợc đúng nh− thế : "Trăng vμo cửa sổ đòi thơ". 2. Nh−ng nhμ thơ đồng thời lại lμ lãnh tụ của cuộc kháng chiến, lμ đầu não của cuộc chiến đấu, tâm trí lúc nμo cũng đặt ở chiến tr−ờng, dù lμ ở trong mộng : "Quân vụ nh−ng mang vị tố thi". (Việc quân đang bận xin chờ hôm sau) Nét độc đáo của bμi thơ lμ ở đó : say mμ vẫn tỉnh, rất lãng mạn nh−ng cũng rất hiện thực. Nhμ thơ - chiến sĩ tỉnh ngay khi đang mộng, tất nhiên cμng tỉnh khi hết mộng : Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu, ấy tin thắng trận Liên khu báo về. "Chuông lầu" có thể lμ chuông treo ở nhμ sμn của Bác Hồ để các chiến sĩ bảo vệ báo tin khi có ng−ời đến (chú thích của Sách giáo khoa của Hội nghiên cứu, giảng dạy văn học Thμnh phố Hồ Chí Minh), nh−ng cũng có thể lμ tiếng chuông điện thoại báo tin thắng trận của Liên khu gọi về. Hai cách hiểu đều có lí cả. 10. Tặng cụ Bùi bằng đoμn (Tặng Bùi Công) Phiên âm : Khán th− sơn điểu thê song hãn, Phê trát xuân hoa chiếu nghiễn trì, Tiệp báo tần lai lao dịch mã, T− công tức cảnh tặng tân thi. Dịch thơ : Xem sách, chim rừng vμo cửa đậu, Phê văn, hoa núi ghé nghiên soi. Tin vui thắng trận dồn chân ngựa, Nhớ cụ thơ xuân tặng một bμi. 108
- 1. Thơ hay văn của Hồ Chí Minh đều vậy : Viết cái gì ? (nội dung) viết thế nμo ? (hình thức) lμ do mục đích (viết để lμm gì) vμ đối t−ợng (viết cho ai) quy định. Bμi thơ trên đây Ng−ời viết cho cụ Bùi Bằng Đoμn, Chủ tịch Quốc hội đầu tiên của n−ớc ta. Cụ Bùi lμ một nhân sĩ trí thức thuộc thế hệ sống nhiều với thơ Đ−ờng, thơ Tống. Những ng−ời nh− cụ Bùi sống ở chiến khu Việt Bắc hồi kháng chiến chống Pháp tất nhiên lμ rất gian khổ. Gửi thơ "Tặng cụ Bùi" cũng lμ một hμnh vi động viên nhẹ nhμng vμ tao nhã rất phù hợp với đối t−ợng. Thơ gửi một ng−ời nh− thế tất nhiên lμ không thể nôm na dễ dãi vμ cũng không nên tuyên truyền chính trị một cách lộ liễu. Tốt nhất lμ lμm thơ chữ Hán bút pháp cổ điển. Điều nμy cũng hợp với sở tr−ờng của Hồ Chí Minh. Vẻ đẹp cổ điển của bμi thơ thể hiện ở nhân vật trữ tình, tâm hồn hoμ hợp với thiên nhiên, phong thái ung dung nhμn nhã thanh tao ; khi đọc sách, có chim rừng đậu tr−ớc cửa, khi viết văn thì hoa rừng soi bóng vμo nghiên mực. Thật lμ thi vị. Bác nói sự thực mμ t−ởng nh− trong mộng. Cảnh chiến khu đúng lμ nh− thế, nh−ng ng−ời đọc cảm thấy nh− lμ ng−ời tiên sống giữa động tiên vậy. 2. Bμi thơ nói gì với cụ Bùi ? Nó nói rằng sống vμ lμm việc ở chiến khu quả có gian khổ thiếu thốn, nh−ng cảnh rừng Việt Bắc thật lμ thơ mộng biết bao. Vμ kháng chiến cũng có cái thú của nó khi biết th−ởng thức cái đẹp của thiên nhiên - ng−ời x−a gọi lμ "thú lâm tuyền". Vui hơn nữa lμ khi có tin thắng trận đ−a về : Tin vui thắng trận dồn chân ngựa, Nhớ cụ thơ xuân tặng một bμi. Bμi thơ động viên chịu đựng gian khổ vμ kêu gọi tin t−ởng ở cuộc kháng chiến mμ không hề có vẻ tuyên truyền, không hề khoác áo chính trị. Nhận đ−ợc bμi thơ nμy, cụ Bùi rất cảm động vμ đã có thơ hoạ lại : Thiết thạch nhất tâm phù chủng tộc, Giang sơn vạn lí thủ thμnh trì. Trị công quốc sự vô d− hạ, Thao bút nh−ng thμnh thoái lỗ thi. Dịch lμ : Sắt đá một lòng vì chủng tộc, Non sông muôn dặm giữ cơ đồ. Biết Ng−ời việc n−ớc không hề rảnh, Vung bút thμnh thơ đuổi giặc thù. 109
- 11. Lên núi (Đăng sơn) Phiên âm : Huề tr−ợng đăng sơn quan trận địa, Vạn trùng sơn ủng vạn trùng vân. Nghĩa binh tráng khí thôn Ng−u Đẩu, Thệ diệt sμi lang xâm l−ợc quân. Dịch thơ : Chống gậy lên non xem trận địa, Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây. Quân ta khí mạnh nuốt Ng−u Đẩu, Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy. (1950) Năm 1950, quân ta mở chiến dịch lớn giải phóng biên giới phía Bắc, quét sạch quân giặc trên đ−ờng số 4 từ Cao Bằng đến Mục Nam Quan. Hồ Chí Minh đã đích thân tới quan sát trận địa. Có một bức ảnh đã ghi lại đ−ợc Chủ tịch Hồ Chí Minh ngồi trên một đỉnh núi nhìn xuống trận địa. Ng−ời mặc áo sơ mi, quần soóc kaki, đội mũ cát, tay cầm ống nhòm, vẻ ng−ời quắc th−ớc, rõ ra t− thế một vị t− lệnh tối cao trực tiếp chỉ đạo chiến dịch. Bức ảnh ấy lμ sự minh hoạ rất cụ thể cho bμi thơ lên núi nμy. Bμi thơ đầy khí thế quyết chiến vμ quyết thắng. Ch−a bao giờ ta thấy hình ảnh của Ng−ời hùng vĩ nh− thế trên cái nền đầy hμo khí của núi non trùng điệp của ba quân. Chống gậy lên non xem trận địa Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây. Ta t−ởng t−ợng nh− đồng hμnh với vị lãnh tụ kháng chiến b−ớc lên núi cao lμ cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Tổ quốc cũng cuồn cuộn dâng theo. Cả đất n−ớc cùng b−ớc vμo trận đánh. Ng−ời đọc liên t−ởng tới mấy câu thơ Tố Hữu trong bμi Việt Bắc : Núi giăng thμnh luỹ sắt dμy Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt s−ơng mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng. Câu thơ tiếp theo diễn tả đ−ợc khí thế ba quân có thể gọi lμ ngất trời : Quân ta khí mạnh nuốt Ng−u Đẩu. (Nghĩa binh tráng khí thôn Ng−u Đẩu) Khí thế hùng mạnh đến mức nuốt cả sao Ng−u, sao Đẩu, có nghĩa lμ loμ cả trăng sao, nhật nguyệt. ở đây Hồ Chí Minh đã dùng lại một −ớc lệ quen thuộc của thơ cổ điển, nh−ng lại vận 110
- dụng thật đúng chỗ vμ điều quan trọng hơn lμ nó đ−ợc chứa đầy nội dung chân thật của không khí lịch sử của chiến dịch vμ của cảm hứng hμo hùng của ng−ời chỉ huy đã nắm chắc chiến thắng trong tay. Ng−ời ta không thể không nhớ đến câu thơ đầy hμo khí của Phạm Ngũ Lão đời Trần : Hoμnh sóc giang san cáp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn Ng−u (Vung giáo non sông trải mấy thu, Ba quân khí mạnh át sao Ng−u) Từ khí thế ấy, từ đỉnh cao của tinh thần chiến đấu ấy, bμi tứ tuyệt kết thúc bằng một lời thề quyết thắng : Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy. Đó lμ một quyết tâm sắt đá. Lời thề ấy đã đ−ợc thực hiện. 111
- Phần IV Phụ lục Câu chuyện tác giả "ngục trung nhật kí"* Phan Ngọc Vμo khoảng tháng IX - 1956, nhμ thơ Nam Trân đến nhμ tôi cho tôi xem một tập ảnh chụp quyển Ngục trung nhật kí. Tập nμy gồm 133 bμi, viết cùng một thứ chữ, chữ của Hồ Chí Minh, vì tôi đã đ−ợc xem chữ của ông. Trang 154 quyển Nhật kí trong tù(1) có chụp lại trang 24 nguyên bản. Lúc bấy giờ tôi lμ Tổ tr−ởng Tổ ngôn ngữ học Tr−ờng Đại học S− phạm vμ Tr−ờng Đại học Tổng hợp Hμ Nội. Ngoμi việc dạy ngôn ngữ học, tôi dạy văn học Trung Quốc vμ lí luận văn học, cho nên anh Nam Trân có bμn về việc dịch vμ hỏi ý kiến tôi. Tôi hỏi : tại sao không dịch toμn bộ mμ chỉ dịch khoảng 100 bμi thôi. Anh cho biết có một số bμi liên quan tới những ng−ời lμm việc cho T−ởng Giới Thạch, dịch ra không tiện. Đọc nguyên bản tôi nhận thấy những điều lạ : từ đầu đến cuối không sửa chữa gì hết. Các bμi viết theo nhau không sang trang, chữ viết không dụng công, cũng không câu nệ độ chính xác của chính tả. Rõ rμng đây lμ một tác phẩm viết không để xuất bản mμ chỉ để giải buồn. Thực tình mμ nói, mãi đến năm 1990 tác phẩm mới xuất bản đầy đủ, tức lμ có cả những bμi nhμ thơ Nam Trân từng cho lμ "dịch không tiện"(2). Khi viết về phong cách của Hồ Chí Minh trong Ngục trung nhật kí, tôi dựa vμo tác phẩm xuất bản năm 1960 mặc dầu nh− đã nói, tôi đã đọc toμn bộ. Vμo cuối tháng X - 1992, Viện Văn học cho tôi xem bμi viết của Lê Hữu Mục Hồ Chí Minh không phải lμ tác giả "Ngục trung nhật kí"(1). Mục đích của đời tôi lμ chỉ tìm ph−ơng pháp lμm việc có lợi cho nhân dân n−ớc tôi. Tôi không xét động cơ. Nhân bμi nμy, tôi xin nêu lên những "lỗi về hình thức" (vice de forme) mμ ng−ời cầm bút nμo cũng phải đề phòng. Chỉ cần phạm một lỗi nh− thế lμ toμn bộ lập luận bị vứt bỏ. Ông Lê Hữu Mục trong bμi viết của mình phạm đến tám lỗi về hình thức đủ cho pháp luật t− sản kết tội ông về tội vu cáo. Tôi hẵng m−ợn ông để nói về ph−ơng pháp luận. Lỗi thứ nhất, ông cho rằng quyển nμy lμ do ông Tố Hữu vμ Ban tuyên giáo dựng lên mμ Hồ Chí Minh không tham dự. Nh−ng nếu nh− tác giả Ngục trung nhật kí lμ một ông Lí nμo đấy, ng−ời Trung Hoa, nh− ông Mục gợi ý, thì ngoμi Hồ Chí Minh ra, ai có thể biết đ−ợc sự thật giả * Trích từ Suy nghĩ mới về "Nhật kí trong tù", Viện Văn học, NXB Giáo dục, 1993, tr. 615 - 627. (1) Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, NXB Văn học, H., 1983. (2) Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, Bản dịch của Viện Văn học, NXB Văn học, H., 1990 vμ bản in khác của nhóm dịch Nguyễn Sĩ Lâm, NXB Khoa học xã hội, H., 1991. (1) Lê Hữu Mục, Hồ Chí Minh không phải lμ tác giả "Ngục trung nhật kí", Lμng Văn, từ số 67 (tháng III - 1989) đến số 70 (tháng IV - 1990) ở Canađa. Sau in thμnh sách, do một "Trung tâm văn bút Việt Nam hải ngoại" xuất bản, Lμng Văn phát hμnh, tháng XI - 1990. Số trang trích dẫn ở đây lμ căn cứ vμo sách. 112
- của các bμi thơ ấy ? Nh− vậy lμ ông vu cáo cho Tố Hữu vμ Ban tuyên giáo một việc mμ Tố Hữu vμ Ban tuyên giáo không tμi nμo lμm đ−ợc, dù có muốn lμm. Tôi hiểu tại sao ông không dám cho Hồ Chí Minh lμ chủ m−u. Bởi vì ông sợ nhân cách của con ng−ời ấy. Đây lμ một nhân cách mμ mọi kẻ thù đều phải sợ. Công Thị Nghĩa, tức Thu Trang (tên nμy quen thuộc hơn với bạn đọc trong n−ớc) trong bμi Một vμi t− liệu về thời gian Bác viết "Những ng−ời bị áp bức" hay "Bản án chế độ thực dân Pháp"(2) dẫn lời một viên mật thám Pháp lấy biệt hiệu lμ Jăng (Jean) báo cho cơ quan mật thám ở Pháp : "Theo ý kiến riêng của tôi, tôi không tin lμ ông Quốc (tức Nguyễn ái Quốc - P.N) đã đ−ợc một hội kín nμo đó cung cấp tiền bạc. Vì ông ta lμ một ng−ời rất tự trọng (P.N - nhấn mạnh), muốn lμ quyển sách ấy đ−ợc xuất bản do chính tiền dμnh dụm của ông ta". Một nhân cách nh− thế có cho phép Tố Hữu vμ ban tuyên giáo bịa ra một tác phẩm mạo danh mình không ? Chỉ một lỗi nh− thế đã đủ chứng minh bμi báo của ông Mục viết ra lμ rất dại dột. Tiếc rằng ông còn phạm nhiều lỗi khác nữa. Lỗi thứ hai, ông bảo rằng tr−ớc năm 1959 không ai nói gì về tác phẩm nμy. Thế ông quên một quyển nhật kí lμ loại sách không ai nói đến khi nó ch−a xuất bản sao ? Quyển nμy bằng chữ Hán chứ có bằng chữ quốc ngữ đâu mμ xuất bản ngay đ−ợc ? Tôi đã biết nó năm 1956, vμ nhiều ng−ời còn biết nó tr−ớc tôi. Muốn nói đến nó phải đọc đ−ợc nó, vμ cũng phải xin phép tác giả có cho phép hay không đã chứ ! Nh−ng thực ra thì cũng chẳng phải tr−ớc năm 1960 không ai nói gì về nó cả. Vμo năm 1946, trên tờ báo Đồng minh (phát hμnh ở Trung Quốc, cuối năm 1945 thì chuyển về Hμ Nội) số 43, ra ngμy 6 - VI - 1946, một tác giả lμ T.S (có khả năng lμ Lê Tùng Sơn, một nhμ cách mạng Việt Nam hoạt động lâu năm ở Trung Quốc) đã viết một bμi báo ngắn nhan đề Quyển nhật kí thơ của Cụ Hồ, giới thiệu vắn tắt về tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh mμ ông đ−ợc xem ngay tại Liễu Châu, khi mμ nhμ cách mạng vừa mới ra tù, trong đó lại còn dịch cả bμi Khai quyển nữa. Vậy lμ xuất xứ của tập thơ đâu có phải mơ hồ nh− ông Lê Hữu Mục t−ởng ! Lỗi thứ ba, ông bảo rằng Hồ Chí Minh không nhắc đến nó. Ông không hiểu chút gì về Chủ tịch Hồ Chí Minh mμ nhân dân Việt Nam vμ nhiều ng−ời trên thế giới vẫn gọi lμ Hồ Chí Minh. Bác rất ít nói đến đời mình, đến mức các nhμ Hồ Chí Minh học chỉ còn cách dựa vμo tμi liệu của ng−ời khác để viết về Bác. Một ví dụ : Tr−ớc đây không ai biết Nguyễn ái Quốc đã từng ở Hoa Kì vμ đã từng hoạt động trong phong trμo cách mạng của ng−ời Da đen. Ng−ời chỉ xác nhận điều đó khi đại biểu ng−ời Da đen ở Hoa Kì đến Việt Nam tiết lộ. Ví dụ trên báo Caribơ (Caribe), tập IX, số 1 ở Hoa Kì, Tôni Matin (Tony Martin) viết : "Hồ Chí Minh của Việt Nam trong thời gian ở Nữu - −ớc dự đều đặn các cuộc họp của UNIT (Universal Negro Improvement Trust - Hội Tin t−ởng cải thiện ng−ời Da đen cả thế giới) vμ hμo hiệp góp tiền h−ởng ứng các lời kêu gọi về tμi chính của nó"(1). Nh−ng ngay một việc quan trọng, lμ chiến sĩ (2) Công Thị Nghĩa, Một vμi t− liệu về thời gian Bác viết "Những ng−ời bị áp bức" hay "Bản án chế độ thực dân Pháp", Tập san Khoa học xã hội, số 5, Paris, tháng XII - 1978, Paris. (1) Caribe Vol IX, No1. Tomy Martin. Marcus Garvey : his cumulative impact : Hochiminh of Vietnam regularly attended UNIT meetings in Harlem and contracted generously to its financial appeals during a sojourn in New York. 113
- quốc tế tr−ớc khi vμo Đảng cộng sản mμ Ng−ời còn không nhắc đến, vậy Hồ Chí Minh không nhắc đến quyển Ngục trung nhật kí thì có gì lμ lạ ? Nh−ng sau khi in sách ra, Ng−ời rõ rμng có nhắc đến nó. Khi Paven Antôcônxki (Paven Antokolski) trao cho Hồ Chí Minh tập thơ nμy dịch ra tiếng Nga, Ng−ời nói : "Tôi viết những bμi thơ ấy để lμm gì ? Chỉ vì lí do ở trong tù tôi không thể lμm gì khác. Họ t−ớc đoạt của tôi hết tất cả vμ buồn Tất nhiên không thể nμo ngờ rằng trên cơ sở những bμi thơ nμy, đến bao giờ đó, ng−ời ta lại đ−a tôi vμo hμng các nhμ thơ ! "(1). Hồ Chí Minh thừa nhận toμn bộ các bμi thơ lμ của mình, nh−ng ông không hề tự cho mình lμ nhμ thơ : "Nhμ thơ gì tôi ! Đây lμ do các đồng chí của tôi đã đ−a tôi vμo hμng các nhμ thơ đấy chứ ! Các đồng chí ấy góp nhặt ở đâu đó, in ra cả tập thơ. Tôi lμ cây bút tiểu phẩm, nhμ chính luận. Gọi lμ nhμ tuyên truyền, tôi cũng không tranh cãi, nhμ cách mạng chuyên nghiệp lμ đúng nhất"(2). Câu chuyện lμ thế. Thế mμ Lê Hữu Mục dựng đứng ra chuyện tác phẩm nμy lμ do ng−ời Trung Quốc nμo đó lμm, họ Lí. Có một điều rất ng−ợc đời : dù viết với giọng hằn học, ông vẫn phải thừa nhận phần rất lớn các bμi thơ ở đây đều rất hay. Theo ông các bμi thơ ấy lμ của ông Lí. Còn lại một vμi bμi thơ cho lμ không hay, thì theo ông đó lμ của Hồ Chí Minh. Vì một lẽ rất hiển nhiên lμ ông tuyệt không hề biết gì về ông Lí vμ thơ của ông ta. Ông chỉ nhân đọc cuốn sách của Trần Dân Tiên thấy có nói đến một "giμ Lí" t−ớng c−ớp lμ ng−ời quen của "ông Nguyễn" trong nhμ tù Hồng Kông thì cứ gán ngay cho ông Lí nμy lμ tác giả những bμi thơ trong Ngục trung nhật kí, vậy thôi. Một công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ vμ chuẩn xác cao nh− khoa văn bản học lại có thể tiến hμnh cẩu thả đến nh− thế hay sao ?! Lẽ ra tôi có thể chấm dứt câu chuyện nμy ở đây. Nh−ng tính tôi ham lμm cái gì thì lμm cho xong, không thể để cho ng−ời ta ấm ức. Để chiều ông, tôi bắt buộc phải nói chuyện văn bản học. Ông Lê Hữu Mục có phần cả tin vμo trình độ Hán học của mình. Trình độ ấy biểu hiện trong đoạn d−ới đây mμ ông viết rất hμo hứng : "Đầu tiên ta thử hỏi về tên tuổi của ng−ời viết. Ng−ời viết tự x−ng lμ ta, tôi một cách chung chung, nh−ng có hơn một lần anh x−ng lμ lão phu. Lão phu nguyên bất ái ngâm thi (Bμi 2, Khai quyển) Lão phu hoμ lệ tả tù thi (Bμi 110, Thu dạ) Lão nghĩa lμ giμ nói chung, nghĩa lμ từ 50 trở lên ; 60 tuổi thì gọi lμ kì nh− nói kì mục ; 70 tuổi đến 80 tuổi lμ diệt ; 80 tuổi đến 90 lμ mạo, nh−ng ng−ời ta chỉ đ−ợc x−ng lμ lão phu khi ta quá tuổi kì để đến tuổi diệt. Nh− vậy ng−ời viết Ngục trung nhật kí lμ một ông giμ. Vì ông giμ, nên răng ông rụng (bμi số 46) ; vì ông giμ nên ông rất hận cái thằng lính nμo đó đã đánh cắp mất cái sĩ đích của ông, tức lμ cái gậy chống mμ vì tuổi giμ sức yếu, ông mới mang đ−ợc vμo trong (1) Dẫn theo Đμo Phan, Hồ Chí Minh, danh nhân văn hoá, Bản in rônêô, tháng III – 1989. (2) Dẫn theo Đμo Phan, Hồ Chí Minh, danh nhân văn hoá, Sđd. 114
- tù " (tr. 53 - 54)(1). Ông nói rất dμi dòng về chuyện nμy nhằm mục đích gạt bỏ tất cả các bμi nói đến cụ giμ, cho đó không phải lμ của Hồ Chí Minh. Vμ ông kết luận đanh thép : " Con ng−ời tự x−ng lμ lão phu ấy nhất định không thể lμ Hồ Chí Minh vì tính đến năm 32 - 33, Hồ mới khoảng ngoμi 40 ; nếu có tính đến 42 - 43 chăng nữa, Hồ cũng chỉ mới ngoμi 50, ch−a có quyền tự x−ng với ng−ời khác lμ lão phu, x−ng nh− thế sẽ tỏ ra hỗn x−ợc, hoμn toμn không biết gì về phong tục cổ truyền á Đông, nhất lμ về x−ng hô " (tr. 45 - 55)(2). Ông không thể trách tôi thiếu nghiêm chỉnh. Tôi chỉ cần dẫn một ng−ời lμ ông thấy ngay mình phạm cái điều mμ Ăngđơrê Git (André Gide) nói : Ignorance qui s'ignore invite μ de grandes affirmations (Sự ngu dốt không tự biết mình đẩy ng−ời ta đến những sự liều lĩnh). Dù có tự hμo về Hán học đến đâu, không ai dám nói Đỗ Phủ không biết lμm thơ, không hiểu phong tục cổ truyền Trung Hoa, cμng không dám chê Đỗ Phủ dốt nát. Đỗ Phủ chính lμ vị thầy về thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh. Có khá nhiều cách diễn đạt của ông lμ bắt nguồn ở Đỗ Phủ, nh−ng đây lμ chuyện khác. Ông Đỗ nμy luôn luôn tự x−ng mình lμ lão (giμ). Ví dụ : Trong bμi Th− gửi các vị hai huyện Hμm D−ơng vμ Hoa Nguyên (Đầu Giản Hμm, Hoa l−ỡng huyện ch− tử) viết lúc Đỗ chỉ mới 38 tuổi : Quân bất kiến không t−ờng nhật sắc vãn, Thử lão vô thanh lệ thuỳ huyết(1). (Anh không thấy t−ờng trống, sắc trời chiều, Giμ nμy im lặng n−ớc mắt chảy pha máu). Lúc 45 tuổi trong bμi Nỗi đau xót ở đầu sông (Ai giang đầu), Đỗ viết : Thiếu Lăng dã lão thôn thanh khốc(2) (Lão nhμ quê Thiếu Lăng khóc nghẹn) Chữ lão phu của Hồ Chí Minh cũng bắt nguồn từ đấy Năm 45 tuổi Đỗ Phủ viết Phụng tặng ông Nghiêm lμm Cấp sự trung (Phụng tặng Nghiêm công các lão) - Nghiêm Vũ lμm cấp sự trung, ngang với Tể t−ớng có thể chém đầu Đỗ Phủ - thế mμ Nghiêm vẫn nhận bμi thơ của Đỗ với hai câu : Tân thi cú cú hảo, Ưng nhiệm lão phu truyền(3). (Thơ ngμi mới lμm câu nμo cũng hay, Nên trao cho lão phu truyền ra). Năm 51 tuổi, trong bμi Cây gậy trúc đμo (Đμo trúc tr−ợng) tặng quan Thứ sử Ch−ơng Di, Đỗ Phủ viết : Lân ngã lão phu tặng l−ỡng hμnh(4) (Ông th−ơng kẻ lão phu nh− tôi tặng hai cây gậy) (1), (2) Lê Hữu Mục, Hồ Chí Minh không phải lμ tác giả "Ngục trung nhật kí", Bđd. (1), (2), (3) Đỗ Phủ tiện lãm, tập I, Tứ Xuyên văn nghệ xuất bản xã, 1986. (4) Đỗ Phủ tiện lãm, tập II, Tứ Xuyên văn nghệ xuất bản xã, 1986. 115
- Tôi chỉ nói đến hai ng−ời mμ Đ−ờng th− bảo lμ hách dịch. Thế mμ hai ng−ời nμy chẳng hề bảo Đỗ Phủ lμ hỗn x−ợc. Vậy ở đây ai "hỗn x−ợc, không biết gì về phong tục cổ truyền á Đông, nhất lμ về x−ng hô ?" Nếu ng−ời đó lμ Đỗ Phủ thì cả Nghiêm Vũ, Ch−ơng Di vμ Hán học Trung Quốc đều ngu ! Nếu không phải thế thì ai đây ? Đμnh rằng Hán học hiện nay ở Việt Nam có xuống, nh−ng đâu phải lμ nơi để cho ai đó nói bừa ! Các chỗ khác về Hán học của ông Mục đều thuộc loại lão phu. Tôi không muốn hại ông nên im lặng, bởi vì tôi không kiếm ăn bằng con đ−ờng khen chê - Đấy lμ lỗi thứ t− về hình thức. Chỗ nμo ông ch−a chịu cứ cho biết, tôi sẽ trả lời ngay. Tôi biết ông muốn phủ nhận Hồ Chí Minh lμ tác giả của Ngục trung nhật kí. Nh−ng cách lμm của ông lại sai lầm. Tôi xin bμy cho ông một mẹo. Ông hãy tìm những bμi chắc chắn lμ thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh, ví dụ những bμi lμm ở Việt Bắc, tặng thơ các cụ Võ Liêm Sơn, Bùi Đằng Đoμn, rồi chứng minh đó lμ thơ dở. Sau đó mới chứng minh Ngục trung nhật kí lμ của ng−ời khác bởi vì nó rất hay, nh− ông đã thừa nhận. Lμm thế "kín võ" lại thoả mãn đ−ợc cái tâm địa của ông. Chắc chắn ông biết mẹo nμy, nh−ng dù có ba đầu sáu tay ông cũng không dám lμm. Bởi vì ông ngu dại gì chứng minh những bμi thơ ấy lμ dở. Kết quả, ông phạm một lỗi thứ năm về hình thức : dựa trên cái võ đoán để chứng minh cái võ đoán. Ông không có căn cứ gì để chứng minh Hồ Chí Minh kém về thơ chữ Hán cả, thế mμ lại chứng minh những bμi thơ hay trong Ngục trung nhật kí đều không phải lμ của Hồ Chí Minh. Một ví dụ : lμm thế nμo chứng minh bμi thơ d−ới đây không phải lμ của Hồ Chí Minh : Nguyên tiêu Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên ; Yên ba thâm xứ đμm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền". Tết nguyên tiêu (Đêm nay, rằm tháng Giêng trăng vừa tròn, Sông xuân, n−ớc xuân tiếp trời xuân ; Nơi khói sóng thăm thẳm bμn việc quân, Nửa đêm trở về thuyền đầy trăng)(1), Dù có lμ Lê Hữu Mục cũng không cách nμo bảo đây không phải lμ loại thơ dụng công rất "Thịnh Đ−ờng". Phải nói Hồ Chí Minh thực sự hay chữ. Con ng−ời dám tặng thơ Võ Liêm Sơn, x−ớng thơ với Bùi Đằng Đoμn, bμn thơ với Huỳnh Thúc Kháng, dĩ nhiên đủ sức viết Ngục trung nhật kí. Vμ bμi thơ nμy viết ở Lũng Dẻ năm 1942 : (1) Thơ Hồ Chủ tịch, NXB Văn học, H., 1967. 116
- Th−ợng sơn Lục nguyệt nhị thập tứ, Th−ợng đáo thử sơn lai ; Cử đầu hồng nhật cận, Đối ngạn nhất chi mai. Lên núi Hai m−ơi t− tháng sáu, Lên đỉnh núi nμy chơi ; Ngẩng đầu : mặt trời đỏ, Bên suối : một nhμnh mai. (Tố Hữu dịch) Hai câu đầu nôm na để dẫn tới hai câu sau bất tử : một tứ thơ cách mạng hoμ với một tứ thơ Phật giáo. Ngạn lμ cái bờ suối cụ thể nh−ng cũng lμ cái bờ bên kia, cái bờ đạt đến sự giác ngộ. Mai lμ cây mai cụ thể nh−ng cũng lμ kẻ thoát khỏi kiếp luân hồi. Cả hai lí t−ởng đều ở ngay tr−ớc mặt. Tứ thơ hμo hùng, siêu thoát đến thế lμ cùng ! Hồ Chí Minh lμ thế ! Mục đích Hồ Chí Minh theo đuổi lμ thế ! Ai viết nổi hai câu thơ vừa muôn đời vừa mới mẻ, vừa thanh thản vừa khí phách lại thấm đ−ợm tình ng−ời đến thế ? Lê Hữu Mục đọc nó ch−a ? Tôi sẽ không nói thêm về thơ chữ Hán ngoμi Ngục trung nhật kí bởi vì lμm thế lμ đẩy ông vμo chỗ bí. Tôi chỉ nói chuyện ph−ơng pháp lμm việc. Nh−ng có một điểm phải bμn. Ông đã chứng minh hoμn toμn không có căn cứ rằng Hồ Chí Minh không viết Ngục trung nhật kí. Vậy tôi sẽ lμm ng−ợc lại : dùng những căn cứ có thực, tức lμ những bμi thơ ngoμi Ngục trung nhật kí mμ chẳng ai có thể phủ nhận cho lμ không phải của Hồ Chí Minh để chứng minh nó lμ thống nhất với các bμi thơ trong Ngục trung nhật kí. Vμ khi đã lμm thế rồi thì chắc chắn ông sẽ chấp nhận. Vì số trang có hạn tôi chỉ nhắc đến nhan đề, không nhắc đến nội dung. Vả lại câu chuyện nμy chỉ nói với ông thôi, nói dμi mμ lμm gì - phần tr−ớc gạch chéo lμ bμi thơ chữ Hán trong Ngục trung nhật kí, phần sau gạch chéo lμ thơ ở ngoμi, chữ Hán hay chữ quốc ngữ : Ngọ hậu / Sáu m−ơi tuổi ; Vọng nguyệt / Đối nguyệt ; Báo tiệp ức hữu / Tân xuất ngục học đăng sơn ; Thử hỏi, thi tứ, phong cách, ngôn từ, nghệ thuật, ở những bμi thơ trong các cặp đối ứng trên đây có phải của một ng−ời lμm không ? Không thể nμo phủ nhận thơ vμ ng−ời ở Hồ Chí Minh lμ một. Một tâm hồn không chút nghĩ đến mình, chung thuỷ với ng−ời lao động, uy vũ không khuất phục nổi, nghèo khổ không lμm thay đổi, giμu sang không lμm h− hỏng. Ông Lê Hữu Mục hình dung thơ lμ một cái gì máy móc, lắp ghép, có thể lấy của ng−ời nμy chắp vμo ng−ời nọ. Thú thực tôi phải tự kiềm chế lắm mới có thể nói năng bình tĩnh tr−ớc giọng điệu xúc phạm đến một nhμ thơ tên tuổi một cách cực kì vô lí nh− vậy. 117
- Không thể m−ợn thơ chữ Hán để chê thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh, ông Lê Hữu Mục dùng một mánh khoé thiếu thật thμ lμ m−ợn thơ chữ quốc ngữ để chê thơ chữ Hán. Đây lμ lỗi thứ sáu về hình thức. Hồ Chí Minh thuộc thế hệ cha tôi, các bác của tôi. Thế hệ nμy lμm thơ, văn chữ Hán cho mình vμ tặng ng−ời thân. Còn thơ chữ quốc ngữ lμ để giao tiếp với mọi ng−ời, không trau chuốt mấy về nghệ thuật. Đó lμ thơ để kêu gọi, cổ động nhằm mục tiêu tr−ớc mắt. Khi mục tiêu đó quá cụ thể, chắc chắn nghệ thuật bị cản trở bởi vì theo tôi, nghệ thuật chỉ bắt đầu khi một cảm xúc cá nhân riêng biệt, đơn nhất nối liền tôi với bạn. Nh−ng phải nói có nhiều bμi thơ quốc ngữ của Hồ Chí Minh rất hay. Ví dụ bμi thơ d−ới đây : Cảnh rừng Việt Bắc : Cảnh rừng Việt Bắc thật lμ hay, V−ợn hót chim kêu suốt cả ngμy. Khách đến, thì mời ngô nếp n−ớng, Săn về, th−ờng chén thịt rừng quay. Non xanh n−ớc biếc tha hồ dạo, R−ợu ngọt chè t−ơi mặc sức say. Kháng chiến thμnh công ta trở lại, Trăng x−a, hạc cũ với xuân nμy(1). Các bμi Cảnh khuya (1947), Quân ta toμn thắng ở Điện Biên Phủ (1954), Tặng toμn quyền Đờ-cu (1942), Tặng thống chế Pê - tanh (1942), Ca binh lính (1941), Dân cμy (1941), lμ thuộc loại nμy. Vì hăng hái đi theo con đ−ờng sai lầm, ông Lê Hữu Mục phạm sai lầm thứ bảy mμ lẽ ra ông phải tránh đ−ợc. Ông muốn nguỵ biện. Nh−ng đã nguỵ biện thì cũng phải khéo léo một chút. Chả lẽ ông không biết x−a nay không ai viết nhật kí hộ ng−ời khác sao ? Chả lẽ ông không biết không ai có thể đ−a thơ ng−ời khác vμo tập thơ nhật kí mμ lại lμ nhật kí trong tù sao ? Chả lẽ ông không hiểu nội dung nhật kí lμ rất nôm na, cụ thể, cá biệt, lμm sao có thể nhờ ai lμm hộ sao ? Chả lẽ ông quên khi cái vần chỉ một tên đất liên quan chỉ với Hồ Chí Minh thôi thì lμm cách nμo bảo đó lμ của ng−ời khác ? Toμn chuyện trẻ con ấy cả mμ ông đều phạm, thực lμ khó hiểu. Vμ cuối cùng, sai lầm thứ tám lμ điểm sau đây. Tôi nói với ông nghiêm chỉnh giữa một giáo s− dạy văn học Trung Quốc với một giáo s−. ở đây không có chuyện cãi vã, mạt sát. Tôi đã mất nửa đời đọc thơ văn Trung Quốc mμ không tìm thấy trong thơ văn ấy một vị tiên trong ngục, một tâm hồn gắn bó với ng−ời nghèo khổ thiệt thòi - loại ng−ời gọi lμ humiliés et offessés (tủi nhục vμ bị ng−ợc đãi) - nh− tôi tìm thấy trong Ngục trung nhật kí. Theo tôi, muốn viết nổi tác phẩm nμy, giỏi lμm thơ lμ chuyện nhỏ. Cái quan trọng lμ một ham muốn suốt đời đấu tranh cho nhân loại bị áp bức, một chí khí gang thép, nh−ng chủ yếu lμ một tâm hồn trong sáng của Đức Phật, Xôcrat (Socrate), Giêsu (Jésus), Găngđi (Gandhi) mới lμm đ−ợc. Tôi có nghiên cứu văn hoá Trung Hoa vμ tâm thức Trung Hoa. Cái tâm thức vừa nói ấy hiếm có ở Trung Hoa. Theo ông thì đó lμ thơ của một t−ớng c−ớp. Nh−ng thơ lμ gắn liền với tâm thức. (1) Thơ Hồ Chủ Tịch, Bđd. 118
- Mong ông tìm đ−ợc một tr−ờng hợp t−ơng tự trong thơ Trung Hoa. Còn không thì lμm thế nμo khỏi mang tiếng hồ đồ ? Phật dạy "Buông dao xuống có thể thμnh Phật". Đó không phải lμ lời nói suông. Thánh Phao - lô đã từng nổi tiếng lμ ng−ời sát hại ng−ời Thiên chúa giáo. Nh−ng ông đã buông dao để trở thμnh một trong những ng−ời có công nhất với Thiên chúa giáo. Tôi không dám dạy ai. Tôi lo dạy tôi còn ch−a kịp dám đâu nói chuyện dạy đời. Quyển sách ông Lê Hữu Mục viết ra thực tế lμ hμnh động giơ dao. Tôi đang chờ đợi ông sẽ lμm gì với con dao ấy ? Nên buông dao thì hơn. H−ớng dẫn học tập văn thơ Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh I - Yêu cầu : Đây lμ một trong những chuyên đề trọng tâm của học phần "Văn học Việt Nam hiện đại" có trong ch−ơng trình hạn chế ôn thi tốt nghiệp, sinh viên cần : 1. Nắm đ−ợc phần khái quát chung về sự nghiệp văn học Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh. - Quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh. - Hμnh trình sáng tác thơ văn của Bác, di sản văn học phong phú của Hồ Chí Minh. - Những t− t−ởng tình cảm lớn trong thơ văn Hồ Chí Minh. - Phong cách nghệ thuật thơ văn Hồ Chí Minh. 2. Đọc, cảm nhận vμ đi sâu phân tích đ−ợc những tác phẩm tiêu biểu của Hồ Chí Minh ở từng thể loại vμ biết vận dụng để minh hoạ cho phần khái quát chung. - Truyện vμ kí của Nguyễn ái Quốc : "Vi hμnh", Lời than vãn của bμ Tr−ng Trắc. - Thơ : + Tập thơ Nhật kí trong tù với các bμi : Không ngủ đ−ợc, Chiều tối, Ngắm trăng, Cảnh chiều hôm, Đi đ−ờng, Ng−ời bạn tù thổi sáo, Nửa đêm, Mới ra tù, tập leo núi. + Chùm thơ kháng chiến của Hồ Chí Minh viết ở Việt Bắc với các bμi : Cảnh rừng Việt Bắc, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Đi thuyền trên sông Đáy, Chú ý : Đối với những bμi thơ chữ Hán cần nhớ cả nguyên văn chữ Hán, dịch nghĩa, dịch thơ. - Văn chính luận : Tuyên ngôn Độc lập. II - Ph−ơng pháp học tập 1. Tìm đọc các tác phẩm của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh (chú ý những tác phẩm đ−ợc trích giảng ở tr−ờng phổ thông vμ các tác phẩm đã yêu cầu ở trên). 2. Đọc kỹ phần I : Cuộc đời vμ sự nghiệp văn học Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh, nắm chắc các luận điểm cơ bản. 119
- 3. Đọc phần II : Một số bμi viết về thơ văn của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh để góp phần bổ sung lμm phong phú sâu sắc hơn những luận điểm cơ bản ở phần I, đồng thời học tập cách phân tích, lập luận của tác giả các bμi nghiên cứu. 4. Tham khảo các bμi phân tích tác phẩm cụ thể đã có ở phần III của giáo trình, từ đó tập phân tích các tác phẩm khác trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh. III - Một số câu hỏi vμ đề ra 1. Trình bμy vμ phân tích quan điểm sáng tác văn học của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh ? Tại sao nói muốn hiểu đ−ợc sự nghiệp của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh tr−ớc hết cần nắm chắc đ−ợc quan điểm sáng tác của Ng−ời ? 2. Tóm tắt hμnh trình sáng tác thơ văn của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh. Kể tên những tác phẩm qua từng chặng đ−ờng, theo từng thể loại (ghi rõ năm sáng tác, hoμn cảnh sáng tác). 3. Phân tích những đặc tr−ng cơ bản của phong cách nghệ thuật thơ văn Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh. 4. Nghệ thuật trμo phúng của văn xuôi Nguyễn ái Quốc qua các truyện ngắn Lời than vãn của bμ Tr−ng Trắc, "Vi hμnh", Những trò lố hay lμ Va - ren vμ Phan Bội Châu. 5. Nhật kí trong tù lμ một tập nhật kí bằng thơ. Anh (chị) hãy phân tích chất kí của tập thơ vμ chất thơ của tập nhật kí. 6. Bình luận về chất "thép" trong tập thơ Ngục trung nhật kí của Hồ Chí Minh. 7. Qua các bμi thơ Ngắm trăng, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, phân tích hình ảnh trăng trong thơ Bác. 8. Phân tích giá trị hiện thực vμ giá trị nhân đạo của tập thơ Nhật kí trong tù. 9. Khát vọng tự do trong tập thơ Nhật kí trong tù. 10. Phân tích vẻ đẹp của hình t−ợng ng−ời chiến sĩ - thi sĩ qua tập thơ Nhật kí trong tù. 11. Qua một số tác phẩm tiêu biểu, quen thuộc, anh (chị) hãy phân tích vẻ đẹp vừa giản dị vừa phong phú, vừa hồn nhiên vừa sâu sắc, vừa trí tuệ vừa trữ tình của thơ Hồ Chí Minh. 12. Vận dụng kiến thức về thi pháp học, nêu những nhận xét về thời gian vμ không gian nghệ thuật trong tác phẩm Ngục trung nhật kí. 13. Một nhμ thơ n−ớc ngoμi từng viết : "Hồ Chí Minh - tên Ng−ời lμ cả một niềm thơ" Dựa vμo cuộc đời vμ sự nghiệp thơ văn Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh, anh (chị) hãy bình luận lời thơ ấy. 14. Phân tích nghệ thuật văn chính luận của Tuyên ngôn Độc lập. 15. Phân tích những t− t−ởng, tình cảm lớn của dân tộc vμ thời đại trong thơ văn Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh. 16. Vẻ đẹp truyền thống vμ hiện đại trong thơ văn Hồ Chí Minh. 17. Vị trí vμ ý nghĩa của thơ văn Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh trong lịch sử văn học vμ trong đời sống tâm hồn của dân tộc. 120
- Chịu trách nhiệm nội dung: Ts. Nguyễn văn hòa Bên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất l−ợng giáo dục 121