Khóa luận Giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Ngô Quyền

pdf 99 trang huongle 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Ngô Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_giai_phap_nham_hoan_thien_va_nang_cao_hoat_dong_ph.pdf

Nội dung text: Khóa luận Giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Ngô Quyền

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Sinh viên : Bùi Thị Thành Duyên Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Cao Thị Thu HẢI PHÒNG - 2012
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Sinh viên : Bùi Thị Thành Duyên Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Cao Thị Thu HẢI PHÒNG - 2012
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Bùi Thị Thành Duyên Mã SV: 120687 Lớp: QT1202T Ngành: Tài chính-ngân hàng Tên đề tài: Giải pháp nhằm hoàn thiện và ngân cao hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Ngô Quyền.
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về thẻ ngân hàng. Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Ngô Quyền. Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Ngô Quyền. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Sơ đồ mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi Nhánh Ngô Quyền. - Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Ngô Quyền năm 2009-2011 - Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Ngô Quyền năm 2009-2011 - Báo cáo hoạt động thẻ của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Ngô Quyền năm 2009 – 2011. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Ngô Quyền. Số 5 – Phạm Minh Đức – Ngô Quyền – Hải Phòng.
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Cao Thị Thu Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hƣớng dẫn: Luận văn tốt nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 02 tháng 04 năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 07 tháng 07 năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
  6. PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
  7. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng MỤC LỤC CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẺ NGÂN HÀNG 11 1.1. NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. 11 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại. 11 1.1.2. Các hoạt động của ngân hàng thƣơng mại. 11 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẺ 13 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ thanh toán. 13 1.2.2. Nội dung cơ bản về thẻ. 16 1.2.3. Vai trò và lợi ích của thẻ. 22 1.2.4. Hoạt động kinh doanh thẻ tại các ngân hàng thƣơng mại. 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN. 38 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM. 38 2.1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. 38 2.1.2. Một số kết quả Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam đã đạt đƣợc. 41 2.2. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN. 42 2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân Hàng Công thƣơ nhánh Ngô Quyền. 42 2.2.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thƣơng Ngô Quyền. 44 2.2.3. Hoạt động kinh doanh trong vài năm gần đây. 47 2.3. HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM. 51 2.3.1. Giới thiệu chung về hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. 51 2.3.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Ngô Quyền – TP.Hải Phòng. 61 SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 7
  8. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 2.3.3. Đánh giá về hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Ngô Quyền. 75 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN. 83 3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN. 83 3.1.1. Định hƣớng hoạt động chung của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Ngô Quyền. 83 3.1.2. Định hƣớng phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Ngô Quyền. 84 3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG NGÔ QUYỀN. 85 3.2.1. Các giải pháp chung. 85 3.2.2. Một số giải pháp cụ thể. 89 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG NGÔ QUYỀN. 93 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ. 93 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc. 94 3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. 95 KẾT LUẬN 96 SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 8
  9. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, các quan hệ mua bán trao đổi hàng hóa dịch vụ từng bƣớc phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng do đó, đòi hỏi phải có những phƣơng tiện thanh toán mới đảm bảo tính an toàn, nhanh chóng, hiệu quả. Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ 20, loài ngƣời đã chứng kiến những bƣớc phát triển mang tính đột phá của nhiều ngành khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Kết hợp những điều này, các ngân hàng thƣơng mại đã đƣa ra mọt loại hình dịch vụ thanh toán mới, đó là thẻ ngân hàng. Dịch vụ thẻ là một dịch vụ ngân hàng độc đáo, hiện đại ra đời và phát triển dựa trên sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật. Với tính năng ƣu việt cung cấp nhiều tiện ích cho khách hàng, dịch vụ thẻ đã nhanh chóng trở thành dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt phổ biến và đƣợc ƣa chuộng hàng đầu trên thế giới. Thẻ là một phƣơng tiện hữu hiệu để thực hiện chính sách tiền tệ của nhà nƣớc nhằm mục đích hạn chế lƣợng tiền mặt trong lƣu thông, thu hút tiền gửi của các tầng lớp dân cƣ vào ngân hàng, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho các tầng lớp dân cƣ đƣợc hƣởng dịch vụ ngân hàng. Những lợi ích mang lại từ lĩnh vực kinh doanh thẻ đang là đối tƣợng có tính hấp dẫn cao đối với các ngân hàng, hoạt động kinh doanh thẻ chiếm một tỷ lệ tƣơng đối lớn trong doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng. Thẻ là một sản phẩm tƣơng đối mới của các ngân hàng ở Việt Nam, chính vì vậy thẻ còn đƣợc ít ngƣời biết tới và việc kinh doanh thẻ ở ngân hàng Công thƣơng Việt Nam hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi của nền kinh tế Việt Nam. Do đó một trong những mục tiêu, định hƣớng quan trọng của ngành ngân hàng nói chung và ngân hàng Công thƣơng Việt Nam nói riêng là trong thời gian tới phải mở rộng và phát triển nghiệp vụ này, bắt kịp yêu cầu của nền kinh tế. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 9
  10. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Sau một thời gian tìm hiểu về thực trạng dịch vụ thẻ tại Việt Nam cũng nhƣ nhận thấy đƣợc tầm quan trọng, tính hấp dẫn cũng nhƣ sự cần thiết về dịch vụ thẻ tại Việt Nam cũng nhƣ tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam, trong thời gian thực tập tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Ngô Quyền, đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của các cán bộ ngân hàng, em đã chọn đề tài: “Giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Ngô Quyền.” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Khóa luận đƣợc chia làm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về thẻ ngân hàng. Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Ngô Quyền. Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Ngô Quyền. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Thạc sỹ Cao Thị Thu đã tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành bài khóa luận này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ nhân viên Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Ngô Quyền đã quan tâm và nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tìm hiểu đề tài này. Do hiểu biết còn hạn chế, kiến thức thực tế chƣa nhiều và thời gian nghiên cứu có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em mong sẽ nhận đƣợc sự góp ý của thầy cô giáo để bài khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 10
  11. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẺ NGÂN HÀNG 1.1. NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại. Để đƣa ra đƣợc một định nghĩa về ngân hàng thƣơng mại, ngƣời ta thƣờng phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động của nó trên thị trƣờng tài chính và đôi khi còn kết hợp tính chất, mục đích và đối tƣợng hoạt động. Với mỗi quốc gia khác nhau, hình thành một khái niệm khác nhau về Ngân hàng thƣơng mại. Theo Luật của các Tổ chức tín dụng tại Việt Nam: Ngân hàng là tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, chủ yếu là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền đó để cho vay và thực hiện các nghiệp vụ thanh toán. Ngân hàng thƣơng mại là loại hình ngân hàng đƣợc thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nƣớc. Mặc dù có nhiều các thể hiện khác nhau, nhƣng khi phân tích khai thác nội dụng của các định nghĩa đó, ngƣời ta dễ nhận thấy các Ngân hàng thƣơng mại đều có chung một tính chất, đó là: Việc nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, đầu tƣ và các dịch vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng. 1.1.2. Các hoạt động của ngân hàng thƣơng mại. Nhìn một cách tổng thể, các ngân hàng thƣơng mại hoạt động kinh doanh với ba hoạt động chính là: Hoạt động huy động vốn; Hoạt động cho vay; Hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng. Mỗi hoạt động đều có một vị trí và tác dụng khác nhau nhƣng đều hƣớng đến mục tiêu chung và tổng quát của bất kỳ một ngân hàng thƣơng mại nào, đó là đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng với hiệu quả cao nhất. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 11
  12. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động đƣợc từ các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác và đƣợc dùng làm vốn để kinh doanh. Vốn huy động là công cụ chính đối với các hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thƣơng mại. Nó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng và giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Mặc dù bị giới hạn về mức huy động vốn, song nếu các Ngân hàng thƣơng mại sử dụng tốt nguồn vốn này thì không những nguồn lợi của ngân hàng đƣợc tăng lên mà còn tạo cho ngân hàng uy tín ngày càng cao. Qua đó ngân hàng có thể mở rộng đƣợc vốn và mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm: Tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi dân cƣ và phát hành giấy tờ có giá. 1.1.2.2. Hoạt động tín dụng Là hoạt động kinh doanh chủ yếu và tạo khả năng sinh lời cao cho ngân hàng. Trong tổng tài sản có thì hoạt động này chiếm tỷ trọng lớn nhất. Hoạt động cho vay bao gồm các khoản sinh lời thông qua cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn: - Cho vay ngắn hạn: Là hình thức cho vay nhằm giải quyết thiếu hụt vốn tạm thời trong kinh doanh của khách hàng. Cho vay ngắn hạn chủ yếu đầu tƣ vào tài sản lƣu động. Ở Việt Nam hiện nay thƣờng cho vay ngắn hạn theo hai phƣơng thức: + Cho vay theo hạn mức: Áp dụng cho những khách hàng vay trả thƣờng xuyên có vòng quay vốn nhanh. + Cho vay từng lần: Áp dụng cho những khách hàng vay trả thƣờng xuyên và có vòng quay vốn chậm. - Cho vay trung và dài hạn: Là hình thức cho vay mà tiền vay đƣợc cấu tạo vào tài sản cố định. Đây là loại cho vay có thể nhận trực tiếp bằng tiền hoặc cho vay thông qua tài sản – nghiệp vụ cho thuê tài chính. Hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận cơ bản cho ngân hàng, nhƣng đồng thời nó cũng mang lại rủi ro rất cao cho nên ngân hàng luôn xem xét kỹ lƣỡng tới SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 12
  13. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng từng món vay và từng đối tƣợng khách hàng vay để chỉ đảm bảo an toàn cho các khoản vay. 1.1.2.3. Hoạt động đầu tư Các Ngân hàng thƣơng mại thực hiện quá trình đầu tƣ bằng vốn của mình thông qua các hoạt động hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán trên thị trƣờng với mục đích kiếm lời, phân tán rủi ro qua việc đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh. 1.1.2.4. Hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng Kinh doanh dịch vụ ngân hàng đƣợc coi là nghiệp vụ trung gian, nó không ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn vốn và cũng không ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng, đầu tƣ Kinh doanh dịch vụ ngân hàng, không những làm cho các ngân hàng thƣơng mại trở thành các ngân hàng “đa năng” mà còn qua hoạt động dịch vụ sẽ tạo ra một phần thu nhập khá lớn với chi phí thấp. Trong thực tế, ngân hàng nào mở rộng hoạt động dịch vụ thì kết quả kinh doanh sẽ tốt hơn, tỷ suất lợi nhuận cao hơn, tuy nhiên, chỉ những ngân hàng lớn hiện đại, mạng lƣới rộng quan hệ đại lý với nhiều ngân hàng trong và ngoài nƣớc mới có khả năng và điều kiện để phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng. 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẺ 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ thanh toán. Nhân loại đã trải qua nhiều thời kỳ phát triển và mỗi một giai đoạn lịch sử lại có một hình thái tiền tệ tƣơng ứng. Trƣớc đây khi xã hội chƣa phát triển ngƣời ta dùng những hình thức tiền tệ giản đơn nhƣ vỏ sò, vỏ hến hay những vật giá trị khác làm vật trao đổi, tiếp đến là việc sử dụng vàng, bạc và tiền giấy làm phƣơng tiện lƣu thông và cất trữ. Ngày nay hình thái tiền tệ ngày càng đa dạng về hình thức và chủng loại. Thẻ - tiền điện tử đƣợc coi là phƣơng tiện thanh toán hiện đại nhất thế giới hiện nay, ra đời và phát triển gắn liền với việc ứng dụng công nghệ tin học trong ngân hàng. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 13
  14. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Là một lĩnh vực kinh doanh tƣơng đối mới mẻ nhƣng thẻ cũng có lịch sử hình thành và phát triển trong suốt mấy thập kỷ qua. Quan hệ giữa khách hàng và cơ sở cung ứng hàng hóa dịch vụ là tâm điểm của kinh doanh thẻ. Vào đầu những năm 40, một số cơ sở tƣ nhân lớn mở rộng dịch vụ bán chịu cho khách hàng và cho phép họ trả tiền hàng hóa dịch vụ vào tài khoản của mình. Nhiều cơ sở cung ứng hàng hóa dịch vụ cũng muốn thực hiện dịch vụ này nhƣng họ nhân thấy không đủ khả năng. Điều đó tạo cơ hội cho các tổ chức tài chính và ngân hàng vào cuộc. Hình thức sơ khai của thẻ là Charg – it, một hệ thống mua bán chịu do John Biggins sáng lập ra năm 1946. Hệ thống này cho phép khách hàng trả tiền cho các giao dịch mua bán lẻ tại địa phƣơng. Các cơ sở chấp nhận thẻ nộp biên lai bán hàng vào nhà băng của Biggins, nhà băng sẽ trả tiền cho họ và thu lại từ khách hàng đã sử dụng Charg – it. Năm 1951, ngân hàng Franklin National Bank ở Long Island New York đã cho ra đời thẻ tín dụng. Tại đây các khách hàng đệ đơn xin vay và đƣợc thẩm định khả năng thanh toán. Các khách hàng có đủ tiêu chuẩn sẽ đƣợc duyệt cấp thẻ. Thẻ này dùng cho các thƣơng vụ bán lẻ hàng hóa và dịch vụ. Khi thanh toán, cơ sở cung ứng hàng hóa dịch vụ sẽ ghi các thông tin về khách hàng trên thẻ vào hóa đơn bán hàng. Sau đó nhà phát hành thẻ thanh toán lại cho cơ sở cung ứng hàng hóa dịch vụ có chiết khấu một tỷ lệ nhất định để bù đắp những chi phí của khoản vay. Trong những năm sau đó, ngày càng nhiều các tổ chức tham gia vào thị trƣờng thẻ ngân hàng. Vào năm 1959, một số ngân hàng phát hành thẻ tín dụng đã cung ứng thêm một dịch vụ mới đó là thẻ tín dụng tuần hoàn. Với dịch vụ này, các chủ thẻ có thể duy trì số dƣ có trên tài khoản vay bằng một hạn mức tín dụng nếu họ hoàn thành việc thanh toán hàng tháng. Khi đó số tiền thanh toán hàng tháng của chủ thẻ sẽ đƣợc cộng thêm một khoản phí tính từ những khoản vay của chủ thẻ. Vào năm 1960, Bank of America giới thiệu sản phẩm thẻ đầu tiên của mình – BANKAMERICARD. Thẻ BANKAMERICARD phát triển rộng khắp vào những năm tiếp theo và đạt đƣợc rất nhiều thành công. Những thành công của SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 14
  15. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng BANKAMERICARD đã thúc đẩy các nhà phát hành thẻ khác trên khắp nƣớc Mỹ bắt đầu tìm kiếm phƣơng thức cạnh tranh với loại thẻ này. Năm 1966, 14 ngân hàng hàng đầu của Mỹ liên kết với nhau thành tổ chức Interbank – một tổ chức mới với chức năng là đầu mối trao đổi các thông tin về giao dịch thẻ. Năm 1967, 4 ngân hàng bang California đổi tên của họ từ California Bankcard Association thành Western State Bankcard Association (WSBA). WSBA mở rộng mạng lƣới thành viên với các tổ chức tài chính khác ở phía tây nƣớc Mỹ. Sản phẩm thẻ của tổ chức WSBA là MASTERCHARGE. Tổ chức WSBA cũng cấp phép cho tổ chức Interbank sử dụng tên và thƣơng hiệu của MASTERCHARGE. Năm 1977, tổ chức thẻ BANKAMERICARD đổi tên thành VISA International. Năm 1979, MASTERCHARGE đổi tên thành MASTERCARD. Sau đó, ngày càng có nhiều các tổ chức tài chính của các nƣớc tham gia vào chƣơng trình thẻ ngân hàng. Ngoài các sản phẩm thẻ ở trên, còn một số các sản phẩm thẻ khác đƣợc hình thành nhƣ American Express (1958), Dinner Club (1950), JCB (1961). Ngày nay, thẻ ngân hàng đã có mặt ở khắp nơi trên thế giới với những hình thức và chủng loại đa dạng, đáp ứng đầy đủ những nhu cầu riêng lẻ của ngƣời tiêu dùng. Cùng với sự phát triển của 2 tổ chức thẻ quốc tế là VISA và MASTER, một loạt các tổ chức thẻ mang tính quốc tế khác nối tiếp xuất hiện nhƣ: JCB, American Epress, Airplus, Maestro, Eurocard, Sự phát triển mạnh mẽ này đã khẳng định xu thế phát triển tất yếu của thẻ. Các ngân hàng và công ty tài chính luôn tìm cách cải thiện sao cho càng ngày thẻ càng dễ sử dụng và cung cấp những dịch vụ thanh toán tiện lợi nhất cho ngƣời tiêu dùng. Hiện nay, ngƣời sử dụng thẻ có thể sử dụng thẻ trên hầu hết các nƣớc trên thế giới, họ không còn lo việc chuyển đổi sang đồng tiền nội địa khi đi ra nƣớc ngoài. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 15
  16. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 1.2.2. Nội dung cơ bản về thẻ. 1.2.2.1. Khái niệm thẻ thanh toán: Thẻ thanh toán là một phƣơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt, đƣợc cung cấp bởi ngân hàng hoặc các công ty lớn. Thẻ đƣợc dùng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ mà không dùng tiền mặt. Thẻ cũng đƣợc dùng để rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý hoặc các máy rút tiền tự động. Số tiền thanh toán hay rút ra phải nằm trong phạm vi số dƣ trong tài khoản tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng ngân hàng cho phép. 1.2.2.2. Đặc điểm cấu tạo của thẻ. Thẻ dù do bất cứ tổ chức nào phát hành đều đƣợc làm bằng plastic, có 3 lớp ép sát, lõi thẻ đƣợc làm bằng nhựa trắng cứng nằm giữa hai lớp tráng mỏng. Thẻ có kích thƣớc chung theo tiêu chuẩn quốc tế là 5,5 cm x 8,5 cm. Trên thẻ phải có đủ các thông tin sau: Mặc trước của thẻ gồm: - Nền thẻ, màu thẻ do Ngân hàng chọn và tùy thuộc vào hạng thẻ do Ngân hàng quy định. - Tên và logo của Ngân hàng phát hành, huy hiệu và biểu tƣợng của của tổ chức thẻ quốc tế. - Đối với thẻ chip thì chip sẽ đƣợc bố trí ở mặt trƣớc. - Số thẻ. - Ngày hiệu lực của thẻ. - Họ tên chủ thẻ, tên công ty (nếu là thẻ của công ty). - Các đặc tính để tăng tính an toàn của thẻ, đề phòng giả mạo. Mặt sau của thẻ có băng từ ghi lại những thông tin sau: - Số thẻ - Tên chủ thẻ - Thời hạn hiệu lực - Bảng lý lịch ngân hàng - Mã số bí mật - Ngày giao dịch cuối cùng SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 16
  17. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Mức rút tối đa và số dƣ - Ô chữ ký: dành cho chủ thẻ ký chữ ký mẫu để đơn vị chấp nhận thẻ kiểm tra khi sử dụng - Một số hƣớng dẫn đối với chủ thẻ, điện thoại liên lạc Hình 1.1: Mặt trƣớc và sau của thẻ Visa Biểu tƣợng của TCTQT Số thẻ Họ tên chủ thẻ Logo của Ngày hiệu lực TCTQT Dãy băng từ Ô chữ ký (Nguồn: Ngân hàng Công Thương Việt Nam) Ngoài ra thẻ còn có thể có thêm một số yếu tố khác theo quy định của các tổ chức thẻ quốc tế hoặc hiệp hội phát hành thẻ Các ngân hàng khi phát hành thẻ thƣờng sử dụng những thiết bị mang tính công nghệ cao để đảm bảo tính an toàn cho thẻ. 1.2.2.3. Các chủ thể tham gia trong quá trình phát hành và thanh toán thẻ. 1.2.2.3.1 Tổ chức thẻ quốc tế: Tổ chức thẻ quốc tế là Hiệp Hội các tổ chức tài chính tín dụng, tham gia phát hành và thanh toán thẻ quốc tế. Một số tổ chức thẻ quốc tế hiện nay nhƣ: tổ chức thẻ Visa, tổ chức Mastercard, Công ty thẻ American Express, Công ty thẻ JCB, Công ty thẻ Diners Club. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 17
  18. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Tổ chức thẻ quốc tế có nhiệm vụ đứng ra liên kết các thành viên, đặt ra các quy định bắt buộc các thành viên phải tuân theo, thông nhất thành một hệ thống toàn cầu. Bất cứ ngân hàng nào hiện nay tham gia trong lĩnh vực thanh toán thẻ quốc tế đều phải gia nhập vào tổ chức thẻ quốc tế. 1.2.2.3.2 NH phát hành thẻ: Là thành viên chính thức của các Tổ chức thẻ quốc tế, là ngân hàng cung cấp thẻ cho khách hàng. Ngân hàng phát hành chịu trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ, xử lý và phát hành thẻ, mở và quản lý tài khoản thẻ, đồng thời thực hiện việc thanh toán cuối cùng cho chủ thẻ. 1.2.2.3.3 NH thanh toán thẻ: Là ngân hàng trực tiếp ký hợp đồng với các cơ sở tiếp nhận và thanh toán các chứng từ giao dịch do cơ sở chấp nhận thẻ xuất trình. Một ngân hàng có thể vừa đóng vai trò thanh toán thẻ vừa đóng vai trò phát hành. 1.2.2.3.4 Đơn vị chấp nhận thẻ: Là các thành phần kinh doanh hàng hóa và dịch vụ có ký kết với ngân hàng thanh toán về việc chấp nhận thanh toán thẻ nhƣ: nhà hàng, khách sạn 1.2.2.3.5 Chủ thẻ: Là ngƣời có tên ghi trên thẻ đƣợc dùng thẻ để thực hiện mọi dịch vụ tiện ích của thẻ cung cấp. Chỉ có chủ thẻ mới sử dụng thẻ của mình mà thôi. Mỗi khi thanh toán cho các cơ sở chấp nhận thẻ về hàng hóa dịch vụ, chủ thẻ phải xuất trình thẻ để nơi đây kiểm tra theo quy trình và lập biên lai thanh toán. 1.2.2.3.6 Trung tâm thẻ: Là phòng quản lý thẻ Trung ƣơng, đại diện của các ngân hàng trong quan hệ đối ngoại trực tiếp về phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ với các tổ chức thẻ quốc tế và các ngân hàng khác. Chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động phát hành, cấp phép, tra soát thanh toán thẻ và quản lý rủi ro. Đồng thời là trung tâm điều hành và thanh toán thẻ giữa các chi nhánh trong hệ thống của NH. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 18
  19. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 1.2.2.4. Phân loại thẻ. Hiện nay trên thị trƣờng, thẻ ngân hàng lƣu hành rất đa dạng và phòng phú, để phân loại ta có thể dựa trên nhiều tiêu thức. Tuy nhiên việc phân loại chỉ mang tính tƣơng đối, chủ yếu để thuận tiện cho công tác phân tích. A, Phân loại theo đặc tính kỹ thuật. * Thẻ băng từ (Magnetic Stripe): Đƣợc sản xuất dựa trên kỹ thuật từ tính với 1 băng từ chứa 2 rãnh thông tin ở mặt sau của thẻ. Thẻ này đƣợc sử dụng phổ biến tuy nhiên nó có một số nhƣợc điểm sau: - Khả năng bị lợi dụng cao do thông tin ghi trong thẻ không tự mã hóa đƣợc, ngƣời ta có thể đọc thẻ dễ dàng bằng thiết bị đọc gắn với máy vi tính. - Thẻ mang tính thông tin cố định, khu vực chứa thông tin hẹp không áp dụng các kỹ thuật mã đảm bảo an toàn. Do đó, trong những năm gần đây thẻ đã bị lợi dụng lấy cắp tiền. * Thẻ thông minh (Smart Card): Đây là thế hệ mới nhất của thẻ thanh toán, thẻ thông minh dựa trên kỹ thuật vi xử lý tin học nhờ gắn vào thẻ một “chíp” điện tử có cấu trúc giống nhƣ một máy tính hoàn hảo. Thẻ thông minh có nhiều nhóm với dung lƣợng nhớ của “chíp” điện tử là khác nhau. Hiện nay, thẻ thông minh đƣợc sử dụng rất phổ biến trên thế giới vì có ƣu điểm về mặt kỹ thuật độ an toàn cao, khó làm giả đƣợc, ngoài ra còn làm cho quá trình thanh toán thuận tiện, an toàn và nhanh chóng hơn. B, Phân loại theo chủ thể phát hành: - Thẻ do ngân hàng phát hành (Bank Card): Đây là loại thẻ do ngân hàng cung cấp cho khách hàng, giúp khách hàng sử dụng linh hoạt tài khoản của mình hoặc sử dụng số tiền do ngân hàng cấp tín dụng. Thẻ này đƣợc phát triển rộng không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà đã phát triển trên phạm vi toàn thế giới. - Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành: Là loại thẻ du lịch hoặc giải trí do các tập đoàn kinh doanh lớn phát hành nhƣ: Dinner Club, Amex Đó cũng có thể là thẻ đƣợc phát hành bởi các công ty xăng dầu (Oil Company Card), các cửa SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 19
  20. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng hiệu lớn Thẻ cũng đƣợc sử dụng trên phạm vi toàn cầu với các quy trình thanh toán không khác nhiều so với thẻ do ngân hàng phát hành. C, Phân loại theo tính chất thanh toán thẻ: - Thẻ tín dụng (Credit Card): Đây là loại thẻ đƣợc sử dụng phổ biến nhất, theo đó ngƣời chủ thẻ đƣợc sử dụng một hạn mức tín dụng quy định không trả lãi (nếu chủ thẻ hoàn trả số tiền sử dụng đúng thời hạn) để mua hàng hóa, dịch vụ tại những cơ sở, cửa hàng kinh doanh, khách sạn chấp nhận loại thẻ này. Hiện nay có khoảng 900 triệu thẻ tín dụng đang đƣợc lƣu hành trên thế giới, cụ thể là:  Thẻ tín dụng Master Card quốc tế do tổ chức Master Card phát hành  Thẻ tín dụng Visa quốc tế do ngân hàng Bank of America phát hành  Thẻ tín dụng Amex do American Express phát hành  Thẻ tín dụng JCB do tổ chức thẻ tín dụng của Nhật phát hành - Thẻ ghi nợ (Debit Card): Đây là loại thẻ có liên quan trực tiếp với tài khoản tiền gửi của chủ thẻ. Loại thẻ này khi mua hàng hóa dịch vụ, giải trí những giao dịch sẽ đƣợc khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ và đồng thời ghi có ngay (chuyển ngân ngay) vào tài khoản của cửa hàng, khách sạn đó. Thẻ ghi nợ có hai loại cơ bản sau: + Thẻ on-line: Là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch đƣợc khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ. + Thẻ off-line: Là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch sẽ đƣợc khấu trừ vào tài khoản của chủ thẻ sau đó vài ngày. * Thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng có một số điểm khác biệt rõ rệt: + Với thẻ tín dụng, khách hàng chi tiêu theo hạn mức tín dụng do ngân hàng cấp, còn với thẻ ghi nợ, khách hàng chi tiêu trực tiếp trên tài khoản tiền gửi của mình tại ngân hàng. + Thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ là phƣơng tiện thanh toán bình đẳng và dành cho tất cả mọi ngƣời, mọi lứa tuổi, ngành nghề. Cả hai loại thẻ đều có thể giúp khách hàng tránh đƣợc những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra khi phải mang theo tiền SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 20
  21. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng mặt. Đặc biệt, thẻ tín dụng quốc tế là phƣơng tiện thanh toán tiện lợi an toàn đối với những ngƣời thƣờng xuyên đi công tác nƣớc ngoài. - Thẻ rút tiền mặt (Cash Card): Là một hình thức của thẻ ghi nợ song chỉ có một chức năng là rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động (ATM) hoặc ở ngân hàng. Với chức năng chuyên biệt chỉ dùng để rút tiền, số tiền rút ra mỗi lần sẽ đƣợc trừ dần vào số tiền ký quỹ. D, Theo hạn mức tín dụng: - Thẻ vàng (Gold Card): Là loại thẻ đƣợc phát hành cho những đối tƣợng có uy tín, khả năng tài chính lành mạnh, nhu cầu chi tiêu lớn. Loại thẻ này có những điểm khác nhau tùy thuộc vào tập quán, trình độ phát triển của mỗi vùng nhƣng chung nhất vẫn là thẻ có hạn mức tín dụng cao hơn thẻ thƣờng. - Thẻ thường (Standard Card): Đây là loại thẻ căn bản nhất, phổ biến đại chúng nhất, đƣợc hơn 142 triệu ngƣời trên thế giới sử dụng mỗi ngày. Hạn mức tối thiểu tùy theo ngân hàng phát hành quy định. E, Theo phạm vi sử dụng thẻ: - Thẻ nội địa: Là loại thẻ đƣợc giới hạn sử dụng trong phạm vi một quốc gia, do vậy đồng tiền đƣợc sử dụng trong giao dịch mua bán hàng hóa hay rút tiền mặt phải là đồng bản tệ của quốc gia đó. Loại thẻ này cũng có công dụng nhƣ những loại thẻ trên nhƣng hoạt động của nó đơn giản hơn bởi nó chỉ do một tổ chức hay do một ngân hàng điều hành từ việc tổ chức phát hành đến xử lý trung gian, thanh toán và việc sử dụng thẻ bị giới hạn trong phạm vi một quốc gia. - Thẻ quốc tế: Là loại thẻ thanh toán không chỉ dùng tại quốc gia nó đƣợc phát hành mà còn đƣợc dùng trên phạm vi quốc tế. Nó đƣợc hỗ trợ và quản lý trên toàn thế giới bởi các tổ chức tài chính lớn nhƣ Master Card, Visa hoặc các công ty điều hành nhƣ Amex, JCB, Dinner Club hoạt động trong một hệ thống nhất, đồng bộ. Nhƣ vậy, mặc dù có nhiều cách phân loại thẻ khác nhau nhƣng các loại thẻ trên đều có đặc điểm chung là dùng để thanh toán hàng hóa và rút tiền mặt. Do vậy, một cách tổng quát ngƣời ta gọi là thẻ thanh toán. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 21
  22. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 1.2.3. Vai trò và lợi ích của thẻ. 1.2.3.1. Vai trò của thẻ. * Đối với nền kinh tế: Thanh toán bằng thẻ giúp loại bỏ một khối lƣợng tiền mặt rất lớn lẽ ra phải lƣu chuyển trực tiếp trong lƣu thông để thanh toán các khoản mua hàng, trả tiền dịch vụ trong cơ chế thị trƣờng đang ngày càng sôi động, phát triển ở tất cả các nƣớc, loại hình thanh toán này cũng không đòi hỏi nhiều thủ tục giấy tờ, do đó sẽ tiết kiệm đƣợc một khối lƣợng đáng kể về chi phí in ấn, chi phí bảo quản, vận chuyển Với hình thức thanh toán hiện đại, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả này sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giúp nhà nƣớc quản lý nền kinh tế cả về vi mô và vĩ mô. Việc áp dụng công nghệ hiện đại của việc phát hành và thanh toán thẻ quốc tế sẽ tạo điều kiện cho việc hội nhập nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới. * Đối với toàn xã hội: Thẻ là một trong những công cụ hữu ích góp phần thực hiện biện pháp “kích cầu” của nhà nƣớc. Thêm vào đó, chấp nhận thanh toán thẻ đã góp phần tạo môi trƣờng thu hút khách du lịch và các nhà đầu tƣ, cải thiện môi trƣờng văn minh thƣơng mại, thanh toán, nâng cao hiểu biết của dân cƣ về các ứng dụng công nghệ tin học trong phục vụ đời sống. Hơn nữa thanh toán thẻ tạo điều kiện cho sự hòa nhập của quốc gia đó vào cộng đồng quốc tế và nâng cao hệ số an toàn xã hội trong lĩnh vực tiền tệ. 1.2.3.2. Lợi ích của thẻ. * Đối với chủ thẻ: - Tiện lợi: Chủ thẻ có thể sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ, để rút tiền mặt hoặc tiếp nhận một số dịch vụ ngân hàng tại các cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ, máy ATM, các ngân hàng thanh toán thẻ trong và ngoài nƣớc. Khi dùng thẻ thanh toán, chủ thẻ có thể chi tiêu trƣớc, trả tiền sau (đối với thẻ tín dụng), hoặc có thể thực hiện dịch vụ mua bán hàng hóa tại nhà - An toàn: Các loại thẻ thanh toán làm bằng công nghệ cao, chủ thẻ đƣợc cung cấp mã số cá nhân nên đảm bảo bí mật tuyệt đối, các khoản tiền đƣợc chuyển trực tiếp vào tài khoản cho nên tránh mất mát hoặc trộm cắp. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 22
  23. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Linh hoạt: Khi sử dụng thẻ tín dụng có thể giúp khách hàng điều chỉnh các khoản chi tiêu một cách hợp lí trong một khoảng thời gian nhất định với hạn mức tín dụng, tạo nhiều điều kiện thuận lợi trong tiêu dùng, sinh hoạt cũng nhƣ sản xuất. * Đối với cơ sở chấp nhận thẻ: Cung ứng dịch vụ có chấp nhận thanh toán thẻ sẽ giúp bán đƣợc nhiều hàng hơn, do đó tăng doanh số, giảm chi phí bán hàng, tăng lợi nhuận. Đồng thời chấp nhận thanh toán bằng thẻ góp phần làm cho nơi bán hàng trở nên văn minh, hiện đại, tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch, thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến với cửa hàng. Các khoản tiền bán hàng đƣợc chuyển trực tiếp vào tài khoản ngân hàng do đó an toàn và thuận tiện hơn trong quản lý tài chính kế toán. * Đối với ngân hàng: - Ngân hàng phát hành thẻ: Thực hiện tham gia thanh toán thẻ, ngân hàng có thể đa dạng hóa các dịch vụ của mình, thu hút đƣợc những khách hàng mới làm quen với dịch vụ thẻ và các dịch vụ khác do ngân hàng cung cấp, vừa giữ đƣợc những khách hàng cũ. Mặt khác thông qua hoạt động phát hành, thanh toán thẻ ngân hàng có thể thu hút một nguồn vốn lớn để bổ sung vào nguồn vốn ngắn hạn từ hoạt động thu phí và lãi do việc phát hành thẻ mang lại. Cũng thông qua đó, uy tín và danh tiếng của ngân hàng đƣợc nâng lên nhờ việc cung cấp các dịch vụ đầy đủ (full service). - Ngân hàng thanh toán thẻ: Ngân hàng thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến với ngân hàng mình, sử dụng các sản phẩm do ngân hàng cung cấp. Từ đó làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận thông qua hoạt động thu phí chiết khấu đại lý từ hoạt động thanh toán đại lý. Qua đó cũng làm tăng uy tín của ngân hàng trong nền kinh tế. 1.2.4. Hoạt động kinh doanh thẻ tại các ngân hàng thƣơng mại. 1.2.4.1. Cơ chế phát hành thẻ: Hình thức phát hành thẻ: Thẻ ngân hàng ra đời gắn với nó là hai hình thức phát hành thẻ đã đƣợc áp dụng: - Phát hành đơn lẻ: Đây là hình thức phát hành đầu tiên khi thẻ ra đời. Việc phát hành thanh toán và các điểm tiếp nhận thẻ thuộc về một ngân hàng. Tiện ích thanh toán của thẻ phụ thuộc vào phạm vi của những điểm tiếp nhận thẻ có ký hợp SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 23
  24. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng đồng với ngân hàng phát hành. Đối với ngân hàng, chi phí cho việc phát hành thẻ và phát triển mạng lƣới chấp nhận thẻ là rất lớn. Nhƣ vậy sẽ làm giảm lợi nhuận và lợi ích của việc kinh doanh thẻ cho ngân hàng. Chính vì những nhƣợc điểm này mà hệ thống thanh toán liên ngân hàng đã đƣợc thành lập. - Phát hành tập thể: Hai tổ chức thanh toán thẻ quốc tế MASTERCARD và VISACARD đƣợc thành lập cuối những năm 1970 đã đặt ra một mốc quan trọng cho sự phát triển lớn mạnh của thẻ với cơ cấu tổ chức nhiều ngân hàng thanh toán và phát hành rộng khắp thế giới, phạm vi thanh toán thẻ không có giới hạn. Các ngân hàng thành viên (gồm hai loại: thành viên chính thức và thành viên trực thuộc) đƣợc ủy quyền phát hành và thanh toán thẻ có biểu tƣợng chung của tổ chức. Với điểm chi phí phát hành thẻ thấp, khả năng lƣu hành rộng rãi, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng và cho các bên tham gia thanh toán thẻ. Ngày nay, phát hành thẻ tập thể là hình thức phát hành phổ biến nhất thế giới. 1.2.4.2. Cơ sở pháp lý và nguyên tắc phát hành thẻ: Thẻ đƣợc phát hành dựa trên cơ sở pháp lý của nhà nƣớc sở tại theo quy định của các tổ chức thẻ quốc tế. Ngoài ra, còn đƣợc phát hành theo nguyên tắc mà ban giám đốc ngân hàng phát hành (Giám đốc – Tổng giám đốc) quy định. Là một hình thức cấp tín dụng (nếu là thẻ tín dụng) nên thẻ phải đƣợc phát hành trên cơ sở có đảm bảo: khách hàng cần phải đáp ứng các yêu cầu về tín chấp và thế chấp. Nguồn vốn cho vay phải là nguồn vốn ngắn hạn. Trong trƣờng hợp thanh toán quốc tế, hạn mức thanh toán ngoại tệ vẫn phải tuân thủ theo chính sách ngoại hối và quản lý ngoại hối của Ngân hàng Trung ƣơng mỗi nƣớc về mức thanh toán, điều khoản thanh toán, mức đƣợc pháp thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ ở nƣớc ngoài. Các quy định về đồng tiền phát hành, đồng tiền thanh toán phải tuân thủ theo các điều kiện mà các Ngân hàng Trung ƣơng quy định. Sau khi phát hành, thẻ đƣợc gửi đến chủ thẻ, chi nhánh phát hành không đƣợc làm lộ mã số cá nhân (PIN – Personal Identification Number) của chủ thẻ. Mọi rủi ro phát sinh trong khi chủ thẻ chƣa nhận đƣợc thẻ đều do ngân hàng phát hành chịu trách nhiệm. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 24
  25. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Việc in ấn, nạp thông tin vào thẻ đƣợc thực hiện đầy đủ theo đúng quy định về thẩm định và các thông tin thẻ cần thiết. 1.2.4.3. Thủ tục phát hành thẻ. Việc phát hành thẻ cơ bản tuân theo quy trình sau: Bước 1: Khách hàng gửi đơn, hồ sơ cần thiết yêu cầu đƣợc sử dụng thẻ đến ngân hàng và phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu của ngân hàng về độ tuổi, thu nhập. Đồng thời, khách hàng phải cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết nhƣ họ tên, địa chỉ, cơ quan công tác, số chứng minh thƣ cho ngân hàng. Bước 2: Ngân hàng căn cứ vào hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ của khách hàng, bộ phận thẩm định sẽ tiến hành thẩm tra hồ sơ và ra quyết định chấp nhận hoặc từ chối phát hành. Với những hồ sơ đƣợc chấp nhận, chi nhánh phát hành thẻ tiến hành gửi hồ sơ, hợp đồng ký kết với trung tâm thẻ, đồng thời xác định hạn mức cho khách hàng. Bước 3: Trung tâm thẻ sẽ tiến hành mở tài khoản thẻ cho khách hàng cập nhật hồ sơ và tiến hành in thẻ. Sau khi xác định số PIN, thẻ đƣợc giao lại cho bộ phận phát hành. Quy trình phát hành thẻ, đặc biệt là số PIN phải đƣợc đảm bảo giữ bí mật. Sơ đồ1.1: Thủ tục phát hành thẻ. - Điền vào form yêu cầu - Nhận hồ sơ khách hàng - Nhận yêu cầu phát hành sử dụng thẻ - Thẩm định hồ sơ thẻ của chi nhánh. - Ký hợp đồng sử dụng - Mở hồ sơ chủ thẻ, tài - Nhận file, hồ sơ và tạo thẻ khoản chủ thẻ, số thẻ và lƣu hồ sơ của chủ thẻ. - Kèm theo các giấy tờ vào file máy tính. - In thẻ và mã hóa thông khác do ngân hàng phát - Lƣu hồ sơ gốc tin thẻ hành. - Gửi hồ sơ phát hành về trung tâm. - Truyền file chủ thẻ đến trung tâm Chủ thẻ Chi nhánh phát hành Trung tâm thẻ - Chủ thẻ ký nhận và ký vào mặt sau - Gửi thẻ và mã cá nhân - Gửi thẻ và mã số cá nhân cho chủ thẻ - Thẻ và mã cá nhân phải gửi riêng (Nguồn: Hướng dẫn nghiệp vụ thẻ Ngân hàng Công thương Việt Nam.) SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 25
  26. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 1.2.4.4. Quy trình phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ. Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ ở mỗi quốc gia và mỗi một ngân hàng là khác nhau về thủ tục và các điều kiện, do còn nhiều yếu tố ràng buộc về luật pháp, chính trị, trình độ phát triển dân trí hay điều kiện kinh tế - xã hội. Song về tổng thể nó gồm những nội dung cơ bản sau: 1.2.4.4.1 Quy trình phát hành thẻ: Sơ đồ 1.2 : Quy trình phát hành thẻ Khách hàng NHPH tiếp Kiểm tra thẩm (1) nhận hồ sơ (2) định hồ sơ (6) (3) (5) (4) Giao nhận thẻ, In thẻ, cấp mã Xử lý dữ mã PIN PIN liệu (Nguồn: Hướng dẫn nghiệp vụ thẻ Ngân hàng Công thương Việt Nam.) Bước 1: Khách hàng đến Ngân hàng phát hành đăng ký sử dụng thẻ. Bước 2: Ngân hàng phát hành tiếp nhận hồ sơ. Bước 3: Ngân hàng phát hành kiểm tra hồ sơ, thẩm định hạn mức tín dụng đối với thẻ thẻ tín dụng quốc tế. Bước 4: Ngân hàng phát hành xử lý dữ liệu của chủ thẻ vào hệ thống quản lý thẻ. Bước 5: Ngân hàng phát hành tiến hành phát hành thẻ. Trƣớc khi giao thẻ, ngân hàng yêu cầu khách hàng ký tên và đăng ký chữ ký mẫu ở ngân hàng. Bằng kỹ thuật riêng, các thông tin cần thiết về chủ thẻ đƣợc in lên bề mặt thẻ và đƣợc mã hóa, đồng thời ấn định mã PIN cho chủ thẻ. Bước 6: Ngân hàng phát hành giao nhận thẻ, mã PIN và hƣớng dẫn khách hàng sử dụng thẻ. Thời gian kể từ khi khách hàng đề nghị mua thẻ đến khi nhận đƣợc thẻ thƣờng không quá 6 ngày. 1.2.4.4.2 Quy trình chấp nhận và thanh toán thẻ: Đối với các loại thẻ khác nhau thì quy trình thanh toán có thể có một số khác biệt nhất định, nhƣng nhìn chung đều có những điểm giống nhau cơ bản. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 26
  27. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng * Quy trình chấp nhận thanh toán thẻ qua Ngân hàng: Sơ đồ 1.3 : Quy trình chấp nhận và thanh toán thẻ qua Ngân hàng. (1) (4) (2) ĐVCNT Chủ thẻ (3) (9) (10) (6) (5) (5) (5) Tổ chức thẻ quốc tế (7) (8) NHTT NHPH (Nguồn: Hướng dẫn nghiệp vụ thẻ Ngân hàng Công thương Việt Nam.) Bước 1: Chủ thẻ đến đơn vị chấp nhận thẻ thực hiện giao dịch Bước 2: Đơn vị chấp nhận thẻ đƣa thẻ vào máy quét để nhập thông tin, thông tin này đƣợc gửi qua mạng thanh toán đến trung tâm xử lý của tổ chức thẻ quốc tế để xác định điều kiện thanh toán của thẻ. Bước 3: Khi thẻ đƣợc xác nhận có đủ điều kiện thanh toán, Tổ chức thẻ Quốc tế sẽ cấp phép. Bước 4: Đơn vị chấp nhận thẻ cung cấp hàng hoá dịch vụ cho chủ thẻ. Bước 5: Đơn vị chấp nhận thẻ gửi hóa đơn, chứng từ đến Ngân hàng thanh toán để thanh toán. Đồng thời Ngân hàng thanh toán truyền dữ liệu về Tổ chức thẻ Quốc tế và Tổ chức thẻ Quốc tế truyền dữ liệu đến Ngân hàng phát hành. Bước 6: Ngân hàng thanh toán tạm ứng tiền cho đơn vị chấp nhận thẻ. Bước 7: Tổ chức thẻ quốc tế gửi báo cáo và thu tiền từ Ngân hàng phát hành. Bước 8: Tổ chức thẻ quốc tế gửi báo cáo và thanh toán cho Ngân hàng thanh toán. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 27
  28. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Bước 9: Vào một ngày qui định trong tháng, Ngân hàng phát hành gửi sao kê cho chủ thẻ. Bước 10: Để tiếp tục sử dụng, chủ thẻ phải thanh toán các khoản đã chi tiêu bằng thẻ theo qui định cho ngân hàng phát hành. * Quy trình chấp nhận và thanh toán thẻ tại máy ATM: Sơ đồ 1.4 : Quy trình rút tiền tại máy ATM. (1) (2) (4) (3) (5) (6) (8) (7) Chủ Th ẻ Máy ATM NHPH (Nguồn: Hướng dẫn nghiệp vụ thẻ Ngân hàng Công thương Việt Nam.) Bước 1: Chủ thẻ đƣa thẻ vào và nhập số pin. Bước 2: Máy ATM hỏi dữ liệu tại trụ sở chính Ngân hàng phát hành. Bước 3: Nếu hợp lệ, Ngân hàng phát hành thông báo về máy ATM. Bước 4: Máy ATM yêu cầu khách chọn loại hình giao dịch. Bước 5: Sau khi chủ thẻ chọn giao dịch, máy đƣa ra chọn lựa tiếp theo cho từng loại giao dịch. Nếu là giao dịch rút tiền, máy ATM yêu cầu nhập số tiền rút. Bước 6: Máy ATM báo về hệ thống ngân hàng lõi để trừ tiền trong tài khoản. Bước 7: Sau khi trừ tiền, hệ thống gửi lệnh trả tiền đến máy ATM. Bước 8: Máy ATM đếm tiền và chi trả cho khách hàng. 1.2.4.5. Thu nhập và chi phí trong kinh doanh thẻ: 1.2.4.5.1. Thu nhập trong kinh doanh thẻ. Với tính chất là một dịch vụ, thẻ đã mang lại cho ngân hàng nhiều nguồn thu khác nhau. Đầu tiên, phải kể đến các khoản phí thƣờng niên mà chủ thẻ phải nộp theo hợp đồng sử dụng thẻ. Khoản phí này thực tế không nhiều và chỉ đóng góp chút ít vào những khoản thu nhập của ngân hàng. Tuy vậy, có thể nói rằng ngân hàng luôn luôn có lợi khi thực hiện giao dịch thẻ. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 28
  29. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Khoản thu nhập thứ hai tƣơng đối ổn định mà ngân hàng thu đƣợc đó là từ các đơn vị chấp nhận thẻ. Đối với các cơ sở chấp nhận thẻ thì khoản phí này đƣợc coi là phí cho mỗi đồng doanh thu có đƣợc từ việc chấp nhận thanh toán thẻ. Đây đƣợc coi nhƣ khoản chiết khấu thƣơng mại. Ngoài ra, khách hàng cũng phải trả một khoản lãi nếu nhƣ không thanh toán đầy đủ theo sao kê. Khoản phí chậm trả mà ngân hàng áp dụng đối với các chủ thẻ ứng với mỗi sao kê, ngân hàng buộc chủ thẻ phải thanh toán một khoản tối thiểu, phần còn lại sẽ áp dụng mức phí chậm trả mà thực chất là lãi quá hạn. Khoản thu lớn nhất mà ngân hàng thu đƣợc là từ khoản phí do thực hiện thanh toán do các tổ chức tín dụng khác hoặc cho các tổ chức phát hành thẻ. Khoản phí này đƣợc gọi là phí đại lí thanh toán. Ngoài ra còn có các loại phí gia hạn mức tín dụng, phí tra soát, phí cấp lại thẻ bị mất cắp, thất lạc Tất cả các khoản thu này mang lại một tỷ lệ sinh lời khá cao, lên tới 20% mỗi năm cho ngân hàng, tạo sức hấp dẫn cho những ngƣời kinh doanh thẻ. Tỷ lệ sinh lời trên kinh doanh thẻ vƣợt lên trên tất cả các loại hình kinh doanh khác với 1% răng trƣởng về quy mô thị trƣờng và gắn liền với nó là sự tăng trƣởng mạnh mẽ về lợi nhuận trong kinh doanh. 1.2.4.5.2. Chi phí trong kinh doanh thẻ. Bên cạnh những khoản thu từ hoạt động phát hành và thanh toán thẻ, kinh doanh thẻ cũng phải bỏ ra nhiều loại chi phí, bao gồm: - Chi phí trong trang bị máy móc thiết bị cho các cơ sở chấp nhận thẻ. Đây là khoản chi phí liên quan đến tài sản cố định của ngân hàng. Với sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, chi phí này chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí kinh doanh thẻ bởi tốc độ hao mòn của máy móc thiết bị. Đây là một khó khăn tƣơng đối lớn cho việc phát triển thị trƣờng thẻ bởi phần lớn thiết bị đều phải nhập từ nƣớc ngoài có trình độ khoa học kỹ thuật cao. - Chi phí in ấn và mã hóa thông tin, quản lý hồ sơ khách hàng: khoản chi này tƣơng đối ổn định và chiếm một tỷ trọng nhỏ. - Lệ phí tham gia tổ chức thẻ quốc tế: khoản này đƣợc cố định hàng năm và đƣợc tổ chức thẻ quốc tế quy định. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 29
  30. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Tiền lƣơng công nhân viên tham gia hoạt động kinh doanh thẻ: khoản này tƣơng đối ổn định, có thể tăng theo mức tăng của doanh số kinh doanh thẻ nhƣng mức tăng của nó sẽ chậm hơn mức tăng trƣởng của doanh số thanh toán. Chính vì vậy mà tỷ trọng lƣơng và các khoản phúc lợi xã hội sẽ giảm tƣơng đối so với tỷ trong chi phí kinh doanh thẻ. - Các chi phí khác bao gồm: Chi phí bảo hiểm liên quan đến tài sản cố định, các khoản phải trả lãi cho các số dƣ tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng và các chi phí liên quan khác, chi phí cho việc quảng cáo, marketing sản phảm thẻ Ngoài ra, nếu ngân hàng không phát hành đủ số thẻ ký kết hàng năm với tổ chức thẻ quốc tế thì ngân hàng còn phải chịu phạt một khoản tiền tƣơng ứng với số phát hành theo hợp đồng. Có thể nói chi phí cho hoạt động kinh doanh thẻ là rất lớn, chính vì vậy quản lý các chi phí là một công việc không thể thiếu trong kinh doanh thẻ. 1.2.4.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát hành và thanh toán thẻ. 1.2.4.6.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát hành thẻ * Trình độ dân trí và sự phát triển của nền kinh tế Trình độ dân trí là một yếu tố quan trọng để đánh giá sự phát triển của một xã hội. Trình độ dân trí cao đồng nghĩa với một nền kinh tế phát triển về mọi mặt, tiếp cận đƣợc với nền văn minh thế giới, ứng dụng đƣợc những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại phục vụ cho những nhu cầu cần thiết của đời sống. Do đó, khi trình độ dân trí phát triển sẽ giúp cho mỗi cá nhân có thể dễ dàng tiếp cận với các phƣơng tiện thanh toán nhanh chóng, hiệu quả và an toàn nhất – thẻ thanh toán. Thẻ là một phƣơng tiện thanh toán đa tiện ích, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì doanh số phát hành thẻ sẽ tăng cao. * Quy mô và phạm vi hoạt động của ngân hàng Ngân hàng phát hành phải có một quy mô hoạt động rộng và uy tín cao tại thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế. Đồng thời phải có mối quan hệ với các tổ chức thẻ Quốc tế trên thế giới, có hệ thống các phƣơng tiện cập nhật nhanh chóng, hiện đại, an toàn Có nhƣ vậy thì sản phẩm thẻ của ngân hàng mới có thể cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng một cách mạnh mẽ. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 30
  31. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng * Môi trường pháp lý Môi trƣờng pháp lý đƣợc xem là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát hành thẻ. Một môi trƣờng pháp lý hoàn thiện, chặt chẽ, đầy đủ, hiệu lực sẽ đam bảo đầy đủ quyền lợi của các bên tham gia vào quá trình phát hành thẻ. 1.2.4.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thanh toán thẻ * Thu nhập của người dùng thẻ Thu nhập ảnh hƣởng tới mức sống. Khi có thu nhập cao đồng nghĩa với nhu cầu chi tiêu mua sắm của con ngƣời sẽ nhiều hơn và phong phú hơn. Lúc đó thẻ thanh toán sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu mua sắm hàng hóa của con ngƣời. Khi mức sống đƣợc nâng cao, nhu cầu du lịch, giải trí của con ngƣời cũng cao hơn. Lúc đó thẻ thanh toán trở thành phƣơng tiện hữu hiệu để đáp ứng các nhu cầu này. Do đó, thu nhập của ngƣời dùng thẻ càng cao thì nhu cầu thanh toán bằng thẻ càng nhiều hơn. * Trình độ kỹ thuật công nghệ của ngân hàng Thanh toán thẻ gắn liền với các máy móc thiết bị hiện đại. Vì vậy, nếu ngân hàng đã đƣa các dịch vụ thẻ của mình thì đồng nghĩa với việc ngân hàng đó phải có một công nghệ tiên tiến hiện đại. Khi có trình độ kỹ thuật cao thì việc vận hành, bảo dƣỡng và duy trì hệ thống máy móc phục vụ cho phát hành và thanh toán thẻ mới có hiệu quả cao, tiết kiệm đƣợc giá thành phục vụ và thu hút đƣợc nhiều ngƣời sử dụng dịch vụ của ngân hàng. * Thói quen tiêu dùng của người dân Thói quen tiêu dùng chính là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của thẻ. Điều này sẽ tạo ra một môi trƣờng thanh toán cho thẻ. Nếu nhƣ thẻ thanh toán đƣợc sử dụng rộng rãi và trở thành thói quen tiêu dùng của ngƣời dân sẽ giúp cho thẻ thanh toán có cơ hội phát triển và phát huy đƣợc hiệu quả của mình, đồng thời sẽ giúp cho các cơ quan nhà nƣớc, Chính phủ dễ dàng trong việc thực hiện các chính sách kinh tế, tiền tệ. * Số lượng các đơn vị chấp nhận thẻ Số các đơn vị chấp nhận thẻ đóng vai trò rất quan trọng trong nghiệp vụ thanh toán thẻ, đây là cầu nối giữa ngân hàng và chủ thẻ trong hoạt động thanh toán. Một mạng lƣới đơn vị chấp nhận thẻ đa dạng, chất lƣợng sẽ giúp cho ngƣời SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 31
  32. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng chủ thẻ thuận tiện hơn trong việc sử dụng thẻ và là điều kiện để hoạt động thanh toán thẻ phát triển mạnh mẽ. * Các chính sách, biện pháp của Nhà nước Trong chính sách quản lý kinh tế vĩ mô, Nhà nƣớc luôn có những chính sách cụ thể để can thiệp vào nền kinh tế nhƣ thuế quan, hay những biện pháp cứng rắn đối với các ngành hay đối với từng địa phƣơng nhằm duy trì một mặt bằng kinh tế chính trị của toàn xã hội. 1.2.4.7. Một số tiện ích khi sử dụng thẻ thanh toán. * Đối với chủ thẻ: Khi sử dụng thẻ, chủ thẻ đã đƣợc ngân hàng cung cấp một dịch vụ thanh toán có độ bảo mật cao, độ tiện dụng lớn. Ngày này, với trình độ kỹ thuật ngày càng cao, việc làm thẻ giả trở nên khó khăn hơn, điều này đồng nghĩa với việc các chủ thẻ có thể yên tâm về tài khoản thẻ của mình. Thêm nữa, khi những cơ sở thanh toán thẻ ngày càng nhiều, các máy ATM ngày cảng trở nên phổ biến, thẻ sẽ là một công cụ thanh toán lý tƣởng cho các chủ thẻ. Với việc ngân hàng có thẻ cấp tín dụng trƣớc cho khách hàng để thanh toán hàng hóa dịch vụ mà không bị tính bất kỳ một khoản lãi nào, khách hàng đã đực ngân hàng giúp mở rộng khả năng thanh toán của mình. Ngoài ra, khi khách hàng có số dƣ trên tài khoản, nếu khách hàng không sử dụng, số dƣ này sẽ đƣợc hƣởng mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn. Ngoài ra, khi sử dụng thẻ, khách hàng không phải mang theo một lƣợng tiền mặt lớn. Việc dùng thẻ tín dụng hoặc thẻ thanh toán đảm bảo khả năng chi tiêu đa ngoại tệ, không bị lệ thuộc vào ngoại tệ của nƣớc nào. * Đối với ngân hàng phát hành: Với khoản lệ phí hàng năm mà chủ thẻ phải nộp để hƣởng dịch vụ do ngân hàng cung cấp, chủ thẻ đã tạo nên một nguồn thu ổn định cho ngân hàng phát hành. Ngoài ra, việc chủ thẻ nạp tiền vào tài khoản để sử dụng thẻ, ngân hàng cũng có thêm một nguồn huy động tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng. Để có thể sở hữu thẻ, thông thƣờng chủ thẻ phải có thế chấp hoặc có số dƣ tài khoản ở mức nhất SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 32
  33. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng định theo quy định của ngân hàng. Điều này đã làm số dƣ tiền gửi của ngân hàng tăng một cách đáng kể. Việc đặt các máy ATM hay liên hệ với các cơ sở chấp nhận thẻ mới cũng góp phần mở rộng địa bàn hoạt động của ngân hàng, điều này rất lợi khi ngân hàng chƣa thể mở chi nhánh tại những địa bàn đó. * Đối với ngân hàng thanh toán: Trong quy trình thanh toán thẻ, các cơ sở phát hành thƣờng mở tài khoản tại các ngân hàng thanh toán để tiện cho việc thanh toán. Điều này đã làm tăng số dƣ tiền gửi và nguồn huy động cho ngân hàng thanh toán. Với các loại phí trong thanh toán nhƣ: chiết khấu thƣơng mại, phí rút tiền mặt, phí đại lý thanh toán ngân hàng thanh toán sẽ có đƣợc một khoản thu tƣơng đối ổn định. 1.2.4.8. Rủi ro trong kinh doanh thẻ. Kinh doanh thẻ đƣợc coi là khá an toàn so với các loại hình dịch vụ khác của ngân hàng. Tuy vậy, đối với các tổ chức phát hành và thanh toán thẻ, việc phòng ngừa và quản lý rủi ro vẫn là một vấn đề rất quan trọng. Rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng nằm trong hai khâu: phát hành thẻ và thanh toán thẻ 1.2.4.8.1. Rủi ro trong phát hành. * Đơn xin phát hành với những thông tin giả (Fraudulment Application). Ngân hàng có thể phát hành thẻ cho khách hàng với những thông tin giả mạo do không thẩm định kỹ các thông tin của khách hàng trên hồ sơ xin phát hành thẻ. Tuy nhiên có thể khẳng định rằng tỷ lệ phát sinh loại rủi ro này là rất thấp, bởi vì trong thực tế, khác với nhiều loại hình kinh doanh khác, hợp đồng thẻ dễ kiểm chứng và có đảm bảo cao (có thế chấp và có số dƣ tiền gửi tại ngân hàng và có theo dõi dòng thu nhập của chủ thẻ). Trƣờng hợp rủi ro này có thể dẫn đến các rủi ro về tín dụng cho ngân hàng phát hành khi chủ thẻ sử dụng thẻ mà không có khả năng thanh toán các khoản chi tiêu của họ, hoặc có những hành vi lừa đảo. * Thẻ giả (Counterfiet Card). Thẻ do các tổ chức tội phạm hoặc cá nhân làm giả căn cứ vào các thông tin có đƣợc từ các chứng từ giao dịch thẻ hoặc thẻ mất cắp, thất lạc. Theo quy định của tổ SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 33
  34. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng chức thẻ quốc tế, ngân hàng phát hành chịu hoàn toàn trách nhiệm với mọi giao dịch thẻ giả có mã số (PIN) của ngân hàng phát hành thẻ. Đây là loại rủi ro đặc biệt nguy hiểm và khó quản lý vì nằm ngoài sự tiên liệu của ngân hàng phát hành. * Chủ thẻ không nhận được thẻ do ngân hàng phát hành gửi (Never Received Issue). Rủi ro này phát sinh khi ngân hàng phát hành thẻ gửi thẻ cho chủ thẻ qua đƣờng bƣu điện nhƣng thẻ bị đánh cắp trên đƣờng gửi. Thẻ bị sử dụng trong khi chủ thẻ không hay biết gì về việc thẻ đã đƣợc gửi cho mình. Nếu không có biện pháp quản lý đảm bảo, ngân hàng phát hành phải chịu mọi rủi ro đối với giao dịch đƣợc thực hiện trong trƣờng hợp này. * Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng (Account take over). Rủi ro này phát sinh tại thời điểm ngân hàng gia hạn hoặc phát hành thẻ. Ngân hàng phát hành nhận đƣợc thông báo về thay đổi địa chỉ của chủ thẻ và đƣợc yêu cầu gửi thẻ về địa chỉ mới. Do không kiểm tra tính xác thực của thông báo nên ngân hàng phát hành thẻ đã gửi thẻ đến địa chỉ theo yêu cầu nhƣng thực ra đây không phải là yêu cầu của chủ thẻ đích thực. Tài khoản của chủ thẻ bị ngƣời khác lợi dụng. Điều này chỉ đƣợc phát hiện khi ngân hàng nhận đƣợc sự liên hệ của chủ thẻ về việc không nhận đƣợc thẻ hoặc khi ngân hàng yêu cầu thanh toán sao kê cho chủ thẻ. Trƣờng hợp này dễ dẫn đến rủi ro cho cả ngân hàng và chủ thẻ. 1.2.4.8.2. Rủi ro trong khâu thanh toán: Đây là khâu phát sinh rủi ro chính trong kinh doanh thẻ. Hàng loại thiệt hại của ngân hàng và các tổ chức thẻ quốc tế gần đây đều xảy ra trong khâu phát hành và thanh toán thẻ. * Thẻ mất cắp, thất lạc (Lost – Stolen Card). Chủ thẻ bị mất cắp hoặc bị thất lạc thẻ và thẻ đƣợc ngƣời khác sử dụng trƣớc khi chủ thẻ kịp thông báo cho ngân hàng phát hành biết để có biện pháp hạn chế sử dụng hoặc thu hồi thẻ. Các tổ chức tội phạm có thể in nổi mã hóa lại thẻ để thực hiện các giao dịch về thẻ giả mạo. Trƣờng hợp này dễ dẫn đến rủi ro cho chủ thẻ hoặc cho ngân hàng phát hành thẻ. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 34
  35. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng * Tạo băng từ giả (Skimming). Đây là loại giả mạo giao dịch thẻ sử dụng công nghệ kỹ thuật cao trên cơ sở thu nhập thông tin trên băng từ của chủ thẻ thanh toán lại các cơ sở chấp nhận thẻ. Các tổ chức tội phạm làm thẻ giả sử dụng các phần mềm riêng rẽ để mã hóa và tạo các băng từ trên thẻ giả, sau đó sẽ thực hiện các giao dịch giả mạo. Trong trƣờng hợp này dẫn đến các rủi ro cho ngân hàng thanh toán, ngân hàng phát hành và chủ thẻ. Loại giả mạo này đang có xu hƣớng gia tăng ở các nƣớc có hoạt động kinh doanh thẻ phát triển. * Rủi ro về đạo đức. Rủi ro này phát sinh khi nhân viên các cơ sở chấp nhận thẻ đã cố tình in ra nhiều bộ hóa đơn thanh toán thẻ, nhƣng chỉ giao một bộ hóa đơn cho chủ thẻ ký thanh toán. Sau đó bộ hóa đơn in dƣ sẽ bị giả mạo chữ ký của khách hàng để yêu cầu ngân hàng thanh toán chi trả. Thiệt hại xảy ra có thể làm ảnh hƣởng đến ngân hàng thanh toán và ngân hàng phát hành. Ngoài các rủi ro chính trên, còn một số nguy cơ rủi ro khác có thể xuất hiện nếu ngân hàng thành viên không chú trọng đúng mức tới việc quản lý hệ thống xử lý dữ liệu và quản trị hệ thống kỹ thuật. 1.2.4.9. Quản lý và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh thẻ. Để quản lý và phòng ngừa rủi ro, góp phần giảm tổn thất cho các ngân hàng thành viên, các tổ chức thẻ quốc tế đã xây dựng một hệ thống các quy tắc tiêu chuẩn về quản lý rủi ro và bảo mật cho các thành viên tuân thủ, một hệ thống nối mạng trực tiếp giữa các tổ chức thẻ quốc tế và các bên thành viên để xử lý, trao đổi thông tin và quản lý rủi ro trên toàn cầu. Bên cạnh đó, các tổ chức thẻ quốc tế đã tổ chức các chƣơng trình dịch vụ hỗ trợ, các chƣơng trình tập huấn đào tạo nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ cũng nhƣ trợ giúp kỹ thuật và nghiệp vụ cho các ngân hàng thành viên phòng ngừa và quản lý rủi ro. Tuy vậy, ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc quy định của tổ chức thẻ quốc tê, bản thân các ngân hàng thành viên phải có sự quan tâm đúng mức đối với vấn đề quản lý và phòng ngừa rủi ro. Nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro, ngân hàng phát hành phải thẩm định khách hàng trƣớc khi phát hành thẻ cũng nhƣ quy định về thế SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 35
  36. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng chấp, cầm đồ, bảo lãnh. Trƣớc khi cấp thẻ tín dụng, ngân hàng phát hành phải ký hợp đồng với khách hàng và gửi thẻ đã phát hành đến đúng chủ thẻ. Ngân hàng phát hành có trách nhiệm hƣớng dẫn chủ thẻ hiểu biết thông thạo các điều khoản trong hợp đồng sử dụng thẻ, cách sử dụng thẻ và lƣu giữ hóa đơn khi thanh toán hàng hóa hoặc tạm ứng tiền mặt tại quầy. Chủ thẻ nắm vững cách bảo quản và bảo mật thẻ, thủ tục thanh toán sao kê, thủ tục liên hệ với ngân hàng phát hành khi thẻ bị mất cắp, thất lạc hoặc khi có sự thay đổi địa chỉ liên hệ cũng nhƣ các thủ tục giải quyết tranh chấp, khiếu nại. Các ngân hàng cần phải mua bảo hiểm cho nghiệp vụ thẻ hoặc trích lập quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp cho rủi ro phát sinh từ nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ. Tóm lại, hoạt động kinh doanh thẻ ngân hàng chứa đựng rất nhiều rủi ro, do đó để nâng cao chất lƣợng trong kinh doanh thẻ, giảm mất mát và tối đa hóa thu nhập, ngân hàng cần đặc biệt chú trọng vào công tác phòng chống rủi ro. 1.2.4.10. Triển vọng phát triển thẻ trên thị trương Việt Nam. Thị trƣờng thanh toán thẻ ở Việt Nam đƣợc đánh giá là rất tiềm năng. Với việc liên tục phát hành thẻ mới, tăng thêm tiện ích và phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng kèm theo. Các ngân hàng đang tích cực đầu tƣ và khai thác thị trƣờng bán lẻ đầy tiềm năng vốn đƣợc xem là ít rủi ro nhƣng hiệu quả và mang lại uy tín lớn cho ngân hàng. Trƣớc sự bùng nổ nhu cầu về các dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam nói chung và trong lĩnh vực thẻ ngân hàng nói riêng, việc các nhà cung cấp dịch vụ có thể cung ứng những sản phẩm đa dạng hƣớng tới từng đối tƣợng khác nhau có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Với dân số gần 90 triệu dân, nền kinh tế tăng trƣởng ở mức 6 – 7%/năm, cơ cấu dân số tƣơng đối trẻ, Việt Nam đang nổi lên nhƣ một thị trƣờng giàu tiềm năng cho những sản phẩm thẻ mới. Quyết định 20 về việc chi trả lƣơng qua tài khoản Ngân hàng đã tạo động lực cho sự phát triển của thị trƣờng thẻ nói riêng và thị trƣờng kinh doanh thƣơng mại nói chung. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 36
  37. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Theo các chuyên gia nhận định, thị trƣờng thẻ Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng và các ngân hàng hiện mới khai thác đƣợc một phần rất nhỏ trong một thị trƣờng rộng lớn. Do đó nhiệm vụ của các ngân hàng lúc này không phải là cạnh tranh mà phải liên kết với nhau, tích cực tạo ra các sản phẩm dịch vụ mới để khai thác một cách có hiệu quả nhất và giúp cho thẻ thanh toán đƣợc phổ biến rộng rãi trên thị trƣờng. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 37
  38. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN. 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM. 2.1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. Trụ sở chính: 108 Trần Hƣng Đạo, Hà nội. Điện thoại : 84-4-9.421.158/ 9.421.030 Fax : 84-4-9.421.032 Website : Slogan : “Nâng giá trị cuộc sống”. Giấy phép thành lập Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam số 67/QĐ-NH5 của NHNN cấp ngày 27 tháng 3 năm 1995. Giấy phép thành lập và hoạt động Thƣơng Mại Cổ Phần Công Thƣơng Việt Nam số 142/GP-NHNN của NHNN cấp ngày 03 tháng 07 năm 2009. Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam (VietinBank), tiền thân là Ngân hàng Công thƣơng Việt nam, đƣợc thành lập dƣới tên gọi Ngân hàng chuyên doanh Công thƣơng Việt Nam theo nghị định số 53/NĐ-HĐBT ngày 26 tháng 03 năm 1988 của Hội đồng Bộ trƣởng về tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và chính thức đƣợc đổi tên thành “Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam” theo quyết định số 402/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng ngày 14 tháng 11 năm 1990. Ngày 27 tháng 03 năm 1993, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc đã ký Quyết định số 67/QĐ-NH5 về việc thành lập Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Ngày 21 tháng 09 năm 1996, đƣợc sự ủy quyền của Thủ tƣớng Chính Phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc đã ký Quyết định số 285/QĐ-NH5 về việc thành lập lại Ngân hàng Công thƣơng theo mô hình Tổng Công ty Nhà nƣớc đƣợc quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tƣớng Chính Phủ. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 38
  39. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Ngày 23 tháng 09 năm 2008, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng ký quyết định 1354/QĐ-TTg phê duyệt phƣơng án cổ phần hóa Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam. Ngày 02 tháng 11 năm 2008, Ngân hàng Nhà nƣớc ký quyết định số 2640/QĐ-NHNN về việc công bố giá trị doanh nghiệp Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam. Ngày 25 tháng 12 năm 2008, Ngân hàng Công thƣơng tổ chức bán đấu giá cổ phần ra công chúng thành công và thực hiện chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần. Ngày 03 tháng 07 năm 2009, Ngân hàng Nhà nƣớc ký quyết định số 14/GP - NHNN thành lập hoạt động Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt nam. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chính thức hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103038874 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Tp.Hà Nội cấp ngày 03 tháng 07 năm 2009. Ngày 16 tháng 07 năm 2009, cổ phiếu của VietinBank chính thức đƣợc niêm yết và giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh với mã giao dịch là CTG. Trải qua 24 năm xây dựng và phát triển đến nay, VietinBank đã phát triển mô hình ngân hàng đa năng với mạng lƣới hoạt động đƣợc phân bổ rộng khắp 63 tỉnh thành phố trong cả nƣớc. Là Ngân hàng thƣơng mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Có hệ thống mạng lƣới trải rộng toàn quốc với 150 Sở giao dịch, chi nhánh và trên 800 phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm. Có 4 công ty hạch toán độc lập là công ty cho thuê tài chính, công ty chứng khoán công thƣơng, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, công ty TNHH Bảo hiểm và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm công nghệ thông tin, Trung tâm Thẻ, Trƣờng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Là sáng lập viên và đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA. Ngân hàng hiện tại có quan hệ đại lý với 900 ngân hàng, định chế tài chính tại trên 90 quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam là Ngân hàng đầu tiên của Việt Nam đƣợc cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. Là thành viên của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 39
  40. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng quốc tế. Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thƣơng mại điện tử tại Việt Nam. Không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng. Từ năm 2001, Vietinbank đã là một trong những ngân hàng thƣơng mại đầu tiên giới thiệu sản phẩm thẻ thanh toán ra thị trƣờng, phát triển mạng lƣới hàng ngàn máy ATM trên toàn quốc, cung cấp dịch vụ ngân hàng tự động 24h/ngày, thu hút gần 2 triệu ngƣời sử dụng thẻ do ngân hàng phát hành. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng đang triển khai các dịch vụ Internet Banking, Telephone Banking, đã có các sản phẩm dịch vụ mới mang lại tiện ích cao và hiện đại nhƣ: Dịch vụ thanh toán cƣớc phí viễn thông, vận tải qua mạng, dịch vụ SMS, VN Pay . Tính đến thời điểm 10/9/2010 thì Tổng cộng tài sản có của VietinBank là 321.339.286.721.871 đồng trong khi Vốn chủ sở hữu là 20.379.293.474.868 đồng. Năm 2011 VietinBank đã đạt đƣợc kết quả: Tổng tài sản tăng 22%, tổng nguồn vốn tăng 25%, cho vay nền kinh tế tăng 31%, lợi nhuận tăng 34% so với năm trƣớc, nợ xấu 0,62%. Sứ mệnh: Là tập đoàn tài chính ngân hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng, cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhằm nâng giá trị cuộc sống. Tầm nhìn: Trở thành Tập đoàn tài chính ngân hàng hiện đại, hiệu quả hàng đầu trong nƣớc và Quốc tế Giá trị cốt lõi: - Mọi hoạt động đều hƣớng tới khách hàng; - Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm, minh bạch, hiện đại; - Ngƣời lao động đƣợc quyền phấn đấu, cống hiến làm việc hết mình – đƣợc quyền hƣởng thụ đúng với chất lƣợng, kết quả, hiệu quả của cá nhân đóng góp – đƣợc quyền tôn vinh cá nhân xuất sắc, lao động giỏi. Triết lý kinh doanh. - An toàn, hiệu quả, bền vững và chuẩn mực quốc tế; SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 40
  41. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ và trách nhiệm xã hội; - Sự thịnh vƣợng của khách hàng là sự thành công của VietinBank. Sologan: Nâng giá trị cuộc sống. Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thƣơng mại điện tử tại Việt Nam. Để có thể đứng vững và phát triển, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất các nhu cầu của khách hàng: các dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ trong và ngoài nƣớc, cho vay và đầu tƣ, tài trợ thƣơng mại, bảo lãnh và tái bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, tiền gửi, thanh toán, chuyển tiền, phát hành và thanh toán thẻ tín dụng trong nƣớc và quốc tế, séc du lịch, kinh doanh, chứng khoán, bảo hiểm và cho thuê tài chính Hòa chung với xu hƣớng hội nhập với bạn bè quốc tế, Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam hiện đang là thành viên chính thức của Hiệp Hội các Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội phát hành và thanh toán thẻ Visa/MasterCard, Hiệp hội tài chính viễn thông liên Ngân hàng toàn cầu. 2.1.2. Một số kết quả Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam đã đạt đƣợc. Ngày 29 tháng 03 năm 2009, trong Lễ trao giải 120 doanh nghiệp đón nhận giải thƣởng Thƣơng hiệu mạnh Việt Nam năm 2008, Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam (VietinBank) giành giải thƣởng cho Doanh nghiệp có Thƣơng hiệu mạnh năm 2008 . Năm 2010 là năm thứ hai liên tiếp VietinBank đƣợc nhận giải thƣởng Sao Khuê cho đơn vị ứng dụng phần mềm và công nghệ thông tin xuất sắc. Sự kiện này đánh dấu nỗ lực không ngừng của VietinBank xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, đem lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động quản trị, kinh doanh. Tháng 3 năm 2010, VietinBank đã vinh dự đón nhận giải thƣởng “Ngân hàng có sản phẩm thẻ ATM tốt nhất năm 2010” do báo Sài gòn Tiếp thị tổ chức, giải thƣởng đƣợc bình chọn dựa trên số liệu điều tra tiêu dùng trong suốt năm 2009, từ ngƣời tiêu dùng trực tiếp, hệ thống phân phối, hồ sơ doanh nghiệp cho đến kết quả đánh giá của các cơ quan quản lý. Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc,Vietinbank còn trích hàng trăm tỷ đồng từ Quỹ phúc lợi xã hội do đội ngũ cán bộ, nhân viên trong toàn hệ thống đóng góp để thực hiện các chƣơng trình đền ơn đáp nghĩa, từ thiện xã hội SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 41
  42. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Vietinbank là ngân hàng luôn đi tiên phong trong tìm kiếm, nghiên cứu khoa học công nghệ và đổi mới để cải tiến chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ, đƣa đến cho khách hàng ngày càng nhiều sản phẩm có chất lƣợng. Vietinbank với phƣơng châm hoạt động “Tin cậy - Hiệu quả - Hiện đại”. Cùng với những tín hiệu khởi sắc của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hoạt dộng kinh doanh của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam đã có những bƣớc phát triển khả quan, đã thực hiện đạt và vƣợt qua các chỉ tiêu về tín dụng, huy động vốn, lợi nhuận, trích lập dự phòng rủi ro. Mục tiêu phát triển của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam là "Xây dựng Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam thành một ngân hàng thƣơng mại chủ lực và hiện đại của Nhà nƣớc, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, có kỹ thuật công nghệ cao, kinh doanh đa năng, chiếm thị phần lớn ở Việt Nam". Với tầm nhìn chiến lƣợc đến năm 2015, Vietinbank sẽ trở thành một tập đoàn tài chính lớn mạnh và vững chắc không chỉ của Việt Nam mà còn là của khu vực châu Á. Các sản phẩm dịch vụ tài chính của Ngân hàng Công thương Việt Nam:  Huy Động Vốn  Cho Vay, Đầu Tƣ  Bảo lãnh  Thanh toán và tài trợ thƣơng mại.  Dịch vụ ngân quỹ.  Thẻ và Ngân hàng điện tử.  Kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm, cho thuê tài chính. 2.2. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN. 2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Chi nhánh Ngô Quyền. Tên: Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Ngô Quyền Địa chỉ: Số 5 Phạm Minh Đức, quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng Điện thoại: 0313.551525/3552119 Fax: 0313.855081/36529915 SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 42
  43. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Swift Code: ICBVVNVX168 VietinBank – Chi nhánh Ngô Quyền là một chi nhánh của ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam, tiền thân là ngân hàng quận Ngô Quyền, trực thuộc ngân hàng Nhà nƣớc thành phố Hải Phòng, đƣợc thành lập năm 1979. Từ khi thành lập đến năm 1988, ngân hàng hoạt động nhƣ một chi nhánh của ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, với quy mô và phạm vi còn hạn chế. Sau khi có quyết định chuyển đổi hệ thống Ngân hàng Việt Nam theo Nghị định số 53/NĐ – HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng, ngân hàng Quận Ngô Quyền trở thành một đơn vị trực thuộc Ngân hàng Công thƣơng thành phố Hải Phòng, mang tên chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng Quận Ngô Quyền. Tháng 10/1994, Chi nhánh Ngô Quyền trở thành chi nhánh chịu sự quản lý và phân công trực tiếp từ Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam thay vì dƣới sự quản lý của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Hải Phòng nhƣ trƣớc. Chi nhánh có trách nhiệm tiến hành các hoạt động theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và các văn bản hƣớng dẫn thi hành do Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam ban hành về việc áp dụng các hình thức cho vay, thanh toán, tiến hành các hoạt động dịch vụ khác và thực hiện nhiệm vụ chính sách tiền tệ quốc gia. Tháng 4/2009, Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam thực hiện cổ phần hóa, Chi nhánh Ngô Quyền đổi tên thành Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Ngô Quyền và từng bƣớc hòa nhập vào hoạt động chung của thành phố Hải Phòng cũng nhƣ cả nƣớc. Kể từ khi thành lập đến nay, chi nhánh có 90 cán bộ công nhân viên, 4 phòng giao dị ới mạng lƣới huy động vốn rộng khắp trên địa bàn thành phố Hải Phòng. QTK 26 - 05 Phạm Minh Đức, P.Máy Tơ, Q.Ngô Quyền; ĐT:031.3.551.680 QTK 31 - 163 Cầu Đất, P.Cầu Đất, Q.Ngô Quyền; ĐT:031.3.855.146 QTK 35 - 05 Phạm Minh Đức, P.Máy Tơ, Q.Ngô Quyền; ĐT:031.3.552.118 PGD Đà Nẵng - Số 8A C22 Đà Nẵng, P.Cầu Tre, Q.Ngô Quyền; ĐT:031.3.568.966 SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 43
  44. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng PGD Lạch Tray - 166 Lạch Tray, P.Lạch Tray, Q.Ngô Quyền; ĐT: 031.3.848.514 PGD Thuỷ Đƣờng - Đƣờng Bạch Đằng, thị trấn Núi Đèo, huyện Thuỷ Nguyên, HP; ĐT: 031.3.642.929 PGD Lê Lai - Số 01 Lê Lai, P.Máy Tơ, Q.Ngô Quyền; ĐT: 031.3.651.566 Chi nhánh đã vƣợt qua những khó khăn, trở ngại trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ để vƣơn lên hòa nhập với cơ chế thị trƣờng mở, nâng cao năng lực cạnh tranh, ngày càng phát triển và góp phần vào công cuộc hiện đại hóa kinh tế của Hải Phòng. Trong những năm qua, chi nhánh liên tục mở rộng về quy mô hoạt động, về tổ chức bộ máy và mạng lƣới, kết quả hoạt động kinh doanh cũng không ngừng tăng trƣởng nên chi nhánh ngày càng có uy tín và đƣợc nhiều bạn hàng đánh giá cao. 2.2.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thƣơng Ngô Quyền. Ngân hàng Công thƣơng Ngô Quyền có trụ sở chính đặt tại số 5 Phạm Minh Đức, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng. Là một quận trung tâm của thành phố nên có rất nhiều thuận lợi không những về vị trí địa lý mà còn cả về văn hóa, xã hội và kinh tế. VietinBank – Chi nhánh Ngô Quyền thực hiện theo mô hình tổ chức là chi nhánh cấp I của VietinBank, bao gồm 9 phòng ban đƣợc đặt dƣới sự điều hành của Ban giám đốc. Các phòng ban này đều đƣợc chuyên môn hóa theo chức năng và nghiệp vụ cụ thể. Tuy nhiên, tất cả vẫn là một bộ phận không thể tách rời trong ngân hàng và luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 44
  45. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Sơ đồ 2.1:Mô hình tổ chức. P. Khách hàng doanh nghiệp P.Khách hàng cá nhân P.Quản lý RR và nợ có vấn đề P.Kế toán PHÓ GIÁM GIÁM ĐỐC P.Tiền tệ kho quỹ ĐỐC P.Tổ chức hành chính P.Thông tin điện toán P.Giao dịch loại 1 P.Giao dịch loại 2 (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) Phòng khách hàng doanh nghiệp: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các Doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hƣớng dẫn của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam (sau đây viết tắt là NHTMCPCT VN). Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các Doanh nghiệp. Tổ chức thực hiện nghiệp vụ về thành toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh theo quy định của NHTMCPCT VN. Phòng khách hàng cá nhân: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là cá nhân, để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; Thực hiện các SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 45
  46. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hƣớng dẫn của NHTMCPCT VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân. Phòng quản lý rủi ro, nợ có vấn đề: Phòng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề có nhiệm vụ tham mƣu cho Giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của chi nhánh; Quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tƣ; Danh mục tài sản bảo đảm. Thẩm định hoặc tái thẩm định rủi ro tín dụng độc lập giới hạn tín dụng khách hàng, dự án, phƣơng án đề nghị cấp tín dụng; Thẩm định về đề nghị cấp giới hạn tín dụng nhóm khách hàng liên quan theo quy định NHTMCPCT VN. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của NHTMCPCT VN. Phòng Quản lý rủi ro và nợ có vấn đề chịu trách nhiệm vè quản lý, xử lý nợ xấu nhóm 2, nợ xấu (nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 theo quy định phân loại nợ), nợ đã xử lý rủi ro, nợ đƣợc Chính phủ xử lý; Là đầu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định của Nhà nƣớc nhằm thu hồi nợ xấu. Phòng kế toán: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chỉ tiêu nội bộ tại chi nhánh; Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nƣớc và NHTMCPCT VN. Thực hiện nhiệm vụ tƣ vấn cho khách hàng về sử dụn các sản phẩm Ngân hàng. Phòng tiền tệ kho quỹ: Phòng tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHTMCPCT VN. Ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, phòng giao dịch, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiềm mặt cho các doanh nghiệp và cá nhân có thu, chi tiền mặt lớn. Tổ chức thu tiền lƣu động cho một số doanh nghiệp lớn nhƣ Công ty cấp nƣớc, thu ngân sách Nhà nƣớc Phòng tổ chức hành chính: Phòng Tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc và quy định của NHTMCPCT VN. Thực hiện công tác SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 46
  47. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh. Phòng thông tin điện toán: Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh. Bảo trì, bảo dƣỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh. Phòng giao dịch loại 1: Thực hiện các nghiệp vụ: Huy động vốn, cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ ngân hàng và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của NHNN, NHTMCPCT VN, ủy quyền của Tổng giám đốc NHTMCPCT VN, quy định của Giám đốc chi nhánh và các quy định của quy chế. Phòng giao dịch loại 2: Thực hiện các nghiệp vụ: Huy động vốn, cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ ngân hàng và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của NHNN, NHTMCPCT VN, ủy quyền của Tổng giám đốc NHTMCPCT VN, quy định của Giám đốc chi nhánh và các quy định của quy chế. 2.2.3. Hoạt động kinh doanh trong vài năm gần đây. Dƣới sự lão đạo của Đảng, Chính phủ và trực tiếp của Ngân hàng Nhà nƣớc, với sự chỉ đạo sát sao của Hội đồng Quản trị và Ban Điều hành cùng với sự quyết tâm nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ nhân viên toàn hệ thống VietinBank, VietinBank Chi nhánh Ngô Quyền đã đạt đƣợc những kết quả kinh doanh khả quan. Các chỉ tiêu kinh doanh tài chính của Chi nhánh cao hơn những năm trƣớc. 2.2.3.1. Về huy động vốn Với mạng lƣới chi nhánh rộng khắp cả nƣớc, sản phẩm tiền gửi đa dạng phong phú, mang lại nhiều tiện ích cho ngƣời gửi tiền, tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam luôn tăng trƣởng qua các năm. Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Ngô Quyền có nhiều thuận lợi trong việc huy động vốn, điều này thể hiện ở sự gia tăng đáng kể tổng nguồn vốn huy động qua các năm. Cơ cấu nguồn vốn theo tính chất huy động. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 47
  48. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Bảng 2.1 : Giá trị và tỷ trọng huy động vốn giai đoạn 2009-2011. ĐVT: Tỷ đồng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Cơ cấu huy Số dƣ Số dƣ Tỷ Tỷ Số dƣ bình Tỷ động vốn bình bình trọng trọng quân trọng quân quân Tổng nguồn vốn huy 940 100% 1.172 100% 1.601 100% động Phát hành các 17 1,8% 15 1,3% 12 0,7% CCTG Huy động vốn 923 98,2% 1.157 98,7% 1.589 99,3% tiền gửi: - Tiền gửi của tổ chức kinh 185,25 20,07% 230,59 19,93% 301,12 18,95% tế - Tiền gửi của 727,6 78,83% 917,5 79,3% 1.273,74 80,16% dân cƣ - Nguồn khác 10,15 1,1% 8,91 0,77% 14,14 0,89% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Ngân hàng Công thương Ngô Quyền). Tính đến 31/12/2011, tổng nguồn vốn huy động là 1.601 tỷ đồng, tăng 36,6% so với năm 2010. Trong đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi chiếm chủ yếu với tỷ lệ từ 98% đến 99%. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cƣ chiếm đa số, tăng 356,24 tỷ đồng (tăng 38,83% so với đầu năm); tiền gửi đảm bảo thanh toán tăng 70,63 tỷ đồng (tăng 30,58% so với đầu năm); tiền gửi từ các nguồn khác cũng tăng lên 14,14 tỷ đồng tƣơng chiếm 0,89% trong tổng nguồn vốn huy động từ tiền gửi. Bƣớc sang năm 2012, nền kinh tế dần hồi phục và lấy lại đà tăng trƣởng từ trƣớc khủng hoảng. Việc Ngân hàng Nhà Nƣớc hạ lãi suất huy động đối với các loại tiền gửi là một trở ngại không nhỏ trong việc ngân hàng cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn trong việc thu hút và tăng cƣờng huy động vốn đối với ngân hàng mình. Nhƣng với đội ngũ cán bộ nhân viên giàu kinh nghiệm, cùng uy tín đã đƣợc xây dƣng đối với khách hàng, đồng thời đƣa ra những cách thức huy động vốn phù hợp, chi nhánh sẽ đạt đƣợc chỉ tiêu huy động vốn đề ra là 1.800 tỷ đồng và trở thành địa chỉ gửi tiền tin cậy cho khách hàng. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 48
  49. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 2.2.3.2. Về hoạt động tín dụng Thực hiện theo sự chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, trong những năm qua Chi nhánh đã luôn đề ra mục tiêu cho công tác đầu tƣ và cho vay với mục tiêu tăng trƣởng ổn định, đảm bảo an toàn vốn tín dụng. Bảng 2.2: Giá trị và tỷ trọng cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2009 – 2011. ĐVT: Tỷ đồng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Thời hạn Số dƣ bình Tỷ Số dƣ bình Tỷ Số dƣ cho vay Tỷ trọng quân trọng quân trọng bình quân Cho vay ngắn 901,9 76,3% 1081,3 79,5% 1329,7 76,3% hạn Cho vay 280,1 23,7% 277,1 20,5% 403,3 23,7% trung, dài hạn Tổng 1.182 100% 1.360 100% 1.743 100% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Ngân hàng Công thương Ngô Quyền) Từ bảng số liệu trên cho thấy tổng dƣ nợ của chi nhánh năm tăng đều qua các năm, trong đó dƣ nợ cho vay ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng số dƣ nợ. Việc tăng dƣ nợ của Chi nhánh là do gói kích cầu của Chính phủ và chính sách hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp vay vốn. Do biến động của thị trƣờng kinh tế cùng với các chính sách điều chỉnh của Chính Phủ và Ngân Hàng Nhà Nƣớc nên Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam đã linh hoạt trọng việc điều chỉnh lãi suất cho vay đối với từng khoản vay, theo loại tiền và theo từng đối tƣợng cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế cũng nhƣ tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả góp phần phát triển kinh tế và đời sống xã hội. 2.2.3.3. Mua bán ngoại tệ: 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ giai đoạn 2009 – 2011. ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Doanh số mua vào (USD) 21.951 23.047 22.657 Doanh số bán ra (USD) 20.754 23.246 21.607 ại tệ (tr.đ) 2.303 2.740 2.052 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Công thương Ngô Quyền) SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 49
  50. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh ở ới các chi nhánh khác trong hệ thống VietinBank. Thu nhập đạ . Doanh số mua vào và bán ra cũng ở mứ 2011 chỉ đạt tƣơng đƣơng 22.657USD mua vào và 21.607 USD bán ra. 2.2.3.4. Thanh toán và tài trợ thương mại: 2.4: Kết quả hoạt động tài trợ thƣơng mại giai đoạn 2009 – 2011. Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số LC phát hành (L/C) 71 73 66 Giá trị LC phát hành (USD) 12.715 14.056 20.494 Số bộ chứng từ LC nhập đã thanh toán 94 115 92 Giá trị LC đã thanh toán (USD) 10.995 16.143 13.681 Thông báo và thanh toán nhờ thu 15 8 9 Giá trị thanh toán nhờ thu (USD) 235.000 236.000 407.625 Số cam kết bảo lãnh 65 85 128 Giá trị cam kết bảo lãnh (tr.đ) 176.000 59.234 168.750 Phí dịch vụ và tài trợ thƣơng mại (tr.đ) 5.006 8.132 9.413 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Ngân hàng Công thương Ngô Quyền) Sau khi c ệp Vietinbank. 2.2.3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm vừa qua: Kết quả tài chính của Vietinbank - Chi nhánh Ngô Quyền trong nhiều năm liên tục tăng trƣởng và đuợc thể hiện rõ theo bả 3 năm. Cụ thể nhƣ sau : SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 50
  51. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 2.5: Kết quả tài chính giai đoạn 2009 – 2011. ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng thu nhập 184,46 242,96 467,53 Tổng chi phí 130,51 165,08 403,13 Lợi nhuận 53,95 77,88 64,4 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Công thương Ngô Quyền). Thu nhập từ hoạt động kinh doanh năm 2011 của Chi nhánh là 467,53 tỷ đồng, tăng 224,57 tỷ đồng so với năm 2010. Điều này cho thấy Chi nhánh đang hoạt động kinh doanh đúng hƣớng, tổng thu nhập luôn giữ mức tăng vƣợt mức kế hoạch hàng năm đề ra.Chi phí cho hoạt động kinh doanh năm 2011 là 403,13 tỷ đồng, tăng khá nhiều so với năm 2010 do chi nhánh đang trong quá trình mở rộng phát triển mạng lƣới, tăng đáng kể số lƣợng các phòng giao dịch. Lợi nhuận hạch toán nội bộ của Chi nhánh đến 31/12/2011 là: 64,4 tỷ đồng, vƣợt chỉ tiêu so với kế hoạch của năm 2011. Vì vậy,chi nhánh đã hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch lợi nhuận Hội sở giao. Đây là sự cố gắng và nỗ lực của Chi nhánh trong việc thúc đẩy huy động vốn, nâng cao năng lực cho vay nhằm mục đích tăng trƣởng ổn định. 2.3. HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM. 2.3.1. Giới thiệu chung về hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. 2.3.1.1. Những bước đi đầu tiên. Sau nhiều nỗ lực nghiên cứu nhằm đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ, năm 1997 Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam tham gia vào thị trƣờng thẻ với tƣ cách là đại lý thanh toán thẻ Visa và MasterCard. Tại thời điểm này, thị trƣờng thẻ Việt Nam bắt đầu sôi động với sự tham gia của một số ngân hàng cổ phần và nƣớc ngoài nên việc mở rộng các đơn vị chấp nhận thẻ trở nên rất khó khăn. Tuy vậy bằng các chính sách Marketing mềm dẻo, Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam đã nỗ SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 51
  52. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng lực hết mình, đáp ứng nhu cầu khách hàng sử dụng và thanh toán thẻ tại một số tỉnh thành quan trọng nhƣ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng Năm 1999 Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thẻ Visa và đồng thời trở thành ngân hàng thanh toán thẻ tín dụng. Thời điểm này đánh dấu chặng đƣờng phát triển mới của dịch vụ thẻ Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam trong quá trình hiện đại hóa và hội nhập quốc tế với việc triển khai thêm nhiều đại lý rút tiền mặt và đơn vị chấp nhận thẻ ở nhiều tỉnh thành trên cả nƣớc. Năm 2001, Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam chính thức giới thiệu ra thị trƣờng sản phẩm thẻ ATM của mình. Cuối năm 2002, Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thẻ MasterCard. Đây là cơ hội thuận lợi để Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam chính thức phát hành thẻ tín dụng quốc tế Visa và MasterCard vào năm 2004 với 2 loại thẻ vàng và thẻ chuẩn. Sau 6 tháng triển khai đã có 1.000 thẻ tín dụng đƣợc phát hành với doanh số hơn 1 tỷ đồng/tháng. Hiện nay, Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam đang tích cực đa dạng hóa các loại thẻ ATM, tín dụng bằng cách xúc tiến liên kết với các công ty hàng không, taxi, siêu thị, mỹ phẩm để đƣa sản phẩm mới vào thị trƣờng. Đồng thời đã phát triển các dịch vụ thẻ quốc tế nhƣ Amex, JCB. Thẻ của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam đƣợc phát hành tại Trung tâm thẻ trực thuộc tại trụ sở chính ở Hà Nội, sau đó đƣợc chuyển xuống các chi nhánh để các chi nhánh này trực tiếp phân phối thẻ đến tay khách hàng. Đối với dịch vụ rút tiền mặt và thanh toán, hiện tại máy chấp nhận thanh toán thẻ (EDC) của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam cho phép rút tiền mặt từ thẻ Visa/MasterCard tại các chi nhánh, thanh toán hàng hoá dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ do Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam khai thác. Số lƣợng máy ATM chấp nhận thẻ của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam tăng lên đáng kể kể từ khi Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam tham gia liên minh Banknetvn và kết nối với liên minh Smartlink. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 52
  53. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 2.3.1.2. Các dịch vụ thẻ của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. 2.3.1.2.1. Thẻ E-Partner. Thẻ ghi nợ E-Partner của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam là phƣơng tiện thay thế tiền mặt, dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiền mặt khi cần. Hạn mức sử dụng của thẻ bằng với số dƣ có trên thẻ, do chủ thẻ nộp tiền trực tiếp vào. Số tiền trong thẻ đƣợc hƣởng lãi suất không kỳ hạn. Tùy theo nhu cầu tiêu dùng, chủ thẻ tự quyết định số tiền và thời gian gửi tiền vào thẻ. * Chức năng của thẻ VietinBank E-Partner: Hiện nay chức năng trên thẻ ATM của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam bao gồm: Rút tiền, vấn tin, đổi số pin, thông tin ngân hàng, chuyển khoản mua thẻ cào của Mobiphone, Vinaphone và thanh toán hóa đơn điện, nƣớc, bƣu chính viễn thông, gửi tiền tiết kiệm, cung cấp thông tin ngân hàng qua hệ thống tin nhắn SMS, Internet Banking, tra cứu số dƣ tài khoản, tỷ giá, lãi suất bằng điện thoại di động Đặc biệt dịch vụ thanh toán tiền bán vé tàu, vé máy bay bằng thẻ ghi nợ E- Partner tại các điểm giao dịch và các máy ATM đƣợc ký kết giữa Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam và Công ty vận tải hành khách đƣờng sắt Sài Gòn tại Thành Phố Hồ Chí Minh; giữa Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam – Vietnam Airlines. * Đối tượng sử dụng thẻ VietinBank E-partner: Công dân Việt Nam, ngƣời nƣớc ngoài đang công tác hoặc định cƣ tại Việt Nam. * Hồ sơ phát hành thẻ bao gồm: Giấy đề nghị cấp thẻ và bản sao CMND hoặc hộ chiếu. * Các thương hiệu thẻ đang lưu hành: G Card C Card S Card PinkCard 12 Con giáp SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 53
  54. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng A, VietinBank® E-Partner G-Card® Là thẻ GHI NỢ thông dụng nhất, hạn mức cao nhất, dịch vụ ƣu đãi hoàn hảo nhất dành cho khách hàng cao cấp là doanh nhân, lãnh đạo các bộ, ban, ngành và chủ doanh nghiệp. Hạn mức thẻ cực kỳ linh hoạt Tổng số tiền rút tại ATM tối đa /ngày 45.000.000đ Số lần rút tiền tối đa tại ATM/ngày 15 lần Số tiền rút tối đa tại ATM/ lần 5.000.000đ Số dƣ tối thiểu 500.000đ Số tiền rút tối đa tại quầy trong ngày 10.000.000.000đ Chuyển khoản miễn phí tối đa/ngày 10.000.000đ Chuyển khoản tối đa/ngày 100.000.000đ Không hạn chế số lần chuyển khoản (Nguồn: B, VietinBank® E-Partner C-Card® Đây là loại thẻ ATM chuẩn, đáp ứng cao nhu cầu của nhiều đối tƣợng khách hàng, đặc biệt thích hợp cho Cán bộ nhân viên công ty, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ chi lƣơng qua thẻ. Dịch vụ trả lƣơng qua tài khoản thẻ Dành cho doanh nghiệp để trả lƣơng, thƣởng, và thu nhập cho cán bộ nhân viên. Dịch vụ trả lƣơng hiện đại giúp doanh nghiệp tiết kiệm tối đa chi phí quản lý, nhân công, thời gian và hạn chế rủi ro. Định kỳ hàng tháng, hệ thống công nghệ hiện đại của VietinBank sẽ tự động chuyển tiền từ tài khoản của doanh nghiệp vào từng tài khoản thẻ của nhân viên căn cứ trên uỷ nhiệm chi và danh sách lƣơng của doanh nghiệp. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 54
  55. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Hạn mức thẻ cực kỳ linh hoạt Tổng số tiền rút tại ATM tối đa /ngày 20.000.000đ Số lần rút tiền tối đa tại ATM/ngày 10 lần Số tiền rút tối thiểu tại ATM/lần 10.000đ Số tiền rút tối đa tại ATM/ lần 3.000.000đ Số tiền rút tối đa tại quầy trong ngày 10.000.000.000đ Chuyển khoản miễn phí tối đa/ngày 5.000.000đ Chuyển khoản tối đa/ngày 100.000.000đ Không hạn chế số lần chuyển khoản (Nguồn: C, VietinBank® E-Partner S-Card® E-Partner S-Card là thẻ GHI NỢ với phí dịch vụ đặc biệt ƣu đãi phù hợp với nhu cầu sử dụng của nhiều đối tƣợng khách hàng, đặc biệt dành cho các bạn HỌC SINH - SINH VIÊN - GIỚI TRẺ. Hạn mức thẻ cực kỳ linh hoạt Tổng số tiền rút tại ATM tối đa /ngày 10.000.000đ Số lần rút tiền tối đa tại ATM/ngày 5 lần Số tiền rút tối thiểu tại ATM/lần 10.000đ Số tiền rút tối đa tại ATM/ lần 2.000.000đ Số tiền rút tối đa tại quầy trong ngày 10.000.000.000đ Chuyển khoản miễn phí tối đa/ngày 5.000.000đ Chuyển khoản tối đa/ngày 100.000.000đ Không hạn chế số lần chuyển khoản (Nguồn: D, VietinBank® E-Partner Pink Card® PINK CARD dành cho phụ nữ hiện đại, đặc biệt thích hợp cho những phụ nữ làm việc trong các lĩnh vực nghệ thuật, nữ doanh nhân, nữ nhân viên văn phòng và phụ nữ có thu nhập cao trong xã hội, những ngƣời luôn khát vọng đƣợc khẳng định bản thân, đƣợc yêu thƣơng và chia sẻ. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 55
  56. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Hạn mức thẻ cực kỳ linh hoạt Tổng số tiền rút tại ATM tối đa /ngày 30.000.000đ Số lần rút tiền tối đa tại ATM/ngày 10 lần Số tiền rút tối đa tại ATM/ lần 5.000.000đ Số dƣ tối thiểu 200.000đ Số tiền rút tối đa tại quầy trong ngày 10.000.000.000đ Chuyển khoản miễn phí tối đa/ngày 10.000.000đ Chuyển khoản tối đa/ngày 100.000.000đ Không hạn chế số lần chuyển khoản (Nguồn: E, VietinBank® E-Partner 12 Con giáp® E-Partner 12 Con giáp là Thẻ E-Partner đƣợc thiết kế với 12 màu sắc sinh động, cùng với cách viết thƣ pháp sẽ đạt đƣợc sự phá cách trong trí tƣởng tƣợng của mỗi ngƣời. Mặt trƣớc của logo là 12 vòng tròn biểu trƣng 12 màu tƣơng ứng cho 12 con trong 1giáp. Chữ con giáp đƣợc lấy ý tƣởng từ phông chữ thƣ pháp kết hợp với kết cầu vòng tròn tạo thành 01 logo mang tính thông nhất trên tất cả các mẫu thẻ. Hạn mức thẻ cực kỳ linh hoạt Tổng số tiền rút tại ATM tối đa /ngày 20.000.000đ Số lần rút tiền tối đa tại ATM/ngày 10 lần Số tiền rút tối thiểu tại ATM/lần 10.000đ Số tiền rút tối đa tại ATM/ lần 3.000.000đ Số tiền rút tối đa tại quầy trong ngày 10.000.000.000đ Chuyển khoản miễn phí tối đa/ngày 5.000.000đ Chuyển khoản tối đa/ngày 100.000.000đ Không hạn chế số lần chuyển khoản (Nguồn: SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 56
  57. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 2.3.1.2.2. Thẻ Tín dụng quốc tế. Thẻ tín dụng quốc tế do Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam phát hành với hai thƣơng hiệu hàng đầu thế giới là Visa và MasterCard đƣợc sử dụng trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam. Gồm 3 loại thẻ: Thẻ vàng, thẻ chuẩn, thẻ xanh. * Tiện ích của thẻ:  Thẻ tín dụng quốc tế của VietinBank đƣợc sử dụng để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ tại Việt Nam và trên toàn thế giới, rút tiền mặt tại các điểm rút tiền mặt hoặc các máy giao dịch tự động (ATM).  Đƣợc vay, hỗ trợ tài chính kịp thời từ ngân hàng đặc biệt khi đi công tác, theo học xa nhà, hoặc du học ở nƣớc ngoài dễ dàng đặt tour du lịch, khách sạn, và nhà hàng.  Tham gia thƣơng mại điện tử, mua sắm hàng hoá dịch vụ qua mạng Internet. Thay thế hiệu quả các khoản tạm ứng, công tác phí bằng tiền mặt của cơ quan cho cán bộ khi đi công tác. * Đối tượng phát hành thẻ: - Cá nhân là ngƣời Việt Nam hoặc ngƣời nƣớc ngoài đang cƣ trú tại Việt Nam có nhu cầu sử dụng thẻ, đáp ứng các điều kiện phát hành, sử dụng thẻ do VietinBank và pháp luật quy định. - Tổ chức bao gồm: các doanh nghiệp, tổ chức hƣởng lƣơng ngân sách nhà nƣớc. * Hạn mức tín dụng của thẻ tín dụng quốc tế: Hạn mức tín dụng sẽ đƣợc xác định cụ thể cho từng chủ thẻ tùy theo tài sản đảm bảo hoặc theo các điều kiện tín chấp của VietinBank. - Thẻ có ký quỹ đảm bảo: Giá trị ký quỹ đảm bảo bằng 110% hạn mức tín dụng. - Thẻ tín chấp: Hạn mức tín dụng đƣợc xác định theo chính sách khách hàng của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam cho từng đối tƣợng cụ thể. Hạng thẻ Hạn mức tín dụng Thẻ vàng Trên 50 triệu Thẻ chuẩn 10 triệu đến dƣới 50 triệu VNĐ Thẻ xanh dƣới 10 triệu (Nguồn: SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 57
  58. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng * Các thương hiệu thẻ đang lưu hành: Cremium Visa Cremium MasterCard A, Thẻ tín dụng quốc tế Cremium – JCB Cremium JCB là dòng thẻ tín dụng quốc tế JCB đầu tiên tại Việt Nam với nhiều tính năng và ƣu đãi vƣợt trội. Mô tả sản phẩm Thẻ Cremium - JCB là sản phẩm thẻ Tín dụng Quốc tế (tƣơng tự nhƣ thẻ Tín dụng Quốc tế Visa/ Mastercard) do VietinBank và Công ty tín dụng quốc tế JCB tại Nhật Bản phối hợp phát hành. Hiện nay, Vietinbank là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam triển khai dòng thẻ tín dụng quốc tế mang thƣơng hiệu này. Những ƣu điểm từ thẻ Tín dụng Quốc tế Cremium – JCB - Chi tiêu trƣớc, trả tiền sau, miễn lãi tối đa đến 45 ngày. - Thanh toán hàng hoá dịch vụ tại hơn 34 nghìn điểm chấp nhận thẻ JCB tại Việt Nam và 18 triệu điểm chấp nhận thẻ tại 190 quốc gia và vùng lãnh thổ. - Ứng tiền mặt tại hơn 1 triệu điểm chấp nhận thẻ trên toàn thế giới. - Thanh toán linh hoạt từ 10% đến 100% tổng dƣ nợ sao kê hàng tháng hoặc có thể thanh toán trƣớc kỳ sao kê. - Đa dạng phƣơng thức thanh toán thẻ tín dụng: thanh toán bằng tiền mặt, trích nợ tự động từ tài khoản thẻ/CA, chuyển khoản từ tài khoản thẻ ATM của VietinBank và chuyển tiền từ tài khoản mở tại bất kỳ ngân hàng nào khác. SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 58
  59. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Mua hàng trả góp tại các đơn vị chấp nhận thẻ trên toàn thế giới với lãi suất ƣu đãi và thời hạn trả góp lên đến 24 tháng. - Thực hiện thanh toán bằng bất kỳ loại tiền tệ nào trên thế giới. Cremium JCB dành cho - Lãnh đạo các Bộ, Ban ngành Nhà nƣớc cấp Trung ƣơng và địa phƣơng. - Doanh nhân thành đạt, thƣờng xuyên đi công tác nƣớc ngoài, đặc biệt là Nhật Bản. - Khách hàng thƣờng xuyên đi du lịch Nhật Bản và nƣớc ngoài. - Khách hàng Nhật Bản đang sống và làm việc tại Việt Nam. - Du học sinh tại Nhật Bản hoặc bất kỳ đâu trên thế giới. - Khách hàng ƣa chuộng sự đẳng cấp và riêng biệt. Hạn mức chi tiêu lên tới 299 triệu đồng: Hạn mức thẻ Hạng thẻ Cremium JCB Hạn mức sử dụng Hạng Vàng Từ 50 triệu đến 299 triệu đồng Hạng Chuẩn Từ 10 triệu đến 49 triệu đồng (Nguồn: Hồ sơ phát hành thẻ - Giấy đề nghị phát hành thẻ Tín dụng quốc tế - Bản sao Chứng minh thƣ hoặc Hộ chiếu (có bản gốc đối chiếu). - Giấy tờ chứng minh thu nhập và vị trí công tác - Các giấy tờ liên quan đến hình thức đảm bảo thanh toán B, Thẻ Tín dụng Quốc tế Cremium Visa Platinum VietinBank Ƣu đãi Hạn mức tín dụng bậc nhất lên đến 1 tỷ VND Trở thành khách hàng VIP của VietinBank Tham gia chƣơng trình tích điểm thƣởng trên doanh số thanh toán thẻ (Loyalty) để nhận quà tặng hấp dẫn từ VietinBank SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 59
  60. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Đƣợc cung cấp sao kê giao dịch theo năm để kiểm soát chi tiêu và hoạch định kế hoạch ngân sách cho năm tới Đƣợc thƣờng xuyên cập nhật thông tin về các sản phẩm – dịch vụ mới, giá trị gia tăng, chƣơng trình khuyến mãi, ƣu đãi Hồ sơ phát hành thẻ Đối với khách hàng cá nhân: - Giấy đề nghị và hợp đồng phát hành thẻ tín dụng Cremium - Bản sao CMND hoặc hộ chiếu (có bản gốc đối chiếu) - Bản photo quyết định bổ nhiệm chức danh lãnh đạo còn hiệu lực - Các giấy tờ có liên quan đến hình thức đảm bảo thanh toán (đối với phát hành thẻ có tài sản đảm bảo) C, Thẻ Tín dụng Quốc tế VietinBank® Cremium® Visa® và Cremium MasterCard® Thẻ tín dụng quốc tế mang nhãn hiệu Cremium Visa và Cremium MasterCard đƣợc phát hành và đăng ký thƣơng hiệu bởi VietinBank, sử dụng trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam. Thẻ Tín dụng Quốc tế Cremium Visa & MasterCard là một phƣơng tiện thanh toán hàng hoá dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ và rút tiền mặt tại các ATM hoặc các điểm ứng tiền mặt (có biểu tƣợng Visa & MasterCard) Sử dụng thẻ để chi tiêu trƣớc, trả tiền sau, hoàn toàn không bị tính lãi đối với giao dịch thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ nếu quý khách hoàn trả toàn bộ dƣ nợ trên sao kê cho ngân hàng đúng hạn. Cơ chế thanh toán linh hoạt: thanh toán toàn bộ hoặc số tiền tối thiểu 10% trên sao kê, giúp đầu tƣ hiệu quả cho tiền bạc của quý khách hàng. Khách hàng sử dụng thẻ Cremium Visa đƣợc in ảnh trên thẻ Hạn mức tín dụng thẻ linh hoạt đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng: SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 60
  61. Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Hạn mức thẻ Hạng thẻ Hạn mức tín dụng Thẻ vàng Trên 50 triệu Thẻ chuẩn 10 triệu đến dƣới 50 triệu VNĐ Thẻ xanh dƣới 10 triệu (Nguồn: Thời gian sử dụng Thẻ: 02 năm. Sau thời gian 02 năm, khách hàng có thể gia hạn thẻ. Hồ sơ phát hành thẻ Đối với khách hàng cá nhân: Giấy đề nghị phát hành thẻ tín dụng quốc tế Bản sao CMTND hoặc hộ chiếu (có bản gốc đối chiếu) Bản sao hộ khẩu/giấy chứng nhận cƣ trú (có bản gốc đối chiếu) Các giấy tờ liên quan đến hình thức đảm bảo thanh toán 02 ảnh của chủ thẻ cỡ 3x4 (áp dụng cho thẻ Visa) 2.3.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Ngô Quyền – TP.Hải Phòng. ThÎ lµ mét c«ng cô thanh to¸n kh«ng dïng tiÒn mÆt rÊt ®•îc •a chuéng trªn thÕ giíi, b¾t ®Çu xuÊt hiÖn ë ViÖt Nam vµo n¨m 1990, thÎ ®ang dÇn trë thµnh mét c«ng cô thanh to¸n hÊp dÉn ®èi víi ng•êi d©n ViÖt Nam. NhËn thÊy thÞ tr•êng thÎ ViÖt Nam lµ mét thÞ tr•êng ®Çy tiÒm n¨ng, năm 1997 VietinBank ®· chính thức cho ra đời sản phẩm thẻ ra mắt thị trƣờng. HiÖn nay, trong viÖc cung cÊp thÎ néi ®Þa, VietinBank chiếm khoảng 22% thị trƣờng thẻ trong nƣớc. Bảng 2.6: Thị phần thanh toán thẻ trong nƣớc của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam. Đơn vị: % Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Thị phần 12,42 14,9 15,11 18,28 21,7 (Nguồn: Báo cáo hoạt động năm 2011 của Hiệp Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam) SV: Bùi Thị Thành Duyên – Lớp QT1202T Page 61