Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Khởi Phát - Năm học 2010-2012 - Lê Thị Bích Vân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Khởi Phát - Năm học 2010-2012 - Lê Thị Bích Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_toan_tap_hop_chi_phi_san_xuat_va_tinh_gia_thanh_san_pham.pdf
Nội dung text: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Khởi Phát - Năm học 2010-2012 - Lê Thị Bích Vân
- TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG KHỞI NGUYỄN LÊ THẢO SEN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH KẾ TỐN TP. Bến tre,năm 2013
- TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG KHỞI NGUYỄN LÊ THẢO SEN KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH KHỞI PHÁT GVHD: Lê Thị Bích Vân SVTT: Nguyễn Lê Thảo Sen LỚP: KTDN – K4A1 Niên khố: 2010 - 2012 TP. Bến tre,năm 2013
- MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài: 5 2. Mục đích nghiên cứu: 5 3. Phạm vi nghiên cứu: 6 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài: 6 5. Kết cấu của báo cáo: 6 CHƯƠNG 1 8 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Nguyên tắc kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất : 8 1.1.1. Chi phí sản xuất 8 1.1.1.1. Khái niệm 8 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất: 8 1.1.2. Giá thành sản phẩm 10 1.1.2.1. Khái niệm 10 1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm: 10 1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm : 11 1.1.4. Nhiệm vụ của kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm : 12 1.2. Đối tượng kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm: 13 1.2.1. Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất: 13 1.2.2. Đối tượng kế tốn tính giá thành sản phẩm : 13 1.3. Kế tốn Chi phí sản xuất: 14 1.3.1. Hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên: 14 1.3.1.1. Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 14 1.3.1.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung: 17 1.3.1.4. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 19 1.3.2. Hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp Kiểm kê định kỳ: 23 1.4. Tính giá thành sản phẩm: 24 1.4.1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp (phương pháp giản đơn): 24 1.4.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng: 25 1.4.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ: 26 1.4.5. Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ: 27 1.4.6. Phương pháp tính giá thành theo định mức: 27 1.4.7. Phương pháp tính giá thành phân bước: 28 CHƯƠNG 2 29 GIỚI THIỆU CHUNG CƠNG TY TNHH KHỞI PHÁT 2.1. Đặc điểm tình hình chung của Cơng ty TNHH Khởi Phát: 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Khởi Phát 29 2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm quy trình cơng nghệ của Nhà máy cán Thép Khởi Phát: 30 2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất: 30
- 2.1.2.2. Quy mơ hiện tại của Nhà máy: 31 2.1.2.3. Tình hình lao động của Nhà máy: 31 2.1.2.4. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất của Nhà máy: 33 2.1.2.6. Đặc điểm tổ chức quản lý của Nhà máy: 35 2.1.3. Cơng tác tổ chức kế tốn của Nhà máy Cán Thép Khởi Phát: 38 2.1.3.1.Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn: 38 2.1.3.2. Cơ cấu bộ máy kế tốn: 38 2.1.3.3. Hình thức sổ kế tốn và ứng dụng tin học hố trong cơng tác kế tốn tại Nhà máy: 41 CHƯƠNG 3 45 THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH KHỞI PHÁT 3.1 Thực trạng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy cán thép Khởi Phát: 45 3.1.1 Kế tốn chi tiết chi phí sản xuất : 45 3.1.1.1 Phân loại chi phí sản xuất: 45 3.1.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí: 45 3.1.2 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tại nhà máy: 45 3.1.2.1 Kế tốn tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 45 3.1.2.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp: 55 3.1.2.3. Kế tốn t ập chi phí sản chung: 66 3.1.3 Tập hợp chi phí sản xuất: 85 3.1.4 Tính giá thành sản phẩm thép thanh vằn D16 ( phơi 120 x 12m ) tháng 09/2012: 88 CHƯƠNG 4 89 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY CÁN THÉP KHỞI PHÁT 4.1 Đánh giá thực trạng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy cán thép Khởi Phát: 89 4.1.1 Ưu điểm: 89 4.1.2. Những hạn chế cần khắc phục : 89 4.2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy cán thép Khởi Phát: 90 4.2.1. Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác kế tốn : 90 4.2.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy cán thép Khởi Phát: 91
- LỜI NĨI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới-WTO đánh dấu một sự chuyển biến mang tính bước ngoặt đối với nền kinh tế. Bước vào một “sân chơi mang tính quốc tế” vừa là cơ hội để Việt Nam vươn mình ra khỏi phạm vi khu vực, mang Việt Nam đến với bạn bè quốc tế, đồng thời cũng là một thách thức lớn địi hỏi phải cĩ sự vận động một cách tồn diện đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để các doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả? Để thực hiện được mục tiêu trong các doanh nghiệp cần đặt ra cho mình 1 phương hướng hoạt động sao cho hợp lý và cĩ hiệu quả để cĩ thể cạnh tranh trên thị trường. Cạnh tranh đơn thuần khơng chỉ là cạnh tranh về chất lượng mà cịn cạnh tranh về giá cả. Vì vậy vấn đề hạ chi phí, hạ giá thành sản phẩm luơn được đặt lên hang đầu đối với mọi doanh nghiệp. Vấn đề này khơng cịn là vấn đề mới mẻ nhưng nĩ luơn là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm. Vì lí do này hay lí do khác các doanh nghiệp cần cĩ các biện pháp để đạt được mục tiêu giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng để tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường. Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cĩ ý nghĩa lớn trong cơng tác quản lý chi phí và giá thành. Đứng trước những thách thức đĩ nhà nước ta đã cĩ nhiều biện pháp như cải cách bộ máy hành chính, tạo điều kiện thơng thống cho các nhà đầu tư và tạo ra hành lang pháp lý thống nhất. Đây là một trong những điều kiện cho các doanh nghiệp cĩ điều kiện phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đĩ là một trong những điều kiện hết sức quan trọng để sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận và cĩ sức cạnh tranh trên thị trường. Xuất phát từ những lý do trên, em đã chọn đề tài “Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” nhằm hiểu rõ và trang bị thêm kiến thức cơ bản về lý thuyết và thực tiễn của kế tốn doanh nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu: + Tổng hợp những kiến thức đã học tại trường, vận dụng vào thực tiễn nhằm củng cố và tích luỹ kiến thức.
- + Tập hợp các chi phí phát sinh và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để tính giá thành sản phẩm . + Đánh giá tình hình chi phí và giá thành của Nhà máy, từ đĩ đưa ra một số biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm. 3. Phạm vi nghiên cứu: +Phạm vi khơng gian: Đề tài được nghiên cứu và phân tích tại Cơng ty TNHH Khởi Phát trong suốt thời gian thực tập. +Phạm vi thời gian: Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu trong tháng 10/2012. +Thời gian thực tập từ ngày 01/11/2012 đến ngày 31/01/2013 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Để làm đề tài này em đã sử dụng các phương pháp sau: -Phương pháp thu thập thơng tin và thể hiện thơng tin +Điều tra thống kê phịng kế tốn và các phịng liên quan,phỏng vấn những người cĩ trách nhiệm liên quan +Thu thập câc thơng tin trên các tài liệu đã cơng bố thể hiện hệ thống lý luận. +Thể hiện thơng tin chủ yếu trên bảng biểu. Việc thu thập thơng tin là rất cần thiết trong quá trình nghiên cứu một vấn đề nào đĩ.Phải biết lựa chọn những thơng tin chính xác,khoa học để phục vụ tốt cho cơng việc nghiên cứu. -Phương pháp hạch tốn kế tốn: +Phương pháp chứng từ và kiểm kê. +Hệ thống tài khoản và ghi sổ kép +Phương pháp bảng biểu cân đối -Phương pháp hoạt động kinh tế: +Phương pháp chỉ số: bằng phương pháp này ta cĩ thể kiểm tra được sự tăng giảm của một yếu tố giữa các kỳ là bao nhiêu phần trăm là do nguyên nhân nào gây ra. +Phương pháp so sánh thống kê: cho biết sự chênh lệch giữa các kỳ từ đĩ cĩ hướng đầu tư phát triển. 5. Kết cấu của báo cáo: Ngồi phần mở đầu và phần kết luận báo cáo gồm 3 chương:
- Chương 1:Những vấn đề lý luận cơ bản về kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Chương 2: Giới thiệu về đơn vị thực tập. Chương 3: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty TNHH Khởi Phát. Chương 4: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty TNHH Khởi Phát.
- CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Nguyên tắc kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất : 1.1.1. Chi phí sản xuất 1.1.1.1. Khái niệm Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống, lao động vật hĩa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tính cho từng thời kì nhất định (tháng, quý, năm). 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất: -Trong doanh nghiệp sản xuất , chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại khác nhau, chúng tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, dưới những hình thái khác nhau. Để quản lý và hạch tốn chi phí sản xuất chặt chẽ, và cĩ hệ thống thì yêu cầu đặt ra là phải phân loại chi phí sản xuất. -Tùy theo việc xem xét chi phí sản xuất ở các gĩc độ khác nhau và mục đích quản lý chi phí mà chi phí sản xuất được phân loại theo những hình thức thích hợp. Tuy nhiên, về mặt hạch tốn chi phí sản xuất thường được phân theo các tiêu thức sau: a,Phân loại theo yếu tố chi phí Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí để sắp xếp những chi phí cĩ nội dung kinh tế ban đầu giống nhau vào cùng một nhĩm chi phí. Cách phân loại này khơng phân biệt nơi chi phí phát sinh và mục đích sử dụng của chi phí. Mục đích của cách phân loại này là nhằm biết được chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồm những loại nào, số lượng, giá trị của từng loại chi phí là bao nhiêu. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia làm 6 yếu tố sau:
- -Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm tồn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất sản phẩm. -Yếu tố nhân cơng: Chi phí về việc sử dụng lao động trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, dịch vụ. -Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong thời kỳ của tất cả các TSCĐ sử dụng cho sản xuất trong phạm vi phân xưởng như: nhà kho, nhà xưởng, máy mĩc thiết bị -Yếu tố chi phí cơng cụ dụng cụ: Bao gồm những chi phí liên quan đến việc sử dụng các cơng cụ dụng cụ, các trang thiết bị về an tồn lao động. -Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngồi: Là những chi phí về dịch vụ mua ngồi phải trả trong kỳ phục vụ cho hoạt động sản xuất ở phân xưởng như:chi phí điện, nước, thuê ngồi sửa chữa TSCĐ -Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Những chi phí phát sinh bằng tiền phục vụ cho hoạt động sản xuất ở phân xưởng chưa được kể đến ở các loại trên. b, Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm Cách phân loại này dựa trên cơng dụng của chi phí trong quá trình sản xuất sản phẩm. Mục đích của cách phân loại này là để tìm ra các nguyên nhân làm thay đổi giá thành so với định mức và đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất cĩ các loại sau: -Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm tồn bộ giá trị nguyên vật liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ (cĩ thể bao gồm cả giá thành sản xuất của bán thành phẩm). -Chi phí nhân cơng trực tiếp: Gồm tồn bộ tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ cùng với các khoản trích theo tỉ lệ quy địnhcho các quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ (phần trích tính vào chi phí). -Chi phí sản xuất chung: Gồm tồn bộ các chi phí cịn lại phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí nguyên, vật liệu và chi phí nhân cơng trực tiếp nĩi trên.
- c, Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng cơng việc, sản phẩm hồn thành Cách phân loại này chia chi phí ra làm 2 loại: -Định phí (chi phí cố đổi): Là những chi phí mang tính chất tương đối ổn định khơng phụ thuộc vào số lượng sản phẩm sản xuất trong một mức sản lượng nhất định. Các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại thay đổi nếu số lượng sản phẩm thay đổi. -Biến phí (chi phí biến đổi): Là những chi phí thay đổi phụ thuộc vào số lượng sản phẩm sản xuất như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp Nhưng các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại mang tính ổn định. Cách phân loại này rất thuận lợi cho việc phân tích điểm hịa vốn, lập kế hoạch và kiểm tra chi phí phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh. d, Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí: Theo cách thức kết chuyển chi phí, tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành: -Chi phí thời kỳ: Là những chi phí phát sinh trong kỳ hạch tốn, bao gồm những chi phí lưu thơng trong kỳ hạch tốn và chi phí quản lý hành chính. -Chi phí sản phẩm: Là khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm, hoặc được mua. 1.1.2. Giá thành sản phẩm 1.1.2.1. Khái niệm Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm, dịch vụ nhất định do doanh nghiệp sản xuất đã hồn thành trong kỳ. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật tư lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, nĩ cịn là căn cứ quan trọng để định giá bán và hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất sản phẩm. 1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm: Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch tốn giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hố, giá thành được xem dưới nhiều gĩc độ, nhiều phạm vi tính tốn khác nhau. Về lý luận cũng như trên thực tế, giá thành được phân theo hai cách chủ yếu sau:
- a. Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành Theo cách phân loại này chỉ tiêu giá thành được chia thành 3 loại: - Giá thành kế hoạch: Là loại giá được xác định trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên cơ sở giá thành kì trước và các định mức, các dự tốn chi phí của kỳ kế hoạch. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp. - Giá thành định mức: Được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch nên giá thành định mức luơn biến động phù hợp với sự biến động của các định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành. Giá thành định mức là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. Giá thành thực tế là căn cứ để kiểm tra, đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xác định kết quả kinh doanh. 1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm : Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm về bản chất là hai mặt của quá trình sản xuất. Nếu như chi phí sản xuất biểu hiện mặt hao phí của quá trình sản xuất (các yếu tố chi phí đầu vào) thì giá thành sản phẩm lại biểu hiện mặt kết quả của quá trình sản xuất đĩ (kết quả đầu ra). * Sự giống nhau: Chi phí sản xuất và giá thành cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau và giống nhau về chất vì đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hố mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm. Chi phí sản xuất là cơ sở, là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hồn thành. * Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm - Chi phí sản xuất khơng gắn liền với số lượng chủng loại sản phẩm hồn thành, cịn giá thành sản phẩm lại liên quan đến khối lượng sản phẩm cơng việc hồn thành.
- - Chi phí sản xuất chỉ tính đến những chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, khơng tính đến chi phí đĩ cĩ liên quan đến số sản phẩm hồn thành hay chưa. Giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến khối lượng sản phẩm cơng việc đã hồn thành. - Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cĩ thể giống hay khác nhau khi cĩ hay khơng cĩ chi phí sản xuất dở dang. Khi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ bằng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ hoặc các ngành sản xuất khơng cĩ sản phẩm dở dang thì tổng chi phí sản xuất bằng tổng giá thành sản phẩm. Trong trường hợp cĩ chi phí chờ phân bổ, chi phí phải trả thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kỳ là khác nhau. Nếu trong kỳ cĩ chi phí phát sinh chi phí chờ phân bổ thì chi phí sản xuất bao gồm tồn bộ chi phí đĩ, cịn giá thành sản phẩm chỉ bao gồm phần chi phí được phân bổ cho kỳ này. Nếu trong kỳ cĩ phát sinh chi phí phải trả, đây là các khoản chi phí chưa phát sinh nhưng được trích trước để tính vào giá thành, nên chi phí sản xuất trong kỳ khơng bao gồm khoản này, cịn giá thành sản phẩm lại cĩ bao gồm.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm qua sơ đồ sau : Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ(B) Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (C) Tổng giá thành sản phẩm hồn thành (A) Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ (D) Qua sơ đồ trên ta thấy: A = B + C – D Tổng giá Giá trị Chi phí sản Giá trị thành sản = SPDD + xuất phát - SPDD phẩm đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ 1.1.4. Nhiệm vụ của kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm : Trên cơ sở tập hợp đầy đủ và chính xác CPSX sẽ giúp cho các doanh nghiệp phản ánh đúng đắn kết quả sản xuất, từ đĩ cĩ biện pháp cải tiến cơng tác quản lý kinh tế nĩi chung và quản lý chi phí sản xuất nĩi riêng, cho nên yêu cầu đặt ra với doanh nghiệp là phải thực hiện nhiệm vụ sau: - Phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất, phân loại giá thành sản phẩm một cách đúng đắn, phù hợp.
- - Căn cứ vào đặc điểm qui trình cơng nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tính giá thành, phương pháp tính thích hợp. - Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ kế tốn phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp và đúng với chế độ hiện hành. - Vận dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang và phương pháp tính giá thành cho phù hợp. - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất, kế hoạch giá thành sản phẩm, đề xuất những ý kiến để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. - Định kỳ cung cấp các báo cáo về CPSX và giá thành cho nhà quản trị. 1.2. Đối tượng kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm: 1.2.1. Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất: Xác định đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là xác định giới hạn về mặt phạm vi mà chi phí cần được tập hợp để phục vụ cho việc kiểm sốt chi phí và tính giá thành sản phẩm. - Căn cứ để xác định đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất: + Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất: Tuỳ theo việc bố trí nhiệm vụ sản xuất cho các bộ phận, tổ, đội để xác định. + Căn cứ vào đặc điểm quy trình sản xuất: Tuỳ theo đặc điểm quy trình cơng nghệ là quy trình phức tạp hay giản đơn, phức tạp kiểu liên tục, song song hay hỗn hợp. + Căn cứ vào trình độ và yêu cầu về thơng tin quản lý Mà đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất cĩ thể là: Loại sản phẩm, nhĩm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn sản xuất, phân xưởng sản xuất Việc xác định đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở cho việc mở các tài khoản chi tiết (cấp II, cấp III) và các sổ kế tốn chi tiết, phục vụ cho cơng tác hạch tốn chi tiết chi phí sản xuất cho từng đối tượng và giúp tăng cường cơng tác quản lý đến từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. 1.2.2. Đối tượng kế tốn tính giá thành sản phẩm : Xác định đối tượng tính giá thành là xác định đối tượng mà hao phí vật chất được doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất được kết tinh trong đĩ nhằm định lượng hao phí cần được bù đắp cũng như tính tốn được kết quả kinh doanh. - Căn cứ xác định: + Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.
- + Căn cứ vào đặc điểm quy trình cơng nghệ là giản đơn hay phức tạp, phức tạp kiểu liên tục, song song hay hỗn hợp. + Căn cứ vào trình độ và yêu cầu của quản lý. + Căn cứ vào việc sử dụng nửa thành phẩm. Mà đối tượng tính giá thành cĩ thể là: Chi tiết sản phẩm, bán thành phẩm, đơn đặt hàng, hạng mục cơng trình 1.3. Kế tốn Chi phí sản xuất: 1.3.1. Hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên: 1.3.1.1. Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp vào các đối tượng chịu chi phí như sau: - Đối với những vật liệu khi xuất dùng cĩ liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm, lao vụ ) thì tập hợp trực tiếp cho đối tượng đĩ. - Trường hợp vật liệu xuất dùng cĩ liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, khơng thể tổ chức hạch tốn riêng được thì áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho từng đối tượng cĩ liên quan. Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là: Định mức tiêu hao cho từng sản phẩm, hệ số phân bổ được quy định, theo trọng lượng sản phẩm hay số lượng sản phẩm sản xuất ra * Tài khoản sử dụng - Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ trong kỳ sản xuất, kinh doanh, kế tốn sử dụng tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Kết cấu TK621: TK621 + Tập hợp chi phí nguyên vật liệu + Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ dụng khơng hết được nhập lại kho + Kết chuyển chi chí nguyên vật liệu trực tiếp vào giá thành – TK154 xxx xxx TK621 khơng cĩ số dư cuối kỳ.
- * Phương pháp hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thể hiện qua sơ đồ 621 sau: 152 154 152 (1) (4) (5) (6) 111, 112, 331 (2) 632 (7) 133 (3) Sơ đồ: Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp KKTX Ghi chú: (1) Xuất kho NVL dùng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ. (2) Mua NVL dùng ngay vào sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ. (3) Thuế GTGT được khấu trừ. (4) Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp để tính giá thành sản phẩm. (5) Phế liệu thu hồi nhập kho (6) NVL sử dụng khơng hết nhập lại kho. (7) Phần chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường. 1.3.1.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp: Chi phí nhân cơng trực tiếp là các khoản phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp (phụ cấp khu vực, độc hại, làm thêm giờ, làm đêm ). Ngồi ra, chi phí nhân cơng trực tiếp cịn bao gồm các khoản bảo hiểm x• hội,bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định trên số tiền lương phải trả của cơng nhân trực tiếp sản xuất. Đối với những khoản chi phí nhân cơng trực tiếp cĩ liên quan đến từng đối tượng kế tốn tập hợp chi phí, kế tốn tiến hành tập hợp trực tiếp theo từng đối tượng chi phí cụ thể.
- Đối với những khoản chi phí nhân cơng trực tiếp cĩ liên quan đến nhiều đối tượng mà khơng hạch tốn trực tiếp được thì được tập hợp chung rồi chọn tiêu thức phân bổ thích hợp cho các đối tượng chịu chi phí liên quan. Tiêu thức phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp cĩ thể là chi phí tiền cơng định mức, giờ cơng định mức, giờ cơng thực tế, khối lượng sản phẩm Trên cơ sở tiền lương được phân bổ sẽ tiến hành trích BHXH, BHYT ,BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định lần lượt là 16%, 3%, 1%,2% trên tổng quỹ lương tính vào chi phí. * Tài khoản sử dụng - Để theo dõi tình hình phát sinh chi phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sử dụng TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp. - Kết cấu TK622: TK 622 + Tập hợp chi phí nhân cơng + Kết chuyển chi phí nhân cơng trực thực tế pháp sinh. tiếp vào tài khoản tính giá thành. xxx xxx TK622 khơng cĩ số dư cuối kỳ. * Nội dung hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp thể hiện theo sơ đồ sau: Sơ đồ: Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp theo phương pháp KKTX 334 622 154 (1) (4) 338 (2) 632 335 (5) (3) Ghi chú: (1): Lương phải trả cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ. (2): Tính BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho cơng nhân sản xuất, thực hiện dịch vụ.
- (3): Trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất. (4): Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp để tính giá thành. (5): Phần chi phí nhân cơng trực tiếp vượt trên mức bình thường. 1.3.1.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết cịn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản sau: + Chi phí nhân viên phân xưởng. + Chi phí cơng cụ dụng cụ. + Chi phí khấu hao TSCĐ. + Chi phí dịch vụ mua ngồi. + Chi phí bằng tiền khác. * Tài khoản sử dụng - Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung kế tốn sử dụng tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết cho từng đối tượng, bộ phận sản xuất. - Kết cấu tài khoản 627: Nợ TK 627 Cĩ + Tập hợp chi phí sản xuất chung + Các khoản làm giảm chi phí sản xuất chung. thực tế pháp sinh trong kỳ. + Chí phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản xuất sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bình thường. + Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản xxx tínhxxx giá thành. TK627 khơng cĩ số dư cuối kỳ. TK627 cịn cĩ các TK cấp II để theo dõi chi tiết đối tượng. + TK6271: Chi phí nhân viên phân xưởng. + TK6272: Chi phí vật liệu. + TK6273: Chi phí dụng cụ sản xuất. + TK6274: Chi phí khấu hao TSCĐ.
- + TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi. + TK6278: Chi phí bằng tiền khác. Do chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ dịch vụ nên khi phát sinh chi phí sản xuất chung, kế tốn căn cứ vào yếu tố chi phí tập hợp bên Nợ TK627 rồi tiến hành phân bổ theo tiêu thức thích hợp. Trong thực tế, một số tiêu thức thường được sử dụng là: Phân bổ chi phí sản xuất chung theo đinh mức, theo giờ cơng làm việc, theo số giờ máy làm việc * Nội dung hạch tốn chi phí sản xuất chung được thể hiện theo sơ đồ sau: Sơ đồ: Kế tốn chi phí sản xuất chung theo phương pháp KKTX TK627 TK334,33 811 (1) (8) TK152,153,142,24 2 (2) TK21 (3) TK154 TK111,112,331,14 (9) (4) TK133 (5) TK632 TK111,112 (6) (10) TK111,112,335,142,2 (7)
- Ghi chú: (1): Chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng. (2): Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất. (3): Chi phí khấu hao TSCĐ. (4): Chi phí dịch vụ mua ngồi. (5): Thuế GTGT được khấu trừ. (6): Chi phí bằng tiền khác. (7): Chi phí đi vay phải trả. (8): Các khoản thu giảm chi (9): Kết chuyển chi phí sản xuất chung để tính giá thành. (10): Khoản chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ vào giá thành. 1.3.1.4. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang a, Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất Sau khi tập hợp các chi phí liên quan đến sản xuất sản phẩm vào bên Nợ các TK621, TK622, TK627 cần tổng hợp các chi phí đĩ để tính giá thành sản phẩm. Để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm theo phương pháp KKTX, kế tốn sử dụng tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Kết cấu TK154: Nợ 154 Cĩ + Kết chuyển chi phí sản xuất thực tế + Các khoản giảm chi phí sản xuất trong kỳ. phát sinh trong kỳ +Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ hồn thành. + Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
- * Nội dung kế tốn tập hợp chi phí sản xuất được thể hiện trong sơ đồ dưới đây: TK 154 TK 621 TK 152, 156 (1) (4) TK 622 TK 155 (2) (5) TK 627 TK 157 (6) (3) TK 632 (7) (8) Sơ đồ: Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX Ghi chú: (1): Phân bổ, kết chuyển chi phí NVL trực tiếp. (2): Phân bổ, kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp. (3): Phân bổ, kết chuyển chi phí sản xuất chung. (4): Hàng hố, vật liệu gia cơng chế biến hồn thành nhập kho . (5): Sản phẩm hồn thành nhập kho. (6): Hàng gửi bán. (7): Sản phẩm, dịch vụ hồn thành tiêu thụ ngay. (8): Khoản chi phí SXC cố định khơng phân bổ vào giá thành sản phẩm. b, Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, cịn đang nằm trong quá trình sản xuất hoặc đã hồn thành một vài quy trình chế biến nhưng cong phải gia cơng chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm. Cĩ nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá sản phẩm dở dang, việc sử dụng phương pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất, quy trình sản xuất và tính chất
- của sản phẩm của mỗi doanh nghiệp. Sau đây là một số phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: * Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp Theo phương pháp này, tồn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phẩm vì vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính mà thơi. Giá trị SP dở dang đầu kỳ + Chi phí Số lượng Giá trị SP NVLTT phát sinh trong kỳ SP dở dở dang = S ố l ư ợng SP ho àn thành + S ố l ượng SP x dang cuối kỳ dở dang cuối kỳ cuối kỳ Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp mà giá thành sản phẩm cĩ chi phí NVL TT chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (thường là > 70 %), cĩ ít sản phẩm dở dang và số lượng sản phẩm dở dang giữa các tháng là tương đối đồng đều. Phương pháp này cĩ ưu điểm là đơn giản, dễ tính cung cấp thơng tin kịp thời cho nhà quản lý, song mức độ chính xác lại khơng cao. * Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương Theo phương pháp này dựa vào mức độ hồn thành của sản phẩm dở dang so với thành phẩm để quy đổi số lượng sản phẩm dở dang ra số lượng sản phẩm tương đương. Để bảo đảm tính chính xác của việc đánh giá, phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến (chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung), cịn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải xác định theo số thực tế đã dùng. Cơng thức tính như sau: Chi phí NVL Giá trị NVL Chi phí NVL trực tiếp Số lượng trực tiếp nằm đầu kỳ + phát sinh trong kỳ SPDD cuối trong SPDD = x kỳ (khơng Số lượng sản phẩm Số lượng SPDD cuối kỳ quy đổi) hồn thành trong kỳ + (khơng quy đổi) Chi phí chế Chi phí chế biến phát Chi phí + Số lượng biến đầu kỳ sinh trong kỳ SPDD cuối chế biến = x nằm trong kỳ quy đổi Số lượng sản phẩm Số lượng SPDD cuối kỳ ra SP hồn SPDD + hồn thành trong kỳ quy đổi ra SP hồn thành thành Số lượng SPDD cuối kỳ quy Số lượng SPDD Tỷ lệ hồn thành = x đổi thành SP hồn thành cuối kỳ được xác định
- Phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng khơng lớn, sản phẩm dở dang cĩ sự biến động giữa các kỳ, khối lượng sản phẩm dở dang nhiều và cĩ thể ước lượng được (%) mức độ hồn thành của những sản phẩm làm dở. Vì vậy nhược điểm của phương pháp này là cịn mang tính chủ quan. * Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến Đây là trường hợp đặc biệt của phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hồn thành tương đương. Trong phương pháp này người ta coi mức độ hồn thành của sản phẩm dở dang là 50% so với thành phẩm. Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang được thực hiện tương tự như phương pháp ước tính sản lượng tương đương. Chi phí nguyên vật liệu chính được tính theo mức tiêu thụ thực tế. Các chi phí chế biến được tính bằng 50% chi phí chế biến phân bổ cho sản phẩm và được xác định theo cơng thức sau: Giá trị SPDD của chi phí chế biến ĐK + Chi phí chế biến phát Số lượng Chi phí chế biến = sinh trong kỳ x SPDD cuối x 50% nằm trong SPDD Số lượng SP hồn thành + (Số kỳ lượng SPDD cuối kỳ x 50%) Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp cĩ chi phí chế biến chiếm tỷ lệ nhỏ trong giá thành sản phẩm do độ chính xác thấp. * Đánh giá sản phẩm dở dang theo định mức chi phí Theo phương pháp này, chi phí sản phẩm dở dang được xác định trên cơ sở chi phí sản xuất định mức của từng đơn vị sản phẩm, của từng cơng đoạn và khối lượng sản phẩm làm dở. Các chi phí nguyên vật liệu chính cho sản phẩm dở dang được xác định theo chi phí thực tế như đối với thành phẩm. Các chi phí chế biến khác được phân bổ cho sản phẩm dở đang dựa trên tiêu thức phân bổ thích hợp. Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp đã xây dựng được định mức chi phí hợp lý hoặc tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức.
- Giá trị SPDD cuối Số lượng sản phẩm sản xuất dở dang Định mức chi = x kỳ cuối kỳ phí Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ tính, tuy nhiên nĩ cĩ hạn chế là khơng phản ánh chính xác thực tế chi phí đã chi ra. 1.3.2. Hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp Kiểm kê định kỳ: Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKĐK thì các tài khoản được sử dụng bao gồm: - TK621 - Chi phí NVL trực tiếp. - TK622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp. - TK627 - Chi phí sản xuất chung. - TK631 - Giá thành sản xuất. - TK154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Các TK621, 622, 627 cĩ cơng dụng và kết cấu về cơ bản tương tự như khi sử dụng phương pháp KKTX. Riêng TK154 chỉ được dùng để phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm dở. TK631 được sử dụng để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, lao vụ hồn thành.Kết cấu TK631 như sau: TK 631 TK154 TK154 (1) (5) TK621 (2) TK622 TK632 (6) TK627 (3) (4) Tài khoản 631 khơng cĩ số dư cuối kỳ.
- Sơ đồ: Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK (1): Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ. (2): Phân bổ chi phí NVL trực tiếp. (3): Phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp. (4): Phân bổ, kết chuyển chi phí sản xuất chung. (5): Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. (6): Giá thành sản xuất của sản phẩm hồn thành trong kỳ. 1.4. Tính giá thành sản phẩm: Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được để tính giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm, lao vụ đã hồn thành. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, quy trình cơng nghệ sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý, mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm mà doanh nghiệp cĩ thể lựa chọn một trong các phương pháp tính giá thành sản phẩm sau: - Phương pháp tính giá thành trực tiếp (phương pháp giản đơn). - Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. - Phương pháp tính giá thành theo hệ số. - Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ. - Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ. - Phương pháp tính giá thành theo định mức. - Phương pháp tính giá thành phân bước. 1.4.1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp (phương pháp giản đơn): Phương pháp này chủ yếu được áp dụng ở những doanh nghiệp cĩ qui trình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn như nhà máy điện, nước, bánh kẹo, các doanh nghiệp khai thác than - quặng, cĩ đối tượng tập hợp chi phí cũng chính là đối tượng tính giá thành sản phẩm. Nếu áp dụng phương pháp này, kế tốn dựa vào số liệu về chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ và số liệu về sản phẩm dở dang đã được đánh giá để xác định tổng giá thành sản phẩm theo cơng thức: Tổng giá Trị giá Chi phí phát Chi phí phát Giá trị dở thành SP = SPDD + sinh tăng - sinh giảm - dang cuối đầu kỳ trong kỳ trong kỳ kỳ
- Giá thành đơn Tổng giá thành sản phẩm vị sản phẩm = Số lượng đơn vị sản phẩm hồn thành trong kỳ Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ tính tốn nhưng khĩ áp dụng đối với doanh nghiệp cĩ nhiều sản phẩm. 1.4.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng: Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh được tính dồn và tích luỹ theo từng đơn đặt hàng. Kế tốn khơng cần tính giá trị sản phẩm dở dang. Tồn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp được tính đến khi hồn thành một đơn đặt hàng là giá thành sản xuất của đơn đặt hàng đĩ. Đặc điểm của phương pháp này là tồn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều được tập hợp theo tong đơn đặt hàng, khơng kể số lượng sản phẩm của đơn đặt hàng là nhiều hay ít, quy trình cơng nghệ giản đơn hay phức tạp. Đối với các chi phí trực tiếp phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn hàng nào thì tập hợp trực tiếp cho đơn hàng đĩ theo các chứng từ gốc hoặc các bảng phân bổ chi phí. Đối với chi phí sản xuất chung, sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn hàng theo tiêu chuẩn phù hợp (giờ cơng sản xuất, nhân cơng trực tiếp ) Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng hồn thành nên kỳ tính giá thành thường khơng trùng với kỳ báo cáo. Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo chưa hồn thành thì tồn bộ chi phí đã tập hợp theo đơn đặt hàng đĩ coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau. Đối với những đơn đặt hàng đã hồn thành thì tổng chi phí đã tập hợp được theo đơn đặt hàng đĩ chính bằng tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng chia cho số lượng sản phẩm trong đơn hàng. Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ tính tốn nhưng kỳ tính giá khơng trùng với kỳ báo cáo, giá thành và giá tinhsản phẩm dở dang đều mang tính chất ước định. 1.4.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo hệ số: Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp cĩ cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất, sử dụng cùng loại nguyên liệu và một lượng lao động nhưng cho ra
- nhiều loại sản phẩm chính khác nhau mà chi phí khơng tập hợp riêng được cho từng loại sản phẩm. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong trường hợp này là tồn bộ quy trình cơng nghệ, cịn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm, đơn vị sản phẩm hồn thành. Kỳ tính giá thành là cuối tháng hoặc quý. Theo phương pháp này, kế tốn căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đĩ dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp được để tính giá thành sản phẩm gốc và giá thành tong loại sản phẩm. Cơng thức tính như sau: Giá thành đơn Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm vị sản phẩm gốc = Số lượng sản phẩm quy đổi( sản phẩm gốc) Giá thành đơn vị Giá thành đơn vị Hệ số quy đổi = x sản phẩm loại i sản phẩm gốc sản phẩm loại n Số lượng sản Số lượng sản Hệ số quy đổi sản phẩm quy đổi = phẩm loại i x phẩm loại i=1 Trong đĩ: Tổng giá thành Giá trị Tổng chi phí Giá trị sản xuất các = SPDD + sản xuất phát - SPDD loại sản phẩm đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ 1.4.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ: Phương pháp này áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp trong cùng một quy trình sản xuất ra nhĩm sản phẩm cĩ quy cách, kích cỡ, phẩm cấp khác nhau. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong trường hợp này là tồn bộ quy trình cơng nghệ, cịn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm. Để tính được giá thành cho từng quy cách hoặc phẩm cấp sản phẩm thì trước hết phải lựa chọn tiêu thức phân bổ giá thành, tiêu thức phân bổ cĩ thể là giá thành kế hoạch, giá thành định mức của sản phẩm.
- Cơng thức tính như sau: Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch( hoặc định Tỷ lệ = x đơn vị SP từng loại mức) đơn vị sản phẩm từng loại chi phí Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm Tỷ lệ chi phí = x 100% Tổng giá kế hoạch của các loại sản phẩm 1.4.5. Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ: Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được cịn cĩ thể thu được những sản phẩm phụ. Để tính giá trị sản phẩm chính kế tốn phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ khơng phải là đối tượng tính giá thành và được đánh giá theo quy định. Cơng thức tính như sau: Tổng giá Trị giá Chi phí Giá trị Giá trị thành SP = SPDD + PS trong - SP phụ - SPDD chính đầu kỳ kỳ thu hồi cuối kỳ 1.4.6. Phương pháp tính giá thành theo định mức: Phương pháp này cĩ thể áp dụng với mọi loại hình doanh nghiệp với các điều kiện về quy trình cơng nghệ, đặc điểm, tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh khác nhau, miễn là doanh nghiệp đĩ cĩ các điều kiện sau: - Phải cĩ hệ thống các định mức, dự tốn chi phí phù hợp đảm bảo tính khoa học, hợp lý. - Khi cĩ sự thay đổi về quy trình cơng nghệ, dây chuyền sản xuất, nguyên vật liệu, máy mĩc thiết bị thì bộ máy quản lý cần phải xây dựng lại các định mức và dự tốn chi phí. - Tổ chức hạch tốn chi phí chênh lệch so với định mức, dự tốn. Trên cơ sở định mức tiêu hao lao động, vật tư hiện hành và dự tốn về chi phí sản xuất chung, kế tốn sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm. Đồng thời, hạch tốn riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và tính tồn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
- thành ba loại: Theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với định mức. Từ đĩ xác định giá thành thực tế của sản phẩm bằng cách: Giá thành Giá thành định Chênh lệch do thay Chênh lệch so với = thực tế SP mức SP đổi định mức định mức 1.4.7. Phương pháp tính giá thành phân bước: Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp cĩ quy trình sản xuất cơng nghệ phức tạp, chế biến kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều cơng đoạn, sản phẩm hồn thành giai đoạn trước là nguyên vật liệu của giai đoạn sau. Tuỳ thuộc vào tình hình và điều kiện cụ thể mà đối tượng tính giá thành trong các doanh nghiệp loại này cĩ thể là thành phẩm ở giai đoạn cơng nghệ cuối cùng hoặc bán thành phẩm ở từng giai đoạn cơng nghệ và thành phẩm ở giai đoạn cuối. Do cĩ sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháp tính giá thành phân bước được chia làm 2 phương pháp : * Phương pháp tính giá thành phân bước cĩ tính giá thành nửa thành phẩm (phương pháp kết chuyển tuần tự chi phí ) Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là từng giai đoạn sản xuất, đối tượng tính chi phí là các bán thành phẩm ở từng giai đoạn và sản phẩm hồn chỉnh ở giai đoạn cuối cùng. Theo phương pháp này, căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp được ở giai đoạn 1 và chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ của giai đoạn 1 để tính ra giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn 1. Sau đĩ kết chuyển giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn 1 sang giai đoạn 2 để cùng với các chi phí sản xuất tập hợp được ở giai đoạn 2 tính ra giá thành sản phẩm của giai đoạn 2 và cứ kết chuyển tuần tự như vậy cho đến khi tính được giá thành của thành phẩm của giai đoạn cuối. * Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành bán thành phẩm mà chỉ tính giá thành thành phẩm hồn chỉnh Đối tượng hạch tốn chi phí là từng giai đoạn cơng nghệ, cịn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hồn chỉnh. Căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp của từng giai đoạn sản xuất ( từng phân xưởng, bộ phận ) để tìm ra chi phí sản xuất của từng giai đoạn trong thành phẩm. Sau đĩ kết chuyển song song để tổng hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn trong thành phẩm để tính ra tổng giá thành của thành phẩm và từ tổng giá thành của thành phẩm để tính ra giá thành đơn vị. Cơng thức tính giá thành : Z SP CP NVL CP NVL CP chế bến CP chế bến CP chế bến + + hồn chỉnh = trực tiếp + gián tiếp + bước 1 + bước 2 bước n
- CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH KHỞI PHÁT 2.1. Đặc điểm tình hình chung của Cơng ty TNHH Khởi Phát: 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Khởi Phát : Cơng ty TNHH Khởi Phát cĩ trụ sở đặt tại 535B-KP3- F.Phú Khương- TP.Bến Tre.Với vị trí địa lý này đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ hàng hố của Nhà máy Mã số thuế:1300917783 Tài khoản: 0381003012025 Tại: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn. Điện thoại: 075 - 3814888 Fax: 075 - 3814888 Giấy Phép đăng ký kinh doanh số: 1300917783 Giám Đốc: Nguyễn Tấn Quyền Những ngày đầu thành lập, Cơng ty TNHH Khởi Phát đã gặp rất nhiều khĩ khăn do sự chuyển đổi nền kinh tế, cùng với giá phơi trên thế giới tăng giảm thất thường khiến Cơng ty cĩ nguy cơ lâm vào tình trạng khủng hoảng. Đứng trước khĩ khăn đĩ, Cơng ty đã đưa ra chiến lược phát triển tồn diện nhằm giải quyết khủng hoảng trước mắt và định hướng phát triển lâu dài của sản phẩm Thép và của Cơng ty TNHH Khởi Phát. Chiến lược này trải qua 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Đầu tư thiết bị máy mĩc với tổng số vốn trên 600 tỷ đồng. - Giai đoạn 2: Tiến hành khai thác, tuyển quặng với tổng số vốn trên 5700 tỷ đồng. Nằm trong chiến lược đĩ, Nhà máy Cán Thép Khởi Phát đã được khởi cơng xây dựng ngày 28/11/2011 với tổng trị giá đầu tư gần 469 tỷ đồng với các trang thiết bị hiện đại bậc nhất thế giới theo dây chuyền cơng nghệ của Italy, cĩ trình độ tự động hố cao, nhà xưởng và các thiết bị là thế hệ mới nhất với lị nung đáy di động, với quy trình tơi bề mặt và block cán tinh tốc độ 78,8 m/s cĩ khả năng sản xuất ra các loại thép tuyệt hảo, cơng suất 300.000 tấn/năm.
- Ngày 03/03/2012 Nhà máy Cán Thép Khởi Phát được thành lập theo quyết định số 397/QĐ-TC của HĐQT Cơng ty Sắt Thép Khởi Phát, giấy đăng ký kinh doanh số 1300917783 do sở Kế hoạch đầu tư TP. Bến Tre cấp ngày 11/3/2012 với ngành nghề kinh doanh là sản xuất kinh doanh thép các loại và vận tải hàng hố đường bộ. Nhà máy là một đơn vị mới được thành lập nên gặp khơng ít khĩ khăn, tuy nhiên Nhà máy đã nhanh chĩng ổn định tổ chức, sắp xếp lao động, chuẩn bị lực lượng cho sản xuất. Nhà máy đã chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCNV để lao động tiếp cận được với thiết bị cơng nghệ hiện đại, Nhà máy đã mở 5 lớp đào tạo về cơng nghệ cán, thiết bị cơ điện tự động hố, tổ chức thực tập ở trong nước cho hơn 80 cơng nhân và đào tạo ở nước ngồi cho 30 cán bộ và cơng nhân kỹ thuật. Nhà máy đã ban hành các quy định, quy chế nhằm đề cao kỷ cương, kỷ luật lao động, quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất giúp cho quá trình sản xuất đã và đang đi vào nề nếp gĩp phần quan trọng vào việc hạ giá thành sản phẩm, từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế, cải thiện đời sống CBCNV. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ cơng ty và ban lãnh đạo nhà máy, cùng với sự đồn kết cần cù sáng tạo của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên, nhà máy Cán Thép Khởi Phát đã từng bước vượt qua khĩ khăn đồng thời phát huy được những khả năng tiềm tàng của một đơn vị thành viên thuộc Cơng ty TNHH Khởi Phát, từ đĩ nhà máy ngày càng phát triển và từng bước đứng vững trên thị trường. Qua quá trình xây dựng, lắp đặt, chạy thử Nhà máy bắt đầu sản xuất từ tháng 04 năm 2012. 2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm quy trình cơng nghệ của Nhà máy cán Thép Khởi Phát: 2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất: Nhà máy Cán Thép Khởi Phát là một đơn vị thành viên của cơng ty Sắt Thép Khởi Phát, là một đơn vị hạch tốn phụ thuộc Cơng ty, cĩ tư cách pháp nhân khơng đầy đủ, cĩ con dấu riêng theo quy định của Nhà nước, được phép mở tài khoản ở ngân hàng và được quyền ký kết hợp đồng mua bán với các đơn vị trong và ngồi Cơng ty. Nhà máy Cán Thép Khởi Phát cĩ chức năng: Thực hiện sản xuất kinh doanh và tiêu thụ thép cán, đồng thời Nhà máy cịn cung cấp dịch vụ vận chuyển đến nơi tiêu
- thụ cho các đơn vị trong và ngồi Cơng ty. Nhiệm vụ của Nhà máy là phải đảm bảo việc sử dụng vốn cĩ hiệu quả, bảo tồn và phát triển nguồn lực mà Cơng ty giao cho. Đổi mới thiết bị, hiện đại hố cơng nghệ và tổ chức sản xuất, thực hiện đúng nghĩa vụ với Nhà nước và người lao động. Thực hiện các báo cáo thống kê – kế tốn, báo cáo định kỳ theo quy định của Cơng ty và Nhà nước. Lĩnh vực hoạt động chính của Nhà máy là sản xuất kinh doanh thép các loại và vận tải hàng hố đường bộ. Trong đĩ các loại hàng hố dịch vụ chủ yếu mà nhà máy đang kinh doanh là: - Thép cuộn trịn trơn 5,5 12 mm theo tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế - Thép thanh trơn vằn D10 D36 theo tiêu chuẩn Việt Nam, quốc tế và tiêu chuẩn nội bộ Cơng ty Gang thép TN đã được tổng cục tiêu chuẩn Nhà nước phê duyệt. 2.1.2.2. Quy mơ hiện tại của Nhà máy: Nhà máy cĩ tổng diện tích là: 67.539m2, trong đĩ nhà xưởng chính cĩ diện tích là 15.250m2 với chiều dài 305m, chiều rộng 50m được chia thành 2 gian nhà xưởng. Nhà máy cĩ kho nguyên liệu diện tích 3.844m2 với sức chứa 15.000 tấn phơi liệu. Thiết bị điện phục vụ cơng nghệ cĩ hơn 400 động cơ lớn nhỏ (động cơ nhỏ nhất cĩ cơng suất 0,24 Kw, lớn nhất là 1.650 Kw). Nhà máy cĩ 05 cầu trục và 01 cổng trục dùng để vận chuyển. Cơng suất thiết kế: 300.000 tấn thép cán/năm. 2.1.2.3. Tình hình lao động của Nhà máy: Nhà máy cán thép Khởi Phát là một nhà máy mới đuợc thành lập nên rất coi trọng tới cơng tác tổ chức lao động, coi đây là yếu tố quyết định tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này được thể hiện ở việc cán bộ cơng nhân viên nhà máy cĩ trình độ tay nghề cao được tuyển dụng từ các trường đại học như: Trường ĐH Bách khoa, ĐH Kĩ thuật cơng nghiệp và các trường Cao đẳng, Trung học và dạy nghề. Bên cạnh đĩ nhà máy khơng ngừng chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng nhân viên để lao động cĩ thể tiếp cận, vận hành và làm chủ được các thiết bị cơng nghệ hiện đại. Tổng số lao động tính đến ngày 31/09/2012 cĩ 282 người
- Bảng : Cơ cấu lao động Nhà máy cán thép Khởi Phát năm 2012 So sánh STT Chỉ tiêu 2010 2011 % Tổng số lao động thực tế 247 282 35 114,17 I Phân theo LĐ trực tiếp và gián tiếp 1 Lao động trực tiếp 110 115 5 104,5 2 Lao động gián tiếp 137 167 30 121,90 II Phân theo giới tính 1 Nam 189 215 26 113,76 2 Nữ 58 67 9 115,52 III Phân theo trình độ 1 ĐH và CĐ 98 105 7 107,14 2 Trung cấp 46 46 0 100 3 Cơng nhân kĩ thuật 103 131 28 127,18 IV Theo độ tuổi 1 Dưới 30 tuổi 149 155 6 104,03 2 Từ 31 – 40 tuổi 59 62 3 105,08 3 Từ 41 – 50 tuổi 38 61 2 160,53 4 Trên 50 tuổi 1 4 3 400 (Nguồn: Phịng tổ chức hành chính) Theo bảng số liệu phân tích trên ta thấy số lượng lao động của Nhà máy tăng qua 2 năm. Năm 2010 tổng số lao động thực tế của Nhà máy là 247 người đến năm 2011 tăng lên 282 người tức tăng 35 người hay tăng 14,17%. Trong đĩ lao động nữ năm 2010 là 58 người chiếm 23,48% trong tổng số lao động, năm 2009 tăng lên là 67 người chiếm 23,76% về cơ cấu lao động, tức tăng 9 người hay tăng 15,52%. Cịn lao động nam năm 2011 là 215 người chiếm 76,24% về cơ cấu cũng tăng so với năm 2010 là 26 người hay 13,76%. Do đặc điểm lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Nhà máy là thuộc ngành cơng nghiệp nặng nên tỷ trọng lao động nam cao hơn rất nhiều so với lao động nữ. Dây chuyền sản xuất của Nhà máy hồn tồn là tự động hố với những trang thiết bị hiện đại bậc nhất thế giới, do đĩ việc xắp xếp bố trí lao
- động phù hợp với từng loại hình cơng việc. Nĩ thể hiện ở chỗ năm 2008 lao động trực tiếp là 110 người chiếm 44,53% về cơ cấu, lao động gián tiếp là 137 người chiếm 55,46%, nhưng đến năm 2011 số lao động trực tiếp tăng lên so với năm 2010 là 5 người hay tăng 4,5%, lao động gián tiếp tăng lên 30 người hay tăng 21,90%. Nhà máy luơn phải cĩ sự điều chỉnh lao động cho phù hợp với từng cơng việc, từng nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh cụ của từng thời kỳ nhất định. 2.1.2.4. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất của Nhà máy: Khi phơi nhập về sẽ được kiểm tra và phân loại căn cứ vào độ cứng và một số tiêu chuẩn kỹ thuật, sau đĩ được đưa vào lị nung để nung phơi. Phơi dịch chuyển trong lị tới vùng đều nhiệt, khi đủ nhiệt độ yêu cầu, hệ thống Kick off chuyển phơi lên bàn con lăn đưa phơi ra khỏi lị để cán. Sau khi cán thơ, phơi sẽ được cắt đầu đuơi lần 1 để loại bỏ những khuyết tật ở phần đầu và đuơi phơi, rồi phơi sẽ được đưa vào giá cán trung/tinh, tuỳ vào từng sản phẩm mà số lần cán và kích thước lỗ bánh cán khác nhau. Thép cán trước khi vào block được cắt đầu đuơi tại máy cắt số 2 nhằm loại bỏ các khuyết tật ở phần đầu và đuơi, mục đích là tạo sự ổn định trong quá trình cán trong block. Cán block gồm 10 giá đặt nghiêng 450 so với mặt phảng ngang, 5 giá cán đầu kích thước bánh cán là 212 x 72mm, 5 giá tiếp theo kích thước bánh cán là 212 x 60 mm. Tuỳ theo từng loại sản phẩm cán mà số lần cán trong block và kíck thước lỗ bánh cán khác nhau. Sản phẩm đi ra khỏi Block dẫn tới hệ thống Quenching đối với thép thanh và dẫn tới hệ thống làm nguội đối với thép dây cuộn. - Đối với thép thanh: Cán thép thanh được chuyển tới hệ thống xử lý nhiệt (Quenching), rồi cắt phân đoạn với chiều dài phù hợp với chiều dài sàn nguội và bội số của đoạn thép thương phẩm. Sau đĩ, thép thanh sẽ được đưa lên sàn nguội để làm nguội tự nhiên, rồi cắt đoạn theo chương trình tự động được cài đặt (hoặc điều khiển bằng tay khi cần thiết). Sản phẩm được kiểm tra và phân loại, các thanh thép hợp cách được chuyển lên sàn thu thép thanh để đếm, đĩng bĩ rồi nhập kho, cịn các thanh khơng phù hợp được xếp riêng. - Đối với thép cuộn: Thép cán sau khi ra khỏi block sẽ được đưa đến hệ thống làm nguội, sau đĩ được dẫn vào rơto của máy tạo vịng để tạo vịng rồi được dải đều trên sàn dải lăn để làm nguội. Cuối sàn lăn dải cĩ hố thu cuộn, các cuộn thép sẽ tập trung
- và được chuyển tới máy buộc cuộn, sau đĩ bộ phận KCS kiểm tra các thơng số của sản phẩm để phân loại, nhũng sản phẩm đạt tiêu chuẩn sẽ được cân và nhập kho, cịn những sản phẩm khơng đủ tiêu chuẩn sẽ được xếp riêng. Quy trình cơng nghệ sản xuất thép cán được khái quát qua sơ đồ: Sơ đồ 01: Quy trình cơng nghệ sản xuất thép của Nhà máy Cán Thép Khởi Phát: Phơi Kiểm tra Nạp phơi Nung phơi Xử lý Ra l ị Hồi lị C án thơ Cắt đầu, đuơi L1 Cán trung/tinh Cắt đầu, đuơi L2 Cán Block Quenching Làm nguội dây Máy tạo vịng Cắt phân Sàn nguội Sàn lăn dải Cắt sản phẩm Thu cuộn Kiểm tra Kiểm tra Buộc cuộn Đếm đĩng bĩ Phân loại xếp riêng Cân, nhập kho Cân, nhập
- Lưu trình các bước sản xuất chính của Nhà máy được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 02: Lưu trình các bước sản xuất chính Nguyên liệu (phơi) Nung phơi Cán Sản phẩm Kiểm tra Xử lý Nhập kho Tiêu thụ * Hình thức tổ chức và kết cấu sản xuất của Nhà máy Nhà máy Cán Thép Khởi Phát cĩ 2 phân xưởng là phân xưởng cán và phân xưởng cơ điện. Trong đĩ phân xưởng cán thép là phân xưởng sản xuất chính, phân xưởng cơ điện là phân xưởng sản xuất phụ trợ, trực vận hành thiết bị và sửa chữa thiết bị khi cần thiết. Nhà máy tổ chức sản xuất 24/24h, chia làm 3 ca, mỗi ca làm 8h/ngày, 3 ngày đảo ca 1 lần, các bộ phận đều được chuyên mơn hố, phân cơng nhiệm vụ cho từng người trong quy trình sản xuất. 2.1.2.6. Đặc điểm tổ chức quản lý của Nhà máy: Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Nhà máy, tổ chức quản lý của Nhà máy theo cơ cấu chức năng trực tuyến, phân bổ theo 2 cấp. Mơ hình này khắc phục được nhược điểm thơng tin và các quy định trực tiếp từ trung tâm cao cấp đến các bộ phận bị sai lệch, phát huy được độ phân giải quyền lực cho các bộ phận chức năng, tạo điều kiện cho các bộ phận phát huy tốt chuyên mơn. Căn cứ vào quy trình cơng nghệ, quy mơ sản xuất và năng lực quản lý của cán bộ, Nhà máy xây dựng mơ hình tổ chức bộ máy quản lý như sau:
- Sơ đồ 03: Tổ chức bộ máy quản lý Nhà máy Cán Thép Khởi Phát Giám đốc Phĩ giám đốc Phĩ giám đốc kỹ thiết bị thuật sản xuất Phịng Phịng Phịng Phịng Phịng tổ kế kế cơ kỹ chức hoạch hoạch điện thuật hành kinh tài cơng chính doanh chính nghiệp Phân Phân xưởng xưởng cơ điện cán thép * Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý Giám đốc Nhà máy: Điều hành sản xuất kinh doanh của Nhà máy, đảm bảo cĩ hiệu quả theo quy định phân cấp của Cơng ty. Phĩ giám đốc kỹ thuật sản xuất: Điều hành những cơng việc được giám đốc phân cơng về kỹ thuật, cơng nghệ, sản xuất và đảm bảo cơng tác an tồn, bảo hộ lao động. Phĩ giám đốc thiết bị: - Đại diện lãnh đạo Nhà máy, phụ trách hệ thống chất lượng. - Chịu trách nhiệm trước giám đốc Nhà máy về việc tổ chức, xây dung, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng của Nhà máy phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO9001-2000. - Điều hành cơng việc được Nhà máy phân cơng về quản lý, sửa chữa thiết bị. Phịng Tổ chức hành chính: Phịng Tổ chức hành chính là phịng chức năng thuộc hệ thống quản lý điều hành của Nhà máy Cán thép, cĩ chức năng biên định mức lao động, các quy chế trả lương, xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cho cơng nhân viên và cơng tác quản lý hành chính.
- Phịng Kế hoạch kinh doanh: Phịng Kế hoạch kinh doanh là phịng chức năng thuộc hệ thống quản lý điều hành của Nhà máy Cán thép Thép Thiên Hà Xanh, cĩ chức năng tổ chức đơn đốc các bộ phận chức năng và các phân xưởng thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hàng hố và các cơng tác khác. - Cung ứng, quản lý vật tư trong tồn Nhà máy, quản lý toan bộ hệ thống kho bãi, vận chuyển vật tư đến các vị trí cần thiết. - Tổ chức cơng tác bán hàng, mua nguyên nhiên vật liệu, vật tư, thiết bị cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Phịng Kỹ thuật cơng nghệ: Phịng Kỹ thuật cơng nghệ là phịng chức năng thuộc hệ thống quản lý điều hành của Nhà máy Cán thép Thép Thiên Hà Xanh, là đơn vị tham mưu và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Nhà máy về các hoạt động sau: - Cơng tác kỹ thuật sản xuất - Cơng tác chất lượng sản phẩm - Cơng tác sáng kiến tiết kiệm - Cơng tác ISO9001-2000. - Cơng tác an tồn và bảo hộ lao động Phịng Cơ điện: Phịng Cơ điện là phịng chức năng thuộc hệ thống quản lý điều hành của Nhà máy Cán thép Thép Khởi Phát, là đơn vị tham mưu và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các mặt sau: - Cơng tác quản lý thiết bị, cơ điện năng lượng. - Cơng tác đầu tư xây dựng cơ bản. Phịng Kế tốn - tài chính: Phịng Kế tốn - tài chính là phịng chức năng thuộc hệ thống quản lý điều hành của Nhà máy Cán thép Thép Khởi Phát cĩ chức năng hạch tốn kế tốn, quản lý tài sản của Nhà máy, đảm bảo tài chính và vốn cho sản xuất kinh doanh. Thực hiện chức năng giám sát và chịu trách nhiệm về cơng tác tài chính trước Giám đốc Nhà máy và cơ quan quản lý cấp trên. Phân xưởng Cán thép: Phân xưởng Cán thép là phân xưởng sản xuất chính trong Nhà máy, cĩ nhiệm vụ tổ chức thực hiện cơng tác sản xuất thép cán theo kế hoạch tác nghiệp của Nhà máy cùng các cơ quan chuyên mơn thực hiện việc sử dụng thanh kết tốn các vật tư, nguyên nhiên vật liệu trong kỳ kế hoạch. Phân xưởng Cơ điện: Là phân xưởng thực hiện cơng tác vận hành thiết bị, sửa chữa thiết bị và gia cơng chi tiết phục vụ sản xuất.
- 2.1.3. Cơng tác tổ chức kế tốn của Nhà máy Cán Thép Khởi Phát: 2.1.3.1.Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn: Là một Cơng ty cĩ quy mơ sản xuất lớn và hiện đại, để phù hợp với cơng tác kế tốn Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn theo kiểu tập trung.Đứng đầu là kế tốn trưởng dưới sự lãnh đạo của giám đốc cơng ty, và được thể hiện qua sơ đồ sau: -Ưu điểm: đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất tập trung cao độ với hoạt động trong chi nhánh, bộ máy kế tốn được tổ chức gọn nhẹ và trực tiếp. -Nhược điểm: Khi cơng việc nhiêu kế tốn phải làm tất cả các cơng việc trong cơng ty. Sơ đồ 04: Sơ đồ cơng tác kế tốn theo kiểu tập trung: Kế tốn trưởng Bộ phận tài Bộ phận kế Bộ phận Bộ phận kế chính tốn, kiểm kế tốn tốn vật tư, tốn nội bộ tổng hợp TSCĐ Bộ phận kế Bộ phận kế Bộ phận kế Bộ phận kế tốn tiền tốn thanh tốn chi phí tốn lương tốn Các nhân viên kinh tế ở các bộ phận phụ thuộc 2.1.3.2. Cơ cấu bộ máy kế tốn: Để đáp ứng yêu cầu về mặt quản lý và yêu cầu cơng tác kế tốn trong điều kiện đổi mới, việc tổ chức cơng tác kế tốn và bộ máy kế tốn của Nhà máy Cán Thép Khởi Phát cũng hoan thiện theo chế độ kế tốn hiện hành.Phịng kế tốn cĩ chức năng giúp ban giám đốc trong quản lý bảo tồn vốn, quản lý TSCĐ, hạch tốn chi tiêu tài chính trong quá trình hoạt động, hạch tốn giá thành đảm bảo chế độ quy định của Nhà nước, tính tốn ghi chép phản ánh sự biến động về tài chính giúp ban giám đốc nắm bắt một cách kịp thời tránh sai sĩt.
- Nhà máy Cán Thép Khởi Phát là đơn vị trực thuộc Cơng ty Sắt thép Khoi Phát do đĩ hạch tốn kế tốn của Nhà máy phụ thuộc vào cơng tác kế tốn của Cơng ty. Bộ máy kế tốn của Nhà máy chịu sự điều hành trực tiếp của giám đốc cơng ty. Mơ hình bộ máy kế tốn của Nhà máy được khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 05: Tổ chức bộ máy Kế tốn của Nhà máy Cán thép Cơng ty TNHH Khởi Phát: Trưởng phịng kế tốn Kế tốn Kế Kế tốn Kế tốn Kế tốn Thủ quỹ tổng hợp tốn tiêu thụ, tiền thanh & thống vật tư giá thành lương tốn kê thuế BHXH * Chức năng, nhiệm vụ của kế tốn viên Trưởng phịng: Là viên chức quản lý điều hành thuộc hệ thống quản lý viên chức của Nhà máy Cán Thép Khởi Phát- Giúp Giám đốc tổ chức thực hiện tồn bộ cơng việc kế tốn tài chính thống kê ở Nhà máy, bao gồm Cơng ty SắtThép Khởi Phát Giúp Giám đốc tổ chức thực hiện tồn bộ cơng việc kế tốn tài chính thống kê ở Nhà máy, bao gồm: - Tổ chức bộ máy kế tốn để thực hiện cơng tác kế tốn, cơng tác tài vụ, tổ chức kế tốn tài chính và kế tốn quản trị theo yêu cầu quản lý của Giám đốc Nhà máy và của Cơng ty. - Tổ chức bộ máy kế tốn để thực hiện cơng tác kế tốn, cơng tác tài vụ, tổ chức kế tốn tài chính và kế tốn quản trị theo yêu cầu quản lý của Giám đốc Nhà máy và của Cơng ty. - Lập và nộp đầy đủ các báo cáo kế tốn định kỳ và báo cáo kế tốn nội bộ. Tổ chức bảo quản và lưu trữ chứng từ kế tốn, trang bị các phương tiện kỹ thuật cho phịng kế tốn. - Kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế tài chính của Nhà máy, kiểm tra việc bảo quản, quản lý tài sản, thực hiện và kiểm kê đánh giá tài sản. Xử lý kịp thời theo chế độ, quy định về quản lý tài chính. Kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, dự tốn chi phí.
- - Tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh để đánh giá kiểm tra các biện pháp quản lý, các quyết định kinh tế đang thực hiện và tham gia ý kiến đề xuất các biện pháp, các quyết định kinh tế hữu hiệu hơn. Kế tốn tổng hợp, thống kê: Là viên chức chuyên mơn nghiệp vụ thuộc hệ thống quản lý viên chức Nhà máy Cán Thép Khởi Phát – cơng ty TNHH Khởi Phát Thực hiện được nhiều phần hành kế tốn và tổ chức được cơng tác kế tốn do mình phụ trách, chủ động soạn thảo hướng dẫn nghiệp vụ, giúp cho trưởng phịng Kế tốn tổ chức cơng tác kế tốn của Nhà máy. Giúp Kế tốn trưởng thống kê tồn bộ khối lượng sản phẩm và các cơng việc được hồn thành. Giúp cho cơng tác kế tốn đảm bảo thuận lợi, chính xác, tổng hợp, phân tích, đánh giá việc thực hiện các định mức, chỉ tiêu kinh tế. Kế tốn tổng hợp cĩ nhiệm vụ tổ chức cơng tác kế tốn thuộc bộ phận hay các phần hành kế tốn mà mình phụ trách, bao gồm: - Kế tốn tổng hợp - Kế tốn TSCĐ - Tổng hợp cơng nợ trong và ngồi Cơng ty - Theo dõi TK142, 242 - Quyết tốn cơng trình thầu ngồi, sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên. Kế tốn vật tư: Là viên chức chuyên mơn nghiệp vụ thuộc hệ thống quản lý viên chức của Nhà máy Cán Thép Khởi Phát – cơng ty TNHH Khởi Phát Giúp trưởng phịng theo dõi quản lí xuất nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất. Thường xuyên đối chiếu với thống kê cấp phát vật tư và thủ kho để khắc phục những sai sĩt, nhầm lẫn, đảm bảo chính xác về số liệu. Kế tốn giá thành, tiêu thụ, thuế: Là viên chức chuyên mơn nghiệp vụ thuộc hệ thống quản lý viên chức của Nhà máy Cán Thép Khởi Phát – Cơng ty TNHH Khởi Phát.Giúp trưởng phịng về cơng tác hạch tốn giá thành, tiêu thụ sản phẩm và nộp thuế. Theo dõi, quản lý xuất nhập kho thành phẩm, tập hợp số liệu hạch tốn quá trình tiêu thụ, xác định kết quả lỗ (lãi). Thực hiện cơng tác hạch tốn giá thành, phân tích, đánh giá nguyên nhân tăng giảm giá thành hàng tháng, quý, năm đối với tất cả các sản phẩm sản xuất tại nhà máy.
- Kế tốn thanh tốn: Là viên chức chuyên mơn nghiệp vụ thuộc hệ thống quản lý viên chức của Nhà máy Cán Thép Khởi Phát - Cơng ty TNHH Khởi Phát.Giúp trưởng phịng theo dõi chi tiết cho từng đối tượng cơng nợ phải thu, phải trả và các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, TGNH hạch tốn đúng nguyên tắc. Kế tốn tiền lương & BHXH: Là viên chức chuyên mơn nghiệp vụ thuộc hệ thống quản lý viên chức của Nhà máy Cán Thép Khởi Phát – cơng ty TNHH Khởi Phát.Giúp trưởng phịng theo dõi tiền lương và BHXH. Thực hiện phân phối tiền lương, duyệt và thanh tốn tiền BHXH cho cán bộ cơng nhân viên Nhà máy. Thủ quỹ: Là viên chức chuyên mơn nghiệp vụ thuộc hệ thống quản lý viên chức của Nhà máy của Cơng ty TNHH Khởi Phát Cơng ty TNHH Khởi Phát.Cĩ nhiệm vụ kiểm tra thủ tục chứng từ, chữ ký, con dấu hợp lý, hợp pháp. Làm thủ tục thu, chi cho người nộp tiền, người lĩnh tại Nhà máy hoặc nơi người trả, người nhận. 2.1.3.3. Hình thức sổ kế tốn và ứng dụng tin học hố trong cơng tác kế tốn tại Nhà máy: a, Hình thức sổ kế tốn tại Nhà máy Cán thép của Cơng ty TNHH Khởi Phát Do đặc điểm của Nhà máy Cán thép của Cơng ty TNHH Khởi Phát là một đơn vị trực thuộc Cơng ty Khởi Phát nên hình thức sổ kế tốn của Nhà máy áp dụng là hình thức Nhật ký chung thống nhất theo Cơng ty. Hình thức này đơn giản, dễ theo dõi và nhất là đảm bảo hiệu quả cơng việc. b, Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho tại Nhà máy Nhà máy hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho là ghi nhận theo giá gốc và tính giá vốn thực tế theo phương pháp bình quân gia quyền, theo cơng thức sau: Trị giá tồn Trị giá nhập + đầu kỳ trong kỳ Giá xuất kho = Số lượng tồn Số lượng nhập + đầu kỳ trong kỳ Giá vốn thực tế Số lượng vật = Giá xuất kho x xuất kho liệu xuất kho
- Quá trình ghi sổ kế tốn tại Nhà máy được khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 06: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung Chứng từ gốc và bảng phân bổ Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế tốn chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra đối chiếu c, Phương pháp tính thuế GTGT áp dụng tại Nhà máy Nhà máy tính và nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. Một số kết quả đã đạt được trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy Cán Thép Khởi Phát Nhà máy Cán thép của Cơng ty TNHH Khởi Phát là một đơn vị mới được thành lập, chính thức đi vào sản xuất tháng 04 năm 2012 nhưng Nhà máy đã nhanh chĩng ổn định tổ chức và đã đạt được một số kết quả nhất định thể hiện qua biểu sau:
- So sánh STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 (%) Giá trị tổng sản lượng 1 572.748.398.987 1.173.774.617.044 601.026.218.057 204,94 (VNĐ) 2 Tổng sản lượng (Tấn) 80.554,195 171.339,324 90.785,129 212,7 Doanh thu (VNĐ) 562.847.571.689 1.248.819.248.740 685.971.677.051 221,88 3 - Bán ngồi 1.516.803.625 11.288.343.564 9.771.539.939 744,22 - Nội bộ 561.330.768.064 1.237.530.905.176 676.200.137.112 220,46 Lợi nhuận (VNĐ) -38.804.866.386 -43.735.399.088 -4.930.532.702 112,71 4 - Lợi nhuận SXKD -7.562.936.749 -10.684.628.867 -3.121.692.118 141,28 - Chênh lệch nội bộ -31.241.929.637 -33.050.770.141 -1.808.840.504 105,79 Nộp ngân sách Nhà 5 82.938.595 530.939.154 448.000.559 640,16 nước (VNĐ) Tiền lương bình quân 6 1.584.929 2.279.780 694.851 143,84 tháng (Đồng/người/thán) (Nguồn: Phịng tài chính kế tốn) Qua bảng số liệu trên ta thấy: - Về sản lượng: Tổng sản lượng của Nhà máy tháng 1/2011 tăng112,7% so với tháng 1/2010 tương ứng giá trị tổng sản lượng tăng 104,94%. Điều này cho thấy, Nhà máy đã sử dụng hiệu quả cơng suất của máy mĩc thiết bị, nâng cao năng suất lao động. Mặc dù Nhà máy mới đi vào hoạt động nhưng với kết quả sản xuất như vậy chứng tỏ Nhà máy đang dần đi vào ổn định và từng bước phát triển. - Về doanh thu: Doanh thu tháng 1/ 2011 của Nhà máy đã tăng 121,88% so với tháng 1/2010, trong đĩ doanh thu bán ngồi tăng 7,44 lần cịn doanh thu nội bộ tăng hơn 2 lần. Việc doanh thu tăng mạnh như vậy là do Nhà máy đã tăng được sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu thụ, đặc biệt là Nhà máy đã mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, là cơ sở cho Nhà máy khẳng định uy tín của mình trên thị trường. - Về lợi nhuận: Mặc dù sản lượng sản xuất và doanh thu tăng nhưng lợi nhuận của Nhà máy vẫn âm. Sở dĩ chênh lệch nội bộ âm như vậy là do Cơng ty quy định giá bán sản phẩm, mà sản phẩm của Nhà máy sản xuất ra chủ yếu là tiêu thụ nội bộ, cịn lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn âm dù doanh thu bán ngồi tăng 644,22% là do chi phí tài chính của Nhà máy cao hơn nhiều so với doanh thu tài chính. Mặt khác, doanh thu của Nhà máy chủ yếu là từ hoạt động sản xuất thép
- nên sự biến động từ thị trường thép trong nước và trên thế giới cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy. Đặc biệt mấy năm gần đây thị trường thép cĩ những biến động mạnh nên đã gây ra tình trạng lỗ cao cho Nhà máy. - Tình hình nộp ngân sách Nhà nước: Tương ứng với doanh thu tăng trong năm 2011 so với năm 2010 thì các khoản phải nộp Nhà nước cũng tăng lên, cụ thể là tăng 640,16% hay 448.000.559 đồng. - Về thu nhập bình quân của lao động trong Nhà máy: Thu nhập bình quân của Nhà máy năm 2011 là 2.279.780 đồng, tăng 43,84% so với năm 2010. Điều này cho thấy, đời sống của người lao động trong Nhà máy Cán thép của Cơng ty TNHH Khởi Phát khơng ngừng được cải thiện.
- CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH KHỞI PHÁT 3.1 Thực trạng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy cán thép Khởi Phát: 3.1.1 Kế tốn chi tiết chi phí sản xuất : 3.1.1.1 Phân loại chi phí sản xuất: Để phục vụ cho yêu cầu tính tốn và phân tích giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất tại nhà máy được chia làm 3 khoản mục: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí sản xuất chung 3.1.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí: Nhà máy cán thép Khởi Phát là đơn vị trực thuộc, nên hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất của cơng ty, Nhà máy tiến hành sản xuất. Nhà máy cĩ 2 phân xưởng là phân xưởng cán và phân xưởng cơ điện trong đĩ phân xưởng cán là phân xưởng sản xuất chính, cịn phân xưởng cơ điện là phân xưởng phụ trợ, chịu trách nhiệm sửa chữa khi cĩ sự cố. Do đĩ đối tượng kế tốn tập hợp chi phí bao gồm tồn bộ chi phí phát sinh tại 2 phân xưởng. Nhà máy áp dụng phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp đối với những chi phí cĩ thể xác định trực tiếp cho từng đối tượng và phương pháp phân bổ chi phí để phân bổ các chi phí liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế tốn khơng thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho từng đối tượng đĩ. Sau khi kế tốn tập hợp chung các chi phí liên quan đến nhiều đối tượng sẽ tiến hành phân bổ theo tiêu thức thích hợp cho từng đối tượng cĩ liên quan. 3.1.2 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tại nhà máy: 3.1.2.1 Kế tốn tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: a, Nội dung hạch tốn Để sản xuất thép thanh vằn D16 ( phơi 120x12 m) thì nhà máy sử dụng các NVL sau:
- + NVL chính: Phơi thép. Phơi thép cĩ thể được mua từ Nhà máy luyện thép Đại Nam, hoặc cĩ thể nhập khẩu từ Trung Quốc. + NVL phụ: Dầu mỡ bơi trơn, dầu thủy lực, cáp thép. + Nhiên liệu: Dầu FO. + Động lực: Điện, khí nén, ga, nước cơng nghiệp, oxy. +Phụ tùng thay thế: Thiết bị cơ ru lơ, vịng bi cán thơ, vịng bi cán tinh, trục cán, bánh cán b, Tài khoản sử dụng Để hạch tốn chi phí NVL trực tiếp, kế tốn sử dụng TK 621_CP NVLTT, TK 621được mở chi tiết thành tài khoản cấp II như sau: - TK 621: CP NVL trực tiếp - TK 6212: CP NVL chờ phân bổ Trong đĩ, TK 621 dùng để theo dõi các loại vật tư tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm nhưng khơng theo dõi riêng được cho từng loại sản phẩm như oxy và ga. Những loại vật tư này sẽ được phân bổ vào sản phẩm theo tiêu thức thích hợp. Để theo dõi tình hình nhập xuất kho NVL kế tốn sử dụng TK 152 – NVL. -TK 152 được mở chi tiết thành các tài khoản cấp II như sau: +TK 1521: NVL chính + TK 1524: Phụ tùng thay thế +TK 1522: NVL phụ + TK 1525: Thiết bị xây dựn cơ bản +TK 1523: Nhiên liệu + TK 1526: Phế liệu thu hồi Ngồi ra, Nhà máy cịn sử dụng TK 3368 – Phải trả đơn vị nội bộ để theo dõi tình hình xuất điện, nước phục vụ sản xuất sản phẩm. Đối với vật liệu này, nhà máy khơng tiến hành nhập kho mà xuất trực tiếp cho sản xuất và theo dõi qua TK 3368 do vật tư được cung ứng từ Xí nghiệp năng lượng – là một đơn vị trực thuộc cơng ty. Kế tốn sử dụng TK 142, 242 – Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn để theo dõi loại vật tư xuất lắp ráp phục vụ sản xuất bao gồm: Trục cán gang cầu cán thơ, trục cán cabib volfram, vịng bi cán thơ, vịng bi cán tinh Đây là những vật liệu cĩ thể theo dõi trực tiếp cho sản xuất từng loại sản phẩm dựa vào định mức tiêu hao do phịng kĩ thuật tính tốn. Kế tốn căn cứ vào định mức tiêu hao này để nhập dữ liệu vào máy tính.
- c, Phương pháp hạch tốn CP NVL trực tiếp tại nhà máy cán thép Khởi Phát: Việc xuất vật tư được theo dõi và quản lý chặt chẽ, căn cứ vào kế hoạch sản xuất và nhiệm vụ sản xuất của nhà máy. Bộ phận nào cần sử dụng vật tư thì viết vào sổ đăng ký xuất vật tư của bộ phận đĩ, nếu được sự đồng ý của lãnh đạo bộ phận thì làm thủ tục xuất kho. Phịng kế hoạch viết phiếu xuất kho, thủ kho cĩ trách nhiệm ghi lượng thực xuất trên phiếu xuất kho, sau đĩ thủ kho ghi thẻ kho và chuyển chứng từ cho kế tốn. Kế tốn căn cứ vào các chứng từ liên quan nhập dữ liệu vào máy tính. -Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: + Liên 1: Lưu tại nơi lập phiếu + Liên 2: Lưu tại phịng kế tốn + Liên 3: Lưu tại phân xưởng ( người lĩnh vật tư ) -NVL chính để sản xuất các loại thép là phơi thép, chúng được xuất trực tiếp cho từng loại sản phẩm mà khơng cần phân bổ. Trong tháng 4 để sản xuất ra 5 974,475 tấn thép thanh vằn D16 ( phơi 120 x 12 m ) Nhà máy đã tiến hành xuất kho phơi thép theo 2 đợt, đợt một vào ngày 09/09/2012 theo phiếu xuất kho số 005/P, đợt 2 ngày 26/09/2012 theo phiếu xuất kho số 008/P ( biểu số 1).
- Biểu số 1 CƠNG TY GANG THÉP TH Mẫu số: 02 - VT NHÀ MÁY CÁN THÉP TH Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTC PHIẾU XUẤT KHO Ngày 26 tháng 09 năm 2012 Nợ TK 621: 48.804.515.613 Số: 008/P CĩTK1521: 48.804.515.613 Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Quốc Hùng Địa chỉ: Phân xưởng cán Lý do xuất kho: Phục vụ cán sản phẩm thép thanh vằn D16 (phơi 120 x 12m) đợt 2 tháng 09/2012 Xuất tại kho: Nguyên vật liệu chính Tên nhãn hiệu, Số lượng Thành tiền quy cách phẩm ĐV Đơn giá TT (Đồng) chất vật tư T Yêu cầu Thực xuất Phơi nhập khẩu 1 5SP/PS Tấn 3.867,421 3.867,421 9.194.706 35.559.799.070 100 x 100 x 11.8 m Phơi nhập khẩu 2 SD295A Tấn 40,602 40,602 9.194.706 373.323.453 120 x120 x 6 m 3 Phơi đúc SD295 Tấn 1.399,870 1.399,870 9.194.706 12.871.393.090 120 x 120 x 6 m Tổng cộng 5.307,893 5.307,893 48.804.515.613 Người lập biểu Phịng KHVT Người nhận Thủ kho Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên) (Nguồn: phịng kế tốn tài chính ) Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế tốn vào phần phiếu xuất ấn phím F2 để thêm mới chứng từ rồi tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính. Trong tháng 09 năm 2012 số phơi thép xuất kho để cán sản phẩm thép thanh vằn D16 ( phơi 120 x 12m ) được thể hiện theo định khoản sau: Nợ TK 6211 107.234.757.461 Cĩ TK 1521 107.234.757.461
- -Nhiên liệu: Lượng dầu FO xuất trong tháng 04 để phục vụ sản xuất thép được tập hợp và phân bổ cho thép thanh vằn D16 ( phơi 120 x 12 m) là 2.986.024.089(đồng ) Nợ TK 6211 2.986.024.089 Cĩ TK 1521 2.986.024.089 -Động lực: Ngày 31 tháng 09 năm 2012 Nhà máy đối chiếu với xí nghiệp năng lượng ( thuộc Cơng ty TNHH Khởi Phát) sau khi thống nhất về số lượng ( mỗi sản phẩm cán ra chỉ tiêu điện và nước đồng hồ đo cụ thể cho mỗi sản phẩm là do phịng kỹ thuật theo dõi ) thì xí nghiệp viết phiếu xuất xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ cho nhà máy về việc sử dụng số điện và nước cán sản phẩm. Cụ thể số điện nước cán sản phẩm thép thanh vằn D16 ( phơi 120 x 12 m ) là: + Điện cán D16 ( phơi 120 x 12 m ): 1.129.880 KW x 968 = 1.093.723.840 ( đồng ) + Nước cán D16 ( phơi 120 x 12 m ): 6.638.337 m3 x 445 = 2.954.059.965 (đồng ) Tổng cộng 4.047.783.805 (đ ồng ) Kế tốn định khoản: Nợ TK 6211 4.047.783.805 Cĩ TK 3368 4.047.783.805 -Trong tháng 09 để sản xuất 28.897,026 tấn thép các loại thì cần 6.150.490 m3 oxy. Trên thực tế, nhà máy đã xuất 5.028.000 m3 oxy mà theo kế hoạch đặt ra cần 8.680 m3 oxy để sản xuất được số thép thanh vằn D16 ( phơi 120 x 12 m ) đẵ đặt ra trơng than 09 năm 2012 Do đĩ tiêu hao thực tế cho phép thép thanh vằn D16 ( phơi 120 x12 m ) là: 5.028.000 x 8.680 =7.095,864 (m3 ) 6.150.490 Giá trị oxy phân bổ cho sản phẩm thép thanh vằn D16 ( phơi 120 x 12 m ) là: 7.095,864 x 277,485 = 1.968.996 ( đồng ) Kế tốn định khoản: Nợ TK 6212 1.968.996 Cĩ TK 1522 1.968.996
- Tương tự như vậy kế tốn cũng căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu ga, khí nén, dây buộc, cán thép vào chi phí sản xuất sản phẩm thép thanh vằn D 16 (phơi 120 x 12 m ) như sau: -Ga: 3.253.620 ( đồng ) -Khí nén: 38.111.053 ( đồng ) -Cáp thép: 16.756.364 ( đồng ) -Dây buộc: 113.245.198 ( đồng ) Tổng cộng: 171.366.235 (đồng) Kế tốn định khoản: Nợ TK 6212 171.366.235 Cĩ TK 1522 171.366.235 -Đối với vật liệu cịn lại, để xác định được chỉ tiêu, tổng chỉ tiêu tiêu hao thực tế trong tháng là bao nhiêu đối với từng loại sản phẩm,kế tốn tiến hành phân bổ vật liệu phụ vào giá thành từng loại sản phẩm. Căn cứ vào bảng “phân bổ vật liệu phụ vào giá thành ” kế tốn tiến hành định khoản : Nợ TK 6212 1.369.220.833 Cĩ TK 242 1.369.220.833 Vậy trong tháng 01 năm 2011 kế tốn tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm thép thanh vằn D 16 ( phơi 120 x 12 m ) từ bảng phân bổ nguyên vật liệu và bảng kê vật liệu để hạch tốn. -Nguyên vật liệu chính: 107.234.757.461 ( đồng ) -Nguyên vật liệu phụ: 1.369.220.833 ( đồng ) -Nhiên liệu ( dầu FO ): 2.986.024.089 ( đồng ) -Động lực: 4.091.117.474 ( đồng) Tổng cộng: 115.681.119.857 ( đồng ) Trong tháng 01 để giảm trừ các khoản phế liệu thu hồi: Là khoản giảm trừ vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành. Kế tốn cũng tiến hành tập hợp chung sau đĩ phân bổ vào giá thành từng loại sản phẩm theo định mức giống như vật liệu phụ. Cụ thể trong tháng 01 năm 2011 ta cĩ phế liệu thu hồi phân bổ cho sản phẩm thép thanh vằn D 16 (phơi 120 x 12m).
- -Trừ phế liệu thu hồi: 1.317.593.942 ( đồng ) -Trừ thu hồi trục cán + phụ kiện: 42.562.180 ( đồng ) Tổng cộng: 1.360.156.122 ( đồng ) Vậy chi phí nguyên vật liệu tính vào giá thành sản phẩm thép thanh vằn D 16 ( phơi 120 x 12 m ) là: 115.681.119.857 - 1.360.156.122 = 114.320.963.735 ( đồng ) Kế tốn tiến hành định khoản: Nợ TK 1541 114.320.963.735 Cĩ TK 621 114.320.963.735 d, Cơng tác ghi sổ kế tốn tại nhà máy cán thép Thiên Hà Xanh: Hàng ngày sau khi ghi số liệu vào thẻ kho thì thủ kho chuyển phiếu xuất kho nguyên, nhiên vật liệu và các chứng từ khác cĩ liên quan cho phịng kế tốn. Kế tốn sẽ kiểm tra chi tiết các chứng từ xem đã đầy đủ thơng tin, chữ ký, dấu của các đối tượng cĩ liên quan rồi căn cứ vào các chứng từ đĩ nhập số liệu vào máy vi tính. Cách nhập số liệu vào phần mềm kế tốn BRAVO tại nhà máy như sau: Nhấn đúp vào biểu tượng của phần mềm trên màn hình máy vi tính, sau đĩ gõ: ADMIN vào ơ tên rồi nhấn enter, trên màn hình sẽ xuất hiện giao diện của phần mềm. Cụ thể để nhập phiếu xuất kho: Nhấn chuột vào ơ phiếu xuất, nhấn phím F2 để nhập chứng từ mới, sau đĩ nhập đầy đủ các thơng tin số liệu vào các ơ trên giao diện của máy vi tính. Sauk hi nhập xong kiểm tra lại các số liệu rồi nhấn vào các ơ chấp nhận. Rồi tiếp tục nhập các chứng từ tiếp theo. Để sửa chứng từ ta nhấn phím F3. Muốn tìm nhanh các thơng tin ta nhấn phím F4. Người được phân cơng nhập phần này là kế tốn chi tiết. Người kiểm sốt là kế tốn tổng hợp. Sau khi nhập dữ liệu và phần mềm kế tốn cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ, khi cần kết xuất các sổ sách thì phần mềm sẽ tự động chỉ kết xuất ra các sổ sách như sau: -Sổ nhật ký chung -Sổ cái TK 621 -Sổ chi tiết TK 621 -Sổ tổng hợp TK 621
- CƠNG TY TNHH KHỞI PHÁT NHÀ MÁY CÁN THÉP KHỞI PHÁT SỔ NHẬT KÝ CHUNG ( bảng trích ) Từ ngày 01/09/2012 đến 31/09/2012 ĐVT: Đồng Chứng từ TK Số phát sinh Diễn giải đối NT SH Nợ Cĩ ứng -Xuất phơi cán sản phẩm thép 005/ thanh vằn D 16 (120 x 12 m) 09/09 621 58.430.241.848 P đợt 1 tháng 01/2011 ( Nguyễn Quốc Hùng ) 152 58.430.241.848 -Xuất phơi cán sản phẩm thép 008/ thanh vằn D16 (120 x 12 m) đợt 26/09 621 48.804.515.613 P 2 tháng 01/2011 (Nguyễn Quốc Hùng) 152 48.804.515.613 . -Xuất nhiên liệu phục vụ sản 30/09 298 621 2.986.024.089 xuất ( Đỗ Thị Thu) 152 2.986.024.089 GT 30/09 -Động lực 621 4.091.117.474 102 152 4.091.117.474 -Xuất từ 242 cho SP thép thanh GT vằn D16 (phơi 120x 12m) Tháng 30/09 621 1.369.220.833 406 01/2011 (Nhà máy cán thép Thép Thiên Hà Xanh) 242 1.369.220.833 -Kết chuyển chi phí NVL trực 30/09 18 621 115.681.119.857 tiếp TK6211 sang TK 1541 154 115.681.119.857 Tổng cộng 3.797.669.235.478 3.797.669.235.478 Ngày 31 tháng 09 năm 2012 Người ghi sổ Trưởng phịng kế tốn Thủ trưởng đơn vị ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( Nguồn: Phịng kế tốn tài chính )
- CƠNG TY TNHH KHỞI PHÁT NHÀ MÁY CÁN THÉP KHỞI PHÁT SỔ CÁI TÀI KHOẢN ( bảng trích ) Từ ngày 01/01/2011 đến 31/01/2012 Tên tài khoản: Chi phí NVL trực tiếp Số hiệu TK: 621 ĐVT: Đồng Chứng từ TK đối Số phát sinh Diễn giải NT SH ứng Nợ Cĩ -Xuất phơi cán sản phẩm thép thanh vằn D 16 (120 x 12 m) 09/09 005/P 152 58.430.241.848 đợt 1 tháng 01/2011 ( Nguyễn Quốc Hùng ) -Xuất phơi cán sản phẩm thép thanh vằn D16 (120 x 12 m) đợt 48.804.515.613 26/09 008/P 2 tháng 01/2011 152 (Nguyễn Quốc Hùng) -Xuất nhiên liệu phục vụ sản 30/09 298 152 2.986.024.089 xuất ( Đỗ Thị Thu) GT 30/09 -Động lực 152 4.091.117.474 102 -Xuất từ 242 cho SP thép thanh GT vằn D16 (phơi 120x 12m) 30/09 242 1.369.220.833 406 T01/2011 (Nhà máy cán thép Thép Thiên Hà Xanh) -Kết chuyển chi phí NVL trực 30/09 18 154 115.681.119.857 tiếp TK6211 sang TK 1541 Cộng số phát sinh trong kỳ 115.681.119.857 115.681.119.857 Ngày 31 tháng 09 năm 2012 Người ghi sổ Trưởng phịng kế tốn Thủ trưởng đơn vị ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( Nguồn: Phịng kế tốn tài chính )
- CƠNG TY TNHH KHỞI PHÁT NHÀ MÁY CÁN THÉP KHỞI PHÁT SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN ( bảng trích ) Từ ngày 01/09/2012 đến 31/09/2012 Tên tài khoản: Chi phí NVL trực tiếp Số hiệu TK: 621 ĐVT: Đồng Chứng từ TK đối Số phát sinh Diễn giải NT SH ứng Nợ Cĩ -Xuất phơi cán sản phẩm thép thanh vằn D 16 (120 x 12 m) 09/09 005/P 152 58.430.241.848 đợt 1 tháng 01/2011 ( Nguyễn Quốc Hùng ) -Xuất phơi cán sản phẩm thép thanh vằn D16 (120 x 12 m) đợt 2 48.804.515.613 26/09 008/P tháng 01/2011 152 (Nguyễn Quốc Hùng) -Xuất nhiên liệu phục vụ sản xuất ( 30/09 298 152 2.986.024.089 Đỗ Thị Thu) GT 30/09 -Động lực 152 4.091.117.474 102 -Xuất từ 242 cho SP thép thanh GT vằn D16 (phơi 120x 12m) 30/09 242 1.369.220.833 406 T01/2011 (Nhà máy cán thép Thép Thiên Hà Xanh) -Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 30/09 18 154 115.681.119.857 TK6211 sang TK 1541 Cộng số phát sinh trong kỳ 115.681.119.857 115.681.119.857 Ngày 31 tháng 09 năm 2011 Người ghi sổ Trưởng phịng kế tốn Thủ trưởng đơn vị ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( Nguồn: Phịng kế tốn tài chính )
- CƠNG TY TNHH KHỞI PHÁT NHÀ MÁY CÁN THÉP KHỞI PHÁT SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN ( bảng trích ) Từ ngày 01/09 /2012 đến 31/09/2012 Tên TK: 621 – Chi phí NVL trực tiếp ĐVT: Đồng TK đối Số phát sinh Tên TK ứng Nợ Cĩ Số dư đầu kỳ 1521 Nguyên vật liệu chính 350.375.123.679 1522 Vật liệu phụ 16.829.604 1523 Nhiên liệu 11.445.534.104 1541 Chi phí sản xuất chính dở dang 367.340.786.681 15438 Giá thành khí nén 104.830.405 242 Chi phí trả trước dài hạn 2.372.158.226 3368 Phải trả các đơn vị nội bộ 3.026.310.663 Cộng phát sinh trong kỳ 367.340.786.681 367.340.786.681 Số dư cuối kỳ Ngày 31 tháng 09năm 2012 Người lập biểu Trưởng phịng kế tốn ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Nguồn: Phịng kế tốn tài chính ) 3.1.2.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp: a, Đặc điểm về chi phí nhân cơng trực tiếp: - Đối tượng hạch tốn cơng nhân trực tiếp Chi phí nhân cơng trực tiếp tại nhà máy cán thép Khởi Phát là những khoản tiền phải trả , phải thanh tốn cho cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và trực tiếp thực hiện những lao vụ bao gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp cĩ tính chất lương và các khoản trích theo lương ( BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN ). Nhà máy khơng thực hiện trích 3 % BHYT vào giá thành mà trích hết vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
- - Nguồn hình thành tiền lương của nhà máy: Quỹ lương của nhà máy được hình thành từ 2 nguồn: + Quỹ lương sản phẩm: Đây là nguồn lương chủ yếu của nhà máy, căn cứ vào số lương sản phẩm hồn thành trong tháng và đơn giá từng sản phẩm đã được cơng ty giao, nhà máy xác định quỹ lương của nhà máy theo cơng thức sau: Quỹ lương sản phẩm = Tổng sản phẩm i x Đơn giá tiền lương sản phẩm i kế hoạch sửa chữa lớn do nhà máy tự làm và được dùng để trả lương cho cơng nhân trực tiếp tham gia vào hoạt động này b, Chứng từ kế tốn sử dụng: - Bảng chấm cơng. - Bảng thanh tốn tiền lương, bảng tổng hợp thanh tốn tiền lương. - Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. - Giấy tạm ứng tiền lương. Một số chứng từ sử dụng tại nhà máy Căn cứ vào sổ chi lương thực tế trong kỳ kế tốn lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xa hội như sau:
- 57 CƠNG TY TNHH KHỞI PHÁT NHÀ MÁY CÁN THÉP KHỞI PHÁT BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 09 năm 2012 ĐVT: Đồng Ghi cĩ TK TK 334 TK 338 Ghi Khoản Cộng cĩ TK Cộng cĩ Tổng cộng Nợ TK Lương TK 3382 TK 3383 TK 3384 TK 3389 khác 334 TK 338 -Tk 622 1.292.335.009 1.292.335.009 25.846.700 206.733.601 38.770.050 12.923.350 284.313.701 1.576.648.710 CP NCTT -TK 627 646.167.505 646.167.505 12.923.350 103.386.800 19.385.025 6.461.675 142.156.850 788.324.355 CPSXC -TK 642 526.889.168 526.889.168 10.537.783 84.302.266 15.806.675 5.268.891 115.915.615 642.804.783 CPQLDN -TK 334 147.923.500 36.980.875 24.653.916 209.558.291 209.558.291 Phải trả NLĐ Tổng cộng 2.465.391.682 2.465.391.682 49.307.833 542.386.167 110.942.625 49.307.832 751.944.457 3.217.336.139 Ngày 14 tháng 09 năm 2012 Người ghi sổ Trưởng phịng kế tốn Thủ trưởng đơn vị ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( Nguồn: Phịng kế tốn tài chính )
- 58 c, Tài khoản kế tốn sử dụng: Để tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sử dụng TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp. Chi phí nhân cơng trực tiếp này sẽ được tập hợp chung tồn phân xưởng, sau đĩ được phân bổ cho từng sản phẩm để xác định giá thành. Để hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương, kế tốn sử dụng TK 334 và TK 338, chi tiết cho từng đối tượng: + TK 334 – Tiền lương tính vào giá thành Tk 33411: Tiền lương nhà máy TK 33412: Tiền lương quỹ khen thưởng TK 33413: Tiền lương quỹ dự phịng TK 33414: Tiền lương quỹ đời sống TK 33415: Tiền lương quỹ phân phối lễ tết + TK 3342: Tiền ăn ca + TK 3343: Tiền tiết kiệm vật tư ( C2 ) + TK 3344: Tiền lương, tiền thưởng chi hộ cơng ty + TK 3348: Phải trả người lao động khác + TK 33821: KPCĐ phải nộp cấp trên + TK 33822: KPCĐ được chi + TK 33831: BHXH tính vào giá thành + TK 33832: BHXH trừ vào người lao động + TK 33841: BHYT tính vào giá thành + TK 33842: BHYT trừ vào người lao động + TK 33891: BHTN tính vào giá thành + TK 33892: BHXH trừ vào người lao động d, Phương pháp hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp tại nhà máy cán thép Khởi Phát Nhà máy cán thét Khởi Phát áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho cả cán bộ quản lý và cơng nhân sản xuất. Hàng tháng căn cứ vào khối lượng sản phẩm hồn thành đã được Hội đồng nghiệm thu, đánh giá và cơng nhận, căn cứ vào đơn giá sản phẩm do Cơng ty quy định, kế tốn tiến hành tính tổng quỹ lương sản phẩm theo cơng thức:
- 59 Tổng quỹ lương theo SP = Tổng số lượng SP SX trong kỳ x Đơn giá SP Từ tổng quỹ lương sản phẩm, sau khi trích lập các quỹ lương theo phương án (22 % ) và tính lương cho lãnh đạo ( Giám đốc, Phĩ giám đốc ), theo tỷ lệ sẽ chia trực tiếp cho bộ phận thực hiện, kế tốn căn cứ vào các bảng chấm cơng của các tổ sản xuất, đồng thời căn cứ vào hệ số phức tạp và hệ số ABC bình bầu trong phân xưởng để tính lương cho cơng nhân sản xuất theo cơng thức sau: C Tiền lương SP của một cơng nhân = Ngày cơng x H CN x HPT x HABC C + Trong đĩ: H CN: Hệ số chung của cơng nhân sản xuất HPT: Hệ số phức tạp do cơng ty quy định HABC: Hệ số ABC do bình bầu trong phân xưởng HCN: Hệ số cơng nhân sản xuất -Từ tổng quỹ lương sản phẩm kế tốn trích vào chi phí theo tỷ lệ như sau: + Chi phí cơng nhân trực tiếp 60 % + Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 % + Chi phí sản xuất chung 30 % *Các khoản trích theo lương Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tại nhà máy được tính theo chế độ hiện hành. Theo đĩ tổng số trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, là 30,5 % trong đĩ 22 % tính vào chi phí sản xuất, 8,5 % là do người lao động đĩng gĩp. Các khoản trích theo lương của nhà máy được tính như sau: + KPCĐ = Lương thực tế x 2 % Trong đĩ: 1,5 % phải nộp cho cơng đồn cấp trên 0,5 % để chi hoạt động tại nhà máy + BHXH = Lương cơ bản x 22 % Trong đĩ: 16 % tính vào chi phí 6 % trừ vào thu nhập của người lao động + BHTN = Lương cơ bản x 2 % Trong đĩ: 1 % tính vào chi phí 1 % trừ vào thu nhập của người lao động
- 60 + BHYT = Lương cơ bản x 4,5 % Trong đĩ: 3.5 % tính vào chi phí 1 % trừ vào thu nhập của người lao động Cụ thể trong tháng 02 năm 2011 Nhà máy đã tiến hành tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp và trích lập các khoản BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ cho các sản phẩm thép theo quy định sau: Nợ TK 622 1.576.648.710 Cĩ TK 334 1.292.335.009 Cĩ TK 338 284.313.701 Cuối tháng kế tốn tiến hành kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm. Cuối tháng kế tốn tiến hành kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK 154 1.576.648.710 Cĩ TK 622 1.576.648.710 Vậy để phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp cho sản phẩm thép thanh vằn D16 (phơi 120 x 12m), kế tốn dựa vào bảng tổng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp theo kế hoạch như sau:
- BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP THEO KẾ HOẠCH THÁNG 09 NĂM 2011 Sản lượng Chi phí NCTT Tổng chi phí STT Tên sản phẩm Mã số ĐVT sản xuất ( đồng ) chung kế hoạch 1 Thép thanh D10 ( phơi 120 x 12 m ) TTD 37 Tấn 5.231,604 29.627 154.996.732 TTD 44 Tấn 3.409,158 2 Thép thanh vằn D12 ( phơi 120 x 12 m ) 29.627 101.003.124 3 Thép thanh vằn D12 ( phơi 150 x 6 m ) TTD 33 Tấn 447,093 29.627 13.246.024 TTD 46 Tấn 5.974,475 4 Thép thanh vằn D16 ( phơi 120 x 12 m ) 22.973 137.251.614 5 Thép thanh vằn D16 ( phơi 150 x 6 m ) TTD 40 Tấn 18,639 22.973 428.194 TTD 45 Tấn 5.287,577 6 Thép thanh vằn D16 ( phơi 150 x 12 m ) 22.973 121.471.506 TTD 47 Tấn 7.383,313 7 Thép thanh vằn D14 ( phơi 120 x 12 m ) 22.973 169.616.850 TTD 43 Tấn 617,351 8 Thép thanh D16( phơi 150 x 6 m) SD390 22.973 14.182.405 Thép thanh D12 ( phơi 120 x12m ) TTD 48 Tấn 527,816 9 29.627 15.637.606 SD390 Tổng cộng 28.897,026 727.834.054
- 62 Trong tháng 01 năm 2011 nhà máy đã sản xuất được 28.897,026 tấn thép các loại. Tổng chi phí nhân cơng trực tiếp kế tốn tập hợp được là 1.576.648.710 (đồng). Ta tiến hành phân bổ cho sản phẩm thép thanh vằn D16 ( phơi 120 x 12 m) như sau: Gọi H là hệ số phân bổ : 1.576.648.710 H = = 2,166 ( đồng ) 727.834.054 Vậy chi phí nhân cơng trực tiếp của sản phẩm thép thanh vằn D16 ( phơi 120 x 12m) là: 2,166 x 137.251.614 = 297.286.996 (đồng ) Kế tốn định khoản: Nợ TK 154 297.286.996 Cĩ TK 622 297.286.996 e, Cơng tác ghi sổ kế tốn tại nhà máy: Tại nhà máy khi hết tháng phịng tổ chức lao động lập báo cáo tiền lương để tính lương tháng, đồng thời lập bảng báo cáo tổng hợp tiền lương cơ bản và phụ cấp làm cơ sở để thực hiện việc trích các khoản lương như: KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN. Các báo cáo này được truyền cho phịng kế tốn để tính lương và các khoản trích theo lương cho các bộ phận. Sau đĩ kế tốn mới nhập vào máy tính bằng cách nhấn chuột vào ơ chứng từ phiếu khác trên phần mềm kế tốn , rồi nhấn F2 để tạo mới và ghi vào máy bình thường như các chứng từ kế tốn khác, sau đĩ máy tính sẽ tự cho kết xuất ra các sổ kế tốn sau: - Sổ nhật ký chung - Sổ cái TK 622 - Sổ chi tiết TK 622 - Sổ tổng hợp TK 622
- 63 CƠNG TY TNHH KHỞI PHÁT NHÀ MÁY THÉP KHỞI PHÁT SỔ NHẬT KÝ CHUNG ( bảng trích ) Từ ngày 01/09/2012 đến 31/09/2012 ĐVT: Đồng Chứng từ TK Số phát sinh Diễn giải đối NT SH Nợ Cĩ ứng -Ti ền lương phải trả cơng 31/09 183 nhân sản xuất 622 1.292.335.009 334 1.292.335.009 -Trích KPCĐ theo tỷ lệ 31/09 051 622 25.846.700 3382 25.846.700 . -Trích BHXH theo tỷ lệ 31/09 178 622 206.773.601 3383 206.773.601 -Trích BHYT theo tỷ lệ 31/09 054 622 38.770.050 3384 38.770.050 -Trích BHTN theo tỷ lệ 31/09 188 622 12.923.350 3389 12.923.350 -Kết chuyển chi phí nhân 31/09 18 cơng trực tiếp TK622 sang 1541 1.576.648.710 TK 1541 622 1.576.648.710 Tổng cộng 3.797.669.235.478 3.797.669.235.478 Ngày 31 tháng 09 năm 2012 Người ghi sổ Trưởng phịng kế tốn Thủ trưởng đơn vị ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( Nguồn: Phịng kế tốn tài chính )
- 64 CƠNG TY TNHH KHỞI PHÁT NHÀ MÁY THÉP KHỞI PHÁT SỔ CÁI TÀI KHOẢN ( bảng trích ) Từ ngày 01/09/2012 đến 31/09/2012 Tên tài khoản: Chi phí nhân cơng trực tiếp Số hiệu TK: 622 ĐVT: Đồng Chứng từ TK đối Số phát sinh Diễn giải NT SH ứng Nợ Cĩ 31/09 183 -Trích KPCĐ 2 % tháng 02/2011 3382 25.846.700 206.773.601 31/09 051 -Trích BHXH 16% tháng 01/2011 3383 31/09 178 -Trích BHYT 3% tháng 01/2011 3384 38.770.050 31/09 054 -Trích BHTN 1% tháng 01/2011 3389 12.923.350 31/09 183 -Trích tiền lương tháng 01/2011 33411 604.326.702 31/09 183 -Trích tiền lương tháng 01/2011 33412 258.071.876 31/09 183 -Trích tiền lương tháng 01/2011 33413 127.082.152 31/09 183 -Trích tiền lương tháng 01/2011 33414 201.296.804 31/09 183 -Trích tiền lương tháng 01/2011 33415 101.557.475 Kết chuyển chi phí nhân cơng 31/09 20 1541 trực tiếp TK622 sang TK 1541 1.576.648.710 Cộng chi phí phát sinh .576.648.710 1.576.648.710 Ngày 31 tháng 09 năm 2012 Người ghi sổ Trưởng phịng kế tốn Thủ trưởng đơn vị ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( Nguồn: Phịng kế tốn tài chính )
- 65 CƠNG TY TNHH KHỞI PHÁT NHÀ MÁY THÉP KHỞI PHÁT SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN ( bảng trích ) Từ ngày 01/09/2012 đến 31/09/2012 Tên tài khoản: Chi phí nhân cơng trực tiếp Số hiệu TK: 622 ĐVT: Đồng Chứng từ TK đối Số phát sinh Diễn giải NT SH ứng Nợ Cĩ -Trích KPCĐ 2 % 31/09 183 3382 25.846.700 tháng 01/2011 -Trích BHXH 16% 206.773.601 31/09 051 3383 tháng 01/2011 -Trích BHXH 3% tháng 31/09 178 3384 38.770.050 01/2011 -Trích BHTN 1% tháng 31/09 054 3389 12.923.350 01/2011 -Trích tiền lương tháng 31/09 183 33411 604.326.702 01/2011 -Trích tiền lương tháng 31/09 183 33412 258.071.876 01/2011 -Trích tiền lương tháng 31/09 183 33413 127.082.152 01/2011 -Trích tiền lương tháng 31/09 183 33414 201.296.804 01/2011 -Trích tiền lương tháng 31/09 183 33415 101.557.475 01/2011 Kết chuyển chi phí 31/09 20 nhân cơng trực tiếp 1541 1.576.648.710 TK622 sang TK 1541 Cộng chi phí phát 1.576.648.710 1.576.648.710 sinh Ngày 31 tháng 09 năm 2012 Người ghi sổ Trưởng phịng kế tốn Thủ trưởng đơn vị ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( Nguồn: Phịng kế tốn tài chính )
- 66 CƠNG TY TNHH KHỞI PHÁT NHÀ MÁY THÉP KHỞI PHÁT SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN Từ ngày 01/09/2012 đến ngày 31/09/2012 Tên tài khoản: Chi phí nhân cơng trực tiếp Số hiệu TK: 622 ĐVT: Đồng TK S ố ph át sinh Đối Tên tài khoản Nợ Cĩ ứng Chi phí s ản xuất kinh doanh dở 154 1.576.648.710 dang 334 Phải trả cơng nhân viên 1.292.335.009 338 Phải trả, phải nộp khác 284.313.701 Cộng số phát sinh 1.576.648.710 1.576.648.710 Ngày 31 tháng 09 năm 2012 Người lập biểu Trưởng phịng kế tốn ( Ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( Nguồn: Phịng kế tốn tài chính ) 3.1.2.3. Kế tốn t ập chi phí sản chung: a, Đặc điểm về chi phí sản xuất chung tại nhà máy : Chi phí sản xuất chung tại nhà máy bao gồm các yếu tố sau: -Chi phí nhân cơng phân xưởng: Gồm chi phí về tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân vi ên phân xưởng, đội sản xuất -Chi phí vật liệu: + Nhiên liệu, vật liệu dùng chung: Than, ga, dầu mỡ + Chi phí sửa chữa TSCĐ như: Que hàn, bu lơng.
- 67 + Chi phí dụng cụ sản xuất: là cá chi phí về cơng cụ dụng cụ ở phân xưởng để phục vụ cho quản lý và sản xuất như: cờ lê, mỏ lết, đá mài -Chi phí khấu hao TSCĐ: Gồm các chi phí khấu hao TSCĐthuộc phân xưởng sản xuất, chi phí sản xuất lớn TSCĐ -Chi phí dịch vụ mua ngồi: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, vận tải đường sắt, đường bộ, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ -Chi phí bằng tiền khác bao gồm cá khoản sau: + Trang bị an tồn: Bảo hộ lao động (quần, áo, mũ, giấy ) + Chăm sĩc y tế + Tuyên truyền, giáo dục an tồn + Kỹ thuật an tồn: Vệ sinh phịng chống cháy nổ + Trích tiết kiệm NVL, hạ giá thành sản phẩm + Chi phí thí nghiệm, sáng kiến + Chi phí ăn ca, chi phí bồi dưỡng độc hại + Chi phí khác b, Chứng từ kế tốn sử dụng: - Bảng chấm cơng - Bảng thanh tốn tiền lương - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH - Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho phế liệu - Phiếu chi - Hĩa đơn nội bộ Sau đây là một số chứng từ thực tế tại nhà máy
- 68 Biểu số 1 CƠNG TY GANG THÉP KHỞI PHÁT Mẫu số 01- TT NHÀ MÁY CÁN THÉP KHỞI PHÁT Ban hành theo quy địnhsố 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20 tháng 04 năm 2006 của bộ tài chính PHIẾU CHI Ngày 06/09/2012 Nợ TK 6278:6.831.000 Số: 008 Cĩ TK 111: 6.831.000 Họ và tên: Phạm Thế Dũng Địa chỉ: Phịng kế hoạch – Cơng ty CP Sắt thép Thiên Hà Xanh Lý do chi: Chi tiền trợ cấp thơi việc chấm dứt hợp đồng lao động Số tiền: 6.831.000 VNĐ ( viết bằng chữ ): Sáu triệu tám trăm ba mươi mốt nghìn đồng Kèm theo: 01 Chứng từ gốc Ngày 06 tháng 09 năm 2012 Giám đốc Kế tốn trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) (Nguồn: phịng kế tốn tài chính )
- 69 Biểu số: 02 CƠNG TY GANG THÉP KHỞI PHÁT Mẫu số 02- VT NHÀ MÁY CÁN THÉP KHỞI PHÁT Ban hành theo quy địnhsố 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20 tháng 04 năm 2006 của bộ tài chính PHIẾU XUẤT KHO Ngày 26/09/2012 Nợ TK 627: 9.952.611 Số: 008 Cĩ TK 1531: 9.952.611 Họ tên người nhận hàng: Đinh Thị Hợi Địa chỉ: Phân xưởng cơ điện Lý do xuất kho: Phục vụ sản xuất Xuất kho tại: Cơng cụ dụng cụ TT Tên nhãn hiệu,quy ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền cách sản phẩm vật tư Yêu cầu Thực xuất ( đồng ) 1 Đá mài lỗ hình 125 Viên 1.000 01 9.891.111 9.891.111 2 Chổi tre + cán Cái 10.000 01 12.5000 120500 3 Đá cắt D 355 Viên 1.000 01 49.000 49.000 Cộng 9.952.611 Ngày 26 tháng 09 năm 2012 Người lập phiếu Phịng KHVT Người nhận Thủ kho Phụ trách bộ phận ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) (Nguồn: phịng kế tốn tài chính )
- 70 Biểu số: 03 CƠNG TY GANG THÉP KHỞI PHÁT Mẫu số 03- VT NHÀ MÁY CÁN THÉP KHỞI PHÁT Ban hành theo quy địnhsố 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20 tháng 04 năm 2006 của bộ tài chính PHIẾU NHẬP KHO Ngày 24/09/2012 Nợ TK 1524: 39.600.000 Số: 238/CĐ Cĩ TK 627: 39.600.000 Người giao hàng: Nguyễn Trọng Hưng – Phịng KH-KD Nội dung: Nhập vịng bi chặn trục cán của cơng ty Nhập kho: Phụ tùng thay thế TT Tên nhãn hiệu,quy Số lượng Đơn giá Thành tiền cách sản phẩm vật tư ĐVT Yêu cầu Thực xuất ( đồng) 1 Vịng bi 7211 P4 NSK Vịng 6.000 6.000 6.600.000 39.600.000 Cộng 39.600.000 Ngày 24 tháng 09 năm 2012 Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Phịng vật tư ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) (Nguồn: phịng kế tốn tài chính ) c, Tài khoản kế tốn sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế tốn đã sử dụng tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung Tài khoản 627 gồm: - Tk 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng - Tk 6272: Chi phí Nguyên vật liệu - TK 6273: Chi phí dungh cụ sản xuất
- 71 - TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi - TK 6278: Chi phí bằng tiền khác d, Phương pháp hạch tốn chung tại nhà máy cán thép Khởi Phát *Đối với chi phí nhân viên phân xưởng Cụ thể trong tháng 09 năm 2012 nhà máy đã tiến hành tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng và trích lập các khoản BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ cho cá sản phẩm thép theo định khoản sau: Nợ TK 6271 788.324.355 Cĩ TK 3341 646.167.505 Cĩ TK 338 142.156.850 * Đối với chi phí dụng cụ sản xuất Hàng ngày, thủ kho chuyển phiếu xuất kho dụng cụ lên phịng kế tốn, kế tốn căn cứ vào phiếu xuất kho đĩ để nhập số liệu vào máy vi tính và kết xuất ra các sổ sách cần thiết. -Trong tháng giá trị dụng cụ, vật tư xuất dùng cho sản xuất ở phân xưởng, kế tốn tập hợp được là 21.382.696 đồng, ( Sổ chi tiết tài khoản ) Kế tốn định khoản là: Nợ TK 6273 21.382.696 Cĩ TK 153 21.382.696 *Đối với chi phí khấu hao TSCĐ Căn cứ vào bảng tổng hợp đăng ký khấu hao năm 2012 đã được cơng ty phê duyệt từ đầu năm, nhà máy sẽ thực hiện trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng cho tất cả các TSCĐ trong nhà máy, tùy thuộc vào mục đích sử dụng của từng tài sản cố định mà trích khấu hao vào chi phí sản xuất hay chi phí quản lý doanh nghiệp. Mức trích khấu hao cơ Nguyên giá TSCĐ bản bình quân năm = Thời gian sử dụng