Giáo trình Vô tuyến điện đại cương - Chương 7: Âm học - Ngô Văn Thanh

pdf 10 trang huongle 2540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Vô tuyến điện đại cương - Chương 7: Âm học - Ngô Văn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_vo_tuyen_dien_dai_cuong_chuong_7_am_hoc_ngo_van_t.pdf

Nội dung text: Giáo trình Vô tuyến điện đại cương - Chương 7: Âm học - Ngô Văn Thanh

  1. VÔ TUYẾN ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG TS. Ngô Văn Thanh Viện Vật Lý Hà Nội - 2016
  2. 2 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 Tài liệu tham khảo [1] David B. Rutledge, The Electronics of Radio (Cambridge University Press 1999). [2] Dennis L. Eggleston, Basic Electronics for Scientists and Engineers (Cambridge University Press 2011). [3] Jon B. Hagen, Radio-Frequency Electronics: Circuits and Applications (Cambridge University Press 2009). [4] Nguyễn Thúc Huy (1998), Vô tuyến điện tử, NXB KHKT [5] Đỗ Xuân Thụ, Nguyễn Đức Nhuận (1990), Kỹ thuật điện tử, NXB KHKT [6] Phạm Văn Đương (2004), Cơ sỡ kỹ thuật khuếch đại, NXB KHKT Website : Email : nvthanh@iop.vast.ac.vn
  3. 3 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 CHƯƠNG 7. ÂM HỌC 1. Các phương trình âm thanh 2. Thính giác 3. Âm che 4. Điện áp rms
  4. 4 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Các phương trình âm thanh  Equations of Sound . Sóng âm thanh là các sóng nén  Định nghĩa . Áp suất của sóng âm == điện áp . Vận tốc trung bình == dòng điện  Xét tác động của âm thanh lên không khí . Áp suất của âm thanh : . Xét khoảng cách bé . Độ lệch áp suất giữa hai tiết diện : . Do sự thay đổi áp suất nên các mặt tiết diện sẽ dịch chuyển có gia tốc . Định luật II của Newton . Khối lượng của tiết diện : • là mật độ thể tích của không khí (khối lượng trên một đơn vị thể tích). . Ta có phương trình • U : vận tốc dịch chuyển của tiết diện
  5. 5 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Các phương trình âm thanh  Phương trình truyền thông thứ nhất . Các đại lượng tương đương  Xét trường hợp 2 tiết diện dịch chuyển với vận tốc khác nhau . Dẫn đến độ dài thay đổi theo thời gian • Xét khoảng cách bé, ta có . Mặt khác, ta có biểu thức liên hệ cho chất khí • Hằng số thực nghiệm tại nhiệt độ phòng, áp suất 1 at :  Phương trình truyền thông thứ hai
  6. 6 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 1. Các phương trình âm thanh  Vận tốc âm thanh  Đơn vị đo . Áp suất : pascal (Pa) = 1 newton (N) / 1 m2 • Áp suất tại nhiệt độ phòng, và tại mức nước biển : 101 kPa . Mật độ : kg/m3 • Mật độ của không khí tại nhiệt độ phòng, và tại mức nước biển : 1.2 kg/m3 . Vận tốc âm thanh : 344 m/s rất chậm so với vận tốc sóng vô tuyến . Bước sóng :  Trở kháng đặc trưng . Âm thanh tuân theo các biểu thức về phản xạ giống như sóng truyền thông . Mật độ công suất • Đơn vị : Watt/m2 . Cường độ âm thanh biểu diễn qua mức áp suất âm thanh:
  7. 7 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 2. Thính giác  Hearing Loại âm thanh Âm lượng Độ lớn âm thanh Mật độ công suât Lá xao xác Có thể nghe thấy 10 dB 10 pW/m2 Phòng thu âm “ 20 dB 100 pW/m2 Phòng ngủ ban đêm Yên tĩnh 30 dB 1 nW/m2 Phòng khách “ 40 dB 10 nW/m2 Giảng đường Vừa phải 50 dB 100 nW/m2 Đàm thoại (1m) “ 60 dB 1 W/m2 Tiếng xe tải Ồn ào 70 dB 10 W/m2 Đường phố “ 80 dB 100 W/m2 Xe tải lớn Rất ồn ào 90 dB 1 mW/m2 Tiếng hét (1m) “ 100 dB 10 mW/m2 Tiếng búa, khoan Rất khó chịu 110 dB 100 mW/m2 Máy bay cất cánh “ 120 dB 1 W/m2
  8. 8 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 2. Thính giác . Dải tần số nghe thấy: 20 Hz – 15 kHz . Đánh giá độ thính tai: có thể nghe được tần số < 500 Hz . Khả năng nghe giảm theo tuổi tác • Mỗi năm giảm 1 dB . Âm lượng được biểu diễn theo đơn vị phon.
  9. 9 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 3. Âm che  Masking . Tỷ số công suất = tỷ số giữa tín hiệu và nhiễu . Tín hiệu Morse : là chuỗi các xung ngắn (tích) và các xung dài (tà) . Tần số của xung = 620-Hz . Tai người nghe có thể loại bỏ nhiễu nếu như tín hiệu nhiễu nằm ngoài dải tần . Không phân biệt được tín hiệu âm thanh và nhiễu nếu tần số nhiễu ~ 620-Hz . Miền tần số này gọi là dải tần tới hạn (critical bandwidth) . Nhiễu nằm trong dải tần tới hạn được gọi là âm che (masking) . Điều kiện: công suất của nhiễu có độ lớn cùng cỡ với công suất của tín hiệu . Ví dụ : tần số nhiễu ~ 1200-Hz • Tín hiệu âm thanh vẫn có thể thu được nếu như mức áp suất âm 57 dB
  10. 10 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 4. Điện áp rms  rms Voltages . rms = root-mean-square : được sử dụng trong các dụng cụ đo điện ap AC . Định nghĩa : . Xét điện áp có dạng: . Chú ý : . Ta có : . rms của điện áp được sử dụng rất thuận lợi đối với các sóng có đỉnh (peak) không tường minh. . Công suât trung bình : . Điện áp rms còn được gọi là điện áp hiệu dụng