Kế toán thu chi ngân sách tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn 2009-2010 - Lê Thị Phượng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán thu chi ngân sách tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn 2009-2010 - Lê Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_toan_thu_chi_ngan_sach_tai_benh_vien_nguyen_dinh_chieu_gi.pdf
Nội dung text: Kế toán thu chi ngân sách tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn 2009-2010 - Lê Thị Phượng
- ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN THU CHI NGÂN SÁCH TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU GIAI ĐOẠN 2009-2010
- Trang i LỜI CẢM ƠN Trong suốt khĩa học tại trường Cao Đẳng Nghề Đồng Khởi, tơi đã được thầy cơ bộ mơn hướng dẫn và truyền đạt cho tơi nhiều nghiệp vụ kinh tế, nhưng chưa cĩ đủ điều kiện để đi sâu tìm hiểu thực tiễn và ứng dụng nghiệp vụ kinh tế hành chính sự nghiệp. Song, học phải đi đơi với hành nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức ở trường và vận dụng những kiến thức vào thực tế, nhà trường đã tổ chức cho học sinh đi thực tập tại các cơ quan đơn vị HCSN để học sinh cĩ thể liên hệ giữa lý thuyết với thực tế. Sau đây là những trình bày của tơi về những đặc điểm tình hình hoạt động, và việc quản lý thu chi của Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn 2009-2010. Chuyên đề đến đây đã được hồn thành, cĩ được kết quả này trước hết cho tơi gửi tới tồn thể quý Thầy cơ giáo_ những người đã trang bị cho tơi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường lời cảm ơn chân thành nhất. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới Thầy Nguyễn Sơn Lâm _ Giáo viên giảng dạy mơn này tại Trường Cao Đẳng Nghề Đồng Khởi và các anh chị của trong phịng kế tốn của bệnh viện đã giúp đỡ tơi trong quá trình nghiên cứu và hồn thành báo cáo này. Cuối lời, một lần nữa tơi kính chúc Ban Giám Hiệu cùng tồn thể giáo viên trường Cao Đẳng Nghề Đồng Khởi, kính chúc thầy Nguyễn Sơn Lâm , các anh chị được dồi dào sức khỏe, đạt nhiều thành cơng trong cơng tác sắp tới. Tơi xin chân thành cảm ơn! Bến Tre, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực tập Lê Thị Phượng
- Trang ii NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Bến Tre, ngày tháng năm 2011
- Trang iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Bến Tre, ngày tháng năm 2011
- Trang iv LỜI MỞ ĐẦU Trong các khoản thu, chi ngân sách nhà nước thì sự nghiệp y tế chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu chi ngân sách. Bệnh viện là một tổ chức cĩ vị trí quan trọng trong mạng lưới y tế. Bệnh viện cĩ chức năng đảm bảo cho nhân dân được chăm sĩc tồn diện về y tế kể cả phịng khám chữa bệnh. Vì vậy cơng tác chăm sĩc sức khỏe c ho nhân dân là hết sức quan trọng. Do đĩ, việc thu chi ngân sách của bệnh viện là điều cần được quan tâm để đảm bảo tồn diện từ sức khỏe của nhân dân đến nguồn ngân sách của nhà nước. Nhưng với đơn vị hành chính sự nghiệp với tư cách là một bộ phận quan trọng của hệ thống kế tốn Nhà nước cĩ chức năng tổ chức thơng tin tồn diện, liên tục và cĩ hệ thống về tình hình tiếp nhận, sử dụng kinh phí, quỹ tài sản cơng ở đơn vị thụ hưởng Ngân sách cơng cộng.Thơng qua đĩ các thủ trưởng của các đơn vị Hành chính Sự nghiệp nắm được tình hình hoạt động của cơ quan mình, phát huy mặt tích cực và đồng thời ngăn chặn kịp thời các khuyết điểm, giúp cho đơn vị quản lý kinh phí của Nhà nước cấp phát được tốt hơn. Với những lý do trên tơi đã chọn Cơng tác quản lý thu chi ngân sách tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu để làm đề tài báo cáo tốt nghiệp của mình. Trong quá trình thực hiện tơi đã cĩ nhiều cố gắng, song khĩ tránh khỏi những sai sĩt trong trình bày và quá trình phân tích. Rất mong được sự đĩng gĩp ý kiến xây dựng và bổ sung của quý thầy cơ, qúy cơ quan, nhà trường và thầy hướng dẫn để báo cáo của tơi được hồn chỉnh hơn.
- Trang 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KHOẢN THU – CHI 1.1. NỘI DUNG CÁC KHOẢN THU - CHI HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1.1. Nội dung các khoản thu: Theo tính chất và đối tượng thanh tốn, các khoản phải thu gồm: - Các khoản phải thu của đơn vị sự nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hĩa, cung cấp lao vụ, dịch vụ, nhượng bán, thanh lý TSCĐ - Các khoản phải thu của đơn vị sự nghiệp đối với Nhà nước theo các đơn đặt hàng. - Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý - Các khoản phải thu khác. 1.1.1.1. Nhiệm vụ kế tốn Kế tốn phải theo dõi chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từng khoản phải thu, từng đơn đặt hàng và từng lần thanh tốn. Mọi khoản nợ phải thu của đơn vị đều phải được kế tốn ghi chi tiết theo từng đối tượng, từng nghiệp vụ thanh tốn. Số nợ phải thu của đơn vị trên tài khoản tổng hợp phải bằng tổng số nợ phải thu trên tài khoản chi tiết của các con nợ. Các khoản nợ phải thu của đơn vị bằng vàng, bạc, đá quý phải được kế tốn chi tiết cho từng con nợ theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị. Trong kế tốn chi tiết, kế tốn phải tiến hành phân loại các khoản nợ để cĩ biện pháp thu hồi nợ kịp thời. Tài khoản này cịn phản ánh giá trị tài sản thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân chờ quyết định xử lý và các khoản bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể gây ra như mất mát, hư hỏng vật tư, hàng hố đã cĩ quyết định xử lý, bắt bồi thường vật chất. 1.1.1.2. Tài khoản - Các khoản phải thu a. Tài khoản sử dụng 138. TK 138 - Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết; - Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các - Phải thu của cá nhân, tập thể (trong và tài khoản liên quan theo quyết định ghi ngồi đơn vị) đối với tài sản thiếu đã xác trong biên bản xử lý; định rõ nguyên nhân và cĩ biên bản xử lý - Kết chuyển các khoản phải thu về cổ ngay; phần hố cơng ty nhà nước; - Số tiền phải thu về các khoản phát sinh - Số tiền đã thu được về các khoản nợ khi cổ phần hố cơng ty nhà nước; phải thu khác. - Phải thu về tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận được chia từ các hoạt động đầu tư tài chính; - Các khoản nợ phải thu khác. Số dư bên Nợ: Các khoản nợ phải thu khác chưa thu được.
- Trang 2 Tài khoản 138 - Phải thu khác, cĩ 3 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý: Phản ánh giá trị tài sản thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân, cịn chờ quyết định xử lý. - Tài khoản 1385 - Phải thu về cổ phần hố: Phản ánh số phải thu về cổ phần hố mà doanh nghiệp đã chi ra, như: Chi phí cổ phần hố, trợ cấp cho lao động thơi việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động trong doanh nghiệp cổ phần hố,. . . - Tài khoản 1388 - Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu của đơn vị ngồi phạm vi các khoản phải thu phản ánh ở các TK 131, 136 và TK 1381, 1385, như: Phải thu các khoản cổ tức, lợi nhuận, tiền lãi; Phải thu các khoản phải bồi thường do làm mất tiền, tài sản;. . . b. Phương pháp nghiệp vụ kế tốn 1. Tài sản cố định hữu hình dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phát hiện thiếu, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381) (Giá trị cịn lại của TSCĐ) Nợ TK 214 - Hao mịn TSCĐ (Giá trị hao mịn) Cĩ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (Nguyên giá). Đồng thời ghi giảm TSCĐ hữu hình trên sổ kế tốn chi tiết TSCĐ. 2. TSCĐ hữu hình dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc hoạt động phúc lợi phát hiện thiếu, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 214 - Hao mịn TSCĐ (Giá trị hao mịn) Cĩ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Giá trị cịn lại) (TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án) Nợ TK 4313 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ (Giá trị cịn lại) (TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi) Cĩ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá). Đồng thời phản ánh phần giá trị cịn lại của tài sản thiếu chờ xử lý, ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381) Cĩ TK 431 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi Cĩ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác 3. Trường hợp tiền mặt tồn quỹ, vật tư, hàng hố,. . . phát hiện thiếu khi kiểm kê, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi:
- Trang 3 Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381) Cĩ TK 111 - Tiền mặt Cĩ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Cĩ TK 153 - Cơng cụ, dụng cụ Cĩ TK 155 - Thành phẩm Cĩ TK 156 - Hàng hĩa. 4. Khi cĩ biên bản xử lý của cấp cĩ thẩm quyền đối với tài sản thiếu, căn cứ vào quyết định xử lý, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (Số bồi thường trừ vào lương) Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388 - Phải thu khác) (Phần bắt bồi thường) Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Giá trị hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ số thu bồi thường theo quyết định xử lý) Nợ các TK liên quan (theo quyết định xử lý) Cĩ TK 138 - Phải thu khác (1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý). 5. Trường hợp tài sản phát hiện thiếu đã xác định được nguyên nhân và người chịu trách nhiệm thì căn cứ nguyên nhân hoặc người chịu trách nhiệm bồi thường, ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388 - Phải thu khác) (Số phải bồi thường); Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (Số bồi thường trừ vào lương) Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Giá trị hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ số thu bồi thường theo quyết định xử lý) Cĩ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Cĩ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Cĩ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Cĩ TK 153 - Cơng cụ, dụng cụ Cĩ TK 155 - Thành phẩm Cĩ TK 156 - Hàng hố Cĩ TK 111 - Tiền mặt. 6. Các khoản cho vay, cho mượn vật tư, tiền vốn tạm thời và các khoản phải thu khác, ghi:
- Trang 4 Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) Cĩ TK 111 - Tiền mặt Cĩ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Cĩ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Cĩ TK 153 - Cơng cụ, dụng cụ. 7. Khi đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu chi hộ cho bên uỷ thác xuất khẩu các khoản phí ngân hàng, phí giám định hải quan, phí vận chuyển, bốc vác, ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) Cĩ các TK 111, 112. . . 8. Định kỳ khi xác định tiền lãi phải thu và số cổ tức, lợi nhuận được chia, ghi: Nợ các TK 111, 112. . . (Số đã thu được tiền) Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) Cĩ TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính. 9. Khi được đơn vị uỷ thác xuất khẩu thanh tốn bù trừ với các khoản đã chi hộ, kế tốn đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu ghi: Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Cĩ TK 138 - Phải thu khác (1388). 10. Khi thu được tiền của các khoản nợ phải thu khác, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Cĩ TK 138 - Phải thu khác (1388). 11. Đối với DNNN, khi cĩ quyết định xử lý nợ phải thu khác khơng cĩ khả năng thu hồi, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (Số tiền bồi thường của cá nhân, tập thể cĩ liên quan) Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (Số bồi thường trừ vào lương) Nợ TK 139 - Dự phịng phải thu khĩ địi (Nếu được bù đắp bằng khoản dự phịng phải thu khĩ địi) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (Nếu được hạch tốn vào chi phí kinh doanh) Cĩ TK 138 - Phải thu khác (1388 - Phải thu khác).
- Trang 5 Đồng thời ghi đơn vào Bên Nợ TK 004 - Nợ khĩ địi đã xử lý - Tài khoản ngồi Bảng Cân đối kế tốn. 12. Khi các doanh nghiệp hồn thành thủ tục bán các khoản phải thu khác (đang được phản ánh trên Bảng Cân đối kế tốn) cho cơng ty mua bán nợ, ghi: Nợ các TK 111, 112,. . . (Số tiền thu được từ việc bán khoản nợ phải thu) Nợ TK 139 - Dự phịng phải thu khĩ địi (Số chênh lệch được bù đắp bằng khoản dự phịng phải thu khĩ địi) Nợ các TK liên quan (Số chênh lệch giữa giá gốc khoản nợ phải thu khĩ địi với sồ tiền thu được từ bán khoản nợ và số đã đuợc bù đắp bằng khoản dự phịng nợ phải thu khĩ địi theo chính sách tài chính hiện hành) Cĩ TK 138 - Phải thu khác (1388). 13. Khi phát sinh chi phí cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, ghi: Nợ TK 1385 - Phải thu về cổ phần hố (Chi tiết chi phí cổ phần hố) Cĩ các TK 111, 112, 152, 331,. . . 14. Khi thanh tốn trợ cấp cho người lao động thơi việc, mất việc do chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần, ghi: Nợ TK 1385 - Phải thu về cổ phần hố Cĩ các TK 111, 112,. . . 15. Khi chi trả các khoản về hỗ trợ đào tạo lại người lao động trong doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố để bố trí việc làm mới trong cơng ty cổ phần, ghi: Nợ TK 1385 - Phải thu về cổ phần hố Cĩ các TK 111, 112,. . . 16. Khi kết thúc quá trình cổ phần hố, doanh nghiệp phải báo cáo và thực hiện quyết tốn các khoản chi về cổ phần hố với cơ quan quyết định cổ phần hố. Tổng số chi phí cổ phần hố, chi trợ cấp cho lao động thơi việc, mất việc, chi hỗ trợ đào tạo lại lao động,. . . được trừ (-) vào số tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước thu được từ cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, ghi: Nợ TK 3385 - Phải trả về cổ phần hố (Chi tiết phần tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước) Cĩ TK 1385 - Phải thu về cổ phần hố.
- Trang 6 17. Các khoản chi cho hoạt động sự nghiệp, dự án, chi đầu tư XDCB, chi phí SXKD nhưng khơng được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi, ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác Cĩ các TK 161, 241, 641, 642,. . . 1.1.2. Nội dung các khoản chi 1.1.2.1. Theo nội dung, tính chất hoạt động của các đơn vị hành chính sự nghiệp các khoản chi hành chính sự nghiệp bao gồm: - Chi sự nghiệp kinh tế; - Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học; - Chi cho sự nghiệp y tế, văn hĩa, xã hội, thơng tin, thể thao và các sự nghiệp khác do nhà nước quản lý; - Chi quản lý hành chính Nhà nước; - Chi cho quốc phịng, an ninh và trật tự an tồn xã hội; 1.1.2.2.Theo nội dung tài chính của các khoản chi hành chánh sự nghiệp bao gồm một số nội dungchi chủ yếu sau: - Chi tiền lương chính; - Chi phụ cấp lương; - Chi trả tiền làm đêm, làm thêm giờ; - Chi cho nghiệp vụ chuyên mơn; - Chi quản lý hành chính: cơng tác phí, phụ cấp lưu trú, vật tư văn phịng, thơng tin, liên lạc tuyên truyền ; - Chi sửa chữa, mua sắm tài sản cố định; - Chi phí thực hiện các chương trình, dự án, đề tài; - Chi phí thanh lý nhượng bán vật tư, TSCĐ, .; 1.1.2.3.Nguyên tắc các khoản chi - Các khoản chi điều phải cĩ kế hoạch và phải thực hiện đúng luật ngân sách nhà nước, chế độ hành chính sự nghiệp, chế độ đấu thầu và mua sắm tài sản. - Các khoản chi mua thuốc ở từng khoa phịng phải cĩ bảng kê đề nghị mua do trưởng khoa đề xuất, kí nhận. - Chứng từ chi kể cả tạm ứng phải được lập theo đúng chế độ quy định. Khi thanh tốn phải cĩ đầy đủ chứng từ, hĩa đơn hợp pháp. Trường hợp mua những đồ
- Trang 7 vật khơng cĩ hĩa đơn, chứng từ thì người thanh tốn hĩa đơn phải cĩ bảng kê chi tiết ghi rõ địa chỉ, họ tên và chữ ký của người bán hàng. - Trường hợp đặc biệt như cấp cứu bị tử vong cần phải chi một số tiền khẩn cấp mà chưa đủ thủ tục hoặc ngồi chế độ quy định, nếu cứ chi để đảm bảo cơng việc thì sau đĩ phải báo cáo lại cho giám đốc và cơ quan quản lý tài chính cấp trên để giải quyết. - Việc chi phải hạch tốn đúng mục lục ngân sách nhà nước quy định. Khơng được dùng kinh phí hành chính sự nghiệp để chi cho xây dựng cơ bản, lập quỹ phúc lợi. 1.1.2.4. Nhiệm vụ của kế tốn các khoản chi Kế tốn các khoản chi hành chính sự nghiệp cĩ các nhiệm vụ sau: - Ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời đầy đủ các khoản chi, thực hiện các chương trình, dự án đề tài đã được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt theo đúng những quy định. - Kiểm tra việc chấp hành dự tốn chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định lượng, kiểm tra việc ghi sổ kế tốn, lập báo cáo quyết tốn các khoản chi. - Giám sát chặt chẽ kế hoạch huy động và sử dụng các nguồn kinh phí của đơn vị, đảm bảo việc sử dụng nguồn kinh phí đúng mục đích, hợp lý và cĩ hiệu quả. Cung cấp số liệu, tài liệu về tình hình chi để làm cơ sở cho việc lập dự tốn chi sau này và phục vụ việc điều hành chi tiêu cho hợp lý, cĩ hiệu quả. 1.2.KẾ TỐN CHI HOẠT ĐỘNG 1.2.1.Tài khoản kế tốn sử dụng và nội dung phản ánh: Kế tốn chi hoạt động sử dụng các tài khoản sau: TK 661 – Chi hoạt động: - Cơng dụng: dùng để phản ánh các khoản chi mang tính chất hoạt động thường xuyên và khơng thường xuyên theo dự tốn ngân sách duyệt chi như: chi cho cơng tác họat động chuyên mơn và cho bộ máy quản lý nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức xã hội, các cơ quan đồn thể, các lực lượng vũ trang nhân dân và các hội quần chúng được ngân sách nhà nước cấp và do nguồn viện trợ, tài trợ, biếu tặng . - Một số quy định khi kế tốn trên TK 661 –Chi hoạt động:
- Trang 8 + Phải mở sổ kế tốn chi tiết chi hoạt động theo từng nguồn kinh phí, theo niên độ kế tốn, niên khĩa ngân sách và theo phân loại của mục lục ngân sách Nhà nước. Riêng các đơn vị thuộc khối Đảng, an ninh quốc phịng hạch tốn theo mục lục của khối mình. +Kế tốn chi hoạt động phải đảm bảo thống nhất với cơng tác lập dự tốn và đảm bảo sự khớp đúng, thống nhất giữa hạch tốn tổng hợp với hạch tốn chi tiết; giữa sổ kế tốn với chứùng từ vào báo cáo tài chính. +Kế tốn vào tài khoản này thuộc kinh phí hàng năm của đơn vị bao gồm cả những khoản chi thường xuyên và những khoản chi khơng thường xuyên. +Khơng phản ánh vào tài khoản này các khoản chi cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, chi phí đầu tư XDCB bằng vốn đầu tư, các khoản chi thuộc chương trình, đề tài, dự án. + Đối với đơn vị dự tốn Cấp 1, Cấp 2, TK 661 ngồi việc tập hợp chi hoạt động của đơn vị cịn dùng để tổng hợp số chi hoạt động của tất cả các đơn vị trực thuộc dể báo cáo với cấp trên và cơ quan tài chính. + Hết niên độ kế tốn, nếu quyết tốn chưa đươc duyệt thì chuyển tồn bộ số chi hoạt động trong năm chưa được duyệt từ TK 6612 “Nam nay” sang TK 6611 “Năm trước” để theo dõi cho đến khi báo cáo quyết tốn được duyệt. Riêng đối với các số chi trước cho năm sau theo dõi ở TK 6613 “Năm sau”, sang đầu năm sau được chuyển sang TK 6612 “Năm nay” để tiếp tục tập hợp chi hoạt động năm báo cáo. - Kết cấu và nội dung: TK 661 + Tập hợp chi phí chi hoạt động + Các khoản chi hoạt động phép ghi thực tế phát sinh. giảm. + Tổng hợp chi hoạt động của đơn + Chi hoạt động khơng được duyệt. vị cấp dưới khi báo cáo chi hoạt dộng + Kết chuyển chi hoạt động vào được duyệt. bên nợ TK 461 khi báo cáo quyết tốn được duyệt. Số dư bên Nợ: Các khoản chi hoạt động chưa được quyết tốn hoặc quyết tốn rồi nhưng chưa được duyệt. TK 661 cĩ các tài khoản cấp 2:
- Trang 9 + TK 6611- Niên độ kế tốn năm trước: Dùng để phản ánh các khoản chi hoạt động thuộc kinh phí năm trước chưa được quyết tốn. + TK 6612- Niên độ kế tốn năm nay: Dùng để phản ánh các khoản chi hoạt động năm nay. + TK 6613- Niên độ kế tốn năm sau: Phản ánh các khoản chi cho năm sau. Tài khoản này chỉ sử dụng ở những đơn vị được cấp phát kinh phí trước cho năm sau đến cuối ngày 31/12. *TK 337 – Kinh phí đã quyết tốn chuyển năm sau: - Cơng dụng: Dùng để phản ánh giá trị vật tư, hàng hĩa tồn kho, giá trị khối lượng cơng trình XDCB hồn thành và quyết tốn trong năm báo cáo và được chuyển sang năm sau để tiếp tục sử dụng (đối với vật tư,hàng hĩa .) để theo dõi quản lý bàn giao đua vào sử dụng (đối với cơng trình XDCB và sữa chữa lớn TSCĐ). - Kết cấu và nội dung: TK 337 + Trị giá vật tư, hàng hĩa tồn + Phản ánh trị giá vật tư, hàng hĩa đã kho đã xuất sử dụng hoăc thanh lý, quyết tốn năm báo cáo chuyển sang năm nhượng bán năm nay. sau. + Gía trị cơng trình XDCB, sữa + Gí trị cơng trình XDCB, sữa chữa lớn chữa lớn hồn thành bàn giao đưa TSCĐ đã quyết tốn năm báo cáo chuyển vào sử dụng. sang năm sau. Số dư bên Nợ: + Trị giá vật tư, hàng hĩa tồn kho chưa xuất kho. + Gía trị cơng trình XDCB, sữa chữa lớn TSCĐ chưa hồn thành. Tài khoản 337 cĩ các tài khoản cấp 2: + TK 3371 -Vật tư, hàng hĩa tồn kho: phản ánh giá trị vật tư, hàng hĩa tồn kho đã được quyết tốn và kinh phí năm trước chuyển sang năm sau. + TK 3372 – Gía trị khối lượng sữa chữa lớn,XDCB hồn thành: Phản ánh giá trị khối lượng sữa chữa lớn, XDCB hồn thành đã được quyết tốn vào kinh phí năm trước chuyển sang năm sau.
- Trang 10 1.2.2- Phương pháp kế tốn các nghiệp vụ kinh tế: + Trong kỳ đơn vị hành chánh sự nghiệp chi hoạt động trong các trường hợp sau: - Xuất kho vật liệu, dụng cụ dùng cho chi hoạt động: Nợ TK 661 (6612) Cĩ TK 152 –Nguyên liệu, vật liệu. Cĩ TK 153 – Cơng cụ, dụng cụ. - Tính lương, phụ cấp lương cho cán bộ cơng nhân viên chi hoạt động: Nợ TK 661 (6612) Cĩ TK 334 – Phải trả viên chức - Đồng thời trích nộp BHXH,BHYT, kinh phí cơng đồn: Nợ TK 661 (6612) Cĩ TK 332 – Các khoản phải nộp theo lương - Chi hoạt động bằng tiền mặt, tiền gưi, rút dự tốn, tạm ứng, dịch vụ cung cấp chưa thanh tốn: Nợ TK 661 (6612) Cĩ TK 111,112,461,312,331 Đồng thời cĩ TK 008 + Mua sắm TSCĐ bằng tiền mặt, tiền gưi, bằng kinh phí hoạt động hoặc rút dự tốn kinh phí hoạt động để mua sắm: Nợ TK 211 Cĩ TK 111, 112, 461 Đồng thời Nợ TK 661(6612) Cĩ 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ + Kế tốn đơn vị dự tốn cấp trên tổng hợp số chi hoạt động của các đơn vị trực thuộc khi báo cáo quyết tốn được duyệt: Kế tốn cấp trên ghi: Nợ TK 661 (6612) Cĩ TK 341 – Kinh phí cấp cho cấp dưới Kế tốn cấp dưới ghi:
- Trang 11 Nợ TK 461 (4612) – Nguồn kinh phí hoạt động (năm nay) Cĩ TK 661 (6612) - Nếu cuối năm báo cáo quyết tốn chưa được duyệt (chuyển số chi hoạt động năm nay vào chi hoạt động năm trước); Nợ TK 6611 Cĩ TK 6612 - Khi báo cáo chi hoạt động năm trước được duyệt : Nợ TK 461 (4611) – Nguồn kinh phí hoạt động năm trước Cĩ TK 661 (6611) - Nếu chi sai chế độ, khơng được duyệt phải xuất tốn thu hồi; Nợ TK 311 (3118) – Các khoản phải thu (Phải thu khác) Cĩ TK 661(6611) + Đối với loại vật tư, hàng hĩa tồn kho, giá trị sữa chữa lớn,XDCB đến thời điểm báo cáo thuộc kinh phí trong năm: Trình tự hạch tốn như sau: a- Đối với vật tư, hàng hĩa tồn kho: a.1 – Năm báo cáo: kế tốn căn cứ vào biên bản kiểm kê kho váo ngày 31/12 để xác định số lượng tồn kho và giá trị: Nợ TK 661 (6612) Cĩ TK 337 (3371) a.2 – Năm nay: - Xuất kho sử dụng: Nợ TK 337 (3371) Cĩ TK 152 – Nguyên vật liệu Cĩ TK 155 – Sản phẩm hàng hĩa - Xuất kho thanh lý, nhượng bán: + Khi xuất kho: Nợ TK 337 (3371) Cĩ TK 152 – Nguyên vật liệu Cĩ TK 155 – Sản phảm hàng hĩa + Chi phí thanh lý, nhượng bán (nếu cĩ)
- Trang 12 Nợ TK 631 –Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh Cĩ TK 111 – Tiền mặt Cĩ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng Cĩ TK 331 – Các khoản phải trả + Khi thu tiền về thanh lý, nhượng bán: Nợ TK 111,112,311 Cĩ TK 511 (5118) – Các khoản thu (Các khoản thu khác) + Kết chuyển chi phí thanh lý, nhượng bán: Nợ TK 511 (5118) – Các khoản thu (Các khoản thu khác) Cĩ TK 631 – Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh + Kết chuyển chênh lệch thu, chi thanh lý nhượng bán vật tư, hàng hĩa nộp cho Ngân sách Nhà nước Nợ TK 511 – Các khoản thu Cĩ TK 333 – Các khoản phải nộp Nhà nước Khi nộp kế tốn ghi: Nợ TK 333 (3338) – Các khoản phải nộp Nhà nước (Các khoản phải nộp khác) Cĩ TK 111,112 b- Đối với giá trị sữa chữa lớn,XDCB: b.1 – Đối với sữa chữa lớn: - Năm báo cáo: Vào ngày 31/12 căn cứ vào biên bản nghiệm thu cơng trình sữa chữa lớn để xây dựng giá trị khối lượng sữa chữa lớn: Nợ TK 661 (6612) Cĩ TK 337 (3371) - Năm nay: Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm nay: căn cứ vào biên bản nghiệm thu cơng trình sữa chữa lớn hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng: Nợ TK 337 (3371) (Phần kinh phí năm trước) Nợ TK 661 (6612) (Phần kinh phí năm nay) Cĩ TK 241 (2413) – Xây dựng cơ bản dở dang
- Trang 13 b.2 – Đ ối với XDCB: Năm báo cáo: Vào ngày 31/12 căn cứ vào biên bản nghiệm thu cơng trình XDCB để xây dựng giá trị khối lượng cơng trình XDCB: Nợ TK 661 (6612) Cĩ TK 337 (3372) - Năm nay: Từ ngày 01/01 đến 31/12 năm nay : căn cứ vào biên bản nghiệm thu cơng trình XDCB hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng: Nợ TK 211 –TSCĐ hữu hình Nợ TK 213 – TSCĐ vơ hình Cĩ TK 241 (2412) – Xây dựng cơ bản dở dang (XDCB) Đồng thời ghi: Nợ TK 337 (3372) (Phần kinh phí năm trước) Nợ TK 661 (6612) (Phần kinh phí năm nay) Cĩ TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 1.2.3- Phương pháp ghi sổ kế tốn chi tiết,sổ kế tốn tổng hợp: + Phương php ghi sổ kế tốn chi tiết: Để theo dõi chi tiết chi hoạt động theo từng nguồn kinh phí, theo niên độ kế tốn, niên khĩa ngân sách và theo mục lục ngân sách Nhà nước, kế tốn sử dụng “Sổ chi tiết chi hoạt động” và “Sổ tổng hợp chi hoạt động”. * Sổ chi tiết chi hoạt động (Mẫu số S61a – H): - Mục đích lập: Sổ này dùng để tập hợp các khoản chi đã sử dụng cho cơng tác nghiệp vụ, chuyên mơn và bộ máy hoạt động của đơn vị theo nguồn kinh phí đảm bảo theo từng Loại, Khoản. Nhĩm, Tiểu nhĩm, Tiểu mục của Mục lục Ngân sách Nhà nước nhằm quản lý, kiểm tra tính hình sử dụng kinh phí và cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo số chi đề nghị quyết tốn. - Căn cứ lập: Căn cứ ghi sổ là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chúng từ gốc liên quan đến chi hoạt động. - Phương pháp lập: Sổ đươc đĩng thành quyển, mỗi nguồn kinh phí theo dõi riêng một quyển hoặc một số trang. Mỗi mục ghi một hoặ một số trang riêng.
- Trang 14 - Cuối tháng, phải tổng cộng số phát sinh trong tháng, số lũy kế từ đầu năm, đầu quý, để chuyển vào sổ tổng hợp chi hoạt động của đơn vị theo các nguồn cấp phát. *Sổ tổng hợp chi hoạt động (Mẫu số S61b – H): - Mục đích: Dùng để tổng hợp số liệu từ các mục hoặc tiểu mục của sổ chi tiết hoạt động theo từng nguồn kinh phí, phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính. - Căn cứ lập và phương pháp ghi sổ ; + Sổ cĩ 12 trang,mỗi tháng một trang. + Sổ được tổng hợp theo mục hoặc tiểu mục và theo nguồn cấp kinh phí. + Số liệu đã chi của từng mục hoặc tiểu mục trên sổ chi tiết chi hoạt động. Số liệu trên sổ tổng hợp để đối chiếu với sổ cái và lập báo cáo tài chính. Ngồi ra, kế tốn chi tiết chi hoạt động cịn sử dụng sổ “Chi tiết vật tư, háng hĩa” để theo dõi riêng vật tư,hàng hĩa thuộc diện tồn kho đã quyết tốn vào chi ngân sách năm trước và được sử dụng trong năm nay và “Sổ chi tiết thanh tốn” để theo dõi chi tiết tài khoản 337 – Kinh phí đã quyết tốn chuyển năm sau. + Sổ kế tốn tổng hợp: - Đầu kỳ, kế tốn căn cứ vào số dư cuối kỳ của tài khoản 661 trên Sổ cái (hoặc nhật ký - Sổ cái) kỳ trước để ghi vào cột “Nợ” của Sổ cái (hoặc nhật ký – Sổ cái) kỳ này trên dịng số dư đầu kỳ của tài khoản 661 và các tài khoản khác. - Trong kỳ, kế tốn căn cứ vào các chứng từ chi hoạt động như: Hĩa đơn mua hàng hĩa, dịch vụ ( điện, điện thoại, văn phịng phẩm, vật tư, mua biên lai, ấn chỉ .); Bảng thanh tốn tiền lương; Bảng kê trích, nộp BHXH, BHYT, Phiếu xuất kho vật liệu; Phiếu chi; Bảng kê thanh tốn cơng tác phí ; Quyết tốn chi hội nghị; Bảng kê chi trợ cấp khĩ khăn, đã được phân loại,tiến hành định khoản và chuẩn bị cho việc ghi sổ kế tốn. Trường hợp việc ghi sổ được thực hiện theo định kỳ (10, 20 hoặc 30 ngày một lần), để giảm bớt số lần ghi sổ kế tốn cĩ thể lập bảng kê theo từng nội dung chi (Bảng tổng hợp chứng từ cùng loaị). Sau đĩ căn cứ vào số liệu trên dịng tổng cộng của bảng kê đã được định khoản kế tốn để ghi sổ kế tốn. Tùy theo hình thức kế tốn đơn vị áp dụng mà trính tự và phương pháp ghi sổ kế tốn trong kỳ như sau: *Theo hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ cái; Trong kỳ, kế tốn căn cứ vào các chứng từ phát sinh đã được định khoản ghi vào cột “Nợ” của tài khoản 661 (Nghiệp vụ tăng chi) hoặc cột “Cĩ” (Nghiệp vụ
- Trang 15 giảm chi) và các tài khoản đối ứng trên Nhật ký – Sổ cái. Mỗi chứng từ ghi một dịng trên Nhật ký – Sổ cái. * Theo hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ: Trong kỳ, kế tốn căn cứ vào các chứng từ phát sinh đã được định khoan3ghi vào sổ Nhật ký chung.Mỗi chứng từ thu, chi được ghi một dịng trên Nhật ký chung. Mổi tài khoản ứng với số tiền thuộc một chứng từ được ghi vào một dịng riêng ở cột số liệu và số tiền . Sau đĩ, căn cứ các nghiệp vụ đã phản ánh trên Nhật ký chung để ghi vào cột “Nợ’ (Nghiệp vụ tăng chi) hoặc cột “Cĩ” (Nghiệp vụ giảm chi) tren Sổ cái tài khoản 661 và sổ cái của tài khoản đối ứng. -Cuối kỳ, cộng số phát sinh (bên Nợ, bên Cĩ) và tính ra số dư cuối kỳ của tải khoản 661 đồng thời ghi vào cột “Nợ” của tài khoản 661 trên Sổ cái (hoặc Nhật ký – Sổ cái) kỳ này. + Chứng từ kế tốn sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ: Chứng từ kế tốn sử dụng trong kế tốn chi hoạt động gồm cĩ: Hĩa đơn mua hàng hĩa dịch vụ (điện,điện thoại, văn phịng phẩm, vật tư, mua biên lai ấn chỉ, ); bảng thanh tốn tiền lương; bảng kê trích nộp BHXH, BHYT; phiếu xuất kho vật liệu, phiếu chi, bảng kê thanh tốn cơng tác phí; quyết tốn chi hội nghị; bảng kê chi trợ cấp khĩ khăn, Hằng ngày, kế tốn căn cứ vào các chứng từ chi hoạt động tiến hành định khoản kế tốn, sau đĩ ghi vào sổ chi tiết chi hoạt động và Sổ cái hoặc Nhật ký – Sổ cái tài khoản 661 và các sổ kế tốn cĩ liên quan khác. Đối với các khoản chi hành chính – sự nghiệp được thực hiện trực tiếp qua kho bạc, trình tự và thủ tục chi được thể hiện qua sơ đồ sau;
- Trang 16 (4) Gửi giấy báo Nợ (1) Cơ quan tài chính Kho bạc Nhà nước Thông báo DT (2) Giấy phân phối DTKP Chuyển tiền (1) - Hóa đơn bán hàng thanh toán (3) (biên lai, ấn chỉ). Đơn vị HCSN - Quyết toán chi Gửi khi hội nghị. thanh toán - Sec lãnh tiền mặt. TK của đơn vị TK tiền gửi - Giấy rút DTKP Đơn vị, cá nhân được hưởng của người bằng chuyển,UNC bán ở kho tiền TK bạc gửi (5) DTKP TK tiền gửi của người bán ở Ngân hàng
- Trang 17 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ BỆNH VIỆN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TỈNH BẾN TRE 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của bệnh viện: 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của bệnh viện. - Năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. Chúng ra sức tiến hành những âm mưu, thủ đoạn tàn ác, nhằm thực hiện âm mưu cai trị của mình, từ khi chiếm đĩng được tồn bộ nước ta, chúng bắt đầu củng cố bộ máy cai trị lâu dài. Chúng tiến hành xây dựng các đồn điền, nhà xưởng để lấy nguyên liệu phục vụ chiến tranh và chính quốc. Bên cạnh đĩ, thực dân cũng bắt đầu xây dựng các cơ sở điều trị thương binh, bệnh binh, làm hạn chế sự thương vong cho lực lượng quân sự của chúng. Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu ngày nay cũng được hình thành trong hồn cảnh đĩ. - Khi mới ra đời, chỉ là một trạm xá nhỏ phục vụ cho Viễn chinh Pháp. Sau khi đế quốc Mỹ vào thay chân Pháp, chúng đã củng cố xây dựng rộng lớn về quy mơ và chiều sâu. Bệnh viện lúc này, được biết đến với tên là nhà thương Kiến Hịa trực thuộc Ty Y tế Kiến Hồ. - Do mục đích xây dựng để phục vụ chiến tranh, nên bệnh viện được đặt ngay trung tâm thị xã. Bệnh viện khơng cĩ hàng rào ngăn biệt, xung quanh giáp với dân cư, chỉ cĩ khoa lây nhiễm mới giáp với nhà dân bằng một con rạch nhỏ, khơng cĩ hệ thống xử lí nước thải, xu hướng xử lí là đốt rác y tế nên cĩ ảnh hưởng rất nhiều đến mơi trường xung quanh. - Sau khi miền Nam hồn thành giải phĩng, Nhà nước đã tiếp quản và phát triển thành bệnh viện đa khoa, với chức năng là trung tâm khám chữa bệnh cho nhân dân trong Tỉnh. Lúc này, nhà thương Kiến Hồ đổi tên thành Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu và trực thuộc Sở Y tế tỉnh Bến Tre cho đến ngày nay. - Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu là bệnh viện đa khoa cấp tỉnh với diện tích hơn 4.000 m2, toạ lạc tại 109 đường Đồn Hồng Minh – Thành phố Bến Tre theo sự phân loại bệnh viện của Bộ Y tế (theo quy chế bệnh viện ban hành kèm theo
- Trang 18 Quyết định 1895/1997/Bộ Y tế - Quy định ngày 19/09/1997 của Bộ Trưởng Bộ Y tế) thì bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu là bệnh viện đa khoa hạng II. - Được sự ủng hộ của UBND tỉnh, cùng với cơ quan chủ quản là Sở Y tế. Bệnh viện đã từng bước đầu tư, nâng cấp các khoa, phịng. Trước tiên, đã xây dựng hàng rào xung quanh bảo vệ, xây mới và nâng cấp các khoa, phịng. Hệ thống xử lí rác thải và lị đốt rác y tế đã đưa vào hoạt động, khắc phục được tình trạng ơ nhiễm mơi trường mở ra một vẽ mỹ quan cho đơ thị. - Về trang thiết bị, được sự ủng hộ của các cấp lãnh đạo, bệnh viện đã được đầu tư kinh phí hằng năm để trang bị những thiết bị chuyên mơn hiện đại, nhằm phù hợp với yêu cầu điều trị ngày càng cao của Bệnh viện. Mặc dù nguồn kinh phí do Ngân sách cấp cĩ giới hạn, Ban lãnh đạo bệnh viện đã mạnh dạn vay vốn từ các quỹ hỗ trợ phát triển để trang bị máy CT-Scanner, máy siêu âm Douppler màu 3 chiều, máy sinh hố cùng với nhiều thiết bị hiện đại khác đã tạo sự tin tưởng, an tâm cho người bệnh khi đến khám và điều trị. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức: 2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức: BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG PHỊNG PHỊNG PHỊNG PHỊNG PHỊNG KHOA KHOA TỒ HÀNH KẾ ĐIỀU KẾ VẬT TƯ LÂM CẬN CHỨ C CHÍNH HOẠCH DƯỠNG TỐN THIẾT SÀNG LÂM HÀNH QUẢN TỔNG TÀI BỊ Y TẾ SÀNG CHÁNH TRỊ HỢP CHÍNH 2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban: Giám đốc: - Ban giám đốc là bộ phận đứng đầu cơ quan, lãnh đạo và điều hành chung mọi hoạt động của đơn vị, chịu trách nhiệm trước UBND thị xã và Sở y tế về mọi hoạt động trong quá trình khám và chữa bệnh của đơn vị.
- Trang 19 - Lãnh đạo cơ quan chuyên trách chuẩn bị nội dung chương trình, dự án, các chủ trương chế độ chính sách cĩ liên quan để hội nghị thảo luận và giải quyết theo thẩm quyền. Triệu tập và chủ trì hội nghị. - Tổ chức phối hợp giữa các thành viên và lãnh đạo cơ quan thực hiện nhiệm vụ cơng tác khi cĩ yêu cầu cần thiết, cĩ quyền phân cơng các thành viên kiêm chức theo lĩnh vực cơng tác của họ để đáp ứng yêu cầu cơng tác của ngành. - Thường trực giải quyết các cơng việc thuộc chức năng quyền hạn của đơn vị, chỉ đạo thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước. Phịng kế hoạch tổng hợp: - Tổng hợp tình hình số liệu, xây dựng báo cáo, tổng kết hoạt động của ngành. - Thu thập xử lý thơng tin về các chỉ số y tế, kết quả các chương trình y tế quốc gia. - Xây dựng kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế, trình UBND tỉnh duyệt và phân bổ cho các đơn vị trực thuộc và tuyến dưới. - Thực hiện các nghiệp vụ do giám đốc giao. Phịng tổ chức- Phịng hành chánh: - Tổ chức huy hoạch đào tạo cán bộ chuyên ngành cĩ trình độ trong tồn ngành quy định. - Tổ chức đánh giá cán bộ quản lý hồ sơ nhân sự. - Tổ chức thực hiện cơng tác đánh giá cán bộ, cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ, cĩ quan hệ chặt chẽ với các tổ chức Đảng, chính quyền. - Tổ chức quản lý cơng tác lao động tiền lương trong ngành. - Tổ chức quản lý xây dựng cơ bản, trang trí văn phịng, thi đua khen thưởng. - Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khác của Giám đốc giao Phịng Kế tốn – Tài chính: - Thực hiện quyết tốn định kỳ đối với các đơn vị theo kế hoạch thu chi tài chính. - Thực hiện các nghiệp vụ kế tốn lao động tiền lương các chính sách chế độ vật tư tài sản. - Bảo quản các chứng từ sổ sách kế tốn theo đúng quy định. - Tham gia kiểm tra tài chính của các đơn vị trong ngành.
- Trang 20 - Các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao Phịng Hành chính – quản trị: Phịng hành chính quản trị dưới sự lãnh đạo của Giám đốc bệnh viện và chịu trách nhiệm trước giám đốc về tồn bộ cơng tác tổ chức, thực hiện HCQT trong bệnh viện. - Căn cứ vào kế hoạch cơng tác của bệnh viện, lập kế hoạch cơng tác của phịng đề trình Giám đốc phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện. - Lập kế hoạch định mức vật tư tiêu dùng thơng dụng và cung ứng kịp thời cho các khoa, phịng trong bệnh viện theo kế hoạch đã được duyệt, đảm bảo đầy đủ qui cách, chất lượng, thực hiện đúng qui định về quản lý tài chính. - Tổ chức tốt cơng tác quản lý cĩ hệ thống các cơng văn đi và đến của bệnh viện, hệ thống bảo quản lưu trữ hồ sơ theo qui định. Đảm bảo mạng lưới thơng tin liên lạc trong hạt nội bộ được xuyên suốt. - Đảm bảo cơng tác tiếp khách, phục vụ các buổi hội nghị, hội thảo tại bệnh viện đạt yêu cầu,. - Quản lý cơ sở vật chất (nhà làm việc), kho vật liệu, vật dụng, ấn phẩm theo đúng qui định, đảm bảo các chứng từ cập nhật nhập, xuất, tồn kho phải đúng với số lượng thực tế, đảm bảo chế độ báo cáo đúng định kỳ. - Quản lý các phương tiện vận tải phục vụ đưa chuyển bệnh, phục vụ cơng tác đảm bảo vận hành xuyên suốt, an tồn cùng cĩ kế hoạch bảo dưỡng định kỳ các đầu xe ơ tơ hiện đang quản lý. - Đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khoa, phịng về cơng tác sửa chữa và ứng dụng. - Đảm bảo cung cấp đầy đủ nước sạch, nguồn điện để phục vụ các cơng tác chuyên mơn trong bệnh viện. Đảm bảo vệ sinh nội ngoại cảnh sạch đẹp, hệ thống cống rãnh thơng thống trong bệnh viện. Cĩ kế hoạch định kỳ tổ chức kiểm tra vệ sinh chung trong bệnh viện. - Tham gia chế độ kiểm tra cơng tác bảo hộ lao động trong bệnh viện. - Đảm bảo cơng tác bảo vệ trật tự trong khu vực luơn an tồn để bệnh nhân được yên tâm điều trị.
- Trang 21 - Thường xuyên tổ chức kiểm tra việc sử dụng vật dụng tiêu hao, vật tư thơng dụng xem thực tế việc sử dụng hợp lý, hiệu quả để điều chỉnh phù hợp, kiên quyết chống những biểu hiện tiêu cực, lãng phí, tham ơ đề xuất khen thưởng biểu dương các khoa, phịng thực hiện tốt trong việc sử dụng vật liệu, vật dụng, điện nước trên tinh thần tiết kiệm, hiệu quả cĩ lợi cho ngân sách Nhà nước. - Thực hiện lệnh điều động xe ơ tơ cứu thương phục vụ cấp cứu đưa chuyển bệnh, phục vụ cơng tác luơn kịp thời, an tồn và chính xác. - Các bộ phận: Văn thư Kỹ thuật kẻ vẽ Cung ứng vật tư Tạp vụ Thủ kho Tổ điện Tổ nước Tổ sửa chữa nhỏ - vệ sinh – cây cảnh – quản lý nhà đại thể Tổ cơng xa Đội bảo vệ Lãnh đạo: Trưởng phịng Phĩ phịng Phịng Điều dưỡng - Tổ chức, chỉ đạo điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên chăm sĩc người bệnh tồn diện theo qui định. - Đơn đốc, kiểm tra điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên và hộ lý thực hiện đúng các qui định, kỹ thuật bệnh viện và quy chế bệnh viện. - Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên và hộ lý. Tham gia hướng dẫn thực hành cho các học viên và kiểm tra tay nghề cho điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên và hộ lý trước khi tuyển dụng.
- Trang 22 - Phối hợp phịng hành chính tổ chức lập kế hoạch mua sắm dụng cụ, vật tư cho cơng tác chăm sĩc và phục vụ người bệnh: kiểm tra việc sử dụng và bảo quản theo qui định. - Kiểm tra cơng tác vệ sinh, chống nhiễm khuẩn tại các buồng bệnh và các khoa. - Phối hợp với phịng tổ chức cán bộ bố trí và điều động điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên và hộ lý. - Tham gia cơng tác nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến. - Định kỳ sơ kết, tổng kết cơng tác chăm sĩc người bệnh, báo cáo giám đốc bệnh viện. - Các bộ phận: Chăm sĩc người bệnh Đào tạo, nghiên cứu khoa học - Lãnh đạo: Trưởng phịng Phĩ trưởng phịng Phịng Vật tư thiết bị y tế - Căn cứ kế hoạch chung của bệnh viện lập dự trù, kế hoạch mua sắm, thay thế, sửa chữa, thanh lý tài sản, thiết bị y tế trong bệnh viện, trình giám đốc duyệt và tổ chức thực hiện việc cung ứng đầy đủ thiết bị y tế, vật tư tiêu hao theo kế hoạch được duyệt. - Tổ chức đấu thầu, mua sắm, sửa chữa và tổ chức thanh lý tài sản, thiết bị y tế theo qui định chung của Nhà nước. - Xây dựng duy tu, bảo dưỡng thiết bị y tế kịp thời. - Xây dựng phương án lắp đặt, cải tạo máy theo quy phạm Việt Nam, tiêu chuẩn Việt Nam để trình cấp trên phê duyệt theo thẩm quyền. - Lập hồ sơ, lý lịch cho tất cả các loại máy, xây dựng qui định vận hành, bảo quản và kỹ thuật an tồn sử dụng máy. Đối với những máy đắt tiền, quý hiếm phải cĩ người trực tiếp bảo quản và sử dụng theo quyết định của giám đốc bệnh viện.
- Trang 23 - Tổ chức thực hiện việc kiểm tra định kỳ và đột xuất việc sử dụng và bảo quản thiết bị y tế. Mỗi lần kiểm tra phải ghi nhận xét và ký tên vào hồ sơ lý lịch máy. - Kiểm tra cơng tác bảo hộ lao động, đặc biệt đối với các máy tối nguy hiểm theo danh mục qui định của Nhà nước. - Định kỳ đánh giá, báo cáo tình hình quản lý và sử dụng vật tư – thiết bị y tế trong bệnh viện, trình giám đốc. - Tổ chức học tập cho các thành viên trong bệnh viện hoặc các bệnh viện tuyến dưới học tập về bảo quản, sửa chữa thiết bị y tế nhằm nâng cao tay nghề và sử dụng thiết bị y tế cĩ hiệu quả. - Các bộ phận: Tổng hợp kế hoạch trang bị và sửa chữa thiết bị y tế. Theo dõi sử dụng vật tư thiết bị y tế. Theo dõi hợp đồng đấu thầu mua sắm vật tư, thiết bị y tế. - Lãnh đạo: Trưởng phịng Khoa Lâm sàng - Tổ chức tiếp đĩn người bệnh đến khám bệnh, chữa bệnh; chẩn đốn, điều trị và chăm sĩc người bệnh trong khoa. Ngồi một số giường trực tiếp điều trị, khoa lâm sàng phải cĩ kế hoạch thăm khám, hội chẩn tất cả người bệnh trong khoa, đặc biệt chú ý người bệnh cấp cứu, bệnh nặng để chỉ đạo các bác sĩ điều trị xử lý kịp thời những tình huống bất thường. - Sắp xếp các buồng bệnh liên hồn, hợp lí theo từng chuyên khoa để bảo đảm cơng tác chuyên mơn và tránh lây nhiễm bệnh tật. - Theo dõi sát sao và nắm chắc diễn biến bệnh lý người bệnh trong khoa. - Khám lại người bệnh trước khi hội chẩn, chuyên khoa chuyển viện, ra viện. Những trường hợp khĩ phải báo cáo ngay giám đốc bệnh viện, xin ý kiến giải quyết. - Tổ chức thường trực và cơng tác cấp cứu liên tục 24 giờ, sẵn sàng phục vụ khi cĩ yêu cầu.
- Trang 24 - Thực hiện các thủ thuật chuyên khoa trong khám bệnh, chữa bệnh theo đúng qui chế cơng tác khoa ngoại, quy chế cơng tác khoa gây mê hồi sức. - Tổ chức tốt cơng tác hành chính trong khoa, đảm bảo chất lượng hồ sơ bệnh án theo qui định cập nhập chính xác mọi số liệu; tài liệu, sổ sách phải được lưu trữ theo qui định. - Thực hiện cơng tác đào tạo, làm nghiên cứu khoa học, tổng hợp cơng tác điều trị và chăm sĩc người bệnh. - Thực hiện cơng tác tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho người bệnh tại khoa. - Tham dự Hội đồng người bệnh cấp khoa. 2.1.2.3.Tình Hình Nhân Sự Bệnh Viện. - Bệnh viện cĩ tổng số cán bộ cơng nhân viên là: 829 người,trong đĩ bao gồm: + Thạc sĩ : 11 người. + Bác sĩ chuyên khoa II: 06 người + Bác sĩ chuyên khoa I: 65 người + Bác sĩ : 75 người + Dược sĩ sau đại học: 04 người + Đại học khác: 13 người + Y tá điều dưỡng đai học : 30 người + Y sĩ : 20 người + Kỹ thuật viên : 45 người + Dược sĩ trung học : 20 người + Y tá điều dưỡng TH : 270 người + Nữ hội sinh đại học 10 người + Nữ hộ sinh Trung học: 35 người + Trung học khác : 05 người + Y tá sơ học : 45 người + Dược tá: 25 người + Cán bộ khác: 150 người 2.1.2.4. Các Phịng Phịng Kế Hoạch Tổng Hợp và Chỉ Đạo Tuyến. Phịng Điều Dưỡng.
- Trang 25 Phịng Vật Tư Thiết Bị Y Tế. Phịng Hành Chính Quản Trị. Phịng Tổ Chức Cán Bộ. Phịng Tài Chính Kế Tốn. 2.1.2.5. Các Khoa: + Khoa Khám Bệnh và Cấp Cứu Tổng Hợp. Khoa Hồi Sức Cấp Cứu. Khoa Nội A. Khoa Nội B. Khoa Tim Mạch. Khoa Dịch Vụ. Khoa Điều Trị Theo Yêu Cầu. Khoa Nhi. Khoa Y Học Cổ Truyền. Khoa Nhiễm. Khoa Lao. Khoa Ngoại Tổng Quát. Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình. Khoa Phẫu Thuật-Gây Mê Hồi Sức. Khoa Sản. Khoa Mắt. Khoa Tai-Mũi-Họng. Khoa Răng Hàm Mặt. Khoa Xét Nghiệm. Khoa Chẩn Đốn Hình Ảnh. Khoa Y Học Hạt Nhân. Khoa Giải Phẩu Bệnh Lý. Khoa Kiểm Sốt Nhiễm Khuẩn. Khoa Duợc. Khoa Dinh Dưỡng.
- Trang 26 Khoa Lây. Khoa Nội Tiết. 2.1.3.Vị trí: - Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu là bệnh viện hạng II, là cơ sở khám chữa bệnh cao nhất của tỉnh, cĩ đội ngũ cán bộ chuyên khoa cơ bản cĩ trình độ chuyên mơn sâu và cĩ trang bị kỹ thuật thích hợp đủ khả năng hỗ trợ bệnh viện huyện, thành phố. 2.1.4 Nhiệm vụ: - Bệnh viện là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và chăm sĩc sức khoẻ cho nguời bệnh cĩ nhiệm vụ như sau: a. Khám Chữa Bệnh: +Tiếp nhận tất cả các truờng hợp người bệnh từ ngồi vào hoặc từ các bệnh viện khác chuyển đến để cấp cứu khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú. +Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nuớc. +Tổ chức giám định pháp y. +Chuyển người bệnh lên tuyến trên khi bệnh viện khơng đủ khả năng giải quyết. +Cĩ trách nhiệm giải quyết hầu hết các bệnh tật trong tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương và các ngành. +Tổ chức khám sức khỏe, khám giám định pháp y, khi hội đồng giám định y khoa tỉnh, thành phố hoặc cơ quan pháp luật trưng cầu. +Chuyển người bệnh lên tuyến trên khi bệnh viện khơng đủ chức năng giải quyết. b. Đào Tạo Cán Bộ: + Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế. Các thành viên trong bệnh viện phải mẫu mực trong thực hiện quy chế của bệnh viện và quy định kỹ thuật bệnh viện. + Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế ở bậc đại học và bậc trung học .
- Trang 27 + Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dưới để nâng cao trình độ chuyên mơn. c. Nghiên Cứu Khoa Học: + Bệnh Viện là nơi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng những tiến bộ khoa học vào việc khám bệnh, chữa bệnh và chăm sĩc sức khoẻ nguời bệnh. +Tổ chức nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu các đề tài y học ở cấp Nhà nước, cấp Bộ hoặc cấp cơ sở, chú trọng nghiên cứu về y học cổ truyền kết hợp y học hiện đại và các phương pháp chữa bệnh khơng dùng thuốc. +Nghiên cứu triển khai dịch tể học cộng đồng trong cơng tác chăm sĩc sức khoẻ ban đầu, lựa chọn ưu tiên thích hợp trong địa bàn tỉnh thành phố, trong các ngành. +Kết hợp với bệnh viện tuyến trên và các bệnh viện tuyến chuyên khoa đầu ngành để phát triển kỹ thuật của bệnh viện. d. Chỉ Đạo Tuyến Dưới Về Chuyên Mơn Kỹ Thuật: +Hệ thống các bệnh viện được tổ chức theo tuyến kỹ thuật: Tuyến trên cĩ trách nhiệm chỉ đạo kỹ thuật cho tuyến dưới. +Lập kế hoạch và chỉ đạo tuyến dưới thực hiện việc phát triển kỹ thuật chuyên mơn. +Kết hợp với bệnh viện tuyến dưới thực hiện các chương trình về chăm sĩc sức khoẻ ban đầu trong địa bàn tỉnh, thành phố và các ngành. e. Phịng Bệnh: +Song song với khám bệnh, chữa bệnh phịng bệnh là nhiệm vụ quan trọng của bệnh viện. +Phối hợp với các cơ sở y tế dự phịng thường xuyên thực hiện nhiệm vụ phịng bệnh, phịng dịch. đ. Hợp Tác Quốc Tế: + Thực hiện việc hợp tác quốc tế trong cơng tác hỗ trợ điều trị theo đúng quy định của ngành y tế. + Hợp tác với các tổ chức cá nhân ở ngồi nước trong lĩnh vực y tế theo quy định của Nhà nuớc.
- Trang 28 f. Quản lý kinh tế y tế trong bệnh viện: + Cĩ kế hoạch sử dụng hiệu quả ngân sách Nhà nuớc. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu-chi tài chính từng bước thực hiện hạch tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh. + Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế, viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tư nuớc ngồi và các tổ chức kinh tế khác. 2.2. Cơ cấu tổ chức cơng tác kế tốn 2.2.1. Sơ đồ kế tốn: Trưởng Phịng (Kế Tốn Trưởng) Kế Tốn Tổ thu Thủ Quỹ Tổng Hợp viện phí Kế Tốn Kế Tốn BHYT NH Thu viện Kế Tốn Thu Phí phí Viện phí 20% (6 người) Kế Tốn Kế Tốn Dược Tài sản Kế Tốn Kế Tốn Thanh Lương Tốn 2.2.2.Chức Năng Nhiệm Vụ Của Từng Bộ Phận: 2.2.2.1. Kế tốn trưởng: - Thực hiện tất cả các khoản thu –chi trong đơn vị.
- Trang 29 - Tuỳ theo sự phân cơng mà mỗi cơng chức, viên chức trong bệnh viện cĩ trách nhiệm phần việc của mình. Nếu quá trình thực hiện cĩ gì vướng mắc thì kế tốn phải hướng dẫn hoặc trả lại hồ sơ trong vịng 24 giờ. - Tham mưu lãnh đạo về hoạt động liên quan đến tài chính. - Hằng ngày phịng phải dự giao ban bệnh viện. - Phịng cĩ 9 Đảng viên (5 chính thức ,1 dự bị), được lập thành 1 tổ (tổ 3), sinh hoạt trong chi bộ 5. Hàng tháng tổ chức họp tổ Đảng từ ngày 13 đến ngày 15 và dự họp chi bộ từ ngày 20 đến ngày 25. - Tất cả Đảng viên đều là lãnh đạo phịng nên những định hướng cơng việc sắp tới của phịng được bàn bạc thống nhất trong ngày họp tổ Đảng. Sau đĩ họp phịng trao đổi lại lần nữa để lấy ý kiến chung. Hàng tháng tổ chức họp phịng xét (A,B,C), từ ngày 15 đến ngày 20 của tháng, tổng kết cơng việc tháng qua và định hướng cơng việc sắp tới. - Đầu tháng lập kế hoạch phân bổ kinh phí sử dụng cho các khoa, phịng chức năng và tổng hợp chứng từ thanh quyết tốn với Sở Y tế. - Lập kế hoạch sử dụng kinh phí từng quý gởi Kho bạc. - Lập kế hoạch hoạt động từng quý gởi phịng Kế hoạch Tổng hợp. - Cuối năm họp xét thi đua lao động giỏi. - Quy chế hoạt động của phịng Tài Chính Kế Tốn được thơng qua tập thể phịng. 2.2.2.2.Tại Tổ Thu Viện Phí: - Hàng ngày cĩ một nhân viên trực 24/24 và một nhân viên ra trực. - Các ngày làm việc trong tuần đến 17 giờ tất cả nộp tiền về phịng kế tốn tài vụ cho thủ quỹ. - Một kế tốn chịu trách nhiệm báo cáo thu phí hằng ngày về phịng và cuối tháng lập báo cáo tổng hợp. Trong đĩ cĩ phân tích từng mục và tiền miễn trốn viện hàng tháng. - Cuối tháng báo cáo tổng số tiền thu phí, tổng số biên lai sử dụng cho cục thuế kiểm tra đối chiếu. - Cĩ trách nhiệm giải quyết thắc mắc cho thân nhân người bệnh về các khoản thu phí.
- Trang 30 - Cung cấp bản sao thu viện phí khi thân nhân người bệnh yêu cầu. - Phải cơng khai biểu giá thu phí và đơn thuốc, y dụng cụ để bệnh nhân theo dõi. 2.2.2.3 Các Bộ Phận: a. Kế Tốn Thanh Tốn: -Thẩm tra mọi khoản thu, chi ở đơn vị phát sinh, qua đĩ xác định và cho ý kiến về sự cần thiết thực hiện nghiệp vụ thu, chi của đơn vị. -Nếu đồng ý cho thanh tốn thì lập phiếu thu hoặc phiếu chi kèm theo các chứng từ gốc trình kế tốn trưởng và thủ trưởng đơn vi duyệt để làm căn cứ thực hiện việc thu hoặc chi. -Theo dõi và thanh tốn các khoản tiền tạm ứng, phải thu, phải trả, các khoản tiền nợ với người bán người mua . -Giữ các sổ chi tiết thanh tốn. b. Kế Tốn Ngân Hàng: -Theo dõi các khoản kinh phí do ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên cấp cho đơn vị. -Theo dõi các khoản tiền ngồi ngân sách Nhà nước (nguồn kinh phí do tự thu) nhưng được ký gởi ở kho bạc. -Làm báo cáo, thủ tục để rút kinh phí thanh tốn tiền qua kho bạc Nhà nước hoặc nộp tiền gởi qua kho bạc hay nộp tiền qua ngân sách. -Định kỳ tiến hành đối chiếu với kho bạc. -Giữ các sổ chi tiết tiền gởi kho bạc Nhà nước và sổ kinh phí cấp trong hạn mức. c. Kế Tốn Nguyên Vật Liệu: -Tài sản vật tư trong đơn vị rất đa dạng, nhiều chủng loại để hạch tốn và theo dõi chính xác, kế tốn tài sản, vật tư cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: -Theo dõi tình hình tài sản vật tư nhập, xuất, bảo quản ở kho. -Lập các thủ tục nhập, xuất, chuyển kho. -Qua cơng tác kế tốn mà kiểm tra việc mua sắm sử dụng, bảo quản tài sản vật tư ở đơn vị nhằm đảm bảo cơng tác đảm bảo tiết kiệm. -Thường xuyên đối chiếu sổ sách với thủ kho.
- Trang 31 -Giữ các sổ chi tiết về tài sản, vật tư như: Sổ tài sản cố định, sổ tài sản theo đơn vị sử dụng chi tiết vật liệu, nhập, xuất kho văn phịng phẩm, nhiên liệu. -Cân đối lên báo cáo hàng tháng. -Thường xuyên kiểm tra tài sản ở các khoa để theo dõi cấp phát, sử dụng đúng mục đích. Cuối năm, tổ chức đồn đi kiểm tra từng khoa phịng để theo dõi tăng, giảm. d. Kế Tốn Tổng Hợp: -Tập hợp các chứng từ đã thực hiện, tiến hành kiểm tra, phân loại chỉnh lí, lập chứng từ ghi sổ sau đĩ trình kế tốn trưởng duyệt. -Giữ sổ tổng hợp, sổ cái hoặc nhật ký sổ cái và sổ chi hành chính sự nghiệp. -Đối chiếu các kế tốn phần hành, thực hiện cơng việc khố sổ vào cuối kỳ và thực hiện khố sổ tổng hợp. -Lập báo cáo quyết tốn hàng tháng với Sở Y tế. e. Kế Tốn Lương: -Căn cứ vào quỹ lương được duyệt hàng năm của Sở Nội Vụ. -Hàng tháng tập hợp tất cả các bảng chấm cơng ở khoa, phịng để tính lương cho cơng chức viên chức. -Theo dõi, thanh tốn các khoản nghỉ ốm, thai sản, để quyết tốn với bảo hiểm xã hội. f. Kế Tốn Thanh Tốn Bảo Hiểm Y Tế: -Hàng tháng kế tốn dựa vào thơng tư của Bộ Y tế hướng dẫn để thực hiện nhiệm vụ. -Tập hợp các khoản chi phí khám chữa bệnh nội, ngoại trú. -Giữ lưu lại các chứng từ thanh tốn, khám và chữa bệnh của người cĩ thẻ bảo hiểm y tế. g. Kế Tốn Dược: -Hàng tháng kế tốn Dược dựa trên cơ sở phân cơng của kế tốn trưởng theo dõi nhập xuất thuốc và dụng cụ, thiết bị y tế. -Cuối tháng đối chiếu xuất, nhập thực tế với kế tốn kho để lấy số chính xác nhất.
- Trang 32 -Thực hiện báo cáo hàng tháng, quý, năm, đúng định kỳ của phịng đã quy định. h. Kế Tốn Viện Phí: -Chịu sự phân cơng của trưởng phịng về việc thu một phần viện phí. -Luơn đảm bảo thanh tốn nhanh chĩng, thuận tiện, chống phiền hà cho người bệnh và thanh tốn các khoản thu viện phí đúng chế độ quy định. -Tổng hợp các khoản thu một phần viện phí. -Chịu trách nhiệm báo cáo với kế tốn trưởng về các khoản thu viện phí, tiền ăn bệnh nhân, khoản miễn viện phí trong tháng, quý, năm. -Chịu trách nhiệm đối chiếu trực tiếp với chi cục thuế về biên lai thu phí. i. Thủ Quỹ: -Tất cả các nguồn thu bằng tiền mặt của bệnh viện phải được quản lí chặt chẽ theo đúng chế độ của Nhà nước quy định. -Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm trước trưởng phịng Tài chính Kế tốn và Giám đốc để đảm bảo thu, chi và bồi thường nếu cĩ thiếu hụt ngân quỹ theo quy định. -Kiểm tra các chứng từ thu, chi tiền mặt (ngoại tệ, vàng bạc) của đơn vị và các quỹ tự cĩ, quỹ cơng đồn. -Thực hiện việc kiểm quỹ và báo cáo tồn quỹ theo đúng chế độ quy định. -Giữ các sổ của đơn vị. Mỗi loại quỹ được được theo dõi trên một sổ hoặc trang riêng. k. Lãnh đạo: -Trưởng Phịng (Kế tốn trưởng). -Phĩ phịng. 2.2.3. Hình Thức Kế Tốn Đang Áp Dụng Tại Đơn Vị -Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre cĩ quy mơ hoạt động rộng, số phát sinh nhiều. Do đĩ bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu áp dụng hình thức kế tốn là Chứng từ ghi sổ để thuận tiện trong việc ghi chép, hạch tốn. 2.2.3.1. Đặc Trưng Cơ Bản Của Hình Thức Kế Tốn Chứng Từ Ghi Sổ: - Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ là việc ghi sổ kế tốn tổng hợp được căn cứ trực tiếp từ “Chứng từ ghi sổ”. Chứng từ ghi sổ dùng để
- Trang 33 phân loại, hệ thống hố và xác định nội dung ghi Nợ, ghi Cĩ của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh. Việc ghi sổ kế tốn dựa trên cơ sở Chứng từ ghi sổ được tách biệt thành hai quá trình riêng biệt: + Ghi sổ theo trình tự thời gian nghiệp vụ kinh tế tài chính, phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. + Ghi theo nội dung kinh tế, tài chính phát sinh trên Sổ Cái. 2.2.3.2. Các Loại Sổ Kế Tốn: + Chứng từ ghi sổ; + Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; + Sổ Cái; + Các Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết; 2.2.3.3 Nội Dung Và Trình Tự Ghi Sổ Theo Hình Thức Chứng Từ Ghi Sổ: - Hằng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào chứng từ kế tốn đã được kiểm tra để lập Chứng từ ghi sổ. Đối với nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh thường xuyên cĩ nội dung kinh tế giống nhau được sử dụng để lập “Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại”. Từ số liệu cộng trên “Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại” để lập Chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong chuyển đến kế tốn trưởng hoặc người phụ trách kế tốn hoặc người được kế tốn trưởng uỷ quyền ký duyệt sau đĩ chuyển cho bộ phận kế tốn tổng hợp vào sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ và ghi vào Sổ Cái. - Cuối tháng sau khi đã ghi hết chứng từ ghi sổ lập trong tháng vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ Cái, kế tốn tiến hành khố Sổ Cái để tính ra số phát sinh Nợ, số phát sinh Cĩ và số dư cuối tháng của từng tài khoản. Trên sổ Cái, tính tổng số tiền các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng. Căn cứ vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ và Sổ Cái sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp, đúng số liệu thì sử dụng để lập “Bảng cân đối số phát sinh” và Báo cáo tài chính. - Các sổ, Thẻ kế tốn chi tiết: Căn cứ vào các chứng từ kế tốn hoặc các Chứng từ kế tốn kèm theo “Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại” được sử dụng để ghi vào các Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối tháng khố các sổ, thẻ kế tốn chi tiết, lấy số liệu sau khi khố sổ để lập “Bảng tổng hợp chi tiết” theo từng tài khoản. Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối
- Trang 34 chiếu với “ Số phát sinh Nợ”, “Số phát sinh Cĩ” và số dư cuối tháng của từng Tài khoản trên Sổ Cái. Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp, đúng các số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” của các tài khoản được sử dụng để lập Báo cáo Tài chính. 2.3.3.4. Sơ Đồ : Trình Tự Ghi Sổ Kế Tốn Theo Hình Thức Kế Tốn Chứng Từ Ghi Sổ CHỨNG TỪ KẾ TỐN BẢNG TỔNG SỔ THẺ SỔ QUỸ HỢP CHỨNG TỪ KẾ TỐN KẾ TỐN CÙNG LOẠI CHI TIẾT SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ CH ỨNG TỪ GHI SỔ BẢNG TỔNG HỢP CHI SỔ CÁI TIẾT BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH. BÁO CÁO TÀI CHÍNH GHI CHÚ: Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng. Đối chiếu số liệu cuối tháng.
- Trang 35 CHƯƠNG 3: THỰC TẾ CÁC KHOẢN THU - CHI TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 3.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH QUA CÁC NĂM 2009 - 2010 3.1.1.Thu Năm 2009 Ngân sách cấp: 17.821.557.747đ Thu viện phí: 57.738.844.570đ Thu BHYT: 59.600.000.000đ Tổng cộng: 135.160.402.317đ Năm 2010 Ngân sách cấp: 24.229.780.000đ Thu viện phí: 63.871.270.500đ Thu BHYT: 80.000.000.000đ Tổng cộng: 168.101.050.500đ Thu sự nghiệp y tế trong 2 năm - Tổng cộng: 303.261.452.817đ - Ngân sách cấp: 42.051.337.747đ chiếm 13,87% 42.051.337.747 x 100% = 13,87% 303.261.452.817 - Thu viện phí: 121.610.115.070đ chiếm 40,1% 121.610.115.070 x 100% = 40,1% 303.261.452.817 - Thu BHYT: 139.600.000.000đ chiếm 46,03% 139.600.000.000 x 100% = 46,03% 303.261.452.817 Thu sự nghiệp y tế trong hai năm thì nguồn thu BHYT là cao nhất do Nhà nước thực hiện chế độ BHYT tồn dân nên nguồn thu chủ yếu là từ đối tượng BHYT. Nguồn thu viện phí chiếm 40,1% để bổ sung kinh phí hoạt động giúp hỗ trợ một phần gánh nặng cho ngân sách. Tuy nhiên nguồn thu này vẫn chưa cao do cĩ
- Trang 36 nhiều trường hợp miễn giảm viện phí, trốn viện, sửa chữa cơ sở hạ tầng, Nguồn thu do ngân sách cấp cịn thấp, chỉ chiếm 13,87% chỉ đủ trả lương cho cơng chức viên chức bệnh viện. Phân tích tổng nguồn: - Năm 2009 Tổng thu: 135.160.402.317đ Trong đĩ: Ngân sách cấp: 17.821.557.747đ chiếm 13,19% 17.821.557.747 x 100% = 13,19% 135.160.402.317 Thu viện phí: 57.738.844.570đ chiếm 42,72% 57.738.844.570 x 100% = 42,72% 135.160.402.317 Thu BHYT: 59.600.000.000đ chiếm 44,09% 59.600.000.000 x 100% = 44,09% 135.160.402.317 - Năm 2010 Tổng thu: 168.101.050.500đ Trong đĩ: Ngân sách cấp: 24.229.780.000đ chiếm 14,41% 24.229.780.000 x 100% = 14,41% 168.101.050.500 Thu viện phí: 63.871.270.500đ chiếm 38% 63.871.270.500 x 100% = 38% 168.101.050.500 Thu BHYT: 80.000.000.000đ chiếm 47,59% 80.000.000.000 x 100% = 47,59% 168.101.050.500 Qua số liệu trên ta thấy nguồn ngân sách cấp tăng từ năm 2009 là 13,19% lên 14,41% vào năm 2010. Cho thấy các cơ quan chủ quản đã quan tâm rất nhiều đến đơn vị, kịp thời cung cấp nguồn kinh phí cho đơn vị hoạt động.
- Trang 37 Nguồn thu viện phí năm 2009 là 42,72% cao hơn năm 2010 là 38% do cĩ một số trường hợp miễn giảm viện phí, tình hình trốn viện tăng cao, bệnh viện đang cố gắng khắc phục tình hình trên bằng phương pháp đĩng tạm ứng khi bệnh nhân vào nằm viện. Nhưng chủ yếu là do tỉnh thực hiện BHYT tồn dân theo chủ trương của Đảng và Nhà nước nên nguồn thu chủ yếu dựa vào kinh phí BHXH tỉnh chi trả. Do số người tham gia BHYT tự nguyện ngày càng tăng, dân trí tăng cao nên người dân nhận thức được tầm quan trọng khi tham gia BHYT. Đồng thời Bến Tre đang phấn đấu lên đơ thị loại III (thành phố trực thuộc tỉnh) nên nhiều doanh nghiệp đầu tư về Bến tre như: khu cơng nghiệp Giao Long, các ngân hàng tư nhân, doanh nghiệp ngồi quốc doanh, dẫn đến lượng người tham gia BHYT tăng cao. Định mức phân bổ khu vực khám chữa bệnh: - Năm 2009 Ngân sách cấp: 17.821.557.747đ, số giường kế hoạch 850 giường 17.821.557.747 = 21.000.000đ/giường/năm 850 - Năm 2010 Ngân sách cấp: 24.229.780.000đ, số giường kế hoạch 900 giường 24.229.780.000 = 30.000.000đ/giường/năm 900 Ngân sách địa phương chi cho sự nghiệp y tế tăng từ 21.000.000đ/giường/năm lên 30.000.000đ/giường/năm lượng người dân khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT tăng cao, bệnh nhân tuyến huyện đến khám tại cơ sở tăng vượt bậc. Ngồi ra cịn cĩ các dịch bệnh thường xảy ra mà đơn vị khơng dự tốn được. Vì vậy, hàng năm ngân sách phải cấp bổ sung thêm cho đơn vị nên dẫn đến định mức cấp theo đầu giường bệnh kế hoạch tăng. 3.1.2.Chi Chi cho sự nghiệp y tế là một khoản chi quan trọng và khơng thể thiếu. Vì thế chi tiêu cho sự nghiệp y tế được chi theo từng loại, khoản, mục, tiểu mục thích hợp và điều tiết cho từng mục chi theo mục lục ngân sách Nhà nước. Tại Bệnh viện đa khoa Nguyễn Đình Chiểu trong tháng 4/2011 cĩ một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (Đơn vị tính: đồng):
- Trang 38 1- Phiếu chi số 21 ngày 4/4 chi thuê máy chụp XQ tuyến vú bằng tiền mặt số tiền 4.284.000 đ Nợ TK 661: 4.284.000 Cĩ TK 111: 4.284.000 2- Phiếu chi số 24 ngày 6/4 chi lương cơng nhật tháng 3/2011 bằng tiền mặt số tiền 21.201.490 đ Nợ TK 661: 21.201.490 Cĩ TK 111: 21.201.490 3- Phiếu chi số 26 ngày 10/04 chi cho các khoản chi khác bằng tiền mặt số tiền 13.373.500 đ Nợ TK 661: 13.373.500 Cĩ TK 111: 13.373.500 4-Phiếu chi số 30 ngày 12/4 chi 5% nộp Sở Y Tế tháng 3/2011 bằng tiền mặt số tiền 11.919.875 đ a.Nợ TK 342: 11.919.875 Cĩ TK 111: 11.919.875 b.Nợ TK 661: 11.919.875 Cĩ TK 461: 11.919.875 5- Phiếu chi số 33 ngày 18/4 chi tiền điện nước tháng 3/2011 bằng tiền mặt số tiền 5.817.180 đ Nợ TK 661: 5.817.180 Cĩ TK 111: 5.817.180 6- Phiếu chi số 38 ngày 20/4 chi mua bĩng đèn máy nội soi tai mũi họng và mực in bằng tiền mặt số tiền 12.334.000 đ Nợ TK 661: 12.334.000 Cĩ TK 111: 12.334.000 7- Phiếu chi số 40,41 ngày 21/4 chi tiền điện nước tháng 4/2011 bằng tiền mặt số tiền 6.598.540 trong đĩ tiền điện là 4.567.540 đ Nợ TK 661: 6.598.540 Cĩ TK 111: 6.598.540
- Trang 39 8- Phiếu xuất kho số 45 ngày 23/4 xuất thuốc chống lao tháng 4/2011 với giá là 829.428đ Nợ TK 661: 829.428 Cĩ TK 152: 829.428 9- Rút dự tốn kinh phí chi hoạt động (giấy rút số 2) số tiền 13.080.000 đ và chi tiền mặt (phiếu chi số 53) để sữa chữa các khoa số tiền 12.680.300 đ vào ngày 22/4: Nợ TK 661: 25.760.300 Cĩ TK 461: 13.080.000 Cĩ TK 111: 12.680.300 10- Phiếu xuất kho số 55 ngày 25/4 để xuất máu điều trị bệnh nhân tháng 4/2011 với giá 17.200.000 đ Nợ TK 661: 17.000.000 Cĩ TK 152: 17.000.000 11- Phiếu chi số 62 ngày 26/4 chi cơng tác phí bằng tiền mặt số tiền 17.377.000 đ (chi tiền vé xe): Nợ TK 661: 17.377.000 Cĩ TK 111: 17.377.000 12- Phiếu chi số 67 ngày 28/4 rút dự tốn kinh phí chi hoạt động chuyển tiền rác từ tháng 01 đến tháng 03 số tiền 9.000.000 đ Nợ TK 661: 9.000.000 Cĩ TK 461: 9.000.000 3.1.3 Chứng từ kế tốn và trình tự luân chuyển chứng từ: 3.1.3.1. Chứng từ kế tốn sử dụng: Hĩa đơn mua hàng hĩa; dịch vụ (điện nước, cước phí điện thoại, vật tư, thiết bị y tế); Bảng thanh tốn tiền lương; Bảng trích nộp theo lương; Phiếu xuất kho vật liệu, Phiếu chi; Bảng kê trích nộp BHXH,BHYT; Bảng kê thanh tốn cơng tác phí .
- Trang 40 Phiếu chi SỞ Y TẾ BẾN TRE Mẫu số : C 22 – H B.V NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU PHIẾU CHI Số : Ngày 24 tháng 4 năm 2011 Nợ : Cĩ : Họ, tên người nhận tiền: Huỳnh Văn Rít Địa chỉ : . Lý do chi : Chi mua vật tư sửa chữa các khoa Số tiền : 3.904.000 đ Viết bằng chữ: Ba triệu chín trăm lẽ bốn ngàn đồng Kèm theo : chứng từ gốc. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ PHỤ TRÁCH KẾ TỐN NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, họ tên,đĩng dấu) (Ký , họ tên ) (Ký, họ tên ) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) : Ba triệu chín trăm lẻ bốn ngàn đồng THỦ QUỶ Ngày 28 tháng 4 năm 2011 (Ký, họ tên ) NGƯỜI NHẬN TIỀN (Ký, họ tên) Huỳnh Văn Rít
- Trang 41 3.1.3.2.Trình tự luân chuyển chứng từ: Đối với các khoản tiền lương: - Cuối tháng, các khoa, phịng của Bệnh viện gửi bảng chấm cơng đến phịng kế tốn tài vu. Kế tốn tiền lương căn cứ vào bảng chấm cơng lập bảng thanh tốn tiền lương trình cho kế tốn trưởng và Ban giám đốc ký duyệt. - Sau đĩ kế tốn tiền lương chuyển cho kế tốn tổng hợp để lập phiếu chi lương theo quy định. Đối với các khoản vật tư; thiết bị y tế; cơng cụ; dụng cụ; văn phịng phẩm, thuốc hĩa chất, - Người được giao nhiệm vụ đi mua gửi bảng để nghị thánh tốn và các hĩa dơn đỏ cho phịng kế hoạch xem xét, phân tích đơn giá, đối chiếu với bảng giá vật tư, háng hĩa.Sau đĩ ký duyệt và chuyển cho phịng kế tốn tài vụ để kế tốn trưởng kiểm tra, xem xét lại lần nữa rồi ký duyệt. Tiếp đĩ kế tốn trưởng trình cho Ban giám đốc Bệnh viện duyệt. - Lúc này kế tốn tổng hợp lập phiếu chi thanh tốn bằng tiền mặt hoặc dùng ủy nhiệm chi để chuyển khoản cho đối tượng đi mua vật tư, thiết bị y tế và chuyển cho kế tốn cho vật tư thiết bị, cơng cụ, dụng cụ lập phiếu nhập kho vật tư, hàng hĩa. Đối với các khoản cơng tác phí: - Hằng ngày, nếu cĩ phát sinh các khoản cơng tác phí tại đơn vị căn cứ váo các cơng lệnh, các vé xe, phiếu thu nhà nghỉ và các hĩa đơn, giấy tờ hợp lệ khác, kế tốn tổng hợp xem xét chuyển cho thủ quỹ một bảng kê thanh tốn cơng tác phí và chi cho các đối tượng theo chế độ tài chính quy định. - Cuối tháng, kế tốn tổng hợp trình bảng kê thanh tốn cơng tác phí cho kế tốn trưởng kiểm tra ký duyệt. Sau đĩ trình cho Ban giám đốc Bệnh viện duyệt đồng thời kế tốn tổng hợp tiến hành lập phiếu chi. 3.1.3.3. Phương pháp ghi sổ kế tốn chi tiết, sổ kế tốn tổng hợp: + Phương pháp ghi sổ kế tốn chi tiết: Để theo dõi chi tiết các hoạt động tháng 4/2011 phương pháp ghi sổ kế tốn chi tiết theo trình tự sau: Kế tốn tập hợp các nghiệp vụ cùng một nội dung kinh tế để ghi lên một chứng từ ghi sổ:
- Trang 42 ĐVCQ: Sở Y tế Bến Tre Mẫu số:S02a - H Đơn vị: Bệnh Viện Nguyễn Đình Chiểu CHỨNG TỪ GHI SỔ Số:QII00036 Ngày tháng 4 năm 2011 Số tiền Tài khoản Trích yếu Nợ Cĩ Nợ Cĩ A B C D E Chi tiết máy chụp XQ 661 111 4.284.000 4.284.000 Chi lương cơng nhật tháng 3 661 111 21.201.490 21.201.490 Chi cho các khoản chi khác 661 111 13.373.500 13.373.500 Chi 5% nộp Sở y tế 342 111 11.919.875 11.919.875 661 461 11.919.875 11.99.875 Chi mua bĩng đèn máy nội soi Tai 661 111 12.334.000 12.334.000 Mũi Họng và mực in Chi tiền điện, nước thang 03,04 661 111 12.415.720 12.415.720 Xuất thuốc chống lao tháng 4 661 152 829.428 829.428 Chi sữa chữa các khoa 661 461 25.760.300 13.080.000 111 12.680.300 Xuất máu điều trị bệnh nhân 661 152 17.200.000 17.200.000 Chi tiền rút từ tháng 01 đến tháng 03 661 461 9.000.000 9.000.000 Chi cơng tác phí 661 111 17.377.000 17.377.000 Tổng cộng 157.615.188 157.615.188 Sau khi ghi lên chứng từ ghi sổ kế tốn ghi vào sổ quyêt tốn kinh phi đã sử dụng tháng 4/2011:
- Trang 43 Mã chương:423 Đơn vị báo cáo:Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Mã đơn vị cĩ quan hệ với ngân sách:1020464 SỔ QUYẾT TỐN KINH PHÍ ĐÃ SỬ DỤNG Tháng 4 Qúy II năm 2010 Trong đĩ Số Loại Tiểu Mục Diễn giải Tổng số Nguồn tt khoản mục Nguồn NSNN Nguồn viện phí khác 1 6000 Tiền lương 91.691.838 6001 Lương ngạch bậc 21.201.490 70.390.348 6002 Lương tập sự 6003 Lương hợp đồng dài hạn 2 6500 Thanh tốn dịch vụ cơng 15.598.540 cộng 6501 Thanh tốn tiền điện 4.567.540 6502 Thanh tốn tiền nước 2.031.000 6503 Thanh tốn tiền nhiên liệu 6504 Thanh tốn tiền vệ sinh 9.000.000 mơi trường 3 6550 Vật tư văn phịng 12.334.000 6551 Văn phịng phẩm 6552 Mua sắm, cơng cụ, dụng cụ 12.334.000 văn phịng 6599 Vật tư văn phịng khác 4 6700 Cơng tác phí 17.377.000 6701 Tiền vé máy bay, tàu xe 17.377.000 6702 Phụ cấp cơng tác phí 6703 Tiền thuê phịng ngủ 5 6900 Sữa chữa thường xuyên tài 25.760.300 sản cố định 6902 Ơ tơ con, xe tải con 6903 Xe chuyên dùng 6907 Nhà của 13.546.750 12.213.550 6 7000 Chi phí nghiệp vụ chuyên 18.029.428 mơn củ từng ngành 7001 Chi mua hàng hĩa,vật tư dùng cho chuyên mơn 829.428 - Thuốc 5.000.000 12.200.000 7003 - Máu Chi mua in, ấn dùng cho chuyên mơn 7 7750 Chi khác 25.293.375 7757 Chi bảo hiểm tài sản,và phương tiện của các đơn vị dự tốn 7761 7799 Chi tiếp khách 13.373.500 11.918.985 Chi các khồn khác
- Trang 44 * Chi cho khu vực khám chữa bệnh: - Năm 2009 Số giường bệnh kế hoạch: 850 giường Chi ngân sách: + Hạn mức kinh phí cấp: 17.821.557.747đ + Kinh phí thực rút: 17.821.557.747đ + Kinh phí được quyết tốn: 17.821.557.747đ + Chi cho con người: (từ mục 6000 đến mục 6400) chiếm 99,89% so với tổng chi 17.802.399.747 x 100% = 99,89% 17.821.557.747 + Chi cho cơng việc: (từ mục 6500 đến mục 8300) chiếm 0,11% so với tổng chi 19.158.000 x 100% = 0,11% 17.821.557.747 + Trong đĩ: Chi cho nghiệp vụ chuyên mơn: (từ mục 6500 đến mục 7000) chiếm 0% so với tổng chi Chi viện phí + BHYT: + Thu: 117.338.844.570đ + Chi: 117.338.844.570đ + Được quyết tốn: 117.338.844.570đ + Chi cho con người: (từ mục 6000 đến mục 6400) chiếm 12,94% so với tổng chi 15.179.959.394 x 100% = 12,94% 117.338.844.570 + Chi cho cơng việc: (từ mục 6500 đến mục 8300) chiếm 87,06% so với tổng chi 102.158.885.176 x 100% = 87,06% 117.338.844.570
- Trang 45 + Trong đĩ: Chi cho nghiệp vụ chuyên mơn: (từ mục 6500 đến mục 7000) chiếm 80,5% so với tổng chi 94.457.283.073 x 100% = 80,5% 117.338.844.570 - Năm 2010 Số giường bệnh kế hoạch: 900 giường Chi ngân sách: + Hạn mức kinh phí cấp: 24.229.780.000đ + Kinh phí thực rút: 24.229.780.000đ + Kinh phí được quyết tốn: 24.229.780.000đ + Chi cho con người: (từ mục 6000 đến mục 6400) chiếm 99,91% so với tổng chi 24.208.963.000 x 100% =99,91% 24.229.780.000 + Chi cho cơng việc: (từ mục 6500 đến mục 8300) chiếm 0,09% so với tổng chi 20.817.000 x 100% =0,09% 24.229.780.000 + Trong đĩ: Chi cho nghiệp vụ chuyên mơn: (từ mục 6500 đến mục 7000) chiếm 0% so với tổng chi Chi viện phí + BHYT: + Thu: 143.871.270.500đ + Chi: 143.871.270.500đ + Được quyết tốn: 143.871.270.500đ + Chi cho con người: (từ mục 6000 đến mục 6400) chiếm 13,17% so với tổng chi 18.942.973.356 x 100% = 13,17% 143.871.270.500
- Trang 46 + Chi cho cơng việc: (từ mục 6500 đến mục 8300) chiếm 86,83% so với tổng chi 124.928.297.144 x 100% = 86,83% 143.871.270.500 + Trong đĩ: Chi cho nghiệp vụ chuyên mơn: (từ mục 6500 đến mục 7000) chiếm 81,76% so với tổng chi 117.628.813.462 x 100% = 81,76% 143.871.270.500 Qua số liệu trên ta thấy: - Chi cho con người: Nguồn ngân sách: năm 2009 là 99,89%; năm 2010 là 99,91% Nguồn viện phí + BHYT: năm 2009 là 12,94%; năm 2010 là 13,17% Các khoản chi cho con người là khoản tiền lương, trích nộp các khoản trích theo lương, phụ cấp lương, khoản thanh tốn khác cho cá nhân. Chủ yếu các khoản chi cho con người được chi từ nguồn ngân sách nhưng vẫn trích một phần từ nguồn viện phí + BHYT do kinh phí được cấp từ ngân sách cịn hạn hẹp khơng đủ chi trả lương cơng chức viên chức. - Chi cho cơng việc: Nguồn ngân sách: năm 2009 là 0,11%; năm 2010 là 0,09% Nguồn viện phí + BHYT: năm 2009 là 87,06%; năm 2010 là 86,83% Sử dụng nguồn ngân sách chi cho cơng việc chủ yếu là chi cho cơng tác Đảng tại cơ sở. Nguồn viện phí + BHYT năm 2009 chi cho cơng việc chiếm 87,06% trong đĩ chi nghiệp vụ chuyên mơn chiếm 80,5%; sang năm 2010 chi cho cơng việc chiếm 86,83% trong đĩ chi nghiệp vụ chuyên mơn chiếm 81,76%. Năm 2010 chi cho cơng việc giảm hơn năm 2009 do số biên chế tăng nhưng kinh phí ngân sách cấp chi lương cịn thấp nên phải trích thêm một phần từ nguồn viện phí + BHYT, trong khi chi cho nghiệp vụ chuyên mơn tăng hơn so với năm 2009 (từ 80,5% tăng lên 81,76%) do lạm phát tăng cao.
- Trang 47 Đơn vị rất chú trọng các khoản chi cho con người, các cấp lãnh đạo rất quan tâm đến cơng chức viên chức, thanh tốn các khoản tiền lương, phụ cấp, thưởng, Nguồn thu viện phí + BHYT sau khi trích một phần chi trả cho con người thì phần cịn lại phát triển sự nghiệp: mua thuốc, hĩa chất, sửa chữa cơ sở vật chất, mua sắm tài sản cố định, thuê máy mĩc, Điều này cho thấy đơn vị chi các khoản chi hợp lý, đúng, đầy đủ, đảm bảo kinh phí hoạt động làm tăng hiệu quả hoạt động đồng thời hồn thành tốt nhiệm vụ khám chữa bệnh cho người dân trên địa bàn tỉnh. 3.1.3.4. Phương pháp ghi sổ kế tốn tổng hợp Theo hình thức nhật ký – sổ cái được tiến hành theo trình tự kế tốn như sau: Tập hợp phiếu chi ghi lên “Sổ quỹ tiền mặt”: SỔ QUỸ TIỀN MẶT LOẠI QUỸ NGÂN SÁCH Tháng 4 năm 2011 Chứng từ Ghi STT Ngày Diễn giải Thu Chi Tồn Thu Chi chú 01 4/4 21 Chi thuê máy chụp X – quang 4.284.000 tuyến vú 02 6/4 24 Chi lương cơng nhật tháng 3 21.201.490 03 10/4 26 Chi cho các khoản chi khác 13.373.500 04 12/4 30 Chi 5% nộp Sở y tế tháng 3 11.919.875 05 18/4 33 Chi tiền điện nước tháng 3 5.817.180 06 20/4 38 Chi mua bĩng đèn nội sơi 12.334.000 TMH và mực in 07 22/4 53 Chi sửa chữa các khoa 12.680.3000 08 26/4 62 Chi cơng tác phí 17.377.000 Đối chiếu với chứng từ ghi sổ. Nếu khớp đúng với chứng từ ghi sổ kế tốn tiến hành lên sổ Nhật ký – Sổ cái như sau;
- Trang 48 3.2.Cơng tác lập dự tốn 3.2.1 Cơng tác lập dự tốn Khi lập dự tốn hằng năm bệnh viện dựa vào các căn cứ sau: - Phương hướng nhiệm vụ cơng tác của ngành trong năm, các chỉ tiêu kế hoạch của bệnh viện được nhà nước giao hằng năm, các chỉ tiêu, tiêu chuẩn định mức chế độ quy định. Các yếu tố khách quan tác động đến chỉ tiêu của bệnh viện, các biểu mẫu quy định của nhà nước, ước tính 3.2.2 Phương pháp lập dự tốn Theo quy định chung vào đầu năm trước (năm thực hiện) các cơ quan đơn vị HCSN phải tiến hành lập dự tốn chi ngân sách năm sau theo mẫu biểu và mục lục ngân sáchnhà nước hiện hành gồm 4 bước: Bước 1: Phân tích đánh giá tình hình thực hiện năm báo cáo để lập dự tốn cho năm kế hoạch được xác định đúng thực tế phải đưa vào số nhân xét về các hoạt động sự nghiệp và tình hình quản lý tài chính ở bệnh viện, so sánh định mức nhà nước giao với thực hiện nhằm đề ra những nhược điểm, thuận lợi và khĩ khăn tìm nguyên nhân để đề ra những biện pháp quản lý để thực hiện cho năm sau. Bước 2: Xác định các chỉ tiêu kế hoạch số lao động bình quân năm kế hoạch, tốc độ luân chuyển giường bệnh năm kế hoạch và tiền lương bình quân năm kế hoạch. Bước 3: Tính tốn dự tốn sau khi đã xác định các chỉ tiêu năm kế hoạch cĩ căn cứ vững chắc ta tiến hành tính tốn dự tốn theo quy định của cơ quan tài chính trên tinh thần tiết kiệm hợp lý hiệu quả. Bước 4: Lập hồ sơ dự tốn sau khi tính tốn các khoản chi bệnh viện lập hồ sơ dự tốn theo quy định 3.2.3 Trình tự phê duyệt: Kế tốn trưởng căn cứ các chỉ tiêu kế hoạch được giao lập dự tốn trình Giám đốc phê duyệt gửi Sở Y tế và Sở Tài chính để xem xét phê duyệt sau đĩ gửi UBND tỉnh phê duyệt. Tất cả các dự tốn năm quý duyệt điều phải nộp cho kho bạc 1 bảng làm căn cứ rút tiền.
- Trang 49 3.3. Cơng Tác chấp hành dự tốn: 3.3.1 Tổ chức chấp hành dự tốn Là tổ chức thực hiện dự tốn cả năm đã được duyệt, biến kế hoạch năm thành thực hiện. Lập dự tốn thu chi hàng quý Tổ chức thực hiện chi quý Sau khi dự tốn chi quý đã được duyệt bệnh viện được cấp kinh phí và tổ chức chi tiêu theo kế hoạch. Kinh phí và tổ chức chi tiêu theo kế hoạch Qúa trình sử dụng kinh phí phải quản lý chặc chẽ, tiết kiệm hiệu quả thúc đẩy sự nghiệp phát triển. Tổ chức quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả gồm các nguồn thu đảm bảo thu dúng thu đủ kịp thời phát triển sự nghiệp. 3.3.2 Các phần hành kế tốn: 3.3.2.1: Kế tốn nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hoạt động là nguồn kinh phí nhầm duy trì và đãm bảo sự hoạt động theo chức năng của các cơ quan HCSN nguồn kinh phí được hình thành từ các nguồn. Nguồn kinh phí nhà nước: cấp phát bằng hạng mức kinh phí là số kinh phí thực tế đơn vị nhận được trên cơ sở hạng mức phân phối bổ sung từ các khoản thu được phép giữ lại một phần để chi cho đơn vị. Nguồn viện phí (kể cả nguổn BHYT) được hình thành từ nguồn thu viện phí của bệnh nhân đến khám chữa bệnh đây là nguồn thu chủ yếu của đơn vị Nguồn khác do tổ chức cá nhân tài trợ, ửng hộ bệnh nhân nghèo giúp đơn vị tổ chức các hội nghị khoa học kỹ thuật. 3.3.2.2. Chứng từ kế tốn sử dụng Kế tốn nguồn kinh phí sử dụng các chúng từ thơng báo hạng mức kinh phí được cấp giấy phân phối hạng mức kinh phí, giấy rút hạng mức kinh phí lãnh tiền mặt, giấy rút hạng mức kinh phí bằng chuyển khoản, các chứng từ khác cĩ liên quan.
- Trang 50 3.3.2.3: Tài khoản kế tốn sử dụng 111 tiền mặt 112 tiền gửi ngân hàng 152 vật liệu dụng cụ 211tài sản cố định 214 hao mịn tài sản cố định 312 tạm ứng 331 các khoản phải trả 332 các khoản phải nộp theo lương 333 các khoản phải nộp cho nhà nước 334 phải trả viên chức 342 thanh tốn nội bộ 431 nguồn quỹ cơ quan 461 nguồn kinh phí hoạt động 466 nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định 661 chi hoạt động.
- Trang 51 3.4.SO SÁNH THU CHI NĂM 2009 VÀ NĂM 2010 3.4.1.PHÂN TÍCH THU CHI NĂM 2009 VÀ NĂM 2010 3.4.1.1. THU CHI NĂM 2009 Mục Diễn giải Tổng số Ngân sách Viện phí Nguồn khác I.Nhĩm chi con người 32.904.000161 17.802.399.747 15.020.673.394 80.927.020 6000 Tiền lương 14.631.820.761 10.984.937.357 3.646.883.404 0 6100 Phụ cấp lương 8.544.223.299 4.193562.707 4.269.733.572 80.927.020 6300 Các khoản đĩng gĩp 3.340.307.263 2.623.899.683 716.407.580 0 6400 Các khoản thanh tốn 6.387.648.383 0 6.387.648.383 0 khác cho cá nhân II.Chi cho nghiệp vụ 96.525.603.406 0 94.457.283.073 2.068.320.33 chuyên mơn 3 6500 Thanh tốn dịch vụ 4.488.194.230 0 3.770.195.277 717.998.953 cơng cộng 6550 Vật tư văn phịng 506.505.780 0 263.203.585 243.302.195 6600 Thơng tin, tuyên truyền, 103.576.952 0 79.077.700 24.499.252 liên lạc 6650 Hội nghị 62.802.450 0 0 62.802.450 6700 Cơng tác phí 148.498.000 0 148.489.000 0 6750 Chi phí thuê mướn 2.715.736.209 0 2.651.673.607 64.062.602 6900 Sữa chữa tài sản phụ vụ 1.081.637.506 0 405.759.125 675.878.381 cơng tác chuyên mơn và duy tu, bảo dưỡng các cơng trình cơ sở hạ tầng từ kinh phí thường xuyên 7000 Chi phí nghiệp vụ 87.418.661.279 0 87.138.884.779 279.776.500 chuyên mơn của từng ngành III.Chi mua sắm, sửa 891.689.325 0 615.199.325 276.490.000 chữa 9050 Mua sắm tài sản dùng 891.689.325 0 615.199.325. 276.490.000 cho chuyên mơn IV.Các khoản chi khác 302.677.798 13.398.000 65.570.000 223.709.798 7750 Chi khác 289.279.798 0 65.570.000 223.709.798 7850 Chi cho cơng tác Đảng 13.398.000 13.398.000 0 0 ở tổ chức Đảng cơ sở và các cấp trên cơ sở TỔNG CỘNG 130.623.970.690 17.815.797.747 110.158.725.792 2.649.447.151
- Trang 52 3.4.1.2. THU CHI NĂM 2010 Mục Diễn giải Tổng số Ngân sách Viện phí Nguồn khác I.Nhĩm chi con người 43.162.987.176 24.208.963.00 18.942.937.356 11.050.820 0 6000 Tiền lương 20.892.375.581 17.189.595.51 3.702.780.066 0 5 6100 Phụ cấp lương 9.697.208.338 5.356.274.966 4.329.882.552 11.050.820 6300 Các khoản đĩng gĩp 4.623.822.304 1.663.092.519 2.960.729.785 0 6400 Các khoản thanh tốn 7.949.580.953 0 7.949.580.953 0 khác cho cá nhân II.Chi cho nghiệp vụ 118.506.392.55 0 117.628.813.46 877.579.091 chuyên mơn 3 2 6500 Thanh tốn dịch vụ 6.405.856.910 0 6.174.359.110 231.497.800 cơng cộng 6550 Vật tư văn phịng 377.934.425 0 267.638.217 110.296.208 6600 Thơng tin, tuyên 146.115.678 0 115.477.414 30.638.264 truyền, liên lạc 6650 Hội nghị 30.887.000 0 0 30.887.000 6700 Cơng tác phí 192.999.000 0 192.999.000 0 6750 Chi phí thuê mướn 4.348.232.546 0 4.179.686.731 168.545.815 6900 Sữa chữa tài sản phụ 706.803.773 0 511.678.509 195.125.264 vụ cơng tác chuyên mơn và duy tu, bảo dưỡng các cơng trình cơ sở hạ tầng từ kinh phí thường xuyên 7000 Chi phí nghiệp vụ 106.297.563.22 0 106.186.974.481 110.588.740 chuyên mơn của từng 1 ngành III.Chi mua sắm, sửa 60.398.000 0 38.550.000 21.848.000 chữa 9050 Mua sắm tài sản dùng 60.398.000 0 38.550.000 21.848.000 cho chuyên mơn IV.Các khoản chi khác 1.126.986.693 20.817.000 726.127.342 380.042.351 7750 Chi khác 1.106.169.693 0 726.127.342 380.042.351 7850 Chi cho cơng tác Đảng 20.817.000 20.817.000 0 0 ở tổ chức Đảng cơ sở và các cấp trên cơ sở TỔNG CỘNG 162.856.764.422 24.229.780.000 137.336.464.170 1.290.520.262
- Trang 53 3.4.1.3. Phân tích theo tổng chi các nguồn kinh phí STT Diễn giải Tổng số Ngân sách Viện phí Nguồn khác 1 Nhĩm chi 32.904.000.161 17.802.399.747 15.020.673.394 80.927.020 con người Chiếm tỉ trọng 25,18% 54,1% 45,6% 0,25% 2 Nhĩm chi 96.525.603.406 0 94.457.283.073 2.068.320.333 nghiệp vụ chuyên mơn Chiếm tỉ trọng 73,9% 0 97,9% 2,1% 3 Chi mua 891.689.325 0 615.199.325 276.490.000 sắm Chiếm tỉ trọng 0,7% 0 69% 31% 4 Chi khác 302.677.798 13.398.000 65.570.000 223.709.798 Chiếm tỉ trọng 0,23% 4,4% 21,7% 73,9% Nhĩm chi con người chiếm: 32.904.000.161 Chiếm tỷ trọng: (32.9.4.000.161/130.623.970.690)*100% = 25,18% Trong đĩ: Ngân sách cấp:(17.802.399.747/32.904.000.161)*100% = 54,1% Nguồn viện phí:(15.020.673.394/32.904.000.161)*100% = 45,6% Nguồn khác:(80.927.020/32.904.000.161)*100 = 0,25% Nhĩm chi cho nghiệp vụ chuyên mơn: 96.525.603.406 Chiếm tỷ trọng: (96.525.603.406/130.623.970.690)*100% = 73,9% Trong đĩ:Nguồn viện phí:(94.457.283.073/96.525.603.406)*100% = 97,9% Nguồn khác:(2.068.320.333/96.525.603.406)*100% = 2,1% Nhĩm chi mua sắm: 891.689.325 Chiếm tỷ trọng:(891.689.325/130.623.970.690)*100% = 0,7% Trong đĩ: Nguồn viện phí:(615.199.325/891.689.325)*100% = 69% Nguồn khác:(276.490.000/891.689.325)*100% = 31% Nhĩm chi khác:302.677.798 Chiếm tỷ trọng:(302.677.798/130.623.970.690)*100% = 0,23%
- Trang 54 Trong đĩ:Nguồn ngân sách:(13.398.000/302.677.798)*100% = 4,4% Nguồn viện phí:(65.570.000/302.677.798)*100% = 21,7% Nguồn khác:(223.709.798/302.677.798)*100% = 73,9% 3.4.1.4. Phân tích theo từng nguồn kinh phí Chi ngân sách cấp: Trong phần hành kinh phí của ngân sách cấp gồm các khoản chi - Nhĩm chi con người:17.802.399.747 gịm các mục từ 6000 đến 6300 chiếm tỷ lệ (17.802.399.747/17.815.797.747)*100% = 99,9% - Nhĩm chi khác :13.398.000 Chiếm tỷ lệ (13.398.000/17.815.797.747)*100% = 0,1% Chi viện phí; - Nhĩm chi con người: 15.020.673.394 Chiếm tỷ lệ: (15.020.673.394/110.158.725.792)*100% = 13.6% - Nhĩm chi cho nghiệp vụ chuyên mơn: 94.457.283.073 Chiếm tỷ lệ: (94.457.283.073/110.158.725)*100% = 85,7% - Nhĩm chi mua sắm,sửa chữa: 615.199.325 Chiếm tỷ lệ:(615.199.325/110.158.725)*100% = 0,56% - Nhĩm các khoản chi khác: 65.570.000 Chiếm tỷ lệ:( 65.570.000/110158.725.792)*100% = 0,06%. Chi nguồn khác - Nhĩm chi con người: 80.927.020 Chiếm tỷ lệ:( 80.927.020/2.649.447.151)*100% = 3,05% - Chi cho nghiệp vụ chuyên mơn: 2.068.320.333 Chiếm tỷ lệ:(2.068.320.333/2.649.447.151)*100% = 78,06% - Chi mua sắm,sửa chữa: 276.490.000 Chiếm tỷ lệ: 276.490.000/2.649.447.151)*100% = 10,43% -Các khoản chi khác: 223.709.798 Chiếm tỷ lệ :(223.709.798/2.649.447.151)*100% = 8,4% Nguồn khác được đầu tư cho nhĩm chi cơng việc để hổ trợ cho ngân sách nhà nước đạt 78,06 % trong nguồn quỹ, việc này chứng tỏ đơn vị chưa khai thác tốt nguồn thu sự nghiệp để bổ sung nguồn giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước ,đây là
- Trang 55 nguồn thu đáng chú trọng cần cĩ biện pháp khai thác để bù đấp chi tiêu cho ngân sách nhà nước. STT Diễn Tổng số Ngân sách Viện phí Nguồn khác giải 1 Nhĩm 43.162.987.176 24.208.963.000 18.942.973.356 11.050.820 chi con người Chiếm tỉ 26,5% 56,08% 43,9% 0,02% trọng 2 Nhĩm 118.506.392.553 0 117.628.813.462 877.579.091 chi nghiệp vụ chuyên mơn Chiếm tỉ 72,8% 0 99,3% 0,7% trọng 3 Chi 60.398.000 0 38.550.000 21.848.000 mua sắm Chiếm tỉ 0,04% 0 63,8% 36,2% trọng 4 Chi 1.126.986.693 20.817.000 726.127.342 380.042.351 khác Chiếm tỉ 0,7% 1,8% 64,4% 33,7% trọng Nhĩm chi con người: 43.162.987.176 Chiếm tỷ trọng: (43.162.987.176/162.856.764.422)*100% = 26,5% Trong đĩ:Nguồn ngân sách: (24.208.963.000/43.162.987.172)*100% = 56,08% - Nguồn viện phí:( 18.942.973.356/43.162.987176)*100% = 43,9%
- Trang 56 - Nguồn khác:( 11.050.820/43.162.987.176)*100% = 0,02% Nhĩm chi cho nghiệp vụ chuyên mơn: 118.506.392.553 Chiếm tỷ trọng: (118.506.392.553/162.856.764.422)*100% = 72,8% Trong đĩ:Nguồn viện phí: (117.628.813.462/118.506.392.553)*100% = 99,3% - Nguồn khác: (877.579.091/118.506.392.553)*100% = 0,7% Nhĩm chi mua sắm: 60.398.000 Chiếm tỷ trọng: (60.398.000/162.856.764.422)*100% = 0,04% Trong đĩ:Nguồn viện phí:( 38.55.000/60.398.000)*100% = 63,85 - Nguồn khác:(21.848.000/60.398.000)*100% = 36,2% Nhĩm chi khác: 1.126.986.693 Chiếm tỷ trọng: (1.126.986.693/162.856.764.422)*100% = 0,7% Trong đĩ:Nuồn ngân sách: (20.817.000/1.126.986.693)*100% = 1,8% - Nguồn viện phí: (726.127.342/1.126.986.693)*100% = 64,4% - Nguồn khác: (380.042.351/1126.986.693)*100% = 33,7% * Phân tích theo từng nguồn kinh phí Chi ngân sách - Nhĩm chi con người : 24.208.963.000 Chiếm tỷ trọng: (24.208.963.000/24.229.780.000)*100% = 99,9% - Nhĩm chi các khoản chi khác:20.817.000 Chiếm tỷ trọng:(20.817.000/24.229.780.000)*100% = 0,1% Chi viện phí - Nhĩm chi con người: 18.942.973.356 Chiếm tỷ lệ: (18.942.973.356/137.336.464.170)*100% = 13,8% - Nhĩm chi cho nghiệp vụ chuyên mơn : 117.628.813.462 Chiếm tỷ trọng: (117.628.813.462/137.336.464.170)*100% = 85,7%
- Trang 57 - Nhĩm chi mua sắm sủa chữa: 38.550.000 Chiếm tỷ lệ ;(38.550.000/137.336.464.170)*100% = 0,02% - Nhĩm các khoản chi khác : 726.127.342 Chiếm tỷ trọng: (726.127.342/137.336.464.170)*100% = 0,5% Chi nguồn khác - Nhĩm chi con người: 11.050.820 Chiếm tỷ trọng: (11.050.820/1.290520.262)*100% = 0,85% - Nhĩm chi cho nghiệp vụ chuyên mơn; 877.579.091 Chiếm tỷ trọng: (877.579.091/1.290.520.262)*100% = 68% - Nhĩm chi mua sắm , sửa chữa :21.848.000 Chiếm tỷ trọng: (21.848.000/1.290.520.262)*100% = 1,7% - Nhĩm chi khác: 380.042.351 Chiếm tỷ trọng: (380.042.351/1.290.520.262)*100% = 29,45% 3.4.2. Bảng so sánh thu chi năm 2009 và năm 2010 Thu chi năm 2009 Thu chi năm 2010 Mục Diễn giải Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % I.Nhĩm chi con người 32.904.000.161 25,2% 43.162.987.176 26,5% 6000 Tiền lương 14.631.820.761 11,2% 20.892.375.581 12,8% 6100 Phụ cấp lương 8.544.223.299 6,5% 9.697.208.338 5,95% 6300 Các khoản đĩng gĩp 3.340.307.263 2,56% 4.623.822.304 2,8% 6400 Các khoản thanh tốn 6.387.648.383 4,9% 7.949.580.953 4,9% khác cho cá nhân II.Chi cho nghiệp vụ 96.525.603.406 73,9% 118.506.392.553 72,7% chuyên mơn 6500 Thanh tốn dịch vụ cơng 4.488.194.230 3,4% 6.405856.910 3,9% cộng 6550 Vật tư văn phịng 506.505.780 0,38% 377.934.425 0,23% 6600 Thơng tin, tuyên truyền, 103.576.952 0,08% 146.115.678 0,09% liên lạc 6650 Hội nghị 62.802.450 0,05% 30.887.000 0,02% 6700 Cơng tác phí 148.498.000 0,11% 192.999.000 0,12% 6750 Chi phí thuê mướn 2.715.736.209 2,08% 4.348.232.546 2,7% 6900 Sữa chữa tài sản phụ vụ 1.081.637.506 0,83% 706.803.773 0,43%
- Trang 58 cơng tác chuyên mơn và duy tu, bảo dưỡng các cơng trình cơ sở hạ tầng từ kinh phí thường xuyên 7000 Chi phí nghiệp vụ 87.418.661.279 66,9% 106.297.563.22 65,27% chuyên mơn của từng 1 ngành III.Chi mua sắm, sửa 891.689.325 0,7% 60.398.000 0,04% chữa 9050 Mua sắm tài sản dùng 891.689.325 0,68% 60.398.000 0,04% cho chuyên mơn IV.Các khoản chi khác 302.677.798 0,23% 1.126.986.693 0,69% 7750 Chi khác 289.279.798 0,22% 1.106.169.693 0,68% 7850 Chi cho cơng tác Đảng ở 13.398.000 0,01% 20.817.000 0,013% tổ chức Đảng cơ sở và các cấp trên cơ sở TỔNG CỘNG 130.623.970.690 100% 162.856.764.422 100% 3.4.2.1.Nhĩm chi cho con người: Mục 6000 tiền lương - Tiền lương cấp bậc cho cán bộ cơng nhân viên chức trong đơn vị là tiền lương chính cho cán bộ cơng nhân viên chức đã sắp xếp trong bậc thang bậc lương do nhà nước quy định. Lương cấp bậc chức vụ = Mức lương tối thiểu x Hệ số lương Năm 2009 chi 14.631.820.761chiếm 11,2% chiếm tổng chi cả 4 nhĩm Năm 2010 chi 20.892.375.581 chiếm 12,8% chiếm tổng chi cả 4 nhĩm Chi 2010 so với 2009: (20.892.375.581/ 14.631.820.761)* 100% = 142,78% Như vậy chi lương năm 2010 tăng 42,78 % so với năm 2009 nguyên nhân là do cĩ tăng thêm người và mức lương tăng Mục 6100 Phụ cấp lương: Là phần phụ cấp thêm phấn tiền lương cấp bậc để trả cho cơng nhân viên chức nhà nước theo chế độ nhà nước quy định Phụ cấp chức vụ lãnh đạo Phụ cấp làm đêm
- Trang 59 Phụ cấp trả lương thêm giời Phụ cấp độc hại Phụ cấp đặt thù Phụ cấp phẩu thuật Năm 2009 chi 8.544.223.299 chiếm 6,5% chiếm tổng chi cả 4 nhĩm Năm 2010 chi 9.697.208.338 chiếm 5,95% chiếm tổng chi cả 4 nhĩm Chi 2010 so với 2009: (9.697.208.338/8.544.223.299)*100% = 113,49% Như vậy chi 2010 tăng 13,49% so với năm 2009 Mục 6300 Các khoản đĩng gĩp Năm 2009 chi 3.340.307.263 chiếm 2,56 % chiếm tổng chi cả 4 nhĩm Năm 2010 chi 4.623.822.304 chiếm 2,8 % chiếm tổng chi cả 4 nhĩm Chi 2010 so với 2009: (4.623.822.304/3.340.307.263)*100% = 138,42 % Nhu vậy chi 2010 tăng 38,42% so với năm 2009 nguyên nhân là do các khồn đĩng gĩp BHXH, BHYT tăng Mục 6400 các khoản thanh tốn khác cho cá nhân Năm 2009 chi 6.387.648.383 chiếm 4,9% trên tổng chi cả 4 nhĩm Năm 2010 chi 7.949.580.953 chiếm 4,9 % trên tổng chi cả 4 nhĩm Chi 2010 so với 2010 (7.949.580.953/6.387.648.383)*100% = 124,45% Như vậy chi năm 2010 tăng 24,45% so với năm 2009 3.4.2.2.Nhĩm chi cho nghiệp vụ chuyên mơn Mục 6500 thanh tốn dịch vụ cơng cộng Năm 2009 chi 4.488.194.230 chiếm 3,4% trên tổng chi cả 4 nhĩm Năm 2010 chi 6.405.856.910 chiếm 3,9 % trên tổng chi cả 4 nhĩm Chi 2010 so với 2010: (6.405.856.910/4.488.194.230)*100% = 142,72% Chi năm 2010 tăng 42,72 % so với năm 2009 nguyên nhân là do sử dụng nhiều vào hoạt động của đơn vị ,đơn vị cĩ thực hiện tốt cơ chế tiết kiệm tiền nhiên liệu và thanh tốn vệ sinh mơi trường nhưng do bệnh nhân tăng nên chi tăng
- Trang 60 Mục 6550 Vật tư văn phịng Năm 2009 chi 506.505.780 chiếm 0,38% trên tổng chi cả 4 nhĩm Năm 2010 chi 377.934.425 chiếm 0,23% trên tổng chi cả 4 nhĩm Chi 2010 so với 2009 (377.934.425/506.505.780)*100% = 74,61% Như vậy chi năm 2010 giảm 25,39% so với năm 2009 Mục 6600 thơng tin, tuyên truyền, liên lạc Năm 2009 chi 103.576.952 chiếm 0,08% trên tổng chi cả 4 nhĩm Năm 2010 chi 146.115.678 chiếm 0,09% trên tổng chi 4 nhĩm Chi năm 2010 so với năm 2009 (146.115.678/103.576.952)*100% = 141,06% Như vậy chi năm 2010 tăng 41,06 % so với năm 2009 Mục 6650 hội nghị Năm 2009 chi 62.802.450 chiếm 0,05 % trên tổng chi cả 4 nhĩm Năm 2010 chi 30.887.000 chiếm 0,02 % trên tổng chi cả 4 nhĩm Chi năm 2010 so với 2009 : (30.887.000/62.802.450)*100% = 49,18% Như vậy chi năm 2010 giảm 50,82 % so với năm 2009 Mục 6700 cơng tác phí Năm 2009 chi 148.498.000 chiếm 0,11% trên tổng cả 4 nhĩm Năm 2010 chi 192.999.000 chiếm 0,12% trên tổng cả 4 nhĩm Chi năm 2010 so với năm 2009 : (192.999.000/148.498.000)*100% = 129,96% Như vậy chi năm 2010 tăng 29,96% so với năm 2009 do đơn vị cơng tác nhiều hơn nên chi tiêu tiền nhà trọ, tàu, xe chiếm tỷ lệ cao Mục 6750 chi phí thuê mướn Năm 2009 chi 2.715.736.209 chiếm 2,08% trên tổng chi cả 4 nhĩm Năm 2010 chi 4.348.232.546 chiếm 2,7% trên tổng chi cả 4 nhĩm Chi năm 2010 so với năm 2009: (4.348.232.546/2.715.736.209)*100% = 160,11%
- Trang 61 Chi năm 2010 tăng 60,11% so với năm 2009 nguyên nhân là do thuê đào tảo lại cán bộ cơng nhân viên chức nhằm nâng cao tay nghế Mục 6900 sữa chửa tài sản phục vụ cơng tác chuyên mơn và duy tu bảo dưỡng các cơng trình cơ sở hạ tầng từ kinh phí thường xuyên Năm 2009 chi 1.081.637.506 chiếm 0,83% trên tổng chi cả 4 nhĩm Năm 2010 chi 706.803.773 chiếm 0,43% trên tổng chi cả 4 nhĩm Chi năm 2010 so với năm 2009: (706.803.773/1.081.637.506)*100% = 65,34% Chi năm 2010 giảm 34,66% so với năm 2009 là do máy mĩc ít hư hỏng Mục 7000 chi phí nghiệp vụ chuyên mơn của từng ngành Năm 2009 chi 87.418.661.279 chiếm 66,9% trên tổng chi cả 4 nhĩm Năm 2010 chi 106.297.563.221 chiếm 65,27% trên tổng chi cả 4 nhĩm Chi năm 2010 so với năm 2009: (106.297.563.221/87.418.661.279)*100% = 121,59% Như vậy chi năm 2010 tăng 21,59% so với năm 2009 nguyên nhân là do mua hàng hĩa vật tư . Dùng cho chuyên mơn nhiều hơn năm 2009 3.4.2.3.Nhĩm chi mua sắm, sửa chữa Mục 9050 mua sắm tài sản dùng cho cơng tác chuyên mơn Năm 2009 chi 891.689.325 chiếm 0,71% trên tổng chi cả 4 nhĩm Năm 2010 chi 60.398.000 chiếm 0,04% trên tổng chi cả 4 nhĩm Chi năm 2010 so với năm 2009; (60.398.000/891.689.325)*100% = 6,77% Chi năm 2010 giảm 93,23% so với năm 2009 nguyên nhân là do máy mĩc ít hư hỏng 3.4.2.4.Nhĩm các khoản chi khác Mục 7750 chi khác Năm 2009 chi 289.279.798 chiếm 0,22% trên tổng chi cả 4 nhĩm Năm 2010 chi 1.106.169.693 chiếm 0,68% trên tổng chi cả 4 nhĩm Chi năm 2010 so với năm 2009: (1.106.169.693/289.279.798)*100% = 382,38% Chi năm 2010 tăng rất nhiều so với năm 2009
- Trang 62 Mục 7850 chi cho cơng tác Đảng ở tổ chức Đảng cơ sở và các cấp trên cơ sở Năm 2009 chi 13.398.000 chiếm 0,01% trên tổng chi cả 4 nhĩm Năm 2010 chi 20.817.000 chiếm 0,01% trên tổng chi cả 4 nhĩm Chi năm 2010 so với năm 2009 : (20.817.000/13.398.000)*100% = 155,37% Như vậy thu chi năm 2010 tăng 55,37% so với năm 2009
- Trang 63 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 4 NHẬN XÉT Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu là một đơn vị sự nghiệp cĩ thu, đơn vị hoạt động bằng hai nguồn kinh phí: nguồn ngân sách và nguồn thu sự nghiệp(nguồn khác), trong đĩ nguồn ngân sách chiếm từ 35%-50% tổng nguồn kinh phí của đơn vị. Trong tổng chi, chi cho cơng việc chiếm tỷ lệ cao, cao nhất là chi mua hàng hĩa vật tư, trang thiết bị y tế, cần phải cĩ biện pháp giảm những khoản chi khơng cần thiết, vì chi cho con người cịn thấp cần phải cĩ biện pháp cải tiến cho nhĩm chi con người. - Loại 490 khoản 504: Chi đào tạo đội ngũ cán bộ nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn, ở loại này cịn chiếm tỷ lệ thấp so với tổng nguồn Ngân sách cấp. Đây là loại chi mà Nhà nước đã hỗ trợ nguồn kinh phí để đào tạo cán bộ cĩ trình độ cao hơn, và hoạt động cĩ hiệu quả ngày càng được tốt hơn. - Loại 520 khoản 521: Phần lớn là chi cho con người, chi cho cơng việc chiếm tỷ lệ khá cao phần lớn là chi cho con người, chi cho cơng việc cịn chiếm tỷ lệ thấp, do đĩ cần phải chú trọng hơn ở các cơng tác mua sắm tài sản, hàng hĩa, vật tư, y dụng cụ phục vụ cho chuyên ngành theo chức năng nhiệm vụ của đơn vị đã cĩ tích cực trong khai thác nguồn thu, hồn thành cơng tác khàm chữa bệnh đảm bảo sức khỏe cho cho người dân. - Loại 520 khoản 532: Chiếm tỷ lệ tương đối thấp và ở năm 2010 khơng cĩ chi cho loại này. Năm 2009 chủ yếu là chi cho nghiệp vụ chuyên mơn của từng ngành như chi mua hàng hĩa, trang thiết bị, đồng phục và các khoản chi phí khác. Ơ loai này chi cho cơng việc chiếm tỷ lệ cao, chi cho con người thấp. Do đĩ cần giảm chi cho cơng việc và tăng khoản chi cho con người, chú trọng đối với cơng tác: chi lương, phụ cấp lương, vì phần lớn bệnh nhân ngày càng tăng do dịch bệnh kéo daì vì vậy cần phải tăng các khoản phụ cấp lương, phụ cấp phẫu thuật. Nhĩm cho cho con người cũng khá quan trọng, nhưng bên cạnh đĩ cũng phải cân đối các nhĩm mục chi được cân đối, đồng thời đơn vị đã thực hiện nhiệm vụ mà cấp trên giao, chi đúng chế độ chính sách đúng quy định Nhà nước.
- Trang 64 4.2. ĐÁNH GIÁ: Qua số liệu phân tích của bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu nhận thấy đơn vị đã hồn thành nhiệm vụ bên cạnh đĩ cũng cĩ những khĩ khăn và thuận lợi sau: *Về thuận lợi: Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu là một đơn vị sự nghiệp cĩ thu thực hiện theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP đã từng bước khắc phục những hạn chế: dự tốn mang tính hình thức khơng chính xác thường xuyên điều chỉnh. Thực hiện khốn chi đối với đơn vị sự nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan Nhà nước, tạo điều kiện cải cách chế độ tiền lương, tăng thu nhập cán bộ một cách hợp lý. Đơn vị thực hiện cơng tác lập, chấp hành, quyết tốn Ngân sách sự nghiệp y tế được sự quan tâm giúp đỡ của các Sở chủ quản, UBND tỉnh, Sở tài chính và các cơ quan hữu quan đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về kinh phí cho đơn vị hoạt động, hồn thành tốt nhiệm vụ của đơn vị. Đơn vị hoạt động quản lý thống nhất theo ngành dọc, dễ dàng cho việc điều tiết kin phí và đáp ứng nhu cầu cần thiết của đơn vị. Cĩ nguồn kinh phí thu từ một phần viện phí hỗ trợ từ nguồn kinh phí sự nghiệp được duyệt hàng năm, chi cho hoạt động thường xuyên của đơn vị và trích khen thưởng cho viên chức cơng chức. 4.3. KIẾN NGHỊ - Đối với thu viện phí: viện phí là một nguồn thu khơng thể thiếu, vì vậy cần phải khai thác triệt để các nguồn thu từ viện phí, thu một phần viện phí hay chưa đủ thanh tốn khám chữa bệnh. Để đủ chi hoạt động đề nghị thu đúng thu đủ theo chế độ ban hành của nhà nước, đồng thời giảm cho các đối tượng nghèo. - Đối với thu BHYT: Nguồn thu từ BHYT cũng đáp ứng được phần nào chi sự nghiệp y tế. Tuy nhiên mức thu hằng năm con thấp chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh, BHYT địa phương chưa khai thác được BHYT học sinh, BHYT tự nguyện trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Để cĩ nguồn chi cho cơng tác chăm sĩc sức khỏe đề nghị triệt để khai thác: BHYT tự nguyện, BHYT học sinh, BHYT cho các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. - Cần giảm những chi tiết bất hợp lý, chưa phù hợp, tính tốn cụ thể sử dụng kinh phí của từng cơng việc, thực hiện chi theo đúng chính sách chế độ quy định,
- Trang 65 thực hiện triệt để để tiết kiệm, chống lãng phí. Hạn chế chi phí hội hợp, lễ tân, chỉ thực chi những trường hợp thật sự cần thiết. - Cần thu hút các khoản viện trợ nước ngồi hay cho vay khơng lãi suất của các tổ chức trong và ngồi nước để xây dựng củng cố và xây dựng ngành y tế huyện nhà ngày một phát triển vững mạnh. - Trong việc mua trang thiết bị, dụng cụ y khoa, cần phải xem xét lại chi sao cho phù hợp và phục vụ tốt cho cơng việc của bệnh viện. - Là đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động bằng hai nguồn kinh phí của ngân sách cấp. Đơn vị phải tổ chức bộ máy hoạt động tinh gọn hơn. Điền chỉnh các nhĩm mục chi sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế. - Ngành y tế ngày càng phát triển, cần đầu tư đào tạo cán bộ, xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị y tế. 4.4. BIỆN PHÁP Để việc phân bổ kinh phí được phù hợp và cĩ đủ kinh phí hoạt động cho đơn vị cần thiết phải thực hiện các biện pháp sau: Căn cứ nội dung quy hoạch phát triển sự ngiệp chăm sĩc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân vùng đồng bằng sơng Cửu Long của Bộ y tế, mục tiêu phấn đấu thực hiện cơng tác chăm sĩc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Để tổng hợp cân đối, phân bổ nguồn Ngân sách cho các mặt của ngành y tế nhằm nâng cao năng lực hiệu quả. Việc chăm sĩc sức khỏe, mục tiêu chủ yếu là tạo nguồn kinh phí đưa hệ thống khám chữa bệnh thốt khỏi tình trạng sa sút, nâng cao chất lượng điều trị, đảm bảo nhu cầu thuốc, mở rộng mạng lưới y tế để mọi người đều được chăm sĩc y tế khi cần, từng bước thực hiện cơng bằng trong chăm sĩc sức khỏe cho người dân. * Tạo nguồn: kế hoạch tổng thể về Ngân sách y tế hết sức cần thiết, cơng tác tạo nguồn được thực hiện từng bước: - Thu kinh phí được cấp từ Ngân sách nhà nước. + Thu từ Ngân sách địa phương (theo định mức) + Thu từ Ngân sách Trung ương hỗ trợ (kinh phí ủy quyền cho các chương trình y tế quốc gia) + Thu một phần viện phí: thực hiện thu tại các cơ sở khám chữa bệnh. - Thu BHYT: triệt để khai thác nguồn thu này dưới dạng:
- Trang 66 + Thu BHYT bắt buộc + Thu BHYT tự nguyện - Thu viện trợ: thu từ các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức từ thiện trong xã hội trong và ngồi nước. - Thu khác: + Thu phí: tiêm ngừa, kiểm dịch phí, + Thu lệ phí: lệ phí hành nghề y tế tư nhân, lệ phí đăng lý chất lượng thực phẩm, + Vốn vay: vay từ Ngân hàng thế giới, Ngân hàng Châu Á cho các chương trình dự án về chăm sĩc sức khỏe ban đầu, phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, xây dựng cơ sở vật chất, nâng cấp trang thiết bị. - Thu kinh phí từ các dự án hợp tác với nước ngồi. * Giảm chi: việc tăng nguồn thu cho sự nghiệp y tế cịn thể hiện trong việc giảm chi những chi phí bất hợp lý như: quà cáp, bồi dưỡng, hạn chế các khoản chi chưa thật sự cần thiết. * Phân bổ Ngân sách: cơng tác phân bổ ngân sách cũng khơng kém phần quan trọng. Để thực hiện được nhiệm vụ của ngành thì việc điều tiết kinh phí cho từng khu vực quản lý hành chính, phịng bệnh, chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em và kế hoạch hĩa gia đình, đào tạo cán bộ y tế xã, phải thật sự hợp lý. Việc sử dụng nguồn chi tại đơn vị phải hết sức tiết kiệm, chi đủ, thu đủ, chi đúng và đúng chế độ.
- Trang 67 KẾT LUẬN Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu là một đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động chủ yếu từ nguồn Ngân sách cấp, về nguồn thu sự nghiệp từ nguồn thu phí, viện phí cĩn thấp. Để cĩ thêm nguồn kinh phí từ nguồn thu sự nghiệp đơn vị cần phải tích cực khai thác nguồn thu. Nhưng trong những năm gần đây phát triển ngành kinh tế theo hướng xã hội hĩa trong lĩnh vực kinh phí hợp lý đáp ứng nhu cầu cần thiết cho hoạt động của đơn vị. Qua tình hình hoạt động thu chi của bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu qua hai năm 2008-2009 đơn vị đã hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của đơn vị đối với Nhà nước, đối với nhân dân trong cơng tác chăm sức khỏe. Vì đĩ là mục tiêu chủ yếu của ngành y tế, các nghiệp vụ thực tế phát sinh trong cơng tác kế tốn và hồn thành chuyên đề báo cáo tốt nghiệp, được sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của các cơ chú anh chị phịng tài chính kế tốn, đã giúp đỡ nhiệt tình chỉ dạy em trong suốt thời gian thực tập tại đơn vị, và nhất là sự chỉ dạy tận tình của thầy Nguyễn Sơn Lâm người đã trực tiếp giảng dạy em làm đề tài này. Trong thời gian học tại trường được các thầy cơ hướng dẫn giảng dạy cho chúng em cơ bản về mặt lý thuyết, nhưng trong quá trình thực tập đi sâu vào cơng tác kế tốn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Từ đĩ tạo điều kiện để so sánh giữa lý thuyết đã học với cơng việc thực tế về nghiệp vụ kế tốn. Tuy nhiên do thời gian thực tập ngắn và cụng là lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế nên cũng cịn bỡ ngỡ và khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt trong quá trình viết báo cáo. Em xin chân thành đĩn nhận những ý kiến đĩng gĩp của các cơ chú anh chị và giáo viên hướng dẫn
- Trang v68 MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG 1 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KHOẢN THU – CHI 1.1. NỘI DUNG CÁC KHOẢN THU - CHI HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1 1.1.2. Nội dung các khoản chi 6 1.1.2.1. Theo nội dung, tính chất hoạt động của các đơn vị hành chính sự nghiệp các khoản chi hành chính sự nghiệp bao gồm: 6 1.1.2.2.Theo nội dung tài chính của các khoản chi hành chánh sự nghiệp bao gồm một số nội dungchi chủ yếu sau: 6 1.1.2.3.Nguyên tắc các khoản chi 6 1.1.2.4. Nhiệm vụ của kế tốn các khoản chi 7 1.2.KẾ TỐN CHI HOẠT ĐỘNG 7 1.2.1.Tài khoản kế tốn sử dụng và nội dung phản ánh: 7 1.2.3- Phương pháp ghi sổ kế tốn chi tiết,sổ kế tốn tổng hợp: 13 CHƯƠNG 2: 17 GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ BỆNH VIỆN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TỈNH BẾN TRE 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của bệnh viện: 17 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của bệnh viện. 17 2.1.2. Cơ cấu tổ chức: 18 2.1.3.Vị trí: 26 2.1.4 Nhiệm vụ: 26 a. Khám Chữa Bệnh: 26 b. Đào Tạo Cán Bộ: 26 c. Nghiên Cứu Khoa Học: 27 d. Chỉ Đạo Tuyến Dưới Về Chuyên Mơn Kỹ Thuật: 27 e. Phịng Bệnh: 27 đ. Hợp Tác Quốc Tế: 27 f. Quản lý kinh tế y tế trong bệnh viện: 28