Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thuốc lá Bến Tre năm 2011 - Nguyễn Duy Khang

pdf 66 trang huongle 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thuốc lá Bến Tre năm 2011 - Nguyễn Duy Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfke_toan_tien_luong_va_cac_khoan_trich_theo_luong_tai_cong_ty.pdf

Nội dung text: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thuốc lá Bến Tre năm 2011 - Nguyễn Duy Khang

  1. Đề tài KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE NĂM 2011
  2. LỜI CẢM ƠN Kính gửi: - Ban giám hiệu trường Cao đẳng Bến Tre - Quý thầy cô khoa Kinh tế - Tài chính trường Cao đẳng Bến Tre - Ban lãnh đạo Công ty Thuốc lá Bến Tre - Đồng kính gửi GVHD: Trần Thị Vân Ngọc Sau khi hoàn thành chương trình học lý thuyết về ngành học Kế toán tại trường Cao đẳng Bến Tre được sự quan tâm chỉ bảo nhiệt tình của quý thầy cô nhà trường đã cung cấp cho em những kiến thức cơ bản về ngành học của mình. Không những thế mà quý thầy cô còn tạo điều kiện cho em được tiếp cận thực tế để nâng cao nghề nghiệp của mình nên em được phân công thực tập tại Công ty Thuốc lá Bến tre. Trong suốt thời gian thực tập em luôn được sự giúp đỡ, khích lệ của ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô, ban Giám Đốc Công ty thuốc lá Bến Tre. Đặc biệt là cô Trần Thị Vân Ngọc là người giúp em hoàn thành quyển báo cáo này. Trước hết em xin trân trọng cảm ơn và ghi tâm sự tận tình giảng dạy của quý thầy cô trường Cao đẳng Bến Tre đặc biệt là quý thầy cô khoa Kinh tế - Tài chính. Em xin cảm ơn cô Trần Thị Vân Ngọc người đã truyền đạt cho em những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ và đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành quyển báo cáo này. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Công ty thuốc lá Bến Tre đặc biệt là ban lãnh đạo đã chấp thuận cho em được thực tập tại Công ty. Hơn thế nữa là sự giúp đỡ tận tình của anh chị phòng Tài chính và phòng Kế toán đã cung cấp thông tin số liệu cần thiết cũng như những kinh nghiệm thực tế rất quý giá mà em có thể đánh đổi một thời gian dài mới có được. Do thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên quyển báo cáo này không tránh khỏi sai sót. Để đề tài được hoàn thiện hơn nữa thì em rất
  3. mong sự đóng góp của anh chị trong Công ty cũng như thầy đó là niềm vinh hạnh cho bản thân em. Cuối cùng em kính chúc quý thầy cô trường Cao đẳng Bến Tre cùng toàn thể cô chú anh chị của Công ty Thuốc lá Bến Tre được dồi dào sức khoẻ thành công trong công tác. Trân trọng kính chào! Bến Tre, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực tập Nguyễn Duy Khang
  4.  NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Bến Tre, ngày tháng năm 2011 Ký tên
  5.  NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Bến Tre, ngày tháng năm 2011 Ký tên
  6. LỜI MỞ ĐẦU Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước để đưa ra các Nghị quyết của Trung Ương Đảng là đường lối đúng đắn được toàn dân ủng hộ và hưởng ứng. Từ đó Đảng và Nhà nước ta đã đưa đất nước vượt qua mọi khó khăn thử thách, giữ vững thế ổn định và mở đường cho sự chấn chỉnh lại phương pháp quản lý và sản xuất kinh doanh. Tạo đà cho nhiều đơn vị kinh tế sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật tiền vốn, số lượng lao động và các điều kiện sẵn có. Trong bất kỳ xã hội nào, lao động cũng là một trong những yếu tố để tiến hành sản xuất kinh doanh. Sức lao động của công nhân viên hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh được bù đắp dưới hình thức tiền lương. Hoạt động tiền lương trong đơn vị cũng là một trong những hình thức cơ bản và được biểu hiện dươi hình thức tiền tệ, nó đòi hỏi các nhà quản lý phải năng động, sáng tạo và nắm bắt đúng thời cơ thuận lợi dưới sự quản lý của Nhà nước. Để đạt được điều này, đòi hỏi các đơn vị nào cũng có tư liệu lao động. Tuy nhiên, trong điều kiện ngày nay sức lao động là yếu tố quyết định trong quá trình hoạt động. Trong quá trình hoạt động người lao động bỏ ra sức lao động của mình để tạo ra của cải vật chất. Vì thế, muốn quá trình hoạt động liên tục thì cần bù đắp sức lao động mà người lao động bỏ ra trong quá trình hoạt đông, việc bù đắp đó được thể hiện dưới hình thức trả lương. Vì thế tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Nó được sử dụng khuyến khích tinh thần tích cực lao động là năng suất thú đẩy để tăng năng suất lao động. Đối vơi doanh nghiệp tiền lương phải trả cho người lao động là một chi phí cấu thành nên giá trị của sản phẩm. Do đó, các đơn vị phải sử dụng có hiệu quả sức lao động của các can bộ nhân viên để tiết kiệm tiền lương trong tổng chi phí. Trong quá trình thực tập tại Công ty Thuốc Lá Bến Tre, thấy được tầm quan trọng và vai trò công tác tiền lương trong Công ty nên em quyết định chọn đề tài: “ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG”. Lần đầu tiên em tiếp xúc với thực tế tại Công ty không sao tránh khỏi những thiếu xót, bỡ ngỡ trong thực tập cũng như việc hình thành báo cáo. Kính mong quý thầy cô cùng các cô chú anh chị ở Công ty chỉ dẫn tận tình để giúp bài báo cáo của em hoàn thiện hơn và nâng cao kiến thức để thành công trong quá trình công tác sau này.
  7. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THUỐC LÁ BẾN TRE 1
  8. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: - Công ty thuốc lá Bến Tre là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập vào tháng 03 năm năm 1988, cơ sở được nâng cấp lên thành Xí nghiệp thuốc lá Thị xã Bến Tre, nằm trên đường 3 tháng 2 phường 2 Thị xã Bến Tre. - Năm 1990 do có bước tiến về qui mô sản xuất và công nghệ như trang bị máy móc, thiết bị vấn thuốc, đa dạng hóa sản phẩm, tăng số lượng công nhân Ngày 22 tháng 9 năm 1990 theo quyết định số 426/QĐ – UB của Ủy ban nhân dân Thị xã quyết định đổi tên Xí nghiệp thuốc lá Thị xã chính thức thành Nhà máy thuốc lá Bến Tre – Trực thuộc sở Công nghiệp Bến Tre. - Đến tháng 01 năm 2004 nhà máy thuốc lá Bến Tre chuyển giao về làm thành viên Tổng Công Ty Thuốc Lá Việt Nam. - Ngày 01 tháng 01 năm 2006 theo quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ về sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước theo quy mô hình thành Công ty mẹ con Nhà máy thuốc lá Bến Tre chuyển thành Công Ty TNHH 1 Thành Viên Thuốc lá Bến Tre thuộc Tổng Công Ty Thuốc Lá VIệt Nam. - Tên đầy đủ là: Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Thuốc Lá Bến Tre. - Viết tắt là: Công Ty Thuốc Lá Bến Tre. - Tên giao dịch là: Bến Tre Tobaco Company. - Số vốn đăng ký kinh doanh: 68.976.963.712 VNĐ - Trong đó: + Vốn cố định: 53.411.166.673 VNĐ. + Vốn lưu động: 15.565.797.039 VNĐ. - Trụ sở chính tại: Số 90A3 Đại lộ Đồng Khởi, Phường Phú Tân, Thành Phố Bến Tre. 2
  9. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc * Cơ cấu nhân sự: - Tình hình nhân sự: Số lao động hiện có: 295 người. Trong đó nữ 144 người. - Công Ty có 06 phòng ban, 05 phân xưởng và 03 chi nhánh trực thuộc. 1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công Ty: - Công Ty Thuốc lá Bến Tre là một doanh nghiệp nhà nước, được gia nhập vào Tổng Công Ty Thuốc lá Việt Nam với mục đích cùng Tổng Công Ty thống nhất về phương diện kỹ thuật, chuyên nghành của sản xuất thuốc lá điếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, đồng thời góp phần làm giảm lại lượng thuốc lá nhập lậu, tránh thất thu cho ngân sách nhà nước. - Ngoài ra Công Ty còn kinh doanh: Nguyên, phụ liệu thuốc lá chuyên dùng cho ngành sản xuất thuốc lá, xuất nhập khẩu và ủy thác dịch vụ xuất nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu dùng cho ngành thuốc lá. 1.3. Cơ cấu tổ chức trong Công Ty: 1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý: - Hiện nay Công Ty đang tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh theo mô hình trực tuyến với sơ đồ như sau: Sơ đồ 1: “ Tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty Thuốc Lá Bến Tre” 3
  10. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc CHỦ TỊCH CÔNG TY GIÁM ĐỐC Phó Giám Đốc Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng TCKT TC-HC TT-TT CN KCS KTCĐ KH -VT PX PX PX Đầu lọc – sợi VấnT.Phẩm Tách lá 1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: * Phòng Tổ chức hành chính: - Thực hiện việc quản lý và bố trí nhân sự, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Bên cạnh đó còn thực hiện các biện pháp nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua trong toàn Công Ty. * Phòng Kế toán tài vụ: - Giúp Giám Đốc quản lý vốn và tài sản của Công Ty, tổ chức theo dõi kịp thời, chính xác tình hình biến động vốn bằng tiền, lập kế hoạch lưu chuyển tiền tệ, kế hoạch giá thành sản phẩm hợp lý - Bên cạnh đó còn thu thập tài liệu thống kê, báo cáo tài chính định kỳ theo quy định chung của chế độ báo cáo tài chính, cung cấp thông tin trung thực, kịp thời, để từ đó Giám Đốc đề ra quyết định chiến lược tài chính 4
  11. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc phù hợp và hiệu quả, tiền hành việc chi trả lương, thưởng và các chế độ khác nhanh chóng, kịp thời cho cán bộ công nhân viên. * Phòng kỹ thuật cơ điện: - Nghiên cứu theo mức đề xuất với ban Giám Đốc về các vấn đề có liên quan đến việc nhập, bảo trì, sửa chữa máy móc thiết bị, vật tư, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất. - Ngoài ra còn theo dõi, đôn đốc nhắc nhở các bộ phận sản xuất có sử dụng thiết bị, máy móc trong việc thực hiện các quy định về kỹ thuật, vận hành, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. * Phòng công nghệ: - Ra công thức phối trộn, pha chế hương liệu, nghiên cứu pha mùi đặc trưng cho từng loại thuốc theo từng vùng mà thị trường tiêu thụ. Nghiên cứu đề xuất với ban giám đốc sản xuất ra những sản phẩm có hương vị mới. * Phòng KCS: - Kiểm tra chất lượng sản phẩm trên quy trình công nghệ từ khâu mua nguyên liệu vào, đến chất lượng thành phẩm khi nhập xuất – kho. * Phòng kế hoạch vật tư & tiêu thụ sản phẩm: - Phụ trách tất cả các công việc liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm như tạo nguồn cung ứng vật tư, nguyên liệu phụ, xây dựng kế hoạch kinh doanh tham mưu cho Giám Đốc về điều hành thực hiện kế hoạch. - Thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, quan tâm nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng, ý kiến của khách hàng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bằng các hình thức, thực hiện hợp đồng kinh tế về cung cấp hàng hóa, mở đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm và quảng cáo hàng hóa. 5
  12. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc * Phân xưởng sợi: - Đảm trách và trực tiếp chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của phân xưởng sợi, có kế hoạch theo dõi kiểm tra đôn đốc phối hợp các hoạt động của các bộ phận trong phân xưởng để đảm bảo tính đồng bộ và đạt hiệu quả kinh tế. * Phân xưởng cây đầu lọc: - Đảm bảo cung cấp đầy đủ đầu lọc phục vụ cho quá trình sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu của Công Ty. * Phòng tiêu thụ thị trường: - Bán hàng và phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng. - Đội ngũ: 02 giám sát vùng, 05 giám sát tỉnh, 03 tổ trưởng và 40 tiếp thị địa phương. 1.4. Đặc điểm và tổ chức sản xuất tại Công ty 1.4.1. Đặc điểm sản phẩm - Công ty Thuốc lá Bến Tre chuyên sản xuất thuốc lá điếu với hai loại chủ yếu: đầu lọc và không đầu lọc. Đây là hai loại hàng đặc trưng và chủ lực của Công Ty. - Thông qua khâu sản xuất (chế biến) Công Ty cũng thu được nguồn phụ liệu cung cấp cho các đơn vị bạn và tiến hành gia công sợi khi có hợp đồng. - Với hai loại thuốc trên, hàng năm nhà máy đưa ra thị trường khoảng 60 triệu bao thuốc Bến Tre đem lại lợi nhuận hàng tỷ đồng và nộp đủ cho ngân sách nhà nước theo quy định. Số nguyên phụ liệu hợp đồng gia công Công ty hạch toán vào phần doanh thu phụ. 6
  13. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 1.4.2. Quy trình công nghệ sản xuất: - Thuốc lá điếu đầu lọc và không đầu lọc được sản xuất theo quy trình công nghệ như sau: Sơ đồ 2: “Quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá tại Công Ty TNHH 1 Thành viên Thuốc lá Bến Tre” Nguyên Phân Hấp Cắt Tăng Tách liệu loại kiện ngọn ẩm cọng Trưng Thái Hấp Thùng trữ Làm ẩm nở cọng cọng ép cọng ủ cọng cọng Sấy Trương Thái Thùng, trữ, Gia liệu sợi nở cọng lá phối, ủ lá mảnh lá cọng Phân ly Sấy sợi sợi cọng lá Phối trộn sợi lá, sợi cọng Phun Đóng Vấn Đóng Đóng Đóng hương bao, bảo điếu bao tút kiện quản Kho thành phẩm 7
  14. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 1.5. Tổ chức công tác Kế toán trong doanh nghiệp 1.5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán Hiện nay Công ty thuốc Lá Bến Tre đang tổ chức thực hiện hình thức Kế toán theo hình thức Kế toán tập trung và được tổ chức theo sơ đồ sau đây: Tổ chức bộ máy Kế toán Công ty Thuốc Lá Bến Tre TRƯỞNG PHÒNG KẾ TOÁN PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN (Kiêm KT.TSCĐ) Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Thủ quỹ tiền mặt ngân Vật tư tổng hợp hàng và và giá tiêu thụ thành 1.5.2. Chức năng và nhiệm vụ các bộ phận: Kế toán trưởng: Tham mưu cho Giám Đốc về vấn đề Tài chính của Công ty Phân tích hoạt động kinh tế, kiểm tra ký duyệt báo cáo Tài chính trước khi trình Giám Đốc. Quản lý tài sản cũng như các vấn đề Tài chính của Công ty. Bảo quản, lưu trữ và giữa bí mật thông tin. 8
  15. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc Phòng Kế toán ( kiêm Kế toán TSCĐ ): Ngoài nhiệm vụ của Kế sản cố định còn phải làm công việc của trưởng phòng khi trưởng phòng vắng mặt. Kế toán tiền mặt ( Kế toán thanh toán ): Làm công tác thu chi hằng ngày, theo dõi sổ tạm ứng, sổ Kế toán tiền mặt. Kế toán nguyên vật liệu: Phản ánh tình hình thu chi hàng hóa, theo dõi tình hình nhập xuất và định mức sử dụng vật tư tiêu hao. Báo cáo tồn nguyên vật liệu hàng tháng, cung cấp số liệu cho Kế toán tổng hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. Báo cáo với cơ quan Thuế tình hình sử dụng hóa đơn hàng tháng và số Thuế giá trị gia tăng. Kế toán tiền hàng và tiêu thụ: Có nhiệm vụ giao dịch với Ngân hàng, lập sổ phụ đối chiếu hàng tháng với Ngân hàng phục vụ mình. Theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài Công ty, lập sổ doanh thu hàng tháng. Kế toán tổng hợp và tính giá thành: Có nhiệm vụ lập phiếu tính giá thành sản phẩm hàng tháng, báo cáo với Kế toán trưởng về tình hình biến động giá thành để có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Lập các báo cáo tổng hợp theo định kì, cung cấp mọi thông tin về Tài chính trong Công ty khi Kế toán trưởng yêu cầu. Thủ quỹ: Có nhiệm vụ nhập xuất theo lệnh của Kế toán trưởng và chủ tài khoản. Giữ sổ quỹ tiền mặt và ghi chép hằng ngày, cuối tháng đối chiếu với Kế toán tiền mặt. 9
  16. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 1.5.3. Hình thức sổ Kế toán: Hệ thống tài khoản Kế toán: Công ty sử dụng hệ thống tài khoản Kế toán được ban hành theo quyết định số: 1141/TC/CĐKT ngày 01//11/1995 do Bộ Tài Chính ban hành. - Phương pháp Kế toán: Kê khai thường xuyên. - Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kì: Bình quân gia quyền. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong công tác ghi chép Kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ). - Niên độ Kế toán bắt đàu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm. - Hệ thống báo cáo: + Báo cáo đinh bắt buộc: . Bảng cân đối tài khoản. . Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. . Báo cáo luân chuyển tiền tệ. . Bảng thuyết minh báo cáo Tài chính. + Báo cao nội bộ: . Cân đối nguồn vốn theo luận chứng. . Báo cáo xây dựng cơ bản. . Báo cáo giá thành đơn vị chủ yếu. . Báo cáo các khoản công nợ. . Báo cáo tăng giảm nguồn vốn. - Hình thức Kế toán áp dụng: Do đặc điểm dễ làm, dễ phân chia công việc và ứng dụng tin học trong công tác quản lý. Hệ thống máy tính được kết nối mạng toàn Công ty thuận lợi cho việc quản lý các số liệu Kế toán và hiện đại hóa Kế toán. Hình thức Kế toán mà Công ty đang áp dụng sổ nhật ký chung còn trình tự luân chuyển chứng từ thì có vài điểm khác với quy định: Phòng tiêu thụ căn cứ vào giấy đề nghị mua hàng của khách hàng lập hóa đơn gởi xuống kho, thủ kho căn cứ vào hóa đơn lập phiếu xuất kho. Sau đó chuyển về phòng tài chính để Kế toán 10
  17. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc ghi nhận vào sổ sách. Chứng từ lập thành 3 liên: 1 liên Phòng Tiêu thụ, 1 liên khách hang giữ và 1 liên gửi phòng Tài Chính. - Tình hình thuế: + Thuế giá trị gia tăng ( GTGT): Công ty sử dụng thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ với các mức thuế xuất tiêu biểu là 5% và 5% (đối với sản phẩm đã qua sơ chế). + Thuế tiêu thu đặc biệt với các mứ thuế xuất 45%. + Bên cạnh đó Công ty còn nhiều loại thuế khác do Nhà nước quy định. Sơ đồ tổ chứ hệ thống tổ chức Kế toán tại Công ty Thuốc Lá Bến Tre Chứng từ KT Sổ NK Sổ, thẻ kế toán chi tiết đặc biệt Sổ NKC Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hằng ngày. Ghi cuối tháng. Đối chiếu số liệu. Các loại sổ sách, chứng từ Công ty đang sử dụng: - Sổ nhật ký chung - Sổ cái - Sổ Kế toán chi tiết (sổ phụ) - Phiếu thu, phiếu chi 11
  18. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc - Phiếu nhập, phiếu xuất tồn  Ưu điểm: Rõ ràng dễ ghi chép áp dụng cho hình tthuwsc sử lý thông tin bằng máy vi tính.  Nhược điểm: Thường bị trùng lắp khi khối lượng công việc Kế toán nhiều. 1.5.4. Hệ thống tài khoản áp dụng tại đơn vị TK cấp 1 TK cấp 2 Tên tài khoản Ghi chú 111 Tiền mặt 1111 Tiền Việt Nam 1112 Ngoại tệ 1113 Vàng bạc, đá quý 112 Tiền gửi Ngân hàng 1121 Tiền Việt Nam 1122 Ngoại tệ 1123 Vàng bạc, đá quý 113 Tiền đang chuyển 1131 Tiền Việt Nam 1132 Ngoại tệ 1133 Vàng bạc, đá quý 121 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 1211 Cổ phiếu 1212 Trái phiếu 128 Đầu tư ngắn hạn khác 129 Dự phòng giảm giá ĐTNH 131 Phải thu khách hàng 133 VAT khấu trừ 136 Phải thu nội bộ 1361 Vốn KD ở đơn vị trực thuộc 1368 Phải thu NB khác 138 Phải thu khác 1381 Tài sản thiếu chờ xử lý 1388 Phải thu khác 141 Tạm ứng 142 Chi phí trả trước 1421 Chi phí trả trước NH 1422 Chi phí chờ kết chuyển 151 Hàng trên đường 152 Nguyên liệu, vật liệu 1521 NVL dùng SXKD 1522 NVL dùng đàu tư XD 12
  19. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 153 Công cụ, dụng cụ 1531 Công cụ, dụng cụ 1532 Bao bì luân chuyển 154 Chi phí SXKD dở dang 155 Thành phẩm 156 Hàng hóa 1561 Gía mua hàng hóa 1562 Chi phí mua hang hóa 157 Hàng gửi bán 159 DP giảm giá tồn kho 211 TSCĐ hữu hình 213 TSCĐ vô hình 214 Hao mòn TSCĐ 2141 Hao mòn TSCĐHH 2142 Hao mòn TSCĐVH 228 Đầu tư dài hạn 229 DP giảm giá ĐTDH 241 XDCB dở dang 2411 Mua sắm TSCĐ 2412 Xây dựng cơ bản 2413 Sữa chữa lớn TSCĐ 242 Chi phí trả trước dài hạn 331 Phải trả người bán 333 Thuế & khoản nộp NN 3331 Thuế GTGT phải nộp 33311 Thuế GTGT đầu ra 33312 VAT hàng NK 3332 Thuế TTĐB 3333 Thuế XNK 3334 Thuế thu nhập DN 3338 Các loại thuế khác 3339 Phí, lệ phí, 334 Phải trả CNV 335 Phải trả khác 336 Phải trả nội bộ 338 Phải trả, nộp khác 3381 TS thừa chờ xử lý 3382 KP Công đoàn 3383 BHXH 3384 BHYT 3387 Doanh thu chưa thực hiện 3388 Phải trả, phải nộp khác 13
  20. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 413 Chênh lệch tỷ giá 421 LN chưa phân phối 4211 Lợi nhuận năm trước 42112 Lợi nhuận năm nay 431 Qũy KT & PL 4311 Qũy khen thưởng 4312 Qũy phúc lợi 511 Doanh thu bán hàng 515 DT hoạt động TC 521 Chiết khấu thương mại 531 Hàng bán bị trả lại 532 Giarm giá hàng bán 611 Mua hàng 621 CPNVL trực tiếp 622 CP nhân công trực tiếp 627 Chi phí SX chung 635 Chi phí hoạt động tài chính 641 Chi phí bán hàng 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp 711 Thu nhập hoạt động tài chính 721 Thu nhập bất thường 811 Chi phí hoạt động tài chính 821 Chi phí bất thường 911 Xác định KQKD 1.6. Những thuận lợi, khó khăn củ Công ty và phương hướng hoạt động trrong thời gian tới 1.6.1. Thuận lợi: - Công ty là thành viên của Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam, là một đơn vị có uy tín quan hệ khá tốt với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuốc lá trong và ngoài nước. - Công ty có trụ sở đặt tại trung tâm thành phố thuận lợi cho việc giao dịch đồng thời thuận tiện cho việc đi lại của cán bộ công nhân viên. - Do đi đầu trong việc đổi mới công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật cùng đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, sản phẩm của Công ty ngày càng 14
  21. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc được cải tiến nâng cao về mặt chất lượng cũng như mẫu mã bao bì nên được khách hàng ưa chuộng. - Bến tre không còn gặp khó khăn trong việc vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ nữa vì nay đã có cầu Rạch Miễu và cầu Hàm Luông tạo điều kiện cho Bến Tre có điều kiện để phát triển kinh tế Tỉnh nhà nói chung và Công ty thuốc lá nói riêng. - Bộ máy lãnh đạo có trình độ chuyên môn cao khả năng phán đoán cao và hiệu quả, đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao và nhiệt tình. - Công ty có thị trường ổn định, có những khách trung thành và ổn định. - Bên cạnh những thuận lợi thì Công ty cũng còn gặp một số vấn đề khó khăn. 1.6.2. Khó khăn: - Bến Tre là một tỉnh nhỏ nằm trên ba đảo cù lao. - Sự thay đổi cơ chế thị trường gây không ít khó khăn cho Công ty trong việc cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của các đơn vị sản xuất thuốc lá khác. - Công ty không thể quảng cáo sản phẩm do chính phủ nghiêm cấm “không được quảng cáo dưới bất cứ hình thức nào” - Tốc độ phát triển của Công ty khá nhanh, nguồn vốn tự có của Công ty không đủ cho đầu tư và dự trữ nguyên liệu phụ. Do vậy nguồn vốn vay ngân hàng chiếm tỷ lệ không nhỏ, từ đó phần lãi vay tính vào giá thành trên đầu sản phẩm chiếm tỷ lệ khá cao. - Các mặt hàng thuốc lá ngoại nhập lậu một cách ồ ạt làm ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ thuốc lá trong nước. - Mạng lưới phân phối chưa trãi dài và tính chất sản phẩm khó bảo quản dể gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. 15
  22. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc - Nguồn nguyên liệu trong nước mang tính thời vụ, do đó Công ty phải dự trử một số lượng lớn nguyên liệu trong kho gây cho việc bảo quản dể bị hao hụt. 1.6.3. Phương hướng phát triển: - Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư cho tang thiết bị và nhân tố con người để đủ sức cạnh tranh với sản phẩm trong và ngoài nước. - Cải tiến dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm chuyển dần sang sản xuất thuốc lá cao cấp. Đẩy mạnh công tác thị trường, hạn chế các yêu tố độc hại trong thuốc lá vì sức khòe cộng đồng. - Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu để hạ thấp giá thành sản phẩm tăng doanh thu. - Nghiên cứu đưa ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. - Tăng cường công tác khuyến mãi, đưa ra phương thức tiêu thụ hợp lí, hình thức thanh toán chặt chẽ đảm bảo nguồn vốn kinh doanh. 16
  23. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE NĂM 2011 17
  24. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 2.1. Khái niệm và ý nghĩa của tiền lương:  Khái niệm: - Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất kinh doanh. - Tiền lương là khoản tiền mà doanh nghiệp thanh toán cho công nhân viên căn cứ vào số lượng, chất lượng lao động của từng người đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Hiện nay Công ty Thuốc lá Bến Tre trả lương cho người lao động theo 2 hình thức: Hình thức tiền lương theo sản phẩm và hình thức tiền lương theo theo thời gian. + Hình thức tiền theo sản phẩm: Trả lương theo sản phẩm là tiền lương được trả cho công nhân viên căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm hoặc công việc mà từng người thực hiện được. + Hình thứ trả lương theo thời gian: Trả lương theo thời gian là tiền lương được trả cho công nhân viên căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và trình độ thành thạo tay nghề của họ.  Ý nghĩa: Trước hết tiền lương có ý nghĩa quan trọng là tái tạo phục hồi lại sức lao động cho chính bản thân của người lao động, là công cụ tác động của công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, vừa là một yếu tố chi phí cấu thành nên giá trị của sản phẩm lao vụ, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất đề ra. Do đó tiền lương có tác dụng thúc đẩy người lao động tích cực trong công việc, còn là chất xúc tác giúp người lao động tìm tòi học hỏi, đẩy nhanh tiến độ khoa hoc kỷ thuật và đưa xã hội gày càng có mức sống cao hơn, xứng đáng với sự đóng góp của người lao động. 18
  25. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc Nước ta đẩy nhanh công nghiệp hóa – hiện đại hóa Đất nước trong điều kiện phát triển chưa cao, lao động trong nông nghiệp chiếm 70% dân cư. Do việc sử dụng lao động về số lượng, chất lượng lao động là đi nghiên cứu một động lực chủ yếu thúc đẩy nền kinh tế quốc dân. Năng suất lao động còn thấp vì vậy đòi hỏi có sự quản lý chật chẽ người lao động và tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả sử lao động là bức xúc. Để làm được như thế, công ty phải thực hiện tốt việc chi trả lương và thực hiện công bằng có như vậy mới thể hiện được tính bình đẳng, hoài hòa giữa các ngành nghề trong xã hội. Và để biết được mức sống của người dân trong một xã hội, một đất nước như thế nào đều đó được thể hiện qua mức thu nhập tiền lương. 2.2. Khái niệm các khoản trích theo lương 2.2.1. Các khái niệm: - Bảo hiểm xã hội (BHXH) là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng BHXH trong trường hợp bị mất khả năng lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn giao thông, hưu trí mất sức - Bảo hiển y tế (BHYT) là quỹ dùng để dài thọ cho người lao động có tham gia đống BHYT trong các trường hợp khám chũa bệnh. - Kinh phí công đoàn (KPCĐ) là quỹ dùng để tài trợ cho hoạt động của công đoàn. Các tổ chức này hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi và nâng cao đời sống ngươi lao động. 2.2.2. Nguồn hình thành các quỹ: . Qũy BHXH và BHYT được hình thành bằng cách trích theo tỉ lệ phẩn trăm (%) trên tiền lương phải tthanh toán cho công nhân để tính vào chi phí sản xuất kinh đoanh và khấu trừ vào lương của công nhân theo tỉ lệ quy định. . Qũy BHXH được trích là 20% trong đó: 15% tính vào chi phí SXKD và 5% khấu trừ vào lương công nhân phải chịu. 19
  26. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc . Điều khiện phải khám chữa bệnh không mất tiền cho người lao động là họ cóa thẻ BHYT, thẻ BHXH được hình thành từ tiền trích BHYT. Theo quy định hiện nay thì BHYT được trích theo tỷ lệ là 3% trong đó: 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1% khấu hao vào lương công nhân phải chịu. . Qũy KPCĐ được hình thành bằng cách trích tỉ lệ % trên tiền lương phải trả cho người lao động được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, theo quy định hiện nay tỷ lệ trích KPCĐ là 2% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. 2.2.3.Ý nghĩa của các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ  Bảo hiểm xã hội (BHXH): 20% Tỷ lệ tính BHXH được tính vào sản xuất kinh doanh theo quy định là 15%, người lao động nộp 5%. Trong đó 15% mà người sử dụng lao động nộp dùng để: - 10% doanh nghiệp nộp cho co quan quản lý để chi cho 2 nội dung hưu trí và tử tuất. - 5% được dùng để chi cho 3 nội dung ốm đau, thai sản và tai nạn lao động. Khoản chi này cho phép doanh nghiệp giữ lại để chi trả (thay lương) cho người lao động. Khi có phát hiện thừa, thiếu sẽ được thanh toán với cơ quan quản lý. Nếu chi thiếu sẽ được cấp bù, chi không hết sẽ phải nộp lên hoặc có thể nộp hết 5% quỹ này cho cơ quan quản lý khi có phát sinh thực tiễn sẽ do cơ quan quản lý thực hiện chi trả cho người lao động căn cứ vào các chứng từ chứng minh (hiện nay quỹ này được quản lý theo hướng này). - Tỷ lệ 5% mà người lao động phải chịu được doanh nghiệp nộp lên cơ quan quản lý (cùng với 10% ở trên). Nư vậy, nếu doanh nghiệp được phép giữ lại 5% khoản chi BHXH thì chỉ nộp 15% còn thiếu doanh nghiệp không dược phép thực hiên trực tiếp thì phải nộp hết 20% cho cơ quan quản lý. 20
  27. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc  Bảo hiển y tế (BHYT): Thẻ BHYT được mua từ tiền trích BHYT theo tỷ lệ 3% tiền lương để hổ trợ cho người lao động khám chữa bệnh không mất tiền về các khoản chi phí thuốc men, nằm viện, Qũy này dùng cho cơ quan quản lý y tế quản lý, doanh nghiệp chỉ có trách nhiệm trích nộp cho cơ quan lý y tế.  Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Kinh phí công đoàn được trích theo tỉ lệ 2% trên tiền lương tính vào Chi phí sản xuất kinh doanh để chi trong hoạt động công đoàn do cơ quan công đoàn quản lý. Trong đó: + 1% để lại cho hoạt động của công đoàn cơ sở, + 1% nộp cho công đoàn cấp trên. 2.3.Nhiệm vụ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Để thực hiện chức năng của Kế toán trong việc điều hành quản lý trong hoạt động của doanh nghiệp, Kế toán tiền lương BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN cần thực hiện theo các nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp một cách trung thực, kịp thực, đầy đủ tình hình hiện có và sụ biến đổi về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động. - Thực hiện việc kiểm tra đầy đủ tình hình huy động và sử dụng lao động, tình hình chấp hành các chính sách chế độ về lao động tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ. Tình hình sử dụng lao động tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ. - Tính toán và phân bổ chính xác đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ, đúng phương pháp Kế toán. - Tính toán chính xác kịp thời đúng chính sách, chế độ các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động. Phản ánh 21
  28. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình thanh toán các khoản trên cho người lao động. - Lập báo cáo cho người lao động tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN thuộc phạm vi trách nhiệm của Kế toán. Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, qũy tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động tăng năng suất lao động. 2.4.Các hình thức tiền lương: 2.4.1.Tiền lương theo thời gian: - Theo cách tính này thì tiền lương phải trả cho người lao động được căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, cấp bậc và thang lương để tính tiền lương phải trả chính xác cho từng nhân viên theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước. - Tùy theo yêu cầu và quản lý về thời gian lao động của doanh nghiệp, việc tính tiền lương phải trả theo thời gian là tháng, tuần, ngày, hoặc giờ làm việc của người lao động để có thể tiến hanfnh trả lương theo thời gian có thưởng. - Hiện nây, Công ty đang tính theo hình thức trả lương theo thời gian giản đơn 2.4.1.1.Tiền lương tháng: Lương tháng là tiền lương đã được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các tháng lương. Lương tháng thường được áp dụng trả lương cho công nhân bảo vệ, công nhân tạp vụ. Công thức: Tiền lương tháng= Mức lương tối thiểu x ( hệ số lương + tổng hệ số phụ cấp) 22
  29. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 2.4.1.2.Tiền lương khoán: Lương khoán là tiền lương đã được qquy định sẵn theo quy chế lương của Công ty. Lương khoán thường được áp dụng trả lương cho bốc xếp của Công ty theo hợp đồng lao động 2.4.1.3.Tiền lương ngày: Lương ngày là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số giờ làm việc thực tế trong tháng. Lương ngày thường áp dụng để trả lương trực tiếp hưởng lương theo thời gian hoặc trả lương cho nhân viên trong thời gian thực tập, hội hợp hay làm nhiệm vụ khác cho người lao động theo hợp đồng ngắn hạn. - Ưu điểm: Ngắn gọn, dễ tính. - Nhược điểm: Hình thức tiền lương tính lương theo thời gian có nhiều hạn chế, vì tiền lương tính trả cho người lao đông chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động vì chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động. Do đó, chưa phát huy chức năng đoàn bẩy kinh tế của tiền lương trong việc kích thích sự phát triển của sảm phẩm, chưa phát huy hết khả năng sẵn cao của lao động. 2.4.2.Hình thức tính lương sản phẩm. 2.4.2.1.Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp (không hạn chế): Tính cho từng người lao động hay một tập thể người lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất. Công thức: Tiền lương được Số lượng ( khối lượng) sản phẩm, Đơn giá Lĩnh trong tháng = công việc tháng hoàn thành x tiền lương 23
  30. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 2.4.2.2.Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp: Được tính cho từng người hay một tập thể người lao động thuộc bộ phận gián tiếp phục vụ sản xuất hưởng lương phụ thuộc vào kết quả lao động của bộ phận trực tiếp sản xuất. Công thức: Tiền lương được lĩnh Tiền lương được lĩnh của Đơn giá Trong tháng = bộ phận trực tiếp sản xuất x tiền lương 2.4.2.3.Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng: Là tiền lương theo sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp kết hợp với chế độ khen thương do doanh nghiệp quy định như thưởng chất lượng sản phẩm, tăng tỉ lệ sản phẩm chất lượng cao, thưởng tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật liệu. Tiền lương tính theo cách này được tính cho từng người hay một tập thể người lao động. 2.4.2.4 Tiền lương tính theo sản phẩm lũy tiến: Là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với xuất tiền thưởng lũy tiến theo mức độ hoàn thành vượt mức sản xuất sản phẩm. Theo hình thức này ngoài tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp mà còn căn cứ vào mức độ định mức lao động để tính thêm một số tiền lương theo tỷ lệ vượt lũy tiến do doanh nghiệp quy định. Ví dụ: Vượt 10% định mức thì tiền thưởng tăng thêm cho phần vượt là 20%; từ 11% đến 20% thì mức tiền thưởng tăng thêm cho phần vượt là 40%. 2.4.2.5.Tiền lương khoán theo khối lượng công việc hay từng công việc: Tiền lương khoán theo công việc hay từng công việc tính cho từng người lao động hay một tập thể người lao động nhận hoàn và cần phải hoàn thành từ một khoản thờ gian nhất định. 24
  31. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc - Ưu điểm: Tính theo hình thức này sẽ đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, làm cho người lao động quan tâm đến số lượng và chất lượng của mình, phát huy được đoàn bẩy kinh tế, thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội. - Nhược điểm: Khó tính phải trãi qua nhiều công đoạn. Lương thời gian bao gồm lương tháng, tuần, ngày hoặc giờ tùy thuộc vào yêu cầu và quản lý về thời gian lao động của doanh nghiệp để tiến hành trả lương theo thời gian có thưởng cho người lao động. 2.5.Qũy tiền lương: Qũy tiền lương là toàn bộ số tiền lương tính theo số công nhân viên của doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương bao gồm các khoản sau: - Tiền lương tính theo thời gian, sản phẩm, tiền lương công nhật, lương khoán, tiền lương trả cho người chế tạo ra sản phẩm trong phạm vi chế độ quy định. - Phụ cấp làm thêm, làm thêm giờ, thêm ca, phụ cấp công tác lưu động, khu vực, thâm niên nghành nghề, phụ cấp trách nhiệm, trợ cấp thôi việc, tiền ăn giữa ca của người lao động và các khoản phụ cấp khác. - Ngoài ra, trong quỹ tiền lương bao gồm khoản chi trợ cấp BHXH cho người lao động trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn giao thông, (BHXH trả lương). 2.6.Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương: 2.6.1.Tài khoản sử dụng: TK 334: “ phải trả cho công nhân viên” TK 338: “ phải trả, phải nộp khác” TK 335: “ chi phí phải trả” TK 622: “ chi phí nhân công trực tiếp sản xuất” TK 627: “ chi phí sản xuất chung” TK 641: “ chi phí bán hàng” TK 642: “ chi phí quản lý doanh nghiệp” TK 431: “ quỹ khen thưởng phúc lợi” TK 111: “ tiền mặt”  Các tài khoản có liên quan khác. 25
  32. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 2.6.2.Chứng từ Kế toán: Để phản ánh các khoản tiền lương, tiền thưởng, tiền trợ cấp BHXH phải trả cho từng công nhân viên, Kế toán sử dụng các chứng từ như sau: - Bảng chấm công: Được lập hàng thàn cho từng tổ, ban, phòng, nhóm, và cho người được ủy nhiệm căn cứ vào thình hình thực tế để chấm công cho từng người trong ngày theo các ký hiệu quy định trong chứng từ. - Phiếu nghỉ BHXH, phiếu báo làm thêm giờ. - Phiếu ghi sản lượng. - Biên bản điều tra tai nạn giao thông. - Bảng thanh toán tiền lương. - Bảng thanh toán tiền thưởng. - Bảng thanh toán tiền BHXH. 2.6.3.Phương pháp hạch toán: 2.6.3.1.Kế toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng, tiền công: Tài khoản sử dụng 334: “ phải trả cho công nhân viên” TK 334 - Các khoản tiền lương, tiền - Các khoản tiên lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã trả, đã ứng cho công khoản khác phải trả cho công nhân viên. nhân viên. - Các khoản khấu trừ vào tiền - Các khoản tiền công phải lương, tiền công của công nhân cho người lao động thuê ngoài viên. (đối với doanh nghiệp xây lắp). - Các khoản tiền công đã ứng trước hoặc trả cho lao động thuê ngoài. Số dư: - Cá khoản tiề lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác còn phải trả cho công nhân viên. - Các khoản tiền công còn phải trả cho lao động thuê ngoài. 26
  33. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc Kế toán hoạch toán: - Hàng tháng căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương hoặc phân bổ tiền lương và các chứng từ hạch toán lao động. Kế toán xác định số tiền phải trả cho công nhân viên và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nợ TK 622 Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Có TK 334 - Khi tính tiền thưởng phải trả cho công nhân viên lấy từ quỹ khen thưởng Kể toán ghi: Nợ TK 431 (4311) Có TK 334 - Các khoản khấu trừ vào lương và thu nhập của công nhân viên gồm tiền tạm ứng, BHXH, BHYT, tiền bồi thường Kế toán ghi: Nợ TK 334 Có TK 141 Có TK 138 Có TK 338 (3383, 3384) - Khi tạm ứng tiền lương hoặc thanh toán các khoản tiên lương, tiền công, tiền thưởng cho nhân viên Kế toán ghi: Nợ TK 334 Có TK 111, 112 - Khi tính thuế thu nhập của công nhân viên, người lao động nộp vào Nhà nước Kế toán ghi: Nợ TK 334 Có TK 333 (3338) 27
  34. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc Sơ đồ hạch toán: 141,138,338 334 622, 627, 641, 642 (4) Các khoản khấu 1)Tiền công, tiền lương trừ vào cho lương phụ cấp ăn giữa ca, tính các đối tượng SXKD 111 338 (3388) (5) Ứng trước và thanh toán (2) BHXH phải trả thay lương Các khoản cho CNV 333(3338) 431 (4311) (6) Tính thuế thu nhập CNV (3) Tiền lương phải trả phải nộp cho Nhà nước từ quỹ khen thưởng 2.6.3.2.Kế toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ: Tài khoản ứng dụng 338: “ phải trả, phải nộp khác” Tài khoản 338 có sử dụng 3 tài khoản cấp 2 là: TK 3382: “ kinh phí công đoàn ” TK 3383: “ bảo hiểm xã hội ” TK 3384: “ bảo hiểm y tế ” Để phản ánh chi tiết các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, theo quy định. 28
  35. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc TK 338 - Kết chuyển tài sản thừa vào - Giá trị tài sản thừa được giải tài khoản liên quan theo quyết ( chưa rõ nguyên nhân ). quyết định trong biên bản - Giá trị tài sản thừa phải trả cho xử lý. cá nhân, tập thể theo quyết định - BHXH phải trả cho công trong biên bản xử lý khi xác định nhân. nguyên nhân. - Kinh phí công đoàn Công - Các khoản thanh toán với công ty. nhân về tiền nhà, tiền điện, tiền - Kết chuyển doanh thu nhận nước ở tập thể. trước sang tài khoản 511, - Trả lại tiền cho khách hàng. tương ứng với doanh thu kỳ - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, Kế toán. BHTN tính vào chi phí sản xuất - Trả lại tiền cho khách hàng. kinh doanh. - Tính BHXH, BHYT khấu trừ vào lương của công nhân viên. - BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù. - Doanh thu nhận trước. - Các khoản phải trả khác. Số dư: - Số tiền còn phải trả, phải nộp. - BHXH, BHYT, KHPC, BHTN ( đã tính chưa nộp đủ cho cơ quan quản lý để lại đơn vị chưa chi tiết ). - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý. - Doanh thu nhận trước hiện có cuối kỳ. Kế toán hạch toán: - Hàng ngày, Kế toán tính số BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí sản xuất kinh doanh cho các đối tượng có liên quan Kế toán ghi. Nợ TK 622 Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Nợ TK 334 (khấu trừ lương của công nhân viên theo quy định) Có TTK 338 - Tính BHXH phải trả cho công nhân viên Kế toán ghi. Nợ TK 338 Có TK 334 29
  36. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc - Khi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, cho cơ quan quản lý hoặc chi tiêu BHXH, KPCĐ. Kế toán ghi: Nợ TK 338 ( 3382, 3383, 3384 ) Có TK 111, 112 - Khoản BHXH mà doanh nghiệp đã chi theo chế độ được cơ quan BHXH hoàn trả khi đã thực hiện Kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 338 Sơ đồ hoạch toán: 334 338(3382 -3384) 622, 627, 641, 642 (3) BHXH phải trả 1)Trích BHXH,BHYT,KPCĐ thay cho CNV tính vào chi phí SXKD 111,112 334 (4) Nộp (chi) BHXH,BHYT (2) Khấu trừ lương tiền nộp BHXH KPCĐ theo qui định BHYT cho công nhân viên 111, 112 (5) Nhập khoản hoàn trả của cơ Quan BHXH về khoản DN đã chi 2.6.3.3.Kế toán các khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất: Tài khoản sử dụng 335 “ chi phí phải trả ” Chi phí phải trả là những chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được tính trước vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ này hoặc nhiều kỳ sau. 30
  37. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc TK 335 - Các khoản chi được thực tế - Các khoản trích vào chi phí của phát sinh thuộc nội dung chi phí đối tượng có liên quan và khoản phải trả và khoản điều chỉnh vào điều chỉnh vào cuối niên độ. cuối niên. Số dư: Khoản để trích trước tính vào chi phí hiện có. Kế toán hạch toán: - Khi tính số trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, Kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 635 - Tiền lương nghỉ phép của công nhân viên sản xuất thực tế phải trả, Kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 334 - Tính số trích BHXH, BHYT, KPCĐ, trên số tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân trực Tiếp sản xuất, Kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384 ) - Cuối niên độ Kế toán điều chỉnh: Nếu số đã trích trên lương nghỉ phép công nhân sản xuất tính vào chi phí sản xuất nhỏ hơn số tiền lương nghỉ phép công nhân sản xuất tính vào chi phí sản xuất nhỏ hơn số tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh, Kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 335 31
  38. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc Ngược lại: Nợ TK 335 (chênh lệch số tiền lương nghỉ phép phải trả nhỏ hơn số tiền đã trích) Có TK 622 Sơ đồ hạch toán 338 622 (3) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lương nghỉ phép phải trả đối với công nhân sản xuất khác 335 334 (2) Tiền lương nghỉ phép (1) Số trích trước tiền lương Phải trả cho công nhân sản xuất nghỉ phép của công nhân sản xuất hàng tháng 622 (4) Cuối niên độ kế toán điều chỉnh số chênh lệch nghỉ phép (5) Hoàn nhập chênh lệch chi phí thực tế phát sinh lớn hơn chi phí tính trước tiền lương nghỉ phép trả trước lớn hơn tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh 32
  39. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc CHƯƠNG 3: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE 33
  40. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 3.1. Khái quát kết cấu lao động trong doanh nghiệp Số cán bộ công nhân viên của Công ty thuốc lá Bến Tre hiện có là 325 người. Trong đó có 154 nữ, trong 325 người cán bộ công nhân viên Công ty có: 3.1.1. Về trình độ: - Công nhân viên có trình độ cao học: không có - Công nhân viên trình độ đại học: 40 người - Công nhân viên có trình độ cao đẳng: 12 người - Công nhân viên có trình độ trung cấp Số còn lại là công nhân 3.1.2. Về độ tuổi: - Tuổi từ 50 – 60 có 12 cán bộ công nhân viên chiếm 2,71% - Tuổi từ 40 – 50 có 96 cán bộ công nhân viên chiếm 29,15% - Tuổi từ 30 – 40 có 144 cán bộ công nhân viên chiếm 45,42% - Tuổi dưới 30 có 73 cán bộ công nhân viên chiếm 22,72% 3.1.3. Về bậc thợ: - Bậc 1: có hệ số lương 1,45 đến 1,67 - Bậc 2: có hệ số lương 1,74 đến 2,01 - Bậc 3: có hệ số lương 2,09 đến 2,42 - Bậc 4: có hệ số lương 2,50 đến 2,90 - Bậc 5: có hệ số lương 3,00 đến 3,49 - Bậc 6: có hệ số lương 3,60 đến 4,20 3.1.4. Về bậc lương: - Từ bậc 3 trở lên có 143 người - Còn lại là công nhân dưới bậc 3 3.2. Phương pháp xác định tiền lương thực tế tại công ty Hiện nay tại Công ty thuốc lá Bến Tre trả lương cho cán bộ công nhân viên theo 02 hình thức: - Trả lương theo hệ số lương trên tổng số sản phẩm đối với khối gián tiếp 34
  41. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc - Trả lương theo sản phẩm sản xuất ra đối với công nhân trực tiếp sản xuất 3.2.1. Hình thức trả lương theo hệ số lương trên tổng sản phẩm đối với khối gián tiếp Tại Công ty thuốc lá Bến Tre mức lương được hưởng của khối gián tiếp được Giám đốc Công ty quy định dựa trên những tiêu chí như: trình độ, tính chất, công việc, thâm niên, trách nhiệm đối với công việc, đối với từng cán bộ nhân viên của từng bộ phận được hưởng 1 hệ số lương sản phẩm tương ứng trên tổng sản phẩm được sản xuất ra trong một tháng Tiền lương thanh toán trong tháng như sau: Hệ số lương SP x tổng SP trong tháng Ngày công Lương sản phẩm = x thực tế 31 ngày Tiền phụ cấp trách nhiệm: - Trưởng phòng: 0,4 x 450.000 đồng - Phó phòng: 0,3 x 450.000 đồng - Tổ trưởng, trưởng ca: 0,1 x 450.000 đồng Lương lễ, = (HS lương cơ bản + HS phụ cấp ) x 450.000 đồng x ngày nghỉ phép 26 ngày phép, lễ VD: Chị Huỳnh Thị Mai có hệ số lương theo quy định của nhà nước là 2,65; số ngày làm việc thực tế tại đơn vị là 31 ngày; hệ số lương sản phẩm được hưởng là 0,138 đồng/ bao thuốc. Với tổng sản phẩm trong tháng là 12/2008 là: 13.008.160 bao thuốc. 0,138 x 13.008.160 Lương sản phẩm = x 31 ngày = 1.795.126,08 31 Tiền ăn giữa ca = 31 ngày x 6.000 = 186.000đ Tổng số tiền được lĩnh = 1.795.126,08 + 1860.000 = 1.981.126đ Trong trường hợp có ngày lễ, phép trong tháng (do BHXH chi trả ) thì được tính như sau: 35
  42. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 2,65 x 450.000 Lương BHXH = x số ngày nghỉ trong tháng ( lễ, phép) 26 Kế toán định khoản: Nợ TK 642 1.981.126 Có TK 334 1.981.126 3.2.2.Lương cho cán bộ công nhân viên đi học Lương đối với cán bộ công nhân viên đi học cũng được hưởng như cán bộ công nhân viên đi làm. 3.2.3.Lương nghỉ phép, làm thêm giờ của cán bộ công nhân viên Lương nghỉ phép của cán bộ công nhân viên: - Trong 01 năm số ngày nghỉ phép của cán bộ công nhân viên là 12 ngày. - Nếu cán bộ công nhân viên có thâm niên từ thâm niên 05 năm đến 10 năm thì số ngày nghỉ được tăng lên 01 ngày là 13 ngày/năm. - Từ năm thứ 10 đến 15 năm thì số ngày nghỉ phép tăng lên thêm 02 ngày tức là 114 ngày /năm. Ta có công thức lương nghỉ phép như sau: HSLCB x 450.000 Lương nghỉ phép = x số ngày được hưởng 26 VD: Thanh toán tiền lương nghỉ phép Qúy 4/2008 của công nhân Nguyễn Thảo Nguyên – công nhân phân xương vấn trực thuộc Công ty với số ngày nghỉ là 3 ngày, với hệ số lương là 1,85, mức lương tối thiểu áp dụng là 450.000 đồng. Ta có: 1.85 x 450.000 Lương nghỉ phép được hưởng của Qúy 4/2008 = x 3 = 96.058đ 26 36
  43. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc Lương làm thêm giờ của cán bộ công nhân viên trong Công ty: Ngoài tiền lương được hưởng trong tháng nếu cán bộ công nhân viên làm thêm ngoài giờ hoặc trong ngày nghỉ được Công ty tính như sau: Ta có công thức tính lương làm thêm như sau: Tiền lương tháng Lương làm thêm ngoài giờ = x số giờ làm thêm x 150% ( ngày bình thường ) 26 ngày x 8 giờ Tiền lương tháng Lương làm thêm ngoài giờ = x số giờ làm thêm x 200% ( ngày lễ, tết ) 26 ngày x 8 giờ Trong đó: Tiền lương tháng = Hệ số lương cơ bản x 450.000 VD: Tiền lương làm thêm của 02 nhân viên KCS của Công ty làm thêm ngoài giờ như sau: Tiền lương Số giờ Họ và tên tháng làm Ghi chú thêm Trần Thị Tuyết Nhung 3,18 x 450.000 3 Làm ngày bình thường Nguyễn Ngọc Điền 3,18 x 450.000 2 Làm ngày lễ Tiền làm thêm ngoài giờ: 3,18 x 450.000 Trần Thị Tuyết Nhung = x 3 x 150% = 30.959 đ ( ngày bình thường ) 26 x 8 3,18 x 450.000 Nguyễn Ngọc Điền = x 2 x 200% = 27.519 đ ( ngày lễ ) 26 x 8 3.2.4.Hình thức trả lương theo sản phẩm đối với khối trực tiếp sản xuất Lương sản phẩm = Sản lượng SX trong tháng/ ca x Đơn giá của từng công đoạn. VD: Trong tháng 12/2008 ca 2 ( Tấn Thảo ) của máy vấn 1 sản xuất được 382.400 gói thuốc bán thành phẩm, trong đó số gói làm thêm là 700.000 gói. Trong đó: Lương khoán cho 1 ca với hệ số là 6,480đồng/ ca với số người là 4 người/ ca làm đêm được tính là ( 0,4), 4 người làm được 120 ngày. 37
  44. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc Vậy tiền lương tháng 12/2008 của ca 2 (Tấn Thảo) của máy vấn 1 được hưởng như sau: - Lương ngày = 382.400 x 6,480 = 2.477.952đ - Lương đêm = 700.00 x ( 6,480 x 0.4 ) = 1.814.400đ - Tiền ăn giữa ca = 120 x 6.000 = 720.000đ  Tổng tiền lương ca 2 được lĩnh là: 2.477.952 + 1.814.400 + 720.000 = 5.912.352đ 3.3.Tình hình thực tế Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty thuốc lá Bến Tre. 3.3.1.Chứng từ Kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ Trưởng phòng Quản đốc phân công thư ký hoặc nhân viên của đơn vị mình phụ trách theo dõi quá trình làm việc của từng nhân viên hoặc từng ca, kíp trực thuộc đơn vị của mình để lập bảng chấm công gởi cho phòng Tổ chức – Hành chính tổng hợp vào cuối tháng. Tại các phân xưởng sản xuất, tổ trương hoặc trưởng ca có nhiệm vụ theo dõi chấm công hàng tháng để gởi vào cho các Quản đốc phân xưởng mình trực thuộc để làm căn cứ tính tiền lương mỗi tháng. Căn cứ vào bảng chấm công đã kiểm duyệt của Trưởng phòng. Quản đốc các phân xưởng để làm các thủ tục thanh toán tiền lương. Phòng Tổ chức – Hành chính lập bảng tiền lương thông qua Kế toán Trưởng ký xác nhận để chuyển đến phòng Kế toán tài vụ làm phiếu ci chuyển sang cho Thủ quỹ. Thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi để chi tiền cho từng Phòng ban, Phân xưởng. 3.3.2.Tình hình thực tế tiền lương trong Công ty thuốc lá Bến Tre Tiền lương trong Công ty thuốc lá Bến Tre là số tiền phải trả cho từng nhân viên để bù đắp sức lao động mà người lao động đã bỏ ra. Do đó, để theo dõi và phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán tiền lương cho 38
  45. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc công nhân viên trong Công ty phải phù hợp và dễ theo dõi, để Kế toán phản ánh cho các công nhân viên làm việc trong tháng. 3.3.3.Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty thuốc lá Bến Tre 3.3.3.1.Kế toán tiền lương, tiền thưởng phải trả cho công nhân viên trong Công ty Từ cơ sở lý luận và tình hình thực tế về tiền lương của Công ty ta có ví dụ như sau: Trong tháng 12/2008 từ các bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, phiếu chi có số liệu tổng hợp về tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong Công ty là 323.243.713 đồng. Trong đó; tiền lương phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất là 192.564.230 đồng, tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng là 77.359.230 đồng, tiền lương bộ phận bán hàng là 12.584.000 đồng, tiền lương cho cán bộ quản lý doanh nghiệp là 40.736.253 đồng, Kế toán hạch toán như sau:  Tiền phải trả cho công nhân viên ở các bộ phận vào ngày 31/12/2008 được hạch toán như sau: Nợ TK 622 192.564.230 Nợ TK 627 77.359.230 Nợ TK 641 12.584.000 Nợ TK 642 40.736.253 Có TK 334 323.243.713 Căn cứ vào phiếu chi ngày xuất quỹ tiền mặt chi trả lương cho công nhân viên tháng 12/2008 dược Kế toán ghi như sau: Nợ TK 334 323.243.713 Có TK 111 323.243.713 39
  46. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc  Sơ đồ hạch toán: 111 334 622 323.243.713 192.564.230 627 77.395.230 641 12.584.000 642 40.736.253 323.243.713 323.243.713 Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương và quá trình hạch toán trên ta lên sổ theo dõi tiền lương: Công ty thuốc lá Bến Tre SỔ THEO DÕI TIỀN LƯƠNG Số: Ngày tháng Trích yếu Số tiền Tài khoản ghi sổ Nợ Có 31/12/2008 Tiền lương phải trả cho 192.564.230 622 công nhân viên ở các bộ 77.395.230 627 phân của Công ty 12.584.000 641 40.736.253 642 323.243.713 334 Kèm theo: . Giám đốc Kế toán trưởng Người ghi sổ ( Đóng dấu, ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên) 40
  47. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 3.3.3.2.Kế toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ tại Công ty Xác định các khoản trích nộp theo lương: Hàng tháng căn cứ vào tổng hệ số lương theo thang bảng lương của Nhà nước của công nhân viên trong tháng, Kế toán tiến hành trích nộp BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định của Nhà nước, riêng KPCĐ tại Công ty trích theo tổng quỹ lương thực lĩnh của người lao động. Các khoản trích này dùng để hỗ trợ cho người lao khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động được xác định như sau: - Trích BHXH = HSLCB x 450.000 x 5%. - Trích BHXH = HSLCB x 450.000 x 15%. - Trích BHYT = HSLCB x 450.000 x 1%. - Trích BHYT = HSLCB x 450.000 x 2%. - Trích KPCĐ = Tổng quỹ lương x 2%. Từ cách xác định trên ta có ví dụ: Tổng quỹ tiền lương thực trả cho công nhân viên tháng 12/2008 là 323.243.71 đồng, với tổng hệ số lương cơ bản theo qui định của Nhà nước là 773,93; trong đó các khoản trích theo lương là 25% (tính 19% tính vào chi phí và 6% khấu trừ vào lương công nhân viên) được tính vào cho các bộ phận: - Công nhân viên trực tiếp sản xuất. - Nhân viên quản lý phân xưởng. - Bộ phận bán hàng. - Bộ phận quản lý doanh nghiệp. Kế toán hạch toán BHXH Dựa vào bảng tổng hợp hệ số lương cơ bản tháng 12/2008 là 773,93; kế toán tiến hành trích BHXH vào các bộ phận: + Trích BHXH 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh: Nợ TK 622: 29.700.000 (440,000 x 450.000 x 15%) Nợ TK 627: 8.206.650 (121,58 x 450.000 x 15%) Nợ TK 641: 2.203.875 (32,65 x 450.000 x 15%) Nợ TK 642: 12.129.750 (179,70 x 450.000 x 15%) Có TK 3383: 52.240.275 41
  48. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc + Khấu trừ BHXH 5% trên tổng lương phải trả cho cán bộ công nhân viên: Nợ TK 334: 17.413.425 (773,93 x 450.000 x 15%) Có TK 3383: 17.413.425 + Khi nộp BHXH cho cơ quan BHXH kế toán nghi: Nợ TK 3383: 69.635.700 (52.240.275 + 17.413.425) Có TK 111 (112): 69.635.700 Sơ đồ hạch toán: 111,112 3383 622 69.653.700 29.700.000 627 8.206.650 641 2.203.875 642 12.129.750 334 17.413.425 69.653.700 69.653.700 42
  49. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc Kế toán hạch toán BHYT Dựa vào bảng tổng hợp hệ số lương cơ bản tháng 12/2008 là 773,93; kế toán tiến hành trích BHYT vào các bộ phận: + Trích BHYT 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh: Nợ TK 622: 3.960.000 (440,000 x 450.000 x 2%) Nợ TK 627: 1.094.220 (121,58 x 450.000 x 2%) Nợ TK 641: 293.850 (32,65 x 450.000 x 2%) Nợ TK 642: 1.617.300 (179,70 x 450.000 x 2%) Có TK 3384: 6.965.370 + Khấu trừ BHYT 2% trên tổng lương phải trả cho cán bộ công nhân viên: Nợ TK 334: 3.482.685 (348.268.500 x 1%) Có TK 3384: 3.482.685 + Khi nộp BHYT cho cơ quan BHYT kế toán nghi: Nợ TK 3384: 10.448.055 (6.965.370 + 3.482.685) Có TK 111 (112): 10.448.055 43
  50. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc Sơ đồ hạch toán: 111,112 3384 622 10.448.055 3.960.000 627 1.094.220 641 293.850 642 1.617.300 334 3.482.685 10.448.055 10.448.055 Kế toán hạch toán kinh phí công đoàn Dựa vào bảng tổng hợp hệ số lương cơ bản tháng 12/2008 là 773,93; kế toán tiến hành trích 2% KPCĐ vào các bộ phận: + Trích KPCĐ 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh: Nợ TK 622: 3.851.285 (192.564.230 x 2%) Nợ TK 627: 1.547.185 (77.359.230 x 2%) Nợ TK 641: 251.680 (12.584.000 x 2%) Nợ TK 642: 814.725 (40.736.253 x 2%) Có TK 3382: 6.464.875 44
  51. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc + Khi nộp KPCĐ cho cơ quan quản lý công đoàn cấp trên 1% kế toán nghi: Nợ TK 3382: 3.232.437,5 Có TK 111 (112): 3.232.437,5 + Khi nộp KPCĐ tại công ty kế toán nghi: Nợ TK 3382: 3.232.437,5 Có TK 111 (112): 3.232.437,5 Sơ đồ hạch toán: 111,112 3382 622 3.232.437,5 3.851.285 111 627 3.232.437,5 1.547.185 641 251.680 642 814.725 10.448.055 10.448.055 45
  52. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc BẢNG TRÍCH BHXH, BHYT, KPCĐ Tài khoản 622: 37.511.285 BHXH = 198.000.000 x 15% = 29.700.000 BHYT = 198.000.000 x 2% = 3.960.000 KPCĐ = 192.564.230 x 2% = 3.815.285 Tài khoản 627: 10.848.055 BHXH = 54.711.000 x 15% = 8.206.650 BHYT = 54.711.000 x 2% = 1.094.220 KPCĐ = 77.359.230 x 2% = 1.547.185 Tài khoản 641: 2.749.405 BHXH = 14.692.500 x 15% = 2.203.875 BHYT = 14.692.500 x 2% = 293.850 KPCĐ = 12.584.000 x 2% = 251.680 Tài khoản 642: 14.561.775 BHXH = 80.865.000 x 15% = 12.129.750 BHYT = 80.865.000 x 2% = 1.617.300 KPCĐ = 40.736.253 x 2% = 814.725 Kế toán ghi sổ: Nợ TK 622: 37.511.285 Nợ TK 627: 10.848.055 Nợ TK 641: 2.749.405 Nợ TK 642: 14.561.775 Có TK 338: 65.670.520 Trong đó: Có TK 3382: 6.464.875 Có TK 3383: 52.240.275 Có TK 3384: 6.965.370 46
  53. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc Tính vào tiền lương cán bộ công nhân viên: Tài khoản 334: 20.896.110 BHXH = 348.268.500 x 5% = 17.413.425 BHYT = 348.268.500 x 1% = 3.482.685 Kế toán định khoản: Nợ TK 334: 20.896.100 (17.413.425 + 3.482.685) Có TK 338: 20.896.100 Trong đó: Có TK 3383: 17.413.425 Có TK 3384: 3.482.685 Dựa vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương và bảng kê trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán lên sổ theo dõi tiền lương. Công ty thuốc lá Bến Tre SỔ THEO DÕI TIỀN LƯƠNG Số: Ngày tháng Trích yếu Số tiền Tài khoản ghi sổ Nợ Có 31/12/2008 Trích BHXH, BHYT, 37.511.285 622 KPCĐ, tiền lương phải trả 10.848.055 627 cho công nhân viên 2.749.405 641 14.561.775 642 20.896.100 334 6.464.875 3382 52.240.275 3383 6.965.370 3384 Kèm theo: . Giám đốc Kế toán trưởng Người ghi sổ ( Đóng dấu, ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên) 47
  54. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 3.3.3.3. Kế toán các khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân viên Công ty Hàng năm, người lao động trong danh sách của doanh nghiệp được nghỉ phép theo quy định mà vẫn được hưởng đủ lương. Trong thực tế việc nghỉ phép của người công nhân sản xuất không đồng đều giữa các năm. Do đó, để việc chi trả lương nghỉ phép không làm cho giá thành đột biến tăng lên, tính kết quả tài chính của doanh nghiệp, kế toán có thể tiến hành trích trước tiền nghỉ phép và phân bổ đều vào chi phí các kỳ hạch toán. Tổng quỹ tiền lương 12/2008: 323.243.713đ, tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép là 1%: 323.243.713 x 1% = 3.232.437đ tính cho công nhân trực tiếp sản xuất. Tài khoản sử dụng: TK 622: “chi phí nhân công trực tiếp” TK 335:”chi phí phải trả” Kế toán hạch toán Khi tính tiền lương nghỉ phép trích trước cho công nhân viên trong Công ty kế toán ghi: Nợ TK 622: 3.232.437 Có TK 335: 3.232.437 Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên: Nợ TK 335: 3.232.437 Có TK 334: 3.232.437 Lưu ý: Khi trích trước tiền lương nghỉ phép thì kế toán chưa trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn theo bảng lương này. * Sơ đồ hạch toán: 334 335 622 3.232.437 3.232.437 48
  55. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc Công ty thuốc lá Bến Tre SỔ THEO DÕI TIỀN LƯƠNG Số: Ngày tháng Trích yếu Số tiền Tài khoản ghi sổ Nợ Có 31/12/2008 Trích trước tiền lương nghỉ 3.232.437 622 335 phép của công nhân viên Kèm theo: . Giám đốc Kế toán trưởng Người ghi sổ ( Đóng dấu, ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên) 49
  56. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc CHƯƠNG 4 NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ 50
  57. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 4.1. Nhận xét: - Qua thời gian thực tập tại Công ty em có dịp so sánh giữa lý thuyết đã học và thực tế. Em thấy Công ty đã hoạt động kinh doanh có hiệu quả. - Với hơn 20 năm thành lập và phát triển có thể nói Công Ty Thuốc lá Bến Tre là một trong những đơn vị mạnh trong ngành công nghiệp thuốc lá. Với quy mô hiện và một đội ngũ nhân viên lành nghề có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong công việc cùng với bộ máy quản lý có chuyên môn, giàu kinh nghiệm đã góp phần đưa Công Ty đi lên đạt đuợc thành tựu như ngày nay. - Công ty chú trọng đến công tác bố trí lao động để đảm bảo hoạt động sản xuất được liên tục đến vá hiệu quả bên cạnh đó còn chăm lo đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công Ty. - Để đạt được kết quả trên thì đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ của tất cả các mặt trong Công ty. - Về Công tác quản lý: có sự thống nhất giữa nội bộ trong Công ty từ ban Giám Đốc, các đoàn thể đến tập thể cán bộ công nhân viên đã được sức mạnh tổng hợp để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Ban Giám Đốc có trình độ chuyên môn cao quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đặt biệt là trong công tác quản lý, biết nắm thời cơ và sản xuất kịp thời để đáp ứng nhu cầu thị trường. Hơn nữa phần lớn ban Giám Đốc Công ty là người đã trãi qua nhiều kinh nghiệm tay nghề nên từ đó việc quản lý dễ dàng và chặt chẽ. - Đội ngũ cán bộ công nhân viên là người có tay nghề cao trãi qua nhiều kinh nghiệm tay nghề việc quản lý sổ sách chứng từ hạch toán một cách rõ ràng đầy đủ chính xác theo đúng theo luật kế toán. - Về cơ cấu của các phòng ban Được nối liền chặt chẽ tiện lợi với việc trao đổi hổ trợ và quản lý sổ sách. - Về quá trình sản xuất kinh doanh có sự thống nhất giữa các khâu trong quá trình sản xuất, điều này cũng tạo nên chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm là mối quan tâm lớn nhất của Công ty. Công ty luôn chú 51
  58. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc trọng trong tay nghề của nhân viên nhờ đó mà chất lượng ngày càng nâng cao hơn. - Các nhân viên kinh doanh giàu kinh nghiệm có uy tín có mối quan hệ rộng rãi, thiết lập quan hệ được với nhiều khách hàng và uy tín của Công ty ngày một nâng lên. Do đó các sản phẩm của Công ty luôn được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng. - Về máy móc thiết bị: luôn được theo dõi tu sửa kịp thời. Bên cạnh đó Công ty còn tiếp nhận và lắp nhiều máy móc thiết bị và dây chuyền hiện đại để sản xuất ngày một tốt hơn. 4.1.1. Ưu điểm: Hoạt động của công ty đang trên đà phát triển, doanh thu năm sau cao hơn doanh thu năm trước. Để đạt điều đó Công ty không ngừng từng bước khắc phục khó khăn và chọn đúng hướng cho mình trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Từ đó tạo điều kiện cho công ty ngày càng phát triển góp một phần không nhỏ vào nhà nước và tạo công ăn việc làm cho lao động tỉnh nhà. Ban lãnh đạo của công ty có trình độ chuyên môn cao, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh một cách phù hợp, biết nắm bắt thời cơ và tiến hành quản lý sản xuất kịp thời, luôn bám sát theo công việc để từ đó có chỉ đạo kịp thời trong sản xuất kinh doanh. Việc tổ chức và phân công lao động hợp lý, tiền lương, tiền thưởng hợp lý và là động cơ thúc đẩy cho cán bộ công nhân viên hăng say trong sản xuất. Trong công ty, mỗi cán bộ công nhân viên đều phải chấp hành tốt mọi quy định của công ty. Trong sản xuất công nhân luôn thực hiện theo đúng quy trình, quy phạm tạo được năng xuất lao động cao góp phần không nhỏ trong việc tăng chất lượng và giảm chi phí sản xuất dẫn đến giá thành giảm để cạnh tranh với các loại thuốc khác trên tị trường hiện nay. Bên cạnh đó phải kể đến tinh thần làm việc năng động và không ngừng sáng tạo của tập thể cán bộ công nhân viên của công ty, nhất là bộ phận kế toán có nhiều kinh nghiệm trong nghề nên việc quản lý sổ sách chứng từ về việc hạch toán luôn rõ ràng, chính xác đúng theo quy định của chế độ kế toán hiện hành. Hình thức kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của 52
  59. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc Công ty, số liệu được đảm bảo, mọi thông tin được báo cáo kịp thời, việc tổ chức luân chuyển chứng từ giửa các phòng ban luôn có sự phối hợp chặt chẽ và nhanh chóng. Tài khoản sử dụng đa dạng và chính xác phù hợp với tưng nhiệm vụ phát sinh tại công ty và luôn thực hiện trong khuôn khổ cho phép do Công ty quy định. 4.1.2.Nhược điểm: Bên cạnh những thành tựu đã đạt đạt được, Công ty còn gặp một số nhược điểm như sau:  Còn một số nơ trong công ty bố trí lao động chưa phù hợp, lãng phí lao động. Bên cạnh đó Công ty còn một số quy chế tiền lương chặt chẽ, phù hợp để làm động cơ kích thích cán bộ công ty và gắn bó hơn với Công ty coi Công ty như là ngôi nhà của mình.  Trong sản xuất còn một số trường hợp công nhân gây lãng phí nguyên vật liệu, không giữ vệ sinh chung nơi làm việc.  Một số nơi công ty đã sử dụng dây chuyền sản xuất hiện đại nhưng có một số công nhân trình độ còn thấp không nắm bắt đượcc quy trình quy phạm của máy móc gây ảnh hưởng không nhỏ trong dây chuyền sản xuất của Công ty. 4.2. Kiến nghị: 4.2.1: Đối với Công ty: - Hiện nay trong cơ chế thị trường hết sức khắc nghiệt, Công ty cần nghiên cứu theo dõi các trang thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm thu hút khách hàng là vấn đề hàng đầu cần quan tâm. - Mặt dù Công ty có bộ phận kinh doanh giỏi nhưng số lượng còn hạn chế cần phải tăng cường đội ngũ nhân viên kinh doanh tập trung vào công tác nghiên cứu thị trường và mở rộng thị trường tiêu thụ. Nhất là khi cầu Rạch Miễu, cầu Hàm Luông xây xong có điều kiện lưu thông thuận tiện hơn trước. - Công ty chưa có phòng kinh doanh tuy không ảnh hưởng gì nhiều nhưng nếu có phòng kinh doanh sẽ thuận tiện hơn rất nhiều. Các nhân viên 53
  60. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc kinh doanh trong khi làm việc có điều kiện gặp gở tiếp xúc trao đổi ý kiến với nhau. - Tiếp tục đầu tư cho trang thiết bị và nhân tố con người để sản xuất ra những sản phẩm đủ sức cạnh tranh với những sản phẩm trong và ngoài nước, tổ chức cho nhân viên tham gia các khóa về nghiệp vụ, quản trị, maketing - Cũng cố khâu mua nguyên liệu, tìm hiểu giá và tìm nhà cung ứng đáng tin cậy để ổn định chất lượng nguyên vật liệu đầu vào. - Ngoài các yều tồ khách quan như môi trường sản xuất kinh doanh thì con người luôn đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó cần đặt biệt chú trọng hơn nữa về chế độ khen thưởng nhằm khuyến khích công nhân viên, vì chính họ là người tạo ra giá trị sản phẩm. - Với quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng pháy triển Công ty cần đưa đi đào tạo thêm những cán bộ trẻ có năng lực để nâng cao trình độ chuyên môn hơn nữa để phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển trong ngành vì thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt hơn. 4.2.2. Đối với nhà nước: - Nhà nước cần thành lập một tổ chức quản lý việc điều tiết diện tích và bảo hiểm cho người trồng nguyên liệu thuốc lá. Từ đó góp phần gia tăng nguồn nguyên liệu đảm bảo cung cấp đầy đủ cho Công ty trong sản xuất. - Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn nhiều hơn nữa với lãi suất thấp để Công ty có đủ vốn hoạt động, đầu tư mở rộng, gia tăng sức cạnh tranh của mình. - Thiết lập hệ thống thông tin về thị trường để giúp các Công ty có được sự quyết định chính xác và nhanh nhạy trong kinh doanh. - Kiểm tra và có hình phạt nặng đối với những Công ty hoạt động không lành mạnh đồng thời cần có những biện pháp ngăn chặn thuốc lá giả, thuốc lá nhập lậu đang tràn lan trên thị trường. 4.3.Kết luận Công ty Thuốc lá Bến Tre là một trong những doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn của tỉnh Bến Tre, đồng thời cũng là một thành viên của Tổng 54
  61. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc công ty Thuốc lá Việt Nam, là một đơn vị có uy tín và quan hệ tốt đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước. Qua nhiều năm hoạt động, từ khi thành lập đến nay đã trải qua nhiều thử thách nhưng Công ty không ngừng phấn đấu vươn lên thành một đơn vị sản xuất kinh doanh lớn. Nhưng kết quả đạt được của Công ty không phải là do nổ lực trong một thời gian ngắn mà có được đó là sự cố gắng bền bỉ lâu dài của ban lãnh đạo Công ty cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Công ty luôn buôn bám sat theo đường lối chủ trương chính sách của Đảnh Nhà nước, điều nà làm cho Công ty luôn được đảm bảo quyền lợi trước pháp luật đồng thời cũng tăng sự tín nhiệm của người tiêu dùng. Về lãnh đạo Công ty có được đội ngũ công nhân viên lành nghề, chuyên môn lỹ thuật cao được trang bị đầy đủ máy móc kỹ thuật hiện đại cập nhật kịp thời thông tin mới nhất để phục vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị. Bên cạnh đó Công ty luôn quan tâm chăm sóc đến súc khỏa cho cán bộ công nhân. Ban chấp hành công đoàn phối hợp cùng Ban chấp hành Chi đoàn cùng Ban lãnh đạo Công ty hàng năm đều tổ chức cho cán bộ nhân viên đi tham quan du lịch, tổ chức khám sức khỏe đinh kỳ, tặng quà sinh nhật, kỷ niêm ngày cưới, tăm hỏi cán bộ công nhân viên Công ty ốm đau, tang chế, Đối với xã hội, Công ty tham gia nhiều hoạt động như: xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt, ủng hộ trẻ em nghèo hiếu học, trẻ em mồ côi, nhận cấp dưỡng cho Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Với tổng số tiền gần hàng trăm triệu đồng/năm. Trong thời gian thực tập tại Công ty Thuốc lá Bến Tre, nhờ sự quan tâm giúp đỡ tận tình, chỉ dẫn của các chị Phòng tài chính – Kế toán đã giúp em hiểu biết thêm về công tác Kế toán cũng như việc hạch toán Kế toán trong Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Qua việc phân tích Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty. Chúng ta thấy rằng Công ty có những thay đổi rất tiến bộ và những điều kiện rất thuận lợi. Cụ thể là quy mô sản xuất của công ty ngày càng được mở rộng, sản lượng sản xuất ra ngày càng tăng, chất lượng sản phẩm ngày càng được tăng lên, uy tín của Công ty ngày được nâng cao trên thị trường, 55
  62. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc quan hệ với đại lí và khách hàng ngày càng thân thiết hơn và được sự quan tâm giúp đỡ của nhà nước. Đồng thời Công ty có điều kiện hết sức thuận lợi về sản xuất như: có vị trí mặt bằng thuận lợi cho việc lưu thông đi lại, hệ thống máy móc thiết bị ngày càng được nâng cao, nguồn lao động khá dồi dào Nhưng bên cạnh đó Công ty cũng gặp một số khó khăn và hạn chế, công suất máy móc chưa được khai thác hết tính năng do trình độ của công nhân còn hạn chế trong việc sử dụng các thiết bị hiện đại. Công ty còn phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ cùng ngành nghề, và nạn thuốc lá giả, thuốc lá ngoại nhập lậu bằng nhiều hình thức vẫn còn tràn ngập trên thị trường. Do đó, Công ty cần có chiến lược kinh doanh hợp lý hơn, cũng như chiến lược phân phối tiêu thụ sản phẩm thích hợp hơn trong những năm tới, nhằm giúp công ty có khả năng xâm nhập và phát triển thị trường một cách nhanh nhất, sản phẩm của công ty đến tay người tiêu dùng dễ dàng hơn. Đồng thời thúc đẩy sản xuất góp phần gia tăng lợi nhuận cũng như hiệu quả gia tăng lợi nhuận của Công ty. Với kiến thức còn nhiều hạn chế trong quá trình học tập, tiếp thu các kiến thức về nghiệp vụ, kinh doanh có phần hạn chế và thời gian đi vào thực tế không nhiều. Do đó, trong quá trình trình bày quyển báo cáo này sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Rất mong ban lãnh đạo Công ty, quý thầy cô, cùng quý cô chú anh chị trong phòng kế hoạch vật tư và phòng kế toán thông cảm và đóng góp ý kiến để em rút kinh nghiệm để làm tốt công việc sau này. 56
  63. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THUỐC LÁ BẾN TRE 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: Error! Bookmark not defined. 1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công Ty: Error! Bookmark not defined. 1.3. Cơ cấu tổ chức trong Công Ty: Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý: Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: Error! Bookmark not defined. 1.4. Đặc điểm và tổ chức sản xuất tại Công ty Error! Bookmark not defined. 1.4.1. Đặc điểm sản phẩm Error! Bookmark not defined. 1.4.2. Quy trình công nghệ sản xuất: Error! Bookmark not defined. 1.5. Tổ chức công tác Kế toán trong doanh nghiệp Error! Bookmark not defined. 1.5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán Error! Bookmark not defined. 1.5.2. Chức năng và nhiệm vụ các bộ phận: Error! Bookmark not defined. 1.5.3. Hình thức sổ Kế toán: Error! Bookmark not defined. 1.5.4. Hệ thống tài khoản áp dụng tại đơn vị Error! Bookmark not defined. 1.6. Những thuận lợi, khó khăn củ Công ty và phương hướng hoạt động trrong thời gian tới Error! Bookmark not defined. 1.6.1. Thuận lợi: Error! Bookmark not defined. 1.6.2. Khó khăn: Error! Bookmark not defined. 1.6.3. Phương hướng phát triển: Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE NĂM 2011 2.1. Khái niệm và ý nghĩa của tiền lương: Error! Bookmark not defined. 2.2. Khái niệm các khoản trích theo lương Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Các khái niệm: Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Nguồn hình thành các quỹ: Error! Bookmark not defined. 2.2.3.Ý nghĩa của các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ Error! Bookmark not defined. 2.3.Nhiệm vụ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Error! Bookmark not defined. 57
  64. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 2.4.Các hình thức tiền lương: Error! Bookmark not defined. 2.4.1.Tiền lương theo thời gian: Error! Bookmark not defined. 2.4.1.1.Tiền lương tháng: Error! Bookmark not defined. 2.4.1.2.Tiền lương khoán: Error! Bookmark not defined. 2.4.1.3.Tiền lương ngày: Error! Bookmark not defined. 2.4.2.Hình thức tính lương sản phẩm. Error! Bookmark not defined. 2.4.2.2.Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp: Error! Bookmark not defined. 2.4.2.3.Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng: Error! Bookmark not defined. 2.4.2.4 Tiền lương tính theo sản phẩm lũy tiến: Error! Bookmark not defined. 2.4.2.5.Tiền lương khoán theo khối lượng công việc hay từng công việc: 2.5.Qũy tiền lương: Error! Bookmark not defined. 2.6.Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương: Error! Bookmark not defined. 2.6.1.Tài khoản sử dụng: Error! Bookmark not defined. 2.6.2.Chứng từ Kế toán: Error! Bookmark not defined. 2.6.3.Phương pháp hạch toán: Error! Bookmark not defined. 2.6.3.1.Kế toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng, tiền công: Error! Bookmark not defined. 2.6.3.2.Kế toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ: Error! Bookmark not defined. 2.6.3.3.Kế toán các khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất: Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ BẾN TRE 3.1. Khái quát kết cấu lao động trong doanh nghiệp Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Về trình độ: Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Về độ tuổi: Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Về bậc thợ: Error! Bookmark not defined. 3.1.4. Về bậc lương: Error! Bookmark not defined. 3.2. Phương pháp xác định tiền lương thực tế tại công ty Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Hình thức trả lương theo hệ số lương trên tổng sản phẩm đối với khối gián tiếp Error! Bookmark not defined. 3.2.2.Lương cho cán bộ công nhân viên đi họcError! Bookmark not defined. 58
  65. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 3.2.3.Lương nghỉ phép, làm thêm giờ của cán bộ công nhân viên Error! Bookmark not defined. 3.2.4.Hình thức trả lương theo sản phẩm đối với khối trực tiếp sản xuất Error! Bookmark not defined. 3.3.Tình hình thực tế Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty thuốc lá Bến Tre Error! Bookmark not defined. 3.3.1.Chứng từ Kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ Error! Bookmark not defined. 3.3.2.Tình hình thực tế tiền lương trong Công ty thuốc lá Bến Tre Error! Bookmark not defined. 3.3.3.Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty thuốc lá Bến Tre Error! Bookmark not defined. 3.3.3.1.Kế toán tiền lương, tiền thưởng phải trả cho công nhân viên trong Công ty Error! Bookmark not defined. 3.3.3.2.Kế toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ tại Công ty Error! Bookmark not defined. 3.3.3.3. Kế toán các khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân viên Công ty Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 4 NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ 4.1. Nhận xét: Error! Bookmark not defined. 4.1.1. Ưu điểm: Error! Bookmark not defined. 4.1.2.Nhược điểm: Error! Bookmark not defined. 4.2. Kiến nghị: Error! Bookmark not defined. 4.2.1: Đối với Công ty: Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Đối với nhà nước: Error! Bookmark not defined. 59
  66. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Vân Ngọc 60