Khóa luận Giải pháp quản lý QHXD khu du lịch-Dịch vụ Hồ Mật Sơn-Thị xã Chí Linh-Hải Dương - Nguyễn Thùy Giang

pdf 95 trang huongle 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Giải pháp quản lý QHXD khu du lịch-Dịch vụ Hồ Mật Sơn-Thị xã Chí Linh-Hải Dương - Nguyễn Thùy Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_giai_phap_quan_ly_qhxd_khu_du_lich_dich_vu_ho_mat.pdf

Nội dung text: Khóa luận Giải pháp quản lý QHXD khu du lịch-Dịch vụ Hồ Mật Sơn-Thị xã Chí Linh-Hải Dương - Nguyễn Thùy Giang

  1. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN PHẦN MỞ ĐẦU Víi sù ®ång ý cña Khoa X©y Dùng em ®· ®•îc lµm ®Ò tµi : "GI¶I PH¸P QU¶N Lý QHXD KHU DU LÞCH-DÞCH Vô Hå MËT S¥N – THÞ X· CHÝ LINH – H¶I D¦¥NG" §Ó hoµn thµnh ®å ¸n nµy, em ®· nhËn sù chØ b¶o, h•íng dÉn ©n cÇn tØ mØ cña thÇy gi¸o h•íng dÉn: Ths-Kts-Ks.Vò Kim Long. Qua thêi gian lµm viÖc víi thÇy em thÊy m×nh tr•ëng thµnh nhiÒu vµ tích lũy thªm vµo quỹ kiÕn thøc vèn cßn khiªm tèn cña m×nh. ThÇy kh«ng nh÷ng ®· h•íng dÉn cho em trong chuyªn m«n mµ cßn h•íng dÉn c¶ phong c¸ch, t¸c phong lµm viÖc cña mét ng•êi kü s• x©y dùng vµ qu¶n lý ®« thÞ trong t•¬ng lai. Em xin ch©n thµnh bµy tá lßng c¶m ¬n s©u s¾c cña m×nh ®èi víi sù gióp ®ì quý b¸u ®ã cña thÇy gi¸o h•íng dÉn. Em còng xin c¶m ¬n c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o trong Khoa X©y Dùng cïng c¸c thÇy, c« gi¸o kh¸c trong tr•êng ®· cho em nh÷ng kiÕn thøc nh• ngµy h«m nay. Thêi gian 4 n¨m häc t¹i tr•êng §¹i häc ®· kÕt thóc vµ sau khi hoµn thµnh ®å ¸n tèt nghiÖp nµy, sinh viªn chóng em sÏ lµ nh÷ng kü s• trÎ tham gia vµo qu¸ tr×nh x©y dùng ®Êt n•íc. TÊt c¶ nh÷ng kiÕn thøc ®· häc trong 4 n¨m, ®Æc biÖt lµ qu¸ tr×nh «n tËp th«ng qua ®å ¸n tèt nghiÖp t¹o cho em sù tù tin ®Ó cã thÓ b¾t ®Çu c«ng viÖc cña mét kü s• ®« thÞ trong t•¬ng lai. Nh÷ng kiÕn thøc ®ã cã ®•îc lµ nhê sù h•íng dÉn vµ chØ b¶o tËn t×nh cña c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o tr•êng. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n! H¶i Phßng, ngµy12/10/2010 Sinh viªn: NguyÔn Thuú Giang SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -1-
  2. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN I. Lý do và sự cần thiết quản lý QHXD khu du lịch- dịch vụ hồ Mật Sơn Chí Linh là một thị xã miền núi nằm ở phía Bắc tỉnh Hải Dƣơng, cách thành phố Hải Dƣơng 40km, với diện tích tự nhiên 28202,78 ha. Trong đó diện tích đồi núi chiếm 40% diện tích tự nhiên. Chí Linh nằm ở khoảng giữa của hành lang quốc lộ 5 và quốc lộ 18 nối bởi tỉnh lộ 183, cạnh đầu mối vận tải đƣờng sông nổi tiếng Lục Đầu Giang. Theo định hƣớng quy hoạch phát triển không gian phƣờng Sao Đỏ, khu vực hồ Mật Sơn cùng với hệ thống hồ Côn Sơn, hồ Bến Tắm, sân golf Chí Linh đƣợc xác định là địa điểm du lịch sinh thái, du lịch dịch vụ, vui chơi nghỉ dƣỡng, điểm dừng chân trên các tuyến du lịch. Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/1000 khu du lịch, dịch vụ và dân cƣ Hồ Mật Sơn - huyện Chí Linh nay là thị xã Chí Linh đã đƣợc UBND tỉnh Hải Dƣơng phê duyệt theo quyết định số 2024/QĐ-UBND ngày 05/06/2006 với tổng diện tích đƣợc quy hoạch là 96.367(ha). Sau khi đƣợc phê duyệt quy hoạch, UBND huyện Chí Linh nay là thị xã Chí Linh đã lập quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 và triển khai các dự án đầu tƣ xây dựng một số khu chức năng trong khu vực quy hoạch: - Khu nhà ở: 28,8775(ha) - Đất xây dựng nhà ở (trong khu du lịch và dịch vụ): 3,4664(ha) - Khu dịch vụ phát triển hỗ trợ: 9,8999(ha) - Khu dịch vụ bơi thuyền, nhà hàng: 1,3(ha) Riêng khu du lịch Hồ Mật Sơn đang hoàn thành các dự án đầu tƣ xây dựng: - Dự án san lấp - Dự án xây dựng đƣờng dạo ven hồ - Dự án xây dựng tuyến đƣờng điện chiếu sáng, thoát nƣớc, giao thông đƣờng bao quanh công viên - Dụ án trồng cây xanh dọc tuyến đƣờng dạo quanh hồ - Dự án xây dựng khu vực quảng trƣờng và sân khấu phục vụ lễ hội Còn lại 35,9880(ha) diện tích đất và mặt hồ Mật Sơn để dành xây dựng khu du lịch và dịch vụ Hồ Mật Sơn chƣa có quy hoạch chi tiết xây dựng là cơ sở để triển khai dự án đầu tƣ Hơn thế nữa Chí Linh là một thị xã mới đƣợc công nhận theo nghị quyết của chính phủ số 09/NQ-CP ngày 12/02/2010. Nên bộ mặt đô thị của Chí Linh cần phải chỉnh trang để tạo nên một đô thị mới xanh - sạch - đẹp - hiện đại và SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -2-
  3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN văn minh. Một thị xã với diện tích tự nhiên là: 28202,78 ha nhƣng chƣa có công viên cây xanh- mặt nƣớc đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân cũng nhƣ tiêu chuẩn của một đô thị mới, vì thế việc quy hoạch xây dựng một công viên đa chức năng có đủ cả cây xanh, mặt nƣớc, các công trình dịch vụ là việc rất cần thiết. Trƣớc mắt là phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của ngƣời dân khu vực sau đó là điểm dừng chân du lịch và dịch vụ nghỉ ngơi, ăn uống của khác thăm quan du lịch trong và ngoài nƣớc. Vì vậy việc lập quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 là cần thiết. II. Giới thiệu chung đề tài 1. Tên đề tài : Giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng khu du lịch-dịch vụ hồ Mật Sơn. 2. Mục tiêu quản lý quy hoạch xây dựng : - Cụ thể hoá quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2010 và tầm nhìn 2015. - Cụ thể hoá và thực tiễn hoá quy hoạch chung xây dựng tỉnh Hải Dƣơng đã đƣợc thủ tƣớng chính phủ phê duyệt. - Cụ thể hoá quy hoạch chung xây dựng thị xã Chí Linh đến năm 2020. - Lập đƣợc kế hoạch khai thác và sử dụng quỹ đất một cách hợp lý, tạo lập một môi trƣờng không gian, kiến trúc cảnh quan phù hợp với tính chất và chức năng phục vụ của khu vực. - Tăng thêm nguồn thu cho ngân sách tạo vốn hoàn thiện các hạng mục hạ tầng đang triển khai trong khu vực hồ Mật Sơn, góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, tăng trƣởng kinh tế xã hội khu vực - Tạo cảnh quan mặt nƣớc cây xanh cho thị xã Chí Linh. Khu vực hồ Mật Sơn vừa là khu du lịch - dịch vụ vừa là khu công viên cây xanh phục vụ cho nhu cầu của ngƣời dân phƣờng Sao Đỏ cũng nhƣ toàn thị xã. - Tạo điểm du lịch, hoạt động văn hóa, vui chơi, nghỉ ngơi đẹp, hấp dẫn mang đậm nét đặc thù của khu vực, một bƣớc nâng cao đời sống văn hóa cho nhân dân phƣờng Sao Đỏ, thị xã Chí Linh và góp phần phát triển ngành du lịch của vùng. - Tạo cơ sở pháp lý để quản lý quy hoạch xây dựng theo quy hoạch và hình thành các dự án đầu tƣ xây dựng. - Đánh giá thực trạng xây dựng và khả năng sử dụng quỹ đất trong ranh giới quy hoạch. - Đề xuất các phƣơng án cơ cấu tổ chức không gian và phân khu chức năng. - Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan. - Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -3-
  4. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN - Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc. - Tổng hợp kinh phí đầu tƣ. - Đề xuất các yêu cầu và quản lý quy hoạch xây dựng. 3. Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu quản lý QHXD - Phân tích đánh giá các điều kiện tự nhiên, thực trạng xây dựng, dân cƣ, xã hội, kiến trúc cảnh quan, khả năng sử dụng quỹ đất hiện có và quy đất dự kiến phát triển, phƣơng án giải phóng mặt bằng - Xác định tính chất chức năng và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu về sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội của khu vựu thiết kế. - Quy hoạch hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật:  Xác định mạng lƣới đƣờng giao thông, mặt cắt, chỉ giới đƣờng đỏ, chỉ giới xây dựng, vị trí, quy mô bến, bãi đỗ xe, hệ thống công trình ngầm, tuynel kỹ thuật.  Xác định nhu cầu và nguồn cấp nƣớc; vị trí, quy mô các công trình trạm bơm; mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc và các thông số kỹ thuật. Xác định nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp điện năng; vị trí, quy mô, các trạm phân phối; mạng lƣới đƣờng dây cao thế, hạ thế và chiếu sáng. Xác định mạng lƣới thoát nƣớc, vị trí quy mô công trình xử lý nƣớc thải, nƣớc bẩn. - Dự kiến những hạng mục ƣu tiên phát triển và nguồn lực thực hiện. - Thiết kế đô thị:  Nghiên cứu, xác định tầng cao xây dựng cho từng khu chức năng.  Nghiên cứu hình khối, màu sắc, ánh sáng, hình thức kiến trúc chủ đạo của các công trình kiến trúc, hệ thống cây xanh, mặt nƣớc, chỉ giới đƣờng đỏ, xác định cốt đƣờng, cốt vỉa hè, cốt nền công trình. Chiều cao khống chế công trình cho từng khu chức năng.  Đánh giá tác động môi trƣờng đô thị và đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng khu vực Hồ Mật Sơn. 4. Nhiệm vụ quản lý xây dựng theo quy hoạch + Nhiệm vụ quản lý chung Quản lý đầu tƣ xây dựng, sử dụng đất đai. Cải tạo xây dựng, tôn tạo, bảo vệ cảnh quan môi trƣờng khu vực xung quanh hồ phù hợp với quy hoạch chi tiết SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -4-
  5. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN tỷ lệ 1/500 khu du lịch và dịch vụ hồ Mật Sơn- thị xã Chí Linh- tỉnh Hải Dƣơng đã đƣợc phê duyệt theo quyết định số: 880/ QĐ-UBND ngày 11 tháng 9 năm 2009. + Nhiệm vụ quản lý cụ thể Phân vùng quản lý kiến trúc cảnh quan: khu vực quy hoạch bao gồm hồ Mật sơn và diện tích bao quanh hồ tiếp giáp hệ thống đƣờng bao quanh: đƣờng Nguyễn Trãi, đƣờng Trần Hƣng Đạo và các đƣờng nội bộ đã xây dựng Quản lý cụ thể các khu chức năng nhƣ: mật độ xây dựng, tầng cao, kiến trúc Khu vực xây dựng phải kết nối với hệ thống hạ tầng của khu vực lân cận gồm: hệ thống giao thông, hệ thống cấp thoát nƣớc, hệ thống cấp điện, bảo vệ môi trƣờng, phải thống nhất với quy hoạch chung xây dựng phƣờng Sao Đỏ. III. Phƣơng pháp nghiên cứu quản lý QHXD 1. Phƣơng pháp nghiên cứu quản lý QHXD - Dựa vào đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 khu du lịch và dịch vụ Hồ Mật Sơn. - Dựa vào Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và quy hoạch hiện hành. - Thăm quan và nghiên cứu thực địa. - Phỏng vấn các nhà quản lý của phòng quản lý đô thị thị xã Chí Linh, ban quản lý dự án, phƣờng Sao Đỏ và ngƣời dân xung quanh khu vực. - Điều tra tại chỗ. - Thu thập số liệu đã thống kê tại các đơn vị. - Nghiên cứu và tìm hiểu thông tin trên sách, báo, internet. 2. Trình tự nghiên cứu 3. Cấu trúc đề tài : đề tài có 3 phần chính + Về Căn cứ pháp lý + Về đồ án QHCT khu du lịch- dịch vụ hồ Mật Sơn + Về giải pháp quản lý kiểm, soát và tổ chức thực hiện SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -5-
  6. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN TÓM LẠI: Đề tài “ giải pháp quản lý quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch - dịch vụ hồ Mật Sơn có 3 phần chính sau: Phần I: Các căn cứ liên quan đến quản lý quy hoạch xây dựng Phần II: Đánh giá hiện trạng và nội dung đồ án quy hoạch chi tiết khu vực nghiên cứu. Phần III: Đề xuất giải pháp quản lý, kiểm soát, đầu tƣ, tổ chức thực hiện và thanh tra, kiểm tra theo quy hoạch chi tiết xây dựng đã đƣợc duyệt. NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHẦN I CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ LIÊN QUAN VỀ QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH - DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN I. Pháp luật chung 1. Các luật cơ bản Luật nhà ở số 56/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005. - Luật này quy định về sở hữu nhà ở, phát triển, quản lý việc sử dụng, giao dịch về nhà ở và quản lý nhà nƣớc về nhà ở. - Nhà ở theo quy định của Luật này là công trình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân. Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003, luật này quy định về: hoạt động xây dựng; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đầu tƣ xây dựng công trình và hoạt động xây dựng. Luật quy hoạch đô thị 30/2009/QH12 ngày 29/06/2009, Luật này quy định về hoạt động quy hoạch đô thị gồm lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch đô thị; tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị và quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch đô thị đã đƣợc phê duyệt. Luật đất đại số 13/2003/QH 11 ngày 26 tháng 11 năm 2003, luật này quy định về: quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất. Luật bảo vệ môi trƣờng 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, luật này quy định về: hoạt động bảo vệ môi trƣờng; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trƣờng; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong bảo vệ môi trƣờng. 2. Các nghị định , thông tƣ hƣớng dẫn - Nghị định số 08/2005/NĐ-CP của chính phủ về quy hoạch xây dựng ngày 24 tháng 1 năm 2005, nghị định này hƣớng dẫn các quy định của Luật xây dựng về lập, thẩm định, phê duyệt, quản lý quy hoạch xây dựng; về điều kiện đối với tổ chức và cá nhân thiết kế quy hoạch xây dựng. - Nghị định số 11/2010/NĐ-CP của chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ, ngày 24 tháng 2 năm 2010. Nghị định này quy định chi tiết một số điều của luật giao thông đƣờng bộ về quản lý và SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -6-
  7. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ bao gồm: đặt tên hoặc số hiệu đƣờng bộ; quy hoạch kết cấu hạ tầng và tiêu chuẩn kỹ thuật; thẩm định an toàn giao thông; bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ; sử dụng khai thác trong phạm vi đất dành cho đƣờng bộ; trách nhiệm quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ. - Nghị định số 29/2007/NĐ-CP của chính phủ về quản lý kiến trúc đô thị ngày 27 tháng 2 năm 2007, nghị định này quy định về công tác quản lý kiến trúc đô thị, quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan đến kiến trúc đô thị. - Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11 tháng 6 năm 2010 của chính phủ về quản lý cây xanh đô thị. - Thông tƣ số 16/2009/TT-BXD ngày 30 tháng 6 năm 2009 của bộ xây dựng về sử đổi bổ xung thông tƣ 04/2008/TT-BXD về hƣớng dẫn quản lý đƣờng đô thị. - Thông tƣ số 09/2009/TT-BXD ngày 21 tháng 5 năm 2009 của bộ xây dựng về quy định chi tiết thực hiện một số nội dung của nghị định 88/2007/NĐ- CP ngày 28/5/2007 về thoát nƣớc đô thị và khu công nghiệp. 3. Các quyết định, căn cứ lập quy hoạch - Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 3 tháng 4 năm 2008, quy chuẩn quốc gia về quy hoạch xây dựng của bộ xây dựng - Căn cƣ quyết định 03/2008/QĐ-XD ngày 31/3/2008 về việc ban hành quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với nhiệm vụ về đồ án quy hoạch xây dựng. - Căn cứ quy hoạch chung xây dựng thị trấn Sao Đỏ - huyện Chí Linh nay là phƣờng Sao Đỏ thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dƣơng đƣợc UBND tỉnh phê duyệt theo quyết định số 2346/QĐ-UBND ngày 06/07/2009. - Căn cứ quy hoạch điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/1000 khu du lịch, dịch vụ và dân cƣ Hồ Mật Sơn - huyện Chí Linh đƣợc UBND tỉnh phê duyệt theo quyết định số 2024/ QĐ-UBND ngày 05/06/2006. - Căn cứ quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 các dự án đầu tƣ xây dựng trong khu du lịch và dịch vụ Hồ Mật Sơn đã và đang triển khai xây dựng. - Căn cứ nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 khu du lịch và dịch vụ Hồ Mật Sơn - thị trấn Sao Đỏ - huyện Chí Linh - tỉnh Hải Dƣơng đƣợc UBND huyện Chí Linh phê duyệt theo quyết định số: 880/ QĐ-UBND ngày 11 tháng 9 năm 2009 II. Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm 1. Tiêu chuẩn quy phạm về QHXD đô thị - nông thôn Thông tƣ 31/2009/TT-BXD ngày 10 tháng 09 năm 2009, ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn. Thông tƣ 32/2009/TT-BXD ngày 10 tháng 09 năm 2009, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng nông thôn. 2. Tiêu chuẩn quy phạm về XD hạ tầng kỹ thuật và môi trƣờng SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -7-
  8. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN - TCXDVN 104/2007 về đƣờng đô thị và yêu cầu thiết kế, tiêu chuẩn này quy đinh các yêu cầu về quy hoạch - thiết kế, xây dựng mới, cải tạo và nâng cấp đƣờng phố trong đô thị. - TCXDVN 33:2006 cấp nƣớc, mạng lƣới đƣờng ống và công trình tiêu - tiêu chuẩn thiết kế. Tiêu chuẩn này đƣợc áp dụng để thiết kế xây dựng mới hoặc cải tạo mở rộng các hệ thống cấp nƣớc đô thị, các điểm dân cƣ nông thôn và các khu công nghiệp. - TCVN 51:1984 về thoát nƣớc - mạng lƣới bên ngoài và công trình - tiêu chuẩn thiết kế. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu thiết kế mới và thiết kế cải tạo mạng lƣới thoát nƣớc bên ngoài và công trình. Khi thiết kế hệ thống thoát nƣớc ngoài việc phải tuân theo tiêu chuẩn này còn phải tuân theo các quy định hiện hành của nhà nƣớc về nguyên tắc vệ sinh khi xả nƣớc thải ra sông hồ. - TCXDVN 333:2005 về chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị. Tiêu chuẩn này áp dụng để tính toán thiết kế, giám sát và nghiệm thu đánh giá chất lƣợng các công trình xây dựng hệ thống chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị. - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 9 tháng 8 năm 2006 về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng. Nghị định này quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng; đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc; đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; quản lý chất thải nguy hại; công khai thông tin, dữ liệu về môi trƣờng III. Các tài liệu căn cứ trực tiếp quản lý QHXD 1. Các nghị quyết, chƣơng trình kinh tế - xã hội đã đƣợc chính quyền địa phƣơng thông qua. 2. Các tài liệu đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt liên quan đến QHXD * Phần bản vẽ - Các bản đồ về quy hoạch chung thị trấn Sao Đỏ nay là phƣờng Sao Đỏ. - Các bản đồ về quy hoạch chi tiết chia lô tỷ lệ 1/500 khu dân cƣ hồ mật Sơn- thị xã Chí Linh. - Các bản đồ quy hoạch chung xây dựng thị xã Chí Linh tỷ lệ 1/2500. * Phần Văn bản - Thuyết minh quy hoạch chung thị trấn Sao Đỏ - huyện Chí Linh( nay là phƣờng Sao Đỏ thị xã Chí Linh). - Thuyết minh quy hoạch chung thị xã Chí Linh tỷ lệ 1/25000. - Thuyết minh quy hoạch chi tiết chia lô tỷ lệ 1/500 khu dân cƣ hồ Mật Sơn. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -8-
  9. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN 3. Các tài liệu, số liệu, bản đồ về quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch và dịch vụ. Do phòng quản lý đô thị- UBND thị xã Chí Linh và Ban quản lý dự án khu du lịch- dịch vụ Hồ Mật Sơn cung cấp gồm có: * Phần bản vẽ - Các bản đồ về quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu du lịch và dịch vụ hồ Mật Sơn- thị xã Chí Linh. * Phần Văn bản - Thuyết minh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu du lịch- dịch vụ hồ Mật Sơn. - Tờ Trình, quyết định của UBND thị xã Chí Linh về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu du lịch- dịch vụ hồ Mật Sơn. - Điều lệ quản lý xây dựng theo quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu du lịch- dịch vụ hồ Mật Sơn - Nhiệm vụ thiết kế quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu du lịch - dịch vụ hồ Mật Sơn. PHẦN II ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐỒ ÁN QHCT XÂY DỰNG TỶ LỆ 1/500 KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu du lịch - dịch vụ hồ Mật Sơn - thị xã Chí Linh - Hải Dƣơng do trung tâm quy hoạch đô thị và nông thôn hải Dƣơng lập vào năm 2009, hiện tại đang đƣợc triển khai thực hiện. A. VỊ TRÍ – LICH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU VỰC I. Vị trí - Phạm vi - Quy mô 1. Vị trí địa lý Cách thành phố Hải Dƣơng: 22 Km; thủ đô Hà Nội: 66 km về phía Đông bắc, nằm ở ngã ba giữa đƣờng 18 và đƣờng 183, gần tả ngạn sông Thái Bình. Cách Đông Triều - Quảng Ninh: 19 Km, cách Côn Sơn (Di tích lịch sử cấp quốc gia): 5 Km; Đền Kiếp Bạc: 10 Km; Đền Cao: 5 Km. Đền Chu Văn An: 4Km (Di tích quốc gia). 2. Phạm vi ranh giới Khu du lịch và dịch vụ Hồ Mật Sơn nằm ở phía Nam phƣờng Sao Đỏ - Phía Bắc giáp đƣờng Trần Hƣng Đạo. - Phía Nam giáp đƣờng khu dân cƣ Hồ Mật Sơn. - Phía Đông giáp đƣờng dân cƣ quy hoạch mới. - Phía Tây giáp đƣờng Nguyễn Trãi( quốc lộ 18) và đƣờng dân cƣ quy hoạch mới. 3. Diện tích đất đai SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -9-
  10. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Tổng diện tích đất trong giới hạn nghiên cứu là 35,9880 (ha). Trong đó có 21,6420(ha) là diện tích khu vực lòng hồ không lập quy hoạch chi tiết 1/500. Vậy tổng diện tích đất lập quy hoạch chi tiết 1/500 là 14,3095(ha). II. Lịch sử hình thành và phát triển 1. Lịch sử hình thành Cùng với sự hình thành của thị trấn Sao Đỏ thì hồ Mật Sơn đã đƣợc hình thành từ rất lâu rồi. Đó là một con hồ lớn với diện tích khoảng 30 ha, thuộc địa phận của thị trấn Sao Đỏ và xã Chí Minh. Nó là con hồ lớn phục vụ tƣới tiêu cho khu đất ruộng của thị trấn Sao Đỏ, giáp quốc lộ 18 và tƣới tiêu cho khu đất ruộng của xã Thái Học. Ngoài ra hồ còn là nơi cho đấu thầu để thả cá. Và chứa nƣớc thải của các khu dân cƣ xung quanh. Nƣớc của hồ chủ yếu là nƣớc thải ra từ khu dân cƣ của phƣờng Sao Đỏ, một phần là nƣớc chảy ra từ đập Khanh Cùng và ao của trƣờng quân sự quân khu III. 2. Quá trình phát triển Cùng với quá trình phát triển của Đất Nƣớc, của tỉnh Hải Dƣơng, cũng nhƣ Chí Linh. Chí Linh trƣớc kia là một vùng sơn cƣơc, là nơi diễn ra nhiều trận đánh lịch sử chống quân xâm lƣợc, là nơi nuôi dƣỡng nhiều anh hùng dân tộc nhƣ Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn, nhiều danh nhân văn hoá nổi tiếng: Nguyễn Trãi, thầy giáo Chu Văn An, bà chúa Sao Sa Nguyễn Thị Duệ. Chí Linh ngày nay là một vùng đất địa linh nhân kiệt, đang từng bƣớc đi lên sánh vái với sự phát triển hùng mạnh của Đất Nƣớc. Cùng với quá trình phát triển thì hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, kinh tế, văn hoá, chính trị ngày càng đƣợc coi trọng. Ngoài việc nâng cao tinh thần vật chất thì Đảng bộ thị xã Chí Linh còn chú trọng về mặt tinh thần của ngƣời dân. Dự án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu du lịch - dịch vụ hồ Mật Sơn đƣợc phê duyệt và đi vào triển khai thực hiện từ cuối năm 2009 là bƣớc đột phá mới góp phần nâng cấp thị trấn Sao Đỏ lên đô thị loại IV, huyện Chí Linh lên thị xã Chí Linh. Trƣớc khi dự án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu du lịch và dịch vụ hồ Mật Sơn đƣợc phê duyệt thì trƣớc đó UBND huyện Chí Linh đã phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng khu dân cƣ Hồ Mật Sơn. Bƣớc đầu đã đền bù giải phóng mặt bằng xong toàn bộ phần đất ruộng của thị trấn Sao đỏ ( khu đất ruộng giáp đƣờng Trần Hƣng Đạo và quốc lộ 18), phần đất ruộng của thôn Chùa Vần- xã Chí Minh. Và cải tạo hồ Mật Sơn, xây dựng kè đá xung quanh hồ với diện tích lòng hồ cả kè đá là 21,642ha. Quy hoạch chi tiết xây dựng khu dân cƣ hồ Mật Sơn là cơ sở, là tiền đề cho quá trình phát triển để lập dự án quy hoạch chi tiết khu du lịch - dịch vụ hồ Mật Sơn. Với chức năng vừa là khu du lịch - dịch vụ vừa là một công viên đa chức năng. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -10-
  11. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN III. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1. Địa hình Đặc điểm địa hình là khu vực lòng chảo, xung quanh là các cụm đồi bao bọc, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. - Khu vực xây dựng chạy xung quanh Hồ Mật Sơn hiện đã san lấp, cao độ trung bình: +6,0m Cao nhất là: +7,5m Thấp nhất là: +5,75m - xung quanh hồ đã có kè đá:  Cao độ mặt kè trung bình: +6,2m  Cao độ mặt kè thấp nhất: +6,15m  Cao độ mặt kè cao nhất: +6,44m  Cao độ đáy hồ trung bình: +0,3m - Hệ thống đƣờng bao quanh khu vực có:  Đƣờng Trần Hƣng Đạo cao độ tim đƣờng trung bình: +7,7m  Đƣờng Nguyễn Trãi cao độ tim đƣờng trung bình: +8,5m  Đƣờng dân cƣ bao quanh cao độ tim đƣờng trung bình: +6,8m 2. Khí hậu Vị trí quy hoạch nằm trong vùng châu thổ Sông Hồng, chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm; mùa hè nóng chịu ảnh hƣởng của gió Đông Nam và gió Nam ẩm ƣớt, mùa đông lạnh khô chịu ảnh hƣởng của gió Mùa Đông Bắc khô hanh. - Nhiệt độ trung bình trong năm: 26°C - Nhiệt độ trung bình cao nhất : 31°C - Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 7,5°C - Độ ẩm trung bình: 75% - 90% - Lƣợng mƣa trung bình trong năm 2000mm 3. Thủy văn Toàn bộ khu vực nghiên cứu nằm trong vùng chịu ảnh hƣởng của chế độ thủy văn sông Phả Lại. Lƣu lƣợng nƣớc trung bình là 286m3/s. mùa khô nhất với lƣu lƣợng 181m3/s. - Mực nƣợc cực đại: +8,09m - mực nƣớc cực tiểu: 1,44m SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -11-
  12. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Sông phả lại 4. Địa chất công trình, địa chất thủy văn Đất khu vực đƣợc hình thành từ 2 nhóm đất chính là: đất đồi núi đƣợc hình thành tại chỗ và đất do phù xa sông bồi dắp Phổ biến từ trên xuống là lớp đất sét và sét cát dày 4 – 18m Mực nƣớc ngầm thấp dao động từ 9 – 27m IV. Đặc điểm hiện trạng sử dụng đất - hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật -môi trƣờng. 1. Hiện trạng sử dụng đất Bảng cơ cấu sử dụng đất hiện trạng( gồm cả lòng hồ) STT HẠNG MỤC DIỆN TÍCH TỶ LỆ (m2) (%) 1 Đất trống 137.888 38,31 2 Đất mặt nƣớc và kè hồ 216.420 60,14 3 Đất trạm khoan nƣớc ngầm 368 0,10 4 Đất xây dựng đƣờng dạo 5.204 1,45 Tổng Cộng 359.880 100 SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -12-
  13. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Bảng cơ cấu sử dụng đất hiện trạng(không kể lòng hồ) STT HẠNG MỤC DIỆN TÍCH TỶ LỆ (m2) (%) 1 Đất trống 137.888 96,12 2 Đất trạm khoan nƣớc ngầm 368 0,26 3 Đất xây dựng đƣờng dạo 5.204 3,62 Tổng Cộng 143.460 100 2. Hiện trang xây dựng công trình Trong khu vực quy hoạch đã xây dựng các hạng mục: - Kè đá toàn bộ bờ hồ với chiều dài kè 2300m bao quanh hồ có diện tích 216420m2. Nhƣng việc kè đá đã đƣợc làm từ lâu, chƣa có ngƣời bảo dƣỡng thƣờng xuyên lên 1 số chỗ đã bị vỡ và cỏ thì mọc rất nhiều trong các khe đá nứt làm mất mỹ quan của hồ. Kè đá bị vỡ SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -13-
  14. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN - Tuyến đƣờng dạo ven hồ kết cấu lát gạch tự chèn rộng 2,5m có bloc xi măng 2 bên đƣờng, tổng chiều dài là 2300m. nhƣng đã đƣợc làm từ lâu, ít ngƣời đi lại lên cỏ mọc rất nhiều một số chỗ còn bị ngập nƣớc vào những hôm trời mƣa. Đường dạo lát gạch bloc tự chèn Cỏ mọc nhiều, nước ngập chảy qua đường - Trồng cây xanh hai bên hồ chủ yếu là cây liễu, cây phƣợng với tổng số cây đã trồng là 176 cây. Khoảng cách giữa các cây đƣợc trồng không đều trung bình là 4m/ cây. - Tại khu vực có 1 trạm giếng khoan nƣớc ngầm với diện tích 368m2 gồm: Trạm bơm, giếng khoan, cống dẫn nƣớc thô về trạm xử lý. Trạm giếng SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -14-
  15. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN khoan này cùng với 2 trạm giếng khoan khác đảm bảo cấp nƣớc thô cho trạm cấp nƣớc phƣờng Sao Đỏ có công suất 4000m3/ng. Trạm giếng khoan nước ngầm. 3. Hiện trạng công trình hạ tầng kỹ thuật – môi trường 3.1. Hiện trạng giao thông 3.1.1. Giao thông đối ngoại Đã xây dựng hệ thống đƣờng bao của khu vực nhà ở cùng hệ thống thoát nƣớc mặt, nƣớc thải, hệ thống cấp điện: Đường phía Nam giáp khu đô thị mới hồ Mật Sơn chưa được đổ nhựa SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -15-
  16. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Đường phía Tây hồ đã hoàn thành với chiều rộng 17m(5+7+5) Nhƣng do xe chở vật liệu đi lại nhiều đã làm một số chỗ bị hỏng, có một cây cột điện cao thế vẫn chƣa đƣợc di chuyển rất nguy hiểm khi xe đi qua đƣờng. Đường bị hỏng Cột điện cao thế nằm dưới lòng đường - Đƣờng Nguyễn Trãi( quốc lộ 18) giáp khu đất quy hoạch về phía Tây có quy mô 33m( 8.5+7.5+1+7.5+8.5) mặt đƣờng đã trải nhựa.( mặt cắt 2-2) Đường Nguyễn Trãi (Quốc lộ 18) SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -16-
  17. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN cg®® cg®® - Đƣờng Trần Hƣng Đạo giáp khu đất quy hoạch về phía Bắc với quy mô 17,5m. Đường Trần Hưng Đạo - Ba tuyến đƣờng phía Đông, Tây và Nam khu đất quy hoạch có quy mô 17,5m( 5+7.5+5) và 15.5m(5+7.5+3), mặt đá cấp phối có bloc. - Tuyến cống thoát nƣớc mặt D800 nằm giữa đƣờng bao phía đông Hồ Mật Sơn. - Điện chiếu sáng và điện hạ áp - Tuyến cống cấp nƣớc sạch 160 chạy dƣới đƣờng 18( đƣờng Nguyễn Trãi 3.1.2. Giao thông đối nội SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -17-
  18. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN - Xây dựng tuyến đƣờng dạo chạy ven hồ, mặt đƣờng rộng 3m, tổng chiều dài 2300m. - Đang xây dựng đƣờng bao quanh khu vực quy hoạch kết cấu nhựa thấm nhập, vỉa hè lát gạch tự chèn rộng 5m. Kết cấu: lát gạch bloc tự chèn, có bloc xi măng 2 bên. 3.2. Hiện trạng cấp nước Trong phạm vi quy hoạch đã có hệ thống cấp nƣớc sạch, nƣớc sạch đƣợc lấy từ nhà máy nƣớc phƣờng Sao Đỏ với công suất giai đoạn 1 là 4000m3/ng.đ, để phục vụ cho dân cƣ phƣờng Sao Đỏ 3.3. Hiện trạng thoát nước Xung quanh khu vực hồ đã xây hệ thống đƣờng cống thoát nƣớc mặt D300 thu nƣớc mƣa từ đƣờng bao và hệ thống hố ga xả xuống hồ. Chiều dài tổng cộng là 1700m với 50 hố ga có kích thƣớc 600x600. 3 tuyến cống nƣớc của phƣờng xuống hồ là: 3 cống D1250, 2 cống D1500, 2 cống D1250. Nhƣng hiện tại các hố ga thu nƣớc xả xuống hồ hầu nhƣ không có lắp đậy hoặc có lắp nhƣng không đậy để rác rơi xuống dƣới hố làm tắc các hố ga: Hố ga không có lắp để rác rơi xuống dưới hố SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -18-
  19. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Hồ Mật Sơn vừa là hồ điều hòa cho hệ thống thoát nƣớc vừa là hồ chứa nƣớc tƣới tiêu cho khu ruộng của phƣờng Thái Học. Việc điều tiết lƣu lƣợng nƣớc trong hồ sẽ thông qua của phai chắn của tuyến cống và xả ra mƣơng vào kênh Phao Tân – An Bài rồi đổ ra sông Kinh Thầy. Mùa mƣa có trạm bơm An Bài hoạt động. Đập tràn có cao độ:+4,3m. 3.4. Hiện trạng cấp điện Khu vực còn tồn tại đƣờng dây điện 35KV chạy cắt qua hồ. Tuyến này đã có dự án di chuyển ra ngoài khu vực quy hoạch. Tuyến đường điện 35KV chạy qua hồ. - Điện chiếu sáng: hệ thống đèn chiếu sáng đã xây dựng dọc theo tuyến đƣờng bao quanh khu vực quy hoạch. B¶ng thèng kª hiÖn tr¹ng h¹ tÇng kü thuËt STT THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐẶC TÍNH KỸ ĐƠN VỊ KHỐI THUẬT LƢỢNG Đƣờng dây 35KV hiện AC70 M 1 1100 trạng 2 Cống tràn thoát nƣớc D300 Cống BTCT M 1700 Hố ga thu nƣớc Kích thƣớc Cái 3 50 600x600 3.5. Hiện trạng môi trường khu vực quy hoạch - Khu du lịch và dịch vụ hồ Mật Sơn đƣợc quy hoạch với chức năng phục vụ du lịch, là điểm dịch vụ, cảnh quan, là nơi nghỉ ngơi của khách du lịch, nhân dân thị xã Chí Linh và phƣờng Sao Đỏ. Ngoài chức năng quan trọng trong hệ thống tiêu thoát nƣớc của khu vực, khu vực chứa nƣớc phục vụ nông nghiệp. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -19-
  20. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN - Hiện tại, khi các dự án đầu tƣ xây dựng hệ thống thoát nƣớc, giao thông chƣa hoàn thiện, khu vực hồ trở thành nơi lƣu chứa toàn bộ nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý của cả khu vực phía Tây Bắc phƣờng Sao Đỏ. Môi trƣờng nƣớc hồ ô nhiễm nặng ảnh hƣởng không khí, sức khỏe ngƣời dân khu vực. Các dự án đã và đang đầu tƣ chƣa giải quyết vấn đề thu gom toàn bộ nƣớc thải hiện đang xả xuống lòng hồ để đƣa về trạm xử lý ( trƣớc mắt đƣa ra mƣơng). - Mặt khác mặt bằng đƣợc san lấp nền bằng cát, không có cây xanh ngăn cản gió bụi gây ô nhiễm môi trƣờng. - Trong đợt nắng nóng vừa qua kèm theo mất điện liên tục ngƣời dân đã ra bờ hồ ngồi dƣới gốc cây hóng mát thì không thể tránh khỏi hiện tƣợng vứt rác bừa bãi xung quanh hồ, rác thải chủ yếu là các túi li lông đựng đồ ăn, uống và các chai lọ đựng nƣớc, vỏ hộp sữa chua Rác thải được người dân vứt bừa bãi xung quanh hồ - Ý thức của ngƣời dân xung quanh khu vực cũng còn kém. Một số hộ gia đình vẫn mang rác thải sinh hoạt ra đổ tại khu vực rất mất mĩ quan và gây mùi khó chịu. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -20-
  21. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Rác thải sinh hoạt của người dân đổ gần hồ. - Nƣớc thải của khu dân cƣ thải trực tiếp ra hồ Mật Sơn, nƣớc thải vẫn chƣa đƣợc xử lý gây mùi rất hôi thối nhất là vào những hôm trời nắng nóng, mùi bốc lên rất khó chịu gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí và còn gây hiện tƣợng cá chết nổi trên mặt hồ. Nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý gây mùi khó chịu đã đổ thẳng xuống hồ Hiện tượng cá chết Nước hồ tại miệng cống rất bẩn *Néi dung b¶o vÖ m«i tr•êng mµ quy ho¹ch cÇn gi¶i quyÕt lµ: SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -21-
  22. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN -Thu gom toµn bé n•íc th¶i ®ang ®æ xuèng hå ®•a vÒ tr¹m xö lÝ ®¶m b¶o vÖ sinh lßng hå. - Đặt một số thùng rác công cộng để ngƣời dân cũng nhƣ khách du lịch khi đi dạo quanh hồ có chỗ để bỏ rác theo quy định. Tránh hiện tƣợng vứt rác bừa bãi làm mất cảnh quan của hồ. - Quy ho¹ch c©y xanh, s©n v•ên, tiÓu c¶nh ®Ó t¹o m«i tr•êng c¶nh quan xanh, s¹ch, ®Ñp. Kh«ng gian tho¸ng ®¹t vµ hÊp dÉn. B. GIỚI THIỆU VỀ QH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CỦA KHU DU LỊCH – DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN. I. Phân khu chức năng khu du lịch 1. Các khu chức năng chủ yếu 1.1. Khu quảng trƣờng lễ hội. Hình thành quảng trƣờng sinh hoạt, văn hoá cộng đồng, hội họp, lễ hội, bãi đỗ xe kết hợp cảnh quan khu vực ở vị trí giáp đƣờng Trần Hƣng Đạo và đƣờng Nguyễn Trãi. 1.2. Khu các công trình du lịch-dịch vụ. Ở phía Đông khu vực hồ tập trung xây dựng các công trình gồm: nhà hàng, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ cắt tóc, sách báo, thời trang, bán hàng lƣu niệm và đặc sản truyền thống của khu vực 1.3. Khu cây xang, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, thể dục thể thao. Dải đất viền quanh hồ giáp đến đƣờng bao của khu dân cƣ là khu vực chính của khu vực quy hoạch, tính chất nhƣ công viên nhỏ gồm: khu vui chơi động của thiếu nhi, khu nghỉ ngơi tĩnh, khu thể dục thể thao kết hợp với hệ thống đƣờng dạo, cảnh quan. 2. Các khu chức năng chính trong ranh giới lập quy hoạch  Khu quảng trƣờng lễ hội  Khu vui chơi trẻ con, thể thao dƣới nƣớc  Khu nghỉ ngơi yên tĩnh  Khu dịch vụ  Khu thể thao  Khu hồ Mật Sơn 3. Các khu vực cấm.  Khu vực bảo vệ các công trình đƣờng bộ: đƣờng theo chỉ giới đƣờng đỏ.  Khu vực bảo vệ trạm nƣớc giếng khoan nƣớc sạch: với bán kính 25m, cấm xây dựng công trình, đào giếng sâu, đổ rác, đào hố vôi. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -22-
  23. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN  Khu vực bảo vệ nguồn cấp nƣớc tối thiêu: 0,5m  Hành lang bảo vệ lƣới điện cao áp: - Đƣờng dây trên không với điện áp: Đƣờng 220- 230KV: 6m (về mỗi phía) Đƣờng 110- 132KV: 4m (về mỗi phía) Đƣờng điện 35- 66KV: 4m (về mỗi phía) - Đƣờng điện ngầm - Cáp điện và cáp thông tin = 10KV ÷35KV : 10m II. Qh sử dụng đất 1. Các loại đất trong khu vực quy hoạch 1.1.Khu quảng trường lễ hội: Quảng trƣờng lễ hội là điểm phục vụ văn hóa, chính trị của thị xã, phƣờng và khách du lịch. Trong khu vực có tổ chức sân khấu biểu diễn ngoài trời và một số công trình phụ trợ, công trình kiến trúc đặc trƣng khu du lịch: Nhà điều hành, lầu ngắm cảnh, đài phun nƣớc, và đặc biệt quảng trƣờng lớn rộng: 23.836m2 có sức chứa đến hàng vạn ngƣời. 1.2. Khu vui chơi trẻ con, thể thao dưới nước SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -23-
  24. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN khu vui chơi trể con khu thể thao dưới nước Là khu vực động gần sát quảng trƣờng chính, tập trung hoạt động vui chơi của thiếu nhi: khu các trò chơi(đu quay, tàu lƣợn, nhà ma ), khu vui chơi điện tử, khu thể thao dƣới nƣớc( bể bơi, cầu trƣợt ), tổng diện tích là 10.008m2 2.3. Khu nghỉ ngơi ngắm cảnh yên tĩnh Quy hoạch chủ yếu khu vực phía Đông, Tây hồ. khu vực tổ chức nhiều tiểu cảnh sinh động( chòi nghỉ, vƣờn cảnh kết hợp hồ cảnh quan,suối nhân tạo, bàn ghế đánh cờ ). Trong khu vực này trồng những cây mang tính tĩnh lặng, tâm linh nhƣ: tre cảnh, si, trúc, đa tổng diện tích khu này là 23.800m2 2.4. Khu thể dục thể thao SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -24-
  25. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Tổ chức tập trung ở phía Nam hồ. Khu này có một quảng trƣờng nhỏ rộng 0,45ha có thể tổ chức các hoạt động quy mô nhỏ. Xung quanh quảng trƣờng bố trí nhiều sân chơi thể thao nằm cách xa hồ để đảm bảo an toàn, không cắt ngang các dòng ngƣời đi dạo ven hồ. Tổng diện tích cả khu là 16.100m2. 2.5. Khu dịch vụ Trong khu vực có bố trí một khu dịch vụ gồm: giải khát, quầy bán hoa, đồ lƣu niệm, chụp ảnh, vui chơi giải trí trong nhà Tổng diện tích khu là 8.600m2. 2.6. Khu hồ Mật Sơn Có tổng diện tích lòng hồ đã kè là 212.518m2. Giữa hồ có 1 lầu ngắm cảnh đi vào từ quảng trƣờng lễ hội để tạo điểm nhấn cho không gian quảng trƣờng. Xung quanh hồ cạnh kè đá đƣợc trồng cây để tạo cảnh quan đẹp và đảm bảo an toàn cho ngƣời đi quanh tuyến đƣờng dạo ven hồ. các điểm tiếp xúc với hồ đều có lan can . SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -25-
  26. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Diện tích mặt nước rộng Lòng hồ rộng là nơi tổ chức vui chơi( bơi thuyền, đạp vịt, bắn pháo hóa, sân khấu múa rối nƣớc ) 2. Các chỉ số sử dụng đất chung. B¶ng c¬ cÊu quy ho¹ch sö dông ®Êt (gåm c¶ diện tÝch hå MËt S¬n) STT HẠNG MỤC DIỆN TÍCH TỶ LỆ (m2) (%) 1 Đất quảng trƣờng 23.836 6,62 2 Đất sân chơi, thể thao 13.535 3,76 3 Đất cây xanh, thảm cỏ 58.080 16,14 4 Đất mặt nƣớc 216.750 60,23 5 Đất đƣờng dạo cũ 4.838 1,34 6 Đất đƣờng dạo mới 12.617 3,50 7 Đất đƣờng nhựa thấm nhập 8.967 2,49 8 Đất vỉa hè 5.600 1,56 SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -26-
  27. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN 9 Đất bến xe 1.633 0,45 10 Đất vui chơi, giải trí 13.021 3,62 11 Đất trạm khoan nƣớc ngầm 354 0,1 12 Đất nhà WC công cộng 243 0,07 13 Đất nhà điều hành 406 0,11 Tổng Cộng 359.880 100 B¶ng c¬ cÊu quy ho¹ch sö dông ®Êt (trõ diÖn tÝch hå MËt S¬n) STT HẠNG MỤC DIỆN TÍCH TỈ LỆ (m2) (%) 1 Đất quảng trƣờng 23.836 16,65 2 Đất sân chơi, thể thao 13.535 9,46 3 Đất cây xannh, thảm cỏ 58.080 40,58 4 Đất đƣờng dạo cũ 4.838 3,38 5 Đất đƣờng dạo cũ 12.617 8,82 6 Đất đƣờng nhựa thấm nhập 8.967 6,51 7 Đất vỉa hè 5.600 3,66 8 Đất bến xe 1.633 1,14 9 Đất vui chơi, giải trí 13.021 9,10 10 Đất trạm khoan nƣớc ngầm 354 0,25 11 Đất nhà WC công cộng 243 0,17 12 Đất nhà điều hành 406 0,28 Tổng Cộng 143.130 100 SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -27-
  28. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN III. Quy hoạch kiến trúc - cảnh quan khu du lịch 3.1. Nguyên tắc - Đảm bảo cơ cấu sử dụng đất khu vực hồ Mật Sơn theo quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/1000 đã đƣợc phê duyệt, có điều chỉnh song đảm bảo tính chất, chức năng của khu vực quy hoạch. - Phân khu chức năng đảm bảo tính chất của đồ án là khu du lịch - dịch vụ - nghỉ ngơi. - Liên kết hữu cơ các cơ cấu quy hoạch thành tổng thể kiến trúc cảnh quan hài hào và kết nối với đô thị tạo đƣợc không gian sống động, thống nhất quy hoạch chung, quy hoạch khu vực. - Khai thác tôn tạo hồ Mật Sơn phục vụ cảnh quan đồng thời đảm bảo chức năng là hồ điều hoà trong hệ thống thoát nƣớc của khu vực và chức năng tƣới tiêu cho khu canh tác phƣờng Thái Học 3.2. Tính chất khu vực quy hoạch Là khu du lịch - dịch vụ và cảnh quan mang đậm nét truyền thống dân tộc, là điểm dừng chân hấp dẫn của các tua du lịch và điểm nghỉ ngơi, vui chơi giải trí của cƣ dân Sao Đỏ cũng nhƣ các phƣờng, xã lân cận. 3.3. Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc - Toàn công viên đƣợc nối bởi hệ thống đƣờng dạo có tới khoảng 1/3 tuyến đảm bảo thông thoáng. Chiều rộng đƣờng dạo trung bình là 2,5m, có những khu vực đông ngƣời tập trung thì tổ chức rộng đến 10m. - Không gian công viên tiếp xúc với khu vực lân cận là khu mở, chỉ ngăn cách bằng hệ thống cây bụi chắn hoặc lan can rất thấp( có thể bƣớc qua). - Các điểm nhấn trọng tâm là các tiểu cảnh( hồ phun nƣớc, chòi nghỉ, lầu ngắm cảnh, công trình dịch vụ ) đƣợc tổ chức tại các dải đất rộng. - Toàn bộ kiến trúc ven hồ đảm bảo tạo không gian thoáng đãng, bên ngoài đều nhìn thấy mặt hồ ( không xây dựng các công trình cao lớn đặt che chắn tầm nhìn ra hồ). - Quảng trƣờng lễ hội là khu trọng tâm có hai trục chính hƣớng ra đƣờng 18 và đƣờng Trần Hƣng Đạo. Tại lối vào quảng trƣờng đều mở rộng mặt cắt đƣờng tạo không gian hoành tráng và đảm bảo giao thông tiện lợi. - Thay đổi cao độ nền, màu sắc và chất liệu của các nền sân, đƣờng dạo để tạo nên các không gian sinh động. - Cây xanh trồng theo chủ đề của từng khu vực: + Khu động: Trồng các loại cây cỏ có nhiều màu sắc sặc sỡ nhƣ: cây lá đỏ, là xanh, lá vàng, tía tô cảnh, thài lài tía + Khu tĩnh: Trồng các cây cổ thụ, mỗi loại thành từng vƣờn nhƣ: vƣờn trúc, thông, hoàng lan, tùng, bách, si, xanh SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -28-
  29. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN + Khu vực sân chơi thể thao: Trồng các loại cây thân thẳng, gọn, ít rụng lá: cây cau vua, cau ta, cọ 3.4. Bố trí cụ thể các công trình kiến trúc - Phía ngoài quảng trƣờng lễ hội giáp đƣờng Trần Hƣng Đạo là cổng chính hoành tráng, kiến trúc mang đặc trƣng vùng lễ hội ( dân tộc kết hợp hiện đại). - Nhà quản lý công viên kết hợp nhà phục vụ sân khấu biểu diễn, có kiến trúc hình tròn với các đƣờng cong nhẹ nhàng, hài hoà với khu vực quảng trƣờng. - Khu vực thiếu nhi: công trình có hình khối phong phú, vui nhộn, màu sắc tƣơi sáng. - Khu nghỉ ngơi: nhà nghỉ, nhà dịch vụ chủ yếu sử dụng kiến trúc hình khối hình tròn để kết hợp hài hoà với các tiểu cảnh vƣờn sân. - Các tiểu cảnh sân vƣờn, hồ nƣớc: hình khối đa dạng, phong phú phù hợp tính chất sử dụng của từng khu vực. Bảng tổng hợp các loại cây trồng trong công viên ĐƠN SỐ STT HẠNG MỤC ĐẶC ĐIỂM VỊ LƢỢNG Cao 15-30m, tán rộng 8m, Cây lộc vừng Cây 50 1 hoa vàng Cây bóng mát, cao 15m. Cây dái ngựa Cây 5 2 tán rộng 8m Cây bóng mát, cao 15m. Cây sấu Cây 35 3 tán rộng 8m Cây bóng mát, cao 15m. Cây phƣợng hoa đỏ Cây 32 4 tán rộng 8m Cây bóng mát, cao 15m. Cây sao đen Cây 48 5 tán rộng 8m Cây bóng mát, cao 15m. Cây muồng hoàng yến Cây 45 6 tán rộng 8m Cây bóng mát, cao 15m. Cây muồng đen Cây 6 7 tán rộng 8m Cây bóng mát, cao 15m. Cây đa Cây 4 8 tán rộng 8m Cây bóng mát, cao 15m. Cây bách tán Cây 55 9 tán rộng 6m Cây bóng mát, cao 15m. Cây thông Cây 98 10 tán rộng 6m Cây bóng mát, cao 11m. Cây hoa sữa Cây 34 11 tán rộng 6m Cây bóng mát, cao 8m. Cây bằng lăng Cây 28 12 tán rộng 5m SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -29-
  30. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Cây bóng mát, cao 8m. Cây ngọc lan Cây 12 13 tán rộng 5m Cây bóng mát, cao 8m. Cây muống hoa đào Cây 28 14 tán rộng 5m Cây bóng mát, cao 6m. Cây hoàng lan Cây 28 15 tán rộng 4m Cây bóng mát, cao 8m. Cây tùng Cây 32 16 tán rộng 7m Cây bóng mát, cao 5m. Cây dừa nƣớc Cây 51 17 tán rộng 4m Cây bóng mát, cao 5m. Cây liễu hoa đỏ Cây 105 18 tán rộng 4m Cây bóng mát, cao 5m. Cây liễu xanh Cây 63 19 tán rộng 4m Cây bóng mát, cao 5m. Cây lá móng bò Cây 239 20 tán rộng 4m Cây bóng mát, cao 5m. Cây si Cây 27 21 tán rộng 4m Trồng từng khóm, cao Cây trúc cảnh Cây 48 22 6m, rộng 6m Trồng từng khóm, cao Cây tre Cây 28 23 8m, rộng 6m Cây thân mản, tán rộng Cây cau vua Cây 244 24 2,5m Cây thân mảnh, cao 8m, Cây cau ta Cây 80 25 tán rộng 2,5m Cây cao khoảng 4m, tán Cây cọ cao Cây 132 26 rộng 3m Cây thấp,cao 1,2m, tán Cây tùng tháp Cây 150 27 rộng 60cm Cây thấp. cao 60cm, tán Cây ngâu Cây 182 28 rộng 60cm Cây thấp, cao 1,5m, tán Cây chuối cảnh Cây 62 29 rộng 1m Cây thấp, cao 80cm, tán Cây vạn liên thanh Cây 88 30 rộng 60cm Dùng các loại cây si cảnh Cây hình con giống Cây 24 31 tạo hình 2 32 Cỏ lá tre M 54.080 2 33 Cỏ nhật M 2.900 2 34 Khóm cây lá màu Trồng cây cao khoảng 40- M 1.100 SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -30-
  31. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN 60cm 3.5. Ý tƣởng tổ chức không gian Ở một số khu vực đặc thù, các công trình tiêu biểu trong đồ án quy hoạch  Khu vực quảng trƣờng lễ hội Ý tƣởng hình tròn cho sân lễ hội và sân khấu biểu diễn tạo nên không gian sinh hoạt đậm nét truyền thống với 2 trục đối xứng hƣớng về hai mặt: Phía Đông đối diện với hội trƣờng trung tâm văn hoá của thị xã, trục đối xứng cắt qua toàn bộ quảng trƣờng đƣợc mở rộng từ tuyến đƣờng Nguyễn Trãi( quốc lộ 18) vào qua bể và đài phun nƣớc vào tâm sân khấu ngoài trời. Phía Bắc đối diện đƣờng Trần Hƣng Đạo trục đối xứng từ cổng cắt qua tâm sân tròn lễ hội vào tâm lầu ngắm cảnh hình tròn đƣợc tổ chức đối diện với cổng chính để tạo cảm giác tâm linh hƣớng về cội nguồn, về vùng đất địa linh nhân kiệt Chí Linh. Dải cây xanh bao quanh quảng trƣờng tạo cảm giác ấm cúng, sinh động.  Khu vui chơi trẻ em, thể thao dƣới nƣớc Là khu động kết nối với quảng trƣờng bằng trục đƣờng lớn(10m), có sắc màu sáng, tạo cảm giác phấn chấn. Các trò chơi phong phú, hiện đại, sống động mang tình giáo dục cao.  Khu nghỉ ngơi yên tĩnh Không gian biến đổi từ cao độ mặt bằng( đắp một số đồi) các chi tiết tiểu cảnh (đƣờng dải sỏi, hồ, suối nhỏ, các sân nghỉ hình tròn, vuông ) và nhất là phối kết hợp với các loại cây trồng theo từng chức năng trong khu C. QH MẠNG LƢỚI HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DU LỊCH – DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN. I. Quy hoạch giao thông 1. Văn bản pháp lý, tiêu chuẩn thiết kế Thiết kế giao thông theo TCVN 4054:2005 về đƣờng ô tô- yêu cầu thiết kế. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về thiết kế xây dựng mới, cải tạo và nâng cấp đƣờng ô tô. Các đƣờng chuyên dụng nhƣ: đƣờng cao tốc, đƣờng đô thị, đƣờng công nghiệp, đƣờng lâm nghiệp và các loại đƣờng khác đƣợc thiết kế theo các tiêu chuẩn ngành. Có thể áp dụng các cấp đƣờng thích hợp trong tiêu chuẩn này khi thiết kế đƣờng giao thông nông thôn. Quy phạm thiết kế đƣờng phố, đƣờng, quảng trƣờng đô thị (20TCN104- 83) 2. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các tuyến đường quy hoạch - Độ dốc dọc tối đa của tuyến đƣờng imax=8%. - Độ dốc ngang đƣờng i=2%. - Bán kính bờ vỉa tại các ngã 3, ngã 4 là R=8-25m. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -31-
  32. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN 3. Quy hoạch giao thông Giao thông đối ngoại - Đƣờng Nguyễn Trãi( quốc lộ 18) đoạn tiếp giáp với khu vực bãi xe và quảng trƣờng lễ hội có quy mô hiện tại là 33m sẽ đƣợc mở rộng về phía Nam để tổ chức thành bãi đỗ xe có diện tích 1633m2. Phần đƣờng thông với khu vực quảng trƣờng công viên mở rộng 20m, chiều dài đoạn đƣờng này là 80m. - Đƣờng Trần Hƣng Đạo đoạn tiếp giáp với công viên có quy mô 17,5m sẽ đƣợc mở rộng thành 56m (6+10+5+20+15) mặt cắt 1-1. Khu vực cổng vào rộng 56m (6+50). cg®® cg®® - Từ đƣờng Nguyễn Trãi vào dự kiến mở rộng tuyến đƣờng cắt nối vào đƣờng bao quanh công viên, quy mô 17,5m(5+7.5+5). - Các tuyến đƣờng bao quanh công viên( ngoài ranh giới quy hoạch) có quy mô đƣờng giữ nguyên là 17m( 5+7+5), mặt cắt 4-4; và 15m(5+7+3), mặt cắt 3-3. Duy chỉ có tuyến đƣờng phía Nam hồ rộng 15m sẽ đƣợc mở rộng thành 17m( mở rộng viả hè thêm 2m). SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -32-
  33. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN cg®® cg®® cg®® cg®® Giao thông đối nội - Quảng trƣờng lễ hội ở vị trí giáp cổng chính vào công viên hình tròn, đƣờng kính 136m. - Hệ thống đƣờng dạo cũ đã thi công quy mô 2,5m. - Hệ thống đƣờng dạo mới và tuyến đƣờng nối các khu chức năng quy mô 2,5m:3m; 5m; 10m. - Hệ thống các sân chơi thể thao gồm 17 sân lớn nhỏ có quy mô diện tích từ 200-2000m2. - Quảng trƣờng phía Nam(quảng trƣờng phụ) có quy mô 4.474m2. - Hệ thống cầu bê tông, cầu gỗ qua hồ có quy mô 3m, 5m, 9m. Kết cấu đƣờng Để phù hợp tải trọng khi sử dụng các loại đƣờng, kết cấu đƣờng, thiết kế đảm bảo tối ƣu phƣơng án chịu lực và phù hợp tính chất sử dụng và mỹ quan. Đƣờng giao thông đối ngoại chọn kết cấu áo đƣờng: - Bê tông hạt nhựa mịn 5cm. - Tƣới nhựa dính bám 0,8kg/m2. - Bê tông nhựa hạt thô dày 5cm. - Tƣới nhựa dính bám 1kg/m2. - Đá dăm thấm nhập nhựa dày 12cm. - Cấp phối đá dăm loại dày 30cm. - Nền đất đầm chặt đạt K= 0,95. Kết cấu vỉa hè: - Vỉa hè lát gạch xi măng tự chèn dày 6cm. - Đệm cát vàng san phẳng tƣới nƣớc đầm kỹ dày 10cm. - Nền đất đầm chặt K=0,95. Kết cấu bó vỉa - Bó vỉa bằng bê tông đúc sẵn 200#, kích thƣớc 26x23x100. Vỉa vát có đan áp dụng cho đƣờng dốc thu nƣớc vào hố ga thoát nƣớc mặt. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -33-
  34. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN - Bó vỉa bằng bê tông đúc sẵn 200#, kích thƣớc 16x53x100. Vỉa đƣờng không đan đặt tại các giải phân cách các tuyến đƣờng trục. Kết cấu lát hè bằng gạch tự chèn: - Gạch bloc hình lục lăng dày 6cm, màu xanh lát trên nền cát vàng đệm phẳng đầm chặt K= 0,95. - Kết cấu sân lát gạch ceramic, lát đá bằng vữa xi măng 100#, cát vàng đầm chặt K= 0,95. Kết cấu sân lát gạch ceramic, lát đá bằng vữa xi măng 100#, cát vàng đầm chặt K= 0,95. Kết cấu đƣờng rải sỏi - Sỏi kích thƣớc đƣờng kính trung bình 3cm. - Cát vàng đàm chặt K= 0,95. Bảng thống kê khối lƣợng giao thông 1 Đất đƣờng nhựa thấm nhập 10.953 15,41 Đất vỉa hè 5.247 7,39 2 Đất đƣờng dạo lát gạch ceramic mặt chơn 35.880 50,52 3 Đất đƣờng dạo lát gạch có rãnh ở mặt 6.103 8,59 4 Đất đƣờng dạo lát đá 5.073 7,14 5 Đất đƣờng dạo rải sỏi 1.647 2,32 6 Đất đƣờng dạo cũ 4.838 6,81 7 Đất cầu làm bằng gỗ 1.285 1,82 8 71.026 100 Tổng cộng 4. Tổ chức giao thông - Đảm bảo cảnh quan và tính chất sử dụng tronng công viên, cấm tất cả các loại phƣơng tiện (ôtô, xe máy, xe đạp) vào công viên mà phải gửi xe ở bãi xe quy định. - Đƣợc phép vận hành loại xe phục vụ khách thăm quan, xe chăm sóc và vận chuyển thiết bị vào công viên. - Các tuyến giao thông có điểm tiếp xúc mặt hồ phải có cả lan can chắn đảm bảo an toàn. - Khu vực lòng hồ đƣợc phép sử dụng các loại: thuyền thể thao, thuyền đạp vịt ( có thiết bị đảm bảo an toàn). II. Quy hoạch san nền - hệ thống thoát nƣớc mƣa và nƣớc thải 1. San nền Khu vực cơ bản đã san lấp nền tiêu thuỷ, chỉ thực hiện san lấp cục bộ gồm: đổ đất màu trồng cây, đào hố, suối, cảnh quan. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -34-
  35. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Cao độ hiện trạng trung bình: +6,0 m Cao độ san lấp trung bình: + 6,26 m. Thực hiện nạo vét bùn toàn bộ hồ và đắp đất trồng cây Khối lƣợng đào đắp: Đất dắp: 38.014m3 Đất đào: 6.017m3 2. Hệ thống thoát nƣớc 2.1 Văn bản pháp lý, tiêu chuẩn thiết kế Thiết kế hệ thống thoát nƣớc mƣa và hệ thống thoát nƣớc thải theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 51:1984. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu khi thiết kế mới và thiết kế cải tạo mạng lƣới thoát nƣớc bên ngoài và công trinhg. Khi thiết kế hệ thống thoát nƣớc ngoài việc tuân theo tiêu chuẩn này còn phải tuân theo các quy định hiện hành của nhà nƣớc về nguyên tắc vệ sinh khi xả nƣớc thải vào sông, hồ. Phải tuân thủ vị trí và các yêu cầu về hƣớng, tuyến, cao độ trạm của hệ thống thoát nƣớc thải. Hệ thống thoát nƣớc của khu vực là hệ thống thoát nƣớc nửa riêng có tuyến cống bao để tránh đƣợc nƣớc thải đƣa về trạm xử lý ( trƣớc mắt đổ thẳng ra tuyến mƣơng để xả ra kênh Phao Tân – An Bài. Đảm bảo khoảng cách ly với các công trình Tuyệt đối nƣớc thải của khu dân cƣ phƣờng và khu vực xung quanh không xả xuống hồ Mật Sơn mà phải thu gom vào tuyến cống nƣớc thải đã quy hoạch xung quanh hồ. 2.2 Mạng lƣới thoát nƣớc - Xung quanh khu vực đã thi công hệ thống cống thu nƣớc mƣa và hệ thống hố ga, của xả xuống hồ Mật Sơn. - Giải pháp thoát nƣớc mƣa mặt nền công viên chỉ cần cải tạo bổ xung thêm các hố ga mới vào tuyến cống D300 đã xây dựng và có điểm xả xuống hồ. - Nguyên tắc thiết kế tổng thể cho hệ thống thoát nƣớc của khu du lịch- dịch vụ Hồ Mật Sơn là hệ thống thoát nƣớc nửa riêng. - Giải pháp: xây dựng một số cống mới, giữ nguyên hiện trạng một số cống cũ vấn còn sử dụng đƣợc. - Cống chung sẽ làm nhiệm vụ thu gom nƣớc mƣa và nƣớc thải. - Cửa xả và hố xả tràn sẽ làm nhiệm vụ chuyển hƣớng dòng chảy từ cống chung và ngăn nƣớc từ các hố và kênh mƣơng chảy vào các cống chung và cống bao. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -35-
  36. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN - Cống bao sẽ làm nhiệm vụ thu gom nƣớc thải của các khu dịch vụ hồ Mật Sơn. Nƣớc thải sẽ đƣợc tách ra bằng các cửa xả và hố xả tràn và chảy thẳng tới các cống bao từ đây nƣớc thải sẽ đƣợc đƣa về nhà máy xử lý nƣớc thải của thị trấn. - Quy hoạch cải tạo 2 tuyến cống D800 đã thi công là hai tuyến cônngs thoát nƣớc thải đƣa về trạm xử lý. Trƣớc mắt đƣa các tuyến mƣơng tƣới tiêu ra kênh Phao Tân- An Bài. - Tính toán thuỷ lực hệ thống thoát nƣớc theo phƣơng pháp cƣờng độ giới hạn. Lƣu lƣợng nƣớc mƣatrong cống, rãnh tính theo công thức: Q = x q x F (l/s) Trong đó: Q: lƣu lƣợng tính toán cho 1 đoạn ống (l/s) : Hệ số dòng chảy, lấy =0,7 F: Diện tích lƣu vực (ha) q: Cƣờng độ mƣa tính toán (l/s.ha) tính theo công thức: q= [(20+b)n x q20x(1+clgP)]/(t+b)n với:q: Cƣờng độ mƣa tính toán (l/s.ha) P: Chu kỳ nngaapj lụt, lấy P = 1 năm ( theo bảng 4 điều 2.2.6 TCVN- 51-84) q20,b,c,n: Đại lƣợng đặc trƣng khí hậu tại địa phƣơng. Theo số liệu trạm khí tƣợng thuỷ văn Hải Dƣơng thì: q20=275.1 b=15,52 c= 0.2578 n= 0.7794 t: Thời gian tập trung nƣớc mƣa, t= t0+t1( phút) t0=10 phút( thời gian tập trung dòng chảy trên mặt đất): t1=m. L/60.V0. t1: Thời gian nƣớc mƣa chảy trong rãnh, cống đến tiết diện tính toán. L: Chiều dài từng đoạn rãnh(m) V0: Vận tốc nƣớc trong từng đoạn cống rãnh.(m/s) M: Hệ số phụ thuộc độ dốc địa hình (m=2) Khối lƣợng thoát nƣớc STT TÊN VẬT LIỆU ĐƠN VỊ KHỐI LƢỢNG SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -36-
  37. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN 1 Cống BTCT D 300 đã có M 1688 2 Cống BTCT D 300 M 1547 3 Cống BTCT D 800 M 788 4 Cống BTCT D 1000 M 462 5 Cống BTCT D 1250 đã có M 450 6 Cống BTCT D 1500 đã có M 570 7 Của xả Cái 45 III. Quy hoach cấp nƣớc 1. Văn bản pháp lý, tiêu chuẩn thiết kế Thiết kế hệ thống cấp nƣớc theo: TCXDVN 33:2006 về cấp nƣớc- mạng lƣới đƣờng ống và công trình- tiêu chuẩn thiết kế. Tiêu chuẩn này đƣợc áp dụng để thiết kế xây dựng mới hoặc cải tạo mở rộng các hệ thống cấp nƣớc đô thị, các điểm dân cƣ nông thôn và các khu công nghiệp. Khi thiết kế các hệ thống cấp nƣớc còn phải tuân theo các tiêu chuẩn có liên quan khác đã đƣợc Nhà nƣớc ban hành. Tiêu chuẩn về cấp nƣớc chữa cháy lấy theo TCVN 2622-1995. Ƣu tiên bố trí các loại đƣờng ống tự chảy có kích thƣớc lớn, thi công và bảo dƣỡng khó. Đảm bảo khoảng cách tối thiểu theo tiêu chuẩn quy phạm, giữa các đƣờng ống, đƣờng dây với nhau và hạn chế giao cắt giữa các tuyến kỹ thuật. 2. Nguồn nƣớc Lấy từ hệ thống cấp nƣớc của phƣờng Sao Đỏ. Họng lấy nƣớc từ đƣờng ống D200 dƣới đƣờng Trần Hƣng Đạo. 3. Mạng cấp nƣớc Đƣờng ống cấp nƣớc chính của khu vực công viên là đƣờng ống kết hợp: cấp nƣớc sinh hoạt và cấp nƣớc chữa cháy theo một đƣờng ống chung. Mạng ống thiết kế là mạng cụt, có các tuyến ống nhỏ tƣới cây. Độ sâu đặt ống trung bình là 0,5m. Các tuyến ống cấp nƣớc đƣợc bố trí trên mặt bằng phù hợp với quy định so với các tuyến quy hoạch ngầm khác. 3.4. Trạm bơm SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -37-
  38. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Đảm bảo cấp nƣớc sinh hoạt, nƣớc tƣới cây, rửa đƣờng , nƣớc cứu hoả 3 khi có cháy. Công suất trạm bơm = qmax + qcc = 26,5 + 36 = 72,6 m /h. Từ nhu cầu dùng nƣớc ta có đƣợc bảng tổng hợp khối lƣợng sau: Khối lƣợng thiết bị cấp nƣớc STT TÊN VẬT LIỆU ĐƠN VỊ KHỐI LƢỢNG 1 Ống thép tráng kém 50 M 439 2 Ống thép tráng kém 65 M 2396 3 Máy bơm nƣớc áp lực Cái 01 IV. Quy hoạch cấp điện 1. Văn bản pháp lý, tiêu chuẩn thiết kế - Thiết kế hệ thống điện cho khu vực quy hoạch gồm: tính toán, giải pháp thiết kế cấp điện, xác định vị trí, công suất trạm biến thế, hƣớng tuyến điện cao thế và hệ thống điện hạ thế, điện chiếu sáng. - Khu du lịch- dịch vụ hồ Mật Sơn nằm ở trung tâm thị xã Chí Linh vì vậy mạng lƣới cấp điện cho khu vực phải đảm bảo an toàn, mỹ quan và có các chỉ tiêu cấp điện phù hợp. - Các tiêu chuẩn, quy phạm thiết kế Quy phạm trang bị điện: 11 TCN - (18÷21)-2006. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 333:2005: “Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và hạ tầng kỹ thuật đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế. Tiêu chuẩn này áp dụng để tính toán thiết kế, giám sát và nghiệm thu đánh giá chất lƣợng các công trình xây dựng hệ thống chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị. Các quy định khác của tập đoàn điện lực Việt Nam, Sở điện lực hải Dƣơng trong công tác quản lý vận hành và kinh doanh bán điện. 2. Hệ thống điện cao thế - Nguồn điện: Nguồn điện cấp cho khu du lịch-dịch vụ hồ Mật Sơn lấy từ trạm biến áp xây dựng mới công suất 180KVA ( đƣờng dây 22KV lộ 475-A80 từ trạm 110KV Chí Linh. Quy hoạch hệ thống điện cao thế: di chuyển đƣờng dây 35KV cắt ngang mặt hồ vào hành lang vỉa hè của đƣờng bao ngoài (mặt cắt 4-4) 3. Hệ thống điện chiếu sáng SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -38-
  39. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Tất cả hệ thống giao thông đƣờng bộ và đƣờng dạo trong khu vực đƣợc chiếu sáng bằng hệ thống đèn DC05B chùm CH09- 2( mai chiếu thuỷ) toàn bộ đƣợc chôn cách mép 0,6 mét về phía trong. Khoảng cách giữa các đèn 20÷ 30m. Các đèn trang trí, đèn hắt đƣợc bố trí tại các vị trí điểm nhấn nhƣ: cây cổ thụ, tƣợng, bồn hoa Trong quy hoạch đặt 6 bộ dàn đèn sân khấu tại các điểm: Quảng trƣờng lễ hội phía Đông Bắc hồ 4 bộ, quảng trƣờng lễ hội phụ phía Tây Nam hồ 2 bộ. Cấp điện cho đèn chiếu sáng sân đƣờng, trang trí dùng cáp ngầm Cu/XLPE/PVC 2 x 6 (mm2). Chiếu sáng quảng trƣờng dùng cáp ngầm Cu/XLPE/PVC 3 x 25+1 x 16 (mm2). Điều khiển hệ thống đèn đƣờng theo 2 chế độ chập tối và đêm khuya bằng 6 tủ điều khiển( Chiếu sáng tự động TĐ-03 đóng cắt theo chế độ 1:3 và theo thời gian đặt) tại các vị trí thuận lợi. Hệ thống cáp ngầm có lƣới bảo vệ đƣợc chôn trực tiếp với mặt đất ở độ sâu 0.8m khoảng vƣợt đƣờng đƣợc xử lý luôn trong ống thép ø 100 và đƣợc chôn sâu 1m so với mặt đƣờng. Nhánh rẽ đƣợc đấu nối tại bảng điện của cột đèn, tất cả các cột đƣợc tiếp đất theo quy phạm. 4. Hệ thống điện hạ thế Sử dụng hệ thống cáp ngầm hạ thế Cu/XLPE?PVC 3x35 +1x16 (mm2) dẫn từ trạm biến áp Hƣng Đạo 1 cấp cho các khu vực: Quảng trƣờng lễ hội, khu vui chơi Công suất đèn chiếu sáng sân đƣờng P1= 10x250W = 2500W. Công suất đèn chiếu sáng cảnh quan P2= 150Wx282=42.300W. Công suất đèn hắt P3=50Wx87=4.350W. Công suất dàn đèn chiếu sáng lễ hội P4=1.000x6x9=54.000W. Công suất điện sinh hoạt Psh=50.000W. Công suất dự phòng = 10KW. Tổng công suất tiêu thụ dự kiến: 163,15KW. Kđồng thời= 0,8 Pđặt=Pttx0,8=130,52KW Cos = 0,85 SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -39-
  40. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN SĐặt = PĐặt/ cos = 153,55KVA Vậy dự kiến đặt trạm biến áp theo công suất 180KVA. Khối lƣợng cấp điện ĐƠN KHỐI STT THIẾT BỊ KỸ THUẬT ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VỊ LƢỢNG TBA TREO 180KVA – 1 Trạm biến áp treo Trạm 1 22/0,4KV CU/XLPE/PVC/DSTA/P 2 Cáp hầm hạ áp M 2475 VC 3x16+ 1x10 mm2 3 Ống nhựa PVC – D48 PVC CLASS 1 M 2475 4 Dàn đèn chiếu sáng lễ hội S1000W-S1-1 BỘ 9 ĐÈN Bộ 06 Đèn chiếu sáng sân 5 SOLAIR S250 Bộ 14 đƣờng DC 05B ĐÈN CHÙM 6 Đèn chiếu sáng cảnh quan CH09- 2 MAI CHIẾU Bộ 282 THUỶ 7 Đèn hắt SODIUM-50W Bộ 87 Cáp ruột đồng tròn đặc CU/XLPE/PVC 8 M 6780 1KV (2x6 mm2) 9 Tủ điều khiển chiếu sáng 100A-500V Tủ 06 Chiều dài tuyến 35KV dỡ 10 100A-500V M 1050 bỏ Chiều dài tuyến 35KV 11 100A-500V M 1100 làm mới V. Vệ sinh môi trƣờng 1. Dự báo đánh giá tác động môi trƣờng khu vực quy hoạch 1.1. Ô nhiễm môi trƣờng xung quanh Hồ Mật Sơn đƣợc giữ chức năng là hồ điều hoà chứa toàn bộ nƣớc mƣa, nƣớc thải của phần lớn khu vực phƣờng Sao Đỏ và giữ nƣớc tƣới cho khu ruộng phía Nam của xã Thái Học. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -40-
  41. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Nƣớc thải sinh hoạt và sản xuất hàng ngày có gần 4000m3 hầu hết không qua xử lý sơ bộ chứa nhiều các chất độc hại nhƣ CoD, S5 và nhiều vi trùng gây bệnh, chảy tự nhiên qua các cống rãnh hai bên đƣờng và hố ga 3 tuyến cống chính. Nƣớc mƣa chảy tràn có lƣu lƣợng phụ thuộc vào chế độ khí hậu khu vực, trung bình 730m3/tháng.ha, nƣớc mƣa chảy tràn có nhiều tạp chất nhƣ NiTo 5- 1,5mg/l. Nƣớc mƣa chảy tràn có lƣu lƣợng lớn nhƣng chỉ tập chung vào một vài tháng trong mùa mƣa ( tháng 6-8), lƣợng nƣớc mƣa khá cao nên khả năng hoà trộn pha loãng lớn và nồng độ các chất giảm nhiều. Vào mùa khô, nƣớc hồ chủ yếu là nƣớc thải, lƣợng chứa chất độc hại lớn, hầu hết vào mùa này cá trong hồ thƣờng xuyên chết nổi gây ô nhiễm môi trƣờng rất lớn. 1.2. Chất thải rắn Các khu lân cận bao quanh khu vực quy hoạch hàng ngày các phế liệu rắn thải ra chƣa đƣợc thu gom triệt để nên đọng lại trong khu vực. mặt khác một số hộ dân cƣ còn nuôi gia súc trong các khuôn viên đang sống, thức ăn, phân gà, lợn, vịt đọng lại lên men, bốc hơi trong không khí gây ô nhiễm. 1.3. Ô nhiễm môi trƣờng không khí Khu vực nằm trong vùng nhiệt đới, có gió Lào khô nóng, khu vực mới san lấp cát, gió cuốn nhiều bụi, trong không khí chứa nhiều bụi khí CO2, SO2, NO2 Khu vực tiếp giáp với trục đƣờng 18 , hàng ngày mật độ xe chạy lớn( 20.000xe/ng.đ), nhiều xe không đạt tiêu chuẩn về khí thải gây ô nhiễm môi trƣờng. 2. Đánh giá tác động môi trƣờng khi thực hiện quy hoạch Khu vực trƣớc khi lập quy hoạch là khu đầm hồ trũng. Sau khi xây dựng kè, đào hồ đảm bảo lƣu lƣợng chứa nƣớc theo tính toán khu vực trở thành công trình thuỷ lợi, giải quyết triệt để về hệ thống thoát nƣớc mƣa khu vực. Ngoài diện tích đã san lấp để xây dựng công viên hồ Mật Sơn, khu vực quy hoạch đã xây dựng khu dân cƣ lân cận công viên, đây là tác động tích cực nâng cao môi trƣờng sống. 3. Các vấn đề môi trƣờng đã và chƣa đƣợc giải quyết trong đồ án quy hoạch Khu vực thực hiện quy hoạch ở trung tâm phƣờng Sao Đỏ, ven các trục đƣờng chính của đô thị. Vị trí quy hoạch rất thuận lợi, phù hợp chức năng sử dụng, hiệu quả cao khi công trình đƣa vào sử dụng. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -41-
  42. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Phạm vi nghiên cứu quy hoạch đã khai thác hết đất đai ven khu vực, đã kết nối hợp lý tất cả hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong khu vực tạo tổng thể kiến trúc hài hoà. Đánh giá phƣơng án quy hoạch đối với định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội của khu vực. Khu du lịch và dịch vụ hồ Mật Sơn đƣợc hình thành là điểm hoạt động văn hoá, xã hội, du lịch – dịch vụ của nhân dân thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng và phục vụ cả tuyến du lịch lễ hội của chuỗi đô thị dọc trục đƣờng 18 từ Bắc Giang đi Quảng Ninh. Công trình đƣợc hình thành là điểm nhấn cho đô thị, tạo bƣớc chỉnh trang đô thị xứng đáng là một thị xã mới đƣợc thành lập, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển mọi mặt của đô thị nhất là lĩnh vực du lịch- dịch vụ, nâng cao một bƣớc cho đời sống dân sinh. Việc xây dựng khu du lịch và dịch vụ hồ Mật Sơn có tác động xấu đến môi trƣờng chủ yếu là ô nhiễm trong quá trình xây dựng và các vấn đề về môi trƣờng không thể giải quyết ngay đƣợc trong giai đoạn đầu. Những vấn đề này cần phải có đán giá tác động môi trƣờng ngay từ khi dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc lập và có biện pháp khắc phục giảm thiểu nhƣ vậy mới đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững. D. ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH SWOT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TÁC ĐỘNG TỪ BÊN NGOÀI I. Đánh giá – phân tích SWOT và các yếu tố cần giải quyết 1. Đánh giá tổng hợp hiện trạng khu vực Trong tổng thể quy hoạch chung phƣờng Sao Đỏ - Chí Linh, hồ Mật Sơn có vị trí đƣợc xác định nằm về phía Tây Nam của phƣờng giáp đƣờng 18, khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp với sự kết hợp của địa hình đồi núi, cây xanh, mặt nƣớc, dân cƣ làng xã xung quanh. Với lợi thế sẵn có nhƣ vị trí giáp đƣờng quốc lộ 18, là điểm chuyển tiếp các tuyến đƣờng tới các khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phƣơng, điều kiện tự nhiên thổ nhƣỡng, khí hậu đã đem tới cho khu hồ Mật Sơn tiềm năng tốt để phát triển trở thành một khu du lịch- dịch vụ điểm dừng chân trên tuyến quốc lộ và dân cƣ đô thị. Hồ Mật Sơn có diện tích rộng đến 21,642 ha, không gian đƣợc quy hoạch mang nét đặc trƣng của một công viên đa chức năng, có không gian quảng trƣờng tổ chức các lễ hội truyền thống của địa phƣơng, có không gian hồ thoáng đãng tĩnh lặng, các dịch vụ khách sạn, nhà hàng đƣợc đan xen trong khu vực thiết kế, các dạng nhà ở liền kề, nhà biệt thự đƣợc quy hoạch thấp thoáng chung quanh đã tạo nên cảnh quan khu vực này một bộ mặt kiến trúc đô thị mới văn minh hiện đại mà không làm mất đi vẻ duyên dáng nhẹ nhàng của một đô thị xanh trong tƣơng lai. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -42-
  43. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Đất hiện trạng chủ yếu là đất trống trƣớc kia là đất ruộng của ngƣời dân, nên nền đất trũng, tốn kém cho việc san lấp mặt bằng. Hiện trạng về hạ tầng kỹ thuật và môi trƣờng:  Hệ thống giao thông: Mạng lƣới đƣờng trong công viên đã đảm bảo liên hệ các khu chức năng trong khu vực và nối các quảng trƣờng chính, các tuyến đƣờng bao quanh khu vực thuận tiện. Toàn bộ sân tập thể thao, sân vui chơi đã tổ chức đảm bảo an toàn (có lan can ở ven hồ, cách xa đƣờng xe chạy)  Hệ thống thoát nƣớc: Hệ thống thu gom nƣớc thải, nƣớc mƣa đƣợc thiết kế nửa riêng. Tuyến cống thu nƣớc mƣa bao quanh hồ đƣợc cải tạo để thu nƣớc thải của toàn bộ khu vực phía Tây phƣờng Sao Đỏ để đƣa ra trạm xử lý ( hiện tại chƣa xây dựng chảy thẳng ra kênh Phao Tân- An Bài), đảm bảo cho hồ chỉ chứa nƣớc mƣa và chỉ hoà trộn không nhiều nƣớc thải trong những ngày mƣa lớn.  Hệ thống cấp nƣớc: Đảm bảo kỹ thuật và vệ sinh cấp nƣớc. Toàn bộ hoạt động của công viên đƣợc cấp nƣớc từ trạm cấp nƣớc sạch phƣờng Sao Đỏ. Hệ thống cấp nƣớc cấp cho mọi hoạt động của công viên đảm bảo thuận tiện, đáp ứng đủ nhu cầu dùng nƣớc.  Hệ thống cấp điện: Quy hoạch có phƣơng án di chuyển điện cao áp ra khỏi khu vực công viên và có biện pháp đảm bảo an toàn cho khu dân cƣ. Hệ thống điện chiếu sáng đảm bảo hoạt động của công viên, đảm bảo cảnh quan và môi trƣờng.  Hệ thống thu gom rác thải: Trong công viên phải đặt các thùng đựng rác đảm bảo thu gom triệt để rác thải tại các khu dịch vụ và khu vui chơi. Hàng ngày nhân viên của công viên thu gom lá cây, hoa quả rụng, quét rọn để đảm bảo môi trƣờng luôn sạch sẽ và trong lành. 2. Tổng hợp phân tích SWOT Điểm mạnh Điểm yếu Thách thức Cơ hội STT Vấn đề ( S) (W) (T) (O) SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -43-
  44. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN -Nằm ở trung -Mặt khác chịu ảnh - Tốc độ đô tâm của công tác quản thị hóa của hƣởng rất lớn phƣờng Sao lý hành chính, Hải Dƣơng và đỏ cũng nhƣ quản lý đô thị của quá trình thị xã Chí trung tâm của kém dẫn đến Linh vẫn đang chuyển đổi và thị xã Chí phát triển đô diễn ra mạnh 1 Vị trí Linh thị kém. chính sách mẽ, vì thế khu du lịch và dịch phát triển -Nằm trên vụ hồ Mật tuyến phố không hợp lý Sơn có nhiều thƣơng mại cơ hội để phát của phƣờng. triển -Nằm gần với - Nâng cao quần thể di hiểu biết của tích lịch sử cấp quốc gia ngƣời dân về Côn Sơn- việc giữ gìn, Lịch sử, Kiếp Bạc, di 2 văn hoá tích đền thờ bảo vệ giá trị nhà giáo Chu văn hóa,lịch Văn An, đền thờ Nguyễn sử có giá trị Thị Duệ. truyền thống. -Có tiềm năng -Tỉ lệ gia tăng - tăng dân số - Thu hút về nguồn lực cơ học cao do dân số còn đƣợc nhiều lao động . cao. quá trình đô thị hoá, dân nguồn vốn -Lực lƣợng - Trình độ lao số nông thôn Dân số đầu tƣ tạo lao động đang động nhìn chuyển dịch đƣợc tri thức 3 Lao chung còn dần lên đô thị công ăn việc hóa một cách động thấp, số lao mạnh mẽ, động tri thức làm cho ngƣời trình độ ngƣời còn hạn chế. dân lao động đang đƣợc nâng cao -Nằm ở trung -Sự phân hóa -Gặp nhiều -Tốc độ tăng Kinh tế tâm của thị xã giàu nghèo khó khăn do trƣởng kinh tế 4 xã hội và trên tuyến ngày càng rõ suy giảm kinh của Chí Linh phố thƣơng rệt. tế trong nƣớc đạt ở mức cao SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -44-
  45. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN mại của và thế giới (9,6%/năm); phƣờng nên Cơ cấu kinh tế kinh tế rất có sự chuyển phát triển dịch theo hƣớng CNH, HÐH -Khu vực có -Các công Cùng với sự - Xã hội ngày cảnh quan trình kiến trúc phát triển của càng quan tâm thiên nhiên hiện đại vẫn xã hội thì kiến Kiến đẹp, có mặt chƣa đƣợc quy trúc ngày đến bản sắc trúc 5 nƣớc rộng để hoạch. càng hiện đại, cảnh dân tộc và bố trí công đa dạng, quan viên cây xanh phong phú. cảnh quan tự mặt nƣớc nhiên. -Quỹ đất rộng -Nền đất là - Xung quang - Có quỹ đất lên có nhiều nền trũng nên khu vực hồ đã lớn phù hợp diện tích để việc san lấp đƣợc quy xây dựng công bố trí khu mặt bằng tốn hoạch chia lô nghiệp, đô quảng trƣờng kém cho đất xây thị;du lịch có lễ hội và các dựng nhà ở, nguồn nƣớc Sử dụng 6 khu vui chơi, đó là một mặt phong đất thể thao, nghỉ thách thức phú, hệ sinh ngơi, ngắm cho việc mở thái tốt, môi cảnh. rộng quy mô trƣờng tự khu du lịch- nhiên trong dịch vụ trong lành tƣơng lai -Nằm trên -Hệ thống giao - thời gian thi Chí Linh có trục đƣờng 18 thông ven khu công kéo dài lợi thế nằm ở nối liền Hà vực quy hoạch sẽ làm hƣ trung độ trục Nội với chƣa làm xong hỏng hệ thống hành lang đô Quảng Ninh hoặc hƣ hỏng giao thông, thị - công do phƣơng tiện nghiệp - du Giao -Nằm trên 7 đi lại nhiều, lịch cùng hệ thông tuyến đƣờng chất lƣợng thống hạ tầng nối với sân chƣa đảm bảo kỹ thuật quốc gôn Chí Linh đúng yêu cầu gia, nối Thủ -Nằm trên thiết kế. đô Hà Nội với tuyến đƣờng cửa biển Hạ nối với khu di Long. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -45-
  46. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN tích Côn Sơn – Kiếp Bạc, Chu Văn An -Đã có hệ -Cần phải thu - nƣớc thải - Thị xã mới thống thoát gom toàn bộ của các khu đƣợc thành nƣớc mặt D hệ thống nƣớc dân cƣ ngày lập nên có 300thu nƣớc thải hiện đang càng nhiều, nhiều nguồn Cấp mƣa từ đƣờng xả xuống hồ nếu không có vốn đầu tƣ để 8 thoát bao về hệ chƣa qua xử lý biện pháp xử chỉnh trang và nƣớc thống hố ga lý tốt sẽ làm xây dựng mới xả xuống hồ - Còn tồn tại cho nƣớc hồ hệ thống hạ những tuyến bị ô nhiễm tầng kỹ thuật ống cụt. nghiêm trọng đồng bộ. -Hệ thống cây -Mặt bằng - Chuyển đổi - Tạo không xanh ven hồ đƣợc san lấp mục đích sử gian vui Môi đã đƣợc trồng nền bằng cát, dụng đất thì chơi,nghỉ ngơi trƣờng, và một số số lƣợng cây làm thay đổi làm cuộc sống 9 cây công trình xanh còn quá hệ sinh thái dân cƣ trở nên xanh cũng đã đƣợc ít gây bụi làm tốt đẹp,hạn xây dựng ô nhiễm môi chế tệ nạn xã trƣờng hội -Đã có hệ - Cần di - Nhu cầu Chí Linh là thống cấp chuyển tuyến dùng điện trung tâm Cấp 10 điện đầy đủ. điện 35KV cắt ngày càng năng lƣợng điện qua khu vực nhiều cấp vùng và quy hoạch cấp quốc gia 3. Các vấn đề cần giải quyết Việc xây dựng khu du lịch- dịch vụ hồ Mật Sơn có tác động xấu đến môi trƣờng, chủ yếu là ô nhiễm trong quá trình xây dựng và các vấn đề về môi trƣờng không thể giải quyết ngay đƣợc trong giai đoạn đầu. Những vấn đề này cần phải có đánh giá tác động môi trƣờng ngay từ khi dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc lập và có biện pháp khắc phục giảm thiểu, nhƣ vậy mới đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững. Thực hiện di chuyển tuyến điện 35KV ra khỏi khu vực quy hoạch. Xây dựng, cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội đồng bộ hiện đại. Đây là mục tiêu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển và cải thiện môi trƣờn sông khu vực. Hệ thống cơ sỏ hạ tầng có đồng bộ, hiện đại thì mới có môi trƣờng phát triển bền vững. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -46-
  47. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Đƣa ra quy hoạch sử dụng đất hợp lý làm cơ sở cho điều hành quản lý của chính quyền địa phƣơng. II. Các yếu tố ảnh hƣờng tác động từ bên ngoài. 1. Quy hoạch chung xây dựng thị xã Chí Linh đến năm 2020 1.1. Quy mô dân số Theo thống kê năm 2009 thì dân thành phần dân số số toàn thị xã là 164.837 ngƣời (ngày 31/2/2010). Dân số đô thị là 94080 ngƣời chiếm 57,7% dân số toàn thị xã. dân thành thị Tỷ lệ tăng dân số trung bình 0,98%, tỷ 42.93 % lệ tăng dân số tự nhiêm 0,97% và tỷ lệ 57.07 dân nông thôn tăng cơ học 0,01%. Mật độ dan số 589 % ngƣời /km2. Tỷ lệ tăng dân số đô thị là 0,94%. Tăng tự nhiên là 0,74% và tăng cơ học là 0,2%. Bảng hiện trạng dân số - đất đai theo phƣờng – xã ( năm 2009) Dân số ( ngƣời) Diện tích Bình quân Mật độ dân số Hạng mục Nhân tự nhiên 2 Số hộ (ngƣời/hộ) 2 (ngƣời/km ) khẩu (km ) Toàn thị xã 42050 164837 Thành thị 23640 94080 P. Bến tắm 1034 3659 3.5 4.13 886 P. Sao Đỏ 5879 24026 4.1 5.62 4275 P. Phả Lại 5248 21309 4.1 13.83 1541 P. Cộng Hoà 3812 14663 3.8 26.85 363 P. Thái Học 1141 5408 4.7 7.81 692 P. Chí Minh 2413 9131 3.8 11.47 796 P. Văn An 2290 9040 3.9 14.38 629 P.Hoàng Tân 1823 6844 3.8 10.55 649 Nông thôn 18410 70757 SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -47-
  48. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Xã Tân Dân 1970 7530 3.8 9.7 776 Xã Đồng Lạc 2016 7149 3.5 11.19 639 Xã An Lạc 1512 5436 3.6 10.21 532 Xã Hoàng Tiến 1453 5820 4.0 15.72 370 Xã Cổ Thành 1619 6537 4.0 8.26 791 Xã Hƣng Đạo 1317 5286 4.0 14.02 377 Xã Nhân Huệ 1036 3845 3.7 5.16 745 Xã Văn Đức 2333 8598 3.7 14.32 600 Xã Hoa Thám 749 3013 4.0 28.16 107 Xã Bắc An 1743 7076 4.1 43.85 161 Xã Kênh Giang 208 928 4.5 0.51 1820 Xã Lê Lợi 2454 9545 3.9 26.30 363 Hiện trạng dân số trung bình toàn thị xã Chí Linh TT Hạng mục Dân số trung bình Tỷ lệ tăng TN Tỷ lệ tăng cơ (ngƣời) (%) học (%) 1 Năm 2004 147570 0.76 0.81 2 Năm 2005 157029 0.90 0.11 3 Năm 2006 158926 1.03 0.36 4 Năm 2007 160324 1.03 0.34 5 Năm 2008 162326 1.03 1.81 6 Năm 2009 164733 0.97 0.01 1.2. Quy mô đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên của Chí Linh là 28202,78 ha, đƣợc chia ra: Đất nông nghiệp 9.484ha, chiếm 33,62%. Đất lâm nghiệp 14.270ha, chiếm 50,59%.  Đất chuyên dùng 2.167ha, chiếm tỷ lệ 7,68%. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -48-
  49. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN  Đất ở 1.110ha, chiếm 3,94%.  Đất khác 1.187ha, chiếm 4,17%. 1.3. Định hướng phát triển không gian đô thị và cảnh quan kiến trúc - Khung giao thông và cấu trúc không gian Khung không gian đô thị gồm hai trục Đông – Tây trong đó sử dụng quốc lộ 18 làm trục chính đô thị. Về giao thông đối ngoại sẽ có tuyến quốc gia đi phía Bắc sẽ ít ảnh hƣởng hoạt động đô thị. Trục đƣờng phía Bắc là trục cảnh quan chủ yếu. Ba trục Bắc- Nam tuyến trục lộ 34 từ TP. Hải Dƣơng đi qua Sao Đỏ tới vùng di tích cảnh quan sinh thái du lịch là rất quan trọng Khung đƣờng chính gắn với các không gian chức năng: công nghiệp, dân cƣ, trung tâm dịch vụ trong không gian đô thị dọc theo hành lang quốc lộ 18, không gian sinh thái, văn hoá du lịch ở phía Bắc Côn Sơn –Kiếp Bạc – Chu Văn An – Bến Tắm. - Các vùng kiến trúc cảnh quan Vùng kiến trúc cảnh quan công nghiệp gồm: khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung. Vùng kiến trúc cảnh quan dân cƣ gồm: khu dân cƣ, cụm dân cƣ, khu tái định cƣ, khu đô thị mới. Vùng kiến trúc cảnh quan khu trung tâm gồm: giáo dục, y tế, thể thao, thƣơng mại- dịch vụ, văn hoá và cơ quan quản lý hành chính- chính trị. Vùng kiến trúc cảnh quan cây xanh – công viên – sinh thái gồm: hệ thống cây xanh công viên thị xã, các công viên du lịch( công viên lịch sử văn hoá Côn Sơn- Kiếp Bạc, Chu Văn An, Bến Tắm ) công viên thị xã, công viên danh thắng Phƣợng Hoàng, công viên sinh thái Bến Tắm. Mỗi vùng kiến trúc cảnh quan có cơ cấu bố cục và các bộ phận chức năng riêng biệt nhằm thoả mãn các yêu cầu về không gian, kiến trúc công trình đảm bảo yêu cầu về quản lý kiểm soát che chắn tầm nhìn. Không gian mở trong khu trung tâm lễ hội và khu vực vui chơi giải trí trong công viên sinh thái là những không gian đẹp, khai thác mặt nƣớc một cách hiệu quả. 1.4. Định hướng phát triển các công trình hạ tầng kỹ thuật SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -49-
  50. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN - Giao thông:  Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đối ngoại, đáp ứng nhu cầu giao thông gia tăng, phù hợp với cấu trúc đô thị và giao thông gia tăng.  Thiết lập hệ thống giao thông đảm bảo phát triển mạng lƣới và phƣơng tiện giao thông đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị.  Xây dựng mạng lƣới giao thông thị xã liên kết thống nhất với giao thông đối ngoại, tạo động lực phát triển đô thị, dịch vụ, du lịch kết hợp hài hoà với điều kiện địa hình tự nhiên.  Phát triển các loại giao thông công cộng, hạn chế phƣơng tiện cá nhân, khuyến khích sử dụng phƣơng tiên sử dụng năng lƣợng sạch.  Phát triển các đầu mối giao thông đối ngoại: cảng sông, cảng cạn, ga đƣờng sắt đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách và hàng hoá ngày càng gia tăng  Cơ chế chính sách phát triển giao thông, thu hút các nguồn vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc tăng cƣờng giáo dục và nghiêm chỉnh thực hiện luật pháp. - Cấp nƣớc:  Tận dụng tối đa địa hình tự nhiên và các điều kiện kỹ thuật hiện trạng đảm bảo thoát nƣớc mặt tốt và giao thông an toàn, thuận tiện.  Thoả mãn các yêu cầu tiêu chí về kỹ thuật đồng thời tôn tạo vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên giữ gìn sinh thái vùng Bắc Bộ và hạn chế tối đa việc san ủi giữ ổn định nền xây dựng  Đảm bảo cấp đủ nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân theo tiêu chuẩn và nhu cầu dùng nƣớc: nƣớc sinh hoạt 100l/ng –ngđ, nƣớc dân cƣ nông thôn 60l/ng- ngđ - Thoát nƣớc:  Nƣớc thải sinh hoạt: nguyên tắc thiết kế- hệ thống thoát nƣớc thải dự kiến là hỗn hợp gồm cả hệ thống thoát nƣớc riêng và hệ thống thoát nƣớc nửa riêng.  Nƣớc thải công nghiệp: từng khu cụm công nghiệp phải xây dựng hệ thống thoát nƣớc riêng hoàn toàn và có trạm xử lý nƣớc thải công nghiệp.  Chất thải rắn đô thị đƣợc phân loại tại nguồn thải thành các chất hữu cơ và vô vơ trƣớc khi thu gom vận chuyển đến khu xử lý chất thải rắn của thị xã. - Cấp điện:  Tiêu chuẩn cấp điện sinh hoạt của thị xã Chí Linh tính theo đô thị loại 5. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -50-
  51. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN  Nguồn điện cung cấp cho thị xã Chí Linh trong giai đoạn trƣớc mắt cũng nhƣ về lâu dài do nguồn điện của mạng lƣới quốc gia cung cấp 1.5. Tính chất đô thị của thị xã Chí Linh Thị xã Chí Linh là thị xã mới đƣợc thành lập, nâng cấp từ huyện Chí linh lên thị xã Chí Linh theo nghị quyết chính phủ số 09/NQ-CP ngày 12/02/2010. Nên mục tiêu xây dựng thị xã Chí Linh là: Cụ thể hoá định hƣớng phát triển thị xã Chí Linh trong giai đoạn đầu đến năm 2015. Thực hiện quy hoạch đầu tƣ xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã đƣợc chính phủ và UBND tỉnh phê duyệt. Phát triển dịch vụ: đânhr mạnh tiến độ xây dựng trung tâm văn hoá thể dục thể thao, xây dựng các siêu thị, nâng cấp và cải tạo chợ. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng trạm dừng chân, khách sạn cao cấp Hồ Mật Sơn. Hoàn thiện dự án tôn tạo các khu di tích lịch sử Côn Sơn – Kiếp Bạc, đêng thờ nhà giáo Chu Văn An Phát triển các khu dân cƣ: khu đô thị mới Hồ Mật Sơn, khu đô thị mới Sao Đỏ, khu dân cƣ tập trung Việt Tiên Sơn, khu tái định cƣ Sao Đỏ, Phả Lại và Văn An. Phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng đô thị đồng bộ. 2. Quy hoạch chung xây dựng phƣờng Sao Đỏ đến năm 2020. 2.1. Quy mô dân số Dân số phƣờng hiện có là 21.715 ngƣời thƣờng trú, tổng số hộ là 5765 hộ. Nhân khẩu lƣu trú( học sinh, sinh viên, giáo viên, công nhân ) là: 23.759 ngƣời. Dự đoán dân số của phƣờng trong những năm tới sẽ tăng nhanh chủ yếu là tăng cơ học do các yếu tố: Nhân khẩu cơ bản là học sinh, sinh viên các trƣờng Đại học Sao Đỏ, Cao đẳng nghề Licogi, trƣờng trung học nghề, trung học phổ thông, trƣờng quân đội. Nhân khẩu của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đang hình thành ven phƣờng với quy mô 400ha. 2.2. Quy mô đất đai SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -51-
  52. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Tổng diện tích đất tự nhiên của cả phƣờng là: 561,64 ha. Trong đó đất xây dựng là 446,273ha. Đất xây dựng gồm đất ở 7 khu dân cƣ là: 273,38ha, bình quân 61,23m2/ngƣời. Dân cƣ sống chủ yếu theo trục đƣờng phố, kiểu nhà liền kề. Một số khu đất ở xen với vƣờn trồng cây lâu năm nhƣ: vải, nhãn Đất công cộng xây dựng các công trình hành chính, trụ sở các cơ quan của thị xã, văn phòng đại diện, các công trình văn hoá, giáo dục, dịch vụ, thƣơng mại với tổng diện tích 20,3655ha. 2.3. Định hướng phát triển không gian đô thị và cảnh quan kiến trúc Hƣớng phát triển không gian đô thị chủ yếu theo trục đƣờng 18, quốc lộ 37, trục đƣờng 183, đặc biệt từ phƣờng hình thành các trục cảnh quan hƣớng về các khu di tích Côn Sơn, Kiếp Bạc, đền thờ nhà giáo Chu Văn An, đền thờ bà chúa Sao Sa Nguyễn Thị Duệ. Dọc trục đƣờng 18 tronng phƣờng là trục đƣờng chính đô thị đã hình thành trục trung tâm tập trung các công trình đầu não của thị xã, phát triển về hai phía hƣớng đi Hà Nội và Quảng Ninh hình thành các khu, cụm công nghiệp lớn nối với đô thị là các trung tâm dịch vụ công nghiệp. Dọc trục đƣờng 37 về phía Bắc phát triển các khu đô thị mới, hình thành trung tâm công cộng để bổ xung các cônng trình hành chính của thị xã và hoàn chỉnh trung tâm mới gồm: trung tâm văn háo thể thao, thƣơng mại – dịch vụ. Tổ chức các khu ở:  Đối với các khu ở mới: nhà ở trong khu ở bố trí theo hƣớng tốt và tạo không gian đẹp cho mặt phố, hình thức kiến trúc thống nhất, đồng bộ theo kiểu dãy phố.  Đối với khu ở cũ: cải thiện khu phố cũ tiến hành cải tạo đồng bộ hoặc từng phần hình thức. Nâng cao tầng, tăng diện tích cây xanh, giảm mật độ xây dựng ở những khu vực xây dựng chen chúc. Tổ chức lại mạng lƣới công trình công cộng và xây dựng thêm công trình công cộng mới, đồng bộ. 2.4. Định hướng phát triển các công trình hạ tầng kỹ thuật - Thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải: Khu vực chia làm 2 lƣu vực thoát nƣớc: Lƣu vực 1: Đổ về hồ Mật Sơn sau đó thoát ra kênh Phao Tân- An Bài. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -52-
  53. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Lƣu vực2: Đổ về các suối, kênh và mƣơng hở sau đó thoát ra sông Đông Mai. Mạng lƣới thoát nƣớc: Xây dựng cống mới, giữ nguyên một số cống hiện trạng có thể sử dụng đƣợc, thay thế một số công, mƣơng hiện trạng đã quá cũ hoặc không đáp ứng điều kiện thuỷ lực. Nƣớc mƣa và nƣớc thải của khu vực đƣợc thu gom theo các tuyến cống chung. Tại các điểm gần các kênh, mƣơng và hồ nƣớc thải sẽ đƣợc tách ra bằng các cửa xả và hố xả tràn và chảy thẳng tới các cống bao. Từ đây nƣớc thải sẽ đƣợc đƣa về trạm xử lý nƣớc thải. - Hệ thống giao thông: - Giao thông đối ngoại Đƣờng bộ: quốc lộ 18 tiêu chuẩn cấp III đồng bằng- trongn khu vực phƣờng tuyến đƣờng vừa là giao thông đối ngaoij vừa là giao thông chính của đô thị. Để hạn chế giao thông qua đô thị, mở tuyến đƣờng vòng tránh qua trung tâm từ khu Hồ Mật Sơn tới đƣờng 37, từ đƣờng 37 vòng nối với sân gôn nối ra đƣờng 18 ( đƣờng 184B) Đƣờng cao tốc Nội Bài- Hạ Long: tuyến chạy phía Nam kênh Phao Tân- An Bài. Đƣờng quốc lộ 37: quy mô là đƣờng cấp III đồng bằng. - Đường sắt: Đƣờng sắt Yên Viên – Phả Lại – Hạ Long có khổ đƣờng 1435 đã có dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc phê duyệt và đang tiến hành giải phóng mặt bằng. - Giao thông đối nội Hệ thống giao thông nội thị đƣợc quy hoạch và cải tạo đảm bảo sự lƣu thông thanh thoát khu vực thị trấn xung quanh và đƣờng quốc lộ. mạng lƣới đƣờng trên cơ sở các tuyến đƣờng đã có gồm 33 tuyến với chiều rộng từ 4m đến 14m, vỉa hè rộng 2m đến 6m. - Giao thông công cộng Loại hình giao thông công cộng : xe bus hoặc xe điện bánh hơi: gồm nhiều tuyến dọc đƣờng 18, quốc lộ 37, đƣờng 183. Bến xe bus kết hợp với bến xe công cộng. - Hệ thống cấp nƣớc: Nhu cầu dùng nƣớc gồn: nƣớc sinh hoạt,nƣớc phục vụ công cộng, nƣớc tƣới cây rửa đƣờng, nƣớc cho công nghiệp, nƣớc cứu hoả, nƣớc phục vụ nông lâm nghiệp, nƣớc thất thoát, nƣớc cho yêu cầu xử lý của nhà máy nƣớc. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -53-
  54. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Mạng lƣới cấp nƣớc: mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc đƣợc chọn thiết kế là mạng lƣới hỗn hợp, kết hợp mạng lƣới cụt với mạng lƣới vòng Bảng thống kê khối lƣợng đƣờng ống cấp nƣớc STT ĐƢỜNG KÍNH ỐNG CHIỀU DÀI (Km) 1 Đƣờng ống cấp nƣớc 50 6,40 2 Đƣờng ống cấp nƣớc 65 6,23 3 Đƣờng ống cấp nƣớc 80 6,25 4 Đƣờng ống cấp nƣớc 110 3,81 5 Đƣờng ống cấp nƣớc 160 6,97 6 Đƣờng ống cấp nƣớc 200 1,81 7 Đƣờng ống cấp nƣớc 250 0,93 8 Đƣờng ống cấp nƣớc 300 0,90 - Hệ thống điện: Dân số dự kiến là 50.000 dân Chỉ tiêu cấp điện 200W/ngƣời Công suất 10.000KW Hệ số đồng thời k= 0,80 Pmax = 0,8x 10.000 = 8000 (KW) cos = 0,85 Smax = = = 9411,8 (KVA) Tổng công suất đặt: S= 9411,8 KVA. Tổng công suất hiện có của toàn phƣờng: 6535 KVA. Công suất cần bổ sung dự kiến đến năm 2015 là: 2880KVA. 1.2.5. Tính chất đô thị của phường Sao Đỏ Phƣờng Sao Đỏ là trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá và khoa học của thị xã Chí Linh và các khu vực lân cận, là trung tâm thƣơng mại dịch vụ, du lịch, thể thao của vùng, tỉnh và quốc gia. Có vị trí chiến lƣợc quan trọng về quốc phòng và an ninh. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -54-
  55. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Cấu trúc phát triển đô thị đảm bảo tận dụng quỹ đất hiện có, đảm bảo tính chất và chức năng đô thị. Đảm bảo các tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định, đáp ứng nhu cầu phát triển ngắn hạn và lâu dài Phƣờng Sao Đỏ xác định chức năng là trung tâm của thị xã Chí Linh do vậy cơ cấu phát triển đô thị phải đảm bảo chức năng trên đồng thời đảm bảo xây dựng, cải tạo đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội để tạo ra trung tâm mới khang trang. III. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH. 1. Các khái niệm liên quan đến tham quan du lịch. 1.1. Khái niệm du lịch. - Du lịch là hoạt động của con ngƣời đi tới một nơi ngoài môi trƣờng thƣờng xuyên ( nơi ở của mình), trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đã đƣợc các tổ chức du lịch quy định trƣớc, mục đích của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm. (Định nghĩa của Hội Nghị Quốc về thống kê du lịch ở otawa, Canada tháng 6/1991). - Du lịch là hoạt động của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giả trí, nghỉ dƣỡng trong khoảng thời gian nhất định.( Theo Điều 10 Pháp Lệnh du lịch của Việt Nam). 1.2. Đặc điểm của du lịch. - Có hai thành phần trong mọi loại hình du lịch: + Chuyến đi đến các địa hình du lịch. + Các hoạt động của du khách tại địa điểm du lịch. - Các chuyến đi và hoạt động du lịch thực hiện bên ngoài nơi họ ở và làm việc. - Các chuyến đi là ngắn hạn và tạm thời. 2. Loại hình du lịch. - Loại hình du lịch là tập hợp các sản phẩm du lịch có đặc điểm giống nhau hoặc vì chúng thoả mãn các nhu cầu, động cơ du lịch tƣơng tự nhau, hoặc đƣợc bán cho cùng một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng có cùng một cách phân phối, một cách tổ chức nhƣ nhau, hoặc chúnh đƣợc xếp chung theo một mức giá bán nào đó. 3. Nhu cầu du lịch. - Du lịch là một trong những nhu cầu tất yếu của con ngƣời, của xã hội. Một khi xã hội phát triển, thì nhu cầu này càng phong phú và đa dạng. - Nhu cầu du lịch thực chất là nhu cầu văn hoá, bởi đó là nhu cầu thƣởng thức, tìm hiểu những giá trị văn hoá nghệ thuật thong qu các loại hình cụ thể SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -55-
  56. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN nhƣ di tích lịch sử, lễ hội, phong tục tập quán, nghệ thuật ẩm thực .và tìm hiểu những bản sắc văn hoá của một dân tộc, một địa phƣơng, một quốc gia. (Điều 4 chương I luật du lịch - giải thích từ ngữ) 4. Sản phẩm du lịch. - Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch. - Theo cuốn sách “Cẩm nang marketing và xúc tiến du lịch bền vững ở Việt Nam” do tổ chức FUNDESO biên soạn và xuất bản thì marketing du lịch đƣợc định nghĩa là một quá trình trực tiếp cho phép các doanh nghiệp và các cơ quan du lịch xác định khách hàng hiện tại và tiềm năng, ảnh hƣởng đến ý nguyện và sáng kiến khách hàng ở cấp độ địa phƣơng, khu vực quốc gia và quốc tế để doanh nghiệp có khả năng thiết kế và tạo ra các sản phẩm du lịch nhằm nâng cao sự hài lòng của khách và đạt đƣợc mục tiêu đề ra. - Từ định nghĩa trên thì phƣơng thức tiếp cận là một nhân tố vô cùng quan trọng, là nguyên nhân chính tăng lƣợng khách du lịch vì thực sự chúng tác động thông qua cách giới thiệu sản phẩm, sử dụng các tiện nghi, giá cả ổn định 5. TÂM LÝ HỌC DU LỊCH. 5.1. SỞ THÍCH CỦA KHÁCH DU LỊCH. 5.1.1. Khái niệm. - Sở thích là một biểu hiện của hứng thú. Đó là thái độ của du khách đối với đối tƣợng nào đó có ý nghĩa đối với du khách và đem lại sự khoái cảm cho du khách do sự hấp dẫn của đối tƣợng đó. - Nhƣ vậy sở thích có hai yếu tố gắn bó chặt chẽ với nhau: + Đối tƣợng gây ra sở thích phải có ý nghĩa đối với du khách. + Đối tƣợng phải có sự hấp dẫn, lôi cuốnđem lại cảm xúc dƣơng tính cho du khách. - Sở thích đƣợc thể hiện qua sự lựa chọn phổ biến của con ngƣời trƣớc một đối tƣợng nào đó. Đối tƣợng đó có sức thu hút sự tập trung chú ý, điều khiển sự suy nghĩ và thúc đẩy con ngƣời hành động. 51.2. Sự hình thành sở thích du lịch. - Sở thích đƣợc hình thành dựa trên cơ sở của các nhu cầu, nhƣng không phải mọi nhu cầu của cá nhân đều trở thành sở thích mà chỉ có nhu cầu ở cấp độ khát vọng mới là nội dung của sở thích. Sở thích bao giờ cũng đƣợc cá nhân ý thức, hiểu rõ ý nghĩa của nó đối với đời sống của họ. Do đó, sở hích lôi cuốn, SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -56-
  57. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN thu hút cá nhân về phía đối tƣợng tạo sự khao khát tiếp cận và đi sâu vào đối tƣợng. - Khác với nhu cầu, muốn cho sở thích cá nhân tồn tại phải thoả mãn hai điều kiện: + Cái gây ra sở thích phải đƣợc cá nhân hiểu rõ ý nghĩa của nó đối với đời sống riêng của mình. + Cái đó phải gây ra cho các cá nhân những cảm xúc dƣơng tính. Chính thành phần này mang tính đặc trƣng để phân biệt nó với nhu cầu. - Sự phát triển sở thích trong tiêu dùng du lịch của con ngƣời phụ thuộc vào: + Sự phát triển của các sản phẩm du lịch. + Đặc điểm tâm lý – Xã hội của cá nhân. + Trào lƣu của xã hội trong du lịch. + Động cơ, mục dích của chuyên du lịch. 5.2. TÂM TRẠNG CỦA KHÁCH DU LỊCH. 5.2.1. Tâm trạng của khách du lịch. - Tâm trạng ban đầu của khách du lịch: + Có thể gò bó, không thoải mái, e ngạỉơ những nơi du lịch xa lạ. + Tâm thế sẵn sàng bƣớc vào cuộc giải trí, nghỉ ngơi với hi vọng tốt đẹp về nơi du lịch. - Khách du lịch di du lịch với tâm trạng dƣơng tính, thƣờng là ngƣời rất hăng hái, nhanh nhẹn, cởi mở, nhiệt thành, dễ vƣợt qua những trở ngại ban đầu, dễ hoà mình vào các hoạt động giao tiếp, đễ thừa nhận và hài long với ngƣời phục vụ, chi tiền nhiều và dễ dàng, sử dụng dịch vụ nhiều hơn và kéo dài thời gian nghỉ, có thể quay lại. Sau chuyến đi du lịch thƣờng những cảm tƣởng du lịch trong ngƣời du khách này rõ rệt, sâu đậm, và họ sẽ là nguồn quảng cáo, tuyênt ruyền cho khu du lịch đó. - Khách du lịch đi du lịch mang tâm trạng âm tính: buồn chán, thụ động, dễ mệt mỏi, dễ nổi nóng, khó tác động, dễ phản ứng gay gắt, hay thờ ơ, đãng trí. Khó phục vụ, và thƣờng gây ra cảm giác khó chịu cho cả hai bên. - Khách du lịch đi du lịch trong tình trạng stress: Tâm trạng rất phức tạp, tuy nhiên có thể nhận ra qua những hành vi mang tính vô ý thức của họ: ánh mắt vô hồn, hành vi vô định .Việc cải thiện tình trạng stress của con ngƣời không hề đơn giản Trong phục vụ cần tôn trọng, đối xử công bằng, tránh những hành vi và lời nói làm cho hoàn cảnh xấu hơn. Có thể cách ly khách với SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -57-
  58. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN môi trƣờng xung quanh một cách tế nhị bằng cách nhấn mạng đến sự thoải mái và tiện lợi cho khách. 5.2.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến tâm trạng khách du lịch. - Nhân tố chủ quan: Bao gồm cơ cấu đặc biệt tâm lý: sức khoẻ, khí chất, tính cách dân tộc, nghề nghiệp, giai cấp trình độ văn hoá, tôn giáo, giới tính và khả năng thanh toán. Các yếu tố này đóng vai trò quyết định trong sự hình thành tâm trạng ban đầu của khách du lịch - Nhân tố khách quan: Bao gồm toàn bộ thế gới xung quanh với những đặc điểm và thành phần của nó, nhân tố này có thể làm cho tâm trạng ban đầu của du khách đƣợc giữ vững và phát triển theo chiều hƣớng tích cực hoặc có thể phá vỡ tâm trạng ban đầu của du khách. Từ hi vọng đến thất vọng và phát triển theo chiều hƣớng xấu đi. - Các nhân tố khách quan đƣợc xếp thành bốn thành phần. Các thành phần đó khác nhau ở đặc điểm riêng của nó và tác động theo cách này hay cách khác tới tâm trạng của khách du lịch: + Môi trƣờng thiên nhiên. + Những giá trị văn hoá, lịch sử có sức hấp dẫn cũng là yếu tố tạo nên tâm trạng dƣơng tính cho khách du lịch. + Nếp sống văn hoá, phong tục tập quán điển hình, độc đáo của dân địa phƣơng có thể mang đến cho khách nhiều điều mới lạ, thích thú với ấn tƣợng đẹp. + Cơ sở vật chất kĩ thuật, và việc mở rộng nhiều loại dịch vụ có ý nghĩa quan trọng và đóng vai trò quyết định để duy trì tâm trạng tích cực của khách du lịch. 6. CƠ SỞ VÀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. 6.1. Tính chất của khu du lịch – dịch vụ hồ Mật Sơn Là khu du lịch - dịch vụ phục vụ cho các yêu cầu: - Là một công viên đa chức năng phục vụ cho ngƣời dân thị xã Chí Linh và khu vực lân cận. - Du lịch nghỉ ngơi, giải trí trong nƣớc. - Tham quan, khám phá thiên nhiên, tìm hiểu văn hoá lịch sử con ngƣời Chí Linh. - Tổ chức các buổi mít tinh, lễ hội lớn của Thị xã Chí Linh tại khu vực quảng trƣờng. 6.2. Sự bền vững và phát triển bền vững. 6.2.1. Khái niệm du lịch bền vững. SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -58-
  59. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN Du lịch bền vững là du lịch mà giảm thiểu các chi phí và nâng cao tối đa các lợi ích của du lịch cho môi trƣờng tự nhiên và cộng đồng địa phƣơng và có thể đƣợc thực hiện lâu dài nhƣng không ảnh hƣởng xấu đến nguồn lợi mà nó phụ thuộc vào. Việc di chuyển và tham quan đến các vùng tự nhiên một cách có trách nhiệm với môi trƣờng để tận hƣởng và đánh giá cao tự nhiên (và tất cả những đặc điểm văn hoá kèm theo, có thể là trong quá khứ và cả hiện tại) theo cách khuyến cáo về bảo tồn, có tác động thấp từ du khách và mang lại những lợi ích cho sự tham gia chủ động về kinh tê-xã hội của cộng đồng địa phƣơng. Du lịch bền vững khác với du lịch đại chúng nhƣ thế nào? Du lịch đại chúng không đƣợc lập kế hoạch cẩn thận cho việc nâng cao công tác bảo tồn hoặc giáo dục, không mang lại những lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng và có thể phá huỷ nhanh chóng các môi trƣờng nhạy cảm. Và kết quả là có thể phá huỷ hoặc làm thay đổi một cách không thể nhận ra đƣợc các nguồn lợi và văn hoá mà chúng phụ thuộc vào. Ngƣợc lại, Du lịch bền vững thì đƣợc lập kế hoạch một cách cẩn thận từ lúc bắt đầu để mang lại những lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng, tôn trọng văn hoá, bảo tồn nguồn lợi tự nhiên và giáo dục du khách và cả cộng đồng địa phƣơng. Du lịch bền vững có thể tạo ra một lợi tức tƣơng tự nhƣ du lịch đại chúng, nhƣng có nhiều lợi ích đƣợc nằm lại với cộng đồng địa phƣơng và các nguồn lợi tự nhiên, các giá trị văn hoá của vùng đƣợc bảo vệ. Du lịch bền vững thì đƣợc lập kế hoạch với 3 mục đích: lợi tức, môi trƣờng và cộng đồng. - Thân thiện môi trƣờng, du lịch bền vững có tác động thấp đến nguồn lợi tự nhiên. Nó giảm thiểu các tác động đến môi trƣờng (động thực vật, các sinh cảnh sống, nguồn lợi sống, sử dụng năng lƣợng và ô nhiễm ) và cố gắng có lợi cho môi trƣờng. - Gần gũi về xã hội và văn hoá, Nó không gây hại đến các cấu trúc xã hội hoặc văn hoá của cộng đồng nơi mà chúng đƣợc thực hiện. Thay vào đó thì nó lại tôn trọng văn hoá và truyền thống địa phƣơng. Khuyến khích các bên liên quan (các cá nhân, cộng đồng, nhà điều hành tour, và quản lý chính quyền) trong tất cả các giai đoạn của việc lập kế hoạch, phát triển và giám sát, giáo dục các bên liên quan về vai trò của họ. - Có kinh tế, nó đóng góp về mặt kinh tế cho cộng đồng và tạo ra những thu nhập công bằng và ổn định cho cộng đồng địa phƣơng cũng nhƣ càng nhiều bên liên quan khác càng tốt. Nó mang lợi ích cho ngƣời chủ, cho nhân viên và SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -59-
  60. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN cả ngƣời xung quanh. Nó không bắt đầu một cách đơn giản để sau đó sụp đổ nhanh do các hoạt động kinh doanh nghèo nàn. Một đơn vị kinh doanh du lịch mà có đủ 3 tiêu chí trên thì “sẽ kinh doanh tốt nhờ làm tốt”. Điều này có nghĩa là việc thực hiện kinh doanh du lịch trong nhiều cách có thể không phá huỷ các nguồn lợi tự nhiên, văn hoá và kinh tế, nhƣng cũng khuyến khích đánh giá cao những nguồn lợi mà du lịch phụ thuộc vào. Việc kinh doanh mà đƣợc thực hiện dựa trên 3 tiêu chí này có thể tăng cƣờng việc bảo tồn nguồn lợi tự nhiên, đánh giá cao giá trị văn hoá và mang lợi tức đến cho cộng đồng và có thể cũng sẽ thu lợi tức. 6.2.2. Ba chân của du lịch bền vững. - Có kinh tế: Nó đóng góp về mặt kinh tế cho cộng đồng và tạo ra những thu nhập công bằng và ổn định cho cộng đồng địa phƣơng cũng nhƣ càng nhiều bên liên quan khác càng tốt. Nó mang lợi ích cho ngƣời chủ, cho nhân viên và cả ngƣời xung quanh. Nó không bắt đầu một cách đơn giản để rồi sau đó sụp đổ nhanh do các hoạt động kinh doanh nghèo nàn. - Thân thiện với môi trường: Du lịch bền vững có tác động thấp đến nguồn lợi tự nhiên và khu bảo tồn biển nói riêng. Nó giảm thiểu các tác động đến môi trƣờng (động - thực vật, sinh cảnh sống, nguồn lợi sống, sử dụng năng lƣợng và ô nhiễm ) và cố gắng có lợi cho môi trƣờng. - Gần gũi về xã hội và văn hoá: Nó không gây hại đến các cấu trúc xã hội hoặc văn hoá của cộng đồng nơi mà chúng đƣợc thực hiện. Thay ào đó, nó lại tôn trọng văn hoá và truyền thống địa phƣơng. Khuyến khích các bên liên quan ( các cá nhân, cộng đồng, nhà điều hành tour, và quản lý chính quyền) trong tất cả các giai đoạn của việc lập ké hoạch, phát triển và giám sát, giáo dục các bên liên quan về vai trò của họ. Một đơn vị kinh doanh du lịch mà có đủ ba tiêu chí trên thì “ sẽ kinh doanh tốt nhờ làm tốt”. Điều này có nghĩa là việc thực hiện kinh doanh du lịch trong nhiều cách có thể không phá huỷ các nguồn lợi tự nhiên, văn hoá và kinh tế, ngưng cũng khuyến khích đánh giá cao những nguồn lợi mà du lịch phu thuộc vào. Việc kinh doanh mà được thực hiện dựa trên ba tiêu chí này có thể tăng cường việc bảo tồn nguồn lợi tự nhiên, đánh giá cao giá trị văn hoá và mang lại lợi tức cho cộng đồng và có thể cũng sẽ thu lợi tức. 7. Những vấn đề về quy hoạch và phát triển du lịch của Hải Dƣơng và Chí Linh tác động đến khu vực nghiên cứu. Sau hơn 20 năm đổi mới, Chí Linh đã có bƣớc phát triển nhanh trên tất cả các lĩnh vực; nhất là các lĩnh vực hạ tầng cơ sở, giao thông, công nghiệp, du lịch SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -60-
  61. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN và dịch vụ; đã hội tụ đầy đủ các yếu tố của một thị xã. Ngày 12-2-2010, Thủ tƣớng Chính phủ ký Nghị quyết số 09/NQ-CP về việc thành lập thị xã Chí Linh, thành lập các phƣờng thuộc thị xã Chí Linh. Ðây là thời cơ mới để Chí Linh tiếp tục phát triển trong những năm tới, xứng đáng với tiềm năng, lợi thế của vùng đất này. Theo quy hoạch chung xây dựng thị xã Chí Linh do Viện Kiến trúc, quy hoạch đô thị và nông thôn (Bộ Xây dựng) lập, Chí Linh là đô thị trung tâm tổng hợp (hành chính, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và giao dịch) phía bắc tỉnh Hải Dƣơng. Chí Linh còn là trung tâm năng lƣợng cấp vùng và cấp quốc gia (tổ hợp nhà máy nhiệt điện, các đƣờng dây và trạm điện cao thế 110- 220-500 KV phân phối đi các nơi, trong tỉnh và khu vực); là trung tâm du lịch tỉnh Hải Dƣơng gồm các vùng di tích lịch sử - văn hóa - danh thắng; là trung tâm công nghiệp - thƣơng mại - dịch vụ cấp tỉnh và khu vực; là đầu mối giao thông đƣờng sắt, thủy, bộ khu vực cấp tỉnh và khu vực; có vị trí quan trọng trên hành lang giao thông quốc tế, vành đai 5 vùng Thủ đô Hà Nội, trục đô thị - công nghiệp - dịch vụ dọc quốc lộ 18 nối Thủ đô Hà Nội với cảng biển Cái Lân - Hạ Long và vị trí quốc phòng - an ninh quan trọng. Chí Linh có 59 di tích lịch sử và văn hóa; trong đó, có chín di tích đƣợc xếp hạng cấp quốc gia nhƣ: Côn Sơn, Kiếp Bạc, đền Chu Văn An, đền Gốm, đền Cao, chùa Thanh Mai, đền Sình, đền Quốc Phụ, đình Chí Linh; nổi bật là quần thể di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc gắn liền với công trạng của Nguyễn Trãi và Trần Hƣng Ðạo. Di tích Kiếp Bạc nay thuộc xã Hƣng Ðạo, còn nổi tiếng với dãy núi Rồng bao lấp một thung lũng trù phú, thơ mộng và giáp vùng núi Phƣợng Hoàng, Phả Lại, Côn Sơn, lục đầu giang. Di tích Côn Sơn hiện tại xã Cộng Hòa, gắn liền với danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi. Tại đây còn có chùa Côn Sơn là nơi tu hành của nhà sƣ Huyền Quang, đệ tam tổ của Thiền Phái Trúc Lâm. Chùa Thanh Mai cũng là nơi tu hành của nhà sƣ Pháp Loa, đệ nhị Thiền Phái Trúc Lâm. Khu danh thắng Phƣợng Hoàng có tới 72 ngọn núi, có mộ và đền thờ nhà giáo Chu Văn An - Ngƣời thầy của muôn đời. Ngày 5-5- 2008, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 490/QÐ-TTg xác định Chí Linh là trung tâm du lịch cấp quốc gia và quốc tế, là vùng du lịch văn hóa, lễ hội kết hợp với thắng cảnh. Ðó là những lợi thế lớn để Chí Linh phát triển du lịch, dịch vụ. Ngoài ra, trên địa bàn huyện Chí Linh còn có hệ thống giáo dục và y tế phát triển, đạt cấp độ cấp quốc gia, đáp ứng yêu cầu học tập và khám, chữa bệnh của nhân dân và hơn hai vạn học sinh, sinh viên của các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề. Trong phát triển du lịch, Chí Linh coi trọng mở rộng và nâng cấp các khu di tích đền thờ Chu Văn An, đền Cao và các danh lam thắng cảnh khác trên địa bàn để định hình "Chí Linh bát cổ". Riêng Côn Sơn- Kiếp Bạc đang chuẩn bị quy hoạch mở rộng đến trên 1.000 ha để xây dựng khu du lịch lễ hội lịch sử văn hóa và tâm linh quốc gia. Ngoài quy hoạch khu du lịch di tích danh thắng, sinh SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -61-
  62. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QHXD KHU DU LỊCH-DỊCH VỤ HỒ MẬT SƠN thái, Chí Linh còn quy hoạch phát triển các điểm văn hoá, thể thao duy trì và nâng cao hệ thống các trạm dừng chân đón khách du lịch; khu du lịch và dịch vụ hồ Mật Sơn; vùng du lịch sinh thái Bến Tắm; hệ thống dịch vụ thu mua, chế biến, tiêu thụ các loại nông, lâm sản, hàng thủ công mỹ nghệ. Quy hoạch xây dựng 2 bến xe phía đông (Cộng Hoà), phía tây (Chí Minh) và điểm đỗ xe buýt, tắc-xi; khuyến khích và tạo điều kiện cho đầu tƣ phát triển dịch vụ vận tải Những năm gần đây, hầu hết các tuyến đƣờng giao thông liên huyện, liên xã, giao thông nông thôn trên địa bàn đều đƣợc đầu tƣ nâng cấp. Các tuyến đƣờng do địa phƣơng quản lý đều đƣợc xây dựng nền đƣờng rộng từ 5,5 đến 7 mét, đƣờng thôn, xã rộng từ 4 đến 5,5 mét, bảo đảm yêu cầu lƣu thông. Hàng chục dự án nâng cấp đƣờng giao thông nối với các quốc lộ 18, 37 Các tuyến đƣờng phố thị xã đều đƣợc quy hoạch rộng ít nhất 7 mét, vỉa hè 3 mét và đang đƣợc ráo riết xây dựng. Ý tƣởng quy hoạch các khu trung tâm thƣơng mại, dịch vụ của thị xã Chí Linh: - Trung tâm thƣơng mại dịch vụ tổng hợp: đặt trên đƣờng đi Côn Sơn (trên trục chính Bắc Nam) khu vực này đã đƣợc thiết kế gồm tổng hợp khách sạn, siêu thị, hệ thống cửa hàng, công trình văn hoá và cả sân vận động (phục vụ khu vực Sao Đỏ), ngoài khu vực này còn có khu vực trung tâm Phả Lại- Hoàng Tân- Bến Tắm và trung tâm thƣơng mại dịch vụ- du lịch hồ Mật Sơn trên quốc lộ 18. Tại đây bố trí các loại khách sạn cao cấp phục vụ khách quốc tế và các trung tâm mua sắm. - Trung tâm dịch vụ gồm:  Trung tâm lƣu trú hồ Mật Sơn dành cho khách nội địa. Với những thiết kế mạng đậm nét truyền thống dân tộc nhƣng vẫn kết hợp với kiến trúc hiện đại.  Trung tâm lƣu trí sân golf ngôi sao Chí Linh( 36 lỗ) dành cho khách quốc tế.  Trung tâm lƣu trú khác nội trú ở trung tâm thƣơng mại.  Trung tâm du lịch khác đặt ở công viên lịch sử- văn hoá Côn Sơn- Kiếp Bạc tại núi Thanh Tân và thung lũng An Lĩnh. Nơi đây bố trí trung tâm du lịch có sân lễ hội với đầy đủ không gian và cơ sở vật chất, tạo lại những lễ hội truyền thống nhƣ: Rƣớc nƣớc, đô vật, trọi gà trung tâm này làm cơ sở hình thành cho một thị tứ nằm trên trục phụ Bắc Nam phía tây. Gắn kết trung tâm lễ hội với các di tích Côn Sơn- Kiếp Bạc, với bến Bình Than- Lục Đầu Giang- là cảng du lịch chảy hội trên sông Lục Đầu qua Kinh Thầy về Bạch Đằng Giang (con đƣờng lịch sử).  Ngoài trung tam lễ hội đặt ở thung lũng giữa hai danh thắng Phƣợng Hoàng- Kỳ Lân, còn bố trí thêm 1 điểm dùng chân trên đồi Đông quốc lộ 39, SV: NGUYỄN THUỲ GIANG MSV: 101418 Trang -62-