Khóa luận Đề xuất giải pháp khai thác một số sản phẩm làng nghề truyền thống ở Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch

pdf 67 trang huongle 1510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đề xuất giải pháp khai thác một số sản phẩm làng nghề truyền thống ở Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_de_xuat_giai_phap_khai_thac_mot_so_san_pham_lang_n.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đề xuất giải pháp khai thác một số sản phẩm làng nghề truyền thống ở Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch

  1. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ thời xa xưa, người Việt Cổ với những đức tính siêng năng, cần cù, chịu khó sống trong một môi trường thuận lợi được thiên nhiên ưu đãi đã rất biết tận dụng lợi thế đó của mình. Với đôi bàn tay khéo léo tài hoa, người Việt đã cho ra đời những sản phẩm thủ công tuyệt mỹ từ những nguyên vật liệu hết sức thô sơ giản dị. Cùng với dòng chảy của lịch sử, người Việt đã tìm tòi, học hỏi, tiếp thu sáng tạo để làm ra những sản phẩm thủ công ngày càng tinh xảo, kỹ thuật cao. Những sản phẩm đó không những có giá trị sử dụng mà còn mang tính nghệ thuật, giá trị văn hoá sâu sắc. Xã hội càng phát triển càng chú trọng đến yếu tố kinh tế thì nhu cầu về sử dụng sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ cũng tăng lên. Các sản phẩm thủ công không chỉ rẻ, bền, đẹp mà nó còn mang lại một nguồn thu nhập không thua kém các ngành nghề khác. Trong điều kiện thuận lợi như thế, một bộ phận người dân có sẵn tay nghề đã chuyển sang làm nghề, truyền nghề cho nhau và dần dần hình thành lên các làng nghề. Làng nghề chính là một nét đặc trưng của nông thôn Việt Nam, khắp nơi trên mọi miền tổ quốc đâu đâu cũng có làng nghề truyền thống, mỗi làng nghề lại sản xuất ra một mặt hàng thủ công truyền thống khác nhau, mang tính đơn nhất. Ta có thể kể ra đây một số làng nghề nổi tiếng như: Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội), Làng tranh Đông Hồ, Làng lụa Vạn Phúc, Làng nón Phú Mỹ (Hà Nội) Hải Phòng là một địa phương có nhiều làng nghề truyền thống. Theo nguồn tài liệu, Hải Phòng đã từng có trên 60 làng nghề với 20 loại hình nghề khác nhau phần lớn là nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, nhiều làng nghề được hình thành từ hàng trăm năm như: Sơn mài điêu khắc Bảo Hà, con giống Nhân Mục (huyện Vĩnh bảo), chiếu cói Lật Dương (huyện Tiên Lãng), mây tre đan Chính Mỹ, đúc kim loại Mỹ Đồng (Thuỷ Nguyên), đất nung Tiên Hội, mây tre đan Tiên Cầm (An Lão) Tuy nhiên do các yếu tố lịch sử như chiến tranh, thiên tai, biến động thị trường, nhu cầu khách mà nhiều làng nghề Hải Phòng đã mai một, thất truyền. Đến nay trên địa bàn thành phố chỉ còn 31 làng nghề Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -1- Lớp: VHL301
  2. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng đang duy trì và phát triển, trong đó có 17 làng nghề truyền thống, 14 làng nghề mới thuộc 25 xã, phường, thị trấn tập trung vào các nghề: Mây tre đan, đồ mộc dân dụng, điêu khắc, sơn mài, cơ khí, chế biến bánh đa, dịch vụ vận tải, thuỷ sản Theo tiêu chuẩn công nhận làng nghề truyền thống của Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, Hải Phòng có 12 làng nghề đạt tiêu chuẩn đã được UBND thành phố cấp bằng công nhận. Đó là các làng nghề: Mộc nội thất Kha Lâm (Kiến An), dệt chiếu cói Lật Dương (Tiên Lãng), điêu khắc gỗ, sơn mài Bảo Hà, sản xuất cá giống Hội Am (Vĩnh Bảo), mây tre đan Chính Mỹ, đúc cơ khí Mỹ Đồng, vận tải An Lư, thuỷ sản Lập Lễ, trồng và chế biến cau Cao Nhân (Thuỷ Nguyên), bánh đa Kinh Giao, mây tre đan Tiên Sa (An Dương), mây tre đan Tiên Cầm (An Lão). Làng nghề chính là tiềm năng của du lịch nhân văn, khi kinh tế xã hội phát triển. Đời sống được nâng cao thì nhu cầu đi du lịch ngày càng nhiều. Du lịch tham quan làng nghề truyền thống đang có sức hấp dẫn với khách du lịch đặc biệt là du khách quốc tế. Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Hải Phòng nơi hội tụ rất nhiều làng nghề truyền thống. Bản thân người viết đã bị thu hút bởi những kết tinh văn hoá và nghệ thuật trải qua hàng nghìn năm lịch sử trong các sản phẩm làng nghề truyền thống và muốn tìm hiểu, giới thiệu tiềm năng du lịch của các sản phẩm ấy cho du khách phục vụ cho sự phát triển của du lịch. Xuất phát từ lý do trên người viết đã lựa chọn đề tài: “Đề xuất giải pháp khai thác một số sản phẩm làng nghề truyền thống ở Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch”. 2. Mục đích và nhiệm vụ đề tài a. Mục đích Người viết muốn tiếp tục khẳng định, tôn vinh những giá trị văn hoá và kinh tế của sản phẩm làng nghề truyền thống, cũng như vai trò của làng nghề truyền thống trong việc gìn giữ văn hoá của dân tộc. Qua việc khai thác giá trị sản phẩm của một số làng nghề truyền thống ở Hải Phòng sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác, bảo tồn, duy trì và phát triển các sản phẩm đó nhằm phục vụ phát triển du lịch. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -2- Lớp: VHL301
  3. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng b. Nhiệm vụ Nhiệm vụ nhằm khắc hoạ, đánh giá một cách chân thực, khách quan về thực trạng khai thác và phát triển các sản phẩm du lịch làng nghề ở Hải Phòng. Từ đó, tìm và đề xuất ra những giải pháp nhằm khai thác một cách có hiệu quả các sản phẩm làng nghề đồng thời bảo tồn, thúc đẩy làng nghề phát triền phục vụ cho du lịch. 3. Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề làng nghề truyền thống và sản phẩm du lịch làng nghề truyền thống đã từng được các nhà văn hoá nghiên cứu, đề cập nhiều trước đây. Tiêu biểu như giáo sư Trần Quốc Vượng với cuốn “Ngành nghề truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề”, tiến sỹ Phạm Côn Sơn với cuốn “Làng nghề truyền thống Việt Nam”. Dưới góc độ văn hoá có tiến sỹ Dương Bá Phượng với cuốn “Bảo tồn và phát triền làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Tiến sỹ Trần Nhạn với cuốn “ Du lịch và kinh doanh du lịch” dưới góc độ kinh tế Tuy nhiên, về việc đề xuất một số giải pháp khai thác sản phẩm làng nghề truyền thống ở Hải Phòng phục vụ cho sự phát triển của du lịch cho đến bây giờ chưa có tài liệu chuyên khảo nào được công bố. Vì vậy, theo người viết được biết cho đến nay thì đề tài mà người viết lựa chọn là tương đối mới mẻ và hấp dẫn. Hy vọng rằng với sự đóng góp nhỏ bé của mình đề tài này sẽ có ích trong tương lai. 4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu và xây dựng đề tài là một nghiên cứu khoa học đòi hỏi độ chính xác cao, phải dựa trên một hệ thống các cơ sở lý luận nhất định. Để xây dựng và hoàn thành đề tài người viết đã dựa trên những quan điểm và phương pháp nghiên cứu sau: - Quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử - Quan điểm phát triển du lịch bền vững - Phương pháp khảo sát thực địa và thu thập tài liệu - Phương pháp đối chiếu, so sánh, đánh giá thực trạng. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -3- Lớp: VHL301
  4. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp 5. Phạm vi nghiên cứu đề tài Theo tài liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hải Phòng hiện nay còn tồn tại và duy trì khoảng 17 làng nghề truyền thống. Do biến cố lịch sử thăng trầm có những làng nghề đã bị mai một nhưng cũng vẫn có những làng nghề từ lâu đời nay vẫn tồn tại, phát triển và có sức lan toả rộng. Do thời gian, khả năng nghiên cứu, tư liệu còn hạn chế nên người viết chỉ xin đề cập tới một số làng nghề tiêu biểu, đã và đang tồn tại ở Hải Phòng như: Làng cau Cao Nhân, làng tạc tượng Bảo Hà, làng gốm Minh Tân, làng mây tre đan Chính Mỹ, làng chiếu cói Lật Dương. 6. Bố cục của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về làng nghề truyền thống và du lịch làng nghề truyền thống Chương 2: Tiềm năng và thực trạng làng nghề truyền thống ở Hải Phòng Chương 3: Giải pháp khai thác và phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống ở Hải Phòng Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -4- Lớp: VHL301
  5. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1. Hoạt động du lịch 1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ về du lịch Ngày nay trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hoá và hoạt động du lịch đang được phân tích một cách mạnh mẽ trở thành một ngành kinh tế quan trọng trên toàn thế giới. Du lịch phát triển đem lại hiệu quả cao cho các nước có ngành du lịch phát triển. Đời sống nhân dân tại các nước đó cũng được cải thiện. Trải qua một thời gian dài hình thành và phát triển, du lịch được định nghĩa như sau: “Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan đến sự di chuyển và lưu trú tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thân nâng cao trình độ nhận thức, văn hoá, thể thao, kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hoá”. Tại hội nghị quốc tế về du lịch ở Roma, các chuyên gia đã định nghĩa về du lịch “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân, hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài đất nước của họ với mục đích hoà bình. Nơi họ đến cư trú không phải là nơi làm việc của họ”. Theo luật du lịch Việt Nam năm 2005 tại Điều 4 Chương I quy định: “Du lịch là các hoạt động thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”. 1.1.2. Tài nguyên du lịch Du lÞch lµ mét trong nh÷ng ngµnh cã sù ®Þnh h•íng tµi nguyªn râ rÖt. Tµi nguyªn du lÞch ¶nh h•ëng trùc tiÕp ®Õn tæ chøc l·nh thæ cña ngµnh du lÞch, ®Õn viÖc h×nh thµnh, chuyªn m«n ho¸ c¸c vïng du lÞch vµ hiÖu qu¶ kinh tÕ cña ho¹t ®éng dÞch vô. Do ®ã, viÖc nghiªn cøu, th¶o luËn ®Ó ®i tíi thèng nhÊt kh¸i niÖm “tµi nguyªn du lÞch” lµ mét ®ßi hái cÇn thiÕt. Trong cuèn §Þa lý du lÞch víi mét néi dung kh¸ chi tiÕt, PTS. NguyÔn Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -5- Lớp: VHL301
  6. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Minh TuÖ cïng tËp thÓ c¸c t¸c gi¶ ®· nhÊn m¹nh: “Tµi nguyªn du lÞch lµ tæng thÓ tù nhiªn vµ v¨n hãa lÞch sö cïng c¸c thµnh phÇn cña chóng gãp phÇn kh«i phôc vµ ph¸t triÓn thÓ lùc vµ trÝ lùc cña con ng•êi, kh¶ n¨ng lao ®éng vµ søc khoÎ cña hä, nh÷ng tµi nguyªn nµy ®•îc sö dông cho nhu cÇu trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp, cho viÖc s¶n xuÊt dÞch vô du lÞch”. T¹i LuËt Du lÞch ViÖt Nam n¨m 2005 ghi râ: Tµi nguyªn du lÞch lµ c¶nh quan thiªn nhiªn, yÕu tè tù nhiªn, di tÝch lÞch sö - v¨n ho¸, c«ng tr×nh lao ®éng s¸ng t¹o cña con ng•êi vµ c¸c gi¸ trÞ nh©n v¨n kh¸c cã thÓ ®•îc sö dông nh»m ®¸p øng nhu cÇu du lÞch, lµ yÕu tè c¬ b¶n ®Ó h×nh thµnh c¸c khu du lÞch, ®iÓm du lÞch, tuyÕn du lÞch, ®« thÞ du lÞch. Tµi nguyªn du lÞch gåm tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn vµ tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n ®ang ®•îc khai th¸c vµ ch•a ®•îc khai th¸c. Tµi nguyªn du lÞch tù nhiªn gåm c¸c yÕu tè ®Þa chÊt, ®Þa h×nh, ®Þa m¹o, khÝ hËu, thuû v¨n, hÖ sinh th¸i, c¶nh quan thiªn nhiªn cã thÓ ®•îc sö dông phôc vô môc ®Ých du lÞch. Tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n gåm truyÒn thèng v¨n ho¸, c¸c yÕu tè v¨n ho¸, v¨n nghÖ d©n gian, di tÝch lÞch sö, c¸ch m¹ng, kh¶o cæ, kiÕn tróc, c¸c c«ng tr×nh lao ®éng s¸ng t¹o cña con ng•êi vµ c¸c di s¶n v¨n ho¸ vËt thÓ, phi vËt thÓ kh¸c cã thÓ ®•îc sö dông môc ®Ých du lÞch. 1.1.3. Sản phẩm du lịch a. Kh¸i niÖm s¶n phÈm: S¶n phÈm ®•îc hiÓu lµ tÊt c¶ mäi hµng ho¸ vµ dÞch vô cã thÓ ®em chµo b¸n, cã kh¶ n¨ng tho¶ m·n mét nhu cÇu hay mong muèn cña con ng•êi, g©y sù chó ý, kÝch thÝch sù mua s¾m vµ tiªu dïng cña hä. (GS-TS TrÇn Minh §¹o - Gi¸o tr×nh “Marketing c¨n b¶n”). b. Kh¸i niÖm vÒ s¶n phÈm du lÞch: Theo nghÜa réng: Tõ gi¸c ®é tho¶ m·n chung nhu cÇu du lÞch. “S¶n phÈm du lÞch lµ sù kÕt hîp c¸c dÞch vô hµng ho¸ cung cÊp cho du kh¸ch, ®•îc t¹o nªn bëi sù kÕt hîp cña viÖc khai th¸c c¸c yÕu tè tù nhiªn, x· héi víi viÖc sö dông c¸c nguån lùc: c¬ së vËt chÊt kü thuËt vµ nh©n lùc t¹i mét c¬ së, mét vïng, ®Þa ph­¬ng hay cña mét quèc gia”. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -6- Lớp: VHL301
  7. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng SPDL = GTTNDL + DV+ HH SPDL : s¶n phÈm du lÞch tæng thÓ GTTNDL : gi¸ trÞ tµi nguyªn du lÞch DV : dÞch vô HH : hµng hãa Theo nghÜa hÑp: Tõ gi¸c ®é tháa m·n ®¬n lÎ tõng nhu cÇu khi ®i du lÞch. S¶n phÈm du lÞch lµ dÞch vô hµng hãa cô thÓ tháa m·n c¸c nhu cÇu khi ®i du lÞch cña con ng•êi. Cã nghÜa lµ bÊt cø c¸i g× cã thÓ mang ra trao ®æi ®Ó tháa m·n mong muèn cña kh¸ch du lÞch. Bao gåm s¶n phÈm h÷u h×nh vµ s¶n phÈm v« h×nh. VÝ dô: mãn ¨n, ®å uèng, chç ngåi trªn ph•¬ng tiÖn vËn chuyÓn, buång ngñ, tham quan, hµng l•u niÖm. SPDL = CSVCKT + NL + LDS SPDL : dÞch vô du lÞch cô thÓ CSVCKT : ®iÒu kiÖn ph•¬ng tiÖn t¹o ra s¶n phÈm NL : nguyªn nhiªn liÖu t¹o ra s¶n phÈm LDS : lao ®éng phôc vô (Pgs-Ts NguyÔn V¨n M¹nh - §H Kinh tÕ Quèc d©n) Ngoµi ra trong LuËt Du lÞch ViÖt Nam 2005 ®· quy ®Þnh râ: “S¶n phÈm du lÞch lµ tËp hîp c¸c dÞch vô cÇn thiÕt ®Ó tho¶ m·n nhu cÇu cña kh¸ch du lÞch trong chuyÕn ®i du lÞch”. 1.1.4. Các loại hình du lịch Thùc tÕ hiÖn nay, ho¹t ®éng du lÞch cã rÊt nhiÒu tiªu thøc ®•îc ®•a ra nh»m môc ®Ých ph©n lo¹i c¸c lo¹i h×nh du lÞch. Tuy nhiªn nh÷ng tiªu thøc nµy l¹i chÞu ¶nh h•ëng nhiÒu vµo hÖ thèng ph¸p luËt vµ quan niÖm kinh doanh du lÞch cña tõng quèc gia. ë ViÖt Nam ®a sè c¸c chuyªn gia trong lÜnh vùc du lÞch ®· ph©n chia ho¹t ®éng du lÞch theo nh÷ng tiªu thøc c¬ b¶n sau: - Ph©n lo¹i theo m«i tr•êng tµi nguyªn Tuú vµo m«i tr•êng tµi nguyªn mµ ho¹t ®éng du lÞch ®•îc chia thµnh hai nhãm lín lµ du lÞch v¨n ho¸ vµ du lÞch thiªn nhiªn: Du lÞch thiªn nhiªn lµ lo¹i h×nh ho¹t ®éng du lÞch ®•a du kh¸ch vÒ nh÷ng n¬i cã ®iÒu kiÖn, m«i tr•êng tù nhiªn trong lµnh, c¶nh quan tù nhiªn hÊp dÉn Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -7- Lớp: VHL301
  8. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng nh»m tháa m·n nhu cÇu ®Æc tr•ng cña hä. Du lÞch v¨n ho¸ lµ lo¹i h×nh du lÞch diÔn ra chñ yÕu trong m«i tr•êng nh©n v¨n, hoÆc ho¹t ®éng du lÞch ®ã tËp trung khai th¸c tµi nguyªn du lÞch nh©n v¨n. - Ph©n lo¹i theo môc ®Ých chuyÕn ®i ChuyÕn ®i cña con ng•êi cã thÓ cã môc ®Ých thuÇn tuý lµ ®i du lÞch, tøc lµ chØ nh»m nghØ ng¬i, gi¶i trÝ, n©ng cao nhËn thøc t¹i chç vÒ thÕ giíi xung quanh. Ngoµi c¸c chuyÕn ®i nh• vËy, cßn cã nhiÒu cuéc hµnh tr×nh v× c¸c lý do kh¸c héi nghÞ, t«n gi¸o Trong c¸c chuyÕn ®i nµy kh«ng Ýt ng•êi sö dông c¸c dÞch vô du lÞch nh• ¨n uèng, nghØ ng¬i vµ l•u tró. Ngoµi ra còng cã nh÷ng ng•êi tranh thñ thêi gian rçi ®Ó tham quan víi môc ®Ých thÈm nhËn l¹i t¹i chç nh÷ng gi¸ trÞ cña thiªn nhiªn, ®êi sèng v¨n ho¸ n¬i ®Õn. Trªn c¬ së nh• vËy cã thÓ dùa vµo môc ®Ých chuyÕn ®i ®Ó ph©n chia c¸c lo¹i h×nh du lÞch thµnh: Du lÞch tham quan, Du lÞch gi¶i trÝ, Du lÞch nghØ d•ìng, Du lÞch kh¸m ph¸, Du lÞch thÓ thao, Du lÞch lÔ héi, - Ph©n lo¹i theo l·nh thæ ho¹t ®éng D•íi con m¾t cña c¸c häc gi¶ ng•êi Mü Mc Intosh, Goeldner, Richie trong cuèn “Nh÷ng triÕt lý, nguyªn t¾c vµ thùc tiÔn cña du lÞch”. C¸c «ng ®· ph©n chia du lÞch theo l·nh thæ ho¹t ®éng thµnh c¸c lo¹i h×nh du lÞch kh¸ chi tiÕt d•íi ®©y: Du lÞch quèc tÕ: cã sù thanh to¸n vµ sö dông ngo¹i tÖ. §iÒu nµy cã nghÜa lµ du kh¸ch quèc tÕ lµm biÕn ®æi c¸n c©n thu chi cña quèc gia cã tham gia ho¹t ®éng du lÞch quèc tÕ. Du lÞch néi ®Þa: ®•îc hiÓu lµ c¸c ho¹t ®éng tæ chøc, phôc vô ng•êi trong n•íc ®i du lÞch, nghØ ng¬i vµ tham quan c¸c ®èi t•îng du lÞch trong l·nh thæ quèc gia, vÒ c¬ b¶n kh«ng cã sù giao dÞch thanh to¸n b»ng ngo¹i tÖ. Du lÞch quèc gia: bao gåm toµn bé ho¹t ®éng du lÞch cña mét quèc gia tõ viÖc göi kh¸ch ra n•íc ngoµi cho tíi phôc vô kh¸ch trong vµ ngoµi n•íc ®i tham quan, du lÞch trong ph¹m vi n•íc m×nh. - Ph©n lo¹i theo ®Æc ®iÓm ®Þa lý cña ®iÓm du lÞch NÐt ®Æc tr•ng cña ngµnh du lÞch ®ã lµ ®èi t•îng lao ®éng trong lÜnh vùc nµy chÝnh lµ tµi nguyªn du lÞch, cßn dÞch vô du lÞch ®•îc thÓ hiÖn nh• s¶n phÈm cña Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -8- Lớp: VHL301
  9. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng qu¸ tr×nh lao ®éng. Tuy nhiªn kh«ng ph¶i tÊt c¶ mäi lo¹i tµi nguyªn du lÞch ®Òu n»m cïng trªn vïng; mét l·nh thæ, cïng mét vÞ trÝ ®Þa lý. C¸c tµi nguyªn, ®iÓm ®Õn du lÞch th•êng n»m ë vÞ trÝ kh¸c nhau. ChÝnh v× thÕ ta cã thÓ dùa vµo tiªu thøc nµy ®Ó ph©n chia ra c¸c lo¹i h×nh du lÞch: Du lÞch miÒn biÓn, Du lÞch nói, Du lÞch ®« thÞ, Du lÞch th«n quª. - Ph©n lo¹i theo ph•¬ng tiÖn giao th«ng Tuú thuéc vÞ trÝ xa gÇn, ®ång b»ng hay miÒn nói, quy m« ®iÓm ®Õn tham quan du lÞch ë trong ph¹m vi l·nh thæ quèc gia hay trªn thÕ giíi. Ng•êi ta còng cã thÓ dùa theo ph•¬ng tiÖn vËn chuyÓn ®Ó ph©n chia ho¹t ®éng du lÞch thµnh: Du lÞch xe ®¹p, Du lÞch « t«, Du lÞch b»ng tµu ho¶, Du lÞch b»ng tµu thuû, Du lÞch b»ng m¸y bay - Ph©n lo¹i theo lo¹i h×nh l•u tró: Cho tíi thêi ®iÓm hiÖn nay cã mét ®iÒu mµ chóng ta cã thÓ dÔ dµng nhËn thÊy lµ c¸c s¶n phÈm, dÞch vô mang tÝnh chÊt c¬ b¶n trong suèt qu¸ tr×nh ®i du lÞch cña du kh¸ch nh• vËn chuyÓn, l•u tró vµ ¨n uèng vÉn chiÕm mét tû träng kh¸ lín trong b¶ng gi¸ thµnh cña c¸c s¶n phÈm dÞch vô du lÞch. §Æc biÖt l•u tró vÉn lµ nhu cÇu chÝnh cña du kh¸ch trong chuyÕn ®i du lÞch. Dùa trªn lo¹i h×nh l•u tró th× cã thÓ ph©n lo¹i c¸c lo¹i h×nh du lÞch thµnh: kh¸ch s¹n, motel, nhµ trä thanh niªn, camping, bungalow, lµng du lÞch, hotel - Ph©n lo¹i theo løa tuæi du kh¸ch Theo løa tuæi du lÞch cã thÓ chia thµnh: kh¸ch du lÞch ë løa tuæi thanh, thiÕu niªn; kh¸ch du lÞch trung niªn; kh¸ch du lÞch lµ ng•êi cao tuæi. Do cã sù kh¸c nhau vÒ mÆt sinh häc, ®iÒu kiÖn søc kháe, còng nh• kh¶ n¨ng chÞu ®ùng mµ nhu cÇu du lÞch cña c¸c ®èi t•îng kh¸ch thuéc tõng løa tuæi cã sù kh¸c biÖt lín. Thanh, thiÕu niªn cã nhu cÇu vËn ®éng cao, Ýt chÞu sù tï tóng nªn hä th•êng thÝch nh÷ng chuyÕn ®i du lÞch mang tÝch chÊt m¹o hiÓm nh• leo nói, lÆn biÓn. Cßn tÇng líp trung niªn do kÐm nhanh nhÑn h¬n vµ ng•êi cao tuæi thÓ hiÖn søc ú lín, hä hay thiªn vÒ nh÷ng tour du lÞch mang tÝnh chÊt nghØ d•ìng sau thêi gian dµi lµm viÖc. VÒ kh¶ n¨ng tµi chÝnh, phÇn lín ®èi t•îng kh¸ch cã kh¶ n¨ng chi tr¶ cao cho c¸c s¶n phÈm, dÞch vô du lÞch lµ nh÷ng tËp kh¸ch trung niªn. Trong khi ®ã Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -9- Lớp: VHL301
  10. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng c¸c tËp kh¸ch thanh, thiÕu niªn do vÉn cßn ®ang phô thuéc vµo ®iÒu kiÖn tµi chÝnh cña gia ®×nh nªn møc chi tr¶ cña hä th•êng t•¬ng ®èi thÊp. Víi ®èi t•îng kh¸ch du lÞch lµ nh÷ng ng•êi cao tuæi th× hÇu hÕt trong sè hä ®Òu lµ nh÷ng ng•êi ®· vÒ h•u cã sù chªnh lÖch gi÷a møc thu nhËp thùc tÕ tr•íc vµ sau khi lµm viÖc nªn cho dï cã ®iÒu kiÖn nh•ng hä kh«ng s½n s½ng chi tr¶ cho c¸c s¶n phÈm, dÞch vô ë møc trung b×nh trë lªn, - Ph©n lo¹i theo ®é dµi chuyÕn ®i: C¸c chuyÕn ®i ®•îc thùc hiÖn trong thêi gian d•íi mét tuÇn lÔ ®•îc coi lµ du lÞch ng¾n ngµy. Nh• vËy du lÞch cuèi tuÇn lµ mét d¹ng cña du lÞch ng¾n ngµy. Ng•îc l¹i c¸c chuyÕn du lÞch dµi ngµy cã thÓ tiªu tèn thêi gian ®Õn gÇn mét n¨m. Nh×n chung trong thùc tÕ du lÞch ng¾n ngµy chiÕm tû lÖ cao h¬n nhiÒu so víi du lÞch dµi ngµy do du kh¸ch ngµy cµng muèn nghØ ng¬i nhiÒu lÇn trong n¨m h¬n lµ nghØ ng¬i mét lÇn. Du lÞch dµi ngµy th•êng lµ c¸c chuyÕn ®i th¸m hiÓm cña c¸c nhµ nghiªn cøu, c¸c chuyÕn ®i nghØ d•ìng, ch÷a bÖnh t¹i c¸c khu ®iÒu d•ìng - Ph©n lo¹i theo h×nh thøc tæ chøc: Theo tiªu chÝ nµy chóng ta cã thÓ ph©n chia du lÞch thµnh: du lÞch tËp thÓ; du lÞch c¸ thÓ, du lÞch gia ®×nh. Do du lÞch lµ mét trong c¸c ho¹t ®éng cña c¸c nh©n nh»m hßa m×nh vµo tËp thÓ nªn ®¹i ®a sè c¸c chuyÕn ®i mang tÝnh chÊt tËp thÓ. Lo¹i h×nh du lÞch t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho doanh nghiÖp cung øng trong toµn bé qu¸ tr×nh b¸n s¶n phÈm, tõ kh©u tiÕp thÞ ®Õn kh©u phôc vô ¨n nghØ, h•íng dÉn do ®èi t•îng kh¸ch hÇu hÕt cã tr×nh ®é ®ång ®Òu nh• nhau. Du lÞch c¸ thÓ lµ lo¹i h×nh du lÞch mµ trong ®ã nh÷ng du kh¸ch riªng lÎ ®Õn ký hîp ®ång mua s¶n phÈm cña doanh nghiÖp cung øng dÞch vô du lÞch. Th•êng kh¸ch cña lo¹i h×nh du lÞch nµy cã rÊt Ýt lùa chän do ph¶i phô thuéc vµo kh¶ n¨ng còng nh• ®iÒu kiÖn cña nhµ cung øng, thªm vµo ®ã sè tiÒn mµ hä ph¶i chi tr¶ còng cao h¬n ®èi t•îng kh¸ch thuéc lo¹i h×nh du lÞch tËp thÓ tõ 10 - 25%. - Ph©n lo¹i theo ph•¬ng thøc hîp đồng: nÕu nh×n d•íi gãc ®é thÞ tr•êng, cã thÓ chia c¸c chuyÕn du lÞch thµnh du lÞch trän gãi vµ du lÞch tõng phÇn. HÇu nh• doanh nghiÖp du lÞch nµo còng mong muèn ký kÕt ®•îc nhiÒu hîp Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -10- Lớp: VHL301
  11. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng ®ång trän gãi. Mét trong nh÷ng lý do ®ã lµ trong hîp ®ång trän gãi bªn B cã thÓ göi ®•îc gi¸ trÞ cña dÞch vô vµo nhiÒu môc ®Ých kh¸c nhau. Hîp ®ång ®•îc ký kÕt cµng sím cµng t¹o ®iÒu kiÖn cho doanh nghiÖp cung øng ®•îc s¶n phÈm du lÞch cã chÊt l•îng cao, n©ng cao uy tÝn vµ thiÖn c¶m ®èi víi kh¸ch hµng. 1.2. Làng nghề và làng nghề truyền thống 1.2.1. Khái niệm làng nghề Từ xa xưa do đặc thù nền sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải có nhiều lao động tham gia đã khiến cư dân Việt cổ sống quần tụ lại với nhau thành từng cụm dân cư đông đúc, dần hình thành lên làng xã. Trong từng làng xã đó có những cư dân sản xuất các mặt hàng thủ công, lâu dần lan truyền ra cả làng, xã tạo nên những làng nghề và truyền nghề từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đề tài làng nghề truyền thống cũng là đề tài rất hấp dẫn thu hút nhiều nhà nghiên cứu. Theo tiến sĩ Phạm Côn Sơn trong cuốn “Làng nghề truyền thống Việt Nam” thì làng nghề được định nghĩa như sau: “Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, kỉ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là làng sống chuyên nghề mà cũng hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần để phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa gìn giữ bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phương”. Xét theo góc độ kinh tế, trong cuốn : “Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá” Tiến sĩ Dưong Bá Phượng cho rằng: “Làng nghề là làng ở nông thôn có một hoặc một số nghề thủ công tách hẳn ra khỏi thủ công nghiệp và kinh doanh độc lập. Thu nhập từ các làng nghề đó chiếm tỉ trọng cao trong tổng giá trị toàn làng”. 1.2.2. Khái niệm làng nghề truyền thống Hiện nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về làng nghề truyền thống, nhưng ta có thể hiểu làng nghề truyền thống là làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công truyền thống. Theo Giáo sư Trần Quốc Vượng thì làng nghề là: Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -11- Lớp: VHL301
  12. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng “Làng nghề là làng ấy, tuy có trồng trọt theo lối tiểu thủ nông và chăn nuôi (gà, lợn, trâu ) làm một số nghề phụ khác (thêu, đan, lát ) song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có ông trùm, ông phó cả cùng một số thợ và phó nhỏ, đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhất định “Sinh ư nghệ, tử ư nghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, sống chủ yếu bằng nghề đó và sản xuất ra hàng thủ công. Những mặt hàng này có tính mỹ nghệ, đã trở thành sản phẩm hàng hoá và có quan hệ tiếp thị với thị trường là vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị, thủ đô và tiến tới mở rộng ra cả nước rồi có thể xuất khẩu ra nước ngoài”. Làng nghề ở đây không nhất thiết là tất cả mọi người dân trong làng đều sản xuất thủ công, người thợ thủ công cũng có thể là người nông dân làm thêm nghề phụ trong những lúc nông nhàn. Tuy nhiên do yêu cầu về tính chuyên môn hoá cao đã tạo ra những người thợ thủ công chuyên nghiệp, chuyên sản xuất hàng thủ công truyền thống ngay tại quê hương mình. Nghiên cứu một làng nghề thủ công truyền thống là phải quan tâm đến nhiều mặt, tính hệ thống, toàn diện của làng nghề thủ công truyền thống đó, trong đó yếu tố quyêt định là nghệ nhân của làng, sản phẩm thủ công, thủ pháp kỹ thuật sản xuất và nghệ thuật. Làng nghề thủ công truyền thống là trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ các nghệ nhân và nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính lâu đời, được truyền đi truyền lại qua các thế hệ, có sự liên kết , hỗ trợ trong sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí là bán lẻ. Họ có cùng tổ nghề, các thành viên luôn có ý thức tuân theo những hương ước, chế độ, gia tộc, cùng phường nghề trong quá trình lịch sử phát triển đã hình thành nghề ngay trên đơn vị cư trú làng xóm của họ. Làng nghề thủ công truyền thống thường có đại đa số hoặc một số lượng lớn dân cư làm nghề cổ truyền, thậm chí là 100% dân cư làm nghề thủ công hoặc một vài dòng họ chuyên làm nghề lâu đời. Sản phẩm của họ không những có tính ứng dụng cao mà còn là những sản phẩm độc đáo, ấn tượng, tinh xảo. Ngày nay trong quá trình phát triển của kinh tế xã hội, làng nghề đã thực sự thành đơn vị kinh tế tiểu thủ công nghiệp, có vai trò, tác dụng tích cực rất lớn Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -12- Lớp: VHL301
  13. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng đối với đời sống kinh tế tiểu thủ công nghiệp nói riêng và với đời sống kinh tế xã hội nói chung. 1.3. Du lịch làng nghề truyền thống Du lịch làng nghề truyền thống đã và đang là loại hình du lịch thu hút được sự quan tâm của nhiều du khách trong và ngoài nước. Xu hướng hiện đại ngày nay cuộc sống căng thẳng nhiều áp lực, con người quay về với những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc. Nhu cầu đi du lịch về những miền nông thôn, làng nghề truyền thống ngày càng cao, vậy du lịch làng nghề truyền thống là gì? Trước hết phải hiểu thế nào là du lịch văn hoá, vậy du lịch văn hoá là: Theo tiến sỹ Trần Nhạn trong : “Du lịch và kinh doanh du lịch” thì : “Du lịch văn hoá là loại hình du lịch mà du khách muốn thẩm nhận bề dày lịch sử, di tích văn hoá, những phong tục tập quán còn hiện diện Bao gồm hệ thống đình, chùa, nhà thờ, lễ hội, các phong tục tập quán về ăn, ở, mặc, giao tiếp ”. Từ đó ta có thể hiểu du lịch làng nghề truyền thống như sau: “Du lịch làng nghề truyền thống là hình thức đi du lịch, đối tượng tham quan là làng nghề mà qua đó du khách được thẩm nhận các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể có liên quan mật thiết đến một làng nghề cổ truyền của một dân tộc nào đó” 1.4. Điều kiện phát triển du lịch làng nghề truyền thống Xu hướng ngày nay con người đi du lịch hướng về các giá trị văn hoá cổ xưa, việc phát triển du lịch làng nghề là vô cùng cần thiết vì nó sẽ mang lại rất nhiều thuận lợi cho cả hoạt động du lịch và sự phát triển của làng nghề. Phát triển du lịch làng nghề đem lại lợi nhuận cho địa phương đó, giải quyết được công ăn việc làm cho một lượng lớn lao động tại chỗ, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần bảo tồn, phát triển các làng nghề thủ công truyền thống, giữ lại những nét đẹp văn hoá độc đáo có một không hai của dân tộc. Làng nghề truyền thống là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vô cùng quý giá, để phát triển được du lịch làng nghề truyền thống cần có những điều kiện nhất định. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -13- Lớp: VHL301
  14. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Trước hết phải có những điều kiện tồn tại và phát triển làng nghề: - Thuận tiện cho việc giao thương: đây là yếu tố quan trọng để một làng nghề có thể phát triển vì gần đường giao thông sẽ thuận lợi cho việc vận chuyển, thông thương giữa làng nghề và các vùng khác. - Gần nguồn nguyên liệu để có thể liên tục phát triển sản xuất. - Lao động và tập quán sản xuất của từng vùng. Muốn du lịch làng nghề truyền thống phát triển cần những điều kiện sau: - Làng nghề đó phải có sản phẩm độc đáo, đặc trưng - Gần các danh lam thắng cảnh để có thể kết nối thành tour du lịch. - Phải có các cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch. - Phải có các nghệ nhân giỏi nghề và yêu nghề. - Phải có chiến lược quảng bá cho sản phẩm làng nghề. 1.5. Mối quan hệ giữa việc phát triển du lịch và các làng nghề truyền thống Đối với việc phát triển kinh tế xã hội, du lịch có nhiều tác động mạnh mẽ, du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các làng nghề truyền thống: - Du lịch giúp tạo ra nhiều công ăn việc làm cho cư dân địa phương, thu hút nguồn lao động từ các vùng lân cận, tăng thêm thu nhập và góp phần cải thiện đời sống cho nhân dân. - Góp phần làm tăng doanh thu, tăng doanh số bán sản phẩm thủ công truyền thống trong các làng nghề thông qua việc bán hàng lưu niệm cho du khách. Đây cũng là một hình thức xuất khẩu tại chỗ không phải chịu thuế và hạn chế được rủi ro. - Du lịch phát triển tạo thêm cơ hội đầu tư cho các làng nghề truyền thống. - Tạo cơ hội xuất khẩu sản phẩm thủ công truyền thống tại làng nghề. - Tăng cường thu nhập ngoại tệ. - Phân phối lại nguồn thu nhập. - Tạo cơ hội giao lưu giữa văn hoá bản địa và văn hoá của khách du lịch nước ngoài. - Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -14- Lớp: VHL301
  15. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng - Kích thích phát triển cơ sở hạ tầng thông qua hoạt động du lịch. - Bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống quý báu của làng nghề. - Khôi phục và phát triển các ngành nghề thủ công đã bị mai một trong nền kinh tế thị trường và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Du lịch và làng nghề có mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau. Du lịch góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội làng nghề truyền thống theo hướng tích cực bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân địa phương. Ngược lại đối với hoạt động du lịch, làng nghề truyền thống cũng có những tác động tích cực. Làng nghề truyền thống là một loại tài nguyên du lịch nhân văn có khả năng thu hút khách du lịch, làm phong phú thêm tài nguyên du lịch góp phần vào mục tiêu phát triển chung. Cụ thể là: Các làng nghề truyền thống thường ở nông thôn, mỗi làng nghề là một môi trường văn hoá, kinh tế xã hội và kỹ nghệ truyền thống lâu đời. Bên trong các làng nghề chứa đựng những nét văn hoá thuần Việt, không gian văn hoá nông nghiệp: cây đa, giếng nước, sân đình, những câu hát dân gian, cánh cò trắng, luỹ tre xanh Đằng sau luỹ tre làng là những mảng màu trầm mặc, những nét tinh hoa văn hoá của dân tộc, hiền hoà, yên ả khiến cho du khách ghé thăm đều có cảm giác yên bình thư thái. Có thể nói rằng du lịch làng nghề truyền thống sẽ là địa chỉ lý tưởng để du khách tham quan, tìm hiểu các giá trị văn hoá, các phong tục tập quán lễ hội Đặc biệt du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng khi bắt gặp các sản phẩm thủ công độc đáo và có thể mua những món đồ lưu niệm tinh tế có một không hai Ngoài ra các làng nghề còn là nơi sản xuất ra những sản phẩm thủ công mĩ nghệ đặc biệt, có giá trị sử dụng và giá trị nghệ thuật cao, đặc trưng cho cả một dân tộc, một địa phương Du khách đến du lịch làng nghề truyền thống không chỉ thoả mãn được nhu cầu chiêm ngưỡng tìm hiểu các giá trị văn hoá độc đáo mà còn có dịp được mua sắm cho mình hoặc cho người thân những món đồ thủ công tinh tế đáp ứng nhu cầu mua sắm của du khách. Làng nghề truyền thống là tài nguyên du lịch nhân văn góp phần thu hút số lượng lớn khách du lịch đặc biệt là khách du lịch quốc tế, làm cho hoạt động du Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -15- Lớp: VHL301
  16. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng lịch thêm phong phú, đa dạng, nhiều lựa chọn hấp dẫn cho du khách. Ngoài ra làng nghề truyền thống còn làm đa dạng hoá sản phẩm du lịch. 1.6. Tiểu kết chƣơng 1 Du lịch làng nghề truyền thống là một loại hình du lịch văn hoá hấp dẫn, góp phần làm phong phú cho sản phẩm du lịch. Đi du lịch làng nghề truyền thống con người sẽ được thư thái, nghỉ ngơi đắm mình trong một không gian đậm chất dân dã trong lành. Loại hình du lịch làng nghề truyền thống có vai trò vô cùng to lớn đối với các làng nghề, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam, cải thiện đời sống nhân dân tại các vùng nông thôn còn nghèo. Các làng nghề truyền thống cũng có những tác động tích cực trở lại hoạt động du lịch. Các giá trị văn hoá tại các làng nghề truyền thống chính là hạt nhân để khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch phát triển sản phẩm độc đáo. Trong tương lai du lịch làng nghề truyền thống sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn nữa để đáp ứng nhu cầu đi du lịch ngày càng cao của khách du lịch trong và ngoài nước. Tuy nhiên phát triển du lịch làng nghề truyền thống phải có quy hoạch tổng thể, theo hướng phát triển du lịch bền vững, khai thác đi đôi với bảo tồn môi trường văn hoá xã hội, môi trường tự nhiên để không làm mai một đi các giá trị văn hoá, giữ cho môi trường tự nhiên sự trong sạch, môi trường xã hội ổn định, văn minh. Bởi vì làng nghề truyền thống là sự kết tinh những nét đẹp dân tộc thuần phác, chứa đựng cả đời sống tinh thần văn hoá của ngàn đời để lại. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -16- Lớp: VHL301
  17. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng CHƢƠNG 2 TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HẢI PHÒNG 2.1. Tổng quát về thành phố Hải Phòng 2.1.1. Vị trí địa lý Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đông miền Duyên hải Bắc Bộ. Hải Phòng cách thủ đô Hà Nội 102 km, có tổng diện tích tự nhiên là trên 152.300 ha, chiếm 0,45% diện tích tự nhiên cả nước (số liệu thống kê năm 2001). Về ranh giới hành chính: phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh; phía Tây giáp tỉnh Hải Dương; phía Nam giáp tỉnh Thái Bình; phía Đông giáp biển Đông. Hải Phòng nằm ở vị trí giao lưu thuận lợi với các tỉnh trong nước và quốc tế thông qua hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông và đường hàng không. Hải Phòng ngày nay bao gồm 15 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 7 quận (Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Kiến An, Hải An, Đồ Sơn, Dương Kinh), 8 huyện (An Dương, An Lão, Bạch Long Vĩ, Cát Hải, Kiến Thuỵ, Tiên Lãng, Thuỷ Nguyên, Vĩnh Bảo). Dân số thành phố là trên 1.837.000 người, trong đó số dân thành thị là trên 847.000 người và số dân ở nông thôn là trên 990.000 người. (theo số liệu điều tra dân số năm 2009). Mật độ dân số 1.207 người/km2. 2.1.2. Điều kiện tự nhiên Tài nguyên đất: Thành phố Hải Phòng có 62.127 ha đất canh tác, hình thành phần lớn từ hệ thống sông Thái Bình và vùng đất bồi ven biển nên chủ yếu mang tính chất đất phèn và phèn mặn. Tuy nhiên, Hải Phòng có nhiều vùng đất thích hợp với các giống lúa có chất lượng gạo ngon như di hương, tám xoan. Trên diện tích đất canh tác có gần 50% diện tích có thể trồng 3 vụ (2 vụ lúa, 1 vụ màu). Ngoài ra, trồng hoa cũng là một trong những thế mạnh ở một số vùng nông nghiệp Hải Phòng, đặc biệt là vùng đất ven đô thị diện tích trồng hoa khoảng 250- 300 ha. Trong nhiều cây công nghiệp, Hải Phòng có kinh nghiệm Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -17- Lớp: VHL301
  18. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng và tiềm năng mở rộng sản xuất 2 loại cây trồng chính là cói và thuốc lào. Với hàng nghìn héc ta đất bãi bồi, trứơc đây Hải Phòng đã hình thành vùng cói tập trung diện tích trên 100 ha. Diện tích trồng cây thuốc lào khoảng 1100- 1300 ha, hàng năm sản xuất từ 100- 1300 tấn, Hải Phòng nổi tiếng với thuốc lào Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, hương vị thơm ngon, êm say. Diện tích trồng cây ăn quả là khoảng 2500 ha. Ngoài ra, Hải Phòng còn có trên 23000 ha bãi triều đá nổi và ngập nước, trong đó có 9000 ha bãi triều cao có thể tổ chức nuôi trồng thuỷ sản và hiện còn 13000 ha bãi nổi còn bỏ hoang. Tài nguyên rừng: Hải Phòng có rừng ngập mặn và rừng cây lấy gỗ, ăn quả, tre, mây, với diện tích 17000 ha. Rừng nguyên sinh Cát Bà rộng khoảng 26.240 ha trong đó có 17.040 ha rừng cạn và 9200 ha rừng ngập mặn, 570 ha rừng nguyên sinh nhiệt đới. Rừng có thảm thực vật phong phú, đa dạng, nhiều loại thảo mộc quý hiếm như lát hoa, kim giao, đinh, , hệ động vật đa dạng với 36 loài chim (đại bàng, hải âu, đa đa, én, ), 28 loài thú (khỉ mặt đỏ, khỉ mặt vàng, sơn dương, sóc đuôi đỏ, rái cá, mèo rừng, ). Đặc biệt là loài voọc đầu trắng, trên thế giới chỉ thấy ở Cát Bà. Bên cạnh đó, Đồ Sơn là một bán đảo đồi núi, rừng thông nối tiếp nhau vươn ra biển dài đến 5 km, có giá trị chủ yếu về phong cảnh và môi trường sinh thái. Trong đất liền có vùng Núi Voi, nằm ở phía Bắc quận Kiến An và khu vực Tràng Kênh (huyện Thuỷ Nguyên) là một quần thể thiên nhiên đa dạng, cấu tạo chủ yếu là núi đá vôi, nhiều hang động kỳ thú là những địa danh nổi tiếng của thành phố Cảng. Tài nguyên khoáng sản: Hải Phòng có nhiều núi đá vôi, tập trung chủ yếu ở Tràng Kênh (thuỷ Nguyên), Cát Bà, với trữ lượng trên 200 triệu tấn. Khoáng sản gốc kim loại không nhiều với một số mỏ như mỏ sắt Dương Quan (Thuỷ Nguyên), kẽm (Cát Bà), than (Vĩnh Bảo), cao lanh Doãn Lại (Thuỷ Nguyên), sét Tiên Hội, Chiến Thắng (Tiên Lãng) Muối và cát tập trung chủ yếu ở vùng bãi giữa sông và bãi biển Cát Hải, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Kiến Thuỵ, Đồ Sơn. Puzolan có nhiều điều kiện để phát triển công nghiệp xi măng, đất phèn và các sản phẩm hoá chất gốc từ cácbonát. Tài nguyên du lịch biển: Biển Hải Phòng có hình một đường cong lõm, Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -18- Lớp: VHL301
  19. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng là một bộ phận thuộc Tây Bắc vịnh Bắc Bộ với đường bờ biển dài hơn 125 km, thấp và bằng phẳng. Mũi Đồ Sơn nhô ra biển như một bán đảo, tạo cho Đồ Sơn một vị trí chiến lược quan trọng và là thắng cảnh thiên nhiên nổi tiếng. Ngoài khơi thuộc địa phận Hải Phòng có nhiều đảo rải rác như Cát Bà, Bạch Long Vỹ, Long Châu. Trong đó, Cát Bà là đảo lớn thứ hai trong vịnh Bắc Bộ (sau đảo Cái Bàu- Quảng Ninh) với nhiều hang động và những cánh rừng nguyên sinh. Vì thế, Cát Bà được ví như hòn ngọc của Hải Phòng, một đảo đẹp và lớn nhất trong quần thể đảo, có tới 366 đảo lớn nhỏ quây quần bên nó và còn nối tiếp với vùng đảo Vịnh Hạ Long. Đảo chính Cát Bà ở độ cao 200m trên biển, có diện tích khoảng 100 km2, cách thành phố 30 hải lý. Cách Cát Bà hơn 90 km về phía Đông Nam là đảo Bạch Long Vỹ, khá bằng phẳng và nhiều cát trắng. Đặc biệt, Vườn quốc gia Cát Bà với nhiều chủng loại, chi họ của hệ động, thực vật và các danh thắng trên đảo đã biến vườn trở thành một khu du lịch nổi tiếng. Ngoài ra, Hải Phòng còn có nhiều di tích lịch sử, trong đó có 94 di tích được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch chứng nhận. Những di chỉ Cái Bèo (Cát Bà), Núi Voi (An Lão), Tràng Kênh (Thuỷ Nguyên); những làng nghề truyền thống như tạc tượng, chạm khắc, đúc đồng, thảm len; các lễ hội như chọi trâu Đồ Sơn, chơi đu, bơi thuyền, hội vật mang đến thế mạnh trong phát triển thương mại và du lịch địa phương. Tài nguyên biển: Tài nguyên biển của Hải Phòng được xem như một thế mạnh mà thiên nhiên ban tặng và tạo ra những lợi thế đặc biệt cho sự phát triển toàn diện cho các ngành kinh tế biển. Vùng biển Hải Phòng là một bộ phận thuộc Tây Bắc Vịnh Bắc Bộ. Các đặc điểm cấu trúc địa hình đáy biển và đặc điểm hải văn biển Hải Phòng gắn liền với những đặc điểm chung của Vịnh Bắc bộ và Biển Đông. Độ sâu của Biển Hải Phòng không lớn. Mặt đáy biển Hải Phòng được cấu tạo bằng thành phần mịn, có nhiều lạch sâu vốn là những lòng sông cũ nay dùng làm luồng lạch ra vào hàng ngày của tàu biển. Vùng biển có đảo Cát Bà được ví như hòn ngọc của Hải Phòng, một đảo đẹp và lớn nhất trong quần thể đảo có tới trên 366 đảo lớn nhỏ quây quần bên nó và nối tiếp với vùng đảo thuộc vịnh Hạ Long. Vùng biển Hải Phòng còn có các tài nguyên sinh vật Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -19- Lớp: VHL301
  20. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng biển phong phú, trong đó một số loài là món ăn hấp dẫn khách du lịch (tôm, cua, tu hài, sò huyết, sá sùng, bào ngư ), một số loài hải sản (như đồi mồi, ngọc trai, san hô ) là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các ngành thủ công, mỹ nghệ sản xuất những mặt hàng phục vụ khách du lịch. Tài nguyên nước: Nguồn nước Hải Phòng bị hạn chế đã ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Trên lãnh thổ Hải phòng có 5 con sông chảy qua, nhưng đều bị ảnh hưởng của thuỷ triều nên nguồn nước bị nhiễm mặn, nhất là về mùa khô. Hiện nay nguồn nước ngọt cho sản xuất và đời sống phải lấy từ Hải Dương và từ nước mặt trong các sông, hồ. 2.1.3. Điều kiện xã hội *Về cơ cấu kinh tế: Thành phố Hải Phòng có vị trí quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh), được xem là một phần quan trọng trong cực tăng trưởng kinh tế ở phía Bắc. Hơn thế, Hải Phòng còn được coi là một trong những vùng kinh tế năng động của cả nước, có nhiều điều kiện cũng như tiềm năng để phát triển thành một khu vực có nền kinh tế mạnh, mang tính thị trường cao. Vì thế, trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố thời kỳ 2001- 2010, mục tiêu phát triển của thành phố trong những năm tới là “Tiếp tục đẩy nhanh quá trình xây dựng Hải Phòng trở thành Thành phố Cảng văn minh, hiện đại, cửa chính ra biển và trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch, thuỷ sản ở miền Bắc, có nền kinh tế; giáo dục- đào tạo, công nghệ- môi trường, cơ sở hạ tầng phát triển, quốc phòng an ninh vững chắc và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân”. Vừa qua, Hải Phòng cũng là địa phương được Chính phủ xác định là đóng vai trò quan trọng trong Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Kinh tế Hải Phòng trong những năm qua đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, năm sau cao hơn năm trước. Tổng sản phẩm (GDP) của thành phố trong giai đoạn 2001- 2005 tăng bình quân 11,1%/năm, gấp 1,5 lần mức tăng chung của cả nước. Tốc độ tăng trưởng GDP các nhóm ngành công nghiệp, nông- lâm- thuỷ sản, dịch vụ của Hải Phòng đều cao hơn trung bình của cả nước, từng bước xứng đáng với vị trí là cực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Quy mô Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -20- Lớp: VHL301
  21. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng và cơ sở vật chất của kinh tế thành phố được tăng cường đáng kể, đến năm 2005, GDP và giá trị sản xuất của thành phố tăng gấp khoảng 1,7 lần và 2,1 lần so với năm 2000. GDP bình quân đầu người đến năm 2005 ước đạt 1070 USD. Cơ cấu theo thành phần kinh tế đang chuyển dịch theo đúng quy luật, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế ngoài nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích và tạo điều kiện, có bước phát triển nhanh. *Về cơ sở hạ tầng: - Giao thông vận tải: Hải Phòng được nối với các tỉnh qua các hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông và đường hàng không. Nhờ vậy, Hải Phòng là trung tâm giao thông vận tải của toàn bộ khu vực phía Bắc Việt Nam , nối các tỉnh phía bắc với thị trường thế giới thông qua hệ thống cảng biển. Hệ thống cảng biển Hải Phòng hiện nay gồm 3 khu cảng chính có tổng chiều dài các cầu cảng là 2257 m phục vụ bốc xếp các hàng hoá với năng lực thông qua khoảng 14 triệu tấn/ năm và có thể tăng lên tới 15 triệu tấn/ năm vào năm 2010. Luồng vào cảng hiện cho phép tầu có trọng tải 8000 tấn ra vào thường xuyên. Chính phủ đang đầu tư nâng cấp và mở rộng vào cảng, cho phép tầu trên 10000 tấn có thể ra vào cảng. Bổ sung vào hệ thống cảng Hải Phòng hiện nay, một cảng nước sâu tiêu chuẩn quốc tế cho phép tầu 30000 tấn có thể ra vào, với năng lực thông qua 12 triệu tấn/năm đã được xây dựng tại khu kinh tế Đình Vũ. Hải Phòng có hệ thống đường bộ rất thuận tiện cho việc vận tải hàng hoá và đi lại với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía Bắc thông qua quốc lộ 5 và quốc lộ 10. Quốc lộ 5 dài 105 km bao gồm 4 làn xe cơ giới và hai làn xe thô sơ, hiện là tuyến đường cấp 1 hiện đại nhất Việt Nam . Quốc lộ 10 nối Hải Phòng với Quảng Ninh nơi có khu công nghiệp than, khu du lịch nổi tiếng Vịnh Hạ Long và với vùng nông nghiệp trù phú của các tỉnh đồng bằng ven biển từ Thái Bình đến Thanh Hoá. Quốc lộ 10 cũng nối cảng Hải Phòng, các tỉnh duyên hải Bắc Bộ với đường quốc lộ 1 Bắc- Nam. Hiện tại đang triển khai xây dựng tuyến đường Cao tốc Hải Phòng – Hà Nội. Với 5 con sông chảy qua, Hải Phòng là trung tâm đầu mối của mạng giao thông đường sông, nối liền các tỉnh và các cảng sông khu vực phía Bắc. Mạng Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -21- Lớp: VHL301
  22. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng lưới giao thông đường sông vận tải chuyển tới trên 40% lượng hàng hoá của các tỉnh phía Bắc Việt Nam . Tuyến đường sắt Hải Phòng- Hà Nội- Lào Cai tới Côn Minh (tỉnh Vân Nam) ở Tây Nam Trung Quốc đã được thông tàu sẽ tăng nhanh các dịch vụ vận chuyển hàng hoá cho các địa phương giàu tiềm năng này và vận tải quá cảnh của Trung Quốc. Tuyến đường sắt Hải Phòng- Hà Nội còn nối trực tiếp với tuyến đường sắt quan trọng Bắc Nam tới Thành phố Hồ Chí Minh. Hải Phòng có 2 sân bay Cát Bi và Kiến An. Sân bay Cát Bi nằm cách trung tâm thành phố 5 km. Sân bay đã được nâng cấp, có thể tiếp nhận máy bay Airbus 320, là sân bay dự bị cho sân bay quốc tế Nội Bài. Ở đây có các tuyến bay Hải Phòng - TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng - Đà Nẵng. - Hệ thống cấp thoát nước: Hải Phòng hiện có 6 nhà máy xử lý và cung cấp nước sạch là Nhà máy nước An Dương, Nhà máy nước Cầu Nguyệt, Nhà máy nước Vật Cách, Nhà máy Đồ Sơn, Nhà máy nước Uông Bí và Nhà máy nước Đình Vũ với tổng công suất là 152 000 m3/ngày đêm. Với nguồn nước dồi dào có thể khai thác từ sông Đa Độ, kênh An Kim Hải và Sông Giá cũng như từ các hồ và nước ngầm, Hải Phòng đang có kế hoạch phát triển thêm một số nhà máy nước mới theo hình thức BOT hoặc BT để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, phát triển các khu công nghiệp và đô thị mới. - Hệ thống điện: Hải Phòng hiện nay sử dụng mạng lưới điện lưới quốc gia, được cung cấp chủ yếu bởi nhà máy điện Hòa Bình, nhiệt điện Phả Lại và nhiệt điện Uông Bí, nhiệt điện Tam Hưng - Thuỷ Nguyên. Toàn thành phố có 14/15 quận, huyện có đường lưới điện quốc gia (trừ huyện đảo Bạch Long Vỹ cách xa đất liền 133km, hiện đang được đầu tư nhà máy điện sức gió và diezen); có 156/157 xã có điện lưới (trừ xã Việt Hải thuộc huyện Cát Hải). - Thông tin: Hải Phòng có hệ thống mạng viễn thông hiện đại có thể đáp ứng tốt các dịch vụ thông tin liên lạc trong nước và quốc tế như điện thoại, facsimile, telex, nhắn tin, điện thoại di động và internet. Ngoài ra còn có các dịch vụ chuyển phát nhanh như EMS, chuyển phát toàn cầu như DHL, Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -22- Lớp: VHL301
  23. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng FedEX Toàn thành phố có 105000 máy cố định, đạt mức trên 6 máy/100 người; có 57 bưu cục, ba tổng đài; 100% xã trong toàn thành phố có điện thoại và phấn đấu 100% xã có nhà bưu điện văn hoá xã. * Dân số và lao động: Năm 2005 dân số trung bình của Thành phố là 1796,3 ngàn người và đã tăng lên nhanh chóng. Năm 2006, dân số trung bình của thành phố là 1.812.690 người. Năm 2007, toàn thành phố có 1832930 người. Mật độ dân số năm 2007 là 1202 người/km2. Là thành phố có dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động luôn chiếm tỷ lệ trên 60% nên hàng năm, thành phố có thêm đội ngũ lao động trẻ, khoẻ, có trình độ kỹ thuật phục vụ cho các ngành sản xuất và dịch vụ trong tỉnh. Đây là nguồn lao động dồi dào, luôn luôn được bổ sung cho các ngành kinh tế trong tỉnh trong đó có ngành hàng hải. Hơn nữa, trình độ dân trí của người dân thành phố Hải Phòng ở mức cao với việc hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2002 phổ cập giáo dục cấp II vào năm 2004 và phổ cập giáo dục cấp III vào năm 2005. Năm 2008, thành phố đã hoàn thành phổ cập bậc trung học và nghề. Tỷ lệ lao động được đào tạo so với tổng số lao động của thành phố liên tục tăng lên qua các năm. *Về hệ thống chính sách pháp luật: Những năm qua, lãnh đạo thành phố Hải Phòng đã có nhiều chính sách nhằm khuyến khích thu hút đầu tư vào địa bàn thành phố. Trong vấn đề thuê đất, Thành phố áp dụng cơ chế tiền thuê đất được áp dụng linh động ở mức thấp và có lợi cho người đầu tư. Đất thuê có thế được miễn giảm tiền thuê tới 15 năm. UBND thành phố Hải Phòng cũng thực hiện việc bồi thường, di dời, giải phóng mặt bằng và các thủ tục thuê đất. Chi phí này do UBND thành phố bỏ ra từ 50- 100%. Trong quá trình chủ đầu tư phải thực hiện san lấp, UBND thành phố sẽ hỗ trợ một phần chi phí lên tới 25% tuỳ theo điều kiện khuyến khích khu vực đất đai. Lao động được tuyển dụng cho các dự án FDI sẽ được đào tạo miễn phí tại các trường đào tạo của thành phố. Về vấn đề cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho nhà đầu tư cũng được UBND thành phố chú ý thực hiện. Thời gian đánh giá dự án được rút ngắn chỉ còn từ 3- 5 ngày. Thực hiện chính sách Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -23- Lớp: VHL301
  24. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng một giá: giá cước, phí thu gom rác thải, phí xây dựng thống nhất một giá cho cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, UBND thành phố còn nhiều chính sách hỗ trợ khác nữa nhằm thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước. 2.2. Tiềm năng và thực trạng phát triển làng nghề truyền thống thành phố Hải Phòng. 2.2.1. Quá trình hình thành các làng nghề truyền thống Việt Nam Việt Nam nằm trong khu vực có điều kiện tự nhiên, khí hậu phù hợp, động thực vật đa dạng phong phú thuận lợi cho săn bắt hái lượm, nhiều quặng sắt, thiếc, đồng thuận lợi chế tác đồ thủ công, Việt Nam còn là đất nước hình thành nhà nước sớm nhất Đông Nam Á. Việt Nam có một cộng đồng văn hoá khá rộng lớn và được hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ 2 trước công nguyên và phát triển rực rỡ vào cuối thế kỉ 15 của Đại Việt. Các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã được hình thành từ rất sớm, kinh qua thời gian và các giai đoạn thăng trầm của lịch sử, làng nghề truyền thống Việt Nam vẫn tồn tại và phát triển mạnh mẽ. Có thể tóm tắt sơ lược như sau: Theo dấu vết khảo sát nghiên cứu các di chỉ khảo cổ, vết tích người Vượn ở di chỉ khảo cổ núi Đọ ( Thanh Hoá ) có thể thấy hàng vạn công cụ đồ đá ghè, đẽo, thô sơ như mảnh tước, rìu tay, nạo, Chứng tỏ đã có sự chế tác, dùng các công cụ bằng tre như: gậy, lao, cung tên, thừng bện, Nghề thủ công đã sớm hình thành và có vai trò nhất định ngay thời nguyên thuỷ. Ngay từ thời kỳ văn hoá Phùng Nguyên một nền văn hoá tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, cách đây gần 4000 đến 3500 (TCN) năm người ta đã tìm thấy nhiều cổ vật. Cư dân Phùng Nguyên đã biết chế tạo đồ gốm đơn giản và đồ trang sức bằng đá quý, có nhiều khuôn đúc đồng, rìu đá mài nhỏ, vòm đá, hạt chuỗi đá chuốt gọt tinh vi. Theo đánh giá của các nhà khảo cổ học thì cư dân Phùng Nguyên là những người đã định cư ổn định và sống theo từng cụm dân cư làng xã chặt chẽ và đã thực sự có những khu vực sản xuất thủ công, mỹ nghệ Người ta đã tìm thấy ở di chỉ Phùng Nguyên 1138 Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -24- Lớp: VHL301
  25. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng chiếc rìu, 59 đục, 3 giáo, 2 mũi nhọn, 7 mũi tên, 1 cưa, 189 bàn mài, 540 vòng tay, 8 khuyên tai, 34 hạt chuỗi, 3 đồ trang sức và hàng chục vạn mảnh gốm. Giai đoạn Đồng Đậu (giữa thời đại Đồng Thau) có khuôn đúc, rìu, mũi tên bằng đồng có ngạnh, Giai đoạn Gò Mun (thời đại đồng thau cường thịnh) vô số công cụ sinh hoạt được đúc thau phát triển, đặc biệt dấu tích thời kì Đông Sơn khẳng định trống đồng Ngọc Lũ và thạp đồng Đào Thịnh (khai quật ở Yên Bái) đã chứng minh trình độ thủ công của thời kì dựng nước thật tinh xảo, điều đó cho thấy thời kì này đã có sự phân công lao động, tổ chức lao động. Đến giai đoạn Lý, Trần, Lê nghề thủ công phát triển rực rỡ cực thịnh với sự phát triển của nghề đồ gốm, sáng tạo ra nhiều loại men gốm đẹp, quý hiếm có giá trị nghệ thuật cao. Cùng với đó là nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, cung điện, công trình tôn giáo, Thời Lý tập trung nhiều thợ thủ công giỏi với nhiều sáng tạo độc đáo. Thời Lý là thời địa phục hưng đất nước. Rất nhiều làng nghề phát triển như làng thêu, làng mộc, làng điêu khắc, Nhiều vùng đất thông thương, giao lưu với nhau nên kinh tế phát triển. Thời Lý có nhiều nghệ nhân tài hoa với nhiều thành tựu về nghề thủ công mỹ nghệ. Được như vậy là do thời Lý có chế độ công tượng tập trung nhiều thợ giỏi về Thăng Long chuyên xây dựng chùa chiền, cung điện, nhà nước chăm lo cho đời sống của thợ thủ công nên họ yên tâm sáng tạo. Văn hoá thời Trần là sự nối tiếp văn hoá thời Lý nhưng sang đến thời Trần do chiến tranh liên miên nên nhân dân không thể an cư lạc nghiệp, thợ thủ công ít có cơ hội sáng tạo, nghệ thuật sản xuất thủ công không thể phát triển mạnh như thời Lý. Đến thời Lê các nghề thủ công vẫn tiếp tục phát triển, có nhiều thợ thủ công giỏi, các sản phẩm thủ công cũng đã đạt được đến độ tinh xảo. Đặc biệt là nghệ thuật điêu khắc chạm lộng. Thời Nguyễn do chiến tranh nhiều cho nên nền kinh tế suy sụp, nhân dân không được sống yên ổn, các thợ thủ công giỏi không phát huy được vì vậy mà Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -25- Lớp: VHL301
  26. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng thời này nghề thủ công không thể phát triển được. Từ khi thực dân Pháp xâm lược nghề thủ công một lần nữa tàn lụi, thực dân Pháp đã biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ của chúng. Hàng hoá Tư Bản Pháp như: đường, rượu, giấy, vải Tràn ngập trên thị trường Việt Nam, giá rẻ, chất lượng tốt lại nhiều mẫu mã mới nên phần lớn hàng thủ công của nước ta không cạnh tranh được. Nhiều nghề thủ công bị phá sản như : kéo sợi, tơ lụa, dệt vải, Nhiều thợ thủ công phải bỏ nghề, tuy vậy một số nghề thủ công vẫn phát triển vì máy móc tư bản không thay thế được bàn tay tài hoa khéo léo của người nghệ nhân như các nghề mộc, gốm, khảm trai, mây tre đan, thêu Vẫn phát triển ngoài ý muốn của thực dân Pháp. Từ năm 1954 sau khi hoà bình lập lại, ngành thủ công nước ta bước sang thời kỳ mới, là giai đoạn được nhà nước khuyến khích, nhiều ngành thủ công được phát triển, có một số ngành nghề đã thất truyền nay được khôi phục và tiếp tục phát triển. Cũng trong thời kỳ này đã bắt đấu có sự xuất hiện của các nhóm và hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp mới được thành lập. Lúc này không chỉ có “làng nghề” nữa mà còn xuất hiện cả “hợp tác xã nghề thủ công”. Và đến ngày mùng 6 tháng 6 năm 1961 đại hội đầu tiên của những người thợ thủ công toàn miền Bắc, thông qua điều lệ và bầu ban chủ nhiệm trung ương lãnh đạo toàn ngành. Từ đó đến nay ngành tiểu thủ công nghiệp đã có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân. Ngày nay khi nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển hiện đại hơn ngành tiểu thủ công nghiệp vẫn đang có những đóng góp tích cực không nhỏ vào tổng thể tăng trưởng chung của nền kinh tế. Các ngành nghề thủ công truyền thống vẫn đang từng ngày từng giờ góp phần cải thiện đời sống nhân dân, góp phần đắc lực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 2.2.2. Giới thiệu chung về làng nghề truyền thống Hải Phòng Hải Phòng cũng như những miền quê khác có rất nhiều làng nghề truyền thống từ xa xưa đến nay. Mỗi làng nghề lại sản xuất ra một mặt hàng thủ công riêng biệt có tính đơn nhất, độc đáo không thể trộn lẫn. Mỗi làng nghề không chỉ là một đơn vị kinh tế mà còn lưu giữ những di sản văn hoá truyền thống như lễ Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -26- Lớp: VHL301
  27. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng hội, đền chùa. Những nghệ nhân Hải Phòng từng ngày từng giờ không ngừng học tập sáng tạo và xây dựng lên những sản phẩm đa dạng, phong phú cả về chất lượng lẫn hình thức. Những sản phẩm giàu chất văn hoá đất Việt có giá trị nghệ thuật cao. Theo tài liệu của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Phòng hiện nay còn tồn tại và duy trì khoảng 17 làng nghề truyền thống . Do biến cố lịch sử thăng trầm có những làng nghề đã bị mai một nhưng cũng vẫn có những làng nghề từ lâu đời nay vẫn tồn tại, phát triển và có sức lan toả rộng. Có thể kể đến một số làng nghề như: Tạc tượng Bảo Hà; Mộc Kha Lâm; Đúc Mỹ Đồng; Vận tải An Lư; Gốm Dưỡng Động; Hoa Đằng Hải; Thuốc lào Vĩnh Bảo; Nước mắm Cát Hải; Bún Trịnh Xá; Chiếu cói Lật Dương; Bánh đa Nông Xá; Cau Cao Nhân; Ngày nay các làng nghề thủ công ở Hà Tây vẫn đang được duy trì và phát triển đóng góp to lớn vào nền kinh tế của tỉnh, cải thiện đời sống nhân dân. 2.2.3. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống và sản phẩm phục vụ cho du lịch của làng nghề truyền thống Hải Phòng. Hải Phòng là cửa ngõ quan trọng giao lưu quốc tế của vùng Đồng bằng Bắc Bộ, nhưng là một địa phương sớm hình thành những làng nghề thủ công mỹ nghệ có giá trị kinh tế, văn hoá và nghệ thuật cao trong đời sống con người. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, hiện nay nhiều ngành nghề đang ngày càng bị mai một hoặc thất truyền. Những làng nghề còn tồn tại cũng đang "sống dở chết dở" vì manh mún, nhỏ lẻ, lại phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm cao. Trong khi quy hoạch, đầu tư để phát triển bền vững đang còn là bài toán nan giải. Đặc điểm nổi bật ở những làng nghề Hải Phòng là hầu hết hoạt động vào lúc nông nhàn và tận dụng lao động dư thừa trong nhân dân. Những làng nghề được phục hồi đã có những dấu hiệu bước phát triển mới của nghề truyền thống, không chỉ theo hướng giữ nguyên những mẫu mã, chất liệu, quy trình sản xuất cũ mà đã có sự cải tiến nâng cao chất lượng, kiểu dáng đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Tiêu biểu là những sản phẩm đồ gỗ tiêu dùng, sành sứ, thuỷ tinh. Các làng nghề truyền thống có 1 điểm giống nhau là Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -27- Lớp: VHL301
  28. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng đều thực hiện quy trình khép kín, từ khâu tìm nguồn nguyên liệu đến việc thuê công nhân, tự tiêu thụ sản phẩm của mỗi nhà và cả làng. Nhịp điệu cuộc sống và lao động ở các làng nghề hiện nay phần nào đó mang dáng dấp đô thị hoá. Tuy nhiên, hoạt động của làng nghề chưa phát triển tương xứng với tiềm năng hiện có. Hiện nay, hầu hết các làng nghề đều thiếu nghệ nhân, thợ giỏi, thiết bị công nghệ lạc hậu do nguồn vốn eo hẹp. Do thiếu thông tin về thị trường nên đôi khi các cơ sở sản xuất phải chịu thiệt thòi để tư thương mua ép giá. Việc sản xuất các mặt hàng mây tre đan, đồ gỗ, thảm len và một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác lại quá thô sơ, lạc hậu cả về trình độ và công cụ lao động, chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Bên cạnh đó, sự phát triển đa dạng của các thành phần kinh tế trong cơ chế thị trường đã dẫn đến nhiều mặt hàng với chất liệu bằng nhựa, kim loại ngày càng phong phú về chủng loại, mẫu mã, chiếm chỗ các mặt hàng mây tre đan, đồ gỗ phục vụ đời sống sinh hoạt của người dân. Trong khi đó, do thiếu nguồn vốn nên các làng nghề chậm được đổi mới về thiết bị, năng lực sản xuất hạn chế dẫn đến nhiều làng nghề truyền thống bị mai một. Theo khảo sát, Hải Phòng từng có hơn 60 làng nghề, với 20 loại hình nghề khác nhau, phần lớn là nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống. Có những làng nghề hình thành từ cách đây rất sớm (500- 700 năm) và được sử sách lưu danh, như: Làng tạc tượng Bảo Hà (huyện Vĩnh Bảo), làng đan tre Sinh Đan (huyện Tiên Lãng) Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau, đến đầu thế kỷ 20 Hải Phòng chỉ còn 19 làng nghề nằm rải rác khắp 10 quận, huyện thị trong thành phố với các nghề làm cói, mây tre đan, đúc kim loại, sơn mài, sừng khảm, làm con rối, đồ gỗ mỹ nghệ. Khi nước ta bước vào những năm đầu công cuộc đổi mới, trước những khó khăn thử thách của cơ chế thị trường, nhiều nghề thủ công mỹ nghệ đã không đủ sức tồn tại, có nơi phải đóng cửa, nghệ nhân phải bỏ nghề, đời sống người thợ thủ công gặp nhiều khó khăn. Những năm gần đây, với cơ chế khuyến khích phát triển làng nghề của Đảng và Nhà nước, nhiều làng nghề đã được khôi phục và phát triển theo hướng tiểu công nghiệp hiện đại, thủ công nghiệp tinh xảo, từng bước thực hiện CNH – HĐH. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -28- Lớp: VHL301
  29. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Năm 2007, Sở Công nghiệp (nay là Sở Công thương) phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đi khảo sát tình hình làng nghề của thành phố. Mục đích của đợt khảo sát là đánh giá thực trạng hoạt động để công nhận danh hiệu "Làng nghề truyền thống" theo Nghị định 66/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Căn cứ vào kết quả khảo sát, có 12 làng nghề được công nhận, trong số đó huyện Thuỷ Nguyên đứng đầu thành phố kể cả về số lượng và đặc thù nghề. Cụ thể cả 5 làng nghề đều là cấp xã gồm đúc ở Mỹ Đồng, trồng cau Cao Nhân, mây tre đan Chính Mỹ, vận tải An Lư và khai thác đánh bắt thuỷ sản Lập Lễ. Còn lại quy mô ở cấp làng là mây tre đan ở Tiên Sa (Đồng Thái, An Dương), dệt chiếu ở Lật Dương (Quang Phục, Tiên Lãng), điêu khắc sơn mài Bảo Hà (Đồng Minh, Vĩnh Bảo) Ở làng nghề Bảo Hà, chúng ta được chứng kiến tận mắt các nghệ nhân chế tác những sản phẩm đã rất nổi tiếng như tượng thờ, hoành phi, câu đối, cuốn thư, đại tự, nhang án Lịch sử nghề điêu khắc Bảo Hà đã từ lâu đời, theo truyền tích thì thời Hậu Lê có cụ Nguyễn Công Huệ sau khi bị giặc Minh bắt lao dịch đã trở về quê truyền nghề này. Các thế hệ của làng tôn cụ là tổ nghề với đại danh "bách thế sư" nghĩa là người thầy của muôn đời và chọn năm 1427 là năm phát tổ. Tại miếu Cả (Bảo Hà), nơi có pho tượng quỳ, đứng lên ngồi xuống độc đáo, hiện còn lưu bức tượng chân dung cụ Nguyễn Công Huệ mà tương truyền là do chính tay cụ tự tạc. Người làng Bảo Hà có những nhát đục tài hoa, dù chỉ được truyền dạy bằng "khẩu thủ" nhưng mang đậm tính nghệ thuật, nhất là tài năng xuất chúng của nghệ nhân Đỗ Văn Bưởng với những bức tượng truyền thần. Bảo Hà có 973 hộ thì có tới 184 hộ chuyên nghề, khoảng trên dưới hai chục cơ sở sản xuất tập trung, doanh thu chiếm hơn 30% tổng thu nhập của cả xã Đồng Minh. Còn ở xã Mỹ Đồng nổi tiếng với nghề đúc gang đã tồn tại hơn ba trăm năm, hiện đang là một trong những điển hình của cả nước về quy mô phát triển nghề. Thời kinh tế tập trung, nghề đúc chủ yếu gói gọn trong tổ hợp tác Phương Thành, rồi cơn gió nghiệt ngã của nền kinh tế thị trường thời gian đầu thập kỷ 90 thế kỷ trước đã thổi người thợ Mỹ Đồng lang bạt khắp nơi, cả xã chỉ còn khoảng Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -29- Lớp: VHL301
  30. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 10 hộ giữ nghề. Mấy năm gần đây, đúc Mỹ Đồng hồi sinh, những người thợ xa quê háo hức hồi hương, lập lên nhiều xưởng sản xuất với những sản phẩm tinh xảo như vỏ máy bơm, hộp số, chân vịt tàu theo tàu viễn dương lượn vòng quanh trái đất. Hàng năm, nguồn vốn đầu tư ở đây lên tới hàng trăm tỷ đồng, năng lực sản xuất đạt bình quân 20.000 tấn sản phẩm/ năm, các cơ sở được quy tụ về cụm công nghiệp của xã, hoành tráng vượt cả quy mô một làng nghề. Cùng với Mỹ Đồng góp sức làm nên một Thuỷ Nguyên với nhiều cái nhất là nghề vận tải ở An Lư. Nếu xét về quy mô cấp xã thì An Lư có đội tàu vận tải biển lớn nhất nước, với hơn 200 chiếc thuộc quản lý của hơn 50 doanh nghiệp tư nhân. Đủ các cấp bậc trọng tải từ vài trăm đến vài ngàn tấn, giải quyết việc làm cho khoảng hơn 3.000 lao động trong xã với mức thu nhập khá cao. An Lư có chiến lược phát triển nghề khá hiện đại như việc thành lập hiệp hội vận tải, ngoài đội ngũ con em trong xã có đủ năng lực trúng tuyển vào đại học Hàng hải, xã còn tổ chức các lớp tại chỗ cũng do giáo viên của trường này đào tạo. Không chỉ chuyên về vận tải, An Lư còn phát triển cả nghề đóng mới và sửa chữa tàu, với khát vọng vươn ra biển lớn, làng nghề An Lư xứng danh là niềm tự hào của thành phố cảng. Nhưng Bảo Hà, Mỹ Đồng, An Lư mới chỉ là những điểm nhấn ấn tượng trong bức tranh toàn cảnh của làng nghề Hải Phòng. Bởi ở những nơi này, cốt lõi sự sinh tồn là thu nhập của người dân được bảo đảm, tương lai của nghề có thể định hướng phát triển. Những làng nghề còn lại đang đứng trước sự bấp bênh đầy rẫy những khó khăn trong cơn sóng mất còn, ví dụ như nghề mây tre đan chẳng hạn. Về Tiên Cầm (An Thái, An Lão) xem người dân lận đận với việc sản xuất "phương tiện giao thông" cho âm phủ mà không khỏi chạnh lòng. Trước kia, sản phẩm của Tiên Cầm chủ yếu là đồ gia dụng như rổ giá, dần sàng, nong nia, thúng mủng rồi các ngành công nghiệp ào ào phát triển, gần như chẳng có sản phẩm nào từ tre mà không bị thay thế bằng nhựa hay kim loại, tre cùng những người thợ đan bị dồn chung vào một nỗi buồn. Người Tiên Cầm xoay ra đan cốt ngựa mã, mỗi một sản phẩm vặn ghì xước chảy máu tay mới bán được vài trăm đồng. Khổ nỗi hàng "đặc chủng" này phụ thuộc vào vận thịnh suy Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -30- Lớp: VHL301
  31. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng của nhân thế, dịp nào người ta cúng nhiều thì ngựa mã còn "phi" được, chứ những tháng ế ẩm, rỗi vụ cứ đan để đấy, không đan buồn chân buồn tay người làng Cầm cũng chẳng biết làm gì. Không chỉ mây tre đan mà cả chiếu cói Lật Dương, gỗ ô-kan Kha Lâm, trồng cau ở Cao Nhân cũng chưa thể xem là kế sách dài lâu để tiến tới hoà nhịp với một xã hội ngày càng văn minh hiện đại. Mới thấy việc công nhận danh hiệu làng nghề truyền thống mới chỉ nói lên sự tồn tại tự nhiên theo cơ chế tự phát, chưa toát lên được vai trò của chính sách trong việc thúc đẩy hoạt động nghề nói chung thời gian qua. Đây là những nét khuyết trong bức hoạ đồ miêu tả thực trạng tồn tại và phát triển nghề truyền thống ở Hải Phòng. Có một thực tế, các làng nghề ở Hải Phòng (kể cả những làng có quy mô toàn xã) thì vẫn rất nhỏ bé, manh mún và đa phần nằm rải rác ở các khu dân cư.Ở làng nghề thu gom rác và chế biến phế liệu Tràng Minh (Kiến An), những năm gần đây, chính quyền địa phương đã thực hiện quy hoạch, đưa làng nghề ra xa khu dân cư. Nhưng đã 3-4 năm trôi qua, dự án vẫn "treo", trong khi ô nhiễm làng nghề ở đây đã đến mức báo động đỏ. Sở dĩ như vậy, theo bà Lê Thị Thu Nhàn, Chủ tịch UBND phường Tràng Minh: "Là do quy hoạch không đồng bộ, Nhà nước chỉ cấp đất mà không đầu tư cơ sở hạ tầng. Thêm vào đó, tập quán sản xuất truyền thống "tự sản, tự tiêu" đã ăn sâu tiềm thức các hộ trong làng nghề nên rất khó thay đổi để thực hiện theo đúng quy hoạch". Tương tự, một số làng nghề truyền thống khác như: Đúc kim loại ở Mỹ Đồng (huyện Thủy Nguyên), chiếu cói làng Lật Dương (huyện Tiên Lãng), tạc tượng - sơn mài làng Bảo Hà (huyện Vĩnh Bảo) cũng vậy. Cách đây vài ba năm, thành phố cũng đã chủ trương quy hoạch. Tuy nhiên, có làng nghề mới quy hoạch trên giấy (?!), có làng nghề quy hoạch xong nhưng không đồng bộ nên chưa giải quyết được những vấn đề nan giải, còn nổi cộm, nhất là ô nhiễm làng nghề như: Làng nghề thu gom rác, chế biến phế liệu Tràng Minh (Kiến An); làng chế biến gỗ ô kan (Kiến An); các làng sản xuất vật liệu xây dựng An Sơn, Lại Xuân, Minh Tân (huyện Thuỷ Nguyên) Tại đây, khói, bụi, chất gây độc hại phát thải bất kể ngày đêm, ảnh Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -31- Lớp: VHL301
  32. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng hưởng trực tiếp tới sinh hoạt và sức khoẻ cộng đồng. Trong khi quy hoạch bất cập như vậy thì đầu tư cho phát triển làng nghề tại các địa phương còn bất cập hơn. Cho đến nay, mặc dù chưa có con số thống kê cụ thể nào về đầu tư cho làng nghề ở Hải Phòng. Nhưng qua trao đổi với đại diện một số làng nghề truyền thống thì hầu hết đều khẳng định chưa được đầu tư. Có chăng, chỉ là hỗ trợ đào tạo nghề hoặc chuyển giao công nghệ. Như vậy có nghĩa, bản thân các hộ ở làng nghề phải tự xoay xở là chính. Việc thiếu vốn để đầu tư sản xuất, đổi mới trang thiết bị đã khiến nhiều sản phẩm sản xuất từ các làng nghề, chưa thực sự "hút" được khách. Chẳng hạn, sản phẩm chiếu cói làng Lật Dương (Tiên Lãng), vì sản xuất thủ công lạc hậu nên sản phẩm thua xa cả về chất lượng lẫn mẫu mã so với chiếu cói ở một số địa phương khác. Và đương nhiên, chỉ tiêu thụ trong phạm vi huyện. Điều đó đã làm mất đi sự tấp nập vốn có ở các làng nghề truyền thống này. Hiện tượng, người làng nghề bỏ nghề truyền thống để làm nghề khác do thu nhập thấp cũng đang diễn ra phổ biến ở Hải Phòng. Đây cũng chính là lý do khiến một số làng nghề truyền thống độc đáo như Rối nước làng Nhân Mục (huyện Vĩnh Bảo) đang dần mai một, thất truyền. * Hạn chế, yếu kém của các làng nghề: - Tổ chức sản xuất còn phân tán: Việc tổ chức sản xuất phụ thurộc vào trình độ tay nghề của từng người trong gia đình, quy mô nhỏ, khép kín. Tính tư hữu, bảo thủ nghề của từng gia đình, dòng họ được ưa chuộng hơn là việc tổ chức, phân công hợp tác sản xuất. Sự thiếu liên kết về tổ chức, kinh tế (vốn đầu tư), công nghệ kỹ thuật đã hạn chế khả năng phát triển. - Trình độ quản lý, tay nghề lao động kém: Trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật và năng lực quản lý của các chủ hộ, cơ sở ngành nghề nông thôn còn hạn chế, phần lớn lao động được học nghề qua lối truyền nghề và kèm cặp trong sản xuất; rất ít được học qua các trường dạy nghề chính quy. - Khả năng tiếp cận thị trường còn hạn chế: cơ sở ngành nghề nông thôn ít có cơ hội tham gia xuất khẩu trực tiếp, thường phải qua nhiều khâu trung gian Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -32- Lớp: VHL301
  33. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng nên không nắm bắt đầy đủ yêu cầu của khách hàng về mẫu mã, chất lượng, giá cả. Mặt khác, chưa có một hệ thống hỗ trợ của Nhà nước để tiếp cận với thị trường trong và ngoài nước (cung cấp các thông tin về nhu cầu, chủng loại, mẫu mã, giá cả và thị hiếu người tiêu dùng). - Môi trường bị ô nhiễm: Từ những hạn chế về công nghệ, thiết bị, mặt bằng sản xuất, trình độ quản lý và không có sự quan tâm đến các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường nên đa số cơ sở trong quá trình sản xuất đã gây ảnh hưởng xấu đến môi trường (các cơ sở chế biến hải sản, đúc kim loại ) gây ô nhiễm không khí, nguồn nước. - Cơ sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh: Là một cản trở lớn cho việc phát triển ngành nghề nông thôn nói riêng và phát triển nông thôn nói chung. Nhìn chung, các cơ sở ngành nghề thường khó khăn về mặt bằng (nhà xưởng) sản xuất, tình trạng phổ biến là sử dụng ngay trong nhà ở làm nhà xưởng sản xuất. Khi quy mô sản xuất tăng lên hoặc có sử dụng thiết bị, hoá chất đã làm cho môi trường sống bị ô nhiễm nặng nề; các điều kiện hạ tầng khác còn nhiều hạn chế. Chính sách còn bất cập: Chính sách trợ giúp ngành nghề nông thôn phát triển còn nhiều bất cập, chưa thật sự tháo gỡ những khó khăn vướng mắc nảy sinh trong thực tế sản xuất. 2.3. Thực trạng làng nghề và sản phẩm du lịch làng nghề tại các làng tiêu biểu của Hải Phòng 2.3.1. Làng cau Cao Nhân  Khái quát về xã Cao Nhân: Xã Cao Nhân nằm ở phía Bắc của thành phố Hải Phòng và huyện Thuỷ Nguyên, cách trung tâm thành phố khoảng 12km, cách trung tâm huyện khoảng 7km. Giáp với Kiền Bái, Mỹ Đồng, Hợp Thành, Chính Mỹ, Sông Cấm. Xã Cao Nhân có lịch sử tương đối giống với xã Mỹ Đồng, là một xã nông nghiệp với diện tích tự nhiên 557,87 ha, dân số là 9445 người, số hộ: 2623 (2007). Xã Cao Nhân là một trong những xã có hộ khẩu đông của huyện Thuỷ Nguyên song diện tích đất trồng cây hàng năm quá ít, diện tích đất trồng hàng năm được chia theo số khẩu. Do đó đời sống nhân dân trong những năm tháng Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -33- Lớp: VHL301
  34. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng sử dụng đất để trồng lúa vô cùng khó khăn, vì địa hình dân cư của xã không tập trung, đồng đất không bằng phẳng, đất có độ phèn cao. Do đó năng suất cây lúa không cao. Chính vì điều kiện tự nhiên này mà cây cau được trồng ở đây. Các cụ có câu nói ngược: “Thiếu đất trồng dừa, thừa đất trồng cau”, cây cau là loại cây trồng không cần nhiều đất, không cần chăm sóc nhiều, ít bệnh và thu hoạch lâu năm. Chính vì vậy cây cau thích ứng với mảnh đất Cao Nhân và nơi đây trở thành làng nghề trồng cau. Cụ Tứ ( người có kinh nghiệm trồng cau lâu năm ) kể rằng: “Xã Cao Nhân có đồng ruộng bám vào triền đê sông Cấm. Mùa mưa sông Cấm nhận phù sa nước ngọt của thượng lưu đổ vào con đầm khá rộng chạy dọc xã, bên kia là thôn Thái Lại, bên này là thôn Nhân Lý, ruộng vườn hai làng cùng uống dòng nước đầm ấy. Vậy mà chẳng hiểu sao bà con bên Thái Lại dù có cố gắng vun trồng nhưng chưa có vườn cau nào được như vườn cau bên làng Nhân Lý”.  Quá trình hình thành và phát triển làng nghề Đầu những năm 90 của thế kỷ trước, theo đề án chuyển dịch cơ cấu sản xuất, xã Cao Nhân chuyển 45 ha đất trồng lúa sang trồng cau và chuối. Nhưng cây chuối chỉ trụ trên khoảng đất này vài năm, sau dần phải nhường chỗ cho cau. Hơn 2500 hộ trong xã, không hộ nào không có cau song thôn Nhân Lý nhiều hơn cả. Đến nay 125 ha ruộng đất ở Cao Nhân đã biến thành những vườn trồng toàn cau liên phòng cho thu hoạch hàng năm. Tổng cộng, Cao Nhân có tới trên 300 ha cau. Phong trào trồng cau lan sang một số xã khác trong huyện như Chính Mỹ, Hợp Thành, Thiên Hương, Mỹ Đồng Thương hiệu cau Cao Nhân đã thu hút gần như toàn bộ lượng cau các nơi đổ về. Từ hàng chục năm nay, ở Cao Nhân đã hình thành nghề chế biến cau khô xuất khẩu. Hiện nay có hơn 100 hộ làm nghề chế biến cau xuất khẩu quy mô lớn, nhiều hợp tác, đầu tư gần 1 tỷ đồng xây dựng cơ sở cây cau liên hoàn gồm 9 lò đốt,7100 lò sấy, công suất tám tấn/lượt, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động.  Sản phẩm của làng: Cau tươi, cau khô xuất khẩu sang thị trường nước ngoài tiêu thụ dễ dàng vừa đáp ứng nhu cầu ăn trầu, vừa chế biến kẹo cau rất Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -34- Lớp: VHL301
  35. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng thơm ngon, có tác dụng chống rét.  Mô tả sản phẩm: Cau Cao Nhân sai quả, ít sâu rụng, đời cây thọ hàng chục năm. Quả cau tơ mỡ màng một màu xanh hạnh phúc, buồng cau trăm quả đều tăm tắp, tròn to, cuống buồng ngắn, cành dẻo, tua cứng dài, thịt quả trắng mềm ăn với lá trầu và vôi cho nước đỏ mặn mà.  Quy trình chế biến cau khô: Cau được chế biến phải là loại cau bánh tẻ không già được thu gom, vặt rời từng quả. Sau đó cau được đem đi luộc sôi khoảng 3 – 4 tiếng được vớt ra, phơi ráo nước, sau đó đem sấy trong vòng 6 – 7 ngày. Có hai loại sấy, đó là sấy cau trắng bằng than tổ ong, sấy cau đen bằng củi mùn cưa. 5kg cau tươi sẽ được 1kg cau sấy. Cau khô sẽ được đóng gói vào bao, đem xuất khẩu sang Trung Quốc. Mỗi năm đạt khoảng 460 tấn cau khô thu về 4,6 tỷ, thu nhập bình quân của người chuyên gia sấy cau khô là 2,5 triệu đồng/tháng.  Thực trạng hoạt động phát triển du lịch tại làng nghề Hoạt động phát triển của làng cau Cao Nhân mới chỉ dừng lại ở mục đích kinh tế thông qua những lao động giản đơn với thu nhập thấp chứ chưa hề đưa du lịch vào phát triển làng nghề. Quả cau Cao Nhân tuy được xuất ngoại sang Trung Quốc thế nhưng chưa được coi là một sản phẩm hoàn chỉnh phục vụ cho du khách, mới chỉ là một món quà cho người ở xa về. Vùng đất này còn có lợi thế là làng quê sông nước rất thích hợp phát triển du lịch miệt vườn cần được đưa vào khai thác. Hy vọng tương lai không xa làng cau Cao Nhân sẽ tận dụng được lợi thế của mình để phát triển du lịch. Mỗi năm xã Cao Nhân đón khoảng 4000 – 5000 khách du lịch đến tham quan. Khách đến chủ yếu từ Quảng Ninh, khách đi theo tuyến quốc lộ 10 qua Thuỷ Nguyên. Đặc biệt đối với khách đi bằng tàu biển cập cảng Hải Phòng rất thích tour du lịch Hải Phòng - Thuỷ Nguyên tham quan những nơi như: Đền thờ Trần Quốc Bảo, làng cau Cao Nhân, hồ sông Giá Tuy nhiên còn một số khó khăn trong việc phục vụ du khách như: hạ tầng không đồng bộ, quà lưu niệm chưa có, chưa có thuyết minh viên điểm Khách chủ yếu là khách Châu Âu và Đông Bắc Á. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -35- Lớp: VHL301
  36. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 2.3.2. Làng mây Chính Mỹ  Khái quát về xã Chính Mỹ: Chính Mỹ là xã nằm ở phía Tây Bắc huyện Thuỷ Nguyên, giáp với xã Kỳ Sơn, Liên Khê, Cao Nhân, Mỹ Đồng, Quảng Thanh. Diện tích tự nhiên là 623 ha, dân số 8.575 người, 2.015 họ (2006). Thuở xưa, nơi đây là vùng rừng rậm rạp, bạt ngàn cây lim, tre, trúc. Có lẽ vì thế mà nghề đan lát ra đời vì có nguyên liệu sẵn, người dân với óc sáng tạo, đôi bàn tay khéo léo đã tạo ra những sản phẩm hữu ích. Nghề đan lát từ đời này truyền sang đời khác và nay đã trở thành làng nghề truyền thống. Đến nay toàn xã có 1000 hộ sản xuất mây tre, chủng loại các mặt hàng phong phú, sản lượng không ngừng tăng hàng năm. Làng nghề mây tre đan Chính Mỹ không chỉ tác động đến đời sống kinh tế các hộ gia đình, mà nó còn tác động tới đời sống tinh thần của người dân nơi đây,  Quá trình hình thành và phát triển làng nghề Nghề đan lát ở Chính Mỹ có từ rất lâu rồi, hàng mấy trăm năm, người dân ở đây cũng không còn nhớ chính xác thời gian cũng như ông tổ đã mang nghề đan lát truyền dạy nơi đây. Trước đây làng nghề gắn liền với những sinh hoạt nông nghiệp tranh thủ những lúc nông nhàn để làm ra những sản phẩm phục vụ nông nghiệp, sinh hoạt đời thường. Tận dụng những nguyên liệu tre có sẵn trong làng cùng bàn tay khéo léo của sản phẩm được tao ra như: thúng, rổ, rá, xảo, dần, sàng. Nghề đan tre ngày càng phát triển, từ thế hệ này sang thế hệ khác, cả làng làm nghề đan tre. Những năm của thời kỳ bao cấp họ đan các sản phẩm để đem bán hoặc đổi lấy lương thức, thực phẩm. Khi kinh tế thị trường phát triển mở rộng, đòi hỏi những sản phẩm đạt tới đỉnh cao nghệ thuật đáp ứng nhu cầu xuất khẩu thì ông Nguyễn Xuân Bàn, chủ tịch UBND xã Chính Mỹ đã tìm được con đường làm giàu cho quê mình đó là xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ từ mây tre đan. Đến nay toàn xã có 1000 hộ làm nghề đan mây tre. Hoạt động phát triển với 3 nghề chính thúng, nong nia, dần sàng. Mức thu nhập của lao động nghề mới Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -36- Lớp: VHL301
  37. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng đạt hơn 1 triệu đồng/tháng do phải nhập khẩu nguyên liêu nhưng sắp tới với sự chủ động nguồn nguyên liệu của địa phương do tự trồng song mây trên diện tích đồi rừng của địa phương, số lao động cũng dự tính tăng lên 300 – 500 người chắc chắn nghề thủ công mỹ nghệ song mây xuất khẩu ở Chính Mỹ sẽ “ăn nên làm ra”.  Sản phẩm của xã: thúng, nong nia, dần sàng, rổ, rá, giỏ, hộp đựng trái cây xuất khẩu.  Mô tả sản phẩm: Một sản phẩm trên lò (dùng rơm, phoi tre) khi đó sản phẩm sẽ chắc, bề, bóng có màu vàng, chống mối mọt.  Quy trình tạo ra sản phẩm: Để đan một sản phẩm thông thường như thúng, xảo, rổ, rá thường trải qua các công đoạn sau:  Công đoạn 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu và công cụ sản xuất - Nguyên liệu sản xuất hàng mây tre đan rất đơn giản, rẻ tiền dễ kiếm: tre, mây, song. Trước đây có sẵn ở địa phương, bây giờ phải mua trên thị trường - Công cụ đơn giản: cưa để cắt, dao để chẻ, vót nan - Tre, mây chọn làm nguyên liệu phải là tre bánh tẻ đặc biệt người ra kiêng dùng những cây tre bị đổ, mất ngọn sản phẩm làm ra không đẹp, họ chỉ nhìn da của cây tre là họ biết có dùng được hay không  Công đoạn 2: làm nan, cạp gồm: phơi, sấy, chẻ mây tre. Công đoạn này rất quan trọng đòi hỏi phải có kỹ thuật và tay nghề cao. - Bước 1: Chẻ nen (ra nan): nan được chẻ từ phần thân cây tre, nan để đan xảo thì chẻ dầy, đan rổ, rá thì chẻ mỏng. Làm cạp: Cạp trong thì lấy phần gốc tre, cạp ngoài lấy phần ngọn tre - Bước 2: Vót nan: nan vừa được chẻ sẽ dùng dao vót bỏ phần ruột, lấy phần cật, vót nan bóng, đẹp - Bước 3: Đem phơi khô để nan có độ dẻo  Công đoạn 3: Đan mê (đan thân sản phẩm). Đối với từng sản phẩm thì cách đan khác nhau. Ví dụ đan xảo thì mắt thưa, đan thúng, rá thì mắt dầy, đan thúng thì “bắt 3 đè 3”, đan nia “bắt 4 đè 3”. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -37- Lớp: VHL301
  38. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng  Công đoạn 4: Nắp ghép sản phẩm, cạp vót, phơi khô, uốn, khoanh tròn, vào cạp.  Công đoạn 5: Nức, dùng dây mây buộc cạp với thân sản phẩm cho chắc  Thực trạng hoạt động phát triển du lịch ở làng nghề Làng mây tre đan Chính Mỹ mới chỉ có sản phẩm xuất khẩu sang nước ngoài với chức năng như hàng tiêu dùng, hàng mỹ nghệ theo con đường kinh tế chưa có sự liên kết với du lịch. Chính Mỹ chưa thu hút được khách du lịch và chưa kết nối được với Làng Cau Cao Nhân để xây dựng tour du lịch tham quan Làng nghề Cao Nhân - Chính Mỹ. 2.3.3. Làng tạc tượng Bảo Hà  Khái quát về làng: Từ xưa, làng Bảo Hà, thuộc xã Đồng Minh (Vĩnh Bảo - TP. Hải Phòng) đã nức tiếng khắp vùng bởi nghề tạc tượng. Trải qua bao thăng trầm, tới nay, các nghệ nhân của làng vẫn nỗ lực duy trì và phát triển nghề.  Quá trình hình thành và phát triển làng nghề: Làng Bảo Hà xưa gọi là làng Linh Động thuộc địa phận xã Đồng Minh huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. Hiện nay, trong miếu thờ của làng có thờ Đức Linh Lang, một vị tướng thời Trần. Ngoài ra còn có thờ tổ nghề tạc tượng của làng là Nguyên Công Huệ, người được thờ được phục hồi và phát triển. Người dân nơi này đã nhớ ơn cụ đã phục hồi và phát huy nghề tạc tượng của làng nên thờ cụ cùng miếu với thành hoàng làng. “Để ghi nhớ công ơn cụ tổ Nguyễn Công Huệ, phường thợ và nhân dân Bảo Hà đã lập lầu thờ, treo bức hoành phi với 3 chữ “Bách thế sư” - “Người thầy của muôn đời”, ông Đỗ Văn Bưởng (61 tuổi), một thợ tạc tượng mảng truyền thần ở Bảo Hà cho biết. Các học trò và hậu duệ của cụ như Tô Phú Vượng, Hoàng Đình Ức, đã phát triển nghề này và biến Linh Động trở thành một làng nghề tạc tượng nổi tiếng khắp vùng. Sự nổi tiếng này thể hiện qua các sắc phong của các triều vua cho Tô Phú Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -38- Lớp: VHL301
  39. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Vượng (sắc Vĩnh Hựu, đời Lê năm thứ hai ngày 24 tháng 12) “ Sắc cho huyện thừa kỳ tài bá là Tô Phú Vượng vì làm việc lâu nay, cho làm huyện thừa, chức có thể làm Tiến Công Thứ Lang Huyện Thừa Huyện Gia Định”. Ngoài ra còn có các lệnh chỉ cho Tô Phú Vượng của vua Lê Cảnh Hưng. Tương truyền, ông được vua giao cho “sứ mệnh” đục ngai vàng nhưng chỉ vì “thử” ngồi lên sản phẩm của mình mà bị tống giam vì tội phạm thượng. Qua song sắt nhà giam, ông nhặt được vài hạt thóc từ chiếc chổi rơm; lần tách lớp vỏ thóc, ông đã tạo nên 7 chú voi khác nhau chỉ bằng bàn tay thô ráp của mình. Nhà vua cảm động và thán phục tài nghệ kỳ hoa của nghệ nhân nên tha tội và phong là “Kỳ tài hầu”. Nghề tạc tượng của Bảo Hà đã vượt ra khỏi biên giới của một làng, Các nghệ nhân tạc tượng làng Bảo Hà đã đi nhiều nơi trong và ngoài vùng như: Ninh Giang (Hải Dương), Tiên Lãng ( Hải Phòng), làng Nguyễn (Đông Hưng- Thái Bình) để làm tượng chùa, làm quân rối cho các phường rối Những tác phẩm tạc tượng do những nghệ nhân làng Bảo Hà làm ra mang có phong cách nghệ thuật riêng và rất độc đáo, và có uy tín, chiếm được cảm tình của nhiều nơi. Kế tục sự nghiệp của cụ tổ nghề, những người thợ ở Bảo Hà đã làm ra nhiều sản phẩm điêu khắc, chạm trổ cho mọi miền đất nước và xuất khẩu. Theo ông Bùi Văn Nhâm, Chủ tịch UBND xã Đồng Minh, giai đoạn 1976-1980 là thời kỳ thịnh vượng của sản phẩm tranh, tượng Bảo Hà. Chỉ 40 thợ chạm khắc trong số 100 người ở Hợp tác xã thủ công - mỹ nghệ Đồng Tiến (xã Đồng Minh) đã có thu nhập bằng cả đội sản xuất nông nghiệp với 70 mẫu ruộng. Tuy nhiên, khi điều kiện kinh tế khó khăn, những người thợ điêu khắc, sơn mài thường bôn ba khắp nơi kiếm sống. Năm 2000, thực hiện chủ trương khôi phục và phát triển làng nghề, Hợp tác xã Thủ công nghiệp Đồng Minh được thành lập với sự hỗ trợ kinh phí của UBND TP. Hải Phòng để xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc, thiết bị sản xuất Hiện, Bảo Hà có 973 hộ thì có tới 184 hộ chuyên nghề, gần 20 cơ sở sản xuất tập trung, doanh thu chiếm hơn 30% tổng thu nhập của xã Đồng Minh. Ông Bùi Văn Nhâm, Chủ tịch UBND xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -39- Lớp: VHL301
  40. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Hải Phòng cho biết:“ Hiện nay, xã vẫn đang tiến hành tổ chức lớp đào tạo nghề trong thời gian 3 năm 2020” nên lớp học nghề này thu hút khá đông thành viên tham dự để nâng cao tay nghề vốn có”. Ông cũng cho biết, UBND xã đã và đang cố gắng hết sức để kế hoạch bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của làng Bảo Hà ngày càng phát huy hiệu quả cao.Từ năm 2005, làng nghề tạc tượng Bảo Hà đã trở thành một trong những điểm đến của Chương trình du khảo đồng quê. Không chỉ đón nhiều lượt du khách trong nước, chính quyền địa phương còn có cơ hội giới thiệu và truyền bá vẻ đẹp của làng nghề truyền thống tới du khách nước ngoài. Ngày nay, có dịp về Bảo Hà, mọi người chắc chắn sẽ được nghe đến tên tuổi của người thầy, người cha Nguyễn Công Huệ, được nhắc tới với một lòng thành kính. Nhờ cụ, những “hậu duệ” tâm huyết đã xây dựng nên xưởng gỗ tạc tượng, thu lại nguồn kinh tế dồi dào. Những sản phẩm mà họ làm ra ngoài tượng còn cả những đồ thờ, tế, lễ. Chính những xưởng gỗ này đã giải quyết khâu công ăn việc làm rất nhiều thanh niên có “hoa tay” trong làng. Điều đặc biệt, xưởng gỗ của ông Phạm Văn Quý (40 tuổi) ở ấp Quân Thiềng, làng Bảo Hà đã trở thành mái ấm thân thương của ba trẻ em câm điếc (nguyên quán tại Thái Bình). Bên cạnh nghề làm tạc tượng còn có nghề chạm khắc và biểu diễn quân rối cạn. Theo các cụ trong làng cho biết: sự ra đời của nghệ thuật rối cạn cổ truyền làng Bảo Hà là do chính nghề chạm khắc tượng của làng. Do nhận các “đơn đặt hàng” làm quân rối cho các phường rối mà các cụ nghĩ đến việc xây dựng một phường rối cạn, từ đó nghề rối đã ra đời. Hơn nữa, trong các trò chơi cổ truyền của làng còn được lưu giữ đến nay như: tổ tôm điếm, tam cúc điếm, thả đèn trời, thả diều, làm con giống cũng ít nhiều liên quan đến nghề tạc tượng. Đi cùng với nghệ thuật múa rối nước, rối cạn, nghệ thuật tạc tượng, ở Đồng Minh còn có cơ sở khá quy mô của một hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp sơn mài, Những năm 1972 - thời kỳ vàng son của nghề sơn mài, những mặt hàng Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -40- Lớp: VHL301
  41. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng xuất khẩu có giá trị cao và khuyến khích tài năng của nghề cổ truyền này. Những tấm gỗ lát, gỗ tạp, những đoạn nứa dược các nghệ nhân làm nên những bức tranh, những khay, những đĩa sơn mài bóng loáng sâu thẳm và huyền ảo với những phòng cảnh quê hương những kỳ tích của đất nước được các nghệ nhân trẻ thể hiện bằng chất liệu sơn mài tỉ mỉ, có giá trị nghệ thuật và giá trị kinh doanh cao trên thị trường.  Sản phẩm của làng: Tạc tượng cho đình, chùa. Tranh sơn mài, đồ mĩ nghệ như khay, đĩa sơn mài, tranh gỗ phong cảnh,  Mô tả sản phẩm: Có đến cái nôi nghệ thuật Bảo Hà mới thấy hết những nét đặc trưng của các pho tượng, sản phẩm mang dấu ấn tài hoa rõ nét của các nghệ nhân nơi đây. Các pho tượng được phủ màu và vẽ trang trí đạt tới trình độ hoàn hảo trong nghệ thuật tạo hình. Mỗi bức mang một “hồn” riêng, một sắc thái riêng, rất sinh động và gần gũi với đời sống thực, thể hiện trình độ điêu luyện của những nghệ nhân. Tượng Linh Lang đặt thờ ở miếu Ba Xã, Vĩnh Bảo là nổi tiếng nhất, biểu hiện tài nghệ kiệt tác của nghệ nhân nơi đây về điêu khắc. Tượng tạc cao bằng người thực, nét mặt vẽ đẹp, khôi ngô, đầu đội vương miện, mình mang quần lụa, áo đào. Chân và tay pho tượng có nhiều khớp chốt đinh gỗ, nên có thể đứng lên ngồi xuống được. Ngoài ra, làng còn nổi tiếng với những pho tượng tố nữ mang dáng dấp cô gái quê, môi chúm chím trái đào, tóc buông dài, vạt áo cài lệch, cố y lộ ra khoảng cổ cao; tượng quan văn, quan võ trầm tư, toan tính việc đời, việc nước Hiện nay, tại di tích lịch sử Miếu Cả, làng Bảo Hà, một địa điểm trong cụm di tích lịch sử văn hoá được Bộ Văn hoá - Thông tin quyết định công nhận là Di tích Lịch sử - Văn hoá cấp Quốc gia ngày 30/12/1991, vẫn còn lưu giữ tượng chân dung tổ nghề Nguyễn Công Huệ đầy vẻ hỷ hả thoát tục mà tương truyền do chính tay cụ tạc. Nhận xét về những pho tượng ở đây, PGS. TS nghệ thuật học Nguyễn Đỗ Bảo đánh giá rất cao về ngôn ngữ tạo hình; tính ước lệ, cách điệu trong tạo dáng khối hình với những gương mặt sống động, mạnh mẽ về khối, khỏe về hình Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -41- Lớp: VHL301
  42. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng nhưng rất chân thực, thẩm mỹ.  Thực trạng hoạt động phát triển du lịch tại làng nghề Được biết, từ năm 2005, làng nghề tạc tượng Bảo Hà đã trở thành một trong những điểm đến của Chương trình du khảo đồng quê. Bên cạnh đó làng còn có cụm di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia miếu Ba Xã và chùa Mưỡu được Bộ Văn Hoá thông tin quyết định công nhận ngày 30-12-1991. Đây là nơi gìn giữ rất nhiều pho tượng đẹp, là những tác phẩm nghệ thuật có giá trị tiêu biểu cho một phong cách tạc tượng Việt Nam. Các tác phẩm điêu khắc ở đây mang một sắc thái riêng, nó gần gũi với cuộc sống đời thường. Đó là những pho tượng mỹ nữ chúm chím môi trái đào, tóc buông dài, vạt áo cài lệch. Rồi những pho tượng quan văn mặt đăm chiêu tư lự Đặc biệt, có pho tượng đức thánh- hoàng tử- Linh Lang do đức tổ nghề tạo tác có cấu trúc các thành phần cơ thể theo nguyên tắc con rối, nên có thể đứng lên, ngồi xuống, giang tay, duỗi chân. Đến Bảo Hà, người ta còn có thể thưởng thức rối nước của phường rối nước Minh Tân do nghệ nhân Đào Minh Tuân thành lập và đang hoạt động như một mô hình mới trong công tác bảo tồn vốn văn hóa cổ truyền Gần đây, để góp phần duy trì làng nghề, đồng thời quảng bá hình ảnh làng nghề tạc tượng với bạn bè quốc tế, Bảo Hà còn tạc tượng lưu niệm, mở shop bán tượng, đồ gỗ mỹ nghệ, tranh sơn mài Do vậy, Bảo Hà đã thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Hàng năm Bảo Hà ước tính đón khoảng 6.500 lượt khách/ năm. Khách đến Bảo Hà chủ yếu là khách quốc tế đi từ Hà Nội và khách đi bằng tàu biển cập cảng Hải Phòng. 2.3.4. Làng gốm Minh Tân  Khái quát về làng: Làng gốm Dưỡng Động năm ven sông Giá, xã Minh Tân (huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) vốn là nơi có nghề truyền thống sứ gốm mỹ nghệ. Từ những lò gốm thủ công ở đây, nhiều sản phẩm có giá trị về nghệ thuật mang đậm bản sắc dân tộc đã một thời nổi danh trong làng sứ gốm cả nước.  Quá trình hình thành và phát triển làng nghề: Nghề gốm, sành sứ mỹ nghệ ở nước ta vốn có từ lâu đời với những sản phẩm nổi danh ở Bát Tràng, Quảng Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -42- Lớp: VHL301
  43. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Ninh và một số địa phương ở phía Nam. Tại Hải Phòng, Minh Tân là cái nôi của nghề gốm sứ từ gần 200 năm nay. Trước kia, sản phẩm sứ, gốm đều làm theo phương pháp thủ công, công nghệ lạc hậu nên chất lượng còn nhiều khiếm khuyết. Bước sang cơ chế thị trường, sứ gốm Minh Tân không còn đủ sức cạnh tranh cả về chất lượng và số lượng, mẫu mã sản phẩm ít được cải tiến, không đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Nghề sứ, gốm Minh Tân bị mai một dần nhưng những nghệ nhân ở đây vẫn đau đáu một niềm tâm huyết với nghề truyền thống của quê hương. Chưa thể nói là làm giàu nhưng nghề sứ gốm mỹ nghệ nếu được đầu tư và phát triển cũng sẽ đem lại sự cải thiện đáng kể trong đời sống kinh tế ở một làng quê thuần nông như Minh Tân. Mới đây, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về khôi phục và phát triển làng nghề, lò gốm ở Minh Tân đã dần trở lại hoạt động với những sản phẩm đa dạng và phong phú hơn. Nằm trong chương trình khôi phục và phát triển làng nghề, Liên minh HTX thành phố phối hợp với các địa phương nơi có nghề truyền thống thủ công - mỹ nghệ và nguồn nhân lực dồi dào mở nhiều lớp đào tạo nghề như mây tre đan, thêu, ren, dệt thảm, sứ gốm mỹ nghệ. Tại làng Giếng Động, xã Minh Tân (huyện Thủy Nguyên), Liên minh đã tổ chức một lớp học nghề sứ gốm mỹ nghệ. Trong thời gian 3 tháng, học viên sẽ nắm được những nội dung cơ bản của nghề này như: nguyên liệu sản xuất gốm, sứ, phương pháp gia công nguyên liệu, tạo hình sản phẩm, phương pháp đốt lò và nguyên lý lò nung bằng gas, cách làm khuôn mẫu. Giáo viên của khoá đào tạo này là những thợ giỏi của làng gốm sứ Bát Tràng và những người có kinh nghiệm làm sứ gốm lâu năm của địa phương. Với phương thức đào tạo vừa học, vừa làm, hy vọng một ngày không xa, những người thợ sứ gốm mỹ nghệ Minh Tân sẽ cung cấp cho thị trường thành phố và cả nước những sản phẩm giàu bản sắc văn hoá của dân tộc.  Sản phẩm của làng: Các sản phẩm từ gốm men, sứ như bình, lọ hoa, bát, đĩa, cốc chén, bình trà, đồ mĩ nghệ, lưu niệm như tranh, tượng, phù điêu  Mô tả sản phẩm: Nếu như gốm Phù Lãng và Bát Tràng độc đáo ở chất men, thì người Dưỡng Động tự hào bởi bí quyết tạo sự hòa quyện của đất và lửa, Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -43- Lớp: VHL301
  44. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng làm ra loại gốm da chu với sắc màu tự nhiên. Gốm nung vừa lửa, đủ tạo độ rắn chắc, vững chãi cho sản phẩm và làm tươi ròn cái màu nâu đỏ của loại đất sét nặng có độ sắt cao, chỉ vùng đất này mới có. Những bình trà, phù điêu, tượng tháp ánh lên màu đậm đỏ phù sa đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc Bộ; Đó là sản phẩm của làng gốm Dưỡng Động, đang được nhiều người tìm chọn.  Thực trạng hoạt động phát triển du lịch tại làng nghề: Tài nguyên du lịch nhân văn ở đây chưa được khai thác, chưa kết nối với các điểm tham quan của Thuỷ Nguyên. Công tác tuyên truyền quảng bá cho sản phẩm chưa tốt. 2.3.5. Làng chiếu cói Lật Dương  Khái quát về làng: Làng văn hoá Lật Dương ở xã Quang Phục huyện Tiên Lãng là làng nghề dệt chiếu cói truyền thống duy nhất ở thành phố hiện nay. Đây là một trong 12 làng nghề đầu tiên được thành phố công nhận.  Quá trình hình thành và phát triển làng nghề: Làng nghề Lật Dương, xã Quang Phục có từ thế kỷ XVII với sản phẩm chiếu cói được trong và ngoài thành phố biết đến. Hầu hết người dân trong làng nghề đều biết dệt chiếu qua sự hướng dẫn của cha mẹ, ông bà từ khi mới lên chín, lên mười tuổi. Có nhiều gia đình bảy tám đời gắn bó với nghề dệt chiếu. Thời hoàng kim làng nghề chiếu cói có đến gần 400 hộ tham gia nghề dệt chiếu. Trước đây cuộc sống của bà con trong làng khấm khá lên nhờ nghề truyền thống, sản phẩm được tiêu thụ khắp trong và ngoài thành phố. Việc phát triển làng nghề đã tạo công ăn việc làm thường xuyên cho đại bộ phận người dân. Được biết, tầm tháng 7- 8 âm lịch là thời điểm các hộ dân đi thu mua cói ở các bãi, vùng trong và ngoài thành phố về sản xuất. Tuy nhiên hiện nay ở một số địa phương ven biển, diện tích cây cói bị phá bỏ để khoanh vùng nuôi trồng thuỷ sản đã đẩy nguồn nguyên liệu khan hiếm và giá thành cao. Vì vậy, tại thời điểm này, các hộ dân trong thôn luôn sản xuất cầm chừng với tâm lý sợ hết nguyên liệu. Ngoài việc thiếu nguyên liệu, nguồn vốn đầu tư cho sản xuất cũng còn hạn hẹp. Được công nhận là làng nghề từ năm 1999 với việc thành lập HTX làng nghề chiếu cói Lật Dương nhưng sự đầu tư cho trang thiết bị phục vụ sản xuất ở Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -44- Lớp: VHL301
  45. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng đây vẫn lạc hậu. Thực tế cho thấy, đại bộ phận các hộ khi đi mua cói đều phải vay tiền ngân hàng, thậm chí bán cả tài sản lấy tiền mua nguyên liệu về làm. Trước thử thách nghiệt ngã của cơ chế thị trường, không biết bao nhiêu người ở bao nhiêu nơi đã bỏ nghề dệt chiếu, thì người Lật Dương chẳng những giữ được nghề, mà còn đưa nó thành thương hiệu “Chiếu cói Lật Dương” nổi tiếng khắp vùng Hải Phòng, Hải Dương, ra tới Quảng Ninh, lên tận Bắc Ninh, Bắc Giang. Sau một thời gian dài mai một, giờ đây làng nghề dệt chiếu cói Lật Dương xã Quang Phục (huyện Tiên Lãng) đã trở lại không khí nhộn nhịp, tạo sắc thái mới cho một làng nghề dệt chiếu duy nhất ở thành phố hiện nay. Tuy vậy , sự cạnh tranh, nguồn nguyên liệu cho sản xuất, vốn đầu tư, thị trường tiêu thụ giữa các mặt hàng chiếu cói của các tỉnh bạn , các loại chiếu tre, chiếu gỗ, chiếu ni lông của Trung Quốc Trước thực trạng đó, HTX làng nghề dệt chiếu cói Lật Dương tập trung vận động nhân dân duy trì và phát triển nghề truyền thống. Nhờ sự khuyến khích của chính quyền địa phương, những người dân làng nghề trở lại với khung dệt, được thành phố hỗ trợ vốn hơn 400 triệu đồng, làng nghề tập trung đầu tư cải tạo, quy hoạch vùng trồng cói ở địa phương, xây dựng hệ thống nhà xưởng, tập huấn kỹ thuật nâng cao tay nghề, kỹ thuật in, hấp, sấy cho bà con. Năm qua, Trung tâm khuyến nông hỗ trợ làng nghề hơn 50 triệu đồng đầu tư mua máy dệt chiếu cói công nghiệp giúp làng nghề tăng năng suất chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường. Hiện làng nghề chiếu cói Lật Dương sôi động với 350 go dệt, cùng hơn 700 lao động thường xuyên. Mỗi năm làng sản xuất 200 - 250 lá chiếu cói các loại doanh thu đạt từ 6 - 8 tỷ đồng/năm. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường, HTX chủ động mời những nghệ nhân giỏi ở tỉnh Thái Bình về dạy nghề cho hơn 200 lao động, đồng thời xây dựng nhà xưởng sản xuất tập trung, cải tiến kỹ thuật in, hấp, sấy, nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm. Ban lãnh đạo HTX chiếu cói băn khoăn hiện nguồn nguyên liệu tại chỗ của địa phương cho sản xuất chiếu cói chỉ đáp ứng 30% - 50% nhu cầu, còn lại mua từ các vùng lân cận: Thái Bình, Nam Định với giá cao. Trong khi đó, sản phẩm chưa có đầu mối tiêu thụ ổn định. Với những khó khăn này, nên làng nghề chưa mạnh dạn mở rộng quy Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -45- Lớp: VHL301
  46. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng mô sản xuất, chưa có đủ kinh phí để tạo sản phẩm đặc sắc cạnh tranh được với chiếu tre, chiếu ni lông Báo cáo của HTX làng nghề cho biết, hiện toàn thôn có 352 hộ thường xuyên tham gia sản xuất. Ngoài việc tạo mọi ưu đãi cho vay vốn và nguyên liệu sản xuất, hàng năm HTX còn tổ chức các khóa học để nâng cao tay nghề cho các xã viên; ngoài mặt hàng truyền thống là chiếu cói, HTX đã mạnh dạn sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ cói như: túi cói thân thiện thay thế túi nilon nhân ngày “Tiên Lãng không túi nilon”, dép đi trong nhà, mũ và một số sản phẩm gia dụng khác đem lại lợi nhuận kinh tế cao. Trong thời gian tới, HTX tiếp tục đào tạo nâng cao tay nghề cho xã viên và người lao động ở địa phương, từng bước đổi mới mẫu mã và chú trọng phát triển mặt hàng thủ công mỹ nghệ được làm từ cây cói ra thị trường trong và ngoài nước.  Sản phẩm của làng: Các loại chiếu cói  Mô tả sản phẩm: chiếu cói rất bền và bắt mắt, thoáng khí, nằm mát vào mùa hè, ấm vào mùa đông, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp. Mấy năm gần đây chiếu cói Lật Dương sau khi dệt xong còn được in hình rất sáng tạo và bắt mắt, giá thành lại không tăng nhiều. Đây chính là nét riêng để chiếu cói Lật Dương vẫn tồn tại trên thương trường.  Thực trạng hoạt động phát triển du lịch tại làng nghề: Làng chiếu cói Lật Dương chưa được đưa vào khai thác du lịch chính thức. Có một điểm đặc biệt của làng có thể coi mang tính du lịch đó là các phiên chợ chiều. Chợ được họp từ 12 giờ trưa. Chợ chỉ bán chiếu, người đi chợ đều là người làm nghề và cũng chỉ họp trong khoảng 1 tiếng thì vãn chợ. Đây là một sinh hoạt mang tính đặc thù của làng nghề mà còn ít người biết đến, nếu được khai thác có hiệu quả chắc hẳn sẽ thu hút được rất nhiều du khách. 2.4. Tiểu kết chƣơng 2 Hải Phòng là tỉnh có lịch sử lâu đời, là một trong những cái nôi của nền văn hoá lâu đời của cả nước. Lịch sử ngàn năm bồi đắp và hội tụ đã để lại cho miền đất này những tài sản vô cùng quý giá. Đây cũng là nơi lưu giữ một quá Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -46- Lớp: VHL301
  47. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng khứ hào hùng của dân tộc. Nơi có dòng sông Bạch Đằng lịch sử gắn liền với chiến công của các anh hùng dân tộc như: Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Quốc Tuấn. Nơi có những ngọn núi nổi tiếng: Núi Voi, núi U Bò, Và đây còn là quê hương của nhiều lễ hội như: lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, lễ hội núi Voi, hội mở mặt, hội hát đúm Một trong những tài sản quý giá phải kể đến là các làng nghề truyền thống. Mỗi một làng nghề đều chứa đựng một nét văn hoá riêng, đa dạng, phong phú và đặc sắc. Với xu thế hội nhập, du khảo văn hoá qua các làng nghề hiện nay mang trong mình đầy triển vọng để phát triển du lịch. Do vậy các làng nghề truyền thống ở Hải Phòng chính là tiềm năng quan trọng để phát triển du lịch trong tương lai. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -47- Lớp: VHL301
  48. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HẢI PHÒNG 3.1. Mục tiêu và định hƣớng phát triển 3.1.1. Mục tiêu phát triển Phát triển du lịch làng nghề truyền thống cần phải đạt những mục tiêu sau: Xây dựng các làng nghề trở thành những điểm du lịch hấp dẫn, nhằm thu hút một khối lượng lớn khách du lịch trong nước và quốc tế. Quy hoạch đầu tư nâng cấp các điểm du lịch nhằm tối đa hoá chỉ tiêu của du khách. Từng bước đưa hoạt động du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng hàng đầu của địa phương, tương xứng với tiềm năng du lịch của làng nghề. Nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của hoạt động du lịch trong cơ cấu kinh tế của địa phương, khuyến khích và tạo mọi điều kiện cho các ngành kinh tế khác tham gia vào hoạt động du lịch. Tối đa hoá sự đóng góp của hoạt động du lịch vào việc phát triển kinh tế - xã hội của làng nghề, góp phần tích cực vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội địa phương. 3.1.2. Định hướng phát triển Định hướng phát triển du lịch làng nghề nằm trong định hướng phát triển du lịch chung của thành phố theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020. Cụ thể : Việc phát triển du lịch làng nghề phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường sinh thái, đặc biệt là môi trường du lịch, cần có sự khai thác và quản lý một cách hợp lý các nguồn tài nguyên du lịch tại làng nghề để đảm bảo sự phát triển bền vững. Phát triển du lịch phải đảm bảo sự hài hoà giữa các ngành kinh tế trọng điểm, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, quốc gia nói riêng và của cả khu vực nói chung. Phát triển du lịch phải gắn liền với việc bảo vệ và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc của làng nghề. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -48- Lớp: VHL301
  49. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Phát triển du lịch phải đi đôi với việc duy trì trật tự an toàn xã hội, hạn chế tới mức thấp nhất những mặt tiêu cực của hoạt động du lịch mang lại. 3.2. Giải pháp chung đối với các làng nghề truyền thống 3.2.1. Đẩy mạnh công tác quy hoạch và bảo tồn làng nghề: * Phải có quy hoạch phát triển làng nghề. * Phải bảo tồn làng nghề. Hoạt động du lịch làng nghề truyền thống là hoạt động du lịch văn hoá khai thác các yếu tố văn hoá, tinh hoa nghệ thuật của các làng nghề truyền thống. Song giá trị ấy rất dễ bị các hoạt động du lịch làm biến dạng hoặc mai một đi. Do vậy cần phải có các giải pháp bảo tồn hợp lý: Bảo tồn các dấu vết quan trọng để chứng minh cho sự tồn tại, phát triển và hưng thịnh của làng nghề, đánh dấu lịch sự của làng nghề đó. Xây dựng bảo tàng làng nghề: Đây là một hình thức bảo tồn các giá trị văn hoá, nét tinh hoa của làng nghề, vừa có thể trưng bày các hiện vật của làng nghề để giới thiệu với người xem, khách du lịch những sản phẩm thủ công đặc sắc hay đời sống tinh thần, phong tục tập quán của cư dân làng nghề. Xây dựng phòng trưng bày sản phẩm thủ công, vừa trưng bày vừa bán sản phẩm kèm theo tập ảnh, sách báo giới thiệu những hình ảnh về làng nghề và du lịch làng nghề truyền thống. Khôi phục các lễ hội văn hoá truyền thống và phong tục tập quán cổ truyền mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc của làng nghề, tạo ra màu sắc đa dạng cho du lịch làng nghề truyền thống. Xác định rõ phạm vi cần bảo tồn và đề ra những quy định, chế tài chặt chẽ đối với những trường hợp có hành vi xâm hại hoặc cố ý phá hoại làng nghề. 3.2.2. Đầu tư xây dựng, phát triển làng nghề và sản phẩm du lịch làng nghề Đầu tư xây dựng phát triển làng nghề truyền thống và sản phẩm du lịch làng nghề truyền thống là vấn đề quan trọng trong đó vấn đề nguồn vốn đầu tư là vấn đề luôn đóng vai trò chủ chốt. Đầu tư vốn thúc đẩy hoạt động du lịch các làng nghề: Để đầu tư phát triển hoạt động du lịch và sản phẩm du lịch tại các làng nghề cần phải có những dự án Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -49- Lớp: VHL301