Hàng đợi ưu tiên (priority queue) - Nguyễn Mạnh Hiển
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hàng đợi ưu tiên (priority queue) - Nguyễn Mạnh Hiển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- hang_doi_uu_tien_priority_queue_nguyen_manh_hien.pdf
Nội dung text: Hàng đợi ưu tiên (priority queue) - Nguyễn Mạnh Hiển
- Hàng đợi ưu tiên (priority queue) Nguyễn Mạnh Hiển Khoa Công nghệ thông tin hiennm@tlu.edu.vn
- Hàng đợi ưu tiên (priority queue) • Xóa phần tử nhỏ nhất (deleteMin) − Thời gian O(log N) • Chèn (insert) − Thời gian O(log N)
- Cài đặt hàng đợi ưu tiên • Danh sách liên kết − insert mất O(1) − deleteMin mất O(N) • Cây nhị phân tìm kiếm − insert và deleteMin mất O(log N) − Tuy nhiên, có tính chất không cần thiết: tất cả các phần tử được sắp xếp • Ta chỉ cần phần tử nhỏ nhất • Đống (heap) − Sự cài đặt phổ biến của hàng đợi ưu tiên − insert và deleteMin mất thời gian O(log N)
- Cây có thứ tự một phần • Cây có thứ tự một phần (partially ordered tree - POT) là cây T thỏa mãn: − Có quan hệ thứ tự “ ” xác định trên các nút của T − Đối với mỗi nút P và con C của nó: P C • Suy ra: − Phần tử nhỏ nhất trong POT là gốc − Không có kết luận nào về thứ tự của các nút con
- Đống nhị phân (binary heap) • Đống nhị phân là một cây nhị phân đầy đủ có thứ tự một phần − Cây được lấp đầy trên tất cả các mức (level) trừ mức dưới cùng gốc 0 3 2 4 5 • Khi đề cập đến “đống”, ta hiểu rằng đó là “đống nhị phân”
- Biểu diễn vector của cây nhị phân đầy đủ • Lưu trữ các phần tử trong vector theo mức − Cha của v[k] = v[k/2] − Con trái của v[k] = v[2*k] gốc R − Con phải của v[k] = v[2*k + 1] l r ll lr rl rr 1 2 3 4 5 6 7 R l r ll lr rl rr
- Ví dụ về đống (heap) − Cha của v[k] = v[k/2] − Con trái của v[k] = v[2*k] − Con phải của v[k] = v[2*k + 1]
- Cây nào là đống?
- Cài đặt hàng đợi ưu tiên (đống)
- Ví dụ chèn: insert(14) 14 14 14
- Thao tác đống cơ bản: insert(x) • Giữ tính chất cây nhị phân đầy đủ và sửa vấn đề cây có thứ tự một phần (partially ordered tree - POT) − Tạo nút lá (lỗ trống - hole) ứng với x ở tận cùng − Lặp lại: • Xác định nút cha của lỗ trống • Nếu POT không thỏa mãn: + Hoán đổi lỗ trống với nút cha • Ngược lại: + Dừng − Đặt x vào lỗ trống
- Cài đặt insert
- Ví dụ về deleteMin 31 13 14 16 19 21 19 68 65 26 32 31
- Ví dụ về deleteMin (tiếp) 31 31 31
- Thao tác đống cơ bản: deleteMin() • Xóa nút lá cuối cùng (đang chứa giá trị x); xóa giá trị của nút gốc lỗ trống; gán x cho (nhưng chưa đặt vào) lỗ trống − Điều này đảm bảo tính chất cây nhị phân đầy đủ nhưng có thể vi phạm tính chất cây có thứ tự một phần (POT) • Lặp lại: − Xác định nút con nhỏ hơn của lỗ trống − Nếu POT không thỏa mãn: • Hoán đổi lỗ trống và nút con nhỏ hơn − Ngược lại: • Dừng • Đặt x vào lỗ trống
- Cài đặt deleteMin()
- Cài đặt deleteMin() (tiếp)
- Hàm tạo (constructor) • Xây dựng đống từ một tập các phần tử có thứ tự tùy ý • Các bước: − Chèn tất cả các phần tử vào cây mà không quan tâm tính chất cây có thứ tự một phần (POT) − Điều chỉnh cây để thỏa mãn POT, đi từ dưới lên • Thời gian chạy là O(N) (sẽ phân tích sau)
- Cài đặt hàm tạo
- Ví dụ percolateDown(7) percolateDown(6) percolateDown(5)
- Ví dụ (tiếp) percolateDown(4) percolateDown(3) percolateDown(2) percolateDown(1)
- Phân tích thời gian chạy của buildHeap() • Thời gian chạy tổng chiều cao của tất cả các nút − Sẽ chứng minh tổng này = O(N) • Xét cây nhị phân hoàn hảo có chiều cao h: − Số nút: N = 2h+1 – 1 − Sẽ chứng minh tổng chiều cao các nút: S = 2h+1 – 1 – (h + 1) ( = O(N) )
- Phân tích buildHeap() (tiếp) Nhân hai vế với 2: Lấy đẳng thức thứ hai trừ đẳng thức thứ nhất từng vế:
- Hàng đợi ưu tiên trong thư viện C++ • Lớp: priority_queue • Tệp tiêu đề: queue • Thực hiện theo kiểu đống cực đại (max-heap) thay vì đống cực tiểu (min-heap) như ta đang xét • Các phương thức chính:
- Ví dụ lập trình #include #include using namespace std; int main() { priority_queue pq; pq.push(4); pq.push(3); pq.push(5); cout << "Noi dung cua hang doi uu tien:" << endl; // Se in ra 5 4 3 while (!pq.empty()) { cout << pq.top() << endl; pq.pop(); } return 0; }