Khóa luận Du lịch văn hóa Bắc Ninh-Thực trạng và giải pháp - Phan Thị Ngọc Lan
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Du lịch văn hóa Bắc Ninh-Thực trạng và giải pháp - Phan Thị Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_du_lich_van_hoa_bac_ninh_thuc_trang_va_giai_phap_p.pdf
Nội dung text: Khóa luận Du lịch văn hóa Bắc Ninh-Thực trạng và giải pháp - Phan Thị Ngọc Lan
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Du lịch đã đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam và trong thời gian qua đã có những bƣớc phát triển đáng kể. Cùng với sự phát triển của du lịch cả nƣớc, du lịch Bắc Ninh ngày càng có nhiều chuyển biến tích cực tới sự phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, duy trì bảo vệ các di sản, khôi phục làng nghề truyền thống, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, quảng bá hình ảnh Bắc Ninh trong và ngoài nƣớc. Ở Bắc Ninh, du lịch văn hóa là loại hình có lợi thế so sánh. Nó đang và sẽ là một thế mạnh của du lịch Bắc Ninh bởi tài nguyên phong phú đa dạng, độc đáo với di sản văn hóa thế giới là Quan họ Bắc Ninh cùng hàng trăm di tích lịch sử văn hóa đền, chùa, đình, gắn với các lễ hội truyền thống, hòa cùng cảnh quan nên thơ của sông, núi. Chính vì vậy, nếu biết khai thác những giá trị văn hóa biến nguồn tài nguyên thành sản phẩm du lịch thì nhất định loại hình du lịch này sẽ đem lại hiệu quả to lớn trên nhiều phƣơng diện cho quê hƣơng Kinh Bắc. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác và phát triển du lich của tỉnh đã bộc lộ những hạn chế nhất định, hoặc chƣa có nhận thức đầy đủ, hoặc chƣa có sự kết hợp chặt chẽ giữa khai thác, bảo tồn và phát triển, cũng nhƣ chƣa phát huy hiệu quả tổng thể quy hoạch dẫn tới xâm hại, mai một giá trị văn hóa Để góp phần làm rõ hơn tình hình phát triển du lịch nói chung và du lịch văn hóa nói riêng ở Bắc Ninh, từ đó khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên quan trọng này, tác giả đã chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp “DU LỊCH VĂN HÓA BẮC NINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”. Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 1 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Nghiên cứu du lịch văn hóa, loại hình du lịch có tiềm năng to lớn và lợi thế ở tỉnh Bắc Ninh, khai thác hiệu quả các tài nguyên nhân văn của tỉnh, từ đó có những giải pháp tích cực. 2.2. Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụ sau : -Trình bày cơ sở lý luận về du lịch văn hóa; -Đánh giá lợi thế, vai trò của du lịch văn hóa trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Bắc Ninh; -Khảo sát thực tiễn phát triển du lịch, du lịch văn hóa ở địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong những năm qua; - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh Bắc Ninh. 3. Đối tuợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung ngiên cứu những vấn đề thực tiễn và lý luận về du lịch văn hóa ở tỉnh Bắc Ninh, nhất là giai đoạn từ năm 2005 -2010. Tuy nhiên, thực chất cho đến nay phát triển du lịch tại Bắc Ninh chủ yếu là phát triển du lịch văn hóa, do vậy nghiên cứu, khảo sát về du lịch văn hóa của Tỉnh cũng chính là nghiên cứu thực trạng du lịch nói chung ở Bắc Ninh. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài đã sử dụng các phƣơng pháp sau: phƣơng pháp thu thập và xử lí số liệu; phƣơng pháp thực địa; phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp. Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu: Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 2 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Trên cơ sở thu thập thông tin tƣ liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác nhau có liên quan tới đề tài nghiên cứu, ngƣời viết sẽ xử lý, chọn lọc để có những kết luận cần thiết, có đƣợc tầm nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu. Phương pháp thực địa: Quá trình thực địa giúp sƣu tầm thu thập tài liệu, nhằm nhận đƣợc thông tin xác thực cần thiết để thành lập ngân hàng số liệu cho việc hoàn thiện đề tài . Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp: Phƣơng pháp này giúp định hƣớng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tƣơng quan, phát hiện ra các yếu tố và sự ảnh hƣởng của yếu tố tới hoạt động du lịch trong đề tài nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp các thông tin và số liệu mang lại cho đề tài cơ sở trong việc thực hiện các mục tiêu dự báo, các chƣơng trình phát triển, các định hƣớng, các chiến lƣợc và giải pháp phát triển du lịch trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài chia làm ba chƣơng : Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về du lịch văn hóa; Chƣơng 2. Thực trạng du lịch văn hóa ở Bắc Ninh; Chƣơng 3. Giải pháp phát triển du lịch văn hóa ở Bắc Ninh. . Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 3 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA 1.1. Một số vấn đề về du lịch văn hóa 1.1.1. Khái niệm du lịch : Ngày nay, du lịch đã trở thành một hoạt động, một nhu cầu không thể thiếu đƣợc trong đời sống văn hóa – xã hội không chỉ ở các nƣớc phát triển mà ở cả các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, chƣa có một khái niệm thống nhất về du lịch, có nhiều cách hiểu về du lịch khác nhau, dƣới các góc độ nghiên cứu khác nhau. Hội nghị Liên Hợp Quốc về du lịch họp ở Roma năm 1963 nêu ra “ Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc thường xuyên của họ” [18, tr12] Ƣu điểm chủ yếu của định nghĩa này là nhấn mạnh mục đích hòa bình của du lịch, bao quát cả du lịch vui chơi, tiêu khiển và công việc của tất cả các mối quan hệ xã hội và kinh tế phát sinh từ hoạt động du lịch. Tuy vậy, lại giới hạn phạm vi đến. Các nhà kinh tế du lịch thuộc trƣờng đại học Kinh Tế Praha mà đại diện là Mariot coi “ Tất cả các hoạt động tổ chức, kĩ thuật và kinh tế phục vụ các cuộc hành trình và lưu trú của con người ngoài nơi cư trú với nhiều mục đích ngoài mục đích kiếm việc làm và thăm viếng người thân” [18, tr12]. Định nghĩa này cho rằng du lịch không chỉ là hiện tƣợng xã hội đơn thuần mà nó phải gắn chặt với hoạt động kinh tế. Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 4 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Các học giả Trung Quốc trên cở sở phân tích bản chất và thuộc tính của du lịch đã đƣa ra nhận định “ Du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội nảy sinh trong điều kiện kinh tế xã hội nhất định, là sự tổng hòa tất cả các mối quan hệ và hiện tượng do việc lữ hành để thỏa mãn mục địch chủ yếu là nghỉ ngơi, tiêu khiển, giải trí và văn hóa nhưng lưu động chứ không định cư mà tạm thời cư trú của mọi người dẫn tới” [18, tr13]. Các định nghĩa trên về du lịch đã tiếp cận khái niệm du lịch theo nghĩa rộng, gồm cả nội dung, tính chất, mục đích. Khóa luận này dựa vào khái niệm trong Luật Du Lịch Việt Nam rất đơn giản, dễ hiểu và đầy đủ “ Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”. [19, tr9]. Tài nguyên du lịch Việt Nam rất phong phú và đa dạng, cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. Do đặc điểm đó, ngành du lịch Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau. Hiện nay chƣa có tiêu chuẩn thống nhất để phân chia các loại hình du lịch. Ngành du lịch thế giới đang phát triển rầm rộ, số ngƣời tham gia hoạt động du lịch cũng ngày càng đông. Mỗi ngƣời đều căn cứ vào điều kiện kinh tế, thời gian nhàn rỗi và mục đích du lịch của mình để xác định hình thức du lịch khác nhau. Cùng với sự phát triển không ngừng của du lịch, phạm vi hoạt động ngày càng có xu thế mở rộng, nội dung hoạt động ngày càng phong phú, loại hình du lịch cũng ngày càng tăng lên. Theo cách hiểu thông thƣờng, có thể phân chia hoạt động du lịch theo mục đích, phạm vi địa bàn hay nội dung du lịch. Phân chia theo nội dung du lịch có thể gồm những loại hình sau đây: - Du lịch công vụ: Khách nƣớc ngoài đến một quốc gia đàm phán ngoại giao, thăm viếng hữu nghị , xen kẽ với công việc chung đƣợc sắp xếp một hoặc Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 5 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp vài hoạt động du lịch. Loại hình du lịch này tuy chiếm tỷ trọng không lớn trong thu nhập kinh tế của ngành du lịch quốc tế, nhƣng cùng với việc mở rộng giao lƣu quốc tế số ngƣời tham gia loại du lịch này ngày càng nhiều, nên cũng đƣợc coi là một hình thức du lịch quan trọng. - Du lịch thƣơng mại: Doanh nhân nƣớc ngoài đến một quốc gia tìm hiểu tình hình thị trƣờng, môi trƣờng đầu tƣ, kết giao với các nhân sỹ, đàm phán kinh tế, trong đó có ăn, ở khách sạn, mời tiệc xã giao, du ngoạn đã trở thành bộ phận hợp thành quan trọng của hoạt động du lịch hiện đại ngày nay. - Du lịch du ngoạn: Du khách tới một quốc gia, một vùng để hƣởng ngoạn phong cảnh thiên nhiên và phong thổ nhân tình, thông qua lữ hành đạt đƣợc sự hƣởng thụ cái đẹp, vui vẻ nghỉ ngơi. Đó là hình thức du lịch chủ yếu nhất hiện nay trên thế giới. - Du lịch thăm viếng ngƣời thân: Những ngƣời, những du khách về quê thăm ngƣời thân, bạn bè, truy tìm cội nguồn, về lại nơi chôn nhau cắt rốn Loại hình này chiếm tỷ trọng không lớn trong hoạt động du lịch trên thế giới song xu thế chung hiện nay, là số ngƣời du lịch tìm về cội nguồn và thăm viếng ngƣời thân ngày càng tăng. - Du lịch hội nghị: Một số nƣớc hoặc khu vực tận dụng việc tiếp đãi hội nghị, gắn hội nghị và du lịch lại với nhau vừa hội nghị vừa du lịch đã thu đƣợc lợi ích kinh tế nhất định. Đặc điểm của loại hình du lịch này là địa vị của du khách cao, thời gian lƣu trú dài, khả năng mua sắm lớn, số nhân viên đi theo nhiều, lƣợng thông tin lớn, thu lợi kinh tế của ngành du lịch tốt, hình thức du lịch này đang phát triển mạnh trên thế giới, trở thành một bộ phận ƣu tú của thị trƣờng du lịch quốc tế. - Du lịch tôn giáo: Đây là hình thức du lịch cổ xƣa và vẫn còn tồn tại đến ngày nay.Nhiều quốc gia ở Châu Á có nhiều chùa chiền cổ, ở Châu Âu có nhiều nhà thờ lịch sử lâu đời với những kiểu kiến trúc phong phú, đa dạng đã thu hút các tín đồ tôn giáo thuộc những tín ngƣỡng khác nhau, và nhiều du khách tới tham quan. Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 6 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp 1.1.2.Khái niệm du lịch văn hóa Cũng nhƣ các định nghĩa về du lịch nói chung, du lịch văn hóa cũng có nhiều cách tiếp cận khác nhau, đến nay vẫn chƣa có một nhận thức thống nhất về khái niệm. Luật Du Lịch Việt Nam đƣa ra “ Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa trên bản sắc văn hóa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống” [19, tr11]. Cách tiếp cận sau cũng đƣợc coi là phù hợp “ Du lịch văn hóa là du lịch trong đó du khách tìm hiểu văn vật cổ tích, văn hóa nghệ thuật, kiến trúc dân tộc, khoa học kỹ thuật, giáo dục với mục đích khảo sát văn hóa và giao lưu văn hóa có lợi cho việc mở mang tầm mắt, tăng cường kiến thức, phản ánh xu thế phát triển của du lịch hiện đại”. [18, tr50]. 1.1.3.Di sản văn hóa Theo Luật du lịch Việt Nam “ Di sản văn hóa là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ở nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” [19, tr25]. Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Di sản văn hóa vật thể là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, gồm 5 thành tố: Hệ thống di vật, hệ thống di tích lịch sử văn hóa, các bảo vật quốc gia, hệ thống danh lam thắng cảnh, hệ thống cổ vật. Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa hoc, đƣợc lƣu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, đƣợc lƣu truyền bằng miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lƣu giữ, lƣu truyền khác. Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm : Tiếng nói, chữ viết, kho tàng ngữ văn truyền miệng, lễ hội truyền thống, các tác phẩm văn học nghệ thuật, diễn xƣớng dân gian và các loại hình nghệ thuật truyền thống, kho tàng tri thức dân gian về những nghề truyền thống. Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 7 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Nội hàm của di sản văn hóa rộng nhƣ vậy nên loại hình du lịch văn hóa quả là đa dạng, phong phú, trở thành một nhân tố cơ bản trong phát triển du lịch văn hóa. Việt Nam là đất nƣớc có nhiều di sản văn hóa, hình thành nguồn tài nguyên du lịch văn hóa hết sức phong phú, trên phạm vi quốc gia có thể nêu lên một số giá trị du lịch văn hóa tiêu biểu. Tính đến nay, Bộ Văn hóa thông tin đã phân loại và xếp hạng trên 3000 di tích lịch sử, trong thực tế phần lớn số di tích này là những điểm, những khu du lịch quan trọng hấp dẫn du khách nhƣ hệ thống di tích của Cố đô Huế, phố cổ Hội An, khu di tích Mỹ Sơn, hang động ở vịnh Hạ Long, động Phong Nha ở Quảng Bình là những di sản văn hóa thế giới với những giá trị văn hóa tiêu biểu của nhân loại. Văn Miếu ở Hà Nội, Cố đô Hoa Lƣ ở Ninh Bình, đền Hùng ở Phú Thọ, Thành Cổ Loa ở Hà Nội, chùa Hƣơng ở Hà Tây, đƣờng Hồ Chí Minh, địa đạo Củ Chi ở thành phố Hồ Chí Minh, cầu Hiền Lƣơng, thành cổ Quảng Trị, Chiến thắng Điện Biên Phủ, di tích Tân Trào ở Tuyên Quang, hang Pắc Bó, đèo Hải Vân và hàng ngàn di sản tự nhiên quý giá, di sản văn hóa vật thể do con ngƣời Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc đã đƣợc bảo tồn cho đến ngày nay. Việt Nam có trên 54 dân tộc sinh sống. Mỗi dân tộc có nền văn hóa riêngV, thể hiện rõ ở phong cách kiến trúc về nhà ơ, về lối sống với các dạng trang phục khác nhau, về phong tục tập quán, về kỹ thuật canh tác, về lễ hội, âm nhạc, về sản phẩm thủ công mỹ nghệ .v.v Mỗi dân tộc, mỗi vùng trên đất nƣớc Việt Nam có hình thái văn hóa dân gian truyền thống riêng với những nét đặc sắc hấp dẫn và vô cùng quý giá. Trong những vốn quý đó, có thể kể đến Nhã nhạc cung đình Huế, âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên, dân ca quan họ Bắc Ninh, cải lƣơng Nam bộ, hát bội, hát bài chòi ở miền Trung. Hàng ngàn lễ hội dân gian, lễ hội truyền thống, lễ hội Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 8 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp văn hóa du lịch của các dân tộc, các vùng miền của đất nƣớc là tài nguyên vô tận cho du lịch văn hóa Việt Nam Di sản văn hóa là nguồn tài nguyên của du lịch văn hóa nhƣng không có nghĩa tất cả di sản văn hóa đều trở thành tài nguyên của du lịch văn hóa mà trên thực tế, chỉ là những di sản văn hóa nào có sức hấp dẫn nhất định, có thể khai thác cho hoạt động du lịch thì mới đƣợc gọi là tài nguyên du lịch văn hóa và cũng đƣợc phân thành tài nguyên du lịch văn ho vật thể và tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể. Việc hình thành các sản phẩm du lịch văn hóa nhƣ thế nào là phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm, tính chất, thể loại di sản văn hóa đó, sản phẩm du lịch có hấp dẫn khách du lịch hay không thì chính di sản văn hóa đóng vai trò quyết định. Di sản văn hóa tạo nên sự phong phú, đa dạng của sản phẩm du lịch. Ở nhiều quốc gia, du lịch văn hóa đƣợc xem là loại hình du lịch chính, thậm chí còn trở thành thƣơng hiệu của một quốc gia, một vùng đất. Chính bởi vì bản thân di sản văn hóa đã mang tính lịch sử, tính truyền thống, tính biểu trƣng cho nên sản phẩm du lịch văn hóa có sức hấp dẫn đặc biệt, nếu biết khai thác hợp lý di sản văn hóa phục vụ du lịch sẽ tạo ra những sản phẩm du lịch văn hóa giàu sức hút, có ý nghĩa. Nhƣ vậy, du lịch văn hóa muốn phát triển không thể không dựa vào việc khai thác giá trị các di sản văn hóa. Mặc dù thế, trên thực tế, không phải sản phẩm du lịch văn hóa nào cũng lôi cuốn du khách. Vì vậy, để du lịch văn hóa thực sự hấp dẫn thì trƣớc hết phải xác định giá trị của mỗi di sản văn hóa đối với hoạt động du lịch, có sự đầu tƣ đúng mức để di sản văn hóa trở thành sản phẩm du lịch văn hóa. Ngƣợc lại, một phần lợi nhuận từ du lịch đem lại cần phải đƣợc đầu tƣ trở lại cho di sản văn hóa. Đó là sự phát triển du lịch bền vững. 1.1.4.Đặc điểm của du lịch văn hóa Du lịch văn hóa vừa có đặc điểm chung của ngành du lịch, vừa có những nét đặc thù sau : Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 9 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Một là, du lịch văn hóa có tính tổng hợp. Tính tổng hợp của du lịch văn hóa thể hiện ở hai mặt. Một mặt du lịch văn hóa cũng có những hoạt động nhƣ đi lại, ăn uống, lƣu trú, du ngoạn, vui chơi, mua sắm v.v Mặt khác, quan trọng hơn, du lịch văn hóa đồng thời là nghiên cứu khoa học, khám phá bản sắc văn hóa dân tộc. Hoạt động du lịch văn hóa là hoạt động xã hội đụng chạm đến mọi mặt về chính trị, văn hóa, khoa học, kinh tế , sự phát triển của nó phụ thuộc vào sự phát triển tổng hợp của các ngành, các nghề. Tính tổng hợp của du lịch văn hóa còn thể hiện ở chỗ nó gắn liền với tôn tạo giá trị của các di sản văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể. Nhận thức đầy đủ tính tổng hợp nầy có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý ngành du lịch nói chung và tổ chức phát triển du lịch văn hóa nói riêng. Các hoạt động trong ngành du lịch đều có mục đích cuối cùng là đáp ứng nhu cầu của du khách, mọi sự chậm trễ hoặc bỏ lỡ bất kỳ cơ hội nào đều làm tổn hại đến du lịch. Hai là, du lịch văn hóa là "du lịch tri thức ", khách du lịch văn hóa phần lớn là những ngƣời có học . Mục đích của du lịch văn hóa là khám pha, nghiên cứu, thƣởng thức, cảm thụ tinh hoa của một nền văn hoá, một tác phẩm văn hóa, một công trình văn hóa, có liên quan đến khoa học kỹ thuật, giáo dục, có tác dụng mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao kiến thức, giao lƣu văn hoá. Những tổ chức, những cá nhân hoạt động du lịch văn hóa phải là những ngƣời có học, có hiểu biết; hiểu biết về lịch sử, về văn hóa, về truyền thống dân tộc, hiểu biết những giá trị văn hóa đang đƣợc khai thác làm du lịch. Những sai sót, những xâm hại trong hoạt động du lịch văn hóa có thể ảnh hƣởng xấu đến danh dự dân tộc, tổn hại đến lịch sử, truyền thống, văn hóa của một quốc gia. Có thể nói du lịch văn hóa là "du lịch cao cấp ", nó trái ngƣợc với du lịch hƣởng thụ "sex - tour" làm du lịch trên thể xác của ngƣời phụ nữ nhƣ một số ít nƣớc đã tiến hành. Du lịch văn hóa gắn liền với truyền thống văn hóa dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc. Đây là đặc điểm rất rõ nét của du lịch văn hóa. ở quốc gia nào, ở địa phƣơng nào giàu truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng thì ở quốc gia ấy, nơi ấy có tiềm năng to lớn về du lịch văn hóa. Chính vì vậy, hoạt động du Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 10 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp lịch văn hóa ở các quốc gia, các vùng miền không giống nhau. Phát triển loại hình du lịch nầy phải gắn với giữ gìn và phát huy bản sắc, truyền thống văn hóa dân tộc, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, kết hợp hài hòa giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, tiếp thu tinh hoa của văn hóa thế giới, tạo điều kiện để tiếp cận và ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động du lịch. Phát triển du lịch văn hóa phải gắn với lợi ích của cộng đồng, có sự tham gia của cộng đồng, chính cộng đồng dân cƣ là chủ nhân sáng tạo và gìn giữ những giá trị di sản văn hóa, tạo ra nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú cho du lịch văn hóa. Do vậy, chính cộng đồng dân cƣ và toàn xã hội phải tham gia cùng với các cơ quan quản lý, các tổ chức làm du lịch và du khách để bảo vệ và phát huy những di sản văn hóa truyền thống và tạo ra những giá trị văn hóa moi góp phần không ngừng làm giàu thêm, phong phú thêm nguồn tài nguyên cho du lịch văn hóa . 1.1.5.Vai trò của du lịch văn hóa trong việc phát triển kinh tế -xã hội Bên cạnh những loại hình du lịch nhƣ du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm , du lịch thƣơng mại, du lịch công vụ, du lịch khám chữa bệnh, thì du lịch văn hóa gần đây đƣợc xem là loại hình du lịch đặc thù của các nƣớc đang phát triển, thu hút nhiều khách du lịch quốc tế, tạo ra dòng chảy mới và cải thiện cuộc sống của ngƣời dân địa phƣơng, trở thành xu hƣớng của các nƣớc đang phát triển, đem lại lợi ích lớn cho cộng đồng. Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào các sản phẩm văn hóa, những lễ hội, di sản vật thể đền, chùa, kể cả những phong tục tập quán để tạo sức hút với khách du lịch nhất là những du khách có sở thích nghiên cứu, khám phá văn hóa, phong tục tập quán bản địa. Ở các nƣớc kém phát triển và đang phát triển, nền tảng đầu tƣ cho các công trình du lịch đắt tiền thƣờng là rất hạn chế, du lịch phát triển chủ yếu vào nguồn tự nhiên và đa dạng bản sắc văn hóa, vì vậy các hoạt động du lịch văn hóa thƣờng gắn liền với cộng đồng địa Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 11 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp phƣơng, nơi lƣu giữ giá trị văn hóa và cũng là nơi thƣờng kinh tế phát triển không cao, thậm chí là đói nghèo và các tộc ngƣời thiểu số. Du lịch văn hóa bởi vậy đang trở thành xu hƣớng cho các nƣớc đang phát triển và đã trở thành nội dung chính của Hội nghị Bộ trƣởng du lịch Đông Á- Thái Bình Dƣơng nhóm họp tại Huế dƣới sự chủ trì của Tổng cục Du lịch quốc tế và Tổng cục Du lịch Việt Nam với chủ đề “ Du lịch văn hóa và giảm đói nghèo” trong đó Việt Nam xác định loại hình du lịch này rất phù hợp với Việt Nam, rất tốt cho hoạt động xóa đói giảm nghèo quốc gia, phải đƣợc xem là hƣớng phát triển của du lịch Việt Nam. Ngoài mục đích kinh tế, ngày nay du lịch văn hóa đã trở thành một hoạt động không thể thiếu trong đời sống xã hội, làm cho đời sống thêm phong phú, lý thú và bổ ích. Việt Nam có thể tự hào khi phát triển loại hình du lịch này, quảng bá đƣợc hình ảnh, tính nhân văn tốt đẹp về con ngƣời Việt Nam mà xuyên suốt chặng đƣờng hình thành và phát triển của đất nƣớc, các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam nói chung và 54 dân tộc anh em nói riêng là một di sản vô cùng quý báu. Khi gắn liền với các hoạt động du lịch, ngoài tạo ra một sự trải nghiệm cho chính du khách thì nó còn góp phần nhìn nhận lại những giá trị quý báu của dân tộc qua chiều dài lịch sử tạo dựng nên, đặc biệt với thế hệ trẻ là dịp để họ hiểu hơn về công lao của cha ông mình, hiểu những giá trị nhân văn, giá trị truyền thống họ đang thừa hƣởng, tạo nên tính giáo dục sâu sắc cho loại hình du lịch này, góp phần to lớn trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Ngày nay, trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, ngành du lịch còn chiếm tỉ trọng khiêm tốn. Tuy có tiềm năng to lớn nhƣng du lịch chỉ mới phát triển trong vài năm gần đây nhất là từ khi tổ chức UNESCO công nhận Quan họ Bắc Ninh là di sản phi vật thể của nhân loại, “trong tương lai sẽ xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, du lịch văn hóa sẽ chiếm vị trí xứng đáng ở Bắc Ninh” đó là dự báo của các nhà quản lý du lịch của Bắc Ninh. Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 12 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Vai trò của du lịch thể hiện qua các vấn đề sau đây : - Phát triển du lịch có thể kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác, thúc đẩy phát triển kinh tế ở những nơi chứa đựng tài nguyên, tạo việc làm, tăng thu nhập, đẩy nhanh quá trình đô thị hóa. Những dịch vụ phục vụ trực tiếp cho du lịch nhƣ khách sạn, lữ hành, sản xuất quà lƣu niệm, dịch vụ ăn uống, tham quan phát triển mạnh mẽ, đem lại nguồn lợi to lớn, nhất là ở những vùng khó khăn, xa xôi hẻo lánh, giảm đói nghèo, cải thiện môi trƣờng sống bởi du lịch đi đến đâu thì kết cấu hạ tầng đòi hỏi phải đƣợc thay đổi nhƣ giao thông vận tải, điện thắp sáng, thông tin liên lạc - Giống nhƣ sự phát triển du lịch nói chung, du lịch văn hóa cũng có khả năng giải quyết việc làm rất lớn. Lao động chuyên môn du lịch và lao động bổ trợ du lịch, từ những bộ phận đòi hỏi trình độ cao nhƣ quản lý du lịch, hƣớng dẫn viên du lịch, quản lý tổ chức hoạt động lữ hành đến những bộ phận đòi hỏi trình độ thấp nhƣ nhân viên khách sạn nhà hàng, nhân viên tạp vụ hay chính những cƣ dân địa phƣơng. Chính tính đa dạng, phong phú chủng loại, đông đảo số lƣợng đòi hỏi việc đào tạo cán bộ, nhân viên cho du lịch, phải đƣợc coi trọng do sản phẩm du lịch văn hóa mang giá trị tinh thần rất cao. - Phát triển du lịch, đặc biệt du lịch văn hóa giúp nâng cao vị thế của quốc gia trên trƣờng quốc tế. Du lịch phát triển mở rộng quan hệ ngoại giao, giao lƣu kinh tế giữa các quốc gia, dân tộc và chính những địa phƣơng trong cùng một quốc gia. Thông qua du lịch, giúp du khách hiểu về đất nƣớc và con ngƣời, góp phần tăng cƣờng tình đoàn kết giữa các dân tộc, các địa phƣơng vì hòa bình hợp tác, phát triển cho đất nƣớc. - Du lịch văn hóa phát triển, nhiều di sản văn hóa từng bƣớc đƣợc bảo tồn, tôn tạo. Những giá trị văn hóa vật thể nhƣ đền chùa, di tích cách mạng hay phi vật thể nhƣ lễ hội dân gian, lễ hội truyền thống, các làng nghề đƣợc khôi phục, đƣợc quan tâm, quy hoạch trong các dự án đầu tƣ, thông qua các chƣơng trình mục tiêu Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 13 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp văn hóa, trùng tu, nâng cấp di sản. Phát triển du lịch phải đảm bảo kết hợp hài hòa với bảo vệ các di sản văn hóa để góp phần giúp du lịch phát triển bền vững. - Du lịch văn hóa phát triển là cầu nối quan trọng của tri thức. Những giá trị văn hóa luôn chứa đựng trong bản thân nó nhiều giá trị nhân văn sâu sắc cũng nhƣ kết tính bản sắc, những phong tục, trình độ của con ngƣời nơi có di sản. Tìm hiểu về những di sản đó là góp phầ nâng cao sự hiểu biết của bản thân, chiêm nghiệm và nhìn lại lịch sử với sự yêu mến và kính trọng. 1.2. Điều kiện để phát triển du lịch văn hóa 1.2.1. Vị trí địa lý. Điều kiện về vị trí địa lý bao gồm: Điểm du lịch nằm trong khu vực phát triển du lịch; Khoảng các từ điểm du lịch đến các nguồn gử i quan trọng đối với nƣớc nhận khách du lịch. Nếu nƣớc nhận khách du lịch ở xa điểm gửi khách, điều đó ảnh hƣởng đến khách trên hai khía cạnh : khách du lịch phải chi thêm tiền cho việc đi lại vì khoảng cách xa, khách du lịch phải rút ngắn thời gian lƣu lại ở nơi du lịch vì thời gian đi lại mất nhiều. Tuy nhiên, những bất lợi trên về khoảng cách là đối với du lịch quần chúng với phƣơng tiện đi lại là ô tô, tàu hỏa và tàu thủy ; trong một số trƣơng hợp, khoảng cách xa lại có sức hấp dẫn với một vài loại khách có khả năng thanh toán cao và có tính hiếu kỳ. 1.2.2. Tài nguyên du lịch văn hóa Giá trị văn hóa, lịch sử, các thành tựu chính trị và kinh tế có ý nghĩa đặc trƣng cho sự phát triển của du lịch ở một địa điểm, một vùng hoặc một đất nƣớc. Chúng có sức hấp dẫn đặc biệt với số đông khách du lịch với nhiều nhu cầu và mục đích khác nhau của chuyến du lịch. Các giá trị lịch sử có sức thu hút đặc biệt đối với khách du lịch có hứng thú hiểu biết. Một số nƣớc có nhiều tƣợng đài từ thời lịch sử từ thời phong kiến Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 14 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp nhƣ : Cộng hòa Séc, Thổ Nhĩ Kỳ, Đức, Pháp, Liên bang Nga Ở Ai Cập, Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc, Mêxico, Ý lại nổi tiếng với những công trình lịch sử từ thời cổ đại. Các giá trị lịch sử được chia làm 2 nhóm : Những giá trị lịch sử gắn với nền văn hóa chung của loài ngƣời. Những giá trị này đánh thức những hứng thú chung và thu hút du khách với nhiều mục đích du lịch khác nhau. Những giá trị lịch sử đặc biệt : loại này thƣờng không nổi tiếng lắm và thƣờng chỉ đƣợc các chuyên gia cùng lĩnh vực quan tâm. Tất cả các nƣớc đều có giá trị lịch sử, nhƣng ở mỗi nƣớc các giá trị lịch sử ấy lại có sức hấp dẫn khác nhau đối với khách du lịc những khách du lịch nội địa có hiểu biết sâu về dân tộc mình. Tƣơng tự nhƣ các giá trị lịch sử, các giá trị văn hóa cũng thu hút khách du lịch với mục đích tham quan, nghiên cứu. Đầu tiên phải kể đến trung tâm của các viện khoa học, các trƣờng đại học, các thƣ v phố có triển lãm nghệ thuật và điêu khắc, các trung tâm thƣờng xuyên có tổ chức hội diễn âm nhạc, biểu diễn sân khấu, liên hoan phim, olympic, các cuộc thi đấu thể thao quốc tế, biểu diễn bale, các hội thi tuyển chọn giọng hát hay, những làng mạc có kiến trúc và xây dựng độc đáo, triển lãm các loại hình nghệ thuật . Các giá trị văn hóa thƣờng ở nhiều các thành phố, thủ đô, ở đó thƣờng có các thƣ viện quốc gia lớn, các viện khoa học, nhiều tòa nhà với các kiến trúc đẹp, các triển lãm tranh Những trung tâm văn hóa nổi tiếng thế giới là : London, Paris, Matxcowva, viên, Rooma, và hầu hết tất cả các thủ đô các nƣớc. Một số thành phố nổi tiếng thế giới nhƣ thành phố Zaltsburg ( Áo) – nổi tiếng là thành phố đẹp nhất Tây Âu. Hàng năm có tổ chức liên hoan ca nhạc tƣởng nhớ nhà soạn nhạc nổi tiếng Môza, thành phố Can (Phap) – hàng năm có liên hoan phim. Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 15 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Leningrad (LB Nga) – trung tâm băn hóa lớn, nổi tiếng với nhiều tƣợng đài găn slieenf với tên tuổi của vua Pie vĩ đại với Ermitage, với các triển lãm nghệ thuật. Các giá trị văn hóa thu hút không chỉ khách du lịch với mục đích tham quan nghiên cứu, mà còn thu hút đa số khách đi du lịch với các mục đích khác, ở các lĩnh vực khác và từ nơi khác đến. Các lễ hội và văn hóa dân gian : với loại hình văn hóa dân gian phản ánh sinh động bản sắc dân tộc ở một sản phẩm du lịch độc đáo và hấp dẫn. Sự hấp dẫn của các lễ hội và văn hóa dân gian đối với du lịch đó, là nó tạo nên tấm thảm muôn màu mà mọi sự ở đó đan quyện vào nhau; thiêng liêng và trần tục, nghi lễ và đôn hậu, truyền thống và phóng khoáng, trí tuệ và tài năng Các phong tục tập quán cổ truyền( phong tục lâu đ sức thu hút cao đối với du khách. . . Các thành tựu kinh tế hấp dẫn đặc biệt đối với phần lớn khách du lịch. Khách du lịch hay so sánh thành tựu đạt đƣợc của nền kinh tế quốc dân của đất nƣớc đến thăm với những năm trƣớc đó, hoặc với kinh tế nƣớc mình. Để tuyên truyền cho những thành tựu kinh tế của đất nƣớc hay vùng, nhiều cuộc trƣng bày, triển lãm, hội chợ thƣờng đƣợc tổ chức, ở đó Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 16 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp sẽ thấy đƣợc kết quả của công cuộc phát triển công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thông tin . . : - qu . - . Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 17 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp . 1.2.3. Các điều kiện khác 1.2.3.1 Tr×nh ®é ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi. Du lÞch lµ ngµnh kinh tÕ g¾n bã trùc tiÕp víi con ng•êi vµ ®¸p øng nhu cÇu h•ëng thô, ph¸t triÓn cña con ng•êi. Do ®ã tr×nh ®é ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi cña mét quèc gia, mét vïng t¸c ®éng ®Õn cung vµ cÇu vÒ du lÞch. Kinh tÕ x· héi ph¸t triÓn ®¸p øng ngµy cµng tèt h¬n nhu cÇu sinh tån cña con ng•êi, ®ång thêi lµm xuÊt hiÖn nh÷ng nhu cÇu kh¸c nh•: nghØ ng¬i, gi¶i trÝ, du ngo¹n v.v ë nh÷ng n•íc cã nÒn kinh tÕ chËm ph¸t triÓn, thu nhËp thÊp, nh×n chung nhu cÇu du lÞch cña d©n c• còng h¹n chÕ. Nh÷ng n•íc cã nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn th× ho¹t ®éng du lÞch diÔn ra ®a d¹ng. Du lÞch ph¸t triÓn sÏ t¸c ®éng trë l¹i lµm cho c¸c ngµnh kinh tÕ nh• c«ng nghiÖp, n«ng nghiÖp, giao th«ng vËn t¶i, th«ng tin liªn l¹c, ng©n hµng vµ c¸c dÞch vô, ngµnh nghÒ kh¸c ph¸t triÓn nh»m ®¸p øng nhu cÇu cña du kh¸ch. Du lÞch ph¸t triÓn gãp phÇn thùc hiÖn viÖc ph©n phèi l¹i thu nhËp x· héi, tõ vïng nµy qua vïng kh¸c, tõ bé phËn d©n c• cã thu nhËp cao sang bé phËn d©n c• cã thu nhËp thÊp h¬n, gãp phÇn gi¶m møc chªnh lÖnh gi÷a vïng nµy víi vïng kh¸c, gi÷a quèc gia nµy víi quèc gia kh¸c, tõ ®ã c¶i thiÖn ®êi sèng con ng•êi. Kinh tÕ ph¸t triÓn,thóc ®Èy quan hÖ kinh tÕ ®èi ngo¹i vµ liªn doanh liªn kÕt trong ho¹t ®éng du lÞch, nªn du lÞch ph¸t triÓn trªn ph¹m vi cµng réng h¬n ra c¸c n•íc, khu vùc vµ quèc tÕ. 1.2.3.2 D©n sè vµ lao ®éng : YÕu tè con ng•êi cã vai trß quyÕt ®Þnh ®Õn sù thµnh b¹i cña mäi ho¹t ®éng kinh tÕ, v¨n hãa x· héi tÊt nhiªn lµ c¶ du lÞch. Trong lÞch sö ph¸t triÓn kh«ng Ýt quèc gia kh«ng giµu vÒ tµi nguyªn, kh«ng nhiÒu vÒ vèn nh•ng cã ®éi ngò lao Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 18 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp ®éng giái cã chÝnh s¸ch ®óng vµ khai th¸c sö dông cã hiÖu qu¶ n¨ng lùc chÊt x¸m cña d©n téc, nªn ®· ®•a ®Êt n•íc tõ nghÌo nµn trë thµnh n•íc c«ng nghiÖp ph¸t triÓn. N¾m v÷ng d©n sè, thµnh phÇn d©n téc, ®Æc ®iÓm, cÊu tróc, sù ph©n bæ vµ mËt ®é d©n c• cã ý nghÜa rÊt lín ®èi víi sù ph¸t triÓn du lÞch. D©n sè lµ nguån cung cÊp lao ®éng cho ngµnh du lÞch ®ång thêi lµ thÞ tr•êng tiªu thô s¶n phÈm du lÞch, d©n sè cµng ®«ng chÊt l•îng cuéc sèng cµng cao th× sè ng•êi tham gia du lÞch cµng nhiÒu, t¸c ®éng thóc ®Èy du lÞch ph¸t triÓn nhanh. Sù gia t¨ng d©n sè, t¨ng mËt ®é, t¨ng tuæi thä trung b×nh, sù ph¸t triÓn ®« thÞ, vµ c¸c yÕu tè nh• giíi tÝnh, tuæi t¸c, hoµn c¶nh gia ®×nh, thu nhËp d©n c•, ®Òu ¶nh h•ëng ®Õn nhu cÇu vÒ s¶n phÈm du lÞch. Ph¸t triÓn du lÞch lµ mét kªnh ®Ó gi¶i quyÕt lao ®éng tïy theo mËt ®é d©n sè hay tr×nh ®é tay nghÒ cña lao ®éng mµ cã thÓ ®µo t¹o bè trÝ cho phï hîp víi yªu cÇu c«ng viÖc cña tõng lo¹i h×nh du lÞch, còng nh• tõng kh©u c«ng viÖc cña ho¹t ®éng du lÞch. NÕu lùc l•îng lao ®éng cã chuyªn m«n phï hîp, bè trÝ sö dông hîp lý th× sÏ gãp phÇn thóc ®Èy du lÞch ph¸t triÓn nhanh chãng vµ ®óng h•íng, cßn ng•îc l¹i th× sÏ lµm tr× ho·n sù gia t¨ng du lÞch . 1.2.3.3 .KÕt cÊu h¹ tÇng vµ m«i tr•êng : Còng nh• c¸c ngµnh kinh tÕ kh¸c kÕt cÊu h¹ tÇng lµ ®iÒu kiÖn ®Ó du lÞch ph¸t triÓn, nhÊt lµ hÖ thèng giao th«ng vËn t¶i c¶ ®•êng bé, ®•êng s¾t, ®•êng hµng kh«ng, ®•êng biÓn vµ m¹ng l•íi b•u chÝnh viÔn th«ng §©y lµ lÜnh vùc rÊt quan träng, t¸c ®éng trùc tiÕp ®Õn ho¹t ®éng vµ ph¸t triÓn du lÞch. Sù quan hÖ gi÷a m«i tr•êng vµ du lÞch lµ rÊt g¾n bã. Du lÞch kh«ng thÓ ph¸t triÓn khi m«i tr•êng kh«ng tèt, m«i tr•êng bÞ « nhiÔm,nhÊt lµ « nhiÔm kh«ng khÝ, nguån n•íc lµ nh÷ng vÊn ®Ò m«i tr•êng hÕt søc bøc b¸ch ®¸ng quan t©m. Nh÷ng c¬ quan chøc n¨ng, c¸c ngµnh, c¸c cÊp vµ toµn x· héi cã tr¸ch nhiÖm tham gia tÝch cùc vµo b¶o vÖ m«i tr•êng trong ho¹t ®éng du lÞch. Quy ho¹ch ph¸t triÓn du lÞch x©y dùng c¸c c«ng tr×nh phôc vô du lÞch ®Òu ph¶i tÝnh ®Õn vÊn ®Ò b¶o vÖ m«i tr•êng. Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 19 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp 1.2.5. C¬ chÕ chÝnh s¸ch vµ an ninh quèc gia : C¬ chÕ, chÝnh s¸ch vµ yÕu tè an ninh quèc gia lµ nh÷ng ®iÒu kiÖn hÕt søc quan träng ®Ó ph¸t triÓn du lÞch, ®Æc biÖt lµ du lÞch v¨n hãa. Chñ tr•¬ng ®•êng lèi vµ hÖ thèng chÝnh s¸ch ®óng ®¾n, an ninh quèc gia æn ®Þnh sÏ t¹o m«i tr•êng cho du lÞch ph¸t triÓn ®óng h•íng, bÒn v÷ng, ng•îc l¹i du lÞch kh«ng nh÷ng kh«ng ph¸t triÓn mµ cßn lµm tæn h¹i ®Õn nÒn kinh tÕ quèc gia. §•êng lèi chÝnh s¸ch ph¸t triÓn du lÞch lµ mét bé phËn trong tæng thÓ ®•êng lèi, chÝnh s¸ch ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi nh»m ®Þnh h•íng vµ t¹o ra m«i tr•êng ph¸p lý cho du lÞch ph¸t triÓn. §•êng lèi chÝnh s¸ch ®ã ®•îc thÓ hiÖn trong nghÞ quyÕt cña §¶ng, trong ph¸p luËt cña Nhµ n•íc, sù tham gia cô thÓ hãa cña c¸c Bé, ngµnh, ®Þa ph•¬ng vµ sù h•ëng øng thùc hiÖn cña céng ®ång d©n c•. Nhµ n•íc cÇn lËp quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn du lÞch, x¸c ®Þnh vÞ trÝ cña du lÞch trong nÒn kinh tÕ quèc d©n; x©y dùng c¸c ch•¬ng tr×nh ph¸t triÓn du lÞch, x¸c ®Þnh nh÷ng chØ tiªu, biÖn ph¸p cô thÓ ph¸t triÓn du lÞch trong tõng kú kÕ ho¹ch ng¾n h¹n, dµi h¹n. VÊn ®Ò an ninh quèc gia lµ yÕu tè t¸c ®éng trùc tiÕp ®Õn ph¸t triÓn du lÞch, an ninh quèc gia, khu vùc æn ®Þnh trËt tù an toµn x· héi ®¶m b¶o lµ m«i tr•êng ®Ó du lÞch ph¸t triÓn. YÕu tè an ninh quèc gia bao gåm vÊn ®Ò æn ®Þnh chÝnh trÞ, b¶o ®¶m trËt tù an toµn x· héi, bµi trõ tÖ n¹n x· héi, b¶o hiÓm sinh m¹ng cho kh¸ch du lÞch. Mét quèc gia, mét ®Þa ph•¬ng muèn cã m«i tr•êng tèt ®Ó ph¸t triÓn du lÞch ph¶i æn ®Þnh chÝnh trÞ gi÷ g×n trËt tù an toµn x· héi, tuyÖt ®èi kh«ng cã t×nh tr¹ng c•íp giËt, hµnh hung kh¸ch du lÞch, kh«ng cã ng•êi ¨n xin, Ðp buéc kh¸ch du lÞch mua hµng l•u niÖm, ph•¬ng tiÖn vËn chuyÓn ph¶i hiÖn ®¹i, tuyÖt ®èi an toµn, n¬i ¨n uèng, nghØ ng¬i ph¶i tiÖn nghi, an toµn, th©n thiÖn, mÕn kh¸ch; kh¸ch s¹n ph¶i cã néi quy vµ ®•îc gi÷ g×n trËt ph•¬ng tiÖn vËn chuyÓn ph¶i hiÖn ®¹i, tuyÖt ®èi an toµn, n¬i ¨n uèng, nghØ ng¬i ph¶i tiÖn nghi, an toµn, th©n thiÖn, mÕn kh¸ch; kh¸ch s¹n ph¶i cã néi quy vµ ®•îc gi÷ g×n trËt tù, ®¶m b¶o cho kh¸ch l•u tró tuyÖt ®èi an toµn, t¹o Ên t•îng tèt ®Ñp cho du kh¸ch, lµm cho kh¸ch ®Õn råi kh«ng muèn ®i, ®i råi muèn quay trë l¹i Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 20 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp CHƢƠNG II THỰC TRẠNG DU LỊCH VĂN HÓA Ở BẮC NINH 2.1.Điều kiện phát triển du lịch văn hóa ở Bắc Ninh 2.1.1. Vị trí địa lý. Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, nằm gọn trong châu thổ sông Hồng –nơi có một bề dày văn hóa của cƣ dân sông Hồng hàng nghìn năm qua, nơi phát tích của 1 trong 3 trung tâm phật giáo lớn lúc bấy giờ, đồng thời cũng là nơi việc truyền bá nho giáo rộng rãi nhất lúc bấy giờ. Vì vậy Bắc Ninh luôn đƣợc biết đến là vùng văn hóa, văn hiến tâm linh. Mặt khác, lại liền kề với thủ đô Hà Nội, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: tam giác tăng trƣởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực không những có mức tăng trƣởng kinh tế cao tạo đà cho các nghề thủ công phát triển từ rất sớm ở Bắc Ninh mà còn đƣợc biết đến là 3 trung tâm du lịch lớn của vùng Bắc Bộ nhƣ Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Côn Sơn Kiếp Bạc (Hải Dƣơng), Cổ Loa, Thăng Long cổ kính (Hà Nội ) và xa hơn nữa là vùng dân gian xứ đoài với danh thắng chùa Hƣơng nên thơ. Vì vậy trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1996-2010 đã phê duyệt Bắc Ninh là điểm tham quan trên tuyến xuyên Việt và thuộc tiểu vùng du lịch trung tâm của vùng du lịch Bắc Bộ. Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Nam giáp tỉnh Hƣng Yên và một phần Hà Nội, phía Đông giáp tỉnh Hải Dƣơng, phía Tây giáp thủ đô Hà Nội. Với vị trí nhƣ vậy tạo ra sự giao lƣu văn hóa rất lớn giữa Bắc Ninh với các địa phƣơng. Bên cạnh đó, còn nằm trên tuyến đƣờng giao thông quan trọng chạy qua nhƣ quốc lộ 1A, quốc lộ 18, đƣờng sắt Hà Nội –Lạng Sơn và các tuyến Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 21 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp đƣờng thủy nhƣ sông Đuống, sông Cầu, sông Thái Bình rất thuận tiện cho việc vận chuyển du khách. 2.1.2. Tài nguyên du lịch văn hóa Tài nguyên du lịch là khách thể của du lịch , là cơ sở phát triển của ngành du lịch. Du lịch là một trong những ngành định hƣớng tài nguyên cơ bản nhất .Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang đƣợc khai thác và chƣa đƣợc khai thác. “Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa hình, địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể đƣợc sử dụng phục vụ mục đích du lịch”. “Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con ngƣời và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác có thể đƣợc sử dụng nhằm mục đich du lịch”. Tài nguyên tác động trực tiếp tới sự phát triển du lịch văn hóa chính là tài nguyên du lịch nhân văn, tất nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên cũng có vai trò quan trọng cho sự phát triển của du lịch văn hóa .Từ nhận định đó,ở đây làm sáng tỏ những tài nguyên du lịch nhân văn và đề cập đến một phần tài nguyên du lịch tự nhiên tác động đến du lịch vă . 2.1.2.1. Tài nguyên nhân văn Tài nguyên nhân văn của tỉnh Bắc Ninh khá đa dạng và phong phú với nhiều loại hình khác nhau, nhƣng nổi bật nhất và đƣợc nhiều ngƣời biết đến là các di tích lịch sử, văn hóa, tiêu biểu là đình, chùa và hát dân ca Quan Họ Bắc Ninh. Các di tích lịch sử văn hóa . Bắc Ninh có rất nhiều các di tích lịch sử, văn hóa, mật độ phân bố các di tích chỉ đứng sau Hà Nội. Tính đến 31/12/2009 toàn tỉnh có 1159 di tích lịch sử , Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 22 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp văn hóa đƣợc cấp bằng công nhận di tích cấp quốc gia và địa phƣơng trong đó đình, đền, chùa là những loại hình di tích chiếm số lƣợng tuyệt đại đa số. Quả không sai khi nói đến xứ Kinh Bắc là xứ của đình, chùa . Các di tích tiêu biểu thuộc các điểm du lịch chủ yếu ở Bắc Ninh : - Các điểm thuộc thị xã Bắc Ninh : Văn miếu : Bắc Ninh là tỉnh lập văn miếu riêng đầu tiên của cả nƣớc . Văn miếu Bắc Ninh đƣợc lập từ thời Lê, ở vùng Thị Cầu, năm 1893 đƣợc chuyển về núi Phúc Sơn xã Đại Phúc . Hệ thống văn bia gồm 14 tấm (1 tấm ghi công đức, 2 tấm ghi việc trùng tu Văn Miếu và 11 tấm ghi các vị đỗ đại khoa) là những di vật giá trị ở di tích. Các bia Tiến sĩ có chiều cao 1,10m, rộng 0,75m, dầy 0,15m. Trán bia chạm hình tƣợng " Lƣỡng Long Chầu Nguyệt" và hoạ tiết mây cuốn khắc nổi 4 chữ " Kim bảng lƣu phƣơng", bên cạnh có hai dòng chữ nhỏ khắc chìm ghi thời gian khắc bia. Mỗi tấm bia tiến sĩ đều ghi thứ tự thời gian mỗi khoa thi và thứ hạng tên tuổi, học vị, quê quán, chức tƣớc của ngƣời thi đỗ theo thứ bậc từ cao xuống thấp. Thứ hạng, tên tuổi đƣợc trân trọng khắc chữ to. Nếu vị đại khoa nào có khả năng hay vấn đề gì dị biệt nhƣ thần đồng, tam nguyên, tứ nguyên hay trƣờng hợp từ quan ẩn dật thì cũng đƣợc lƣu ý đặt ở phẩn này Thành cổ Bắc Ninh : Thành cổ Bắc Ninh - công trình kiến trúc nghệ thuật quân sự tiêu biểu của tỉnh Bắc Ninh , đƣợc xây dựng từ năm 1805 thời vua Gia Long triều Nguyễn, trên địa phận các làng Đỗ Xá, huyện Võ Giàng, Hòa Đình (Tiên Du) và làng Yên Xá, huyện Yên Phong (nay thuộc phƣờng Vệ An, thành phố Bắc Ninh) có “chu vi 532 trượng 3 thước 2 tấc ,cao 9 thước mở 4 cửa” ( sách Đại nam nhất thống chí ). Trong định hƣớng phát triển du lịch địa phƣơng, Thành cổ Bắc Ninh sẽ trở thành điểm thăm quan du lịch giàu tiềm năng , nơi diễn ra nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần của nhân dân . Thành Bắc Ninh từng đi vào câu ca Quan họ với niềm tự hào “Trong sáu tỉnh ngƣời đã chƣa tỏ, ngoại năm thành Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 23 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp chỉ có Bắc Ninh”. Dấu tích còn lại của Thành cổ Bắc Ninh là ba cổng thành, một phần bờ thành và dãy hào sâu, hai khẩu súng thần công, trong đó nổi bật là cổng tiền với đài gác vọng, cột cờ cao gần 20 m. Cụm di tích đình và chùa Cổ Mễ : đình Cổ Mễ là một ngôi đình lớn kiến trúc chữ nhật với 5 gian 2 vì ,các cột đều sơn son thếp vàng nay đã phai màu. Các mảng chạm khắc gỗ ở đình rất đẹp thể hiện theo các đề tài long vân đại hội, ngũ hổ tranh châu nghệ thuật điêu luyện. Đình đƣợc xây dựng vào năm 1681. Chùa Cổ Mễ có từ lâu đời, ngày nay trong chùa có 3 pho tƣợng khá đẹp, mang rõ phong cách thời Mạc. Chùa còn lại đến nay là kiến trúc thời Nguyễn làm theo kiểu chữ đinh chạm khắc công phu. Đền Bà chúa kho : đền thờ đến nay còn lại là một kiến trúc thời Nguyễn, xây đơn giản theo kiểu tam ban cao dần trên sƣờn núi kho. Đây là công trình tƣởng niệm hiếm hoi còn lại của chiến thắng Nhƣ Nguyệt dƣới sự lãnh đạo thiên tài của anh hùng Lý Thƣờng Kiệt . Ngoài các điểm quan trọng trên ,ở khu vực thị xã còn có những điểm du lịch khác nhƣ : đền thờ Nguyễn Phúc Xuyên và chùa Linh Sơn, núi Dinh, di tích nghệ thuật ở xã Vũ Ninh .v.v.v - Các điểm thuộc huyện Từ Sơn : Cụm di tích Đình Bảng : bao gồm Đền Đô, quần thể lăng mộ các vua triều Lý và đình làng Đình Bảng . Đền Đô ( Đền Cổ Pháp ) : thờ 8 vị vua triều Lý : Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Lý ThầnTông, Lý Anh Tông, Lý Cao Tông, Lý Huệ Tông, cũng vì vậy mà đền có tên là Lý Bát Đế. Đền thuộc làng Cổ Pháp xƣa, nay thuộc xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn. Khu di tích đền Đô có diện tích 31.250m2, với trên 20 hạng mục công trình gồm : đền thờ, nhà tiền tế, nhà phƣơng đình, nhà bia, nhà để kiệu thờ, nhà để ngựa thờ, cửa rồng , nhà thuỷ Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 24 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp đình, văn chỉ, võ chỉ Nhà thuỷ đình đền Đô xƣa đã đƣợc Ngân hàng Đông Dƣơng thời thuộc Pháp chọn làm hình ảnh tiêu biểu in trên tờ giấy bạc 5 đồng nhƣng cũng chính nó bị thực dân Pháp phá huỷ hoàn toàn cùng với quần thể kiến trúc đền Đô vào năm 1952 trong một trận càn quét "đốt sạch, phá sạch". Quê hƣơng nhà Lý là nơi tiêu biểu cho các làng quê vùng Kinh Bắc. Nơi đây có các di tích lịch sử - văn hóa nhƣ chùa Cổ Pháp, Kim Đài (một trong những trung tâm Phật giáo cực thịnh vào thế kỷ VIII); đình làng Lý Khánh Văn, nơi thờ và tƣởng niệm ngƣời cha nuôi của vua Lý Thái Tổ, Thọ Lăng Thiên Đức. Lễ hội đền Đô đƣợc tổ chức rất trọng thể vào ngày 15 tháng 3 âm lịch hàng năm, đúng ngày Lý Công Uẩn đăng quang (15- 3 năm canh Tuất - 1010). Lễ hội đền Đô là một lễ hội truyền thống có từ lâu đời và đang ngày càng tham gia tích cực vào việc "Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" . Đình Đình Bảng : ngôi đình nổi tiếng nhất trong các ngôi đình cổ ở Việt Nam. Đình đƣợc khởi công xây dựng từ năm Bính Thìn niên hiệu Vĩnh Thụy đời vua Lê ý Tông (1736), thờ 3 vị thành hoàng làng : Cao Sơn Đại Vƣơng (thần đất ), Thùy Bá Đại Vƣơng (thần nƣớc )Bạch Lệ Đại Vƣơng (thần trồng trọt ) đều là những phúc thần phù hộ dân làng làm ăn sinh sống. Ngoài ra đình còn thờ lục tổ ( 6 vị có công lập lại làng vào thế kỷ 15 ). Đình nổi tiếng với các kiến trúc chạm khắc tinh xảo và đẹp mắt. Đình Đình Bảng là hình ảnh độc đáo của kiến trúc dân tộc, giữ đƣợc hình ảnh toàn vẹn kiểu thức nhà sàn dân tộc đƣợc áp dụng cho kiến trúc đình làng. Nhìn lại lịch sử từ buổi đầu dựng nƣớc, hình ảnh ngôi nhà sàn còn in giữ trên các trống đồng Đông Sơn - Một sáng tạo của cha ông ta trong lĩnh vực kiến trúc nhà ở. Không thể đem ngôi đình đồ sộ sau mấy mƣơi thế kỷ đem so sánh với những nhà sàn trên trống đồng Đông Sơn nhƣng phải nhận thấy cả hai mẫu hình này có phong thái thống nhất, có sự kế thừa và phát triển truyền thống kiến trúc đƣợc xác lập từ buổi đầu dựng nƣớc. Đình Đình Bảng là một công trình kiến trúc quy mô, nguyên trƣớc có cả tam Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 25 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp quan, cửa giữa xây hai trụ gạch kiểu lồng đèn cao, hai bên có cửa cuốn tò vò giả mái, phía sau là khoảng sân rộng, hai bên là hai dãy tả vu và hữu vu. Cũng nhƣ mọi ngôi đình khác, công trình quan trọng nhất của Đình Đình Bảng về mặt kiến trúc nghệ thuật là toà Bái Đƣờng (Đại Đình). Bái Đƣờng của đình có hình chữ nhật, dài 20m, rộng 14m chia làm bảy gian, hai chái nằm trên nền cao bó đá xanh có hai bậc cấp. Vẻ đồ sộ của đình thể hiện qua phần mái toả rộng chiếm 2/3 chiều cao tổng thể và 6 hàng, khoảng 60 cột lim lớn nhỏ có đƣờng kính từ 0,55- 0,65 mét đƣợc đặt trên các tảng đá xanh vuông vức. Khi bƣớc vào lòng đình, quý khách đƣợc đón chào và bị cuốn hút bởi tất cả sự tinh hoa của nghệ thuật chạm khắc thế kỷ XVIII. Sự cuốn hút đầu tiên với mọi du khách là bức cửa Võng lớn ở cung giữa thuộc gian ngoài. Bức Võng phủ kín một diện rộng, kéo dài từ Thƣợng lƣơng xuống Hạ xà và mở ngang hết một gian. Cửa Võng đƣợc chạm lộng kết hợp chạm nổi tinh xảo trên cả 7 lớp, 9 ô các đề tài tứ linh, tứ quí phía trên bức cửa Võng là bức trần gỗ che kín mái gian giữa với hình trang trí là một con chim Phƣợng xoè rộng cánh tới các vầng vân mây quanh đó. Hoa văn trang trí trên các cấu kiện kiến trúc khác rất đa dạng, chạm trổ tinh vi, chau chuốt, hài hoà. Kết cấu bộ khung đình khá vững chắc, gắn với nhau bằng các loại mộng theo lối chồng giƣờng "Thƣợng tam, hạ tứ". Mỗi bức chạm khắc ở đình là một tác phẩm nổi tiếng độc nhất vô nhị. Càng chiêm ngƣỡng, càng thêm bị cuốn hút: Bức "Bát mã quần phi" thể hiện sự sống động, thấy đƣợc sự phóng khoáng và nét thanh bình của mảnh đất này qua hình ảnh và tƣ thế của từng chú ngựa. Bức Lƣỡng nghê phục chầu, con đực, con cái, mỗi con một vẻ. Những bức chạm rồng tuyệt xảo: Long vân đại hội, Ngũ long tranh châu, Lục long ngự thiên từng bức, từng bức gợi tả bao điều. Quần thể lăng mộ vua triều lý ( thọ lăng Thiên Đức ) : có 8 lăng, là nơi yên nghỉ của 8 vị vua triều Lý. Ngoài ra còn có lăng Lý Thánh Mẫu, lăng Nguyên Phi ỷ Lan, lăng Lý Chiêu Hoàng . Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 26 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Chùa Tiêu : trong Đại nam nhất thống chí còn gọi là chùa Thiền Tâm thuộc xã Tƣơng Giang, nơi trụ trì của nhà sƣ Vạn Hạnh.Theo tƣơng truyền bà Phạm Thị, mẹ vua Lý Thái Tổ thƣờng thăm cảnh chùa, gặp thần nhân mà sinh ra vua. Sách Từ điển di tích văn hóa Việt Nam (Hà Nội, 1993) giới thiệu chùa này xƣa là nơi trụ trì của Thiền sƣ Vạn Hạnh đồng thời cũng là nơi sinh của Vua Lý Thái Tổ. Sử xƣa cho biết ở Viện Cảm Tuyền chùa Thiên Tâm có con chó đẻ con sắc trắng đốm đen thành hình hai chữ "Thiên tử" điều đó ứng với việc Vua Lý Thái Tổ sinh năm Giáp Tuất rồi lên làm vua. Chùa đƣợc trùng tu nhiều lần. Cổng chùa hiện nay đƣợc xây năm 1986. Chùa đã đƣợc Bộ Văn hóa công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia. Những công trình còn lại của chùa hiện nay là sản phẩm kiến trúc nghệ thuật thời nhà Lê đến nhà Nguyễn. Chùa Tiêu hầu nhƣ không bị ảnh hƣởng bởi các biến cố lịch sử qua nhiều thời kỳ và chỉ cách thủ đô Hà Nội khoảng 20 km. Chùa vốn có kiến trúc quy mô với hệ thống nhà Tam bảo, viện Cảm Tuyền, nhà Tổ, Bảo tháp hiện nay những công trình kiến trúc còn lại của chùa mang dấu ấn kiến trúc và nghệ thuật thời Lê - Nguyễn. Những điểm du lịch khác nhƣ là : chùa Đồng Kỵ, làng rèn Đa Hội, làng dệt Đình Cả, làng chạm khắc Đồng Kỵ, nhà lƣu niệm đồng chí Nguyễn Văn Cừ ,nhà tƣởng niệm đồng chí Ngô Gia Tự . - Các điểm thuộc huyện Tiên Du : Chùa Phật Tích : Chùa Phật Tích, tên chữ là Vạn Phúc tự, nằm ở sƣờn núi Lạn Kha (Rìu Mục), xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Chùa đƣợc bắt đầu xây vào khoảng từ thế kỷ VII đến thế kỷ X và hoàn chỉnh vào triều Lý. Trong khuôn viên chùa ngày nay còn có pho tƣợng A Di Đà ngự tại Thƣợng Điện chùa, chiếm vị thế vô cùng quan trọng đối với nền mỹ thuật dân gian ở nƣớc ta. Đây là pho tƣợng cổ nhất miền Bắc, đã đƣợc công nhận kỷ lục Phật giáo, đồng thời tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia và Bảo tàng Mỹ thuật đều có phiên bản của pho tƣợng này. Bức tƣợng ở chùa làm bằng đá năm 1057, tạc Phật A Di Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 27 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Đà ngồi thiền định trên toà sen, cao 1,85m (tính cả bệ đá là cao 3m). Ngoài tƣợng Phật A Di Đà quý hiếm, chùa Phật Tích còn bảo lƣu đƣợc những di vật quý khác nhƣ: Chân cột bằng đá chạm khắc hoa sen (mỗi hoa sen là một đôi rồng chầu), hình dàn nhạc công “thiên thần” đang tấu nhạc dân tộc, nhằm tôn vinh Phật pháp. Tƣợng đầu ngƣời mình chim (chim thần Kinnaras) đánh trống cơm, với ý nghĩa tấu nhạc thiên thần để dẫn chúng sinh vào con đƣờng của đạo pháp. Đặc biệt là hàng thú đá 10 con to lớn phủ quỳ gồm (ngựa, trâu, tê giác, voi, sƣ tử) đối xứng nhau trƣớc cửa chùa. Chùa đƣợc đánh giá là một di tích rất quan trọng . Khu di tích Lim : bao gồm chùa Hồng Ân, núi Lim thuộc xã Vân Tƣơng, huyện Tiên Du . Tại đây hàng năm nhân dân đều có tổ chức lễ hội Lim với nhiều hình thức sinh hoạt dân gian, tiêu biểu nhất là quan họ Bắc Ninh . - Các điểm thuộc huyện Quế Võ : Chùa Hàm Long : thuộc thôn Thái Bảo ,xã Nam Sơn ,nằm ở núi Dạm , xây dựng năm 1158 ,là nơi tu hành của nàh sƣ Dƣơng Không Lộ . Sách "Việt Nam Phật giáo sử luận II" (Hà Nội, 1994) có nói đến Thiền sƣ Nhƣ Trừng tự Lân Giác hiệu là Cứu Sinh, đệ tử của Thiền sƣ Chân Nguyên. Ông tu tại chùa Liên Tông (sau đổi là Liên Phái), Hà Nội. Ông có lập thêm chùa Hộ Quốc (Thọ Xƣơng) và chùa Hàm Long (Bắc Ninh). Trƣớc khi mất, ông đã chỉ định Thiền sƣ Tính Ngạn trụ trì chùa Hàm Long, Thiền sƣ Tính Dƣợc trụ trì chùa Liên Tông, trung tâm của hệ phái do ông thành lập. Chùa đƣợc trùng tu nhiều lần. Chánh điện đƣợc bài trí tôn nghiêm. Ở điện Phật có 4 pho tƣợng bằng đồng: tƣợng đức Phật Thích-ca (cao 2,10m), tƣợng A-nan và Ca-diếp (cao 1,86m), tƣợng Hoàng hậu Ma-gia (cao 1,58m) đƣợc đúc tại địa phƣơng khoảng 50 năm nay. Chùa đã đƣợc Bộ Văn hóa công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia. Chùa Đại Lãm : chùa Dạm đƣợc vua Lý Nhân Tông cho xây dựng vào năm 1086 trên sƣờn núi Đại Lãm, còn gọi là núi Dạm, mất 9 năm mới xong. Ngày nay, núi Dạm thuộc về xã Nam Sơn, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Ngôi Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 28 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp chùa còn có nhiều tên gọi khác: chùa Đại Lãm, Cảnh Long Đồng Khánh tự, chùa Tấm Cám. Gọi là chùa Tấm Cám, vì chùa đƣợc khởi dựng để làm nơi tu hành của Nguyên phi Ỷ Lan, cũng là nơi khởi nguồn truyện cổ tích Tấm Cám, trên núi hiện còn một cái giếng có tên gọi là Bống, đặc biệt với yếu tố văn hóa Chăm (biểu tƣợng Linga ) - công trình lƣu truyền cho hậu thế một giá trị nghệ thuật đặc sắc của điêu khắc thời Lý - một nền điêu khắc đặc sắc bậc nhất trong lịch sử nghệ thuật Việt Nam. Cột đá Lãm Sơn Tự đứng vững chãi phía ngoài khuôn viên nhà chùa, một mặt tựa lƣng vào núi Đại Lãm, một mặt hƣớng về phía Đông bao quát đƣợc cả một khoảng không rộng đến hàng nghìn mét vuông. Phần còn lại của cột đá hiện nay cao hơn 5 mét. Sự bí ẩn, kỳ lạ của cột đá này trƣớc hết ở chỗ có rất nhiều giả thuyết cho rằng đây là một cột cờ. Phần trên của cột đá, có những hốc đƣợc đục vuông vắn, có giả thuyết cho đó là những mố để dựng một ngôi chùa một cột xƣa kia. Tuy nhiên, giả thuyết đƣợc nhiều nhà khảo cổ học, nghiên cứu văn hóa lịch sử đồng tình, thì cột đá chùa Dạm là chiếc Linga, một biểu tƣợng trong tín ngƣỡng phồn thực dân gian có nguồn gốc từ văn hóa Chămpa. Nhƣng cũng có giả thuyết khác cho rằng, trên đỉnh cột đá cũng có thể là tòa sen, chứ không nghiêng về giả thuyết ngôi chùa trên đỉnh cột. Bởi hình tƣợng rồng đội tòa sen là mô típ rất phổ biến ở trong các ngôi chùa Việt. Những di vật thời Lý, nhƣ ở pho tƣợng A Di Đà của chùa Phật Tích, ở đế bệ hình bát giác có trang trí những hình rồng, những hình rồng này đều nằm ở phía dƣới tòa sen, là nơi Phật an tọa. Ở đây còn tấm bia đá nhỏ, khắc năm Chính Hòa thứ 17 (1696) cao 0,65m, rộng 1,40m. Bia “Đại Lãm Thần Quang tự tân tạo Hộ Pháp” cho biết trƣớc đây chùa chƣa có Hộ Pháp và hàng ngàn ngƣời làm việc phúc, tu bổ chùa, dựng thêm tƣợng. Ngoài ra, ở di tích chùa Dạm còn tìm đƣợc phần đầu tƣợng đá Kim Cƣơng. Các chân đế cột bằng đá cỡ lớn chạm khắc hoa văn đẹp của công trình thời Lý còn sót lại và nhiều mảnh đất nung hình con vịt, con rồng, hoa lá - Các điểm thuộc huyện Thuận Thành : Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 29 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Chùa Dâu : tên chữ là Diên Ứng tự, Pháp Vân tự, và Cổ Châu tự, nằm ở xã Thanh Khƣơng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội khoảng 30 km. Chùa còn đƣợc ngƣời dân gọi là chùa Cả, và đƣợc đánh giá là cổ nhất Việt Nam. Hàng năm ngày 8/4 âm lịch nhân dân Bắc Ninh lại tổ chức hội chùa Dâu, một lễ hội đậm chất tín ngƣỡng của cƣ dân nông nghiệp lúa nƣớc . Kiến trúc chùa Dâu còn đến ngày nay đƣợc dựng dƣới thời Trần năm 1313 và trùng tu nhiều lần qua các thế kỷ tiếp theo. Vua Trần Anh Tông đã sai trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi về kiến thiết lại chùa Dâu thành chùa trăm gian, tháp chín tầng, cầu chín nhịp. Bao quanh tòa điện chính hình chữ công là những dãy nhà ngang, nhà dọc vây kín theo kiểu nội công ngoại quốc. Chính giữa sân chùa trƣớc bái đƣờng, Mạc Đĩnh Chi đã cho dựng ngôi tháp Hòa Phong cao chín tầng, nay chỉ còn ba. Ngôi tháp vuông xây bằng gạch trần, dáng chắc khỏe nổi bật giữa khung cảnh xung quanh. Tháp tƣợng trƣng cho ngọn núi vũ trụ, bốn góc tháp có bốn tƣợng Thiên vƣơng trấn giữ, trên tháp treo một khánh đồng cổ. .Trong tháp có treo một quả chuông đồng đúc năm 1793 và một chiếc khánh đúc năm 1817. Có 4 tƣợng Thiên Vƣơng - 4 vị thần trong truyền thuyết cai quản 4 phƣơng trời- cao 1,6 m ở bốn góc. Trƣớc tháp, bên phải có tấm bia vuông dựng năm 1738, bên trái có tƣợng một con cừu đá dài 1,33 m, cao 0,8 m Chùa Bút Tháp : tên chữ là Linh Phúc Tử, xây dựng từ đời vua Trần Thánh Tông, ở làng Bút Tháp xã Đình Tổ huyện Thuận Thành, là nơi Huyền Quang - 1 trong 3 vị tổ thiền phái trúc lâm trụ trì ở đây .Chùa là một tác phẩm kiến trúc nghệ thuật quý giá Tƣợng Phật Bà - Tác phẩm "độc nhất vô nhị" kích thƣớc lớn và đồ sộ: cao 3,7m, đƣờng kính vành tay 2,24m, có 11 đầu chia làm 4 tầng, 42 bàn tay và 958 tay nhỏ. Điều kỳ lạ là mỗi bàn tay có một mắt, độc đáo hơn nữa là nhịp điệu mỗi cánh tay không giống nhau. Tƣợng đƣợc đặt trên toà sen Rồng đội, đằng sau là vầng hào quang toả sáng, bên dƣới là các hình trang trí sóng nƣớc sống động nhƣ một thuỷ cung (Tƣợng do ông họ Trƣơng làm xong vào ngày tốt mùa thu năm Bính Dần - 1656). Đến với chùa Bút Tháp, du Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 30 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp khách sẽ đƣợc chứng kiến những nét độc đáo tài tình của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc cổ. Nối giữa Thƣợng điện (Thế giới Phật Pháp lòng thành đƣợc nhận) và Tích thiên Am (Nơi cầu mong để đƣợc siêu thoát) là chiếc Cầu đá cong (Vƣợt qua cầu đã cao xa giữ sạch bụi trần)bắc ngang qua hồ nƣớc trồng sen tinh khiết. Đứng trên cầu ta có thế ngắm những nét đẹp riêng của cảnh chùa. Tháp quay Cửu phẩm liên Hoa – Hoa sen chín tầng – Tháp cao chín tầng nhƣ 9 đài sen, 8 mặt đều đặn thể hiện 8 phƣơng của nhà Phật, ngăn cách các tầng là một bức gỗ chạm cánh sen nở xoà bốn phía, đầu nhọn khối nổi phồng. Chín đài sen tƣợng trƣng cho 9 cấp tu hành chính quả của Phật giáo. Điều đặc biệt là nó có thể quay đƣợc và không hề phát ra tiếng kêu dù đƣợc làm từ mấy thế kỷ, mỗi vòng quay của tháp ứng với 3.542.400 câu niệm phật. Lăng Sĩ Nhiếp : ở xã Gia Đông, thờ Sĩ Nhiếp đời Hán Đinh Đế từng làm thái thú Giao Châu gần 40 năm và có công dạy ngƣời Việt học chữ. Lịch triều phong làm phúc thần . Ngoài những điểm chính kể trên ở Thuận Thành còn có một số điểm nhƣ lăng và đền thờ Kinh Dƣơng Vƣơng, Thành Luy Lâu và làng tranh dân gian Đông Hồ tạo thành cụm du lịch với các sản phẩm du lịch đặc sắc . - Các điểm thuộc huyện Yên Phong : Đình làng Diềm : tên chữ là Viêm Xá, là làng quan họ gốc lâu đời nhất. Đình đƣợc xây dựng vào năm Nhâm Thân, niên hiệu Chính Hòa thứ 12, đời vua Lê Hy Tông (1962). Đây là ngôi đình không lớn lắm, nhƣng có nhiều vẻ độc đáo. Đặc biệt ở đây có thể thấy rõ những yếu tố ảnh hƣởng của văn hóa Chăm. Cùng với Đình Diềm còn có đền Diềm ( đền Vua Bà –Đức Bá Nam Hải Đại Vƣơng ). Hàng năm có lễ hội đình (6/8) đền(6/2 –hội hát quan họ ). Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 31 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Ngoài ra còn có một số điểm đáng chú ý nhƣ đền Trung Quân – đại bản doanh phong tuyến sông cầu ở Yên Phụ, Cầu Gạo, bến Nhƣ Nguyệt. Những điểm này có thể khai thác để xây dựng tuyến du lịch chuyên đề . - Các điểm thuộc huyện Gia Bình : đền thờ Huyền Quang, đình làng nghề đúc đồng Đại Bái, đền Thờ Cao Bá Vƣơng tiêu biểu hơn là đền thờ Lê Văn Thịnh – là cụm di tích có ý nghĩa lớn về mặt lịch sử, tƣởng niệm vị trạng nguyên đầu tiên của nƣớc ta, đây có nhiều di vật quý hiếm bằng đá nhƣ bia đá, rồng đá khu di tích này còn nằm trong khung cảnh thơ mộng của núi Thiên Thai và sông Thiên Đức càng có giá trị lớn về du lịch . Lễ hội truyền thống Đây là một đối tƣợng du lịch văn hóa thu hút lƣợng lớn du khách chủ yếu vào 3 tháng đầu năm .Với hệ thống đền, đình, chùa, làng nghề phong phú ,Bắc Ninh đƣợc biết đến với hơn 500 lề hội lớn nhỏ trải dài suốt 1 năm, trong đó có khoảng 41 lễ hội đáng chú ý trong năm đƣợc duy trì, có ý nghĩa đặc biệt và tầm ảnh hƣởng lớn nhƣ hội chùa Dâu, hội Lim, hội Đền Đô, hội đền Bà Chúa Kho, hội làng Đồng Kỵ . : Hội chùa mở vào ngày mồng 8 tháng tƣ đó là ngày sinh của Phật tổ Thích Ca Mâu Ni. Hội Dâu là hội của dân cƣ nông nghiêp, ý nghĩa quan trọng nhất của Hội Dâu là cầu cho mƣa thuận gió hòa, ƣớc vọng ngàn đời của cƣ dân nông nghiệp. Các nghi thức trong Hội Dâu xét cho cùng đều là những hoạt động diễn xƣớng tín ngƣỡng cầu Thần Nƣớc của nông dân. Ban ngày rƣớc Tứ Pháp về chùa Dâu “công đồng” là hội tụ các yếu tố Mây+Sấm+Chớp=Mƣa. Ban đêm rƣớc Tứ Pháp đi “tuần nhiễu” một vòng khép kín từ đông sang tây là mô tả chu kỳ quả đất xoay tròn, tạo ra năm tháng, bốn mùa. Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 32 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp “Múa gậy” không chỉ để dẹp đám mà còn tái diễn sự tích cây gậy thần kỳ. Giếng cổ trong chùa là dấu vết Man Nƣơng cắm gậy xuống đất làm ra nƣớc cứu sống sinh linh. Đặc biệt cuộc thi “Cƣớp nƣớc” đƣợc đón đợi nhiều nhất, là cuộc thi chạy giữa bà Sấm (Pháp Lôi) với bà Mƣa (Pháp Vũ). Ngƣời ta bói xem ai về đích trƣớc để dự báo mùa màng. Nếu là bà Mƣa thì năm ấy đƣợc mùa. Nếu là bà Sấm thì năm ấy ruộng đồng lắm sâu, nhiều đỉa, làm ăn trắc trở. : Hội Lim là một lễ hội lớn đầu xuân vùng Kinh Bắc đƣợc tổ chức từ ngày 12 đến 14 tháng Giêng hàng năm, trên địa bàn huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh. Có giả thuyết cho rằng hội Lim có nguồn gốc từ hội chùa, hội hát, liên quan đến tiếng hát của chàng Trƣơng Chi trong truyền thuyết Trƣơng Chi - Mỵ Nƣơng mà dấu xƣa để lại là hình vết dòng sông Tiêu Tƣơng khá rõ ở các làng quê vùng Lim. Hội Lim là hội của những làng xã cổ nằm quanh núi Lim và đôi bờ sông Tiêu Tƣơng . Phần lễ Ngày 13/1 Âm lịch, ngày hội chính,. Vào 8h sáng, Hội Lim đƣợc mở đầu bằng lễ rƣớc. Đoàn rƣớc với đông đảo ngƣời dân tham gia trong những bộ lễ phục ngày xƣa, sặc sỡ sắc màu và cũng vô cùng cầu kì, đẹp mắt kéo dài tới cả gần km. Trong ngày lễ, có nhiều nghi lễ và tục trò dân gian nổi tiếng, trong đó có tục hát thờ hậu. Buổi sáng ngày 13 tháng giêng toàn thể quan viên, hƣơng lão, nam đinh của các làng xã thuộc tổng Nội Duệ phải tề tựu đầy đủ tại lăng Hồng Vân để tế lễ hậu thần. Trong khi tế có nghi thức hát quan họ thờ thần. Để hát thờ, các bọn quan họ nam và nữ của tổng Nội Duệ đứng thành hàng trƣớc cửa lăng hát vọng vào. Trong khi hát, họ chỉ đƣợc hát những giọng lề lối để ca ngợi công lao của thần Phần hội Có nhiều trò chơi dân gian nhƣ đấu võ, đấu vật, đấu cờ, đu tiên, thi dệt cửi, nấu cơm. Đặc sắc hơn cả là phần hát hội. Là phần căn bản và đặc trƣng nhất của hội Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 33 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Lim. Từ hát mời trầu, hát gọi đò đến con sáo sang sông, con nhện giăng mùng. Hội thi hát diễn ra khoảng gần trƣa, đƣợc tổ chức theo hình thức du thuyền hát quan họ. Tại một hồ nƣớc nhỏ sát bên cánh đồng làng Lim, chiếc thuyền hình rồng đƣợc sơn son thiếp vàng rời bến trong những câu hát đậm đà nghĩa tình. Một bên thuyền là các liền chị, đối diện là những em nhỏ súng sính trong những tà áo tứ thân. Các liền anh thì đứng hoặc ngồi sát hai phía đầu và cuối thuyền. Tối ngày 12 sẽ là đêm hội hát thi quan họ giữa các làng quan họ. Mỗi làng quan họ có đƣợc dựng một trại tại phần sân rộng của đồi Lim. Đây là phần hội hay nhất của cả lễ hội Hội Lim. Hội Lim lễ hội lớn của vùng Kinh Bắc ,với những hoạt động phong phú của lễ và hội đã có nội dung và tầm cỡ lễ hội văn hóa dân gian Kinh Bắc, gần nhƣ hội đủ những hoạt động văn hóa nghệ thuật và tín ngƣỡng tâm linh của các lễ hội trên vùng quê Bắc Ninh - mảnh đất đƣợc coi là vƣơng quốc của lễ hội dân gian Việt Nam : lễ hội đền Đô đƣợc tổ chức trong các ngày 14, 15, 16 tháng 3 âm lịch hằng năm tại làng Ðình Bảng, xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đây là lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc, âm vang tiếng gọi cội nguồn nhằm kỷ niệm ngày Thái tổ Lý Công Uẩn đăng quang, khai mở cho một vƣơng triều hƣng thịnh, tạo dựng, phát triển quốc gia và nền văn hoá Đại Việt rực rỡ. Lễ hội Đền Đô diễn ra trong 3 ngày (từ 14 – 16 tháng 3 âm lịch) nhƣng chính hội là ngày 16/3 - ngày vua Lý Thái Tổ lên ngôi, có lễ trình thánh, rƣớc kiệu long trọng. Ðám rƣớc với hàng vạn ngƣời tham gia từ chùa Kim Ðài đến đền Ðô (khoảng 3 km). Ði đầu đám rƣớc gồm có một đoàn tƣớng võ, cởi trần, đóng khố, tay cầm truỳ đồng và hàng trăm quân sĩ đi theo. Tiếp đến là 100 ngƣời khiêng kiệu mặc áo đỏ, mũ đen. Ði đầu là kiệu của Thánh Mẫu có 18 nữ tƣớng theo sau rồi đến kiệu Bát Ðế, mỗi kiệu một con ngựa và có 16 nam tƣớng mặc Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 34 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp áo đỏ. Sau cùng đoàn rƣớc là các vị mặc sắc phục lễ hội, hƣơng lão và dân làng dự hội, cờ lọng che rợp đồng nội, tiếng trống vang trời. Bên cạnh phần lễ, phần hội trong lễ hội Đền Đô gồm có các trò vui nhƣ chọi gà, thả chim bồ câu, thi đấu vật, hát Quan họ và nhiều trò vui khác. : Lễ hội đền Vua Bà là lễ hội lớn nhất, quan trọng nhất của làng Viêm Xá (Hoà Long-Yên Phong - Bắc Ninh) đƣợc tổ chức vào các ngày mùng 6, 7 tháng hai âm lịch. Hội đền Vua Bà cũng là hội Quan họ duy nhất trong vùng Quan họ, bởi đây là lễ hội Thuỷ tổ Quan họ. Mọi hoạt động trong lễ hội đều liên quan trực tiếp tới Quan họ và vị thần đƣợc rƣớc trọng trong ngày hội Viêm Xá chính là Đức Vua Bà- Thuỷ tổ Quan họ. Ngày chính hội là mùng 6, nhƣng từ chiều hôm mùng 5, dân làng đã tổ chức lễ mở cửa đền và lễ dâng hƣơng, lễ cầu mƣa rửa đền. Ngƣời làng Viêm Xá tin rằng lễ cầu mƣa rửa đền này rất hiệu nghiệm. Quả thực, đêm ngày mùng 5, rạng ngày mùng 6 chẳng mấy năm không có mƣa. Sáng hôm sau khi đám rƣớc Vua Bà khởi hành, cũng là lúc trời quang mây tạnh. Lễ tế thần vào sáng mùng 6 bao giờ cũng có hát Quan họ ca ngợi công Đứa Vua Bà, cầu Đức Vua Bà cho mƣa thuận gió hoà để mùa màng bội thu. Hát thờ ở hội đền Vua Bà chỉ đƣợc sử dụng giọng La rằng (làng Viêm Xá gọi là giọng A rằng). Về sau dân làng còn dựng và diễn sự tích Vua Bà ở ngoài trời, không diễn ở trong đền. Trong diễn tích có cả những câu thuộc hệ thống giọng lẻ, giọng vặt mang nội dung giao duyên nam nữ. : Đƣợc mở trong mƣời ngày kể từ mùng 4 Tết Âm lịch, hội làng Đồng Kỵ gồm rất nhiều nội dung thú vị: đấu vật, chọi gà, đánh cờ, kéo co, nhƣng có hai “hạng mục” thu hút nhiều ngƣời nhất, đó là tiết mục rƣớc pháo và “xô quan đám”. Pháo Đồng Kỵ đã từng nổi danh nhƣ một nghi lễ mỗi dịp xuân về, quả pháo dài tới 2-3 mét, đƣờng kính 40-50 cm đƣợc trang hoàng cầu kỳ, có tiếng nổ vang Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 35 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp của mỗi dòng họ đƣợc xem nhƣ tiếng gáy của con gà đang tức nhau tiếng gáy. Nhƣng từ mƣời năm nay, khi lệnh cấm pháo đƣợc ban hành, ngƣời dân Đồng Kỵ chỉ làm ra những mô hình pháo đ . “Xô quan đám” cũng là một nghi lễ kỳ lạ, bốn giáp trong làng cử ra bốn gã đàn ông tròn năm mƣơi, có đạo đức tốt và không vƣớng vào tang tóc để làm quan đám, lại cử thêm dăm chục trai tráng lực lƣỡng rƣớc quan đi. Đám trai cởi trần, mặc quần đùi, đeo khố đỏ, nắm vào chân, vào đùi quan đám để nâng “ngài” trên tay. ( ) Nghề thủ công truyền thống Bắc Ninh xƣa nay vốn là vùng có nghề thủ công truyền thống nổi tiếng , có tới hàng chục làng nghề khác nhau , nhất là ở huyện Từ Sơn .Các làng nghề đều có lịch sử phát triển lâu dài , làng nghề thủ công ở đây thật sự phong phú, đa dạng từ việc chế biến nông sản, thực phẩm làm các món ăn đặc sản, sản xuất các vật dụng gia đình, chế biến tạo công cụ sản xuất nông nghiệp, đến làm các mặt hàng mỹ nghệ, các sản phẩm phục vụ cho hoạt động tín ngƣỡng, tôn giáo, sinh hoạt lễ hội, các sản phẩm nghệ thuật, làm các nghề xây dựng nhà cửa, đình, chùa, đền miếu Ðến nay, toàn tỉnh Bắc Ninh vẫn còn 62 làng nghề thủ công, trong đó có 31 làng nghề thủ công truyền thống. Trong số đó, hiện có 28 làng nghề phát triển ổn định với 25 làng nghề truyền thống Tuy nhiên, hiện nay nhiều làng nghề đã bị mai một ,vì vậy việc quy hoạch lập các cụm công nghiệp làng nghề tập trung đang đƣợc triển khai tập trung để vừa phát triển kinh tế ,vừa phát triển du lịch . Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 36 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Một số làng nghề truyền thống tiêu biểu ở Bắc Ninh : . Làng Gỗ mỹ nghệ Hƣơng Mạc : . Làng gò đúc đồng Đại Bái . Làng tranh dân gian Đông Hồ . Làng dệt Tam Tảo . Làng dệt Hồi Quan . Làng gốm Phù Lãng . Làng Giấy Đống Cao . Làng Gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ . Làng nghề sắt thép . Làng Gỗ mỹ nghệ Mai Động . Làng Gỗ mỹ nghệ Phù Khê . Làng tơ tằm Vọng Nguyệt . Làng đúc phế liệu . Làng tre Xuân Lai T . Tranh Đông Hồ nổi tiếng khắp trong và ngoài nƣớc không chỉ bởi chất liệu đặc biệt, phƣơng pháp in độc đáo mà còn bởi nội dung phong phú. Chất liệu tranh Đông Hồ bắt nguồn từ các sản phẩm của thiên nhiên, gắn bó gần gũi với đời sống ngƣời Việt Nam nhƣ vỏ cây dó dùng để làm giấy, lá tre, viên sỏi, hoa hiên, bột nếp dùng làm màu, gỗ thị làm bản khắc, Nhìn vào một bức tranh dân gian Đông Hồ, ngƣời xem không khỏi trầm trồ, thú vị trƣớc những màu sắc phong phú, tƣơi tắn; những hình khối, đƣờng nét tuy đơn giản nhƣng sống động, thực mà hƣ, hƣ mà thực, gần gũi với đời sống của ngƣời Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 37 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp nông dân đồng bằng Bắc Bộ. Những ngƣời nghệ nhân Đông Hồ đã chứng tỏ sự tài hoa, sáng tạo khi làm ra những bức tranh nhƣ vậy. Mỗi bức tranh có từ bẩy đến tám màu nhƣng mỗi màu phải in theo một trình tự nhất định: đầu tiên là màu đỏ, rồi xanh, tiếp đến là trắng, hồng hoặc vàng và cuối cùng là màu đen (bản nét). Mỗi một màu của bức tranh lại đi kèm với một bản khắc bằng gỗ thị. Ví dụ nhƣ bức tranh Đám cƣới chuột có bốn màu đỏ, xanh, vàng và đen thì có bốn bản khắc các chi tiết khác nhau đi kèm với các màu tƣơng ứng. Với những màu sắc tƣơi sáng, các nhân vật sống động, tranh dân gian Đông Hồ chuyển tải nhiều nội dung sâu sắc về tín ngƣỡng, đời sống, sinh hoạt của ngƣời dân Việt Nam. Mảng đề tài tranh đời sống, sinh hoạt có rất nhiều bức tranh nổi tiếng nhƣ Hứng dừa, Đánh đu, Mục đồng thổi sáo hay Hiếu học Tuy nhiên, tranh Đông Hồ còn có một mảng đề tài khá đặc sắc mà ít ngƣời chú ý là mảng tranh có ý nghĩa tín ngƣỡng là tranh thờ. Bộ tranh hoàn chỉnh bày trên bàn thờ gia tiên gồm 8 bức, trong đó có bộ tranh chủ (5 bức) và 3 chữ đại tự (3 bức). Bộ tranh chủ là đôi câu đối Tứ thời xuân tại thủ - Ngũ phúc thọ vi tiên (Trong nhà bốn mùa là mùa xuân – Nhà có năm thế hệ cùng chung sống là có phúc). Ba chữ đại tự có thể là 3 chữ Thọ hoặc Phúc – Mãn - Đường, Tích - Thiện - Đường hoặc Đức – Lưu – Quang. . Ca múa nhạc Dân ca Quan họ là một đặc trƣng nổi bật và đặc sắc của Bắc Ninh, sự nổi tiếng của dân ca Quan họ đã vƣợt ra ngoài biên giới quốc gia, trở thành niềm tự hào của ngƣời dân Bắc Ninh. Dân ca Quan họ đằm thắm duyên quê, ngôn từ trong sáng, đẹp, vì vậy tổ chức nghiên cứu, trình diễn Quan họ phải trở thành chƣơng trình chủ yếu của du lịch Bắc Ninh. Dân ca Quan họ có cách hát không giống với các loại hình dân ca khác, thế nhƣng, theo nghiên cứu của của các nhà khoa học và nhạc sĩ Hồng Thao, các nghệ nhân Quan họ đã tiếp thu và phát triển Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 38 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp nhiều loại hình dân ca khác nhau ở các vùng miền trong nƣớc nhƣ hát chèo, trống quân, hát ví ca trù, hát ghẹo, dân ca Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên, dân ca Nam Bộ để sáng tạo ra dân ca Quan họ với những đặc điểm, phong cách riêng. Vì thế Quan họ đƣợc nhân xét là sự tổng hòa của nhiều loại hình dân ca, nhƣng không phải loại hình dân ca cụ thể nào, mà chỉ có thể gọi đó là dân ca Quan họ. dân ca quan họ cũng giống nhƣ các loại hình dân ca khác, không có nhạc đệm kèm theo, vì thế kỹ thuật hát “ vang, rền, nền, nảy” có ý nghãi rất lớn. Hát Quan họ không những đòi hỏi phải hát tròn vành, rõ chữ, mƣợt mà duyên dáng, bằng nhiều kỹ thật nhƣ rung, ngân, luyến, láy mà còn phải hát “ nảy hạt “ tùy theo cảm hứng và thị hiếu của ngƣời hát, những “hạt nảy” có thể lớn nhỏ về cƣờng độ. Quan họ là cách đối đáp giữa một cặp nữ của làng này với một cặp nam của làng kia bằng một bài hát cùng giai điệu, khác về ca từ và đối giọng mà lời ca là thơ, ca dao có từ ngữ trong sáng, mẫu mực, thanh lịch. Có nhiều hình thức hát : hát thờ, hát hội, hát thi lấy giải, hát canh. ở mỗi hình thức khác nhau thì có quy định về lề lối, kỹ thuật, nguyên tắc hát không giống nhau. Ngoài ra, gắn liền với câu ca Quan họ còn có những yếu tố khác làm nên văn hóa Quan họ, đó là ẩm thực Quan họ ( cỗ Quan họ, miếng giầu Quan họ), không gian biểu diễn Quan họ, trang phục Quan họ và những tắc giao tiếp giữa liền anh, liền chị Quan họ với những phong tục khác đi liền với ca hát Quan họ. Một trong những nét đăc biệt của văn hóa Quan họ đó là tục kết bạn Quan họ và tục ngủ bọn Quan họ, đã kết chạ với nhau thì các liền anh, liền chị không đƣợc phép lấy nhau. Tục ngủ bọn diễn ra tại nhà ông ( bà ) trùm Quan họ, tục lệ mua và cúng gà đen trong phiên chợ âm dƣơng ở lễ hội làng Ó, lễ hội rƣớc bà Đống và tục lao đòn đám giữa nam thanh nữ tú trong lẽ hội làng Hòa Đình, tục rƣớc nƣớc tắm Phỗng trong hội làng Đông Khê, tục chém lợn tế thần, tục cầu phúc trong hội Lim Nhƣ vậy, tìm hiểu về Quan họ tức là sẽ đƣợc tìm hiểu về sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng xã, phản ánh đời sống cƣ dân nông nghiệp ở châu thổ Bắc Bộ . Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 39 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Với tài nguyên nhân văn phong phú, đa dạng nhƣ vậy luôn là tiềm năng to lớn để du lịch văn hóa Bắc Ninh phát triển, những giá trị văn hóa nêu trên luôn đƣợc giữ gìn, phát huy, là tài sản vô giá , là niềm tự hào của ngƣời dân Bắc Ninh . 2.1.2.2. Tài nguyên tự nhiên –du lịch sinh thái Địa hình Bắc Ninh có xen lẫn đồi núi sót với độ cao từ 20m đến 120m so với mặt nƣớc biển, đồi núi sót lại thƣờng gần các con sông và các thung lũng tạo thành các hồ nƣớc rộng hàng chục ha với những di tích lịch sử, văn hóa, đền chùa, hài hòa, đan xen tạo thành một phong cảnh sơn thủy hữu tình, tạo môi trƣờng sinh thái trong lành, rất thuân lợi xây dựng các khu nghỉ dƣỡng . Bên cạnh đó, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn, đã hình thành nhiều trang trại lớn, tạo sức hấp dẫn cho loại hình du lịch đồng quê. Bắc Ninh lại nằm trong vùng văn minh châu thổ sông Hồng,có 3 con sông lớn chảy qua : sông Đuống, sông Cầu, Thái Bình, chảy qua các làng mạc, thôn xóm, bồi đắp hình thành các bãi bồi ven sông xanh ngắt bãi lúa, hƣơng dâu cũng là điều kiên thuận lợi phát triển sinh thái du lịch đồng quê, loại hình đƣợc du khách quốc tế ở những nƣớc phát triển rất ƣa chuộng . 2.1.3. Các điều kiện khác 2.1.3.1. Cơ chế ,chính sách Đƣờng lối chính sách phát triển du lịch của Bắc Ninh luôn xác định phát triển du lịch ở Bắc Ninh là ƣu tiên cho phát triển du lịch văn hóa, du lịch văn hóa là một bộ phận trong tổng thể đƣờng lối, chính sách phát triển kinh tế xã hội. Tỉnh cần lập quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, xác định vị trí của du lịch trong nền kinh tế tỉnh; xây dựng các chƣơng trình phát triển du lịch, xác định những chỉ tiêu, biện pháp cụ thể phát triển du lịch trong từng kỳ kế hoạch ngắn hạn, dài hạn. Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 40 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Việt Nam trong những năm gần đây đƣợc thế giới công nhận là một trong những quốc gia ổn định, an toàn nhất trên thế giới. Đây cũng là điều kiện tốt để phát triển du lịch cả nƣớc nói chung và du lịch Bắc Ninh nói riêng. Trong hoạt động phát triển du lịch của tỉnh, Bắc Ninh xác định du lịch là ngành mũi nhọn của tỉnh nhằm các mục đích kinh tế, an ninh, môi trƣờng, xã hội, và các mục tiêu hỗ trợ phát triển khác . 2.1.3.2.Dân cư Bắc Ninh có diện tích tự nhiên 803,93km2, dân số 965.815 ngƣời (2001) mật độ dân số trung bình 1201 ngƣời /km2, qua đó cho thấy Bắc Ninh là vùng dân cƣ đông đúc, trong đó lao động xã hội có 536.787 ngƣời (chiếm khoảng 54% dân số của tỉnh, trong đó lao động trong ngành dịch vụ có 47.921 ngƣời (chiếm khoảng 8.5% lao động xã hội ) lao động trực tiếp trong ngành du lịch có 1200 ngƣời, lao động trong các doanh nghiệp nhà nƣớc (công ty du lịch ,trung tâm lữ hành , ) khoảng 300 ngƣời. Ngƣời Bắc Ninh cần cù chịu khó, thân thiện, hiếu khách, song lao động đã qua đào tạo tay nghề chiếm tỷ lệ thấp, nghề cho du lịch lại càng thấp, khả năng sử dụng ngoại ngữ hạn chế .Đây là một khó khăn về nhân lực tham gia hoạt động du lịch. 2.1.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch o Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch : Đây là một trong những tiêu chí cho sự lựa chọn của du khách, giữ vai trò quan trọng cho sự phát triển của ngành, bao gồm hệ thống cơ sở lƣu trú, ăn uống, các cơ sở vui chơi giải trí, thể thao, các cơ sở phục vụ du lịch và phƣơng tiện vận chuyển khác. Đây cũng là yếu tố tạo nên sự độc đáo, sự khác biệt của sản phẩm du lịch, tạo dựng hình ảnh riêng cho vùng du lịch . Trong nhiều năm qua, cơ sở vật chất ở Bắc Ninh đã có những chuyển biến sau: Hệ thống lưu trú phát triển với tốc độ nhanh, quy mô và chất lượng dần được nâng cao .Trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng của khách du lịch và nhu cầu xã hội, hệ thống các nhà nghỉ, nhà hàng, tƣ nhân phát triển Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 41 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp nhanh , tổng số vốn đầu tƣ đạt hơn 60 tỷ đồng phần nào đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ của khách đến địa phƣơng .Hầu hết các khách sạn tập trung ở thành phố Bắc Ninh và thị xã Từ Sơn. Bảng 2.1.4. : Cơ sở lƣu trú trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (tính đến 30.8.2010) Đơn vị tính :phòng Số cơ sở Số phòng Số giƣờng Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ lệ lƣợng lệ lƣợng lệ lƣợng 1.Tổng số 97 100% 1899 100% 3.976 100% 2. Xếp hạng khách sạn - 1 Sao 24 24,74% 553 29,12% 1.146 28.8% - 2 Sao 12 12,37% 390 20,53% 927 23.3% - 3 Sao 5 5,15% 158 8,32% 407 10,2% - 4 Sao 2 2,06% 180 9,48% 292 7,34% - Đạt tiêu chuẩn 21 21,64% 315 16,59% 493 12,4% - Chƣa xếp hạng 33 34,02% 303 15,96% 711 17,9% - - D Nhƣ vậy, năm 2005 ở Bắc Ninh chỉ có 24 cở sở lƣu trú, thì đến năm 2010 đã tăng nhanh chóng lên 97 cơ sở , đạt bình quân 19,57 phòng, tốc độ tăng trƣởng 41,8%. Nhìn chung, cơ sở vật chất đã đƣợc nâng cao rõ rệt, chất lƣợng cơ sở đạt tiêu chuẩn trên 80%, một số khách sạn, nhà nghỉ có tiêu chuẩn khá cao theo quy định. Tuy nhiên, các khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, tƣ nhân phát triển tự phát không có quy hoạch dẫn đến tình trạng khó quản lý có thể phá vỡ quy họach chung, đây là vấn đề tồn tại cần đƣợc khắc phục. Nhịp độ xây dựng nhanh chóng các cơ sở lƣu trú làm công suất sử dụng buồng giảm . Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 42 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Các cơ sở kinh doanh ăn uống từ cao cao cấp đến bình dân mở ra ở nhiều nơi đáp ứng nhu cầu mọi loại du khách .Cơ sở ăn uống phục vụ du lịch phong phú, đa dạng gồm nhà hàng, quán bar, quán café, quán ăn nhanh các tiện nghi phục vụ ăn uống cả ở trong cơ sở lƣu trú, tại cả bên ngoài ở các điểm tham quan du lịch. Các cơ sở ăn uống từ cao cấp đến bình dân phục vụ mọi lúc, cho mọi đối tƣợng. Cơ sở vui chơi, giải trí thể thao còn nghèo nàn . Đó là nguyên nhân không lƣu giữ đƣợc khách. Ngoài dịch vụ của công ty TNHH Đại Hoàng Long phần nào đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và nhân dân, còn lại là những dịch vụ nhỏ nhƣ bể bơi 30/4, công ty du lịch, bể bơi Yên Phong .Tổng múc đầu tƣ rất hạn chế .Du lịch Bắc Ninh còn đang trong dạng tiềm năng, hiện mới chỉ có vài dịch vụ Masage, Karaoke, vũ trƣờng, sân khấu ngoài trời trong khuôn viên các khách sạn lớn. Các sản phẩm bán thủ công mỹ nghệ chủ yếu tập trung ở những nơi có làng nghề truyền thống. Phương tiện vận chuyển khách du lịch có chiều hƣớng ngày càng tăng. Hiện tại trên địa bàn có tổng số 10 doanh nghiệp tham gia kinh doanh vận chuyển khách (3 doanh nghiệp nhà nƣớc). Tuy nhiên tổng số vốn đầu tƣ cơ sở vật chất còn hạn chế đạt 9 tỷ đồng chủ yếu đầu tƣ xây dựng trụ sở, mua xe, chi phí đầu tƣ chiều sâu nhƣ quảng bá, thị trƣờng, đào tạo lao động còn ít chiếm khoảng 12% tổng đầu tƣ. Số lƣợng xe gồm 20 chiếc ( không kể xe du lịch của các cá nhân kinh doanh đơn lẻ kết hợp vận chuyển khách thông thƣờng). o Cơ sở hạ tầng Bắc Ninh là tỉnh có điều kiện giao thông tƣơng đối thuận lợi với đƣờng quốc lộ 1A (chiều đà qua Bắc Ninh là 19.8 km ) quốc lộ 38 (chiều dài qua Bắc Ninh là 23km ) và đƣờng sắt xuyên Việt, trong những năm gần đây hệ thống giao thông phát triển mạnh với các trục quốc lộ 1B( chiều dài qua Bắc Ninh là 19km), đƣờng cao nhịp 18 và hàng loạt các đƣờng giao thông nội tỉnh nhƣ tỉnh lộ 270, 271, 272, ngày càng đƣợc đầu tƣ nâng cấp, hệ thống giao thông nông Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 43 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp thôn đƣợc quan tâm đầu tƣ với giá trị hàng trăm tỷ đồng. Cầu Hồ nối liền với đôi bờ sông Đuống là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch phía Nam của tỉnh. Hệ thống giao thông phát triển tạo thuận lợi cho việc đi đến các cảng biển, sân bay, cửa khẩu của du khách góp phần quan trọng, tạo động lực để Bắc N trở thành nơi hội tụ của du khách từ mọi nơi . Bên cạnh đó, hệ thống giao thông đƣờng thủy của tỉnh cũng khá thuận lợi với hệ thống sông Đuống, sông Cầu, sông Thái Bình, là điều kiện để giao lƣu phát triển đồng thời để ngành du lịch có tiềm năng mở rộng, đa dạng loại hình. Hệ thống bƣu chính viễn thông cũng phát triển mạnh đảm bảo thông suốt thông tin liên lạc. Thông tin đƣợc du khách sử dụng nhiều trên kênh hữu tuyến và vô tuyến kể cả mạng internet . 2.1.5. Nguồn nhân lực Lao động trong du lịch bao gồm lao động trực tiếp và lao động bổ trợ. Lao đông trực tiếp là số lao động làm việc trong các công ty lữ hành, khách sạn, nhà hàng và các cơ sở dịch vụ khác trực tiếp phục vụ du lịch. Lao động bổ trợ tham gia vào các hoạt đông có liên quan tới du lịch . Số lƣợng và chất lƣợng của đội ngũ lao động trong ngành du lịch đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lƣợng các dịch vụ du lịch. Trong những năm gần đây Du lịch Bắc Ninh có khởi sắc lực lƣợng lao động có tăng nhƣng chậm và còn rất mỏng, chất lƣợng trình đọ chuyên môn thấp và ít đƣợc đào tạo 9 64,2%. Lao động du lịch Quảng Nam còn tƣơng đối trẻ, có nhiều triển vọng nếu có kế hoạch đào tạo mới và đào tạo lại một cách đúng hƣớng, có hiệu quả sẽ đáp ứng đƣợc yêu cầu trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài trong chiến lƣợc phát triển du lịch Bắc Ninh. Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 44 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Bảng 2.1.5.1:Lao động trong ngành du lịch Bắc Ninh giai đoạn 2005-2009 Đơn vị tính :người Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Lao động trực tiếp trong 600 714 730 752 800 ngành du lịch Lao động bổ trợ cho du 789 820 978 1130 1780 lịch Tổng số 1389 1534 1708 1882 2580 Nguồn: Sở - Du Lịch Bắc Ninh Bảng 2.1.5.2:Cơ cấu về trình độ nghiệp vụ lao động du lịch giai đoạn 2005-2009 Đơn vị :người Tổng Trình độ chuyên môn Năm lao Trên Tỉ Trung Tỉ Tỉ động đại học lệ % cấp lệ % thông lệ % 2005 600 20 3,33 41 6,83 539 89,83 2006 714 26 3,64 48 6,72 640 89,64 2007 730 45 6,16 67 9,18 618 84,66 2008 752 94 12,5 142 18,89 496 65,96 2009 800 170 21,2 210 26,25 420 52,5 Nguồn:Sở - T Du lịch Bắc Ninh Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 45 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Phân tích thực trạng lao động trong ngành du lịch Bắc Ninh cho thấy, số lƣợng lao động tăng hàng năm 8%/ năm), nhƣng chất lƣợng lao động trong quản lý và kinh doanh là chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. 9/2009, s , đại học chỉ chiếm trong tổng số lao động 21,2 % , tỷ trọng lao động phổ thông tƣơng đối cao 52,5 %. Khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ rất hạn chế chiếm khoảng 4% số cán bộ, nhân viên. Đặc biệt đội ngũ hƣớng dẫn viên vừa thiếu lại vừa yếu, chủ yếu là dân cƣ tại điểm, cả tỉnh mới có 15 ngƣời đƣợc cấp thẻ, lực lƣợng hƣớng dẫn viên có trình độ đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngang tầm xu thế chung hầu nhƣ không có. Nguyên nhân chính là do các doanh nghiệp chƣa chú ý tới đào tạo, bồi dƣỡng lao động do kinh phí hạn hẹp. Trong khi các cơ quan quản lý nhà nƣớc chƣa thực sự thể hiện rõ vai trò định hƣớng, giúp đỡ các doanh nghiệp bằng cách phối hợp với các trƣờng nghiệp vụ trên địa bàn, chƣa có sự hỗ trợ về kinh phí cho lao động các doanh nghiệp, có chiến lƣợc đào tạo kịp thời, trƣớc mắt tập trung đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn du lịch. Lao động thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại các cơ sở phục vụ du lịch thì hầu hết chƣa đƣợc đào tạo nghiệp vụ, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tiễn, do đó chƣa thể phục vụ khách theo đúng tiêu chuẩn, đặc biệt là phục vụ khách quốc tế. 2.1.6. Quản lý nhà nƣớc về du lịch ở Bắc Ninh luôn đƣợc tăng cƣờng Theo chức năng, nhiệm vụ chung, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện tốt công tác quản lý về du lịch. Ngay sau khi tái lập, Tỉnh đã giao cho Sở Thƣơng mại –Du lịch quản lý nhà nƣớc về du lịch. Từ năm 2002, Sở Văn hóa –Thể thao và Du lịch đƣợc thành lập trên cơ sở sát nhập sở Thông tin và Văn hóa , sở Thể dục thể thao , sở Thƣơng mại –du lịch và một phần chức năng của các ban ngành khác. Cũng từ đây, trung tâm xúc tiến về du lịch đƣợc thành Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 46 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp lập theo quyết định số 825/QĐ-CT do đồng chí Phó Chủ Tịch UBND tỉnh làm trƣởng ban và đại diện một số ban ngành trong tỉnh làm ủy viên. Theo đó, Bắc Ninh cũng xây dựng chƣơng trình quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2020 với các dự án trọng điểm nhƣ khu du lịch Đầm Trầm, khu nghỉ dƣỡng Thiên Thai, khu du lịch và tâm linh Phật Tích . . * 980/QĐ-CT nagyf 28/9/2 - 2 tƣ. - t - . Nhờ làm tốt công tác quy hoạch nên đến nay trên địa bàn tỉnh đã có 10 dự án đầu tƣ đang hoạt động, 5 dự án đang xây dựng, 20 dự án đƣợc thỏa thuận địa điểm xây dựng và 8 dự án đăng ký đầu tƣ . Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 47 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Những quy hoạch phát triển du lịch đã đƣợc phê duyệt và kiểm nghiệm bƣớc đầu phát huy hiệu quả, nhiều dự án xây dựng phát triển du lịch đem lại hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên, công tác quy hoạch chƣa theo kịp sự phát triển du lịch trong tình hình mới, chất lƣợng một số quy hoạch không đảm bảo, phải điều chỉnh nhiều lần trong quá trình thực hiện. Tiến độ thức hiện còn chậm do vƣớng mắc về bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, gây trở ngại cho việc thu hút và quản lý các dự án đầu tƣ. Công tác quản lý kinh doanh du lịch ngày càng đƣợc hoàn thiện về mọi mặt. Trong những năm qua, tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện tốt công tác quản lý kinh doanh cơ sở lƣu trú du lịch, đƣa hoạt động này vào nề nếp. Tỉnh thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, thẩm định, xếp hạng khách sạn trên địa bàn. Những khách sạn đƣợc công nhận hạng cao đã phục vụ tốt du khách, góp phần xây dựng thƣơng hiệu du lịch Bắc Ninh. Công tác quản lý về du lịch ở các lĩnh vực khác nhƣ : lữ hành, hƣớng dẫn viên, vận chuyển du khách, phát triển các khu du lịch, tuyến du lịch, khai thác tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trƣờng, công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động cũng đƣợc quan tâm thực hiện, góp phần tích cực cho du lịch Bắc Ninh phát triển đúng hƣớng với tốc độ nhanh hoạt động du lịch văn hóa ở Bắc Ninh Du lịch văn hóa là ngành chiếm ƣu thế tuyệt đối trong sự phát triển của du lịch Bắc Ninh mấy năm qua. 2.2.1.Về khách du lịch Trong những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2000, xu hƣớng đi du lịch ngày càng tăng và trở thành nhu cầu trong đời sống tinh thần xã hội. Cùng với sự gia tăng của lƣợng khách du lịch trong cả nƣớc, khách du lịch đến Bắc Ninh cũng ngày càng cao. Theo số liệu thông kê, lƣợng khách du lịch đến Bắc Ninh trong giai đoạn 2005 -2010 đạt mức tăng trƣởng 14%/năm. Lƣợng khách quốc tế Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 48 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp đến Bắc Ninh chủ yếu từ các nƣớc Mỹ, Anh, trong đó khách du lịch Pháp chiếm tỷ trọng cao nhất, bình quân các năm(2005-2010) chiếm 18,62% tổng khách quốc tế đến Bắc Ninh, tiếp theo là khách Mỹ chiếm 11,58% , khách Anh 10,8 %, khách đến từ các nƣớc trong khu vực châu Á chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu nhƣng có xu hƣớng tăng dần trong các năm gần đây. Mục đích chủ yếu là tham quan và tìm hiểu các di tích lịch sử, nghiên cứu các giá trị văn hóa tại các di tích tiêu biểu nhƣ Đền Đô, chùa Bút Tháp, Phật Tích, Lƣợng khách du lịch nội địa của Bắc Ninh chủ yếu là khách du lịch tín ngƣỡng, du lịch lễ hội và đến từ một số địa bàn phụ cận nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh ,do vậy tập trung chủ yếu vào các tháng đầu năm. Số lƣợt khách du lịch đƣợc khai thác có nhịp độ tăng trƣởng khá, tuy nhiên giá trị tuyệt đối về số lƣợt khách trong những năm qua còn rất hạn chế . Khách du lịch ở lại lƣu trú rất ít và thƣờng là khách đi lẻ với mức độ chi tiêu không lớn, lƣợng khách du lịch nội địa cao nhiều hơn khách quốc tế. Năm 2010, lƣợng khách nội địa đến Bắc Ninh là 97.310 lƣợt khách, chiếm khoảng 60 % lƣợng khách tới Bắc Ninh. Lƣợng khách đến tham quan lớn, đạt tốc độ tăng trƣởng cao. Gấp 2,15 lần số lƣợt khách lƣu trú. Bảng 2.2.1 .Lƣợng khách sử dụng dịch vụ du lịch trên địa bàn Tỉnh Đơn vị tính : lượt khách 2010 2005 2006 2007 2008 2009 61.176 73.615 103.257 115.000 125.000 138.000 10.234 12.000 21.000 25.890 34.700 40.690 50.942 61.615 82.257 89.100 90.300 97.310 30.789.000 . 19.467.757 21.583.486 23.371.564 25.053.740 25.800.000. Nguồn: Phòng quản lý du lịch Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 49 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Lƣợng khách đến Bắc Ninh tuy có tăng theo các năm nhƣng so với lƣợng khách du lịch của cả nƣớc thì còn thấp, năm 2010 tỉ lệ bình quân khách so với cả nƣớc chỉ chiếm 2, 55 %. Sở dĩ nhƣ vậy vì : - Việc triển khai quy hoạch tổng thể còn chậm - Cở sở hạ tầng và cở sở vật chất kỹ thuật chƣa đồng bộ - Chƣa tạo ra đƣợc sản phẩm du lịch đặc sắc, có chất lƣợng cao, có tính đặc thù hấp dẫn khách . Vi - Nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ lao động nhất là cán bộ quản lý chƣa cao - Chƣa có cơ sở vui chơi giải trí, các khu du lịch . 2.2.2 Doanh thu du lịch Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, trong quá trình thực hiện chuyến đi của mình khách du lịch chi trả cho nhiều loại dịch vụ khác nhau, do nhiều tổ chức, cá nhân thuộc các ngành, các lĩnh vực khác nhau cung cấp, do đó nếu chỉ tính doanh thu du lịch thì không thể đánh giá hết đóng góp của ngành du lịch cho đất nƣớc, cho địa phƣơng. Thu nhập du lịch bao gồm tất cả các khoản thu do khách du lịch chi trả từ lƣu trú, ăn uống, đến vận chuyển khách du lịch, và các dịch vụ khác, , không phải chỉ do ngành du lịch trực tiếp thu mà còn do nhiều ngành khác có tham gia phục vụ khách du lịch thu, trong đó có những dịch vụ khó thống kê hết, nhƣ dịch vụ y tế, ngân hàng, văn hóa, bảo hiểm, bƣu chính viễn thông, Doanh thu du lịch bao gồm tất cả các khoản thu từ khách du lịch nhƣ vận chuyển, lƣu trú, ăn uống. Trong những năm qua doanh thu chƣa đƣợc thống kê một cách đầy đủ bởi hoạt động kinh doanh phân tán, một số hoạt đông kinh doanh theo mùa nhƣ các dịch vụ bán hàng tại các điểm du lịch và từ các ngành khác đƣợc hƣởng từ khách du lịch nhƣ bƣu chính viễn thông, thƣơng mại Nhìn Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 50 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp chung, doanh thu du lịch Bác Ninh chƣa cao, chƣa thực sự đóng góp vào sự phát triển mục tiêu chung của tỉnh khi khi lƣợng khách nội địa chiếm ƣu thế và chủ yếu đi lại, hình thức tham quan là chính, việc sử dụng các dịch vụ rất thấp vì hầu nhƣ tại các điểm di tích ở Bắc Ninh chƣa có sự hấp dẫn về sản phẩm du lịch . Bảng 2.5: Doanh thu và cơ cấu doanh thu du lịch của tỉnh Bắc Ninh Đơn vị: triệu đồng Doanh thu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng doanh 37.000 38.154,90 48.719,75 57.938,33 62.434,96 70.124 thu DT ăn uống 17.800 18.379,70 22.464,40 26.564,03 27.807,87 29.000 DT lƣu trú 14.000 12.234,7 14.784,79 18.000 19.786 21.600 DT V.chuyển 1.500 2.890 4.678 5.000 6.677 8.900 khách DT lữ hành 1000 580,90 678,55 586,84 789,90 1268 Dt bán hàng 1900 2.659,85 5.974,50 6.890 6.989 8.900 hóa DT khác 800 1.409.75 357.99 897.76 385.19 456 2.2.3 Sản phẩm du lịch Du lịch văn hóa ở BẮc Ninh trong những năm qua tập trung khai thác loại hình tham quan di tich đền chùa kết hợp với nghe hát Quan họ nhƣ chƣơng trình du lịch Đình Bảng – Đền Đô, chùa Lim, chùa Bút Tháp với thời gian tham quan dien ra trong vòng 1 ngày hoặc nửa ngày. Hoặc phát triển các sản phẩm du lịch tín ngƣỡng về các ngôi chùa cổ kính trên địa bàn Tỉnh, các sản Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 51 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp phẩm du lịch làng nghề nhƣ đƣa khách đi tìm hiểu, nghiên cứu làng nghề Đại Bái, Phù Lãng, Đồng Kỵ sản phẩm du lịch gắn với lễ hội nhƣ lễ hội Lim, hội Đền Đô, hội chùa Dâu Nhìn chung , du lịch Bắc Ninh chƣa tạo ra đƣợc sản phẩm du lịch mang nét độc đáo, các sản phẩm thƣờng đơn giản, không có nét mới mẻ thậm chí có những sản phẩm kém về hình thức và chất lƣợng. Các sản phẩm là chƣơng trình du lịch, tour du lịch chỉ tập trung vào khai thác một số điểm du lịch quen thuộc mà không có sự phát triển mới mẻ gây lãng phí rất nhiều các di tích, các lễ hội vốn là tài nguyên nhân văn tiềm năng của tỉnh. Những sản phẩm du lịch làng nghề chỉ ở quy mô địa phƣơng, chƣa có sự quảng bá xứng đáng . 2.2.4 Công tác xúc tiến, quảng bá Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của phát triển du lịch, nhất là du lịch văn hóa, trong những năm gần đây, công tác quảng bá, tuyên truyền cho hình ảnh du lịch của Bắc Ninh ngày càng đƣợc mở rộng, phong phú, đa dạng và dần đạt đƣợc những hiệu quả nhất định . Tổ chức các trung tâm thông tin du lịch tại các điểm du lịch quan trọng, phát hành một số lƣợng lớn tài liệu, ấn phẩm về du lịch. Riêng trong chƣơng trình tháng Du lịch “về miền Quan họ” đã phát hành hàng chục ngàn tờ rơi, áp phích tuyên truyền, quảng bá. Website cổng thông tin điên tử du lịch Bắc Ninh đƣợc xây dựng và thƣờng xuyên cập nhật thông tin du lịch bằng cả 3 thứ tiếng Anh,Việt, Nhật. Trên phƣơng tiện thông tin đại chúng, thời gian gần đây, hình ảnh du lịch Bắc Ninh thƣờng xuyên đƣợc xuất hiện mà tiêu biểu nhất là hình ảnh dân ca Quan họ Bắc Ninh trên cả hệ thông thông tin trong và ngoài nƣớc. Ngành du lịch Bắc Ninh phối hợp với đài Phát thanh và truyền hình Bắc Ninh thành lập chƣơng trình “Tạp chí du lịch” cập nhật thƣờng xuyên các hoạt động cũng nhƣ hình ảnh các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh. Tổ chức nhiều lễ hội văn hóa có quy mô lớn nhƣ “Bắc Ninh hành trình” “hành hƣơng về miền lễ hội” cùng rất nhiều các hội chợ diễn ra trong năm. Nhìn chung, công tác quảng bá Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 52 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp cho du lịch Bắc Ninh đã đƣợc đƣợc quan tâm đúng mức và đem lại hiệu quả. Nhờ vậy mà hình ảnh văn hóa truyền thống, con ngƣời Bắc Ninh đƣợc biết đến và ngày càng có nhiều khách du lịch đến với Bắc Ninh. 2.2.5 T Tổng số vốn đầu tƣ cho ngành du lịch giai đoạn 2005-2010 có giá trị hơn 411 tỷ 140 triệu đồng chiếm tỷ trọng khoảng 47,8 % tổng vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế của tỉnh, tập trung chủ yếu vào cơ sở vật chất, các cơ sở lƣu trú du lịch , các hoạt động vui chơi giải trí, vận chuyển khách vốn đầu tƣ thấp, các dự án lớn vẫn đang trong tình trạng đợi chờ vốn đầu tƣ. Cơ cấu đầu tƣ du lịch chủ yếu từ các hộ kinh doanh và vốn đầu tƣ tài sản cố định của các doanh nghiệp nhà nƣớc, vốn đầu tƣ phát triển chiều sâu nhƣ mở rộng loại hình, sản phẩm du lịch, đầu tƣ thị trƣờng, tuyên truyền quảng bá còn rất hạn chế . Nguyên nhân chính của thực trạng trên là do việc huy động vốn đầu tƣ từ các thành phần kinh tế còn chậm triển khai .Trong khi năng lực đầu tƣ của các doanh nghiệp trên địa bàn còn hạn chế, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chủ yếu đầu tƣ cho công nghiệp, vốn đầu tƣ từ ngân sách tỉnh còn hạn hẹp. Cụ thể, cơ cấu nguồn vốn nhƣ sau: - Vốn ngân sách Đầu tƣ vào giao thông, đƣờng điện, cấp thoát nƣớc. Việc đầu tƣ cần tập trung, đồng bộ có trọng điểm vào các điểm di tích chủ đạo đã đƣợc quy hoạch. Vốn ngân sách tính đến năm 2010 là 99 tỷ 344 triệu đồng. Trong đó: Vốn ngân sách TW, Bộ, ngành dự kiến là 25 tỷ 600 triệu đồng gồm: Vốn từ Tổng cục Du lịch: 25 tỷ 300 triệu đồng từ chƣơng trình hành động quốc gia về Du lịch (Giành cho xây dựng cơ sở hạ tầng một số điểm Du lịch có ý nghĩa quốc gia) Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 53 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Vốn hỗ trợ của thành phố Hà Nội: 300 triệu đồng trong chƣơng trình tiến tới kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội ( Chƣơng trình ký kết hợp tác phát triển Du lịch giữa Tỉnh Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội) giành cho việc mở rộng lễ hội. Vốn ngân sách tỉnh là 40 tỷ 444 triệu đồng gồm: Vốn ngân sách tập trung kết hợp vốn ODA giành cho giao thông, thuỷ lợi, và từ tái đầu tƣ nguồn thu ngành Du lịch: 39 tỷ đồng ( Xây dựng cơ sở hạ tầng một số điểm di tích). Vốn giành cho đào tạo: 229 triệu đồng ( Hỗ trợ DNNN đào tạo nhân lực) Vốn giành cho hoạt động văn hoá, tuyên truyền: 1 tỷ 215 triệu đồng ( Giành cho làm biển quảng cáo cỡ lớn, sách Du lịch và mở rộng lễ hội). Vốn từ ngân sách các huyện, xã: 33 tỷ 300 triệu đồng đƣợc huy động từ ngân sách huyện, đóng góp của nhân dân giành cho xây dựng cơ sở hạ tầng một số điểm Du lịch tại địa bàn. - Vốn từ các thành phần kinh tế hoặc từ liên doanh, liên kết. Xây dựng các công trình cụ thể của các khu Du lịch, khu vui chơi giải trí, các dịch vụ du lịch Nhu cầu vốn ngoài ngân sách là: 311 tỷ 796 triệu đồng.Trong đó: Vốn liên doanh, liên kết hoặc kêu gọi đầu tƣ giành cho xây dựng các khu Du lịch lớn dự kiến: 257 tỷ đồng. Vốn từ các doanh nghiệp nhà nƣớc trong tỉnh: 16 tỷ 221 triệu đồng, chủ yếu giành cho các hoạt động đầu tƣ các phƣơng tiện vận chuyển, đào tạo lại, bồi dƣỡng nguồn nhân lực và tuyên truyền quảng bá Du lịch. Vốn huy động từ các thành phần kinh tế khác: 38 tỷ 575 triệu đồng chủ yếu để đầu tƣ cơ sở vật chất, kỹ thuật của khách sạn cao cấp, vận chuyển khách và tuyên truyền quảng bá. * C : : di – Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 54 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp . . 2.2.6.Thực trạng khai thác các tài nguyên văn hóa ở Bắc Ninh. Các tài nguyên du lịch văn hóa ở Bắc Ninh luôn có sự đan xen, ảnh hƣởng và sống trong cùng một không gian . Vì vậy, khi khai thác các giá trị di sản vào hoạt động du lịch ở Bắc Ninh, các nhà tổ chức du lịch luôn kết hợp hài hòa tất cả các yếu tố di sản : di tích , lễ hội, làng nghề mà đặc trƣng nhất ở bất cứ tour du lịch nào ở Bắc Ninh cũng nhận thấy sự có mặt, đóng gớp quan trọng của di sản văn hóa Quan họ - tạo điểm nhấn sức hút cho chƣơng trình tour bởi 44làng nghề Quan họ gốc trong đó lại chiếm tới 80% là làng nghề truyền thống và 100% các lễ hội diễn ra tại Bắc Ninh. Thực trạng khai thác các sản phẩm du lịch Quan họ cùng với làng nghề đang sự có gia tăng đáng kể trong những năm gần đây cả về lƣợng khách lẫn chƣơng trình tour. Các nhà xây dựng sản phẩm du lịch đã biết kết hợp một cách hiệu quả khai thác Quan họ trong hoạt động du lịch có gắn kết việc tham quan các di tích lịch sử văn hóa, lễ hội ở Bắc Ninh để tạo nên các chƣơng trình du lịch khép kin rất hấp dẫn. Bên cạnh đó, tận dụng lợi thế vị trí Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 55 Lớp: VH1101
- Du lịch văn hóa Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp của mình, Bắc Ninh thu hút nhiều khách nối tour từ Hà Nộ, Quảng Ninh, Hải Phòng, Lạng Sơn góp phần đáng kể gia tăng lƣợng khách đến tỉnh. Các sản phẩm du lịch Quan họ cùng di tích, lễ hội, làng nghề tạo nên 4 sản phẩm du lịch đang đƣợc khai thác : du lịch làng Quan họ, du lịch lễ hội Quan họ, du lịch tín ngƣỡng Quan họ, du lịch nghiên cứu Quan họ. Từ đó, hình thành các tuyến du lịch, các chƣơng trình du lịch. Ví dụ : lộ trình theo quốc lộ 1A bao gồm : Chƣơng trình 1 : thành phố Bắc Ninh – Từ Sơn. Thời gian tham quan là 1 ngày bao gồm Văn Miếu, thành cổ Bắc Ninh ở thành phố Bắc Ninh. Về Từ Sơn thăm làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ. Ăn trƣa, nghỉ tại Từ Sơn. Thăm làng nghề sơn mài Đình Bảng, thăm di tích lịch sử Đền Đô, và nghe hát quan họ tại thủy đình của làng Tam Tảo. Chƣơng trình 2 : thành phố Bắc Ninh- Tiên Du- Từ Sơn: xuất phát từ Bắc Ninh đi thăm Văn Miếu, về Tiên Du thăm làng dệt Tƣơng Giang, chùa Phật Tích. Ăn, nghỉ trƣa tại Từ Sơn và nghe hát Quan họ. Chƣơng trình 3 : thành phố Bắc Ninh- Yên Phong- Tiên Du – Từ sơn : xuất phát từ Bắc Ninh đi thăm Văn Miếu, làng giáy dó Đống Cao, khu di tích Lim. Ăn, nghỉ trƣa tại Lim và nghe hát Quan họ. Thăm lăng mộ của các vua triều Lý, đền thờ ông tổ nghề rèn sắt Đa Hội, khu di tích Đình Bảng. Kết thúc chƣơng trình, trả khách về Bắc Ninh. Chƣơng trình 4 : Thành cổ Bắc Ninh- Yên phong- Từ sơn : Xuất phát từ Bắc Ninh đi thăm thành cổ, chàu Điều Sơn,thăm làng giấy, .Ăn , nghỉ trƣa tại Từ Sơn. Thăm làng gỗ Đồng Kỵ, gốm phù lãng. Ngoài ra, còn rất nhiều các chƣơng trình du lịch khác, theo các tuyến quốc lộ khác nhau ( xem thêm tại phụ lục 4: một số chƣơng trình du lịch văn hóa đnag đƣợc khai thác tại Bắc Ninh ). Theo thống kê, lƣợng khách du lịch tham gia các chƣơng trình ngày càng tăng. Đối với khách chỉ đến nghe Quan họ tại các làng Quan họ thì lƣợng khách quốc tế, chƣa có sự thống kê đầy đủ, song, qua khảo sát hoạt động kinh doanh Sinh viên: Phan Thị Ngọc Lan 56 Lớp: VH1101