Khóa luận Chi cục thuế Thủy Nguyên–Hải Phòng - Trương Quang Huy

pdf 214 trang huongle 50
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Chi cục thuế Thủy Nguyên–Hải Phòng - Trương Quang Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_chi_cuc_thue_thuy_nguyenhai_phong_truong_quang_huy.pdf
  • rarFile bản vẽ.rar

Nội dung text: Khóa luận Chi cục thuế Thủy Nguyên–Hải Phòng - Trương Quang Huy

  1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 - 2008 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP Sinh viên : Trương Quang Huy GVHD Kiến trúc: THS Đoàn Văn Duẩn GVHD Kết cấu : THS Đoàn Văn Duẩn GVHD Thi công : KS Trần Trọng Bính HẢI PHÒNG 2015 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 1
  2. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG TÊN ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP Sinh viên : Trương Quang Huy Người hướng dẫn: THS Đoàn Văn Duẩn GVHD Kết cấu : THS Đoàn Văn Duẩn GVHD Thi công : KS Trần Trọng Bính HẢI PHÒNG 2015 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 2
  3. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên: Trương Quang Huy Mó số: 11454 Lớp: XD1002 Ngành: Xây dựng dân dụng Tên đề tài: Chi cục thuế Thủy Nguyên – Hải Phòng SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 3
  4. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). Nội dung hướng dẫn: 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán : 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp: SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 4
  5. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn kết cấu: Họ và tên: Học hàm, học vị : Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thi công: Họ và tên: Học hàm, học vị Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 06 tháng 04 năm 2015 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 11 thỏng 07 năm 2015. Đó nhận nhiệm vụ ĐATN Đó giao nhiệm vụ ĐATN Sinh viên Ngƣời hƣớng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2014 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 5
  6. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 6
  7. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Lời nói đầu Đồ án tốt nghiệp là công trình tổng hợp tất cả kiến thức thu nhận đƣợc trong suốt quá trình học tập của mỗi một sinh viên dƣới mái trƣờng Đại Học. Đây cũng là sản phẩm đầu tay của mỗi sinh viên trƣớc khi rời ghế nhà trƣờng để đi vào công tác thực tế. Giai đoạn làm đồ án tốt nghiệp là sự tiếp tục quá trình học bằng phƣơng pháp khác ở mức độ cao hơn, qua đó chúng em có dịp hệ thống hoá kiến thức, tổng quát lại những kiến thức đã học, những vấn đề hiện đại và thiết thực của khoa học kỹ thuật , nhằm giúp chúng em đánh giá các giải pháp kỹ thuật thích hợp. Đồ án tốt nghiệp là công trình tự lực của mỗi sinh viên, nhƣng vai trò của các thầy cô giáo trong việc hoàn thành đồ án này có một vai trò hết sức to lớn. Với sự đồng ý của khoa xây dựng và sự hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, em đã hoàn thành đề tài “ CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN-HP”. Sau cùng em nhận thức đƣợc rằng, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng vì kiến thức còn non kém, kinh nghiệm ít ỏi và thời gian hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và bạn bè, để em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn ! Kính chúc các thầy dồi dào sức khoẻ ! SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 7
  8. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Lời cảm ơn Sau thời gian học tập, đƣợc sự giảng dạy rất nhiệt tình của tất cả các thầy cô dƣới mái trƣờng đại học, bây giờ đã là lúc em sẽ phải đem những kiến thức cơ bản mà các thầy cô đã trang bị cho em khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng để phục vụ cho đất nƣớc. Trƣớc khi phải rời xa mái trƣờng này em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô và những kiến thức cơ bản mà các thầy cô đã trao lại cho những ngƣời học trò nhƣ em để làm hành trang cho em có thể vững bƣớc trên những chặng đƣờng mà em sẽ phải đi qua sau này. Em xin kính gửi đến các thầy trong khoa xây dựng nói chung và tổ môn xây dựng dân dụng và công nghiệp nói riêng lòng biết ơn sâu sắc nhất! Em xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo: TS: Đoàn Văn Duẩn Thầy giáo: Ks: Trần Trọng Bính đã hƣớng dẫn và chỉ bảo cho em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp . Hải Phòng, ngày 10 tháng 07 năm 2015. Sinh viên Trương Quang Huy SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 8
  9. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Chương 1: KIẾN TRÖC 1.1 Giới thiệu công trình. Để thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ trên, vị trí xây dựng của Chi cục thuế huyện Thủy Nguyên thành phố Hải phòng nằm trên trục đường 10 mới đi qua huyện từ Kiền Bái qua Kênh Giang – Cầu Đá Bạc nối với Quốc lộ 18 tại khu vực thuộc thị xã Uông Bí của tỉnh Quảng Ninh. Vị trí nằm trong quần thể chung của Trung tâm chính trị văn hoá huyện thuỷ nguyên trong khu vực thoáng mát, sạch sẽ, môi trường xung quanh đảm bảo không bị ô nhiễm, hệ thống giao thông và quan hệ giữa các ngành nghề hết sức thuận tiện 1.2 Các giải pháp kiến trúc Đối với nhà Trụ sở làm việc 8 tầng và nhà công vụ phải đảm bảo được các yêu cầu cơ bản sau : 1.2.1. Chiều cao các tầng nhà: - Sàn tầng trệt : vì sau này có nhu cầu là phòng làm việc nên bố trí cao 3m để tránh bị ảnh hưởng độ cao của các dầm . - Sàn tầng 1 : Bố trí cao 3.5 m, đây là không gian sảmh có kích thước tương đối rộng, hơn nữa thiết kế hệ trần nên độ cao của tầng này chỉ còn cao 3.3m. - Sàn tầng 3 và 4.5.6 : Bố trí cao 3.5 m. SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 9
  10. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP - Sàn tần tầng 7 cao 4.8m đây là không giạn bố trí hội trường, tiết diện dầm 300 x 700, bố trí và thiết kế hệ trần giật cấp để tận dụng chiều cao không gian còn lại một cách hiệu quả. - Chòi mái cao 2.1 m : Đây là tầng kỹ thuật, đồng thời để tận dụng không gian này bố trí một số các tấm chớp làm không gian quan sát và giải lao của phòng họp tầng 7, đi lên mái. Đồng thời tôn tạo vẻ đẹp cho công trình. 1.2.2 ánh sáng: - Về ánh sáng : Chủ yếu lấy ánh sáng từ bên ngoài thông qua hệ thống cửa sổ, cửa đi kết hợp các bóng đèn điện chiếu sáng các phòng vào ban đêm và những khi tối trời. Đảm bảo sự thông thoáng tự nhiên là chủ yếu. Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới nóng và nắng rất gắt, cường độ cao về mùa hè do đó nhất thiết phía nhà không có hành lang phải bố trí cửa che nắng, màu sắc của loại kính chọn cho phù hơp để giảm thiểu sự nắng gắt mà vẫn đảm bảo được thông thoáng phù hợp với điều kiện khí hậu. Việc bố cửa ra vào, lối vào chính cần phải tính đến sự thoát hiểm trong trường hợp có sự cố ( hoả hoạn ). Do đó lối vào phải đủ rộng để 2 người ra vào. 1.2.3 Về thông hơi thoáng gió : - Bố trí giải pháp cửa sổ, cửa đi kết hợp tạo thông thoáng trong phòng bằng quạt, điều hòa nhiệt độ. 1.2.4 Vật liệu trang trí: -Toàn bộ nền nhà của công trình được lát gạch granít nhân tạo 500 x500. Khu vệ sinh được ốp gạch men trắng vân hoa liên doanh 200 x 250. - Thiết bị vệ sinh, dùng loại liên doanh SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 10
  11. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP - Toàn bộ sảnh chính, cầu thang, bậc tam cấp ốp đá Granít - Toàn bộ cửa sổ cửa đi dùng cửa kính khung nhôm loại cửa sơn tĩnh điện liên doanh - Cửa sổ và cửa đi được thiết kế rộng cao 2 tầng cửa để lấy ánh sáng và thông gió - Toàn bộ tường trong, ngoài công trình được sơn vôi sơn vôi màu ve và mầu kem , trần sơn vôi màu trắng 1.2.5 Về thông hơi thoáng gió : - Bố trí giải pháp cửa sổ, cửa đi kết hợp tạo thông thoáng trong phòng bằng quạt, điều hòa nhiệt độ. + Trong điều kiện kinh tế chung còn hạn chế việc đầu tư các vật liệu đắt tiền để tăng mỹ quan công trình được sử dung một cách đối ta theo công văn số 4061/ TCT – TVQT về việc hiện đại hoá công sở làm việc. Vật liệu tổ hợp để có được hình thức đẹp là cần thiết, chú ý đến các bộ phận công trình như : không gian sảnh vào, lan can, hành lang các bộ phận cần có những điểm nhấn để tôn tạo vẻ đẹp cho công trình nhưng vẫn phải tiết kiệm, để tạo ra một hình thức kiến trúc đẹp, trang nhã, tiết kiệm nhưng vẫn đạt yêu cầu sử dụng , phù hợp với kiến trúc trong quy hoạch tổng thể chung của khu đô thị mới . 1.3 Yêu cầu bền vững: - Đây là yêu cầu thể hiện khả năng chống đỡ của công trình đối với các yếu tố như trọng lượng bản thân kết cấu, hoạt tải sử dụng, gió Khi thiết kế phải tính hết các yếu tố đó dựa trên tính năng cơ lí của vật liệu, khả năng chịu lực của tiết diện và phải chọn giải pháp kết cấu hợp lí. SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 11
  12. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 1.4 Yêu cầu kinh tế: - Yêu cầu kinh tế thường hay mâu thuẫn với yêu cầu mĩ quan và yêu cầu bền vững khi sử dụng công trình. Do đó ta phải tính sao cho hài hoà các yếu tố trên. Bền vững không có nghĩa là ta bố trí một cách quá lãng phí vật liệu. - Muốn thoả mãn yêu cầu về kinh tế thì phải có hình khối kiến trúc phù hợp, thi công dễ dàng để giảm giá thành khi thi công xây lắp, tính toán để tiết kiệm tối đa vật liệu sao cho vẫn đảm bảo yêu cầu bền vững và mĩ quan của công trình. Mặt khác khi chọn vật liệu cho xây dựng phải tính đến sử dụng các vật liệu sẵn có ở địa phương, đó cũng là cách làm giảm giá thành công trình. 1.5 Yêu cầu mĩ quan: - Do mang tính chất là Trụ sở giao dịch nên ngoài tính sử dụng còn đòi hỏi phải mang tính thẩm mĩ cả về hình khối kiến trúc và sự pha trộn màu sắc. Công trình phải mang dáng dấp hiện đại, khoẻ khoắn, bề thế. 1.6 Giải pháp về giao thông: - Giải quyết giao thông đi lại theo phương ngang ta dùng hành lang. Hành lang trên các tầng nằm giữa trục B & C thoáng mát rộng rãi tiện lợi cho giao thông đi lại của khách. - Giao thông theo phương thẳng đứng dùng giải pháp kết hợp giữa thang máy và thang bộ. Công trình có tính chất hiện đại và cao tầng do đó bố trí hai buồng thang máy đặt giữa trục 1 – 2 và hai thang bộ là giải quyết tốt vấn đề thoát người cho Trụ sở giao dịch. - Cầu thang rộng, độ dốc hợp lý tạo cảm giác thoải mái cho người đi . SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 12
  13. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP - Giao thông với bên ngoài: Lối chính đi vào Trụ sở giao dịch bố trí cửa lớn bằng kính tạo vẻ sang trọng hiện đại với một tiền sảnh rộng ở tầng hai nên khách có thể đi vào Trụ sở giao dịch thuận tiện dễ dàng. - Nếu khách có ô tô có thể đi nào lối cửa bên cạnh Trụ sở giao dịch vào gara ở tầng một và từ gara có cửa đi lên tiền sảnh nơi giao dịch chính nên rất tiện lợi. - Vấn đề phòng hoả và thoát người: + Phòng hoả: Dọc theo các lối giao thông như hành lang, cầu thang và trong một số phòng có đặt các bình cứu hoả. + Thoát người: - Các phòng đều mở cửa thông ra hành lang, các phòng học lớn có mở hai cửa thông ra hành lang. - Hành lang rộng và liên hệ hai thang bộ có lối thoát ra khỏi công trình qua sảnh và thang bộ xuống sân. 1.7 Giải pháp về khí hậu: - Môi trường xung quanh có ảnh hưởng lớn đến điều kiện sống của con người. Kiến trúc vì mục đích công năng, thẩm mĩ cũng không thể thoát ly được ảnh hưởng của hoàn cảnh thiên nhiên môi trường. Do đặc điểm khí hậu nước ta là nóng và ẩm nên vấn đề che nắng, cách nhiệt và thông gió là rất quan trọng.Vì vậy ta chọn giải pháp “kiến trúc thoáng hở” cho công trình. + Về vấn đề thông gió: Các phòng được đón gió trực tiếp từ bên ngoài vào thông qua các ô cửa kính và hành lang hút gió. Mặt khác các phòng còn có hệ thống thông gió, cấp nhiệt nhân tạo bởi các máy điều hoà nhiệt độ ở những nơi yêu cầu. SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 13
  14. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP - Thông gió tự nhiên: Đầu và cuối hành lang có các ô cửa lớn để thông gió. Hai mặt trước và sau dùng hệ thống cửa sổ kích thước lớn . - Thông gió nhân tạo : Tại các phòng hội họp lớn, phòng làm việc, các phòng chức năng đặc biệt có lắp máy điều hoà nhiệt độ. Các phòng dùng hệ thống quạt trần. + Về vấn đề cách nhiệt: được bảo đảm tốt. Tường xây 220 đảm bảo tốt cách nhiệt hơn nữa trên mỗi ô cửa kính có rèm vải ngăn rất nhiều lượng bức xạ mặt trời vào công trình. Bên cạnh đó có đặt chậu cây cảnh để hạn chế bớt nắng và tạo cảm giác mát mẻ. - Cách nhiệt mái: Mái tôn phòng hội trường được làm hệ thống xà gồ, vì kèo và đóng trần thạch cao. - Thân công trình: Dùng rèm che mầu sẫm và cây cảnh cũng góp phần cách nhiệt rất tốt cho công trình. + Về chiếu sáng: Để chiếu sáng cho công trình dùng kết hợp hai biện pháp chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân taọ . - Chiếu sáng tự nhiên: Thông qua hệ thống cửa kính lớn. Các phòng đều có cửa sổ để đón nhận ánh sáng bên ngoài, toàn bộ các cửa sổ đều được lắp khung nhôm kính nên phía trong nhà luôn có đầy đủ ánh sáng tự nhiên. Hai mặt trước và sau công trình, ở hai đầu hành lang có các ô cửa kính rộng, ở cầu thang cũng có các ô lấy ánh sáng. - Chiếu sáng nhân tạo: Dùng hệ thống đèn được bố trí đảm bảo đủ ánh sáng trong điều kiện thời tiết bất lợi nhất. Do cấu tạo hành lang giữa nên dọc theo hành lang có bố trí hệ thống đèn chiếu sáng, vì ở đây ánh sáng tự nhiên không đảm bảo. SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 14
  15. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Các phòng, sảnh đều được bố trí hệ thống đèn chiếu sáng đảm bảo đủ ánh sáng cho khách và các cán bộ công nhân viên chức sinh hoạt và làm việc theo yêu cầu, tiện nghi ánh sáng với từng phòng. 1.8 Giải phát cấp thoát nƣớc: - Việc cấp nước và thoát nước dược nhà thiết kế rất chú trọng. Mỗi tầng đều có một khu vệ sinh, xong được tập trung vào một góc công trình vừa tiết kiệm đường ống vừa tránh gãy khúc gây tắc đường ống thoát. - Thoát nước: + Thoát nước mưa: Qua hệ thống sênô dẫn nước từ mái theo đường ống nhựa đặt bên cạnh nhà chảy vào hệ thống cống ngầm rồi thoát ra hệ thống thoát nước thành phố. Độ dốc thoát nước mưa là 5%. + Thoát nước thải sinh hoạt và của khu vệ sinh: Thông qua bể tự hoại thoát ra cống rồi thoát ra hệ thống thoát nước thải chung của thành phố. - Cấp nước: Mặt bằng khu vệ sinh bố trí hợp lí, tiện lợi, làm cho người sử dụng cảm thấy thoải mái. Hệ thống làm sạch cục bộ trước khi thải được lắp đặt với thiết bị hợp lí. Nguồn cung cấp nước lấy từ mạng lưới cấp nước thành phố đạt tiêu chuẩn sạch vệ sinh. Dùng hai máy bơm cấp nước (1 máy dự trữ) . Máy bơm hoạt động theo chế độ tự đóng ngắt đưa nước lên dự trữ trên bể nước tầng 6 và bể ngầm. Có hai téc nước chứa ở tầng 6 đủ dùng cho sinh hoạt. Ngoài ra, hệ thống bình cứu hoả được bố trí dọc hành lang , trong các phòng. Chương 2: SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 15
  16. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP KẾT CẤU 2.1 Nguyên tắc tính toán Sử dụng phần mềm SAP 2000 để tính toán và tổ hợp nội lực khung. Tính toán khung theo sơ đồ khung phẳng, bỏ qua tác dụng của vách cứng. 2.2 Số liệu tính toán - TCVN 356-2005 Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế; - Theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-1995; - Một số tài liệu chuyên ngành khác: + Sổ tay thực hành kết cấu công trình – PGS. TS Vũ Mạnh Hùng; + Kết cấu bê tông cốt thép – GS. TS Ngô Thế Phong (chủ biên); + Khung bê tông cốt thép – TS. Trịnh Kim Đạm, TS. Lê Bá Huế; 2.3 Xác định kích thƣớc cấu kiện, tải trọng 2.3.1 Chọn sơ bộ kích thƣớc, vật liệu 2.3.1.1. Chọn vật liệu 2 Chọn vật liệu bêtông sử dụng có Mác 250 với Rn = 110Kg/cm ; Rk = 8,3Kg/cm2. Chọn thép sử dụng như sau: 2 2 - Thép AI dùng cốt đai với Ra = 2100Kg/cm ; Rad = 1700Kg/cm . 2 - Thép AII dùng cho cốt chịu lực với Ra = 2700Kg/cm ; Rad = 2150Kg/cm2. 2.3.1.2. Chiều dày sơ bộ sàn (hb) Chiều dày bản chọn sơ bộ theo công thức: D*l h với D = 0,8 – 1,4 b m Ta có l =300cm D = 1 Với bản kê bốn cạnh chọn m = 40 - 45, ta chọn m = 40 ta có chiều dày sơ bộ của bản sàn: SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 16
  17. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Dl* 1*300 h7.5( cm ) b m 40 Chọn thống nhất hb = 10cm cho toàn bộ các mặt sàn của công trình. 2.3.1.3. Sơ bộ chọn kích thước các tiết diện trong khung. Dầm chính: Sơ bộ chọn theo công thức : h = ld/md ld : nhịp dầm đang xét md =8 12 (dầm chính) md =5 7 (dầm côngxôn) b = (0,3 0,5)h md =12 20 (dầm phụ) Dầm nhịp biên tầng : h = 600/8 600/12 , chọn h = 70 cm ; b = 30 cm Dầm nhịp giữa tầng : h = 300/8 300/12 , chọn h = 50 cm ; b = 30 cm Dầm phụ: Dầm phụ là dầm chạy dọc theo chiều dài nhà. Để đơn giản ta chọn cùng một tiết diện. Chiều cao tiết diện dầm phụ trong khoảng: h = (1/12 1/20) L. L: là nhịp dầm phụ, nhịp dài nhất = 6 m ; md = 12 20 (dầm phụ) h = 600/12 600/20 => Chọn tiết diện dầm phụ sơ bộ: hxb = 35x22cm. 3) Cột: - Tiết diện cột, sơ bộ được chọn theo công thức : Fc= KN/Rn K=0,9 1,1: Nén đúng tâm ; K=1,2 1,5: Nén lệch tâm Rn: Cường độ chịu nén của BT. ; N: lực nén tác dụng vào cột. Trong đó : N=nqS n:Số tầng(n=8) S :Diện tích q:Tải trọng tương đương q=1,1(T/m2) SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 17
  18. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 4500 6000 c 5250 3000 3000 B 3000 3000 3000 a 4500 6000 2 3 4 N=8x1,1x3x5.25 = 138.6(T) Diện tích tiết diện cột: Fc=1,2x138.6x1000/90=1848(cm2) Chọn tiết diện cột : bxh= 0,7x0,5 m Tiết diện cột phải đảm bảo điều kiện ổn định : c< [ ]c [ ]c : độ mảnh giới hạn cột nhà [ ]c = 30 .Chiều dài cột tầng 8: l = 4,7 m. Sơ đồ tính cột là 2 đầu ngàm do đó chiều dài tính toán của cột là: lo= 4,7 x 0,5 = 2,35 m.  b = l0/ b= 2,35x100/30 = 7.83 < [ ]b=30  h = l0/ h= 2,35x100/55 = 4,27 < [ ]b=30 .Vậy cột đảm bảo ổn định. - Tiết diện cột sẽ giảm theo chiều cao tầng. Tầng 1 4 : bxh = 70 x 50 Tầng 5 8 : bxh = 50 x 30 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 18
  19. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP D × D × +28700 4700 × × × C C C D × D × D × +24000 × × × × 3500 C C C C D × D × D × +21500 × × × × 3500 × × +17000 C C C C D D × D × × × × 3500 D × D × D × +13500 C C C C 3500 × × × × D × D × D × +10000 C C C C 3500 × × × × D × D × D × +6500 C C C C 3500 × × × × D × D × D × +3000 C C C C × × × × 4200 C C C C -1200 6000 3000 6000 D C B A Khung trục 5 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 19
  20. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 2.4 Xác định tải trọng tác dụng 2.4.1 Tải trọng thẳng đứng 2.4.1.1 Tĩnh tải Tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản thân các kết cấu như cột, dầm, sàn và tải trọng do tường, vách kính đặt trên công trình. Khi xác định tĩnh tải riêng tải trọng bản thân của các phần tử cột và dầm sẽ được Sap 2000 tự động cộng vào khi khai báo hệ số trọng lượng bản thân. Tĩnh tải bản thân phụ thuộc vào cấu tạo các lớp sàn.  Tĩnh tải sàn: cấu tạo các loại sàn như sau: S1 (sàn tầng hầm) S2 (sàn các phòng làm việc, chiếu nghỉ) - Gạch Granite chống trơn: 8mm - Gạch lát Granite dày 8mm - Vữa lót M75 dày 20mm - Vữa lót M75 dày 20mm - BT đá 2x4 mác 200 - Bản BTCT dày 120mm - Cát đen tưới nước đầm kỹ - Vữa trát trần dày 15mm - Đóng trần thạch cao phẳng S3 (Sàn phòng vệ sinh, ban công) M1 ( Sân thượng và mái bằng) - Gạch chống trơn dày 8mm -Bản BTCT dày 100mm - Vữa lót M75 dày 20mm -Vữa trát trần dày 15mm SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 20
  21. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP - Vữa trát trần dày 15mm -Đóng trần thạch cao phẳng - Bản BTCT dày 100mm S4 (Sàn thang) - Lát gạch Granite dày 8mm - Vữa ximăng M75# dày20mm - Bậc gạch M75 150x300 - Bản BTCT dày 80mm - Vữa trát trần 15mm * Trọng lượng bản thân sàn : gi = ni . i. hi SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 21
  22. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Bảng 2.2 - Tính tĩnh tải sàn Chiều dày TLR, ( ) Hệ số vượt Gtt TT Các lớp sàn (cm) (kG/m3) tải, (n) (kG/m2) 1 Gạch Granite chống trơn 0.8 2000 1.1 17.6 2 Vữa lót 2.0 1800 1.2 43.2 3 Bản BTCT 10 2500 1.1 275 4 Vữa trát trần 1.5 1800 1.2 32.4 5 Trần thạch cao 10 1000 1.3 130 Tổng cộng. 499 Bảng 2.3 - Tính tĩnh tải sàn vệ sinh, ban công (S3) Chiều dày TLR, ( ) Hệ số vượt Gtt TT Các lớp sàn (cm) (kG/m3) tải, (n) (kG/m2) 1 Gạch Granite chống trơn 0.8 2000 1.1 17.6 2 Vữa lót 2.0 1800 1.2 43.2 4 Bản BTCT 10 2500 1.1 275 5 Vữa trát trần 1.5 1800 1.2 32.4 Tổng cộng 381 Bảng 2.4 - Tính tĩnh tải sàn thang (S4) Chiều dày TLR, ( ) Hệ số vượt Gtt TT Các lớp sàn (cm) (kG/m3) tải, (n) (kG/m2) 1 Gạch Granite chống trơn 1.5 2000 1.1 33 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 22
  23. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 2 Vữa ximăng 3.0 1800 1.2 64.8 3 Bậc gạch 150x300 - 1800 1.2 144.9 4 Bản BTCT 12 2500 1.1 330 5 Lớp vữa trát dưới 1.5 1800 1.2 32.4 Tổng cộng 605.1 Bảng 2.5 - Tính tĩnh tải sàn sân thƣợng và mái bằng (M1) Chiều dày TLR, ( ) Hệ số vượt Gtt TT Các lớp sàn (cm) (kG/m3) tải, (n) (kG/m2) 1 Bản BTCT 10 2500 1.1 275 2 Lớp vữa trát trần 1.5 1800 1.2 32.4 3 Trần thạch cao 10 1000 1.3 130 Tổng cộng 437.4  Tĩnh tải tường: Trọng lượng tường trên các dầm ngang và dầm dọc của từng tầng được quy về tải trọng phân bố đều trên m dài dầm. Bảng 2.6 - Tĩnh tải do tải trọng tƣờng xây SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 23
  24. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Träng l•îng ChiÒu cao HÖ sè v•ît t¶i T¶i träng Lo¹i t•êng (kG/m2) t•êng (m) (n) (kG/m) 220 400 2.8 1.2 1344 220 400 3.8 1.2 1824 110 200 2.8 1.2 672 110 200 3.1 1.2 744 110 200 3.5 1.2 840 220 400 3.2 1.2 1536 110 200 3.15 1.2 756 220 400 3.15 1.2 1512  Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dầm dọc: Loại Hệ số vượt Tải trọng Công thức tính dầm tải (n) (kG/m) 700x500 07*0.5*2500 1.1 962.5 500x300 0.5*0.3*2500 1.1 412.5 350x220 0.35*0.22*2500 1.1 211.8 110x220 0.11*0.22*2500 1.1 66.6 2.4.1.1 Hoạt tải Tải trọng hoạt tải người phân bố trên sàn các tầng được lấy theo bảng mẫu của tiêu chuẩn TCVN: 2737-95 Bảng 2.7 - Tính hoạt tải ngƣời SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 24
  25. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Ptc Ptt TT Loại phòng n (kG/m2) (kG/m2) 1 Phòng làm việc 200 1.2 240 1.2 2 Phòng ăn, bếp 200 240 1.2 3 Phòng vệ sinh 200 240 1.2 4 Hành lang 300 360 1.2 5 Ban công 200 240 1.3 6 Tầng mái, sân thượng 75 97.5 1.2 7 Gara ô tô 500 600 1.2 8 Hội trường 400 480 2.4.2 Tải trọng ngang Tải trọng gió được xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737- 95. Vì công trình có chiều H=27< 40(m), do đó ta chỉ xét đến thành phần gió tĩnh của tải trọng gió. Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió tác dụng phân bố đều trên một đơn vị diện tích được xác định theo công thức sau: Wtt = n.Wo.k.C SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 25
  26. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Trong đó: n : hệ số tin cậy của tải gió n = 1.2 -Wo: Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng áp lực gió. Theo TCVN 2737-95, khu vực Hải Phòng thuộc vùng IV-B 2 có Wo= 155 kG/m . - k: Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và dạng địa hình, hệ số k tra theo bảng 5 TCVN 2737-95. Địa hình dạng B. - C: Hệ số khí động , lấy theo chỉ dẫn bảng 6 TCVN 2737-95, phụ thuộc vào hình khối công trình và hình dạng bề mặt đón gió.Với công trình có hình khối chữ nhật, bề mặt công trình vuông góc với hướng gió thì hệ số khí động đối với mặt đón gió là c = 0,8 và với mặt hút gió là c = 0,6. Áp lực gió thay đổi theo độ cao của công trình theo hệ số k. Để đơn giản trong tính toán, trong khoảng mỗi tầng ta coi áp lực gió là phân bố đều, hệ số k lấy là giá trị ứng với độ cao tại mức sàn tầng trên. Giá trị hệ số k và áp lực gió phân bố từng tầng được tính như trong bảng. Tải trọng gió được quy về phân bố đều trên các cột của từng tầng theo diện chịu tải cho mỗi cột là một nửa mỗi bước cột 2 bên khung. W = n * Wo * K * C*(ai-1 +ai). Trong đó: + ai là bước cột nhịp thứ i. Giá trị tải trọng gió tính toán cho từng khung được thể hiện trong từng bảng ở mỗi khung. SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 26
  27. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Tĩnh Tải WC SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 27
  28. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP p'8 D3 p'3 S8 S6 S6 p'2 p'1 p'2 p'4 p'3 p'4 S7 S7 S5 p'1 p'6 p'5 p'5 p'6 D3 S3 S3 p'7 a) Tầng 1 2 3 4 5 6: STT Nguyên nhân và cách tính Trị số P’1: Do ô bản S7 truyền vào: 1007.74 381 x2.3 x1.15 1 Do tường 110 truyền vào: 932.88 811.2 x1.15 Do bản thân dầm 220 x110 truyền vào: 769 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 28
  29. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 66.6 x1.15 P’1 = 2017.2 Kg P’2: P’1/2 1008.6 Do ô bản S8 truyền vào 270.45 240.4 x1.125 Do tường 110 truyền vào: 932.88 2 811.2 x1.15 Do bản thân dầm 220 x110 truyền vào: 769 66.6 x1.15 P’2= 22665 P’3: Do ô bản S6 truyền vào: 257.1 171.4 x2 x0.75 Do bản thân dầm 220 x110 truyền vào: 49.95 66.6 x0.75 3 Do tường 110 truyền vào: 811.2 x0.75 608.4 P’3= 915.45 Kg P’4: 4 Do ô bản S5 truyền vào 326.7 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 29
  30. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 290.4 x1.125 Do ô bản S6 truyền vào 192.8 171.4 x1.125 Do bản thân dầm 110 x220 truyền vào: 74.92 66.6 x1.125 Do tường110 + cửa trục truyền vào: 638.8 811.2 x1.125 x0.7 P’3/2 457.7 P’4= 1690.92 Kg P’5: Do ô bản S3 truyền vào: 328.16 291.7 x1.125 Do bản thân dầm 110 x220 truyền vào 74.92 66.6 x1.125 5 Do tường 110 + cửa truyền vào 638.8 811.2 x1.125 x0.7 P’1/2 1008.6 P’5 = 2050.48 Kg P’6: Do ô bản S3 truyền vào 328.16 291.7 x1.125 Do ô bản S5 truyền vào 326.7 6 290.4 x1.125 Do bản thân dầm 110 x220 truyền vào: 74.92 66.6 x1.125 Do tường 110 + cửa truyền vào 638.8 811.2 x1.125 x0.7 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 30
  31. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP P’6= 1368.6 Kg P'5 P'6 P'2 P'4 2400 2100 1500 8 P'7 P'8 P’7:=8751.78 P’8:=8150.78 P’9:=9654 P’10:=9040.3 1. Tĩnh tải tác dụng vào khung K5: a) Tầng 1 2 3 4 5 6: STT Nguyên nhân và cách tính Trị số SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 31
  32. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP P1: Do ô bản S9 truyền vào: 1760 718.3x2.45 Do tường220 + cửa trục D truyền vào: 5268.5 1536 x 0,7 x4.9 1 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 1037.6 2500 x1.1 x0.35 x0.22 x4.9 P’ : 9 9654 P1 =17720.1 Kg P2:= P’2 2 P2= 2266 P3: Do P’5: 2050.48 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 2500 x1.1 x0.35 x0.22 x2.45 518.8 3 Do ô bản S4 và S9 truyền vào 3194 (718.3+585.4) x2.45 P3= 5763.3 Kg P4: Do ô bản S1,S4và S3 truyền vào 5058 629.7x 4.9+585.4x2.45+291.7 x2.45 4 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 1037.6 2500 x1.1 x0.35 x0.22 x4.9 Do tường110 + cửa trục truyền vào: 1337.7 780 x2.45 x0.7 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 32
  33. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Do P’7/2=4376 4376 P4= 11809.2 Kg P5: Do ô bản S1,S2 truyền vào: 6329.8 629.7 x4.9+662.1 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào 1037.6 5 Do tường220 truyền vào 1560 x4.9 7644 P5 = 15011.4 Kg P6: Do ô bản S2 truyền vào 6488.6 662.1 x2 x4.9 6 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 1037.6 P6= 7526.2 Kg P7: Do ô bản S2 truyền vào 3244.3 662.1 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 1037.6 8 Do tường 220 có cửa truyền vào 1560 x4.9 x0.7 5350.8 P7=9632.7 Kg/m SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 33
  34. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP G1: Do ô bản S8,S9 truyền vào: 178.6+592.5 771.100 Do tường gạch 220 có cửa: 974.4 1392 x0.7 9 G1 =1745.5 Kg/m G2: Do ô bản S9,S7 truyền vào: 1030.6 10 592.5+381 x2.3/2 Do tường gạch 220 1392 G2 =2422.6 Kg/m G3: Do ô bản S4,S3 truyền vào: 730.2 412+318.2 Do tường gạch 220 1392 G3 =2122.2 Kg/m G4: Do ô bản S1 truyền vào: 935.6 467.8x2 Do tường gạch 110 có cửa: 487.2 696 x0.7 G4 =1422.8 Kg/m G5= G6 Do ô bản S2 truyền vào: 1013.6 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 34
  35. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 506.8x2 G5 =1013.6 Kg/m . Hoạt tải wc : a) Tầng 1 2 3 4 5 6: STT Nguyên nhân và cách tính Trị số P’1: Do ô bản S7 truyền vào: 634.8 1 240 x2.3 x1.15 P’1 = 634.8 Kg P’2: P’1/2 317.4 Do ô bản S8 truyền vào 170.3 2 151.4 x1.125 P’2= 487.7 P’3: Do ô bản S6 truyền vào: 162 108 x2 x0.75 3 P’3= 162Kg P’4: Do ô bản S5 truyền vào 205.76 4 182.9 x1.125 Do ô bản S6 truyền vào 103.3 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 35
  36. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 91.87 x1.125 P’3/2 81 P’4= 390.1 Kg P’5: Do ô bản S3 truyền vào: 206.66 183.7 x1.125 5 P’1/2 317.4 P’5 = 524.1 Kg P’6: Do ô bản S3 truyền vào 206.66 183.7 x1.125 Do ô bản S5 truyền vào 205.8 6 182.9 x1.125 P’6= 412.4 Kg P'5 P'6 P'2 P'4 8 2400 2100 1500 P'7 P'8 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 36
  37. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP P’7:=2290 P’8:=1610 P'8 P'3 2250 1125 1125 9 P'9 P'10 P’9:=1272.8 P’10:=1095 Hoạt tải Tầng 1,2,3,5,6 STT Nguyên nhân và cách tính Trị số P1: Do ô bản S9 truyền vào: 846 1 345.5x2.45 Do P’9: 1272.8 P1 = 2119.3 Kg P2= P’2 2 P2= 487.7 P3: 3 Do ô bản S9 và S4 truyền vào: 2254.9 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 37
  38. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP ( 345.4+281.6)x2.45 Do P’5: 524.1 P3= 2060.3 Kg P4: Do ô bản S1,S4và S3 truyền vào 3366.1 4 454.3x 4.9+281.6x2.45+183.7 x2.45 Do P’7/2 1145 P4= 4511.1 Kg P5: Do ô bản S1,S2 truyền vào: 4095 454.3 x4.9+381.4 x4.9 5 P5 = 4095 Kg P6: Do ô bản S2 truyền vào 3737.7 6 381.4 x2 x4.9 P6= 3737.7Kg P7: Do ô bản S2 truyền vào 1868.8 8 381.4 x4.9 P7=1868.8 Kg/m SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 38
  39. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP G1: Do ô bản S8,S9 truyền vào: 397.5 112.5+285 9 G1 =397.5 Kg/m G2: Do ô bản S9,S7 truyền vào: 561 10 285+240 x2.3/2 G2 =561 Kg/m G3: Do ô bản S4,S3 truyền vào: 402.9 202.5+200.4 G3 =402.9 Kg/m G4: 675 Do ô bản S1 truyền vào: 337.5 x2 G4 =675 Kg/m G5 = G6 Do ô bản S2 truyền vào: 487.4 243.7x2 G5 =487.4 Kg/m Tĩnh tải wc Tầng 7 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 39
  40. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP P'3 P'1 S11 S11 S10 S10 P'2 P'4 STT Nguyên nhân và cách tính Trị số P’1: Do ô bản S11và S10 truyền vào: 824 381 x2.45 x0.5+291.7 x1.225 Do tường 110 có cửa truyền vào: 695.6 1 811.2 x1.225 x0.7 Do bản thân dầm 220 x110 truyền vào: 81.6 66.6 x1.225 P’1 = 1601.2Kg SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 40
  41. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP P’2: Do ô bản S10 truyền vào 357.3 291.7x1.225 Do tường 110 truyền vào: 695.6 2 811.2 x1.225 x0.7 Do bản thân dầm 220 x110 truyền vào: 81.6 66.6 x1.225 P’2=1134.5 p'2 p'1 3 2600 1000 P’3:=2988.1 4 P’4:=3450.3 d) Tĩnh tải Tầng 7 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 41
  42. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP a b c d 15000 6000 3000 6000 1 D1 D2 D1 D3 D3 S2 S2 S1 S4 S9 D3 D3 D3 4500 2 S10 S11 2250 S2 S2 S1 D3 D3 D3 4500 S4 D3 S10 S11 3 2250 2400 2600 1000 p7 p6 p5 p4 p3 p2 p1 g5 g4 g3 g2 g1 STT Nguyên nhân và cách tính Trị số P1: Do ô bản S9và S11 truyền vào: 2226.60 718.3x2.45+381 x0.5 x2.45 Do tường220 + cửa trục D truyền vào: 5268.5 1536 x 0,7 x4.9 1 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 1037.8 211.8 x4.9 2988.1 Do P’3: P1 = 11521Kg SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 42
  43. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP P2= P’1 P2= 1601.2 2 P3: Do ô bản S4vàS9 truyền vào: 4628.3 585.4x4.9+718.3x2.45 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 518.8 3 2500 x1.1 x0.35 x0.22 x2.45 Do P’ :và P’ 2 4 4584.8 P3 =9732 Kg P4: Do ô bản S1,S4 truyền vào 4960.6 662.1x 2.45+585.4x4.9 4 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 1037.6 2500 x1.1 x0.35 x0.22 x4.9 Do tường110 truyền vào: 1911 780 x2.45 P4= 7438.2Kg P5: Do ô bản S1,S2 truyền vào: 6329.8 5 629.7 x4.9+662.1 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào 1037.6 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 43
  44. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP P5 = 7367.4 Kg P6: Do ô bản S2 truyền vào 6488.6 662.1 x2 x4.9 6 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 1037.6 P6= 7526.2 Kg P7: Do ô bản S2 truyền vào 3244.3 662.1 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 1037.6 7 Do tường 220 có cửa truyền vào 1560 x4.9 x0.7 5350.8 P7=9632.7 Kg/m G1: Do ô bản S9 truyền vào: 592.6 592.6 Do tường gạch 220 : 1392 8 1392 G1 =1984.6 Kg/m G2: Do ô bản S9,S10 truyền vào: 919.7 9 592.6+327.1 Do tường gạch 220 có cửa truyền vào 974.4 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 44
  45. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 1392 x0.7 G2 =1894.1 Kg/m G3: Do ô bản S4 truyền vào: 842 10 421 x2 G3 =842Kg/m G4: Do ô bản S1 truyền vào: 935.6 467.8x2 Do tường gạch 220 : 1392 1392 G4 =2327.6 Kg/m G5= G6 Do ô bản S2 truyền vào: 1013.6 506.8x2 Do tường gạch 220 : 1392 1392 G5 =2405.6 Kg/m Hoạt tải wc Tầng 7 STT Nguyên nhân và cách tính Trị số P’1: 1 Do ô bản S11và S10 truyền vào: 519 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 45
  46. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 240 x2.45 x0.5+183.7 x1.225 P’1 = 519Kg P’2: Do ô bản S10 truyền vào 225 183.7 x1.225 2 P’2=225 p'2 p'1 3 2600 1000 P’3:=595.1 4 P’4:=726 Hoạt tải Tầng 7 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 46
  47. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP STT Nguyên nhân và cách tính Trị số P1: Do ô bản S9và S11 truyền vào: 1563.6 518.2x2.45+240 x0.5 x2.45 Do P’3: 595.1 1 P1 = 2158.7 Kg P2= P’1 519 2 P2= 519 P3: Do ô bản S4 và S9 truyền vào: 3339.3 422.4 x4.9+518.2x2.45 3 Do P’2và P’4: 951 P3 = 4290.3Kg 4 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 47
  48. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP P4: Do ô bản S1,S4 truyền vào 4666.8 454.3 x2.45+605.7 x2.45+422.4 x4.9 P4= 4666.8 Kg P5: Do ô bản S1,S2 truyền vào: 5327.3 (454.3+477.6)x2.45+(605.7+636.8) x2.45 5 P5 = 5327.3 Kg P6: Do ô bản S2 truyền vào 5460.5 6 477.6x4.9+636.8 x4.9 P6= 5460.5Kg P7: Do ô bản S2 truyền vào 2730.2 7 477.6x2.45+636.8 x2.45 P7=2730.2 Kg/m G1: Do ô bản S9 truyền vào: G1 =427.5 8 427.5 Kg/m G2: SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 48
  49. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 9 Do ô bản S9,S10 truyền vào: 633.6 427.5+206.1 G2 =633.6 Kg/m G3: Do ô bản S4 truyền vào: 607.4 10 303.7 x2 G3 =607.4 Kg/m G4: Do ô bản S1 truyền vào: 787.5 337.5+450 G4 =787.5Kg/m G5= G6 Do ô bản S2 truyền vào: 853.1 365.6+487.5 G5 =853.1 Kg/m Tinh gió Cao HS vợt Hệ số Wđ Wh B Wđ Wh độ W0 tải k (daN/m2) (daN/m2) (m) (daN/m2) (daN/m2) (m) (daN/m2) n SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 49
  50. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 3 0,800 155 1,2 119,04 89,28 4,90 583,30 437,47 6,6 0,933 155 1,2 138,83 104,12 4,90 680,27 510,20 10,2 1,003 155 1,2 149,28 111,96 4,90 731,45 548,59 13,8 1,061 155 1,2 157,85 118,39 4,90 773,45 580,09 17,4 1,104 155 1,2 164,28 123,21 4,90 804,95 603,71 21 1,139 155 1,2 169,48 127,11 4,90 830,47 622,85 24,6 1,171 155 1,2 174,24 130,68 4,90 853,80 640,35 29,4 1,125 155 1,2 167,34 125,51 4,90 819,97 614,98 31,5 1,229 155 1,2 182,88 137,16 4,90 896,09 672,07 Sê 167,34 125,51 3,67 614,14 460,62 nô tg 23 = 0,4244 sin 23 = 0,390 vậy mái dốc dài = 2.1/sin23=5.4(m) Tầng Diện chịu tải Hướng đón Hướng khuất gió gió mái 2.1 x 5.4 x sin 23 336,07 240,18 Tầng mái SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 50
  51. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP c p1 D3 D3 S1 S1 g1 D2 3000 b p2 D3 D3 S2 S2 g2 p3 6000 D3 D3 D1 S2 S2 g2 a p4 D3 D3 4500 4500 1 2 3 STT Nguyên nhân và cách tính Trị số P1: Do ô bản S1 truyền vào: 2704.8 552x4.9 Do sê nô truyền vào: 1372 1 400 x 0,7 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 1037.6 2500 x1.1 x0.35 x0.22 x4.9 P1 =5114.4 Kg P2: Do ô bản S1,S2 truyền vào: 5548.3 2 552x4.9+580.3 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào 1037.6 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 51
  52. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP P2= 6585.9 P3: Do ô bản S2 truyền vào: 5686.9 580.3 x4.9 x2 3 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 1037.6 P3= 6724.5Kg P4: Do ô bản S2 truyền vào 2843.5 580.3 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 1037.6 4 Do sê nô truyền vào: 400 x 0,7 x4.9 1372 P4=5253.1 Kg G1: Do ô bản S1 truyền vào: 820 410 x2 5 G1 =820 Kg/m G2= G3 10 Do ô bản S2 truyền vào: 888.4 444.2 x2 G2 =888.4 Kg/m SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 52
  53. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Hoạt tải Tầng mài STT Nguyên nhân và cách tính Trị số P1: Do ô bản S1 truyền vào: 602.7 123x4.9 1 Do sê nô truyền vào: 332.7 97 x 0,7 x4.9 P1 =935.4Kg P2: Do ô bản S1 và S2 truyền vào: 2 123x4.9+129.4 x4.9 P2= 1236.7 P3: Do ô bản S2 truyền vào: 1286.1 3 129.4 x4.9 x2 P3= 1286.1 Kg P4: Do ô bản S2 truyền vào 634.1 129.4 x4.9 4 Do sê nô truyền vào: 332.7 97 x 0,7 x4.9 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 53
  54. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP P4=966.8Kg GA-C: Do mái tôn truyền vào: GA-C =156Kg/m 39 x4.9 9 Ô Sàn 2 2 Sử dụng BT mác 250, có Rn=110 KG/cm , Rk=11 KG/cm . 2 Sử dụng thép AI có Rk=2300 KG/cm . SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 54
  55. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 6.1. Tính ô sàn 3.0*6.0:(tính ô sàn làm việc theo 2 phƣơng). Ô sàn có kích thước là 3.0x6,5 m, chiều dày ô sàn chọn là 10 cm. l 6.0 2 2 l1 3.0 Lớp BT bảo vệ là 1,5 cm. 1/ Tính tải trọng bản thân của ô sàn. * Tải trọng bản thân của sàn: Chiều dày TLR, ( ) Hệ số vượt Gtt TT Các lớp sàn (cm) (kG/m3) tải, (n) (kG/m2) 1 Gạch Granite chống trơn 0.8 2000 1.1 17.6 2 Vữa lót 2.0 1800 1.2 43.2 3 Bản BTCT 10 2500 1.1 275 4 Vữa trát trần 1.5 1800 1.2 32.4 5 Trần thạch cao 10 1000 1.3 130 Tổng cộng. 499 Tổng tĩnh tải của các ô bản S1 là : 2 gtt= 499 (kg/m ) 2/ Hoạt tải tác dụng lên ô bản: Ô sàn thuộc loại văn phòng , theo TCVN 2737-1995 có: Ptc=200 KG/m2. Ptt=1,2.200=240 KG/cm2. 3/ Tính toán nội lực: 3.1) Sơ đồ tính toán: Kích thước 6.0x3.0 m. Khoảng cách nội giữa 2 mép dầm : l01=3.0-0,22= 2,78m l02=6.0-0,3= 5,7 m Nhịp tính toán của ô bản xác định theo trường hợp gối tựa liên kết cứng. 3.2) Tải trọng tính toán. - Tĩnh Tải : gtt= 499 Kg/m2 - Hoạt tải : P=240 Kg/m2 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 55
  56. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP tt tt 2 - Tổng tải trọng : Gb=g +P =499+240=739 kg/m 3.3) Nội lực: M B1 M B1 M M 1 2 M A2 M1 M B2 M A1 M A1 M A2 M B2 M 2 Dùng phương án bố trí thép đều trong mỗi phương Cắt 2 dải bản theo 2 phương, mỗi dải bản rộng 1m . Phương trình tính nội lực: G .l 2 3l l b t1 t2 t1 2M M M l 2M M M l 12 1 A1 B1 t2 2 A2 B2 t1 Lấy M1 làm ẩn số chính và quy định tỉ số : M 2 M A1 M B1 M A2 M B2 ; A1 ; B1 ; A 2 ; B 2 M1 M1 M1 M1 M1 Với r= l2/l1 = 2 .Tra bảng ta được : =0.56; A1=B1=1.1; A2=B2=0.75. Giải ra được M1=223.4(kg.m) M2=125.1 (kg.m) MA1=MB1= 245.6 (kg.m) MA2=MB2= 167.6 (kg.m) 4) Tính cốt thép - Kích thước tiết diện tính toán : bxh=100x100 cm * Tính cốt thép chịu mômen dương SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 56
  57. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Chọn a0=2cm, h0=10-2=8cm -Theo phương cạnh ngắn : M 223.4x 100 A = 1 = = 0.032 Rn b ho2 110xx 100 82 ó = 0.5[1+ 1-2Ax ] = 0.5x(1 + 1-2 0.032 ) = 0.983 M1 22340 2 Fa = = = 1.235 cm Rhao.y. 2300xx 0.983 8 2 Chọn ỉ8a150 có Fa = 1.89 cm -Theo phương cạnh dài: Gỉa sử là ỉ8, ho=7.4cm M 12510 A = 2 = = 0.021 Rn b ho2 110xx 100 7.42 ó =0.5[1+ 1-2Ax ] = 0.5x(1 + 1-2 0.021 ) = 0.989 M 2 12510 2 Fa = = = 0.74 cm Rhao.y. 2300xx 0.989 7.4 2 Chọn ỉ8a200 có Fa = 1.41 cm + Thép chịu mô men âm : - Theo phương cạnh ngắn: M 24570 A = B1 = = 0.035 Rn b ho2 110xx 100 7.42 ó = 0.5[1+ 1-2Ax ] = 0.5x(1 + 1-2 0.035 ) = 0.982 M B1 24570 2 Fa = = = 1.36 cm Rhao.y. 2300xx 0.982 7.4 2 Chọn ỉ8a200 có Fa = 1.89 cm - Theo phương cạnh dài: Gỉa sử là ỉ8, ho=7.4cm M 24570 A = B2 = = 0.041 Rn.b.ho2 110xx 100 7.42 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 57
  58. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP ó =0.5[1+ 1-2Ax ] = 0.5x(1 + 1-2 0.041 ) = 0.979 M B2 24570 2 Fa = = = 1,48 cm Rhao.y. 2300xx 0.979 7.4 2 Chọn ỉ8a150 có Fa = 1.75 cm Tính toán nội lực ô bản sàn phòng vệ sinh d.Tính nội lực cho ô sàn (3.6x4.5m) l 4.5 - Xét tỉ số: 2 = =1.25 < 2 ô bản làm việc 2 phương l1 3.6 M1=a 1 P; M1=a 2 P; MA1=MB1=-b1 P; MA2=MA2=- b 2 P Trong đó ; ; ; là các hệ số tra bảng phụ lục 17 sách Kết Cấu Bêtông Cốt thép phần cấu kiện cơ bản 3.2) Tải trọng tính toán. - Tĩnh Tải : gtt= 381 Kg/m2 - Hoạt tải : P=240 Kg/m2 tt tt 2 - Tổng tải trọng : Gb=g +P =381+240=621 kg/m P là tổng tải trọng: P= Gb l1l2 Þ P= 621x3.8x4.9=4108 Từ r = 1.3 tra bảng SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 58
  59. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP a 1 =0.0208; a 2 =0.0123; b1 =0.0475; b 2 =0.0281 Þ M1=0.0208x4108=102.9 M2=0.0123x4108=60.8 MA1=MB1=0.0475x4108=234.88 MA2=MB2= 0.0281x4108=139 - Kích thước tiết diện tính toán : bxh=100x100 cm * Tính cốt thép chịu mômen dương Chọn a0=2cm, h0=10-2=8cm -Theo phương cạnh ngắn : M 102,9x 100 A = 1 = = 0.0146 Rn b ho2 110xx 100 82 ó = 0.5[1+ 1-2Ax ] = 0.5x(1 + 1-2 0.0146 ) = 0.992 M1 10290 2 Fa = = = 0.56 cm Rhao.y. 2300xx 0.992 8 2 Chọn ỉ8a200có Fa = 3.28cm 3.28 % = x100% = 0.4% 100x 8 -Theo phương cạnh dài: Gỉa sử là ỉ8, ho=7.4cm M 6080 A = 2 = = 0.01 Rn b ho2 110xx 100 7.42 ó =0.5[1+ 1-2Ax ] = 0.5x(1 + 1-2 0.01 ) = 0.995 M 2 6080 2 Fa = = = 0.36 cm Rhao.y. 2300xx 0.995 7.4 2 Chọn ỉ8a200 có Fa = 2.47 cm + Thép chịu mô men âm : - Theo phương cạnh ngắn: M 23488 A = B1 = = 0.033 Rn b ho2 110xx 100 7.42 ó = 0.5[1+ 1-2Ax ] = 0.5x(1 + 1-2 0.033 ) = 0.983 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 59
  60. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP M B1 23488 2 Fa = = = 1.3 cm Rhao.y. 2300xx 0.983 7.4 2 Chọn ỉ8a 200 có Fa = 3.28 cm - Theo phương cạnh dài: Gỉa sử là ỉ8, ho=7.4cm M 13900 A = B2 = = 0.023 Rn.b.ho2 110xx 100 7.42 ó =0.5[1+ 1-2Ax ] = 0.5x(1 + 1-2 0.023 ) = 0.988 M B2 13900 2 Fa = = = 0.83 cm Rhao.y. 2300xx 0.988 7.4 2 Chọn ỉ6a 200 có Fa = 2.47 cm Với các ô sàn còn lại ta lập bảng tính sau: Bảng tính tải trọng bản thân của các ô sàn * Phương trình mômen tổng quát: G .l 2 3l l b t1 t2 t1 2M M M l 2M M M l 12 1 A1 B1 t2 2 A2 B2 t1 Bảng tính mômen và tính thép Tên ô sàn Momen A g Fa(cm2) CT chọn Fa m(%) M1 244.4 0,0308 0,984 1.27 f8a150 3,35 0,39 M2 108.2 0,013 0,993 2.89 f8a150 3,35 0,39 MA1 545.2 0,069 0,964 1.25 f8a150 3,35 0,39 (3*6.0) MA2 240 0,032 0,984 0,56 f8a150 3,35 0,39 MB1 545.2 0,069 0,964 1.25 f8a150 3,35 0,39 MB2 240 0,032 0,984 0,56 f8a150 3,35 0,39 M1 220.5 0,0277 0,986 1.14 f8a150 3,35 0,39 M2 82.56 0,0104 0,994 0,42 f8a150 3,35 0,39 MA1 486.7 0,0612 0,968 2.57 f8a150 3,35 0,39 (3*4.9) MA2 183 0,0230 0,988 0,95 f8a150 3,35 0,39 MB1 486.7 0,016 0,968 2.57 f8a150 3,35 0,39 MB2 183 0,016 0,988 0,95 f8a150 3,35 0,39 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 60
  61. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 0,0239 0,9879 0,98 M1 190 f8a150 3,35 0,39 57,50 0,0072 0,9964 0,30 M2 f8a150 3,35 0,39 411,25 0,0517 0,9734 2,16 MA1 f8a150 3,35 0,39 (2.7*4.9) 125,47 0,0158 0,9920 0,65 MA2 f8a150 3,35 0,39 411,25 0,0517 0,9734 2,16 MB1 f8a150 3,35 0,39 125,47 0,0158 0,9920 0,65 MB2 f8a150 3,35 0,39 285,92 0,0360 0,9817 1,49 M1 f8a150 3,35 0,39 172,15 0,0217 0,9890 0,89 M2 f8a150 3,35 0,39 653,03 0,0822 0,9571 3,49 MA1 f8a150 3,35 0,39 (3.0*4.9) 393,03 0,0495 0,9746 2,06 MA2 f8a150 3,35 0,39 653,03 0,0822 0,9571 3,49 MB1 f8a150 3,35 0,39 393,03 0,0495 0,9746 2,06 MB2 f8a150 3,35 0,39 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 61
  62. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP * Kết luận thép sàn: Với các ô sàn bố trí 1 lưới thép dưới là f8a200. Tính toán cầu thang bộ. 220 dcn2 dcn2 2000 1780 dcn1 dcn1 220 4100 2100 thang m¸y 1880 dct 220 1820 2320 1820 220 220 6500 mÆt b»ng bè trÝ dÇm cÇu thang bé tØ lÖ: 1/100 Mặt bằng kết cấu cầu thang bộ điển hình Cầu thang bộ được tính toán cho cấu thang ba đợt không dùng cốn. Số liệu thiết kế: - Bản thang có chiều dày h =12 cm - Bản chiếu nghỉ có chiều dày h =12 cm - Dầm chiếu nghỉ có tiết diện: 220 x 300(mm) 2 2 - Dùng bê tông Mác 250 có: Rn = 110(kG/cm ); Rk = 8.3(kG/cm ). 2 - Thép sử dụng nhóm AI có: Ra = 2100(kG/cm ). Tính toán bản thang đợt 1: SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 62
  63. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP - Nhịptínhtoáncủabản: q' q2 q q1 26.50 2100 1920 1.39 l1tt = = 1.554 (m) cos26.50 l2(tt) = 2.0 (m). 1.5 tg = 0.5→ = 26.00. 3.0 Sơ đồ tính toán bản thang đợt 1 Tải trọng : - Tĩnh tải tác dụng lên bản thang được tính toán trong phần tải trọng: g = 605.1(kG/m2) - Hoạt tải: p = 300*1.2 = 360(kG/m) - Tổng tải trọng tính toán: q = g + p = 601.5+360 = 961.5(kG/m). Tính nội lực. Lực phân bố q chia thành 2 thành phần: q1 và q2 trong đó chỉ có thành phần q1 gây uốn; còn thành phần q2 gây tác dụng rất nhỏ nên ta bỏ qua: 0 q2 = q*cos26.0 = 961.5*0.894 = 860(kG/m) Nhịp tính toán là: l = 1.554 + 2.0 = 3.554(m) l 4.02 - Tỷ lệ cạnh: 2 1.91 < 2 → bản kê bốn cạnh. l1 2.1 Vậy ta tính toán bản theo sơ đồ bản kê bốn cạnh với sơ đồ tính như sau: SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 63
  64. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP q=860kG/m 4020 (m) 1357.8(kG.m) (q) 1528.2kG Sơ đồ quy đổi bản thang đợt 1 - Nội lực lớn nhất trong bản là: l 2 40202 Mmax = q* 860* 1357.8(kG.m) ; 8 8 Qmax = q*l/2 = 860*4.02/2 = 1528.2(kG) Chọn a = 2cm h0 = 10cm M 135780 A = 2 2 0.12 Rn .b.h0 110*100*10 = 0.5*(1 1 2A ) = 0.5 1 1 2*0.12 0.935 M 135780 Fa = 6.9(cm2). Ra * * h0 2100 0.935 10 Chọn 14a200 có Fa = 7.69cm2. Chọn 10a200 làm cốt cấu tạo đặt vuông góc với cốt chịu lực. SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 64
  65. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 500 500 8 200 a 8 550 9 8a200 14 100 3 a 4 10a200 550 10 200 a 2 14 200 a 1 220 1990 1810 220 mÆt c¾t 1 - 1 - tØ lÖ: 1/50 Bố trí cốt thép bản thang đợt 1 Tính bản thang đợt 2. - Nhịp tính toán của bản: 4.20 l1tt = = 4.696 (m) cos26.50 1.5 0 l2(tt) = 2.0 (m); tg = 0.5→ = 26.0 . 3.0 q' q2 q q1 q' 4696 1820 2320 1820 Sơ đồ tính toán bản thang đợt 2 Tải trọng : - Kết quả tính toán tải trọng như ở phần trước. - Tổng tải trọng tính toán: q = g + p = 601.5+360 = 961.5(kG/m) SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 65
  66. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Tính nội lực Lực phân bố q chia thành 2 thành phần: q1 và q2 trong đó chỉ có thành phần q1 gây uốn; còn thành phần q2 gây tác dụng rất nhỏ nên ta bỏ qua: 0 q2 = q*cos26.0 = 961.5*0.894 = 860(kG/m) Nhịp tính toán là: l = 6.0(m) l 6.5 - Tỷ lệ cạnh: 2 3.47 > 2 → bản loại dầm. l1 1.9 Vậy ta tính toán bản theo sơ đồ bản loại dầm với sơ đồ tính như sau: q=860kG/m 6500 (m) 4677(kG.m) (q) 2836.28kG Sơ đồ quy đổi bản thang đợt 2 - Nội lực lớn nhất trong bản là: l 2 6.52 Mmax = q* 860* 4677(kG.m) 8 8 Qmax = q*l/2 = 860*6.0/ 2 = 2836.28(kG) Chọn a = 2cm h0 = 10cm M 467700 0.425 A = 2 2 Rn .b.h0 110*100*10 = 0.5*(1 1 2A ) = 0.5 1 1 2*0.425 0.693 M 467700 Fa = 14.26(cm2). Ra * *h0 2100 0.693 10 Chọn 14a100 có Fa = 15.38cm2. Chọn 10a200 làm cốt cấu tạo đặt vuông góc với cốt chịu lực. SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 66
  67. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 500 8 200 7 a 14 100 3 a 10a200 10 200 4 220 a 4 500 14a100 3 8 200 8 200 10a200 11 a a 7 4 14a100 3 220 1810 2320 1820 220 Bố trí cốt thép bản thang đợt 2 Tính bản thang đợt 3. Tính nhƣ đợt 1 8 200 550 9 a 500 550 8 200 8 200 10a200 11 a a 10 2 10 200 a 2 14a100 14a200 6 1 220 220 1810 1990 Bố trí cốt thép bản thang đợt 3 Tính toán bản chiếu tới. - Chọn chiều dày bản là 12cm; Chọn a = 2cm → h0 = 12 – 2 = 10(cm). Tải trọng. - Giá trị tổng tải trọng tác dụng lên bản chiếu tới bằng ở bản chiếu nghỉ: q = 553.20+360 = 913.20(kG/m) Tính nội lực và cốt thép. Vậy ta tính toán bản theo sơ đồ dầm kê trên 2 gối cố định như sau: SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 67
  68. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP q=913.2kG/m 6000 (m) 4109.4(kG.m) Sơ đồ tính toán bản chiếu tới - Nội lực lớn nhất trong bản là: l 226 Mmax = q* 913.2* 4109.4(kG . m ) 88 M 410940 A = 220.12 Rn. b . h0 110*100*18 = 0.5*(1 1 2A ) = 0.5 1 1 2*0.12 0.887 M 730560 Fa = 14.79(cm2). Ra * *h0 2100 0.887 18 Chọn 14a100 có Fa = 15.38cm2. Chọn 10a200 làm cốt cấu tạo đặt vuông góc với cốt chịu lực. Chọn 8a200 làm cốt mũ cho tất cả các ô bản đợt 1, đợt 2 và đợt 3. Tính dầm chiéu nghỉ DCN1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ. - Kích thước tiết diện dầm: bxh = 220x300(mm); chiều dài dầm là 2m. - Tải trọng phân bố do trọng lượng bản thân dầm: g = 0.22*(0.3-0.12)*2500*1.1 = 108.9(kG/m) - Tải trọng phân bố do bản thang truyền vào: qbt = 961.5*1.39/2 = 668.24(kG/m) SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 68
  69. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP - Tải trọng do sàn chiếu nghỉ truyền vào: qcn = 913.2*2/2 = 913.2(kG/m) - Tải trọng do lớp vữa trát dầm là: qv = 2000*0.015*(0.22+0.18*2)*1.1 = 19.14(kG/m) → Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên dầm chiếu nghỉ là: q = 108.9+668.24+913.2+19.14 = 1709.48(kG/m) = 1.71(T/m). Tính toán nội lực và cốt thép. Dầm chiếu nghỉ được coi như kê trên hai gối cố định là tường và vách thang máy. Ta có sơ đồ tính như sau: Sơ đồ tính toán dầm chiếu nghỉ DCN1 - Nội lực lớn nhất trong dầm: q *l 2 1.71* 2.02 M 0.855(T.m). max 8 8 Qmax = q*l/2 = 1.71*2/2 = 1.71(T) Tính cốt thép. a) Tính cốt thép dọc: - Giả thiết a=3.0 (cm).  ho = h-a = 30-3=27 (cm). - Tính : SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 69
  70. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 5 M max 0.855*10 A 2 2 0.048 Ao 0.412 Rn .b.ho 110* 22* 27 0.5* 1 (1 2.A) 0.5* 1 (1 2 * 0.048) 0.975 5 M max 0.855*10 2 Fa 1.55(cm ) Ra . .ho 2100* 0.975* 27 - Kiểm tra hàm lượng cốt thép: 100* Fa 100*1.55 (%) 0.26% min 0.15% b.ho 22* 27 2 - Chọn thép Fa: 3 16 có Fa = 6.03 (cm ). 100*6.03  1.0% thoả mãn điều kiện hạn chế. (%) 22* 27 2 - Chọn cốt cấu tạo: 2 12 có Fa’ = 2.26(cm ). b) Tính toán cốt đai. Qmax =1.71 (T) = 1710 (kG). - Kiểm tra điều kiện hạn chế: Ko.Rn.b.ho=0.35*110*22*27 = 22869(kG) > Qmax  Tiết diện dầm đảm bảo điều kiện hạn chế. - Kiểm tra điều kiện chịu cắt: K1.Rk.b.ho = 0.6*8.3*22*27 = 2958.12(kG) > Qmax  Bêtông đảm bảo chịu được lực cắt. Do đó không phải tính toán cốt đai, cốt đai được đặt theo cấu tạo. Dùng đai hai nhánh 8 với khoảng cách đai: u ≤ uct 150(mm) Trong đó: uct = h 300  chọn u=150 (mm). 150(mm) 2 2 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 70
  71. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 1 Vậy chọn 8a150 đặt trong khoảng .l ; ở đoạn giữa dầm đặt đai với khoảng 4 cách 8a200. Bố trí cốt thép dầm chiếu nghỉ DCN1 Tính dầm chiếu nghỉ DCN2. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ. - Kích thước tiết diện dầm: bxh = 220x300(mm); chiều dài dầm là 2m. - Tải trọng phân bố do trọng lượng bản thân dầm: g = 0.22*(0.3-0.12)*2500*1.1 = 108.9(kG/m) - Tải trọng phân bố do bản thang truyền vào: qbt = 961.5*4.2/2 = 2019.15(kG/m) - Tải trọng do sàn chiếu nghỉ truyền vào: qcn = 913.2*2/2 = 913.2(kG/m) - Tải trọng do lớp vữa trát dầm là: qv = 2000*0.015*(0.22+0.18*2)*1.1 = 19.14(kG/m) → Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên dầm chiếu nghỉ là: q = 108.9+2019.15+913.2+19.14 = 3060.4(kG/m) = 3.06(T/m). Tính toán nội lực và cốt thép. Dầm chiếu nghỉ được coi như kê trên hai gối cố định là tường và vách thang máy. Ta có sơ đồ tính như sau: SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 71
  72. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Sơ đồ tính toán dầm chiếu nghỉ DCN1 - Nội lực lớn nhất trong dầm: q *l 2 3.06*2.02 M 1.53(T.m). max 8 8 Qmax = q*l/2 = 3.06*2/2 = 3.06(T) Tính cốt thép. a) Tính cốt thép dọc: - Giả thiết a=3.0 (cm).  ho = h-a = 30-3=27 (cm). - Tính : 5 M max 1.53*10 A 2 2 0.086 Ao 0.412 Rn .b.ho 110* 22* 27 0.5* 1 (1 2.A) 0.5* 1 (1 2 * 0.086) 0.955 5 M max 1.53*10 2 Fa 2.83(cm ) Ra . .ho 2100*0.955* 27 - Kiểm tra hàm lượng cốt thép: 100* Fa 100* 2.83 (%) 0.47% min 0.15% b.ho 22* 27 2 - Chọn thép Fa: 3 16 có Fa = 6.03 (cm ). SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 72
  73. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 100*6.03  1.0% thoả mãn điều kiện hạn chế. (%) 22* 27 2 - Chọn cốt cấu tạo: 2 12 có Fa’ = 2.26(cm ). b) Tính toán cốt đai. Qmax =3.06 (T) = 3060 (kG). - Kiểm tra điều kiện hạn chế: Ko.Rn.b.ho=0.35*110*22*27 = 31869(kG) > Qmax  Tiết diện dầm đảm bảo điều kiện hạn chế. - Kiểm tra điều kiện chịu cắt: K1.Rk.b.ho = 0.6*8.3*22*27 = 2958.12(kG) Qmax Đảm bảo Cốt đai: 8, n = 2, U = 150 mm là đảm bảo; ở khoảng giữa nhịp ta bố trí cốt đai 8a200. - Chọn cốt mũ 8a200. Hình vẽ tương tự như dầm chiếu nghỉ DCN1. Tính toán dầm chiếu tới. Do các thông số về chiều dài nhịp tính toán, tải trọng tác dụng là tương đương với dầm chiếu nghỉ DCN1 nên tính toán tương tự DCN1. Bố trí cốt thép chịu lực và cốt đai cũng giống như ở dầm chiếu nghỉ DCN1. SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 73
  74. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP II . Tính cột giữa : 1/ Cột tầng 1, 2 ,3và 4: Tiết diện cột : b x h = 700 x 500 2 Bêtông mác 250 : Rn = 110 (Kg/cm ) 2 Cốt thép CII : Ra = R’a = 2600 (Kg/cm ) Dựa theo bảng tổ hợp nội lực ta lấy nội lực của phần tử 3 để tính toán và bố trí thép các cột còn lại. Các cặp nội lực chọn được là: Nội lực 1 2 3 M (Kgm) 30111 26312 -33705 N (Kg ) -210468 -266633 -182001 a. Tính với cặp nội lực 1: M =30111 (Kgm), N =-210468 (Kg) Giả thiết a = 4 (cm) h0 = 70 – 4 = 66 (cm) Độ lệch tâm ngẫu nhiên (1/ 25).h (1/ 25).70 2,8(cm) e' max max e' 2,8(cm) 0 2(cm) 2(cm) 0 ' Độ lệch tâm tính toán: e0 M / N e0 30111/ 210468 2,8 3(cm) Chiều cao vùng nén của tiết diện: N 210468 x 77.9(cm) 0 .h0 0,62.66 40.9(cm) Rn .b 90.30 Do .e0 3(cm) 0,2.h0 0,2.66 13,2(cm) 0,5.h 0,5.70 => x h (1,8 1,4 0 ). .e0 55 (1,8 1,4.0,62).3 50.6(cm) h0 66 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 74
  75. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Khoảng cách từ điểm đặt lực dọc lệch tâm đến trọng tâm của cốt thép chịu kéo Fa là: e .e0 0,5.h a 1.3 0,5.70 4 34(cm) ' N.e Rn .b.x.(h0 0,5.x) Diện tích tiết diện cốt thép là: Fa Fa ' ' Ra .(h0 a ) 210468.34 110.30.77,9.(66 0,5.77,9) => F F ' 9.1(cm 2 ) a a 2600.(66 4) b. Tính với cặp nội lực 2: M = 26312 (Kgm), N = 266633 (Kg) TÍNH TOÁN CỘT CHỊU NẫN Bạn muốn tớnh bài toỏn Cốt thộp: Không đối xứng Nội lực tớnh toỏn : 1 N(kG) : 266633 2 M(kG.m) : 26312 3 Ndh(Kg) : 266633 4 Mdh(kG.m) : 26312 Kich thƣớc tính toán Cột : 5 Chiều cao cột Hc(cm) : 420 6 Hệ số điều kiện liên kết : 2 7 Chiều rộng t.diện b(cm) : 50 8 Chiều cao t.diện h(cm) : 70 9 Lớp b.vệ cốt thộp a(cm): 4 10 Lớp b.vệ cốt thộp a'(cm): 4 Vật liệu sử dụng : 11 BT mỏc: 250 12 Thộp loại: CII 13 Trường hợp lệch tâm: LT bộ delta à (%) : 0,51% 14 Giả thuyết àgt (%) 1,00% 15 K.luận kq tớnh toỏn : G.t lại muy Tớnh toỏn và bố trớ cốt thộp : 16 Thộp Fa' (cm2) : 9,65 (cm2) 17 Thộp Fa (cm2) : 6,60 (cm2) 18 =>Hàm lượng thỏa đ.kiện b. Tính với cặp nội lực 3: M = 33705 (Kgm), N = 812001 (Kg) SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 75
  76. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP c. Tính với cặp nội lực 3: M = 33705 (Kgm), N = 182001 (Kg) TÍNH TOÁN CỘT CHỊU NẫN Bạn muốn tớnh bài toỏn Cốt thộp: Không đối xứng Nội lực tớnh toỏn : 1 N(kG) : 182001 2 M(kG.m) : 33705 3 Ndh(Kg) : 182001 4 Mdh(kG.m) : 33705 Kich thƣớc tính toán Cột : 5 Chiều cao cột Hc(cm) : 420 6 Hệ số điều kiện liên kết : 2 7 Chiều rộng t.diện b(cm) : 50 8 Chiều cao t.diện h(cm) : 70 9 Lớp b.vệ cốt thộp a(cm): 4 10 Lớp b.vệ cốt thộp a'(cm): 4 Vật liệu sử dụng : 11 BT mỏc: 250 12 Thộp loại: CII 13 Trường hợp lệch tâm: LT lớn delta à (%) : 0,55% 14 Giả thuyết àgt (%) 1,00% 15 K.luận kq tớnh toỏn : G.t lại muy Tớnh toỏn và bố trớ cốt thộp : 16 Thộp Fa' (cm2) : 1,38 (cm2) 17 Thộp Fa (cm2) : 13,57 (cm2) 18 Hàm lượng thỏa đ.kiện Như vậy, với 3 cặp nội lực trên, sau khi tính toán thì cặp thứ 3 có trị số Fa& ’ ’ 2 Fa lớn nhất, Fa = Fa = 13,57 (cm ). Ta dùng trị số này để bố trí thép cho toàn bộ cột giữa từ tầng 1 tới tầng 4. 2 Chọn 2 25 + 1 22 có Fa = 13,62 (cm ) 2/ Cột tầng 5 ,6,7 : SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 76
  77. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Tiết diện cột : b x h = 500 x 300 2 Bêtông mác 200 : Rn = 110 (Kg/cm ); 2 Cốt thép CII : Ra = R’a = 2600 (Kg/cm ) Dựa theo bảng tổ hợp nội lực ta lấy nội lực của phần tử 19 để tính toán và bố trí thép các cột còn lại. Các cặp nội lực chọn được là: Nội lực 1 2 3 14685 -6565,00 8447,98 M (Kgm) -90527 -107514,16 -81850,93 N (Kg ) a. Tính với cặp nội lực 1: M = 14685(Kgm), N = -90527(Kg) 1 N(kG) : 90527 2 M(kG.m) : 14685 3 Ndh(Kg) : 90527 4 Mdh(kG.m) : 14658 Kich thƣớc tính toán Cột : 5 Chiều cao cột Hc(cm) : 3,6 6 Hệ số điều kiện liên kết : 2 7 Chiều rộng t.diện b(cm) : 30 8 Chiều cao t.diện h(cm) : 50 9 Lớp b.vệ cốt thộp a(cm): 4 10 Lớp b.vệ cốt thộp a'(cm): 4 Vật liệu sử dụng : 11 BT mỏc: 250 12 Thộp loại: CII 13 Trường hợp lệch tâm: LT lớn delta à (%) : 0,26% 14 Giả thuyết àgt (%) 1,00% 15 K.luận kq tớnh toỏn : G.t lại muy Tớnh toỏn và bố trớ cốt thộp : 16 Thộp Fa' (cm2) : 5,89 (cm2) 17 Thộp Fa (cm2) : 4,31 (cm2) SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 77
  78. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 18 Hàm lượng thỏa đ.kiện b. Tính với cặp nội lực 2: M = 6565 (Kgm), N = 107514 (Kg) TÍNH TOÁN CỘT CHỊU NẫN Bạn muốn tớnh bài toỏn Cốt thộp: Không đối xứng Nội lực tớnh toỏn : 1 N(kG) : 107514 2 M(kG.m) : 6565 3 Ndh(Kg) : 107514 4 Mdh(kG.m) : 6565 Kich thƣớc tính toán Cột : 5 Chiều cao cột Hc(cm) : 3,6 6 Hệ số điều kiện liên kết : 2 7 Chiều rộng t.diện b(cm) : 30 8 Chiều cao t.diện h(cm) : 50 9 Lớp b.vệ cốt thộp a(cm): 4 10 Lớp b.vệ cốt thộp a'(cm): 4 Vật liệu sử dụng : 11 BT mỏc: 250 12 Thộp loại: CII 13 Trường hợp lệch tâm: LT bộ delta à (%) : 0,96% 14 Giả thuyết àgt (%) 1,00% 15 K.luận kq tớnh toỏn : G.t lại muy Tớnh toỏn và bố trớ cốt thộp : 16 Thộp Fa' (cm2) : -2,24 (cm2) 17 Thộp Fa (cm2) : 2,76 (cm2) 18 =>Hàm lượng không thỏa đ.kiện c. Tính với cặp nội lực 3: M = 8448 (Kgm), N = 81851 (Kg) TÍNH TOÁN CỘT CHỊU NẫN Bạn muốn tớnh bài toỏn Cốt thộp: Không đối xứng Nội lực tớnh toỏn : 1 N(kG) : 81851 2 M(kG.m) : 8448 3 Ndh(Kg) : 81851 4 Mdh(kG.m) : 8448 Kich thƣớc tính toán Cột : 5 Chiều cao cột Hc(cm) : 3,6 6 Hệ số điều kiện liên kết : 2 7 Chiều rộng t.diện b(cm) : 30 8 Chiều cao t.diện h(cm) : 50 9 Lớp b.vệ cốt thộp a(cm): 4 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 78
  79. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 10 Lớp b.vệ cốt thộp a'(cm): 4 Vật liệu sử dụng : 11 BT mỏc: 250 12 Thộp loại: CII delta à (%) 13 Trường hợp lệch tâm: LT bộ : 1,04% 14 Giả thuyết àgt (%) 1,00% 15 K.luận kq tớnh toỏn : G.t lại muy Tớnh toỏn và bố trớ cốt thộp : 16 Thộp Fa' (cm2) : -3,27 (cm2) 17 Thộp Fa (cm2) : 2,76 (cm2) 18 =>Hàm lượng không thỏa đ.kiện ’ Sau khi tính toán thì cặp nội lực thứ 1 có trị số Fa& Fa lớn nhất, ’ 2 Fa = Fa =6(cm ). Dùng trị số này để bố trí thép cho toàn bộ cột giữa từ tầng 4 tới tầng 8. 2 Chọn 2 25 + 1 22 có Fa = 8,825 (cm ) II . Tính cột biên : 1/ Cột tầng 1, 2 ,3và 4: Tiết diện cột : b x h = 700 x 500 2 Bêtông mác 200 : Rn = 110 (Kg/cm ) ; 2 Cốt thép CII : Ra = R’a = 2600 (Kg/cm ) Dựa theo bảng tổ hợp nội lực ta lấy nội lực của phần tử 1 để tính toán và bố trí thép các cột còn lại. Các cặp nội lực chọn được là: Nội lực 1 2 3 M (Kgm) 3068,21 29805,99 31942,67 N (Kg ) -181938,05 -208266,88 -174861,85 a. Tính với cặp nội lực 1: M = 3068 (Kgm), N = 181938 (Kg) SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 79
  80. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP TÍNH TOÁN CỘT CHỊU NẫN Bạn muốn tớnh bài toỏn Cốt thộp: Không đối xứng Nội lực tớnh toỏn : 1 N(kG) : 181938 2 M(kG.m) : 3068 3 Ndh(Kg) : 181938 4 Mdh(kG.m) : 3068 Kich thƣớc tính toán Cột : 5 Chiều cao cột Hc(cm) : 4,2 6 Hệ số điều kiện liờn kết : 2 7 Chiều rộng t.diện b(cm) : 30 8 Chiều cao t.diện h(cm) : 50 9 Lớp b.vệ cốt thộp a(cm): 4 10 Lớp b.vệ cốt thộp a'(cm): 4 Vật liệu sử dụng : 11 BT mỏc: 250 12 Thộp loại: CII delta à (%) 13 Trường hợp lệch tâm: LT bộ : 0,07% 14 Giả thuyết àgt (%) 1,00% 15 K.luận kq tớnh toỏn : Chọn muy thỏa Tớnh toỏn và bố trớ cốt thộp : 16 Thộp Fa' (cm2) : 9,20 (cm2) 17 Thộp Fa (cm2) : 5,60 (cm2) 18 =>Hàm lượng thỏa đ.kiện b. Tính với cặp nội lực 2: M = 29806 (Kgm), N = 208267(Kg) TÍNH TOÁN CỘT CHỊU NẫN Bạn muốn tớnh bài toỏn Cốt thộp: Không đối xứng Nội lực tớnh toỏn : 1 N(kG) : 208267 2 M(kG.m) : 29806 3 Ndh(Kg) : 208267 4 Mdh(kG.m) : 29806 Kich thƣớc tính toán Cột : 5 Chiều cao cột Hc(cm) : 4,2 6 Hệ số điều kiện liờn kết : 2 7 Chiều rộng t.diện b(cm) : 50 8 Chiều cao t.diện h(cm) : 70 9 Lớp b.vệ cốt thộp a(cm): 4 10 Lớp b.vệ cốt thộp a'(cm): 4 Vật liệu sử dụng : 11 BT mỏc: 250 12 Thộp loại: CII delta à (%) 13 Trường hợp lệch tâm: LT bộ : 0,89% 14 Giả thuyết àgt (%) 1,00% 15 K.luận kq tớnh toỏn : G.t lại muy Tớnh toỏn và bố trớ cốt thộp : SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 80
  81. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 16 Thộp Fa' (cm2) : -3,07 (cm2) 17 Thộp Fa (cm2) : 6,60 (cm2) 18 =>Hàm lượng không thỏa đ.kiện c. Tính với cặp nội lực 3: M = 31943 (Kgm), N = 174862(Kg) TÍNH TOÁN CỘT CHỊU NẫN Bạn muốn tớnh bài toỏn Cốt thộp: Không đối xứng Nội lực tớnh toỏn : 1 N(kG) : 174862 2 M(kG.m) : 31943 3 Ndh(Kg) : 174862 4 Mdh(kG.m) : 31943 Kich thƣớc tính toán Cột : 5 Chiều cao cột Hc(cm) : 4,2 6 Hệ số điều kiện liên kết : 2 7 Chiều rộng t.diện b(cm) : 50 8 Chiều cao t.diện h(cm) : 70 9 Lớp b.vệ cốt thộp a(cm): 4 10 Lớp b.vệ cốt thộp a'(cm): 4 Vật liệu sử dụng : 11 BT mỏc: 250 12 Thộp loại: CII 13 Trường hợp lệch tâm: LT lớn delta à (%) : 0,85% 14 Giả thuyết àgt (%) 1,00% 15 K.luận kq tớnh toỏn : G.t lại muy Tớnh toỏn và bố trớ cốt thộp : 16 Thộp Fa' (cm2) : 6,60 (cm2) 17 Thộp Fa (cm2) : -1,78 (cm2) 18 Hàm lượng không thỏa đ.kiện ’ ’ 2 Sau khi tính toán thì cặp thứ ba có trị số Fa & Fa lớn nhất, Fa = Fa = 9.2(cm ). Ta dùng trị số này để bố trí thép cho toàn bộ cột biên từ tầng 1 tới tầng 3. 2 Chọn 2 25 +1 22 có Fa = 13,62 (cm ) 2/ Cột tầng 5,6,7 : Tiết diện cột : b x h = 300 x 500 2 2 Bêtông mác 200 : Rn = 90 (Kg/cm ) ; Rk = 7,5 (Kg/cm ) 2 Cốt thép CII : Ra = R’a = 2600 (Kg/cm ) Dựa theo bảng tổ hợp nội lực ta lấy nội lực của phần tử 20 để tính toán và bố trí thép các cột còn lại. Các cặp nội lực chọn được là: SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 81
  82. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Nội lực 1 2 3 M (Kgm) -4360,15 -13635,23 -5844,49 N (Kg ) -57588,17 -79216,39 -44546,57 a. Tính với cặp nội lực 1: M = 4360 (Kgm), N = 57588(Kg) TÍNH TOÁN CỘT CHỊU NẫN Bạn muốn tớnh bài toỏn Cốt thộp: Không đối xứng Nội lực tớnh toỏn : 1 N(kG) : 57588 2 M(kG.m) : 4360 3 Ndh(Kg) : 57588 4 Mdh(kG.m) : 4360 Kich thƣớc tính toán Cột : 5 Chiều cao cột Hc(cm) : 3,6 6 Hệ số điều kiện liên kết : 2 7 Chiều rộng t.diện b(cm) : 30 8 Chiều cao t.diện h(cm) : 50 9 Lớp b.vệ cốt thộp a(cm): 4 10 Lớp b.vệ cốt thộp a'(cm): 4 Vật liệu sử dụng : 11 BT mỏc: 250 12 Thộp loại: CII 13 Trường hợp lệch tâm: LT bộ delta à (%) : 1,82% 14 Giả thuyết àgt (%) 1,00% 15 K.luận kq tớnh toỏn : G.t lại muy Tớnh toỏn và bố trớ cốt thộp : 16 Thộp Fa' (cm2) : -14,1 (cm2) 17 Thộp Fa (cm2) : 2,76 (cm2) 18 =>Hàm lượng không thỏa đ.kiện b. Tính với cặp nội lực 2: M = 13635 (Kgm), N = 79216 (Kg) Không đối xứng Bạn muốn tớnh bài toỏn Cốt thộp: Nội lực tớnh toỏn : 1 N(kG) : 79216 2 M(kG.m) : 13635 3 Ndh(Kg) : 79216 4 Mdh(kG.m) : 13635 Kich thƣớc tính toán Cột : 5 Chiều cao cột Hc(cm) : 3,6 6 Hệ số điều kiện liên kết : 2 7 Chiều rộng t.diện b(cm) : 30 8 Chiều cao t.diện h(cm) : 50 9 Lớp b.vệ cốt thộp a(cm): 4 10 Lớp b.vệ cốt thộp a'(cm): 4 Vật liệu sử dụng : SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 82
  83. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 11 BT mỏc: 250 12 Thộp loại: CII 13 Trường hợp lệch tâm: LT lớn delta à (%) : 0,38% 14 Giả thuyết àgt (%) 1,00% 15 K.luận kq tớnh toỏn : G.t lại muy Tớnh toỏn và bố trớ cốt thộp : 16 Thộp Fa' (cm2) : 2,57 (cm2) 17 Thộp Fa (cm2) : 6,02 (cm2) 18 Hàm lượng thỏa đ.kiện c. Tính với cặp nội lực 3: M = 5845(Kgm), N = 44547(Kg) Không đối xứng Bạn muốn tớnh bài toỏn Cốt thộp: Nội lực tớnh toỏn : 1 N(kG) : 44547 2 M(kG.m) : 5845 3 Ndh(Kg) : 44547 4 Mdh(kG.m) : 5845 Kich thƣớc tính toán Cột : 5 Chiều cao cột Hc(cm) : 3,6 6 Hệ số điều kiện liên kết : 2 7 Chiều rộng t.diện b(cm) : 30 8 Chiều cao t.diện h(cm) : 50 9 Lớp b.vệ cốt thộp a(cm): 4 10 Lớp b.vệ cốt thộp a'(cm): 4 Vật liệu sử dụng : 11 BT mỏc: 250 12 Thộp loại: CII 13 Trường hợp lệch tâm: LT lớn delta à (%) : 0,98% 14 Giả thuyết àgt (%) 1,00% 15 K.luận kq tớnh toỏn : G.t lại muy Tớnh toỏn và bố trớ cốt thộp : 16 Thộp Fa' (cm2) : 2,76 (cm2) 17 Thộp Fa (cm2) : -2,47 (cm2) 18 Hàm lượng không thỏa đ.kiện Như vậy, với 3 cặp nội lực trên, sau khi tính toán thì cặp thứ ba có trị số Fa& ’ ’ 2 Fa lớn nhất, Fa = Fa = 6.1 (cm ). Ta dùng trị số này để bố trí thép cho toàn bộ cột biên từ tầng 5 tới tầng 8. 2 Chọn 2 20 +1 18 có Fa = 8,825 (cm ) III. Tính toán cốt thép đai cột: 2 2 Bêtông mác 200 : Rn = 90 (Kg/cm ) ; Rk = 7,5 (Kg/cm ) SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 83
  84. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 2 Cốt thép CI : Ra = R’a = 2000 (Kg/cm ) Chọn cốt thép đai cột theo qui định: 1 đai dọc max = x 25 = 6,25 (mm) 4 U 15 dọc min = 15 x 18 = 270 (mm) Dựa theo bảng tổ hợp nội lực ta lấy nội lực của phần tử 3 để tính toán và bố trí thép các cột còn lại. Qmax= 12704(Kg) - Điều kiện hạn chế về lực cắt : Q k0 .Rn .b.h0 = 0,35 x 90 x 50 x 66 = 103950 (Kg) Qmax = 12704(Kg) < 103950 (Kg) thoả mãn điều kiện hạn chế - Kiểm tra điều kiện đặt cốt đai : Q 0,6Rk .b.h0 Q = 12704 (Kg) < 0,6 x 7,5 x 50 x 66 = 14850 (Kg) tính cốt đai - Để an toàn ta lấy Qmax tính toán cốt đai cho toàn bộ cột Lực cắt cốt đai phải chịu : Q2212704 qđ = 22 = 12.35 (Kg/cm) 8.Rk . b . h0 8.7,5.50.66 2 - Chọn cốt đai 8 có fđ = 0,503 (cm ), số nhánh n = 2 - Khoảng cách tính toán của cốt đai : Rad .n. f d 1600.2.0,503 U tt = = = 130.33(cm) qd 12.35 - Khoảng cách lớn nhất của cốt đai : 1,5.R . b . h2 1,5.7,5.50.662 U = k 0 193(cm) max Q 12704 1 1 - Khoảng cách cấu tạo: h 50 (cm) U h = 55 = 18,33 (cm) ct 3 3 30 (cm) SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 84
  85. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP - Từ U tt ,U max ,U ct chọn cốt thép đai cột là 8 a200 iV.Tính toán giằng móng : * Giằng móng trục A: 1 1 - Chiều cao dầm móng xác định theo công thức : h = ( ) x l x k 12 15 Trong đó : l = 4m ; k = n n n : Số tầng nhà ; n = 8 Chọn k = 8 h = x 4 x 8 (m) Chọn h = 0,5 (m) - Chiều rộng dầm móng xác định theo công thức : b = ( 0,3 0,5 ) x h b = ( 0,3 0,5 ) x 0,5 (m) Chọn b = 0,25 (m) 0,15xN - Diện tích cốt thép trong giằng : Fat= Ra Trong đó : N: Lực nén tính toán tại chân cột N = 208.6 (T) Ra = 2600 (Kg/cm2) 0,15xx 208.6 1000 2 Fat= =12.03 (cm ) 2600 Chọn 8 25 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 85
  86. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP gi»ng mãng 300 500 100 500 THIẾT KẾ DẦM Vật liệu tính toán: # 2 Mác bêtông : 200 có R n = 90 (Kg/cm ); R k = 7,5 (Kg/cm ) Thép dọc : CII có R a = 2600 (Kg/cm ) Thép đai : CI có R = 2000 (Kg/cm ); Rađ = 1600 (Kg/cm ) 0 0,62; A0 = 0,428 I. DẦM NHỊP BIÊN : 1. Dầm _AB-1: Tiết diện dầm : b x h = 300 x 700 Từ hình bao mômen & lực cắt ta chọn ra các giá trị nội lực lớn nhất để tính toán : Tại gối M = -34524 (Kgm) ; Q = 21620 (Kg) Tại nhịp: = 14020 (Kgm) ; = 17819 (Kg) a. Tính toán thép dọc chịu lực : SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 86
  87. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP - Tại gối : Gối 3: M = -34524 (Kgm) giả thiết a = 7 (cm) h 0 = 70 –7 = 63 (cm) M 3452400 A = 2 2 = 0,32 M = 14020 (Kgm) M 1402000 A = 2 2 = 0,024 = 0,5(1 + 1 2A ) = 0,99 Rn .b.h0 90.150.65 1402000 Diện tích cốt thép : = 8.4(cm 2 ) 2600.0,99.65 8,4 Kiểm tra tỉ số cốt thép: = .100% 0,43% 0,05% 30.65 min 2 Chọn 4 22 , có Fa = 15,2 (cm ) b. Tính toán cốt đai : Điều kiện hạn chế về lực cắt : Q k0 .Rn .b.h0 = 0,35 x 90 x 30 x 63 = 61425 (Kg) SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 87
  88. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Qmax = 17819(Kg) 0,6 x 7,5 x 30 x 63 = 8505 (Kg) tính cốt đai. Q 2 178192 Lực cắt cốt đai phải chịu: qđ = 2 2 = 44.4(Kg/cm) 8.Rk .b.h0 8.7,5.30.63 2 Chọn cốt đai 8 có fđ = 0,503 (cm ), số nhánh n = 2 Khoảng cách tính toán của cốt đai : Rad .n. f d 1600.2.0,503 U tt = = = 36.2 (cm) qd 44.4 Khoảng cách lớn nhất của cốt đai : 1,5.R .b.h 2 1,5.7,5.30.632 U = k 0 75 (cm) max Q 17819 1 1 Khoảng cách cấu tạo : h 45 (cm) U h = 70 = 23,33 (cm) ct 3 3 30 (cm) Từ U tt ,U max ,U ct ta đặt cốt thép đai trong cả dầm là 8 a200 c. Tính toán cốt treo: Tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính có lực tập trung. Để tránh sự phá hoại cục bộ ta phải bố trí cốt treo . Diện tích tất cả cốt đai treo cần thiết : P F tr = Ra 2 Trong đó : Ra: Cường độ tính toán về kéo của cốt thép, R a = 2000 (Kg/cm ) P : tải trọng tập trung do dầm phụ truyền vào dầm chính. P = P1 + G1 P1: Hoạt tải tập trung do dầm phụ G1: Tĩnh tải do dầm phụ truyền vào P1 = 2060 (Kg) G1 =5763(Kg) SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 88
  89. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP P = 2060 + 5763 =7823 (Kg) 7823 F = 4(cm 2 ) tr 2000 F Số cốt treo cần thiết m = tr n : số nhánh đai treo n = 2 n. f d 2 dùng 8 có fđ = 0,503 (cm ) m = 4 = 4 cái 2.0,503 Cốt treo được đặt 2 bên đầu dầm phụ trong đoạn Str = bdp + 2h Str = 22 + 2 x 35 = 92 (cm) Bố trí mỗi bên 4 cốt đai treo trong đoạn h 1 = 46 (cm) khoảng cách mỗi cốt treo là 5 (cm) 2.Dầm BC-1:(Nhip giữa) Tiết diện dầm : b x h = 300x 500 Từ hình bao mômen & lực cắt chọn ra các giá trị nội lực lớn nhất để tính toán : Tại gối : M = -16684,15 (Kgm) ; Q =-12470(Kg) Tại nhịp : M = 355 (Kgm) ; Q = -9773(Kg) a. Tính toán thép dọc chịu lực : - Tại gối : M = -16684,15 (Kgm) Q =-12470(Kg) BẢNG PHỤ LỤC TÍNH CỐT ĐAI DẦM TÍNH TOÁN DẦM Bạn muốn tính thép cho trường hợp nào? Ở Nhịp Kiểm tra đ.kiện tính toán ( Ở Nhịp ) Nội lực tớnh toỏn : K.năng chịu cắt, QBT (T): 6,21 1 Mụmen uốn M(T.m) : 16,7 => Q > Qbt. Do đó ta cần phải tính toán cốt đai 2 Lực cắt t.diện dầm,Q(T) : 12,5 (Nếu cần) Đ.k h.chế BT, Qo (T): 43,47 Kich thƣớc tính toán cấu kiện : => Q < Qo. Th.mản đ.kiện h.chế. 3 Chiều rộng t.diện b(cm) : 30 Chọn thép đai cần bố trí SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 89
  90. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 4 Chiều cao t.diện h(cm) : 50 Chọn đ.kính cốt đai, ệ(mm) : 8 5 Lớp b.vệ cốt thộp a(cm) : 4 Số nhánh cốt đai, n : 2 Vật liệu sử dụng : => Đ.kính thép đai chọn hợp lý Kết quả tính toán khoảng cách cốt 6 BT mỏc: 200 đai 7 Cốt thộp dọc loại: CIII Kh.cỏch t.toỏn, U(mm) : 392 8 Cốt thép đai loại : CI Kh.cỏch cấu tạo, act(mm) : 167 9 Kết luận bài toỏn : Tính cốt đơn Kh.cỏch th.kế, atk(mm): 167 Ta nên bố trí cốt K.quả: ệ 8a160 Tớnh toỏn và bố trớ cốt thộp : đai : 10 D.tớch thộp t.toỏn Fa (cm2) 12,99 (cm2) 11 H.Lượng µ% t.toán: 0,94% Cốt thộp vựng chịu Bố trớ cốt thép đơn : kộo(Fa) Khụng nhập phần này 12 Chọn đ.kính thép dọc,ệ(mm) : 22 0 18 0 13 Số thanh : 4 2 3 2 14 Kết quả bố trớ : 4 ệ22 15 Thộp thực tế Fa (cm2): 15,21 (cm2) 16 H.Lượng µ% thực tế: 1,10% Kết luận : Hàm lượng thỏa 4 ệ 22 ệ 8a160 dùng 1 25 Và 2 22 (1.1) 10 1 100 25 13 12 400 11 25 25 250 25 300 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 90
  91. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP TÍNH TOÁN MÓNG . I.Các biện pháp xử lý nền. Xử lý nền là nhằm mục đích làm tăng sức chịu tải hoặc làm giảm tính nén lún của nó. Chúng ta đều biết rằng tính biến dạng và sức chịu tải của đất nền phụ thuộc vào cường độ liên kết của cốt đất và độ rỗng của đất. Do đó các biện pháp xử lý nền sẽ dựa trên nguyên tắc làm tăng độ liên kết giữa các hạt đất (làm tăng sức chịu tải ) hoặc làm tăng độ chặt của đất nền (làm giảm tính nén lún và thấm nước ). Có những trường hợp người ta thay thế lớp đất chịu lực bằng lớp đất khác tốt hơn về mặt nào đó theo yêu cầu thiết kế của công trình. Có thể phân biệt các biện pháp xử lý nền thành 3 loại chính: loại cơ học, loại vật lý và loại hoá học. Thuộc loại cơ học có biện pháp làm chặt bằng đầm, phương pháp làm chặt bằng chấn động, phương pháp làm chặt bằng các loại cọc, phương pháp thay đất, phương pháp nén trước v.v . Thuộc loại biện pháp vật lý có phương pháp hạ mực nước ngầm, phương pháp dùng giếng cát, cọc bản nhựa, phương pháp điện thấm v.v . Thuộc loại hóa học có phương pháp keo kết bằng xi măng, phương pháp silicat hoá, phương pháp điện hoá v.v . 1.Phƣơng pháp đêm cát. Vì ứng suất tải trọng ngoài giảm dần theo chiếu sâu cho nên khi gặp lớp đất yếu người ta thay thế nó bằng một tầng đệm cát ngay dưới đáy móng để đủ sức chịu tải mà vẫn tận dụng được khả năng chịu lực của lớp đất yếu nằm phía dưới. *Ưu điểm: -Làm tăng sức chịu tải cho nền đất -Giảm độ lún của móng -Giảm độ chênh lệch lún của móng do có sự phân bố lại ứng suất do tải trọng ngoài gây ra trong nền đất nằm dưới tầng đệm cát. -Giảm chiều sâu chôn móng do đố giảm được vật liệu làm móng. -Tăng nhanh tốc độ cấu kết của nền, do đó làm tăng nhanh sức chịu tải của nền và rút ngắn quá trình lún. *Nhược điểm: -Không tận dụng được lớp đất yếu phía dưới -Chỉ áp dụng được khi lớp đất yếu phía dưới có chiều sâu nhỏ ( thông thường lớp đất yếu không lớn hơn 3 m ) -Không áp dụng được khi có hiện tượng xói ngầm, hoặc hiện tượng hoá lỏng do tải trọng động gây ra. 2.Phƣơng pháp đầm chặt lớp mặt. SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 91
  92. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Gặp trường hợp đất nền xấu nhưng có độ ẩm nhỏ (hệ số bão hào nhỏ hơn 0.7 ) thì không cần thiết phải bỏ đi lớp đất phía trên để thay thế bằng một lớp đất khác tốt hơn mà có thể dùng biện pháp đầm chặt lớp đất này để tăng độ chống cắt và giảm tính nén lún. Biện pháp đơn giản hay dùng nhất là đầm chặt lớp mặt. Lớp mặt sau khi được đầm chặt đến độ chặt yêu cầu sức có tác dụng như lột tầng đệm đất. *Ưu điểm: -Bao gồm những ưu điểm của phương pháp đệm cát -Ngoài ra còn có ưu điểm nổi bật là tận dụng được toàn bộ đất nền thiên nhiên, tránh được khối lượng đào đắp. *Nhược điểm: -Chỉ áp dụng được khi công trình có tải trọng nhỏ và các lớp đất phía dưới không quá yếu. 3.Phƣơng pháp làm chặt đất bằng cọc. Để làm chặt đất người ta còn dùng phương pháp đóng cọc vào trong đất. Cọc có thể làm bằng nhiều vật liệu khác nhau nhưng hay dùng nhất là cọc cát, cọc tre, cọc bê tông cốt thép. Nội dung của phương pháp lèn chặt đất bằng cọc ( cọc cát, cọc đất, cọc tre, cọc tràm, cọc bê tông ) là đóng vào trong nền đất một hệ thống cọc để choán một thể tích nào đó làm cho đất chặt lại. Thể tích lỗ rỗng của nền đất bị thu hẹp chính bằng thể tích của những cọc đã đóng vào đất ( bỏ qua thể tích đất bị trồi lên mặt đất. Phương pháp thi công các loại cọc có khác nhau nhưng tính toán về phương diện lèn chặt thì giống nhau. Nội dung tính toán chủ yếu là xác định khoảng cách giữa các cọc và chiều dài cọc. a)Phương pháp cọc ép *Ưu điểm: -Không gây chấn động mạnh do đó thích hợp với công trình xây chen. -Dễ thi công, nhất là với đất sét và á sét mềm.Các thiết bị công nghệ phổ biến. -Giá thành rẻ so với phương án cọc khoan nhồi. * Nhược điểm: -Tiết diện cọc nhỏ do đó sức chịu tải của cọc không lớn, với công trình cao tầng và nền đất yếu, nội lực ở chân cột lớn do đó số lượng cọc sẽ lớn. b)Phương án móng cọc khoan nhồi: SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 92
  93. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP *Ưu điểm: -Có thể khoan đến độ sâu lớn, cắm sâu vào lớp cuội sỏi. -Kích thước cọc lớn, sức chịu tải của cọc rất lớn, chịu tải trọng chấn động tốt, độ lún bé,đảm bảo yêu cầu cao của kết cấu móng.Sử dụng phù hợp với các loại đất yếu. -Không gây chấn động trong quá trình thi công. *Nhược điểm: -Thi công phức tạp, cần phải có thiết bị chuyên dùng như máy khoan, các thiết bị kiểm tra -Giá thành tương đối cao.Yêu cầu về trình độ thi công cọc khoan nhồi. II.Số liệu địa chất. Số liệu địa chất công trình được xây dựng dựa vào kết quả khảo sát 5 hố khoan KL1 KL5 bằng máy khoan SH30 với độ sâu khảo sát từ 50 60 m. Kết quả khảo sát bằng thiết bị xuyên tĩnh Hà Lan có mũi côn 600, đường kính đáy mũi côn bằng 37.5 mm, xuyên tĩnh không liên tục có áo ma sát. *Kết quả khảo sát bằng máy khoan: 1)Lớp đất 1: Lớp đất 1 là lớp đất trồng, đất lấp chưa liền thổ có chiều dày trung bình là 1.0 m. 2)Lớp đất 2: Lớp đất 2 là lớp sét pha dẻo mềm, màu nâu gụ, có chiều dày trung bình 5.8 m. Các chỉ tiêu cơ lý như sau: W n G W k (%) (g/cm3) (g/cm3) (%) (%) 39 1.76 1.26 2.67 1.129 52.8 92.6 Wnh Wd Id Is a1-2 C 41.3 29.9 11.4 0.79 0.069 0.143 1305 1 . Mô đun đàn hồi được xác định theo công thức: E0 = = 30 a1 2 (kg/cm2) 3)Lớp đất 3: SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 93
  94. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Lớp đất 3 là lớp sét pha, dẻo cứng màu nâu gụ có chiều dày trung bình 7 m phân bố trên toàn mặt bằng. Các chỉ tiêu cơ lý như sau: W n G W k (%) (g/cm3) (g/cm3) (%) (%) 31 1.8 1.33 2.68 1.015 50.1 91.3 Wnh Wd Id Is a1-2 C 37.4 29.7 7.7 0.63 0.032 0.099 16019 1 . Mô đun đàn hồi được xác định theo công thức: E0 = = 64 a1 2 (kg/cm2) 4)Lớp đất 4: Lớp đất 4 là lớp cát pha màu ghi đen, xốp, có chiều dày trung bình 9 m phân bố trên toàn mặt bằng. Các chỉ tiêu cơ lý như sau: W n G W k (%) (g/cm3) (g/cm3) (%) (%) 29.2 1.74 1.25 2.63 1.081 51.8 92.8 Wnh Wd Id Is a1-2 C 33.4 27.4 6.4 0.61 0.03 0.146 17012 2 Mô đun đàn hồi được xác định theo công thức: E0 = = 36 (kg/cm ) 5)Lớp đất5: Lớp đất 6 là lớp cát hạt trung trạng thái chặt vừa, chưa hết mũi khoan khảo sát. Các chỉ tiêu cơ lý như sau: Thành phần hạt Góc nghỉ Hệ số 0.01 0.0 0.25 0.5 0.1 0.25 0.05 0.1 Khô ướt đều 5 hạt 5% 60% 23% 12% 2,67 3801 23051 2.4 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 94
  95. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 2 2 0 w =1.84 (g/cm ); E0 = 110 (kg/cm ); = 30 *Kết quả xuyên tĩnh CPT: Chiều qc qp=k.qc qs=qc/ Lớp đất dày 2 k 2 (T/m ) (T/m ) (T/m2) (m) 1. Đất đắp 1.0 - - - - - 2. Sét pha,dẻo mềm 5.8 20 30 0.35 0.35 0.667 3. Sét pha,dẻo cứng 7 461 40 0.35 161.4 11.525 4. Cát pha , rời 9 384 60 0.35 134.4 6.4 5. Cát hạt trung,chặt - 642 100 0.4 256.8 6.42 vừa Các hệ số k và tra bảng C1- Tiêu Chuẩn Xây Dựng 205-1998 cho cọc ép. III.Tính toán móng M1. Từ bảng số liệu địa chất thủy văn và việc phân tích các phương án gia cố nền đất ở trên, ta có thể chọn phương án thiết kế móng như sau: -Lực dọc lớn nhất tại chân cột là Nmax=208.3 (T), lực dọc này không phải là lớn do vậy chọn phương án móng ở đây là móng cọc ép. Việc chọn lựa phương án này phù hợp với thực tế. Do công trình nằm ở trong thành phố nên việc đảm bảo về môi trường được giám sát chặt chẽ, đòi hỏi công tác thi công không gây ồn lớn, không làm bẩn cho môi trường xung quanh. Phương án móng cọc ép thích hợp cho việc thi công xây chen trong thành phố. -Cọc được cắm sâu vào trong lớp đất thứ 5 ( cát hạt trung ), một khoảng 3d. Chiều sâu chôn cọc dự kiến là 24 (m). 1.Chọn kích thƣớc cọc, đài cọc và chiều sâu chôn đài. a/. Chiều sâu chôn đài. Đối với móng cọc đài thấp, giả thiết toàn bộ tải trọng ngang do lớp đất từ đáy đài trở lên chịu. Vì vậy đối với móng cọc đài thấp phải thoả mán điều kiện sau hm > 0.7hmin SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 95
  96. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Trong đó: hm-chiều cao tính từ đáy đài trở lên mặt đất 0 tb H hmin tg(45 ) 2 tb.b 0 tb-góc nội ma sát trung bình ( tb=13.5 ) 3 tb-Trọng lượng đất trung bình từ đáy đài trở lên ( tb= 1.76 T/m ) H- Tổng tải trọng ngang ( H=1.512 T) b-Cạnh đáy đài theo phương thẳng góc (b=1.8 m) 13.50 1.512 h tg(450 ) 0.545(m) min 2 1.76x1.8 hm 0.7xhmin 0.7x0.545 0.38(m) Chọn chiều sâu đáy đài đặt trong lớp đất thứ 2 một khoảng 1.2m hm=2.2 m. b/. Chọn cọc và đài. +Chọn cọc bê tông cốt thép tiết diện 30x30 cm, bê tông mác M 300#, cốt dọc chịu lực thép AII gồm 8 16. ct +Chiều dài cọc: lc =24-2.2+0.2=22 (m).Được chia làm 4 đoạn :3 đoạn 6(m) + 1 đoạn 4(m). tt lc =22-0.2=21.8 (m). 2 +Đài cọc dùng mác M250# , cốt thép AII có Ra=2700 (kg/cm ) 2.Xác định sức chịu tải của cọc. a/Xác dịnh SCT của cọc theo vật liệu làm cọc. PVL m(Rbt Fbt Ra Fa ) Trong đó: m-Hệ số kể đến điều kiện làm việc ( m=1) Rbt-Diện tích phần bê tông 2 Fbt-Cường độ chịu nén của bê tông ( Rbt=1300T/m ) 2 Ra-Cường độ chịu nén của cốt thép ( Ra=27000 T/m ) Fa-Diện tích phần cốt thép 4 4 PVL 1x(883.92x10 x1300 16.08x10 x27000) 158.33(T) b/Xác định SCT theo đất nền Q Q P s c dn 2 3 Trong đó: Qc-Sức cản phá hoại của đất ở đầu cọc Qc=F.Kc.qc F-Diện tích ngang của cọc qc-Sức kháng xuyên của lớp đất ở mũi cọc SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 96
  97. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Kc=0.4 Qc 0.3x0.3x0.4 642 0.3 0.3 256.8 23.112(T) Qs-Sức kháng ma sát của đất ở thành cọc. qci Qs u li i u-Chu vi cọc li-Chiều dài lớp đất thứ i mà cọc đi qua qci-Sức kháng xuyên của lớp đất thứ i i-Hệ số được tra trong bảng Qs 1.2 (5.3x0.667 7 11.525 9x6.4 1.2x6.42) 179.42(T) 179.42 23.112 P 101.3(T) dn 2 Sức chịu tải tính toán của cọc là: P min(PVL , Pdn )=101.3 (T) 3.Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc trong móng Từ bảng tổ hợp chọn ra cặp nội lực tính toán sau: N 208.3(T ) M 30(T.m) Q 10.8(T ) Xác định số lượng cọc sơ bộ: N n c P nc-Số lượng cọc trong móng N-Tổng lực dọc tính toán chân cột [P]-Sức chịu tải của cọc -Hệ số ảnh hưởng của mômen ( =1 2) 208.3 n 1.3x 2.67 chọn 4 cọc c 101.3 Sơ đồ bố trí cọc như hình vẽ 1 4 2 3 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 97
  98. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 4.Xác định tải trọng phân phối lên cọc. +Theo các giả thiết gần đúng cọc chỉ chịu nén hoặc kéo 2 +Chọn đài: Fđ=2.2*2.2=4.84 (m ) +Trọng lượng của đài và đất trên đài: tt Nđ =n.Fđ.hm. =1.1*4.84*1.5*2=14.85 (T) +Trọng lượng giằng truyền vào: tt Ng =1.1*2.5*0.3*0.5*(2.2+1.03)=1.33(T) +Trọng lượng tường truyền vào: tt Nt =1.3*1.8*0.22*(4.5*3.7+4.45*1.855)=12.821(T) +Tải trọng tính toán tại đáy đài: tt tt tt tt N =N+Nđ +Ng +Nt =208.3+14.85+1.33+12.821= 237.3(T) tt My =M=30 (T.m) Qtt=Q=10.8 (T) +Tải trọng tác dụng nên cọc được tính theo công thức sau: tt tt N M y xi Pi= n nc 2 xi i 1 Cọc xi(m) Pi (T) 1 -0.7 48.6 4 0.7 70 2 -0.7 48.6 3 0.7 70 Pmax=70 (T), Pmin=48.6 (T) Tất cả các cọc đều chịu nén. 5.Tính toán kiểm tra cọc. a/Tính toán kiểm tra cọc trong giai đoạn sử dụng: -Nội lực tại đáy móng: SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 98
  99. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP M tt 30(Tm) y N tt 237.3(T ) -Áp lực tác dụng lên đầu coc: tt tt N M y xi Pmax 2 70(T ) nc xi tt tt N M y xi Pmin 2 48.6(T ) nc xi - Trọng lượng cọc: qc=1.1*0.3*0.3*22*2.5=5.45 (T) Pnén= Pmax+qc=70+5.45=75.45(T)< [P]=101.3(T) điều kiện được đảm bảo b/Tính toán kiểm tra cọc trong khi thi công: *Khi vận chuyển. +Tải trọng phân bố: q=n.Fc. =1.4*0.3*0.3*2.5=0.315 (T/m). + - +Chọn l sao cho M =M l1=0.207*lđoạn=0.207*6=1.242 (m) +Mô men lớn nhất: 1 2 M max=q*l1 /2=0.315*1.242^2/2=0.243 (T.m) *Khi cẩu lắp. +Tải trọng: q=0.315 (T/m) + - +Chọn l2 sao cho M =M l2=0.295*lđoạn=0.295*6=1.77 (m) 2 2 M max=q*l2 /2=0.315*1.77^2/2=0.493 (T.m) 2 Lấy M max để tính thép. Chọn a=2 (cm) h0=0.3-0.02=0.28 (m) M max 0.493 2 2 Fa 0.000073(m ) 0.73(cm ) Ra h0 27000 0.9 0.28 Vậy chọn 8 16 cọc đủ khả năng chịu lực khi vận chuyển và cẩu lắp. 6.Tính toán kiểm tra đài cọc. *Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng- Điều kiện đâm thủng. +Kiểm tra cột đâm thủng đài theo dạng hình tháp: Pđt Pcđt +Trong đó: Pđt : Lực đâm thủng Pđt= P1+P2+P4+P5=48.6+70+48.6+70=237.2 (T) Pcđt: Lực chống đâm thủng. Pcđt= 1.(bc C2 ) 2 .(hc C1 ) .h0 .Rk 2 Rk: Cường độ chịu kéo của bê tông; Rk=88(T/m ) bc hc=0.5 0.7 (m): Kích thước tiết diện cột. h0: Chiều cao làm việc của đài: h0=0.8 (m). SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 99
  100. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP C1,: C2 Khoảng cách từ mép cột đến đáy tháp chọc thủng. C1=0.45;. C2=0.35 2 2 h0 0. 1 1.5 1 1.5 1 2.43 C1 0.45 2 2 h0 0.8 2 1.5 1 1.5 1 3.47 C2 0.35 Pcđt=[2.43*(0.5+0.335)+2.43*(0.7+0.55)]*0.8*88=442(T)>Pđt Chiều cao đài thoả mãn điều kiện chống đâm thủng. 1 4 2 3 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 100
  101. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 7.Tính toán cƣờng độ trên tiết diện thẳng đứng-Tính cốt thép đài. a/.Mô men tại tiết diện 1-1. M 1 l1 (P4 P3 ) 1 1 4 2 2 2 3 1 Trong đó: l1=0.6 (m): Khoảng cách từ trục cọc 3,4 đến mặt cắt 1-1. P3=P4=70 (T). M1=0.6*(70+70)=84 (T.m) Diện tích cốt thép: SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 101
  102. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP M 1 84 2 2 Fa 0.00432(m ) 43.2(cm ) 0.9 h0 Ra 0.9 0.8 27000 2 Chọn 14 20, a130, Fa=45.02 (cm ), b/.Mô men tại tiết diện 2-2. M2=l2 (P1+P2) Trong đó: l2=0.5 (m): Khoảng cách từ trục cọc 1,2 đến mặt cắt 2-2. P1=48.6 (T); P2=48.6 (T). M2=0.5*(48.6+48.6)=48.6 (T.m). Diện tích cốt thép: M 2 48.6 2 2 Fa 0.00281(m ) 28.1(cm ) 0.9 h0 Ra 0.9 0.8 27000 2 Chọn 15 16, a170, Fa=30.159 (cm ), 8.Kiểm tra khối móng quy ƣớc. Giả thiết coi móng cọc là khối móng quy ước. a/.Kiểm tra áp lực dưới đáy khối móng quy ước. *Điều kiện kiểm tra: Pqu P qu qu Pmax 1.2 P qu *Xác định khối móng quy ước. N M Hm Nqu Mqu Lm SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 102
  103. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP +Chiều cao khối móng quy ước: Hm=24 (m) +Góc mở: 0 0 0 0 i hi 13.5 x5.8 16.19 x7 17.12 x9 30 x1.2 0 tb 16.6 hi 5.8 7 9 1.2 16.6 tb =4.15 4 4 +Chiều dài của đáy khối móng quy ước: Lqu=ađ+2*Hm*tg =2.5+2*24*tg4.15 =5.98 (m) +Bề rộng của đáy khối móng quy ước: Bqu=bđ+2*Hm*tg =1.8+2*24*tg4.15 =5.28 (m) *Xác định tải trọng tính toán dưới đáy khối móng quy ước. +Trọng lượng của đất và đài từ đáy đài trở nên; N1=1.5*5.98*5.28*2=94.72 (T) +Trọng lượng đất từ mũi cọc tới đáy đài: N2=(Lqu*Bqu-Fc)*lc* tb i hi i 1.76*5.8 1.8*7 1.74*9 1.84*1.2 3 tb 1.77(T / m ) hi 5.8 7 9 1.2 i N2= (5.98*5.28-0.3*0.3*5)*22.5*1.77=1239.53(T) +Trọng lượng cọc: N3=5*0.3*0.3*22.5*2.5=25.3(T) Tải trọng đứng tại đáy khối móng quy ước: tt N qu=N+N1+N2+N3=231.814+94.72+1239.53+25.3=1591.364(T) tt M qu=5.276(T.m). *Áp lực tại đáy khối móng quy ước: B L2 5.28 5.982 W qu qu 31.47(m3 ) qu 6 6 tt tt qu N qu M qu 1591.364 5.276 2 Pmax 50.56(T / m ) Fqu Wqu 5.98*5.28 31.47 tt tt qu N qu M qu 1591.364 5.276 2 Pmin 50.22(T / m ) Fqu Wqu 5.98*5.28 31.47 50.56 50.22 P 50.39(T / m3 ) qu 2 *Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước: 0.5*n * N * 5 * Bqu nq * N q *q P gh Fs SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 103
  104. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP B qu 5.28 n 1 0.2* 1 0.2* 0.823 Lqu 5.98 nq=1 2 q= i hi =40.676(T/m ) Lớp 5 có =30 Ta có: N =21.8 ; Nq=18.4 0.5*0.823*21.8*1.84*5.28 1*18.4*40.676 P 278.53(T / m2 ) gh 3 Ta có: 3 2 Pqu 50.39(T / m ) < P gh 278.53(T / m ) qu 2 2 2 Pmax 50.56(T / m )<1.2* P gh 1.2* 278.53(T / m ) =334.24(T/m ) Vậy nền đất ở mũi cọc đủ khả năng chịu lực. 9.Kiểm tra lún cho móng cọc. Dùng phương pháp cộng lún từng lớp. +Tải trọng gây lún: 2 Pgl=Ptc- tb*Hm=50.39/1.1-1.77*22.5=3.329(T/m ) +Chia nền đất dưới đáy khối móng quy ước thành nhiều lớp nhỏ có chiều dày l<=1/4*Bqu=1/4*5.28=1.3 (m) chọn l=1 (m) ta có bảng sau: Móng cọc hm(m): 24.00 bt bt gl gl Z hi g s s tb s s tb si STT K0 (m) (m) (T/m3) (T/m2) (T/m2) (T/m2) (T/m2) (cm) 0 1.84 42.480 1.000 3.329 1 1 43.4 3.202 0.0987 1 1.84 44.320 0.924 3.076 1 1.84 44.320 0.924 3.076 2 1 45.24 2.865 0.0883 2 1.84 46.160 0.797 2.653 2 1.84 46.160 0.797 2.653 3 1 47.08 2.425 0.0748 3 1.84 48.000 0.660 2.197 3 1.84 48.000 0.660 2.197 4 1 48.92 2.006 0.0618 4 1.84 49.840 0.545 1.814 4 1.84 49.840 0.545 1.814 5 1 50.76 1.621 0.0500 5 1.84 51.680 0.429 1.428 5 1.84 51.680 0.429 1.428 6 1 52.6 1.290 0.0398 6 1.84 53.520 0.346 1.152 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 104
  105. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 6 1.84 53.520 0.346 1.152 7 1 54.44 1.035 0.0319 7 1.84 55.360 0.276 0.919 7 1.84 55.360 0.276 0.919 8 1 56.28 0.806 0.0248 8 1.84 57.200 0.208 0.692 8 1.84 57.200 0.208 0.692 9 1 58.12 0.639 0.0197 9 1.84 59.040 0.176 0.586 9 1.84 59.040 0.176 0.586 10 1 59.96 0.531 0.0164 10 1.84 60.880 0.143 0.476 10 1.84 60.880 0.143 0.476 11 1 61.8 0.438 0.0135 11 1.84 62.720 0.120 0.399 Tổng độ lún 0.5198 IV.Tính toán móng M2. -Lực dọc lớn nhất tại chân cột là Nmax=266.6 (T), lực dọc này không phải là lớn do vậy chọn phương án móng ở đây là móng cọc ép. Việc chọn lựa phương án này phù hợp với thực tế. Do công trình nằm ở trong thành phố nên việc đảm bảo về môi trường được giám sát chặt chẽ, đòi hỏi công tác thi công không gây ồn lớn, không làm bẩn cho môi trường xung quanh. Phương án móng cọc ép thích hợp cho việc thi công xây chen trong thành phố. -Cọc được cắm sâu vào trong lớp đất thứ 5 ( cát hạt trung ), một khoảng 3d. Chiều sâu mũi cọc dự kiến là 24 (m). 1.Chọn kích thƣớc cọc, đài cọc và chiều sâu chôn đài. a/. Chiều sâu chôn đài. hm=2.2 m. b/./. Chọn cọc và đài. +Chọn cọc bê tông cốt thép tiết diện 30x30 cm, bê tông mác M 300#, cốt dọc chịu lực thép AII gồm 8 16. ct +Chiều dài cọc: lc =24-2.2+0.2=22 (m).Được chia làm 4 đoạn :3 đoạn 6(m) + 1 đoạn 4(m). tt lc =22-0.2=21.8 (m). 2 +Đài cọc dùng mác M250# , cốt thép AII có Ra=2700 (kg/cm ) 2.Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc trong móng Từ bảng tổ hợp chọn ra cặp nội lực tính toán sau: SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 105
  106. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP N 266.6(T ) M 31.4(T.m) Q 12.2(T ) Xác định số lượng cọc trong móng N n c P nc-Số lượng cọc trong móng N-Tổng lực dọc tính toán chân cột [P]-Sức chịu tải của cọc -Hệ số ảnh hưởng của mômen ( =1 2) 266.6 n 1.3x 3.4 chọn 4 cọc c 101.3 Sơ đồ bố trí cọc như hình vẽ 1 4 2 3 3.Xác định tải trọng phân phối lên cọc. +Theo các giả thiết gần đúng cọc chỉ chịu nén hoạc kéo 2 +Chọn đài: Fđ=2.2*2.2=4.84 (m ) +Trọng lượng của đài và đất trên đài: tt Nđ =n.Fđ.hm. =1.1*4.84*1.5*2=9.9 (T) +Trọng lượng của giằng ngang dọc truyền vào: tt Ng =1.1*2.5*0.3*0.5*(2.5+2.405)=2.023(T) +Trọng lượng tường truyền vào: SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 106
  107. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP tt Nt =1.3*1.8*0.22*(4.5*3.7+4.45*3.805)=17.288(T) +Tải trọng tính toán tại đáy đài: tt tt tt tt N =N+Nđ +Ng +Nt =266.6+9.9+2.023+17.288=295.8 (T) tt My =M=31.4 (T.m) Qtt=Q=12.2 (T) +Tải trọng tác dụng nên cọc được tính theo công thức sau: tt tt N M y xi Pi= n nc 2 xi i 1 +Ta có bảng sau: Cọc xi(m) Pi (T) 1 -0.7 68.35 4 0.7 79.55 2 -0.7 68.35 3 0.7 79.55 Pmax=79.55 (T), Pmin=68.35 (T) Tất cả các cọc đều chịu nén. 4.Tính toán kiểm tra cọc. *Tính toán kiểm tra cọc trong giai đoạn sử dụng: -Nội lực tại đáy móng: M tt 31.4(Tm) y N tt 295.8(T ) -Áp lực tác dụng lên đầu coc: tt tt N M y xi Pmax 2 79.55(T ) nc xi tt N M y xi Pmin 2 68.35(T ) nc xi - Trọng lượng cọc: qc=1.1*0.3*0.3*22.5*2.5=5.57(T) Pnén=Pmax+qc=79.55+5.57=85.12 (T)< [P]=101.3(T) điều kiện được đảm bảo 5.Tính toán kiểm tra đài cọc. *Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng- Điều kiện đâm thủng. +Kiểm tra cột đâm thủng đài theo dạng hình tháp: Pđt Pcđt +Trong đó: Pđt : Lực đâm thủng Pđt= P1+P2+P3+P4=68.35+79.55+68.35+79.55= 295.8(T) Pcđt: Lực chống đâm thủng. SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 107
  108. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Pcđt= 1.(bc C2 ) 2 .(hc C1 ) .h0 .Rk 2 Rk: Cường độ chịu kéo của bê tông; Rk=88(T/m ) bc hc=0.5 0.7 (m): Kích thước tiết diện cột. h0: Chiều cao làm việc của đài: h0=0.8 (m). C1,C2: Khoảng cách từ mép cột đến đáy tháp chọc thủng. C1=0.45; C2=0.35. 2 2 h0 0.7 1 1.5 1 1.5 1 3.81 C1 0.45 2 2 h0 0.7 2 1.5 1 1.5 1 5.46 C2 0.35 Pcđt=[3.81*(0.5+0.2)+5.46*(0.7+0.3)]*0.8*88=420.1(T) Chiều cao đài thoả mãn điều kiện chống đâm thủng. 1 4 2 3 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 108
  109. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP 6.Tính toán cƣờng độ trên tiết diện thẳng đứng-Tính cốt thép đài. a/.Mô men tại tiết diện 1-1. M1 l1 (P2 P4 ) 1 1 4 2 2 2 3 1 Trong đó: l1=0.6 (m): Khoảng cách từ trục cọc 3,4 đến mặt cắt 1-1. P3=P4=79.55 (T). M1=0.6*(79.55+79.55)=95.46 (T.m) Diện tích cốt thép: M 1 95.46 2 2 Fa 0.00299(m ) 29.9(cm ) 0.9 h0 Ra 0.9 0.8 27000 2 Chọn 12 18, a120, Fa=30.54 (cm ), chiều dài 1 thanh: L=1.9 (m) b/.Mô men tại tiết diện 2-2. M2=l2 (P1+P4) Trong đó: l2=0.5 (m): Khoảng cách từ trục cọc 1,4 đến mặt cắt 2-2. P1=68.35 (T); P4=79.55 (T). M2=0.5*(68.35+79.55)=73.95 (T.m). SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 109
  110. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Diện tích cốt thép: M 2 73.95 2 2 Fa 0.00232(m ) 23.2(cm ) 0.9 h0 Ra 0.9 0.8 27000 2 Chọn 16 14, a120, Fa=24.63 (cm ), chiều dài 1 thanh: L=1.4 (m) 7.Kiểm tra nền đất dƣới đáy khối móng quy ƣớc. Giả thiết coi móng cọc là móng khối quy ước. Kiểm tra áp lực dưới đáy khối móng quy ước. *Điều kiện kiểm tra: Pqu P qu qu Pmax 1.2 P qu *Xác định khối móng quy ước. +Chiều cao khối móng quy ước: Hm=24 (m) +Góc mở: 0 0 0 0 i hi 13.5 x5.8 16.19 x7 17.12 x9 30 x1.2 0 tb 16.6 hi 5.8 7 9 1.2 16.6 tb =4.15 4 4 N M Hm Nqu Mqu Lm +Chiều dài của đáy khối móng quy ước: Lqu=ađ+2*Hm*tg =2+2*24*tg4.15 =5.48 (m) SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 110
  111. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP +Bề rộng của đáy khối móng quy ước: Bqu=bđ+2*Hm*tg =1.5+2*24*tg4.15 =4.98 (m) *Xác định tải trọng tính toán dưới đáy khối móng quy ước. +Trọng lượng của đất và đài từ đáy đài trở nên; N1=1.2*5.48*4.98*2=81.87 (T) +Trọng lượng đất từ mũi cọc tới đáy đài: N2=(Lqu*Bqu-Fc)*lc* tb i hi i 1.76*5.8 1.8*7 1.74*9 1.84*1.2 3 tb 1.77(T / m ) hi 5.8 7 9 1.2 i N2= (5.48*4.98-0.3*0.3*4)*22.5*1.77=1072.5(T) +Trọng lượng cọc: N3=4*0.3*0.3*22*2.5=5.57(T) Tải trọng đứng tại đáy đài: Nqu=N+N1+N2+N3=215.8+81.87+1072.5+5.57=1375.74(T) Mqu=0.297(T.m). *Áp lực tại đáy khối móng quy ước: B L2 4.98 5.482 W qu qu 24.93(m3 ) qu 6 6 qu qu qu N M 1375.74 0.297 2 Pmax 50.423(T / m ) Fqu Wqu 4.98*5.48 24.93 qu qu qu N M 1375.74 0.297 2 Pmin 50.399(T / m ) Fqu Wqu 4.98*5.48 24.93 50.423 50.399 P 50.411(T / m3 ) qu 2 *Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước: 0.5*n * N * 5 * Bqu nq * N q *q P gh Fs Bqu 4.98 n 1 0.2* 1 0.2* 0.82 Lqu 5.48 nq=1 2 q= i hi =40.676(T/m ) Lớp 5 có =30 Ta có: N =21.8 ; Nq=18.4 0.5*0.82*21.8*1.84*4.98 1*18.4*40.676 P 276.78(T / m2 ) gh 3 Ta có: 3 2 Pqu 50.411(T / m )< P gh 276.78(T / m ) qu 2 2 2 Pmax 50.423(T / m ) <1.2* P gh 1.2* 276.78(T / m ) =332.14(T/m ) SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 111
  112. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Vậy nền đất ở mũi cọc đủ khả năng chịu lực. 8.Kiểm tra lún cho móng cọc. Dùng phương pháp cộng lún từng lớp. Tải trọng gây lún: 2 Pgl=Ptc- tb*Hm=50.411/1.1-1.77*24=3.348(T/m ) +Chia nền đất dưới đáy khối móng quy ước thành nhiều lớp nhỏ có chiều dày l<=1/4*Bqu=1/4*4.98=1.25 (m) chọn l=1 (m) ta có bảng sau: Móng cọc hm(m): 24.00 bt bt gl gl Z hi g s s tb s s tb si STT K0 (m) (m) (T/m3) (T/m2) (T/m2) (T/m2) (T/m2) (cm) 0 1.84 42.480 1.000 3.348 1 1 43.4 3.212 0.0990 1 1.84 44.320 0.919 3.077 1 1.84 44.320 0.919 3.077 2 1 45.24 2.841 0.0876 2 1.84 46.160 0.778 2.605 2 1.84 46.160 0.778 2.605 3 1 47.08 2.369 0.0730 3 1.84 48.000 0.637 2.133 3 1.84 48.000 0.637 2.133 4 1 48.92 1.928 0.0595 4 1.84 49.840 0.515 1.724 4 1.84 49.840 0.515 1.724 5 1 50.76 1.520 0.0469 5 1.84 51.680 0.393 1.316 5 1.84 51.680 0.393 1.316 6 1 52.6 1.190 0.0367 6 1.84 53.520 0.318 1.065 6 1.84 53.520 0.318 1.065 7 1 54.44 0.937 0.0289 7 1.84 55.360 0.242 0.810 7 1.84 55.360 0.242 0.810 8 1 56.28 0.721 0.0222 8 1.84 57.200 0.189 0.633 8 1.84 57.200 0.189 0.633 9 1 58.12 0.576 0.0178 9 1.84 59.040 0.155 0.519 9 1.84 59.040 0.155 0.519 10 1 59.96 0.464 0.0143 10 1.84 60.880 0.122 0.408 10 1.84 60.880 0.122 0.408 11 1 61.8 0.388 0.0120 11 1.84 62.720 0.110 0.368 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 112
  113. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP Tổng độ lún 0.4979 Phần thi công (45%) Nhiệm vụ: -Thi công phần ngầm -Thi công phần thân, mái và hoàn thiện. -Thiết kế tổ chức thi công và lập tổng tiến độ -Thiết kế tổng mặt bằng Giáo viên hƣớng dẫn thi công : TRẦN TRỌNG BÍNH Sinh viên thực hiện : TRƢƠNG QUANG HUY SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 113
  114. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP A- THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM I.LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THI CÔNG CỌC BTCT 1.Tính toán khối lƣợng - Số đài cọc là : Có 24 đài cọc Có tổng số 96 cọc + Tất cả các cọc có tiết diện 30x30 cm; Chiều dài cấu tạo của cọc 22m; chiều dài tính toán của cọc 22-0.2=21.8 m; mỗi cọc được chia làm 4 đoạn cọc: 3*6+1*4 m; Sức chịu tải của cọc [P]=81.01 T + Mặt bằng bố chí lưới cọc được bố trí dưới hình vẽ sau : SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 114
  115. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP d c b a 1 2 3 4 5 6 2.Tính toán chọn máy thi công a. Máy ép cọc: - Lực cần thiết để ép cọc đến độ sâu thiết kế: k*[P] ≤ Pép ≤ Pvl Trong đó: [P]=80.01 (T) – sức chịu tải của cọc theo đất nền k =1.4 – hệ số phụ thuộc địa chất (mũi cọc cắm vào lớp cát hạt trung) Pvl= 158.33 (T) – sức chịu tải của cọc theo vật liệu yc Pep =1.4*81.01=113.4 (T), ta thấy = 113.4 (T) < Pvl= 158.33 (T) 2.Pep - Đường kính kích: Dk nq. dau Trong đó : D- đường kính xi lanh yc Pép - lực ép lớn nhất của máy ép qdầu - áp lực lớn nhất của bơm dầu 2 2 Với qdầy=150 250 kg/cm chọn qdầu=250 kg/cm 2x113400 D = = 17 cm ; chọn Dk=20 cm 3.14x250 Trên cơ sở tính toán và diều kiện thực tế sơ đồ ép với 2 kích thuỷ lực SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANG HUY LỚP : XD1002-ĐHDLHP 115
  116. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHI CỤC THUẾ THUỶ NGUYÊN - HP + Chọn máy ép nhãn hiệu ECT 30-94 do phòng nghiên cứu thử nghiệm công trình của Đại Học Xây Dựng thiết kế và chế tạo . + Các thông số kỹ thuật của máy ECT 30- 94 -Đường kính pit tông : D = 20 cm 2 2 xD 3.14x20 2 -Fpittông = 314cm 4 4 -Hành trình pits tông là : h = 130 cm -Bơm áp lực có 2 cấp: 2 Cấp 1: Pmax=160 kg/cm 2 Cấp 2: Pmax=250 kg/cm -Năng suất ép cọc: 120 m/ca -Lực nén lên đầu cọc cấp 1 là: 2*160*314=100.8 T -Lực nén lên đầu cọc cấp 2 là: 2*250*314=157 T Ta thấy: Nmax=157 T > Pép=113.4 T Vậy máy đủ khả năng ép cọc b. Xác định kích thƣớc giá ép cọc: +Chiều dài giá ép L (n-1)*1+2*0.8+2*3 +2*0.2= (1- 1)*1+2*0.8+2*3+2*0.2=8 m Với n=1 – số hàng cọc Chọn L= 8 m + chọn chiều rộng giá ép là L= 2.5 m + Tính chiều cao giá ép theo công thức sau : max Hg l c2 h k h d h dt max trong đó:lc =6 m; hđ=0,55 m ; hdt=0,5 m; hk=1.3m Hg =6+2*1.3+0.55+0.5=9.65 m Chọn Hg=10 m Vậy giá ép có những thông số sau: +Chiều dài giá ép: Lg =8 m +Chiều rộng giá ép: Bg =2.5 m +Chiều cao giá ép: Hg=10 m 12 SINH VIÊN: TRƯƠNG QUANGmÆt HUY b»ng m¸y Ðp cäc LỚP : XD1002-ĐHDLHP 116