Khóa luận Du lịch thiền–hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh - Nguyễn Thị Phương

pdf 119 trang huongle 1770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Du lịch thiền–hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh - Nguyễn Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_du_lich_thienhien_trang_va_giai_phap_phat_trien_o.pdf

Nội dung text: Khóa luận Du lịch thiền–hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh - Nguyễn Thị Phương

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: VĂN HOÁ – DU LỊCH Sinh viên : Nguyễn Thị Phƣơng Ngƣời hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Ngọc Khánh HẢI PHÒNG – 2010 Nguyễn Thị Phương – VH1002
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG DU LỊCH THIỀN – HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Ở QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HOÁ - DU LỊCH Sinh viên : Nguyễn Thị Phƣơng Ngƣời hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Ngọc Khánh HẢI PHÒNG - 2010 Nguyễn Thị Phương – VH1002
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Thị Phƣơng Mã số: 100798 Lớp : VH 1002 Ngành: Văn hóa du lịch Tên đề tài: Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Nguyễn Thị Phương – VH1002
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, các số liệu ) 2. Các tài liệu, số liệu cần thiết: . 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp . Nguyễn Thị Phương – VH1002
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: . . Ngƣời hƣớng dẫn thứ 2: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: . Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng năm 2010 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày tháng năm 2010 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2010 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị Nguyễn Thị Phương – VH1002
  6. PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: . . . . . . . . 2. Đánh giá chất lƣợng của đề tài(so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T.T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): . . . 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi cả số và chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2010 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Phương – VH1002
  7. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh của sinh viên: Nguyễn Thị Phƣơng Lớp: VH 1002 1. Đánh giá chất lƣợng đề tài tốt nghiệp về các mặt thu thập và phân tích tài liệu, số liệu ban đầu; cơ sở lý luận chọn phƣơng án tối ƣu, cách tính toán chất lƣợng thuyết minh bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn của đề tài. 2. Cho điểm của ngƣời chấm phản biện: Ngày tháng năm 2010 (Điểm ghi bằng số và chữ) Ngƣời chấm phản biện Nguyễn Thị Phương – VH1002
  8. Lời cảm ơn! Khóa luận tốt nghiệp đƣợc coi là một công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên sau 4 năm học, tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội nâng cao khối kiến thức và kỹ năng đã đƣợc trang bị tại trƣờng và phát huy sở trƣờng của mình trong công trình nghiên cứu khoa học. Khóa luận chính là việc mang các kiến thức lý luận, kỹ năng vận dụng chúng vào thực tiễn một cách có khoa học và sáng tạo, rèn luyện khả năng tƣ duy, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề một cách độc lập, rèn luyện cho sinh viên tính tự vận động trong nghiên cứu. Để hoàn thành khóa luận này đòi hỏi sự cố gắng rất lớn của bản thân cũng nhƣ sự giúp đỡ của giáo viên hƣớng dẫn cùng sự cổ vũ động viên to lớn từ gia đình, bạn bè. Trong quá trình làm khóa luận em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình của TS. Nguyễn Ngọc Khánh. Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy. Đồng thời em cũng xin đƣợc cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, ủng hộ em suốt quá trình để em có thể hoàn thành tốt khóa luận này của mình. Tuy nhiên, do kiến thức, kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế và thời gian nghiên cứu ngắn nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy giáo, cô giáo và các bạn, những ai quan tâm đến đề tài này để em có thể rút ra đƣợc những kinh nghiệm và trong tƣơng lai em có thể có những đề tài tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Phƣơng Nguyễn Thị Phương – VH1002
  9. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tƣợng nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 6. Kết cấu của đề tài 4 CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH THIỀN 5 1.1.Khái niệm Thiền 5 1.1.1.Thiền tông Việt Nam 6 1.1.2.Khái niệm Thiền 8 1.1.3.Vai trò của Phật giáo trong đời sống tâm linh ngƣời Việt 13 1.2.Khái niệm du lịch và du lịch Thiền 17 1.2.1.Khái niệm du lịch 17 1.2.2.Khái niệm du lịch Thiền 19 1.3.Các sản phẩm du lịch Thiền 19 1.4.Vai trò du lịch Thiền trong hoạt động du lịch 20 1.5.Du lịch Thiền ở một số nƣớc Châu Á và một số tỉnh, thành phố Việt Nam 21 1.5.1.Du lịch Thiền ở một số nƣớc Châu Á 21 1.5.2.Du lịch Thiền ở một số tỉnh, thành phố Việt Nam 23 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC SẢN PHẨM DU LỊCH THIỀN Ở QUẢNG NINH 27 2.1.Khái quát về tỉnh Quảng Ninh 27 2.2.Tài nguyên du lịch Thiền ở Quảng Ninh 29 2.2.1.Hệ thống các chùa, thiền viện 29 2.2.1.1.Đặc điểm chung 29 Nguyễn Thị Phương – VH1002
  10. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh 2.2.1.2.Một số chùa, thiền viện tiêu biểu 30 2.2.2.Các loại hình nghệ thuật Thiền 44 2.3.Hiện trạng khai thác sản phẩm du lịch Thiền ở Quảng Ninh 53 2.3.1.Tình hình hoạt động du lịch Quảng Ninh trong thời gian qua 53 2.3.2.Hiện trạng khai thác du lịch Thiền ở Quảng Ninh 56 2.3.2.1.Thiền viện và chùa ở Quảng Ninh 56 2.3.2.2.Các loại hình nghệ thuật Thiền trong các chùa và thiền viện Quảng Ninh 62 2.3.3.Đánh giá chung về hoạt động du lịch Thiền ở Quảng Ninh 63 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THIỀN Ở QUẢNG NINH 66 3.1.Phƣơng hƣớng phát triển du lịch Quảng Ninh trong thời gian tới 66 3.2.Một số giải pháp phát triển du lịch Thiền ở Quảng Ninh 70 3.2.1.Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc trong hoạt động du lịch, hợp tác phát triển du lịch 71 3.2.2.Bảo vệ và tôn tạo các tài nguyên du lịch Thiền vốn có của Quảng Ninh 71 3.2.3.Xây dựng nhận thức khai thác du lịch Thiền 74 3.2.4.Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Thiền 75 3.2.5.Quy hoạch không gian Thiền 77 3.2.6.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh du lịch Thiền . 78 3.2.7.Xây dựng sản phẩm du lịch Thiền 79 3.2.7.1.Mở các khóa tu tập Thiền cho mọi đối tƣợng 79 3.2.7.2.Xây dựng các chƣơng trình cho du lịch Thiền 80 3.2.8.Kêu gọi khuyến khích đầu tƣ vốn cho du lịch Thiền 90 3.2.9.Tăng cƣờng liên kết các tuyến điểm du lịch Thiền 91 3.2.10.Tăng cƣờng phối hợp du lịch Thiền với các loại hình du lịch khác 92 KẾT LUẬN 94 Nguyễn Thị Phương – VH1002
  11. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Từ xa xƣa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã đƣợc ghi nhận nhƣ một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con ngƣời. Ngày nay du lịch trở thành một nhu cầu không thể thiếu đƣợc trong đời sống văn hóa – xã hội của các nƣớc. Về mặt kinh tế, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nƣớc công nghiệp phát triển. Du lịch đƣợc coi là một ngành công nghiệp – công nghiệp du lịch – công nghiệp không khói và hiện nay ngành công nghiệp này chỉ đứng sau công nghiệp dầu khí và ô tô. Đối với các nƣớc đang phát triển, du lịch đƣợc coi là cứu cánh để vực dậy nền kinh tế chậm tiến của quốc gia. Cuộc sống ngày càng phát triển, đời sống của con ngƣời càng ngày càng đƣợc nâng cao, mặt khác khoa học kĩ thuật công nghệ ngày càng hiện đại nên con ngƣời ngoài nhu cầu lao động, làm việc thì còn có nhu cầu không thể thiếu đó là nhu cầu nghỉ ngơi, nâng cao tầm hiểu biết, tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh, tìm hiểu các nền văn hóa khác nhau và con ngƣời có nhu cầu đi du lịch ngày càng cao với các loại hình du lịch khác nhau: du lịch thăm quan, du lịch thể thao, du lịch MICE, du lịch mạo hiểm, du lịch khám phá, du lịch văn hóa . Dƣờng nhƣ các loại hình du lịch trên đã khá quen thuộc với chúng ta, để phát triển hơn nữa, tận dụng những tài nguyên sẵn có của đất nƣớc hơn nữa,các loại hình du lịch mới phải đƣợc nghĩ tới. Trên thế giới, đặc biệt các nƣớc có nền Phật giáo phát triển nhƣ Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ với nguồn tài nguyên nhân văn – hệ thống các chùa chiền, các loại hình nghệ thuật nhƣ trà đạo, ẩm thực, thƣ pháp hội họa Thiền - họ đã phát triển một loại hình du lịch mới, khác hẳn với các loại hình du lịch quen thuộc đó là du lịch Thiền và loại hình du lịch này khá Nguyễn Thị Phương – VH 1002 1
  12. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh phát triển. Nhƣng ở Việt Nam, một đất nƣớc cũng có trên 13.900 ngôi chùa trong đó có nhiều ngôi chùa cổ kính, nhiều Thiền viện thì đây lại là loại hình du lịch mới xuất hiện chủ yếu ở một số thành phố nhƣ Đà Lạt, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên loại hình du lịch này cũng là nhu cầu tất yếu vì khi đời sống vật chất đƣợc nâng cao, cuộc sống hiện đại bận rộn chịu nhiều sức ép, khiến ngƣời ta cần có những phƣơng tiện thƣ giãn, xoa dịu tinh thần, có nhu cầu tìm đến những chỗ tĩnh tại và khám phá những nét đặc sắc của Phật giáo, con ngƣời lại muốn trở về với văn hoá mang tinh thần phƣơng Đông - Thiền tông, tìm lại sự thăng bằng và yên ổn trong tâm trí để nhìn cuộc sống rõ ràng và vị tha hơn Và du lịch Thiền là một giải pháp thích hợp và hiệu quả. Đến với Thiền không phải chúng ta đến với một tƣ thế ngồi im lặng mà chính là để tìm đến một lối sống bình dị, đơn giản, ung dung, tự tại, không cuốn theo bởi dòng đời. Trên thế giới đã có rất nhiều tác phẩm viết về Thiền nhƣ: Thiền Luật - Suzuki, Chén trà Nhật Bản - Okakura kakuro Ở Việt Nam, cũng có nhiều tác giả nghiên cứu về Thiền tiêu biểu nhƣ: Hƣơng Thiền - Thiền sƣ Nhật Quang, Thiền tông Việt Nam cuối thế kỉ XX - Hoà thƣợng thiền sƣ Thích Quang Từ, Hƣớng dẫn Thiền – chùa Phật Quang, Thiền Nhật Bản và đời sống ngƣời Nhật – Trần Thị Minh Tâm, Giáo trình Thiền học – Tỳ kheo Thích Chân Quang Nhƣng hầu hết các tác phẩm chỉ dừng lại ở chỗ nghiên cứu về lịch sử Thiền tông, cách hành Thiền thế nào? Ý nghĩa của hành Thiền ra sao? Thực sự chƣa có tác phẩm nào đi sâu vào nghiên cứu về Thiền trong du lịch, phục vụ cho du lịch và du lịch Thiền vì đây là loại hình khá mới mẻ. Ở Quảng Ninh, nơi đƣợc coi là có điều kiện để phát triển du lịch, nhƣng trên địa bàn tỉnh hiện nay hầu hết là phát triển loại hình du lịch tự nhiên với tài nguyên du lịch biển (Vịnh Hạ Long, Trà Cổ, Vân Đồn ). Loại hình du lịch lễ hội chùa chiền (Yên Tử, Cửa Ông, Quỳnh Lâm, Cái Bầu ) cũng khá phát triển nhƣng đơn giản chỉ là thăm quan, vãn cảnh chùa, đền và làm lễ Nguyễn Thị Phương – VH 1002 2
  13. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh dâng hƣơng để cầu xin những điều may mắn, tốt đẹp cho bản thân, gia đình Loại hình du lịch Thiền hầu nhƣ chƣa phát triển ở Quảng Ninh mặc dù Quảng Ninh – Yên Tử là nơi xuất phát của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, nơi có hệ thống chùa chiền phong phú gắn liền với cảnh quan rừng núi tƣơi đẹp, nơi có hai Thiền viện là Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử và Thiền viện Giác Tâm – yếu tố quan trọng để phát triển du lịch Thiền. Phát triển du lịch Thiền không làm mất đi vẻ thanh tịch, tính chất thiêng liêng, bản sắc văn hóa dân tộc và đang đòi hỏi nghiêm túc đƣợc đặt ra cho rất nhiều ngành, cấp, cá nhân những ngƣời làm du lịch và văn hóa. Là một ngƣời con sinh ra và lớn lên trên quê hƣơng Quảng Ninh, lại may mắn đƣợc học chuyên ngành Văn hóa du lịch tại Đại học Dân lập Hải Phòng, đã thôi thúc ngƣời viết lựa chọn đề tài “Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh” để đóng góp một phần sức lực nhỏ bé của mình vào sự nghiệp phát triển du lịch Quảng Ninh. 2. Mục đích nghiên cứu - Luận giải những vấn đề về Thiền và du lịch Thiền nói chung - Các loại hình du lịch thiền và thực trạng khai thác loại hình du lịch này ở Quảng Ninh - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển loại hình du lịch thiền ở Quảng Ninh - Nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch Thiền ở Quảng Ninh, xây dựng sản phẩm du lịch Thiền. Từ đó phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch Thiền của những địa phƣơng có điều kiện. 3. Đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Các tài nguyên về thiền,giá trị thiền nhƣ hệ thống các chùa chiền,danh thắng cảnh,văn hoá ẩm thực,trà đạo .có thể khai thác và phát triển du lịch Thiền ở Quảng Ninh. - Đối tƣợng nghiên cứu: Hiện trạng và giảp pháp phát triển du lịchThiền ở Quảng Ninh. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 3
  14. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh 4. Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: đề tài giới hạn trong lãnh thổ tỉnh Quảng Ninh - Nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu một số chùa tiêu biểu ở Quảng Ninh, trong đó chú trọng đến hiện trạng khai thác sản phẩm du lịch Thiền, từ đó đƣa ra một số giải pháp khai thác có hiệu quả du lịch Thiền của Quảng Ninh. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phƣơng pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết - Phƣơng pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp thực địa 6. Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm 3 chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về du lịch Thiền Chương 2: Hiện trạng khai thác sản phẩm du lịch Thiền ở Quảng Ninh Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch Thiền ở Quảng Ninh Nguyễn Thị Phương – VH 1002 4
  15. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH THIỀN 1.1. Khái niệm Thiền Theo truyền thuyết Phật giáo thì đạo Phật ra đời vào thế kỉ VI TCN, ngƣời sáng lập đạo Phật là Xitđácta Gôtama (Siddharta Gautama), sau khi thành Phật đƣợc đệ tử gọi là Xakia Muni ( Thích ca Mâuni), là một hoàng tử, con vua Sutđôđana ( Suddhodana) nƣớc Kapilavaxtu ở chân núi Hymalaya (vùng đất bao gồm một phần miền Nam nƣớc Nêpan và một phần các bang Utta, Prađesơ và Biha của Ấn Độ ngày nay). Về niên đại của Phật, hiện nay đang có những ý kiến khác nhau. Có một số ngƣời cho rằng Phật sinh năm 563 và mất năm 483 TCN; một số ngƣời khác thì cho rằng Phật sinh năm 624 và mất năm 544 TCN. Tín đồ Phật giáo lấy năm 544 làm ngày Phật nhập Niết bàn. Sau khi Phật tịch, đạo Phật đƣợc truyền bá nhanh chóng ở miền Bắc Ấn Độ. Để soạn thảo giáo lí, quy chế và chấn chỉnh về tổ chức, từ thế kỉ V – III TCN, đạo Phật đã triệu tập 3 cuộc đại hội ở nƣớc Magađa, quốc gia lớn nhất ở Ấn Độ lúc bấy giờ. Từ nửa sau thế kỉ III TCN, tức là sau đại hội lần thứ ba, đạo Phật trƣớc tiên đƣợc truyền sang Xri Lanca, sau đó truyền đến các nƣớc khác nhƣ Myanma, Thái Lan, Inđônêxia, Campuchia, Lào . Phật giáo du nhập vào Việt Nam rất sớm. Có nhiều ý kiến khác nhau về sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam nhƣng theo các nhà nghiên cứu của giới sử học nƣớc ta thì Phật giáo vào Việt Nam từ những năm đầu công nguyên, ý kiến thống nhất là thế kỉ II – III SCN. Phật giáo đến Việt Nam từ hai phía Ấn Độ và Trung Quốc, hoặc là trực tiếp hoặc là gián tiếp qua các sứ trung gian nhƣ Campuchia, Lào, Chiêm Thành. Phật giáo Việt Nam hội tụ cả hai dòng Phật giáo chính là Đại thừa và Tiểu thừa, chịu ảnh hƣởng của ba tông phái chính là Thiền tông, Tịnh Độ tông và Mật tông, trong đó Thiền tông là sâu sắc nhất. Đồng thời, Phật giáo Việt Nam còn chịu ảnh hƣởng của Nho giáo, Lão giáo, những phong tục tập quán Nguyễn Thị Phương – VH 1002 5
  16. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh và tín ngƣỡng dân gian, tạo ra những nét riêng biệt. Phật giáo Việt Nam đã có bề dày lịch sử gần 2000 năm với những bƣớc phát triển thăng trầm khác nhau trong từng giai đoạn lịch sử. Trong quá trình đó, Phật giáo Việt Nam đã xây dựng cho mình truyền thống yêu nƣớc, gắn bó với dân tộc, góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa dân tộc trong tƣ tƣởng, đạo đức, phong tục tập quán, tâm lý, tình cảm, lối sống của nhân dân. 1.1.1. Thiền tông Việt Nam Thiền là một tông phái thuộc Phật giáo Đại Thừa, khởi nguyên từ một phƣơng pháp tu tập của Ấn Độ giáo và đƣợc Phật tổ Thích Ca Mâu Ni sử dụng nhƣ một cách thức tƣ duy để chứng nghiệm chân lý. Giáo lý để phân biệt Thiền tông với các tông phái đạo Phật còn lại đó là “Tâm tông truyền riêng ngoài giáo lý” điều này xuất phát từ điển tích: khi Phật sắp nhập Niết bàn, e rằng đời mắc vào lỗi lầm nên có bảo Văn Thù Bồ tát rằng: Ta ròng rã 49 năm chƣa từng thuyết pháp một chữ nào. Lại bảo ta có thuyết pháp gì chăng? Nhân tiện tay cầm cành hoa giơ lên, mọi ngƣời không hiểu, chỉ có Ca Diếp tôn giả mỉm cƣời. Phật biết ông hội ý tâm hợp mới đem chính pháp truyền cho. Nhƣ thế Ca Diếp là tổ thứ hai tiếp nối con đƣờng đức Phật để truyền bá “ yên lặng hùng biện” của ngƣời. Sau Ca Diếp, Ấn Độ có ghi nhận 26 vị tổ sƣ khác và vị tổ sƣ thứ 28 – ngƣời có công nối liền tƣ tƣởng Phật giáo Ấn Độ với phật giáo Trung Hoa là Bồ Đề Đạt Ma. Thế kỷ VI, vị tổ thứ 28 của phật giáo là Bồ Đề Đạt Ma khi truyền đạo phật từ Ấn Độ sang Trung Hoa đã đƣa phép Thiền theo. Tại đây, phép Thiền và triết lý Phật giáo đã hấp thụ nền văn hóa Trung Hoa, kết hợp với những tƣ tƣởng của Đạo giáo trở thành một tông giáo lớn. Thế kỷ VI-VII cũng là thời kỳ mà tại Trung Hoa, Phật pháp là đối tƣợng tranh cãi của nhiều tông phái. Và để đối lại với khuynh hƣớng “triết lý hóa” của các tông phái khác, các Thiền sƣ đã chủ trƣơng không xây dựng nghi thức tôn giáo, lý luận về giáo pháp mà chỉ quan tâm tới kinh nghiệm chứng ngộ, Nguyễn Thị Phương – VH 1002 6
  17. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh hành giả trực ngộ để nhận ra đƣợc bản thể của sự vật và đạt giác ngộ. Ngƣời có công phát triển Thiền trở thành một tông giáo phổ biến rộng rãi tại Trung Hoa là Thiền sƣ Huệ Năng (638-713) - vị tổ thứ 6 của đạo Thiền. Thiền Trung Hoa tiếp tục đƣợc truyền qua 5 đời sƣ tổ lần lƣợt là: Huệ Khả, Tăng Xán, Đạo Tín, Hoàng Nhãn, Huệ Năng. Đến đời Huệ Năng, Thiền đƣợc chia làm hai phái Nam tông và Bắc tông. Phái Bắc tông do Thần Tứ sƣ huynh của Huệ Năng phổ độ, chủ trƣơng “tiệm ngộ” giác ngộ dần dần trong khi phái Nam tông do Huệ Năng phổ độ chủ trƣơng “đốn ngộ” giác ngộ ngay tức khắc. Phái Nam tông phát triển ngày càng rộng rãi và chia thành 5 dòng nhỏ: Lâm Tế, Quy Nhƣỡng, Tào Động, Pháp Nhãn, Vân Môn. Tới thời Đƣờng và đầu thời Tống, Thiền tại Trung Hoa đƣợc chia làm nhiều tông phái. Tiêu biểu là Ngũ gia thất tông (năm phái bảy tông) gồm: Tào Động tông, Vân Môn tông, Pháp Nhãn tông, Quy Ngƣỡng tông, Lâm Tế tông và hai bộ phận của Lâm Tế tông là Dƣơng Kỳ phái và Hoàng Long phái. Thời kì này, Thiền không chỉ là một tôn giáo phổ biến mà còn trở thành một triết lý sống có ảnh hƣởng mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống xã hội Trung Hoa. Đây cũng là thời kỳ Thiền tông đƣợc truyền sang các nƣớc Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam (mặc dù trƣớc đó, từ thế kỷ 6, Thiền tông đã đƣợc truyền sang Việt Nam từ Ấn Độ, nhƣng Thiền tông Trung Quốc thì phải tới thời kỳ này mới đƣợc phổ biến tại Việt Nam). Khi đƣợc truyền sang các nƣớc Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam, Thiền tông nhanh chóng đƣợc nhiều ngƣời theo. Nhiều dòng Thiền mới đƣợc thiết lập. Lúc này, Thiền đã trở thành một lối tƣ duy, một triết lý sống có ảnh hƣởng sâu rộng đến nhiều mặt của đời sống xã hội. Ở Việt Nam, Thiền giáo đƣợc truyền vào từ rất sớm. Dòng Thiền tu thứ nhất trong lịch sử Phật giáo Việt Nam do nhà sƣ Tỳ Ni Đa Lƣu Chi (Vinitaruci) truyền sang. Ông là ngƣời Ấn Độ, qua Trung Quốc rồi đến Việt Nam truyền đạo tại Chùa Dâu (Bắc Ninh) vào năm 580. Sau đó truyền cho Nguyễn Thị Phương – VH 1002 7
  18. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh thiền sƣ Pháp Hiền ngƣời Việt Nam, mở đầu cho dòng Thiền tông giáo ngoại biệt truyền vào Việt Nam, dòng Thiền này truyền đƣợc 19 thế hệ. Dòng thiền tu thứ hai do Thiền sƣ Vô Ngôn Thông, ngƣời Trung Quốc truyền sang vào thế kỷ IX. Năm 820 Vô Ngôn Thông đã qua Việt Nam và đã ở chùa Kiến Sơ (làng Phù Đổng – Tiên Đức – Bắc Ninh) bắt đầu truyền bá giáo lí. Ngƣời kế nghiệp ông là Cảm Thành, dòng Thiền này truyền đƣợc 17 đời. Dòng thiền thứ ba do Thảo Đƣờng, ngƣời Trung Quốc, vốn là tù binh bị bắt tại Chiêm Thành và đƣợc vua Lý Thánh Tông giải phóng khỏi kiếp nô lệ và cho truyền đạo tại chùa Khai Quốc (nay là chùa Trấn Quốc - Hà Nội) vào năm 1069. Đệ tử theo học rất đông trong đó có cả chính vua Lý Thánh Tông, lập nên dòng Thiền thứ ba truyền đƣợc 6 đời. Thiền tông thời Lý mang một đặc trƣng dễ nhận thấy đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn đạo Thiền với Nho giáo, Tịnh Độ tông. Sang thời Trần có vua Trần Nhân Tông từng nghiên cứu về Phật học dƣới sự hƣớng dẫn của thiền sƣ Tuệ Trung Thƣợng Sỹ. Sau khi ngài xuất gia năm 1299 đã lên tu trên núi Yên Tử, đã thống nhất các Thiền phái tồn tại trƣớc đó ở Việt Nam và lập nên Thiền phái Trúc Lâm – dòng Thiền của ngƣời Việt Nam với ông tổ là ngƣời Việt Nam. Các sƣ Pháp Loa, Huyền Quang, là tổ thứ hai, thứ ba của Thiền phái này. Sau này, ở Việt Nam còn xuất hiện một số thiền phái khác từ Trung Hoa sang nhƣ Tào Động (thời Trịnh - Nguyễn), phái Liên Tôn (thế kỷ XVI-XIX), phái Liễn Quán (thế kỷ XVIII) và phái Lâm Tế (thời Nguyễn). 1.1.2. Khái niệm Thiền Thiền là từ chữ Hán, đọc đủ là Thiền na, có xuất xứ từ tiếng Pàli Jhàna, có nghĩa là gom tâm lại, nhiếp tâm lại. Tuy nhiên, ngữ căn Jhà lại có liên quan đến ý nghĩa thiêu đốt. Về sau, về phía Trung hoa, ngƣời ta gán thêm từ phía sau nhƣ Thiền quán, Thiền định, Thiền tọa, Thiền tông, Thiền khách, Thiền đƣờng, Thiền Nguyễn Thị Phương – VH 1002 8
  19. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh sƣ Ít ai dùng cả hai âm Thiền na nhƣ xƣa. Tuy nhiên, ý nghĩa chính của Thiền vẫn là sự thực hành đƣa đến tâm trí an tĩnh, không xuất hiện ý nghĩ, không dấy động tình cảm, và vẫn sáng suốt. Ngƣời ta vẫn liên hệ Thiền với tƣ thế ngồi kiết già bất động vì từ đức Phật cho đến các vị thánh nhân đều ngồi Thiền với tƣ thế đó. Sự phát triển rộng hơn cho phép ngƣời ta thực hành Thiền khi đi bộ thong thả, đúng phƣơng pháp. Còn đối với những ngƣời có khả năng giữ đƣợc tâm, kiểm soát tâm thƣờng xuyên thì đƣợc gọi là ngƣời biết Thiền trong bốn oai nghi đứng đi nằm ngồi. Thiền đƣợc định nghĩa với nhiều cách khác nhau nhƣ sau: Định nghĩa Thiền là công việc làm an định: Nếu định nghĩa Thiền là một công việc làm an định nội tâm thì Thiền là một động từ. Đó là sự thực hành, sự tu tập của nội tâm, không mang ý nghĩa hành động của thân thể bên ngoài. Nếu có những phƣơng pháp kết hợp việc tu tập nội tâm với các động tác của cơ thể thì các động tác đó cũng chỉ là phụ, việc thực hành bên trong tâm mới là điểm chủ yếu. Ví dụ nhƣ kinh hành ( Thiền đi), trà đạo (Thiền uống trà), cung đạo (Thiền bắn cung) Khi nói rằng Thiền trong mọi oai nghi, mọi hoàn cảnh có nghĩa là luôn cố gắng làm cho tâm đƣợc thanh tịnh trong khi đang làm việc hay đang giải quyết công việc bên ngoài. Hành giả phải giống nhƣ chia tâm ra làm hai, một dành để giải quyết công việc, một dành để kiểm soát tâm. Tuy cực khổ,nhƣng công đức tu hành nhƣ vậy rất sớm. Định nghĩa Thiền là trạng thái của một nội tâm an định: định nghĩa thứ hai này cho Thiền có ý nghĩa một danh từ. Đó là một trạng thái nội tâm đã thay đổi khác với lúc còn xao động. Tuy nhiên tùy theo mức độ bớt vọng tƣởng mà tâm sẽ có những trạng thái khác nhau. Không bao giờ Thiền có nghĩa là nội tâm yên lắng và mờ mịt. Thiền luôn luôn phải vừa không vọng tƣởng, vừa tỉnh giác. Đó là lý do tại sao khi bắt đầu tu tập Thiền chúng ta phải tập biết toàn thân, biết hơi thở, biết nội Nguyễn Thị Phương – VH 1002 9
  20. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh tâm .Vọng tƣởng đƣợc hóa giải, đƣợc kiểm soát bởi cái biết chứ không phải bởi sự tránh né hay che lấp. Ƣu điểm của việc biết rõ vọng tƣởng là càng đi sâu, ta càng phát hiện những sai lầm trong đạo đức của mình để sửa chữa. Nhƣng phƣơng pháp tránh né hay che lấp thì không có đƣợc ƣu điểm này. Định nghĩa Thiền là cả một đời sống đẹp: với định nghĩa thứ ba, Thiền là một bức tranh tổng thể của một đời sống tốt đẹp trên nhiều phƣơng diện. Dĩ nhiên căn bản của Thiền vẫn là một nội tâm an tĩnh, nhƣng ngƣời ta vẫn đòi hỏi Thiền cũng phải là cả một đời sống thánh thiện, chuẩn mực, mà vẫn ung dung, đầy trí tuệ, khôn ngoan. Thiền là một thuật ngữ đƣợc nhiều tôn giáo sử dụng để chỉ những phƣơng pháp tu tập khác nhau, nhƣng với một mục đích duy nhất là: đạt kinh nghiệm “Tỉnh giác”, “Giải thoát”, “Giác ngộ”. Dấu hiệu chung của tất cả các dạng tu tập Thiền là sự hƣớng dẫn con ngƣời đạt một tâm trạng tập trung, lắng đọng, nhƣ là một hồ nƣớc mà ngƣời ta chỉ có thể nhìn thấu đến đáy nếu mặt nƣớc không bị xao động. Tiến sĩ khoa tâm lí học kiêm Thiền sƣ ngƣời Anh David Fontana viết tóm tắt rất hay về thế nào là Thiền:"Thiền không có nghĩa là ngủ gục; để tâm chìm lặng vào cõi hôn mê; trốn tránh, xa lìa thế gian; vị kỉ, chỉ nghĩ tới mình; làm một việc gì không tự nhiên; để rơi mình vào vọng tƣởng; quên mình ở đâu. Thiền là: giữ tâm tỉnh táo, linh động; chú tâm, tập trung; nhìn thế giới hiện hữu rõ ràng nhƣ nó là; trau dồi tấm lòng nhân đạo; biết mình là ai, ở đâu." Thiền là một trạng thái tâm thức không thể định nghĩa, không thể miêu tả và phải do mỗi ngƣời tự nếm trải. Trong nghĩa này thì Thiền không nhất thiết phải liên hệ với một tôn giáo nào cả - kể cả Phật giáo. Trạng thái tâm thức vừa nói đã đƣợc các vị thánh nhân xƣa nay của mọi nơi trên thế giới, mọi thời đại và văn hoá khác nhau trực nhận và miêu tả bằng nhiều cách. Đó là kinh nghiệm giác ngộ về thể sâu kín nhất của thật tại, nó vừa là thể của Niết- bàn và vừa của Luân hồi, sinh tử. Vì vậy, Toạ thiền không phải là một Nguyễn Thị Phương – VH 1002 10
  21. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh phƣơng pháp đƣa con ngƣời đi từ vô minh đến giác ngộ, mà là giúp con ngƣời khám phá bản thể thật sự của mình đang mỗi lúc hiện diện. Thiền là tỉnh thức để nhận biết tất cả nhƣng không bị mắc vào sự yêu ghét và thản nhiên trƣớc mọi mọi việc. Sống Thiền là buông bỏ mọi ràng buộc, mọi định kiến, thói quen, khuynh hƣớng, các gò bó tâm khiến con ngƣời cảm thấy khổ và qua đó ta trở nên thực sự minh mẫn và đƣợc sống tự do, thoải mái trong sự hoà đồng với tự nhiên. Thiền thực chất là đơn giản hơn mọi ngƣời thƣờng nghĩ. Hầu hết chúng ta đều đã ít nhiều trải qua khoảnh khắc của Thiền. Đó là những khi chúng ta một cách vô thức hoàn toàn tập trung cao độ vào một việc gì đó và lắng nghe đƣợc hơi thở của mình, hay dƣờng nhƣ nín thở. Khi đó, vô hình chung chúng ta đã giải phóng trí não khỏi toàn bộ những ý nghĩ lộn xộn vốn thƣờng xuyên xâm chiếm tâm trí. Ngày nay chúng ta tiêu hao năng lƣợng chủ yếu do việc suy nghĩ, do tƣ duy và tâm trí nhiều lúc bị tràn ngập những tạp niệm bởi tâm trí không theo sự kiểm soát của lý trí. Đó là nguyên nhân chủ yếu làm cho chúng ta cảm thấy mệt mỏi căng thẳng, khiến trong lòng bất an và ở mức độ trầm trọng hơn là dẫn đến những chứng bệnh có nguyên nhân sâu xa do yếu tố thần kinh, nhƣ bệnh trầm cảm, bệnh dạ dày, bệnh tim mạch Thiền là kỹ thuật để chúng ta luyện và làm chủ cả thân và tâm. Trong Phật giáo, chữ Thiền đƣợc dùng để chỉ định hai cách thực tập. Đó là “Thiền định” (samatha), và “Thiền Minh Sát” (Vipassana ). Thiền định (Samatha) là cách tập trung tƣ tƣởng vào một sự vật và không để bị chi phối bởi gì khác. Đây là cách tập thích hợp cho ngƣời mới tập thiền. Thiền Vipassana (Minh Sát) hoặc “Thiền quán” là kỹ thuật thiền khoa học và độc đáo của Phật giáo nguyên thủy. Trong thiền Vipassana ngƣời tập chỉ cần sống trọn vẹn với giây phút thực tại, không cần phải chọn đề mục đặc biệt để tập chú tâm, hoặc phải hòa nhập với chúng.Với phƣơng pháp này, chỉ cần chú tâm, tỉnh thức để quan sát mọi hiện tƣợng mà không kèm theo một định kiến chủ quan về nó cũng nhƣ không chủ động tác ý lên sự vật đang Nguyễn Thị Phương – VH 1002 11
  22. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh quan sát để hiểu đúng bản chất nhƣ nó là. Thiền Vipassana là một trạng thái tỉnh thức, nhận biết rất rõ ràng bất cứ ý niệm, tình cảm hay cảm giác nào từ tất cả các giác quan đang khởi lên mà không có phản ứng gì. Thiền và Yoga Thiền và Yoga là liệu pháp hữu hiệu để cân bằng giữa cuộc sống vật chất và tinh thần, giải quyết những vấn nạn, những căn bệnh chung của thời đại. Thiền và yoga vốn xuất phát từ Phƣơng Đông nhƣ các phƣơng pháp tập luyện để đƣa con ngƣời tiến tới giác ngộ giải thoát hay hoà đồng với vũ trụ, nhƣng ngày nay đã phổ biến khắp trong tất cả các lĩnh vực của cuôc sống nhƣ một môn thể thao để rèn trí não và thân thể. Ngoài việc để tăng cƣờng sinh lực, có đƣợc cuộc sống quân bình, giữa đời sống vật chất và tinh thần, tại các nƣớc phát triển Thiền và Yoga đang đƣợc áp dụng một cách rộng rãi nhƣ một liệu pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu suất lao động trí óc trong mọi giới, từ chính khách, đến nghệ sĩ, doanh nhân, công chức Yoga là gì? Yoga là phƣơng pháp đặt thể xác và hô hấp vào trong các tƣ thế, trạng thái đặc biệt (asana) dƣới sự kiểm soát khắt khe của ý thức, nhằm tìm lại sự quân bình với toàn thể. Điểm tương đồng giữa thiền Vipassana và Yoga phật giáo Tây Tạng là khi tập Yoga, con ngƣời tỉnh thức, chú tâm rõ ràng đến cơ thể, làm cơ thể thoải mái, thân ái và tốt với cơ thể, dùng những bài thực tập Yoga để cảm thấy giây phút hiện tại. Ðây là vài khía cạnh Yoga tƣơng quan với Thiền. Thiền là một trong những phƣơng pháp của Yoga. Nhƣng khi tọa Thiền ta cần phải chọn nơi thanh tình, ngồi đúng tƣ thế, điều chỉnh hơi thở, minh tƣởng, thống nhất, an định. Thiền cùng yoga là gì? Thật không phải là việc dễ dàng đối với đa số khi bắt đầu thử ngồi tĩnh tại, nhắm mắt để tập hành Thiền bởi tâm trí còn ngổn ngang và thân thể đang mỏi mệt. Kết hợp Thiền cùng Yoga sẽ giúp con ngƣời khắc phục điều này. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 12
  23. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Thiền xuất phát từ luyện tâm trong tĩnh lặng (âm). Còn Yoga bắt đầu từ rèn thân và thiên về động (dƣơng). Thiền cùng Yoga là phƣơng pháp kết hợp thiền Vipasana trong các tƣ thế đơn giản nhất của Yoga để giúp chúng ta đạt trạng thái cân bằng một cách dễ dàng nhất. Đây là sự kết hợp hài hoà giữa âm và dƣơng, cƣơng và nhu, động và tĩnh, trong và ngoài. Thiền cùng Yoga là liệu pháp hữu hiệu có tác dụng nhanh chóng và hiệu quả lâu dài nhằm giúp con ngƣời chuyển hoá tích cực cả thân và tâm, đƣa chúng ta về trạng thái quân bình sảng khoái, minh mẫn và hợp với lẽ tự nhiên của trời đất. Thực tập Thiền cùng Yoga là cách đầu tƣ dễ dàng và hiệu quả để khai thác và phát triển một tối ƣu và bền vững mọi tiềm năng sẵn có trong chính con ngƣời nhằm cải thiện và nâng cao chất lƣợng cuộc sống. 1.1.3. Vai trò của Phật giáo trong đời sống tâm linh người Việt Ở Việt Nam, Phật giáo vẫn là một tôn giáo lớn, có sức hấp dẫn đối với đa số quần chúng nhân dân. Theo các nhà nghiên cứu tôn giáo, tiềm năng tinh thần của đức tin giúp con ngƣời cân bằng, hài hòa hơn trong mối quan hệ với thế giới và bản thân mình, giúp cho hiện thực trở nên hoàn hảo và mang tính ngƣời hơn. Thế kỷ 20 đã trôi đi trong lời tiên tri của Blavatxki – Một thành viên của Hội Thông Thiên học thế giới – “thế kỷ của sự tiến bộ tri thức nhƣng suy thoái tâm linh”. Đầu thế kỷ 21, con ngƣời lại chứng kiến những đổi thay đến chóng mặt của cuộc sống hiện tại với những nghịch lý ngày càng sâu sắc: con ngƣời vƣơn tới toàn cầu, vƣơn tới tầm cao và chiều sâu của vũ trụ nhƣng lại xa lạ với đồng loại, hiểu sâu sắc hơn những bí ẩn của thế giới vật chất vi mô và vĩ mô nhƣng lại bất lực trƣớc những bí ẩn ngay trong đời sống tâm linh của mình. Toàn cầu hóa với sự phát triển của khoa học tác động tới sự phát triển nhiều mặt trong đời sống xã hội nhƣng lại dẫn tới nguy cơ hủy diệt loài ngƣời bởi chiến tranh hạt nhân, ô nhiễm môi trƣờng, bệnh hiểm nghèo Nền văn minh vật chất một mặt đáp ứng tốt hơn cho những nhu cầu của con ngƣời, Nguyễn Thị Phương – VH 1002 13
  24. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh mặt khác lại khiến cho nhiều ngƣời bị tha hóa, tự đánh mất mình, trở thành nô lệ cho những ràng buộc vật chất. Một nhà báo Mỹ đã so sánh rằng: về mặt vật lý, nhân loại đang ở trong thời đại nguyên tử nhƣng về mặt tâm lý học thì lại đang đứng ở thời kỳ đồ đá, giống nhƣ một ngƣời chân buộc vào máy bay phản lực còn chân kia buộc vào chiếc xe bò kéo. Phật giáo cho rằng khổ đau của con ngƣời chƣa chấm dứt bởi sự giằng co giữa quá khứ và hiện tại, truyền thống và hiện tại, tín ngƣỡng và khoa học, tâm linh và vật chất Trong một thế giới tiến lên không ngừng, cá nhân mỗi con ngƣời không thể không hƣớng ra bên ngoài, hội nhập với nền văn minh nhân loại để không bị tụt hậu. Nhƣng nỗi cô đơn trong hiện hữu và những khổ đau trần thế lại khiến cho con ngƣời phải hƣớng vào trong, tìm lối thoát tâm linh Trong xã hội Việt Nam xƣa, khi con ngƣời phải chịu nhiều khổ đau của chế độ bóc lột, của phong kiến, thực dân, đế quốc xâm lƣợc, khi những ngƣời dân lao động nghèo khổ không tìm đƣợc bất cứ một quyền lợi nào trong xã hội, khi mất niềm tin họ đã tim đến tôn giáo nhƣ một sự an ủi, tìm một chỗ dựa ở thế giới huyền ảo. Trong xã hội Việt Nam ngày nay, khi xã hội đã rất phát triển, con ngƣời có mọi quyền lợi và điều kiện phát triển toàn diện; nhƣng vẫn còn những rủi may, bấp bênh của cơ chế thị trƣờng và nỗi cô đơn hiện hữu trong xã hội công nghiêp hiện đại Kết quả điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam cho thấy: 21% thanh niên đã từng cảm thấy thất vọng về tƣơng lai, 25,3% buồn đến nỗi không thể hoạt động bình thƣờng, 32,4% buồn về cuộc sống nói chung (Báo Giáo dục và Thời đại số 107). Ảnh hƣởng sâu sắc nhất của Phật giáo là đối với ngƣời Việt Nam hiện nay vẫn là ảnh hƣởng tinh thần, tâm linh. Xét tới cùng, con ngƣời tìm đến tôn giáo chính là để thỏa mãn nhu cầu tâm linh, để chạy trốn khỏi nỗi cô đơn, nỗi sợ hãi sự ngƣng đọng, trì trệ, thất bại trong cuộc đời, để đƣợc đáp ứng khát vọng giải thoát khỏi trạng thái mất niềm tin, lạc hƣớng. Phật giáo đã thực hiện Nguyễn Thị Phương – VH 1002 14
  25. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh chức năng bù đắp tâm linh, khắc phục khoảng trống tâm tƣ bằng việc tạo dựng cho con ngƣời niềm tin vào chính bản thân mình. Từ niềm tin vào bản thân, con ngƣời có thêm sức mạnh để cải tạo thế giới và cải tạo bản thân mình, “nhân hóa” hiện thực, giúp cho hiện thực hoàn hảo hơn. Với niềm tin tuyệt đối vào con ngƣời, Phật giáo chỉ ra con đƣờng giải thoát khỏi khổ đau là sự tự khai phóng những năng lực tinh thần từ trong chiều sâu tâm thức mỗi con ngƣời bằng trí tuệ và đạo đức. Từ quan niệm: “vạn pháp duy tâm tạo”, Phật giáo đi tới khẳng định: giải thoát là tự cởi bỏ ách nô lệ tinh thần trong chính tâm mình, đƣa cái tâm trở về trạng thái vô tâm, trong trẻo, tròn trịa, không tì vết, phẳng lặng nhƣ mặt hồ không gợn sóng. Đó là con đƣờng vƣơn tới cái chân (hiểu đúng thực tƣớng của vạn vật), cái thiện (suy nghĩ thiện, hành động thiện) và cái mỹ (vƣơn tới cái đẹp vĩnh hằng của cõi Niết Bàn). Giải thoát tâm linh bằng nỗ lực tự thân là nét độc đáo của Phật giáo. Bởi thế, Phật giáo với cái nhìn sâu sắc về đời sống tâm linh và lời kêu gọi khai phóng những năng lực tâm linh cá nhân để giải thoát khổ đau nhân thế vẫn có giá trị tham khảo và thực hành trong xã hội hiện đại. Khẳng định sức mạnh tự giải thoát có trong mỗi con ngƣời, Phật giáo đã tiếp thêm cho con ngƣời niềm tin vào chính bản thân mình, khuyến khích, động viên con ngƣời vƣơn tới hạnh phúc và tự do. Niềm tin ấy giúp con ngƣời khắc phục tƣ tƣởng ỷ lại ngƣời khác hay thái độ nhẫn nhục chịu đựng để làm chủ cuộc đời mình. Trên thực tế, nếu không có niềm tin vào bản thân thì con ngƣời không bao giờ có đƣợc sự giải thoát thực sự. Trong mọi sự đổi thay của xã hội, con ngƣời cần có sự tự giác cao để hành động. Con ngƣời Việt Nam hôm nay tìm về với đạo Phật cũng là để khắc phục sự xung đột giữa cái tôi cá nhân và thực tế cuộc sống, làm dịu đi những ham muốn nhục dục, giải thoát trạng thái tâm lý khổ đau, đạt tới tự do nội tâm. Trong xã hội hiện đại, không ít ngƣời bị cuốn vào cơn lốc của nền văn minh vật chất và văn hóa ngoại lai. Cơ chế thị trƣờng là cơ chế của sự mua bán, trao Nguyễn Thị Phương – VH 1002 15
  26. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh đổi hàng hóa nên các đối tƣợng, các quan hệ, kể cả quan hệ tình cảm vô hạn, vô hình cũng trở thành hữu hạn, hữu hình để bị đặt lên cán cân trao đổi. Điều này dẫn tới nghịch lý là con ngƣời giàu lên về vật chất nhƣng lại nghèo đi về tinh thần và tình cảm. Phật giáo và tinh thần giải thoát ít nhiều có thể giúp con ngƣời tham khảo để lập lại trạng thái quân bình trong đời sống, cũng tránh lối sống đam mê dục lạc, cơ hội thực dụng trong cơ chế thị trƣờng, giúp con ngƣời điều chỉnh hành vi, bớt phần tham lam, vị kỷ để hƣớng tới sự vị tha, nhân ái nhiều hơn, dạy con ngƣời một thái độ sống phù hợp trƣớc những bất trắc của đời sống . Thiền là một trong những giá trị lớn của Phật giáo. Hiện nay Pháp thiền của Phật giáo đƣợc nhiều ngƣời trên thế giới thực hành. Thiền một mặt là phƣơng pháp dƣỡng sinh để phòng và chữa bệnh, mặt khác là phƣơng pháp giúp con ngƣời đạt tới trạng thái cân bằng nội tâm, giảm tải sự căng thẳng thần kinh, giải tỏa stress. Con ngƣời tìm thấy sự giải thoát khổ đau qua việc đi xuyên qua chiều sâu nội tâm, đánh thức cái tâm thức thăm thẳm trong bản thể mỗi con ngƣời, cái mà Phật giáo Đại thừa gọi là “Trực chỉ nhân tâm, kiến tính thành Phật”. Bằng hành Thiền, con ngƣời có thể cởi bỏ những ràng buộc quá tải của đời sống, vƣợt qua những vọng tƣởng sai lầm, qua tảng băng nổi của ý thức để nhập vào chiều sâu vô thức, đạt tới bản thể tuyệt đối, hòa nhập làm một với đại ngã vô biên – một trạng thái đỉnh cao của giải thoát. Tâm hồn con ngƣời trở nên thanh thản, độ lƣợng; trí tuệ sáng suốt, nhạy bén hơn. Bản ngã đƣợc giải phóng khỏi cái tôi ích kỷ, thấp hèn để giao cảm, hòa đồng với cuộc đời. Cuộc sống của mỗi ngƣời vì thế mà nhẹ nhàng, khoáng đạt, công việc đạt hiệu quả cao hơn; quan hệ giữa ngƣời với ngƣời độ lƣợng, nhân ái hơn. Ở Việt Nam, trong số những ngƣời áp dụng phƣơng pháp hành Thiền của Phật giáo, có một số ngƣời thuộc giới trí thức (hội Thiền của giới trí thức chiếm 0,7% các hội Thiền). Thiền giúp họ tĩnh lặng, giải thoát khỏi những quay cuồng, náo nhiệt của đời sống, đánh thức tiềm năng sáng tạo trong mỗi Nguyễn Thị Phương – VH 1002 16
  27. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh con ngƣời. Tuy nhiên, hành Thiền đòi hỏi một thái độ kiên trì, bền bỉ. Vì vậy, ở một số ngƣời cực đoan, việc hành Thiền tốn quá nhiều thời gian, khiến họ xao nhãng công việc và yêu cầu thực tế. Mặt khác, một số ngƣời nhấn mạnh quá mức tính chất siêu lý trí của Thiền, hạ thấp tƣ duy logic thông thƣờng nên đã thể hiện lối suy nghĩ bất thƣờng, lập dị. Điều này khiến đạo Phật trở nên huyền bí, xa lạ và khó hiểu đối với ngƣời bình dân. Nhìn chung, Phật giáo đang có ảnh hƣởng tới mọi bình diện của đời sống ngƣời Việt Nam hiện nay. Khắc phục những thiếu hụt thực tại và khoảng trống tâm linh của thời đại, Phật giáo giữ vai trò bù đắp tâm linh, lập lại trạng thái cân bằng, hài hòa, khai phóng năng lực tâm linh từ trong chiều sâu tâm thức mỗi con ngƣời. Với vai trò này, Phật giáo đã góp phần bổ sung, hoàn thiện hơn lý luận về con đƣờng giải phóng con ngƣời trong thời đại ngày nay. 1.2. Khái niệm du lịch và du lịch Thiền 1.2.1. Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tƣợng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các nƣớc phát triển mà còn ở các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay, không chỉ ở nƣớc ta, nhận thức về du lịch vẫn chƣa thống nhất. Trƣớc thực tế phát triển của ngành du lịch về mặt kinh tế cũng nhƣ trong lĩnh vực đào tạo, việc nghiên cứu, thảo luận để đi đến thống nhất một số khái niệm cơ bản về du lịch là điều cần thiết. Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dƣới mỗi góc độ khác nhau, mỗi ngƣời có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Đúng nhƣ một chuyên gia nhận định “ đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa”. Thuật ngữ “du lịch” đƣợc bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp có nghĩa là đi một vòng, trong Tiếng Việt thuật ngữ này đƣợc dịch thông qua tiếng Hán có nghĩa là đi chơi, du lịch có nghĩa là từng trải. Tuy nhiên ngƣời Trung Quốc gọi du lịch là du lãm với nghĩa là đi chơi để nâng cao nhận thức. Sau đây là một số khái niệm: Nguyễn Thị Phương – VH 1002 17
  28. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Theo Ausher “du lịch là nghệ thuật đi chơi của các cá nhân”. Năm 1963 với mục đích quốc tế hóa, tại hội nghị Liên Hợp Quốc về du lịch các chuyên gia đã đƣa ra định nghĩa về du lịch nhƣ sau: “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tƣợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lƣu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thƣờng xuyên của họ hay ngoài nƣớc họ với mục đích hòa bình. Nơi đến lƣu trú không phải là nơi ở thƣờng xuyên của họ”. Khác với quan điểm trên, các tác giả Bách khoa toàn thư lại tách nội dung của du lịch thành hai phần riêng: Theo nghĩa thứ nhất: Du lịch là một dạng nghỉ dƣỡng, tham quan tích cực của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật Theo nghĩa thứ hai: Du lịch đƣợc coi là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt, nâng cao hiểu biết về tự nhiên, truyền thống, lịch sử, văn hóa dân tộc từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nƣớc, đối với ngƣời nƣớc ngoài là tình hữu nghị đối với dân tộc mình; về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ. Theo quan điểm của Tổ chức thương mại thế giới WTO: “ Du lịch là một tập hợp các hoạt động và các dịch vụ đa dạng liên quan đến việc di chuyển tạm thời của con ngƣời ra khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên của họ nhằm mục đích tiêu khiển, nghỉ ngơi văn hóa, nghỉ dƣỡng và nhìn chung là nhiều lí do không phải kiếm sống ”. Luật du lịch Việt Nam , tại chƣơng I, điều 10 định nghĩa: Du lịch là hoạt động của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dƣỡng trong thời gian nhất định. Tóm lại ta có thể hiểu du lịch nhƣ sau: - Sự di chuyển và lƣu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cƣ trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng Nguyễn Thị Phương – VH 1002 18
  29. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh cao tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa và dịch vụ do các cơ sở chuyên nghiệp cung cấp. - Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lƣu trú qua đêm tạm thời trong thời giam rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cƣ trú với mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh. 1.2.2. Khái niệm du lịch Thiền Do du lịch Thiền là một loại hình du lịch mới xuất hiện nên hiện nay vẫn chƣa có khái niệm cụ thể về du lịch Thiền. Du lịch Thiền có thể hiểu một cách chung nhƣ sau: du lịch Thiền – Zen tourism (hay Zen Tour) là hình thức tổ chức cho khách du lịch tham gia vào các hoạt động văn hóa mang tính Thiền nhằm giúp con ngƣời thƣ giãn hay nhận diện ra một lối sống mới thông qua nhiều hình thức: luyện yoga, vãn cảnh chùa, uống trà đạo, cắm hoa, vẽ tranh Thiền, thăm zen spa, sống cuộc sống của thầy tu đạo Thiền. 1.3. Các sản phẩm du lịch Thiền Du lịch Thiền đƣợc hiểu là loại hình du lịch mà ở đó con ngƣời có thể hƣởng thụ những sản phẩm văn hóa và tinh thần của một vùng, một quốc gia hay của cả nhân loại. Các tài nguyên Thiền đƣợc khai thác phục vụ hoạt động du lịch trở thành sản phẩm du lịch Thiền. Vậy sản phẩm du lịch Thiền tạm chia thành hai loại: - Hệ thống các thiền viện, chùa chiền - Các loại hình văn hóa, nghệ thuật chịu ảnh hƣởng của tƣ duy Thiền và triết lý Thiền: thơ Thiền, tranh Thiền, tƣợng thiền, nghệ thuật thƣởng thức trà, nghệ thuật ẩm thực, nghệ thuật sắp đặt vƣờn nhà, nội thất, môn võ thái cực trƣờng sinh đạo. Các sản phẩm du lịch Thiền trên đã tạo ra các chƣơng trình du lịch Thiền cơ bản: Nguyễn Thị Phương – VH 1002 19
  30. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh - Tham quan các thiền viện, các công trình kiến trúc thiền, kết hợp luyện Yoga, chữa bệnh - Tham gia vào cuộc sống, sinh hoạt giống nhƣ các Thiền sƣ - Thƣởng thức, chiêm ngƣỡng, cảm nhận những nét đặc sắc của các loại hình nghệ thuật Thiền nhƣ cắm hoa, trà đạo, bonsai, ngắm hoa, ẩm thực, họa Thiền 1.4. Vai trò du lịch Thiền trong hoạt động du lịch Du lịch Thiền là loại hình du lịch đã xuất hiện ở các nƣớc Châu Á và đã khá phát triển, nhƣng ở Việt Nam đây dƣờng nhƣ là một loại hình du lịch mới mẻ, song nó có nhiều khả năng để phát triển. Du lịch Thiền có vai trò quan trọng trong phát triển du lịch: - Tạo ra sản phẩn du lịch mới, bền vững và hấp dẫn. Góp phần làm phong phú, đa dạng thêm hệ thống sản phẩm du lịch. - Khắc phục hậu quả của tính thời vụ trong kinh doanh du lịch. Hầu hết các loại hình du lịch khác nhƣ du lịch biển, du lịch văn hóa, du lịch mạo hiểm đều có tính thời vụ, nhƣng du lịch Thiền là loại hình du lịch không có tính thời vụ, ngƣời ta có thể đi du lịch Thiền bất kì thời gian nào trong năm vì Thiền không phụ thuộc vào sự thay đổi hay điều kiện của khí hậu. - Tạo nhiều khả năng phát triển của ngành du lịch, mang lại lợi nhuận và doanh thu mới vì du lịch Thiền hiện tại và tƣơng lai là nhu cầu cần thiết của con ngƣời. Khách du lịch sẽ muốn tìm lại cảm giác an tĩnh, tự tại, tìm lại thăng bằng cho cuộc sống đầy bon chen, xô bồ trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phát triển du lịch sẽ quay lại củng cố, phát triển bền vững các giá trị văn hóa, nghệ thuật Thiền, các di tích, thắng cảnh chùa, thiền viện. - Phát huy và sử dụng một cách có hiệu quả hơn nguồn tài nguyên du lịch nhân văn nhƣ: hệ thống các chùa chiền, thiền viện, các giá trị nghệ thuật hội họa, điêu khắc, thƣ pháp, trà đạo cũng nhƣ khai thác đƣợc các giá trị cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn khác, các giá trị Phật giáo phƣơng Đông. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 20
  31. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh - Du lịch Thiền là loại hình du lịch thân thiện với môi trƣờng, phát triển du lịch Thiền làm cho thiên nhiên đƣợc bảo vệ tốt hơn, là điều kiện để tiếp tục phát triển du lịch trong giai đoạn hiện tại và tƣơng lai. - Việc tìm hiểu các sản phẩm du lịch Thiền góp phần nâng cao nhận thức của ngƣời dân về Thiền, giá trị Phật giáo phƣơng Đông, từ đó làm cho họ có ý thức trong việc bảo vệ, giữ gìn các giá trị văn hóa, nghệ thuật cũng nhƣ các công trình kiến trúc, không gian Thiền. Đồng thời làm phong phú cho diện mạo đời sống xã hội, tăng tính cố kết cộng đồng và khơi dậy lòng tự hào dân tộc. 1.5. Du lịch Thiền ở một số nƣớc Châu Á và một số tỉnh, thành phố Việt Nam 1.5.1. Du lịch Thiền ở một số nước Châu Á Hiện nay, bên cạnh các loại hình du lịch khám phá, nghỉ dƣỡng du lịch Thiền (Zentourism) đang là loại hình đƣợc ƣa chuộng tại các nƣớc có nhịp độ phát triển đô thị cao. Lập lại cân bằng tâm linh, thƣ giãn và thân thiện với môi trƣờng là những đặc trƣng cơ bản của loại hình du lịch này. Du lịch Thiền đang đƣợc phát triển mạnh tại nhiều nƣớc trên thế giới. Các nƣớc Châu Á chính là cái nôi của loại hình du lịch này. Hàng năm, du lịch Thiền mang lại doanh thu khá lớn cho ngành công nghiệp không khói của các nƣớc Nhật Bản, Trung Quốc hay Thái Lan. Những thiền viện luôn là nơi thu hút hàng triệu du khách đến thực hành Thiền. Zentourism ra đời trên tinh thần của Thiền tông Nhật Bản. Trong lịch sử của nhân loại, các phƣơng pháp luyện tập Yoga của Ấn Độ giáo cổ xƣa nhằm tiếp cận với cõi vô thức đã xuất hiện khoảng 3000 - 3500 năm trƣớc là xuất phát điểm của Thiền. Khoảng 2500 năm trƣớc, đức Phật Thích Ca Mầu Ni khi áp dụng Dhyana vào tu tập Phật pháp, đã sáng tạo ra dòng Thiền đầu tiên trong lịch sử minh triết phƣơng Đông có tên là Thiền Thiên Trúc. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 21
  32. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Khoảng năm 520 CN, tức là 1000 năm sau khi xuất hiện dòng Thiền Thiên Trúc Ấn Độ, vị sƣ tổ đời 28 của dòng Thiền Thiên Trúc là Bồ Đề Đạt Ma sang truyền đạo ở Trung Quốc. Sự kết hợp giữa Dhyana và Đạo Lão đã làm xuất hiện Thiền Tông Trung Hoa, đƣợc gọi là Ch'an (hoặc T'an). Đến đất nƣớc Phù Tang, Ch'an gặp đƣợc mảnh đất màu mỡ để bén rễ xanh cây, đó là thần đạo (Shinto) - một trong các tôn giáo cổ xƣa nhất thế giới. Shinto là sản phẩm của nền văn hóa nông nghiệp Nhật Bản, vốn gắn chặt và phụ thuộc vào thiên nhiên, hơn nữa lại là một thiên nhiên đầy rủi ro động đất, núi lửa, trƣợt lở đất đá Vì thế, Shinto còn đƣợc gọi là "Tôn giáo kính thờ thiên nhiên". Ngoài những lễ nghi và tập tục, Shinto còn là sự biểu cảm sức mạnh và vẻ đẹp tự nhiên. Sự kết hợp giữa Ch'an Trung Quốc và Shinto Nhật Bản tạo ra Zen (thiền Nhật Bản). Ngày nay, Zen trở thành phổ biến và là thuật ngữ tiếng Anh chính thức của Thiền. Zen không chỉ là cách tụ tập của Phật giáo mà còn là một lối sống có triết lý giản dị nhƣng thâm trầm, đậm sắc thái Nhật Bản hàng ngàn năm trở lại đây của phần đông dân chúng. Zen đi vào nhiều mặt của đời sống Nhật Bản nhƣ: điêu khắc, nghệ thuật tranh Mặc hội (Sumiye), xây dựng các công viên Thiền (ví dụ điển hình là công viên đá Royanji ở Kyoto). Và hơn thế nữa, Zen đã thâm nhập vào lối sống Nhật mang đậm phong cách Thiền là võ sĩ đạo (Bushido) Sự phát triển ZT (Zen tour) trên cơ sở một xã hội có phong cách sống Thiền đã khiến cho thiên nhiên Nhật Bản đƣợc bảo vệ rất tốt. Chính Hội các đền thờ Shinto là tổ chức đầu tiên đề xuất việc bảo vệ môi trƣờng ở đất nƣớc này. Số liệu thống kê của Tổ chức du lịch quốc gia Nhật Bản cho thấy, hàng năm doanh thu của du lịch Thiền đạt đến 30 tỷ USD. Du khách đến với du lịch Thiền không chỉ là ngƣời bản địa mà còn từ các nƣớc Tây Âu, Bắc Mỹ và Đông Bắc Á, mặc dù giá của các tour này đều đắt hơn so với các chƣơng trình du lịch thông thƣờng khác. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 22
  33. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Các nƣớc Trung Quốc, Hàn Quốc và Thái Lan cũng đã bắt tay vào tổ chức loại hình du lịch Thiền và đều thành công. Hiện nay, Trung Quốc nổi tiếng với chƣơng trình du lịch tham quan, tập võ sinh và tìm hiểu về cuộc sống của các Thiền sƣ Thiếu Lâm. Còn tại Thái Lan, những thiền viện lớn mỗi năm thu hút hàng triệu du khách đến thực hành Thiền thông qua chƣơng trình "Thailand Zen tour" (đã đƣợc Công ty Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn giới thiệu tại Việt Nam). Nhiều ngƣời tìm đến với loại hình du lịch Thiền để thoát khỏi những căng thẳng của đời sống thƣờng ngày, tìm ra đƣợc những điều chân, thiện, mỹ của thế giới và từ đó có thái độ tốt đẹp hơn với cuộc sống, thiên nhiên và con ngƣời. 1.5.2. Du lịch Thiền ở một số tỉnh, thành phố Việt Nam Một số nhà làm du lịch đã tổ chức các chƣơng trình du lịch khai thác các giá trị tốt đẹp của Thiền. Họ gọi các chƣơng trình kiểu này bằng rất nhiều tên gọi khác nhau: Zen tour (tour Thiền), Spiritual tour (tour tâm linh) Nội dung của các chƣơng trình này là tổ chức cho khách tham quan các thiền viện, các công trình kiến trúc Thiền, tham gia vào cuộc sống, sinh hoạt giống nhƣ các Thiền sƣ, thƣởng thức, chiêm ngƣỡng, cảm nhận những nét đặc sắc của các loại hình nghệ thuật Thiền nhƣ cắm hoa, trà đạo, bonsai, ngắm hoa, ẩm thực, họa thiền Khách du lịch trong suốt thời gian tham gia chƣơng trình sẽ hoàn toàn đƣợc tách ra khỏi cuộc sống căng thẳng thƣờng ngày. Họ đƣợc học, đƣợc hiểu về thế giới Thiền. Các chƣơng trình du lịch đã nhanh chóng thu hút đƣợc sự chú ý của khách du lịch. Ngoài ra, ngƣời ta cũng thấy bóng dáng của một số hoạt động Thiền trong các chƣơng trình du lịch thông thƣờng. Ví dụ nhƣ trong một hành trình đi bộ (hiking) thông thƣờng, du khách có thể viếng thăm các khu rừng lá đỏ, ngồi lặng lẽ trong các am cỏ, nghe suối chảy róc rách, lắng nghe hơi thở của mình. Hoặc sau một hành trình dài tham quan các ngôi chùa, leo núi, ngắm cảnh, khách du lịch sẽ đƣợc ngồi tĩnh lặng bên cạnh những gốc anh đào, uống rƣợu và ngắm hoa nở. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 23
  34. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Ở Việt Nam, loại hình du lịch này hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ nghiên cứu phát triển, mặc dù có thể thấy rõ tiềm năng để phát triển du lịch Thiền của chúng ta là rất lớn. Về tài nguyên: Việt Nam là đất nƣớc Thiền tông đƣợc truyền vào từ rất sớm.Tƣ tƣởng cơ bản của các dòng thiền Việt Nam rất phù hợp với triết lý sống Thiền, tƣ duy Thiền của thời hiện đại. Các dòng Thiền Việt đều tập trung đề cao cái “tâm”, cho rằng “phật tại tâm”, đạt “chân tâm” ấy là tới Niết Bàn. Chính vì xuất hiện từ rất sớm và tồn tại khá lâu ở Việt Nam nên các triết lý Thiền tông có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến văn hóa của ngƣời Việt. Chùa chiền và các công trình Thiền giáo đƣợc xây dựng trên khắp cả nƣớc. Theo thống kê hiện nay ở Việt Nam có khoảng gần 120 thiền viện. Trong đó có những ngôi chùa thiền nổi tiếng đã đƣợc đƣa vào các chƣơng trình du lịch nhƣ: chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa Bà Đá, chùa Trấn Quốc (Hà Nội), Trúc Lâm Tây Thiên (Vĩnh Phúc), Bích Động (Ninh Bình), Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh), Từ Đàm, Thiên Mụ, Từ Hiếu (Thừa Thiên - Huế), Từ Ân, Giác Lâm, Giác Viên (TP. Hồ Chí Minh) Không những thế, lối ứng xử và các giá trị văn hóa, nghệ thuật của ngƣời Việt Nam đều ít nhiều chịu ảnh hƣởng của tƣ duy Thiền, của triết lý Thiền. Chúng ta có cả một hệ phái thơ Thiền rất nổi tiếng và cũng có rất nhiều tác phẩm tranh Thiền, tƣợng Thiền độc đáo. Đặc biệt, chúng ta có rất nhiều loại hình nghệ thuật chịu ảnh hƣởng của triết lý thiền nhƣ nghệ thuật thƣởng thức trà, nghệ thuật ẩm thực, nghệ thuật sắp đặt vƣờn nhà, nội thất, nghệ thuật gốm méo, môn võ thái cực trƣờng sinh đạo. Những loại hình nghệ thuật này đều là cơ sở để phát triển thành du lịch Thiền phục vụ du khách. Về nguồn khách Hiện nay, nhu cầu tham dự các chƣơng trình du lịch mang tính Thiền tại các nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức là rất lớn. Trong khi đó, mới chỉ có một vài quốc gia nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Nguyễn Thị Phương – VH 1002 24
  35. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Lan quan tâm phát triển loại hình du lịch này. Đây chính là một điều kiện rất thuận lợi về nguồn khách quốc tế đối với Việt Nam. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng có nguồn khách nội địa rất lớn cho phát triển du lịch Thiền. Ngày càng có nhiều khách du lịch đặc biệt là cƣ dân của các thành phố lớn, các trung tâm công nghiệp thƣơng mại, có nhu cầu muốn tham gia vào các hoạt động Thiền nhằm giải tỏa bớt những căng thẳng của cuộc sống công nghiệp hóa, đô thị hóa. Bởi thế mà tại các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, các quán Cà phê Thiền (Zen Café), Trà Thiền (Zen Tea), Công viên Thiền (Zen Park), hay các Zen spa trong một số khách sạn lớn luôn thu hút đƣợc một lƣợng rất đông khách tham gia thƣờng xuyên. Du lịch Thiền hiện rất phát triển tại TP. Hồ Chí Minh. Nhiều công ty du lịch ở đây đang có những tour du lịch đƣa khách đến những địa điểm đẹp, yên tĩnh, phối hợp mời các chuyên gia, bác sĩ uy tín tƣ vấn về các loại bệnh của ngƣời già nhƣ tiểu đƣờng, cao huyết áp, sinh lý tuổi già, trao đổi những vấn đề về cuộc sống, tham gia sinh hoạt tập thể và hƣớng dẫn cho du khách phƣơng pháp hít thở an tịnh - cấp độ ban đầu của Thiền, tạo cho du khách cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái Tại Nha Trang, Công ty TNHH Du lịch Anh Anh cũng có 2 tour du lịch thiền kết hợp với Yoga. Đó là tour dài 2 ngày 3 đêm dành cho du khách đến từ TP. Hồ Chí Minh, tour 3 ngày 4 đêm dành cho du khách đến từ Đà Nẵng và Hà Nội. Khánh Hòa có khá nhiều địa điểm lý tƣởng để tổ chức tour du lịch Thiền nhƣ Hòn Bà, Suối Đổ, Khu Du lịch suối Hoa Lan, Ba Hồ, vịnh Vân Phong Đây là những nơi rừng núi hoang sơ, không khí trong lành, rất thích hợp để du khách tập luyện Thiền và Yoga. Trong suốt thời gian tham gia tour Thiền - Yoga, du khách sẽ đƣợc tách ra khỏi mọi áp lực của cuộc sống, công việc thƣờng ngày để hòa mình vào thiên nhiên và học những điều tƣởng nhƣ vô cùng đơn giản không cần phải học. Đó là học cách thƣ giãn và thở đúng cách. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 25
  36. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Đặc biệt, ngƣời hƣớng dẫn các buổi tập luyện Yoga là thầy Dada Udvelanada - một chuyên gia về Yoga. Tour du lịch này hiện đang đƣợc giới kinh doanh lữ hành đánh giá cao và thu hút nhiều khách tham gia. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 26
  37. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC SẢN PHẨM DU LỊCH THIỀN Ở QUẢNG NINH 2.1. Khái quát về tỉnh Quảng Ninh Tỉnh Quảng Ninh ngày nay đƣợc hợp nhất giữa khu Hồng Quảng và tỉnh Hải Ninh từ tháng 10 năm 1963 theo Nghị quyết khoá II kỳ họp thứ 7 ngày 30 tháng 10 năm 1963 của Quốc hội nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (nay là nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Là tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo, nằm ở phía Đông Bắc của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong khoảng: 20,4 - 22,4 độ vĩ Bắc; 106,26 – 108,31 độ kinh Đông. Chiều rộng từ Đông sang Tây, khoảng rộng nhất là 195 km; chiều dài từ Bắc xuống Nam, khoảng dài nhất là 102 km. Phía Bắc và phía Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) dài 132,8 km. Tây Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn. Phía Tây giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, thành phố Hải Phòng. Phía Đông và phía Nam giáp vịnh Bắc Bộ. Quảng Ninh có cửa khẩu quốc tế, quốc gia Bắc Luân và nhiều cửa khẩu địa phƣơng trên đất liền, trên biển đã tạo nên vị trí tiền đồn rất quan trọng về kinh tế, quốc phòng - an ninh đối với cả nƣớc. Quảng Ninh có diện tích 611.081,3 ha gồm thành phố Hạ Long và các huyện là: thị xã Cẩm Phả, thị xã Uông Bí, thị xã Móng Cái, huyện Bình Liêu, Hải Hà, Tiên Yên, Ba Chễ, Vân Đồn, Yên Hƣng, Hoành Bồ, Đông Triều, Cô Tô. Dân số của tỉnh Quảng Ninh năm 1955 có 280.692 ngƣời. Theo kết quả điều tra sơ bộ của cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, dân số Quảng Ninh hiện nay có 1.144.381 ngƣời thuộc 22 dân tộc khác nhau gồm: Kinh, Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chay, Hoa, Mƣờng, Nùng, Thái Quảng Ninh có địa hình đa dạng gồm cả vùng núi, đồng bằng và một vùng biển giàu tiềm năng. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 27
  38. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Bờ biển Quảng Ninh dài hơn 250 km với hàng ngàn hécta bãi triều ven biển có nhiều lợi thế để nuôi trồng thuỷ sản, trên 600.000 ha mặt biển có 2078 đảo chiếm 2/3 số đảo ven biển Việt nam (trong đó 22 đảo có dân sinh sống) và 30 con sông, suối bắt nguồn từ phía sƣờn đồi đón gió thuộc cánh cung Đông Triều ở độ cao 500 m, chảy ra vịnh Bắc Bộ, tạo nên nhiều bến cảng sông biển, thuận tiện cho lƣu thông hàng hoá, quan hệ giao lƣu với các vùng trong nƣớc, nƣớc ngoài đang là một lợi thế lớn để phát triển các ngành công nghiệp chế biến thuỷ hải sản, công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, sản xuất muối và xây dựng các trạm thuỷ điện nhỏ phục vụ đời sống đồng bào dân tộc miền núi cùng nhân dân trong tỉnh Quảng Ninh Khoáng sản ở Quảng Ninh có nhiều loại với trữ lƣợng lớn, ngày nay đã có hơn 140 mỏ khoáng sản và hàng ngàn điểm quặng có trữ lƣợng lớn, nhỏ đang đƣợc khai thác nhƣ: than đá, đá vôi, đất sét, sét trắng, cát thuỷ tinh, cao lanh Pyrôphilít, Titan, Ăngtymoam, Vàng, Kẽm, Nƣớc khoáng thiên nhiên Nƣớc khoáng thiên nhiên và nƣớc khoáng nóng có ở một số địa phƣơng nhƣ Quang Hanh, Cẩm Thạch (Cẩm Phả), Khe Lạc (Tiên Yên), Đồng Long (Bình Liêu), nhƣng có thƣơng hiệu và đƣợc nhiều ngƣời biết đến là nƣớc khoáng Quang Hanh tập trung trên địa bàn thị xã Cẩm Phả. Từ cuối thế kỷ XX đến nay, nguồn tài nguyên này bắt đầu đƣợc khai thác để phục vụ nhu cầu của khách du lịch và chữa bệnh cho nhân dân vùng mỏ. Quảng Ninh là tỉnh có nhiều điều kiện để phát triển, là tỉnh nằm trong tam giác kinh tế phía Bắc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Quảng Ninh còn có những cảnh quan nổi tiếng nhƣ: Vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long, nhiều bãi biển đẹp: Trà Cổ, Cô Tô, bãi Dài (huyện Vân Đồn), đảo Tuần Châu, núi Bài Thơ cùng các di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật tạo khả năng mở các tuyến du lịch trên đất liền, trên biển đảo. Tỉnh Quảng Ninh có gần 500 di tích lịch sử, văn hóa, nghệ thuật gắn với nhiều lễ hội truyền thống, trong đó có những di tích nổi tiếng của Quốc gia nhƣ chùa Yên Tử, đền Cửa Ông, di tích lịch sử Bạch Đằng, chùa Long Nguyễn Thị Phương – VH 1002 28
  39. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Tiên, đình Quan Lạn đây là những điểm du lịch thu hút khách thập phƣơng đến với các loại hình du lịch văn hóa, tôn giáo, nhất là vào những dịp lễ hội. Đến với Quảng Ninh du khách sẽ có cơ hội thƣởng thức các món ăn đƣợc chế biến từ các loài hải sản của biển Quảng Ninh, trong đó có những đặc sản giá trị nhƣ hải sâm, bào ngƣ, tôm, cua, sò, ngán, hầu hà, sá sùng, rau câu Trong những năm gần đây du lịch Quảng Ninh rất phát triển với nhiều loại hình du lịch khác nhau và du lịch trở thành một ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. 2.2. Tài nguyên du lịch Thiền ở Quảng Ninh Tài nguyên du lịch là một nguồn lực quan trọng hàng đầu để tạo ra sản phẩm du lịch. Quy mô và khả năng phát triển du lịch của một địa phƣơng hay một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào số lƣợng, chất lƣợng và sự kết hợp của các loại tài nguyên du lịch. Trên thế giới, những quốc gia có số lƣợng khách du lịch quốc tế đến và doanh thu du lịch đứng hàng đầu thế giới đều là những nƣớc có tài nguyên du lịch phong phú và hấp dẫn du khách nhƣ Hoa Kỳ, Pháp, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Anh , Canada, Italia Với bất cứ một loại hình du lịch nào thì tài nguyên du lịch cũng là cần thiết và là điều kiện thiết yếu, quan trọng để phát triển và du lịch Thiền cũng không nằm ngoài quy luật đó, nó cần có những điều kiện nhất định để tồn tại và phát triển. Căn cứ vào định nghĩa du lịch Thiền cũng nhƣ cơ sở lý luận về sản phẩm du lịch Thiền, ta có thể thấy ở Quảng Ninh cũng có các tài nguyên để phát triển du lịch Thiền nhƣ sau: 2.2.1. Hệ thống các chùa, thiền viện 2.2.1.1. Đặc điểm chung Quảng Ninh có nhiều các di tích lịch sử văn hóa, các chùa chiền, trong đó có 10 chùa đƣợc xếp hạng di tích cấp quốc gia và trên 12 chùa đƣợc xếp hạng di tích cấp tỉnh. Phần lớn các chùa đều tập trung ở đất liền, khu vực hải đảo chỉ rất ít chùa và thiền viện. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 29
  40. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Phần lớn các di tích – chùa đều gắn liền với các lễ hội đặc sắc. Nơi có mật độ chùa dày đặc nhất là khu vực huyện Đông Triều và huyện Yên Hƣng nhƣng ở đây hầu nhƣ tập trung chủ yếu các chùa trung bình và nhỏ, mang tính chất địa phƣơng nhƣ: chùa Ngọa Vân, Mỹ Cụ, Hoàng Xá, Triều Khê, Vân Đông ( huyện Đông Triều); chùa Cầm La, chùa Rui, chùa Lai Khê ( huyện Yên Hƣng). Các chùa lớn và các thiền viện có khả năng phát triển du lịch Thiền tập trung ở thị xã Uông Bí (chùa Yên Tử - Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử), thành phố Hạ Long (chùa Lôi Âm, chùa Long Tiên), huyện Vân Đồn ( chùa Cái Bầu – Thiền viện Giác Tâm, chùa Quan Lạn). Ngoài ra các chùa ở Quảng Ninh còn tập trung nhiều ở các huyện khác nhƣ Hoành Bồ ( chùa Yên Mỹ), thành phố Móng Cái ( chùa Nam Thọ, Xuân Lân) Có thể khẳng định hệ thống các chùa Quảng Ninh rất đặc sắc và có nhiều giá trị văn hóa, lịch sử, có ý nghĩa to lớn với phát triển du lịch. Đặc biệt các thiền viện và các chùa có quy mô tƣơng đối lớn, có quang cảnh hấp dẫn, có không gian thoáng đạt là nơi có nhiều điều kiện hơn cả để phát triển loại hình du lịch Thiền. Do đó tỉnh cần có biện pháp tổ chức quản lý và khai thác một cách hợp lý, có hiệu quả để phát huy giá trị của các nguồn tài nguyên này. 2.2.1.2. Một số chùa, thiền viện tiêu biểu a) Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử + Khái quát di tích – thắng cảnh Yên Tử Khu di tích thắng cảnh Yên Tử nằm trong dãy núi Đông Triều, thuộc địa phận thị xã Uông Bí, phía Tây giáp huyện Đông Triều và phía Đông là khu vực Than Thùng và xã Thƣợng Yên Công. Khu di tích có tổng diện tích tự nhiên là 2.686,5ha. Yên Tử có đỉnh chùa Đồng là ngọn núi cao nhất vùng Đông Bắc với độ cao 1068m so với mực nƣớc biển. Địa hình ở đây bị chia cắt rất mạnh, độ dốc trung bình 20 đến 250, có một số nơi có độ dốc cao, có thể đạt tới 350, núi đất xen kẽ núi đá tạo thành một vùng núi non trùng điệp. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 30
  41. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Sở dĩ có tên là Yên Tử vì ở vùng đất trƣớc đó thuộc Kinh Môn (Hải Dƣơng) có một ngọn núi là Yên Phụ, để hợp lẽ tự nhiên có cha (phụ) thì phải có con (tử), ngọn núi phía sau đặt là Yên Tử. Con hơn cha là nhà có phúc. Nên từ xa xƣa tới nay vùng đất Kinh Môn, Đông Triều, Uông Bí đƣợc coi là “phúc địa”. Yên Tử còn có tên là núi Voi, vì núi sừng sững nhƣ một con voi nằm phủ phục. Núi Voi án ngữ gió nồm Nam. Hơi nƣớc bể Đông theo gió gặp núi ngƣng đọng thành mây. Mây trắng quanh năm giăng phủ núi. Vì thế núi còn gọi là Bạch Vân Sơn. Ngoài ra, cách đây hơn nghìn năm có một đạo sĩ tên Yên Kỳ Sinh tu tiên đắc đạo. Ông tìm đến núi này hái thuốc, luyện đan, mong tìm cõi trƣờng sinh. Dân lấy tên ngƣời thay tên núi, nên gọi là núi thầy Yên (Yên Tử Sơn). Yên Tử còn có tên là Phù Vân Sơn. Yên Tử là một di sản có giá trị về nhiều mặt : đa dạng sinh học, quân sự, khoa học, bảo tồn vẻ đẹp thiên nhiên. Chính vì vậy 13/3/1974 Yên Tử đƣợc Bộ Văn hóa thông tin cấp bằng chứng nhận là khu di tích lịch sử văn hóa thắng cảnh đặc biệt quan trong trong số 80 di tích đặc biệt của quốc gia. Yên Tử có rừng nguyên sinh với nhiều loài động vật phong phú đa dạng. Theo thống kê của Ban quản lý Yên Tử thì có khoảng 274 cây tùng đại thụ trong đó có những cây có niên đại 700 tuổi đƣợc coi là nguồn tài nguyên quý bậc nhất. Bên cạnh đó còn có rừng trúc bạt ngàn, bãi sú vẹt cổ thụ ở độ cao trên 1000m, tổng số loài động vật ở cạn có xƣơng sống trên 206 loài. Hệ thực vật gồm 4 ngành chủ yếu: thông đất, dƣơng xỉ hạt trần, hạt kín thuộc 21 bộ và 428 loài đặc trƣng cho luồng thực vật miền Bắc. Yên Tử còn là nơi có nguồn tài nguyên nhân văn phong phú. Yên Tử là vùng đất có nhiều tộc ngƣời sinh sống, quá trình con ngƣời bắt đầu đến định cƣ, sinh sống trên vùng đất này đã xây dựng nên những nét nổi bật, đặc thù về văn hóa xã hội. Mỗi cộng đồng ngƣời đều có những phong tục tập quán khác mà quá trình sinh hoạt làm ăn kinh tế, khai thác tài nguyên tự nhiên cũng nhƣ Nguyễn Thị Phương – VH 1002 31
  42. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh đấu tranh sinh tồn góp phần hình thành nên. Dần dần những nét đặc thù đó đã đƣợc định hình, phát triển, trở thành bản sắc văn hóa cộng đồng – một nguồn tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo của Yên Tử. Yên Tử còn là cội nguồn của “Đạo Phật Việt Nam”, qua sử sách, khảo sát, khai quật, bằng các hiện vật thu đƣợc các nhà sử học, chuyên gia khảo cổ đã khẳng địnhYên Tử là nơi phát tích của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Đây là Thiền phái đạo Phật duy nhất do ngƣời Việt Nam sáng lập, cũng là Thiền phái duy nhất kết tinh tinh hoa của dân tộc. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Mỹ, Yên Tử là căn cứ cách mạng của nhân dân chiến khu. Bên cạnh những giá trị lịch sử và tâm linh, kể từ thời Trần Nhân Tông trong quá trình tu hành của mình, ông và các Thiền sƣ đã để lại cho thế hệ sau những di vật quý giá. Đó là hệ thống chùa, am, tháp, tƣợng bia phong phú với nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đặc biệt. Yên Tử là một hệ thống gồm 10 chùa: chùa Bí Thƣợng ( chùa Trình Yên Tử), chùa Suối Tắm, chùa Cầm Thực, chùa Lân (Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử), chùa Giải Oan, chùa Hoa Yên (chùa Cả), chùa Một Mái, chùa Vân Tiêu, chùa Bảo Sái, chùa Đồng. Ngoài ra còn có một hệ thống các di tích khác nhƣ vƣờn tháp Huệ Quang, tháp Tổ (là nơi thiêng liêng nhất Yên Tử), Hòn Ngọc, Vọng Tiên Cung, các tháp ở khu vực chùa Lân, chùa Hoa Yên, Bảo Sái, Một Mái; các địa danh lịch sử nhƣ Am Ngọa Vân, Am Thiền Định, Am Lò Rèn, đƣờng Tùng trên 700 tuổi, dốc Hạ Kiệu, dốc Voi Quỳ, dốc Dây Diêu, suối Giải Oan, suối Tắm, dốc Cửa Ngàn, tƣợng An Kỳ Sinh, bia Phật và trên 600 các di vật, di tích, giá trị văn hóa phi vật thể khác. Hệ thống chùa, am, tháp ở Yên Tử tập trung trên sƣờn núi phía Đông của ngọn núi. Không kể chùa Bí Thƣợng ở chân dốc Đỏ, chùa Cầm Thực ở Uông Bí, chùa Lân ở thôn Nam Mẫu thì đƣờng lên Yên Tử sẽ qua một hành trình nhƣ sau: Giải Oan - Hòn Ngọc- Hoa yên - Bảo Sái - An Kỳ Sinh - Cổng Trời. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 32
  43. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Trong bối cảnh xã hội hiện đại, Yên Tử thực sự có tiềm năng phát triển mạnh mẽ bởi nhiều lý do. Các du khách đến Yên Tử đều cảm thấy hết sức mãn nguyện và sung sƣớng, lúc mới trèo lên, mọi ngƣời không biết mình có thể lên tới nơi hay không, nhƣng không hiểu sao càng đi càng thấy dẻo dai nhƣ có ngƣời nâng bƣớc, và họ cho đó là Phật phù hộ, Phật giúp sức; sự sung sƣớng thể hiện trên nét mặt họ thật khó có lời nào tả hết đƣợc. Vấn đề ở đây không phải là phép thần thông biến hoá gì của tôn giáo, mà là mặt tâm lý của con ngƣời khi tiếp xúc với những tín ngƣỡng tôn giáo. Nó đã đem đến cho ngƣời ta sự thanh thản và giải toả rất nhiều lo lắng, bức xúc trong cuộc sống. Đó chính là tiềm năng to lớn nhất mà Yên Tử có thể đem lại cho con ngƣời hiện đại hôm nay. Đặc biệt, trong tình hình xã hội hiện đại nhƣ bây giờ, con ngƣời đang chịu không biết bao áp lực do cuộc sống đem lại nhƣ cƣờng độ công việc, nỗi lo lắng của công ăn việc làm, ô nhiễm môi trƣờng, những bất trắc của cuộc sống Môi trƣờng sinh thái Yên Tử là cũng là tiềm năng để phát triển. Ở Yên Tử quy mô của nó khác hẳn với các nơi khác ở chỗ nó không chỉ đẹp về cảnh quan, mà hấp dẫn bởi môi trƣờng sinh thái với trúc lâm (rừng trúc), với những rừng thông, những cây tùng cổ thụ xen kẽ trong các di tích tôn giáo . Tất cả những cái đó tạo nên sự u tịch, tĩnh lặng và trong lành, vừa thiêng liêng vừa hoang sơ làm nao lòng các du khách. Đến đây ngƣời ta nhƣ trút đƣợc tất cả để thả hồn trong rừng cây, con suối để lấy lại sức lực cho những thách thức mới đang đợi họ phía trƣớc. Sự thanh thản ấy sẽ là một liều thuốc vô cùng quý giá càng tăng thêm sự tự tin và sức mạnh trong mỗi con ngƣời. Điều kiện kinh tế càng ngày càng cho phép du khách đến đây đông hơn, thƣờng xuyên hơn không chỉ vào dịp hội mà trong suốt cả năm. Một điểm chú ý khác đó là xu thế du lịch hành hƣơng đang ngày càng phát triển ở nƣớc ta. Bên cạnh những niềm tin tôn giáo thì giá trị lịch sử của khu di tích này nhƣ một bài học lịch sử đối với tất cả ngƣời Việt Nam ở trong nƣớc và nƣớc ngoài về một triều đại oanh liệt, về một dòng thiền Trúc Lâm Nguyễn Thị Phương – VH 1002 33
  44. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh trong Phật giáo nƣớc ta. Đến đây, du khách đƣợc thấy tận mắt những bằng chứng sống của một giai đoạn lịch sử, hơn thế là những giai thoại và câu chuyện gắn liền với các hiện vật còn lại ở đó, nhƣ vậy bài học lịch sử càng sâu sắc thêm. Cùng với du lịch hành hƣơng là những tour du lịch kết nối giữa các điểm hành hƣơng và thắng cảnh trong khu vực nhƣ Côn Sơn – Kiếp Bạc – Hạ Long – Bạch Đằng cũng có lễ hội vào dịp đó. Do vậy đây là một tiềm năng lớn mà ngành du lịch đã và đang khai thác triệt để. Những tiềm năng văn hoá khác nhƣ các nghi lễ và sinh hoạt văn hoá cũng đang dần dần đƣợc khôi phục và phát triển, chẳng hạn năm 2008 ngày khai hội đã vang lên “tiếng nhạc Long âm cùng tiếng trống khai hội vang vọng khắp núi rừng cùng Lễ dâng hƣơng, lễ cầu quốc thái dân an”. Đặc biệt hơn nữa, trong lễ khai hội năm 2008, để tạo thêm sắc thái mới, Ban tổ chức đã mang đến cho du khách một tiết mục rất đặc sắc, đó là “múa bài bông” – một điệu múa cổ tƣơng truyền có từ thời Trần, thƣờng đƣợc trình diễn tại các đại lễ của triều đình – do 20 diễn viên đến từ Hà Nội thể hiện. Ngày nay, khu di tích Yên Tử đã trở thành một điểm đến lý tƣởng của nhiều du khách thập phƣơng, đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm, đầu tƣ công sức để tôn tạo, tu sửa, bảo vệ và phát huy giá trị của di tích. Yên Tử với các giá trị về cảnh quan thiên nhiên cũng nhƣ các giá trị văn hóa, lịch sử, tạo điều kiện hỗ trợ cho phát triển du lịch Thiền ở thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, nó sẽ là sản phẩm bổ sung cho các chƣơng trình du lịch Thiền tại thiền viện, làm phong phú và hấp dẫn hơn cho các chƣơng trình du lịch Thiền ở đây. + Thiền viện Trúc Lâm Chùa Lân tên chữ là Long Động tự thuộc địa phận thôn Nam Mẫu, xã Thƣợng Yên Công, thị xã Uông Bí. Chùa Lân xƣa kia là một trong những ngôi chùa quan trọng nhất trong hệ thống chùa tháp của Thiền phái Trúc Lâm. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 34
  45. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Chùa Lân là địa điểm vua Trần Nhân Tông đã dừng chân trƣớc khi lên Yên Tử tu hành. Năm Kỷ Hợi (1293) ngài cho tôn tạo, xây dựng chùa Lân thành một nơi khang trang lộng lẫy, chùa Lân trở thành Viện Kỳ Lân, là nơi giảng đạo, độ tăng. Trong hệ thống chùa tháp ở Yên Tử, chùa Lân là ngôi chùa quan trọng chỉ đứng sau chùa Hoa Yên, nơi có nhiều vị cao tăng đã trụ trì, thuyết pháp, trong đó vua Trần Nhân Tông đã từng giảng đạo tại đây. Trong “Tam tổ thực lục”, cuốn sách ghi chép về hành trang của ba vị sƣ tổ Trúc Lâm, có phần chép khá tỉ mỉ bài giảng của Trần Nhân Tông tại Viện Kỳ Lân ngày 1 tháng giêng năm Bính Ngọ (1306). Ngài thuyết pháp và trực tiếp trả lời các câu hỏi của sƣ môn. Theo các tài liệu Phật giáo, chỉ có hai bài giảng của Trần Nhân Tông đƣợc chép lại, bài thứ nhất giảng tại chùa Sùng Nghiêm (Chí Linh – Hải Dƣơng), bài thứ hai giảng tại Viện Kỳ Lân. Đệ nhị Tổ Pháp Loa và Tam tổ Huyền Quang cũng thƣờng đến đây thuyết pháp, giảng kinh. Chùa Lân nằm trên một quả đồi có hình dáng một con lân nằm phủ phục. Danh tiếng và sự nguy nga của chùa Lân còn đƣợc lƣu truyền trong dân gian qua câu ca: ngõ chùa Lân, sân chùa Muống, ruộng chùa Quỳnh. Hiện thời ngõ chùa Lân vẫn con lƣu dấu tích xƣa, ngõ dài, rộng, hai bên có nhiều tháp mộ các nhà sƣ. Sau thời Trần, chùa Lân vẫn là thiền viện do các thiền sƣ nối tiếp “truyền đăng lục diệm”. Thời nhà Lê, thiền sƣ Chân Nguyên, ngƣời đã có công chấn hƣng Phật pháp đã niên soạn “Thiền tông bản hạnh”, “Kiến tính thành Phật” và thiền sƣ Tuệ Nguyên in “Trúc Lâm tam tổ”, “Tuệ Trung thƣợng sĩ ngữ lục” tại chính Viện Lỳ Lân. Trong kháng chiến chống Pháp, chùa gần nhƣ bị thiêu huỷ hoàn toàn, chỉ còn hệ thống các mộ tháp gồm 23 tháp, trong đó tháp lớn nhất là tháp mộ thiền sƣ Chân Nguyên. Nhằm tôn tạo lại chốn Tổ, bảo tồn và phát huy tinh thần Thiền phái Trúc Lâm, ngày mƣời chín tháng Giêng năm Nhâm Ngọ (2002), lễ đặt đá xây dựng chùa Lân - Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đã đƣợc Nguyễn Thị Phương – VH 1002 35
  46. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh tổ chức trang nghiêm, trọng thể. Công trình đƣợc xây dựng với sự khởi xƣớng của hoà thƣợng Thích Thanh Từ, Viện trƣởng Viện Trúc Lâm Đà Lạt và công đức của các tăng ni, phật tử trong, ngoài nƣớc. Nhân dịp ngày sinh của Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông, ngày 11 tháng 11 năm Nhâm Ngọ (2002) chùa Lân - Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đƣợc chính thức khánh thành trên diện tích gần 5 mẫu. Chùa đƣợc xây dựng bằng vật liệu hiện đại nhƣng vẫn giữ đƣợc nét truyền thống của ngôi chùa Việt. Các công trình chính của chùa gồm Chính điện, Nhà thờ tổ, Lầu trống, Lầu chuông, Nhà tăng, La Hán đƣờng Bài trí trong chùa đơn giản, khoáng đạt, dùng ngay chữ quốc ngữ trên các hoành phi, câu đối. Hiện tại, ở chùa Lân có một số hiện vật quý, độc đáo. Trong toà Chính điện có tƣợng đồng Thích ca mâu ni nặng gần 4 tấn, là pho tƣợng đồng lớn nhất tại Yên Tử hiện nay. Ngoài ra chùa Lân - Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử còn có một pho tƣợng độc đáo khác, đó là tƣợng Bồ Đề Đạt Ma làm bằng gỗ dáng hƣơng có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Tƣợng cao 3,2m, bệ đỡ cao 0,65m, chiều rộng bệ đỡ 0,95m, nặng khoảng 3,2 tấn với những đƣờng nét chạm khắc tinh tế. Pho tƣợng đặt sau Chính điện, trƣớc nhà thờ Tam tổ Trúc Lâm, do các Phật tử thành tâm công đức. Trƣớc sân thiền viện đặt một quả cầu Nhƣ ý báo ân Phật bằng đá hoa cƣơng đỏ (rubi), đƣờng kính 1,590m, trọng lƣợng 6,5 tấn đƣợc lấy từ mỏ đá An Nhơn (Quy Nhơn). Quả cầu đƣợc đặt trên một bệ đá có tiết diện vuông, nặng 4 tấn, bên ngoài là bể nƣớc hình bát giác với tám bồn hình cánh hoa bao quanh tƣợng trƣng cho bát chính đạo. Quả cầu đã đƣợc trung tâm Sách kỉ lục Việt Nam xác định: quả cầu Nhƣ Ý lớn nhất Việt Nam. Trong La Hán đƣờng có bộ tƣợng gỗ mƣời tám vị La Hán đƣợc chạm khắc tinh tế, đủ các dáng điệu tƣ thế và lai lịch của từng vị. Du khách đƣợc chứng kiến những trạng thái cuối cùng của các vị tu hành đắc đạo đang trên con đƣờng giải thoát về cõi vĩnh hằng. Bộ tƣợng gỗ gợi nhớ tới chùa Tây Phƣơng và bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Huy Cận: Các vị La Hán chùa Tây Phƣơng. Phía bên trái tháp thiền viện Nguyễn Thị Phương – VH 1002 36
  47. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh có một cây đa cổ thụ bảy trăm năm tuổi, cành lá sum xuê tƣơi tốt. Đứng dƣới gốc đa cổ thụ du khách không khỏi bồi hồi về những dấu tích ngƣời xƣa để lại và sự trƣờng tồn của đạo pháp dân tộc. Hiện thời, chùa Lân - Thiền viện Trúc Lâm đang đƣợc tiếp tục xây dựng, tôn tạo để ngày càng khang trang sạch đẹp, phát huy tinh thần của Thiền phái Trúc Lâm và là địa điểm tham quan, tìm hiểu hấp dẫn du khách trong và ngoài nƣớc. Thiền viện xây dựng theo kiến trúc mới, khác với thế kỷ XVI,XVII. Các công trình chính điện, nhà thờ tam tổ, lầu trống, lầu chuông, nhà trƣng bày, nhà sách đều đƣợc xây theo kiến trúc chùa hiện đại, hoành tráng uy nghi, hài hòa với thiên nhiên. Thiền viện giống các thiền viện khác là sự thanh thoát, nhẹ nhàng, đậm tính dân tộc. Nếu kiến trúc chùa Việt Nam xƣa sử dụng phần lớn chữ Hán thì tại thiền viện đều sử dụng chữ quốc ngữ với chủ trƣơng Việt hóa, đề cao bản sắc dân tộc. Thiền viện xây dựng theo một trục chính xuyên và đƣợc chia làm hai khu vực: khu nội viện và khu ngoại viện. Nét đặc sắc trong cách trang trí của tòa chính điện là 9 bức tranh về quá trình tu hành và đắc đạo của đức Phật đƣợc trang trí hai bên tƣờng, tranh đắp bằng xi măng và mạ đồng do các nghệ nhân Hà Nội làm. Nếu không gian chùa thƣờng nhỏ, thấp thì không gian trong nhà chính điện lại rất thoáng mát, uy nghi, hoành tráng. Sự kết hợp tài tình giữa kiến trúc phƣơng Đông và phƣơng Tây đã tạo nên vẻ đẹp thanh thoát, trang nhã nhƣng vẫn cổ kính, linh thiêng cho thiền viện. Thiền viện có nhiều giá trị du lịch, nhƣng còn có nhiều tiềm năng phát triển du lịch Thiền. Vƣờn Thiền nơi có hoa thơm cỏ lạ, những cây cổ thụ, những loài hoa quý, thảo dƣợc. Vƣờn thiền không cầu kì hoa mĩ nhƣ các thế bonsai trong vƣờn thiền Trung Hoa, Nhật Bản mà nhẹ nhàng, gần gũi. Đến với không gian Thiền trong Thiền viện du khách nhƣ đƣợc cảm nhận sâu sắc triết lí “cƣ trần lạc đạo” ( vui đạo ở giữa đời) mà đức Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông đã gửi gắm khi tạo lập dòng thiền của ngƣời Việt Nam. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 37
  48. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Thiền viện còn có các công trình nhƣ Thiền đƣờng, trai đƣờng, nhà khách là điều kiện để mở cửa đón du khách về tu tập Thiền và thƣởng thức ẩm thực chay, trà đạo, học các loại hình nghệ thuật Thiền b) Thiền viện Giác Tâm Mặc dù mới đƣợc khánh thành, song chùa Cái Bầu (Vân Đồn) đã đƣợc rất nhiều du khách trong và ngoài tỉnh viếng thăm bởi những giá trị lịch sử văn hoá và vẻ đẹp nên thơ của cảnh quan thiên nhiên. Chùa Cái Bầu ở thôn 1, xã Hạ Long, huyện Vân Đồn. Chùa đƣợc xây dựng trên nền chùa Phúc Linh Tự (có từ thời Trần cách đây trên 700 năm). Theo truyền thuyết đền Cái Bầu có từ thời Trần, do ngƣời Thái Binhg di cƣ ra đảo lập nên. Nhƣng dù có từ bao giờ thì cá trận can qua thời kì cuối Lê đầu Nguyễn cả chùa và đền đều bị phá hủy. Vào niên hiệu Duy Tân dân mới có điều kiện phục hƣng. Nhƣng công trình này còn bị phá hủy vào thời kì kháng chiến chống Pháp. Đền và chùa chỉ còn lại móng và ba bức tƣợng. Trong thập kỷ 90 dân xã mới có điều kiện dựng lại nhƣng do thiếu ngân sách, thiếu quy hoạch nên tất cả đều khiêm tốn, sơ sài. Ngày 07/12/2007, chùa đƣợc khởi công xây dựng lại trên tổng diện tích 20 ha, với tổng mức đầu tƣ trên 24 tỷ đồng bằng nguồn vốn huy động xã hội hóa và khánh thành giai đoạn I vào cuối năm 2009. Chùa ở gần khu du lịch Bãi Dài nổi tiếng với vẻ đẹp hoang sơ bên bờ Vịnh Bái Tử Long. Với vị trí lƣng tựa núi, mặt hƣớng ra biển, đây có lẽ là một trong những ngôi chùa có vị trí đẹp nhất trong hệ thống chùa của Việt Nam. Đây còn là Thiền viện Giác Tâm, một trong hai thiền viện phật giáo của Quảng Ninh. Chùa Cái Bầu - Thiện viện Trúc Lâm Giác Tâm là công trình văn hóa tâm linh có kiến trúc và cảnh quan đẹp tọa lạc bên bờ Vịnh Bái Tử Long, nơi gắn liền với bao chiến công hiển hách của những anh hùng hào kiệt đã giữ vững cửa ải địa đầu của vùng Đông Bắc. Đây cũng là nơi còn ghi dấu những chiến công trong cuộc chiến chống quân Nguyên Mông xâm lƣợc của nhà Nguyễn Thị Phương – VH 1002 38
  49. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Trần. Trải qua thời gian và những thăng trầm lịch sử, chùa đã bị hƣ hỏng nặng. Vào thập kỷ 90 của thế kỷ trƣớc chùa đã đƣợc tôn tạo lại nhƣng còn đơn sơ, thiếu quy hoạch. Từ năm 2007 chùa đã đƣợc quy hoạch đầu tƣ xây dựng lại khang trang, xứng với những giá trị lịch sử, văn hoá to lớn của nơi đây. Chùa Cái Bầu mang dấu ấn, dấu tích giống các ngôi chùa cổ về cả kiến trúc, trang trí, phù điêu, hoa văn trang trí, bậc thang Hiện tại Chùa đã hoàn thành các hạng mục: thiền viện - Chánh điện cao 2 tầng rộng 6.000 m2, cổng tam quan, nhà tổ, lầu chuông, thất ở hòa thƣợng, nhà khách chƣ tăng- chƣ ni, bến bãi đỗ xe Giai đoạn II chùa Cái Bầu sẽ đƣợc tiếp tục đầu tƣ gồm: Thất đƣờng trụ trì, thất chuyên tu, thiền đƣờng, nhà trƣng bày , trai đƣờng và dựng 1 tƣợng Phật cao 50 m trên đỉnh núi sau Thiền Viện. Trụ trì nhà chùa - Ni sƣ Hạnh Nhã cho biết: “Để giữ gìn sự tôn nghiêm nơi cửa phật, công tác an ninh trật tự trong khu vực chùa đƣợc các tăng ni, phật tử triển khai thực hiện rất tốt. Trong khuôn viên nhà chùa không cho phép bán hàng, không có những hoạt động chèo kéo du khách. Du khách đến chùa muốn dùng cơm chay hay tá túc tại đây sẽ không phải trả tiền. Nhà chùa chỉ đặt hòm công đức để cho du khách tuỳ tâm công đức”. Đến đây, du khách cảm nhận đƣợc sự yên bình, thanh thản, một không khí trong lành và cảnh đẹp làm say đắm lòng ngƣời với hƣớng nhìn ra biển; tạo sự tĩnh lặng, môi trƣờng trong lành cho các khóa tu tập thiền; bên cạnh đó thiện viện còn có các khu trƣng bày, nhà khách, trai đƣờng sẽ đƣợc xây dựng trong tƣơng lai gần là nơi có thể tiếp đón nhiều du khách hơn với nhiều hoạt động thiền hơn Có lẽ chính vì vậy mà những ngƣời đến vãn cảnh chùa đang ngày một đông. Và Chùa Cái Bầu đang dần trở thành một điểm du lịch tâm linh đối với du khách mỗi lần về với Quảng Ninh, về với Vân Đồn. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 39
  50. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh c) Chùa Quỳnh Lâm Chùa Quỳnh Lâm thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh – di tích Lịch sử Nghệ Thuật đƣợc xếp hàng cấp Quốc gia ngày 15/11/1991. Chùa Quỳnh Lâm tên thƣờng gọi là chùa Quỳnh, tên chữ là Quỳnh Lâm tự, tọa lạc trên một ngọn đồi nằm giữa hai thôn là thôn Thƣợng và thôn Hạ xã Tràng An, xƣa kia nơi đây gọi là núi Tiên Du. Quỳnh Lâm là một trung tâm Phật giáo nổi tiếng xứ Đông. Theo nghiên cứu văn bia trong chùa cho thấy chùa đƣợc hình thành từ thời Tiền Lý (khoảng cuối thế kỷ V, đầu thế kỷ VI) , trải qua nhiều lần trùng tu, tu sửa ở các triều đại Đinh, Lý, Trần, Lê. Đặc biệt chùa đƣợc tôn tạo hoàn chỉnh vào cuối triều đại Lý - Trần (thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIV) và ngƣời có công lớn trong việc tu tạo, mở mang để chùa Quỳnh Lâm trở thành một trung tâm phật giáo lớn của cả nƣớc và thành một giảng đƣờng quy mô phục vụ cho việc giảng tập kinh sách Thiền Tông chính là thiền sƣ Pháp Loa. Vào thời Lý, nhà sƣ Không Lộ (còn gọi là Minh Không) đã cho đúc một pho tƣợng Di Lặc bằng đồng cao 6 trƣợng, đƣợc coi là một trong "An Nam tứ đại khí" (bốn báu vật lớn của Việt Nam) và một tấm bia đá lớn cao 2,5m với hoa văn hình rồng uốn lƣợn mềm mại. Năm 1299 Trần Nhân Tông chính thức xuất gia và tu ở núi Yên Tử, ông thành lập phái Trúc Lâm và lấy Pháp hiệu là Trúc lâm đại sỹ. Ông đã đi khắp nơi và trong cuộc vân du năm 1304 vua Trần Nhân Tông đã gặp Pháp Loa, dƣới sự dìu dắt của Trần Nhân Tông Pháp Loa đã trở thành ông tổ thứ 2 của thiền phái Trúc Lâm. Từ đó ông nhận đƣợc sự ủng hộ rất lớn của nhà vua và các giới quý tộc, ông đã cho xây dựng và mở mang nhiều chùa tháp. Riêng năm 1314 ông cho xây dựng 33 cơ sở điện thờ Phật, gác chứa kinh Chính trong thời kỳ này trên cơ sở chùa Quỳnh Lâm cũ, năm 1316 Pháp Loa cho thành lập “viện Quỳnh Lâm” - trƣờng đại học Phật giáo đầu Nguyễn Thị Phương – VH 1002 40
  51. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh tiên ở nƣớc ta đƣợc ra đời từ đây. Quỳnh Lâm trở thành trung tâm Phật giáo lớn với 2000 mẫu ruộng, gia nô hơn 1000 ngƣời. Năm 1319 Pháp Loa đã kêu gọi tăng nhân và phật tử chích máu in hơn 5.000 quyển kinh Đại Tạng cất giữ ở Quỳnh Lâm viện. Năm 1328 ông lại cho đúc một pho tƣợng Di Lặc. Sau đó ông tâu xin nhà vua cho đƣợc kéo tƣợng từ nền điện lên bảo toạ để dát vàng. Năm 1329 chùa Quỳnh Lâm đƣợc xây dựng lại với một kiến trúc đồ sộ, hoàn chỉnh và trở thành một đệ nhất danh lam cổ tích của nƣớc An Nam (Văn bia). Nhiều hội lớn đƣợc tổ chức tại đây nhƣ hội “Thiên Phật” tổ chức vào năm 1325, hội kéo dài bảy ngày bảy đêm. Chùa Quỳnh Lâm đã trải qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo, đúc chuông, tạc tƣợng Năm 1329 Pháp Loa cho đem theo một phần tro hài cốt của Nhân Tông (vị tổ thứ nhất của thiền Trúc Lâm) về đặt trong tháp đá chùa Quỳnh Lâm. Chùa Quỳnh Lâm cũng nhận đƣợc sự cung tiến của nhiều ngƣời trong hoàng tộc nhƣ phò mã họ Vũ cúng 20 mẫu ruộng, tƣ đồ Văn Huệ vƣơng Trần Quang Triều và Thƣợng Trân công chúa cúng 900 lạng vàng để đúc tƣợng Phật Di Lặc Ruộng chùa Quỳnh Lâm có đến 1.000 mẫu, tá điền đông đến 1.000 ngƣời, ngƣời trong nƣớc truyền tụng chùa Quỳnh Lâm là chốn “Thiên Nam đệ nhất danh lam”. Những năm cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, cùng với chùa Vân Yên ở Yên Tử, chùa Báo Ân ở Siêu Loại, thiền viện Quỳnh Lâm do Pháp Loa (đệ nhị tổ) trụ trì là 1 trong 3 trung tâm lớn nhất của giáo hội Trúc Lâm thời Trần. Trần Nhân Tông sau khi đã xuất gia từng đến thuyết pháp ở chùa. Sang đầu thế kỷ XV chùa bị phá huỷ nặng nề, phải trùng tu rất nhiều lần. Đến thế kỷ 18 (1727) chùa dựng tháp Tịch Quang bằng đá xanh (tháp mộ của nhà sƣ Chân Nguyên - một nhà sƣ có công lớn đối với chùa), tháp gồm 7 tầng cao 10 m, đỉnh tháp hình búp đa, trên tháp có gắn tấm bia ghi lại tiểu sử của sƣ Chân Nguyên. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 41
  52. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Đặc biệt vào thế kỷ XVIII chúa Trịnh cho tu sửa với quy mô lớn. Tạc các lan can bậc, hai con sấu đá và một số công trình khác nhƣng vì tốn kém quá mức nhân dân phục vụ vất vả, lòng ngƣời bất bình nên công trình bị bỏ dở. Mới đƣa đƣợc một con sấu đá bên trái vào đúng vị trí còn con sấu đá bên phải và lan can cửu cấp hai bên mới tạc xong chƣa đƣa vào vị trí. Đến thời Nguyễn chùa đƣợc xây dựng thêm 5 ngọn tháp để kỷ niệm các nhà sƣ đã trụ trì ở đây và có công lớn trong việc tu bổ, tôn tạo chùa. Không chỉ là trung tâm phật giáo lớn của cả nƣớc trong thời kỳ chiến tranh chùa Quỳnh Lâm còn là căn cứ kháng chiến, nằm trong đệ tứ chiến khu Đông Triều. Dƣới sự tàn phá của chiến tranh năm 1947 chùa Quỳnh Lâm đã bị hủy hoại hoàn toàn chỉ còn là phế tích. Năm Đinh Dậu (1957) Thích Thanh Trí quê ở Hà Bắc đã về tu tại đây và cùng nhân dân xây dựng phần kiến trúc hiện nay, lần thứ 2 xây khu nhà tổ năm Đinh Mùi (1967). Năm 1990 chủ trì Thích Đạo Quang cho xây dựng thêm 4 gian nhà khách và sửa một số ngọn tháp. Trải qua hỏa hoạn và chiến tranh chùa Quỳnh Lâm không giữ đƣợc vẻ nguy nga, cổ kính nhƣ trƣớc nữa nhƣng các di vật cổ còn lại quanh chùa đã giúp chúng ta hình dung dáng vóc ngôi chùa và quy mô to lớn của nó qua các thời kỳ. Di vật cổ ở đây là tấm bia đá cao 2,5m dựng trƣớc chùa vẫn giữ đƣợc những hình rồng trang trí uốn lƣợn mềm mại, đặc trƣng cho rồng thời Lý. Sau nữa là các thành bậc rồng bằng đá xanh, gần một trăm tảng đá kê chân cột, chạm cánh sen, đầu rồng bằng đất nung, khánh đá. Đặc biệt là một góc bệ đá có hình chim thần Garuda đƣợc tạo nhƣ một hình ngƣời ngồi xổm, hai tay vƣơn lên hai giá bệ để đỡ tòa sen. Tất cả đều thể hiện rõ nét điêu khắc đá thời Trần. Sang thời Lê, hiện vật còn lại ở đây nhiều nhất là các bia đá và các ngôi bảo tháp đặc biệt là hai bức chạm đá ở bài vị và tƣợng của bà Hậu Phật Bùi Thị Thao với các hình chạm trổ công phu, tỷ mỉ, mềm mại đang ở thế động rất tự nhiên, hiện thực. Ngoài ra chùa còn có bia đá ghi rõ ngày tháng năm trùng tu chùa, tên các thiện nam tín nữ đã có hảo tâm công đức tiền của tu bổ Nguyễn Thị Phương – VH 1002 42
  53. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh chùa và những công trình đã làm trong các đợt trùng tu. Trong vƣờn chùa còn hệ thống tháp cổ đƣợc ghép bằng đá xanh thớ mịn với kỹ thuật ghép mộng chắc chắn đã để lại cho hậu thế một kho tàng nghệ thuật vô giá. Lễ hội chùa Quỳnh Lâm diễn ra từ ngày mùng 1 đến ngày mùng 4 tháng 2 âm lịch, nhƣng khách du xuân đến chùa trong suốt ba tháng xuân, với lòng thành kính của tất cả các tín đồ Phật tử gần xa tín tâm về đây dâng hƣơng, lễ Phật. Với những di vật còn lại của chùa Quỳnh Lâm đã cho chúng ta thấy đƣợc những giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật qua các thời đại; các giá trị tiềm tàng (không gian) để phát triển du lịch Thiền. d) Chùa Lôi Âm Cụm di tích Hồ Yên Lập – chùa Lôi Âm thuộc xã Đại Yên, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh đã đƣợc Bộ Văn hóa Thông tin cấp bằng công nhận là di tích thắng cảnh. Hồ cách Bãi Cháy – Hạ Long 20km, có rừng thông bao bọc xung quanh. Hồ Yên Lập là hồ nhân tạo với tổng diện tích là 182km2 ban đầu nhằm phục vụ cho nông nghiệp và ngày nay đã trở thành điểm du lịch lý tƣởng với nhiều cảnh quan hấp dẫn. Trên núi Lôi Âm vẫn còn di tích khu chùa từ thế kỷ 17. Năm 1975, Hồ Yên Lập đƣợc hình thành tạo nguồn nƣớc tƣới tiêu cho các huyện Hoành Bồ, Yên Hƣng, Uông Bí .với tổng diện tích 182,2 km2, trữ lƣợng nƣớc trung bình là 128 triệu m3, độ sâu trung bình là 29,5m. Hồ gồm một đập chính là đập Yên Lập và hai đập phụ là đập Nghĩa Lộ và đập Dân Chƣ. Đây là công trình thủy lợi lớn nhất của tỉnh Quảng Ninh. Sau khi hồ Yên Lập đƣợc hoàn thành, mực nƣớc ở đây dâng cao, ôm quanh các chân núi tạo thành một hồ nƣớc lớn có nhiều cảnh đẹp hấp dẫn với những đảo nhỏ nối tự nhiên nhƣ đảo Bàn Tay, đảo Canh, đảo Cua, đảo Giáp Giới cùng với hàng thông xanh thẳng tắp tạo nên cảnh huyền bí, kì diệu. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 43
  54. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Chùa Lôi Âm (chữ Lôi Âm nghĩa là tiếng của Phật) ở trên độ cao 350m, tựa lƣng vào đỉnh núi Linh Thứu. Lịch sử xây dựng chùa còn nhiều tranh cãi. Có ngƣời cho rằng chùa đƣợc chính thức xây dựng vào thời hậu Lê cách đây 500 năm, có ngƣời lại cho rằng xây dựng vào thời Trần với qui mô kiến trúc rộng lớn và trải qua nhiều lần trùng tu. Theo sách Đại Việt sử ký tiền biên của Ngô Thì Sĩ, vua Trần Nhân Tông cùng các đại sƣ Pháp Loa, Huyền Quang, những nhà sáng lập Thiền phái Trúc Lâm trong Đạo Phật Việt Nam đã từng đến giảng kinh ở đây vào thời Trần, cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV. Nằm giữa bạt ngàn rừng thông, dƣới chân là hồ nƣớc Yên Lập mênh mông, phẳng lặng, muốn tới phải qua đò khiến cảnh sắc Lôi Âm càng trở nên xa xăm, thanh tịnh. Ngày nay, chùa thu hút nhiều khách thập phƣơng đến thăm quan và lễ Phật. Trải qua thăng trầm lịch sử, chùa ngày nay không còn nữa nhƣng vẫn giữ lại đƣợc không gian rộng lớn của nền chùa với vƣờn tháp, vƣờn bia và cây hƣơng đã có niên đại từ đầu thế kỷ 17. Năm 2001, Chùa Lôi Âm đƣợc Hội Phật giáo Việt Nam cho phép xây cất lại hoàn toàn trên nền cũ với diện tích chùa chính 300m2 và toàn bộ nội thất bằng gỗ quý. Hàng năm, hội chùa mở vào ngày 27 tháng giêng. Nhƣng bốn mùa, khách hành hƣơng vẫn lặng lẽ tới đây chiêm bái. Đặc biệt là bà con phật tử vẫn dốc lòng công quả phục vụ cho việc kiến thiết khuôn viên và các công trình phụ trợ của chùa. Trong tƣơng lai gần, Lôi Âm sẽ là một trong những chốn tu hành chân tín nhất mà ngƣời đời không thể nào không biết tới. 2.2.2. Các loại hình nghệ thuật Thiền Nghệ thuật Thiền là một khái niệm còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Ngay cả triết lý Thiền, hay tôn giáo Thiền cũng chƣa phải là những vấn đề đƣợc đa số ngƣời Việt hiểu một cách đúng đắn và đầy đủ. Trong khi đó, tại một số nƣớc trên thế giới, Thiền đã là một khái niệm rất phổ biến. Đặc biệt, ở Nhật Nguyễn Thị Phương – VH 1002 44
  55. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Bản và Trung Hoa, Thiền đã trở thành một triết lý sống, một lối tƣ duy có ảnh hƣởng tới nhiều mặt của đời sống văn hóa xã hội. Trong các nhà chùa, mọi thiền sƣ – ngƣời học Thiền và hành Thiền đều có khả năng am hiểu và là tác giả của các tác phẩm nghệ thuật Thiền: - Trà thiền: Nói một cách đơn giản trà thiền là một phƣơng pháp thiền thông qua việc uống trà. Tất cả mọi ngƣời, mọi lứa tuổi, mọi nền văn hóa khác nhau, mọi tôn giáo đều có thể thực hiện đƣợc .Trà thiền ở đây khác hẳn với trà đạo của Nhật Bản. Trà thiền Việt Nam đơn giản hơn rất nhiều. Khi uống trà, chỉ nghĩ đến việc lựa chọn vài nhúm trà, mùi của trà, tiếng reo của ấm nƣớc đang sôi và cảm giác cái vị của hớp trà đầu tiên trên môi. Việc nhận thức chén trà đầu tiên sẽ làm cho chúng ta có cảm giác bị nhấn chìm vào một vũ trụ mà trong đó chỉ có mình, tách trà và thế ngồi của chính mình. Thực hiện đƣợc các điều trên là chúng ta đã đi vào thiền định. - Tranh thiền là một loại tranh rất khó vẽ, đòi hỏi ngƣời vẽ có sức tập trung cao. Tranh vẽ trên một loại giấy rất mỏng dễ rách nên nét vẽ không thể dừng lâu ở một chỗ và cũng không thể bôi sửa vì sẽ làm rách giấy. Tranh thƣờng vẽ bằng mực đen . Mỗi một nét vẽ cần phải có sự định thần và nét bút phải dứt khoát đều đặn thì bức tranh mới có thể thành công. Vẽ tranh thiền là một cách để các thiền sinh thể nghiệm sức định của tâm trí. Mục tiêu của tranh là thể hiện trạng thái của tâm. Tranh thƣờng vẽ lên quan hệ giữa ngƣời và thiên nhiên mà lời nói không thể diễn tả đƣợc. Tranh là trạng thái tĩnh, biểu lộ cuộc sống rất thâm trầm nhƣng quá trình hình thành một bức tranh lại là trạng thái động. Tranh "điệu múa sƣ tử" biểu hiện một con sƣ tử đang yên lặng nhập định nhƣng quá trình mô tả của họa sĩ thì có lẽ đã phải quan sát không biết bao nhiêu trạng thái sƣ tử múa mới có thể vẽ đƣợc một bức tranh nhƣ thế. Bức tranh vẽ sự lặng im của biển cả với bãi cát trắng trải dài vô tận, họa sĩ có lẽ phải mất hết nửa đời ngƣời mới có thể tìm đƣợc hứng khởi để phác họa trong chốc lát. Vậy mà cái hứng khởi đó đối Nguyễn Thị Phương – VH 1002 45
  56. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh với thiền giả chỉ cần nhón tay một cái, tùy ý tùy cơ có thể đạt đƣợc một cách dễ dàng. Mục đích của tranh thiền là họa sĩ phải tự do, không gò ép, để dòng cảm hứng của mình trôi đi một cách tự nhiên. Nét vẽ dƣờng nhƣ là một tổng thể của một sức mạnh huyền bí nào đó dẫn dắt đi, không để cho họa sĩ kiểm soát cảm hứng của mình. Ðấy là khả năng phi - kiểm - soát , một sự phi - kiểm - soát đầy khổ luyện. Nếu giữa bút và giấy có xen vào sự suy tƣ , lý luận nào đó, điều này sẽ phá hỏng họa phẩm. Chúng ta sẽ lầm nếu cho rằng bức tranh chỉ là những nét nguệch ngoạc cẩu thả vô lối. Đƣờng nét của tranh thiền là cái gì bất toàn, nó bất chấp luật phối cảnh (perspective) và luật vẽ bóng (chiaroscuro) (phân biệt rõ cái gần với cái xa ) - vốn là định luật cơ bản của lối họa Tây phƣơng để dựng hình ba chiều. Tranh thiền từ bỏ quan niệm không gian, thời gian, tƣơng đối và chủ quan, điều cốt yếu là cái thần của sự vật phải thể hiện đƣợc trên giấy, do đó nét vẽ phải sống động nhƣ luồng sinh khí của một thực thể. Nếu so với lối họa Tây Phƣơng có bố cục chặt chẽ và hệ thống thì tranh thiền nghèo nàn, hình thức sơ sài , đƣờng nét giản lƣợc. Thế nhƣng chúng ta có thể nhìn thấy sau những nét chấm phá đơn giản, đậm nhạt , ẩn chứa một sức sống kỳ diệu. Màu đen đậm nhạt trên tờ giấy trắng tƣợng trƣng cho Âm Dƣơng làm nổi bật lẫn nhau. Đen và trắng tƣợng trƣng cho cặp mâu thuẫn gay gắt trong thế giới nhị nguyên: đen- trắng, đúng -sai, tốt - xấu, thiện - ác, hạnh phúc - đau khổ Tƣ tƣởng thiền là phá cái quy luật đó bởi thế trong tranh với những nét đen trắng đậm nhạt ấy chừng nhƣ vô nghĩa : nhánh cây khô, cục đá, một bông huệ cô đơn, đều chuyển tải đƣợc sự sống một cách linh động. Tranh thiền không phải là một sao bản, một hình chụp của thực thể. Một nét chấm hay một đƣờng cong không tƣợng trƣng cho con chim hay ngọn núi, mà nét chấm đó chính là con chim, đƣờng cong đó chính là ngọn núi, bởi vì thiền họa phải là sáng tạo. Một sự vật trong tranh thiền phải giống - thực mà dƣờng nhƣ không - giống - thực, phải tràn đầy mà dƣờng nhƣ khiếm khuyết. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 46
  57. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh Họa sĩ không phóng ra mọi nỗ lực để chụp nguyên hình sự vật, mà sáng tạo một sinh thể ngoài sự tƣởng tƣợng của chúng ta. Thái độ của họa sĩ đối với nghệ thuật cũng là thái độ của thiền đối với cuộc sống. Đó là lý so vì sao hầu hết các họa sĩ của tranh thiền đều là thiền sƣ hay thiền sinh. Nét bút của họa sĩ phải dứt khoát nhƣ tia chớp, không tô sửa , phải vừa táo bạo vừa nhẹ nhàng . Ðó là thần bút . Bởi thế cái thần trong bức họa là nét bút của họa sĩ , nét nào đã phóng ra thì không bao giờ đồ lại . Nét đồ là nét chết. Do vậy một vật chỉ đẹp khi nó không bị ràng buộc. Cái đẹp đó nằm trong sự buông xả. Bức tranh đƣợc hình thành trong cái tâm hƣ vô . Họa sĩ chụp bắt cái thần của sự vật đƣơng lúc nó vận hành. Điều này có vẻ khó bởi vì vạn vật luôn vận động không bao giờ tĩnh tại. Nhƣng họa sĩ thiền có thể làm đƣợc điều này nếu biết nắm bắt sự sống từ trong nội tâm hơn là bên ngoài. Họa sĩ tranh thiền không dùng màu sắc lòe loẹt , chỉ dùng màu đen khi đậm,khi nhạt. Chỉ có sự cực kỳ đơn giản mới tƣợng trƣng đƣợc cái Hƣ Không. Hơn nữa màu sắc gợi lên một thực thể trong thiên nhiên mà tranh thiền chủ trƣơng không mô phỏng giống hệt sự vật. Mặt khác , họa sĩ không đƣợc trì hoãn ngọn bút trong khi vẽ vì trì hoãn sẽ làm hỏng tờ giấy mong manh. Trì hoãn cũng có nghĩa là toan tính, thay đổi, điều nầy trái với tinh thần của tranh thiền. Nét bút phải xuất hiện đột ngột , bất chợt và bay đi vun vút. Nơi mà ta tƣởng sẽ có một đƣờng hay một chấm thì lại chẳng có gì cả. Nhƣng sự thiếu vắng đó không gây thất vọng mà nó gợi ý mạnh mẽ hơn cho ngƣời xem. Cho nên tranh thiền có nhiều khoảng trống, thoáng và đầy gợi ý. Một trang giấy nhỏ có thể hàm ẩn cả vũ trụ. Một nét ngang ngụ ý cho sự mênh mông của không gian, một vòng tròn cho sự vĩnh hằng của thời gian, sự vô biên và sự sống. Bƣớc vào thế giới tranh thiền là bƣớc vào thế giới vô cùng vô tận của vũ trụ , trong đó qua những hình ảnh và nét bút thô sơ ngƣời vẽ tranh muốn ký thác cho ngƣời xem một chân lý vừa đƣợc khám phá. Đó là khoảnh khắc của Nguyễn Thị Phương – VH 1002 47
  58. Du lịch Thiền – Hiện trạng và giải pháp phát triển ở Quảng Ninh sự bừng tỉnh. Nhƣ vậy tranh thiền có thể xem nhƣ là một phƣơng tiện chứng ngộ. Vẽ hoặc ngắm tranh Thiền là cách để giúp con ngƣời ta thiền định, tĩnh tâm, đƣa mình vào thế giới của suy tƣởng trực giác và nhìn thấy những vẻ đẹp tuyệt vời của thế giới nội tâm. - Thư pháp: Thƣ pháp là nghệ thuật viết chữ của những nƣớc sử dụng chữ tƣợng hình nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam (chữ Hán Việt) Viết thƣ pháp là để thƣ giản, để bình tâm và cũng để tải Đạo. Nó giúp cho tinh thần đƣợc thanh thản bằng một thứ hình tƣợng nghệ thuật tao nhã. Ðó là một môn nghệ thuật phát xuất từ Trung Hoa và đã đƣợc các nƣớc Nhật, Triều Tiên, Việt Nam chấp nhận và lặng lẽ duy trì. Ðối với Ðông Phƣơng, nói đến thƣ pháp, ngƣời ta thƣờng nghĩ đến cách viết chữ Hán với phong cách đặc biệt: viết chữ bằng bút lông. Nghệ thuật này có thể viết vài chữ vào các hoành phi, câu đối, và các tranh ảnh, quạt giấy Song song với sự phát triển của tranh Thiền thì thƣ pháp Thiền , còn gọi là “Thƣ Ðạo” cũng ra đời và phát triển. Thƣ pháp thiền của Nhật (tức là sumi-e) xuất hiện sớm vào thời kỳ Kamakura (1185-1333). Ban đầu thƣ pháp đƣợc viết chung với các tranh thiền nhƣ là các lời minh họa ý dƣới dạng thơ hay vài từ ngắn gọn. Về sau thì thƣ pháp đƣợc tách ra. Tuy nhiên về mục đích thì vẫn nhƣ tranh thiền. Thƣ pháp thiền có một số đặc tính sau: Mực pha bằng các khối nhỏ gọi là sumi làm từ nhọ đen của đèn trộn với keo. Mực khi dùng đƣợc nhúng ƣớt và mài cho tới khi đạt đƣợc độ đậm nhạt vừa ý. Cọ từ lông thú. Nó đƣợc nhúng nƣớc và để cho khô trƣớc khi dùng. Khi viết cọ đuợc nhúng ngập trong mực đƣợc giữ trong tƣ thế thẳng đứng với giấy và đƣợc viết những nét cọ nhanh chắc chắn và có các độ dầy khác nhau. Vì thƣ pháp thiền không cho phép những sai sót nên nó thể hiện trạng thái của tâm. Các nét cọ quét và biến đổi theo cùng lúc và không dự đoán trƣớc cũng nhƣ không tuân theo phép tắc nào. Nguyễn Thị Phương – VH 1002 48