Kế toán chi phí sản xuất và tính giá sản phẩm tại công ty Phần Đông Hải Bến Tre - Nguyễn Thị Hồng Yến

pdf 59 trang huongle 3930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán chi phí sản xuất và tính giá sản phẩm tại công ty Phần Đông Hải Bến Tre - Nguyễn Thị Hồng Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfke_toan_chi_phi_san_xuat_va_tinh_gia_san_pham_tai_cong_ty_ph.pdf

Nội dung text: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá sản phẩm tại công ty Phần Đông Hải Bến Tre - Nguyễn Thị Hồng Yến

  1.    ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG HẢI BẾN TRE (Tháng 2/2009)
  2. NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP    Bến Tre, ngày tháng năm 2010 Chữ ký và xác nhận của cơng ty
  3. NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM CỦA GIÁO VIÊN    Bến Tre, ngày tháng năm 2010 Chữ ký của giáo viên NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN
  4. MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN ĐƠNG HẢI BẾN TRE 1 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY 2 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển 2 1.2.Đặc điểm và quy mơ quá trình sản xuất 3 2.CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU CỦA CƠNG TY 3 2.1.Chức năng 4 2.2.Nhiệm vụ 4 2.3 .Mục tiêu kinh doanh của cơng ty 4 3.CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CƠNG TY 4 3.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn nhà nước 5 3.2.Cơ cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ bộ máy quản lý 5 3.2.1Sơ đồ, tổ chức bộ máy quản lý 5 3.2.2.Chức năng 6 3.2.3.Nhiệm vụ 7 4. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN 8 4.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty 8 4.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng kế tốn 9 4.3.Hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty 11 4.4.Hệ thống báo cáo 11 4.5.Chuẩn mực kế tốn áp dụng 11
  5. 4.6.Danh mục tài khoản 12 5. Phương hướng, mục tiêu của Cơng ty năm 2010: 12 5.1. Phương hướng: 12 5.2 Mục tiêu: 13 5.2.1.Mục tiêu tổng quát 13 5.2.2. Mục tiêu năm 2010: 13 6. Kế hoạch hành động 13 6.1. Kế hoạch Marketing: 13 6.1.1. Kế hoạch quảng bá thương hiệu và chi phí marketing: 13 6.1.2. Xác định giá bán 15 6.1.3. Kế hoạch doanh thu và sản lượng tiêu thụ: 15 6.1.4. Kế hoạch mở rộng văn phịng đại diện tại TP.HCM 16 6.2. Kế hoạch vận hành sản xuất giấy và bao bì : 16 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 18 1. Khái niệm chi phí sản xuất và cách phân loại chi phí chủ yếu 19 2. Ý nghĩa cơng tác quản lý CPXS trong quá trính SXKD 21 3. Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm 22 4. Nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 23 5. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm 23 6. Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 24 7. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 26 8. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 27 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 28
  6. 1. HẠCH TỐN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT: 29 1.1.Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 29 1.1.1.Khái niệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 29 1.1.2.Cách tính giá NVL trực tiếp sử dụng sản xuất sản phẩm. 29 1.1.3.Kế tốn tổng hợp chi phí vật liệu trực tiếp 31 1.2.Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 34 1.2.1.Khái niệm chi phí nhân cơng trực tiếp 34 1.2.3.Cách tính chi phí nhân cơng trực tiếp 35 1.3.Kế tốn chi phí sản xuất chung 40 1.3.1.Khái niệm chi phí sản xuất chung 40 1.3.2.Cách phân bổ chi phí sản xuất chung 40 2. KẾT CHUYỂN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÁ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 2.1.Khái niệm giá thành sản phẩm 45 2.2.Cách tính giá sản phẩm dở dang 46 2.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm đang áp dụng tại cơng ty 46 2.4.Hạch tốn kết chuyển sản xuất tính giá thành sản phẩm 47 2.4.1.Kết chuyển chi phí sản xuất 47 2.4.2.Tính giá thành sản phẩm hồn thành 48 CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN 49
  7. LỜI MỞ ĐẦU  Đất nước ta đang chuyển sang thời kỳ mới, cả nước đang đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa- hiện đại hĩa, tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh trong nước, khu vực và thế giới. Các doanh nghiệp hoạt động trong ngành kinh tế mới, vận hành theo cơ chế thị trường. Tối đa hĩa lợi nhuận là một trong những yêu cầu cần thuyết trong một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để đứng vững trên thương trường, luơn cĩ sự cạnh tranh gay gắt với nhau. Vì thế, địi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng về mẫu mã, chất lượng giá cả hợp lý. Các nhà sản xuất kinh doanh luơn quan tâm đến năng suất – chất lượng – hiệu quả để tồn tại và phát triển và giá thành sản phẩm là một trong những thước đo quan trọng khơng thể thiếu trong quá trình sản xuất. Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm chính xác thì mới đánh giá được tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiết kiệm chi phí là biện pháp hữu hiệu để hạ thấp giá thành tăng sản lượng sản xuất và tiêu thụ đồng thời với việc nâng cao lợi nhuận, ngồi ra cịn giải quyết việc làm cho người lao động.Giá thành sản phẩm càng hạ thì việc tích lũy càng tăng giúp quá trình tái sản xuất được lợi nhuận và cĩ thể giảm bớt nhu cầu vốn lưu động, là cơ sở cho việc hạ thấp giá bán từ đĩ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Từ nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của giá thành em nhận thấy việc hực hiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là hết sức cần thiết và đĩ cũng là lý do em chọn đế tài này.
  8. LỜI CẢM ƠN Kính gửi: -Ban giám hiệu, quý thầy cô khoa kinh tế - tài chính trường Cao Đẳng Bến Tre. -Ban lãnh đạo, các anh chị phòng tài chính kế toán Công ty Cổ Phần Đông Hải Bến Tre. Được sự cho phép của ban giám hiệu cùng với sự nhất trí của Ban lãnh đạo Công ty, em đã đến thực tập tại công ty Cổ Phần Đông Hải Bến Tre trong thời gian 3 tháng. -Qua 3 tháng thực tập với trình độ, nghiệp vụ còn hạn chế nhưng được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và sự chỉ dẫn nhiệt tình của các cô chú anh chị phòng kế toán đã tạo điều kiện cho em học hỏi kinh nghiệm và làm quen với công ciệc kế toán tại công ty. -Trước khi về trường để hoàn thành khóa học, em rất chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị phòng kế toán đã hướng dẫn, cung cấp số liệu giúp em hoàn thành bài báo cáo này trong suốt thời gian em thực tập tại công ty. -Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa kinh tế tài chính trường Cao Đẳng Bến Tre đã tận tình giảng dạy, dìu dắt và truyền đạt cho em những kiến thức quý báo về nghiệp vụ kế toán để em hoàn thành bài báo cáo này. -Tuy nhiên với khả năng và trình độ còn hạn chế nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của Ban lãnh đạo Công ty, các anh chị phòng tài chính kế toán và quý thầy cô để bài báo cáo của em được hoán chỉnh hơn. -Cuối lời em kính chúc quý thầy cô trường Cao Đẳng Bến Tre, Ban lãnh đạo cùng đoàn thể các cô chú anh chị trong công ty Cổ Phần Đông Hải Bến Tre được dòi dào sức khỏe và luôn đạt nhiều thành tích trong công tác. -Kính chúc Công ty Cổ Phần Đông Hải Bến Tre luôn thành công trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh và luôn đạt được lợi nhuận cao nhất. Trân trọng kính chào. Bến Tre, ngày tháng năm 2010 Học sinh thực tập Trần Thị Hồng Hạnh
  9. CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN ĐƠNG HẢI BÊN TRE
  10. 1 .LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY: 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển - Cơng Ty Cổ Phần Đơng Hải Bến Tre tiền thân là Nhà Máy Bao Bì, trực thuộc Cơng Ty Đơng Lạnh Thủy Sản Xuất Khẩu Bến Tre. - Nhà Máy Bao Bì thành lập 1994 với tên gọi là Xưởng Bao Bì. Tháng 10 năm 2000 đổi tên thành Nhà Máy Bao Bì vẫn thuộc Cơng Ty Đơng Lạnh Thủy Sản Xuất Khẩu Bến Tre theo quyết định số:1804/QĐ-UB cua UBND Tỉnh Bến Tre. - Khi mới thành lập nhà máy cĩ quy mơ nhỏ,với số kinh doanh là 80 triệu đồng và tổng số nhân sự là 14 người.Qua nhiều năm hoạt động và phát triển, đến đầu năm 2003 đơn vị cĩ tổng số nhân sự là 54 người, vốn điều lệ trên 2 tỷ đồng. - Ngày 1 tháng 4 năm 2003 chuyển thành Cơng Ty Cổ Phần Đơng Hải Bến Tre theo quyết định số 14278/QĐ-UB cuả UBND Tỉnh Bến Tre ký ngày 25 tháng 8 năm 2002. - Cơng Ty Cổ Phần Đơng Hải Bến Tre cĩ tên gọi giao dịch quốc tế là: “ DONG HAI JOINT STOCK COMMANY OF BEN TRE” được gọi tắt là “DOHACO”. -Trụ sở giao dịch nhà máy đặt tại: số 457C, đường Nguyễn Đình Chiểu, phường 8, TP.Bến Tre, tỉnh Bến Tre. - Điện thoại:(075).3822288-3812093 - Fax:(075)3827827 -E-mail:donghaibt@hcm.vnn.vn -Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 5503-00006 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bến tre cấp ngày 2 tháng 4 năm 2003. -Người đại diện pháp luật của Cơng ty là ơng Đồn Văn Đạo- chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc. - Cơng ty cĩ tư cách pháp nhân đầy đủ, được tổ chức và hoạt động theo điều lệ Cơng ty và Luật doanh nghiệp cĩ con dấu riêng, độc lập về tài sản và tài khoản
  11. riêng được mở tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bến tre, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và cĩ nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi vốn điều lệ, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh được hạch tốn độc lập và tự chủ về tài chính, được liên doanh với các đơn vị, cá nhân trong và ngồi nước theo qui định của pháp luật. - Sau khi cổ phần, Cơng ty đẩy mạnh cơng tác đầu tư cơ sở vật chất, đổi mới bổ sung máy mĩc, cơng nghệ huy đơng vốn. Đến nay, Cơng ty đã khá mạnh và phát triển với số vốn Điều lệ khoảng 30 tỷ đồng, nhân sự lên đến 193 người, Trong 2 năm gần đây, tốc độ tăng trưởng bình quân là 25%. - Cơng ty cĩ cơ cấu tổ chức chặt chẽ và linh hoạt, cĩ Ban lãnh đạo điều hành và Ban kiểm sốt cơng ty, bao gồm: Hội đồng quản trị: (05 thành viên), Ban kiểm sốt cơng ty ( 03 thành viên).Tổng số cổ đơng hiện nay là 97 cổ đơng. - Trong năm 2007 Cơng ty cĩ dự án xây dựng thêm nhà máy giấy ở khu cơng nghiệp Giao Long với cơng suất 160 tấn / ngày. 1.2. Đặc điểm, quy mơ, hoạt động kinh doanh: - Lĩnh vực hoạt động chính của Cơng ty là sản xuất kinh doanh giấy và bao bì các loại. Trong đĩ 2 dịng sản phẩm chính là giấy cuộn và bao bì carton, cơng suất thiết kế là 9.360 tấn /cuộn năm, 10.000.000 m2 giấy carton/năm. Dù thị trường tiêu thụ là các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long, một số tỉnh miền đơng và Thành phĩ Hồ Chí Minh, tập trung là khách hàng chế biến thủy hải sản, tân dược, bánh kẹo các loại và hàng cơng nghiệp chế biến khác. - Trong những năm qua do nắm bắt được xu hướng và nhu cầu của thị trường đối với ngàng cơng nghiệp giấy và bao bì, Cơng ty đã mạnh dạn tập trung đầu tư máy mĩc thiết bị, đổi mới quy trình cơng nghệ, sản xuất ra sản phẩm đạt chất lượng cao, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Bên cạnh đĩ, Cơng ty đã quan tâm đào tạo tuyển dụng nguồn nhân lực, từng bước đáp ứng quy mơ mới đồng thời kiện tồn hệ thống quản lý, điều hành cĩ hiệu quả hơn. 2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU KINH DOANH CỦA CƠNG TY
  12. 2.1. Chức năng Sản xuất thành phẩm và bán thành phẩm giấy, bao bì . 2.2. Nhiệm vụ Quản lý và khai thác hệ thống giấy, bao bì trong tỉnh. 2.3. Mục tiêu kinh doanh của cơng ty -Mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh là tiêu thụ sản phẩm do mình sản xuất ra và tối đa hĩa lợi nhuận -Sử dụng vốn cĩ hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh theo chức năng ngành nghề kinh doanh được cấp phép. Đồng thời nâng cao hiệu quả và đạt được mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận một cách hợp lý, tạo cơng ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, đĩng gĩp vào ngân sách nhà nước và khơng ngừng phát triển cơng ty ngày càng lớn mạnh . *Thị trường tiêu thụ: trong nước mà chủ yếu là trong tỉnh. *Khĩ khăn: -Mạng lưới địa bàn hoạt động xa nên lao động phân tán. Tính chất cơng việc đa dạng và phức tạp. Trình độ tay nghề nhân cơng khơng đồng đều, nhân sự biến đọng đã gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của đơn vị. -Xuất phát từ những khĩ khăn chung, hiện nay cơng ty gặp rất nhiều khĩ khăn, nhất là thiếu vốn và điều kiện lao động chưa cơ giới hĩa cao. Do thiếu vốn nên cơng ty phải vay thêm làm phát sinh thêm khoản chi phí lãi vay ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh. - Cơng tác lao động sản xuất địi hỏi phải thường xuyên tổ chức làm đêm. Làm theo giờ nhằm đảm bảo tiến độ cơng việc. -Tỉnh ta nền kinh tế cịn hạn chế chưa đủ nguồn cung cấp về nguyên vật liệu đáp ứng cho nhu cầu sản xuất. Nên cơng ty phải mua nguyên vật liệu ở các tỉnh khác về làm mất thời gian và phát sinh thêm các khoản chi phí liên quan. 3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CƠNG TY:
  13. 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy nhân sự Cơ cấu tổ chức: -Hội đồng quản trị: 05 người -Tổng giám đốc. -Phịng hành chính nhân sự: 05 người -Phịng kế hoạch-Kinh doanh- Kỹ thuật-Chất lượng: 15 người -Phịng tài chính- Kế tốn: 05 người 3.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ bộ máy quản lý của cơng ty: 3.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý :
  14. ĐHĐ CỔ ĐƠNG HĐQT BAN KIỂM SỐT T.GIÁM ĐỐC P. hành P. tài P. KHKD Nhà máy Nhà máy Nhà máy chính chính kế - kỹ thuật bao bì giấy An giấy nhân sự tốn chất lượng Bến Tre Hịa Giao Long 3.2.2. Chức năng -Tổng giám đốc: là người đại diện hợp pháp của cơng ty, tổ chức và điều hành hoạt động, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty. -Giám đốc: là người đứng đầu trực tiếp lãnh đạo, điều hành hoạt động của cơng ty, đồng thời là chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm về sự tồn tại và phát triển của cơng ty trước UBND tỉnh và trước pháp luật của Nhà nước. -Phĩ giám đốc: là người hỗ trợ cho giám đốc, được sự phân cơng phụ trách hoạt động kinh doanh của văn phịng, cơng ty và đơn vị trực thuộc cơng ty, chịu trách nhiệm về phần hành của mình trước giám đốc, pháp luật và Nhà nước. -Phịng tổ chức hành chánh: quản lý điều động nhân sự nội bộ của cơng ty. -Phịng kỹ thuật chất lượng: tham mưu cho giám đốc về cơng việc thuộc lĩnh vực khoa học.
  15. -Phịng vật tư thuyết bị: tham mưu cho giám đốc về tình trạng thiết bị của cơng ty để cĩ kế hoạch sửa chữa thường xuyên và định kỳ, mua nguyên vật liệu. 3.2.3. Nhiệm vụ -Tổng giám đốc: cĩ quyền quyết định các vấn đề theo đúng pháp luật mà khơng cần nghị quyết của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về các quyết điịnh này. -Giám đốc: +Quyết định mọi việc từ hợp tác đầu tư, đề ra phương hướng phát triển. +Đế ra kế hoạch sản xuất kinh doanh, bộ máy điều hành, phân phối lợi nhuận. +Duyệt các quyết tốn, thành lập hay giải thể hoặc sát nhập các đơn vị, nhân sự +Quyết định chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng. +Chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động tồn cơng ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật của Nhà nước. +Tổ chức thanh tra và xử lý các vvi phạm điều lệ cơng ty. +Quyết định về việc chuyển nhượng, mua bán, cầm cố về các loại tài sản chung của cơng ty theo quy định của Nhà nước. -Phĩ giám đốc +Phụ trách trực tiếp lĩnh vực hoạt động cùng một số cơng việc chức năng theo ủy quyền của giám đốc. +Triển khai sản xuất và đảm bảo tiến độ của tiến trình sản xuất. +Chịu trách nhiệm phối hợp điều hịa kế hoạch hoạt đọng sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc , hướng dẫn sản xuất và kiểm tra các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc trong các mặc: kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, chất lượng -Phịng tổ chức hành chính
  16. + Đào tạo ban đầu và nâng cấp cho cán bộ nhân viên trong cơng ty. +Quản lý lao động tiền lương. +Quản lý cơng văn,sổ sách và con dấu, lưu trữ hồ sơ. +Quản lý thực hiện kế hoạch xây dựng, sửa chữa nhà xưởng, trang thiết bị phương tiện làm việc trong cơng ty, kế hoạch bảo hộ lao động. +Thực hiện cơng tác bảo vệ nội bộ, an ninh quốc phịng, cơng tác phịng cháy chữa cháy. +Nghiên cứu việc tổ chức lao động kế hoạch, xây dựng các mức lao động. -Phịng kỹ thuật chất lượng +Lập kế hoạch sản xuất cho cơng ty . +Kiểm định chất lượng sản phẩm. +Quản lý chất lượng sản phẩm của cơng ty. -Phịng vật tư thiết bị +Lập kế hoạch và giám xác hoạt động mua trang thiết bị. +Đảm bảo và chịu trách nhiệm về chất lượng của hàng mua . +Đề ra kế hoạch sửa chữa thường xuyên và định kỳ máy mĩc trang thiết bị. 4. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CƠNG TY -Căn cứ vào quy mơ tổ chứ sản xuất cung như yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo hình thức tập trung. Tồn bộ cơng tác kế tốn được tiến hành tại phịng kế tốn. -Các đơn vị trực thuộc như đội, xưởng khơng tổ chức bộ máy kế tốn mà chỉ bố trí nhân viên kế tốn báo sổ về cơng ty, chẳng hạn như nhân viên theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của vật tư, đến phịng kế tốn đối chiếu với số liệu của kế tốn vật tư. 4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty
  17. GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH/ KẾ TỐN TRƯỞNG N.V KẾ N.V KẾ N.V KẾ N.V KẾ TỐN TỔNG TỐN TỐN CƠNG TỐN THỦ HỢP THANH NỢ QUỸ TỐN- NGÂN HÀNG HÀNG 4.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế tốn *Giám đốc tài chính/Kế tốn trưởng: là người tổ chức và lãnh đạo tồn bộ cơng tác kế tốn của Cơng ty. Lập và tổ chức thự hiện kế hoạch tài chính, theo dõi giám sát thu chi tài chính, quản lý sử dụng vốn, hoạch tốn, quyết tốn và phân tích hoạt động tài chính của Cơng ty. -Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ tài chính do Nhà nước, Cơng ty quy định. Chịu trách nhiệm đề xuất, tham mưu cho cấp lãnh đạo các vấn đề về nguồn vốn, tài chính của Cơng ty. -Theo dõi quản lý tồn bộ tài sản, hàng hĩa vật tư, tài sản cĩ giá trị bằng tiền mặt. Tổ chức duy trì các cuộc hợp và tổng hợp báo cáo tình hình các mặt cơng tác của phịng hằng tháng cho Tổng giám đốc. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị và pháp luật Nhà nước về các nhiệm vụ được giao. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi cĩ sự phân cơng của Tổng giám đốc. *Kế tốn tổng hợp: Cĩ nhiệm vụ tổng hợp các báo cáo về chi phí sản xuất, tiền vốn, tài sản cố định, thu chi để lập báo cáo kế tốn và giải quyết các cơng việc cần thiết khi kế tốn trưởng đi vắng.
  18. -Kế tốn tài sản cố định: theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định trong cơng ty và trích khấu hao tài sản cố định đĩ. -Kế tốn nguyên vật liệu-cơng cụ- dụng cụ : tổ chức ghi chép kịp thời số lượng, chất lượng và giá trị thực tế của nguyên vật liệu-cơng cụ - dụng cụ nhập, xuất, tồn vào sổ kế tốn. Vào cuối tháng lập báo cáo kế tốn về nguyên vật liệu- cơng cụ- dụng cụ để phục vụ cơng tác quản lý và điều hành Cơng ty. -Kế tốn tiền lương: tính tốn phản ánh chính xác, kịp thời tình hình hiện cĩ, tình hình biến động về số lượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động mà mọi người đĩng gĩp. Trên cơ sở đĩ, giám sát tình hình sử dụng lao động, tính chính xác kịp thời tiền lương và tiền thưởng, BHXH, BHYT, KPCĐ, và các khoản thanh tốn cho cán bộ nhân viên, trích nộp các khoản theo chế độ lương do Nhà nước quy định. *Kế tốn- thanh tốn/ Ngân hàng: Lập phiếu thu, phiếu chi các khoản thanh tốn với khách hàng và với cán bộ nhân viên trong Cơng ty. Theo dõi cá khoản tiền gửi, tiền vay và quan hệ thanh tốn với ngân hàng hợp đồng vay, trả lãy vay, lập thủ tục rút tiền, chuyển tiển gửi ngân hàng. *Kế tốn cơng nợ: giám sát phản ánh các phản thu chi, theo dõi các khoản cơng nợ phải thu, phải trả, các khoản thanh tốn nội bộ và thường kiểm tra đơn đốc thu hồi nợ. -Kế tốn tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh: theo dõi chi phí phát sinh cho từng loại sản phẩm và tập hợp các chi phí: tính giá bán sản phẩm thu về rồi từ đĩ xác định kết quả kinh doanh xem lãi hay lỗ. -Kế tốn dự án: theo dõi, lập kế hoạch, phản ánh chính xác kịp thời các nghiệp vụ phát sinh dự án. *Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của cơng ty và tiến hành thu chi tiền mặt theo các chứng từ hợp lý, hợp lệ, cĩ sồ sách theo dõi rõ ràng và đối chiếu với kế tốn thanh tốn hằng ngày.
  19. 4.3. Hình thức kế tốn đang áp dụng tại cơng ty: -Là một đơn vị hạch tốn độc lập, Cơng ty Cổ Phần Đơng Hải Bến Tre áp dụng phương pháp hạch tốn kê khai thường xuyên, mở sổ theo hình thức chứng tử ghi sổ và tuân theo đầy đủ chế độ kế tốn. Sổ sách kế tốn được xây dựng trên nguyên tắc phản ánh đúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chứng từ kế tốn hợp lệ, hợp pháp, phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của cơng ty. Niên độ kế tốn được tính từ 01/01 -31/12 mỗi năm. 4.4. Hệ thống báo cáo -Báo cáo kế tốn là quá trình ghi chép, theo dõi, tính tốn, thu chi tài chính, nhập xuất nguyên vật liệu, thành phẩm, thanh tốn tiền lương và các khoản khác -Báo cáo kế tốn theo từng quý (3 tháng) gồm 4 phần: +Bảng cân đối kế tốn. +Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. +Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. +Thuyết minh báo cáo tài chính 4.5. Chuẩn mực kế tốn đang áp dụng tại cơng ty: -Tại Cơng ty sử dụng theo quyết dịnh số 1141 TC/QH/CDKT Bộ tài chính đã chỉnh lý bổ sung theo thơng tin số 89/2002/TT-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 04/11/2003.
  20. 4.6. Danh mục tài khoản: Sổ quỹ Chứng từ gốc Số thẻ hạch tốn chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính 5. Phương hướng, mục tiêu của Cơng ty năm 2010: 5.1. Phương hướng: Năm 2010 là năm cuối Cơng ty nổ lực thực hiện kế hoạch kinh doanh nhiệm kỳ II giai đoạn 2007-2010, là năm đan xen những khĩ khăn, thách thức với cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu làm biến động xấu tới giá cả và sức mua của thị trường trong và ngồi nước.Đồng thời cũng là năm cĩ nhiều cơ hội trên nền tảng của sự hồi phục sau khủng hoảng kinh tế và nội lực hiện cĩ. Cơng ty khơng ngừng nổ lực chuyển hĩa nguy cơ thách thức thành thời cơ, cần tập trung việc đẩy mạnh quảng bá thương hiệu sản phẩm xốy sâu khai thác các thế mạnh cơng ty, thiết lập
  21. thị trường tiêu thụ và hệ thống nhà cung cấp ổn định liên tục bền vững, khơng ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, đào tạo lại và bổ sung nhân lực ngang tầm giai đoạn phát triển mới của Cơng ty. Mặt khác tăng cường hoạt động kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu hỗ trợ hoạt động sản xuất gĩp phần tăng doanh thu và tăng lợi nhuận. Với phương châm hành động “ khép kín- đa dạng hĩa thị trường”. 5.2 Mục tiêu: : 5.2.1.Mục tiêu tổng quát Theo mục tiêu chiến lược nhiệm ký II giai đoạn 2007-2010 và tầm nhìn 2015 đã dược Đại hội cổ đơng thơng qua ngày 28/02/2007 “ Cơng ty trở thành nhà sản xuất giấy và hải sản mạnh Việt Nam, đưa hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển đa ngành lấy mặt hàng giấy và thủy sản lảm mục tiêu mũi nhọn. Đến măm 2020 trở thành doanh nghiệp lớn” 5.2.2. Mục tiêu năm 2010: -Sản lượng: *Giấy cuồn: 35.700 tấn *Bao bì carton : 15.000.000m2 -Doanh thu : 279.936.000.000 đồng -Lợi nhuận sau thuế : 31.539.417.081 đồng -Thu nhập bình quân đầu người: 3.065.656 đồng/tháng -Tài nguyên nhân lực: 495 người -Hồn thành các dự án đầu tư đưa vào hoạt động 6. Kế hoạch hành động 6.1. Kế hoạch Marketing: 6.1.1. Kế hoạch quảng bá thương hiệu và chi phí marketing: -Do đặc tính và loại hình sản xuất, Cơng ty dùng phương pháp quảng bá thương hiệu trực tiếp là chủ yếu, thơng qua bộ phận Marketing gồm 6 người do
  22. tổng giám đốc Cơng ty điều chỉ đạo xúc tiến tiếp thị thu nhập thơng tin thị trường, khách hàng và đối thủ cạnh tranh Tập hợp phân tích chọn lọc thực hiện chăm sĩc khách hàng, quảng bá chi tiết về các sản phẩm, nhất là ưu thế về chất lượng sản phẩm và cung cấp dịch vụ đàm phán thiết lập quan hệ kinh doanh. Bên cạnh đĩ, Cơng ty quảng bá thương hiệu các sản phẩm thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng, quảng cáo trên trang website, báo đài, tạp chí, tham quan các kỳ hội chợ thủy sản, hội chợ nơng nghiệp để cung cấp thơng tin về Cơng ty và các sản phẩm gây sự chú ý của khách hàng tiềm năng, đánh bĩng thương hiệu trên thị trường trong và ngồi nước -Cuối năm tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng định kỳ để lấy ý kiến phản hồi, đánh giá chất lượng cung cấp dịch vụ và sản phẩm Kịp thời điều chỉnh và cải tiến chính sách mua bán, thiết lập mối quan hệ thân thiện bền vững với khách hàng. Đồng thời cĩ cơ hội chăm sĩc khách hàng tốt hơn, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao cấp độ quan hệ mua bán với các khách hàng cũ và tăng khách hàng mới. Vận dụng các chính sách hậu mãi và cung cấp dịch vụ hỗ trợ sau khách hàng , để thắt chặt mối quan hệ giữ vững khách hàng cũ. Phối hợp nhịp nhàng đồng bộ các giải pháp trong năm 2010 tăng thêm 45 khách hàng mới, trong đĩ cĩ 25 khách hàng lớn và giữ khách hàng cũ đạt trên 80% so với năm 2009. Bảng dự kiến số lượng khách hàng : TT Khách hàng Hiện cĩ KH 2010 KH Tỉ lệ % so với năm trước 1 Khách hàng cũ 145 116 -20% 2 Khách hàng mới 45 Tổng cộng 161 +11%
  23. -Cơng ty dự kiến tổng chi phí Marketing năm 2010 là 0,5% doanh thu bằng 1.399.680.000 đồng. Vậy chi phí marketing được sử dụng cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh 6 tháng là 699.840.000 Bảng chi phí Marketing dự kiến chu kỳ sản xuất 6 tháng Các chi phí Số tiền Chi phí tiếp thị trực tiếp( 30%) 209.952.000 Chi phí hội thảo, hội nghị, tham gia hội chợ ( 40%) 279.936.000 Chi phí quảng cáo (20%) 139.968.000 Chi phí khác (10%) 69.984.000 Tổng cộng 699.840.000 6.1.2. Xác định giá bán Do tính đặc thù của sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng nên Cơng ty sử dụng phương pháp xác định giá bán tổng hợp “Dựa vào chi phí sản xuất thực tế. Dựa vào mặt bằng giá bán của các đối thủ cạnh tranh – Dựa vào kết quả đàm phán với từng khách hàng” để làm cơ sở xác định giá bán phù hợp đảm bảo hai lợi ích cho khách hàng và Cơng ty. Lấy mục tiêu giảm giá thành làm nền tảng xác định giá bán ổn định liên tục lâu dài .Việc tác động giá cả đầu vào từ bên ngồi là thời điểm cĩ thể biến động ảnh hưởng đối với giá bán, Cơng ty điều tiết các khoản dự phịng trong kinh doanh bù đắp để tạo thế ổn định. Do đĩ, Cơng ty xác định giá bán bình quân trong kỳ kế hoạch như sau: Bảng kế hoạch xác định giá bán năm 2010: Tên sản phẩm ĐVT Đơn giá (B/q) 1.Giấy cuồn Tấn 6.400.000đ 2. Bao bì carton m 2 8.000đ 6.1.3. Kế hoạch doanh thu và sản lượng tiêu thụ:
  24. Qua đánh giá phân tích , Cơng ty đủ khả năng sản xuất và tiêu thụ năm 2010 là 35.700 tấn giấy cuồn, 15.000.000 m2 bao bì carton. Đối với sản phẩm giấy cuồn tỷ lệ tiêu thụ là 70%/ năm, số lượng giấy cuồn cịn lại 30% để Cơng ty sử dụng sản xuất bao bì carton do đĩ doanh thu thể hiện trong mục bao bì carton bảng kế hoạch này . Bảng kế hoạch doanh thu và sản lượng tiêu thụ năm 2010 Tên hàng ĐVT Sản lượng tiêu thụ Đơn giá Thành tiền (đồng) 1. Giấy cuồn Tấn 24.990 6.400.000đ 159.936.000.000đ 2. Bao bì carton m 2 15.000.000 8.000đ 120.000.000.000đ Tổng cộng 279.936.000.000đ 6.1.4. Kế hoạch mở rộng văn phịng đại diện tại TP.Hồ Chí Minh: Việc thành lập văn phịng đại điện là hết sức cần thiết, bởi trong năm 2010 đồng loạt các nhà máy đưa vào hoạt động và đồng thời Cơng ty con đang đẩy mạnh phát triển, văn phịng đại diện ra đời sẽ giúp Cơng ty thuận lợi quan hệ mở rộng kinh doanh Dự kiến hồn thành văn phịng đưa vào hoạt động vào quí I/2010 6.2. Kế hoạch vận hành sản xuất giấy và bao bì : Địa điểm- nhà xưởng: Cơng ty nằm ở vị trí hết sức thuận lợi là trung tâm hai thị trường trọng điểm giữa Đồng Bằng Sơng Cửu Long với TP. Hồ Chí Minh và miền Đơng Nam Bộ, cĩ địa điểm nằm trên hai trục giao thơng thủy bộ tiện lợi cho việc xuất và nhập hàng dễ dàng nhanh chĩng . Tuy vậy cần bổ sung phương tiện vận chuyển chủ động cung cấp hàng hĩa kịp thời theo yêu cầu của khách hàng .Mặt khác Cơng ty cĩ kế hoạch dự trù thuê phương tiện vận chuyển bên ngồi khi cần thiết. Hiện tại ,Cơng ty cĩ : *Nhà máy bao bì Bến Tre:
  25. -Địa chỉ: 457C, đường Nguyễn Đình Chiểu, phường 8, TP. Bến Tre. -Tel: (075) .3812.093- 2211655 Fax: (075) . 3827287 *Nhà máy giấy Giao Long -Địa chỉ: Lơ A 3, Khu cơng nghiệp Giao Long, Huyện Châu Thành, Tỉnh Bến Tre -Tel: (075). 2474239- 3703878 *Cơng ty Cổ Phần Thủy Sản Bến Tre (Cơng ty con): -Địa chỉ: 457C , đường Nguyễn Đình Chiểu, phường 8, TP.Bến Tre -Tel: (075). 3826011- 3816275 Fax: (075). 3824374 Với tổng diện tích hiện cĩ trên 140.000 m2 đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất 24/24 và 4 kho chứa nguyên liệu và thành phẩm trên 15.000 m2.
  26. CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Khái niệm chi phí sản xuất và cách phân loại chi phí chủ yếu:
  27. 1.1 Khái niệm chi phí sản xuất: -Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các hao phí lao động sống và lao động vật hĩa mà doanh nghiệp đã tiêu dùng cho việc chế tạo sản phẩm hoặc dịch vụ trong một thời kỳ nhất định. -`Chi phí sản xuất cĩ đặc điểm: vận động, thay đổi khơng ngừng, mang tính đa dạng và phức tạp của ngành nghề sản xuất, quy trình sản xuất. 1.2 Phân loại chi phí sản xuất: -Phân loại chi phí là nội dung quan trọng đầu tiên cần phải thực hiện để phục vụ cho việc tổ chức, theo dõi tập hợp chi phí sản xuất, để tính được giá thành sản phẩm và kiểm sốt chặt chẽ các loại chi phí sản xuất phát sinh. *Phân loại theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí ( theo yếu tố chi phí) Theo quy định hiện hành, tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành 5 yếu tố chi phí: +Chi phí nguyên vật liệu: là tồn bộ giá trị nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ. +Chi phí nhân cơng: là tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) và các khoản phải phải trả khác cho cơng nhân viên trong kỳ. +Chi phí khấu hao tài sản cố định: là phần giá trị hao mịn của tài sản chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. +Chi phí dịch vụ mua ngồi: là các khoản tiền điện, tiền nước, điện thoại, thuê mặt bằng +Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa được phản ánh trong các chỉ tiêu trên nhưng đã chi trả bằng tiền trong kỳ báo cáo như: tiếp khách, hội nghị *Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:
  28. Tồn bộ chi phí được chia thành 2 chủng loại là chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất. -Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là biểu hiện bằng tiền những nguyên vật liệu chủ yếu tạo thành thực tế của sản phẩm và nguyên vật liệu cĩ tác dụng phụ, nĩ kết hợp với nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm hoặc làm tăng chất lượng sản phẩm, hoặc tạo ra màu sắc, mùi vị cho sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch tốn trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí. -Chi phí nhân cơng trực tiếp: là tiền lương chính,phụ, các khoản trích theo lương và các khoản phải trả khác cho cơng nhân. Chi phí nhân cơng trực tiếp được hạch tốn trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí. -Chi phí sản xuất chung: là những chi phí để sản xuất ra sản phẩm nhưng khơng kể chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp. Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng trong sản xuất và quản lý sản xuất, chi phí sửa chữa bảo trì, chi phí quản lý phân xưởng. Chi phí ngồi sản xuất: Là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và quản lý chung tồn doanh nghiệp. Bao gồm: -Chi phí bán hàng: là tồn bộ những chi phí phát sinh cần thiết để tiêu thụ sản phẩm, hàng hĩa như: chi phí vận chuyển, bốc vác, lương nhân viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, khấu hao TSCĐ và những chi phí liên quan đến dự trữ, bảo quản sản phẩm, hàng hĩa -Chi phí quản lý doanh nghiệp: là tồn bộ chi phí chi ra cho việc tổ chức quản lý trong doanh nghiệp như: chi phí hành chính, kế tốn, quản lý chung *Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh: -Chi phí sản phẩm: là những chi phí liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm hoặc mua hàng hĩa. Các chi phí phát sinh sẽ gắn liền với sản phẩm, hàng hĩa
  29. tồn kho chờ bán và khi sản phẩm, hàng hĩa được tiêu thụ thì mới trở thành phí tổn để xác định kết quả kinh doanh. -Chi phí thời kỳ: là những chi phí phát sinh trong một thời kỳ và được tính hết thành phí tổn trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doang nghiệp. *Phân loại chi phí theo quan hệ đối tượng chịu chi phí: Theo cách phân loại này chi phí được chia thành 2 loại: -Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi phí và được hạch tốn vào đối tượng cĩ liên quan. -Chi phí gián tiếp: là những chi phí liên quan đến nhiểu đối tượng chịu chi phí, do đĩ được phân bổ vào các đối tượng cĩ liên quan theo tiêu thức nhất định. *Phân loại chi phí Theo cách phân loại này chi phí được chia làm 3 loại: -Biến phí ( chi phí khả biến): là chi phí mà tổng số của nĩ sẽ biến động khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp. -Định phí( chi phí bất biến): là những chi phí mà tổng số của nĩ khơng thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp. -Chi phí hỗn hợp: là chi phí bao gồm cả yếu tố biến phí và định phí 2. Ý nghĩa cơng tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh: Do đặc điểm của từng loại doanh nghiệp khác nhau nên cơng tác quản lý chi phí sản xuất cũng khác nhau: -Đối với trường hợp sản xuất cịn thủ cơng, trình độ cơ giới hĩa cịn thấp thì tỷ trọng tiền lương sẽ lớn. Khi sản xuất đã được cơ giới hĩa thì chi phí khấu hao TSCĐ về động lực, nhiên liệu sẽ chiếm tỷ trọng lớn.
  30. -Như vậy thơng qua cơng tác quản lý chi phí nĩ phản ảnh được trình độ phát triển kỹ thuật sản xuất nhất là trình độ cơ giới hĩa sản xuất. -Dựa vào cơng tác quản lý chi phí để kiểm tra giá thành sản phẩm đồng thời xác định biện pháp cụ thể cho việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. 3. Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm: 3.1 Khái niệm giá thành sản phẩm: -Giá thành sản phẩm là những chi phí sản xuất gắn liền với một kết quả sản xuất nhất định ( đơn vị hay khối lượng sản phẩm). -Như vậy giá thành là một đại lượng xác định, biểu hiện mối quan hệ tương quan giữa 2 đại lượng: chi phí sản xuất đã bỏ ra và kết quả sản xuất đã thu được. 3.2 Phân loại giá thành sản phẩm: Cĩ 3 cách phân loại: *Giá thành sản phẩm được chia thành giá thành cá biệt và giá thành bình quân tồn ngành: -Giá thành cá biệt: biểu hiện chi phí cá biệt của doanh nghiệp. Do điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp khơng giống nhau nên cùng một loại sản phẩm nhưng giá thành của nĩ ở mỗi doanh nghiệp cũng khác nhau. Đĩ là giá thành cá biệt. -Giá thành bình quân tồn ngành: nhìn chung tồn ngành giá thành mỗi loại giá thành sản phẩm xấp xỉ giá thành bình quân. Giá thành này gọi là giá thành bình quân tồn ngành. Giá thành cá biệt của mỗi doanh nghiệp cĩ thể cao hay thấp hơn giá thành bình quân tồn ngành. *Giá thành sản xuất sản phẩm ( giá thành sản xuất): bao gồm những khoản chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để hồn thành việc sản xuất sản phẩm như: +Chi phí vật tư trực tiếp. +Chi phí nhân cơng trực tiếp. +Chi phí sản xuất chung.
  31. -Giá thành tồn bộ của sản phẩm tiêu thụ( cịn gọi là giá thành tiêu thụ): bao gồm tồn bộ chi phí bỏ ra để hồn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. *Giá thành kế hoạch và giá thành thực tế: -Giá thành kế hoạch: được xây dựng hằng năm để đáp ứng nhu cầu quản lý của doang nghiệp. Dựa trên cơ sở xác định mức kỹ thuật và tình hình thực hiện kế hoạch giá thành ở thời kỳ trước. -Giá thành thực tế: là chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để hồn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. 4. Nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành: -Tính tốn và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh chi phí sản xuất cũng như theo từng loại sản phẩm được sản xuất. -Tính tốn chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm được sản xuất. -Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự tốn chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí khơng đúng kế hoạch, sai mục đích. -Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. 5. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm: 5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: *Khái niệm: là xác định giới hạn về mặt phạm vi mà chi phí được tập hợp. Để phục vụ cho việc kiểm sốt chi phí và tính giá thành sản phẩm. Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, về quy mơ sản xuất cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất cĩ thể là: +Theo đối tượng chi phí: sản phẩm, nhĩm sản phẩm, chi tiết bộ phận, đơn đặt hàng
  32. +Theo nơi phát sinh chi phí: phân xưởng, tổ đội, quy trình cơng nghệ, tồn doanh nghiệp *Căn cứ xác định tập hợp chi phí sản xuất: -Đặc điểm sản xuất của doang nghiệp. -Đặc điểm tổ chức sản xuất. -Yêu cầu và trình độ quản lý doanh nghiệp. -Kết hợp tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác tính giá thành sản phẩm. *Ý nghĩa: là căn cứ để kế tốn mở sổ chi tiết CPSX theo từng đối tượng kế tốn chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc tập hợp CPSX, phục vụ cho yêu cầu phân tích kiểm tra chi phí, tạo điều kiện xác định đúng đắn kết quả hạch tốn kinh tế nội bộ trong doanh nghiệp, đồng thời phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. 5.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm: *Khái niệm: là những kết quả sản xuất nhất định địi hỏi phải xác định tổng giá thành và giá thành đơn vị. Tùy theo đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng tính giá thành cĩ thể là: sản phẩm, bán thành phẩm, lao vụ hay cơng việc hồn thành -Do việc tính giá thành trên một kết quả sản xuất nhất định, cụ thể. Do đĩ đơn vị tính giá thành là đơn vị tính được thừa nhận trong nền kinh tế quốc dân: m3, m2, m, tấn, kg *Căn cứ xác định đối tượng giá thành: -Nhiệm vụ mặt hàng sản xuất được giao. -Tính chất quy trình cơng nghệ và phương pháp sản xuất sản phẩm. -Đặc điểm sản xuất. -Yêu cầu quản lý và trình độ kế tốn. 6. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: *Nội dung và nguyên tắc: Cuối kỳ trên cơ sở chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung sau khi đã được điều chỉnh các khoản làm giảm chi
  33. phí đã được kết chuyển sang tài khoản tính giá thành, kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ, đồng thời đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ để là căn cứ tính giá thành sản phẩm hồn thành. *Tài khoản sử dụng: Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên sử dụng tài khoản 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng giá thành. Kết cấu: Bên nợ: -Kết chuyển các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: chi phí nguyên vật liệu trực trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng, chi phí sản xuất chung. -Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ ( trường hợp hạch tốn bằng hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ). Bên cĩ: -Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất: trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được: trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hĩa gia cơng nhập lại kho -Giá thành thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập lại kho hoặc chuyển đi bán. -Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ ( trường hợp doanh nghiệp hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ). Số dư nợ: chi phí dở dang cuối kỳ của sản phẩm lao vụ dịch vụ chưa hồn thàn
  34. Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành: 621 154 155 K/c chi phí vật tư ttiếp Giá thành sản phẩm K/c chi phí SXC hồn thành nhập kho 622 157 K/c chi phí nhân cơng Giá thành sản phẩm hồn trực tiếp thành gởi lại 627 K/c chi phí SXC 632 Giá thành sản phẩm hồn thành bán trực tiếp 138,334,154 Các khoản làm giảm chi phí 7. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: -Sản phẩm làm dỡ là những sản phẩm đang trong quá trình gia cơng sản xuất chế biến. -Đánh giá sản phẩm dở dang là tính tốn, xác định phần chi phí sản xuất mà chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. -Việc đánh giá sản phẩm dở dang một cách hợp lý cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc xác định giá thành sản phẩm. *Cĩ 4 phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:
  35. +Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), sử dụng phù hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, thơng thường > 70%. +Phương pháp ước lượng sản phẩm hồn thành tương đương. +Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến. +Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch. 8. Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Cĩ 4 phương pháp: -Phương pháp giản đơn. -Phương pháp đơn đặt hàng. -Phương pháp phân bước. -Phương pháp định mức.
  36. CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐNCHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. HẠCH TỐN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT:
  37. 1.1.Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 1.1.1. Khái niệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: -Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các khoản chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu kể cả cơng cụ, dụng cụ sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm. -Nguyên vật liệu chính: là cơ sở cấu thành thực thể sản phẩm như: bột giấy, giấy carton -Vật liệu phụ: là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất được kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi hình dáng, màu sắc, mùi vị gĩp phần tăng chất lượng sản phẩm. -Nhiên liệu: cũng là vật liệu cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất như dầu, nhớt mỡ bị -Cơng cụ, dụng cụ: là những tư liệu lao động mà khơng đủ tiêu chuẩn trở thành tài sản cố định dùng vào quá trình sản xuất sản phẩm. -Thơng thường chi phí vật liệu trực tiếp được tính trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí, dựa trên cơ sở chứng từ xuất vật liệu. Tuy nhiên, trong một số loại hình sản xuất,nguyên vật liệu trực tiếp khơng thể tính trực tiếp cho từng đối tượng mà cĩ liên quan đến nhiều đối tượng thì phải phân bổ theo các tiêu thức phân bổ hợp lý. -Ở cơng ty, các loại chi phí này được tập hợ riêng cho từng sản phẩm khi cĩ phát sinh. 1.1.2. Cách tính giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất sản phẩm: -Trong quá trình sản xuất nguyên vật liệu vào quá trình sản xuất sản phẩm thì việc tính giá rất cần thiết và để tính giá nguyên vật liệu dùng vào sản xuất ta cĩ phương pháp sau: +Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền. +Phương pháp nhập trước xuất trước.
  38. +Phương pháp nhập sau xuất trước. +Giá thực tế đích danh. -Ở cơng ty, để cho việc tính giá nguyên vật liệu được dễ dàng, nhanh chĩng thì áp dụng phương pháp đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ để tính giá thực tế vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất. Trị giá tồn đầu kỳ+ Trị giá hàng nhập trong kỳ Trị giá hàng sản xuất = Số lượng tồn đầu kỳ+ Trị giá hàng nhập kho *Nhập kho nguyên vật liệu sử dụng khơng hết: -Cuối tháng, kế tốn kết hợp với các trưởng, phĩ, các phân xưởng kiểm tra số nguyên vật liệu đã xuất kho nhưng chua sử dụng hết tại các phân xưởng, lập bảng kê cho nguyên vật liệu cịn tồn tại các phân xưởng.Sau đĩ nhập 3 liên phiếu nhập kho, 1 liên lưu lại để lập chứng từ ghi sổ và vào sổ chi tiết nguyên vật liệu chuyển cho phịng tài chính kế tốn để lưu quyết tốn theo dõi. -Giá trị NVL nhập kho được tính như sau: Giá trị NVL nhập kho = số lượng NVL tồn nhập kho x đơn giá bình quân xuất khẩu *Tồn kho nguyên vật liệu cuối kỳ: SL NVL tồn Số lượng NVL SL NVL nhập SL NVL xuất kho cuối kỳ = tồn kho đầu kỳ + trong kỳ - trong kỳ Giá trị NVL tồn Giá trị NVL GT NVL nhập GT NVL xuất kho cuối kỳ = tồn kho đầu kỳ + trong kỳ - trong kỳ *Kết chuyển chi phí:
  39. Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoản 154 để tính giá thành. Kế tốn ghi: Nợ TK 154: Số Cĩ TK 621: tiền 1.1.3. Kế tốn tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : *Nội dung: Kế tốn tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tập hợp tất cả NVL tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Bao gồm: NVL chính và NVl phụ. -Nguyên vật liệu chính: là những vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất, trực tiếp cấu thành nên sản phẩm. Đây là những vật liệu khơng thể thiếu trong quá trình sản xuất ví dụ như: bột giấy, giấy vụn, tinh bột, chống thắm, mực in -Nguyên vật liệu phụ: là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất khơng trực tiếp cấu thành nên sản phẩm như: than đá, củi, bơng gịn, băng keo Chứng từ và thủ tục luân chuyển chứng từ: +Phiếu nhập kho ( mua ngồi) +Phiếu nhập kho (nội bộ cơng ty) +Phiếu nhập kho ( nội bộ nhà máy) +Phiếu xuất kho nội bộ (cơng ty) +Phiếu xuất kho nội bộ (nhà máy) +Phiếu xuất kho bán ngồi. +Báo cáo nguyên vật liệu nhà máy. +Thẻ kho. +Sổ theo dõi chi tiết nguyên vật liệu. Thủ tục luân chuyển chứng từ: Nhập kho: nguyên vật liệu về kho, sau khi được KCS và thủ kho kiểm tra, xác nhận về chất lượng, số lượng. Kế tốn nhà máy sẽ lập 2 phiếu nhập kho (mua
  40. ngồi) hoặc phiếu nhập kho (nội bộ cơng ty), 1 liên lưu lại để lập chứng từ ghi sổ và vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, 1 liên chuyển cho thủ kho và thẻ kho, 1 liên cùng chứng từ gĩc (hĩa đơn, phiếu giao hàng ) chuyển cho phịng tài chính kế tốn để lưu quyết tốn, theo dõi và thanh tốn cho khách hàng. Giá thực tế NVL nhập kho = giá mua + chi phí mua hàng *Khi nhập kho kế tốn ghi: Nợ TK 152 Số Nợ TK 133 tiền Cĩ TK 111, 112, 141, 331 Trường hợp mua nguyên vật liệu về đưa thẳng vào sản xuất, kế tốn ghi: Nợ TK 621 Số Nợ TK 133 tiền Cĩ TK 111, 113, 141, 331 Tuy nhiên tại Cơng ty đa số là nguyên vật liệu về phải nhập kho, ít xãy ra trường hợp đưa thẳng vào sản xuất ( thường là những nguyên vật liệu phát sinh đột xuất với số lượng ít) Ví dụ: Trong tháng 2/2009 Cơng ty mua nguyên vật liệu để sản xuất giấy cuộn với tổng giá thuế là 466.667.798 , thuế GTGT là 25.649.137. Trong đĩ cơng ty đã thanh tốn cho người bán bằng chuyển khoản là: 1.238.931 Thanh tốn tạm ứng 40.978.845, cịn nợ lại khách hàng với số tiền là: 450.109.159 Kế tốn ghi: Nợ TK 152: 1.126.301 Nợ TK 133: 112.630 Cĩ TK 1121: 1.238.931 Nợ TK 152: 40.171.126 Nợ TK 133: 807.719
  41. Cĩ TK 141: 40.978.845 NợTK 152: 425.380.371 Nợ TK 133: 24.728.788 Cĩ TK 331: 450.109.159 *Khi xuất kho kế tốn ghi: Nợ TK 621 Cĩ TK 152 Ví dụ: Trong tháng 2/2009 xuất kho nguyên vật liệu phân xưởng giấy cuộn với số tiền là: 2.188.368.321 Nợ TK 621: 2.188.368.321 Cĩ TK 152: 2.188.368.321 Mua nguyên vật liệu trực tiếp đưa vào sản xuất khơng qua nhập kho kế tốn ghi: Nợ TK 621 Cĩ TK 111 Cĩ TK 112 Cĩ TK 331 Ví dụ: Trong tháng 2/2009 mua nguyên vật liệu trực tiếp thanh tốn bằng tiền mặt kế tốn ghi: Nợ TK 621: 3.469.329 Cĩ TK 111: 3.469.329 -Cuối tháng kế tốn kiểm kê nguyên vật liệu đã xuất cho phân xưởng sử dụng khơng hết nhập lại kho kế tốn ghi: Nợ TK 152 Cĩ TK 621 Ví dụ: Trong tháng 2/2009 căn cứ vào hĩa đơn số 2 kế tốn kiểm kê nguyên vật liệu đã xuất kho sử dụng khơng hết nhập lại kho số tiền là: Nợ TK 152: 4.101.544
  42. Cĩ TK 621: 4.101.544 1. 2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp: 1.2.1. Khái niệm chi phí nhân cơng trực tiếp: Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoản tiền lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trích theo lương như:BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phụ cấp khác. -Tiền lương chính: là khoản tiền lương phải trả cho cơng nhân viên trong thời gian làm việc đã quy định bao gồm tiền lương theo cấp bậc, các khoản phụ cấp, các khoản tiền thưởng. -Tiền lương phụ: là khoản tiền lương phải trả cho cơng nhân viên trong thời gian khơng làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn hưởng lương theo chế độ quy định như: tiền lương nghỉ phép hội họp 1.2.2. Cách tính chi phí nhân cơng trực tiếp: Cơng ty Cổ Phần Đơng Hải Bên Tre trả lương cho cơng nhân viên theo các hình thức sau: Lương sản phẩm: đối với cán bộ- cơng nhân viên đã ký hợp đồng dài hạn. Lương cơ bản: đối với cán bộ- cơng nhân viên trong thời gian thử việc. Căn cứ vào đơn giá tiền lương sản phẩm đã được hội đồng quản trị cơng ty phê duyệt. Căn cứ vào sản lượng sản xuất trong tháng. Kế tốn lập bảng tổng hợp quỹ lương: Tổng quỹ lương = số lượng sản phẩm x đơn giá tiền lương -Cuối tháng phịng hành chính nhân sự căn cứ vào bảng chấm cơng của từng bộ phận, phịng ban và quy chế chia lương của cơng ty tiến hành lập bảng tổng hợp chi lương cho cán bộ- cơng nhân viên.
  43. -Ở Cơng ty Cổ Phần Đơng Hải Bến Tre, ngồi khoản tiền lương ra cịn cĩ khoản tiền ăn giữa ca, khoản chi phí này chi cho người lao động khi làm đủ thời gian 8h/ ngày được phân bổ cho từng sản phẩm và tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. Ngồi các khoản tiền lương, cơng ty cịn trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trên tiền lương cơ bản của cơng nhân trực tiếp sản xuất theo chế độ quy định: -BHXH được trích 20% từ nguồn vốn: +Cơng ty chịu và được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ 15%. +Người lao động chịu bằng cách trừ vào lương 5%. -BHYT trích theo mức độ 3% +Cơng ty chịu và tính vào chi phí sản xuất trong kỳ 2% +Người lao động chịu và trừ vào lương 1%. -KPCĐ trích 2% tiền lương sản phẩm tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. Trên cơ sở đĩ ta trích được: +Tiền lương phải trả = lương CB + các khoản phụ cấp +khoản khác +Tiền lương sản phẩm = số ngày cơng x mức lương ngày +BHXH = tiền lương trích BHXH x 15% +BHYT = tiền lương trích BHXH x 2% KPCĐ = tiền lương sản phẩm x 2% 1.2.3. Hạch tốn tổng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp: -Chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh cho sản xuất nào thì được hạch tốn thẳng vào sản phẩm đĩ. Nếu chi phí nhân cơng trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng, sản phẩm thì tiến hành phân bổ cho từng đối tượng, sản phẩm theo tiêu thức thích hợp. Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp kế tốn sử dung TK 622. Nội dung kết cấu TK này như sau: -Bên nợ: chi phí tiền lương, tiền cơng và các khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
  44. -Bên cĩ: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp cuối kỳ về TK 154. Tài khoản này cuối kỳ khơng cĩ số dư. -Tiền lương là khoản hao phí lao động xã hội được biểu hiện bằng tiền được trả cho người lao động nhằm bù đắp lại lượng hao phí đĩ tương ứng với thời gian và chất lượng lao động tạo ra. Để tính tiền lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất, ta cĩ cơng thức: Tiền lương phải trả Tiền lương Các khoản Các khoản cho cơng nhân = cơ bản + phụ cấp - khác trực tiếp SXSP -Khi cĩ phát sinh các khoản tiền lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, kế tốn định khoản: Nợ TK 622 tiền lương phải trả cho Cĩ TK 334 cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Ví dụ: Trong tháng 02/2009 , căn cứ vào bảng lương , bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ tại cơng ty cĩ số liệu sau: STT Tên sản Số lượng Đơn Thành tiển HH, phẩm giá LP+CĐ Tổng LĐ Nữ 01 Giấy xeo 486.864 300 146.059.200 180.275 76.131.059 41.245.524 02 Giấy màu 134.628 300 40.388.400 21.001.968 11.308.752 Cộng 186.447.600 HH,LP+ CĐ LĐ Nữ: họp hội lễ phép cơng đồn lao động nữ -Tổng quỹ lương sẽ phân bổ như sau: Cơng nhân trực tiếp sản xuất: 76.131.059 + 21.001.968 = 97.133.027đ
  45. Bộ phận quản lý phân xưởng: 41.245.524 + 11.308.752 = 52.554.276 -Kế tốn ghi: Nợ TK 622: 97.133.027 Nợ TK 6271: 52.554.276 Cĩ TK 334: 151.687.303 -Căn cứ vào tổng quỹ lương thực tế, kế tốn trích KPCĐ như sau: Cơng nhân trực tiếp sản xuất : 97.133.027 * 2% = 1.942.661 Bộ phận quản lý phân xưởng: 52.554276 * 2% = 1.051.086 -Kế tốn ghi: Nợ TK 622: 1.942.661 Nợ TK 6271: 1.051.086 Cĩ TK 3382: 2.993.746 -Tồng quỹ lương cơ bản của các bộ phận: Cơng nhân trực tiếp sản xuất: 36.250.200 Bộ phận quản lý phân xưởng: 21.826.800 -Kế tốn trích BHXH như sau: Cơng nhân trực tiếp sản xuất : 36.250.200* 15% = 5.437.530 Bộ phận quản lý phân xưởng: 21.826.800 * 15% = 3.274.020 -Kế tốn ghi: Nợ TK 622: 5.437.530 Nợ TK 6271: 3.274.020 Cĩ TK 3383: 8.711.550
  46. -Kế tốn trích KPCĐ như sau: Cơng nhân trực tiếp sản xuất: 36.250.200 * 2% = 725.004 Bộ phận quản lý phân xưởng: 21.826.800 * 2% =436.536 Nợ TK 622: 725.004 Nợ TK 6271: 436.536 Cĩ Tk 3384: 1.161.540 -Chi phí tiền ăn của cơng nhân giữa ca của cơng nhân trực tiếp sản xuất trong tháng 2/2009 được chi bằng tiền mặt là : 6.876.000 Nợ TK 622: 6.876.000 Cĩ TK 111: 6.876.000 Sơ đồ hạch tốn 334 622 97.133.027
  47. 154 3382 5.437.530 112.114.222 3383 725.004 3384 1.924.661 1111 6.876.000 112.114.222 112.114.222 1.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung: 1.3.1. Khái niệm chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là những chi phí thực tế phát sinh phục vụ và quản lý ở các phân xưởng sản xuất chính. Chi phí này gồm những khoản sau:
  48. -Chi phí nhân viên phân xưởng: bao gồm chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của cán bộ cơng nhân viên quản lý phân xưởng. -Chi phí vật liệu bao gồm : vật liệu, phụ tùng thay thế để sữa chữa máy mĩc, thiết bị, nhà xưởng, tài sản cố định khác của phân xưởng sản xuất. Chi phí cơng cụ, dụng cụ, phục vụ phân xưởng như: dây điện, cầu dao điện . trang bị cho phân xưởng. - phí khấu hao TSCĐ bao gồm: khấu hao máy mĩc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải và tài sản cố định khác tại phân xưởng. -Chi phí dịch vụ mua ngồi như: điện, nước, sữa chữa tài sản cố định thuê ngồi của phân xưởng sản xuất. -Chi phí khác bằng tiền: khơng bao gồm các khoảng chi phí nĩi trên của phân xưởng. 1.3.2. Hạch tốn chi phí sản xuất chung tại cơng ty: -Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ như: phiếu xuất kho vật liệu, cơng cụ, dụng cụ kế tốn định khoản và ghi vào chứng từ ghi sổ. -Cuối tháng căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế tốn tổng hợp các sốp liệu và định khoản: Nợ TK 627: Cĩ TK 152: Cĩ TK 153: Cĩ TK 214: Cĩ TK 338:
  49. Cĩ TK 331: Cĩ Tk 334: -Do chi phí sản xuất chung cĩ liên quan đến nhiều sản phẩm nên cuối kỳ kế tốn phải tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức thích hợp. -Chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí khác được phân bổ theo tiền lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. -Cuối kỳ kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm rồi kết chuyển về tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK 154: Kết chuyển chi phí sản xuất chung Cĩ TK 627: Tại cơng ty để hạch tốn chi phí sản xuất chung kế tốn sử dụng TK 627. Nội dung kết cấu của TK này như sau: -Bên nợ: các chi phí sản xuất chung phát sinh. -Bên cĩ: Kết chuyển chi phí sản xuất chung về TK 154 vào cuối kỳ Tài khoản này cuối kỳ khơng cĩ số dư. Ví dụ: Trong tháng 2/2009 kế tốn trích khoản BHYT, BHXH, KPCĐ theo tỷ lệ quy định kế tốn định khoản: Nợ TK 627: 4.761.652 Cĩ TK 3382: 1.051.086 Cĩ TK 3383: 3.274.030 Cĩ TK 3384: 436.536 Ví dụ : Trong tháng 2/2009 căn cứ vào phiếu chi số 5 mua một số dụng cụ văn phịng trả bằng tiền mặt kế tốn ghi Nợ TK 627: 21.204.884 Cĩ TK 111 : 21.204.884 *Hạch tốn chi phí vật liệu:
  50. Khi phát sinh các khoản chi phí vật liệu sản xuất dùng cho phân xưởng kế tốn định khoản: Nợ TK 627: Trị giá thực tế vật liệu Cĩ Tk 152: xuất dùng Ví dụ: Trong tháng 2/2009 căn cứ vào chứng từ ghi sổ: phiếu xuất kho nguyên vật liệu số tiền: 668.671 Nợ TK 627: 668.671 Cĩ TK152: 668.671 -Ví dụ: Trong tháng 02/2009 cơng ty cĩ mua vật tư cho bộ phận điện sửa chữa nhỏ máy mĩc thiết bị , thanh tốn tạm ứng dao rọc giấy phục vụ cho việc sản xuất là : 1.330.000 -Kế tốn ghi: Nợ TK 6273: 1.330.000 Cĩ TK 141: 1.330.000 *Hạch tốn cơng cụ, dụng cụ: -Cơng cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động khơng hội tụ đủ điều kiện trở thành tài sản cố định. Khi xuất cơng cụ, dụng cụ cho sản xuất nếu giá trị nhỏ thì kế tốn phân bổ giá trị cơng cụ, dụng cụ 1 lần vào chi phí sản xuất. Tuy nhiên, nếu giá trị cơng cụ, dụng cụ lớn thì kế tốn phải phân bổ nhiều lần. Khi xuất cơng cụ, dụng cụ loại phân bổ 1 lần, kế tốn định khoản: Nợ TK 627: Trị giá cơng cụ, dụng cụ Cĩ TK 153 xuất dùng -Cơng cụ , dụng cụ loại phân bổ nhiều lần, kế tốn định khoản: Nợ TK 142 Trị giá cơng cụ, dụng cụ loại Cĩ TK 153 phân bổ nhiều lần Khi phân bồ lần 1: Nợ TK 627 Trị giá cơng cụ
  51. Cĩ TK 142 dụng cụ phân bổ lần 1 *Hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng: -Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng được xem là một khoản chi phí chung và được phân bổ theo từng sản phẩm. Khi tiền lương sản phẩm phát sinh, kế tốn định khoản: Nợ TK 627 Cĩ TK 334 Tiền lương thực tế phải trả Ví dụ: Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH tiền lương phải trả cho cơng nhân viên phân xưởng là: 52.554.276 -Kế tốn định khoản: Nợ TK 627: 52.554.276 Cĩ TK 334: 52.554.276 *Hạch tốn khấu hao tài sản cố định: -Trong quá trình tham gia sản xuất , tài sản cố định sẽ bị hao mịn dần về mặt giá trị, phần hao mịn đĩ được chuyển vào giá thành sản phẩm và hợp thành yếu tố chi phí được bù đắp lại bằng doanh thu từ các sản phẩm đĩ. Cĩ nhiều phương pháp tính khấu hao như: -Phương pháp khấu hao bình quân. -Phương pháp khấu hao theo sản lượng. -Phương pháp khấu hao nhanh. -Ở Cơng ty Cổ Phần Đơng Hải Bến Tre tính khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Mức trích khấu hao Nguyên giá TSCĐ = năm của TSCĐ Số năm sử dụng
  52. Mức trích khấu hao Mức trích khấu hao năm = tháng của TSCĐ 12 -Khi trích khấu hao TSCĐ ở phân xưởng, kế tốn định khoản: Nợ TK 6274 Số tiền phải trích Cĩ TK 2141 Đồng thời ghi nợ TK 009 -Ví dụ: theo bảng trích khấu hao TSCĐ tháng 02/2009 tổng số tiền khấu hao ở phân xưởng là 97.574.120 -Kế tốn định khoản: Nợ TK 627: 97.574.120 Cĩ TK 214 97.574.120 *Hạch tốn chi phí dịch vụ mua ngồi: -Các chi phí này bao gồm: chi phí điện, nước và các chi phí bằng tiền khác phục vụ cho phân xưởng. Khi chi phí này được thực tế phát sinh Kế tốn định khoản: Nợ TK 627 Cĩ TK 331 Cĩ TK 111 Số tiền phải trả Cĩ TK 112 Ví dụ: Trong tháng 02/2009 phát sinh các khoản chi phí sau: Chi phí điện phục vụ cho phân xưởng là: 210.428.005 Kế tốn định khoản: Nợ TK 627: 210.428.005 Cĩ TK 331: 210.428.005 Chi phí tiền vệ sinh (chở rác thảy) của nhà máy vào tháng 02/2009 là 220.000 , VAT 10%.
  53. Nợ TK 6278: 200.000 Nợ TK 133: 20.000 Cĩ TK 111: 220.000 *Phân bổ chi phí sản xuất chung: -Do chi phí sản xuất chung cĩ liên quan trực tiếp đến nhiều sản phẩm nên kế tốn phải phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức thích hợp. -Đối với chi phí trực tiếp: phân bổ trực tiếp cho từng sản phẩm. -Đối với các chi phí cịn lại được phân bổ theo tiền lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Phân bổ chi phí Tổng chi phí cần phân bổ Tiền lương cơng sản xuất chung = x nhân trực tiếp cho sản phẩm A Tổng tiền lương CN trực tiếp xuất sản phẩm sản xuất các sản phẩm A Ở cơng ty tổ chức tiến hành tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm để tính giá thành nên khơng phát sinh nghiệp vụ phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm. 2. KẾT CHUYỂN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm: -Giá thành sản phẩm là những hao phí về lao động sống vàlao động vật hĩa bỏ ra để tạo nên một sản phẩm hay một khối lượng sản phẩm hồn thành sau khi đã kết thúc quy trình cơng nghệ kỹ thuậ sản xuất sản phẩm quy định. -Giá thành sản phẩm mang tính gới hạn cịn phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan, khách quan khác . 2.2. Cách đánh giá sản phẩm dở dang tại cơng ty:
  54. -Sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa hồn thành đầy đủ các quy trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm và chưa được nhập kho. -Để đánh giá sản phẩm dở dang ta cĩ thể thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau phụ thuộc vào đối tượng hạch tốn chi phí và phương pháp tính giá thành mà doanh nghiệp đang áp dụng. -Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: +Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính . +Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu trực tiếp. +Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hồn thành tương đương. +Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến kế hoạch. Ở Cơng ty Đơng Hải Bến Tre khơng phát sinh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ. 2.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm đang áp dụng tại cơng ty: Hiện nay, theo chế độ kế tốn hiện hành thì cĩ nhiều phương pháp tính giá thành khác nhau. Tùy thuộc vào loại hình sản xuất doanh nghiệp chọn cho mình phương pháp tính giá thành cho phù hợp với đối tượng hạch tốn chi phí. -Các phương pháp tính giá thành thường áp dụng: +Phương pháp giản đơn (trực tiếp) +Phương pháp hệ số. +Phương pháp loại trừ chi phí ( loại trừ giá trị sản phẩm phụ). +Phương pháp tỷ lệ . +Phương pháp phân bước. +Phương pháp đơn đặt hàng. Do ở Cơng ty Đơng Hải Bến Tre khơng phát sinh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ nên tất cả chi phí phát sinh trong tháng cũng chính là tổng giá thành sản phẩm sản xuất
  55. Tổng giá thành sản xuất = tổng chi phí phat sinh trong kỳ 2.4. Hạch tốn kết chuyền chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 2.4.1. Kết chuyển chi phí sản xuất: Ở đây chi phí sản xuất được chia và tập hợp theo khoản mục: -Chi phí vật liệu trực tiếp được tập hợp cho từng sản phẩm. -Chi phí nhân cơng trực tiếp tập hợp cho từng sản phẩm. -Chi phí sản xuất chung được tập hợp chung, sau đĩ phân bổ cho từng sản phẩm theo các chỉ tiêu thích hợp. -Cuối tháng kế tốn kết chuyển chi phí sản xuất về tài khoản 154 và tính giá thành sản phẩm hồn thành. -Kết chuyển chi phí sản xuất chung : Nợ TK 154 : Chi phí sản xuất chung dở dang Cĩ TK 621 : Chi phí vật liệu trực tiếp Cĩ TK 622 : Chi phí nhân cơng trực tiếp Cĩ TK 627 : Chi phí sản xuất chung -Ví dụ: Cĩ số liệu tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng 02/2009 Tại xí nghiệp như sau: -Chi phí vật liệu trực tiếp: 2.187.732.106 -Chi phí nhân cơng trực tiếp: 112.114.222 -Chi phí sản xuất chung: 388.521.608 Kết chuyển chi phí sản xuất : Nợ TK 154: 2.688.367.936 Cĩ TK 621: 2.187.732.106 Cĩ TK 622: 112.114.222 Cĩ TK 627: 388.521.608 2.4.2. Tính giá thành sản phẩm hồn thành:
  56. -Do cơng ty hạch tốn chi phí sản xuất theo từng sản phẩm nên cuối tháng sản phẩm nào hồn thành kế tốn mới thực hiện tính giá thành. Ví dụ : Dựa vào bảng chi tiết TK 154 trong tháng 02/2009 ta tính được: 2.688.367.936 Nhập kho thành phẩm: Nợ TK 155: 2.668.367.936 Cĩ TK 154: 2.668.367.936 Tổng chi phí sản xuất trong tháng = tổng giá thành sản phẩm sản xuất Tổng sản lượng sản xuất hồn thành nhập lại kho 2.688.367.936 Suy ra: giá thành đơn vị sản phẩm: = 4.325đ 621.492
  57. CHƯƠNG IV NHẬN XÉT - KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập tại Cơng ty Cổ Phần Đơng Hải Bến Tre, em đã tìm hiểu học hỏi rất nhiều, nhất là lĩnh vực nghiệp chuyên mơn về kế tốn. Hiện nay, Cơng ty đang áp dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sồ và các tài khoản được sử dụng để hạch tốn phù hợp với lý thuyết, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong việc cập nhật thơng tin và giải trình được chi tiết các ngiệp vụ kinh tế phát sinh cĩ hệ thống.
  58. -Cơng ty Cổ Phần Đơng Hải Bến Tre là đơn vị hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả, gĩp phần nâng cao đời sống cán bộ cơng nhân viên giải quyết việc làm cho người lao động. Qua đĩ càng chứng tỏ được năng lực và tinh thần trách nhiệm của mình trong cơng việc, được thể hiện qua việc ghi chép sổ sách rõ ràng, việc luân chuyển chứng từ giữa các bộ phận nhanh chống, kịp thời và nhất là việc sử dụng thành thạo hệ thống vi tính văn phịng. -Cơng ty luơn tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ cơng nhân viên học tập nâng cao trình độ huấn luyện chuyên mơn đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày càng phát triển của cơng ty cũng như xã hội. Điều này tạo sự gắn bĩ lâu dài của lực lượng cán bộ cơng ty nhân viên, tạo ra sự ổn định phát triển lâu dài. -Các sản phẩm của cơng ty cĩ nhiều ưu điểm về độ bền dẻo, đặc biệt là chống thắm nước cao phù hợp trong mọi điều kiện thời tiết nĩng, lạnh, mơi trường ẩm thấp hay trong các kho đơng lạnh đáp ứng được nhu cầu đĩng gĩi cho các sản phẩm tân dược, bánh kẹo, hàng nơng sản. Vì thế đây là ưu điểm cạnh tranh trên thị trường. -Các tổ chức ban ngành tại cơng ty cần phát huy mạnh mẽ vai trị của mình, bảo vệ lợi ích chính đáng cho người lao động, tạo sân chơi thoải mái cho cán bộ cơng nhân viên giảm bớt căng thẳng mệt nhọc sau giờ làm việc. -Cố gắng tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao giảm bớt những chi phí khơng cần thiết. tính giá thành hợp lý để cạnh tranh và đứng vững trên thị trường. -Tăng cường mở rộng thị trường trong và ngồi tỉnh, mở rộng quan hệ với nhiều khách hàng. Giữ gìn mối quan hệ với khách hàng nhằm tạo sự tin cậy và ủng hộ ngày càng lớn đối với cơng ty. -Từ khi thành lập và đi vào hoạt động đến nay cơng ty đã gặp khơng ít khĩ khăn làm ảnh hưởng đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình, nhưng cơng ty đã khơng ngừng khắc phục những khĩ khăn cịn tồn đọng để từng bước phát triển và đứng vững trên thương trường. Đĩ là nhờ sự phấn đấu khơng ngừng của tồn thể
  59. cán bộ- cơng nhân viên của cơng ty và sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo đã tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty hồn thành tốt nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, cơng ty đã khơng tự thỏa mãn với chính mình mà luơn mở rộng quy mơ, nâng cao năng lực sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Mặt khác để đứng vững trên cơ chế kinh tế mới hiện nay, cơng ty phải luơn nâng cao chất lượng sản xuất, tạo điều kiện hội nhập vào nền kinh tế chung của đất nước, nhằm gĩp phần vào chính sách “Cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa” đất nước mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.